1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tội hành hạ người khác theo luật hình sự việt nam

93 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH VÕ HỒNG TỒN TỘI HÀNH HẠ NGƢỜI KHÁC TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH VÕ HỒNG TỒN TỘI HÀNH HẠ NGƢỜI KHÁC TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Hình Tố tụng hình Mã số: 60380104 Người hướng dẫn khoa học: TS Phan Anh Tuấn TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi với hướng dẫn Ts Phan Anh Tuấn Các kết trình bày Luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khoa học trước Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn Luận văn nêu rõ nguồn gốc Tác giả Võ Hồng Toàn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bộ luật hình Hội đồng xét xử Tịa án nhân dân Trách nhiệm hình Thành phố Hồ Chí Minh BLHS HĐXX TAND TNHS TP HCM MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI HÀNH HẠ NGƢỜI KHÁC TRONG LUẬT HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm dấu hiệu pháp lý tội hành hạ ngƣời khác 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Các dấu hiệu pháp lý tội hành hạ người khác (Điều 110 BLHS) 10 1.2 Phân biệt tội hành hạ ngƣời khác luật hình Việt Nam với số tội phạm khác 18 1.2.1 Phân biệt tội hành hạ người khác với tội ngược đãi hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có cơng ni dưỡng (Điều 151 BLHS) 18 1.2.2 Phân biệt tội hành hạ người khác với tội tử (Điều 100 BLHS) 20 1.2.3 Phân biệt tội hành hạ người khác với tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác (Điều 104 BLHS) 22 1.2.4 Phân biệt tội hành hạ người khác với tội cưỡng ép kết hôn cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến (Điều 146 BLHS) 23 1.3 Lƣợc sử hình thành phát triển tội hành hạ ngƣời khác từ năm 1945 đến 24 1.3.1 Tội hành hạ người khác luật hình Việt Nam từ sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến trước ban hành BLHS năm 1985 24 1.3.2 Tội hành hạ người khác BLHS năm 1985 BLHS năm 1999 27 1.4 Pháp luật hình số nƣớc tội hành hạ ngƣời khác 30 1.4.1 Pháp luật hình Liên bang Nga 30 1.4.2 Pháp luật hình Cộng hòa Liên bang Đức 34 1.4.3 Pháp luật hình Trung Quốc 36 KẾT LUẬN CHƢƠNG I 38 CHƢƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH VỀ TỘI HÀNH HẠ NGƢỜI KHÁC TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 39 2.1 Thực trạng áp dụng quy định BLHS hành tội hành hạ ngƣời khác 39 2.2 Một số bất cập quy định áp dụng tội hành hạ ngƣời khác BLHS hành 44 2.2.1 Bất cập quy định áp dụng số dấu hiệu định tội tội hành hạ người khác 44 2.2.2 Bất cập quy định áp dụng số dấu hiệu định khung tăng nặng TNHS tội hành hạ người khác 51 2.2.3 Bất cập việc quy định áp dụng hình phạt 57 2.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hồn thiện quy định pháp luật hình Việt Nam tội hành hạ ngƣời khác 59 2.3.1 Các nhu cầu u cầu hồn thiện quy định luật hình Việt Nam tội hành hạ người khác 59 2.3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện qui định luật hình Việt Nam tội hành hạ người khác 64 KẾT LUẬN CHƢƠNG 79 KẾT LUẬN CHUNG 80 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiến pháp năm 2013 nước ta quy định “Mọi người có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ sức khoẻ, danh dự nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay hình thức đối xử khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm” (Điều 20) Quy định Hiến pháp nhằm bảo vệ quyền người nói chung, bảo vệ tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự cơng dân nói riêng, phù hợp với Tun ngơn nhân quyền Liên hiệp quốc năm 1948, Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 Việt Nam cam kết thực gia nhập Công ước quốc tế quyền dân trị ngày 24/9/1982 Hiện nước ta xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân; nhà nước mà quyền người, quyền công dân ghi nhận đầy đủ quy định Hiến pháp, pháp luật Nhà nước đảm bảo thực thực tế Để bảo vệ quyền người pháp luật cơng cụ pháp lý hữu hiệu để ngăn chặn trừng trị hành vi xâm phạm quyền người thực tiễn Trong hệ thống pháp luật bảo vệ quyền người BLHS cơng cụ sắc bén để bảo vệ có hiệu quyền người, quyền công dân đấu tranh phòng, chống loại tội phạm xâm phạm quyền người BLHS năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) cụ thể hoá việc bảo vệ quyền người quy định rõ ràng, cụ thể tội phạm xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm người Chương XII Phần tội phạm Trong năm gần đây, tác động mặt trái kinh tế thị trường có nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến phận đời sống xã hội, điều làm cho giá trị đạo đức bị xói mịn; chuẩn mực đạo đức xã hội có dấu hiệu xuống cấp sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người bị xem nhẹ Biểu thực trạng tình hình tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm người mà điển hình tội hành hạ người khác xảy thường xuyên có chiều hướng ngày gia tăng với mức độ phạm tội ngày nghiêm trọng gây ảnh hưởng xấu đến trật tự trị an xã hội, gây dư luận bất bình nhân dân quy định pháp luật hình tội phạm chưa thực rõ ràng nhiều bất cập, vướng mắc như: quy định chủ thể đối tượng tác động tội phạm chưa phù hợp, chưa ghi nhận đầy đủ hành vi khách quan, chưa quy định số tình tiết làm tình tiết định khung tăng nặng, hình phạt quy định tội hành hạ người khác chưa có phân hóa mức hình phạt chưa tương xứng với tính chất nguy hiểm hành vi phạm tội điều kiện kinh tế - xã hội nước ta Điều dẫn đến hiệu điều tra, truy tố, xét xử thực tiễn chưa cao, chưa đủ tính chất răn đe trừng trị loại tội phạm Do đó, việc nghiên cứu, phân tích mặt lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật hình tội hành hạ người khác yêu cầu cấp thiết mang tính thời nhằm làm rõ vấn đề hạn chế, vướng mắc quy định pháp luật hình đồng thời đưa kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật tội phạm để góp phần hồn thiện pháp luật hình thời gian tới Qua đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội hành hạ người khác tình hình góp phần nâng cao hiệu xử lý loại tội phạm thực tiễn để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, trật tự an tồn xã hội Với lí trên, tác giả lựa chọn đề tài “Tội hành hạ người khác luật hình Việt Nam” làm Luận văn Thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài: Qua khảo sát, tìm hiểu góc độ luật hình có cơng trình nghiên cứu tiêu biểu liên quan đến đề tài“Tội hành hạ người khác luật hình Việt Nam” sau: - Các Giáo trình Đại học Luật Hà Nội (1), Đại học Luật TP.HCM (2), Giáo trình Luật hình Việt Nam- Phần tội phạm Khoa Luật, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội (3), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Phần tội phạm tác giả Võ Khánh Vinh (Chủ biên) (4) Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật hình Việt Nam- Phần Các tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Trường Đại học Luật TP.HCM (2013), Giáo trình Luật hình Việt Nam - Phần Các tội phạm, Nxb Hồng Đức- Hội Luật gia Việt Nam, TP.HCM Lê Cảm (Chủ biên) (2007), Giáo trình Luật hình Việt Nam-Phần Các tội phạm, Khoa Luật, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Võ Khánh Vinh (Chủ biên) (2012), Giáo trình Luật hình Việt Nam- Phần Các tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Những giáo trình nêu chủ yếu phân tích mặt lý luận tội hành hạ người khác nêu rõ dấu hiệu pháp lý tội phạm BLHS nói chung tội hành hạ người khác nói riêng Tuy nhiên, nội dung giáo trình chưa làm rõ lịch sử hình thành phát triển quy định pháp luật hình tội hành hạ người khác không đề cập đến thực tiễn áp dụng pháp luật hình tội phạm này, chưa nêu hạn chế, bất cập quy định thực trạng áp dụng tội hành hạ người khác phương hướng hoàn thiện - Về bình luận khoa học sách có số cơng trình tiêu biểu như: + Bình luận khoa học BLHS, Phần tội phạm, Tập (Bình luận chuyên sâu) tác giả Đinh Văn Quế (Chủ biên) (5) Trong sách bình luận tác giả Đinh Văn Quế chủ yếu phân tích bình luận dấu hiệu pháp lý tội phạm có tội hành hạ người khác, đồng thời nêu quan điểm tác giả quy định khơng làm rõ lịch sử hình thành quy định vướng mắc thực tiễn áp dụng pháp luật hay phương hướng hoàn thiện tội hành hạ người khác + Bình luận khoa học BLHS năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009, tác giả Nguyễn Đức Mai (Chủ biên) (6) Trong sách bình luận tác giả Nguyễn Đức Mai chủ yếu phân tích dấu hiệu pháp lý tội hành hạ người khác không sâu vào phân tích lịch sử hình thành, khơng đề cập đến vướng mắc thực tiễn áp dụng pháp luật hay phương hướng hoàn thiện quy định tội phạm + Luật hình Việt Nam, Quyển (Phần tội phạm) tác giả Phạm Văn Beo (Chủ biên) (7) Trong sách này, tác giả Phạm Văn Beo chủ yếu phân tích dấu hiệu pháp lý tội phạm nói chung tội hành hạ người khác nói riêng; có phần nội dung sách liên quan đến đề tài Luận văn phân tích quy định pháp luật hành tội hành hạ người khác, vấn đề khác có liên quan tác giả khơng đề cập đến Đinh Văn Quế (Chủ biên) (2002), Bình luận khoa học BLHS- Phần Các tội phạm, Tập I (Bình luận chuyên sâu), Nxb TP.HCM, TP.HCM Nguyễn Đức Mai (Chủ biên) (2010), Bình luận khoa học BLHS năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Văn Beo (2010), Luật hình Việt Nam - Phần Các tội phạm, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - Về khóa luận tốt nghiệp cử nhân có khóa luận tốt nghiệp đề tài “Tội hành hạ người khác BLHS Việt Nam” tác giả Nguyễn Huỳnh Lệ Uyên.(8) Trong khóa luận tác giả Nguyễn Huỳnh Lệ Uyên phân tích số vấn đề mặt lý luận tội hành hạ người khác nguyên nhân dẫn đến tội phạm hành hạ người khác Tuy nhiên, khóa luận tiếp cận tội hành hạ người khác góc độ tội phạm học nên chưa đầy đủ toàn diện, chưa hạn chế quy định pháp luật vướng mắc thực tiễn áp dụng pháp luật tội hành hạ người khác góc độ luật hình - Về tài liệu nước ngồi có số sách viết có liên quan đến đề tài sau: + Bài viết “Russian Legislation Now Features the Definition of Torture” tác giả Olga Shepeleva (9) tội nhục hình BLHS Liên bang Nga Trong viết này, tác giả Olga Shepeleva phân tích khái niệm tội nhục hình BLHS Liên bang Nga, tội phạm quy định tương tự với tội hành hạ người khác BLHS Việt Nam Tác giả Olga Shepeleva khơng phân tích tồn diện tội nhục hình BLHS Liên bang Nga mà tiếp cận góc độ so sánh khái niệm nhục hình với khái niệm tra Cơng ước chống tra Công ước quốc tế quyền dân trị Liên hiệp quốc Tuy nhiên tác giả Olga Shepeleva cho việc quy định khái niệm nhục hình hành vi gây đau đớn thể xác tinh thần BLHS Liên bang Nga tăng cường bảo vệ cá nhân bị nhục hình, điều tiếp thu đưa khái niệm tội hành hạ người khác luật hình Việt Nam + Sách “The Fundamental Concept of Crime in International Criminal Law: A Comparative Law Analysis” tác giả Iryna Marchuk (10) Nguyễn Huỳnh Lệ Uyên (2013), Tội hành hạ người khác BLHS Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân, Trường Đại học Cần Thơ Olga Shepeleva, “Russian Legislation Now Features the Definition of Torture” , [http://www.mhg.ru/english/2F7698B], (truy cập ngày 09/5/2015 lúc 15 giờ) 10 Iryna Marchuk, “The Fundamental Concept of Crime in International Criminal Law: A Comparative Law Analysis”,[https://books.google.com.vn/books?id=Z1e6BAAAQBAJ&printsec=frontcover&hl=vi#v=onepag e&q&f=false], (truy cập ngày 05/6/2015 lúc 14 30 phút) 73 Từ thực tiễn áp dụng pháp luật học hỏi kinh nghiệm BLHS Liên bang Nga, chúng tơi kiến nghị hồn thiện quy định tình tiết phạm phụ nữ có thai điểm a khoản Điều 110 BLHS hành cách quy định rõ “phạm tội phụ nữ mà biết có thai” để đảm bảo đầy đủ dấu hiệu khách quan chủ quan tội phạm tránh việc quy tội khách quan, đồng thời đảm bảo tính chất nguy hiểm trường hợp phạm tội phụ nữ có thai - Thứ hai, thực tế người có quan hệ lệ thuộc mặt vật chất tinh thần với nhiều người lúc bị nhiều người hành hạ, nhiên Điều 110 BLHS lại chưa quy định tình tiết định khung tăng nặng, chúng tơi cho điểm hạn chế Điều 110 BLHS chưa thể phân hóa TNHS tương ứng với hành vi phạm tội trường hợp nhiều người phạm tội người Hành vi nhiều người hành hạ người xảy thực tiễn, chúng tơi cho việc quy định tình tiết tình tiết định khung tăng nặng đáp ứng yêu cầu thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội hành hạ người khác, đồng thời phù hợp với nhu cầu hoàn thiện qui định luật hình Việt Nam tội hành hạ người khác để đấu tranh phịng, chống tội phạm tình hình Qua nghiên cứu tội hành hạ BLHS Liên bang Nga chúng tơi nhận thấy Điều 117 BLHS Liên bang Nga quy định trường hợp nhiều người phạm tội người tình tiết tăng nặng định khung hình phạt, cụ thể hành vi gây đau khổ thể xác tinh thần cho người khác cấu thành khoản Điều 117 người phạm tội bị phạt tù đến 03 năm hành vi hành hạ “bởi nhóm người nhóm người có bàn bạc từ trước hay băng, nhóm có tổ chức” người phạm tội bị truy cứu TNHS theo khoản Điều 117 với mức phạt tù từ 03 năm đến 07 năm Như vậy, trường hợp nhiều người hành hạ người tình tiết định khung tăng nặng hình phạt, điều phản ánh mức hình phạt tương xứng nhằm phân hóa TNHS xử lý nghiêm khắc trường hợp nhiều người hành hạ người Từ thực tiễn quy định BLHS hành học hỏi kinh nghiệm BLHS Liên bang Nga chúng tơi nhận thấy trường hợp nhiều người hành hạ người phản ánh mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi 74 tăng lên cách đáng kể, cần thiết phải quy định tình tiết tình tiết định khung tăng nặng tội hành hạ người khác để phân hóa TNHS với trường hợp phạm tội thơng thường Vì vậy, chúng tơi kiến nghị khoản Điều 110 BLHS cần quy định thêm tình tiết định khung tăng nặng “nhiều người hành hạ người” - Thứ ba, nhận thấy Điều 110 BLHS hành quy định chủ thể tội phạm có quan hệ lệ thuộc với nạn nhân vật chất tinh thần không bao gồm trường hợp hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có cơng ni dưỡng chưa hợp lý, chất hành vi hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có cơng ni dưỡng hành vi hành hạ người lệ thuộc có mặt khách quan giống nhau, xâm phạm đến khách thể sức khỏe người nên cần quy định thống tội danh tội hành hạ người khác Như phân tích mục 2.2.1.3, quan điểm chúng tơi bỏ tội hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có cơng ni dưỡng Điều 151 BLHS quy định thêm trường hợp phạm tội “đối với ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có cơng ni dưỡng mình” Điều 110 BLHS thành tội danh thống tội hành hạ người khác Tuy nhiên hành vi hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có cơng ni dưỡng có mức độ nguy hiểm cao hành vi hành hạ người lệ thuộc trường hợp người phạm tội nạn nhân có quan hệ lệ thuộc nhân, gia đình, huyết thống ni dưỡng, hành vi hành hạ đối tượng thường gây ảnh hưởng xấu đến phong mỹ tục đạo lý dân tộc, gây bất bình phẫn nộ nhân dân Vì vậy, kiến nghị khoản Điều 110 BLHS cần quy định trường hợp phạm tội hành hạ “đối với ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có cơng ni dưỡng mình” tình tiết định khung tăng nặng - Thứ tư, phân tích mục 2.2.2 Luận văn Điều 110 BLHS không quy định hậu làm nạn nhân tự sát tội hành hạ người khác mà trường hợp chủ thể thực hành vi đối xử tàn ác dẫn đến hậu người lệ thuộc tự sát bị truy cứu TNHS tội tử quy định Điều 100 BLHS Tuy nhiên, cho hành vi đối xử tàn ác với người lệ thuộc tội tử hành vi khách quan tội hành hạ người khác mức độ cao hơn, nghiêm trọng 75 dẫn đến hậu làm người lệ thuộc tự sát, hậu làm người lệ thuộc tự sát hậu hành vi hành hạ gây Vì vậy, chúng tơi cho không nên quy định tội tử tội danh độc lập mà phải coi tình tiết làm nạn nhân tự sát tình tiết định khung tăng nặng tội hành hạ người khác Tham khảo quy định luật hình số nước giới tội hành hạ chúng tơi thấy BLHS Cộng hịa Liên bang Đức BLHS Trung Quốc có quy định hậu tội phạm tình tiết định khung tăng nặng Cụ thể khoản Điều 225 BLHS Cộng hòa Liên bang Đức quy định tình tiết định khung tăng nặng trường hợp phạm tội dẫn đến nguy “chết người tổn hại nặng sức khỏe” “tổn hại đáng kể cho phát triển thể chất tinh thần” (64), Điều 248 BLHS Trung Quốc quy định tình tiết định khung tăng nặng trường hợp phạm tội “có tình tiết đặc biệt nghiêm trọng” “gây thương tật, làm chết người”(65) Vì vậy, Điều 225 BLHS Cộng hòa Liên bang Đức Điều 248 BLHS Trung Quốc thể phân hóa cao so với Điều 110 BLHS Việt Nam Từ bất cập quy định thực tiễn, tham khảo kinh nghiệm nước, kiến nghị bỏ tội tử Điều 100 BLHS quy định tình tiết làm nạn nhân tự sát tình tiết định khung tăng nặng tội hành hạ người khác khoản Điều 110 BLHS: “làm nạn nhân tự sát” Tương tự, trường hợp phạm tội làm nhiều người tự sát trường hợp nghiêm trọng kiến nghị bổ sung thêm khoản Điều 110 BLHS “phạm tội làm nhiều người tự sát” Chúng cho việc sửa đổi, bổ sung nêu dấu hiệu định khung hình phạt tội hành hạ người khác đảm bảo yêu cầu nêu mục 2.3.1.2 Luận văn là: (1) u cầu phải thể chế hóa sách Đảng Nhà nước đấu tranh phòng, chống tội phạm này; (2) Yêu cầu phải dựa thực tiễn đấu tranh phòng ngừa chống hành vi hành hạ người khác; (3) Yêu cầu phải đảm bảo phân biệt tội hành hạ người khác với tội khác luật hình với hành vi vi phạm pháp luật hành chính; (4) Yêu cầu phải đảm bảo khả chứng minh tố tụng; 64 65 Trường Đại học Luật Hà Nội, tlđd (34), tr 366 Trường Đại học Luật Hà Nội, tlđd (35), tr 164 76 (5) Yêu cầu phải phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội nước ta; (6) Yêu cầu phải phù hợp với ý thức pháp luật người dân 2.3.2.3 Kiến nghị nhằm hoàn thiện hình phạt tội hành hạ người khác Như phân tích mục 2.2.3 Luận văn việc quy định hình phạt tội hành hạ người khác Điều 110 BLHS tồn số bất cập như: - Mức hình phạt tối đa ba năm tù tương ứng với tội phạm nghiêm trọng nhẹ, điều chưa tương xứng với mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi hành hạ người khác thực tiễn, chưa đủ sức răn đe, giáo dục người phạm tội nên mục đích hình phạt khơng đạt Bên cạnh mức khởi điểm hình phạt tù quy định khoản Điều 110 BLHS ba tháng nhẹ tội hành hạ người khác thực với lỗi cố ý nên tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội phải lớn tội phạm thực với lỗi vô ý - Quy định hình phạt cảnh cáo khơng phù hợp với thực tế hành vi đối xử tàn ác với người lệ thuộc thể người phạm tội có ý thức coi thường sức khỏe người khác bất chấp pháp luật, hành vi thường gây bất bình quần chúng nhân dân hình phạt cảnh cáo khó áp dụng khơng tương xứng với tính chất, mức độ hành vi phạm tội không đủ hiệu răn đe, giáo dục người phạm tội Nguyên nhân bất cập do: + Về lý luận: hành vi hành hạ làm cho người lệ thuộc bị đau đớn thể xác tinh thần khơng nhằm gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người lệ thuộc nên mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi khơng cao, mức hình phạt quy định Điều 110 BLHS tương ứng với mức độ nguy hiểm hành vi nghiêm trọng + Về thực tiễn: vụ án hành hạ người khác xảy thực tế có tính chất ngày nghiêm trọng hơn, tàn ác hơn, người phạm tội sử dụng nhiều thủ đoạn tàn ác để hành hạ người lệ thuộc gây đau đớn thời gian dài gây bất bình, phẫn nộ xã hội mức hình phạt loại hình phạt quy định Điều 110 BLHS hành chưa tương xứng với tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội nên việc định hình phạt thời gian qua chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn xét xử tội hành hạ người khác 77 Qua tham khảo hình phạt tội hành hạ pháp luật hình nước như: Cộng hịa Liên bang Đức, Trung Quốc Cộng hòa Liên bang Nga chúng tơi nhận thấy mức hình phạt quy định Điều 110 BLHS Việt Nam hành nhẹ, cụ thể Điều 225 BLHS Đức Điều 248 BLHS Trung Quốc quy định mức hình phạt tối đa 10 năm Điều 117 BLHS Liên bang Nga quy định mức hình phạt tối đa năm, mức hình phạt tối đa quy định Điều 110 BLHS Việt Nam 03 năm Qua thấy hình phạt tội hành hạ người khác Điều 110 BLHS hành chưa tương xứng với tính chất, mức độ tội hành hạ người khác xảy thực tiễn Từ bất cập thực tiễn xét xử, học hỏi kinh nghiệm nước ngoài, chúng tơi xin đưa số kiến nghị nhằm hồn thiện hình phạt tội hành hạ người khác Điều 110 BLHS sau: - Thứ nhất, khoản Điều 110 BLHS kiến nghị bãi bỏ hình phạt cảnh cáo, giữ lại hình phạt cải tạo khơng giam giữ hình phạt tù, đồng thời tăng mức thời gian cải tạo không giam giữ lên thành năm, tăng mức hình phạt tù từ tháng đến năm để tăng tính răn đe tính chế tài hình phạt - Thứ hai, khoản Điều 110 BLHS khung tăng nặng trường hợp phạm tội nguy hiểm chúng tơi kiến nghị nâng mức hình phạt thấp khung 02 năm tối đa 07 năm tương đương với mức hình phạt tội phạm nghiêm trọng để thể tính nghiêm khắc tương xứng thủ đoạn phạm tội nguy hiểm - Thứ ba, trình bày phần 2.2.2 trường hợp phạm tội làm nhiều người tự sát trường hợp nghiêm trọng kiến nghị bổ sung thêm khoản Điều 110 BLHS “phạm tội làm nhiều người tự sát” giữ nguyên mức hình phạt từ năm năm đến mười hai năm quy định tội tử để thể tính nghiêm khắc trường hợp phạm tội gây hậu nghiêm trọng làm nhiều ngừơi tự sát 78  Tóm lại, sở phân tích, Luận văn kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định tội hành hạ người khác Điều 110 BLHS hành sau: Bộ luật hình hành Kiến nghị sửa đổi, bổ sung Điều 110 Tội hành hạ ngƣời khác Điều 110 Tội hành hạ ngƣời khác Người đổi xử tàn ác với Người đối xử tàn ác, thường người lệ thuộc mình, bị phạt cảnh xuyên ức hiếp, ngược đãi làm cáo, cải tạo không giam giữ đến nhục người lệ thuộc bị phạt cải năm phạt tù từ ba tháng đến hai tạo không giam giữ đến ba năm năm phạt tù từ sáu tháng đến ba năm Phạm tội thuộc Phạm tội thuộc trường hợp sau bị phạt tù từ trường hợp sau bị phạt tù từ năm đến ba năm: hai năm đến bảy năm: a Đối với người già, trẻ em, a Đối với người già, người chưa phụ nữ có thai người tàn tật; thành niên, phụ nữ mà biết b Đối với nhiều người có thai người tàn tật; b Đối với nhiều người; c Nhiều người hành hạ người; d Đối với ông bà, cha mẹ, con, cháu, người có cơng ni dưỡng mình; đ Dẫn đến hậu làm làm nạn nhân tự sát; Phạm tội làm nhiều người tự sát bị phạt tù năm năm đến mười hai năm Bỏ tội tử Điều 100 BLHS Bỏ tội hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu người có cơng ni dưỡng Điều 151 BLHS Sau sửa đổi Điều 110 BLHS nêu Điều 151 BLHS cịn quy định tội tội ngược đãi ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có cơng ni dưỡng sau: 79 Bộ luật hình hành Điều 151 Tội ngƣợc đãi hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, ngƣời có cơng ni dƣỡng Người ngược đãi hành hạ ơng bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu người có cơng ni dưỡng gây hậu nghiêm trọng bị xử phạt hành hành vi mà cịn vi phạm, bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến ba năm phạt tù từ ba tháng đến ba năm” Sau sửa đổi, bổ sung Điều 110 Điều 151 Tội ngược đãi ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, ngƣời có cơng ni dƣỡng Người ngược đãi ơng bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu người có cơng ni dưỡng gây hậu nghiêm trọng bị xử phạt hành hành vi mà cịn vi phạm, bị phạt cảnh cáo, cải tạo khơng giam giữ đến ba năm phạt tù từ ba tháng đến ba năm” KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong Chương Luận văn, người viết tổng hợp tình hình xử lý hình vụ án tội hành hạ người khác, đồng thời thực trạng áp dụng vướng mắc, hạn chế việc quy định áp dụng quy định luật hình tội hành hạ người khác Từ vụ án cụ thể, người viết tập trung phân tích, làm rõ vấn đề cịn vướng mắc, hạn chế việc quy định áp dụng quy định luật hình tội hành hạ người khác thực tiễn như: vấn đề xác định tình tiết định tội, dấu hiệu định khung hình phạt, vấn đề hình phạt, từ đưa giải pháp, kiến nghị cụ thể để hoàn thiện quy định pháp luật hình tội hành hạ người khác như: hoàn thiện dấu hiệu định tội, hồn thiện quy định thêm số tình tiết định khung tăng nặng, hồn thiện quy định hình phạt Kết nghiên cứu có ý nghĩa khoa học, góp phần hồn thiện quy định BLHS tội hành hạ người khác, giúp cho việc nhận thức áp dụng quy định BLHS tội danh xác tồn diện hơn, đồng thời nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống loại tội phạm thời gian tới 80 KẾT LUẬN CHUNG Tội hành hạ người khác quy định Điều 111 BLHS năm 1985, đến BLHS năm 1999 đời tội hành hạ người khác quy định Điều 110 BLHS Từ đến nay, sửa đổi bổ sung năm 1999 Điều 110 BLHS bộc lộ nhiều vấn đề hạn chế, bất cập, điều dẫn đến hiệu áp dụng quy định pháp luật hình tội hành hạ người khác thực tiễn chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu đấu tranh phịng, chống loại tội phạm Trong q trình nghiên cứu, Luận văn dấu hiệu pháp lý tội hành hạ người khác, làm rõ lược sử hình thành quy định tội hành hạ người khác BLHS, so sánh tội hành hạ người khác pháp luật hình việt Nam số nước giới để tìm điểm tương đồng khác biệt Đồng thời, Luận văn phân tích điểm khác biệt tội hành hạ người khác với số tội có dấu hiệu tương tự chương tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người Với dẫn chứng từ án thực tế, Luận văn vướng mắc, hạn chế thực tiễn áp dụng pháp luật hình tội hành hạ người khác Những khó khăn, vướng mắc chủ yếu quy định BLHS tội hành hạ người khác chưa đầy đủ, chặt chẽ như: dấu hiệu định tội chưa đầy đủ, nhiều tình tiết thể tính nguy hiểm cao thực tế chưa quy định tình tiết tăng nặng định khung, mức hình phạt quy định nhẹ chưa tương xứng với hành vi phạm tội Từ đó, tác giả đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hình tội hành hạ người khác dấu hiệu định tội, tình tiết định khung tặng nặng, hình phạt để nâng cao hiệu giải tội phạm thực tế Kết nhiên cứu Luận văn có điểm như: kiến nghị hoàn thiện dấu hiệu định tội tội hành hạ người khác theo hướng nhập tội tử tội hành hạ ông bà, vợ chồng, con, cháu, người có cơng ni dưỡng vào tội hành hạ người khác; kiến nghị quy định thêm số tình tiết tăng nặng định khung như: “phạm tội người chưa thành niên, phụ nữ mà biết có thai”, “nhiều người hành hạ người”; “đối với ông bà, cha mẹ, con, cháu, người có cơng ni dưỡng mình”; “dẫn đến hậu làm làm nạn nhân tự sát”; “phạm tội làm nhiều người tự sát”; kiến nghị hồn thiện hình phạt theo hướng bỏ hình phạt cảnh cáo tăng mức hình phạt tù 81 lên tương đương với tội phạm nghiêm trọng Chúng mong kết nghiên cứu Luận văn đóng góp phần vào hệ thống tri thức pháp luật hình Việt Nam tội hành hạ người khác Trong phạm vi Luận văn, tác giả đề cập giải hết vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến tội hành hạ người khác vấn đề khó khăn, phức tạp Do kinh nghiệm nghiên cứu tác giả hạn chế nên Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận quan tâm ý kiến đóng góp để Luận văn hoàn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Danh mục văn pháp luật Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp năm 1959 Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp năm 2013 Bộ luật hình năm 1985 Bộ luật hình năm 1999 Bộ luật hình sửa đổi năm 2009 Bộ luật lao động năm 2012 10 Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 11 Luật người khuyết tật năm 2010 12 Pháp lệnh trừng trị tội phản cách mạng Ủy ban thường vụ Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ban hành ngày 30/10/1967 13 Pháp lệnh trừng trị tội xâm phạm tài sản xã hội chủ nghĩa Ủy ban thường vụ Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ban hành ngày 1/10/1970 14 Sắc lệnh số 47/SL ngày 10/10/1945 Chủ tịch Chính phủ Lâm thời Việt Nam, việc tạm thời sử dụng luật cũ, trừ số điểm thay đổi ấn định sắc luật 15 Sắc lệnh số 27/SL ngày 28/2/1946, Chủ tịch Chính phủ Lâm thời Việt Nam quy định hành vi bắt cóc, tống tiền, ám sát bị truy tố phạt tù xử tử 16 Sắc lệnh số 40/SL ngày 29/3/1946 Chủ tịch Chính phủ Lâm thời Việt Nam quy định, luật lệ tạm thời cho phép bắt giam cơng dân có hành vi phạm pháp 17 Sắc luật số 03-SL/1976 ngày 15/03/1976 Hội đồng Chính phủ cách mạng lâm thời quy định tội phạm hình phạt 18 Thơng tư số 442/TTg ngày 19/11/1955 Thủ tướng Chính phủ việc trừng trị số tội phạm 19 Thông tư số 24/TATC ngày 10 tháng năm 1974 Tòa án nhân dân tối cao thực tiễn xét xử vụ án vô ý giết người vô ý gây thương tích bắn súng 20 Thơng tư liên số 12/TTLB ngày 26/07/1995 Bộ Y tế Lao động- Thương binh xã hội ban hành, quy ñịnh tiêu chuẩn thương tật tiêu chuẩn bệnh tật 21 Thông tư liên ngành số 04/TTLN ngày 02/11/1985 Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Nội vụ hướng dẫn áp dụng số quy định BLHS 22 Nghị số 04/HĐTP ngày 29/11/1986 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định phần tội phạm BLHS 23 Nghị số 03/TATC ngày 22/10/1987 Toà án Nhân dân tối cao hướng dẫn Điều 109 BLHS 24 Nghị số 01/1989 HĐTP ngày 19/4/1989 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn bổ sung việc áp dụng số quy định BLHS 25 Nghị số 02/2003/NQ-HĐTP, ngày 17 tháng 04 năm 2003 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật hình 26 Nghị số 01/2006/NQ-HĐTP, ngày 12 tháng 05 năm 2006 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật hình B Danh mục tài liệu tham khảo Tiếng Việt 27 Ban chấp hành Trung ương Đảng (2002), Nghị Quyết số 08/NQ-TW ngày 02-01-2002 Bộ trị Một số vấn đề trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới 28 Ban chấp hành Trung ương Đảng (2005), Nghị Quyết số 48/NQ-TW ngày 24-05-2005 Bộ trị Chiến lược xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2020 29 Ban chấp hành Trung ương Đảng (2005), Nghị Quyết số 49/NQ-TW ngày 02-06-2005 Bộ trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 30 Phạm Văn Beo (2010), Luật hình Việt Nam - Phần Các tội phạm, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Phạm Văn Báu (2006), Phạm tội phụ nữ có thai luật hình Việt Nam, Tạp chí luật học (Số 12/2006) 32 Ban biên soạn từ điển Vietnambooks (2011), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Thanh niên, Hà Nội 33 Báo cáo kết tổng kết thực tiễn thi hành Bộ luật hình Bộ Tư pháp sau 13 năm Hội nghị trực tuyến tổng kết thực tiễn thi hành Bộ luật hình năm 1999 ngày 15/3/2014 34 Lê Cảm (Chủ biên) (2007), Giáo trình Luật hình Việt Nam-Phần Các tội phạm, Khoa Luật, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 35 Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc 36 Dự thảo BLHS năm 2015 37 Nguyễn Mạnh Hùng (2011), Thuật ngữ pháp lý, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Trần Văn Luyện (2001) Bình luận khoa học Bộ luật Hình 1999Phần tội phạm, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 39 Nguyễn Đức Mai (chủ biên) (2010), Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Đinh Văn Quế (2006) Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự- Phần tội phạm, Nxb TP HCM, TP HCM 41 Đinh Văn Quế (Chủ biên) (2002), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự- Phần Các tội phạm (Bình luận chuyên sâu), Nxb TP HCM, TP HCM 42 Lê Minh Tâm (2003), Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 43 Nguyễn Huỳnh Lệ Uyên (2013), “Tội hành hạ người khác Bộ luật hình Việt Nam” - Khóa luận Cử nhân, Trường Đại học Cần Thơ 44 Nguyễn Như Ý (1999), Từ điển tiếng việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 45 Võ Khánh Vinh (Chủ biên) (2012), Giáo trình Luật hình Việt Nam- Phần Các tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 46 Phùng Thế Vắc, Trần Văn Luyện, Phạm Thanh Bình, Nguyễn Đức Mai, Nguyễn Sĩ Đại, Nguyễn Mai Bộ (2001), Bình luận khoa học Bộ luật hình 1999 (Phần Các tội phạm), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 47 Trường Đại học luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 48 Trường Đại học luật Tp Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình luật hình Việt Nam- Phần tội phạm, Nxb Hồng Đức- Hội luật gia Việt Nam, Tp HCM 49 Trường Đại học luật Hà Nội (2010), Giáo trình luật Hình Việt Nam- Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 50 Trường Đại học luật Tp Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình luật Hình Việt Nam- Phần chung, Nxb Hồng Đức- Hội luật gia Việt Nam, TP HCM 51 Trường Đại học luật Tp Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình luật Hình Việt Nam- phần tội phạm, Nxb Hồng Đức- Hội luật gia Việt Nam, TP HCM 52 Tòa án nhân dân tối cao (1979), Tập hệ thống hóa luật lệ hình sự, Tập 2, Hà Nội 53 Tun ngơn nhân quyền Liên hiệp quốc ngày 10/12/1948 54 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), BLHS Liên bang Nga, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 55 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), BLHS Cộng hòa Liên bang Đức, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 56 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), BLHS nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Nxb Tư pháp, Hà Nội 57 Viện khoa học kiểm sát (2006), Sổ tay kiểm sát viên hình sự, Viện kiểm sát nhân dân tối cao 58 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết công tác ngành Kiểm sát nhân dân năm 2010 59 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết công tác ngành Kiểm sát nhân dân năm 2011 60 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết công tác ngành Kiểm sát nhân dân năm 2012 61 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết công tác ngành Kiểm sát nhân dân năm 2013 62 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết công tác ngành Kiểm sát nhân dân năm 2014 63 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, IX, X Tiếng nƣớc ngoài: 64 Olga Shepeleva, “Russian Legislation Now Features the Definition of Torture”, [http://www.mhg.ru/english/2F7698B] 65 Iryna Marchuk, “The Fundamental Concept of Crime in International Criminal Law: A Comparative Law Analysis”, [https://books.google.com.vn] c Website 66 http://hungyentv.vn/ 67 http://toaan.gov.vn 68 http://tks.edu.vn/ 69 http://duthaoonline.quochoi.vn 70 http://www.mhg.ru/english 71 https://books.google.com.vn d Bản án 72 Bản án số 01/2015/HSST ngày 21/01/2015 “xét xử sơ thẩm vụ án hình thụ lý số 01/2015/HSST ngày 06/01/2015 bị cáo Nguyễn Võ Đ” Tòa án nhân dân Tp Phan Rang-Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận 73 Bản án số 128/2008/HSST ngày 18/3/2008 “xét xử sơ thẩm vụ án hình thụ lý số 98/2008/HSST ngày 26/02/2008 bị cáo Quảng Thị Kim H” Tòa án nhân dân Tp Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai 74 Bản án số 747/2010/HSPT ngày 25/11/2010 “xét xử phúc thẩm vụ án hình thụ lý số 474/2010/HSST ngày 03/8/2010 bị cáo Huỳnh Thanh G, Mã Ngọc T, Lâm Lý Q” Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Thành phố Hồ Chí Minh 75 Bản án số 142/2012/HSST ngày 16/3/2012 “xét xử sơ thẩm vụ án hình thụ lý số 149/2012/HSST ngày 28/4/2012 bị cáo Trần Thị Tuyết M” Tòa án nhân dân Quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội 76 Bản án số 14/2011/HSST ngày 07/1/2011 “xét xử sơ thẩm vụ án hình thụ lý số 344/2010/HSST ngày 23/10/2010 bị cáo Trần Thị P” Tòa án nhân huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương 77 Bản án số 421/2012/HSPT ngày 15/3/2012 “xét xử phúc thẩm vụ án hình thụ lý số 410/2012/HSST ngày 04/02/2012 bị cáo Nguyễn Hữu Th” Tòa án nhân Thành phố Hà Nội 78 Bản án số 28/2014/HSST ngày 20/01/2014 “xét xử sơ thẩm vụ án hình thụ lý số 03/2014/HSST ngày 06/01/2014/HSST bị cáo Lê Thị Đông Ph Nguyễn Lê Thiên L” Tòa án nhân dân Quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh 79 Bản án số 132/2005/HSST ngày 26/8/2005 “xét xử sơ thẩm vụ án hình thụ lý số 117/2005/HSST ngày 18/7/2005/HSST bị cáo Nguyễn Thị N” Tòa án nhân dân Quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh ... quan: tội hành hạ người khác tội phạm có cấu thành hình thức mặt khách quan tội phạm có dấu hiệu bắt buộc hành vi khách quan Thời điểm hoàn thành tội hành hạ người khác thời điểm người phạm tội. .. riêng tội hành hạ người khác Bên cạnh dấu hiệu pháp lý chung tội phạm nêu tội hành hạ người khác cịn có số dấu hiệu pháp lý riêng, phân biệt với tội phạm khác BLHS Theo luật hình Việt Nam tội phạm... Khách thể tội phạm Khách thể tội phạm quan hệ xã hội luật hình bảo vệ bị tội phạm xâm hại (21) Khách thể tội hành hạ người khác quyền tôn trọng bảo vệ sức khỏe người bị lệ thuộc Tội hành hạ người

Ngày đăng: 20/04/2021, 16:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w