1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về lãi do chậm thanh toán trong hợp đồng kinh doanh, thương mại

91 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 833,68 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH VŨ HỒNG LINH PHÁP LUẬT VỀ LÃI DO CHẬM THANH TOÁN TRONG HỢP ĐỒNG KINH DOANH, THƯƠNG MẠI LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH VŨ HỒNG LINH PHÁP LUẬT VỀ LÃI DO CHẬM THANH TOÁN TRONG HỢP ĐỒNG KINH DOANH, THƯƠNG MẠI LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60.38.50 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: Luận văn thạc sỹ luật học: “Pháp luật lãi chậm toán hợp đồng kinh doanh, thương mại” cơng trình nghiên cứu riêng Các thông tin, liệu nêu luận văn trung thực; liệu, luận điểm tác giả khác sử dụng luận văn trích dẫn nguồn đầy đủ, quy định Tồn nội dung kết trình bày thực hướng dẫn khoa học Tiến sỹ Nguyễn Thị Bích Ngọc Tơi xin chịu trách nhiệm tính trung thực, khách quan kết trình bày luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng năm 2012 Tác giả luận văn Vũ Hoàng Linh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS 1995 BLDS 2005 BLTTDS Bộ nguyên tắc Unidroit CISG DNTN HĐXX LTM 1997 LTM 2005 NHNN Pháp lệnh HĐKT 1989 TAND TANDTC TCTD TNHH Thông tư liên tịch số 01/TTLT : Bộ luật Dân ngày 28/11/1995 : Bộ luật Dân (Luật số 33/2005/QH11) ngày 14/6/2005 : Bộ luật Tố tụng dân (Luật số 24/2004/QH11) ngày 15/6/2004 : Bộ nguyên tắc Unidroit hợp đồng thương mại quốc tế năm 2004 : Công ước Viên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế năm 1980 : Doanh nghiệp tư nhân : Hội đồng xét xử : Luật Thương mại ngày 10/5/1997 : Luật Thương mại (Luật số 36/2005/QH11) ngày 14/6/2005 : Ngân hàng Nhà nước : Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế ngày 25/9/1989 : Tòa án nhân dân : Tòa án nhân dân tối cao : Tổ chức tín dụng : Trách nhiệm hữu hạn : Thơng tư liên tịch số 01/TTLT ngày 19/6/1997 Tòa án nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Bộ Tư pháp - Bộ Tài hướng dẫn việc xét xử thi hành án tài sản MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1  CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ LÃI DO CHẬM THANH TOÁN TRONG HỢP ĐỒNG KINH DOANH, THƯƠNG MẠI 11  1.1 Khái niệm hợp đồng kinh doanh, thương mại .11  1.2 Khái niệm lãi lãi suất 16  1.2.1 Lãi 16  1.2.2 Lãi suất 18  1.2.3 Sự khác biệt lãi lãi suất 25  1.3 Bản chất pháp lý lãi chậm toán 26  1.4 Căn phát sinh lãi chậm toán .31  1.4.1 Nghĩa vụ toán 31  1.4.2 Chậm toán .32  1.4.3 Khơng bắt buộc có thỏa thuận bên hợp đồng lãi chậm toán .34  1.4.4 Không gắn liền với nghĩa vụ chứng minh thiệt hại 36  Kết luận chương 37  CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ LÃI DO CHẬM THANH TOÁN TRONG HỢP ĐỒNG KINH DOANH, THƯƠNG MẠI VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 39  2.1 Sự hình thành phát triển quy định pháp luật Việt Nam lãi chậm toán 39  2.2 Thực trạng áp dụng quy định pháp luật lãi chậm toán 42  2.2.1 Chậm toán .42  2.2.2 Xác định thời điểm bắt đầu tính lãi 45  2.2.3 Mức lãi suất làm để tính tiền lãi chậm tốn 50  2.2.4 Thời điểm cuối chịu lãi chậm toán .61  2.2.5 Khoản nợ dùng để tính lãi chậm tốn 65  2.2.6 Kết hợp yêu cầu tiền lãi chậm toán với yêu cầu bồi thường thiệt hại .69  2.2.7 Cách tính tiền lãi chậm toán 71  Kết luận chương 79  KẾT LUẬN 81 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong giai đoạn hội nhập toàn cầu hóa nay, kinh tế đất nước ngày tăng trưởng phát triển nhanh Góp phần cho tăng trưởng phát triển lớn mạnh phát triển không ngừng tầng lớp xã hội, đặc biệt thành phần kinh tế Theo đó, hàng loạt giao dịch bên chủ thể xác lập thực nhiều lĩnh vực khác kinh tế - xã hội Trong số giao dịch đó, hợp đồng loại giao dịch phổ biến chiếm tỉ lệ cao Luật Thương mại 2005 khơng có khái niệm hợp đồng hay hợp đồng kinh doanh, thương mại, mà khái niệm hợp đồng quy định BLDS Điều 388 BLDS 2005 quy định: “Hợp đồng dân sự thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” Trong thực tế nay, thỏa thuận bên hình thành nên nhiều hợp đồng có mục đích đối tượng khác Trong đó, có hợp đồng có mục đích đối tượng giao dịch tiền nên việc thực loại hợp đồng phát sinh nghĩa vụ toán tiền hợp đồng vay tài sản, có loại hợp đồng khác có mục đích đối tượng tiền nội dung hợp đồng bao gồm nghĩa vụ tốn tiền, ví dụ: Hợp đồng mua bán hàng hóa, gia cơng, đại lý, … Nhìn chung, đa số loại hợp đồng làm phát sinh nghĩa vụ toán tiền thực hợp đồng, có số loại hợp đồng khơng làm phát sinh nghĩa vụ tốn hợp đồng tặng cho tài sản, hợp đồng trao đổi tài sản ngang giá Các hợp đồng có liên quan đến nghĩa vụ toán, ký kết bên mong muốn cam kết, thỏa thuận hợp đồng bên thực cách nghiêm túc nhằm đảm bảo lợi ích định bên Tuy nhiên, trình thực hợp đồng có khơng trường hợp bên vi phạm nghĩa vụ dẫn đến hợp đồng khơng thực Nghĩa vụ toán theo quy định hành nội dung hợp đồng1, vậy, việc vi phạm phạm nghĩa vụ toán Điều 402 Bộ luật Dân 2005 xem vi phạm hợp đồng Do đó, có vi phạm nghĩa vụ tốn chế tài biện pháp để xử lý vi phạm quy định đâu? Hầu hết pháp luật nước giới có quy định chậm thực nghĩa vụ toán Tuy quy định không giống nước, nói chung pháp luật nước buộc bên chậm thực nghĩa vụ toán phải trả khoản tiền lãi cho phía bên Bộ nguyên tắc Châu Âu hợp đồng có quy định: “Trong trường hợp chậm toán khoản tiền, bên có quyền phép yêu cầu lãi suất khoản tiền này”2 CISG quy định: “Nếu bên không tiến hành toán tiền hàng hay khoản nợ bên có quyền tính lãi khoản nợ đó”3 Bộ nguyên tắc Unidroit có quy định: “Trong trường hợp khơng tốn khoản tiền đến hạn, bên có quyền quyền yêu cầu bên khoản tiền lãi từ khoản tiền này”4 Các quy định liên quan đến việc chậm toán pháp luật nước ta dự liệu Theo khoản Điều 305 BLDS 2005 quy định: “Trong trường hợp bên có nghĩa vụ chậm trả tiền bên phải trả lãi số tiền chậm trả theo lãi suất NHNN công bố tương ứng với thời gian chậm trả thời điểm toán, trừ trường hợp có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác” Điều 306 LTM 2005 quy định: “Trường hợp bên vi phạm hợp đồng chậm toán tiền hàng hay chậm toán thù lao dịch vụ chi phí hợp lý khác bên bị vi phạm hợp đồng có quyền yêu cầu trả tiền lãi số tiền chậm trả theo lãi suất nợ hạn trung bình thị trường thời điểm toán tương ứng với thời gian chậm trả, trừ trường hợp có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác” Như vậy, BLDS LTM có quy định cho phép người bị thiệt hại phép yêu cầu tính lãi trường hợp bên chậm thực nghĩa vụ (chậm trả tiền, chậm toán…) Tuy nhiên, thời điểm nay, phương diện lý luận, chưa làm rõ vấn đề lý luận có liên quan đến chất lãi chậm toán, phát sinh lãi chậm tốn Chính Khoản Điều 9.508 Bộ nguyên tắc Châu Âu hợp đồng, download từ trang web: http://frontpage.cbs.dk/law/commission_on_european_contract_law/PECL%20engelsk/engelsk_partI_og_II htm Điều 78 Công ước Viên, download từ trang web: http://www.thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuongmai/Cong-uoc-vien-Lien-Hop-quoc-mua-ban-hang-hoa-quoc-te-11-04-1980/90153/noi-dung.aspx Điều 7.4.9 Bộ nguyên tắc Unidroit hợp đồng thương mại quốc tế năm 2004, NXB Tư pháp, Hà Nội, tr.382 vậy, dẫn đến việc hiểu áp dụng quy định thực tiễn nảy sinh nhiều vấn đề cần xem xét giải như: Việc xác định chậm toán, mức lãi suất, thời điểm bắt đầu tính lãi, thời điểm kết thúc việc tính lãi, cách tính tiền lãi, khoản nợ dùng để tính lãi, việc kết hợp lãi chậm tốn với chế tài hợp đồng Do vấn đề nói cịn chưa làm rõ nên dẫn đến việc có nhiều quan điểm khác xem xét vấn đề, đặc biệt với quan có chức giải tranh chấp (Tịa án, Trọng tài) Thực tế có nhiều án sơ thẩm, phúc thẩm bị cấp giám đốc thẩm hủy, sửa quan điểm giải chưa thống vấn đề này5 Do vậy, nhằm nghiên cứu sâu để làm rõ vấn đề lý luận quy định này, tìm giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc thực tiễn áp dụng, đặc biệt thực tiễn giải tranh chấp Tòa án Trọng tài, chọn đề tài: “Pháp luật lãi chậm toán hợp đồng kinh doanh, thương mại” làm luận văn tốt nghiệp cho Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến vấn đề lãi, lãi suất, lãi chậm tốn có số cơng trình khoa học, đề tài, viết sách, báo, tạp chí nhiều chúng tơi Qua tìm hiểu chúng tơi, có cơng trình, đề tài viết sau: * Về viết: Cho đến nay, chưa có viết chuyên sâu vấn đề lãi chậm toán hợp đồng kinh doanh, thương mại, mà có số viết liên quan đến lãi suất cách tính lãi hợp đồng vay tài sản Cụ thể: Tham khảo Quyết định Giám đốc thẩm: Quyết định Giám đốc thẩm số 10/2003/HĐTP-KT ngày 27-8-2003 vụ án “Tranh chấp hợp đồng giao thầu” Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, đăng tại: Tòa án nhân dân tối cao (2004), Quyết định Giám đốc thẩm Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao năm 2003-2004, Quyển I, tr.301-305 Quyết định Giám đốc thẩm số 05/2005/KDTM-GĐT ngày 03-8-2005 vụ án “Tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa” Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, đăng tại: Tòa án nhân dân tối cao (2008), Quyết định Giám đốc thẩm Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao năm 2005, tr.306-313 Quyết định Giám đốc thẩm số 09/KDTM-GĐT ngày 08-12-2005 vụ án “Tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa” Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, đăng tại: Tòa án nhân dân tối cao (2008), Quyết định Giám đốc thẩm Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao năm 2005, tr.338342 - Ban biên tập Tạp chí TAND (2005), “Về cách tính lãi suất hợp đồng vay tài sản”, Tạp chí TAND, (số 17) - Trần Văn Biên (2001), “Một số vướng mắc việc giải tranh chấp hợp đồng vay tài sản liên quan đến trả lãi lãi suất”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số 11) - Trần Văn Biên (2004), “Một số ý kiến chế định hợp đồng vay tài sản Dự thảo Bộ luật dân (sửa đổi)”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số 09) - Đỗ Văn Chỉnh (2010), “Hợp đồng vay tài sản việc tính tiền lãi”, Tạp chí TAND, (số 05) - Đặng Văn Dũng (2005), “Thời điểm tính lãi suất”, Tạp chí TAND, (số 05) - Đỗ Văn Đại (2010), “Lãi suất trần cho vay: Kinh nghiệm nước hướng sửa đổi Bộ luật dân sự”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (số 15) - Châu Thị Điệp (2005), “Cách tính lãi suất hợp đồng vay tài sản”, Tạp chí TAND, (số 09) - Lê Thu Hà (2001), “Cách tính lãi suất lãi suất nợ hạn hợp đồng vay tài sản”, Tạp chí TAND, (số 06) - Lê Minh Hùng (2008), “Về lãi suất hợp đồng vay tài sản lãi suất hạn Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật dân năm 2005”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (số 06) - Nguyễn Quang Lộc (2005), “Về cách tính lãi suất hợp đồng vay tài sản”, Tạp chí TAND, (số 12) - Hồng Minh Tâm (2008), “Vấn đề tính lãi theo quy định Bộ luật dân sự”, Tạp chí TAND, (số 20) Các viết Lê Thu Hà, Trần Văn Biên, Châu Thị Điệp, Nguyễn Quang Lộc, Hoàng Minh Tâm Ban biên tập Tạp chí TAND chủ yếu phân tích thực trạng áp dụng quy định pháp luật lãi suất cách tính lãi suất thực tiễn giải tranh chấp Từ chúng tơi nêu lên quan điểm cá nhân hướng khắc phục bất cập quy định pháp luật liên quan đến vấn đề Bài viết Đặng Văn Dũng tập trung vào nội dung liên quan đến thời điểm tính lãi suất Bài viết chúng tơi Lê Minh Hùng tập trung phân tích quy định Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLDS năm 2005 liên quan đến lãi suất phạm vi áp dụng mức lãi suất Từ đó, chúng tơi Lê Minh Hùng nêu lên quan điểm để kiến nghị sửa đổi quy định pháp luật liên quan đến nội dung Bài viết chúng tơi Đỗ Văn Chỉnh tập trung chủ yếu vào cách tính lãi hợp đồng vay tài sản theo quy định BLDS năm 2005 Bài viết Đỗ Văn Đại sở so sánh quy định pháp luật nước với pháp luật Việt Nam liên quan đến quy định mức lãi suất phạm vi áp dụng mức lãi suất nêu lên số kiến nghị việc sửa đổi BLDS liên quan đến nội dung Nhìn chung, viết nêu phần nêu lên quy định pháp luật hành lãi suất, cách tính lãi, thời điểm tính lãi suất, nêu lên số bất cập quy định pháp luật áp dụng vào thực tiễn, từ đưa kiến nghị sửa đổi quy định pháp luật mức lãi suất phạm vi áp dụng mức lãi suất Tuy nhiên, nội dung, viết chưa nêu lên vấn đề mang tính lý luận khái niệm lãi, lãi suất, chất quy định lãi chậm toán, phát sinh tiền lãi chậm toán, chưa phân tích, làm rõ nêu lên đề xuất, kiến nghị sửa đổi quy định pháp luật pháp luật liên quan đến vấn đề lại lãi chậm toán Mặt khác, viết tập trung vào loại hợp đồng “Hợp đồng vay tài sản” theo quy định BLDS năm 2005 * Về cơng trình, đề tài nghiên cứu khoa học, sách chuyên khảo: Hiện có số cơng trình, đề tài nghiên cứu sách chuyên khảo vấn đề lãi, lãi suất lãi chậm toán sau: - Nguyễn Hồ Thanh Bạch (2010), Pháp luật nghĩa vụ toán phát sinh từ hợp đồng mua bán hàng hóa, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Đây cơng trình nghiên cứu nghĩa vụ toán hợp đồng mua bán hàng hóa Trong phần nội dung, luận văn có phần đề cập phân tích, đánh giá vấn đề liên quan đến lãi chậm toán nghĩa vụ tốn, mức lãi suất, sở tính lãi việc tính lã sau thời điểm xét xử Tuy nhiên, luận văn chưa làm rõ vấn đề lý luận liên quan đến lãi chậm toán vấn đề phát sinh liên quan đến lãi chậm toán thực tiễn áp dụng việc xác định 72 nhận thấy thực tiễn giải tranh chấp, có hai cách tính tiền lãi chậm tốn áp dụng phổ biến, là: (i) cách tính tiền lãi chậm toán theo mốc thời điểm khác với mức lãi suất khác (mức lãi suất chủ yếu pháp luật quy định); (ii) cách tính tiền lãi khơng chia mốc thời gian khác mà tính thời điểm định với mức lãi suất (do bên thỏa thuận pháp luật có quy định) Ngồi ra, có số cách tính tiền lãi khác, thực tế áp dụng Nhìn chung, cách tính có điểm đặc trưng riêng Cụ thể sau: * Cách tính tiền lãi chậm toán theo thời điểm Cách tính tiền lãi theo thời điểm thực tiễn giải tranh chấp số Tòa án áp dụng Theo cách tính này, số tiền lãi chậm tốn tính theo thời điểm định, tương ứng với thời điểm mà mức lãi suất NHNN cơng bố có thay đổi Có trường hợp Tịa án cấp sơ thẩm tính lãi theo cách tính khơng chia theo thời điểm, án bị kháng cáo cấp phúc thẩm sửa án sơ thẩm theo cách tính lãi theo thời điểm thay đổi lãi suất NHNN cơng bố Điển hình việc giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa nguyên đơn Công ty TNHH Interflour Việt Nam bị đơn Công ty TNHH kinh doanh chế biến lương thực Việt Tiến87 Theo đó, cấp phúc thẩm cho “việc tính tiền lãi dựa định số 1746/QĐ-NHNN ngày 01/12/2005 (có hiệu lực từ ngày 01/12/2005) Thống đốc NHNN quy định lãi suất 0,6875%/tháng chưa phù hợp, thời điểm ngày 31/12/2004 (Quyết định số 1716/QĐ-NHNN) đến thời điểm xét xử sơ thẩm (ngày 06/3/2006), Thống đốc NHNN ban hành 16 Quyết định quy định lãi suất bản, có 03 thời điểm thay đổi tỷ lệ lãi suất bản: 0,625%/tháng, 0,650%/tháng, 0,6875%/tháng, theo số tiền lãi phát sinh thời điểm khác Do đó, Tịa án cấp phúc thẩm sửa lại số tiền lãi phù hợp với quy định pháp luật với số liệu 18.196.455 đồng (thay số liệu 87 Tham khảo Bản án số 136/2006/KDTM-PT ngày 12/7/2006 việc ‘Tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa” Tịa phúc thẩm Tịa án nhân dân tối cao Hà Nội Nội dung Bản án tác giả trích dẫn từ Luận văn thạc sỹ luật học tác giả: Nguyễn Hồ Thanh Bạch (2010), “Pháp luật nghĩa vụ toán phát sinh hợp đồng mua bán hàng hóa”, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, tr.61-62 73 Tịa án cấp sơ thẩm 18.968.925 đồng) tổng số tiền hàng tiền lãi là: 149.582.995 đồng” Tương tự án trên, việc giải tranh chấp hợp đồng mua bán nguyên đơn Công ty TNHH Valspar Việt Nam bị đơn Công ty TNHH Hoa Mỹ Tịa án áp dụng tính lãi theo thời điểm88 Cụ thể, Tòa án cho mức lãi suất nợ hạn thay đổi theo thay đổi mức lãi suất NHNN công bố vào thời kỳ, cần phải tính tiền lãi chậm toán theo thời điểm tương ứng với thay đổi mức lãi suất Số tiền lãi Tịa án tính sau: 1- Số tiền 625.000.000 đồng (được tính lãi từ ngày 24/3/2008 đến ngày 19/5/2008 với mức lãi suất 8,75%/1 năm theo định số 689/QĐ-NHNN ngày 31/3/2008 Thống đốc NHNN Việt Nam) số tiền tính là: 625.000.000 đống x 0,72% x 150% x tháng 25 ngày = 12.375.000 đồng - Số tiền tính lãi tiếp từ ngày 19/5/2008 đến ngày 11/6/2008 là: 625.000.000 đồng x 0,72% x 150% x 22 ngày = 4.950.000 đồng - Số tiền tính lãi tiếp từ ngày 11/6/2008 đến ngày 17/7/2008 tháng ngày theo định số 1317/QĐ-NHNN ngày 10/6/2008 Thống đốc NHNN Việt Nam với mức lãi suất 14%/1 năm là: 625.000.000 đồng x 1,16% x 150% x tháng ngày = 13.050.000 đồng 2- Số tiền 625.000.000 đồng (được tính lãi từ ngày 24/4/2008 đến ngày 19/5/2008 với mức lãi suất 8,75%/1 năm theo định số 689/QĐ-NHNN ngày 31/3/2008 Thống đốc NHNN Việt Nam) số tiền tính là: 625.000.000 đồng x 0,72% x 150% x 25 ngày = 5.625.000 đồng Số tiền tính lãi tiếp từ ngày 19/5/2008 đến ngày 11/6/2008 là: 625.000.000 đồng x 0,72% x 150% x 22 ngày = 4.950.000 đồng - Số tiền tính lãi tiếp từ ngày 11/6/2008 đến ngày 17/7/2008 tháng ngày theo định số 1317/QĐ-NHNN ngày 10/6/2008 Thống đốc NHNN Việt Nam với mức lãi suất 14%/1 năm là: 625.000.000 đồng x 1,16% x 150% x tháng ngày = 13.050.000 đồng 3- Số tiền 625.000.000 đồng tính lãi từ ngày 24/5/2008 đến ngày 11/6/2008 theo định số 689/QĐ-NHNN ngày 31/3/2008 Thống đốc 88 Tham khảo tlđd 67 74 NHNN Việt Nam với mức lãi 8,75% /1 năm là: 625.000.000 đồng x 0,72% x 150% x 17 ngày = 3.825.000 đồng - Số tiền tính lãi tiếp từ ngày 11/6/2008 đến ngày 17/7/2008 tháng ngày theo định số 1317/QĐ-NHNN ngày 10/6/2008 Thống đốc NHNN Việt Nam với mức lãi suất 14%/1 năm là: 625.000.000 đồng x 1,16% x 150% x tháng ngày = 13.050.000 đồng 4- Số tiền 625.000.000 đồng tính lãi từ ngày 24/6/2008 đến ngày 17/7/2008 23 ngày theo định số 1317/QĐ-NHNN ngày 10/6/2008 Thống đốc NHNN Việt Nam với mức lãi suất 14%/1 năm là: 625.000.000 đồng x 1,16% x 150% x 23 ngày = 8.337.500 đồng 5- Số tiền gốc cịn lại 372.393.000 đồng khơng phải tính lãi suất hai bên cam kết thời hạn trả đến ngày 24/7/2008 phải trả nợ Như tổng số tiền lãi bên Công ty Hoa Mỹ phải tốn trả cho Cơng ty Valspar Việt Nam là: 79.212.500 đồng Trong luận văn mình, tác giả Nguyễn Hồ Thanh Bạch khơng đồng tình với quan điểm tính tiền lãi chậm tốn tiền hàng hai án trên, lẽ: quy định quyền yêu cầu tiền lãi chậm toán bên mua theo LTM 1997 LTM 2005 nhau, khác mức lãi suất Theo LTM 1997 tính theo mức lãi suất nợ q hạn NHNN quy định, cịn LTM 2005 tính theo mức lãi suất nợ hạn trung bình thị trường Nội dung hai điều luật nói rõ: tiền lãi chậm tốn tính theo mức lãi suất nợ hạn NHNN quy định (hay mức lãi suất nợ hạn trung bình thị trường) thời điểm tốn Do vậy, tác giả Nguyễn Hồ Thanh Bạch cho “Thời điểm toán xác định thời điểm xét xử; Và thời điểm xét xử, lý thuyết, có mức lãi suất nợ hạn Ngân hàng Nhà nước quy định (hay có mức lãi suất nợ q hạn trung bình thị trường)” Chúng tơi đồng tình với ý kiến nhận xét, phân tích tác giả Nguyễn Hồ Thanh Bạch, vì: Thứ nhất, Điều 233 LTM 1997 Điều 306 LTM 2005 xác định rõ việc số tiền lãi chậm toán xác định thời điểm toán nghĩa xác định thời điểm định Ngồi thời điểm này, văn khơng quy định thời điểm khác để tính tiền lãi chậm toán; 75 Thứ hai, thời điểm tốn có mức lãi suất định, khơng thể có nhiều mức lãi suất khác Mặt khác, theo hướng dẫn Thông tư liên tịch số 01/TTLT thời điểm tốn xác định thời điểm xét xử sơ thẩm Do đó, thời điểm xét xử sơ thẩm Tịa án vào mức lãi suất định để tính lãi Tuy nhiên, theo tác giả Nguyễn Hồ Thanh Bạch nhận xét, trường hợp tương tự trường hợp tranh chấp Công ty TNHH Valspar Việt Nam Công ty TNHH Hoa Mỹ, bên có thỏa thuận (hoặc thỏa thuận hợp đồng thỏa thuận văn đó) “bên mua chậm tốn phải trả tiền lãi tính theo mức lãi suất nợ hạn” Tịa án sử dụng cách tính tiền lãi chậm toán tiền hàng theo thời điểm tương ứng với thay đổi mức lãi suất NHNN công bố án tính, lẽ: - Trong trường hợp này, rõ ràng bên có thỏa thuận việc tính tiền lãi chậm tốn tiền hàng nên khơng áp dụng mức lãi suất nợ hạn trung bình thị trường thời điểm tốn để tính mà phải vào thỏa thuận bên, tức tính theo mức lãi suất nợ hạn - Tuy nhiên, bên không thỏa thuận rõ mức lãi suất nợ hạn tính mức lãi suất vào thời điểm nên thời gian bên mua chậm toán tiền hàng mà Ngân hàng Nhà nước có thay đổi mức lãi suất khoản tiền lãi chậm tốn tiền hàng phải tính tương ứng với thời điểm thay đổi mức lãi suất Về vấn đề này, chúng tơi khơng đồng tình với nhận xét tác giả Nguyễn Hồ Thanh Bạch, lẽ: Ngay trên, tác giả Nguyễn Hồ Thanh Bạch khẳng định thời điểm toán “thời điểm xét xử sơ thẩm lý thuyết thời điểm có mức lãi suất”, theo nhận xét lại nhìn nhận “do bên không thỏa thuận rõ mức lãi suất nợ hạn tính mức lãi suất vào thời điểm nào” có thay đổi mức lãi suất tính tiền lãi chậm toán tương ứng với thời điểm thay đổi mức lãi suất khơng xác Trong trường hợp này, cho dù bên có thỏa thuận việc tính lãi suất chậm tốn khơng thỏa thuận thời điểm xác định mức lãi suất, phải áp dụng mức lãi suất thời điểm xét xử sơ thẩm để tính 76 * Cách tính tiền lãi chậm tốn khơng chia thành thời điểm Ngồi cách tính tiền lãi chia thành mốc thời điểm khác nhau, có cách tính tiền lãi chậm tốn khác áp dụng thực tiễn giải tranh chấp, cách tính tiền lãi khơng chia thành thời điểm Cách tính khơng dựa vào thay đổi mức lãi suất khác NHNN công bố, mà việc tính lãi tính thời điểm định dựa vào mức lãi suất Cách tính đa số Tịa án áp dụng việc giải tranh chấp Chẳng hạn vụ án Tòa án giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa nguyên đơn ông Trần Văn Bảy - Chủ Cửa hàng vật liệu xây dựng Bảy Lá bị đơn Công ty TNHH Xây dựng Thương mại 28989 Khi xét xử sơ thẩm, TAND quận Bình Tân xác định bên mua có trách nhiệm trả cho bên bán tồn số tiền vật liệu xây dựng nợ 48.390.000 đồng buộc bên mua phải trả cho bên bán tiền lãi chậm tốn tính theo thời điểm tương ứng với thời điểm thay đổi mức lãi suất mà NHNN công bố Tuy nhiên, xét xử phúc thẩm, Tòa án cấp phúc thẩm cho “Cách tính lãi phạt chậm tốn theo thời điểm quy định lãi suất NHNN cấp sơ thẩm không phù hợp quy định pháp luật” Như phân tích cách tính lãi chậm tốn theo thời điểm, tình này, chúng tơi đồng tình với nhận định Tịa cấp phúc thẩm Tuy nhiên, Tịa cấp phúc thẩm khơng nói rõ cách tính lãi cấp sơ thẩm “khơng phù hợp” Chúng cho rằng, trường hợp Tòa cấp phúc thẩm Tòa cấp sơ thẩm phải áp dụng mức lãi suất theo quy định Điều 306 LTM 2005 “lãi suất nợ hạn trung bình thị trường” thời điểm xét xử để tính số tiền lãi chậm tốn Ngồi hai án vừa nêu, hầu hết án khác mà thu thập được, qua xem xét cách tính lãi chậm tốn án này, chúng tơi nhận thấy Tịa án áp dụng cách tính tiền lãi theo cách tính khơng chia thành nhiều thời điểm Cụ thể án: Bản án số 03/2011/KDTMST ngày 24/3/2011 việc “Tranh chấp hợp đồng cho thuê tài chính” TAND 89 Bản án số 06/2008/KDTM-ST ngày 29/9/2008 việc “Tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa” TAND TP Hồ Chí Minh Nội dung Bản án tác giả trích dẫn từ Luận văn thạc sỹ luật học tác giả: Nguyễn Hồ Thanh Bạch (2010),“Pháp luật nghĩa vụ tốn phát sinh hợp đồng mua bán hàng hóa”, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, tr.63-64 77 tỉnh Bình Dương; Bản án số 1975/2009/KDTM-ST ngày 06/8/2009 việc “Tranh chấp hợp đồng mua bán” TAND TP Hồ Chí Minh; Bản án số 758/2008/KDTM-ST ngày 27/5/2008 việc “Tranh chấp hợp đồng mua bán” TAND TP Hồ Chí Minh; Bản án số 14/2010/KDTM-ST ngày 20/7/2010 việc “Tranh chấp hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển” TAND tỉnh Bình Dương; Bản án số 17/2010/KDTM-ST ngày 30/8/2010 việc “Tranh chấp hợp đồng tài trợ” TAND Bình Dương; Bản án số 05/2011/KDTM-PT ngày 23/3/2011 việc “Tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa” TAND tỉnh Bình Dương; Bản án số 10/2011/KDTM-PT ngày 18/5/2011 việc “Tranh chấp hợp đồng phân phối” TAND tỉnh Bình Dương; Bản án số 1842/2007/KDTM-ST ngày 27/9/2007 việc “Tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa” TAND TP Hồ Chí Minh; Bản án số 1975/2009/KDTM-ST ngày 06/8/2009 việc “Tranh chấp hợp đồng mua bán” TAND TP Hồ Chí Minh; Bản án số 1200/2008/KDTM-ST ngày 11/8/2008 việc “Tranh chấp hợp đồng làm nhà xưởng” TAND TP Hồ Chí Minh Tại án này, Tịa án áp dụng cách tính lãi khơng chia thành thời điểm để tính lãi chậm tốn Mặc dù thực tế chúng tơi khơng thu thập nhiều án, với án vừa nêu trên, cho thấy cách tính tiền lãi khơng chia thành thời điểm đa số Tòa án lựa chọn áp dụng *** Theo quy định Điều 306 LTM 2005 số tiền lãi chậm tốn tính “số tiền chậm trả theo lãi suất nợ hạn trung bình thị trường tương ứng với thời gian chậm trả” Với quy định này, điều luật nêu lên yếu tố làm để tính lãi chậm tốn: số tiền chậm toán, mức lãi suất, thời gian chậm trả, khơng quy định tính tiền lãi Có lẽ vậy, việc tính lãi Tịa án áp dụng không thống với nhau, phụ thuộc vào cách hiểu áp dụng pháp luật Tòa án Như trình bày chương luận văn, khoản tiền lãi chậm toán hiểu khoản thu nhập vốn gốc mà bên bị vi phạm hợp đồng lẽ có khơng có vi phạm nghĩa vụ tốn bên vi phạm hợp đồng Do vậy, việc tính lãi chậm toán cần thiết nhằm bảo vệ quyền lợi đáng cho bên bị vi phạm Tuy nhiên, việc tính lãi khơng hợp lý 78 gây thiệt hại cho bên phải thực nghĩa vụ toán Theo thực tiễn giải tranh chấp nay, hầu hết Tòa án tính lãi dựa số tiền nợ gốc ban đầu Với cách tính vậy, số tiền lãi (của cách tính lãi chia thành thời điểm khơng chia thời điểm) mà bên vi phạm hợp đồng phải trả cho bên bị vi phạm không thay đổi, trường hợp khoản nợ ban đầu lớn số tiền lãi cao Trong thực tế, có trường hợp, bên vi phạm hợp đồng toán cho bên bị vi phạm nhiều lần với số tiền khác Như vậy, trường hợp này, giữ cách tính lãi dựa số nợ gốc ban đầu không hợp lý ảnh hưởng đến quyền lợi đáng bên vi phạm nghĩa vụ toán Trong thực tiễn nay, tranh chấp hợp đồng tín dụng, đa số Tịa án tính lãi theo cách tính dựa dư nợ giảm dần90 Cách tính hiểu số tiền lãi hàng tháng tính số tiền nợ gốc giảm dần theo lần tốn tiền nợ gốc bên vay Ví dụ minh họa cho cách tính Bản án số 675/2008/KDTM-ST ngày 15/5/2008 việc “Tranh chấp hợp đồng tín dụng” TAND TP Hồ Chí Minh Số tiền lãi Tịa án tính sau: Từ ngày 11/10/2007 đến ngày xét xử sơ thẩm bà Tâm chưa trả tiền lãi, tính tiền lãi hạn 1,65%/tháng Từ ngày 11/10/2007 đến ngày 11/11/2007 tháng: 2.200.000.000 đồng x 1,65% x tháng = 36.300.000 đồng Từ ngày 11/11/2007 đến ngày 19/11/2007 ngày: 2.200.000.000 đồng x 1,65% x ngày = 9.680.000 đồng Ngày 19/11/2007 bên bà Tâm trả 50.000.000 đồng tiền vốn ngày 01/3/2008 03 tháng 12 ngày: 2.150.000.000 đồng x 1,65% x tháng 12 ngày = 120.615.000 đồng Đến ngày 01/3/2008 trả thêm vốn 18.000.000 đồng số tiền vốn lại 2.132.000.000 đồng Số tiền lãi tính đến ngày xét xử sơ thẩm là: 2.132.000.000 đồng x 1,65% x tháng 14 ngày = 86.772.400 đồng 90 Hiện hoạt động cho vay mình, Ngân hàng, TCTD thường áp dụng nhiều cách tính tiền lãi chậm toán khác nhau, khác tùy thuộc vào nội Ngân hàng, TCTD quy định có tính chất bí mật Ngân hàng, TCTD hoạt động Qua thực tế trao đổi với số cán Ngân hàng BIDV, Agribank, Vietinbank, Sacombank, Techcombank, địa bàn tỉnh Bình Phước, chúng tơi biết Ngân hàng có nhiều cách tính lãi khác nhau, thông thường áp dụng hai cách tính lãi suất thơng dụng, là: tính lãi suất dư nợ thực tế (hay gọi cách tính lãi suất theo dư nợ giảm dần) tính lãi suất dư nợ ban đầu (hay gọi cách tính lãi suất phẳng) 79 Như vậy, với cách tính lãi này, mặt bảo đảm quyền lợi đáng bên bị vi phạm, mặt khác tránh thiệt hại cho bên vi phạm hợp đồng phải trả khoản tiền lãi lớn Thiết nghĩ, cách tính tiền lãi nên áp dụng vào việc tính lãi việc giải tranh chấp hợp đồng kinh doanh, thương mại Với phân tích trên, chúng tơi cho rằng, việc giải tranh chấp kinh doanh, thương mại có liên quan đến lãi chậm tốn, nên thống cách tính lãi Theo đó, chúng tơi đề xuất việc tính số tiền lãi chậm toán dựa khoản nợ giảm dần theo lần toán bên vi phạm hợp đồng; TANDTC có trách nhiệm phối hợp với quan liên quan ban hành văn hướng dẫn cách tính lãi Kết luận chương Thơng qua vấn đề lý luận đề cập chương luận văn, tiến hành tìm kiếm thu thập Bản án, Quyết định trọng tài có liên quan đến vấn đề lãi chậm tốn để tìm hiểu phân tích Qua thực tế áp dụng quy định pháp luật có liên quan đến lãi chậm tốn nội dung Bản án, Quyết định trọng tài trích dẫn, chúng tơi nêu lên vấn đề vướng mắc chưa rõ ràng vấn đề sau: Về số tiền dùng để tính lãi: Một số Tòa án dùng số tiền (hoặc tổng số tiền) để tính lãi chưa xác Theo quy định hành, việc tính lãi dựa số tiền nợ gốc, số Tòa án lại lấy khoản tiền tính lãi tiền gốc, tiền phạt vi phạm, v.v để tính lãi Về mức lãi suất áp dụng để tính lãi: Đây vấn đề vướng mắc nhiều thực tiễn giải tranh chấp có liên quan đến lãi chậm tốn Quy định Điều 306 LTM 2005 mức lãi suất “lãi suất nợ hạn trung bình thị trường”, nhiên, chưa có tiêu chí cụ thể nên thực tiễn có nhiều mức lãi suất khác Tòa án áp dụng giải tranh chấp Về thời điểm bắt đầu tính lãi: Do pháp luật hành chưa quy định rõ thời điểm này, tính lãi Tịa án lại xác định thời điểm bắt đầu tính lãi khác nhau, dẫn đến có số Bản án cấp hủy, sửa Về thời điểm kết thúc việc tính lãi: Thông tư liên tịch số 01/TTLT hướng dẫn việc xác định thời điểm tính lãi cuối thời điểm xét xử sơ thẩm Qua thực tế giải tranh chấp, nhiều Tòa án xác định thời điểm xét xử sơ thẩm làm 80 thời điểm cuối để tính lãi Tuy nhiên, cịn có số Tòa án khác áp dụng thời điểm xét xử phúc thẩm xác định vào ngày định để tính lãi Về cách tính lãi: Qua thực tế cho thấy Tòa án áp dụng hai cách tính lãi phổ biến cách tính lãi dựa vào thời điểm thay đổi mức lãi suất NHNN cơng bố cách tính lãi khơng chia thành thời điểm Ngồi ra, cịn số cách tính lãi khác Hiện chưa có quy định hướng dẫn cách tính tiền lãi, nên việc lựa chọn cách tính tiền lãi thích hợp chưa thống Về việc kết hợp yêu cầu tiền lãi chậm toán với yêu cầu bồi thường thiệt hại: Hiện quy định tiền lãi chậm toán bồi thường quy định độc lập chưa có quy định hay hướng dẫn cụ thể việc có phép hay không việc kết hợp hai yêu cầu Do vậy, thực tiễn giải tranh chấp có Tịa chấp nhận, có Tịa án khơng chấp nhận cho việc kết hợp hai yêu cầu Từ vướng mắc, bất cập trình bày, phân tích, chúng tơi đưa số giải pháp, hướng đề xuất kiến nghị để sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật nhằm làm rõ ràng cụ thể vấn đề liên quan đến tiền lãi chậm toán hợp đồng kinh doanh, thương mại 81 KẾT LUẬN Nghĩa vụ toán quy định tiền lãi chậm tốn vi phạm nghĩa vụ tốn đóng vai trò quan trọng việc ký kết thực hợp đồng kinh doanh, thương mại Hoàn thiện quy định khơng có ý nghĩa lý luận thực tiễn, mà nhằm thực chủ trương hội nhập kinh tế khu vực quốc tế Đảng Nhà nước, góp phần đưa pháp luật thương mại nước ta hội nhập với pháp luật nước giới Trong phạm vi đề tài, thơng qua nghiên cứu, phân tích, so sánh vấn đề có liên quan đến yêu cầu tiền lãi chậm toán pháp luật Việt Nam, với việc tham khảo, so sánh số quy định CISG; Bộ nguyên tắc châu Âu hợp đồng; Bộ nguyên tắc Unidroit vấn đề có liên quan, quy định pháp luật nước ta liên quan đến quyền yêu cầu tiền tiền lãi chậm tốn cịn chứa đựng bất cập, chưa hợp lý, chưa chặt chẽ dẫn đến thực tiễn áp dụng không thống Những kết Luận văn đạt là: 1- Phân tích, làm rõ khái niệm hợp đồng kinh tế, hợp đồng dân thuật ngữ có liên quan “kinh doanh”, “thương mại” để từ đưa khái niệm hợp đồng kinh doanh, thương mại 2- Phân tích, làm rõ mặt lý luận khái niệm lãi, lãi suất, khác biệt chúng; bên cạnh đề tài đề cập sơ lược đến vấn đề lạm phát - yếu tố có tác động mạnh mẽ đến chế điều hành lãi suất để hiểu tầm quan trọng lãi suất kinh tế 3- Phân tích, làm rõ chất pháp lý tiền lãi chậm toán nhằm giúp hiểu rõ khoản tiền gì? từ dựa vào để phân biệt với chế tài thương mại khác 4- Phân tích, làm rõ quy định pháp luật Việt Nam hành phát sinh tiền lãi chậm toán vấn đề phát sinh thực tiễn giải tranh chấp có liên quan đến yêu cầu tiền lãi chậm tốn Thơng qua việc trích dẫn số Bản án, Phán Trọng tàu tiêu biểu mà thu thập được, điểm chưa hoàn thiện quy định Luật thương mại hành nói riêng pháp luật hợp đồng Việt Nam nói chung 82 Chúng hy vọng kiến nghị Luận văn có giá trị tham khảo tiến hành sửa đổi, bổ sung quy định quan Luật thương mại năm 2005 nói riêng quy định khác có liên quan Đồng thời, nguồn tham khảo cho độc giả có quan tâm đến vấn đề tiền lãi chậm toán hợp đồng kinh doanh, thương mại Những vấn đề mặt lý luận pháp lý chưa giải thấu đáo luận văn giới hạn kiến thức, cọ sát với thực tiễn tiếp tục hồn thiện cơng trình nghiên cứu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VĂN KIỆN ĐẢNG: 01 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội VĂN BẢN PHÁP LUẬT: 2.1 Văn Luật 02 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hiến pháp số: 68-LCT/HĐNN8 Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 15/4/1992 (đã sửa đổi, bổ sung theo Quyết định số 51/2001/QH10 ngày 25/12/2001) 03 Quốc hội (1995), Bộ luật Dân sự, Luật số: 44-L/CTN Quốc hội nước cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 28/10/1995 04 Quốc hội (1997), Luật Tổ chức tín dụng, Luật số: 07/1997/QH10 Quốc hội nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 12/12/1997 05 Quốc hội (1997), Luật Ngân hàng Nhà nước, Luật số: 06/1997/QH10 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 12/12/1997 06 Quốc hội (1997), Luật Thương mại, Luật số: 58/L-CTN Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 10/5/1997 07 Quốc hội (2003), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Luật số: 10/2003/QH11 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 17/6/2003 08 Quốc hội (2004), Bộ luật Tố tụng dân sự, Luật số: 24/2004/QH11 Quốc hội nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 15/6/2004 09 Quốc hội (2004), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Tổ chức tín dụng, Luật số: 20/2004/QH11 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 15/6/2004 10 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Luật số: 33/2005/QH11 Quốc hội nước cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 14/6/2005 11 Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp, Luật số: 60/2005, QH11 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/11/2005 12 Quốc hội (2005), Luật Thương mại, Luật số: 36/2005/QH11 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 14/6/2005 13 Quốc hội (2008), Luật ban hành văn quy phạm pháp luật, Luật số: 17/2008/QH12 Quốc hội nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 03/6/2008 14 Quốc hội (2010), Luật Ngân hàng Nhà nước, Luật số: 46/2010/QH12 Quốc hội nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 16/6/2010 15 Quốc hội (2010), Luật Tổ chức tín dụng, Luật số: 47/2010/QH12 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 16/6/2010 2.2 Văn Luật 16 Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa (1945), Sắc lệnh số 47 ngày 10 tháng 10 năm 1945 Hội đồng Chính phủ thảo luận ngày 04/10/1945 17 Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa (1950), Sắc lệnh số 97/SL ngày 22 tháng năm 1950 18 Thủ tướng Chính phủ (1956), Quyết định số 735/TTg ngày 10/4/1956 ban hành Điều lệ tạm thời hợp đồng kinh doanh 19 Tòa án nhân dân tối cao (1959), Chỉ thị số 772-TATC ngày 10/7/1959 vấn đề đình áp dụng pháp luật cũ đế quốc phong kiến 20 Phủ Thủ tướng (1960), Nghị định số: 004-TTg ngày 04/01/1960 Thủ tướng Chính phủ ban hành Điều lệ tạm thời chế độ hợp đồng kinh tế xí nghiệp quốc doanh quan Nhà nước 21 Hội đồng Chính phủ (1975), Nghị định số 54-CP ngày 10/3/1975 ban hành Điềi lệ chế độ hợp đồng kinh tế 22 Hội đồng Nhà nước (1989), Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế, Pháp lệnh số: 28-LCT/HĐNN8 Hội đồng Nhà nước nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 25/9/1989 23 Tòa án nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Bộ Tư pháp Bộ Tài (1997), Thơng tư liên tịch số 01/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP-BTC ngày 19/6/1997 hướng dẫn việc xét xử thi hành án tài sản 24 Ngân hàng Nhà nước (2001), Quyết định số 652/2001/QĐ-NHNN ngày 17/5/2001 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc ban hành quy định phương pháp tính hạch tốn thu, trả lãi ngân hàng Nhà nước tổ chức tín dụng 25 Tòa án nhân dân tối cao (2005), Nghị số 01/2005/NQ-HĐTP ngày 31/5/2005 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ “Những quy định chung” Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 26 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2008), Quyết định số 16/2008/QĐNHNN ngày 16/5/2008 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước chế điều hành lãi suất đồng Việt Nam 27 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2011), Thông tư số 02/2011/TT-NHNN ngày 03/3/2011 Ngân hàng Nhà nước quy định mức lãi suất huy động vốn tối đa đồng Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO: 28 Bộ nguyên tắc Unidroit hợp đồng thương mại quốc tế năm 2004, NXB Tư pháp, Hà Nội 29 Nguyễn Hồ Thanh Bạch (2010), Pháp luật nghĩa vụ toán phát sinh hợp đồng mua bán hàng hóa, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 30 Nguyễn Đăng Dờn (2005), Tiền tệ - Ngân hàng, NXB Thống kê, TP Hồ Chí Minh 31 Đỗ Văn Đại (chủ biên) (2010), Các biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng pháp luật Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Đỗ Văn Đại (2010), Luật hợp đồng Việt Nam, Bản án bình luận án, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Frederic S.Mishkin (1994), Tiền tệ, Ngân hàng Thị trường tài chính, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 34 Phan Huy Hồng (2011), Các vấn đề pháp lý hợp đồng mua bán hàng hóa qua thực tiễn xét xử Tòa án Trọng tài Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 35 Sử Đình Thành - Vũ Thị Minh Hằng (đồng chủ biên) (2006), Nhập mơn Tài chính- Tiền tệ, NXB Đại học quốc gia, TPHCM 36 Nguyễn Ngọc Hùng (1998), Lý thuyết Tiền tệ - Ngân hàng, NXB Tài chính, TP Hồ Chí Minh 37 Nguyễn Ngọc Khánh (2007), Chế định hợp đồng Bộ luật dân Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội 38 Hoàng Thế Liên (chủ biên) (2009), Bình luận khoa học Bộ luật dân năm 2005, tập II, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Vũ Văn Mẫu (1975), Cổ - luật Việt - Nam Tư - Pháp - Sử diễn giảng, thứ hai, Sài Gịn 40 Phạm Duy Nghĩa (2000), Tìm hiểu Luật thương mại Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Đinh Thị Mai Phương (2005), Thống Luật hợp đồng Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội 42 Hoàng Phê (chủ biên) (1997), Từ điển tiếng Việt, Nxb.Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng 43 Phạm Minh Lương, Đỗ Thị Hoa Tạ Mạnh Tấn (2006), Hỏi đáp pháp luật hợp đồng dân giải tranh chấp hợp đồng dân sự, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 44 Tòa án nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết công tác năm 2009, phương hướng nhiệm vụ cơng tác năm 2010 ngành Tịa án nhân dân 45 Tòa án nhân dân tối cao (2004), Quyết định giám đốc thẩm Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao năm 2003 - 2004, Quyển 46 Tòa án nhân dân tối cao (2008), Quyết định giám đốc thẩm Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao năm 2005 47 Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) bên cạnh Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (2002), 50 Phán trọng tài quốc tế chọn lọc, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Ủy ban pháp luật Quốc hội, Báo cáo số 272/UBPL12 ngày 26/3/2008 việc thẩm tra sơ Dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật dân IV TẠP CHÍ, BÁO: 49 Các Bản án kinh doanh thương mại sơ thẩm, phúc thẩm Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, Tịa án nhân dân tỉnh Bình Dương 50 Đỗ Văn Đại (2010), “Lãi suất trần cho vay: Kinh nghiệm nước hướng sửa đổi Bộ luật dân sự”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (số 15) 51 Lê Minh Hùng (2008), “Về lãi suất hợp đồng vay tài sản lãi suất hạn Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật dân 2005”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (số 06) V TÀI LIỆU DOWNLOAD TỪ INTERNET: 52 http://www.thuvienphapluat.vn 53 http://frontpage.cbs.dk 54 http://www.sbv.gov.vn ... định pháp luật lãi chậm toán hợp đồng kinh doanh, thương mại thực tiễn áp dụng Kết luận chương - Kết luận 11 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ LÃI DO CHẬM THANH TOÁN TRONG HỢP ĐỒNG KINH DOANH, THƯƠNG MẠI... QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ LÃI DO CHẬM THANH TOÁN TRONG HỢP ĐỒNG KINH DOANH, THƯƠNG MẠI VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG Mục đích chủ yếu chủ thể tham gia xác lập, thực hợp đồng kinh doanh, thương mại tìm kiếm... TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH VŨ HỒNG LINH PHÁP LUẬT VỀ LÃI DO CHẬM THANH TOÁN TRONG HỢP ĐỒNG KINH DOANH, THƯƠNG MẠI LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60.38.50

Ngày đăng: 20/04/2021, 16:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w