1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tội vô ý làm chết người theo luật hình sự việt nam

97 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ MỸ XN TỘI VƠ Ý LÀM CHẾT NGƢỜI THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TỘI VƠ Ý LÀM CHẾT NGƢỜI THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Hình Tố tụng hình Định hƣớng nghiên cứu Mã số: 60380104 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Phƣơng Hoa Học viên: Lê Thị Mỹ Xuân Lớp: Cao học luật, Khóa 25 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn “Tội vô ý làm chết người theo Luật Hình Việt Nam” cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn bảo đảm độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học Luận văn chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN LÊ THỊ MỸ XUÂN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BLHS: Bộ luật Hình CTTP: Cấu thành tội phạm TAND: Tòa án nhân dân TANDTC: Tòa án nhân dân tối cao TNHS: TNHS VKS: Viện kiểm sát VKSND: Viện kiểm sát nhân dân VKSNDTC: Viện kiểm sát nhân dân tối cao VYLCN: Vô ý làm chết người MỤC LỤC PHẦN MỞ DẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ TỘI VÔ Ý LÀM CHẾT NGƢỜI 1.1 Khái niệm dấu hiệu pháp lý Tội vô ý làm chết ngƣời 1.1.1 Khái niệm Tội vô ý làm chết người 1.1.2 Các dấu hiệu định tội Tội vô ý làm chết người 11 1.1.3 Dấu hiệu định khung Tội vô ý làm chết người 20 1.1.4 Hình phạt Tội vơ ý làm chết người 20 1.2 Phân biệt Tội vô ý làm chết ngƣời với số tội khác 22 1.2.1 Phân biệt Tội vô ý làm chết người với Tội giết người (Điều 123) 23 1.2.2 Phân biệt Tội vô ý làm chết người với Tội làm chết người thi hành công vụ (Điều 127) 24 1.2.3 Phân biệt Tội vô ý làm chết người với Tội vô ý làm chết người vi phạm quy tắc nghề nghiệp quy tắc hành (Điều 129) 26 1.2.4 Phân biệt Tội vô ý làm chết người với Tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác dẫn đến hậu chết người (Khoản 4, Điều 134) 28 1.2.5 Phân biệt Tội vô ý làm chết người với tội vi phạm quy định tham gia giao thông đường (Điều 260) 29 1.3 Quy định Tội vô ý làm chết ngƣời số quốc gia giới kinh nghiệm cho Việt Nam 31 1.3.1 Tội vô ý làm chết người Bộ luật Hình nước Cộng hồ Nhân dân Trung Hoa 32 1.3.2 Tội vô ý làm chết người Bộ luật Hình Thái Lan 34 1.3.3 Tội vô ý làm chết người Bộ luật Hình Thuỵ Điển 36 1.3.4 Tội vơ ý làm chết người Bộ luật Hình Cộng hoà Liên bang Đức39 KẾT LUẬN CHƢƠNG 44 CHƢƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI VƠ Ý LÀM CHẾT NGƢỜI VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 45 2.1 Thực tiễn áp dụng quy định Tội vơ ý làm chết ngƣời theo Luật hình Việt Nam 45 2.1.1 Tổng quan tình hình áp dụng pháp luật xử lý Tội vơ ý làm chết người45 2.1.2 Thực tiễn định tội danh Tội vô ý làm chết người số hạn chế 46 2.1.3 Thực tiễn định hình phạt Tội vô ý làm chết người số hạn chế 61 2.2 Hoàn thiện quy định pháp luật hình Tội vô ý làm chết ngƣời 68 2.2.1 Sự cần thiết việc hoàn thiện quy định pháp luật Bộ luật Hình Việt Nam Tội vô ý làm chết người 68 2.2.2 Một số kiến nghị nhằm hồn thiện quy định Luật hình Việt Nam Tội vô ý làm chết người 69 2.2.3 Một số giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu áp dụng quy định Bộ luật Hình Tội vô ý làm chết người 74 KẾT LUẬN CHƢƠNG 79 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ DẦU Lý chọn đề tài Trong sống người, lợi ích nhân thân (tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm) lợi ích quý giá quan trọng Chính Tun ngơn độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa ngày 02/9/1945 – Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Tất người sinh có quyền bình đẳng Tạo hóa cho họ quyền khơng xâm phạm được; quyền ấy, có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc” Tuyên ngôn giới quyền người ngày 10/12/1948 Đại Hội đồng Liên hợp quốc tuyên bố: “Mọi người có quyền sống quyền an toàn cá nhân” Điều 20 Hiến pháp năm 2013 nêu rõ: “Mọi người có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ sức khỏe, danh dự nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay hình thức đối xử khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm” Như vậy, quyền sống, quyền bảo hộ tính mạng, sức khỏe quyền người ghi nhận, bảo vệ Hiến pháp pháp luật Mọi hành vi xâm phạm quyền sống người bị coi hành vi phạm tội nghiêm trọng phải bị nghiêm trị theo quy định pháp luật Trên sở đó, Bộ luật Hình Việt Nam (BLHS) năm 2015 quy định hẳn Chƣơng XIV Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự ngƣời thể quan tâm đặc biệt Đảng Nhà nước vấn đề bảo đảm tính mạng, sức khỏe người kiên cơng tác đấu tranh phịng, chống loại tội phạm Trước xu hội nhập tồn cầu hóa, kinh tế nước ta có phát triển vượt bậc Song, thách thức sống dẫn đến tình trạng suy thối đạo đức, tội phạm ngày mở rộng nhiều hơn, thủ đoạn tinh vi tính chất man rợ Do đó, pháp luật xem công cụ hữu hiệu nhằm hạn chế xuất tội phạm, đặc biệt tội phạm xâm phạm sức khỏe, danh dự nhân phẩm Tuy vậy, vướng mắc áp dụng pháp luật vào thực tiễn xác định ranh giới tội phạm, tội với lỗi vơ ý khó xác định hồn tồn phụ thuộc vào ý chí chủ quan đánh giá người Việc áp dụng pháp luật hình giai đoạn nay, cho thấy quan tiến hành tố tụng phấn đấu, nỗ lực giải tốt vụ án hình xâm hại tính mạng người, có vụ án Tội vơ ý làm chết người Điều góp phần giữ vững an ninh trị trật tự an toàn xã hội, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế đảm bảo an sinh xã hội Mặc dù vậy, quan tiến hành tố tụng cịn gặp khơng khó khăn khó khăn, sai sót việc định tội danh, định hình phạt loại tội Ở chừng mực định, xuất phát từ quy định Luật hình Việt Nam Tội vơ ý làm chết người chưa cụ thể, rõ ràng, chưa bảo đảm tính hệ thống, đồng bộ; đặc biệt thiếu quy phạm định nghĩa quy định liên quan việc định tội danh định khung hình phạt nên dẫn đến nhiều cách hiểu khác nhau, không thống việc nhận thức dấu hiệu pháp lý Chẳng hạn, có trường hợp khơng làm sáng tỏ ranh giới tội phạm hành vi vi phạm pháp luật khác, không phân biệt Tội vô ý làm chết người với số tội phạm khác có tính chất lỗi vơ ý BLHS, nhầm lẫn tội với lỗi vô ý cố ý Do đó, q trình học tập nghiên cứu, nhận thấy điểm bất cập pháp luật Tội vô ý làm chết người, tác giả chọn đề tài: “Tội vô ý làm chết người theo luật hình Việt Nam” để làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Tội vơ ý làm chết người tội phạm xảy thường xuyên đời sống xã hội Do đó, đề tài nhiều tác giả nghiên cứu nhiều khía cạnh khác Quá trình nghiên cứu tài liệu liên quan đến Tội vô ý làm chết người, tác giả hệ thống sau: 2.1 Tình hình nghiên cứu nước 2.1.1 Nhóm luận án, luận văn, khóa luận tốt nghiệp Ở góc độ luận văn, tác giả tiếp cận với luận văn: - Luận văn Tội vơ ý làm chết người luật hình Việt Nam (2011),, Luận văn Thạc sỹ - Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội tác giả Phí Thị Ngọc Hương Trong luận văn tác giả làm rõ dấu hiệu pháp lí đặc trưng Tội vô ý làm chết người; số hạn chế thực tiễn giải vụ án vô ý làm chết người có giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu điều tra, truy tố, xét xử loại tội phạm Tuy nhiên, phần thực tiễn luận văn tác giả chưa sâu nghiên cứu bất cập quy định điều luật Tội vô ý làm chết người mà tập trung vào việc nên quy định bào thai trở thành đối tượng điều chỉnh Tội vô ý làm chết người hay không - Luận văn Các Tội vô ý làm chết người theo luật hình Việt Nam thực tiễn xét xử nước ta (2011), tác giả Hà Hồng Sơn, Luận văn Thạc sỹ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, với luận văn tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn Tội vô ý làm chết người BLHS năm 1999 từ đưa số điểm hạn chế thực tiễn kiến nghị hồn thiện pháp luật Nhìn chung, luận văn khái quát vấn đề lý luận thực tiễn Tội vô ý làm chết người Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu đề tài rộng so với đề tài mà tác giả nghiên cứu nên chưa khai thác sâu sắc toàn diện vấn đề pháp lý thực tiễn Tội vô ý làm chết người Điều 98 BLHS năm 1999 - Luận văn Định tội danh định hình phạt Tội vơ ý làm chết người Luật hình Việt Nam (2017) tác giả Phạm Thị Nhạn, Luận văn Thạc sỹ - Khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội Luận văn nghiên cứu Tội vô ý làm chết người theo quy định Điều 98 Điều 99 BLHS năm 1999 góc độ Luật hình Đồng thời, nghiên cứu hoạt động áp dụng pháp luật hình phạm vi Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát đặc biệt Tòa án thực chức điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình Tội vô ý làm chết người vô ý làm chết người vi phạm quy tắc nghề nghiệp quy tắc hành Đề tài chủ yếu tập trung vào việc định tội danh định hình phạt Tội vơ ý làm chết người việc nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn Tội vô ý làm chết người Điều 98 BLHS năm 1999 chung chung Hơn kiến nghị hoàn thiện chủ yếu xoay quanh Điều 99 Tội vô ý làm chết người vi phạm quy tắc nghề nghiệp quy tắc hành BLHS năm 1999 2.1.2 Nhóm sách chuyên khảo, giáo trình, báo Sau ban hành BLHS năm 1985 BLHS năm 1999, Tội vô ý làm chết người đề cập, phân tích giáo trình, sách chuyên khảo báo đăng tạp chí chuyên ngành Ở cấp độ sách chuyên khảo, gồm có: Tác giả Đinh Văn Quế với như: Bình luận khoa học Bộ luật Hình năm 1999 (2000), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh; Bình luận khoa học Bộ luật Hình - phần tội phạm, tập I - Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, Bình luận chun sâu, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh; Thực tiễn áp dụng pháp luật hình vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Phương Đơng, Thành phố Hồ Chí Minh; Tìm hiểu tội phạm hình phạt luật hình Việt Nam, Nxb Phương Đơng, Thành phố Hồ Chí Minh; Bình luận Bộ luật Hình năm 2015 Phần thứ hai, tội phạm Chương XIV: tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự người, Nxb Hà Nội Trần Văn Luyện với Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ở cấp độ giáo trình, gồm có: PGS.TSKH Lê Văn Cảm (chủ biên) (2003), Giáo trình Luật hình Việt Nam (phần tội phạm);Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật hình Việt Nam, tập 1, Nxb Công an nhân dân; Trường Đại học Luật TPHCM (2012), Giáo trình luật hình Việt Nam, Nxb Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam; GS.TS Võ Khánh Vinh (chủ biên) (2014), Giáo trình Luật hình Việt Nam – Phần chung, Nxb Khoa học xã hội; GS.TS Võ Khánh Vinh (chủ biên) (2015), Giáo trình Lý luận chung định tội danh, Nxb Đại học Huế;… Ở cấp độ báo, viết đăng tạp chí chuyên ngành Hiện có nhiều viết Tội vô ý làm chết người như: Bài viết Phân biệt tội giết người với số tội phạm khác xâm phạm tính mạng người TS Đỗ Đức Hồng Hà (2003), Tạp chí Tịa án nhân dân, số 02; Nguyễn Văn Trượng (2012), Vô ý làm chết người hay cố ý gây thương tích dẫn đến chết người?, Tạp chí Tịa án nhân dân số 01; Hà Hồng Sơn (2011); PGS.TS Trần Văn Luyện (2001), Những điểm tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người BLHS năm 1999, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 03.Gần nhất, có số cơng trình nghiên cứu như: Nguyễn Chí Cường (2012), Phải xử lý Nguyễn Văn A Nguyễn Văn B Tội vô ý làm chết người, Tạp chí Tịa án Nhân dân, Tịa án Nhân dân tối cao, số Bài viết: “Nguyễn Văn M phạm Tội vô ý làm chết người” tác giả Hồng Tuấn Trọng (2015), tạp chí Tịa án Nhân dân, Tòa án Nhân dân tối cao, số 13;… Các viết có số điểm thiếu sót, bất cập quy định pháp luật Tội vô ý làm chết người vấn đề tồn tại, vướng mắc việc định tội danh, trường hợp cần phân biệt Tội vô ý làm chết người với tội giết người; Tội vô ý làm chết người với Tội vô ý làm chết người vi phạm quy tắc nghề nghiệp quy tắc hành (Điều 99 BLHS 1999) tội cố ý gây thương tích dẫn đến chết người Khoản (3,4 Điều 104 BLHS 1999),… 77 tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật đơn vị trực thuộc quản lý địa phương nước, đảm bảo chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước thường xuyên cập nhật đến cán bộ, cơng chức đơn vị Yêu cầu bổ sung thay đổi hình thức tuyên truyền không phù hợp Năm là, quan chức cần tăng cường đạo, quan tâm, phối hợp với thực tốt việc tuyên truyền pháp luật cho cán bộ, công chức, người lao động quan, đơn vị mình, đồng thời tư vấn, chia sẻ hình thức tuyên truyền thiết thực, hiệu cho đơn vị khác Sáu là, có sách hỗ trợ thêm kinh phí cho hoạt động truyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật *Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Tố tụng hình Một là, tăng cường tranh tụng phiên tòa Qua theo dõi, báo cáo Tòa án cho thấy hầu hết phiên tòa xét xử thực tranh tụng; đảm bảo cho người tham gia tố tụng thực đầy đủ quyền nghĩa vụ họ Tuy nhiên, vấn đề thực tế hình thức Đa số phán Tịa chưa phải kết q trình tranh tụng phiên tòa Các Tòa án địa phương cần chủ động xây dựng quy chế, chương trình phối hợp với VKS cấp nhằm đẩy mạnh nâng cao chất lượng tổ chức tranh tụng phiên tòa, tổ chức “phiên tòa mẫu”, “phiên tòa rút kinh nghiệm” Thơng qua việc tổ chức phiên tịa giúp Thẩm phán, Kiểm sát viên tích lũy thêm kinh nghiệm thực tiễn, đảm bảo phiên tòa diễn khách quan quy định pháp luật Hai là, tăng cường công tác giám đốc việc xét xử Toà án cấp Toà án cấp dưới, kịp thời phát để uốn nắn, rút kinh nghiệm sai sót hoạt động xét xử60 Những vụ án mà bị cáo kêu oan phải kịp thời xem xét cách thận trọng, kỹ càng, toàn diện chứng buộc tội gỡ tội, đảm bảo không để xảy oan sai, không để lọt tội phạm Tất vụ án hình lớn, trọng điểm dư luận xã hội quan tâm, vụ án mà q trình giải có khiếu nại, tranh chấp kép dài phải Tịa án chủ động kiểm tra, tự rà sốt theo trình tự kiểm tra giám đốc việc xét xử, khơng đợi có đơn đề nghị đương xem xét 60 Tịa án nhân dân tối cao (2016), Báo cáo tổng kết năm 2016 phương hướng nhiệm vụ năm 2017, tr 09 78 Ba là, trọng làm tốt công tác tổng kết thực tiễn xét xử, sở tích cực tham gia hoàn thiện hệ thống pháp luật Chủ động phối hợp với quan có liên quan công tác hướng dẫn áp dụng thống pháp luật Bốn là, trì thường xuyên nghiêm túc công tác giám đốc kiểm tra hoạt động nghiệp vụ Tòa án Thực chế độ tự kiểm tra báo cáo định kỳ đơn vị toàn hệ thống nội dung như: án hạn luật định, án tuyên không rõ ràng, phạt tù cho bị cáo hưởng án treo không quy định pháp luật Đồng thời, tổ chức Hội nghị toàn quốc đánh giá thực trạng, nguyên nhân giải pháp khắc phục tình trạng để vụ án thời hạn xét xử, qua tạo tâm tồn hệ thống Tịa án để khắc phục hạn chế, thiếu sót Năm là, để đảm bảo việc tranh tụng dân chủ, công khai, minh bạch, Tòa án cấp cần thực kịp thời, quy định pháp luật việc cấp giấy chứng nhận bào chữa cho luật sư, người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự; tạo điều kiện thuận lợi để luật sư tiếp cận hồ sơ, nghiên cứu tài liệu trước đưa vụ án xét xử; gửi giấy báo thời gian quy định để luật sư có thời gian chuẩn bị tham gia phiên tòa; thực đầy đủ, kịp thời nghĩa vụ tài luật sư định Sáu là, bảo đảm độc lập chủ thể định tội danh định hình phạt; đặc biệt độc lập Thẩm phán Hội thẩm nhân dân xét xử vụ án hình Ngồi quy định pháp luật lương tâm, trách nhiệm sở chứng cứ, tài liệu thu thập kết tranh tụng phiên toà, Thẩm phán Hội thẩm nhân dân bảo đảm không chịu can thiệp, chi phối từ bên 79 KẾT LUẬN CHƢƠNG Qua nghiên cứu Chương 2, tác giả kết luận sau: Nghiên cứu tình hình Tội VYLCN, ta thấy Tội VYLCN chiếm tỷ lệ cao nhóm tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khỏe Hình phạt áp dụng Tội VYLCN đa số hình phạt tù giam cho hưởng án treo hình phạt tù từ 03 năm trở xuống Khi áp dụng quy định Tội VYLCN quy định Điều 128 BLHS thực tiễn định tội danh cho thấy dễ nhầm lẫn Tội VYLCN số tội danh khác như: tội giết người (Điều 93 BLHS 1999 Điều 123 BLHS năm 2015); tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác dẫn đến hậu chết người (Khoản 4, Điều 104 BLHS năm 1999 Khoản 4,5 Điều 134 BLHS 2015); Tội VYLCN vi phạm quy tắc nghề nghiệp quy tắc hành (Điều 99 BLHS năm 1999 Điều 129 BLHS năm 2015); tội vi phạm phạm quy định điểu khiển phương tiện giao thông đường (Điều 202 BLHS năm 1999) tội vi phạm quy định tham gia giao thông đường (Điều 260 BLHS 2015) Đồng thời, nhiều quan điểm trái chiều việc nên hay không nên tội phạm hóa hành sinh “thuần tự nhiên” q trình chăm sóc em bé sau sinh dẫn đến đứa trẻ tử vong Do đó, việc phân biệt tội cần thiết có ý nghĩa lớn thực tiễn định tội danh định hình phạt Tác giả đưa tình pháp lý cụ thể Chương để từ đến kiến nghị hồn thiện pháp luật 3.Đối với việc áp dụng hình phạt, số liệu tác giả nghiên cứu từ năm 2014 đến năm 2018 tức hai giai đoạn áp dụng pháp luật Từ năm 2014 – 2017 áp dụng BLHS 1999; từ ngày 1/1/2018 đến áp dụng BLHS 2015 Khi xem xét số liệu hình phạt áp dụng Tội VYLCN đa số hình phạt tù có thời hạn Hình phạt cải tạo khơng giam giữ áp dụng BLHS 2015 có hiệu lực gần Tác giả đưa tình thực tiễn xét xử, cho thấy quan tiến hành tố tụng mâu thuẫn với việc định hình phạt bị cáo (mâu thuẫn VKS với Tòa án; Tịa án cấp với nhau) Do đó, việc định hình phạt Tội VYLCN ngồi vào chứng cứ, quy định pháp luật phần cịn dựa vào ý chí chủ quan quan tiến hành tố tụng Tòa án 80 Sau phân tích tình thực tiễn từ việc xác định tội danh, áp dụng dấu hiệu định khung, định hình phạt tác giả mạnh dạn đưa số kiến nghị để hoàn thiện pháp luật Tội VYLCN: 1/Ghi nhận đầy đủ định nghĩa pháp lý Tội VYLCN BLHS; 2/Quy định trường hợp tăng nặng TNHS trường hợp hành vi làm chết người gây thương tích gây tổn hại sức khỏe cho người khác có tỷ lệ thương tật từ 31% trở lên Ngoài tác giả đề xuất số giải pháp khác như: Giải pháp tuyên truyền tác hại việc chăm sóc em bé sau trình sinh “thuần tự nhiên” dẫn đế đứa trẻ tử vong; giải pháp nâng cao trình độ, lực người tiến hành tố tụng; thực giải pháp tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật; trọng làm tốt công tác tổng kết thực tiễn xét xử; tăng cường công tác giám đốc việc xét xử; tăng cường phối kết hợp quan tiến hành tố tụng (Cơ quan điều tra, VKS Tòa án) giải vụ án Đồng thời tăng cường tranh tụng phiên tòa bảo đảm độc lập chủ thể định tội danh định hình phạt; đặc biệt độc lập Thẩm phán Hội thẩm nhân dân xét xử vụ án hình nói chung, vụ án Tội VYLCN nói riêng 81 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đề tài “Tội vô ý làm chết người theo luật hình Việt Nam” ta rút kết luận sau: Tội VYLCN quy định Chương XIV Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người BLHS hành, Tội VYLCN người người có lực trách nhiệm hình đạt độ tuổi theo luật định thực với lỗi vơ ý, vơ ý q tự tin vơ ý cẩu thả, xâm phạm đến khách thể tính mạng người Hiện khoa học pháp lý hình chưa ghi nhận cụ thể khái niệm dạng lỗi vô ý định nghĩa Tội VYLCN nên việc áp dụng tội vào thực tiễn nhầm lẫn với số tội phạm khác Nghiên cứu, so sánh pháp luật quốc gia giới Tội VYLCN Cộng hoà nhân dân Trung Hoa, Thái Lan, Thụy Điển, Cộng hòa Liên bang Đức Từ tác giả nhận thấy, qui định Tội VYLCN pháp luật hình Việt Nam số nước có tương đồng cách thức quy định, nội dung tội danh hình phạt áp dụng, tuổi chịu trách nhiệm hình Trong đó, quy định Cộng hịa Liên bang Đức rộng tiến bộ, Việt Nam chọn lọc học tập số điểm hạt nhân phù hợp Hoạt động áp dụng pháp luật hình Tội VYLCN thực tiễn thể qua số liệu cụ thể qua báo cáo thống kê TAND tối cao từ năm 20142018 Thực tiễn định tội danh, áp dụng dấu hiệu định khung định hình phạt Tội VYLCN thời gian qua cho thấy công tác điều tra, truy tố, xét xử loại vụ án quan tiến hành tố tụng trọng đạt kết tích cực định, thể lực, trình độ chất lượng cán tư pháp Tuy nhiên, qua số liệu số vụ án cụ thể, việc xử lý tội phạm VYLCN tồn đọng, hạn chế Các chủ thể định tội danh nhầm lẫn Tội VYLCN Điều 128 Điều 129; Tội VYLCN với tội phạm khác có dấu hiệu chết người nên phát sinh nhiều quan điểm, nhận định khác Cơ quan điều tra, VKS Tòa án hay cấp xét xử khác vụ án Như vậy, xét phương diện lý luận lẫn thực tiễn áp dụng pháp luật hình đặt vấn đề cần thiết cần phải tiếp tục nghiên cứu, hồn thiện hệ thống pháp luật hình Tội VYLCN, đồng thời đề giải pháp góp phần nâng cao hiệu giải vụ án Tội VYLCN 82 Trong trình nghiên cứu hồn thành luận văn “Tội vơ ý làm chết người theo luật hình Việt Nam”, tác giả luận văn cố gắng sưu tầm tài liệu, số liệu, vận dụng lý luận thực tiễn Những giải pháp đưa luận văn tương đối cụ thể, chưa toàn diện trình nghiên cứu tác giả cho hồn thiện quy định Tội vô ý làm chết người pháp luật hành Tác giả mong nhận đóng góp, trao đổi, thảo luận quý thầy cô anh, chị học viên chuyên ngành để luận văn ngày hoàn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn pháp luật Hiến pháp ngày 28/11/2013; Bộ luật Dân (Luật số 33/2005/QH1) ngày 14 tháng 06 năm 2005; Bộ luật Hình (Luật số 100/2015/QH13) ngày 27/11/2015; Bộ luật Hình (Luật số 15/1999/QH10) ngày 21/12/1999; Bộ luật Hình (Luật số 17-LCT/HĐNN7) ngày 27/6/1985; Bộ luật Tố tụng hình (Luật số 101/2015/QH13) ngày 27/11/2015; Bộ luật Tố tụng hình (Luật số 19/2003/QH11) ngày 26/11/2003; Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ cơng cụ hỗ trợ (Luật số 14/2017/QH14) năm 2017; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình (Luật số 30LCT/HĐNN8) ngày 28/12/1989; 10 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình (Luật số 37/2009/QH12) ngày 19/6/2009; 11 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình (Luật số 4-L/CTN) ngày 22/12/1992; 12 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình (Luật số 55LCT/HĐNN8) ngày 12/8/1991; 13 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình (Luật số 57-L/CTN) ngày 10/5/1997; 14 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình số 100/2015/QH13 (Luật số 12/2017/QH14) ngày 20/6/2017; 15 Nghị số 01/2006/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ngày 12/5/2006 hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật Hình sự; 16 Nghị số 01/HDDTP ngày 19/4/1989 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao hướng dẫn bổ sung việc áp dụng số quy định Bộ luật Hình sự; 17 Nghị số 02/2003/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ngày 17/4/2003 hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật Hình sự; 18 Nghị số 04-HĐTPTANDTC/NQ Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ngày 29/11/1986 hướng dẫn áp dụng số quy định phần tội phạm Bộ luật Hình sự; 19 Nghị số 49-NQ/TW ngày 02 tháng 06 năm 2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020; 20 Thông tư liên tịch 09/2013/ ngày 28/8/2013 Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Tư pháp, TANDTC; B Tài liệu tham khảo 21 Phạm Văn Beo (2010), Luật hình Việt Nam - Quyển (Phần tội phạm), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 22 Lê Cảm (2003), Giáo trình Luật hình Việt Nam - phần tội phạm, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội; 23 Lê Văn Cảm (2005), Những vấn đề khoa học luật hình - phần chung, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội; 24 Lê Văn Cảm (2005), Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề khoa học luật hình (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội; 25 Lê Văn Cảm (2009), Hệ thống tư pháp hình giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội; 26 Lê Văn Cảm, Phạm Mạnh Hùng, Trịnh Tiến Việt (2005), Trách nhiệm hình miễn trách nhiệm hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội; 27 Nguyễn Chí Cường (2012), Xử lý Nguyễn Văn A Nguyễn Văn B tội “vô ý làm chết người”, Tạp chí Tịa án nhân dân, Tịa án nhân dân tối cao, số 3, tr.22; 28 Phạm Xuân Đào (2008), Kiểm sát viên kể chuyện, Nxb Lao động, Hà Nội; 29 Nguyễn Minh Đoan (2009), Vai trò pháp luật đời sống xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 30 Đinh Bích Hà (Dịch) (2007), Bộ luật Hình nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Nxb Tư pháp, Hà Nội; 31 Đỗ Đức Hồng Hà (2006), Tội giết người Luật hình Việt Nam đấu tranh phòng chống loại tội phạm này, Luận án tiến sĩ Luật học; 32 Đỗ Đức Hồng Hà (2008), Tội giết người đấu tranh phòng, chống tội phạm giết người Việt Nam giai đoạn nay, Nxb Tư pháp, Hà Nội; 33 Đỗ Đức Hồng Hà (2009), Tra cứu Bộ luật Dân năm 2005, Nxb Lao động, Hà Nội; 34 Nguyễn Ngọc Hòa (2001), "Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người - so sánh Bộ luật Hình năm 1999 Bộ luật Hình năm 1985", Tạp chí Luật học, số 1; 35 Nguyễn Ngọc Hòa (2008), Tội phạm cấu thành tội phạm, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội; 36 Nguyễn Ngọc Hịa (Chủ biên) (2006), Giáo trình Luật hình Việt Nam, tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 37 Nguyễn Ngọc Hịa (Chủ biên) (2006), Giáo trình Luật hình Việt Nam, tập 2, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 38 Nguyễn Ngọc Hòa Lê Thị Sơn (2006), Từ điển pháp luật hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội; 39 Nguyễn Ngọc Hịa (2017), Bình luận khoc học BLHS năm 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017- Phần tội phạm- Quyển 1, Nxb Tư Pháp; 40 Phạm Mạnh Hùng (2019), Bình luận khoa học Bộ luật hình sư năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 phần tội phạm, Nxb.Lao Động; 41 Phí Thị Ngọc Hương (2011), Tội vô ý làm chết người pháp luật hình Lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ, Luật học, Đại học quốc gia Hà Nội; 42 Phạm Văn Lợi (Chủ nhiệm), Nghiên cứu, so sánh pháp luật hình số nước ASEAN, Đề tài nghiên cứu khoa học, Viện Khoa học pháp lý, Hà Nội; 43 Trần Văn Luyện (2000), Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 44 Trần Văn Luyện, Phùng Thế Vắc (2001), Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội; 45 Nguyễn Đức Mai (1998), Phân biệt tội “Cố ý gây thương tích dẫn đến chết người” với tội “Giết người Vô ý làm chết người”, Tạp chí Tồ án nhân dân, Tịa án nhân dân tối cao, số 7; 46 Nguyễn Đức Mai (chủ biên) (2018), Bình luật khoa học Bộ luật Hình (hiện hành) (sửa đổi, bổ sung năm 2017), Nxb Chính trị quốc gia thật; 47 Cao Thị Oanh (2008), Ngun tắc phân hóa trách nhiệm hình sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội; 48 Đinh Văn Quế (2000), Bình luận khoa học Bộ luật Hình năm 1999, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh; 49 Đinh Văn Quế (2006), Bình luận khoa học Bộ luật Hình - phần tội phạm, tập I - Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, Bình luận chun sâu, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh; 50 Đinh Văn Quế (2010), Thực tiễn áp dụng pháp luật hình vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Phương Đơng, Thành phố Hồ Chí Minh; 51 Đinh Văn Quế (2010), Tìm hiểu tội phạm hình phạt luật hình Việt Nam, Nxb Phương Đơng, Thành phố Hồ Chí Minh; 52 Đinh Văn Quế (2018), Bình luận Bộ luật Hình năm 2015 Phần thứ hai, Các tội phạm Chương XIV: tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự người, Nxb Hà Nội; 53 Hà Hồng Sơn (2011), Các tội vơ ý làm chết người theo pháp luật hình Việt Nam thực tiễn xét xử nước ta nay, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội; 54 Kiều Đình Thụ (1996), Tìm hiểu Luật hình Việt Nam, Nxb Tp.Hồ Chí Minh; 55 Nguyễn Văn Thuyết (chủ biên) (2018), Bình luận điểm Bộ luật Hình (hiện hành) (sửa đổi, bổ sung năm 2017), Nxb Chính trị quốc gia thật; 56 Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo tổng kết năm 2014, 2015, 2016, 2017, 2018; 57 Tòa án nhân dân tối cao (2015), Báo cáo tổng kết năm 2014 phương hướng nhiệm vụ năm 2015; 58 Tòa án nhân dân tối cao (2016), Báo cáo tổng kết năm 2015 phương hướng nhiệm vụ năm 2016; 59 Tòa án nhân dân tối cao (2017), Báo cáo tổng kết năm 2016 phương hướng nhiệm vụ năm 2017; 60 Tòa án nhân dân tối cao (2018), Báo cáo tổng kết năm 2018 phương hướng nhiệm vụ năm 2019; 61 Trịnh Quốc Toản (2011), “Một số vấn đề lý luận hình phạt luật hình sự”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 27; 62 Hoàng Tuấn Trọng (2015), Nguyễn Văn M phạm tội vô ý làm chết người Tạp chí Tịa án nhân dân, Số 13; 63 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật hình Việt Nam, tập 1, Nxb Công an nhân dân; 64 Trường Đại học Luật TPHCM (2012), Giáo trình luật hình Việt Nam, Nxb Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam; 65 Nguyễn Văn Trượng (2012), “Vô ý làm chết người hay cố ý gây thương tích dẫn đến chết người?”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 1; 66 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển bách khoa -Nxb Tư pháp, Hà Nội; 67 Viện Khoa học pháp lý (2005), Bộ luật Hình Liên bang Nga, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội; 68 Võ Khánh Vinh (1994), Ngun tắc cơng Luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 69 Võ Khánh Vinh (chủ biên) (2014), Giáo trình Luật hình Việt Nam – Phần chung, Nxb Khoa học xã hội; 70 Võ Khánh Vinh (chủ biên) (2015) Giáo trình Lý luận chung định tội danh, Nxb Đại học Huế; 71 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (2003), Từ điển Tiếng Việt thông dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội; Tài liệu từ Internet 72 https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%E1%BA%BFt truy cập ngày 10 tháng năm 2019 lúc 20 50 phút; 73 https://www.oecd.org/site/adboecdanti-corruptioninitiative/46814270.pdf truy cập ngày 05 tháng 02 năm 2019 lúc 13 15 phút; 74 https://www.samuiforsale.com/law-texts/thailand-penal-code.html truy cập ngày 05 tháng 02 năm 2019 lúc 18 22 phút; 75 https://www.government.se/contentassets/5315d27076c942019828d6c36521696e /swedish-penal-code.pdf truy cập ngày 12 tháng năm 2019 lúc 09 20 phút; 76 https://dantri.com.vn/phap-luat/khoi-to-ca-si-chau-viet-cuong-toi-giet-nguoi0181116173447501.htm truy cập ngày 10 30 phút ngày 10 tháng năm 2019; 77 https://news.zing.vn/nguoi-me-vo-y-lam-chet-con-linh-an-2-nam-tupost804038.html truy cập ngày 12 tháng năm 2019 lúc 14 20 phút 78 https://www.tinmoi.vn/vu-be-gai-chet-oan-sau-khi-me-lo-chuyen-ngoai-tinhtuyen-an-nguoi-me-2-nam-tu-011470265.html truy cập ngày 12 tháng năm 2019 lúc 15 05 phút; 79 http://cand.com.vn/Ban-tin-113/An-mang-tu-viec-bay-chuot-bang-dien-473143/ truy cập lúc 16 ngày 13 tháng năm 2019; 80 https://plo.vn/phap-luat/bay-chuot-bang-dien-lam-chet-nguoi-toi-giet-nguoi672725.html truy cập lúc 11 15 phút ngày 03 tháng năm 2019; 81 http://vicongly.com/xem/56311/me-sinh-con-thuan-tu-nhien-lam-chet-con-copham-toi.html truy cập lúc 20 30 phút ngày 15 tháng năm 2019; 82 https://baomoi.com/co-tinh-sinh-con-tai-nha-khien-tre-tu-vong-san-phu-co-the-biphat-tu-tu-1-5-nam/c/25322834.epi truy cập lúc 19 ngày 22 tháng năm 2019; 83 http://cand.com.vn/Phap-luat/Bi-cao-Hoang-Cong-Luong-bi-ket-an-30-thang-tugiam-ve-toi-Vo-y-lam-chet-nguoi-549816/ truy cập ngày 26 tháng 06 năm 2019 lúc 17 30 phút; 84 https://banan.thuvienphapluat.vn/ban-an/ban-an-362018hsst-ngay-10082018-vetoi-vo-y-lam-chet-nguoi-71482 truy cập lúc 18 ngày 20 tháng năm 2019 lúc 14 20 phút TÀI LIỆU BẰNG TIẾNG ANH Bộ luật hình Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa Criminal Law of the People's Republic of China Article 233: Whoever negligently causes death to another person shall be sentenced to fixed-term imprisonment of not less than three years but not more than seven years; if the circumstances are relatively minor, he shall be sentenced to fixed-term imprisonment of not more than three years, except as otherwise specifically provided in this Law Article 15: A negligent crime refers to an act committed by a person who should have foreseen that his act would possibly entail harmful consequences to society but who fails to so through his negligence or, having foreseen the consequences, readily believes that they can be avoided, so that the consequences occur Criminal responsibility shall be borne for negligent crimes only when the law so provides Article 17: If a person who has reached the age of 16 commits a crime, he shall bear criminal responsibility If a person who has reached the age of 14 but not the age of 16 commits intentional homicide, intentionally hurts another person so as to cause serious injury or death of the person, or commits rape, robbery, drug-trafficking, arson, explosion or poisoning, he shall bear criminal responsibility If a person who has reached the age of 14 but not the age of 18 commits a crime, he shall be given a lighter or mitigated punishment If a person is not given criminal punishment because he has not reached the age of 16, the head of his family or his guardian shall be ordered to discipline him When necessary, he may be taken in by the government for rehabilitation Bộ luật hình Thái Lan Thailand Penal Code Section 291: Whoever, doing the act by negligence and that act causing the other person to death, shall be imprisoned not out of ten years or fined not out of twenty thousand Baht” Section 59: A person shall be criminally liable only when such person commits an act intentionally, except in case of the law provides that such person must be liable when such person commits an act by negligence, or except in case of the law clearly provides that such person must be liable even though such person commits an act unintentionally.To commit an act intentionally is to an act consciously and at the same time the doer desired or could have foreseen the effect of such doing If the doer does not know the facts constituting the elements of the offence, it cannot be deemed that the doer desired or could have foreseen the effect of such doing To commit an act by negligence is to commit an offence unintentionally but without exercising such care as might be expected from a person under such condition and circumstances, and the doer could exercise such care but did not so sufficiently An act shall also include any consequence brought about by the omission to an act which must be done in order to prevent such consequence Bộ luật hình Thụy Điển The Swedish Penal Code Section 7: A person who through carelessness causes the death of another shall be sentenced for causing another's death to imprisonment for at most two years or, if the crime is petty, to a fine If the crime is gross, imprisonment shall be imposed for at least six months and at most six years If the act was committed by driving a motor vehicle, special consideration shall be given, in assessing whether the crime is gross, to whether the sentenced person was under the influence of alcohol or other substance (Law 1993:1462) Section 9: A person who through gross carelessness exposes another to mortal danger or danger of severe bodily injury or serious illness, shall be sentenced for creating danger to another to a fine or imprisonment for at most two years Section 10: Where a crime referred to in Sections - has been committed by a person with intent or by carelessly neglecting his duty under the Work Environment Act (1977:1160) to prevent sickness or accidents, the punishment shall be for an environmental offence and as provided for in the said provisions Section 11: Sentences concerning liability for attempt or preparation to commit murder, manslaughter, infanticide or an assault not of a petty nature, as well as conspiracy to commit murder, manslaughter or gross assault or failure to reveal such a crime, shall be imposed in accordance with the provisions of Chapter 23 (Điều 11 Phần Chương III BLHS Thụy Điển) Section 2: Unless otherwise stated, an act shall be regarded as a crime only if it is committed intentionally If the act has been committed during self-induced intoxication or if the perpetrator has in some other way himself brought about the temporary loss of the use of his senses, this shall not cause the act to be considered non-criminal (Law 1994:458)” (2) A murderer under this provision is any person who kills a person for pleasure, for sexual gratification, out of greed or otherwise base motives, by stealth or cruelly or by means that pose a danger to the public or in order to facilitate or to cover up another offence Section 2: Unless otherwise stated, an act shall be regarded as a crime only if it is committed intentionally If the act has been committed during self-induced intoxication or if the perpetrator has in some other way himself brought about the temporary loss of the use of his senses, this shall not cause the act to be considered non-criminal (Law 1994:458).( Điều Chương BLHS Thụy Điển) Section 6: No sanction shall be imposed upon a person for a crime committed before attaining the age of fifteen (Law 1988:942) (Điều Chương BLHS Thụy Điển) Section 211: “1) Whosoever commits murder under the conditions of this provision shall be liable to imprisonment for life.2) A murderer under this provision is any person who kills a person for pleasure, for sexual gratification, out of greed or otherwise base motives, by stealth or cruelly or by means that pose a danger to the public or in order to facilitate or to cover up another offence Bộ luật Hình Cộng hòa Liên bang Đức German Criminal Code Section 212: Murder Whosoever kills a person without being a murderer under section 211 shall be convicted of murder and be liable to imprisonment of not less than five years.(2) In especially serious cases the penalty shall be imprisonment for life” Section 213: Murder under mitigating circumstances If the murderer (under section 212) was provoked to rage by maltreatment in icted on him or a relative, or was seriously insulted by the victim and immediately lost self-control and committed the offence, or in the event of an otherwise less serious case, the penalty shall be imprisonment from one to ten years Section 222: Negligent manslaughter Whosoever through negligence causes the death of a person shall be liable to imprisonment not exceeding five years or a fine” ... luật Tội vô ý làm chết người vấn đề tồn tại, vướng mắc việc định tội danh, trường hợp cần phân biệt Tội vô ý làm chết người với tội giết người; Tội vô ý làm chết người với Tội vô ý làm chết người. .. nghĩa Tội vô ý làm chết người; dấu hiệu pháp lý Tội vô ý làm chết người; phân biệt Tội vô ý làm chết người với số tội phạm khác Nghiên cứu pháp luật số quốc gia giới Tội vô ý làm chết người Thực... niệm Tội vô ý làm chết người 1.1.2 Các dấu hiệu định tội Tội vô ý làm chết người 11 1.1.3 Dấu hiệu định khung Tội vô ý làm chết người 20 1.1.4 Hình phạt Tội vô ý làm chết người

Ngày đăng: 20/04/2021, 16:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
21. Phạm Văn Beo (2010), Luật hình sự Việt Nam - Quyển 2 (Phần các tội phạm), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật hình sự Việt Nam - Quyển 2 (Phần các tội phạm)
Tác giả: Phạm Văn Beo
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2010
22. Lê Cảm (2003), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam - phần các tội phạm, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật hình sự Việt Nam - phần các tội phạm
Tác giả: Lê Cảm
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2003
23. Lê Văn Cảm (2005), Những vấn đề cơ bản trong khoa học luật hình sự - phần chung, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản trong khoa học luật hình sự - phần chung
Tác giả: Lê Văn Cảm
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2005
24. Lê Văn Cảm (2005), Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề cơ bản trong khoa học luật hình sự (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề cơ bản trong khoa học luật hình sự (Phần chung)
Tác giả: Lê Văn Cảm
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2005
25. Lê Văn Cảm (2009), Hệ thống tư pháp hình sự trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống tư pháp hình sự trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền
Tác giả: Lê Văn Cảm
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2009
26. Lê Văn Cảm, Phạm Mạnh Hùng, Trịnh Tiến Việt (2005), Trách nhiệm hình sự và miễn trách nhiệm hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trách nhiệm hình sự và miễn trách nhiệm hình sự
Tác giả: Lê Văn Cảm, Phạm Mạnh Hùng, Trịnh Tiến Việt
Nhà XB: Nxb Tư pháp
Năm: 2005
27. Nguyễn Chí Cường (2012), Xử lý Nguyễn Văn A và Nguyễn Văn B về tội “vô ý làm chết người”, Tạp chí Tòa án nhân dân, Tòa án nhân dân tối cao, số 3, tr.22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: vô ý làm chết người
Tác giả: Nguyễn Chí Cường
Năm: 2012
28. Phạm Xuân Đào (2008), Kiểm sát viên kể chuyện, Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm sát viên kể chuyện
Tác giả: Phạm Xuân Đào
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2008
29. Nguyễn Minh Đoan (2009), Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội
Tác giả: Nguyễn Minh Đoan
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2009
30. Đinh Bích Hà (Dịch) (2007), Bộ luật Hình sự của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Nxb Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật Hình sự của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa
Tác giả: Đinh Bích Hà (Dịch)
Nhà XB: Nxb Tư pháp
Năm: 2007
31. Đỗ Đức Hồng Hà (2006), Tội giết người trong Luật hình sự Việt Nam và đấu tranh phòng chống loại tội phạm này, Luận án tiến sĩ Luật học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tội giết người trong Luật hình sự Việt Nam và đấu tranh phòng chống loại tội phạm này
Tác giả: Đỗ Đức Hồng Hà
Năm: 2006
32. Đỗ Đức Hồng Hà (2008), Tội giết người và đấu tranh phòng, chống tội phạm giết người ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, Nxb Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tội giết người và đấu tranh phòng, chống tội phạm giết người ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
Tác giả: Đỗ Đức Hồng Hà
Nhà XB: Nxb Tư pháp
Năm: 2008
33. Đỗ Đức Hồng Hà (2009), Tra cứu Bộ luật Dân sự năm 2005, Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tra cứu Bộ luật Dân sự năm 2005
Tác giả: Đỗ Đức Hồng Hà
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2009
34. Nguyễn Ngọc Hòa (2001), "Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người - so sánh giữa Bộ luật Hình sự năm 1999 và Bộ luật Hình sự năm 1985", Tạp chí Luật học, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người - so sánh giữa Bộ luật Hình sự năm 1999 và Bộ luật Hình sự năm 1985
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hòa
Năm: 2001
35. Nguyễn Ngọc Hòa (2008), Tội phạm và cấu thành tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tội phạm và cấu thành tội phạm
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hòa
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2008
36. Nguyễn Ngọc Hòa (Chủ biên) (2006), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam, tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật hình sự Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hòa (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2006
37. Nguyễn Ngọc Hòa (Chủ biên) (2006), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam, tập 2, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật hình sự Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hòa (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2006
38. Nguyễn Ngọc Hòa và Lê Thị Sơn (2006), Từ điển pháp luật hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển pháp luật hình sự
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hòa và Lê Thị Sơn
Nhà XB: Nxb Tư pháp
Năm: 2006
40. Phạm Mạnh Hùng (2019), Bình luận khoa học Bộ luật hình sư năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 phần các tội phạm, Nxb.Lao Động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học Bộ luật hình sư năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 phần các tội phạm
Tác giả: Phạm Mạnh Hùng
Nhà XB: Nxb.Lao Động
Năm: 2019
41. Phí Thị Ngọc Hương (2011), Tội vô ý làm chết người trong pháp luật hình sự - Lý luận và thực tiễn, Luận văn thạc sĩ, Luật học, Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tội vô ý làm chết người trong pháp luật hình sự - Lý luận và thực tiễn
Tác giả: Phí Thị Ngọc Hương
Năm: 2011

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w