1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

100 Đề thi vào lớp 10 năm 2020 môn Văn có đáp án | Ngữ văn, Đề thi vào lớp 10 - Ôn Luyện

291 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 291
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

- Ông Sáu xa nhà đi kháng chiến từ khi con gái anh vừa tròn tuổi. Sau hiệp định kí kết lập lại hoà bình cho đất nước anh được về phép thăm con gái và gia đình. Với lòng mong mỏi được gặp[r]

(1)

100 ĐỀ ÔN LUYỆN THI VÀO LỚP 10

(2)

ĐỀ ÔN THI LỚP 10 THPT

MÔN NGỮ VĂN ĐỀ SỐ 1 Câu (1 điểm):

Chép lại nguyên văn khổ thơ cuối thơ: “Đồng chí” (Chính Hửu) Câu (1 điểm):

Đọc hai câu thơ: “Ngày xn em cịn dài

Xót tình máu mủ thay lời nước non”

(Nguyễn Du- Truyện Kiều)

Từ xuân câu thứ dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? và nghĩa chuyển hình thành theo phương thức chuyển nghĩa nào?

Câu (3 điểm):

Viết đoạn văn nghị luận (không trang giấy thi) nêu suy nghĩ em đạo lí: “ Uống nước nhớ nguồn” dân tộc ta

Câu – điểm

: Phân tích nhân vật Vũ Nương “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ Từ em có nhận điều thân phận vẻ đẹp người phụ nữ chế độ phong kiến

(5 điểm) TRẢ LỜI:

Câu 1: Chép lại nguyên văn khổ thơ cuối thơ: “Đồng chí” (Chính Hửu) – 1 điểm

“… Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên cời giặc tới

Đầu súng trăng treo” (Đồng Chí – Chính Hữu) Câu 2: Đọc hai câu thơ:

“Ngày xuân em dài

Xót tình máu mủ thay lời nước non” (Nguyễn Du- Truyện Kiều)

Từ xuân câu thứ dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? và nghĩa chuyển hình thành theo phương thức chuyển nghĩa nào?(1 điểm)

- Từ “ Xuân” câu thứ dùng theo nghĩa chuyển. - Theo phương thức chuyển nghĩa ẩn dụ.

- Nghĩa từ “ xn” -> Thúy Vân cịn trẻ tình chị em mà em thay chị thực lời thề với Kim Trọng

Câu 3: Viết đoạn văn nghị luận ( không trang giấy thi) nêu suy nghĩ em đạo lí: “ Uống nước nhớ nguồn” dân tộc ta.(3 điểm)

Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, có nhiều câu ca dao, tục ngữ nói triết lí sống người Nhưng có lẽ câu để lại em ấn tượng sâu sắc câu: Uống nước nhớ nguồn”

(3)

lời khuyên thật to lớn nội dung mang màu sắc triết lí.đạo đức bàn lòng biết ơn, diễn tả nghệ thuật so sánh ngầm độc đáo, lời văn đơn sơ, giản dị, dễ hiểu, dễ nhớ Chính mà câu nói được phổ biến nơi, chốn truyền tụng từ ngàn đời xưa đến

Càng hiểu ý nghĩa sâu sắc lời dạy bảo mà ông cha ta muốn truyền lại cho đời sau, chúng ta, hệ tương lai đất nước phải cố gắng học tập, lao động, rèn luyện đức tính cao q cần phải rèn luyện lịng nhớ ơn cha mẹ, thầy cơ, ơng bà tổ tiên ….để trở thành ngoan trò giỏi

Câu 4: Phân tích nhân vật Vũ Nương “ Chuyện người gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ Từ em có nhận điều thân phận vẻ đẹp người phụ nữ chế độ phong kiến

a) Mở bài:

‘Nghi ngút đầu ghềnh tỏa khói hương Miếu miếu vợ chàng Trương Bóng đèn dù nhẫn đừng nghe trẻ

Cung nước chi cho lụy đến nàng” (Lê Thánh Tơng )

- Nguyễn Dữ học trị Nguyễn Bỉnh Khiêm ,ông sống kỉ 16, làm quan năm, sau chán cảnh triều đình thối nát xin cáo quan ẩn

- “Truyền kì mạc lục” tác phẩm văn xi Việt Nam viết chữ Hán, truyện đề cập đến thân phận người phụ nữ sống XHPK mà cụ thể nhân vật Vũ Nương tác phẩm “ Chuyện người gái Nam xương”

b) Thân bài:

● Vũ Nương: Đẹp người, đẹp nết:

- Tên Vũ Thị Thiết, quê Nam Xương, gia đình “ kẻ khó” tính tình thùy mị nết na,lại có thêm tư dung tốt đẹp

- Lấy chồng nhà hào phú khơng có học lại có tính đa nghi Sau chồng bị đánh bắt lính, nàng phải phụng dưỡng mẹ chồng, ni thơ, hồn cảnh làm sáng lên nét đẹp nàng

+ Là nàng dâu hiếu thảo : mẹ chồng bị ốm, nàng “hết sức thuốc thang” “ ngọt ngào khôn khéo khuyên lơn” “ bà mất, nàng “ hết lời thương sót”, lo ma chay lễ tế, “như cha mẹ đẻ mình”

+ Là người vợ đảm đang, giữ gìn khn phép, thủy chung không màng danh vọng: ngày chồng trận nàng mong “ Ngày trở mang theo hai chữ bình yên, đủ rồi” không mong mang ấn phong hầu mặc áo gấm trở “ Các biệt ba năm giữ gìn tiết” “ có thú vui nghi gia nghi thất” mong ngày “ hạnh phúc xum vầy”

- + Là người mẹ thương muốn vui nên thường trỏ bóng vào vách mà nói hình bóng cha “Chỉ nghe lời trẻ em

(4)

● Vũ Nương: Người phụ nữ dám phản kháng để bảo vệ nhân phẩm, giá trị mình: - Chồng trở về, bị hàm oan , nàng kiên trì bảo vệ hạnh phúc gia đình, bảo vệ

nhân phẩm giá trị qua lời thoại đầy ý nghĩa

- Khi chồng minh oan , nàng định dùng chết để khẳng định lòng trinh bạch

- Địi giải oan, kiên khơng trở lại với xã hội vùi dập nàng: “ Đa tạ tình chàng, thiết chẳng trở nhân gian nữa”

● Vũ Nương : Bi kịch hạnh phúc gia đình bị tan vỡ quyền sống bị chà đạp

- Bi kịch sinh người không giải đượ cma6u thuẫn mơ ước khát vọng thực khắc nghiệt, người cố gắng để vượt qua, Vũ Nương đẹp người đẹp nết phải hưởng hạnh phúc mà lại không Vũ Nương cố gắng vun đắp cho hạnh phúc gia đình, hi vọng vào ngày xum vầy, bị tan vỡ Nhưng cuối nàng đành phải chấp nhận số phận, hạnh phúc gia đình tan vỡ khơng có được, thân đau đớn, phải chết cách oan uổng

“ Trăm năm bia đá mòn

Ngàn năm bia miệng cịn trơ trơ” ● Những tính cách xây dựng qua nghệ thuật:

- Tạo tình tuyện đầy kích tính

- Những đoạn đối thoại lời tự bạch nhân vật - Có yếu tố truyền kì thực vừa haong đường

c) Kết bài:

- Nguyễn Dữ thật xứng đáng với vị trí tiên phong văn xuôi Việt Nam - Càng văn minh, tiến quý trọng bà mẹ, người chị “Giỏi việc nước, đảm việc nhà”

Trăm nghìn gửi lụy tình qn “Tơ dun ngắn ngủi có ngần Phận phận bạc vôi

Đã đành nước chảy hoa trôi lỡ làng” (Nguyễn Du- Truyện Kiều) ĐỀ SỐ 02

Câu 1: Chép lại nguyên văn khổ cuối thơ: “ Tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật (1điểm)

Câu 2: Tìm từ Hán Việt hai câu thơ: (1điểm) “ Thanh minh tiết tháng ba

Lễ tảo mộ hội đạp thanh” (Nguyễn Du- Truyện Kiều) Giải nghĩa từ: “ Thanh minh, đạp thanh”

(5)

nghĩ em câu tục ngữ: “ Có chí nên” ( điểm)

Câu 4: Nghệ thuật miêu tả vẻ đẹp Thúy Kiều Nguyễn Du qua đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” ( điểm)

Trả lời:

Câu 1: Chép lại nguyên văn khổ cuối thơ: “ Tiểu đội xe khơng kính” của Phạm Tiến Duật.( 1điểm)

“ …Khơng có kính, xe khơng có đèn Khơng có mui, thùng xe có xước

Xe chạy miềm Nam phía trước Chỉ cần xe có trái tim”

(Bài thơ tiểu đội xe khơng kính – Phạm Tiến Duật) Câu 2: Tìm từ Hán Việt hai câu thơ: (1điểm)

“ Thanh minh tiết tháng ba

Lễ tảo mộ hội đạp thanh” ( Nguyễn Du- Truyện Kiều) Giải nghĩa từ: “ Thanh minh, đạp thanh”

a) Từ Hán việt câu thơ: “ Thanh minh, tiết, lễ, tảo mộ, đạp thanh” b) Giải nghĩa hai từ:

- Thanh minh:một hai mươi bốn tiết năm, tiết thường vào khoảng tháng hai tháng ba âm lịch, người ta tảo mộ , tức viếng mộ sửa sang lại phần mộ người thân

- Đạp thanh: gẫm lên cỏ xanh

Câu 3: Viết đoạn văn nghị luận ( không trang giấy thi) trình bày suy nghĩ em câu tục ngữ: “ Có chí nên” (3 điểm)

Sống phải có lĩnh Nhờ có lĩnh mà ta vượt qua thử thách đường đời tới thành cơng Nói lĩnh sống, dân gian có câu tục ngữ thật chí lí: “ Có chí nên”

“Có chí” chịu đựng được, đứng vững trước thử thách khó khăn, khơng bị gục ngã trước thất bại tạm thời Đi học, làm , sản xuất, kinh doanh……vv cần đến chí Chí cao sức bền đến thành công Đường đời khó khăn nên ta phải có chí Đường xa, núi cao, dốc thẳm, sông sâu, thuyết dày …v.v phải có chí vượt qua Điu thi phải có chí tâm thành cơng “ Dốc núi cao, lòng tâm cao núi” “ Nước chảy đá mòn” “ Kiến tha lâu đầy tổ” “ Có cơng mài sắc có ngày nên kim” Tất nói lên chí

Tuổi trẻ đường học tập, tiến quân vào mặt trận khoa học ki thuật phải có chí thực ước mơ hồi bão mình, đem tài đức góp phần xứng đáng vào cơng cơng nghiệp hóa , đại hóa đất nước.Học tập theo câu tục ngữ : “ Có chí nên” ta thấm thía lời dạy Bác Hố: “ Khơng có việc khó

Chỉ sợ lịng khơng bền Đào núi lấp biển

(6)

Câu 4: Nghệ thuật miêu tả vẻ đẹp Thúy Kiều Nguyễn Du qua đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” (5 điểm)

“Chạnh thương cô Kiều đời dân tộc Sắc tài mà chuân chuyên” a) Mở bài:

- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, vị trí đoạn trích, sơ lược nội dung đoạn trích

- Nghệ thuật miêu tả nhân vật đặc sắc Nguyễn Du vừa mang nét truyền thống vừa mang nét sáng tạo riêng Thể tình yêu thương người đặc biệt phụ nữ

b) Thân bài:

● Hình ảnh chị em Thúy Kiều qua ngôn ngữ Nguyễn Du

- Bốn câu đầu giới thiệu vẽ đẹp chung chị em Thúy Kiều vai vế , sắc đẹp tính cách hai người Vẻ đẹp chung chị em Thúy Kiều , qua ngòi bút sắc bén Nguyễn Du

Đầu lòng hai ả Tố Nga

Thúy Kiều chị, em Thúy Vân Mai cốt cách, tuyết tinh thần

Mỗi người vẻ, mười phân vẹn mười

- Bốn câu tiếp theo: Miêu tả vẻ đẹp Thúy Vân So sánh với hình ảnh để làm bật sắc đẹp Thúy Vân Lồng vào việc miêu tả hình dáng , nhà thơ đề cập đến tính cách “ Trang trọng”

Vân xem trang trọng khác vời

Khuôn trăng đầy đặc, nét ngài nở nang Hoa cười ngọc thốt, đoan trang

Mâ thua nước tóc, tuyết nhường màu da - Miêu tả Thúy Kiều

+ Dựa vào Thúy Vân làm chuẩn, Thúy Vân “sắc sảo mặn mà” Thúy Kiều “càng sắc sảo mặn mà” với

Làn thu thủy, nét xuân sơn

Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh Một hai nghiêng nước nghiêng thành

+ Phép so sánh vận dụng để làm tăng thêm sắc đẹp Kiều Mượn thơ Lý Diên Niên “Nhất cố khuynh nhân thành, tái cố khuynh nhân quốc” để khẳng định thêm sắc đẹp

- Tính cách “Sắc đành địi một, tài đành học hai:

+ Tạo hóa phú cho nàng trí thơng minh đa tài, thơ, đàn, ca, vẽ, thứ tài mà chế độ phong kiến có phụ nữ có khơng bảo điều cấm kị

+ Nhà thơ báo trước đời bạc mệnh đề cập đến sở thích nhạc buồn Nàng Kiều trở thành nhân vật thuyết: “tài mệnh tương đối”

(7)

_ Bốn câu thơ cuối: Tính cách đạo đức, hoàn cảnh sống hai nàng, nhàn nhã, trang trọng

Phong lưu mực hồng quần Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê Êm đềm trướng rủ che

Tường đông ong bướm mặc ai. c) Kết bài:

- Nguyễn Du người thấy văn miêu tả người

- Kính phục, học tập nhà thơ để giữ gìn sáng hay Tiếng việt ĐỀ SỐ 03

Câu 1: Chép chinh xác hai khổ đầu thơ Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận và nêu nội dung hai khổ thơ (1 điểm)

Câu 2: Đọc hai câu thơ sau:

“Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ”

Từ mặt trời câu thơ thứ hai sử dụng theo phép tu từ nào? Có thể coi tượng nghĩa gốc từ phát triển thành nhiều nghĩa khơng ? Vì sao? (1 điểm)

Câu 3: Lấy nhan đề “Những người không chịu thua số phận” , viết văn bản nghị luận ngắn ( Không trang giấy thi) người (3 điểm)

Câu 4: Cảm nhận suy nghĩ em nỗi buồn Thúy Kiều tám dòng cuối đoạn trích Kiều lầu ngưng bích (Truyện Kiều) Từ có nhận xét nghệ thuật tả cảnh ngụ tình Nguyễn Du (5 điểm)

Trả lời:

Câu 1: Chép chinh xác hai khổ đầu thơ Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận và nêu nội dung hai khổ thơ (1điểm)

Trả lời a) Hai khổ đầu thơ:

“ … Mặt trời xuống biển hịn lửa Sóng cài then, đêm sập cửa

Đoàn thuyền đánh cá lại khơi Câu hát căng buồm gió khơi Hát rằng: cá bạc biển Đông lặng Cá thu biển Đông đồn thoi Đêm ngày dệt biển mn luồng sáng Đến dệt lướt ta, đoàn cá !”

( Đoàn thuyền đánh cá – Huy Cận ) b) Nội dung:Cảnh biển đêm tâm trạng náo nức ngư dân lúc khơi.

(8)

“Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ”

Từ mặt trời câu thơ thứ hai sử dụng theo phép tu từ nào? Có thể coi tượng nghĩa gốc từ phát triển thành nhiều nghĩa khơng? Vì sao?(1 điểm)

Trả lời

a) Từ “Mặt trời” câu thơ thứ hai sử dụng theo phép ẩn dụ. b) Đây tượng phát triển nghĩa từ

c) Vì chuyển nghĩa từ “mặt trời” câu thơ có tính tạm thời, nó khơng làm cho từ có thêm nghĩa khơng thể đựa vào để giải thích từ Câu 3: Lấy nhan đề “Những người không chịu thua số phận” , viết văn bản nghị luận ngắn (Không trang giấy thi) người (3 điểm)

Trả lời

Cái tên Nguyễn Thị Hiền – gương nghèo vượt khó quen thuộc tập thể lớp 9A, trường THCS Thạnh Đông Một cô bạn hồn nhiên, sáng, niềm nở với bạn bè đặt biệt học giỏi Nụ cười hạnh phúc Hiền ki nhận giải cao kì thi học sinh giỏi Thành Phố nhận học bổng khuyến học khiến vui lây.Nhưng ngờ đằng sau thành tích ấy, sau nét mặt rạng rỡ tâm hồn bị tổn thương , tổn thương mặt trình nỗ lực không ngừng vươn lên khiến không khỏi xúc động cảm phục trước cô gái nhỏ bé giàu ý chí nghị lực

Khác với bạn bè, từ năm tháng đầu đời, Hiền thiếu quan tâm chăm sóc người cha Bạn lớn lên nhờ đôi bàn tay chăm sóc mẹ ơng bà ngoại Ba mẹ Hiền sống ly thân Hiền nhỏ Mẹ lại đau ốm hay phá bệnh vào buổi chiều nắng gắt Căn bệnh quái ác mà người ta gọi “ Bệnh tâm thần” đeo đẳng mẹ khiến cô bé có cha mẹ đâu có quyền vui chơi, nơ đùa, sống vịng tay yêu thương cha mẹ Một tân hồn nhỏ bé ngày rạn nức.Những tưởng với ngần gian nan, tâm hồn nhỏ bé khơng cịn đủ niềm tin để bước vào đời Nhưng thật bất ngờ Hiền vượt qua tất Hiền dồn hết niềm khát khao vào tri thức mong muốn tìm sách chia

Thật vậy, ý chí nghị lực với lòng say mê tri thức bàn đạp vững cánh cửa dẫn đến thành cơng dù bước khởi đầu cịn gian nan, trắc trở.câu chuyện Hiền khiến không khỏi bùi ngùi xúc động mong muốn cảm thông chia với mà Hiền trải qua

Câu 4: Cảm nhận suy nghĩ em nỗi buồn Thúy Kiều tám dòng cuối đoạn trích Kiều lầu ngưng bích (Truyện Kiều) Từ có nhận xét nghệ thuật tả cảnh ngụ tình Nguyễn Du.

( điểm) Trả lời:

(9)

từ Hán Việt xa lạ để biến thành thơ, thành nhac, tiếng nói Việt Nam Đặc biệt đoạn trích “Kiều lầu ngưng bích” Nguyễn Du Đoạn diễn tả trực tiếp tâm trạng, tình cảm sâu sắc, chân thực Thúy Kiều

a) Mở bài:

- Truyện Kiều tác phẩm tiêu biểu Nguyễn Du giai đoạn truy ện Nôm văn học trung đại Việt Nam Viết Truyện Kiều, Nguyễn Du có dựa vào truyện Kim Vân Kiều Truyện Thanh Tâm Tài Nhân bên Trung Quốc, tác phẩm có ta1xc giá trị lớm nội dung nghệ thuật

- Đoạn trích nằm phần thứ hai: Gia biến lưu lạc, sau kh biết bị lừa vào lầu xanh Kiều uất ức định tự

- Đoạn thơ cho thấy cảnh ngộ cô đơn, buồn tủi Thúy Kiều b) Thân bài:

● Tâm trạng đau buồn Thúy Kiều lên qua tranh cảnh vật (8 câu) Buồn trông cửa bể chiều hôm

Thuyền thấp thoáng cánh buồn xa xa? Buồn trông nước sa

Hoa trôi man mác biết đâu? Buồn trông nội cỏ rầu rầu

Chân mây mặt đất màu xanh xanh Buồn trơng gió mặt duềnh

Âm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi

- Cảnh lầu Ngưng Bích nhìn qua tâm trạng Thúy Kiều Cảnh quan sát từ xa đến gần.Về màu sắc miêu tả từ màu nhạt đến đậm.về âm tác giả lại miêu tả từ tĩnh đến động Nỗi buồn tác giả mieu tả từ nỗi buồn man mác dần tăng lên nỗi lo âu, kinh sợ Ngọn gió mặt duềnh “Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi” cảnh tượng hải hùng , báo trước dông bão số phận lên, xô đẩy, vùi dập đời Nàng

- Bằng hai câu hỏi tu từ: “Thuyền thấp thoáng cánh buồn xa xa? “ Hoa trôi man mác biết đâu?, tác giả làm bật lên tâm trạng Thúy Kiều lo sợ cô đơn lẻ loi Kiều nghĩ đến tương lai mờ mịt, héo mịn

- Điệp từ “ Buồn trông” diễn tả nỗi buồn triền miên

- Một “cánh buồn thấp thoáng” nơi “cửa bể chiều hôm” gợi nỗi cô đơn - Một cánh “hoa trôi man mác” tượng trưng cho số phận lênh đênh Nàng - Hình ảnh “nội cỏ rầu rầu”, chân mây mặt đất thể kiếp sống phong trần của

người gái bất hạnh

- Cuối ầm ầm tiếng sóng làm cho nàng lo sợ tai họa phủ xuống đời nàng

c) Kết bài:

(10)

lẻ loi

- Qua đoạn trích, người đọc thấy rõ nghệ thuật khắc họa nội tâm nhân vật qua ngôn ngữ độc thoại nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc tình tình Nguyễn Du

- Học đoạn trích , ta thấy lòng nhân đạo nhà thơ Nhà thơ xót thương cho người gái tài hoa mà bạc mệnh nàng Kiều

ĐỀ SỐ 04

Câu 1: Chép lại nguyên văn dòng thơ đầu “Cảnh ngày xuân”(Truyện Kiều) của nguyễn Du (1 đ)

Câu 2: Trong hai câu thơ sau: (1điểm) Nỗi thêm tiếc nỗi nhà

Thềm hoa bước lệ hoa hàng

(Nguyễn Du – Truyện Kiều)

Từ hoa thềm hoa, lệ hoa theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?Có thể coi tượng chuyển nghĩa làm xuất từ nhiều nghĩa khơng?Vì sao? Câu 3: Viết đoạn văn nghị luận theo lập luận diễn dịch (khoảng 10 - > 12 dòng) nêu lên suy nghĩ em tình cảm gia đình gợi từ câu ca dao sau: (3 điểm) Công cha núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ nước nguồn chảy

Câu 4: Vẻ đẹp người anh hùng tài hoa, dũng cảm,trọng nghĩa khinh tài qua đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga ( Nguyễn Đình Chiểu- Truyện Lục Vân Tiên) ( điểm)

Trả lời:

Câu 1: Chép lại nguyên văn dòng thơ đầu “Cảnh ngày xuân”(Truyện Kiều) nguyễn Du ( đ)

Trả lời:

“ Ngày xuân én đưa thoi,

Thiều quang chin chục ngồi sáu mươi Có non xanh tận chân trời

(11)

(Nguyễn Du – Truyện Kiều) Câu 2: Trong hai câu thơ sau: (1điểm)

Nỗi thêm tiếc nỗi nhà

Thềm hoa bước lệ hoa hàng

(Nguyễn Du – Truyện Kiều)

Từ hoa thềm hoa, lệ hoa theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?Có thể coi tượng chuyển nghĩa làm xuất từ nhiều nghĩa khơng?Vì sao?

- Từ “Hoa” “ thềm hoa” , “ lệ hoa” dùng theo nghĩa chuyển.

- Nhưng coi đâyu tượng chuyển nghĩa làm xuất từ nhiều nghĩa

- Vì nghĩa chuyển từ “Hoa” nghĩa chuyển lâm thời , chưa làm thay đổi nghĩa từ

Câu 3: Viết đoạn văn nghị luận theo lập luận diễn dịch (khoảng 10 - > 12 dịng) nêu lên suy nghĩ em tình cảm gia đình gợi từ câu ca dao sau: (3 điểm)

“Công cha núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra.”

Bài ca dao nghe lời khuyên , mà lời suy tôn cha mẹ tâm nguyện của cha mẹ hai vấn đề: ghi nhớ cơng ơn cha hết lịng hiếu thảo với cha mẹ.

Công ơn cha mẹ xưa người Việt nam đánh giá cao: “Công cha núi Thái Sơn,

nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra”

Cịn lời suy tơn xứng đáng xác lời suy tơn Núi Thái Sơn Trung Quốc tiếng núi cao , bề vững chãi đem ví với cơng lao người cha Công ơn người mẹ to lớn không “Nghĩa” ơn nghĩa, tình nghĩa Ngồi tình mang nặng đẻ đau, người người trực tiếp bồng bế nuôi từ bé đến khôn lớn nên người

Tóm lại,một câu ca dao ngắn gọn gồm mười bốn từ mà thể lòng biết ơn , đánh giá cao công ơn cha mẹ

Câu 4: Vẻ đẹp người anh hùng tài hoa, dũng cảm, trọng nghĩa khinh tài qua đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga ( Nguyễn Đình Chiểu- Truyện Lục Vân Tiên) ( điểm)

a) Mở bài:

- Truyện “Lục Vân Tiên” Nguyễn Đình Chiểu tác phẩm có sức sống mạnh mẽ lâu bền lòng nhân dân, đặc biệt nhân dân Nam Bộ

- Nhân vật tác phẩm Lục Vân Tiên, người anh hùng tài hoa, dũng cảm, trọng nghĩa khinh tài

(12)

Lục Vân Tiên người anh hùng tài hoa, dũng cảm:

- Trên đường xuống núi, kinh đô ứng thi Vân Tiên đánh cướp để cứu dân lành:

“ Tôi xin sức anh đào

Cứu người cho khỏi lao đao buổi này”

- Mọi người khuyên chàng không nên chuốc lấy hiểm nguy bọm cướp đống mà lại hãn

“Dân lẽ cịn đây

Qua xem tướng bậu thơ ngây đành E họa hổ bất thành

Khi khơng lại xơ xuống hang”

- Trước dối thủ nguy hiểm Vân Tiên không run sợ “Vân Tiên ghé lại bên đàng

Bẻ làm gậy nhằm làng xông vô” - Vân Tiên quát vào mặt bọn chúng: “ Kêu rằng: “ Bớ đảng đồ Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân”

- Tướng cướp Phong Lai mặt đỏ phừng phừng trông thật Vậy mà Vân Tiên xơng vơ đánh cướp Hình ảnh Vân Tiên đánh cướp miêu tả đẹp

“Vân Tiên tả đột hữu xơng

Khúc Triệu Tử phá vịng đươn dang”

Hành động Vân Tiên chứng tỏ người việ nghĩa quên mình, tài bậc anh hùng sức mạnh bênh vực kẻ yếu, chiến thắng lực bạo tàn

Vân Tiên người trực, trọng nghĩa kinh tài:

- Thái độ cư xử với Kiều Nguyệt Nga sau đánh cướp lại bộc lộ tư cách người trực hào hiệp , trọng nghĩa khinh tài, từ tâm, nhân hậu Lục Vân Tiên Khi thấy hai cô gái chưa hết hãi hùng, Vân Tiên động lịng tìm cách an ủi họ ân cần hỏi han

Vân Tiên nghe nói dộng lịng Đáp rằng: “Ta trừ dòng lâu la”

_ Khi nghe họ nói muốn lạy tạ ơn, Vân Tiên cười khiêm nhường tả lời: “ Là ơn há đễ trông người trả ơn”

- Quan niệm sống Vân Tiên cách cư xử mang tính thần nghĩa hiệp bậc anh hùng hảo hán Vân Tiên quan niệm:

Nhớ cậu kiến ngã bất vi

Làm người phi anh hùng c) Kết bài:

(13)

Chiểu gửi gắm niềm tin ước vọng

- Ngơn ngữ mộc mạc, bình dị gần với lời nói thơng thường nhân dân mang đậm màu sắc địa phương Nam Bộ Ngôn ngữ thiếu phần trau chuốt uyển chuyển lại phù hợp với ngôn ngữ người kể chuyện, tự nhiên, dễ vào quần chúng

ĐỀ SỐ 05

Câu 1 : (Tóm tắt ngắn gắn gọn (trong khoảng 10 – 12 dòng) nội dungtruyện chuyện người gái Nam Xương Dữ 1 điểm

Câu 2

Vận dụng kiến thức trường từ vựng để phân tích độc đáo cách dùng từ đoạn trích sau:

“ Chúng lập nhà tù nhiều trường học Chúng thẳng tay hem giết người yêu nước thương nòi ta. Chúng tắm khởi nghĩa bể máu” (Hồ Chí Minh – Tuyên ngôn độc lập)

1 điểm

Câu Viết đoạn văn nghị luận theo cách lập luận quy nạp (khoảng 10 – 12 dòng) nêu suy nghĩ em ý nghĩa câu tục ngữ “

Không thầy đố mày làm nên” 3 điểm

Câu

4 Hình ảnh anh đội thời kháng chiến chống Pháp thơĐồng Chí Chính Hữu 5 điểm TRẢ LỜI:

Câu 1: (Tóm tắt ngắn gắn gọn ( khoảng 10 – 12 dòng) nội dung truyện chuyện người gái Nam Xương Dữ (1 điểm)

- Truyện kể Vũ Thị Thiết người gái Nam Xương Vốn người vợ tận tụy , đoan trang , nàng giữ gìn khn phép lịng thủy chung với chồng , hầu hạ mẹ chồng cha mẹ đẻ , chăm sóc chu đáo suốt thời gian chồng lính

- Khi chồng trở về, người chồng tuông, nàng phân trần khơng được, nàng đành trầm dịng sơng Hồng Giang tự

- Cảm động lịng trung thực nàng , Linh Phi (Vợ vua biển) cứu vớt cho nàng lại Long Cung Người chồng biết vợ bị oan nên hối hận lập dàn giải oan cho nàng Vũ Nương lên trở lại Long Cung

Câu 2: Vận dụng kiến thức trường từ vựng để phân tích độc đáo cách dùng từ đoạn trích sau:

(14)

người yêu nước thương nòi ta Chúng tắm khởi nghĩa những bể máu”

(Hồ Chí Minh – Tuyên ngôn độc lập) - Sự độc đáo cách dùng từ đoạn trích là:

+ Tác giả dùng hai từ trường từ vựng: “Tắm” “bể”

+ Có tác dụng góp phần làm tăng giá trị biểu cảm sức tố cáo tội ác vô nhân đạo giặc Pháp

Câu 3: Viết đoạn văn nghị luận theo cách lập luận quy nạp (khoảng 10 – 12 dòng) nêu suy nghĩ em ý nghĩa câu tục ngữ “ Không thầy đố mày làm nên”

Trong sống nhân loại sống người, người thầy đóng vai trị quan trọng, khơng thể thiếu Bởi người thầy người truyền đạt kinh nghiệm , kĩ , kiến thức, lẽ sống cho người sau, dẫn dắt người vào đường hoạt động hữu ích cho xã hội Vì mà nhân dân ta có câu tục ngữ: “ Không thầy đố mày làm nên” Câu tục ngữ khẳng định vai trò quan trọng người thầy việc truyền thụ tri thức giáo dục nhân cách cho học sinh.

Câu 4: Hình ảnh anh đội thời kháng chiến chống Pháp thơ Đồng Chí của Chính Hữu

a) Mở bài:

Cuộc kháng chiến chống Pháp vĩ đại điểm hội tụ, nơi gặp gỡ muôn triệu trái tim lòng yêu nước Biết bao người Tổ quốc tiếng gọi thiêng liêng.Họ để lại sau lưng khoảng trời xanh quê nhà, bờ tre, ruộng nương , giếng nước, gốc đa….Họ sát cánh bên nhau, chung hưởng niềm vui, chia gian lao thiếu thốn trở nên thân thương gắn bó Tình đồng chí, đồng đội bắt nguồn từ Mối tình cao q tả thơ Đồng chí” Chính Hữu

b) Thân bài:

Cơ sở hình thành tình đồng chí người lính: (7 câu đầu)

- Tình đồng chí, địng đội bắt nguồn sâu xa từ tương đồng cảnh ngộ xuất thân nghèo khó:

“ Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá”

Anh từ miền quê nghèo khó.Nơi vùng đất mặn ven biển hay vùng đất có độ phèn chua cao.Tơi sinh lớn lên từ miền quê đất khô cằn ` Đất cày lên sỏi đá” Với cấu trúc song hành dối xứng vận dụng thành công thành ngữ “Nước mặn, đồng chua” lúc, chỗ , làm cho hai câu thơ đầu khẳng định đồng cảm sở , gốc làm nên tình bạn, tình đồng chí

- Họ chung mục đích đánh giặc cứu nước sở nảy sinh tình địng chí, đồng đội

“ Tơi với anh đôi người xa lạ

(15)

Là nông dân từ nhiều miền quê “xa lạ” Nhưng chung đích đánh giặc cứu nước nên cho “ Chẳng hẹn” họ trở thành người lính họ “ quen nhau”

- Tình đồng chí cịn nảy sinh từ việc chung nhiệm vụ, sát cánh bên chiến đấu

“Súng bên súng đầu sát bên đầu”

- Gắn bó bên ngày gian khổ sở tình đồng chí, đồng đội

“Đêm rét chung trăng thành đôi tri kĩ”

Đột ngột, nhà thơ hạ dòng thơ đặc biệt với hai tiếng “đồng chí !” câu thơ có từ hai tiếng dấu chấm than, tạo điểm nhấn, liên kết hai khổ thơ

Những biểu tình đồng chí người lính: (10 câu tiếp)

- Biểu tình đồng chí người lính là: cảm thông sâu xa tâm tư nỗi lòng nhau:

“Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà khơng mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người lính”

- Biểu thứ hai tình đồng chí người lính là: Họ chia sẻ gian lao thiếu thốn đời người lính Đó ốm đau, bệnh tật

“Anh với biết ớn lạnh Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi” - Đó thiếu thốn trang phục tối thiểu:

“ anh rách vai

Quần tơi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày”

- Biểu thứ ba tình đồng chí người lính tình u thương: “Thương tay nắm lấy bàn tay”

Bức tranh đẹp tình đồng đội, đồng chí: (3 câu cuối) - Bài thơ kết thúc hình ảnh đặc sắc:

“ Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo”

Chỉ ba câu thơ, mà tác giả ch người đọc quan sát tranh đẹp ngơn từ Đó tranh đẹp tình đồng chí, đồng đội người lính Là biểu tượng đẹp đời người chiến sĩ

c) Kết bài:

(16)

trong ngày đầu gian khổ kháng chiến chống thực dân Pháp

- Bài thơ “đồng chí” mang vẻ đẹp cao cả, thiêng liêng nói đời sống tân hồn, tình đồng chí, đồng đội người chiến sĩ

ĐỀ SỐ 06

Câu 1 Tóm tắt Truyện Kiều Nguyễn Du đoạn văn khoảngnửa trang giấy thi 1 điểm

Câu 2

Vận dụng kiến thức học phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật đơc đáo câu thơ sau:

“ Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ, em nằm lưng”

(Nguyễn Khoa Điềm – Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ)

Câu thơ gợi cho em nhớ đến câu thơ ( dùng phép tu từ Viếng lăng Bác Viễn Phương

1 điểm

Câu Viết văn nghị luận ngắn (khoảng trang giấy thi) nêu suy nghĩ em tình bạn dùng câu ghép phụ (gạch câu ghép)

3 điểm

Câu 4

: Cảm nhận suy nghĩ em bốn khổ thơ đầu thơ Tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật

“ Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính

Bom giật bom rung kính vỡ Ung dung buồng lái ta ngồi

Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng. Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng

Nhìn thấy đường chạy thẳng vào tim Thấy trời đột ngột cánh chim

Như sa ùa vào buồng lái Khơng có kính, có bụi

Bụi phun tóc trắng người già Chưa cần rửa, phèo châm điếu thuốc Nhìn mặt lấm cười ha

Khơng có kính , ướt áo

(17)

Mưa tn mưa xối ngồi trời Chưa cần thay, lái trăm số nửa Mưa ngừng , gió lùa khơ mau thơ”

Trả lời:

Câu1: Tóm tắt Truyện Kiều Nguyễn Du đoạn văn khoảng nửa trang giấy thi:

- Câu chuyện kể đời Thúy Kiều gái tài sắc tuyệt vời đính ước với Kim Trọng

- Gia đình gặp gia biến Kiều phải bán để chuộc cha em Mã Giám Sinh mua Kiều đưa vào lâu Tú Bà, bị ép tiếp khách làng chơi, chịu bao nỗi nhục nhã ê chề Kiều định tự không thành.Lại rơi vào lâu tiếp

- Được Thúc Sinh chuộ cra khỏi Thanh Lâu , lại rơi vào tay Hoạn Thư , bị hành hạ ê chề

- Thoát khỏi tay Hoạn Thư, rơi rơi vào lâu

- Được Từ Hải cứu vớt , tưởng yên thân sống sung sướng , lại mắc lừa Hồ Tơn Hiến phải tự trầm xuống dịng sơng Tiền Đường tự

- Cuối cứu sống, đồn tụ với gia đình Kim Trọng, chấm dứt mười lăm năm lưu lạc

Câu 2: Vận dụng kiến thức học phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật đơc đáo câu thơ sau:

“ Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ, em nằm lưng”

(Nguyễn Khoa Điềm – Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ) Câu thơ gợi cho em nhớ đến câu thơ (cũng dùng phép tu từ Viếng lăng Bác Viễn Phương

- Tác giả dùng biện pháp tu từ ẩn dụ.ở câu thơ thứ hai: ” Mặt trời mẹ, nằm trên lưng”

- Từ ” mặt trời ” em bé lưng mẹ thể gắn bó khơng rời hai mẹ tình u vơ bờ người mẹ Tà Ôi Mẹ coi đứa bé bỏng nguồn sống , nguồn nuôi dưỡng lớn lao cho niềm tin mẹ vào ngày mai chiến thắng

- Câu thơ ”Viếng lăng Bác” ” Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ”

Câu Viết văn nghị luận ngắn (khoảng trang giấy thi) nêu suy nghĩ em tình bạn dùng câu ghép phụ ( gạch câu ghép)

”Tình bạn trước hết phải phải chân thành, phải phê bình sai lầm bạn, phải ngiêm chỉnh giúp đỡ bạn sửa chữa sai lầm”

(18)

cả trân trọng, ưu cho tình bạn.Thế gian đơn điệu biết mấy, người nghèo nàn, nhạt nhẽo tình bạn khơng tồn Tình bạn , hai tiếng thiêng liêng , cao đẹp Ca dao đề cao tình bạn bè

”Ra vừa gặp bạn hiền

Cũng ăn đào tiên trời”

” Sống khơng có bạn chết đơn” Ai muốn có người bạn tốt của Nhưng kết bạn vốn khó, mà giữ gìn tình bạn gắn bó thủy chung cịn khó nhiều.Lí Thơng kết nghĩa với Thạch Sanh sau lại lừa bạn vào chỗ chết cướp công bạn Trịnh Hâm âm mưu hãm hại Vân Tiên ghen ghét nhỏ nhen, tầm thường Những gương phản bạn cho thấy hẹp hịi, ích kĩ mù quáng, bạn bè trở thành kẻ ác

” Giàu bè bạn không nghèo mặt cả” Cuộc sống thật bao la, rực rỡ sắc màu Mỗi người biết độ lượng, sống cởi mở, khoan dung tình bạn sẽ đơm hoa kết trái, chẳng lụi tàn Đúng nhà thơ Tố Hữu ngợi ca:

” Có đẹp đời thế

Người yêu người sống để yêu nhau”

Câu 4: Cảm nhận suy nghĩ em bốn khổ thơ đầu thơ ’Tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật”

a) Mở bài:

- Phạm Tiền Duật sinh năm 1941, năm 2007 bệnh hiểm nghèo

- Bài thơ tiểu đội xe khơng kính sáng tác năm 1969, đường Trường Sơn Bài thơ giải thi thơ báo Văn nghệ đưa vào tập thơ” Vầng trăng quầng lửa” tác giả

- Bốn khổ thơ đầu thể tư hiên ngang, tinh thần dũng cảm bất chấp khó khăn nguy hiểm, niềm vui sơi tuổi trẻ tình tình đồng đội ý chí chiến đấu miền Nam ruột thịt

b) Thân bài:

● Trước hết người lính thơ người bất chấp gian khổ, khó khăn đường vận chuyển hàng vào Miền Nam:

- Phương tiện vận chuyển xe khơng có kính: ” Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính

Bom giật bom rung kính vỡ rồi”

Với ba từ ” Không” tác giả lí giải cách rõ ràng nguyên nhân xe khơng có kính Khơng phải xe khơng trang bị mà xe khơng có kính lí do” Bom giật bom rung kính vỡ rồi”

Người lính thơ người lính có tư ung dung , hiên ngang:

(19)

” Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất , nhìn trời, nhìn thẳng”

Từ ” Ung dung” nói lên dáng điệu cử bình tĩnh, khơng nơn nóng, vội vàng hay lo lắng người chiến sĩ lái xe Với tư ” nhìn đất, nhìn trời , nhìn thẳng” qua khung cửa sổ khơng cịn nhìn kính chắn gió người lái xe tiếp xúc trực tiếp với giới bên ngồi:

” Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng

Nhìn thấy đường chạy thẳng vào tim Thấy trời đột ngột cánh chim Như xa ùa vào buồng lái”

Những câu thơ diễn tả cảm giác tốc độ xe la nhanh Qua khung cửa xe không kính , khơng mặt đất, bàu trời, trời mà đường chạy thẳng vào tim

● Những người lính lái xe người xơi nổi, vui nhộn, lạc quan: - Trên đường vận tải đầy bom đạm, người lính lái xe vui nhộn, lạc quan, tác giả miêu tả hình ảnh chân thật , đời thường

”Khơng có kính , có bụi Bụi phun tóc trắng người già

Chưa cần rửa phì phèo châm điếu thuốc Nhìn mặt lấm cười ha”

Những chàng trai với mái tóc xanh bụi đường làm cho ” trắng xóa người già” Họ chẳng cần vội rửa khuôn mặt lấm Khơng , họ nhìn vào khuôn mặt lấm lem cất tiếng cười ” ha” vài nét miêu tả chân thực mà chân dung người lính lên thật trẻ trung , tinh nghịch, yêu đời

● Người lính lái xe Trường Sơn cịn người dũng cảm, cò tinh thần quyết chiến, thắng:

Người lính Trường Sơn người có tinh thần chiến thắng, họ chạy miền Nam ruột thịt:

” Khơng có kính, ướt áo Mưa tn mưa xối ngồi trời Chưa cần thay, lái trăn số nữa Mưa ngừng, gió lùa khơ mau thơi”

Với quần áo ướt nước mưa xe khơng có kính, người lính lái xe lái xe tiến phía trước hàng trăm số Đó ý chí chiến đấu để giải phóng miền Nam, tình u nước nồng nhiệt thời chống mĩ

c) Kết bài:

(20)

chí chiến đấu giải phóng miền Nam ruột thịt thân yêu

- Tác giả đưa vào thơ chất liệu thơ thực sinh động sống chiến trường Trường Sơn, ngôn ngữ giàu tính ngữ, tự nhiên, khẻo khoắn

ĐỀ SỐ 07

Câu Tóm tắt truyện ngắn Làng Kim Lân ( khoảng 10 – 12

dòng) 1 điểm

Câu 2

Xác định biện pháp tu từ khổ thơ sau cho biết tác dụng biện pháp tu từ

Đất nước bốn nghìn năm Vất vả gian lao

Đất nước sao Cứ lên phía trước

( Thanh Hải – Mùa xuân nho nhỏ)

1 điểm

Câu Viết văn nghị luận ngắn ( Khoảng trang giấy thi) với chủ đề ” Lịng nhân ái”, sử dụng lời dẫn trực tiếp

3 điểm

Câu 4

Cảm nhận em khổ thơ cuối thơ Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận

Sao mờ, kéo lưới trời sáng Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng Vẫy bạc đuôi vàng léo rạng đông Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng

Câu hát căng buồm với gió khơi, Đồn thuyền chạy đau mặt trời.

Mặt trời đội biển nhô màu mới Mắt cá huy hồng mn dặm phơi

5 điểm

TRẢ LỜI:

Câu 1: Tóm tắt truyện ngắn Làng Kim Lân (trong khoảng 10 – 12 dịng) - Ơng Hai người người nông dân yêu tha thiết yêu làng Chợ Dầu của

- Do yêu cầu ủy ban kháng chiến, ông Hai phải gia đình tản cư xa làng ơng nhớ làng da diết

- Trong ngày xa quê , ông nhớ đến làng Chợ Dầu muốn trở - Một hôm, ông nghe tin làng Chợ Dầu ông làm Việt gian theo Tây Ông Hai vừa căm uất vừa tủi hổ , biết tâm đứa thơ

- Khi đường, ông Hai định khơng quay làng theo ơng “làng yêu thật làng theo Tây phải thù.”

(21)

Câu 2: Xác định biện pháp tu từ khổ thơ sau cho biết tác dụng biện pháp tu từ ấy.

Đất nước bốn nghìn năm Vất vả gian lao

Đất nước sao Cứ lên phía trước

( Thanh Hải – Mùa xuân nho nhỏ)

a) Tác giả dùng phép tu từ nhân hóa: Đất nước người, mang nét vất vả gian lao giống người mẹ Việt Nam Vì mà hình ảnh Đất nước trở nên cụ thể, gần gũi, sống động gợi cảm

b) Tác giả dùng so sánh ” Đất nước sao- lên phía trước ” hình ảnh đẹp , giàu ý nghĩa biểu cảm Đất nước lên khiêm nhường vô tráng lệ

Câu 3: Viết văn nghị luận ngắn ( Khoảng trang giấy thi) với chủ đề ” Lòng nhân ái”, sử dụng lời dẫn trực tiếp.

Hôm nay, ngày học đường tơi gặp bà lão, bà nói: ” Cháu ới giúp bà qua đường với”, tơi nhìn đồng hồ phút suy nghĩ một lúc nói ” Vâng cháu đưa bà qua đường”

Sau đưa bà lão qua đường bà cảm ơn tơi , lúc tơi cảm nhận việc làm tốt Thế chạy thẳng đến lớp đến cổng trường đóng, tơi xin bác bảo vệ cho vào cửa, lúc bác bảo vệ không cho vào Tôi kể lạị đầu đuôi câu chuyện cho bác bảo vệ nghe

Nghe xong bác bảo vệ cho tơi vào cổng , khen tơi ngoan nói : ” Con làm một cử sống đẹp”.

Câu 4: Cảm nhận em khổ thơ cuối thơ Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận

” Sao mờ, kéo lưới trời sáng Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng Vẫy bạc đuôi vàng léo rạng đông Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng

Câu hát căng buồm với gió khơi, Đoàn thuyền chạy đau mặt trời.

Mặt trời đội biển nhô màu mới Mắt cá huy hồng mn dặm phơi” a) Mở bài:

- Huy cận nhà thơ tiêu biểu cho thơ ca đại Việt Nam - Giữa năm 1958, ơng có chuyến dài ngày thực tế Quảng Ninh Từ chuyến thực tế ơng viết Đồn Thuyền Đánh Cá

(22)

và sống

” Sao mờ, kéo lưới trời sáng Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng Vẫy bạc đuôi vàng léo rạng đơng Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng

Câu hát căng buồm với gió khơi, Đồn thuyền chạy đau mặt trời.

Mặt trời đội biển nhô màu mới Mắt cá huy hồng mn dặm phơi” b) Thân bài:

Vẻ đẹp hài hòa thiên nhiên tráng lệ người lao động:

Ra từ lúc hồng bng xuống , sóng cài then , đêm sập cửa, vũ trụ nghĩ ngơi , trở bình minh lên rạng rỡ Trước hết , cảnh khẩn trương ,hối chuẩn bị cho trở về:

” Sao mờ, kéo lưới trời sáng Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng Vẫy bạc đuôi vàng léo rạng đông Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng”

Tất tinh thần tranh thủ , hối diễn tả qua từ ” Kịp” hình ảnh ” kéo xoăn tay” hình ảnh thơ khẻo khoắn gợi tả cơng việc lao động hăn say , vất vả lấp lánh niềm vui thành lao động mà họ đạt ” chùm cá nặng” Xoa tay đứng nhìn đầy chặt khoang cá nụ, cá chim , cá đé vẫy ánh sáng bình minh lấp lánh ánh bạc

- Tinh thần khẩn trương , hối người ngư dân lúc kéo lưới ” mờ kéo lưới trời sáng”

- Sự khẻo mạnh người lao động họ qua hình ảnh ẩn dụ” ta kép xoăn tay chùm cá nặng”

- Niềm vui tươi lao động qua câu thơ tả cảnh đẹp, đầy sáng tạo ● Cảnh đoàn thuyền buồm căng gío trở bến:

Cơng việc đánh cá kết thúc, mà: ” lưới xếp, buồm lên đón nắng hồng” lúc đoàn thuyền trở :

”Câu hát căng buồm với gió khơi, Đoàn thuyền chạy đau mặt trời.

Mặt trời đội biển nhô màu mới Mắt cá huy hồng mn dặm phơi”

(23)

xán lạn Và thuyền chạy đau tương lai thuyền chủ nghĩa xã hội bước đường xây dựng chủ nghĩa xã hội hứa hẹn thành công

C) kết bài:

- Bài ” đoàn thuyền đánh cá” thơ hay phản ánh khơng khí lao động hăng say, náo nức người lao động đánh cá biển khơng khí ngày đất nước xây dựng sau giải phóng

- Bài thơ có nhiều sáng tạo việc xây dựng hình ảnh liên tưởng, tưởng tượng độc đáo vận dụng nhiều biện pháp tu từ thành công

ĐỀ SỐ 08

Câu Tóm tắt tuyện lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long khoảng

10 –12

dòng

1 điểm

Câu 2

Tìm lời dẫn đoạn trích sau cho biết lời nói hay ý nghĩ dẫn, lời dẫn trực tiếp hay lời dẫn gián tiếp

”Anh hạ giọng, nửa tâm sự, nửa đọc lại điều rọ ràng đã ngẫm nghĩ nhiều:

- Và , ta làm việc, ta với cơng việc đơi, gọi là một được?

Huống chi việc cháu gắn liền với việc bao anh em đồng chí Công việc cháu gian khổ đấy, chứ cất đi, cháu buồn đến chết ”

(Nguyễn Thành Long – Lặng lẽ sa Pa)

1 điểm

Câu Viết văn nghị luận ngắn ( khoảng trang giấy thi) trình bày suy nghĩ em việc thực nếp sống văn minh đô thị

3 điểm

Câu 4

Phân tích đoạn thơ sau nêu suy nghĩ em tình bà cháu thơ ” bếp lửa” Bằng Việt

” Lận đận đời bà nắng mưa Mấy chục năm rồi, đền tận bay giờ Bà giữ thói quen dậy sớm

Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm

Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn bùi Nhóm nồi xơi gạo sẻ chung vui

Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ Ơi kì lạ thiêng liêng – bếp lửa”

( Bằng Việt- Bếp Lửa)

5 điểm

(24)

Câu 1: Tóm tắt tuyện lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long khoảng 10 – 12 dòng

Một họa sĩ già trước nghỉ hưu có chuyến thực tế vùng cao Tây Bắc Trên chuyến xe, ông ngồi hàng ghế với cô kĩ sư trẻ lên nhận công tác Lai Châu Đến Sa Pa, bác lái xe dừng lại lấy nước giới thiệu với họa sĩ “một người cô độc gian” Đó anh niên trơng coi trạm khí tượng đỉnh Yên Sơn 2600 mét

Cuộc gặp gỡ bác lái xe, họa sĩ già, cô kĩ sư trẻ anh niên diễn vui vẻ, cảm động Anh niên hào hứng giới thiệu với khách công việc ngày – cơng việc âm thầm vơ có ích cho sống Họa sĩ già phát phẩm chất đẹp đẽ, cao quý anh niên nên phác họa chân dung Qua lời kể anh, vị khách biết thêm nhiều gương sáng lao động, sản xuất, đem hết nhiệt tình phục vụ nghiệp xây dựng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc

Câu 2: Tìm lời dẫn đoạn trích sau cho biết lời nói hay ý nghĩ dẫn, lời dẫn trực tiếp hay lời dẫn gián tiếp

”Anh hạ giọng, nửa tâm sự, nửa đọc lại điều rọ ràng ngẫm nghĩ nhiều: - Và , ta làm việc, ta với cơng việc đơi, gọi được? Huống chi việc cháu gắn liền với việc bao anh em đồng chí kia. Cơng việc cháu gian khổ đấy, cất đi, cháu buồn đến chết ”

( Nguyễn Thành Long – Lặng lẽ sa Pa) - ” Và , ta làm việc, ta với công việc đơi, gọi được?

Huống chi việc cháu gắn liền với việc bao anh em đồng chí kia. Cơng việc cháu gian khổ đấy, cất đi, cháu buồn đến chết ” - Là lời dẫn trực tiếp

- Lời nhân vật anh niên lúc tâm với ông họa sĩ

Câu 3: Viết văn nghị luận ngắn ( khoảng trang giấy thi) trình bày suy nghĩ em việc thực nếp sống văn minh đô thị

Thế giới bị đeo dọa Nguồn nước, nguồn khơng khí nếp sống văn minh bị ô nhiễu nặng nề Là công dân kĩ XXI bạn nghĩ phải làm ? Đó vấn đề đặt mà cần suy nghĩ giải quyết?

Con người sinh sống trái đất này, trình sinh hoạt giao tiếp ứng xử sống thể nếp sống văn minh Thức tế cho thấy ý thức giữ vệ sinh chung phận dân cư Nhà cửa người thường quét dọn Họ không vứt rác bừa bãi gia đình ngồi đường , dịng sơng bãi chiến trường

Một thực tế nửa thực an toàn giao thơng Đó thể nếp sống văn minh mà người dân chưa thực tốt Cho nên cịn nhiều vụ tai nạn giao thơng thương tâm xảy Ý thức tham gia giao thơng người dân cịn

(25)

việc thực nếp sống văn minh đô thị Hãy tích cực tham gia hoạt động nhằm thể nếp sống văn minh Cuộc sống thêm đẹp, văn minh tiến

Câu 4: Phân tích đoạn thơ sau nêu suy nghĩ em tình bà cháu trong bài thơ ” bếp lửa” Bằng Việt?

a) Mở :

- Bằng Việt thuộc hệ nhà thơ trưởng thành thời kì chống Mĩ cứu nước. Thơ ơng trẻo, mượt mà, khai thác kĩ niệm ước mơ tuổ trẻ nê ngần gũi với bạn đọc trẻ

- Bài thơ Bếp lửa sáng tác năm 1963, tác giả sinh viên trường luật Liên Xô

- Đoạn thơ phần thứ ba thể suy nghĩ người cháu trưởng thành bà qua hình ảnh bếp lửa Qua thể tình bà cháu thật sâu sắc

b) Thân :

Những suy ngẫm bà hình ảnh bếp lửa:

- Những suy ngẫm bà, tần tảo, đức huy sinh chăm lo cho người bà tác giả thể chi tiết tiêu biểu:

”Lận đận đời bà nắng mưa Mấy cục năm rồi, đến tận bây giờ Bà giữ thói quen dậy sớm

Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm”

Một lần nửa tác giả lại khẳng định sống bà nhiều vất vả, thiếu thốn : ” lận đận đời bà nắng mưa” Tình thương yêu tác giả dành cho bà thể câu chữ.Tình cảm giản dị, chân thành mà thật sâu nặng thiết tha

- Hình bếp lửa mang ý nghĩa tả thực: bếp lửa hàng ngày bà dậy sớm nhóm lên để nấu cơm, luộc khoai, luộc sắn

- Ý nghĩa tượng trưng: lửa ấm, tình thương, che chở, niềm tin mà người bà dành cho cháu

- Trong tâm trí nhà thơ hình ảnh bếp lửa bà bình dị song ẩn giấu diều cao quý thiêng liêng Cảm xúc dâng trào, tác giả phải lên: ” Ơi kì lạ thiêng liêng- bếp lửa”

c) Kết bài:

- Bài thơ bếp lửa Bằng Việt thơ thấm đượm tình bà cháu

- Bài thơ cịn thể tình cảm gia đình hoa tình yêu quê hương, đất nước cảnh vật , hương vị đồng quê

ĐỀ SỐ 09

Câu Tóm tắt truyện lược ngà Nguyễn Quang Sáng (trong

khoảng từ 10 – 12 dòng) 1 điểm

(26)

Câu 2

” Bác Thứ chưa nghe thủng câu hỏi sao, ông lão lật đật bỏ lên nhà trên:

- Tây đốt nhà ông chủ Đốt nhẵn, ông chủ tịch làng em vừa lên cải Cải tên làng chợ Dầu chúng em Việt gian mà Ra lao! Láo hết, chẳng có sất. Tồn sai mục đích cả.”

a Ơng Hai nói: ” Làng chợ Dầu chúng em Việt gian” dùng cách nói nào?

b Trong câu nói ông Hai dùng sai từ, từ nào? Lẽ phải nói đúng?

1 điểm

Câu Viết đọan văn nghị luận ( không trang giấy thi) với chủ đề: ” Lời xin lỗi” (Trong sử dụng lời dẫn trực tiếp gián tiếp)

3 điểm

Câu 4

Bài Khúc hát ru em bé lớn lên lưng mẹ Nguyễn Khoa Điềm thể tình yêu thương gắn với lòng yêu nước, với tinh thần chiến đấu người mẹ miền tây Thừa Thiên Qua khúc hát ru phần cuối thơ làm sáng tỏ nhận xét

” Em cu Tai ngủ lưng mẹ ơi Em ngủ cho ngoan, đừng rời lưng mẹ

Mẹ chuyển lán, mẹ đạp rừng Thằng Mĩ đuổi ta phải rời suối Anh trai cầm súng, chị gái cầm chuông

Mẹ địu em đề giành trận cuối Từ lưng mẹ em đến chiến trường Từ đói khổ em vào Trường Sơn - Ngủ ngoan a- kay , ngủ ngoan a- kay hỡi

Mẹ thương a- kay, mẹ thương đất nước Con mơ cho mẹ thấy Bác Hồ Mai sau lớn làm người Tự ”

5 điểm

TRẢ LỜI:

Câu 1: Tóm tắt truyện lược ngà Nguyễn Quang Sáng ( khoảng từ 10 – 12 dịng)

- Ơng Sáu xa nhà kháng chiến từ gái anh vừa tròn tuổi Sau hiệp định kí kết lập lại hồ bình cho đất nước anh phép thăm gái gia đình Với lịng mong mỏi gặp mình, anh khát khao nhận gái

(27)

gần gũi gái gọi tiếng cha thiêng liêng ý nghĩa Cho đến tận giây phút cuối chia tay ngưòi để anh trở lại chiến khu, bất ngờ bé Thu thét gọi cha niềm xúc động mãnh liệt

- Trở lại chiến trường anh mang theo lời hứa mua cho lược Tháng ngày chiến khu, với lịng nhớ khơn ngi, anh dồn tồn tâm sức, tình thương vào việc khắc tặng lược ngà voi, mong ngày chiến thắng trở u tặng Nhưng thật khơng may, trận càn địch, ông Sáu bị thương nặng

- Trước lúc nhắm mắt, ông kịp trao lại cho ngưịi bạn ơng Ba lược với lời nhắn trao tận tay gái bé bỏng ơng q thiêng thiêng Thực nguyện ước bạn hứa, ông Ba trao tận tay bé Thu lược cô cô giao liên giỏi giang, dũng cảm mưu trí

Câu : Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi:

” Bác Thứ chưa nghe thủng câu hỏi sao, ông lão lật đật bỏ lên nhà trên: - Tây đốt nhà tơi ơng chủ Đốt nhẵn, ông chủ tịch làng em vừa lên cải

chính Cải tên làng chợ Dầu chúng em Việt gian mà Ra lao! Láp hết, chẳng có Tồn sai mục đích cả.”

a) Ơng Hai nói: ” Làng chợ Dầu chúng em Việt gian” dùng cách nói nào? b) Trong câu nói ơng Hai dùng sai từ, từ nào? Lẽ phải nói

mới đúng?

- Ơng Hai nói: ” Làng chợ Dầu chúng em Việt gian” - > Là cách nói Hốn dụ , lấy làng để người dân chợ Dầu

- Trong câu nói, ơng Hai dùng sai từ” Mục đích” , lẽ phải nói ” mục đích kích” đúng.

Câu 3: Viết đọan văn nghị luận ( không trang giấy thi) với chủ đề: ” Lời xin lỗi” ( Trong sử dụng lời dẫn trực tiếp gián tiếp)

Mẹ ơi, bao lần không học bài, làm bài, bị điểm kém, cư xử thiếu lễ độ với người.Mẹ mắng lại mắc lỗi, bị điểm kém, ham chơi Mẹ thở dài, trán mẹ có thêm nếp nhăn

Mẹ , dù mắc lỗi lần mẹ tha thứ Trong kí ức non nớt, bồng bột tưởng lỗi lầm phai mờ Nhưng mẹ, mẹ nhớ tất lỗi lầm vết thương lịng khơng thể chữa khỏi.Con nhớ in lần bị ốm Mẹ thức suốt đêm, đôi mắt trũng xuống lo âu, bị sốt phải nghỉ học Mẹ khóc , ơm chặt vào lịng Con thấy rõ điều tiếng thở dài mẹ, vần trán có đầy nếp nhăn mà không đếm

Giờ hiểu tất mẹ ” Khơng cịn nửa cỏi đời này” Mẹ ơi, ngàn lời xin lỗi mẹ Mẹ Có lẽ nơi suối vàng mẹ chấp nhận cho

(28)

làm sáng tỏ nhận xét trên.

“Em cu Tai ngủ lưng mẹ ơi

Em ngủ cho ngoan, đừng rời lưng mẹ Mẹ chuyển lán, mẹ đạp rừng

Thằng Mĩ đuổi ta phải rời suối Anh trai cầm súng, chị gái cầm chuông

Mẹ địu em đề giành trận cuối Từ lưng mẹ em đến chiến trường

Từ đói khổ em vào Trường Sơn

- Ngủ ngoan a- kay , ngủ ngoan a- kay Mẹ thương a- kay, mẹ thương đất nước

Con mơ cho mẹ thấy Bác Hồ Mai sau lớn làm người Tự ”

a) Mở bài:

- Nguyễn Khoa Điềm nhà thơ trưởng thành mơi trường qn đội, thời kì chống Mĩ cứu nước

- Bài thơ có ba khúc ca, khúc có khổ, sáng tạo theo âm điệu dân ca, điệu ru đồng bào Tà- ôi miền núi Trị Thiên Đây khúc ca thứ thể tình thương gắn với tinh thần chiến đấu, với lòng yêu nước người mẹ Tà- ôi

b) Thân bài:

Người mẹ tảo tần, lam lũ :

- Hình ảnh người mẹ gắn bó với hồn cảnh, cơng việc chiến đấu Đó lúc ” Thằng Mĩ đuổi ta phải rời suối” muốn đẩy đồng bào Tà – ôi vào chỗ chết, nên mẹ phải địu để giã gạo, tỉa bắp mà ” chuyển lán”,”đạp rừng” Mẹ ”anh trai , cầm súng” , ”chị gái cầm chông” trận , tiếp tế, tải đạn, di chuyển lương

thực với tinh thần tâm tin tưởng vào thắng lợi “Em cu Tai ngủ lưng mẹ ơi

Em ngủ cho ngoan, đừng rời lưng mẹ Mẹ chuyển lán, mẹ đạp rừng

Thằng Mĩ đuổi ta phải rời suối Anh trai cầm súng, chị gái cầm chuông

Mẹ địu em đề giành trận cuối Từ lưng mẹ em đến chiến trường Từ đói khổ em vào Trường Sơn” ● Mong ước mẹ:

(29)

được thống , làm người dân đất nước độc lập tự

“Ngủ ngoan a- kay , ngủ ngoan a- kay hỡi Mẹ thương a- kay, mẹ thương đất nước

Con mơ cho mẹ thấy Bác Hồ Mai sau lớn làm người Tự ”

c) Kết bài:

- Người đọc xúc động trước lòng vị tha ,nhân hậu bà mẹ Tà- ôi , người mẹ miền Tây Thừa Thiên phụ nữ Việt Nam nói chung, lịng tác giả Bà mẹ Việt Nam anh hùng

- Liên hệ với hình ảnh người Bà thơ : bếp lửa” Bằng Việt

ĐỀ SỐ 10

Câu Cho câu thơ ” Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm” (Bằng Việt- Bếp lửa)

a) Em viết tiếp câu kể cho hoàn chỉnh khổ thơ

b) Nêu ý nghĩa ẩn dụ hình ảnh ” Bếp lửa” khổ thơ vừa chép

1 điểm

Câu 2

Cho biết từ ngữ in đậm sau thành phần câu: ” – Xây lăng làng phục dịch, làng gánh gạch, đập đá,

làm phu hồ cho nó” 1 điểm

Câu Ấn tượng em nét đẹp phong cách Hồ Chí Minh (Viết đoạn văn nghị luận khoảng 10 theo cách lập luận tổng hợp – phân tích- tổng hợp)

3 điểm

Câu 4

Cảm nhận suy nghĩ em đoạn thơ sau: ” Từ hồi Thành Phố

quen ánh điện , cửa quang vầng trăng qua ngõ người dưng qua đường Thình lình đèn điện tắt

phịng buyn- đinhtối om vội bật tung cửa sổ

đột ngột vầng trăng trịn Ngửa mặt lên nhìn mặt có rưng rưng đồng bể sông rừng

(30)

Trăng tròn vành vạnh kể chi người vơ tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình »

(Nguyên Duy - Ánh Trăng)

TRẢ LỜI:

Câu 1: Cho câu thơ ” Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm” ( Bằng Việt- Bếp lửa) a) Em viết tiếp câu kể cho hoàn chỉnh khổ thơ

b) Nêu ý nghĩa ẩn dụ hình ảnh ” Bếp lửa” khổ thơ vừa chép ● Chép câu thơ tiếp cho hồn chỉnh khổ thơ:

Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm

Nhóm niềm yêu thương , khoai sắn bùi Nhóm ngồi xơi gạo sẻ chung vui

Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ Ơi kì lạ thiêng liêng – bếp lửa!

(Bếp Lửa – Bằng Việt)

Ý nghĩa ẩn dụ hình ảnh bếp lửa: Gợi liên tưởng đến cuộ cđời vất vả , giàu đức hi sinh người bà, đến tình yêu thương , niềm vui , lạc quan bà dành cho cháu người

Câu 2: Cho biết từ ngữ in đậm sau thành phần câu:

” – Xây lăng làng phục dịch, làng gánh gạch, đập đá, làm phu hồ cho nó”

- ”Xây lăng ấy” - > Là thành phần biệt lập (khởi ngữ) câu.

Câu 3: Ấn tượng em nét đẹp phong cách Hồ Chí Minh (Viết một đoạn văn nghị luận khoảng 10 theo cách lập luận tổng hợp – phân tích-tổng hợp)

Ấn tượng em nét đẹp phong cách Hồ Chí Minh Phong văn hóa Người giới thiệu trọng vào phong cách sinh hoạt bình dị, phương Đông, Việt Nam , đại

Nét độc đáo phong cách Hồ Chí Minh kết hợp hài hịa phẩm chất tất khác ,thống người Đó truyền thống đại, phương Đông phương Tây , xưa nay, dân tộc quốc tế , vĩ đại bình dị, Đó kết hợp thống hài hòa bậc torng lịch sử dân tộc Việt Nam từ xưa đến , Một mặt tinh hoa Lạc cháu hồng đúc nên Người , mặt khác tinh hoa nhân loại góp phần làm nên phong cách Hồ Chí Minh

(31)

” Từ hồi Thành Phố quen ánh điện , cửa quang vầng trăng qua ngõ người dưng qua đường Thình lình đèn điện tắt phịng buyn- đinhtối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn Ngửa mặt lên nhìn mặt Có rưng rưng

Như đồng bể Như sông rừng

a.Mở   :

- Nguyễn Duy viết trăng cảm nhận riêng người lính thời bình Bài « Ánh Trắng »được ơng sáng tác vào năm 1978,tại Thành phố Hồ Chí Minh

- Bài thơ làm theo thể chữ, kết hợp tự với trữ tình , nhịp thơ linh hoạt , giọng diệu tâm tình , hình ảnh biểu cảm Như lời tự nhắc nhở khứ đời người lính gắm bó với vầng trăng thiên nhiên , với đất nước bình dị hiền hậu thái độ sống ân nghĩa thủy chung khứ Ba khổ thơ giúp cảm nhận sâu sắc ý nghĩa ánh trăng

c) Thân  :

Thời người bội bạc vầng trăng :

Trong năm tháng chiến tranh, người lính rừng làm bạn với trăng.Chiến thắng ,người lính Thành Phố Cuộc sống đổi thay Người lính sống nhà cao cửa rộng « ánh trăng » « tri kỉ » năm bổng trở thành « người dưng »

« Từ hồi Thành Phố quen ánh điện , cửa quan vầng trăng qua ngõ

người dưng qua đường”

Biểu lối sống bội bạc đáng phê phán ● Tình bất ngờ gặp lại vầng trăng :

Nơi Thành phó đại ánh điện , người ta ý đến ánh trăng Thật bất ngờ, điện mất, từ nhà nhà thơ nhìn thấy vầng trăng trịn xuất hiện, tự nhiên nhớ bai kĩ niệm nghĩa tình để thức tĩnh lương tri người

(32)

phòng buyn- đinhtối om vội bật tung cửa sổ

đột ngột vầng trăng tròn” ● Cảm xúc suy ngẫm vầng trăng thờ bị lãng quên :

Trong phút chốc, xuất đột ngột vầng trăng làm ùa dậy tâm trí nhà thơ bao kỉ niệm năm tháng gian lao , bai hình ảnh thiên nhiên Nhà thơ thấy «  rưng rưng » :

« Ngửa mặt lên nhìn mặt có rưng rưng

đồng bể Như sông rừng »

Từ rưng rưng diễn tả nỗi xúc động dâng trào lòng tác giả làm cho nước mắt chực trào Một thoáng quên vầng trăng tình nghĩa để lại nhớ kĩ niệm qua

C) kết bài :

- Ba khổ thơ trước hết lời tự nhắc nhở năm tháng gian lao , gắ bó với thiên nhiên , với đất nước bình dị, hiền hậu

- Ba khổ thơ thể tâm trạng tác giả trước ánh trăng nơi Thành Phố - Giọng điệu thơ thể thể thơ năm chữ, nhịp điệu trơi chảy tự nhiên, nhịp nhàng theo lời kể , ngân nga thiết tha cảm xúc Lúc lại trầm lắng biểu suy tư

ĐỀ SỐ 11

Câu Truyện ngắn làng (Kim Lân) xây dựng tình truyện

như nào? Nêu ý nghĩa tác dụng tình 1 điểm

2

Tìm thành phần biệt lập câu sau:

” Thưa ông, chúng cháu Gia Lâm lên Đi bốn năm hôm lên đến đây, vất vả quá!”

( Kim Lận- Làng)

1 điểm

Câu 3 Nguyên phó Thủ tướng Vũ Khoan bài” Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới” viết : ” Có lẽ chuẩn bị thân người quan trọng nhất”

Hãy viết đoạn văn nghị luận ( khoảng trang giấy thi, có chứa thành phần phụ chú) trình bày suy nghĩ em ý kiến

3 điểm

(33)

Câu 4

” dù gần con Dù xa con

Lên rừng xuống bể, Cị tìm con

Cị u con

Con dù lớn cửa mẹ Đi hết đời, lòng mẹ theo con À !

Một cị thơi Con cị mẹ hát Cũng đời Vỗ cánh qua nôi Ngủ đi ! ngủ đi !

Cho cánh cò, cánh bạc Cho sắc trời

Đến hát Quanh nôi »

5 điểm

TRẢ LỜI:

Câu 1 : Truyện ngắn làng (Kim Lân) xây dựng tình truyện thế nào? Nêu ý nghĩa tác dụng tình đó.

a Tình truyện : xây dựng tình gay cấn,căng thẳng : «Chính ơng Hai nghe tin bất ngờ làng ông theo giặc lập tề, từ miệng người tản cư qua vùng ông »

b Tác dụng : Tình bột lộ sâu sắc diễn biến tâm trạng tình cảm yêu làng , yêu nước ông – đặt tác phẩm vào thời kì đầu khó khăn, gian khổ kháng chiến chống Pháp

Câu 2 : Tìm thành phần biệt lập câu sau:

«  Thưa ơng, chúng cháu Gia Lâm lên Đi bốn năm hôm lên đến đây, vất vả quá! ( Kim Lân- Làng) ● Thưa ông ( Hỏi – đáp )

● Vất vả quá ! (cảm thán)

Câu 3 : Nguyên phó Thủ tướng Vũ Khoan bài” Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới” viết : ” Có lẽ chuẩn bị thân người quan trọng nhất”

Hãy viết đoạn văn nghị luận ( khoảng trang giấy thi, đó có chứa thành phần phụ chú) trình bày suy nghĩ em ý kiến trên

(34)

Ý kiến hồn tồn Bởi hành trang chuẩn bị để bước vào kỉ mới, chuẩn bị người quan trọng nhất.Từ cổ chí kim , con người động lực phát triển lịch sử Trong kỉ tới ( kỉ XXI) , kinh tế thị trường phát triển mạnh vai trị người lại trội Máy móc yếu tố khác có tân tiến đại đến khơng thể thay người

Tóm lại ý kiến trên, khẳng định hành trang quan trọng chuẩn bị người để bước vào kỉ

Câu 4: Cảm nhận suy nghĩ em tình mẹ ý nghĩa lời ru đối với sống người phần ba Con cò Chế Lan Viên:

a) Mở bài:

- Chế Lan Viên nhà thơ xuất thơ đại Việt Nam Ơng có đóng góp quan trọng cho thơ ca dân tộc kỉ XX

- ”Con cò” thơ thể rõ nét phong nghệ thuật Chế Lan Viên, thơ sáng tác năm 1962

- Phân tích khúc hát thứ ba thơ để thấy ý nghĩa hình tượng cị, thấy lòng người mẹ thấy lòng suy nghĩ nhà thơ

b) Thân :

- Từ lòng mẹ dạt yêu thương ,những lời ru cất lên dìu dặt, mênh mang Mẹ nghĩ đời mai sau Ước mơ khôn lớn thành đạt Và lòng người mẹ nguyện bên dù chân trời góc bể, ln dõi theo với tất tình yêu thương:

” dù gần con Dù xa con

Lên rừng xuống bể, Cị tìm con

Cò yêu con

Con dù lớn cửa mẹ Đi hết đời, lòng mẹ theo con”

Chữ “ dù” “ vẫn” điệp lãi hay, khẳng định tình mẫu tử bền chặt, sắt son Có cao núi, có sâu biển, có bao la lịng mẹ thương

- Phần cuối thơ càn thấm đượm chất triết lí trữ tình, Nghĩ ca dao , người mẹ nghĩ đời mai sau:

« À !

Một cị thơi Con cị mẹ hát Cũng đời

(35)

Cho cánh cò, cánh bạc Cho sắc trời

Đến hát Quanh nôi »

Những câu thơ cuối đúc kết ý nghĩa phong phú hình tượng cị lời ru mẹ Mẹ thương cò ca dao, thương đời, gửi gắm niềm mong ước tốt đẹp cho thơ Mẹ thật nhân hậu, nhân tình

b) Kết  :

- Đoạn thơ mang ý nghĩa thật sâu xa : tình mẫu tử lời ru mẹ dòng sữa nuôi dưỡng, nâng đỡ tâm hồn cho bao hệ mai sau

- Một yếu tố thành cơng thơ nghệ thuật.Trước hết tác giả sử dụng thành công thể thơ tự vận dụng cách linh hoạt ca dao tạo nên âm hưởng lời hát ru.Giọng điệu thơ giọng suy ngẫm, có triết lí

ĐẾ SỐ 12

Câu Trong truyện Chiếc lược ngà , Nguyễn Quang Sáng tạo tình truyện bất ngờ tự nhiên , hợp lí Em làm rõ nhận xét trên?

1 điểm

Câu Dựng đoạn hội thoại có chứa thành phần cảm thán

và tình thái 1 điểm

Câu 3

Bàn vai trò tri thức, Lê nin cho rằng: ” Ai có tri thức người có sức mạnh” Còn quan điểm em vấn đề nào? (Viết văn nghị luận khoảng trang giấy thi)

3 điểm

Câu 4

Phân tích đoạn thơ sau:

” Ta làm chim hót Ta làm cành hoa

Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến

Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời

Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc”

(Thanh Hải – Mùa xuân nho nhỏ)

(36)

TRẢ LỜI:

CÂU 1: Trong truyện Chiếc lược ngà , Nguyễn Quang Sáng tạo tình truyện bất ngờ tự nhiên , hợp lí Em làm rõ nhận xét trên?

a) Tình truyện:

- Cuộc gặp gỡ hai cha sau năm xa cách( biết qua hình , lúc người cha mong mỏi nghe tiếng gọi ba người lại khơng nhận cha, đến lúc nhận biểu lộ tình cảm người cha phải - Ở khu cứ, người cha dồn tất tình yêu thương vào việc làm lược ngà

tặng con, chưa kịp nhận thị người cha hi sinh b) Ý nghĩa hai tình truyện:

- Tình thứ chính, bộc lộ tình u thương mãnh liệt cha Cịn tình thứ hai thể tình cảm sâu sắc người cha - Tác giả tạo hai tình truyện bất ngờ, tự nhiên, hợp lí,

thể chủ đề tác phẩm: Ca ngợi tình chan hoàn cảnh chiến tranh đầy éo le, mát

CÂU 2: Dựng đoạn hội thoại có chứa thành phần cảm thán tình thái

a) Đoạn hội thoại : Em chào thầy !

- Thưa thầy, ngày mai có học Ngữ văn khơng? Thầy giáo trả lời:

- Có lẽ, ngày mai nghỉ Tuần sau, thầy dạy bù. b) Lí giải:

- Từ ” ạ” - > Cảm thán - Từ ”có lẽ” -> Tình thái

CẨU 3: Bàn vai trò tri thức, Lê nin cho rằng: ” Ai có tri thức người có sức mạnh” Cịn quan điểm em vấn đề nào? ( Viết một văn nghị luận khỏang trang giấy thi

Khoa học kĩ thuật ngày phát triển, người phải nỗ lực học tập tốt để bắt nhịp với sống Lênin cho rằng” Ai có tri thức người có sức mạnh” Cịn quan điểm nào?

Câu nói Lê nin hồn tồn với thời đại Tri thức kiến thức ta tích lũy Câu nói Lê nin muốn khẳng định điều là: Con người có sức mạnh nhờ có tri thức Đây nhận định sâu sắc vai trò quan trọng tri thức

(37)

nhiều cho xã hội

Nhưng muốn có tri thức, có sức mạnh người phải có phẩm chất khác tài , đức, nhân cách

Có thể phê phán tư tưởng coi thường tri thức ỉ vào tài sản bố mẹ mà khơng chịu học hỏi để có tri thức

Tuổi trẻ cần phải có ý thức lời khuyên Lê nin Ý thứ cla2m chủ tri thức để sau xây dựng quê hương đất nước

CÂU 4: Phân tích đoạn thơ sau:

” Ta làm chim hót Ta làm cành hoa

Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến

Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời

Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc”

(Thanh Hải – Mùa xuân nho nhỏ) a) Mở bài:

” Sống đời có đẹp thế Người u người sống để yêu ”

- Thanh Hải bút có cơng xây dựng văn học cách mạng - Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ sáng tác khoảng tháng 11 năm 1980, tác giả nằm giường bệnh trước lúc qua đời

- Hai khổ thơ thể nguyện chân thành nhà thơ cống hiến cho đất nước, góp phần nhỏ bé cơng sứ vào mùa xuân lớn đất nước

b) Thân bài:

Ước nguyện tác giả :

- Từ cảm xúc mùa xuân thiên nhiên , đất nước, mạch thơ chuyển cách tự nhiên sang bày tỏ suy ngẫm, khát vọng muốn đóng góp sức lực cho công xây dựng đất nước

” Ta làm chim hót Ta làm cành hoa

Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến”

(38)

dâng hiến cho đời

- Làm chim hót để gọi mùa xuân , đem niềm vui cho người - Là cành hoa tô điểm cho sống, làm đẹo thiên nhiên

- Làm nốt trầm hòa ca làm axo xuyến lòng người, cổ vũ nhân dân ( ẩn dụ độc đáo)

« Nếu chim lá

Thì chim phải hót, phải xanh Lẽ vay mà khơng có trả

Sống cho đâu nhận riêng mình » ● Quan niệm sống tác giả:

- Dù tuổi hai mươi hai tóc bạc hai quãng đời trái ngược nhau.Nhưng dù thời điểm không thay đổi lòng nhiệt huyết cống hiến cho đời

”Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời

Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc”

-Điệp từ «  dù là » , biểu tâm cao độ lời tự hứa chân thành sâu sắc nhà thơ, thơ đời tác giả nằm giường bệnh phải chống trọi với bệnh hiểm nghèo điều lại quý

c) Kết bài :

- Đoạn thơ mang âm hưởng nhẹ nhàng , tha thiết, cách gieo vần liền khổ thơ tạo liền mạch dòng cảm xúc

- Nhà thơ nguyện làm mùa xuân nho nhỏ, cống hiến cho đời Nghĩa sống đẹp, sống với tất sức sống tươi trẻ khiêm nhường mùa xuân nhỏ góp vào mùa xuân lớn đất nước, đời chung

«Ơi ! sống đẹp hợi bạn Bữa cơm dưa muối đầy vơi

Chân lí chẳng cần chi đổi bán Tình thương vơ hạn đời »

ĐỀ SỐ 13

Câu Tình truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa gì? Tác giả tạo tình nhằm mục đích gì?

1 điểm

Câu 2 Phát sửa chữa lỗi phép liên kết câu đoạn văn sau: ” Buổi sáng, sương muối phủ trắng cành cây, bãi cỏ Gió bấc hun hút thổi Núi đồi, thung lũng, làng chìm biển mây mù Nhưng mây bò mặt đất Tràn vào nhà, quấn lấy người đi”

(39)

Câu 3 Trong bàn phép học, tác giả Chu Quang Tiềm có nói phươngpháp đọc sách sau: ” Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ”

Hãy viết đoạn văn nghị luận (không trang giấy thi) , theo cách lập luận quy nạp để thể suy nghĩ em phương pháp đọc

3 điểm

Câu 4

Tình cảm chân thành , tha thiết nhà thơ Viễm Phương nhân dân ta Bác Hồ kính yêu qua hai khổ cuối thơ ” Viếng Lăng Bác”

” Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng diệu hiền Vẫn biết trời xanh mãi

Mà nghe nhói tim!

Mai niềm Nam thương trào nước mắt Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây Muốn làm tre trung hiếu chốn này”

5 điểm

TRẢ LỜI:

CÂU 1: Tình truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa gì? Tác giả tạo ra tình nhằm mục đích gì?

a) Tình truyện :

Đó gặp gỡ anh niên với ông họa sĩ cô kĩ sư trẽ( xe họ dừng lại nghỉ) trạm khí tượng núi cao

b) Mục đích tình huống:

Nhân vật anh niên làm cơng tác khí tượng chốc lát , đủ để nhân vật khác kịp nhận ghi nhận cách ấn tượng , ” kí họa chân dung” anh dường anh lại khuất lấp lặng lẽ muôn thuở núi cao Sa Pa Người đọc cảm nhận chủ đề tư tưởng tác phẩm qua nhân vật

CÂU 2: Phát sửa chữa lỗi phép liên kết câu đoạn văn sau: ” Buổi sáng, sương muối phủ trắng cành cây, bãi cỏ Gió bấc hun hút thổi Núi đồi, thung lũng, làng chìm biển mây mù Nhưng mây bò mặt đất Tràn vào nhà, quấn lấy người đi”

- Trong đoạn văn câu câu có quan hệ tương đồng không đối lập nên dùng từ liên kết ” Nhưng” sai

- Cách sữa: bỏ từ” Nhưng” hai câu

CÂU 3: Trong bàn phép học, tác giả Chu Quang Tiềm có nói phương pháp đọc sách sau:

(40)

Đọc sách vấn đề nhiều người bàn đến, em đọc nhiều sách tùy hứng Chỉ đến đọc viết Chu Quang Tiềm tác giả có bàn phương pháp đọc sách: ” Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ” Em vỡ lẽ rất nhiều điều cách chọn sách, cách đọc sách ,con đường đắn để chiếm lĩnh tri thức văn hóa nhân loại

Thế đọc tinh, đọc kĩ? Vấn đề tưởng hai mà thực chất Không thể đọc kĩ tất mà phải chọn thật có giá trị Chọn có giá trị mà đọc kĩ cịn đọc nhiều mà lướt qua

Tóm lại, điều chủ yếu, quan trọng việc đọc sách không phải là đọc nhiều sách mà phải biết chọn sách có giá trị đọc lại nhiều lần để suy ngẫm phương pháp đọc (quy nạp)

CÂU 4: Tình cảm chân thành , tha thiết nhà thơ Viễm Phương của nhân dân ta Bác Hồ kính yêu qua hai khổ cuối thơ ” Viếng Lăng Bác a) Mở bài:

”Bác nhớ miền Nam nỗi nhớ nhà Miền Nam mong Bác nỗi mong cha”

- Năm 1976, nhà thơ Viễn Phương thăm lăng Bác, đứng trước người vĩ loại, không kiềm nỗi xúc động trào dâng Tác giả viết thơ Viếng lăng Bác

- Bài thơ thể lòng thành kính niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ người Bác Hồ vào viếng lăng Bác

b) Thân bài:

Cảm xúc nhà thơ lăng :

- Khổ thơ thứ hai khổ thơ hay nói niềm tự hào, thương nhớ Bác người vào viếng Bác

- Khổ thơ thứ ba diễn tả thật xúc động cảm xúc suy nghĩ tác giả vào lăng viếng Bác Khung cảnh khơng khí tĩnh ngưng kết thơi gian không gian bên lăng Bác nhà thơ gợi tả đạt:

” Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng diệu hiền Vẫn biết trời xanh mãi

Mà nghe nhói tim”

+ Cụm từ “ giấc ngủ bình yên” diễn tả xác tinh tế yên tĩnh, trang nghiêm ánh sáng dịu nhẹ, trẻo không gian lăng Bác

+ Bác với non sơng đất nước trời xanh cịn mãi, Người hóa thành thiên nhiên, đất nước, dân tộc Tác giả khẳng định Bác sống lịng dân tộc vĩnh trời xanh khơng

(41)

- Khổ thơ thứ tư diễn tả tâm trạng lưu luyến nhà thơ Muốn bên lăng Bác, tác giả biết đến lúc phải trở miền Nam, có cách gửi lịng cách hóa thân, hòa nhập vào cảnh vật bên lăng Bác để bên Người

“Mai niềm Nam thương trào nước mắt Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây

Muốn làm tre trung hiếu chốn này”

- Từ “ muốn làm” lặp lặp lại nhiều lần đoạn thơ thể ước muốn, tự nguyện tác giả Hình ảnh tre lại xuất khép thơ lại ca1chb khéo lé Tác giả muốn làm chim, làm đóa hoa, làm tre trung hiếu Muốn gắn bó bên Bác

“ Ta bên Người, Người tỏa sáng ta Ta lớn bên Người chút” c) Kết bài:

- Qua hai khổ thơ, nhà thơ thể niềm xúc động trà đầy lớn lao trong lòng viếng lăng Bác, thể tình cảm thành kính, sâu sắc với Bác Hồ

- Bài thơ có giong điệu phù hợp với nội dung tình cảm, cảm xúc.Đó giọng vừa trang nghiêm, sâu lắng, vừa tha thiết đau xót tự hào

ĐỀ SỐ 14

Câu Trong Bến quê , Nguyễn Minh Châu xây dựng tình truyện nào? Và nhằm thể điều gì?

1 điểm

Câu 2

Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi:

” Đó tiếng ” ba” mà cố nén năm Tiếng ” ba” vỡ tung từ đá lịng nó, vừa kêu vừa chạy xơ tới, nhanh sóc, chạy thót lên giang hai tay ơm lấy cổ ba nó”

( Nguyễn Quang Sáng – Chiếc lược ngà)

a) Đọan văn sử dụng biện pháp tu từ nào? b) Đoạn văn sử dụng phương tiện liên kết gì?

1 điểm

Câu 3 Viết văn nghị luận ngắn( khoảng trang giấy thi) bàn vẻ đẹp giá trị bình dị, gần gũi gia đình, quê hương gợi từ nhân vật Nhĩ tác phẩm Bến quê Nguyễn Minh Châu

3 điểm

(42)

Câu 4

” Bỗng nhận hương ổi Phá vào gió se

Sương chùng chình qua ngõ Hình thu về

Sông lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu Vẫn cịn nắng

Đã vơi dần cơm mưa Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi”

5 điểm

TRẢ LỜI :

CÂU   ; Trong Bến quê , Nguyễn Minh Châu xây dựng tình truyện nào? Và nhằm thể điều gì?

a) Tình truyện:

- Nhận vật Nhĩ làm công việc, anh khắp nơi, cuối đời anh lại bị bệnh liệt toàn thân

- Khi phát vẻ đẹp bên bền bãi bồi, Nhĩ khao khát muốn đặt chân lên đó.Đành nhờ cậu trai thực , đứa không thực ước mơ cha, chơi nên lỡ chuyến đò sang ngang ngày b) Ý nghĩa tình truyện:

- Đặt nhân vật vào chuỗi tình có tính chất nghịch lí, truyện muốn phát điều có tính quy luật Trong đời người thường khó tránh khỏi vịng , chùng chình

- Đồng thời thức tĩnh người biết trân trọng vẽ đẹp bình dị, gần gũi, bền vững gia đình, quê hương

CÂU 2: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi:

” Đó tiếng ” ba” mà cố nén năm Tiếng ” ba” vỡ tung từ đá lịng nó, vừa kêu vừa chạy xơ tới, nhanh sóc, chạy thót lên giang hai tay ơm lấy cổ ba nó”

(Nguyễn Quang Sáng – Chiếc lược ngà) a) Đọan văn sử dụng biện pháp tu từ nào?

b) Đoạn văn sử dụng phương tiện liên kết gì? Trả lời:

a) Đoạn văn sử dụng biện phép tu từ so sánh: ” nhanh sóc” , diệp từ ” Ta”

b) Sử dụng phương tiện liên kết : Phép lặp ” Nó”

(43)

đẹp giá trị bình dị, gần gũi gia đình, quê hương gợi từ nhân vật Nhĩ tác phẩm Bến quê Nguyễn Minh Châu.

Bến quê xuất năm 1985 Với cốt truyện bình di truyện chứa đựng suy nghĩ, trải nghiệm sâu sắc nhà văn người cuộc đời, thức tỉnh người trân trọng vẻ đẹp giá trị bình dị, gần gũi của gia đình quê hương.

Nhĩ người trải có địa vị, rộng biết nhiều “Suốt đời Nhĩ đã từng tới khơng sót xó xỉnh trái đất”, anh in gót chân khắp mọi chân trời xa lạ, Có thể nói bao cảnh đẹp nơi phồn hoa đô hội gần xa, miếng ngon nơi đất khách quê người, anh thưởng thức, cảnh đẹp gần gũi, người tình nghĩa thân thuộc nơi quê hương ngày tháng năm ốm đau gường bệnh từ giã cõi đời anh cảm thấy cách sâu sắc, cảm động

Nhìn qua cửa sổ nhà mình, Nhĩ xúc động trước vẻ đẹp quê hương mà trước anh nhìn thấy cảm thấy, phải sống bận rộn, tất tả ngược xi hay vơ tình mà qn lãng.Nhắc nhở người đọc phải biết gắn bó, trân trọng cảnh vật q hương là máu thịt tâm hồn mỗi chúng ta.

Khẳng định phát trân trọng vẻ đẹp gần gũi bình dị sống tình yêu sống mãnh liệt nhân vật Nhĩ

CÂU 4: Vẻ đẹp tranh mùa thu lúc giao mùa Sang thu Hữu Thỉnh

a) Mở bài:

” Đây mùa thu tời, mùa thu tới Với áo mơ phai dệt vàng”

- Mùa thu đề tài muôn thuở thơ ca Biết bao nhà thơ dành tình yêu cho mùa thu đất trời, mùa thu lòng người

- Hữu Thỉnh viết thơ Sang Thu năm 1977, viết đề tài mùa thu lại thờ khắc giao mùa từ hạ sang thu

- Cảm nhận vẽ đẹp cảnh sắc mùa thu lú cgiao mùa thời từ hạ sang thu qua tình cảm thiết tha tâm hồn tinh tế nhà thơ

B )Thân bài:

Vẻ đẹp đất trời thời khắc giao mùa từ hạ sang thu:

(44)

”Bỗng nhận hương ổi Phá vào gió se

Sương chùng chình qua ngõ Hình thu về”

Từ ”Bỗng” diễn tả đột nhien nhận thay đổi đất trời vào thời khắc igao mùa Những gió thu nhẹ đưa theo hướng ổi chín báo hiệu thu ” tiễn” hạ

Dấu hiệu thu sang tác giả nhận biết qua thay đổi sương mỏng, dòng sông, tiếng chim đá mây Qua cảm nhận sương mỏng ” chùng chình”

- Nắng cuối hạ nồng, sáng nhạt dần Những ngày giao mùa cơm mưa rào ạt, bất ngờ Còn cánh chim bắt đầu vội vã:

”Sông lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu”

Sông nước đầy nên ” dềnh dàng” , nhẹ trơi cố tình àm chậm chạp, thiếu khẩn trương, để nhiều chim bay ” vội vã” đàn cú ngói đàm sâm cầm, đàn chim đổi mùa tránh rét từ phương Bắc xa xôi bay vội vả phương Nam

Dịng sơng, cánh chim , đám mây mùa thu nhân hóa Bức tranh thu trở nên hữu tình , chứa chan thi vị

”Có đám mây mùa hạ

Vắt nửa sang thu”

Mây kéo dài ra, vắt lên, đặt ngang bầu trời,buông thõng xuống Câu thơ miêu tả đám mây mùa thu Hữu Thỉnh hay độc đáo, chách chịn từ dùng từ sáng tạo

● Tâm trạng suy ngẫm nhà thơ trước thời khắc giao mùa:

- Khổ thơ cuối nói lên vài cảm nhận suy ngẫm nhà thơ nhìn cảnh vật ngày đầu thu:

”Vẫn nắng Đã vơi dần cơm mưa Sấm bớt bất ngờ

Trên hàng đứng tuổi”

Nắng , mưa , sấm, tượng thiên nhiên thời khắc giao mùa: mùa hạ- mùa th Hữu Thỉnh cảm nhận cách tinh tế Các từ” còn” ” vơi dần” ” bớt bắt ngờ” gợi tả hay thời lượng hữu vật

(45)

khăn thử thách, trải , luyện nhiều gian khổ, khó khăn đời người

c) Kết bài:

- Tác giả sử dụng thành công số biện pháp tu từ nghệ thuật nhân hóa, ẩn dụ Các biện pháp nghệ thuật có tác dụng nhấn mạnh vẻ đẹ dịu dàng, êm ả đất trời sang thu

- Qua thơ, ta thấy lòng yêu thiên nhiên , yêu vẻ đẹp riêng thời khắc giao mùa thấy tâm trạng, suy ngẫm nhà thơ trước đất trời, trước đời

ĐỀ SỐ 15

âu 1 Nhà thơ Thanh Hải đặt tên cho Mùa xuân nho nhỏ.Nhan đề gợi cho em suy nghĩ gì? 1 điểm Câu 2

Tìm thành phần biệt lập câu sau nêu rõ thành phần nào:

” Chao ơi, tất Những thật xa Rồi, chốc, sau mưa đá, chúng xốy mạnh như sóng tâm trí tơi”

(Lê Minh Khuê – Những xa xôi)

1 điểm

Câu 3 Dựa vào ý chủ đề Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải, viếtmột văn nghị luận( khoảng trang giấy thi) bàn lẽ sống

cao đẹp người 3 điểm

Câu 4 Phân nhân vật ông Hai truyện ngắn Làng Kim Lân Từđó có suy nghĩ tình cảm u làng, u nước tinh thần kháng chiến người nông dân kháng chiến chống thực dân Pháp vừa qua

5 điểm

TRẢ LỜI:

CÂU 1: Nhà thơ Thanh Hải đặt tên cho Mùa xuân nho nhỏ. Nhan đề gợi cho em suy nghĩ gì?

- Tựa đề mùa xuân nho nhỏ sáng tạo độc đáo Thanh Hải.Đó hình ảnh mang nghĩa ẩn dụ sâu sắc.Mùa xuân nho nhỏ tạo nên từ tiếng chim hót, cành hoa nốt trầm Nhiều mùa xuân nho nhỏ làm nên mùa xuân lớn đất nước

- Nhà thơ muốn gửi vào khát vọng lớn lao mà khiêm nhường ; muốn làm mùa xuân nho nhỏ, nghĩa muốn sống đời đẹp với tất sức xn tươi trẻ, có ích mùa xn góp vào mùa xuân đất nước, đời chung

(46)

sau mưa đá, chúng xốy mạnh sóng tâm trí tơi”

(Lê Minh Khuê – Những xa xôi) ● ” Chao ôi” -> Là thành phần cảm thán câu.

CẨU 3: Dựa vào ý chủ đề Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải, viết một văn nghị luận (khoảng trang giấy thi) bàn lẽ sống cao đẹp con người.

Mùa xuân nho nhỏ sáng tác cuối Thanh Hải , viết trước ông qua đời (1980) , ghi lại cảm xúc suy nghĩ trước mùa xuân thiên nhiên , trước đời va lời tâm niệm khát vọng cống hiến nhà thơ Chính hồn cảnh đời thơ làm tăng thêm ý nghĩa thơ

Mạch cảm xúc bắt nguồn từ cảm xúc trực tiếp,hồn nhiên trẻo trước mùa mùa xuân thiên nhiên Và mở rộng thêm cảm xúc mùa xuân đất nước với hình ảnh người cầm súng người đồng

Từ cảm xúc mùa xuân , tác giả chuyển mạch thơ cách tự nhiên sang bày tỏ suy ngẫm tâm niệm lẽ sống , ý nghĩa giá trị đời người Đó ước nguyện àm mùa xuân nho bé góp thêm hương sắc xcho mùa xuân dân tộc lớn lao Đó khát vọng hịa nhập vào đời chung

Qua thơ,Thanh Hải muốn th6 ước nguyện chân thành muốn cống hiến tất đời sức xuân cho đất nước Đó lẽ sống đẹp nhà thơ

CÂU 4: Phân nhân vật ông Hai truyện ngắn Làng Kim Lân Từ đó có suy nghĩ tình cảm yêu làng, yêu nước tinh thần kháng chiến người nông dân kháng chiến chống thực dân Pháp vừa qua

A Mở bài:

- Kim Lân tên thật Nguyễn Văn Tài, quê huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh - Truyện ngắn Làng sáng tác đầu kháng chiến, in năm 1948

-Truyện ca ngợi tình yêu làng, yêu nước, tinh thần kháng chiến sôi người nông dân, thông qua nhân vật ông Hai

B.Thân bài

a Tình yêu làng, chất có tính truyền thơng ơng Hai.

- Ông Hai tự hào sâu sắc làng quê Trước Cm T tự hào làng với tinh cảm tự nhiên, ngộ nhận ơng khoe làm tổn hại đến công sức người dân làng

- Cái làng với người nơng dân có ý nghĩa quan trọng đời sống vật chất tinh thần

Khi phải xa làng tản cư

b Sau cách mạng, theo kháng chiến, ông có chuyển biến mới trong tình cảm.

(47)

hương, việc xây dựng làng kháng chiến quê ông Phải xa làng, ông nhớ khơng khí “đào đường, đắp ụ, xẻ hào, khn đá…”; ơng lo “cái chịi gác,… đường hầm bí mật,…” xong chưa?

- Tâm lí ham thích theo dõi tin tức kháng chiến, thích bình luận, náo nức trước tin

thắng lợi nơi

c Tình u làng gắn bó sâu sắc với tình u nước ơng Hai bộc lộ sâu sắc trong tâm lí ơng nghe tin làng theo giặc.

- Khi nghe tin xấu đó, ông sững sờ, chưa tin Nhưng người ta kể rành rọt, không tin không được, ông xấu hổ lảng Nghe họ chì chiết ơng đau đớn cúi gầm mặt xuống mà

- Về đến nhà, nhìn thấy con, nghĩ tủi hổ chúng “cũng bị người ta rẻ rúng, hắt hủi” Ông giận người lại làng, điểm mặt người lại khơng tin họ “đổ đốn” Nhưng tâm lí “khơng có lửa có khói”, lại bắt ơng phải tin họ phản nước hại dân

- Ba bốn ngày sau, ông không dám Cái tin nhục nhã chốn hết tâm trí ơng thành nỗi ám ảnh khủng khiếp Ơng ln hoảng hốt giật Khơng khí nặng nề bao trùm nhà

- Tình cảm yêu nước yêu làng thể sâu sắc xung đột nội tâm gay gắt: Đã có lúc ông muốn quay làng tủi hổ q, bị đẩy vào bế tắc có tin đồn không đâu chứa chấp người làng chợ Dầu Nhưng tình u nước, lịng trung thành với kháng chiến mạnh tình u làng nên ơng lại dứt khốt: “Làng yêu thật làng theo Tây phải thù” Nói cứng thực lịng đau cắt

- Tấm lòng trung thành tuyệt cách mạng với kháng chiến mà biểu tượng kháng chiến cụ Hồ biểu lộ mộc mạc, chân thành Tình cảm sâu nặng, bền vững vơ thiêng liêng: có dám đơn sai Chết chết có dám

đơn sai

d Khi tin cải chính, gánh nặng tâm lí tủi nhục trút bỏ, ông Hai vui sướng tự hào làng chợ Dầu.

- Cái cách ông khoe việc Tây đốt nhà ông biểu cụ thể ý chí “Thà hi sinh tất không chịu nước” người nông dân lao động bình thường

- Việc ông kể rành rọt trận chống càn làng chợ Dầu thể rõ tinh thần kháng chiến niềm tự hào làng kháng chiến ông

Nhân vật ông Hai để lại dấu ấn không phai mờ nhờ nghệ thuật miêu tả tâm lí tính cách ngơn ngữ nhân vật người nơng dân ngịi bút

của Kim Lân.

(48)

chiều sâu tâm trạng

- Miêu tả cụ thể, gợi cảm diễn biến nội tâm qua ý nghĩ, hành vi, ngôn ngữ đối thoại độc thoại

- Ngơn ngữ Ơng Hai vừa có nét chung người nơng dân lại vừa mang đậm cá tính nhân vật nên sinh động

C-Kết bài:

- Qua truyện ngắn Làng người đọc thấm thía tình u làng, u nước mộc mạc, chân thành mà vô sâu nặng, cao q người nơng dân lao động bình thường

- Sự mở rộng thống tình yêu quê hương tình yếu đất nước nét nhận thức tình cảm quần chúng cách mạng mà văn học thời kháng chiến chống Pháp trọng làm bật Truyện ngắn Làng Kim Lân thành công đáng quý

ĐỀ SỐ 16

Câu Nhan đề Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật có gì khác lạ? Vì nói hình ảnh xe khơng kính thơ hình ảnh độc đáo?

1 điểm

Câu 2 Phần trích: ” Hay quay làng?

Vừa chớm nghĩ ông lão phản đối ngay” (Kim Lân – Làng)

1 điểm

Câu 3

Viết đoạn văn nghị luận ngắn (khoảng 10 – 12 dòng) bàn đức hi sinh

( có câu chứa thành phần khởi ngữ) 3 điểm

Câu 4

Trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa, tác giả có viết:

” Trong im lặng Sa Pa, dinh thự cũ kĩ của Sa Pa, Sa Pa mà nghe tên, người ta nghĩ đến chuyện nghĩ ngơi, có người làm việc lo nghĩ cho đất nước”

Qua nhân vật anh niên , em làm sáng rõ ý nghĩa triết lí đoạn văn

5 điểm

TRẢ LỜI:

CÂU 1: Nhan đề Bài thơ tiểu đội xe không kính Phạm Tiến Duật có gì khác lạ? Vì nói hình ảnh xe khơng kính thơ là hình ảnh độc đáo?

a) Nhan đề:

(49)

làm bật hình ảnh độc đáo tồn bài:Những xe khơng kính Hai chữ ” Bài thơ” tưởng thừa thể rõ cách nhìn, cách khai thác thực tác giả

- Ông viết xe khơng kính khơng phản ánh thực khốc liệt chiến tranh mà cịn nói chất thơ thực ấy, chất thơ tuổi trẻ anh hùng hiên ngang dũng cảm , vượt lên gian khổ, hiểm nguy chiến lí tưởng cao đẹp

B) Hình ảnh:

- Hình ảnh xe khơng kính hình ảnh độc đáo hình ảnh thực, bị bom đạn làm cho biến dạng thêm” khơng có kính, xe khơng có kính- khơng có mui xe, thùng xe có xước” Nhưng xe băng chiến trường.Nó trở thành hình tượng thơ độc đáo thời chống Mĩ qua hồn thơ nhạy cảm, ngang tàng Phạm Tiến Duật

CÂU 2: Phần trích: ” Hay quay làng?

Vừa chớm nghĩ ông lão phản đối ngay”

(Kim Lân – Làng)

- Phần trích sử dụng phương thức liên kết: Phép ” Như vậy” từ thay cho ” quay làng”

CÂU 3: Viết đoạn văn nghị luận ngắn( khoảng 10 – 12 dòng) bàn đức hi sinh

(trong có câu chứa thành phần khởi ngữ)

Ai hẳn đôi ba lần nhìn thấy dáng vẽ thon thon, gầy gị, bàn tay gân guốc xanh mẹ Tấm lòng, hy sinh mẹ giành cho tất Nhưng vơ tình q , tàn nhẫn q phải không mẹ?

Mẹ ! bao lần mẹ mong đợt tiếng lòng: ” Con yêu mẹ!”.Chỉ ba tiếng làm mẹ sung sướng , quên lo toan, mệt mỏi sống Nhưng không làm Buồn thay , lại cho từ ngữ thật giả tạo, khơng hợp với Làm đơi mơi khơ khan lại vang lên tiếng ngào thế? Bao biết ôm lấy mẹ, cất tiếng gọi tha thiết ” Mẹ, Con yêu mẹ !”

Mẹ ! mẹ cho tất cả, tất Mẹ thật cao cả, vĩ đại Mẹ hy sinh nhiều q Hơm nay, học khóc biết gọi lên hai tiếng” Mẹ !”.Con gọi bao lần hai tiếng ấy, cịn muốn gọi nghìn vạn lần : ” Mẹ, mẹ !”

Câu chứa khởii ngữ: ” Mẹ, Con yêu mẹ !”

CÂU 4: Trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa, tác giả có viết:

” Trong im lặng Sa Pa, dinh thự cũ kĩ Sa Pa, Sa Pa mà chỉ nghe tên, người ta nghĩ đến chuyện nghĩ ngơi, có người làm việc và lo nghĩ cho đất nước”

Qua nhân vật anh niên, em làm sáng rõ ý nghĩa triết lí đoạn văn

(50)

- Tác giả: - Nguyễn Thành Long (1925 – 1991), viết văn từ thời kì kháng chiến chống Pháp.Ơng bút chun viết truyện ngắn kí Ơng bút cần mẫn nghiêm túc lao động nghệ thuật, lại coi trọng thâm nhập thực tế đời sống Sáng tác Nguyễn Thành Long viết vẻ đẹp bình dị người thiên nhiên đất nước

- Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” kết chuyến lên Lào Cai mùa hè năm 1970 tác giả Truyện rút từ tập “Giữa xanh” in năm 1972.

- Cảm nhận chung nhân vật anh niên ’Trong im lặng Sa Pa, dưới những dinh thự cũ kĩ Sa Pa, Sa Pa mà nghe tên, người ta nghĩ đến chuyện nghĩ ngơi, có người làm việc lo nghĩ cho đất nước”

b Thân bài:

- Anh niên nhân vật trung tâm truyện, xuất giây lát nhưng điểm sáng bật tranh mà tác giả thể hiện.

- Hoàn cảnh sống làm việc: đỉnh Yên Sơn cao 2600 mét, với cơng việc “đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự vào việc báo trước thời tiết ngày” Cơng việc địi hỏi phải tỉ mỉ, xác có tinh thần trách nhiệm cao

- Gian khổ anh phải sống hồn cảnh độc, đỉnh núi cao hàng tháng hàng năm Điều khiến anh trở thành người “cô độc gian” thèm người phải ngăn chặn đường dừng xe khách qua núi để gặp người trị chuyện

- Ý thức cơng việc lịng u nghề Thấy cơng việc lặng thầm có ích cho sống cho người (cụ thể phục vụ cho kháng chiến chống Mĩ; Góp phần bắn rơi nhiều máy bay Mĩ cầu Hàm Rồng, Thanh Hóa) Anh thấy sống cơng việc thật có ý nghĩa, thật hạnh phúc

- Yêu sách ham đọc sách – người thầy, người bạn tốt lúc sẵn sàng bên anh

- Anh khơng cảm thấy đơn biết tổ chức, xếp sống khoa học, ngăn nắp, chủ động, ngồi cơng việc anh cịn chăm hoa, ni gà, nhà cửa nơi làm việc nhỏ nhắn, xinh xắn, gọn gàng đẹp

- Ở người niên cịn có nét tính cách phẩm chất đáng quí: cởi mở, chân thành, q trọng tình cảm người, khao khát gặp gỡ người

- Anh người khiêm tốn, thành thực Cảm thấy công việc lời giới thiệu nhiệt tình bác lái xe chưa xứng đáng, đóng góp bình thường nhỏ bé so với người khác Khi ơng họa sĩ muốn kí họa chân dung, anh từ chối, e ngại giới thiệu người khác cho ơng vẽ

- Anh cịn người ân cần chu đáo, hiếu khách: Trao gói tam thất cho bác lái xe, tiếp đón nồng nhiệt, chân thành tự nhiên với ông học sĩ cô kĩ sư, tặng hoa, tặng trứng tươi cho hai vị khách quí…

(51)

Chỉ qua gặp gỡ ngắn ngủi, qua cảm nhận nhân vật khác, chân dung tinh thần người niên làm cơng tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu lên rõ nét đầy sức thuyết phục với phẩm chất tốt đẹp, sáng tinh thần, tình cảm, cách sống suy nghĩ nghề nghiệp, sống Đó người lao động trẻ tuổi, làm công việc lặng lẽ mà vơ cần thiết, có ích cho nhân dân, đất nước

Cách 2: - Mở bài:

- Tác giả: Nguyễn Thành Long (1925 – 1991) quê huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, viết văn từ thời kì kháng chiến chống Pháp

- Ơng bút chun viết truyện ngắn kí Ơng bút cần mẫn nghiêm túc lao động nghệ thuật, lại coi trọng thâm nhập thực tế đời sống Sáng tác Nguyễn Thành Long viết vẻ đẹp bình dị người thiên nhiên đất nước

- Truyện ngắn “Lặng lẽ SaPa” kết chuyến lên Lào Cai mùa hè năm 1970 tác giả Truyện rút từ tập “Giữa xanh” in năm 1972.

- Cảm nhận chung em truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa. b Thân bài:

- Truyện ngắn “Lặng lẽ SaPa” viết người sống đẹp, có ích cho đời, có lí tưởng ước mơ, niềm tin yêu vững bền vào nghề nghiệp, kiến thức, trình độ khoa học mà nhân vật anh niên thân vẻ đẹp

- Nhân vật anh niên, tuổi đời hai mươi bảy tự nguyện rời nơi phồn hoa đô hội lên công tác đỉnh núi Yên Sơn cao 2600m Điều kiện làm việc vô khắc nghiệt, vất vả lịng u nghề, tình u sống khiến anh định gắn bó với cơng việc khí tượng kiêm vật lí địa cầu

- Khó khăn mà anh phải vượt qua cô đơn lạnh lẽo đến mức “thèm người” bác lái xe mệnh danh “người cô độc gian”.

- Ngồi người có học thức, có trình độ, anh niên cịn có tâm hồn sáng, yêu đời, yêu sống

- Có niềm vui đọc sách, trồng rau, trồng hoa, ni gà cải thiện sống Biết xếp công việc, sống cách ngăn nắp, chủ động

- Ở anh niên cịn tốt lên tính chân thành, khiêm tốn, cởi mở, hiếu khách, biết sống người

- Qua lời kể anh niên, ông kĩ sư nông nghiệp vườn ươm su hào, anh kĩ sư lập đồ chống sét… người sống thầm lặng mảnh đất SaPa mà lao động cần mẫn, say mê quên cơng việc

- Bác lái xe vai người dẫn truyện điểm dừng cho gặp gỡ Tạo nên hấp dẫn, tị mị tìm hiểu người đọc Ơng họa sĩ nhân vật hóa thân nhà văn -người xem chuyến may mắn đời nghệ thuật Cô kĩ sư phát nhiều điều mẻ chuyến đầu đời

(52)

giữa tự sự, trữ tình với bình luận c Kết bài:

Nguyễn Thành Long góp tiếng nói ca ngợi sống tái cách đầy đủ vẻ đẹp người Khẳng định vẻ đẹp người lao động ý nghĩa công việc thầm lặng Niềm hạnh phúc người lao động có ích

ĐỀ SỐ 17

Câu Vì Chính Hữu đặt tên cho thơ tình đồng đội những

người lính ” Đồng chó” 1 điểm

Câu 2

Đọc đoạn văn sau”

” Mặt lão co rún lại Những vết nhăn xô lại với nhau ép cho nước mắt chảy Cái đầu lão ngoẹo bên cái miệng móm mém lão mếu máo nít Lão hu hu khóc”

a) Các câu đoạn văn liên kết chủ yếu phép liên kết nào?

b) Những từ ngữ đoạn văn trường từ vựng Đặt tên cho trường từ vựng

1 điểm

Câu 3

Viết đoạn văn nghị luận ngắn (khoảng 10 – 12 dịng) bàn tính trung thực Trong đọan văn có sử dụng phép liên kết nêu rõ

tên phép liên kết 3 điểm

Câu 4

Cảm nhận suy nghĩ em nhân vật bé Thu truyện

Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng 5 điểm

TRẢ LỜI:

CÂU 1: Vì Chính Hữu đặt tên cho thơ tình đồng đội những người lính ” Đồng chí”

- Đồng chí 1à chung lí tưởng, lí tưởng cao đẹp Đây cách xưng hô người địa thể cách mạng

- Vì vậy, đặt tên thơ ” Đồng chí”, tác giả muốn nhấn mạnh tình đồng chí chất cách mạnh tình đồng đội thể sâu sắc tình đồng đội CÂU 2:

● Các câu đoạn văn liên kết chủ yếu phép lặp từ: ” lão” câu 1, 3,4

● Những từ trường từ vựng:

- Đầu , mặt, mắt, miệng (chỉ, phận thể)

- Co rún, xô lại, ép, ngoẹo , mếu, khóc (chỉ hoạt động)

(53)

Trên khắp nơi đất nước ta, từ xưa đến thời đại nhân dân ta đặt đạo đức chuẩn mực hàng đầu người Điều lại đặc biệt cầ thiết xã hội đại ngày Mà số đó, trung thực đức tính người cần phải có

Trung thực vốn đức tinh truyền thống tốt đẹp nhân dân ta.Vậy nên xã hội ngày lợi mà trung thực đem lại nhỏ Với người học sinh tính trung thực giúp hồn thiện nhân cách, khơng cịn nâng cao vốn kiến thức.Trung thực, thẳng thắn nhận khuyết điểm giúp thầy cơ, cha mẽ, bạn bè giúp đỡ ta vươn lên, học tốt lên

Trong sống , đức tính trung thực ta lại thấy số người Gian lận học tập, kì thi , nạn học giả, thật phổ biến xã Sự thiếu trung thực số lãnh đạo tham ô, tham nhũng tưởng tượng hậu thiếu trung thực đời sống

Tóm lại, phát huy truyền thống vốn dân tộc trách nhiệm người, học sinh đặc biệt đức tính trung thực Đó điều vô quan trọng Tin , làm nhận lại kết đáng mừng cho thân ta xã hội

Phép liên kết chủ yếu lặp từ : ”Trung thực” ● Phép liên kết :Từ ” Trung thực” từ ”Đó”

CÂU 4: Cảm nhận suy nghĩ em nhân vật bé Thu truyện Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng.

a) Mở bài:

‘Tuốt gươm không chịu sống quỳ Tuổi xanh chẳng tiếc, sá chi bạc đầu Lớp cha trước, lớp sau

Đã thành đồng chí, chung câu quân hành” (Tố Hữu)

- Vần thơ gợi nhớ lòng ta hệ trẻ Việt Nam anh hùng thời đánh Mĩ.Hình ảnh nhân vật Thu -nữ giao liên truyện “ lược ngà” Nguyễn Quang Sáng cho ta nhiều ngưỡng mộ

- Qua nhân vật ông Sáu, Nguyễn Quang Sáng dành cho bé Thu bao tình cảm quý mến trân trọng Với tính cách “ ương bính, cứng đầu” hồn nhiên ngây thơ bé Thu

Thân bài:

Phân tích diễn biến tâm lý nhân vật bé Thu - nhân vật đoạn trích “Chiếc lược ngà’’ bé hồn nhiên ngây thơ, có cá tính bướng bỉnh yêu thương ba sâu sắc

(54)

- Diễn biến tâm lý bé Thu trước nhận anh Sáu cha:

+ Yêu thương ba gặp anh Sáu, trước hành động vội vã thái độ xúc động, nơn nóng cha…Thu ngạc nhiên lạ lùng, sợ hãi bỏ chạy….những hành động chứa đựng lảng tránh lại hồn tồn phù hợp với tâm lí trẻ thơ suy nghĩ Thu anh Sáu người đàn ơng lạ lại có vết thẹo mặt giần giật

+ Trong hai ngày sau Thu hồn tồn lạnh lùng trước cử đầy yêu thương cha, cự tuyệt tiếng ba cách liệt cảnh mời ba vào ăn cơm, xử lí nồi cơm sôi, thái độ hất tung trứng cá bữa cơm…Từ cự tuyệt phản ứng mạnh mẽ….nó căm ghét cao độ người đàn ông măt thẹo kia, tức giận, bị đánh bỏ cách bất cần… phản ứng tâm lí hồn tồn tự nhiên đứa trẻ có cá tính mạnh mẽ… Hành động tưởng vơ lễ đáng trách Thu lại hồn tồn khơng đáng trách mà đáng thương, em nhỏ chưa hiểu tình khắc nghiệt éo le đời sống Đằng sau hành động ẩn chứa tình yêu thương ba, kiêu hãnh trẻ thơ tình yêu nguyên vẹn sáng mà Thu dành cho ba

- Diễn biến tâm lý Thu nhận ba:

+ Sự thay đổi thái độ đến khó hiểu Thu, không ương bướng mà buồn rầu nghĩ ngợi sâu xa, ánh mắt cử hành động bé Thu thể ân hận, nuối tiếc, muốn nhận ba e ngại làm ba giận

+ Tình yêu thương ba bộc lộ hối ạt mãnh liệt anh Sáu nói “Thơi ba nghe con” Tình u kết đọng âm vang tiếng Ba hành động vội vã: Chạy nhanh sóc, nhảy thót lên, ba khắp, lời ước nguyện mua lược, tiếng khóc nức nở…Đó hội ngộ chia tay đầy xúc động, thiêng liêng tác động sâu sắc đến bác Ba, người …

- Khẳng định lại vấn đề: Ngòi bút miêu tả tâm lý khắc hoạ tính cách nhân vật tinh tế thể bé Thu cô bé hồn nhiên ngây thơ, mạnh mẽ cứng cỏi yêu ghét rạch ròi Trong đối lập hành động thái độ trước sau nhân ba lại qn tính cách tình u thương ba sâu sắc

- Những năm tháng sống gắn bó với mảnh đất Nam Bộ, trái tim nhạy cảm, nhân hậu, am hiểu tâm lý trẻ thơ giúp tác giả xây dựng thành công nhân vật bé Thu - Suy nghĩ đời sống tình cảm gia đình chiến tranh, trân trọng tình cảm gia đình sống hơm

Kết bài:

- Nhân vật bé Thu có đời vẻ đẹp tính cách, tâm hồn tiêu biểu cho thiếu nhi miền Nam thời chống Mĩ

(55)

ĐỀ SỐ 19

Câu Tựa đề Những xa xôi Lê Minh Kh, theo em có ẩn ý

gì khơng? 1 điểm

Câu 2 Câu văn: ” Thì ra, ngày thường, mình, nàng hay đùa trỏbóng mà bảo cha Đản”, Có chứa thành phần biệt lập nào? 1 điểm Câu 3

Viết đoạn văn nghị luận ngắn (khoảng 10 – 12 dòng) bàn

một thói quen xấu cần phải thay đổi giới trẻ ngày 3 điểm Câu 4 Phân tích nhân vật ơng Sáu truyện Chiếc lược ngà củaNguyễn Quang Sáng Từ có suy nghĩ tình cảm cha

trong chiến tranh.

5 điểm TRẢ LỜI:

CÂU 1: Tựa đề Những xa xôi Lê Minh Khuê, theo em có ẩn ý gì khơng?

- Tựa đề Những ngơi xa xơi gợi hình ảnh đẹp nhỏ, sáng , lấp lánh bầu trời cao vời vợi Từ liên tưởng tới vẻ đẹp tron sáng tâm hồn cô gái niên xung phong tuyến đường Trường Sơn năm tháng đánh Mĩ

- Những cô gái dũng cảm, hồn nhiên, yêu đời, lãng mạn giàu hình ảnh ”xa xơi” với thời gian không gian , tâm hồn sáng họ tỏa sáng bất tận

CÂU 2: Câu văn: ” Thì ra, ngày thường, mình, nàng hay đùa trỏ bóng mà bảo cha Đản”, Có chứa thành phần biệt lập nào?

● - Có chứa thành phần biệt lập - > tình thái ( ” ” )

CÂU 3: Viết đoạn văn nghị luận ngắn (khoảng 10 – 12 dịng) bàn một thói quen xấu cần phải thay đổi giới trẻ ngày nay.

Trong sống ,bên cạnh nhiều tập quán, thói quen tốt cịn có tập qn, thói quen xấu có hại cho người xã hội Những thói quen xấu có sức quyến rũ ghê gớm cờ bạc, thuốc lá, ma túy, rượu băng đĩa có nội dung độc hại, giới trẻ không kiên định lập trường tự chủ , bị ràng buộc, chi phối biến thành nô lệ

Cờ bạc, thuốc lá, ma túy thói hư tật xấu gây tác hại ghê gớm cho thân, gia đình xã hội nhiều mặt: tư tưởng , đạo đức, sức khỏe, kinh tế , nòi giống mối nguy trước mắt lâu dài đất nước ,dân tộc

Tóm lại, tất tập quán xấu, thói quen xấu có ma lực hút người Bởi vậy, giới trẻ nay, để khơng bị biến thành nạn nhân nó, phải tự rèn luyện , tu dưỡng không ngừng học tập , lao động phải nâng cao nhận thức tác hại tệ nạn xã hội

CÂU 4: Phân tích nhân vật ơng Sáu truyện Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng Từ có suy nghĩ tình cảm cha chiến tranh.

(56)

cảm động tình cha gia đình Việt Nam mà “lớp cha trước, lớp con sau, thành đồng chí chung câu quân hành” Trong truyện đoạn cảm động là đoạn “ba ngày nghỉ phép quê anh Sáu”.

Năm 1946, năm đầu kháng chiến chống Pháp, anh Sáu lên đường theo tiếng gọi quê hương Bấy giờ, bé Thu, gái anh chưa đầy tuổi Chín năm đằng đẳng xa quê, xa nhà, anh Sáu mong có ngày trở quê gặp lại vợ Thế rồi, kháng chiến thắng lợi, anh nghỉ ngày phép thăm quê, làng nhỏ bên bờ sông Cửu Long Về đến nhà, anh tưởng tượng bé Thu - gái anh vui mừng gặp cha Giờ đây, mười tuổi cịn Mang nỗi niềm rạo rực, phấn chấn, anh nơn nóng cho mau đến nhà

Khơng chờ xuồng cập bến, anh nhảy lên bờ vừa bước, vừa gọi: “Thu! Con!” thật tha thiết Ta co thể tưởng tượng nỗi vui sướng anh Khi anh vừa bước đi, vừa lom khom người xuống đưa tay chờ Thế ngược lại với điều anh Sáu mong chờ

Bé Thu tròn mắt nhìn anh ngạc nhiên bỏ chạy Phản ứng bé Thu khiến anh Sáu sửng sờ, đau khổ Còn đáng buồn đứa mà anh hết lòng thương yêu khắc khoải ngày để gặp mặt, trở nên xa lạ đến mức phũ phàng

Thế rơì, anh Sáu tìm cách gặp để làm quen dần anh nghĩ anh đi vừa tháng tuổi nên lạ Anh mong gọi tiếng “ba”, vào ăn cơm nó nói trống khơng “Vơ ăn cơm!”

Bữa sau, ngày phép thứ hai, bé Thu trông hộ mẹ nồi cơm để chị Sáu chạy mua thức ăn Trước đi, chị Sáu dặn có cần gọi ba giúp cho Nồi cơm q to mà bé thu cịn nhỏ, mà nồi cơm sơi khơng tìm cách để chắt nước, loay hoay mãi, nhìn anh Sáu lúc kêu lên: “Cơm sôi rồi, chắt nước dùm cái!” anh Sáu ngồi im, chờ đợi thay đổi Thế nhưng, nghĩ cách lấy vá múc ra vá nước định không chịu gọi anh Sáu bàng “Ba” Con bé thật đáo để!

Đến bữa ăn cơm, anh Sáu gắp cho bé Thu trứng cá to, vàng bỏ vào chén Lúc đầu để bất thần hất trứng làm cơm đổ tung toé Giận q, khơng kìm nữa, anh Sáu vung tay đánh vào mơng Thế bé Thu vội chạy xuồng mở “lịi tói” bơi qua sơng lên nhà bà ngoại

Phép ngày cuối cùng, anh Sáu phải trở đơn vị để nhận nhiệm vụ Bao nhiêu mơ ước hôn, ôm vào lòng từ lâu anh Sáu làm cho anh thêm đau lòng gần anh khơng cịn để ý đến

(57)

vọng bé Thu gọi tiếng “ba” thiêng liêng ấy.

Thật đột ngột không ngờ, bé Thu chạy đến bên anh Sáu tiếng “Ba!” được lên thật cảm động biết nhường Nó ơm chầm thật chặt khơng muốn rời ba Nó khóc, khóc thật nhiều thét lên lời khiến người xung quanh xúc động: “Không cho ba nữa, ba nhà với con!”

Sung sướng, hạnh phúc thật đau lòng, anh Sáu biết ơm khóc với Rồi đến lúc phải chia tay, thật bịn rịn vô Vừa nhận được tiếng “ba” đứa thân yêu lúc phải nghẹn ngào chia tay với để trở đơn vị làm tròn trách nhiệm quân ngũ

Trước anh Sáu thương con, anh thương gấp bội Bởi lẽ anh hiểu lí bé Thu định từ chối khơng gọi anh “ba” từ ba hôm

Làm chấp nhận người xa lạ mà khuôn mặt khơng giống ảnh mà mẹ thường ngày nói với “ba” Chính vết sẹo quái ác làm cho bé Thu không nhận anh Sáu, hằn học với anh Sáu Sau hiểu rõ nguyên nhân vết sẹo hằn gương mặt ba, bé Thu thấy hổ thẹn ăn năn Tình cảm cha dâng đầy, tràn ngập lịng em Tình cảm thể thái độ, cử dồn dập, gấp rút gọi ơm chầm lấy anh Sáu

Ba ngày phép ngắn ngủi lại ngặng nề với anh Sáu bé Thu Nghịch cảnh mn ngàn nghịch cảnh khác mà có gia đình phải ngậm ngùi ngộ nhận đáng thương Đó thật đau lịng nước Việt Nam ta năm kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược

ĐỀ SỐ 20 Câu Viết tiếp câu thơ sau:

” Dù gần con

(Chế Lan Viên – Con cò) Và nêu nội dung câu thơ

1 điểm

Câu 2

Viết đoạn văn ngắn (khoảng 10 – 12 dịng) giới thiệu nét đời Nguyễn Du mà có ảnh hưởng tới nghiệp sáng tác nhà thơ.Trong đoạn văn có sử dụng phép liên kết cho biết tên biện pháp liên kết

1 điểm

Câu 3 Viết đoạn văn nghị luận ngắn (khoảng trang giấy thi) bàn khả kì diệu văn học người 3 điểm Câu 4

Qua việc phân tích nhân vật Nhĩ truyện ngắn Bến quê, làm rõ ý nghĩa triết lí mà tác giả Nguyễn Minh Châu muốn gửi tới

(58)

TRẢ LỜI: CÂU 1: Viết tiếp câu thơ sau: Chép câu thơ :

” Dù gần con Dù xa

Lên rừng xuống biển Cị tìm

Cò yêu con

Con dù lớn mẹ

Đi hết đời, lòng mẹ theo con” (Chế Lan Viên – Con cị) Nội dung khổ thơ: Mượn hình ảnh cò, tác giả ca ngợi lòng người mẹ,

luôn bên đến suốt đời, lớn khôn

CÂU 2: Viết đoạn văn ngắn ( khoảng 10 – 12 dịng) giới thiệu nét đời Nguyễn Du mà có ảnh hưởng tới nghiệp sáng tác của nhà thơ.Trong đoạn văn có sử dụng phép liên kết cho biết tên biện pháp liên kết đó.

Nguyễn Du (1765 - 1820) tên chữ Tố Nh, hiệu Hiên, quê làngTiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh.Sinh trởng gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan có truyền thống văn học Cha Nguyễn Nghiễm, đỗ tiến sĩ, giữ chức Tể tớng Anh cha khác mẹ Nguyễn Khản làm qua to dới triều Lê – Trịnh

Ông sinh thời đại có nhiều biến cố kinh thiên động địa Sự khủng hoảng xã hội phong kiến, phát triển phong trào khởi nghĩa nông dân mà đỉnh cao khởi nghĩa Tây Sơn lật đổ quyền phong kiến Lê -Trịnh, quét hai mơi vạn quân Thanh xâm lợc Những thay đổi lớn lao lịch sử tác động sâu sắc tới tình cảm nhận thức Nguyễn Du để ơng hớng ngòi bút vào thực

Là ngời có hiểu biết sâu rộng văn hóa dân tộc văn chơng Trung Quốc Sự trải đời tạo cho Nguyễn Du vốn sống phong phú trái tim giàu lịng thơng u, thơng cảm sâu sắc với đau khổ nhân dân

Những yếu tố góp phần tạo nên Nguyễn Du- thiên tài văn học củaViệt Nam, đợc cơng nhận danh nhân văn hóa giới

● Sư dơng phÐp liªn kÕt: ThÕ “ Ngun Du Ông, Ngời

CU 3: Viết đoạn văn nghị luận ngắn (khoảng trang giấy thi) bàn khả kì diệu văn học người

(59)

Lúc từ giã đời kỉ niệm hóa thơ hưu” ( GAMZA- TỐP )

Người ta thường gọi văn học nhân học, Tôi công nhận điều Nhưng với văn học không môn khoa học nghiên cứu người Cái cốt lõi lịng nhân Điều diều kì diệu mà tất môn khoa học khác người

“ Văn học nhân học” Nhân học cịn địi hỏi chân lí Nhưng chân lí chưa đủ Nó địi hỏi văn học phản ánh thực khách quan thơng qua lăng kính chủ quan nhà văn Văn học khám phá thể chiều sâu tính cách, số phận người Thế giới bên người.Văn học giử gắm tư tưởng , thái độ, tình cảm người, thơng qua hình tượng nhằm cải tạo giới cách sống tâm hồn

Tóm lại, khả kì diệu văn học người mà tất môn khoa học khác khơng có

CÂU 4: Qua việc phân tích nhân vật Nhĩ truyện ngắn Bến quê, hãy làm rõ ý nghĩa triết lí mà tác giả Nguyễn Minh Châu muốn gửi tới bạn đọc.

a) Mở bài:

- Nguyễn Minh Châu bút xuất sắc văn học Việt Nam thời kì kháng chiến chống Mĩ Sau năm 1975, tìm tòi đổi sâu sắc văn học nghệ thuật, đặc biệt truyện ngắn, Nguyễn Minh Châu trở thành người mở đường cho công đổi văn học

- Bến quê xuất năm 1985 Với cốt truyện bình di truyện chứa đựng suy nghĩ, trải nghiệm sâu sắc nhà văn người cuộc đời, thức tỉnh người trân trọng vẻ đẹp giá trị bình dị, gần gũi của gia đình quê hương.

b) Thân bài:

- Nhĩ người trải có địa vị, rộng biết nhiều “Suốt đời Nhĩ đã tới khơng sót xó xỉnh trái đất”, anh in gót chân khắp chân trời xa lạ, Có thể nói bao cảnh đẹp nơi phồn hoa đô hội gần xa, miếng ngon nơi đất khách quê người, anh thưởng thức, cảnh đẹp gần gũi, người tình nghĩa thân thuộc nơi quê hương ngày tháng năm ốm đau gường bệnh từ giã cõi đời anh cảm thấy cách sâu sắc, cảm động

- Những suy nghĩ, trải nghiệm nhân vật Nhĩ qua cảnh vật nơi bến quê:

(60)

hơn”

+ Nhìn qua cửa sổ nhà mình, Nhĩ xúc động trước vẻ đẹp quê hương mà trước anh nhìn thấy cảm thấy, phải sống bận rộn, tất tả ngược xuôi hay vô tình mà quên lãng

=> Nhắc nhở người đọc phải biết gắn bó, trân trọng cảnh vật

q hương là máu thịt tâm hồn chúng ta.

- Tình cảm quan tâm vợ với Nhĩ

- Liên, vợ Nhĩ tần tảo, giàu đức hi sinh khiến Nhĩ cảm động “Anh yên tâm Vất vả tốn đến em chăm lo cho anh được” “ tiếng bước chân rón quen thuộc” người vợ hiền thảo “những bậc gỗ mòn lõm” “lần anh thấy Liên mặc áo vá” Nhĩ ân hận vơ tình với vợ Nhĩ hiểu rằng: Gia đình điểm tựa vững của cuộc đời người,

- Tuấn đứa thứ hai Nhĩ Nhĩ sai sang bên sơng “qua đị đặt chân lên bờ bên kia, chơi loanh quanh ngồi suống nghỉ chân ở đâu lát, về” Nhĩ muốn trai thay mặt qua sơng, để ngắm nhìn cảnh vật thân quen, bình di mà suốt đời Nhĩ lãng quên.

+ Tuấn “đang sà vào đám người chơi phá cờ hè phố” mà quên việc bố nhờ, khiến Nhĩ nghĩ cách buồn bã “con người ta đường đời khó tránh khỏi điều vịng chùng chình” để đến châm hoặc khơng đạt mục đích đời.

- Quan hệ Nhĩ với người hàng xóm:

- Bọn trẻ: “Cả bọn trẻ xúm vào, chúng giúp anh đặt bàn tay lên bậu của sổ, kê cao mông anh chăn gập lại sau bê chồng gối đạt sau lưng”

- Ông cụ giáo Khuyến “Đã thành lệ, buổi sáng ơng cụ già hàng xóm đi xếp hàng mua báo ghé vào hỏi thăm sức khỏe Nhĩ”

=> Đó giúp đỡ vô tư, sáng, giàu cảm thông chia sẻ, giản dị, chân thực.

C) Kết luận

- Khẳng định phát trân trọng vẻ đẹp gần gũi bình dị sống tình yêu sống mãnh liệt nhân vật Nhĩ

(61)

Câu Viết văn ngắn (khoảng nửa trang giấy thi) thuyết minh giá

trị Truyện Kiều Nguyễn Du 1 điểm

Câu 2

Tìm phép liên kết đoạn văn sau:

” Ở rừng mùa thường Nhưng mưa đá.Lúc đầu tơi khơng biết Nhưng có tiếng lanh canh gõ hang. Có vơ sắc xẻ khơng khí mảnh vụm Gió Và tơi thấy đau, ướt má”

(Lê Minh Khuê – Những xa xôi)

1 điểm

Câu 3 Viết đoạn văn nghị luận ngắn (khoảng trang giấy thi cósử dụng phép liên kết , phép nối, phép thế) nêu suy nghĩ thân ý kiến sau

” Chúng ta phải ghi nhớ công lao vị anh hùng dân tộc, vì vị tiêu biểu dân tộc anh hùng”

3 điểm

Câu 4 Vẻ đẹp cô gái niên xung phong tác phẩmNhững xa xôi Lê Minh Khuê. 5 điểm TRẢ LỜI:

CÂU 1: Viết văn ngắn ( khoảng nửa trang giấy thi ) thuyết minh giá trị Truyện Kiều Nguyễn Du.

a) Giá trị thực :

" Truyện Kiều tranh thực xã hội bất công tàn bạo, lời tố cáo xã hội phong kiến chà đạp quyền sống ngời, đặc biệt ngời phụ nữ" + Truyện Kiều tố cáo lực đen tối xã hội phong kiến, từ bọn sai nha, quan xử kiện , "họ Hoạn danh gia", "quan tổng đốc trọng thần", bọn ma cô, chủ chứa Tất ích kỉ, tham lam, tàn nhẫn, coi rẻ sinh mạng phẩm giá ngời

+ Truyện Kiều cho thấy sức mạnh ma quái đồng tiền làm tha hóa ngời, làm thay đổi giá trị đạo đức, làm băng hoại phong mĩ tục Đồng tiền làm đảo điên sống

b Giá trị nhân đạo :

+ Truyện Kiều tiếng nói thơng cảm, tiếng khóc đau đớn trớc số phận bi kịch ngời Thúy Kiều nhân vật mà Nguyễn Du yêu quý

+ Truyện Kiều đề cao ngời từ vẽ đẹp hình thức, phẩm chất đến ớc mơ, khát vọng chân Hình tợng nhân vật Thúy Kiều tài sắc vẹn toàn, hiếu hạnh đủ đờng nhân vật lí tởng, tập trung vẻ đẹp ngời đời

+ Trun KiỊu lµ bµi ca tình yêu tự do, sáng, chung thủy

(62)

c) Giá trị nghệ thuật :

Truyện Kiều kết tinh thành tựu nghệ thuật văn học dân tộc tất phơng diện ngôn ngữ, thể loại Với Truyện Kiều, ngôn ngữ văn học dân tộc thể thơ lục bát đạt tới đỉnh cao rực rỡ Với Truyện Kiều, nghệ thuật tự có bớc phát triển vợt bậc, từ nghệ thuật dẫn chuyện đến nghệ thuật miêu tả thiên nhiên, ngời

CÂU 2: Tìm phép liên kết đoạn văn sau:

” Ở rừng mùa thường Nhưng mưa đá.Lúc đầu tơi khơng biết Nhưng rồi có tiếng lanh canh gõ hang Có vơ sắc xẻ khơng khí từng mảnh vụm Gió Và tơi thấy đau, ướt má”

(Lê Minh Khuê – Những xa xôi) ● Đoạn văn dùng phép liên kết: Từ nối “ Nhưng” câu 2, ,Từ “ và” ở

cuối câu.

CÂU 3: Viết đoạn văn nghị luận ngắn (khoảng trang giấy thi có sử dụng phép liên kết, phép nối, phép thế) nêu suy nghĩ thân ý kiến sau.

” Chúng ta phải ghi nhớ công lao vị anh hùng dân tộc, vị tiêu biểu dân tộc anh hùng”

Chúng ta sống mái nhà chủ nghĩa xã hội ngày hôm phải ghi nhớ cơng ơn vị anh hùng “Vì vị tiêu biểu dân tộc anh hùng”

Câu nói Bác hoàn toàn đắn Bác nêu trách nhiệm cho trẻ hôm nay, phải có thái độ, tình cảm vị anh hùng dân tộc Vì vị anh hùng hi sinh thân , nhuộn đỏ cờ Tổ quốc dịng máu của để: “ Đơm hoa độc lập,kết trái tự do” Họ vị anh hùng vơ danh lịng vàng họ mãi sáng ngời lòng đất Việt người Việt Nam

Tóm lại, hệ sau, phải thể đạo lí : “ Uống nước nhớ nguồn”, phải có suy nghĩ, hành động, nhận thức thân đắn

● Phép thế: Anh hùng - > Họ Phép nối: Từ “vì”

CÂU 4: Vẻ đẹp cô gái niên xung phong tác phẩm Những xa xôi Lê Minh Khuê.

1 Mở bài

- Lê Minh Khuê bút nữ chuyên truyện ngắn Trong năm chiến tranh, truyện Lê Minh Khuê viết sống chiến đấu tuổi trẻ tuyến đường Trường Sơn Sau năm 1975, tác phẩm nhà văn bám sát chuyển biến đời sống xã hội người đường đổi

(63)

Minh Khuê, viết năm 1971, lúc kháng chiến chống Mĩ dân tộc diễn ác liệt

2 Thân bài

* Vẻ đẹp chung cô gái niên xung phong tuyến đường Trường Sơn

- Đó gái tuổi đời cịn trẻ Vì nhiệm vụ giải phóng miền Nam, họ không tiếc tuổi xuân chiến đấu, cống hiến cho đất nước

- Công việc họ trinh sát mặt đường gặp nhiều khó khăn nguy hiểm Họ phải làm việc mưa bom bão đạn, phải phá bom thơng đường để đồn qn tiến vào giải phóng miền Nam

- Họ mang lí tưởng chiến đấu để thống Tổ Quốc nên giàu tinh thần trách nhiệm, coi thường gian khổ Mỗi nhân vật có nét tính cách riêng họ u thương, lạc quan, có niềm tin vào tình u đất nước

* Vẻ đẹp riêng cô gái niên xung phong a) Nhân vật Phương Định.

- Đây cô gái Hà Nội trẻ trung yêu đời Phương Định thích ngắm gương, người có ý thức nhan sắc Cơ có hai bím tóc dày, tương đối mềm, cổ cao, kiêu hãnh đài hoa loa kèn Đôi mắt màu nâu, dài dài, hay nheo nheo chói nắng

- Phương Định nhân vật kể chuyện xưng đầy nữ tính.Cơ đẹp khơng kiêu căng mà có thơng cảm, hồ nhập Cơ thích hát dân ca quan họ Bắc Ninh, dân ca ý, đặc biệt hát Ca Chiu Sa Cơ có tài bịa lời cho hát Những hát đời, tình yêu sống cất lên chiến tranh ác liệt tôn thêm vẻ đẹp cô niên xung phong có niềm tin vào chiến tranh nghĩa dân tộc

- Phương Định cô gái dễ thương, hay xúc động Chứng kiến cảnh trận mưa đá cô nhớ Hà Nội, nhớ mẹ, nhớ cửa sổ, nhớ sao, nhớ quảng trường lung linh Những hồi niệm; kí ức dội lên sâu thẳm chứng tỏ nhạy cảm tâm hồn cô gái Hà Nội mơ mộng, lãng mạn, thật đáng yêu

b) Nhân vật Thao

Đây gái lớn tuổi nhóm, đội trưởng tổ trinh sát mặt đường chị có nét dễ nhớ ấn tượng Chị tỉa tót lông mày nhỏ tăm, cương quyết, mạnh mẽ, táo bạo Chị không sợ bom đạn, đạo công việc dứt khoát lại sợ máu vắt

- Chị yêu thương đồng đội vai trò người chị Khi Nho bị thương, chị lo lắng, săn sóc tận tình hớp nước, cốc sữa Tình đồng đội sưởi ấm tâm hồn gái lúc khó khăn

- Chị Thao thích hát dù hát sai lời sai nhạc Tiếng hát yêu đời, cất lên từ chiến tranh để khẳng định lĩnh, sức mạnh, niềm tin vào lí tưởng niên thời đại năm chống Mĩ

(64)

- Nho xuất thời điểm quan trọng câu chuyện Đó lúc phá bom, ranh giới sống chết gần kề gang tấc Nho nhỏ nhẹ, dịu dàng, duyên dáng " Trơng nhẹ mát mẻ que kem trắng"

3 kết luận

- Khẳng định tâm hồn sáng hồn nhiên tính cách dũng cảm, lạc quan nhân vật nữ niên xung phong

ĐỀ SỐ 22 Câu

1 Viết đoạn văn khoảng trang giấy thi giới thiệu nhữngnét đời – nghiệp nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu

1 điểm

Câu

2 Người xưa thường nói: ” Chị ngã em nâng” có hàm ý gì? 1 điểm

Câu 3

Nhớ câu kiến ngãi bất vi

Làm người phi anh hùng

(Nguyễn Đình Chiểu – Lục Vân Tiên)

Dưa vào ý hai câu thơ viết đoạn văn nghị luận ngắn ( khoảng trang giấy thi ) nêu suy nghĩ em tinh thần nghĩa hiệp Lục Vân Tiên ngày

3 điểm

Câu 4

Hình ảnh người chiến sĩ tác phẩm :

Đồng chí (Chính Hữu), Tiểu đội xe khơng kính (Phạm Tiến Duật) , Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng) Những Ngôi xa xôi (Lê Minh Khuê)

5 điểm

TRẢ LỜI:

CÂU 1: Viết đoạn văn khoảng trang giấy thi giới thiệu nét chính đời – nghiệp nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu.

Nguyễn Đình Chiểu, tự Mạnh Trạch, hiệu Trọng Phú Hối Trai, sinh ngày 01 07 1822, làng tân Thới , tỉnh Gia Định Ơng xuất thân gia đình nhà nho , cha Nguyễn Đình Huy , người Thừa Thiên

Nguyễn Đình Chiểu nhà thơ Nam kì dùng chữ Nơm phương tiện sáng tác chủ yếu, đời sau khối lượng thơ ca lớn Trước thực dân Pháp xâm lược, sáng tác Nguyễn Đình Chiểu thiên thể loại truyện thơ Nôm truyền thống,xoay qaunh đề đề đạo đức xã hội, tiếng truyện” Lục Vân Tiên”

Nguyễn Đình Chiểu dùng ngịi bút ” thiên chức” lớn lao truyền bá đạo làm người chân đấu tranh khơng mệt mỏi với xấu xa, trái đạo lí nhân tâm

CÂU 2: Người xưa thường nói: ”Chị ngã em nâng” có hàm ý gì?

(65)

(Khi chị chẳng may bị vấp ngã em phải nâng đỡ) để khuyên nhủ chị em gia đình Chị em lúc khó khăn cần phải thương yêu giúp đỡ đùm bọc lẫn

CÂU 3:

” Nhớ câu kiến ngãi bất vi

Làm người phi anh hùng”

(Nguyễn Đình Chiểu – Lục Vân Tiên)

Dưa vào ý hai câu thơ viết đoạn văn nghị luận ngắn ( khoảng trang giấy thi) nêu suy nghĩ em tinh thần nghĩa hiệp Lục Vân Tiên ngày

Truyện” Lục Vân Tiên” tác phẩm tiêu biểu Nguyễn Đình Chiểu, sáng tác vào giai đoạn trước thực dân Pháp xâm lược nước ta Truyện ca ngợi người trung hiếu lẽ nghĩa Lục Vân Tiên Hình tượng cao đẹp khắc học qua hai câu thơ:

” Nhớ câu kiến ngãi bất vi Làm người phi anh hùng”

Vân Tiên gia đình thường dân, thư sinh khơi ngơi tuấn tú,con người có tái đức văn võ song tồn, sống có tình có lí Chun làm việc nghĩa cứu người, hành động vơ tư khơng tính tốn , thây việc nghĩa không làm làm anh hùng , nghĩa sẳn sẳn sàng vào hiểm nguy khơng sợ hiểm nguy.Đó lí tưởng sống qn tử

Lục Vân Tiên nhân vật lí tưởng, Nguyễn Đình Chiểu gửi gắm tất tâm huyết vào Lục Vân Tiên, hình bóng đời tác giả

CÂU 4: Hình ảnh người chiến sĩ tác phẩm :

Đồng chí ( Chính Hữu), Tiểu đội xe khơng kính ( Phạm Tiến Duật) , Chiếc lược ngà ( Nguyễn Quang Sáng) Những Ngôi xa xôi (Lê Minh Khuê)

● Cái bắt gặp người lính từ ngày đầu gặp mặt Họ có tương đồng cảnh ngộ nghèo khó ”quê hương anh nước mặn đồng chua, lành nghèo đất cày lên sỏi đá” Những người lính người làng quê nghèo lam lũ, vất vả với cày cấy, ruộng đồng với làng quê khác Họ từ phương trời không quen ”từ muôn phương tụ hội trong hàng ngũ người lính cách mạng” Đó sở tình đồng chí đồng cảm giai cấp người lính chung nhiệm vụ chiến đấu để giải phóng quê hương, đất nước Diễn đạt ý nghĩa đó, tác giả diễn tả hình ảnh:

“Súng bên súng, đầu sát bên đầu”

(66)

là kết tinh cảm xúc, tình cảm Câu thơ “Đồng chí” vang lên một phát hiện, lời khẳng định, đồng thời lại lề gắn kết đoạn đầu với đoạn thứ hai thơ Dịng thơ hai tiéng “Đồng chí” khép lại, lắng sâu vào lòng người tình ý sáu câu thơ đầu thơ, lí giải sở tình đồng chí Sáu câu thơ trước hai tiếng “Đồng chí” cội nguồn hình thành của tình đồng chí keo sơn người đồng đội

Mạch cảm xúc suy nghĩ thơ triển khai đoạn thơ thứ hai biểu cụ thể tình đồng chí sức mạnh tình đồng chí Sự biểu tình đồng chí sức mạnh tác giả gợi hình ảnh câu thơ tiếp:

“ Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không mặc kệ gió lung lay Giếng nước, gốc đa nhớ người lính”

“Đồng chí”- cảm thơng sâu xa tâm tư, nỗi lòng Ba câu thơ đưa người đọc trở lại với hoàn cảnh riêng người lính vốn người nơng dân Họ trở thành người lính người có tâm tư, nỗi lịng hồn cảnh gia đình, người thân, cơng việc đồng quê Họ gửi lại tất cho hậu phương, gửi bạn thân cày cấy ruộng nương Họ nhớ lại gian nhf trống khơng “mặc kệ gió lung lay” Nhưng đành để lại, đành gửi lại, họ phải vì nghĩa lớn “cứu nước, cứu nhà.”

Giờ tiền tuyến, họ nhớ hậu phương với tình cảm lưu luyến khó qn Hậu phương, tiền tuyến (người lại nơi giếng nứơc, gốc đa)không ngi nhớ thương người thân người lính nơi tiền tuyến Tuy dứt khốt, mạnh mẻ người lính khơng chút vơ tình Trong chiến đấu gian khổ, hay đường hành quân họ nhớ đến hậu phương- người thân yêu mình:

“ Ơi! Những đêm dài hành qn nung nấu Bỗng bồi hồi nhớ mắt người yêu”

(Nguyễn Đình Thi)

“Đồng chí”-đó chia sẻ gian lao, thiếu thốn đời người lính với hình ảnh chân thực, xúc động, gợi tả gợi hình (từng ốm lạnh sốt run người, vầng trán ướt mồ hôi,áo rách vai, quần vài mãnh vá, miệng cười buốt giá, chân không giày) ngày tháng rừng.

Để diển tả gắn bó, chia sẻ, giống vế cảnh ngộ người lính tác giả xây dựng câu thơ sóng đôi, đối ứng với cặp, câu:

“ Anh với biết ốm lạnh Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi”

Miệng cười buốt giá Chân không giày” Sức mạnh giúp họ vượt qua tất cả?

(67)

của tình cảm đồnh chí, đồng đội thiêng liêng người lính Tình cảm nguồn sức mạnh niềm vui để họ vượt qua Cái “bắt tay” (như bàn tay biết nói) chính tình cảm người lính truyền cho sức mạnh niềm tin để họ vượt qua tất gian lao, thiếu thốn, thử thách chiến đấu

Tình đồng chí, đồng đội cịn biểu thử thách Đoạn thơ cuối thật đọng hình ảnh nhà thơ viết:

Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo”.

Đây tranh đẹp tình đồng chí, đồng đội- tranh đặc sắc có ý nghĩa

Bức tranh mội cảnh thực mội đêm phục kích “chờ giặc tới” một cảnh ”rừng hoang sương muối” hoang vắng lạnh lẻo bập lên ba hình ảnh gắn kết với ”vầng trăng súng người lính” vầng trăng treo súng của người lính Người lính “đứng cạnh bên chờ giặc tới”.

Câu thơ “đầu súng trăng treo” (chỉ có chữ) gây cho người đọc bất ngờ lí thú “ súng trăng” lại hoà quỵên vào đẹp thế! Hình ảnh thơ nói lên ý nghĩa cao đẹp chiến đấu bảo vệ Tổ quốc anh đội cụ Hồ năm đầu khánh chiến chống Pháp

Bài thơ có ba khổ, ba tứ thơ, chủ yếu tạo thành ý chung xuyên suốt toàn thơ “Đồng chí”.“Đồng ch í thương nắm lấy bàn tay - đầu súng trăng treo”

Bài thư hàm xúc, mộc mạc, chân thực sử dụng ngôn ngữ, hình ảnh, giợi tả, có sức khái qt cao, khắc hoạ phẩm chất tốt đẹp anh đơi cụ Hồ Đó mối tình đồng chí, đồng đội gắn bó, keo sơn, thắm đượm tình cảm, gian khổ có nhau, sống chết có Bài thơ có thực, có mơ toạ nên vẻ đẹp thơ, gây cho người đọc suy tư sâu sắc cảm xúc sâu lắng Bài thơ “Đồng chí” có nét thành cơng việc khắc hoạ hình ảnh người lính cách mạng thơ ca kháng chiến

● Bài thơ xây dựng hình tượng độc đáo xe, nói cho tiểu đội xe khơng có kính chắn gió, chắn bụi băng băng trận Mà độc đáo thật, gặp Việt Nam, chiến sĩ lái xe quân thời chống Mỹ Có thể nói “chất” độc đáo lên men từ chiến trường ác liệt:

“Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính Bom giật, bom rung kính vỡ rồi”

Ngun nhân xe khơng kính Đấy mội thực trần trụi mà tác giả hư cấu

(68)

“Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng.”

Nghĩa xe Không ung dung mà người lính lái xe cịn tỏ chủ động, hiên ngang vượt lên tất

Nói đến người lái xe nói đến mắt, nói đến nhìn Tơ đậm nhìn người lái xe, dòng thơ, tác giả sử dụng lần từ “nhìn” (điệp từ) Nhìn trời để phát máy bay hay pháo sáng ban đêm Nhìn thẳng nhìn nghề nghiệp, hiên ngang Và từ ca - bin khơng kính, qua nhìn tạo nên ấn tượng, cảm giác sinh động, cụ thể người lái xe:

“Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng

Nhìn thấy đường chạy thẳng vào tim Thấy trời đột ngột cánh chim Như sa, ùa vào buồng lái”

Những cảm giác này, dù mang ý nghĩa tả thực hay tượng trưng, thể ung dung tinh thần vượt lên người lái xe

Hai khổ thơ tiếp, hình ảnh người lái xe tô đậm Cái tài Phạm Tiến Duật khổ thơ hai câu đầu nói thực nghiệt ngã phải chấp nhận hai câu sau nói lên tinh thần vượt lên hồn cảnh để chiến thắng hoàn cảnh người lái xe thời gian chiến tranh ác liệt

Xe khơng kính nên “bụi phun tóc trắng người già” lẽ đương nhiên, xe khơng có kính nên “ướt áo, mưa tn, mưa xối ngồi trời” lẽ tất nhiên.

Những cụm từ “ừ có bụi”, “ừ ướt áo” chứng tỏ họ ý thức mà cịn quen với gian khổ

Chính thế:

“Chưa cần lửa, phì phèo châm điếu thuốc Nhìn mặt lấm cười ha”

Và cao hơn:

”Chưa cần thay lái trăm số nữa Mưa ngừng, gió lùa mau khơ thơi.”

Đây câu thơ đậm chất người lính, nói tinh thần sống của người lính Các động tác “phì phèo châm điếu thuốc” có vụng đáng yêu thế? Cái cười “ha ha” nở khuôn mặt lấm lem người mà rạng ngời đến thế? Bởi vậy, đọc câu thơ giúp ta hiểu phần sống người lính ngồi chiến trường năm tháng đánh Mỹ Đó sống gian khổ bom đạn ác liệt tràn đầy tinh thần lạc quan, yêu đời tinh thần hoàn thành nhiệm vụ cao

(69)

“Gặp bạn bè suốt dọc đường tới Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi”

Khổ thơ cuối cùng, kết thúc thơ, tác giả muốn nói với điều điều dự báo: đâu tiểu đội xe khơng kính mà tương lai cịn tiểu đội xe không đèn, không mui xe, Hiện thực chiến tranh diễn ác liệt, người lính lái xe cịn phải đối mặt với nghiệt ngã, thử thách: “ Khơng có kính xe khơng đèn, khơng có mui, thùng xe có xước” định họ hoàn thành nhiệm vụ, chiến thắng phía trước họ miến Nam thân u họ sẵn có nhiệt tình cách mạng, trái tim cảm - trái tim người lính Bác Hồ

“ Xe chạy miền Nam phía trước Chỉ cần xe có trái tim”

Bài thơ tượng đài nghệ thuật người lính lái xe kháng chiến chống Mỹ cứu nước dân tộc ta

Cuộc gặp gỡ hai cha sau năm xa cách:

+ Anh Sáu thoát li kháng chiến từ lúc đứa gái chưa đầy tuổi Vì hồn cảnh cơng tác, năm sau anh có dịp ghé thăm nhà

+ Anh vui mừng khơn xiết, muốn bày tỏ tình cảm u thương, âu yếm + Ngược lại, bé Thu anh người xa lạ: sợ hãi, xa lánh, dù má giải thích nữa, bé dứt khốt khơng nhận cha

+ Bữa cơm đoàn tụ, anh Sáu gắp cho miếng trứng cá, bé Thu vùng vằng hất xuống đất Anh Sáu giận đánh vào mông Bé Thu giận, chèo xuồng sang sông với bà

- Cảnh chia tay cảm động:

+ Trong phút chia tay, tình yêu thương nỗi khát khao gặp cha bùng dậy lòng bé Thu khiến bé hối hả, cuống quýt bày tỏ tình cảm

+ Bé bật kêu lên tiếng gọi “ba”, chạy tới ghì lấy cổ ba khơng rời, khóc nức nở, không cho ba

+ Chứng kiến cảnh này, xúc động, xót xa Bác Ba (bạn anh Sáu) “bỗng thấy khó thở có bàn tay nắm lấy trái tim”

- Truyện “Chiếc lược ngà” diễn tả chân thực tình cha thắm thiết, sâu nặng hoàn cảnh chiến tranh, tình cảm thiêng liêng, ngời sáng

- Ẩn câu chuyện kể cách khách quan tiếng nói lên án chiến tranh xâm lược gây bao đau khổ cho người

● Truyện " Những xa xôi" số tác phẩm đầu tay Lê Minh Khuê, viết năm 1971, lúc kháng chiến chống Mĩ dân tộc diễn ác liệt

(70)

tuổi trẻ tuyến đường Trường Sơn

- Truyện trần thuật qua lời nhân vật nữ Phương Định, cô gái niên xung phong trẻ nhiều mơ mộng, có tâm hồn nhạy cảm sáng

- Truyện “Những xa xôi” làm bật tâm hồn sáng, mộng mơ, tinh thần dũng cảm, sống chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh hồn nhiên, lạc quan cô gái niên xung phong tuyến đường Trường Sơn Đó hình ảnh đẹp, tiêu biểu hệ trẻ Việt Nam thời kì kháng chiến chống Mĩ

ĐỀ SỐ 23

Câu Giới thiệu đôi nét tác giả thơ Ánh trăng nêu hoàn cảnh ra đời thơ

1 điểm

Câu 2 Đọc đoạn trích sau: ” Ơng Sáu ngồi im, giã vờ khơng nghe, chờ gọi” ba vơ ăn cơm” bé đứng im bếp nói vọng ra.

- Cơm chín !

Ơng khơng quay lại Con bè bực quá, quay lại mẹ và bảo:

- Con kêu mà người ta không nghe”

(Nguyễn Quang Sáng – Chiếc lược ngà)

Con bé đoạn truyện vi phạm phương châm giao tiếp nào? Vì có vi phạm đó?

1 điểm

Câu 3

Nếu đề cho em chủ đề: ” Xin mẹ n lịng” em viết

những suy nghĩ nửa trang giấy thi? 3 điểm

Câu 4

Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam quau tác phẩm:

Bếp lửa (Bằng Việt) , Con cò (Chế Lan Viên) , Khúc hát ru những em bé lớn lên lưng mẹ (Nguyễn Khoa Điềm), Những ngơi xa xôi Lê Minh Khuê) bến quê (Nguyễn Minh Châu)

5 điểm

TRẢ LỜI:

CÂU 1: Giới thiệu đôi nét tác giả thơ Ánh trăng nêu hoàn cảnh ra đời thơ

a) Giới thiệu đôi nét Nguyễn Duy :

- Nguyễn Duy tên thật Nguyễn Duy Nhuệ sinh năm 1948, quê Thanh Hóa Năm 1966 gia nhập quân đội Ông gương mật tiêu biểu lớp nhà thơ trẻ thời chống Mĩ cứu nước.Ông trao giải thi thơ báo văn nghệ

(71)

tình mn đời người Việt “Ánh trăng” thơ vậy.Trăng nhà thơ có ý nghĩa đặïc biệt: vầng trăng tri kỉ, vầng trăng tình nghĩa vầng trăng thức tỉnh Nó hồi chng cảng tỉnh cho người có lối sống quên khứ

b) Hoàn cảnh đời thơ:

Bài thơ ” Ánh trăng” viết năm 1978( khoảng năm sau ngày giải phóng giải phóng hồn tồn miền Nam, thống đất nước), Thành Phố Hồ Chí Minh , in tập thơ tên

CÂU 2:

● Trong đoạn văn , câu nói: ” cơm chín rối !” né Thu vi phạm phương châm hội thoại lịch

● Nó cố tình nói trổng khơng muốn dùng tiếng ba để gọi ơng Sáu chưa chấp nhận ơng Sáu ba

CÂU 3: Nếu đề cho em chủ đề: ” Xin mẹ n lịng” em viết những suy nghĩ nửa trang giấy thi?

Đọc đề tập làm văn với chủ đề: ” Xin mẹ n lịng”, tơi thật lo lắng khơng biết viết mẹ n lịng

Tơi sống xa mẹ từ lên tuổi, tuổi mà đứa trẻ cần phải có mẹ bên cạnh chăm sóc Cịn tơi hồn tồn trái ngược,tôi thèm cử , hành động chăm lo mẹ Mặt dù sống nhung lụa đầy đủ vật chất với cha Nhưng tinh thần hồn tồn thiếu thốn tình mẹ

Tơi nói vậy, có lẽ phần , bạn hiểu Bởi cha mẹ ly vị lại sống với cha Cha lo cho đầu đủ khơng thiếu thứ sống tơi cảm thấy thiếu trống vắng tâm hồn Nhưng xin hứa với mẹ, dù hồn cảnh tơi cố gắng học tập thật giỏi, để gặp lại mẹ, báo cáo thành tích học tập mình,

Xin mẹ n lịng

CÂU 4: Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam quau tác phẩm:

Bếp lửa (Bằng Việt) , Con cò (Chế Lan Viên) , Khúc hát ru em bé lớn lên trên lưng mẹ ( Nguyễn Khoa Điềm), Những ngơi xa xôi (Lê Minh Khuê) bến quê (Nguyễn Minh Châu)

● Trong đời, có riêng cho kỉ niệm thời ấu thơ hồn nhiên, sáng Những kỉ niệm điều thiêng liêng, thân thiết nhất, có sức mạnh phi thường nâng đỡ người suốt hành trình dài rộng đời Bằng Việt có riêng ơng kỉ niệm, tháng năm sống bên bà, bà nhóm lên bếp lửa thân thương Không thế, điều in đậm tâm trí Bằng Việt cịn tình cảm sâu đậm hai bà cháu Chúng ta cảm nhận điều qua thơ “Bếp lửa” ơng

(72)

khách quê người, bắt gặp hình ảnh bếp lửa, tác giả nhớ người bà: “ Một bếp lửa chờn vờn sương sớm

Một bếp lửa ấp iu nồng đượm

Cháu thương bà nắng mưa.”

Hình ảnh “chờn vờn” gợi lên mảnh kí ức tác giả cách chập chờn khói bếp Bếp lửa thắp lên, hắt ánh sáng lên vật toả sáng tâm hồn đứa cháu thơ ngây Bếp lửa thắp lên bếp lửa đời bà trải qua “ nắng mưa” Từ đó, hình ảnh người bà lên Dù cách xa vòng trái đất dường Bằng Việt cảm nhận vỗ về, yêu thương, chăm chút từ đôi tay kiên nhẫn khéo léo bà Trong khoảnh khắc ấy, lòng nhà thơ lại trào dâng tình yêu thương bà vơ hạn Tình cảm bà cháu thiêng liêng dịng sơng với thuyền nhỏ chở đầy ắp kỉ niệm mà suốt đời người cháu khơng qn cung

t? đó, sức ấm ánh sáng tình bà cháu bếp lửa lan toả toàn thơ Khổ thơ dòng hồi tưởng cùa tác giả kỉ niệm năm tháng sống bên cạnh bà Lời thơ giản dị lời kể, câu văn xuôi, thủ thỉ, tâm tình, tác kể lại cho người đọc nghe câu chuyện cổ tích tuổi thơ Nếu câu chuyện cồ tích bạn lứa khác có bá tiên, có phép màu thí câu chuyện băng Việt có bà bếp lửa Trong năm đói khổ, người bà gắn bó bên tác giả, bà người xua tan bớt khơng khí ghê rợn nạn đói 1945 tâm trí đứa cháu Cháu lúc bà chở che, bà có đói để cháu thiếu bữa ăn nào, bà mót củ khoai, đào củ sắn đểâ cháu ăn cho khỏi đói:

“Lên bốn tuổi cháu quen mùi khói Năm năm đói mịn đói mỏi Bố đánh xe khô rạc ngựa gầy Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu Nghĩ lại đến sống mũi cịn cay!”

Chính “mùi khói” xua mùi tử khí khắp ngõ ngách Cũng mùi khói quện lại bám lấy tâm hồn đứa trẻ Dù cho tháng năm có trơi qua, kí ức để lại nhiều ấn tượng lịng đứa cháu để nghĩ lại lại thấy “sống mũi cịn cay” Là mùi khói làm cay mắt người người cháu lịng người bà làm đứa cháu không cầm nước mắt?

“ Tám năm rịng cháu bà nhóm bếp Tu hú kêu cách đồng xa Khi tu hú kêu bà cịn nhớ khơng bà Bà hay kể chuyện ngày Huế Tiếng tu hú mà tha thiết thế!”

(73)

trong tâm trí thi sĩ thuở nhỏ Đó tiếng chim tu hú kêu Tiếng tu hú kêu giục giã lúa mau chín, người nơng dân mau khỏi đói, dường đồng hồ đứa cháu để nhắc bà rằng: “Bà ơi, đến bà kể chuyện cho cháu nghe đấy!” Từ “tu hú” điệp lại ba lấn làm cho âm điệu cấu thơ thêm bồi hồi tha thiết, làm cho người đọc cảm thấy tiếng tu hú từ xa vọng tiềm thức tác giả.Tiếng “tu hú” lúc mơ hà, lúc văng vẳng từ nững cánh đồng xa lâng lâng lòng người cháu xa xứ Tiiếng chim tu hú khắc khoải làm cho dòng kỉ niệm đứa cháu trải dài hơ, rộng không gian xa thẳng nỗi nhớ thương Nếu năm đói nạn đói 1945, bà người gắn bó với tác giả nhất, yêu thương tác giả tám năm rịng kháng chiến chống Mĩ, tình cảm bà cháu lại sâu đậm:

“Mẹ cha bận công tác không về Cháu bà, bà bảo cháu nghe Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học. Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc Tu hú ơi! Chẳng đến bà

Kêu chi hoài cách đồng xa”

Trong tám năm ấy, đất nước có chiến tranh, hai bà cháu phải rời làng tản cư, bố mẹ phải công tác, cháu phải bà quãng thời gian ấy, dường đứa cháu lại niềm hạnh phúc vô bờ.? bà, ngày cháu bà nhóm bếp Và khói bếp chập chờn, mờ mờ ảo ảo ấy, người bà bà tiên câu truyện cổ huyền ảo cháu Nếu chúng ta, cha cánh chim để nâng ước mơ vào khung trời mới, mẹ cành hoa tươi thắm để cài lên ngực áo đoiá với Bằng Việt, người bà vừa cha, vừalà mẹ, vừa cách chim, cành hoa riêng ơng Cho nên, tình bà cháu vô thiêng liêng quý giá ông Trong tháng năm sống bên cạnh bà, bà không chăm lo cho cháu miếng ăn, giấc ngủ mà người thầy cháu Bà dạy cho cháu chữ cái, phép tính Khơng thế, bà cịn dạy cháu học quý giá cách sống, đạo làm người Nững học hành trang mang theo suốt quãng đời lại cháu

Chiến tranh, danh từ bình thườnh sức lột tả khốc liệt vơ cùng, gây đau khổ cho bao người, bao nhà Và hai bà cháu thơ trở thành nạn nhân chiến tranh: gia đình bị chia cắt, nhà bị giặc đốt cháy rụi

“Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi Hàng xóm bốn bên trở vế lầm lụi Đỡ đần bà dựng lại túp lếu tranh

Vẫng vững lòng bà dặn cháu đinh ninh: “ Bố chiến khu bố việc bố

Mày viết thư kể kể nọ Cứ bảo nhà bình yên!’

(74)

vững, lịng bà mênh mơng Qua đó, ta thấy lên người bà cần cù, nhẫn nại giàu đức hi sinh Dù cho nhà, túp lều tranh hai bà cháu bị đốt nhẵn, nơi nương thân hai bà cháu khong cịn, bà dù có đau khổ khơng dám nói sợ làm đứa cháu bé bong lo buồn Bà cứng rắn, dắt cháu vượt qua khó khăn, bà khơng đứa bận việc nước phải lo lắng chuyện nhà Kết thúc khổ thơ, Bằng Việt nâng hình ảnh bếp lửa trở thành hình ảnh ngọn, lửa:

“Một lửa lịng bà ln ủ sẵn, Một lửa chứa niềm tin dai dẳng”.

Hình ảnh lửa toả sáng câu thơ, có sức truyền cảm mạnh mẽ Ngọn lửa tình yên thương, lửa niềm tin, lửa ấm nồng tình bà cháu, lửa đỏ hồng si sáng cho đường đứa cháu Bà nhắc cháu rằng: nơi có lửa, nơi có bà, bà ln cạnh cháu

Những dịng thơ cuối suy ngẫm bà bếp lửa mà nhà thớ muốn gởi tới bạn đọc, qua nh74ngbài học sâu sắc từ cơng việc nhó, lửa tưởng chừng đơn giản:

“ Nhóm bếp lửa ấp iu, nồng đượm”

Một lấn nữa, hình ảnh bếp lửa “ ấp iu”, “nồng đượm” nhắc lại cuối thơ lần khẳng định lại tình cảm sâu sắc hai bà cháu “Nhóm niềm yêu thương khoai sắn bùi”

Nhóm lên bếp lửa ấy, người bà truyền cho đứa cháu tình yêu thương người ruột thịt nhắc cháu không quên năm tháng nghĩ tình, năm tháng khó khăn mà hai bà cháu sống vơi nhau, năm tháng mà hai bà cháu chia củ sắn, củ mì

“Nhóm nồi xơi gạo sẻ chung vui”

“Nồi xôi gạo sẻ chung vui” bà lời dạy cháu ln phải mở lịng với người xung quanh, phải gắn bó với xóm làng, đừng có lối sống ích kỉ

“Nhóm dậy tâm tinh tuổi nhỏ”.

Bà không người chăm lo cho cháu đủ vật chất mà c2n người làm cho tuổi thơ cháu thêm đẹp th6m huyền ảo truyện Người bà có trái tim nhân hậu, người bà kì diệu nhóm dậy, khơi dậy, giáo dục thức tỉnh tâm hồn đứa cháu để mai cháu khôn lớn thành người Người bà kì diệu ấy, giản dị có sức mạnh kì diệu tứ trái tim, ta bắt gặp người bà “Tiếng gà trưa” Xuân Quỳnh:

“Tiếng gà trưa

Mang hạnh phúc Đêm cháu nằm mơ Giấc ngủ hồng sắc trứng.”

(75)

bãi biễn xanh thẳm lòng bà Người bà là, mãi người quan trọng cháu dù phương trời Bà trờ thành người thiếu trái tim cháu

Giờ đây, xa bà nửa vòng trái đất, Bằng Việt ln hướng lịng bà:

“Giờ cháu xa Có khói trăm tàu Có lưả trăm nhà, niềm vui trăm ngả

Nhưng chẳng lúc quên nhắc nhở Sớm mai bà nhóm bếp lên chưa?”

Xa vòng tay chăm chút cuả bà để đến vơí chân trơì mới, tình cảm cuả hai bà chẳ sươỉ ấm lịng tác giả muà đông lạnh giá cuả nước Nga Đứa cháu nhỏ cuả bà ngàu xưa trưởng thành lịng vần ln đinh ninh nhớ góc bếp, nới nắng mưa hai bà cháu có Đưá cháu không quên chẳng thể qn nguồn cội, nơi mà tuổi thơ cuả đưá chaú ni dưỡng để lớn lên từ

người mẹ dân tộc Tà-ôi

Lời ru thủ thỉ điều diển tả thực mà người chưa thể biết: “Mẹ giã gạo mẹ nuôi đội

Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng Mồ mẹ rơi má em nóng hổi

Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối Lưng đưa nôi tim hát thành lời”

Lời ru theo nhịp giã gạo, câu bị ngắt nhịp làm hai theo nhịp chày, nhịp thở Hai mẹ chung nhịp, mẹ làm việc, ngủ ngon “Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng” Hai từ “Nghiêng” đứng câu thơ thể niềm say mê của mẹ hoà giấc ngủ bé Mẹ làm việc khổ cực Bài thơ “Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ” nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm đời năm tháng liệt kháng chiến chống Mỹ cứu nước hai miền Bắc-Nam Thời kì này, sống cán bộ, nhân dân ta chiến khu (phần lớn những vùng miền núi) gian nan, thiếu thốn Cán bộ, nhân dân ta phải bám rẫy, bám đất để tăng gia sản xuất, vừa sẳn sàng chiến đấu bảo vệ Bài thơ lời hát ru em bé dân tộc Tà-ôi lớn lưng mẹ vùng chiến khu Trị-Thiên thời kì chiến tranh chống Mỹ

Hình ảnh người mẹ Tà-ơi thơ, qua đoạn thơ với khúc hát ru gắn với hồn cảnh, cơng việc cụ thể

Ơ khúc thứ nhất, người mẹ lên với dáng tần tảo, lam lũ, vất vả với công việc giả gạo nuôi đội Mẹ giã gao, lưng mẹ Câu thơ: “Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối” thật cảm động Mẹ gầy cơng việc giúp ni đội đánh giặc Mẹ gầy vì ni cho nhanh lớn Nhưng trái tim mẹ hát ước mơ:

(76)

Trong khúc ru thứ hai, diễn tả công việc mẹ lên núi trỉa bắp Câu thơ: “Lưng núi thì to mà lưng mẹ nhỏ” hình thành theo kết cấu đối lập làm bật hình ảnh me với cơng việc vất vả Núi to, nương bắp rộng, mà sức mẹ có hạn Trên lưng mẹ, em ngủ say:

“Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ em nằm lưng”

Hình ảnh “Mặt trời” câu thơ sau chuyển nghĩa (ẩn dụ): Cu Tai mặt trời mẹ Em tất mẹ, lí tưởng, hi vọng mẹ Mẹ mơ ước con:

“Mai sau lớn lên phát mười Ka-lưi”

Đến khổ thứ ba, lời ru đồn đập, mạnh mẻ, gấp rút, “giặc Mỹ đến đánh”, đuổi ta phải rời suối rời nương “Thằng Mỹ đuổi ta phải rời suối” Mẹ phải chuyển lán, đạp rừng , tham gia đánh giặc Mẹ đến chiến trường, em vẩn lưng:

“Từ lưng mẹ em đến chiến trường Từ đói khổ em vào Trương Sơn”

Trong khói lửa chiến tranh mẹ mong ước: “Mai sau lớn làm người tự do”.

Ba khúc hát ru ba đoạn thơ điển tả cơng việc lịng mẹ chiến khu gian khổ, người mẹ Tà-ơi thơ cịn thắm thiết u nặng tình thương bn làng, q hương, đội khao khát mong cho đất nước độc lập, tự

Lời ru gắn với tình yêu tha thiết của, lời ru mẹ cao vút đến ngày mai “Mai sau lớn vung chày lún sân!!

Lời ru nương trỉa bắp núi Ka-lưi, theo nhịp “chọc lỗ” trỉa bắp nhưng hình ảnh lúc thiên đối lập “Lưng núi to- lưng mẹ nhỏ” đối xứng “Mặt trời bắp- mặt trời mẹ”, tất toát lên tình thương vơ hạn người mẹ nghèo vẫn thương con, thương cách mạng, “mặt trời mẹ em nằm lưng”- người mẹ vừa chịu đựng nóng vừa tha thiết yêu thương

Lời ru mẹ không hướng vào thực mà hướng tương lai: “Ngủ ngoan A-kay ơi, ngủ ngoan A-kay hỡi Mẹ thương A-kay, mẹ thương làng đói Con mơ cho mẹ hạt bắp lên đều Mai sau lớn phát mười Ka-Lưi”

Khi chuyển lán, lời ru thứ ba, nhịp thơ ngắt đơi, dịng theo bước chân lời thơ xếp theo lối hùn điệp, đuổi giục giã, khẩn trương:

“Mẹ chuyển lán, mẹ đạp rừng Thằng Mỹ đuổi ta phải rời suối Từ đói khổ em vào Trường Sơn”.

Cũng đoạn thơ trên, lời ru mẹ hướng vào đất nước, hướng vào tương lai chiến thắng”

(77)

Mẹ thương A-kay, mẹ thương đất nước Con mơ cho mẹ thấy Bác Hồ Mai sau lớn làm người tự do”.

Tình yêu thương người mẹ gắn liền với tình cảm cán bộ, xóm làng, đất nước Tình u người mẹ Tà- gắn liền với tình cảm cao đẹp khác Đó lịng thương u đội, yêu thương dân làng, yêu thương đất nước Những lời ru người mẹ thể ước mơ ý chí nhân dân ta Người mẹ mong lớn lên giúp mẹ giã gạo “vung chày lún sân”, giúp mẹ trỉa ngô, làm rẫy “phát mười Ka-lưi”. Đó niềm mong ước người sống ấm no “hạt gạo trắng ngần, hạt bắp lên đều” Lời hát ru cịn thể ý chí chiến đấu, khát vọng tự niềm tin vào thắng lợi nhân dân ta kháng chiến chống Mỹ:

“Con mơ cho mẹ thấy Bác Hồ Mai sau lớn làm người tự ”

Bài thơ xây dựng hình ảnh người mẹ Tà-ơi, ni thơ mà làm đủ việc cho công chống Mỹ, góp phần vào thắng lợi chung cho đất nước Một người mẹ lao động nhọc nhằn mà ước mơ bay bổng, toát lên niềm tin vững cho tương lai Đây hình tượng có thơ ca cách mạng đại, sánh với hình tượng khác hình ảnh người mẹ khác hai chiến dân tộc ta là: mẹ Tơm, mẹ Suốt, người mẹ-người cầm súng Út Tịch góp nên ca của người mẹ Việt Nam anh hùng: “Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang” với tám chữ vàng mà Bác Hồ trao tặng.

Phương Định – Những xa xôi  :

- "Những xa xôi" " Lê Minh Khuê viết sống chiến đấu " Tổ trinh sát mặt đường" đường chiến lược Trường Sơn thời đánh Mĩ Tổ trinh sát mặt đường gồm có ba niên xung phong: Nho, Phương Định chị Thao, họ hang chân cao điểm, đó, máy bay Mĩ đánh phá dội Công việc họ vô nguy hiểm, gian khổ đo ước tính khối lượng đất đá bị địch đào xới, đếm, đánh dấu phá bom nổ chậm, thần chết tay khơng thích đùa ln lẩn ruột bom Thần kinh căng chão Xong việc từ cao điểm trở hang, cô thấy hai mắt lấp lánh, hàm loá lên, cười, khn mặt lem luốc.

- Cả ba cô, cô đáng mến, đáng cảm phục Nhưng Phương Định cô gái để lại nhiều ấn tượng sâu sắc lòng ta

- Phương Định, gái Hà Nội hai bím tóc dày, tương đối mềm, cổ cao, kiêu hãnh đài hoa loa kèn Đôi mắt cô anh lái xe bảo có nhìn sao mà xa xăm Nhiều pháo thủ lái xe hay "hỏi thăm" "viết thư dài gửi đường dây" cho Định Cơ kiêu kì, làm "điệu" tiếp xúc với anh đội nói giỏi đấy, suy nghĩ người đẹp nhất, thông minh, can đảm cao thượng người mặc qn phục, có ngơi mũ.

(78)

hay hát Cơ ngời lên thành cửa sổ phịng nhỏ bé nhà hát say sưa ầm ĩ. Bàn học lúc bày bừa bãi lên, để mẹ phải mắng Sống cảnh bom đạn ác liệt, chết kề bên, Định lại hay hát Những hành khúc, điệu dân ca quan họ, Ca-chiu-sa Hồng quân Liên Xơ, dân ca ý Định cịn bịa lời những hát, Định hát khoảng khắc im lặng, hát để động viên Nho, chị Thao động viên Hát máy bay rít, bom nổ Đúng tiếng hát át tiếng bom của người gái tổ trinh sát mặt đường, người khao khát làm nên tích anh hùng.

- Trong khángchiến chống Mĩ, tiền tuyến vẫy gọi, hàng vạn gái mang chí khí Bà Trưng, Bà Triệu xung phong tiền tuyến có Phương Định Con đường Trường Sơn huyền thoại làm nên xương máu, mồ bao tích phi thường người gái Việt Nam anh hùng

- Những xa xôi tái chân thực diễn biến tâm lí Phương Định trong một lần phá bom nổ chậm Cơ dũng cảm, bình tĩnh tiến đến gần bom đàng hoàng mà bước tới Định dung lưỡi xẻng đào đất, có lúc lưỡi xẻng chạm vào bom, có lúc Định rùng cảm thấy làm chậm thế! Rồi bom nổ váng óc, đất rơi lộp bộp, mắt cay mở được, cát lạo xạo miệng Đó sống thường nhật của họ Phương Định cho biết có nghĩ đến chết Nhưng chết mờ nhạt không cụ thể Phương Định Nho, chị Thao sáng ngời khói bom lửa đạn Chiến công thầm lặng họ với năm tháng lịng người

- Phương Định gái Hà Nội xinh đẹp, dũng cảm lửa đạn, giàu tình u thương đồng đội, sáng, mộng mơ, thích làm dun thơn nữ soi xuống giếng làng vừa mỉm cười vừa vuốt tóc Họ có mặt trọng điểm đường Trường Sơn chiến lược trái tim rực đỏ họ người gái Việt Nam anh hùng xa xôi mãi lung linh, toả sáng.

● VỢ NHĨ – BẾN QUÊ:

- Liên, vợ Nhĩ tần tảo, giàu đức hi sinh khiến Nhĩ cảm động “Anh yên tâm Vất vả tốn đến em chăm lo cho anh được” “ tiếng bước chân rón quen thuộc” người vợ hiền thảo “những bậc gỗ mòn lõm” “lần anh thấy Liên mặc áo vá” Nhĩ ân hận vơ tình với vợ Nhĩ hiểu rằng: Gia đình điểm tựa vững của cuộc đời người,

ĐỀ SỐ 24 Câu (1,5 điểm)

a Chép nguyên văn tám câu thơ cuối đoạn trích “Kiều Lầu Ngưng Bích” bắt đầu từ câu: “Buồn trông cửa bể chiều hôm”

(79)

Câu (1,5 điểm)

Chú ý từ in nghiêng câu sau: - Những giỏ xe chở đầy hoa phượng. - Thềm hoa bước, lệ hoa hàng. - Tên riêng viết hoa.

a Chỉ từ dùng nghĩa gốc, từ dùng nghĩa chuyển? b Nghĩa chuyển từ “lệ hoa” gì?

Câu (2,0 điểm)

Viết đoạn văn ngắn với câu chủ đề sau: “Được sống tình yêu thương là một hạnh

phúc lớn”.

(Viết khoảng đến câu, trình bày theo cách diễn dịch, có dùng phép lặp hoặc phép để liên kết câu).

Câu (5,0 điểm)

Cảm nhận em đoạn thơ sau:

“…Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ.

Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xn… Bác nằm giấc ngủ bình yên

Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim!”

(Trích “Viếng lăng Bác”-VIỄN PHƯƠNG,Ngữ Văn 9, Tập 2)

HƯỚNG DẪN CHẤM

(Lưu ý: Những điểm bổ sung, điều chỉnh in nghiêng tô đậm)

Câu (1,5 điểm) Phần a

(80)

- Trừ đến 0,25 điểm có sai sót đến trường hợp; trường hợp khơng tính Phần b

- Cho 0,5 điểm, HS nêu được: Trong đoạn thơ Nguyễn Du sử dụng bút pháp nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.(Bổ sung:Nếu HS nêu số BPTT cho điểm-tùy theo mức độ).

- Nếu diễn đạt khác mà khơng nhầm sang lĩnh vực nội dung, linh hoạt cho 0,25 điểm

Câu (1,5 điểm) Phần a

- Cho 1,0 điểm HS rõ:

+ từ “hoa” câu “Những giỏ xe chở đầy hoa phượng” dùng theo nghĩa gốc

+ từ “hoa” câu khác dùng theo nghĩa chuyển Phần b

-Cho 0,5đ HS giải nghĩa nghĩa chuyển từ “lệ hoa”: giọt nước mắt của người đẹp

(BS:- HS trả lời: “Nước mắt Thúy Kiều” tính điểm; HS giải nghĩa từ

“lệ hoa” “nước mắt” khơng cho điểm).

- Nếu HS diễn đạt khác hiểu giọt nước mắt cách điệu, diễn tả đẹp

thì vận dụng đến

0,25 điểm

Câu (2,0 điểm) GV cần tổng hợp phần điểm sau đây:

Cho 0,5 điểm HS viết đoạn văn đạt yêu cầu hình thức sau: - Viết đoạn văn đạt yêu cầu dung lượng khoảng - câu

- Trình bày theo hình thức diễn dịch, vị trí câu chủ đề

“Được sống tình yêu thương hạnh phúc lớn” đặt đầu đoạn văn - Tùy chọn phép liên kết: phép lặp phép

Cho 1,5 điểm HS phát triển nội dung câu chủ đề theo ý sau (chú ý: Không hẳn ý chứa câu văn).

+ tình u thương khía cạnh quan trọng, nói lên chất đời sống người, 0,5 đ

+ sống tình yêu thương người hiểu thấu nét đẹp đẽ gia đình, người thân,

đồng loại mình; sống tình u thương động lực giúp người

sống đẹp hơn, có thêm niềm tin,sức mạnh khát khao vươn tới, 0,5 đ

+ sống thiếu tình thương người trở nên đơn độc, thiếu tự tin phương hướng;thật

(81)

Cho 1,0 điểm nếu:

- HS phát triển nội dung chủ đề khác với số ý logic hình thức vẫn bảo đảm)

-hoặc số câu viết thể vài ý Câu (5,0 điểm)

A YÊU CẦU CHUNG

Bài văn đạt yêu cầu nghị luận đoạn thơ/ thơ: - Bố cục mạch lạc theo phần mở bài, thân bài, kết

- Có cảm thụ riêng, nêu nhận xét, đánh giá người viết gắn với việc phân tích,

bình giá ngơn từ, hình ảnh, giọng điệu, nội dung cảm xúc…của tác phẩm

Bài văn chứng tỏ người viết nắm vững toàn tác phẩm có khả trình bày tốt,

một lối hành văn phù hợp B YÊU CẦU CỤ THỂ

I Mở bài: giới thiệu vị trí đoạn thơ tác phẩm khái quát nội dung cảm xúc của đoạn.

1-Viếng lăng Bác Viễn Phương thơ nói lên cách thiết tha, cảm động

Tình cảm thiêng liêng, thành kính đồng bào miền Nam với Bác Đây khổ thứ

thứ thơ

2-ND đoạn thơ khẳng định Bác bất tử, trường tồn núi sông, dân tộc tình cảm thành

kính, thiêng liêng,sâu sắc mà nhân dân dành cho Người vĩnh viễn

II Thân bài: Lần lượt trình bày suy nghĩ, đánh giá ND NT đoạn thơ: 1. Tác muốn khẳng định: Bác cịn non sơng đất

nước, lòng dân tộc nhân loại

Ngày ngày mặt trời qua lăng

Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân…

- sử dụng điệp ngữ “ngày ngày …đi qua, trong…” diễn tả dịng chảy thời gian ngày tiếp ngày vơ tận Trong vô tận thời gian vĩnh viễn, tên tuổi Người

- phát tương phối hình ảnh “Mặt trời qua lăng / Mặt trời trong lăng” tìm thấy mối quan hệ đối ngẫu hệ giá trị Vũ trụ Con người Sự liên tưởng tơ đậm màu sắc trí tuệ cho thơ

(Ý tính cho làm đạt khung điểm tối đa đến điểm).

- hai hình ảnh “mặt trời” - hình ảnh tả thực hình ảnh ẩn dụ - được nối với

(82)

liên tưởng nói lên cách sâu sắc vẻ đẹp, sức sống ý nghĩa đời

Bác với dân tộc nhân loại

Nhà thơ cảm nhận sâu sắc lịng thương nhớ vơ tận người VN nhân loại với Bác

- hình ảnh giàu giá trị biểu cảm “dịng người thương nhớ” vừa chân thực vừa có ý

nghĩa khái quát:Tình cảm nhân dân dành cho Người có cội rễ bền lâu dịng sơng

không cạn

- liên tưởng “kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân” liên tưởng độc đáo, phù

hợp với khung cảnh viếng lăng Người làm cho hình tượng thơ thêm cao quý lộng lẫy

Ở khổ thơ

Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim!

Chủ đạo mạch cảm xúc trở với niềm xót xa thương tiếc nghĩ Người

- Nhà thơ viết dịng thơ giàu nhạc tính với hình ảnh gầngũi: ”giấc ngủ bình yên… vầng trăng dịu hiền” tạo tình cảm tự nhiên, thân thuộc. - Nhưng biết “trời xanh mãi”, thật việc Bác khơng cịn nữa

làm

giọt lệ thương tiếc lặng thầm rưng rưng tim nhói đau khó tả Bác nằm lăng giấc ngủ bình yên, có vầng trăng dịu hiền làm bạn Nhưng nhận vĩnh mà nhà thơ đau đớn hiểu vĩnh viễn xa Người

- Nỗi đau tim vừa nỗi đau tinh thần vừa nỗi đau thể xác Đây cảm giác có thực với đến viếng Bác Hồ kính yêu

- Hai hình ảnh kì vĩ, lộng lẫy “vầng trăng, trời xanh” ẩn dụ đặc sắc nối tiếp xuất khiến ta suy ngẫm bất diệt vô tận vũ trụ đến vô cao Người

III Kết bài: khái quát giá trị, ý nghĩa đoạn thơ

- Đoạn thơ mang trọn âm hưởng chủ đạo thơ: Đó lịng thành kính, thiêng liêng

(83)

- Đoạn thơ cho ta thấy tài thơ hệ nhà thơ đàn anh: Giàu chiêm nghiệm suy tư, với nghệ thuật

dùng từ độc đáo vừa giản dị tự nhiên vừa hàm súc sang trọng Cách cho điểm:

Điểm 4.0-5,0: Đạt yêu cầu chung, đạt yêu cầu cụ thể; bố cục chặt chẽ, văn viết

mạch lạc, có cảm xúc; có vài lỗi khơng đáng kể.

Điểm 3,0-3,75: Đạt phần Yêu cầu chung- Yêu cầu 1; đạt 2/3 số ý Yêu cầu cụ thể

-khơng tính ND cúa ý 1, ND ý ; có ý bố cục, lời văn; có số lỗi khơng đáng kể.

Điểm 2,0-2,75: Nắm tinh thần thơ, khai thác đoạn thơ tập trung vào khía cạnh nội dung, có phân tích hình ảnh, câu chữ chưa sâu Đạt 1/2 số ý u cầu cụ thể-khơng tính ND ý 1; có ý bố cục, lời văn nhiều chỗ diễn đạt vụng mắc nhiều lỗi tả.

Điểm 2,0: Nắm tác phẩm hời hợt, làm không hướng, sai nhiều diễn đạt từ ngữ, chữ viết xấu.

Trường hợp HS viết phân tích, cảm nhận tồn thơ dù viết tốt coi khơng hiểu đề,

không cho điểm tối đa GK mức độ thể nội dung HDC đề cho điểm.

ĐỀ SỐ 25 ĐỀ THI

Câu : (1 điểm)

Truyện Những xa xôi Lê Minh Khuê trần thuật từ nhân vật ? Nêu tác dụng việc chọn ngơi kể

Câu : (1 điểm)

Chưa chữ viết vẹn trịn tiếng nói Vầng trăng cao đêm cá lặn mờ Ôi tiếng Việt bùn lụa Óng tre ngà mềm mại tơ.

(Tiếng Việt – Lưu Quang Vũ)

(84)

Câu : (3 điểm)

Trong loạt báo Tuổi trẻ Chủ Nhật bàn Thế hệ gấu bơng, có đề cập hai tượng :

1 Cô bé mười lăm tuổi, mẹ chở đánh cầu lông Xe hai mẹ bị va quẹt, đồ đạc xe văng tung tóe Người mẹ vội vàng gom nhặt, vài người đường dừng lại phụ giúp, cịn bé thờ đứng nhìn Đợi mẹ nhặt xong thứ, bé leo lên xe thản nhiên dặn: “Lát mẹ nhớ mua cho li chè!”

2 Một cậu học sinh hỏi ca sĩ tiếng mà cậu hâm mộ, cậu trả lời rành mạch cách ăn mặc , sở thích ca sĩ Nhưng hỏi nghề nghiệp, sở thích cha mẹ cậu, cậu ta ấp úng, không trả lời

Là người gia đình, em trình bày suy nghĩ hai tượng qua văn ngắn (khoảng 01 trang giấy thi)

Câu : (5 điểm)

Hãy chọn phân tích hai khổ thơ thơ chương trình văn học Việt Nam đại lớp để nêu bật vẻ đẹp người Việt Nam

BÀI GIẢI GỢI Ý Câu : (1 điểm)

Truyện Những xa xôi Lê Minh Khuê trần thuật từ nhân vật Phương Định Việc chọn kể theo thứ (tự xưng “tơi”) có tác dụng làm cho lời kể có màu sắc chủ quan, thể cảm xúc riêng Tuy nhiên điểm nhìn người kể bị hạn chế : trực tiếp kể nghe, thấy,…

Câu : (1 điểm)

Chưa chữ viết vẹn trịn tiếng nói Vầng trăng cao đêm cá lặn mờ Ôi tiếng Việt bùn lụa Óng tre ngà mềm mại tơ.

(Tiếng Việt – Lưu Quang Vũ)

Thành phần biệt lập đoạn thơ thành phần cảm thán Thành phần dùng để bộc lộ tâm lí người nói : u quí vẻ đẹp tiếng Việt

Câu : (3 điểm) a Yêu cầu kĩ năng

Biết làm văn nghị luận xã hội Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt ; khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp

b Yêu cầu kiến thức

(85)

rõ ý sau :

- Nêu vấn đề cần nghị luận: Thói vơ cảm người gia đình - Giải thích :

Thói vô cảm lối sống nhằm phục vụ cho thân mình, ích kỉ lo cho mình, thờ ơ, vơ trách nhiệm với người chung quanh mà cụ thể hai báo : hai đứa vô cảm, thờ với cha mẹ

- Bàn luận :

+ Biểu : thói vơ cảm tồn có nguy phát triển giới trẻ, xã hội với nhiều biểu đau lịng…

+ Tác hại : thói vơ cảm làm cho thân xấu xa, gia đình bị ảnh hưởng nặng nề, đạo đức xuống dốc…

+ Phê phán, đấu tranh để loại bỏ thói vô cảm cá nhân nhận thức xã hội

- Bài học nhận thức hành động : cần thấy nguy hại thói vơ cảm gia đình ; cần tu dưỡng, rèn luyện thân để sống vị tha “mình người” Câu : (5 điểm)

Hãy chọn phân tích hai khổ thơ thơ chương trình văn học Việt Nam đại lớp để nêu bật vẻ đẹp người Việt Nam

a Yêu cầu kĩ năng

Biết làm văn nghị luận văn học : phân tích đoạn thơ kết hợp với chứng minh đặc điểm nhân vật Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt ; khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp

b Yêu cầu kiến thức

Trên sở hiểu biết thơ chương trình văn học Việt Nam đại lớp 9, thí sinh chọn phân tích hai khổ thơ cần làm rõ ý sau :

- Nêu vấn đề cần nghị luận : vẻ đẹp người Việt Nam

- Ví dụ : Chọn khổ thơ thứ hai “Nói với con” Y Phương : “Người đồng thương ơi 

Cao đo nỗi buồn  Xa ni chí lớn”. 

- Vẻ đẹp người Việt Nam : có chí lớn, vượt qua nỗi buồn khổ

- “Cao đo nỗi buồn” “Xa ni chí lớn” : So sánh 🡪 Lấy "cao", "xa" trời đất làm chiều kích diễn tả nỗi buồn sống vất vả, nghèo đói, cực nhọc, lam lũ, thiên tai… ln ấp ủ “chí lớn” : sức mạnh để "người đồng mình" vượt qua bao gian khổ đời

(86)

Sống đá không chê đá gập ghềnh 

Sống thung khơng chê thung nghèo đói.”

- Vẻ đẹp người Việt Nam : sống nghĩa tình, thủy chung

- “Sống đá không chê đá gập ghềnh” ; “Sống thung không chê thung nghèo đói” : Điệp ngữ “khơng chê”🡪 Khơng chê bai, phản bội q hương, sống phải có nghĩa tình, chung thủy với dù quê hương nghèo, vất vả

“Sống sông suối  Lên thác xuống ghềnh  Khơng lo cực nhọc 

Người đồng thơ sơ da thịt  Chẳng nhỏ bé đâu con” 

- Vẻ đẹp người Việt Nam : sức sống mạnh mẽ

- “Sống sông suối” : so sánh 🡪 sống khoáng đạt, hồn nhiên, mạnh mẽ. - “Lên thác xuống ghềnh” 🡪 thành ngữ : gian khổ, thử thách nguy hiểm.  -”Không lo cực nhọc” : sẵn sáng chịu đựng…

-  “Người đồng thô sơ da thịt” :  ăn mặc sơ sài, áo chàm, khăn piêu, sống mộc mạc thiếu thốn… “Chẳng nhỏ bé đâu con” :  không nhỏ bé tâm hồn, ý chí nghị lực đặc biệt khát vọng xây dựng quê hương

“Người đồng tự đục đá kê cao q hương  Cịn q hương làm phong tục.” 

- Vẻ đẹp người Việt Nam : tình yêu quê hương, dân tộc

- “Người đồng tự đục đá kê cao quê hương” ; “Còn quê hương làm phong tục.” 🡪 Tữ ngữ gởi tả : xây dựng quê hương sức lực bền bỉ mình, sáng tạo, lưu truyền bảo vệ phong tục tốt đẹp mình, biết tự hào với truyền thống quê hương

- Nghệ thuật : thể thơ tự diễn tả cảm xúc dâng trào, nhịp điệu âm hài hòa, giọng thơ nhẹ nhàng thiết tha, cách tư giàu hình ảnh người miền núi - Đánh giá chung nội dung nghệ thuật đoạn thơ

HOÀNG ĐỨC HUY (Trường tư thục Nguyễn Khuyến)

(87)

a Các câu in đậm đoạn văn thuộc kiểu câu ( xét theo mục đích nói ) ? Đứa gái lớn gồng đôi thúng không bước vào (1) Ông cất tiếng hỏi :

− Ở ngồi làm mà lâu mày ? (2)

Không để đứa gái kịp trả lời , ông lão nhỏm dậy vơ lấy nón : - Ở nhà trơng em nhá ! (3 ) Đừng có ( 4)

( Làng – Kim Lân )

b Chỉ gọi tên thành phần biệt lập câu sau : Lão không hiểu , nghĩ , buồn

( Lão Hạc – Nam Cao )

Có lẽ khơng thể gửi hình ẩn bóng , để mang tiếng xấu xa ( Chuyện người gái Nam Xương – Nguyễn Dữ ) Câu ( 2,0 điểm ) :

Đoạn kết sách giáo khoa Ngữ văn có câu :

Khơng có kính , xe khơng có đèn ,

a Chép tiếp câu thơ cịn lại để hồn chỉnh khổ thơ Cho biết khổ thơ trích thơ ? Tác giả ? Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ

b Hình ảnh xe khơng kính xuất hện nhiều lần thơ mang ý nghĩa ? Câu (2,5 điểm ) :

Tương lai bạn xây dựng nhiều yếu tố , quan trọng chính bạn

( Theo sách Sống tự tin ,NXB Lao động Xã hội , 2004 , tr64 )

Viết đoạn văn khoảng 15 câu theo cách diễn dịch trình bày suy nghĩ em quan niệm Gạch chân câu chủ đề đoạn văn

Câu (4,0 điểm ) :

Trình bày cảm nhận em vẻ đẹp tâm hồn nhân vật Phương Định đoạn trích Những ngơi xa xôi Lê Minh Khuê ( SGK Ngữ văn – Tập )

(88)

Nhà thơ Phạm Tiến Duật có câu thơ thật độc đáo:

“ Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính Bom giật bom rung kính vỡ rồi”

Và xe ấy, người chiến sĩ lái xe đã:

“ Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng

Nhìn thấy đường chạy thẳng vào tim Thấy trời đột ngột cánh chim Như sa ùa vào buồng lái.:

(Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục 2011)

1 Những câu thơ vừa dẫn trích tác phẩm nào? Cho biết năm sáng tác tác phẩm

Gợi ý:

Những câu thơ trích tác phẩm “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” sáng tác năm 1969

2 Chỉ từ phủ định câu thơ độc dáo Việc dùng liên tiếp từ phủ định nhằm khẳng định điều góp phần tạo nên giọng điệu cho thơ?

Gợi ý:

+ Từ phủ định từ: “không”

+ Việc dùng liên tiếp từ phủ định nhằm khẳng định:

Nguyên nhân xe khơng có kính Đó “Bom giật bom rung kính vỡ rồi”

Phản ánh rõ thực khốc liệt chiến tranh chống Mỹ cứu nước diễn tuyến đường Trường Sơn

+ Cách sử dụng liên tiếp từ phủ định góp phần tạo nên giọng điệu ngang tàng, thản nhiên, câu thơ gần với câu văn xuôi

3 Dựa vào khổ thơ trên, viết đoạn văn nghị luận khoảng 12 câu theo cách lập luận diễn dịch làm rõ cảm giác người chiến sĩ lái xe xe khơng kính, có sử dụng câu phủ định phép (gạch câu phủ định từ ngữ dùng làm phép thế)

Gợi ý:

- Học sinh viết đoạn văn đảm bảo yêu cầu sau:

*Về cấu trúc đoạn nghị luận: Viết theo cách lập luận diễn dịch (có câu mở đoạn, thân đoạn phát triển ý nhỏ làm rõ ý khái quát, câu kết); Độ dài đoạn văn

khoảng 12 câu, chữ đầu đoạn viết thụt vào ô…

(89)

*Về nội dung: Học sinh làm rõ ý đoạn là: Cảm giác người chiến sĩ lái xe xe khơng kính qua khổ thơ mà đề yêu cầu, với số gợi ý sau:

+ Câu mở đoạn:

- Giới thiệu câu thơ trích từ Tác phẩm“ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật

- Ý chính: Bạn đọc cảm nhận cảm giác mạnh mẽ, đột ngột cụ thể người lái xe ngồi xe khơng kính

+Thân đoạn:

- Qua khung cửa xe khơng có kính chắn gió, người lái xe tiếp xúc trực tiếp với giới bên ngoài:

+ Học sinh phân tích điệp ngữ “ nhìn thấy” kết hợp với hình ảnh liệt kê: gió, đường, trời, cánh chim, làm rõ khó khăn mà người lính lái xe phải đối mặt làm nhiệm vụ, mang lại cho họ cảm giác thích thú: “xoa mắt đắng”, “chạy thẳng vào tim”, “Như sa ùa vào buồng lái” => phân tích thêm động từ nghệ thuật nhân hóa: “xoa”, “chạy thẳng”, “sa”, “ùa’ để thấy cảm giác cụ thể người lính

- Qua điệp ngữ “thấy” “như”, khổ thơ diễn tả cách xác gợi cảm tốc độ xe lao nhanh chiến trường Người đọc cảm nhận đoạn đường xe chạy: đường chạy thẳng: “con đường chạy thẳng vào tim”, xe chạy lưng chừng núi, độ cao tiếp xúc với “sao trời”, với “cánh chim” Người đọc cảm nhận cung đường gập ghềnh, khúc khuỷu đầy khó khăn mà người lính lái xe phải vượt qua

- Qua cảm giác mạnh, đột ngột người lính lái xe ngồi buồng lái, người đọc thấy thái độ bất chấp khó khăn, nguy hiểm tâm hồn lạc quan, trẻ trung, yêu đời người lính lái xe tuyến đường Trường Sơn qua hình ảnh:

“… Sao trời đột ngột cánh chim” Như sa ùa vào buồng lái” Lưu ý:

-Học sinh có cách cảm nhận riêng, xếp mạch ý theo lập luận phải làm rõ ý đề

- Các câu văn phải có liên kết ý, phân tích ý thơ từ, câu chữ, nghệ thuật, diễn đạt ý rõ có cảm xúc người viết

4 Chép lại hai câu thơ liên tiếp sử dụng từ phủ định tác phẩm ( xác định câu hỏi 1)

Gợi ý:

Hai câu thơ liên tiếp sử dụng từ phủ định tác phẩm là: “Không có kính, xe khơng có đèn

(90)

Phần II (3 điểm)

1 Lặng lẽ Sa Pa truyện ngắn thành công nhà văn Nguyễn Thành Long Em giới thiệu ngắn gọn (khoảng nửa trang giấy thi) tác phẩm

Gợi ý:

+ “Lặng lẽ Sa Pa” kết chuyến Lào Cai hè năm 1970 nhà văn Nguyễn Thành Long, thời kỳ miền Bắc xây dựng XHCN đấu tranh giải phóng Miền Nam, thống đất nước

+ Nội dung câu chuyện xoay quanh gặp gỡ tình cờ người họa sĩ tìm ý tưởng sáng tác trước nghỉ hưu cô kỹ sư nông nghiệp trẻ vừa trường lên Lai Châu nhận công tác với anh niên 27 tuổi (nhân vât truyện) làm cơng tác khí tượng kiêm vật lý địa cầu, sống đỉnh Yên Sơn cao 2600 mét năm vòng 30 phút qua lời giới thiệu bác lái xe

+Tác giả Nguyễn Thành Long giới thiệu anh niên người yêu nghề, sống có lý tưởng, biết sống người Anh vượt lên khó khăn sống đơn, vắng vẻ, quanh năm suốt tháng đỉnh núi cao khơng bóng người để báo “ốp” đặn số máy đàm vào giờ, 11 giờ, tối sáng cách xác, đặn Anh niên chủ động tổ chức, xếp sống trạm khí tượng thật ngăn nắp, trồng hoa, nuôi gà, tự học tự đọc sách ngồi làm việc Anh khiêm tốn từ chối ơng họa sĩ đừng vẽ chân dung mà giới thiệu hai người khác đáng vẽ hơn, ơng kỹ sư nghiên cứu giống su hào cho to củ vườn rau Sa Pa người nghiên cứu vẽ đồ sét cho đất nước + Qua câu chuyện anh niên kể công việc qua sống hàng ngày anh, ơng họa sĩ tìm ý tưởng sáng tác người mới, gái trẻ hàm ơn anh khẳng định việc từ bỏ mối tình nhạt nhẽo thành phố để lên Lai Châu nhận công tác

+ Truyện “Lặng lẽ Sa Pa” giàu chất trữ tình, có dáng dấp thơ Thông qua khung cảnh thiên nhiên Sa Pa thơ mộng, qua nhân vật câu chuyện tên riêng cụ thể mà mang tên chung khái quát cho lứa tuổi, nghề nghiệp, vẻ đẹp nhân vật dần qua cảm nhận nhân vật phụ, nhà văn Nguyễn Thành Long phản ánh tới bạn đọc thực đất nước Việt Nam năm 1970: ca ngợi người lao động lặng lẽ, âm thầm, cống hiến cho cơng xây dựng bảo vệ đất nước

2 Trong nhan đề Lặng lẽ Sa Pa, tác giả xếp từ khác với trật tự thông thường nào? Cách xếp có dụng ý việc thể chủ đề truyện ngắn? Gợi ý:

Tác giả đảo vị ngữ “lặng lẽ” lên trước chủ ngữ “Sa Pa” Cách xếp có dụng ý thể chủ đề truyện là:

(91)

tên, người ta nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi”, có người lao động lặng lẽ, âm thầm, cống hiến cho công xây dựng bảo vệ đất nước

3 Ghi lại dẫn chứng thơ học (Nêu rõ tên tác phẩm) để thấy cách xếp nhiều tác giả sử dụng sáng tác

Gợi ý:

Trong số thơ mà tác giả có xếp từ khác với trật tự thông thường tương tự “Lặng lẽ Sa Pa” là:

+ Câu “ Đột ngột vầng trăng tròn” Bài thơ “Ánh trăng” Nguyễn Duy. + Câu “Vẫn nắng” thơ “Sang thu” Hữu Thỉnh.

+ Câu “Dập dìu tài tử giai nhân” đoạn trích “Cảnh ngày xuân” (Truyện Kiều Nguyễn Du)

………

Lưu ý: Học sinh chọn dẫn chứng để làm bài.

ĐỀ SỐ 28 ĐỀ CHÍNH THỨC

Câu (1 điểm)

Cho từ ngữ : nói có sách, mách có chứng; nói leo; nói dối; nói đầu ra đũa Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống câu sau:

a/ Nói có chắn /… (a)… /

b/ Nói rành mạch rõ ràng, cặn kẽ, có trước có sau /… (b)… /

c/ Nói chen vào chuyện người không hỏi đến /… (c)… / d/ Nói sai thật cách cố ý, nhằm che giấu điều /… (d)… / Câu (1 điểm)

Trong hai từ xuân đây, từ dùng theo nghĩa gốc, từ dùng theo nghĩa chuyển?

a/ Ngày xuân én đưa thoi,

Thiều quang chín chục ngồi sáu mươi.(Nguyễn Du, Truyện Kiều) b/ Ngày xn em cịn dài,

Xót tình máu mủ thay lời nước non. (Nguyễn Du, Truyện Kiều) Câu (1 điểm)

Tìm câu rút gọn đoạn trích sau:

Dường vật bình tĩnh, phớt lờ biến động chung kim đồng hồ Nó chạy, sinh động nhẹ nhàng, đè lên số vĩnh cửu Còn đằng kia, lửa chui bên dây mìn, chui vào ruột bom …

(92)

(Lê Minh Khuê, Những xa xôi, Ngữ Văn 9, tập 2) Câu (2 điểm)

Con nhớ rằng, tình u thương, kính trọng cha mẹ tình cảm thiêng liêng hơn cả. (A-mi-xi, Những lòng cao cả, Ngữ văn 7, tập 1)

Viết đoạn văn văn ngắn trình bày suy nghĩ em lời nhắc nhở

Câu (5 điểm)

Cảm nhận em vẻ đẹp nhân vật Vũ Nương tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương (Nguyễn Dữ, Ngữ Văn 9, tập 1).

BÀI GIẢI GỢI Ý Câu (1 điểm)

Cho từ ngữ : nói có sách, mách có chứng; nói leo; nói dối; nói đầu ra đũa Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống:

a/ Nói có chắn nói có sách, mách có chứng.

b/ Nói rành mạch rõ ràng, cặn kẽ, có trước có sau nói đầu đũa. c/ Nói chen vào chuyện người khơng hỏi đến nói leo. d/ Nói sai thật cách cố ý, nhằm che giấu điều nói dối. Câu (1 điểm)

Chữ xuân câu a/ dùng theo nghĩa gốc; chữ xuân câu b/ dùng theo nghĩa chuyển

Câu (1 điểm)

Trong đoạn trích, câu rút gọn : - Quen

- Ngày ít : ba lần Câu (2 điểm)

Đây câu nghị luận xã hội Câu hỏi yêu cầu thí sinh viết đoạn văn văn ngắn trình bày suy nghĩ lời nhắc nhở, tình u thương, kính trọng cha mẹ tình cảm thiêng liêng

Thí sinh viết đoạn văn văn ngắn Đề không giới hạn độ dài cụ thể, nhiên với u cầu “ngắn”, thí sinh cần phải biết đọng vấn đề

Thí sinh triển khai vấn đề theo nhiều cách khác Đây ví dụ cụ thể :

- Con người động vật cao người có tình u thương đức hạnh Có thể nói đức hạnh cao người tình u thương, kính trọng cha mẹ Chính mà A-mi-xi nhắc nhở chúng ta : “Con nhớ rằng, tình yêu thương, kính trọng cha mẹ tình cảm thiêng liêng hơn cả” Tại A-mi-xi lại khẳng định ?.

(93)

khơng làm buồn lịng cha mẹ, không làm việc ảnh hưởng xấu tới danh dự cha mẹ gia đình…

- Giải thích u thương, kính trọng cha mẹ tình cảm thiêng liêng nhất: không gần gũi, thân thiết, hy sinh hết lòng với cha mẹ Những lúc bị vấp ngã đường đời cha mẹ chỗ dựa êm vững Tình cảm cha mẹ dành cho bao la biển Cha mẹ vị ân nhân lớn đời “Công cha núi Thái Sơn, nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra” – câu ca dao khẳng định cơng lao to lớn, tình nghĩa mênh mong cha mẹ, cha mẹ nguồn cội tinh thần, tình cảm tất người

- Mối quan hệ người với cha mẹ mối quan hệ tự nhiên, thiêng liêng gần gũi Nó gốc rễ phẩm chất người: người u thương cha mẹ khơng thể người tốt xã hội Yêu thương, kính trọng cha mẹ cần phải thể cách chân thật, cụ thể suy nghĩ, việc làm, lời nói

- Chính vậy, từ xưa đến nay, phương Đơng phương Tây, biểu tình yêu thương, kính trọng cha mẹ đạo hiếu mà tất cơng nhận tảng đạo đức Từ ngàn xưa chữ hiếu đặt lên hàng đầu người Việt Nam, không không nhớ đến ca dao quen thuộc: “Một lịng thờ mẹ kính cha, cho tròn chữ hiếu đạo con” Trong lịch sử văn học, nhiều gương hiếu thảo đề cập nhắc nhở, ví dụ “Nhị thập tứ hiếu”… gương tạo xúc động tâm hồn người đọc thời đại

- Nếu tất người làm tròn bổn phận yêu thương kính trọng cha mẹ chắn xã hội loài người trở nên tốt đẹp nhiều

- Cuộc sống vội vàng, hối bao nhiêu, lời nhắc nhở nhà văn A-mi-xi có giá trị người nhiêu Đây liều thuốc giúp người chống lại bệnh vơ cảm ích kỷ?

Câu 5: (5 điểm)

- Đây dạng nghị luận văn học : phân tích nhân vật có định hướng

- Thí sinh cần làm rõ vẻ đẹp nhân vật Vũ Nương Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ.

- Thí sinh triển khai viết với nội dung cụ thể khác Tuy nhiên, viết nên thể số nội dung sau :

+ Giới thiệu vài nét Nguyễn Dữ truyện Chuyện người gái Nam Xương. + Giới thiệu nhân vật Vũ Nương, hình tượng mang vẻ đẹp người phụ nữ: * Đó người phụ nữ mang vẻ đẹp truyền thống

⋅ Người dâu hiếu thảo :

Mẹ chồng ốm: lo thuốc thang, lễ bái thần phật; lấy lời ngào, khôn khéo khuyên lơn khiến mẹ chồng xúc động

(94)

mẹ ruột

⋅ Người vợ hiền thục, thủy chung :

Khi nhà chồng: tư dung đẹp đẽ, thùy mị nết na; giữ gìn khn phép khơng để vợ chồng phải thất hịa

Khi đưa tiễn chồng lính: tha thiết dặn dò, nghĩ tới an nguy của chồng: thiếp chẳng dám mong chàng đeo ấn phong hầu, mặc áo gấm trở quê cũ, chỉ mong ngày mang theo hai chữ bình an.

Khi chờ chồng: lúc mong ngóng, tha thiết chờ đợi: nỗi buồn góc bể chân trời khơng thể ngăn được.

* Tuy nhiên, người phụ nữ mang số phận bi kịch, oan nghiệt: Bị chồng nghi ngờ mà phân trần, minh oan; cách quyên sinh để tự minh oan; chồng hiểu nỗi oan, cô trở cõi

+ Nghệ thuật xây dựng nhân vật :

- Nhân vật xây dựng theo thi pháp văn học trung đại

- Đặc điểm thể qua lời nói, cử chỉ, hành động nhân vật

- Nội tâm nhân vật ý, miêu tả : lúc Vũ Nương chờ chồng; bị Trương Sinh ngờ oan

- Sự việc hành động nhân vật thể theo trình tự thời gian bình thường + Ý nghĩa hình ảnh nhân vật :

- Tiêu biểu cho vẻ đẹp truyền thống số phận bi kịch người phụ nữ xã hội phong kiến Nhân vật để lại nhiều ấn tượng sâu đậm cho người đọc xưa

- Thể tư tưởng chủ đề tác phẩm

- Góp phần biểu giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm

ĐỀ SỐ 29 Đề thi chuyên văn

Câu (2 điểm): Nêu hai tình thể tình cha sâu sắc truyện ngắn Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng). 

Câu (2 điểm): Nêu tác dụng việc sử dụng từ láy câu thơ sau:  Nao nao dòng nước uốn quanh, 

Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.  Sè sè nấm đất bên đường, 

Rầu rầu cỏ nửa vàng nửa xanh.  (Nguyễn Du, Truyện Kiều) 

(95)

viết trang giấy) 

Câu (12 điểm): Tình bà cháu thơ Bếp lửa Bằng Việt.  GỢI Ý GIẢI ĐỀ THI 

Câu (2 điểm): 

Học sinh cần nêu rõ hai tình thể tình cha sâu sắc truyện Chiếc lược ngà: 

- Tình thứ nhất: Ông Sáu thăm nhà, gặp sau tám năm xa cách, nhớ thương thật trớ trêu bé Thu lại không nhận cha Đến lúc bé nhận cha biểu lộ tình cảm thắm thiết với cha ơng Sáu lại phải đi. 

- Tình thứ hai: Ở khu cứ, ông Sáu dồn tất tình yêu thương mong nhớ vào việc làm lược ngà để tặng chưa kịp trao q cho hy sinh. 

Câu (2 điểm): 

Học sinh cần thể số yêu cầu sau: 

- Chỉ từ láy sử dụng đoạn thơ: nao nao, rầu rầu.  - Nêu tác dụng việc sử dụng từ láy đoạn thơ, cụ thể là: 

+ Các từ láy nao nao, rầu rầu từ láy vốn thường dùng để diễn tả tâm trạng người. 

+ Trong đoạn thơ, từ láy nao nao, rầu rầu biểu đạt sắc thái cảnh vật (từ nao nao: góp phần diễn tả tranh mùa xuân nhẹ với dịng nước lững lờ trơi xi bóng chiều tà; từ rầu rầu: gợi ảm đạm, màu sắc úa tàn cỏ nấm mộ Đạm Tiên) mà biểu lộ rõ nét tâm trạng người (từ nao nao: thể tâm trạng bâng khuâng, luyến tiếc, xao xuyến buổi du xuân, linh cảm điều xảy - Kiều gặp nấm mộ Đạm Tiên, gặp Kim Trọng; từ rầu rầu: thể nét buồn, thương cảm Kiều đứng trước nấm mồ vô chủ). 

+ Được đảo lên đầu câu thơ, từ láy có tác dụng nhấn mạnh tâm trạng người - dụng ý nhà thơ Các từ láy nao nao, rầu rầu làm bật lên nghệ thuật tả cảnh đặc sắc đoạn thơ: cảnh vật miêu tả qua tâm trạng người, nhuốm màu sắc tâm trạng người. 

Câu (4 điểm): 

Đề yêu cầu học sinh nêu suy nghĩ thân ý nghĩa tình u thương Các em trình bày hình thức viết ngắn, thư (khơng q trang) Dù trình bày hình thức em cần trình bày số ý sau: 

- Tình yêu thương: tình cảm tốt đẹp người Theo nghĩa hẹp (là tình cảm gia đình, thầy cơ, bè bạn…); theo nghĩa rộng (là tình yêu đồng bào, quê hương, đất nước).  - Những biểu tình yêu thương: quan tâm, chở che, đùm bọc, dạy dỗ, ý thức trách nhiệm người, với quê hương, đất nước. 

(96)

- Nêu phương hướng, trách nhiệm thân. 

Trong viết, học sinh so sánh, liên hệ với thực tế (đặc biệt liên hệ ý nghĩa tình yêu thương với truyền thống nhân đạo dân tộc) để viết thêm sâu sắc thuyết phục. 

Câu (12 điểm): 

Đây bốn dạng đề mở Vì vậy, học sinh trình bày suy nghĩ, cảm nhận thân tình bà cháu thơ Bếp lửa Bằng Việt Học sinh trình bày làm nhiều cách, song cần đáp ứng số yêu cầu sau:  a Giới thiệu khái quát tác giả Bằng Việt (thuộc hệ nhà thơ trưởng thành thời kỳ chống Mỹ cứu nước Thơ Bằng Việt hấp dẫn người đọc trẻo, mượt mà chiều sâu triết lý) ; thơ Bếp lửa (chú ý hoàn cảnh sáng tác). 

b Suy nghĩ, cảm nhận thân tình bà cháu thơ:  Tình bà cháu thắm thiết, cảm động khơi gợi qua hình ảnh bếp lửa. 

- Hình ảnh thân thương, ấm áp bếp lửa: Một bếp lửa chờn vờn sương sớm / Một bếp lửa ấp iu nồng đượm khơi gợi kỷ niệm thời thơ ấu bên người bà Bếp lửa lên kí ức tình bà ấm áp, đùm bọc bà. 

- Những suy ngẫm người bà: suy ngẫm đời nhiều gian khổ giàu hi sinh, tần tảo người bà Bà người nhóm lửa, người giữ cho lửa ln ấm nóng tỏa sáng gia đình: Mấy chục năm rồi, đến tận /Bà giữ thói quen dậy sớm / Nhóm bếp lửa ấp ui nồng đượm… Bà không người nhóm lửa, giữ lửa mà cịn người truyền lửa - lửa sống, niềm tin cho hệ sau: Rồi sớm chiều lại bếp lửa bà nhen / Một lửa, lịng bà ln ủ sẵn / Một lửa chứa niềm tin dai dẳng… 

- Đứa cháu dù xa, qn bếp lửa bà, khơng qn lịng thương yêu đùm bọc bà Bếp lửa trở thành kỉ niệm ấm lòng, thành niềm tin, nâng bước cháu chặng đường dài Kỳ diệu hơn, người cháu nhờ hiểu yêu bà mà thêm hiểu nhân dân, dân tộc Bếp lửa bà trở thành biểu tượng cho hình ảnh quê hương xứ xở. 

c Đánh giá chung: 

- Bài thơ khiến người đọc xúc động tình cảm bà cháu chân thành, thắm thiết Nhà thơ khéo sử dụng hình ảnh bếp lửa Đây là sáng tạo nghệ thuật độc đáo, có giá trị thẩm mỹ cao: vừa cụ thể, chân thực vừa mang ý nghĩa biểu tượng, góp phần thể chiều sâu triết lý thơ. 

- Tình cảm yêu quý, biết ơn người cháu bà thơ biểu cụ thể tình yêu thương, gắn bó với gia đình, q hương, điểm khởi đầu tình yêu đất nước. 

(97)

ĐỀ BÀI

Câu (2,0 điểm)

a) Thế thành phần khởi ngữ?

b) Tìm thành phần khởi ngữ câu sau:

- Ông đứng vờ vờ xem tranh ảnh chờ người khác đọc nghe lỏm Điều này ông khổ tâm hết sức.

(Kim Lân, Làng)

- Còn mắt tơi anh lái xe bảo: “Cơ có nhìn mà xa xăm!”.

(Lê Minh Khuê, Những xa xôi) Câu (3,0 điểm)

Nêu yếu tố kì ảo phân tích ý nghĩa yếu tố kì ảo trong “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ.

Câu (5,0 điểm)

Trình bày suy nghĩ em quan niệm sau M Gorki:

“Người bạn tốt người đến với ta giây phút khó khăn, cay đắng đời.”

HƯỚNG DẪN CHẤM THI

I Hướng dẫn chung

- Giám khảo cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm học sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm

- Do đặc trưng môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt việc vận dụng đáp án thang điểm; khuyến khích viết có cảm xúc sáng tạo

- Giám khảo cần vận dụng đầy đủ thang điểm Tránh tâm lí ngại cho điểm tối đa Cần quan niệm đạt điểm tối đa làm cịn sơ suất nhỏ

- Việc chi tiết hóa điểm số ý (nếu có) phải đảm bảo khơng sai lệch với tổng điểm ý thống hội đồng chấm thi

- Điểm lẻ câu 1, tính đến 0,25 điểm; riêng câu (phần làm văn) tính đến 0,5 điểm Sau chấm xong, khơng làm trịn điểm tồn bài.

(98)

ĐÁP ÁN ĐIỂM Câu a) Thế thành phần khởi ngữ?

b) Tìm thành phần khởi ngữ câu. 2,00 a) Thành phần khởi ngữ thành phần câu đứng trước chủ ngữ để

nêu lên đề tài nói đến câu 1,00

b) - Điều - mắt

0,50 0,50 Câu Nêu yếu tố kì ảo phân tích ý nghĩa yếu tố kì

ảo “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ.

3,00 -Các yếu tố kỳ ảo:

+Phan Lang nằm mộng thả rùa 0,50

+Phan Lang lạc vào động rùa Linh Phi, đãi tiệc yến gặp Vũ Nương - người làng chết, sứ giả Linh Phi

rẽ nước đưa dương 0,50

+Hình ảnh Vũ Nương sau Trương Sinh lập đàn tràng giải nỗi oan cho nàng bến Hoàng Giang lung linh huyền ảo với kiệu hoa, võng lọng lúc ẩn lúc bóng Vũ Nương mờ nhạt dần biến

0,50 -Phân tích ý nghĩa yếu tố kì ảo:

+Làm hồn chỉnh thêm nét đẹp vốn có nhân vật Vũ Nương (một người dù giới khác nặng tình với đời, quan tâm đến chồng con, phần mộ tổ tiên, khao khát

được phục hồi danh dự) 0,50

+Tạo nên kết thúc phần có hậu cho tác phẩm, thể ước mơ ngàn đời nhân dân công đời - người

tốt dù có trải qua bao oan khuất, cuối minh oan 0,50 +Tình tiết Vũ Nương trở lại dương thế: Hạnh phúc dương

những người Vũ Nương khao khát ảo ảnh thống chốc, khó lịng tìm thấy - điều khẳng định niềm cảm thương tác giả số phận bi thảm người phụ nữ chế độ phong kiến

0,50

Lưu ý:

+Học sinh diễn đạt theo nhiều cách khác cần đảm bảo ý trên.

+Điểm quy định cho ý điểm tối đa ý Giáo viên căn cứ thực tiễn làm học sinh để tính tốn điểm số hợp lí Câu Trình bày suy nghĩ em quan niệm sau M Gorki:

“Người bạn tốt người đến với ta

(99)

trong giây phút khó khăn, cay đắng đời.” a)Yêu cầu kĩ năng:

Biết cách làm văn nghị luận xã hội tư tưởng, đạo lí Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp

b)Yêu cầu kiến thức:

Học sinh trình bày theo nhiều cách khác cần làm rõ ý sau:

*Giải thích, chứng minh

-Trong diễn biến bình thường đời sống, người thường có nhiều bạn bè (xuất phát từ tương đồng sở thích, tâm hồn, ước mơ, lí tưởng ) khơng phải số người dám đến với ta thời điểm khó khăn đời ta

1,00

-Người bạn tốt (người đến với ta tình bạn chân tình, khơng vụ lợi) khơng đến với ta lúc bình thường mà người sẵn sàng ta đối mặt với khó khăn, hoạn nạn (đối mặt với phút khó khăn, cay đắng đời ta) người bạn hiểu lúc ta u sầu, tuyệt vọng, cần cảm thông chia sẻ

1,50

-Bằng hành động đến chia sẻ ta lúc ta khó khăn phiền muộn nhất, bạn giúp ta vượt qua khó khăn cảnh ngộ, giữ vững niềm tin để vươn lên

1,00

*Đánh giá

Quan niệm M Gorki quan niệm đắn tình bạn Quan niệm giúp người hiểu rõ đẹp đẽ tình bạn, xây dựng cách nhìn đắn người bạn tốt

1,50

(100)

ĐỀ SỐ 31

Cu (2,0 điểm)

Hy kể tn cc thnh phần biệt lập Cu (2,0 điểm)

Đọc đoạn trích sau v thực cc yu cầu đề:

Vừa lúc ấy, đ đến gần anh Với lịng mong nhớ anh, anh nghĩ rằng, con anh chạy xơ vo lịng anh, ơm chặt lấy cổ anh Anh vừa bước, vừa khom người đưa tay đón chờ Nghe gọi, b giật mình, trịn mắt nhìn Nĩ ngơ ngc, lạ lng Cịn anh, anh khơng ghìm xc động

(Nguyễn Quang Sng, Chiếc lược ng) a Chỉ câu văn có chứa thnh phần khởi ngữ

b Xác định từ láy dng đoạn trích

c Hy cho biết cu thứ v cu thứ hai đoạn trích lin kết với php lin kết no?

d Từ “trịn” cu “Nghe gọi, b giật mình, trịn mắt nhìn.” đ dng như từ thuộc từ loại no?

Cu (2,0 điểm)

Nu điểm chung đ gip gi nin xung phong (trong truyện “Những ngơi xa xơi” L Minh Khu) gắn bĩ lm nn khối thống

Cu (4,0 điểm)

Em hy phn tích vẻ đẹp người lính li xe bi thơ “Bi thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật.

HƯỚNG DẪN CHẤM THI I Hướng dẫn chung

- Gim khảo cần nắm vững yu cầu hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bi lm học sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm

- Do đặc trưng môn Ngữ văn nn gim khảo cần chủ động, linh hoạt việc vận dụng đáp án v thang điểm; khuyến khích bi viết cĩ cảm xc v sng tạo

(101)

đa Cần quan niệm bi đạt điểm tối đa l bi lm cĩ thể cịn sơ suất nhỏ

- Việc chi tiết hóa điểm số ý (nếu có) phải đảm bảo khơng sai lệch với tổng điểm ý v thống hội đồng chấm thi

- Điểm lẻ câu 1, 2, tính đến 0,25 điểm; ring cu (phần lm văn) tính đến 0,5 điểm Sau chấm, khơng lm trịn điểm ton bi.

II Đáp án v thang điểm

ĐÁP ÁN ĐIỂM

Cu 1 Hy kể tn cc thnh phần biệt lập. 2,00

- Cc thnh phần biệt lập: thnh phần tình thi, thnh phần cảm thn, thnh phần gọi - đáp, thnh phần phụ ch (đúng thnh phần 0,5 điểm)

Cu 2 Đọc đoạn trích sau v thực cc yu cầu đề: 2,00 a Cu cĩ chứa thnh phần khởi ngữ: “Cịn anh, anh khơng ghìm nổi

xc động.” 0,50

b Từ láy đoạn trích: ngơ ngc, lạ lng. 0,50 c Cu thứ v cu thứ hai đoạn trích lin kết với

bằng php lin kết: php lặp từ ngữ 0,50

d Từ “trịn” cu “Nghe gọi, b giật mình, trịn mắt nhìn.”

được dng động từ. 0,50

Lưu ý:

Đối với câu a: Học sinh cĩ thể trả lời nhiều cch khc nhau miễn đáp ứng yu cầu đề.

Cu 3 Nu điểm chung đ gip gi nin xung phong (trong truyện “Những ngơi xa xơi” L Minh

Khu) gắn bĩ lm nn khối thống 2,00

- Cng chung hồn cảnh sống v chiến đấu:

+ Cng chung hồn cảnh sống: Họ trn cao điểm, vng trọng điểm trn tuyến đường Trường Sơn, l nơi tập trung

bom đạn v nguy hiểm, c liệt 0,50

+ Cng chung nhiệm vụ chiến đấu: Cơng việc họ l tính khối lượng đất đá bị bom đo xới, đánh dấu vị trí tri bom chưa nổ v ph bom Đó l cơng việc nguy hiểm phải đối mặt với chết, căng thẳng thần kinh, địi hỏi dũng cảm v bình tĩnh

0.50

- Có chung phẩm chất cao đẹp: Cĩ tinh thần trách nhiệm cao nhiệm vụ, cĩ lịng dũng cảm, khơng ngại hi sinh, cĩ tình đồng đội gắn bĩ

(102)

- Cĩ nt chung tm hồn gi trẻ: Dễ xc cảm, nhiều mơ ước, hay mơ mộng, dễ vui m dễ trầm tư, thích lm

đẹp cho sống d hồn cảnh chiến tranh c liệt 0,50 Lưu ý:

Trong điểm chung, bi lm khơng thiết phải nu trọn vẹn cc ý nhỏ cụ thể.

Cu 4 Em hy phn tích vẻ đẹp người lính li xe bi thơ “Bi thơ

về tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật. 4,00 a Yu cầu kĩ năng:

- Bi lm phải tổ chức thnh bi lm văn hon chỉnh - Biết vận dụng kĩ nghị luận bi thơ

- Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt trơi chảy; hạn chế lỗi tả, dng từ, ngữ php

b Yu cầu kiến thức:

Trn sở hiểu biết nh thơ Phạm Tiến Duật v hình ảnh người lính li xe bi thơ “Bi thơ tiểu đội xe khơng kính”, học sinh cĩ thể diễn đạt v trình by theo nhiều cch khc cần lm r cc ý sau:

- Vẻ đẹp người lính li xe ln trn thực xe khơng kính:

+ Tư ung dung, hin ngang 1,00

+ Tinh thần dũng cảm bất chấp khó khăn gian khổ, hiểm nguy 0,50 + Niềm vui sơi tuổi trẻ tình đồng đội 0,50 + Ý chí chiến đấu mục đích giải phĩng miền Nam, thống

đất nước 1,00

- Vẻ đẹp người lính li xe bi thơ “Bi thơ tiểu đội xe khơng kính” tc giả khắc họa thnh cơng, gĩp phần lm tăng thm gi trị nghệ thuật v tư tưởng bi thơ; gip cho hệ trẻ ngy hơm hiểu đầy đủ phẩm chất đẹp đẽ người

lính thời chống Mĩ 1,00

* Giám khảo cho điểm tối đa học sinh đạt hai yu cầu kĩ v kiến thức.

(103)

Câu 1(1,5 điểm)

a Từ “xuân” câu thơ dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Ngày xuân em dài

Xót tình máu mủ thay lời nước non

(Nguyễn Du, Truyện Kiều) b Xác định từ láy câu thơ sau:

Tà tà bóng ngả tây

Chị em thơ thẩn dan tay

(Nguyễn Du, Truyện Kiều) Câu (2,5 điểm)

a Tóm tắt đoạn trích truyện ngắn Làng Kim Lân (SGK Ngữ Văn 9, tập 1.NXB Giáo dục, 2005) không 15 dòng

b Nêu ngắn gọn chủ đề truyện ngắn làng Câu (2.0 điểm)

Viết đoạn văn khoảng 10 đến 15 dịng trình bày suy nghĩ em đạo làm với cha mẹ

Câu (4,0 điểm)

Phân tích đoạn thơ đây:

Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se

Sương chùng chình qua ngõ Hình thu

Sông lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu

(Hữu Thỉnh, Sang thu)

SGK Ngữ văn tập 2, NXB Giáo dục, 2005) HƯỚNG DẪN CHẤM

A LƯU Ý CHUNG

1 Câu 2a, 4: phải đảm bảo văn (hoặc đoạn văn văn theo yêu cầu câu)

2 Khơng cho q điểm trung bình có dấu hiệu chép văn mẫu

3 Những làm có sáng tạo kiến giải hợp lí giám khảo vào làm cụ thể điểm cho phù hợp

(104)

B HƯỚNG DẪN CỤ THỂ Câu1 (1,5 điểm):

a Từ “xuân” dùng với nghĩa chuyển.(0,5 điểm) b Các từ láy: “tà tà, thơ thẩn”(1,0 điểm)

Câu 2(2,5 điểm):

a, Tóm tắt: Bài viết cần nêu tình tiết cốt truyện đoạn trích

+ Ông Hai yêu làng chợ Dầu vùng tản cư, suốt ngày ông kể làng, khoe làng.(0, 5điểm)

+ Khi nhận tin làng chợ Dầu theo Tây, ông đau khổ nằm lì nhà ba bốn ngày liền.(0,5 điểm)

+ Ông Hai nghe tin cải chính: Làng chợ Dầu khơng phải làng Việt gian, khơng theo Tây Ơng sung sướng khoe với người Mặ dù nhà bị đốt, ơng Hai lại vui mừng làng ông làng kháng chiến (1,0 điểm)

b Nêu chủ đề: Thể chân thực, sâu sắc cảm động tình u làng q lịng u nước, tinh thần kháng chiến người nông dân phải rời làng tản cư (0,5 điểm) Câu 3(2,0 điểm): Đảm bảo yêu cầu.

- Hình thức : đoạn văn, khơng mắc lỗi tả, diễn đạt, ngữ pháp (0,25 điểm) - Nội dung: trình bày lịng biết ơn cơng sinh thành ni dưỡng cha mẹ Là phải nghe lời cha mẹ, có trách nhiệm với cha mẹ.Hiểu niềm vui cha mẹ thành đạt, hạnh phúc Mở rộng vấn đề: Hiện xã hội có tượng cãi lại cha mẹ, ngược đãi cha mẹ, ăn với trái với đạo lí (1,75 điểm) Câu 4(4,0 điểm)

a Hình thức:`là văn hoàn chỉnh, bố cục rõ ràng, khơng mắc lỗi tả, diễn đạt, ngữ pháp (0,25 điểm)

b Nội dung: Đảm bảo số ý sau: - Tác giả, tác phẩm:

+ Hữu Thỉnh sinh năm 1842, quê Tạm Dương, Vĩnh Phúc Ông nhà thơ tiêu biểu kháng chiễn chống Mĩ (0,25 điểm)

+ Bài thơ Sang thu viết năm 1977, in tập Từ chiến hào đến thành phố Hai khổ đầu cảm nhận tinh tế tác giả biến chuyển trời đất thời khắc giao mùa từ hạ sang thu, thể qua hình ảnh ngơn từ giàu sức biểu cảm (0,25 điểm) - Phân tích:

+ Khổ 1: Nhà thơ cảm nhận chuyển biến trời đất thời khắc sang thu qua hương vị: hương ổi, qua vận động gió sương: gió se, sương chùng chình Hương ổi nồng nàn lan gió bắt đầu se lạnh, sương thu chùng chình chậm lại Mùa thu sang ngỡ ngàng cảm nhận qua phán đốn Phân tích từ: bỗng,phả, chùng chình, (1.5 điểm)

(105)

- Đánh giá nâng cao: Bằng hình ảnh, ngơn từ giàu sức gợi cảm, hai khổ thơ tái tranh sang thu đẹp, gợi cảm, nên thơ Qua cho thấy quan sát cảm nhận tinh tế nhà thơ khoảnh khắc giao mùa ẩn tình u tha thiết mà tác giả dành cho quê hương xứ sở (0,25 điểm)

ĐỀ SỐ 33 Câu 1(1,5 điểm)

a Từ “xuân” câu thơ dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Ngày xuân én đưa thoi

Thiều quang chín chục sáu mươi

(Nguyễn Du, Truyện Kiều) b Xác định từ láy câu thơ sau:

Nao nao dòng nước uốn quanh Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang

(Nguyễn Du, Truyện Kiều) Câu (2,5 điểm)

a Tóm tắt đoạn trích truyện ngắn Lặng lẽ sa Pa Nguyễn Thành Long (SGK Ngữ Văn 9, tập 1.NXB Giáo dục, 2005) khơng q 15 dịng

b Nêu ngắn gọn chủ đề truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa Câu (2.0 điểm)

Viết đoạn văn khoảng 10 đến 15 dịng trình bày suy nghĩ em mối quan hệ cháu ông bà

Câu (4,0 điểm)

Phân tích đoạn thơ đây:

Mọc dịng sơng xanh Một bơng hoa tím biếc Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy quanh lưng Mùa xuân người đồng Lộc trải dài nương mạ Tất hối Tất xôn xao

(Thanh Hải, Mùa xuân nho nhỏ,

(106)

A LƯU Ý CHUNG

1 Câu 2a, 4: phải đảm bảo văn (hoặc đoạn văn văn theo yêu cầu câu)

2 Không cho điểm trung bình có dấu hiệu chép văn mẫu

3 Những làm có sáng tạo kiến giải hợp lí giám khảo vào làm cụ thể điểm cho phù hợp

4 Trân trọng làmcẩn thận, rõ ràng, chữ viết đẹp B HƯỚNG DẪN CỤ THỂ Câu1 (1,5 điểm):

a Từ “xuân” dùng với nghĩa gốc.(0,5 điểm) b Các từ láy: “nao nao, nho nhỏ”(1,0 điểm) Câu 2(2,5 điểm):

a, Tóm tắt: Bài viết cần nêu tình tiết cốt truyện đoạn trích

+ Trên chuyến xe qua Sa Pa, bác lái xe kể anh niên- chàng trai 27 tuổi, sống đỉnh yên Sơn cao 2600mét, làm cơng tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu Đó người độc gian thèm người

+ Anh niên xuất vui mừng gặp người ông họa sĩ, cô kĩ sư có dịp chứng kiến sống anh anh say sưa kể công việc suy nghĩ Ơng họa sĩ có mong muốn vẽ chân dung anh anh từ chối

+ Sau gặp gỡ ngắn ngủi, giây phút chia tay diễn với nhiều cảm xúc để lại ấn t ượng sâu đậm người, đặc biệt cô kĩ sư ông họa sĩ già (2.0 điểm)

b Nêu chủ đề: Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” khẳng định vẻ đẹp người lao động ý nghĩa công việc thầm lặng sống (0,5 điểm)

Câu 3(2,0 điểm): Đảm bảo yêu cầu.

- Hình thức : đoạn văn, khơng mắc lỗi tả, diễn đạt, ngữ pháp (0,25 điểm) - Nội dung: Ông bà hệ sinh thành nuôi dươngc, tạo dựng móng cháu, cội nguồn gia đình Con cháu phải có lịng biết ơn, kính trọng ông bà, phải có trách nhiệm chăm sóc nuôi dưỡng để tỏ lịng hiếu thảo ơng bà phải gương cho cháu noi theo Mở rộng vấn đề: cịn tượng khơng tơn trọng ơng bà, đối xử chưa tốt với ông bà, trái với đạo lí làm người dân tộc Việt Nam trình bày lịng biết ơn cơng sinh thành nuôi dưỡng cha mẹ Là phải nghe lời cha mẹ, có trách nhiệm với cha mẹ.Hiểu niềm vui cha mẹ thành đạt, hạnh phúc Mở rộng vấn đề: Hiện xã hội có tượng cãi lại cha mẹ, ngược đãi cha mẹ, ăn với trái với đạo lí (1,75 điểm)

Câu 4(4,0 điểm)

a Hình thức:`là văn hồn chỉnh, bố cục rõ ràng, khơng mắc lỗi tả, diễn đạt, ngữ pháp (0,25 điểm)

b Nội dung: Đảm bảo số ý sau: - Tác giả, tác phẩm:

(107)

cây bút có cơng XDnền VHCM Mnam từ ngày đầu

+ Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ viết 1980, lúc nhà thơ nằm giường bệnh Hai khổ thơ đầu thơ miêu tả tranh mùa xuân sáng, đầy sức sống cảm xúc rạo rực niềm yêu mến thiết tha sống tác giả

- Phân tích:

+ Khổ 1: Bức tranh mùa xuân lên với nét vẽ có tính chất chấm phá Khơng gian tươi sáng, hài hòa màu sắc, đường nét, âm thanh: dịng sơng xanh, bơng hoa tím biếc, bầu trời cao rộng Âm trẻo vang vọng tiếng chim chiền chiện khiíen mùa xuân trở nên rộn rã, tươi vui hơn, âm đọng lại thành giọt long lanh rơi Hình ảnh giọt long lanh rơi hình ảnh đặc sắc, gợi nhiều liên tưởng người đọc Cảm xúc tác giả thể nhìn trìu mến, say mê trước cảnh vật, đặc biệt động tác đón nhận đầy trân trọng : đưa tay hứng Phân tích giá trị nghệ thuật biện pháp tu từ: đảo ngữ, ẩn dụ( 1,5 điểm)

+ Khổ 2: Mùa xuân gắn liền với sống người, đất nước Xuân đến, xuân về, xuân tạo dựng công lao động, chiến đấu nhân dân Xuân đồng hành người cầm súng, người đồng Phân tích ý nghĩa từ: lộc, hối hả, xôn xao, điệp khúc cuối đoạn tất hối hả, tất xôn xao (1,5 điểm)

- Đánh giá nâng cao: Hai khổ thơ nốt nhạc thiết tha giao hưởng bất tận mùa xuân Mùa xuân đất trời hòa quện mùa xuân đất nước tạo nên tranh đầy sức sống, thể niêmg tin yêu đời tác giả Thể thơ tiếng, nhạc điệu sáng, tha thiết, hình ảnh đẹp, giản dị mà gợi cảm góp phần thể vẻ đẹp tranh xuân cảm xúc nhà thơ 0,25 điểm

ĐỀ SỐ 34 Câu 1(1,5 điểm)

a Từ “xuân” câu thơ dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Gần xa nô nức yến anh,

Chị em sắm sửa hành chơi xuân

(Nguyễn Du, Truyện Kiều) b Xác định từ láy câu thơ sau:

Buồn trông cửa bể chiều hôm

Thuyền thấp thoáng cánh buồm xa xa

(Nguyễn Du, Truyện Kiều) Câu (2,5 điểm)

a Tóm tắt đoạn trích truyện ngắn Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng (SGK Ngữ Văn 9, tập 1.NXB Giáo dục, 2005) khơng q 15 dịng

(108)

Câu (2.0 điểm)

Viết đoạn văn khoảng 10 đến 15 dịng trình bày suy nghĩ em mối quan hệ anh em ruột thịt gia đình

Câu (4,0 điểm)

Phân tích đoạn thơ đây: Ta làm chim hót Ta làm cành hoa Ta nhập vào hoà ca Một nốt trầm xao xuyến Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc

(Thanh Hải, Mùa xuân nho nhỏ,

SGK Ngữ văn 9, tập 2, NXB Giáodục, 2005) HƯỚNG DẪN CHẤM

A LƯU Ý CHUNG

1 Câu 2a, 4: phải đảm bảo văn (hoặc đoạn văn văn theo yêu cầu câu)

2 Khơng cho q điểm trung bình có dấu hiệu chép văn mẫu

3 Những làm có sáng tạo kiến giải hợp lí giám khảo vào làm cụ thể điểm cho phù hợp

4 Trân trọng làmcẩn thận, rõ ràng, chữ viết đẹp B HƯỚNG DẪN CỤ THỂ Câu1 (1,5 điểm):

a Từ “xuân” dùng với nghĩa gốc.(0,5 điểm) b Các từ láy: “thấp thoáng, xa xa”(1,0 điểm) Câu 2(2,5 điểm):

a, Tóm tắt: Bài viết cần nêu tình tiết cốt truyện đoạn trích

+ Ơng Sáu xa nhà kháng chiến lúc bé Thu chưa đầy tuổi Bảy năm sau ông thăm nhà Trong ngày nhà, ông vui mừng muốn vỗ ôm ấp không nhận cha mà ăn nói cộc lốc, trống khơng, có thái độ hành động khơng chấp nhận ông Sáu cha Nguyên nhân mặt ơng Sáu có vết thẹo khơng giống ảnh Bé Thu ngoại giải thích, nhận ông Sau cha niềm xúc động

(109)

chiếc lược đến tay bé Thu cha khơng hội ngộ (2,0 điểm)

b Nêu chủ đề : Đoạn trích truyện Chiếc lược ngà ca ngợi tình cha sâu nặng cao đẹp cảnh ngộ éo le chiến tranh (0,5 điểm)

Câu (2,0 điểm): Đảm bảo yêu cầu.

- Hình thức : đoạn văn, khơng mắc lỗi tả, diễn đạt, ngữ pháp (0,25 điểm) - Nội dung: Trình bày tình cảm anh em ruột thịt gắn bó chân với tay, cội với cành Phải yêu thương giúp sống Biết chia sẻ buồn vui đời Mở rộng vấn đề: có tượng anh em đồn kết, khơng thơng cảm dẫn đến xích mích, hiểu lầm nhau, sống khơng có tơn ti trật tự trái với đạo lí (1,75 điểm)

Câu 4(4,0 điểm)

a Hình thức:`là văn hồn chỉnh, bố cục rõ ràng, khơng mắc lỗi tả, diễn đạt, ngữ pháp (0,25 điểm)

b Nội dung: Đảm bảo số ý sau: - Tác giả, tác phẩm:

+ Thanh Hải 1930- 1980 quê Phong Điền- Thừa Thiên- Huế Ông bút có cơng XD VHCM Mnam từ ngày đầu

+ Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ viết 1980, lúc nhà thơ nằm giường bệnh Hai khổ thơ 4, thể ước vọnglàm mùa xuân nho nhỏ tác giả (0,25 điểm)

- Phân tích:

+ Khổ 4: Tập trung thể hiện, làm nỏi bật ước nguyện muốn dâng hiến mùa xuân nho nhỏ cho mùa xuân dân tộc, muốn hóa thân thành chim hót, cành hoa, nốt trầm để điểm tô cho mùa xuân đất nước Phân tích biện pháp điệp ngữ: ta làm để thấy tha thiết, cháy bỏng, chân thành ước nguyện nhà thơ (1,5 điểm) + Khổ 5: Phân tích làm bật thầm lặng, khiêm nhường, giản dị ước nguyện nàh thơ Phân tích hình ảnh hốn dụ: tuổi hai mươi, tóc bạc, điệp ngữ dù để thấy khát khao cống hiến trọn vẹn mãi tác giả cho đất nước (1,5 điểm)

- Đánh giá, nâng cao: Hai khổ thơ điệp khúc ước nguyện chân thành: cống hiến cho quê hương, đất nước Đó thơng điệp mà tác giả muốn chuyển tới người đọc Biện pháp tu từ: điệp ngữ, hoán dụ kết hợp với nhịp điệu thiết than, sâu lắng giúp tác giả chuyển tải thành cơng tư tưưỏng tình cảm (0,25 điểm)

(110)

Câu 1(1,5 điểm)

a Từ “xuân” câu thơ dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Trước lầu Ngưng Bích khố xuân,

Vẻ non xa trăng gần chung

(Nguyễn Du, Truyện Kiều) b Xác định từ láy câu thơ sau:

Buồn trông nội cỏ rầu rầu

Chân mây mặt đất màu xanh xanh

(Nguyễn Du, Truyện Kiều) Câu (2,5 điểm)

a Tóm tắt đoạn trích truyện ngắn Nhwngx ngơi xa xôi Lê Minh Khuê (SGK Ngữ Văn 9, tập 2.NXB Giáo dục, 2005) khơng q 15 dịng

b Nêu ngắn gọn chủ đề truyện ngắn Những xa xôi Câu (2.0 điểm)

Viết đoạn văn khoảng 10 đến 15 dịng trình bày suy nghĩ em trách nhiệm cháu với tổ tiên

Câu (4,0 điểm)

Phân tích đoạn thơ đây: Ngửa mặt lên nhìn mặt có rưng rưng đồng bể sông rừng

Trăng tròn vành vạnh kể chi người vơ tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật

(Nguyễn Duy, Ánh trăng,

SGK Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáodục, 2005) HƯỚNG DẪN CHẤM

A LƯU Ý CHUNG

1 Câu 2a, 4: phải đảm bảo văn (hoặc đoạn văn văn theo yêu cầu câu)

2 Khơng cho q điểm trung bình có dấu hiệu chép văn mẫu

3 Những làm có sáng tạo kiến giải hợp lí giám khảo vào làm cụ thể để chođiểm cho phù hợp

(111)

a Từ “xuân” dùng với nghĩa chuyển b Các từ láy: “rầu rầu, xanh xanh”

Câu 2(2,5 điểm):

a, Tóm tắt: Bài viết cần nêu tình tiết cốt truyện đoạn trích

Những ngơi xa xôi kể cô gái TNXP tổ trinh sát phá bom cao điểm Đó Phương Định, Thao Nho Công việc giao cô ngồi quan sát địch ném bom, có bom nổ chạy lên đo khối lượng đất lấp vào hố bom, đếm bom chưa nổ cần phá bom Tình đồng đội họ cao đẹp Cuộc sống chiến đấu ba cô gái trẻ nơi trọng điểm chiến trường dù khắc nghệt muôn vàn nguy hiểm song vui tươi, hồn nhiên, lãng mạn, gắn bó với dù người tính cách Trong lần phá bom, Nho bị thương, Phương Định Thao chăm sóc chu đáo, tận tình (2,0 điểm)

b Nêu chủ đề: Truyện Những xa xôi Lê Minh Khuê làm bật tâm hồn sáng, mơ mộng, tinh thần dũng cảm, sống chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh hồn nhiên, lạc quan cô gái TNXP tuyến đường Trường Sơn Đó hình ảnh đẹp, tiêu biểu hệ trẻ Việt Nam thời kì kháng chiến chống Mĩ (0,5 điểm)

Câu 3(2,0 điểm): Đảm bảo yêu cầu.

- Hình thức : đoạn văn, khơng mắc lỗi tả, diễn đạt, ngữ pháp (0,25 điểm) - Nội dung: trình bày trách nhiệm cháu tổ tiên Đó lịng biết ơn cội nguồn Những biểu cụ thể vào dịp lễ tết tưởng nhớ đến người khuất Phát huy truyền thống gia đình, dịng tộc Mở rộng vấn đề: phê phán hành động vô ơn với tổ tiên, trái với đạo lí (1,75 điểm)

Câu 4(4,0 điểm)

a Hình thức:`là văn hồn chỉnh, bố cục rõ ràng, khơng mắc lỗi tả, diễn đạt, ngữ pháp (0,25 điểm)

b Nội dung: Đảm bảo số ý sau: - Tác giả, tác phẩm:

+ Nguyễn Duy sinh năm 1848, quê Thành phố Thanh Hóa Ông nhà thơ tiêu biểu kháng chiễn chống Mĩ (0,25 điểm)

+ Bài thơ ánh trang in tập thơ tên viết năm 1978 hai khổ cuối niềm khát khao hướng thiện, tri ân với khứ (0,25 điểm)

- Phân tích:

+ Khổ 4: Tình điện đối mặt với vầng trăng làm sống dậy bao cảm xúc lòng nhà thơ Trang thiên nhiên, đồng, bể, ssơng , rừng; trăng cịn biểu tượng cho khứ vẹn nguyên, nghĩa tình Đối mặt với trăng đối mặt với mình, với q khứ Các hình ảnh: ssồng bể, laf sông rừng kết cấu đầu cuối tương ứng mang ý nghĩa nhấn mạnh niềm khát khao hướng thiện người (1.5 điểm)

(112)

suy nghĩ, để sám hối để ân hận Đó bắt đầu tự vấn lương tâm đáng trân trọng (1.5 điểm)

- Đánh giá nâng cao: Khổ thơ tự nhận thức niềm khát khao hướng thiện người đừng bao giừo lãng quên khứ, biết tri ân với khứ Thành công nghệ thuật đoạn thơ hình ảnh giàu tính biểu cảm, giọng điệu tâm tình, tự nhiên, gần gũi, mà chất suy ngẫm triết lí (0,25 điểm)

ôn luyện ngữ văn Vào THPT ôn luyện đề Phần Tự luận Bài

Câu Đoạn văn

Cảm nhận em trước hoạ tuyệt đẹp mùa xuân bốn câu thơ đầu đoạn trích: “Cảnh ngày xuân” (trích “Truyện Kiều” Nguyễn Du)

Gợi ý:

a Yêu cầu nội dung:

- Cần làm rõ câu thơ dầu đoạn trích"Cảnh ngày xuân" hoạ tuyệt đẹp mùa xuân

+ Hai câu thơ đầu gợi không gian thời gian – Mùa xuân thấm trôi mau. Không gian tràn ngập vẻ đẹp mùa xuân, rộng lớn, bát ngát

+ Hai câu thơ sau tập trung miêu tả làm bật lên vẻ đẹp mẻ, tinh khôi giàu sức sống, nhẹ nhàng khiết có hồn qua: đường nét, hình ảnh, màu sắc, khí trời cảnh vật…

- Tâm hồn người vui tươi, phấn chấn qua nhìn thiên nhiên trẻo, tươi tắn hồn nhiên

- Ngòi bút Nguyễn Du tài hoa, giàu chất tạo hình, ngơn ngữ biểu cảm gợi tả b u cầu vê hình thức :

- Trình bày thnh văn ngắn Biết sử dụng thao tác biểu cảm để làm rõ nội dung - Câu văn mạch lạc, có cảm xúc

- Khơng mắc lỗi câu, tả, ngữ pháp thơng thường (gọi chung lỗi diễn đạt) Câu 2.

Truyện ngắn làng Kim Lân gợi cho em suy nghĩ chuyển biến mới tình cảm người nông dân Việt Nam thời kháng chiến chống thực dân Pháp.

Dựa vào đoạn trích Ngữ văn 9, tập một, để trình bày ý kiến em Gợi ý :

I/ Tìm hiểu đề :

(113)

chất chung nhà văn biểu sinh động cụ thể nhân vật ơng Hai Vì cần phân tích tình u làng thắm thiết thống với lòng yêu nước tinh thần kháng chiến nhân vật ông Hai

- Nhưng truyện thuộc loại có cốt truyện tâm lí, nhân vật hành động, chủ yếu biểu nhân vật qua tình bên nội tâm nhân vật Do phải phân tích kĩ diễn iến tâm trạng ơng Hai tình nghe tin làng theo giặc Từ làm rõ đặc điểm tính cách yêu làng, yêu nước nhân vật

- Do yêu cầu đề, cách viết nên có phân tích chung, sâu vào nhân vật ơng Hai, sau nhấn mạnh khẳng điịnh gắn bó tình u làng có tính truyền thống với chuyển biến tình cảm người nơng dân Việt Nam giác ngộ cách mạng

- Dựa vào đoạn trích chủ yếu, để phân tích trọn vẹn, trình bày lướt qua nhân vật đoạn khác

II/ Dàn chi tiết  A- Mở bài:

- Kim Lân thuộc lớp nhà văn thành danh từ trước Cách mạng Tháng – 1945 với truyện ngắn tiếng vẻ đẹp văn hố xứ Kinh Bắc Ơng gắn bó với thơn q, từ lâu am hiểu người nông dân Đi kháng chiến, ông tha thiết muốn thể tinh thần kháng chiến người nông dân

- Truyện ngắn Làng viết in năm 1948, số tạp chí Văn nghệ ở chiến khu Việt Bắc Truyện nhanh chóng khẳng định thể thành cơng tình cảm lớn lao dân tộc, tình u nước, thơng qua người cụ thể, người nông dân với chất truyền thống chuyển biến tình cảm họ vào thời kì đầu kháng chiến chống Pháp

B- Thân bài

Truyện ngắn Làng biểu tình cảm cao đẹp tồn dân tộc, tình cảm q hương đất nước Với người nơng dân thời đại cách mạng kháng chiến tình u làng xóm q hương hồ nhập tình u nước, tinh thần kháng chiến Tình cảm vừa có tính truyền thống vừa có chuyển biến

Thành công Kim Lân diễn tả tình cảm, tâm lí chung thể sinh động độc đáo người, nhân vật ơng Hai ơng Hai tình cảm chung mang rõ màu sắc riêng, in rõ cá tính riêng ơng có

a Tình u làng, chất có tính truyền thơng ơng Hai. - Ơng hay khoe làng, niềm tự hào sâu sắc làng quê

- Cái làng với người nồn dân có ý nghĩa quan trọng đời sống vật chất tinh thần

b Sau cách mạng, theo kháng chiến, ơng có chuyển biến tình cảm.

(114)

bí mật,…” xong chưa?

- Tâm lí ham thích theo dõi tin tức kháng chiến, thích bìh luận, náo nức trước tin thắng lợi nơi “Cứ thế, chỗ giết tí, chỗ giết tí, súng vậy, hôm nay dăm khẩu, ngày mai dăm khẩu, tích tiểu thành đại, làm mà thằng Tây khơng bước sớm”.

c Tình u làng gắn bó sâu sắc với tình u nước ơng Hai bộc lộ sâu sắc trong tâm lí ơng nghe tin làng theo giặc.

- Khi nghe tin xấu đó, ơng sững sờ, chưa tin Nhưng người ta kể rành rọt, không tin không được, ông xấu hổ lảng Nghe họ chì chiết ơng đau đớn cúi gầm mặt xuống mà

- Về đến nhà, nhìn thấy con, nghĩ tủi hổ chúng “cũng bị người ta rẻ rúng, hắt hủi” Ông giận người lại làng, điểm mặt người lại khơng tin họ “đổ đốn” Nhưng tâm lí “khơng có lửa có khói”, lại bắt ơng phải tin họ phản nước hại dân

- Ba bốn ngày sau, ơng khơng dám ngồi Cai tin nhục nhã chốn hết tâm trí ơng thành nỗi ám ảnh khủng khiếp Ơng ln hoảng hốt giật Khong khí nặng nề bao trùm nhà

- Tình cảm u nước u làng cịn thể sâu sắc xung đột nội tâm gay gắt: Đã có lúc ơng muốn quay làng tủi hổ quá, bị đẩy vào bế tắc có tin đồn khơng đâu chứa chấp người làng chợ Dầu Nhưng tình u nước, lịng trung thành với kháng chiến mạnh tình yêu làng nên ơng lại dứt khốt: “Làng u thật nhưng làng theo Tây phải thù” Nói cứng thực lịng đau cắt. - Tình cảm kháng chiến, cụ Hồ bộc lộ cách cảm động ơng chút nỗi lịng vào lời tâm với đứa út ngây thơ Thực chất lời minh với cụ Hồ, với anh em đồng chí tự nhủ lúc thử thách căng thẳng này:

+ Đứa ơng bé tí mà biết giơ tay thề: “ủng hộ cụ Hồ Chí Minh mn năm!” ơng, bố

+ Ơng mong “Anh em đồng chí biết cho bố ơng Cụ Hồ đầu cổ xét soi cho bố ông”.

+ Qua đó, ta thấy rõ:

● Tình yêu sâu nặng làng chợ Dầu truyền thống (chứ làng đổ đốn theo giặc)

● Tấm lòng trung thành tuyệt cách mạng với kháng chiến mà biểu tượng kháng chiến cụ Hồ biẻu lộ mộc mạc, chân thành Tình cảm sâu nặng, bền vững vơ thiêng liêng : có dám đơn sai Chết chết có dám đơn sai

(115)

- Cái cách ông khoe việc Tây đốt nhà ông biểu cụ thể ý chí “Thà hi sinh tất khơng chịu nước” người nơng dân lao động bình thường.

- Việc ông kể rành rọt trận chống càn làng chợ Dầu thể rõ tinh thần kháng chiến niềm tự hào làng kháng chiến ông

Nhân vạt ông Hai để lại dấu ấn không phai mờ nhờ nghệ thuật miêu tả tâm lí tính cách ngơn ngữ nhân vật người nơng dân ngịi bút Kim Lân.

- Tác giả đặt nhân vật vào tình thử thách bên để nhân vật bộc lộ chiều sâu tâm trạng

- Miêu tả cụ thể, gợi cảm diễn biến nội tâm qua ý nghĩ, hành vi, ngôn ngữ đối thoại độc thoại

Ngôn ngữ Ơng Hai vừa có nét chung người nơng dân lại vừa mang đậm cá tính nhân vật nên sinh động

C- Kết bài:

- Qua nhân vật ơng Hai, người đọc thấm thía tình yêu làng, yêu nước mộc mạc, chân thành mà vô sâu nặng, cao quý người nơng dân lao động bình thường

- Sự mở rộng thống tình yêu quê hương tình yếu đất nước nét nhận thức tình cảm quần chúng cách mạng mà văn học thời kháng chiến chống Pháp trọng làm bật Truyện ngắn Làng Kim Lân thành công đáng quý

_ Bài

Câu Đoạn văn

Bằng đoạn văn khoảng câu, phân tích cảm nhận tinh tế nhà thơ biến chuyển không gian lúc sang thu khổ thơ:

Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se

Sương chùng chình qua ngõ Hình thu về.

(Sang thu – Hữu Thỉnh) Gợi ý :

Về hình thức:

- Trình bày đoạn văn khoảng câu, dùng đoạn diễn dịch, quy nạp tổng hợp – phân tích – tổng hợp

- Đoạn văn diễn đạt mạch lạc, tự nhiên, không mắc lỗi diễn đạt Về nội dung:

- Phân tích để thấy biến chuyển không gian nà thơ cảm nhận tinh tế qua hương ổi chín đậm, nồng nàn phả vào gió se, lan toả khơng gian qua nàn sương mỏng “chùng chình” chuyển động chầm chậm, nhẹ nhàng đầu ngõ, đường thơn

(116)

“hình như” mở đầu kết thúc khổ thơ, ngạc nhiên thú vị chưa tin hẳn Câu Đoạn văn

Cho câu thơ sau:

“Lận đận đời bà nắng mưa”

a Hãy chép xác câu thơ

b Đoạn thơ vừa chép nằm thơ người sáng tác? c Từ “nhóm” đoạn thơ vừa chép có nghĩa nào?

d Hình ảnh bếp lửa hình ảnh lửa nhắc đến nhiều lần thơ có ý nghĩa gì?

Gợi ý:

c Từ “nhóm” đoạn thơ nhắc nhắc lại tới lần với nghĩa đen nghĩa bóng

- Nghĩa đen : Mhón làm cho lửa bắt vào, bén vào chất đốt dễ cháy lên.

- Nghĩa bóng : Khơi lên, gợi lên tâm hồn người tình cảm tốt đẹp. d

- Hình ảnh bếp lửa thơ có ý nghĩa:

+ Bếp lửa ln gắn liền với hình ảnh người bà Nhớ đến bếp lửa cháu nhớ đến người bà thân yêu (bà người nhóm lửa) sống gian khổ

+ Bếp lửa bàn tay bà nhóm lên sớm mai nhóm lên niềm yêu thương, niềm vui sưởi ấm, san sẻ

+ Bếp lửa tình bà ấm nóng, tình cảm bình dị mà thân thuộc, kì diệu, thiêng liêng - Hình ảnh lửa thơ có ý nghĩa:

+ Ngọn lửa kỉ niệm ấm lịng, niềm tin thiêng liêng, kì diệu nang bước cháu suốt chặng đường dài

+ Ngọn lửa sức sống, lòng yêu thương, niềm tin mà bà truyền cho cháu Câu Bài làm văn

Vẻ đẹp sức mạnh người lao động trước thiên nhiên – vũ trụ thơ “Đoàn thuyền đánh cá” Huy Cận.

Gợi ý:

A Phần thân

Bức tranh thiên nhiên ài thơ: đẹp, rộng lớn, lộng lẫy.

* Cảm hứng vũ trụ mang đến cho thơ hình ảnh thiên nhiên hồnh tráng - Cảnh hồng biển cảnh bình minh đặt vị rí mở đầu, kết thúc thơ vẽ khơng gian rộng lớn mà thời gian nhịp tuần hoàn vũ trụ

- Cảnh đoàn thuyền đánh cá khơi: thuyền mà đồn thuyền tấp nập

Con thuyền khơng nhỏ bé mà kì vĩ, hồ nhập với thiên nhiên, vũ trụ

- Vẻ đẹp rực rỡ loại cá, giàu có lộng lẫy Trí tưởng tượng nhà thơ chắp cánh cho thực, làm giàu thêm, đẹp thêmvẻ đẹp biển khơi

(117)

* Con người không nhỏ bé trước thiên nhiên mà ngược lại, đầy sức mạnh hoà hợp với thiên nhiên

- Con người khơi với niềm vui câu hát - Con người khơi với ước mơ công việc

- Con người cảm nhận vẻ đẹp biển, biết ơn biển

- Người lao động vất vả tìm thấy niềm vui, phấn khở trước thắng lợi

Hình ảnh ngời lao động sáng tạo với cảm hứng lãng mạn cho thấy niềm vui phơi phới họ sống Thiên nhiên ngời phóng khống, lớn lao Tình u sống nhà thơ gửi gắm hình ảnh thơ lãng mạn B Về hình thức:

- Bố cục chặt chẽ Biết xây dựng luận điểm phân tích tác phẩm thơ - Diễn đạt ý mạch lạc, có cảm xúc

_ Bài

Câu Đoạn văn

Trong chương trình Ngữ văn lớp 9, em có học tác phẩm, có hai câu thơ : “Nhớ câu kiến ngãi bất vi

Làm người phi anh hùng” a Hãy cho biết hai câu thơ trích tác phẩm nào?

b Em giới thiệu nét tác giả tác phẩm

c Em hiểu nghĩa hai câu thơ nào? Tác giả muốn gửi gắm điều qua hai câu thơ ấy?

Gợi ý:

a Hai câu thơ đoạn “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”, trích tác phẩm truyện thơ “Lục Vân Tiên” nhà thơ Nguyễn Điình Chiểu.

b Giới thiệu nét đời Nguyễn Đình Chiểu:

- Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888), tục gọi Đồ Chiểu, sinh quê mẹ làng Tân Thới, tỉnh Gia Định (nay thuộc thành phố Hồ Chí Minh); quê cha xã Bồ Điền, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế

- Đỗ Tú tài năm 21 tuổi, năm sau ông bị mù

- Sống nghề dạy học bốc thuốc chữa bệnh cho nhân dân

- Thực dân Pháp xâm lược Nam Kì, ơng tích cực tham gia kháng chiến, sáng tác thơ văn khích lệ tinh thần chiến đấu nhân dân Là nhà thơ lớn dân tộc, để lại cho đời nhiều tác phẩm văn chương có giá trị nhằm truyền bá đạo lí cổ vũ lịng u nước, ý chí cứu nước

c Biết vận dụng kiến thức từ Hán – Việt để giải thích ý nghĩa hai câu thơ Từ rút ý tứ tác giả muốn gửi gắm qua hai câu thơ

- Kiến: thấy (chứng kiến).

(118)

- Vi: làm (hành vi). - Phi: trái, không phải.

* Từ ta hiểu nghĩa hai câu thơ thấy việc hợp với lẽ phải mà khơng làm khơng phải người anh hùng

* Qua hai câu thơ, tác giả muốn thể qua niệm đạo lí: người anh hùng người sẵn sàng làm việc nghĩa cách vơ tư, khơng tính tốn Làm việc nghĩa bổn phận, lẽ tự nhiên Đó cách cư xử mang tinh thần nghĩa hiệp bậc anh hùng hảo hán

Câu Đoạn văn a Cho câu thơ sau:

“ Kiều sắc sảo mặn mà”

Hãy chép xác câu thơ tả sắc đẹp Thuý Kiều

b Em hiểu hình tượng nghệ thuật ước lệ “thu thuỷ”, “xuân sơn”? Cách nói “làn thu thuỷ”, “nét xuân sơn” dùng nghệ thuật ẩn dụ hay hốn dụ? Giải thích rõ em chọn nghệ thuật ấy?

c Nói vẻ đẹp Thuý Kiều, tác giả Nguyễn Du dự báo trước đời số phận nàng có khơng? Hãy rõ ý kiến em?

Gợi ý:

a Yêu cầu HS phải chép xác câu thơ tả sắc đẹp Thuý Kiều : “Kiều sắc sảo mặn mà

So bề tài sắc lại phần hơn Làn thu thuỷ, nét xuân sơn

Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh Một hai nghiêng nước nghiênh thành Sắc đành đòi một, tài đành hoạ hai”. b

* Hình tượng nghệ thuật ước lệ “thu thuỷ”, “xuân sơn” hiểu là:

+ “Thu thuỷ” (nước hồ mùa thu) tả vẻ đẹp đôi mắt Thuý Kiều sáng, thể tinh anh tâm hồn trí tuệ; nước màu thu gợi lên thật sinh động vẻ đẹp đôi mắt sáng, long lanh, linh hoạt

+ “Xuân sơn” (núi mùa xuân) gợi lên đôi lông mày tú gương mặt trẻ trung tràn đầy sức sống

+ Cách nói “làn thu thuỷ”, “nét xn sơn” cách nói ẩn dụ vế so sánh đôi mắt đôi lông mày ẩn đi, xuất vế so sánh “làn thu thuỷ”, “nét xuân sơn” c Khi tả sắc đẹp Kiều, tác giả Nguyễn Du dự báo trước đời số phận nàng qua hai câu thơ:

“ Hoa ghen thua thắm, liễu gờm xanh”

Vẻ đẹp Thuý Kiều làm cho tạo hoá phải ghen ghét, phải đố kị: “hoa ghen”, “liễu hờn” nên số phận nàng éo le, đau khổ, đầy trắc trở

(119)

Phân tích thơ “Đồng chí”, để chứng tỏ thơ diễn tả sâu sắc tình đồng chí cao q anh đội thời kháng chiến chống Pháp

Gợi ý:

I/ Tìm hiểu đề

- Đề xác định hướng phân tích thơ: thơ diễn tả sâu sắc tình đồng chí cao quý anh đội thời kì kháng chiến chống Pháp

- Để tìm ý cần đọc kĩ thơ trả lời câu hỏi: + Tình đồng chí biểu cụ thể điểm nào?

+ Những từ ngữ, hình ảnh, chi tiết thể luận điểm đó? II/ Dàn chi tiết

A- Mở bài:

- Bài thơ đời năm 1948, Chính Hữu trị viên đại đội thuộc Trung đồn Thủ đơ, kết trải nghiệm thực, cảm xúc sâu xa tác giả với đồng đội chiến dịch Việt Bắc

- Nêu nhận xét chung thơ (như đề nêu) B- Thân bài:

Tình đồng chí xuất phát từ nguồn gốc cao quý

- Xuất thân nghèo khổ: Nước mặn đồng chua, đất cày lên sỏi đá - Chung lí tưởng chiến đấu: Súng bên súng, đầu sát bên đầu

- Từ xa cách họ nhập lại đội ngũ gắn bó keo sơn, từ ngơn ngữ đến hình ảnh đều biểu hiện, từ cách xa họ ngày tiến lại gần nhập làm một: nước mặn, đất sỏi đá (người vùng biển, kẻ vùng trung du), đôi người xa lạ, chẳng hẹn quen nhau, đến đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.

- Kết thúc đoạn dịng thơ có từ : Đồng chí (một nốt nhấn, kết tinh cảm xúc)

Tình đồng chí sống gian lao

- Họ cảm thông chia sẻ tâm tư, nỗi nhớ quê: nhớ ruộng nương, lo cảnh nhà gieo neo (ruộng nương… gửi bạn, gian nhà không … lung lay), từ “mặc kệ” cách nói có vẻ phớt đời, tình cảm phải hiểu ngược lại), giọng điệu, hình ảnh ca dao (bến nước, gốc đa) làm cho lời thơ thêm thắm thiết.

- Cùng chia sẻ gian lao thiếu thốn, sốt rét rừng nguy hiểm: chi tiết đời thường trở thành thơ, mà thơ hay (tôi với anh biết ớn lạnh,…) ; từng cặp chi tiết thơ sóng đơi hai đồng chí bên : áo anh rách vai / quần tơi có vài mảnh vá ; miệng cười buốt giá / chân không giày ; tay nắm / bàn tay.

- Kết đoạn quy tụ cảm xúc vào câu : Thương tay nắm lấy bàn tay (tình đồng chí truyền ấm cho đồng đội, vượt qua bao gian lao, bệnh tật)

Tình đồng chí chiến hào chờ giặc

- Cảnh chờ giặc căng thẳng, rét buốt : đêm, rừng hoang, sương muối.

(120)

đồng chí, cách biểu thật độc đáo, vừa lãng mạn vừa thực, vừa tinh thần chiến sĩ vừa tâm hồn thi sĩ,…)

C- Kết :

- Đề tài dễ khơ khan Chính Hữu biểu cách cảm động, sâu lắng nhờ biết khai thác chất thơ từ bình dị đời thường Đây cách tân so với thơ thời viết người lính

- Viết đội mà khơng tiếng súng tình cảm người lính, hi sinh người lính cao cả, hào hùng

Bài

Câu Đoạn văn

a Nêu tên tác giả, hoàn cảnh sáng tác thơ “Đoàn thuyền đánh cá”.

b Cảm hứng lao động tác giả tạo nên hình ảnh đẹp tráng lệ, giàu màu sắc lãng mạn người lao động biển khơi bao la Hãy chép lại câu thơ đầy sáng tạo

c Hai câu thơ:

“Mặt trời xuống biển lửa Sóng cài then đêm sập cửa”

tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Cho biết tác dụng biện pháp nghệ thuật

Gợi ý:

a HS nêu được:

- Tác giả thơ: Huy Cận

- Hoàn cảnh sáng tác thơ: Bài thơ viết vào tháng 11 năm 1958, đất nước kết thúc thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp, miền Bắc giải phóng vào xây dựng sống Huy Cận có chuyến thực tế vùng mỏ Quảng Ninh Bài thơ đời từ chuyến thực tế

b Học sinh phải chép đue câu thơ viết người lao động biển khơi bao la bút pháp lãng mạn:

- Câu hát căng buồm gió khơi. - Thuyền ta lái gió với buồm trăng. Lướt mây cao với biển bằng - Đoàn thuyền chạy đua mặt trời.

c Hai câu thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh nhân hoá - “Mặt trời xuống biển lửa”

+ “Mặt trời” so sánh “hòn lửa”.

+ Tác dụng: khác với hồng câu thơ cổ (so sánh với thơ Bà Huyện Thanh Quan – Qua Đèo Ngang), hồng thơ Huy Cận khơng buồn hiu hắt mà ngược lại, rực rỡ, ấm áp

- “Sóng cài then, đêm sập cửa”

(121)

then”, đêm “sập cửa”.

+ Tác dụng: Gợi cảm giác vũ trụ nhà lớn, với đên buông xuống cửa khổng lồ gợn sóng thên cài cửa Con người biển đêm mà nhà thân thuộc Thiên nhiên vũ trụ bắt đầu vào trạng thái nghỉ ngơi, người lại bắt dầu vào cơng việc mình, cho thấy hăng say nhiệt tình xây dựng đất nước người lao động

Câu Đoạn văn

Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay, Giếng nước gốc đa nhớ người lính

Ghi rõ tên, năm sáng tác tên tác giả thơ có câu thơ

Theo em, cần nhớ điểm hoàn cảnh sáng tác để hiểu thơ hơn? Từ “mặc kệ” đặt câu thơ với hình ảnh làng quê quen thuộc gợi cho em cảm xúc tình cảm anh đội vốn xuất thân từ nông dân kháng chiến chống Pháp

Đọc ba câu thơ trên, em nhớ tới ca dao nào? Điều khiến em có liên tưởng

Gợi ý:

Câu Tập làm văn

Cảm nhận em xe khơng kính người chiến sĩ lái xe trên đường Trường Sơn năm xưa, “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật

II/ Tìm hiểu đề

- “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” chùm thơ Phạm Tiến Duật giải nhất thi thơ báo Văn nghệ năm 1969 – 1970.

- Đề yêu cầu phân tích thơ từ sáng tạo độc đáo nhà thơ : hình ảnh xe khơng kính, qua mà phân tích người chiến sĩ lái xe Cho nên trình tự phân tích nên “bổ dọc” thơ ( Phân tích hình ảnh xe từ đầu đến cuối thơ; sau lại trở lại từ đầu thơ phân tích hình ảnh người chiến sĩ lái xe cuối bài)

- Cần tập trung phân tích: Cách xây dựng hình ảnh thực, thực đến trần trụi; giọng điệu thơ văn xuôi ngôn ngữ giàu chất “lính tráng”

II/ Dàn chi tiết A- Mở bài:

- Thời chống Mĩ cứu nước có đội ngũ đơng đảo nhà thơ - chiến sĩ; hình tượngngười lính phong phú thơ ca nước ta Song Phạm Tiến Duật tự khẳng định thành cơng hình tượng người lính

- “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” sáng tạo hình ảnh độc đáo : chiếc xe khơng kính, qua làm bật hình ảnh chiến sĩ lái xe tuyến đường Trường Sơn hiên ngang, dũng cảm

B- Thân bài:

(122)

- Hình ảnh xe khơng kính hình ảnh thực thời chiến, thực đến mức thơ ráp

- Cách giải thích nguyên nhân thực: câu nói tỉnh khơ lính: Khơng có kính, khơng phải xe khơng có kính.

Bom giật, bom rung, kính vỡ rồi.

- Giọng thơ văn xuôi tăng thêm tính thực chiến tranh ác liệt - Những xe ngoan cường:

Những xe từ bom rơi ; Đã họp thành tiểu đội.

- Những xe biến dạng thêm, bị bom đạn bóc trần trụi : khơng có kính, rồi xe khơng có đèn ; khơng có mui xe, thùng xe có xước, xe chạy Miền Nam,

Hình ảnh chiến sĩ lái xe.

- Tả thực cảm giác người ngồi buồng lái khơng kính xe chạy hết tốc lực : (tiếp tục chất văn xi, khơng thi vị hố) gió vào xoa mắt đắng, thấy đường chạy thẳng vào tim (câu thơ gợi cảm giác ghê rợn thật).

- Tư ung dung, hiên ngang : Ung dung buồng lái ta ngồi ; Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng.

- Tâm hồn thơ mộng : Thấy trời đột ngột cánh chim sa, ùa vào buồng lái (những câu thơ tả thực thiên nhiên đường rừng vun vút theo tốc độ xe ; vừa mộng: thiên nhiên kì vĩ nên thơ theo anh trận.)

- Thái độ bất chấp khó khăn, gian khổ, nguy hiểm : thể ngôn ngữ ngang tàng, cử phớt đời (ừ có bụi, ướt áo, phì phèo châm điếu thuốc,…), giọng đùa tếu, trẻ trung (bắt tay qua cửa kính vỡ rồi, nhìn mặt lấm cười ha,…).

Sức mạnh làm nên tinh thần ấy

- Tình đồng đội, tình đồng đội thiêng liêng từ khói lửa : Từ bom rơi đã họp thành tiểu đội, chung bát đũa nghĩa gia đình đấy,…

- Sức mạnh lí tưởng miền Nam ruột thịt : Xe chạy miền Nam phía trước, chỉ cần xe có trái tim.

C- Kết :

- Hình ảnh, chi tiết thực đưa vào thơ thành thơ nhà thơ có hồn thơ nhạy cảm, có nhìn sắc sảo

- Giọng điệu ngang tàng, trẻ trung, giàu chất lính làm nên hấp dẫn đặc biệt thơ

- Qua hình ảnh xe khơng kính, tác giả khắc hoạ hình tượng người lính lái xe trẻ trung chiến đấu lí tưởng, hiên ngang, dũng cảm

Bài

Câu Đoạn văn

(123)

Mùa xuân người đồng Lộc trải dài nương mạ

Tất hối hả Tất xôn xao

( “Mùa xuân nho nhỏ” – Thanh Hải) Em viết đoạn văn ngắn, phân tích để làm rõ giá trị điệp ngữ đoạn thơ

Gợi ý:

Về hình thức:

- Trình bày yêu cầu đoạn văn - Số câu theo quy định câu (+-2) - Không mắc lõi diễn đạt

Về nội dung :

- Chỉ rõ điệp ngữ đoạn : mùa xuân, lộc, tất cả. - Vị trí điệp ngữ : đầu câu

- Cách điệp ngữ : cách nối liền

- Tác dụng : Tạo nhịp điệu cho câu thơ, điệp ngữ tạo nên điểm nhấn câu thơ nốt nhấn nhạc, góp phần gợi khơng khí sơi nổi, tấp nập tranh đất nước lao động chiến đấu

Câu Đoạn văn

Người đồng thơ sơ da thịt Chẳng nhỏ bé đâu con

Người đồng tự đục đá kê cao q hương Cịn q hương làm phong tục

( “Nói với con” – Y Phương) Viết đoạn văn ngắn có dùng dẫn chứng trực tiếp để nêu suy nghĩ em điều người cha nói với câu thơ

Gợi ý :

Nội dung đoan văn cần làm rõ ý sau :

- Người cha ca ngợi đức tính cao đẹp người đồng hình ảnh đầy ấn tượng :

+ Đó người đồng thơ sơ da thịt ; người chân chất, khoẻ khoắn Họ mộc mạc mà không nhỏ bé tâm hồn, ý chí, họ tự chủ sống

+ Đó người tự đục đá kê cao quê hương, lao động cần cù, khơng lùi bước trước khó khăn Họ giữ vững sắc văn hoá dân tộc

+ Họ yêu quê hương, lấy quê hương làm chỗ dựa tâm hồn

- Nói với điều đó, người cha mong biết tự hào truyền thống quê hương, tự hào dân tộc để tự tin sống

Câu Tập làm văn

(124)

I/ Tìm hiểu đề

- Đề yêu cầu phân tích thơ, chưa nêu rõ phải phân tích nội dung cụ thể nào, người viết phải tự tìm nội dung Cần đọc kĩ bài, đoạn để nắm bắt ý tứ

- Tìm hiểu xem ý tứ biểu chi tiết hình ảnh, từ ngữ thơ

- Chú cách dùng từ, lối so sánh ví von người miền núi kết hợp với so sánh liên tưởng đặc sắc riêng nhà thơ (Đan lờ cài nan hoa – Vách nhà ken câu hát ; Rừng cho hoa – Con đường cho lòng,…).

II/ Dàn chi tiết A- Mở :

- Cha mẹ sinh ước mong khôn lớn, tiếp nối truyền thống gia đình, q hương Đó tình yêu cao đẹp

- Y Phương nói lên điều hình thức người tâm tình, dặn dị con, nên đem đến cho thơ giọng thiết tha, trìu mến, tin cậy

B- Thân :

Mượn lời nói với con, Y Phương gợi cội nguồn sinh dưỡng người. a Người lớn lên tình yêu thương, nâng đỡ cha mẹ (Phân tích câu đầu)

- Gợi cảnh đứa trẻ chập chững tập xác

- Tạo khơng khí gia đình đầm ấm, niềm vui cha mẹ đón nhận biểu lớn lên đứa trẻ

b Con lớn lên sống lao động nên thơ quê hương

- Cuộc sống lao động cần cù, tươi vui (Đan lờ cài nan hoa – Vách nhà ken câu hát). - Rừng núi quê hương thơ mộng tình nghĩa (Rừng cho hoa ; Con đường cho những tấm lịng).

Mượn lời nói với để truyền cho niềm tự hào quê hương bày tỏ lòng mong ước người cha con.

a Tự hào người đồng gian khổ mà can đảm:

- Nhắc đến người đồng câu cảm thấn (Yêu lắm, thương con ơi! ) : tình quê thật thắm thiết, đằm thắm, cách bộc lộ mộc mạc chân thành.

- Người đồng sống vất vả chí lớn (Cao đo nỗi buồn; Xa đo chí lớn,…). - Mong gắn bó với q nghèo phải biết chấp nhận vượt qua gian khổ để xây dựng quê hương:

Sống đá không chê đá gập ghềnh Sống thung không chê thung nhèo đói Sống sơng suối

Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc.

(125)

kê cao quê hương… làm phong tục,…).

c Niềm mong muốn tha thiết trưởng thành : bốn câu thơ cuối nhắc lại hai ý trên, cách nói mạnh hơn:

Con thô sơ da thịt Lên đường

Không nhỏ bé được Nghe con

- Cũng dùng câu đối lập kết hợp câu phủ định để khẳng định, thay từ mạnh (ở … thơ sơ da thịt – chẳng nhỏ bé…; cuối …tuy thô sơ da thịt – không nhỏ bé …).

- Kết hợp với tiếng gọi Con ơi, với câu cầu khiến Lên đường, Nghe con: tạo nên giọng điệu dặn dị, khun bảo, thơi thúc,…

C- Kết bài:

- Cùng với cách nói giàu hình ảnh vừa cụt hể vừa khái quát, vừa mộc mạc, vừa ý vị sâu xa giọng điệu tâm tình thắm thiết, trìu mến dặn dò, phù hợp với cách diễn tả cảm xúc tâm hồn chất phác người miền núi

- Bài thơ diễn tả sâu sắc tình yêu ước mong cha mẹ ni dưỡng tình gia đình q hương đằm thắm lớn lên phải tình nghĩa thuỷ chung, ln tự hào phát huy truyền thống tổ tiên quê nhà

Bài

Câu 1: Đoạn văn

Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ.

(“Viếng lăng Bác” – Viễn Phương) a Hãy phân tích ý nghĩa hình ảnh ẩn dụ “mặt trời lăng” câu thơ

b Chép hai câu thơ có hình ảnh ẩn dụ mặt trời thơ mà em học (Ghi rõ tên tác giả thơ)

Gợi ý:

a Phân tích để thấy:

- Hai câu thơ sóng đơi hình ảnh thực hình ảnh ẩn dụ “mặt trời” Điều khiến ẩn dụ “mặt trời lăng” bật ý nghĩa sâu sắc

- Dùng hình ảnh ẩn dụ “mặt trời lăng” để viết Bác, Viễn Phương ca ngợi vĩ đại Bác, công lao Bác non sông đất nước

- Đồng thời, hình ảnh ẩn dụ “mặt trời lăng” thể tơn kính, lịng tơn kính nhân dân với Bác, niềm tin Bác sống với non sông đất nước ta

b Hai câu thơ có hình ảnh ẩn dụ mặt trời:

Mặt trời Bắp nằm đồi Mặt trời mẹ em nằm lưng

(126)

a Truyện ngắn “Bến quê” xây dựng tình độc đáo Đó tình nào? Xây dựng tình truyện tác giả nhằm mục đích gì?

b Nêu chủ đề truyện? Gợi ý:

a Truyện “Bến quê” xây dựng hai tình huống: - Tình thứ nhất:

+ Khi trẻ, Nhĩ nhiều nơi Gót chân anh đặt lên khắp xó xỉnh trái đất

+ Về cuối đời, anh mắc phải bệnh hiểm nghèo nên bị liệt tồn thân, khơng tự di chuyển dù nhích nửa người giường bệnh Mọi việc phải nhờ vào vợ 🡪 Đâu tình đầy nghịch lí để người ta chiêm nghiệm triết lí đời người

- Tình thứ hai :

+ Phát vẻ đẹp bãi bồi bên sông liệt toàn thân, Nhĩ khao khát lần đặt chân đến Biết khơng thể làm được, anh nhờ cậu trai thực giúp điều khao khát Nhưng cậu trai lại sa vào đám đông chơi cờ bên hè phố, bỏ lỡ chuyến đò ngang ngỳa qua sơng

🡪 Qua tình nghịch lí này, tác giả muốn lưu ý người đọc đến nhận thức đời : Cuộc sống số phận người chứa đầy điều bất thường nghịch lí , ngẫu nhiên, vượt dự định, ước muốn toan tính Cuộc đời người thậ khó tránh vịng vèo, chùng chình Và Nhĩ (chúng ta) cảm nhận thấm thía vẻ đẹp quê hương ; tình yêu thương đức hi sinh người thân người ta từ giã cõi đời

b Chủ đề tác phẩm :

Truyện ngắn Bến q là phát có tính quy luật : Trong đời, người thường khó tránh khỏi vịng vèo, chùng chình ; đồng thời thức tỉnh giá trị vẻ đẹp đích thực đời sống gần gũi, bình thường mà bền vững Câu Tập làm văn 

Cảm hệ trẻ Việt Nam nghiệp thống đất nước qua hai tác phẩm Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật đoạn trích Những Ngơi sao xa xơi Lê Minh Khuê.

Yêu cầu nội dung

* Đề để khoảng tương đối tự cho người viết Người viết phân tích, bình luận phát biểu cảm nghĩ hình ảnh hệ trẻ Việt Nam chiến tranh chống Mĩ cứu nước

* Bài viết linh hoạt kiểu bài, cần làm rõ nội dung :

- Nêu hoàn cảnh chiến đấu đầy gian khổ, ác liệt đầy hi sinh mát mà người lính, cô gái niên xung phong phải chịu đựng - Trong hồn cảnh khó khăn ấy, họ vươn lên toả sáng phẩm chất cao đẹp tuyệt vời

(127)

+ Họ dũng cảm đối diện với gian khổ, chấp nhận hi sinh với thái độ hiên ngang, cảm

+ Họ có tình đồng chí, đồng đội gắn bó thân thiết, sẵn sàng sẻ chia với cụoc sống chiến đấu thiếu thốn gian khổ, hiểm nguy

+ Sống có lí tưởng, có mục đích, có trách nhiệm, có trái tim yêu nước nồng nàn, sẵn sàng hi sinh, cống hiến tuổi xuân cho nghiệp giải phóng đất nước

+ Tâm hồn đầy lãng mạn, mơ mộng

- Hình ảnh người lính hay nữ niên xung phong lên hai tác phẩm thật chân thực, sinh động có sức thuyết phục với người đọc

- Qua hình ảnh họ, hiểu thêm lịch sử hào hùng dân tộc, hiểu khâm phục hệ cha anh :

Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước Mà lòng phơi phới dậy tương lai

- Có thể liên hệ với hệ trẻ Việt Nam nghiệp xây dựng đất nước hôm phát triển chủ nghĩa anh hùng cách mạng hệ cha anh trước việc giữ gìn bảo vệ Tổ quốc

Yêu cầu hình thức:

- Bài viết phải có bố cục phần rõ ràng - Lập luận chặt chẽ, lời văn có cảm xúc - Tránh sai lỗi diến đạt thông thường

Bài

Câu Đoạn văn

Trong “Truyện Kiều” có câu:

“Tưởng người nguyệt chén đồng ……… ” Hãy chép câu thơ

Đoạn thơ vừa chép diễn tả tình cảm với ai?

Trật tự diễn tả tâm trạng nhớ thương có hợp lí không ? Tại sao ?

Viết đoạn văn ngắn theo cách diễn dịch phân tích tâm trạng nhan vật trữ tình đoạn thơ

Gợi ý :

Đoạn thơ vừa chép nói lên tình cảm nhớ thương Kim Trọng cha mẹ Thuý Kiều ngày sống cô đơn lầu Ngưng Bích

(128)

hợp lí

- Kiều nhớ tới Kim Trọng trước nhớ tơi cha mẹ vì:

+ Vầng trăng câu thứ hai đoạn trích gợi nhớ tới lời thề với Kim Trọng hôm

+ Nàng đau đớn xót xa mối tình đầu đẹp đẽ tan vỡ

+ Cảm thấy có lỗi khơng giữ lời hẹn ước với chàng Kim

- Với cha mẹ dù Kiều phần làm tròn chữ hiếu bán lấy tiền cứu cha em tai biến

- Cách diễn tả tâm trạng phù hợp với quy luật tâm lí nhân vật, thể rõ tinh tế ngòi bút Nguyễn Du, đồng thời cho ta thấy rõ cảm thông nhân vật tác giả

* GV hướng dẫn yêu cầu HS viết đoạn văn diễn dịch theo yêu cầu đề Câu Đoạn văn

Thuyền ta lái gió với buồm trăng Lướt mây cao với biển bằng Hai câu thơ có tác phẩm nào? Do sáng tác?

Hình ảnh “buồm trăng” câu thơ, theo em ẩn dụ hay hoán dụ?

Em viết đoạn văn phân tích chất thự chất lãng mạn hình ảnh Trong thơ khác mà em học lớp có hình ảnh lãng mạn xây dựng sở quan sát hình ảnh “buồm trăng” Hãy chép lại câu thơ

Gợi ý:

Hai câu thơ “Đoàn thuyền đánh cá” Huy Cận Hình ảnh vầng trăng ẩn dụ

Trong đoạn văn cần làm rõ ý:

- Hình ảnh ẩn dụ “Buồm trăng” xây dựng quan sat thực cảm nhận lãng mạn nhà thơ Huy Cận:

+ Từ xa nhìn lại, biển có lúc thuyền vào khoảng sáng vầng trăng Trăng cánh buồm chập vào nhau, trăng trở thành cánh buồm

+ Vẻ đẹp thiên nhiên làm nhoà cánh buồm vất vả, cũ kí 🡪 cơng việc nhẹ nhàng, lãng mạn

- Con người vũ trụ hoà hợp

Một hình ảnh xây dựng sở quan sát : “Đầu súng trăng treo” (“Đồng chí” – Chính Hữu)

Câu Tập Làm văn

(1) Những cảm nhận tinh tế, sâu sắc nhà thơ Hữu Thỉnh biến đổi đất trời từ cuối hạ sang đầu thu qua thơ “Sang thu”.

(2) Phân tích cảm nhận tinh tế nhà thơ Hứu Thỉnh thời khắc giao mùa cuối hạ sang đầu thu thơ “Sang thu”

Gợi ý:

I/ Tìm hiểu đề

(129)

nhưng đề yêu cầu tập trung phân tích đặc điểm biến đổi thiên nhiên đất trời từ cuối hạ sang đầu mùa thu qua cảm nhận tinh tế nhà thơ Người viết cần ý điều

- Cần phân tích đặc điểm giao màu thể qua nhiều hình ảnh đặc sắc gợi cảm; số từ ngữ diễn tả trạng thái, cảm giác nhiều giác quan vật tâm hồn

- Bố cục viết nên theo trình tự khổ thơ, ý cách xếp dấu hiệu mùa thu ngày rõ nét nhà thơ

II/ Dàn ý chi tiết A- Mở :

- Đề tài mùa thu thi ca xưa phong phú (ba thơ thu tiếng Nguyễn Khuyến: Thu vịnh, Thu điếu Thu ẩm; Đây mùa thu tới Xuân Diệu,…). Cùng với việc tả mùa thu, cảnh thu, nhà thơ nhiều diễn tả dấu hiệu giao mùa

- “Sang thu” Hữu Thỉnh lại có nét riêng diễn tả yếu tố chuyển giao màu Bài thơ thoáng nhẹ mà tinh tế

B- Thân bài:

Những dấu hiệu ban đầu giao mùa

- Mở đầu thơ từ “bỗng” nhà thơ diễn tả giật nhận ra dấu hiệu từ “gió se” (xúc giác: gió mùa thu nhẹ, khơ lạnh) mang theo hương ổi bắt đầu chín (khứu giác)

- Hương ổi ; Phả vào gió se : cảm nhận thật tinh (vì hương ổi khơng nồng nàn mà nhẹ) ; có bất ngờ có chút khẳng định (phả : toả thành luồng); bàng bạc hương vị quê

- Rồi thị giác : sương đầu thu nên đến chầm chậm, lại diễn tả gợi cảm “chùng chình qua ngõ” cố ý đợi khiến người vơ tình phải để ý.

- Tất dấu hiệu nhẹ nên nhà thơ dường không dám khẳng định mà chỉ thấy “hình thu về” Chính khơng rõ rệt hấp dẫn người.

- Ngồi ra, từ “bỗng”, từ “hình như” cịn diễn tả tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng,…

Những dấu hiệu mùa thu rõ hơn, cảnh vật tiếp tục cảm nhận nhiều giác quan

- Cái ngỡ ngàng ban đầu nhường chỗ cho cảm nhận tinh tế, cảnh vật mùa thu chớm với bước nhẹ, dịu, êm

Sông lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu

- Đã hết nước lũ cuồn cuộn nên dịng sơng thong thả trơi (Sơng dềnh dàng con người lúc thư thả)

(130)

- Cảm giác giao mùa diễn tả thú vị hình ảnh : có đám mây mùa hạ ; Vắt nửa sang thu – chưa phải hồn tồn thu để có bầu trời thu xanh ngắt tầng cao (Nguyến Khuyến) mà mây tiết hạ, mây khơ, sáng và trong Sự giao mùa hình tượng hố thành dáng nằm dun dáng vắt nửa sang thu thật tuyệt.

Tiết thu lấn dần thời tiết hạ

- Nắng cuối hạ nồng, sáng nhạt màu dần ; mưa (mưa lớn, ạt, bất ngờ,…) ; sấm không nổ to, không xuất đột ngột, có ầm ì xa xa nên hàng đứng tuổi khơng bị giật (cách nhân hoá giàu sức liên tưởng thú vị)

- Sự thay đổi nhẹ nhàng không gây cảm giác đột ngột, khó chịu diễn tả khéo léo từ mức độ tinh tế :vẫn còn, vơi, bớt.

C- Kết bài:

- Bài thơ bé nhỏ xinh xắn chứa đựng nhiều điều thú vị, chữ, dòng phát mẻ Cái tài nhà thơ khiến bạn đọc liên tiếp nhận đấu hiệu chuyển mùa thường có mà ta chẳng cảm nhận thấy Những dấu hiệu lại diễn tả độc đáo

- Chứng tỏ tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, tài thơ đặc sắc

_ Bài

Câu Đoạn văn

Đoạn kết thúc thơ có câu:

“Trăng trịn vành vạnh” a Hãy chép tiếp câu thơ lại để hoàn chỉnh khổ thơ b Đoạn thơ vừa chép trích tác phẩm ? Của ai?

c Hình ảnh vầng trăng thơ có ý nghĩa gì? Từ em hiểu chủ đề thơ?

Gợi ý:

a Chép xác câu thơ cịn lại thơ:

Trăng tròn vành vạnh Kể chi người vơ tình

ánh trăng im phăng phắc Đủ cho ta giật mình b Nêu tên thơ : “ánh trăng”.

Tên tác giả thơ : Nguyễn Duy c

- Giải thích vầng trăng thơ mang nhiều ý nghĩa tượng trưng

+ Vầng trăng hình ảnh thiên nhiên hồn nhiên, tươi mát, người bạn suốt thời nhỏ tuổi, chiến tranh rừng

(131)

+ khổ thơ cuối cùng, trăng tượng trưng cho khứ vẹn nguyên chẳng thể phai mờ, người bạn, nhân chứng nghĩa tình mà nghiêm khắc nhắc nhở nhà thơ Con người vơ tình, lãng qn thiên nhiên, nghĩa tình q khứ ln trịn đầy, bất diệt

- Từ hiểu chủ đề thơ “ánh trăng”.

Bài thơ tiếng lịng, suy ngẫm thấm thía, nhắc nhở ta thái độ, tình cảm năm tháng khứ gian lao, nghĩa tình, thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu

Bài thơ có ý nghĩa nhắc nhở, củng cố người đọc thái độ sống “Uống nước nhớ nguồn”, ân nghĩa, thuỷ chung khứ.

Câu Đoạn văn

Trong “Chuyện người gái Nam Xương”, chi tiết bóng có ý nghĩa trong cách kể chuyện.

Gợi ý:

Yêu cầu nội dung

- Đề yêu cầu người viết làm rõ giá trị nghệ thuật chi tiết nghệ thuật câu chuyện

- Cái bóng câu chuyện có ý nghĩa đặc biệt chi tiết tạo nên cách thắt nút, mở nút bất ngờ

+ Cái bóng có ý nghĩa thắt nút câu chuyện vì :

● Đối với Vũ Nương : Trong ngày chồng xa, thương nhớ chồng, khơng muốn nhỏ thiếu vắng bóng người cha nên hàng đêm, Vũ Nương bóng tường, nói dối cha Lời nói dối Vũ Nương với mục đích hồn tồn tốt đẹp

● Đối với bé Đản : Mới tuổi, ngây thơ, chưa hiểu hết điều phức tạp nên tin có người cha đêm đến, mẹ đi, mẹ ngồi ngồi, nín thin thít khơng bế

● Đối với Trương Sinh : Lời nói bé Đản người cha khác (chính bóng) làm nảy sinh nghi ngờ vợ không thuỷ chung, nảy sinh thái độ ghen tng lấy làm chứng để nhà mắng nhiếc, đánh đuổi Vũ Nương để Vũ Nương phải tìm đến chết đầy oan ức

+ Cái bóng chi tiết mở nút câu chuyện

Chàng Trương sau hiểu nỗi oan vợ nhờ bóng chàng tường bé Đản gọi cha

Bao nhiêu nghi ngờ, oan ức Vũ Nương hố giải nhờ bóng

(132)

b Yêu cầu hình thức:

- Trình bày văn ngắn - Dẫn dắt, chuyển ý hợp lí - Diễn đạt lưu loát

Câu Tập làm văn

Truyện “Chiếc lược ngà” nhà văn Nguyễn Quang Sáng câu chuyện cảm động tình cha sâu nặng

Hãy phân tích đoạn trích học để làm rõ ý kiến Gợi ý:

* Đề yêu cầu kiến thức kĩ kiểu phân tích tác phẩm tự sự, người viết chứng minh truyện ngắn “Chiếc lược ngà” câu chuyện cảm động tình cha sâu nặng hồn cảnh éo le

* Để làm rõ yêu cầu viết cần có nội dung sau: - Hoàn cảnh câu chuyện

+ Ông Sáu kháng chiến, xa nhà nhiều năm Ông chưa biết mặt đứa gái – bé Thu

+ Tám năm sau, lần thăm nhà trước nhận công tác mới, ông gặp con, bé Thu định không nhận ơng Sáu cha

- Tình cảm bé Thu dành cho ông Sáu

+ Thoạt đầu, thấy ông Sáu vui mừng, vồ vập nhận bé Thu con, Thu tỏ ngờ vực, lảng tránh lạnh nhạt, xa cách

+ Cơ bé Thu có thái độ ngang ngạnh, chí hỗn xược với ông Sáu

+ Được bà ngoại trị chuyện, tìm lí Thu khơng nhận ông Sáu cha khuyên nhủ, cô bé thay đổi thái độ Trước ông Sáu lên đường, cô bé cất tiếng gọi “ba” thể tình cảm yêu quý cách mãnh liệt

Sự ngang ngạnh hành động ngang ngược Thu không đáng trách Cô bé không nhận ông Sáu cha bé nhớ người cha, người chụp chung ảnh với má Ông Sáu có thêm vết thẹo má bị thương nên khác với người ảnh Đó thực tình yêu thương sâu sắc cảm động mà Thu dành cho người cha

- Tình cảm ơng Sáu dành cho con:

+ Gặp lại sau bao năm xa cách, ông Sáu vui mừng + Trước thái độ lạnh nhạt, ông đau khổ, cảm thấy bất lực

+ Có lúc giận q, khơng kìm ơng đánh con, ân hận việc làm + Xa con, ơng dồn hết tình cảm yêu thương vào việc làm lược ngà cho + Trước hi sinh, ông dồn lực lại gửi người ạn mang lược cho gái

- Tình cảm u thương cha sâu sắc, dứt khốt, rạch rịi đầy cá tính bé Thu tình cảm u thương sâu nặng ông Sờu làm cho người đọc xúc động thấm thía nỗi đau thương mát, éo le chiến tranh gây

(133)

Bài Câu Đoạn văn

a Chép xác câu cuối đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích”

b Trong câu thơ vừa chép, điệp ngữ “Buồn trông” lặp lại lần Cách lặp lặp lại điệp ngữ có tác dụng

Gợi ý:

a Chép xác câu cuối đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” b Tác dụng điệp ngữ “buồn trông”:

- Cụm từ “buồn trông” mở đầu câu lục (câu tiếng) thể thơ lục bát tạo nên âm hưởng trầm buồn, báo hiệu đau buồn mà Kiều phải gánh chịu suốt đời lưu lạc, chìm

- Điệp từ góp phần diễn tả tâm trạng buồn sầu Kiều kéo dài triền miên, gây nên tâm trạng đầy nặng nề, lo âu, sợ hãi Tâm trạng tưởng không kết thúc ngày tăng

Câu Đoạn văn

a Chép xác câu đầu đoạn thơ “Viếng lăng Bác” Viến Phương

b Viết đoạn văn khoảng câu phân tích hình ảnh hàng tre khổ thơ trên, đoạn có câu văn dùng phần phụ (gạch chân phần phụ đó)

Gợi ý:

a Chép xác câu thơ b Đoạn văn có ý:

- “Hàng tre bát ngát” sương hình ảnh thực, thân thuộc làng quê – hàng tre bên lăng Bác

- “Hàng tre xanh xanh Việt Nam…” ẩn dụ, biểu tượng dân tộc với sức sống bền bỉ, kiên cường

Hình ảnh ẩn dụ gợi liên tưởng đến hình ảnh dân tộc bên Bác: đồn kết, kiên cường thực lí tưởng Bác, dân tộc

Câu Tập làm văn

Bằng hiểu biết em “Truyện Kiều”, trình bày nghệ thuật miêu tả và khắc hoạ tính cách nhân vật Nguyễn Du.

I/ Tìm hiểu đề

- Đề yêu cầu phân tích giá trị nghệ thuật bật nghệ thuật Truyện Kiều: nghệ thuật xây dựng nhân vật Có thể nói văn học trung đại, khơng có tác giả thứ hai thành công việc miêu tả nhân vật Nguyễn Du (theo Giáo sư Nguyễn Lộc)

- Chủ yếu sử dụng kiến thức đoạn trích học, vận dụng thêm số hiểu biết nhân vật truyện thông qua vài câu miêu tả nhân vật - Căn vào đoạn trích học mà khái quát lên đặc điểm bút pháp xây dựng nhân vật Nguyễn Du, để bố cục viết Khơng nên phân tích cách viết nhân vật, trùng lặp thiếu sâu sắc

(134)

A- Mở bài:

- Sức hấp dẫn mạnh mẽ Truyện Kiều nội dung sâu sắc tình đời biểu hình thức nghệ thuật đạt đến trình độ mẫu mực văn chương cổ điển - Một thành công xuất sắc Nguyễn Du nghệ thuật miêu tả khắc hoạ tính cách nhân vật

B- Thân :

Miêu tả ngoại hình độc đáo

Nguyễn Du khắc hoạ ngoại hình nhân vật đọng mà in dấu nét mặt, dạng nhân vật, không giống

- Thuý Vân, Thuý Kiều đẹp, Vân thì:

Hoa cười ngọc đoan trang, Mây thua nước tóc tuyết nhừng màu da. Cịn Kiều thì :

Làn thu thuỷ nét xuân sơn

Hoa ghen thua thắm liễu hờn xanh.

- Cũng trang nam nhi, Từ Hải anh hùng chàng oai phong lẫm liệt: Râu hùm hàm én mày ngài

Vai năm tấc rộng thân mười thước cao. Kim Trọng văn nhân, thật nho nhã, hào hoa:

Tuyết in sắc ngựa câu giòn, Cỏ pha màu áo nhuộm non da trời.

- Cùng kẻ xấu xa, bỉ ổi, Mã Giám Sinh thì : Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao ; cịn Sở Khanh thì : Hình dung trải chuốt áo khăn dịu dàng.

Nhìn chung, Nguyễn Du miêu tả nhân vật diện theo bút pháp ước lệ có sáng tạo nên sinh động ; tả nhân vật phản diện bút pháp thực ngôn ngữ đời thường sinh động

Miêu tả nội tâm tinh tế sâu sắc

- Nguyễn Du thường đặt nhân vật vào cảnh ngộ có kịch tính để nhân vật bộc lộ tâm trạng : Bị đẩy vào lầu xanh, định thoát chết để nhục lại khơng chết ; bị giam lỏng Lầu Ngưng Bích, chưa biết tương lai lành

- Ơng đặc biệt thành cơng miêu tả nội tâm nhân vật qua ngôn ngữ tự tác giả, qua độc thoại nội tâm qua tả cảnh ngụ tình :

+ Tâm trạng Kim Trọng Thuý Kiều lần gặp miêu tả qua lời kể tác giả :

Người quốc sắc kẻ thiên tài, Tình mặt ngồi cịn e.

Chập chờn tỉnh mê, Rốn ngồi chẳng tiện dứt khôn.

+ Tâm trạng nhớ người yêu Thuý Kiều lầu Ngưng Bích bộc lộ qua tiếng nói nội tâm nàng

(135)

qua cảnh thiên nhiên

Nghệ thuật khắc hoạ tính cách nhân vật sắc sảo a) Khắc hoạ tính cách qua diện mạo, cử chỉ

- Thuý Vân: Với vẻ khuôn trăng đầy đặn, hoa cười ngọc cho thấy tín cách đoan trang, phúc hậu

- Thuý Kiều : với đôi mắt thu thuỷ, nét xuan sơn tốt lên tính cách thông minh, đa cảm,…

- Mã Giám Sinh : vẻ mặt mày râu nhẵn nhụi, trang phục quần áo bảnh bao, cử chỉ ngồi tót sỗ sàng, cho thấy kẻ trai lơ, thơ lỗ

- Hồ Tôn Hiến : vẻ mặt sắt ngây tình tố cáo chất độc ác dâm ô của viên “trọng thần”

b) Khắc hoạ tính cách qua ngơn ngữ đối thoại

- Lời lẽ Từ Hải thường có tính khẳng định thể rõ tích cách khẳng khái, tự tin: Một lời biết đến ta,

Mn chung nghìn tứ có nhau

- Thuý Kiều nói với Thúc Sinh : nghĩa nặng nghìn non, Tại há dám phụ lòng cố nhân, tỏ rõ nàng người trọng ân nghĩa.

- Hoạn Thư liệu điều kêu xin : chút phân đàn bà, ghen tng người ta thường tình, người khôn ngoan, giảo hoạt,…

C- Kết bài :

- Về phương diện xây dựng nhân vật, Nguyễn Du đạt thành công mà chưa tác giả đương thời theo kịp Nhà thơ thường miêu tả súc tích, cần vài câu thơ ơng khắc hoạ rõ nét ngoại hình tính cách nhân vật Nhưng tuyệt diệu nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật

- Truyện Kiều sống với thời gian phần lớn thành tựu nghệ thuật

Bài 10

Câu Đoạn văn

Những cảm xúc, suy nghĩ em đọc khổ thơ

“Mai miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm chim hót quanh lăng Bác

Muốn làm hoa toả hương đâu đây Muốn làm tre trung hiếu chốn này

(Viếng lăng Bác – Viến Phương) Gợi ý :

- Trình bày suy nghĩ tâm trạng lưu luyến nhà thơ muốn bên lăng Bác, muốn hoá thân nhập vào cảnh vật bên lăng Đặc biệt, muốn làm tre trung hiếu nhập vào hàng tre xanh xanh Việt Nam, nghĩa nguyện sống đẹp, trung thành với lí tưởng Bác, dân tộc

(136)

dân với Bác

Câu Đoạn văn

Viết đoạn văn khoảng sáu câu trình bày cách hiểu em hai câu thơ cuối Sang thu (Hữu Thỉnh)

Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi Gợi ý :

- Trong đoạn văn viết cần trình bày cách hiểu hai câu thơ nghĩa cụ thể nghĩa ẩn dụ :

+ Tầng nghĩa thứ (nghĩa cụ thể) diễn tả ý : sang thu, mưa đi, sấm bớt. Hàng khơng cịn bị giật tiếng sấm bất ngờ Đó tượng tự nhiên

+ Tầng nghĩa thứ hai (nghĩa ẩn dụ) : suy ngẫm nhà thơ đời, người : trải, người vững vàng trước tác động bất ngờ ngoại cảnh, đời

Câu Tập làm văn

Trong truyện ngắn Làng, nhà văn Kim Lân thể cách sinh động tinh tế diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai nghe tin làng chợ Dầu theo giặc

Em phân tích để làm rõ Gợi ý :

Yêu cầu nội dung   :

* Đề yêu cầu người viết phải vận dụng kiến thức học nghị luận tác phẩm tự để phân tích, làm rõ nghệ thuật thể sinh động, tinh tế diễn biến tâm trạng nhân vật Tâm trạng nhân vật cần làm rõ ông Hai truyện ngắn Làng nhà văn Kim Lân với diễn biến đầy phức tạp nghe tin làng quê theo giặc * Để làm rõ diễn biến tâm trạng ông Hai nghe tin làng Dầu theo giặc, ta phải ý số nội dung sau :

- Phân tích hồn cảnh ơng Hai : u làng , tự hào, hay khoe làng, lại phải xa làng chợ Dầu thân yêu để tản cư

- Tình u làng ơng lão lại bị đặt vào hoàn cảnh gay cấn, đầy thử thách : tin làng chợ Dầu theo giặc, phản bội lại Cách mạng, kháng chiến

- Ông Hai phải trải qua tâm trạng đầy dằn vặt, đau đớn phải đấu tranh tư tưởng liệt để lựa chọn đường đắn cho

Diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trải qua tình cảm, thái độ khác nhau

+ Thoạt đầu nghe tin làng chợ Dầu theo giặc từ người đàn bà tản cư nói ra, ơng lão bàng hồng, sững sờ, nghi ngờ, khơng thể tin được.

+ Khi tin khẳng định chắn, ông lão buộc phải tin Tâm trạng ông Hai bị ám ảnh, day dứt với mặc cảm kẻ phản bội.

(137)

+ Tủi thân, thương con, thương dân làng chợ Dầu thương thân phải mang tiếng dân làng Việt gian

- Ông Hai tiếp tục bị đặt vào tình thử thách căng thẳng,quyết liệt mụ chủ nhà báo đuổi hết người làng chợ Dầu khỏi nơi sơ tán

+ Ông lão cảm nhận hết nỗi nhục nhã, lo sợ tuyệt đường sinh sống.

+ Bị đẩy vào đường cùng, tâm trạng vô bế tắc Mâu thuẫn nội tâm đẩy đến đỉnh điểm

+ Giận lây trách người làng phản bội, lòng yêu làng, tin người làng khiến ơng lão bán tín bán nghi

+ Định quay làng, hiểu rõ phản bội cách mạng, phản bội cụ Hồ

+ Tâm với đứa để củng cố niềm tin vào cách mạgn, kháng chiến; tự nhủ “Làng yêu thật làng theo Tây phải thù”.

+ Giữ tình cảm trung thành với cách mạng, kháng chiến, cụ Hồ

- Tâm trạng nhân vật miêu tả cụ thể, gợi cảm qua diễn biến nội tâm, ý nghĩ hành vi, ngôn ngữ nên sinh động

- Ngôn ngữ kể, ngôn ngữ nhân vật đặc sắc, bộc lộ rõ tâm trạng thái độ nhân vật - Tình truyện giúp nhân vật bộc lộ tâm trạng cụ thể, đa dạng

Yêu cầu hình thức - Bố cục có đủ ba phần

- Lập luận chặt chẽ, mạch lạc Dẫn chứng phong phú, tiêu biểu - Ngôn ngữ phân tích xác, biểu cảm

_ Câu Đoạn văn

Hãy viết đoạn văn ngắn khoảng 10 câu theo cách tổng hợp – phân tích - tổng hợp, nội dung trình bày cảm nhận em tranh mùa xuân xứ Huế trong đoạn thơ :

Mọc dịng sơng xanh Một bơng hoa tím biếc Ơi chim chiền chiện

Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi

Tôi đưa tay hứng

(Mùa xuân nho nhỏ – Thanh Hải) Gợi ý:

- Bố cục đoạn văn theo cách tổng - phân - hợp

* Trình bày cảm nhận tranh mùa xuân xứ Huế đoạn thơ Có thể nói đến ý sau:

- Chỉ vài nét, Thanh Hải phác hoạ tranh mùa xuân xứ Huế với không gian cao rộng, màu sắc tươi thắm đặc trưng xứ Huế (dẫn chứng)

(138)

vui

- Bức tranh đầy sức sống Câu Đoạn văn

Mở đầu thơ “Mùa xuân nho nhỏ”, Thanh Hải viết: Mọc dịng sơng xanh

Một bơng hoa tím biếc

Em viết đoạn văn khoảng câu phân tích nét đặc sắc cách đặt câu câu thơ

Gợi ý:

- Phát cách đặt câu đặc biệt câu thơ dùng đảo ngữ: từ “mọc” đặt đầu câu

- Phân tích giá trị cách đặt câu đó:

+ Gợi ấn tượng xuất bơng hoa tím 🡪 sức sống mãnh liệt mùa xuân + Diễn tả cảm xúc ngạc nhiên,thú vị nhà thơ trước hình ảnh mùa xn Đoạn tham khảo:

Hình ảnh bơng hoa tím biếc mọc lên dịng sơng xanh thật bật, thật ấm áp Động từ “mọc” đảo lên đầu câu thơ khiến ta thấy rõ vươn lên khoẻ khoắn sức sống mãnh liệt bơng hoa Màu tím biếc hoa màu xanh dịng sơng thật hài hồ, gam màu dịu gợi lên cảm giác dịu dàng, êm bình Trong khung cảnh thơ mộng vang lên tiếng hót lảnh lót chim chiền chiện:

Ơi! Con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời

Câu Đoạn văn

Ta làm chim hót Ta làm nhành hoa

Ta nhập vào hoà ca Một nốt trầm xao xuyến

Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời

Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc

(Mùa xuân nho nhỏ – Thanh Hải)

Em viết đoạn văn khoảng 10 dòng diễn tả suy nghĩ nguyện ước chân thành Thanh Hải đoạn thơ

Gợi ý:

- Nêu phân tích suy nghĩ thân nguyện ước chân thành nhà thơ, ví dụ:

(139)

chung

+ Ước nguyện Thanh Hải diễn tả hình ảnh đẹp, sáng tạo + Ước nguyện vơ cao đẹp

+ Ước nguyện nhà thơ cho ta hiểu người phải biết sống, cống hiến cho đời – Thế hiến dâng, hào nhập mà giữ nét riêng người…

Tham khảo:

Trong ước mơ chung cho đất nước, nhà thơ gửi gắm niềm mơ ước riêng thật giản dị:

Ta làm chim hót

Một nốt trầm xao xuyến

Khơng mơ ước ngững to tát, cao siêu ; nhà thơ ước làm tiếng chim hót để cất lên tiếng hót lảnh lót chim chiền chiện, góp phần làm cho mùa xuân quê hương thêm rạo rực, sống động Nhà thơ nguyện làm cành hoa, cành hoa nhỏ bé trắng tô điểm thêm cho hương sắc mùa xuân quê hương đất nước Thế không mơ làm nốt nhạc cao vút hoà ca dân tộc, nhà thơ khiêm nhường làm nốt trầm xao xuyến lòng người Nốt trầm nốt phụ khơng thể thiếu yếu tố góp phần làm nên thành cơng hoà ca Điệp ngữ ta làm lặp lại nhiều lần nhấn mạnh ước nguyện đơn sơ, bình dị khong phần da diết, trăn trở nhà thơ

Nếu khổ thơ trên, nhà thơ xưng tơi khổ thơ nhà thơ lại xưng ta ; là biểu tượng cho gặp gỡ ta, chung riêng Ta vừa số ít (nhà thơ), vừa số nhiều (tất cả) Dường ước nguyện cá nhân hồ vào dịng chảy muôn người : tất muốn cống hiến phần cơng sức nhỏ bé cho quê hương đất nước!

Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời

Một “mùa xuân nho nhỏ” hay phải ẩn dụ cho đời Thanh Hải: sống cống hiến, cống hiến mùa xuân đời nhà thơ? Nhà thơ khiêm nhường xin làm “Mùa xuan nho nhỏ” người “mùa xuân nho nhỏ” có mùa xuân lớn lao dân tộc Thế nhưng, có lẽ điều làm cho người đọc xúc động khiêm nhường đồng nghĩa với hi sinh thầm lặng “lặng lẽ dâng cho đời” hi sinh thầm lặng vô điều kiện, vượt qua khơng gian, thời gian quy ước:

Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc

(140)

Bài 11

Câu Đoạn văn

Sông lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu

(Sang thu – Hữu Thỉnh)

Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận em vẻ đẹp hình ảnh “đám mây mùa hạ” khổ thơ

Gợi ý :

Đoạn văn gồm ý:

- Hình ảnh cảm nhận tinh tế kết hợp với trí tưởng tượng nhà thơ

- Diễn tả đám mây mùa hạ cịn xót lại bầu trời mùa thu xanh, mỏng, kéo dài nhẹ trôi hững hờ cịn vương vấn, lưu luyến khơng lỡ rời xa, cảnh có hồn

- Đó hình ảnh gợi rõ cảm giác giao màu, hạ qua mà thu chưa đến hẳn Câu Đoạn văn

Bằng đoạn văn khoảng câu, có câu đơn trần thuật (gạch chân câu đơn trần thuật đó), em giới thiệu thơ “Viếng lăng Bác” Viễn Phương

Gợi ý:

Về nội dung, đoạn văn cần có ý sau

- Năm 1976, năm sau đất nước thống nhất, nhà thơ Viễn Phương – người miền Nam – thăm miền Bắc, vào viếng lăng Bác Hồ

- Bài thơ sáng tác dịp in tập “Như mùa xuân” (1978) - Bài thơ có giọng điệu tha thiết, trang trọng; nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp gợi cảm; ngơn ngữ bình dị mà cô đúc

- Bằng cảm xúc chân thành, Viễn Phương thể thơ lòng thành kính thiêng liêng, niềm xúc động sâu sắc nhà thơ nhân dân Bác Câu Tập làm văn

Giá trị nhân đạo “chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ I/ Tìm hiểu đề

- Đề yêu cầu phân tích giá trị nội dung tác phẩm – giá trị nhân đạo Giá trị nhân đạo thể tác phẩm văn chương gọi giá trị nhân văn

(141)

đó đánh giá đóng góp Nguyễn Dữ vào tiếng nói nhân văn văn học thời đại ông

- Tuy cần dựa vào số phận bi thương nhân vật Vũ Nương để khai thác vấn đề, nội dung viết phải rộng phân tích nhân vật, cách trình bày phân tích khác

II/ Dàn chi tiết A- Mở bài:

- Từ kỉ XVI, xã hội phong kiến Việt Nam bắt đầu khủng hoảng, vấn đề số phận cong người trở thành mối quan tâm văn chương, tiếng nói nhân văn tác phẩm văn chươngngày phát triển phong phú sâu sắc

- Truyền kì mạn lục cảu Nguyễn Dữ số Trong 20 thiên truyện tập truyền kì, “chuyện người gái Nam Xương” tác phẩm tiêu biểu cho cảm hứng nhân văn Nguyễn Dữ

B- Thân bài:

Tác giả hết lời ca ngợi vẻ đẹp người qua vẻ đẹp Vũ Nương, một phụ nữ bình dân

- Vũ Nương nhà nghèo (“thiếp vốn nhà khó”), nhìn người đặc biệt tư tưởng nhân văn Nguyễn Dữ

- Nàng có đầy đủ vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam: thuỳ mị, nết na Đối với chồng mực dịu dàng, đằm thắm thuỷ chung; mẹ chồng mực hiếu thảo, hết lịng phụ dưỡng; đói với mực yêu thương

- Đặc biệt, biểu rõ cảm hứng nhân văn, nàng nhân vật để tác giả thể khát vọng người, hạnh phúc gia đình, tình u đơi lứa:

+ Nàng ln vun vén cho hạnh phúc gia đình

+ Khi chia tay chồng lính, khơng mong chồng lập công hiển hách để “ấn phong hầu”, nàng mong chồng bình yên trở

+ Lời minh với chồng bị nghi oan cũg thể rõ khát vọng đó: “Thiếp nương tựa chàng có thú vui nghi gai nghi thất”

Tóm lại : ánh sáng tư tưởng nhân vănđã xuất nhiều văn chương, Nguyễn Dữ xây dựng nhân vật phụ nữ bình dân mang đầy đủ vẻ đẹp người Nhân văn đại diện cho tiếng nói nhân văn tác giả

Nguyễn Dữ trân trọng vẻ đẹp Vũ Nương đau đớn trước bi kịch đời nàng nhiêu.

- Đau đớn nàng có đầy đủ phẩm chất đáng quý lòng tha thiết hạnh phúc gia đình, tận tuỵ vun đáp cho hạnh phúc lại chẳng hưởng hạnh phúc cho xứng với hi sinh nàng:

+ Chờ chồng đằng đẵng, chồng chưa ngày vui, sóng gió lên từ nguyên cớ vu vơ (Người chồng dựa vào câu nói ngây thơ đứa trẻ khăng khăng kết tội vợ)

(142)

tột “Nay bình rơi trâm gãy,… sen rũ ao, liễu tàn trước gió,… én lìa đàn,…” mà người chồng khơng động lòng.

+ Con người ttrong trắng bị xúc phạm nặng nề, bị dập vùi tàn nhẫn, bị đẩy đến chết oan khuất

🡪 Bi kịch đời nàng bi kịch cho đẹp bị chà đạp nát tan, phũ phàng.

Nhưng với lòng yêu thương người, tác giả không người trong sáng cao đẹp nàng chết oan khuất.

- Mượn yếu tố kì ảo thể loại truyền kì, diễn tả Vũ Nương trở để rửa nỗi oan thiên bạch nhật, với vè đẹp lộng lẫy xưa

- Nhưng Vũ Nương tái tạo khác với nàng tiên siêu thực : nàng khát vọng hạnh phúc trần (ngậm ngùi, tiếc nuối, chua xót nói lời vĩnh biệt “thiếp chẳng thể về với nhân gian nữa”.

- Hạnh phúc ước mơ, thực đau đớn (hạnh phúc gia đình tan vỡ, khơng hàn gắn được)

Với niềm xót thương sâu sắc đó, tác giả lên án lkực tàn ác chà đạp lên khát vọng đáng người.

- XHPK với hủ tục phi lí (trọng nam khinh nữ, đạo tịng phu,…) gây bất cơng Hiện thân nhân vật Trương Sinh, người chồng ghen tuông mù quáng, vũ phu

- Thế lực đồg tiền bạc ác (Trương Sinh nhà hào phú, lúc bỏ 100 lạng vàng để cưới Vũ Nương) Thời đạo lí suy vi, đồng tiền làm đen bạc tình nghĩa người

🡪 Nguyễn Dữ tái tạo truyện cổ Vợ chàng Trương, cho mạng dáng dấp thời đại ông, XHPKVN kỉ XVI

C- Kết bài:

- “Chuyện người gái Nam Xương” thiên truyền kì giàu tính nhân văn. Truyện tiêu biểu cho sáng tạo Nguyễn Dữ số phận đầy tính bi kịch người phị nữ chế độ phong kiến

- Tác giả thấu hiểu nỗi đau thương họ có tài biểu bi kịch sâu sắc _

Bài 12

Bài tập rèn luyện kĩ dựng đoạn Đoạn văn diễn dịch

Em viết đoạn văn theo kiểu diễn dịch (toàn thể – phận) đã được sử dụng đoạn văn sau:

Chẳng có nơi sơng Thao q tơi, rừng cọ trập trùng Thân cọ cao vút Búp cọ dàinhư kiếm sắc Lá cọ tròn xoè nhiều phiến nhọn dài

(Nguyễn Thái Vận) Gợi ý:

(143)

Ví dụ:

Chú chuồn chuồn nước đẹp làm sao! Màu vàng lưng lấp lánh Bốn cánh mỏng giấy bóng Cái đầu trịn hai mắt long lanh thuỷ tinh Thân nhỏ thon vàng màu vàng nắng mùa thu

(Nguyễn Thế Hội) Mới dạo nào, ngơ cịn lấm mạ non, mà thành rung rung trước gió Những ngơ rộng, dài, trổ mạnh mẽ, nõn nà Núp cuống lá, bắp ngơ non nhú lên lớn dần Mình có nhiều khía vàng sợi râu ngơ bọc áo mỏng óng ánh

(Nguyễn Hồng) Đoạn văn quy nạp

Cho câu chủ đề sau đứng cuối đoạn Em viết câu khác vào trước câu chủ đề để tạo thành đoạn văn theo kiểu quy nạp

Trong thơ Bác, ánh trăng luôn tràn đầy. Gợi ý:

Trăng vào nhiều thơ hệ thi sĩ Trăng vào thơ Bác nhiều thơ thuộc giai đoạn khác Trăng ánh sáng, bình, hạnh phúc, ước mơ, niềm an ủi, người bạn tâm tình Bác ánh trăng làm cho đẹp cảnh vật trở nên êm đềm, sâu sắc, làm cho cảm nghĩ người thêm thâm trầm, trẻo Trong thơ Bác, ánh trăng luôn tràn đầy.

Hoặc

Quan lại tiền mà bất chấp cơng lí; sai nha tiền mà tra cha Vương Ông; Tú Bà, Mã Giám Sinh, Bạc Bà, Bạc Hạnh tiền mà làm nghề bn thịt bán người; Sở Khanh tiền mà táng tận lương tâm; Khuyển Ưng tiền mà lao vào tội ác Cả xã hội chạy theo tiền.

Đoạn văn tổng – phân – hợp

1 Vì đoạn văn sau gọi đoạn văn có kiểu kết cấu tổng phân hợp Tiếng Việt đẹp: đẹp nào, điều khó nói Chúng ta khơng thể nói tiếng ta đẹp nào, phân tích đẹp ánh sáng, thiên nhiên Nhưng người Việt Nam, chuiúng ta cảm thấy thưởng thức cách tự nhiên đẹp tiếng nước ta, tiếng nói quần chúng nhân dân ca dao dân ca, lời cácnhà văn lớn Có lẽ tiếng Việt đẹp, tâm hồn người Việt Nam ta đẹp, đời sống, đấu tranh nhân dân ta từ trước tới cao quý, vĩ đại, nghĩa đẹp

(Phạm Văn Đồng) Dựa vào nội dung gợi ý sau đây, em viết thành đoạn văn theo kiểu kết cấu tổng phân hợp.

(144)

Gợi ý:

“Bình Ngơ đại cáo” văn chương yêu nước bất hủ Nguyễn Trãi, niềm tự hào văn học cổ Việt Nam Tư tưởng chủ đạo toàn văn chương là niềm tự hào dân tộc đất nước giàng thắng lợi vẻ vang, đem lại hồ bình, độc lập cho tồn dân sau kháng chiến mười năm chống giặc Minh đầy gay go, gian khổ đầy chiến công hiển hách Lời lẽ cáo vừa rắn rỏi mạnh mẽ, vừa sống động, cụ thể, vừa hào hùng khống đạt “Bình Ngơ đại cáo” là một “thiên cổ hùng văn” có khơng hai văn học yêu nước truyền thống của dân tộc.

Bài 13

Câu Đoạn văn

Hãy tóm tắt truyện ngắn “Những xa xôi” đoạn văn khoảng 20 câu Trong có câu dùng thành phần tình thái (gạch chân thành phần tình thái đó)

Gợi ý:

Đoạn tóm tắt gồm ý:

- Tổ trinh sát mặt đường trọng điểm tuyến đường Trường Sơn gồm ba nữ niên xung phong trẻ Phương Định, Nho tổ trưởng chị Thao

- Nhiệm vụ họ quan sát địch ném bom, đo khối lượng đất đá phải san lấp bom địch gây ra, đánh dấu vị trí trái bom chưa nổ phá bom

- Công việc họ nguy hiểm, thường xuyên đối mặt với thần chết

- Cuộc sống họ gian khổ, hiểm nguy họ có niềm vui hồn nhiên tuổi trẻ, phút thản mơ mộng dù người tính, họ yêu thương

- Phương Định cô gái mơ mộng, hồn nhiên dũng cảm

- Phần cuối truyện kể hành động,các nhân vật lúc chăm sóc Nho bị thương phá bom

Câu Đoan văn

Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ xuất nhiều yếu tố kì ảo Hãy yếu tố kì ảo cho biết tác giả muốn thể điều đưa yếu tố kì ảo vào câu chuyện quen thuộc ?

Gợi ý:

* Về nội dung :

- Đề yêu cầu phân tích nét đặc sắc nghệ thuật truyện nhằm mục đích làm rõ ý nghĩa chi tiết việc thể nội dung tác phẩm tư tưởng tác giả - Cần chi tiết kì ảo câu chuyện :

+ Phan Lang nằm mộng thả rùa

(145)

+ Vũ Nương lễ giải oan bến Hoàng Giang lung linh, huyền ảo lại biến

- ý nghĩ chi tiết huyền ảo:

+ Làm hoàn chỉnh thêm nét đẹp vốn có nhân vật Vũ Nương: nặng tình, nặng nghĩa, quan tâm đến chồng con, khao khát phụ hồi danh dự

+ Tạo nên kết thúc phần có hậu cho câu chuyện + thể ước mơ lẽ công đời nhân dân + Tăng thêm ý nghĩa tố cáo thực xã hội * Về hình thức:

- Câu trả lời ngắn gọn, giải thích làm rõ yêu cầu đề - Các ý có liên kết chặt chẽ

- Trình bày rõ ràng, mạch lạc Câu Đoạn văn

Tình bộc lộ sâu sắc tình u làng lịng u nước nhân vật ông Hai? Nhận xét nghệ thuật xây dựng tình hng truyện tác giả?

Gợi ý:

Tình làm bộc lộ sâu sắc lịng u làng, u nước nhân vật ơng Hai nơi tản cư lúc da diết nhớ làng tự hào nghe tin làng lập tề theo giặc Chính tình cho thấy lịng yêu nước tinh thần kháng chiến bao trùm chi phối tình cảm q hương ơng Hai, đồng thời làm bộc lộ sâu sắc cảm động tình u làng, u nướcc ơng

- Đánh giá nghệ thuật xây dựng tình huống: Câu Tập làm văn

… “Ta làm chim hót Ta làm cành hoa

Ta nhập vào hoà ca Một nốt trầm xao xuyến

Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời

Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc…”

Hãy phân tích hai khổ thơ để làm rõ tâm nguyện cao đẹp Thanh Hải : muốn được cống hiến phần tốt đẹp – dù nhỏ bé đời cho đời chung – cho đất nước.

Gợi ý: A- Mở :

(146)

- Giới thiệu nhận xét hai khổ thơ (như đề nêu) B- Thân :

* Từ cảm xúc mùa xuân thiên nhiên, mùa xuân đát nước, nhà thơ có khát vọng thiết tha, làm “mùa xuân nho nhỏ” dâng cho đời

Ước nguyện sống đẹp, sống có ích cho đời.

Muốn làm chim hót, cành hoa, nốt trầm xao xuyến hồ ca 🡪 Phân tích hình ảnh để thấy vẻ đẹp ước nguyện Thanh Hải

- Điệp ngữ “Ta làm…”, “Ta nhập vào…” diễn tả cách tha thiết khát vọng được hoà nhập vào sống đất nước cống hiến phần tốt đẹp – dù nhỏ bé đời cho đời chung – cho đất nước

- Điều tâm niệm thể cách chân thành hình ảnh thơ đẹp cách tự nhiên giản dị

+ “Con chim hót”, “một cành hoa”, hình ảnh đẹp thiên nhiên khổ thơ đầu, vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên miêu tả hình ảnh “một bơng hoa tím biếc”, âm tiếng chim chiền chiện “hót chi mà vang trời” khổ thơ này, tác giả lại mượn hình ảnh để nói lên ước nguyện : đem cuộc đời hồ nhập cống hiến cho đất nước.

Ước nguyện thể cách chân thành, giản dị, khiêm nhường - Nguyện làm nhân vật bình thường có ích cho đời

+ Giữa mùa xuân đất nước, tác giả xin làm “con chim hót”, làm “Một cành hoa” Giữa “hoà ca” tươi vui, đầy sức sống đời, nhà thơ xin làm “một nốt trầm xao xuyến” Điệp từ “một” diễn tả ỏi, nhỏ bé, khiêm nhường

- ý thức đóng góp mình: dù nhỏ bé tinh tuý, cao đẹp tâm hồn góp cho đất nước

- Hiểu mối quan hệ riêng chung sâu sắc: xin làm nốt trầm khiêm nhường hoà ca chung

+ Những hình ảnh chim, cành hoa, nốt nhạc trầm cuối dồn vào hình ảnh thật đặc sắc: “Một mùa xuân nho nhỏ – Lặng lẽ dâng cho đời” Tất hình ảnh ẩn dụ mang vẻ đẹp giản dị, khiêm nhường, thể thật xúc động điều tâm niệm chân thành, tha thiết nhà thơ

+ Bằng giọng thơ nhỏ nhẹ, sâu lắng, ước nguyện Thanh Hải vào lòng người đọc, lung linh ánh sáng nhân sinh quan cao đẹp: Mỗi người phải mang đến cho cuụoc đời chung nét đẹp riêng, phải cống hiến phần tinh tuý, dù nhỏ bé, cho đất nước, phải không ngừng cống hiến “Dù tuổi hai mươi – Dù tóc bạc” Đó ý nghĩa cao đẹp đời người.

- Sự thay đổi cách xưng hô “tôi” sang “ta” mang ý nghĩa rộng lớn ước nguyện chung nhiều người

- Hình ảnh “mùa xuân nho nhỏ” đầy bất ngờ thú vị sâu sắc: đặt vô hạn trời đất bên cạnh cía hữu hạn đời người, tìm mối quan hệ cá nhân xã hội

(147)

Giữa hai phần thơ có chuyển đổi đại từ nhân xưng chủ thể trữ tình “tơi” sang “ta” Điều hồn tồn khơng phải ngẫu nhiên mà tác giả sử dụng dụng ý nghệ thuật, thích hợp với chuyển biến cảm xúc tư tưởng thơ Chữ “tôi” câu thơ “tôi đưa tay hứng” khổ đầu vừa thể “tôi” cụ thể riêng nhà thơ vừa thể nâng niu, trân trọng với vẻ đẹp sống mùa xuân Nếu thay chữ “ta” hồn tồn khơng thích hợp với nội dung cảm xúc mà vẽ tư phơ trương Cịn phần sâu, bày tỏ điều tâm niệm tha thiết khát vọng dâng hiến giá trị tinh tuý đời cho đời chung đại từ “ta” lại tạo sắc thái trang trọng, thiêng liêng lời nguyện ước Hơn nữa, điều tâm nguyện không riêng nhà thơ, “tôi” tác giả nói thay cho nhiều tơi khác, thiết phải hố thân thành ta Nhưng “ta” mà khơng chung chung vơ hình mà nhận giọng riêng nhỏ nhẹ, khiêm nhường, đằm thắm “tôi” Thanh Hải : muốn làm nốt trầm xao xuyến hoà ca cách lặng lẽ không phô trương, ồn

* Khổ thơ thể xúc động vấn đề nhân sinh lớn lao.

Đặt khổ thơ mối quan hệ với hoàn cảnh Thanh Hải lúc ấy, ta hiểu vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ

C- Kết :

- Tất thật đáng yêu, đáng trân trọng, đáng khâm phục

- Chỉ “mùa xuân nho nhỏ” ý nghĩa thơ lại lớn lao, cao đẹp _

Bài 14 Câu1 Tập làm văn

Phân tích thơ “Viếng lăng Bác” Viễn Phương. I/ Tìm hiểu đề

* Nội dung:

- Bài thơ thể lịng thành kính Bác Hồ nhà thơ từ Miền Nam Hà Nội thăm viếng lăng Bác

- Mạch cảm xúc suy nghĩ thơ: thương tiếc tự hào nhìn thấy lăng; đến bên lăng; vào lăng niềm ước muốn thiết tha hoá thân để gần Bác

* Nghệ thuật:

- Âm điệu thiết tha, sâu lắng (giọng điệu), hình ảnh ẩn dụ, từ ngữ gợi cảm Dàn

I/ Mở bài:

- Nhân dân miền Nam tha thiết mong ngày đất nước thống để đến MB thăm Bác

“ Miền Nam mong Bác nỗi mong cha”

(“Bác ơi!” Tố Hữu)

(148)

ra Hà Nội thăm lăng Bác, với cảm xúc dâng trào 🡪 sáng tác thành công thơ “Viếng lăng Bác”

II/ Thân bài:

khổ thơ, khổ ý (nội dung) liên kết mạch cảm xúc Khổ thơ 1: Cảm xúc nhà thơ trước lăng Bác

+ Nhà thơ tận MN, sau ngày thống thăm lăng bác 🡪 Sự dồng nén, kết tinh tạo tiếng thơ cô đúc, lắng đọng mà âm vang Bác

+ Cách xưng hô: “Con” thân mật, gần gũi

+ ấn tượng ban đầu là ‘hàng tre quanh lăng” – hàng tre biểu tượng người Việt Nam

- “Hàng tre bát ngát” : nhiều tre quanh lăng Bác khắp làng quê VN, đâu có tre

- “Xanh xanh VN”: màu xanh hiền dịu, tươi mát tâm hồn, tính cách người Việt Nam

- “Đứng thẳng hàng” : tư dáng vóc vững chãi, tề chỉnh dân tộc Việt nam 🡪 K1 – không dừng lại việc tả khung cảnh quanh lăng Bác với hàng tre có thật mà cịn gợi ý nghĩa sâu xa Đến với Bác gặp dân tộc nơi Bác yên nghỉ xanh mát bóng tre làng quê VN

Khổ 2: đến bên lăng – tác giả thể tình cảm kính u sâu sắc nhân dân với Bác.

+ Hai cặp câu với hình ảnh thực hình ảnh ẩn dụ Mặt trời qua lăng / Mặt trời lăng đỏ Dòng người…/ tràng hoa…

- Suy ngẫm mặt trời thời gian (mặt trời thực): mặt trời toả sáng lăng, tuần hoàn tự nhiên vĩnh cửu

- Từ mặt trời tự nhiên liên tưởng ví Bác mặt trời – mặt trời cách mạng đem đến ánh sáng cho đời, hạnh phúc cho người 🡪 nói lên vĩ đại, thể tơn kính nhân dân tác giả Bác

+ Hình ảnh dòng người / tràng hoa dâng lên 79 mùa xuân Bác 🡪 so sánh đẹp, xác, lạ thể tình cảm thương nhớ, kính u gắn bó nhân dân với Bác

Khổ 3: cảm xúc tác giả vào lăng

+ Không gian lăng với yên tĩnh thiêng liêng ánh sáng khiết, dịu nhẹ diễn tả : hình ảnh ẩn dụ thích hợp “vầng trăng sáng dịu hiền” – nâng niu giấc ngủ bình yên Bác

- Giấc ngủ bình n: cảm giác Bác cịn, ngủ giấc ngủ ngon sau ngày làm việc

- Giấc ngủ có ánh trăng vỗ Trong giấc ngủ vĩnh có ánh trăng làm bạn

(149)

đau xót nhà thơ biểu chân thành, sâu sắc Khổ : Tâm trạng lưu luyến không muốn rời.

+ Nghĩ ngày mai xa Bác lòng bin rịn, lưu luyến + Muốn làm chim, hoa 🡪 để gần Bác

+ Muốn làm tre “trung hiếu” để làm tròn bổn phận thực lời dạy “trung với nước, hiếu với dân”

🡪 Nhịp dồn dập, điệp từ “muốn làm” nhắc ba lần mở đầu cho câu 🡪 thể nỗi thiết tha với ước nguyện nhà thơ

III/ Kết bài:

- Âm hưởng thơ tha thiết sâu lắng với nghệ thuật ẩn dụ làm tăng hiệu biểu cảm

- Bài thơ thể lòng nhân dân, tác giả Bác Câu Đoạn văn

Cho câu thơ sau:

“Hỏi tên Mã Giám Sinh”

a Chép xác câu thơ

b Đoạn thơ vừa chép nằm đoạn trích nào? Hãy cho biết vị trí đoạn trích tác phẩm

c Phân tích đoạn thơ vừa chép đoạn văn có cách trình bày theo kiểu tổng – phân – hợp, có độ dài từ – câu, làm rõ chất nhân vật họ Mã.

Gợi ý :

a Xhép xác câu thơ tả hình dáng b

+ Nêu tên đoạn trích + Nêu vị trí đoạn trích

c Phân tích câu thơ để làm rõ chất họ Mã :

+ Diện mạo : vẻ ngồi chải chuốt, lố lăng, khơng phù hợp với lứa tuổi, che đậy giả dối

+ Cử chỉ, thái độ : thô lỗ, bất lịch đến trơ trẽn, hỗn hào - Hình thức :

+ Một đoạn văn dài từ - câu

+ Cách trình bày đoạn văn : tổng – phân – hợp (câu chốt nằm dầu cuối đoạn văn) + Các câu văn liên kết chặt chẽ

Câu Đoạn văn

(150)

Gợi ý:

* Về nội dung cần có ý sau

- Chế Lan Viên (1920 – 1989) tên khai sinh Phan Ngọc Hoan, quê Cam Lộ – Quảng Trị lớn lên Bình Định

- Trước Cách mạng Tháng – 1945 ông tiếng phong trào “Thơ mới” với tập thơ “Điêu tàn” (1937)

- Trong 50 năm sáng tác, có nhiều tác phẩm gây tiếng vang công chúng - Là tên tuổi hàng đầu thơ ca Việt Nam kỉ XX

- 1996, ông Nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật - Bài thơ “Con cò” sáng tác năm 1962 In tập “Hoa ngày thường – Chim báo bão” (1967) Chế Lan Viên.

Bài 15

Câu Tập làm văn Yêu cầu nội dung:

Nhận xét số phận người phụ nữ xã hội phong kiến, Nguyến Du xót xa: Đau đớn thay phận đàn bà

Lời bạc mệnh lời chung

Bằng tác phẩm học: “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ đoạn trích học “Truyện Kiều” (Nguyễn Du), em làm rõ điều

Gợi ý:

* Học sinh phải vận dụng kiến thức học văn kiểu văn nghị luận văn học để giải vấn đề đặt : số phận đầy đau khổ người phụ nữ xã hội phong kiến

* Qua hai tác phẩm học: “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ “Truyện Kiều” Nguyễn Du, ta cần làm rõ nỗi đau khổ mà người phụ nữ phải gánh chịu

- Nàng Vũ Nương nạn nhân chế độ phong kiến nam quền đầy bất công người phụ nữ

+ Cuộc hôn nhân Vũ Nương với Trương Sinh có phần khơng bình đẳng (Trương Sinh xin mẹ màng trăm lạng vàng cưới Vũ Nương làm vợ) – cách giàu nghèo khiến Vũ Nương ln sống mặc cảm “thiếp vốn kẻ khó nương tựa nhà giàu”, để Trương Sinh đối xử với vợ cách vũ phu, thô bạo gia trưởng

+ Chỉ lời nói trẻ ngây thơ mà Trườn Sinh tin nên hồ đồ độc đoán mắng nhiếc đánh đuổi vợ di, không cho nàng minh, Vũ Nương buộc phải tìm đến chết oan khuất để tự minh oan cho

(151)

day dứt Anh ta không bị xã hội lên án Ngay biết Vũ Nương bị nghi oan, Trương Sinh coi nhẹ việc qua Kẻ tử Vũ Nương coi hồn tồn vơ can

- Nàng Kiều lại nạn nhân xã hội đồng tiền đen bạc

+ Vì tiền mà bọn sai nha gây nên cảnh tan tác, chia lìa gia đình Kiều “ Một ngày lạ thói sai nha

Làm cho khốc liệt chẳng qua tiền”

+ Để có tiền cứu cha em khỏi bị đánh đập, Kiều phải bán cho Mã Giám Sinh – tên buôn thịt bán người, để trở thành hàng cho cân đong, đo đếm, cò kè, mặc cả, ngã giá…

+ Cũng lợi đồng tiền mà Mã Giám Sinh Tú Bà đẩy Kiều vào chốn lầu xanh nhơ nhớp, khiến nàng phải đau đớn, cay đắng suốt mười lăm năm lưu lạc, phải “thanh lâu hai lượt, y hai lần”.

- Những người phụ nữ Vũ Nương, Thuý Kiều phải tìm đến chết để giải nỗi oan ức, để giải thoát đời đầy đau khổ, oan nghiệt

Yêu cầu hình thức:

- Biết vận dụng kiến thức nghị luận chứng minh để lập luận tạo thành văn chứng minh hoàn chỉnh

- Bố cục viết có đủ phần

- Biết dùng dẫn chứng trực tiếp gián tiếp để chứng minh - Diễn đạt lưu lốt, có cảm xúc

Câu Đoạn văn

Dòng thơ thứ thơ Đồng chí Chính Hữu có đặc biệt ? Vị trí dịng thơ mạch cảm xúc thơ ?

Gợi ý :

Dòng thơ thứ thơ có từ Đồng chí với dấu chấm than Hai tiếng vang lên niềm xúc động sâu xa lên thành lời, đồng thời thể niềm vui mừng, cảm động, tin tưởng với người đồng đội thấu hiểu ý nghĩa giá trị tình đồng chí

Những câu trước dịng thơ lí giải sở hình thành tình đồng chí Cịn sau dịng thơ biểu cụ thể , cảm động tình đồng chí, sức mạnh vẻ đẹp tình cảm cc đời người lính

Câu Đoạn văn Trong hai câu thơ :

Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng

Từ giọt có người hiểu giọt mưa xuân, có người lại cho giọt âm tiếng chim ở câu thơ trước Nêu cách hiểu em phân tích hai câu thơ

Gợi ý :

(152)

xao lòng người, mưa xuan thường nhẹ ấm khơng giá lạnh tiết đơng Nhưng có chỗ chưa thật hợp lí, mưa xn thường mưa bụi, mưa nhỏ, khó tạo thành giọt long lanh rơi Cách hiểu giọt giọt âm tiếng chim chiền chiện xuất phát từ chỗ cho câu thơ với hai dịng thơ trước liền mạch Hiểu câu thơ, khơng dừng lại tả thực mà biểu chuyển đổi cảm giác : Tiếng hót lảnh lót, vang vọng vủa chim chiền chiện cảm nhận hư dòng âm tuôn chảy ánh sáng tươi rạng rỡ trời xuân, giọt âm long lanh nhà thơ nâng niu, trân trọng đưa tay đón lấy giọt Tuy nhiên, cách hiểu sau khơng quen thuộc với bút pháp vốn bình dị nhà thơ Thanh Hải

_ Bài 16

Câu Đoạn văn

Tác giả Nguyễn Thành Long gọi truyện Lặng lẽ Sa Pa chân dung Hãy chứng minh ý kiến

Gợi ý :

Nhà văn Nguyễn Thành Long có viết : Nghĩ cho cùng, Lặng lẽ Sa Pa chân dung, tơi có nói Truyện có nhiều nhân vật, nhân vật anh niên cơng tác trạm khí tượng đỉnh Yên Sơn 2600m, chân dung truyện hình ảnh nhân vật Nhưng tác giả lại gọi truyện chân dung ?

Thứ nhất, tác giả nhân vật xuất khoảnh khắc ngắn ngủi gặp gỡ với bác lái xe hai người khách chuyến xe - ông hoạ sĩ già cô kĩ sư trẻ Tác gỉa không viết truyện tả tỉ mỉ cuọc sống cơng việc người niên Những điều bác lái xe kể lại vắn tắt, qua quan sát hai người khách đến thăm ngắn ngủi họ trạm khí tượng

Thứ hai, nhân vật anh niên qua quan sát, cảm nhận người hoạ sĩ truyện ơng muốn nắm bắt thể mọt chân dung Nhưng cần hiểu chân dung truyện theo nghĩa rộng Đây khơng phải hình dáng, khn mặt bên ngồi nhân vật mà chủ yếu hình ảnh sống làm việc suy nghĩ, tình cảm nhân vật thẻ bộc lộ tập trung khoảnh khắc thời gian ngắn ngủi

Về hình ảnh người niên xem phân tích…. Câu Tập làm văn

Phân tích đoan thơ sau :

“Nỗi thêm tức nỗi nhà

(153)

Dàn chi tiết A- Mở bài:

- Giới thiệu

- Truyện Kiều Nguyễn Du cáo trạng thơ lên án xã hội xấu xa tàn bạo mà biểu nỗi đau khổ người bị áp

- Nàng Kiều nhân vật thân người bị chà đạp Nỗi đau khổ Kiều phải chịu sắc tài bị vùi dập thảm thương Nhà thơ Nguyễn Du hoá thân vào nhân vật để hiểu tâm trạng nàng lúc đó:

( Trích dẫn )

“Nỗi thêm tức nỗi nhà

Thềm hoa bước lệ hoa hàng” B- Thân Bài:

*Tâm trạng nàng Kiều:

- Đau đớn, tủi nhục, ê chề, nước mắt đầm đìa.

- Câm lặng, thụ động máy tự nguyện bán mình. + Nêu ngắn gọn việc trước đó.

Phải bán cho MGS gia đình nàng gặp tai hoạ bất ngờ, thằng bán tơ vu oan cho gia đình nàng Cha em bị bắt, bị đánh đập dã man, tài sản gia đình bị vơ vét Là đứa gia đình khơng cịn đường khác, Kiều đành hi sinh mối tình đầu, chấp nhận làm vợ lẽ MGS để có tiền cứu cha em Đoạn thơ miêu tả cụ thể tâm trạng nàng lúc

+ Phân tích cụ thể đoạn thơ:

Mở đầu đoạn thơ, nhà thơ ghi lại cụ thể tâm trạng nàng: “Nỗi thêm tức nỗi nhà” nỗi đau uất hận cao độ cảnh ngộ gia đình nàng bị chia li tan tác, cha và em bị đánh đập dã man, khơng cịn có nỗi niềm riêng nàng Cái “nỗi mình” mà thơ nhắc tình yêu nàng dành cho Kim Trọng Mối tình đầu sáng đang toả sắc lên hương Giờ cảnh ngộ gia đình nàng phải chia li Hai nỗi niềm chồng chất đè nặng lên tâm tư nàng, khiến cho nàng đau xót.

- Bởi từ phòng bước ra, giáp mặt với MGS lễ “vấn danh” bước đi nàng chứa đầy tâm trạng “thềm hoa bước lệ hoa hàng” 🡪 với cách miêu tả có tính chất ước lệ: thềm hoa, lệ hoa, câu thơ vừa có giá trị gợi hình, vừa có giá trị gợi cảm Trước mắt người đọc khuôn mặt thấm đầy nước mắt, giọt nước mắt tủi phận, vừa thương cho mình, vừa thương cho cha em, vừa căm tức đời ngang trái đổ ập tai hoạ xuống gia đình nàng

- Khơng tâm trạng nàng lúc e ngại, ngượng ngùng: “ngại ngùng dín gió e sương – nhìn hoa bóng thẹn trơng gương mặt dày”.

(154)

nhân phẩm cảnh ngộ gia đình, sống cha em, nàng đành chấp nhận, hình ảnh nàng lúc giống bóng lặng câm nhoè dần trước ánh sáng đồng tiền: “Mối vén tóc bắt tay” Sắc đẹp “nghiêng nước nghiêng thành”, vẻ tươi tắn hoa Hải Đường mơn mởn hàng cho mụ mối vén tóc bắt tay, co kéo, chào mời, nâng lên hạ xuống Bởi tâm trạng nàng: “Nét buồn cúc điệu gầy như mai” Với bút pháp so sánh hình ảnh ước lệ, người đọc nhận rõ tâm trạng nàng lúc này, nỗi buồn, tủi hận xót xa Hình ảnh nàng bơng hoa cúc úa tàn, cành mai gầy gông bão đời

C- Kết :

Thông qua việc miêu tả tam trạng nàng Kiều, đoạn thơ phản ánh thực lớn lịch sử lúc đó, người phụ nữ xã hội phong kiến trở thành thứ hàng hoá Những tên kẻ bán tơ vu oan, tên qua xử kiện bất chấp cơng lí, tên bn người vơ lương tâm, sức mạnh đồng tiền gây bất hạnh cho người phụ nữ Nhà thơ lên án, phê phán kẻ tàn bạo đó, đồng thời biểu niềm xót đau với nàng kiều Nhà thơ cảm thông chia sẻ Nếu trước ông trân trọng tài sắc nàng ơng đau xót cho sắc tài bị sỉ nhục, tiếng kêu cứu nhà thơ bênh vực quyền sống cho người phụ nữ Đoạn thơ toàn tác phẩm vừa mang giá trị thực, vừa mang giá trị nhân đạo sâu sắc

Bài 17

Câu

Trong Mùa xuân nho nhỏ, Thanh Hải viết : Ta làm chim hót Ta làm cành hoa. Kết thúc Viếng lăng Bác, Viễn Phương có viết :

Mai Miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm chim hót quanh lăng Bác.

a Hai thơ hai tác giả viết đề tài khác có chung chủ đề Hãy tư tưởng chung

b Viết đoạn văn khoảng câu phát biểu cảm nghĩ hai đoạn thơ Gợi ý :

a Khác giống nhau: - Khác :

+ Thanh Hải viết đề tài thiên nhiên đất nước khát vọng hoà nhập dâng hiến cho đời

+ Viễn Phương viết đề tài lãnh tụ, thể niềm xúc động thiêng liêng, lòng tha thiết thành kính tác giả từ Miền nam vừa giải phóng viếng lăng Bác - Giống :

(155)

+ Các nhà thơ dùng hình ảnh đẹp thiên nhiên biểu tượng thể ước nguyện

b HS chọn đoạn thơ để viết nhằm làm bật thể thơ, giọng điệu thơ ý tưởng thể đoạn thơ

- Đoạn thơ Thanh Hải sử dụng thể thơ chữ gần với điệu dân ca, đặc biệt dân ca miền Trung, có âm hưởng nhẹ nhàng tha thiết Giọng điệu thể tâm trạng cảm xúc tác giả : trầm lắng, trang nghiêm mà tha thiết bộc ạch tâm niệm Đoạn thơ thể niềm mong muốn cống hiến cho đời cách tự nhiên chim mang đến tiếng hót Nét riêng câu thơ Thanh Hải đè cập đến vấn đề lớn : ý nghĩa đời sống cá nhân quan hệ với cộng đồng

- Đoạn thơ Viễn Phương sử dụng thể thơ chữ, nhịp thơ vừa phải với điệp từ muốn làm, giộng điệu phù hợp với nội dung tình cảm, cảm xúc Đó giọng điệu vừa nghiêm trang, sâu lắng, vừa thiết tha th tâm trạng lưu luyến nhà thơ phải xa Bác Tâm trạng lưu luyến nhà thơ muốn bên lăng Bác biết gửi lòng cách hố thân hồ nhập vào cảnh vật bên lăng : làm chim cất tiếng hót

Câu 2.

Trong truyện “Lặng lẽ Sa Pa”, Nguyễn Thành Long có kể gặp gỡ với anh thanh niên làm cơng tác khí tượng khiến cho cô kĩ sư trẻ tuổi cảm thấy nhận được, với bó hoa tươi anh hái tặng “một bó hoa khác nữa, bó hoa của những háo hức mơ mộng”.

Hãy phân tích để làm rõ : Vì gái truyện nhận “háo hức và mơ mộng” từ anh niên đỗi bình thường, làm cơng việc thật đơn điệu chốn núi rừng quanh năm lặng lẽ.

I/ Tìm hiểu đề

- Nên hiểu háo hức mơ mộng hai tính cách tâm hồn đáng mến nhân vật anh niên làm công tác khí tượng truyện “Lặng lẽ Sa Pa”, hai đặc điểm dễ gây xúc động cho người khác tiếp xúc với anh

- Những đặc điểm biểu tâm chân thành công việc, ý nghĩa sống,… nhân vật anh niên suy ngẫm cô kĩ sư Cần phát để phân tích

- Tác giả thể nhân vật chính, anh niên, qua suy nghĩ, cảm xúc nhân vật cô kĩ sư nông nghiệp trường Đây bút pháp độc đáo Nguyễn Thành Long truyện Cần phân tích tác dụng cách viết

II/ Dàn ý đại cương A- Mở :

(156)

- Nêu suy nghĩ cô kĩ sư nông nghiệp (xem đề bài) B- Thân :

Anh háo hức mơ mộng công việc

- Tính chất cộng việc đơn điệu nhàm chán, lại phải làm

- Hăng hái nhận nhiệm vụ, làm việc hết mình, ln vươn lên kết cao - Lúc mơ ước, say sưa cơng việc, gắn bó với thắm thiết

Anh ln háo hức mơ mộng sống - Hăm hở, sôi nổi, hồn nhiên tiếp xúc với người

- Sống đầy mộng mơ : Một mà trồng vườn hoa to, trò chuyện với sách với bạn, cư xử tinh tế, sống có chiều sâu (nhiều suy ngẫm, triết lí đời, quan hệ với sống chiến đấu, sản xuất nước,…)

Những đặc điểm anh khơng dễ gây xúc động mà cịn khiến người khác khi tiếp xúc với anh phải suy nghĩ.

- Những suy nghĩ, nhận xét bác lái xe

- Những suy nghĩ lời hứa quay trở lại với anh ông hoạ sĩ - Nhất suy nghĩ rút học vào đời cô gái Cách xây dựng nhân vật có chiều sâu tác giả

- Ngoài việc để nhân vật tự biểu hiện, để nhân vật lên qua suy nghĩ nhân vật khác

- Tác dụng : Sự đánh giá khách quan sâu sắc C- Kết bài

- Cuộc gặp gỡ nửa giờ, nhà văn kể thật dung dị qua lời tâm sự, suy ngẫm, đối thoại

- Qua thể thật sinh động nhân vật chín chủ đề truyện tự nhẹ nhàng, sâu lắng

_ Bài 18

Câu

Vẻ đẹp lối sống, tâm hồn nhân vật anh niên “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long nhân vật Phương Định “Những xa xôi” của Nguyễn Minh Khuê

Gợi ý :

a Giới thiệu sơlược vềđề tài viết người sống, cống hiến cho dất nước văn học Nêu tên tác giả tác phẩm nhưngc vẻ đẹp anh niên Phương Định

b Vẻ đẹp nhân vật hai tác phẩm : * vẻ đẹp cách sống :

+ Nhân vật anh niên : Lặng lẽ Sa Pa

(157)

- Anh làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, cụ thể, tỉ mỉ, xác, ốp mưa tuyết, giá lạnh anh trở đậy trời làm việc quy định

- Anh vượt qua cô đơn vắng vẻ quanh năm suốt tháng đỉnh núi cao khơng bóng người

- Sự cởi mở chân thành, quý trọng người, khao khát gặp gỡ, trò chuyện với người

- Tổ chức xếp sống cách ngăn nắp, chủ động : trồng hoa, nuôi gà, tự học…

+ Cô xung phong Phương Định:

- Hoàn cảnh sống chiến đấu: cao điểm vùng trọng điểm tuyến đường Trường Sơn, nơi tập trung bom đạn nguy hiểm, ác liệt Công việc đặc biệt nguy hiểm: Chạy cao điểm ban ngày, phơi vùng máy bay địch bị bắn phá, ước lượng khối lượng đất đá, đếm bom, phá bom

- Yêu mến đồng đội, yêu mến cảm phục tất chiến sĩ mà cô gặp tuyến đường Trường Sơn

- Có đức tính đáng q, có tinh thần trách nhiệm với cơng việc, bình tĩnh, tự tin, dũng cảm…

* Vẻ đẹp tâm hồn:

+ Anh niên Lặng lẽ Sa Pa:

- Anh ý thức cơng việc lịng u nghề khiến anh thấy cơng việc thầm lặng có ích cho sống, cho người

- Anh có suy nghĩ thật sâu sắc cơng việc đóng góp nhỏ bé

- Cảm thấy sống khơng dơn buồn tẻ có nguồn vui, niềm vui đọc sách mà lúc anh thấy có bạn để trị chuyện

- Là người nhân hậu, chân thành, giản dị + Cô niên Phương Định:

- Có thời học sinh hồn nhiên vô tư, vào chiến trường giữ hồn nhiên

- Là cô gái nhạy cảm, mơ mộng, thích hát, tinh tế, quan tâm tự hào vẻ đẹp

- Kín đáo tình cảm tự trọng thân

Các tác giả miêu tả sinh động, chân thực tâm lí nhân vật làm lên giới tâm hồn phong phú, sáng đẹp đẽ cao tượng nhân vật hoàn cảnh chiến đấu đầy hi sinh gian khổ

c Đánh giá, liên hệ

- Hai tác phẩm khám phá, phát ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn người Việt Nam lao động chiến đấu

- Vẻ đẹp nhân vật mang màu sắc lí tưởng, họ hình ảnh người Việt Nam mang vẻ đẹp thời kì lịch sử gian khổ hào hùng lãng mạn dân tộc

(158)

Câu 2:

Hình tượng anh đội thơ ca thời kỳ chống Pháp chống Mĩ vừa mang phẩm chất chung đẹp đẽ người lính Cụ Hồ vừa có nét cá tính riêng độc đáo… Qua hai thơ Đồng chí Chính Hữu Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật, em làm sáng tỏ nội dung vấn đề trên.

Gợi ý:

Yêu cầu: Biết làm văn nghị luận, bố cục rõ ràng, kết cấu hợp lý Nội dung:

1 Mở bài: Giới thiệu người lính hai thơ Thân bài: Cần làm rõ hai nội dung:

- Những phẩm chất chung đẹp đẽ người lính Cụ Hồ - Những nét riêng độc đáo tính cách, tâm hồn người lính

Nội dung 1:

- Người lính chiến đầu cho lí tưởng cao đẹp

Những người dũng cảm bất chấp khó khăn, coi thường thiếu thốn, hiểm nguy - Những người thắm thiết tình đồng đội

- Những người lạc quan yêu đời, tâm hồn bay bổng lãng mạn Nội dung 2:

- Nét chân chất, mộc mạc người nơng dân mặc áo lính (bài thơ Đồng chí).

- Nét ngang tàng, trẻ trung hệ cầm súng (bài thơ tiểu đội xe không kính).

Bài 19

Câu

Phần cuối tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương” tác giả xây dựng hàng loạt chi tiết hư cấu Hãy phân tích ý nghĩa chi tiết

Gợi ý :

- Các chi tiết hư cấu phần cuối truyện : Vũ Nương gặp Phan Lang thuỷ cung, cảnh sống thuỷ cung cảnh Vũ Nương bến sơng lời nói nàng kết thúc câu chuyện Các chi tiết có tác dụng làm tăng yếu tố li kì làm hoàn chỉnh nét đẹp nhân vật Vũ Nương, dù chết nàng muốn rửa oan, bảo toàn danh dự, nhân phẩm cho

- Câu nói ci nàng : “Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở nhân gian nữa” lời nói có ý nghĩa tố cáo sâu sắc, thực xã hội khơng có chõ cho nàng dung thân làm cho câu chuyện tăng tính thực yếu tố kì ảo : người chết khơng thể sống lại

Câu

Phân tích thơ “Đồn thuyền đánh cá” Huy Cận Gợi ý :

(159)

- Huy Cận (1919 – 2005) tiếng phong trào Thơ với vần thơ lãng mạn “Sầu vũ trụ”

- Sau 1945, đổi phong cách, Huy Cận viết nhiều người mới, sống cách mạng – “Đoàn thuyền đánh cá” (Trời ngày lại sáng – 1958) thơ tiêu biểu có phong cách Huy Cận

B – Thân :

Cảnh khơi (Khổ 1, 2) :

- Thời điểm : Lúc ngày tàn, đêm đến - Không gian : Biển lúc đêm xuống

- Hoạt động : Đồn ngư dân khơi sơi nổi, khí thế, mong đánh bắt nhiều cá

- Nghệ thuật : Các hình ảnh so sánh, nhân hố, đối lập – trắc, chi tiết tưởng tượng… gợi liên tưởng phong phú, sâu sắc

Cảnh đánh cá đêm biển (Khổ – 6) :

- Vẻ đẹp kì vĩ trời biển Đông, thiên nhiên đất nước - Biển Đông kho cá vô tận với nhiều loại cá q

- Đồn ngư dân sơi hăng say lao động biển đêm : Thả lưới, kéo lưới đạt mẻ cá lớn

- Nghệ thuật : hình ảnh ước lệ, khoa trương, bút pháp lãng mạn kết hợp tả thực tưởng tượng

Cảnh trở (Khổ 7) : - Thời điểm : Lúc rạng đông

- Thành lao động to lớn, đấnh bắt nhiều cá

- Nghệ thuật : Các hình ảnh khoa trương, nhân hố, ẩn dụ, phóng đại đặc sắc C – Kết :

- Bài thơ có kết hợp bút pháp thực bút pháp lãng mạn

- Cảm hứng lãng mạn cách mạng hoà nhập với cảm hứng vũ trụ, thiên nhiên

- Nhịp điệu khoẻ khoắn, giọng điệu vui tươi, không gian sáng khác không gian buồn thảm thơ Huy Cận trước 1945

_ Bài 20

Câu

Nhận xét nghệ thuật tả người Nguyễn Du qua đoạn trích “Mã Giám Sinh mua Kiều”.

Gợi ý :

Nhận xét nghệ thuật tả người Nguyễn Du qua đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều cần đạt ý sau:

- Bút pháp tả thực Nguyễn Du sử dụng để miêu tả nhân vật Mã Giám Sinh. Bằng bút pháp này, chân dung nhân vật lên cụ thể toàn diện :

(160)

+ Lời nói xấc xược, vơ lễ, cộc lốc “Mã Giám Sinh” + Cử hách dịch : ngồi tót sỗ sàng …

Tất làm rõ mặt trai lơ đểu giả, trơ trẽn lố bịch tên bn thịt bán người giả danh trí thức

- Trong Truyện Kiều, tác giả sử dụng bút pháp tả thực để miêu tả nhân vật phản diện Mã Giám Sinh, Tú Bà, Sở Khanh, Hồ Tôn Hiến… phơi bày mặt thật bọn chúng xã hội đương thời, nhằm tố cáo, lên án xã hội phong kiến với người bỉ ổi, đê tiện

Câu 2.

Suy nghĩ tình cha truyện ngắn “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng.

Gợi ý :

- Yêu cầu cảm nhận tình cha ơng Sáu thật sâu nặng cảm động ý sau:

a Giới thiệu truyện ngắn “Chiếc lược ngà” nhà văn Nguyễn Quang Sáng : tác phẩm viết tình cha người cán kháng chiến hi sinh kháng chiến chống Mĩ dân tộc

b Phân tích luận điểm sau :

* Tình cảm Thu dành cho cha thật cảm động sâu sắc :

- Bé thu cô bé ương ngạnh bướng bỉnh đáng yêu : Thu không chịu nhận ông Sáu cha, sợ hãi bỏ chạy ông dang tay định ôm em, định không chịu gọi ông ba ăn cơm nhờ ông chắt nước cơm giùm, bị la mắng im bỏ sang nhà ngoại Đó phản ứng tự nhiên đứa trẻ gần năm xa ba Người đàn ơng xuất với hình hài khác khiến tơn thờ nang niu hình ảnh người cha ảnh Tình cảm khiến người đọc day dứt thêm đau xót cho bao gia đình chiến tranh mà chịu cảnh chia lìa, yêu bé Thu dành cho cha tình cảm chân thành đầy kiêu hãnh

- Khi chia tay, phút giây kịp nhận ơng Sáu người cha ảnh, khóc tức tưởi tiếng gọi xé gan ruột người khiến cảm động Những hành động ôm hôn ba bé Thu xúc động mạnh cho người đọc

* Tình cảm người lính dành cho sâu sắc :

- Ông Sáu yêu con, chiến trường nỗi nhớ giày vị ơng Chính tới q, nhìn thấy Thu, ông nhảy vội lên bờ xuồng chưa kịp cặp bến định ôm hôn cho thoả nõi nhớ mong Sự phản ứng Thu khiến ông khựng lại, đau tê tái

- Mấy ngày phép, ơng ln tìm cách gần gũi mong bù lại cho tháng xa cách bé bướng bỉnh khiến ơng chạnh lịng Bực phải đánh song kiên trì thuyết phục Sự hụt hẫng người cha khiến ta cảm thông chia sẻ thiệt thịi mà người lính phải chịu đựng, nhận thấy hi sinh anh thật lớn lao

(161)

mấy năm trời

_

Bài 21 Câu

Viết đoạn văn khoảng đến 10 câu nhận xét nghệ thuật tả người Nguyễn Du qua đoạn trích “Chị em Thuý Kiều” (Ngữ văn – Tập một)

* Gợi ý :

HS viết ý cụ thể :

- Tả chị em Thuý Kiều, Nguyễn Du sử dụng bút pháp ước lệ tượng trưng, lấy vẻ đẹp thiên nhiên để so sánh với vẻ đẹp người :

+ Thuý Vận : Đoan trang, phúc hậu, quý phái : hoa cười, ngọc thốt, mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da.

+ Thuý Kiều : Sắc sảo mặn mà, thu thuỷ, nét xuân sơn, hoa ghen liễu hờn.

- Dùng lối ẩn dụ để ví von so sánh nhằm làm bật lên vẻ đẹp đài hai cô gái mà qua đó, nhà thơ muốn đề cao vẻ đẹp người

- Thủ pháp đòn bẩy, tả Vân trước, Kiều sau bút pháp tài hoa Nguyễn Du để nhấn vào nhân vật trung tâm : Thý Kiều, qua làm bật vẻ đẹp nàng Kiều dự báo nỗi truân chuyên đời nàng sau

Câu 2.

Chép lại bốn câu thơ nói lên nỗi nhớ cha mẹ Thuý Kiều đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” nhận xét cách dùng từ ngữ hình ảnh đoạn thơ

* Gợi ý : Yêu cầu :

- Chép xác dịng thơ :

Xót người tựa cửa hôm mai, Quạt nồng ấp lạnh ?

Sân Lai cách nắng mưa, Có gốc tử vừa người ơm.

Nhận xét cách dụng từ ngữ hình ảnh đoạn thơ : dùng điển tích, điển cố Sân Lai, gốc tử để thể nỗi nhớ nhung đau đớn, dằn vặt khơng làm trịn chữ hiếu Kiều Các hình ảnh vừa gợi trân trọng Kiều cha mẹ vừa thể lòng hiếu thảo nàng

Câu

Suy nghĩ hình ảnh người lính thơ “Đồng chí’ Chính Hữu * Gợi ý :

(162)

a Giới thiệu Địng chí sáng tác nhà thơ Chính Hữu viết vào năm 1948, thời kì đầu kháng chiến chống Pháp Chân dung người lính lên chân thực, giản dị với tình đồng chí nồng hậu, sưởi ấm trái tim người lính chặng đường hành quân

b Phân tích đặc điểm người lính: * Những người nông dân áo vải vào chiến trường :

Cuộc trị chuyện anh – tơi, hai người chiến sĩ nguồn gốc xuất thân gần gũi chân thực Họ từ vùng quê nghèo khó, nước mặn đồng chua Đó sở chung giai cấp người lính cách mạng Chính điều mục đích, chung lí tưởng khiến họ từ phương trời xa lạ tập hợp lại hàng ngũ quân đội cách mạng trở nên thân quen với Lời thơ mộc mạc chân chất tâm hồn tự nhiên họ

* Tình đồng chí cao đẹp người lính :

- Tình đồng chí nảy sinh từ chung nhiệm vụ, sát cánh bên chiến đấu : Súng bên súng đầu sát bên đầu.

- Tình đồng chí đồng đội nảy nở thành bền chặt chan hoà, chia se gian lao niềm vui, mối tình tri kỉ người bạn chí cốt mà tác giả biểu hình ảnh thật cụ thể, giản dị mà gợi cảm : Đêm rét chung chăn thành đơi tri kỉ.

Hai tiếng đồng chí vang lên tạo thành dịng thơ đặc biẹt, lời khẳng định, thành quả, cội nguồn hình thành tình đồng chí keo sơn người đồng đội

Tình đồng chí giúp người lính vượt qua khó khăn gian khổ :

+ Giúp học chia sẻ, cảm thong sâu xa tâm tư, nỗi lòng : Ruộng nương anh giửi bạn thân cày … Giếng nước gố đa nhớ người lính .(Tr97- CBKT)

Đề

Cảm nhận em vẻ nên thơ chốn Sa Pa lặng lẽ sau đọc văn xuôi “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long

(163)

Chuyên đề

Phần văn học Trung đại Việt Nam Chuyện người gái Nam xương (Trích “Truyền kì mạn lục” – Nguyễn Dữ) I/ Vài nét tác giả, tác phẩm

? Nêu hiểu biết em tác giả tác phẩm

Nguyễn Dữ nhà văn tiêu biểu VHVN nửa đầu kỉ XVI Đây thời kì xã hội phong kiến Việt Nam có nhiều biến động khủng hoảng Những giá trị thống Nho giáo bị nghi ngờ, đảo lộn Đặc biệt chiến tranh tập đoàn phong kiến Lê – Trịnh – Mạc gây loạn lạc, rối ren liên miên đời sống xã hội Giống nhiều tri thức khác thời đại Nguyễn Dữ chán nản bi phẫn trước thời Chính thế, sau đỗ Hương Cống, ông làm quan năm cáo quan ẩn

? Thể loại truyền kì

+ Truyền kì: thể loại văn xi tự có nguồn gốc từ Trung Quốc, thịnh hành từ thời Đường Truyền kì thường dựa vào cốt truyện dân gian dã sử Trên sở đó, nhà văn hư cấu, xếp lại tình tiết, tơ đâm thêm nhân vật… truyền kì, có đan xen thực ảo Đặc biệt, yếu tố kì ảo trở thành phương thức thiếu để phản ánh thực kí thác tâm sự, trải nghiệm nhà văn “Truyền kì mạn lục” Nguyễn tác phẩm tiêu biểu cho thể loại truyền kì ở Việt Nam

? Tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương”

Là 20 tác phẩm “Truyền kì mạn lục” Qua đời Vũ Nương, Nguyễn Dữ tố cáo chiến tranh phi nghĩa làm vỡ tan hạnh phúc lứa đôi, đồng thời thể cảm thông sâu sắc với khát vọng hạnh phúc bi kịch người phụ nữ xã hội xưa Tác phẩm suy ngẫm, day dứt trước mong manh hạnh phúc kiếp người đầy bất trắc

Tác phẩm cho thấy nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật già dặn Sự đan xen thực ảo cách nghệ thuật, mang tính thẩm mĩ cao

II/ Hướng dẫn tiếp nhận 

Chuyện người gái Nam Xương truyện ngắn đặc sắc nội dung lẫn nghệ thuật tác phẩm Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ Truyện thể sự phối hợp hài hoà chất thực (câu chuyện lưu truyền dân gian) với nét nghệ thuật đặc trưng thể loại truyền kì (yếu tố kì lạ hoang đường)

Giá trị tác phẩm :

? Nêu giá trị thực tác phẩm 1.1Giá trị thực

(164)

Vốn người gái xuất thân từ tầng lớp bình dân thuỳ mị, nết na ; tư dung tốt đẹp Khi chồng lính Vũ Nương vừa chăm sóc, thuốc thang ma chay cho mẹ chồng vừa ni con, đảm đang, tận tình, chu đáo Để chàng Trương trở về, câu nói ngây thơ bé Đản mà trương Sinh nghi ngờ lòng thuỷ chung vợ Từ chỗ nói bóng gió xa xơi, mắng chửi, hắt hủi cuối đuổi Vũ Nương khỏi nhà, Trương Sinh đẩy Vũ Nương tới bước đường quẫn bế tắc, phải chọn chết để tự minh oan cho

b Truyện cịn phản ánh thực XHPKN với biểu bất cơng vơ lí Đó xã hội dung túng cho quan niệm trọng nam khinh nữ, Trương Sinh – kẻ thất học, vũ phu ngang nhiên chà đạp lên giá trị nhân phẩm người vợ hiền thục nết na

- Xét quan hệ gia đình, thái độ hành động Trương Sinh ghen tuông mù quáng, thiếu (chỉ dựa vào câu nói vơ tình đứa trẻ tuổi, bỏ tai lời minh vợ lời can ngăn hàng xóm)

- Nhưng xét quan hệ xã hội : hành động ghen tuông Trương Sinh không phải trạng thái tâm lí bột phát nóng giận bất thường mà hệ loại tính cách – sản phẩm xã hội đương thời

? Nguyên nhân chết Vũ Nương

Nếu Trương Sinh thủ phạm trực tiếp gây nên chết Vũ Nương nguyên nhân sâu xa XHPK bất cơng – xã hội mà người phụ nữ khơng thể đứng để bảo vệ cho giá trị nhân phẩm mình, lời buộc tội, gỡ tội cho người phụ nữ bất hạnh lại phụ thuộc vào câu nói ngây thơ đứa trẻ tuổi (lời bé Đản) Đó chưa kể tới nguyên nhân khác nữa : CTPK – dù không miêu tả trực tiếp, CT tác động trực tiếp gián tiếp tới số phận nhân vật tác phẩm :

+ Người mẹ sầu nhớ mà chết + VN TS phải sống cảnh chia lìa

+ Bé Đản sinh thiếu thốn tình cảm người cha cha trở mẹ Đây câu chuyện diễn đầu kỉ XV (cuộc chiến tranh xảy thời nhà Hồ) truyền tụng dân gian, phải qua đó, tác phẩm cịn ngầm phê phán nội chiến đẫm máu xã hội đương thời (thế kỉ XVI)

? Nêu giá trị nhân đạo

* Khái niệm nhân đạo: lịng u thương, ngợi ca, tơn trọng giá trị, phẩm chất, vẻ đẹp, tài năng… quyền lợi người

1.2 Giá trịnhân đạo: Biểu trước hết là:

a Thái độ ngợi ca, tôn trọng vẻ đẹp người phụ nữ thông qua hình tượng nhân vật Vũ Nương

- Xuất thân từ tầng lớp bình dân Vũ Nương hội tụ đầy đủ phẩm chất tốt đẹp người PNVN theo quan điểm Nho giáo (có đủ tam tòng, tứ đức)

(165)

+ Với chồng: nàng người vợ hiền thục biết “Giữ gìn khn phép, khơng từng để lúc vợ chồng phải đến thất hoà”.

+ Với con: nàng người mẹ dịu dàng, giàu tình yêu thương (chi tiết nàng bóng vách bảo cha Đản xuất phát từ lịng người mẹ, để trai bớt cảm giác thiếu vắng tình cảm người cha)

+ Với mẹ chồng: nàng làm tròn bổn phận người dâu hiếu thảo (thay chồng chăm sóc mẹ, động viên mẹ buồn, thuốc thang mẹ ốm, lo ma chay chu đáo mẹ qua đời)

- Những phẩm chất tốt đẹp Vũ Nương thể nàng sống sống cung nữ thuỷ cung

+ Sẵn sàng tha thứ cho Trương Sinh

+ Một mực thương nhớ chồng khơng thể trở nặng ơn nghĩa Linh Phi…

Ta thấy, Nguyễn Dữ dành cho nhân vật thái độ yêu mến, trân trọng qua trang truyện, từ khắc hoạ thành cơng hình tượng nhân vật người phụ nữ với đầy đủ phẩm chất đẹp

b Câu chuyện cịn đề cao triết lí nhân nghĩa hiền gặp lành qua phần kết thúc có hậu giống nhiều câu chuyện cổ tích Việt Nam

- Với đặc trưng riêng thể loại truyện truyền kì, Nguyễn sáng tạo thêm phần cuối câu chuyện VN khơng chết, hay nói hơn, nàng sống khác bình yên tốt đẹp chón thuỷ cung Qua thấy rõ ước mơ người xưa (cũng tác giả) xã hội công bằng, tốt đẹp mà đó, người sống đối xử với lịng nhân ái, nhân phẩm người tơn trọng mức Oan phải giải, người hiền lành lương thiện Vũ Nương phải hưởng hạnh phúc

? Nêu giá trị nghệ thuật tác phẩm 1.3 Giá trị nghệ thuật:

- Đây tác phẩm viết theo lối truyện truyền kì tính chất truyền kì thể qua kết cấu hai phần:

+ Vũ nương trần gian + Vũ Nương thuỷ cung

Với kết câu hai phần này, tác giả khắc hoạ cách hoàn thiên vẻ đẹp hình tượng nhân vật Vũ Nương

Mặt khác, kết cấu truyện cổ tích Tấm Cám Kết câu hai phần “Chuyện người gái Nam Xương” góp phần thể khát vọng lẽ công bằng đời (ở hiền gặp lành) Tuy nhiên, cô Tấm sau lần hố thân trở vị trí hồng hậu, sống hạnh phúc trọn đời Vũ nương lại thoáng vĩnh viễn biến

(166)

Ngồi cịn phải kể đến nghệ thuật tạo tính kịch câu chuyện mà yếu tố thắt nút gỡ nút kịch câu nói đứa trẻ tuổi (Bé Đản) Qua thể bất cơng vơ lí người phụ nữ xã hội

III/ Thực hành luyện tập Đề bài

Giá trị nhân đạo “chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ I/ Tìm hiểu đề

- Đề yêu cầu phân tích giá trị nội dung tác phẩm – giá trị nhân đạo Giá trị nhân đạo thể tác phẩm văn chương gọi giá trị nhân văn

- Văn học trung đại Việt Nam thường biểu tiếng nói nhân văn trân trọng phẩm giá người, đồng tình thơng cảm với khát vọng người, đồng cảm với số phận bi kịch người lên án lực bạo tàn chà đạp lên người - Dựa vào điều trên,người viết soi chiếu “Chuyện người gái Nam Xương” để phân tích biểu cụ thể nội dung nhân văn tác phẩm Từ đánh giá đóng góp Nguyễn Dữ vào tiếng nói nhân văn văn học thời đại ông

- Tuy cần dựa vào số phận bi thương nhân vật Vũ Nương để khai thác vấn đề, nội dung viết phải rộng phân tích nhân vật, cách trình bày phân tích khác

II/ Dàn chi tiết A- Mở bài:

- Từ kỉ XVI, xã hội phong kiến Việt Nam bắt đầu khủng hoảng, vấn đề số phận người trở thành mối quan tâm văn chương, tiếng nói nhân văn tác phẩm văn chươngngày phát triển phong phú sâu sắc

- “Truyền kì mạn lục” Nguyễn Dữ số Trong 20 thiên truyện của tập truyền kì, “chuyện người gái Nam Xương” tác phẩm tiêu biểu cho cảm hứng nhân văn Nguyễn Dữ

B- Thân bài:

Tác giả hết lời ca ngợi vẻ đẹp người qua vẻ đẹp Vũ Nương, một phụ nữ bình dân

- Vũ Nương nhà nghèo (“thiếp vốn nhà khó”), nhìn người đặc biệt tư tưởng nhân văn Nguyễn Dữ

- Nàng có đầy đủ vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam: thuỳ mị, nết na Đối với chồng mực dịu dàng, đằm thắm thuỷ chung; mẹ chồng mực hiếu thảo, hết lịng phụ dưỡng; đói với mực u thương

- Đặc biệt, biểu rõ cảm hứng nhân văn, nàng nhân vật để tác giả thể khát vọng người, hạnh phúc gia đình, tình u đơi lứa:

+ Nàng ln vun vén cho hạnh phúc gia đình

(167)

+ Lời minh với chồng bị nghi oan cũg thể rõ khát vọng đó: “Thiếp nương tựa chàng có thú vui nghi gia nghi thất”

Tóm lại : ánh sáng tư tưởng nhân vănđã xuất nhiều văn chương, Nguyễn Dữ xây dựng nhân vật phụ nữ bình dân mang đầy đủ vẻ đẹp người Nhân văn đại diện cho tiếng nói nhân văn tác giả

Nguyễn Dữ trân trọng vẻ đẹp Vũ Nương đau đớn trước bi kịch đời nàng nhiêu.

- Đau đớn nàng có đầy đủ phẩm chất đáng quý lòng tha thiết hạnh phúc gia đình, tận tuỵ vun đắp cho hạnh phúc lại chẳng hưởng hạnh phúc cho xứng với hi sinh nàng:

+ Chờ chồng đằng đẵng, chồng chưa ngày vui, sóng gió lên từ nguyên cớ vu vơ (Người chồng dựa vào câu nói ngây thơ đứa trẻ khăng khăng kết tội vợ)

+ Nàng van xin chàng nói rõ nguyên cớ để cởi tháo nghi ngờ; hàng xóm rõ nỗi oan nàng nên kêu xin giúp, tất vơ ích Đến lời than khóc xót xa tột “Nay bình rơi trâm gãy,… sen rũ ao, liễu tàn trước gió,… én lìa đàn,…” mà người chồng khơng động lịng.

+ Con người ttrong trắng bị xúc phạm nặng nề, bị dập vùi tàn nhẫn, bị đẩy đến chết oan khuất

🡪 Bi kịch đời nàng bi kịch cho đẹp bị chà đạp nát tan, phũ phàng.

Nhưng với lòng yêu thương người, tác giả không người trong sáng cao đẹp nàng chết oan khuất.

- Mượn yếu tố kì ảo thể loại truyền kì, diễn tả Vũ Nương trở để rửa nỗi oan thiên bạch nhật, với vè đẹp lộng lẫy xưa

- Nhưng Vũ Nương tái tạo khác với nàng tiên siêu thực : nàng khát vọng hạnh phúc trần (ngậm ngùi, tiếc nuối, chua xót nói lời vĩnh biệt “thiếp chẳng thể về với nhân gian nữa”.

- Hạnh phúc ước mơ, thực đau đớn (hạnh phúc gia đình tan vỡ, khơng hàn gắn được)

Với niềm xót thương sâu sắc đó, tác giả lên án lkực tàn ác chà đạp lên khát vọng đáng người.

- XHPK với hủ tục phi lí (trọng nam khinh nữ, đạo tòng phu,…) gây bất cơng Hiện thân nhân vật Trương Sinh, người chồng ghen tuông mù quáng, vũ phu

- Thế lực đồg tiền bạc ác (Trương Sinh nhà hào phú, lúc bỏ 100 lạng vàng để cưới Vũ Nương) Thời đạo lí suy vi, đồng tiền làm đen bạc tình nghĩa người

🡪 Nguyễn Dữ tái tạo truyện cổ Vợ chàng Trương, cho mạng dáng dấp thời đại ông, XHPKVN kỉ XVI

C- Kết bài:

(168)

Truyện tiêu biểu cho sáng tạo Nguyễn Dữ số phận đầy tính bi kịch người phị nữ chế độ phong kiến

- Tác giả thấu hiểu nỗi đau thương họ có tài biểu bi kịch sâu sắc _

chị em thuý kiều

(Trích triuyện kiều - nguyễn du) A Giới thiệu

“Chị em Thuý Kiều” đoạn trích phần mở đầu “truyện Kiều”, giới thiệu gia cảnh nhà Vương viên ngoại

Nguyễn Du dành 24 câu thơ để nói chị em Thuý Kiều, Thuý Vân Đoan thơ gồm phần :

+ câu đầu : giới thiệu chung hai chị em Thuý Kiều + câu tiếp : gợi tả vẻ đẹp thuý Vân

+ 16 câu lại : gợi tả vẻ đẹp Thuý Kiều

Kết cấu chặt chẽ, thể cách miêu tả nhân vật tinh tế Nguyễn Du: từ ấn tượng chung vẻ đẹp hai chị em, nhà thơ gợi tả vẻ đẹp Thuý Vân làm để cực tả vẻ đẹp Thuý Kiều

B Hướng dẫn tiếp cận văn

Đoan trích “Chị em Thuý Kiều” Truyện Kiều gợi tả vẻ dẹp đặc sắc hai cô gái nhà họ Vương Vẻ đẹp chung chị em Thuý Kiều vẻ đẹp người Nguyễn du khắc học cách rõ nét bút pháp ước lệ tượng trưng

Trước hết Nguyễn du giới thiệu vẻ dẹp chung hai chị em gia đình: Đầu hai ả tố nga,

Thuý Kiều chị em Thuý Vân.

Tiếp đến, tác giả giới thiệu cách khái quát nét đẹp chung riêng hai chị em: Mai cốt cách tuyết tinh thần,

Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười.

Bằng bút pháp so sánh ước lệ, vẻ đẹp hình dáng (Mai cốt cách) vẻ đẹp tâm hồn( tuyết tinh thần) hai chị em tơn lên đến độ hồn mĩ Cả hai đẹp mười phân vẹn mười Trong đẹp chung có dẹp riêng người – Mỗi người vẻ Trừ câu đầu, ba câu sau câu chia làm hai vế gợi cho người đọc cảm nhận vẻ đẹp môic người Bốn câu thơ đầu tranh để từ tác giả dẫn người đọc chiêm ngưỡng sắc đẹp người

(169)

cứ dần bộc lộ theo thủ pháp ẩn dụ, nhân hố tài tình tác giả Vẻ đẹp Thuý Vân vẻ đẹp gần gũi, hoà hợp với thiên nhiên

Nếu Thuý Vân mơ tả với vẻ đẹp hồn hảo vẻ đẹp Th Kiều cịn vượt lên hồn hảo Kiều sắc sảo mặn mà Đây thủ pháp nghệ thuật văn chương cổ Từ đẹp Thuý Vân, Nguyễn Du cần giới thiệu câu : Kiều sắc sảo mặnmà, vẻ đẹp Thuý Kiều vượt lên vẻ đẹp Thuý Vân (sắc sảo) tâm hồn (mặ nmà) Tả Vân trước, tả Kêuf sau cách tác giả mượn Vân để tả Kiều Qua vẻ đẹp Vân mà người đọc hình dung vể đẹp Kiều Vân trác giả không tả đôi mắt, cịn Kiều tác giả lại đặc tả đơi mắt Vẫn nghệ thuật ước lệ tượng trưng, đôi mắt Kiều so sánh với : Lần thu thuỷ, nét xuân sơn Cái sắc ảo mặn mà đôi mắt biểu vẻ đẹp tâm hồn Với đẹp Thuý Vân vẻ đẹp đoan trang, phúc hậu, thiên nhiên sẵn sàng thua nhường vẻ đẹp Kiều làm cho thiên nhiên

ôn luyện &bồi dỡng ngữ văn vào THPT

Năm học : 2007 - 2008 Chuyên đề

Tu từ từ vựng Tiếng Việt Bài 1: So sánh

I/ Củng cố, mở rộng nâng cao Thế so sánh?

So sánh đối chiếu vật, việc với vật việc khác có nét tơng đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt

VD:

- Trong nh tiếng hạc bay qua Đục nh tiếng suối sa nửa vời.

(Nguyễn Du) - Mỏ Cốc nh dùi sắt, chọc xuyên đất

(Tơ Hồi) Cấu tạo phép so sánh

So sánh cách công khai đối chiếu vật với nhau, qua nhận thức đợc vật cách dễ dàng cụ thể Vì phép so sánh thơng thờng gồm yếu tố:

- Vế A : Đối tợng (sự vật) đợc so sánh

- Bộ phận hay đặc điểm so sánh (phơng diện so sánh) - Từ so sánh

- Vế B : Sự vật làm chuẩn so sánh Ta có sơ đồ sau đây:

(170)

Vế A (Sự vật đợc so

sánh) Phơng diệnso sánh Từ so sánh

Vế B

(Sự vật dùng để làm chuẩn so sánh)

Mây Bà già

Dừa

Trắng sóng sánh đủng đỉnh

Nh Nh Nh

bông bát nớc chè

đứng chơi

+ Trong yếu tố yếu tố (1) yếu tố (4) phải có mặt Nếu vắng mặt yếu tố (1) yếu tố (1) yếu tó (4) phải có điểm tơng đồng quen thuộc Lúc ta có ẩn dụ

Khi ta nói : Cơ gái đẹp nh hoa so sánh Cịn nói : Hoa tàn mà lại thêm tơi (Nguyễn Du) hoa ẩn dụ

+ Yếu tố (2) (3) vắng mặt Khi yếu tố (2) vắng mặt ngời ta gọi so sánh chìm phơng diện so sánh (cịn gọi mặt so sánh) khơng lộ liên tởng rộng rãi hơn, kích thích trí tuệ tình cảm ngời đọc nhiều

+ Yếu tố (3) từ nh: gióng, tựa, khác nào, tựa nh, giống nh, là, bao nhiêu, …bấy nhiêu, hơn, … Mỗi yếu tố đảm nhận sắc thái biểu cảm khác nhau:

- Nh có sắc thái giả định - Là sắc thái khẳng định

- Tựa thể mức đọ cha hồn hảo,… + Trật tự phép so sánh có đợc thay đổi VD:

Nh đảo bốn bề chao mặt sóng Hồn tơi vang tiếng vọng hai miền. Các kiểu so sánh

Dựa vào mục đích từ so sánh ngời ta chia phép so sánh thành hai kiểu: a) So sánh ngang bằng

Phép so sánh ngang thờng đợc thể từ so sánh sau đây: là, nh, y nh, tựa nh, giống nh cặp đại từ bao nhiêu…bấy nhiêu

Mục đích so sánh nhiều khơng phải tìm giống hay khác mà nhằm diễn tả cách hình ảnh phận hay đặc điểm vật giúp ngời nghe, ngời đọc có cảm giác hiểu biết vật cách cụ thể sinh động Vì phép so sánh thờng mang tính chất cờng điệu

VD: Cao nh núi, dài nh sông

(Tố Hữu) b) So sánh kém

Trong so sánh từ so sánh đợc sử dụng từ : hơn, là, kém, gì… VD:

- Ngôi nhà sàn dài tiếng chiêng

Muốn chuyển so sánh sang so sánh ngang ngời ta thêm từ phủ định: Không, cha, chẳng vào câu ngợc lại.

(171)

Bóng đá quyến rũ tơi cơng thức tốn học

Bóng đá quyến rũ tơi khơng cơng thức tốn học Tác dụng so sánh

+ So sánh tạo hình ảnh cụ thể sinh động Phần lớn phép so sánh lấy cụ thể so sánh với không cụ thể cụ thể hơn, giúp ngời hình dung đợc vật, việc cần nói tới cần miêu tả

VD:

Công cha nh núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nh nớc nguồn chảy ra.

(Ca dao)

+ So sánh giúp cho câu văn hàm súc gợi trí tởng tợng ta bay bổng Vì thơ thể nhiều phép so sánh bất ngờ

VD:

Tàu dừa lợc chải vào mây xanh

Cách so sánh thật bất ngờ, thật gợi cảm Yếu tố (2) Và Yếu tố (3) bị lợc bỏ Ngời đọc ngời nghe mà tởng tợng mặt so sánh khác làm cho hình tợng so sánh đợc nhân lên nhiều lần

II/ Bài tập

Trong câu ca dao :

Nhớ bồi hổi bồi hồi

Nh đứng đống lửa nh ngồi đống than a) Từ bồi hổi bồi hồi từ gì?

b) Gải nghĩa từ láy bồi hổi bồi hồi

c) Phân tích hay câu thơ phép so sánh đem lại

Gợi ý:

a) Đây từ láy mức độ cao

b) Giải nghĩa : trạng thái có cảm xúc, ý nghĩ trở trở lại thể ngời

c) Trạng thái mơ hồ, trừu tợng đợc bộc lộ cách đa hình ảnh cụ thể: đứng đống lửa, ngồi đống than để ngời khác hiểu đợc muốn nói cách dễ dàng Hình ảnh so sánh có tính chất phóng đại nên gợi cảm

Phép so sánh sau có đặc biệt:

Mẹ già nh chuối hơng Nh xôi nếp một, nh đờng mía lau.

(Ca dao) Gợi ý:

Chú ý chỗ đặc biệt sau đây:

- Từ ngữ phơng diện so sánh bị lợc bỏ

(172)

điểm đáng q

Tìm phân tích phép so sánh (theo mơ hình so sánh) câu thơ sau: a) Ngoài thềm rơi la đa

Tiếng rơi mỏng nh rơi nghiêng.

(Trần Đăng Khoa) b) Quê hơng chùm khuế ngọt

Cho chèo hái ngày Quê hơng đờng học Con rợp bớm vàng bay.

(Đỗ Trung Quân) Gợi ý:

Chú ý đến so sánh

a) Tiếng rơi mỏng nh rơi nghiêng b) Quê hơng chùm khuế

Quê hơng đờng học

_ Bài : Nhân hoá

I/ Củng cố, mở rộng nâng cao Thế nhân hoá ?

Nhân hoá cách gọi tả vật, cối, đồ vật, tợng thiên nhiên từ ngữ vốn đợc dùng đẻ gọi tả ngời; làm cho giới loài vật, cối đồ vật, … trở nên gần gũi với ngời, biểu thị đợc suy nghĩ tình cảm ngời

Từ nhân hoá nghĩa trở thành ngời Khi gọi tả vật ngời ta thờng gán cho vật đặc tính ngời Cách làm nh đợc gọi phép nhân hoá

VD:

Cây dừa Sải tay

Bơi Ngọn mùng tơi

Nhảy múa

(Trần Đăng Khoa) Các kiểu nhân hoá

Nhân hoá đợc chia thành kiểu sau đây: + Gọi vật từ vốn gọi ngời

VD: Dế Choắt cửa, mắt nhìn chị Cốc Rồi hỏi tơi :

- Chị Cốc béo xù đứng trớc cửa nhà ta hả ?

(173)

+ Những từ hoạt động, tính chất ngời đợc dùng để hoạt động, tính chất vật.

VD :

Mn nghìn mía Múa gơm

Kiến Hành quân

Đầy đờng

(Trần Đăng Khoa)

+ Những từ hoạt động, tính chất ngời đợc dùng để hoạt động tính chất thiên nhiên

VD :

Ông trời Mặc áo giáp đen

Ra trận

(Trần Đăng Khoa) + Trò chuyện tâm với vật nh ngời

VD :

Khăn thơng nhớ ai Khăn rơi xuống đất ?

Khăn thơng nhớ ai Khăn vắt vai

(Ca dao) Em hỏi kơ nia

Gió mày thổi đâu Về phơng mặt trời mọc

(Bóng kơ nia) Tác dụng phép nhân hoá

Phép nhân hoá làm cho câu văn, văn thêm cụ thể, sinh động, gợi cảm ; cho giới đồ vật, cối, vật đợc gần gũi với ngời

VD :

Bác giun đào đất suốt ngày Hơm qua chết dới bóng sau nhà.

(Trần Đăng Khoa) II/ Bài tập

Trong câu ca dao sau đây:

Trâu ta bảo trâu này Trâu ăn no cỏ trâu cày với ta

Cách trò chuyện với trâu ca dao cho em cảm nhận ? Gợi ý:

(174)

cảm ? Tầm quan trọng trâu nhà nơng nh ? Theo em trả lời đợc câu hỏi

Tìm phép nhân hoá nêu tác dụng chúng câu thơ sau:

a) Trong gió ma

Ngọn đèn đứng gác Cho thắng lợi, nối theo nhau Đang hành quân lên phía trớc.

(Ngọn đèn đứng gác) Gợi ý:

Chú ý cách dùng từ vốn hoạt động ngời nh: - Đứng gác, nối theo nhau, hành quân, lên phía trớc

_

Bài : ẩn dụ

I/ Củng cố, mở rộng nâng cao Thế ẩn dụ ?

ẩn dụ cách gọi tên vật, tợng tên vật khác có nét tơng đồng quen thuộc nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt

ẩn dụ thực chất kiểu so sánh ngầm yếu tố so sánh giảm cịn yếu tố làm chuẩn so sánh đợc nêu lên

Muốn có phép ẩn dụ hai vật tợng đợc so sánh ngầm phải có nét tơng đồng quen thuộc khơng trở nên khó hiểu

Câu thơ:

Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ

(Viễn Phơng) Mặt trời dịng thơ thứ hai ẩn dụ.

Hoặc

Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ em nằm lng

(Nguyễn Khoa Điềm) Ca dao có câu:

Thuyền có nhớ bến ? Bến khăng khăng đợi thuyền.

(175)

ẩn dụ phép chuyển nghĩa lâm thời khác với phép chuyển nghĩa thờng xuyên từ vựng Trong phép ẩn dụ, từ đợc chuyển nghĩa lâm thời mà Các kiểu ẩn dụ

Dựa vào chất vật tợng đợc đa so sánh ngầm, ta chia ẩn dụ thành loại sau:

+ ẩn dụ hình tợng cách gọi vật A vật B. VD:

Ngời Cha mái tóc bạc

(Minh Huệ) Lấy hình tợng Ngời Cha để gọi tên Bác Hồ.

+ ẩn dụ cách thức cách gọi tợng A tợng B. VD:

Về thăm quê Bác làng Sen Có hàng râm bụt thứp lên lửa hồng.

(Nguyễn Đức Mậu)

Nhìn “hàng râm bụt” với hoa đỏ rực tác giả tởng nh đèn “thắp lên lửa hồng”.

+ ẩn dụ phẩm chất cách lấy phẩm chất vật A để phẩm chất vật B. VD:

ở bầu trịn, ống dài. Tròn dài đợc lâm thời phẩm chất vật B

+ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác ẩn dụ B cảm giác vốn thuộc loại giác quan dùng để cảm giác A vốn thuộc loại giác quan khác cảm xúc nội tâm Nói gọn lấy cảm giác A để cảm giác B

VD:

Mới đợc nghe giọng hờn dịu ngọt Huế giải phóng nhanh mà anh lại muộn về.

(Tố Hữu)

Hay:

Đã nghe rét mớt luồn gió Đã vắng ngời sang chuyến đò

(Xuân Diệu) 3.Tác dụng ẩn dụ

ẩn dụ làm cho câu văn thêm giàu hình ảnh mang tính hàm súc Sức mạnh ẩn dụ mặt biểu cảm Cùng đối tợng nhng ta có nhiều cách thức diễn đạt khác nhau (thuyền – biển, mận - đào, thuyền – bến, biển – bờ) ẩn dụ dùng cho nhiều đối tợng khác ẩn dụ biểu hàm ý mà phải suy hiểu Chính mà ẩn dụ làm cho câu văn giàu hình ảnh hàm súc, lôi ngời đọc ngời nghe

(176)

Trong câu : Ngời Cha mái tóc bạc thay Bác Hồ mái tóc bạc tính biểu cảm sẽ

II/ tập

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HUYỆN XUÂN TRƯỜNG ĐỀ CHÍNH THỨC PH ẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,0 điểm)

Trong câu hỏi sau, câu có phương án trả lời A,B,C,D; có phương án Hãy chọn phương án để viết vào tờ giấy làm Câu 1: Bài thơ “Viếng lăng Bác” (Viễn Phương) trích từ tập nào?

A Hương - Bếp lửa B Như mây mùa xuân

C Giữa xanh D Vầng trăng quầng lửa Câu 2: Trong thơ “Ánh trăng” (Nguyễn Duy), hình ảnh ánh trăng câu thơ mang ý nghĩa: Trăng tượng trưng cho khứ đẹp đẽ, vẹn nguyên chẳng thể phai mờ?

A Câu thơ: Vầng trăng thành tri kỉ B Câu thơ: Trăng tròn vành vạnh.

C Câu thơ: Vầng trăng qua ngõ D Câu thơ: Ánh trăng im phăng phắc.

Câu 3: Trong cặp từ sau, cặp từ có quan hệ trái nghĩa?

A Ông - bà B Thông minh - lười C Giàu - khổ D Xa - gần

Câu 4: Trong từ “xuân” sau (trích “Truyện Kiều” - Nguyễn Du), từ nào mang nghĩa chuyển?

A Trước lầu Ngưng Bích khóa xn B Làn thu thủy nét xuân sơn

(177)

hành chơi xuân

Câu : Trong đề sau, đề thuộc kiểu nghị luận việc, tượng đời sống?

A Hãy giải thích câu tục ngữ: “Uống nước nhớ nguồn” B Bàn đức tính khiêm nhường

C Trình bày suy nghĩ em gương học sinh nghèo vượt khó, học giỏi em gặp

D Suy nghĩ em lời dạy Bác Hồ: “Điều phải cố làm cho kì được, dù điều phải nhỏ Điều trái tránh, dù điều trái nhỏ” Câu 6: Tác giả nhắc đến sau đây:“…(1765 - 1820) tên chữ Tố Như, hiệu Thanh Hiên”?

A Nguyễn Đình Chiểu B Nguyễn Dữ C Nguyễn Du D Nguyễn Quang Sáng

Câu 7:“Nghe mẹ bảo gọi ba vào ăn cơm lại bảo: - Thì má kêu đi.” (Nguyễn Quang Sáng)

Câu văn in đậm thuộc kiểu câu nào?

A Câu cầu khiến B Câu cảm thán C Câu trần thuật D Câu nghi vấn

Câu 8: Tác phẩm thuộc thể loại Truyện thơ Nôm?

A Chuyện người gái Nam Xương (Nguyễn Dữ) B Lục Vân Tiên (Nguyễn Đình Chiểu)

C Hồng Lê thống chí (Ngơ gia văn phái) D Bàn đọc sách (Chu Quang Tiềm)

PHẦN II: TỰ LUẬN (8,0 điểm)

Câu (1,0 điểm): “(1)Tôi gái Hà Nội (2)Nói cách khiêm tốn, tơi là một gái (3)Hai bím tóc dày, tương đối mềm, cổ cao, kiêu hãnh như đài hoa loa kèn.” (Lê Minh Khuê)

a Trong câu văn câu câu ghép? Hãy phân tích cấu tạo câu ghép vừa tìm

b Để liên kết câu văn, tác giả dùng phép liên kết nào? Câu (2,0 điểm):

a Truyện ngắn “Làng” (Kim Lân) xây dựng tình truyện đặc sắc. Đó tình nào?

b Đoạn truyện bộc lộ cách cảm động tâm trạng ông Hai đoạn ơng trị truyện với đứa út Qua lời tâm với đứa nhỏ, ta thấy rõ ơng Hai điều gì?

Câu (5,0 điểm): Phân tích đoạn thơ sau “Đồn thuyền đánh cá” (Huy Cận):

“Mặt trời xuống biển hịn lửa. Sóng cài then, đêm sập cửa.

(178)

Đoàn thuyền đánh cá lại khơi, Câu hát căng buồm gió khơi.

Đêm ngày dệt biển mn luồng sáng. Đến dệt lưới ta, đồn cá ơi!”

(Ngữ văn 9, Tập 1, Nhà xuất Giáo dục, năm 2007)

-HẾT -PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO

TẠO HUYỆN XUÂN TRƯỜNG

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT

MÔN: NGỮ VĂN Năm học 2013-2014 (Thời gian làm bài: 120 phút) Tổng điểm cho thi 10 điểm.

Yêu cầu nội dung, hình thức phân bố điểm sau: Phần I: Trắc nghiệm: (2,0 điểm)

Câu

Đáp án B B D A C C A B

Trả lời câu cho 0,25 điểm Trả lời sai thừa khơng cho điểm

Phần II: Tự luận: (8,0 điểm)

Câu Nội dung Điểm

Câu 1:

(1,0 điểm) a - Câu ghép: Câu - Phân tích:

+ Cụm chủ - vị 1: Hai bím tóc/ dày, tương đối mềm C V

+ Cụm chủ - vị 2: cổ/ cao, kiêu hãnh đài hoa loa kèn C V

(HS nêu cụm chủ - vị khơng cho điểm phần phân tích)

0,25 0,25

b Để liên kết câu văn, tác giả dùng: - Phép lặp từ ngữ: Lặp từ câu câu

- Phép đồng nghĩa: Từ gái câu cô gái câu 2.

(Nếu HS gọi tên phép liên kết câu không rõ từ ngữ liên kết cho 0,25 điểm).

0,25 0,25 Câu 2:

(2,0 điểm)

a Truyện ngắn “Làng” (Kim Lân) xây dựng tình truyện đặc sắc: Tác giả đặt nhân vật ông Hai vào tình gay cấn để làm bộc lộ sâu sắc tình cảm u làng, u nước ơng

Tình tin làng ơng theo giặc, lập tề mà ơng nghe

(179)

được từ miệng người tản cư xuôi lên

b Đoạn truyện bộc lộ cách cảm động tâm trạng ông Hai đoạn ông trò truyện với đứa út

Đây thực chất lời ơng Hai tự nhủ với mình, tự giãi bày lịng mình; Qua lời tâm với đứa nhỏ, ta thấy rõ ông Hai: + Tình yêu sâu nặng với làng chợ Dầu ông

+ Tấm lòng thủy chung với kháng chiến, với cách mạng mà biểu tượng Cụ Hồ Tình cảm sâu nặng, bền vững thiêng liêng

0,25 0,5 0,5 Câu 3:

(5,0 điểm) *Phân tích đoạn thơ: A Mở bài: Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề: Có thể giới thiệu khái quát về: + Tác giả Huy Cận

+ Bài thơ: Được sáng tác năm 1958 nhân chuyến thực tế dài ngày vùng mỏ Quảng Ninh, in tập thơ “Trời ngày lại sáng” + Khái quát nội dung đoạn thơ: Đoạn thơ thể cảnh đoàn thuyền đánh cá lên đường tâm trạng náo nức người lao động khơi

0,5

B Thân bài:

* Học sinh phân tích cảnh đồn thuyền đánh cá lên đường và tâm trạng náo nức người lao động khơi.

1 Khổ 1:

a Câu 1,2: Cảnh biển vào đêm tác giả miêu tả đặc sắc, với hình thức nghệ thuật bật, như: Sử dụng biện pháp tu từ từ vựng; nghệ thuật đối; từ ngữ xác…

So sánh: mặt trời xuống biển/như/hòn lửa; cách dùng động từ “xuống biển” giàu sức gợi (liên hệ với kết thúc thơ hình ảnh mặt trời đội biển); Nhân hóa: Sóng cài then, đêm sập cửa => Tác giả có liên tưởng so sánh thú vị: Vũ trụ nhà lớn, với đêm buông xuống cửa khổng lồ lượn sóng then cửa; cảnh vật thiên nhiên vơ tri vơ giác trở nên sinh động có hồn gần gũi với người…

b Câu 3,4: Thời điểm đoàn thuyền đánh cá khơi: Khi thiên nhiên vạn vật chìm vào giấc ngủ người lao động đánh cá biển lại bắt đầu chuyến khơi (từ “lại” cho thấy công việc diễn thường xuyên, đặn nhịp sống quen thuộc);

Thời gian khơi đêm dễ gợi lên mệt mỏi trái lại, với người lao động niềm vui hân hoan: Câu hát căng buồm gió khơi => Thủ pháp phóng đại, với liên tưởng bất ngờ, đầy sáng tạo (tiếng hát hịa gió mạnh thổi căng cánh cánh buồm đẩy thuyền rẽ sóng khơi) nhấn mạnh hăm hở lên đường đoàn thuyền, niềm lạc quan, vui tươi người dân biển

4,0

1,75

(180)

Khổ 2: Là nội dung lời hát thể tâm tư người lao động:

- Nghệ thuật bật: Nhịp thơ sôi nổi, hào hứng; liên tưởng, sáng tạo hình ảnh; sử dụng biện pháp tu từ so sánh đặc sắc…

Từ hình dạng lồi cá thu, tác giả có liên tưởng, sáng tạo hình ảnh Cá thu biển Đơng đồn thoi; Đêm ngày dệt biển mn luồng sáng: Từng đàn cá thu mặt biển "đoàn thoi" máy dệt Con thoi mang sợi tơ dệt vải cá thu mang ánh sáng phản chiếu lấp lánh dệt nên muôn luồng sáng lung linh, kỳ ảo thảm biển Và từ đó, tác giả có liên tưởng độc đáo: "Đến dệt lưới ta, đồn cá ơi!" Chính say mê vẻ đẹp biển làm giảm bớt bao nỗi nhọc nhằn, vất vả, đem lại niềm vui sức mạnh cho người chinh phục thiên nhiên

- Những từ ngữ khổ thơ: "cá bạc", "cá thu","đoàn cá", "dệt biển", "dệt lưới" khiến câu hát điệp khúc nhấn mạnh giàu đẹp biển quê hương

3 Đánh giá:

- Nghệ thuật: Sử dụng bút pháp lãng mạn với biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa, phóng đại; Ngơn ngữ thơ giàu hình ảnh, gợi liên tưởng - Nội dung:

+ Đoạn thơ miêu tả vẻ đẹp cảnh đánh cá đêm niềm vui phơi phới tràn ngập biển cả, trời ngư dân

+ Bài thơ thể nguồn cảm hứng lãng mạn ngợi ca biển lớn lao, giàu đẹp; ngợi ca hăng say nhiệt tình xây dựng đất nước người lao động năm đầu xây dựng CNXH

C Kết bài: Khẳng định vị trí, giá trị đoạn thơ, thơ; bộc lộ cảm nghĩ sâu sắc thân

Lưu ý:

Học sinh trình bày cách khác phải có kỹ năng làm nghị luận đoạn thơ, thơ; biết phân tích từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ…để làm sáng tỏ nội dung Diễn đạt rõ ràng, trôi chảy, ngôn ngữ sáng Khuyến khích sáng tạo, có suy nghĩ sâu sắc, có cảm xúc Những viết chung chung sơ sài không cho quá một nửa số điểm câu

0,75 0,25 0,5

0,5

Lưu ý chung:

- Giám khảo cần linh hoạt vận dụng đáp án, tránh tượng chấm qua loa, đếm ý cho điểm.

(181)

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN XUÂN TRƯỜNG

ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT Năm học: 2013 -2014

MÔN: NGỮ VĂN 9 (Thời gian làm bài:120 phút) PH ẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,0 điểm)

Trong câu hỏi sau, câu có phương án trả lời A,B,C,D; có phương án Hãy chọn phương án để viết vào tờ giấy làm Câu 1: Tác phẩm “Tiếng nói văn nghệ” (Nguyễn Đình Thi) sáng tác vào năm nào?

A 1948 B 1969 C 1976 D 1958

Câu 2: Dòng sau nêu không giá trị bật văn học Việt Nam? A Tư tưởng yêu nước B Lòng yêu thiên nhiên C Tinh thần nhân đạo D Sức sống bền bỉ tinh thần lạc quan

Câu 3: Cụm từ “người đồng mình” nhắc lại lần thơ “Nói với con” (Y Phương)?

(182)

hẹp”.” (Lí Lan)

Đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nào?

A Nghị luận B Đối thoại C Miêu tả nội tâm D Độc thoại

Câu 6: Tác phẩm sau tác giả sáng tạo tình truyện đặc sắc? A Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long) B Truyện Kiều (Nguyễn Du)

C Những xa xôi (Lê Minh Khuê) D Làng (Kim Lân)

Câu 7: Trong cách nói sau, cách nói khơng sử dụng phép nói quá? A Chưa ăn hết B Đứt khúc ruột C Một tấc đến trời. D Sợ vã mồ hôi

Câu : Văn “Đấu tranh cho giới hòa bình” (SGK Ngữ văn 9, tập 1) là tác giả nào?

A Đ.Đi-phô B G.G.Mác-két C G.Lân-đơn D. G.đơ Mô-pa-xăng

PHẦN II: TỰ LUẬN (8,0 điểm) Câu (1,0 điểm): Cho đoạn thơ sau:

“Tà tà bóng ngả tây, Chị em thơ thẩn dan tay về.

Bước dần theo tiểu khê, Lần xem phong cảnh có bề thanh.

Nao nao dòng nước uốn quanh, Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.”

(Truyện Kiều - Nguyễn Du) a Trong từ in đậm đoạn thơ trên, từ từ ghép, từ từ láy? b Trong tóm tắt “Truyện Kiều”, đoạn thơ nằm phần thứ mấy? Hãy nêu tên phần này?

Câu (2,0 điểm): Hãy viết đoạn văn nghị luận (khoảng 15-20 dòng) bày tỏ suy nghĩ em vấn đề: “Trang phục hợp văn hóa, hợp đạo đức, hợp mơi trường trang phục đẹp.” (theo Băng Sơn); Trong có 01 câu chứa thành phần phụ

Câu (5,0 điểm):

a Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” (Nguyễn Quang Sáng) kể theo lời trần thuật người bạn thân thiết ông Sáu Cách chọn vai kể có tác dụng việc xây dựng nhân vật thể nội dung tư tưởng truyện? (1,0đ)

b Phân tích diễn biến tâm lí tình cảm bé Thu lần ông Sáu thăm nhà (4,0đ)

(183)

-HẾT -PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO

TẠO HUYỆN XUÂN TRƯỜNG BÀI THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: NGỮ VĂN 9

Năm học 2013-2014 (Thời gian làm bài: 120 phút) Tổng điểm cho thi 10 điểm.

Yêu cầu nội dung, hình thức phân bố điểm sau: Phần I: Trắc nghiệm: (2,0 điểm)

Câu

Đáp án A B C C C D D B

Trả lời câu cho 0,25 điểm Trả lời sai thừa khơng cho điểm

Phần II: Tự luận: (8,0 điểm)

Câu Nội dung Điểm

Câu 1:

(1,0 điểm) a - Từ ghép: Chị em(Nếu HS nêu từ ghép đưa từ láy vào từ ghép, vẫn cho điểm từ ghép)

- Từ láy: Tà tà, thơ thẩn, thanh, nao nao, nho nhỏ (HS trả lời từ láy cho 0,25 điểm)

0,25 0,25 b - Trong tóm tắt “Truyện Kiều”, đoạn thơ nằm phần thứ nhất.

- Tên phần này: Gặp gỡ đính ước. 0,250,25 Câu 2:

(2,0 điểm) *Viết đoạn văn nghị luận bày tỏ ý kiến vấn đề “Trang phục hợp vănhóa, hợp đạo đức, hợp mơi trường trang phục đẹp.” a Về kiến thức: Cần làm rõ ý sau:

- Câu nói nêu vấn đề việc lựa chọn trang phục; đồng thời khẳng định quan điểm: lựa chọn trang phục đẹp, đắn, phù hợp phải hợp văn hóa, hợp đạo đức, hợp môi trường

- Khẳng định việc lựa chọn trang phục phù hợp cần thiết, quan trọng người: Giúp người đẹp hơn, tự tin, gần gũi, hòa đồng với người; góp phần thể người, cá tính… - Phê phán quan niệm, biểu lựa chọn trang phục không phù hợp, không đẹp, đặc biệt với lứa tuổi HS

- Rút học nhận thức hành động cho thân: Cần lựa chọn trang phục giản dị, nhẹ nhàng, trẻ trung, động phù hợp với lứa tuổi, hoạt động, kinh tế gia đình

(184)

b Về kĩ năng:

HS biết viết đoạn văn nghị luận, có 01 câu chứa thành phần phụ Diễn đạt sáng

Lưu ý: + HS có lí giải, lập luận riêng; Nếu hợp lí, thuyết phục, kĩ lập luận tốt cho điểm tối đa

+Nếu làm 15 dòng, 20 dòng: trừ 0,25 điểm.

0,5

Câu 3: (5,0 điểm)

Câu a

Phân tích diễn biến tâm lí tình cảm bé Thu lần ông Sáu về thăm nhà.

4,0

A Mở bài:

- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh đời tác phẩm

- Nêu cảm nhận khái quát diễn biến tâm lí tình cảm bé Thu lần ơng Sáu thăm nhà

0,5

B Thân bài:

* Học sinh phân tích thay đổi hành động, tâm lí của nhân vật; qua cảm nhận tình cảm sâu sắc mà bé Thu dành cho cha

1 Thái độ hành động bé Thu trước nhận ông Sáu cha: - Ông Sáu xa nhà kháng chiến, đến gái lên tám tuổi ông có dịp thăm nhà, thăm Gặp lại con, ông Sáu không kìm nỗi vui mừng phút đầu nhìn thấy Nhưng thật trớ trêu, đáp lại vồ vập cha, bé Thu lại tỏ ngờ vực, lảng tránh ông Sáu muốn gần đứa lại tỏ lạnh nhạt, xa cách

Tâm lí thái độ Thu biểu qua hàng loạt chi tiết mà người kể chuyện quan sát thuật lại sinh động: hốt hoảng, mặt tái đi, chạy kêu thét lên gặp ông Sáu; gọi trống không với ông Sáu mà không chịu gọi cha; định không chịu nhờ ông giúp chắt nước nồi cơm to sôi, hất trứng cá mà ông gắp cho; cuối bị ông Sáu tức giận đánh bỏ nhà bà ngoại, xuống xuồng cố ý khua dây cột xuồng kêu rổn rảng thật to

- Trong hoàn cảnh xa cách trắc trở chiến tranh, bé Thu khơng tin ơng Sáu ba mặt ơng có thêm vết sẹo, khác với hình ba mà biết Sự ương ngạng, phản ứng bé Thu khơng đáng trách mà hồn tồn tự nhiên Qua ta thấy bé Thu có cá tính mạnh mẽ, tình cảm em sâu sắc, chân thật, em yêu ba tin ba 2 Thái độ hành động Thu nhận ơng Sáu cha: - Trong buổi sáng cuối cùng, trước phút ông Sáu phải lên đường, thái độ hành động bé Thu đột ngột thay đổi hoàn toàn

3,0

1,25 0,75

0,5

(185)

+ Lúc chia tay, sau bắt tay hết người, ơng Sáu đưa mắt nhìn con, thấy đứng góc nhà; Khi người cha nhìn với đơi mắt trìu mến lẫn buồn rầu tạm biệt đơi mắt mênh mông bé bỗng xôn xao.

+ Lần Thu cất tiếng gọi “ba”: Chi tiết bé Thu gọi cha tác giả đặc biệt nhấn mạnh miêu tả: kêu thét lên: Ba…a…a…ba!; Tiếng kêu tiếng xé, xé im lặng xé ruột gan mọi người, nghe thật xót xa Đó tiếng “ba” mà cố đè nén bao nhiêu năm nay, tiếng “ba” vỡ tung từ đáy lịng nó.

+ Hành động: chạy xơ tới, nhanh sóc, chạy thót lên và dang hai tay ơm chặt lấy cổ ba nó, nói tiếng khóc Hơn tóc, hơn cổ, vai vết thẹo dài bên má ba nữa, ơm chặt lấy ba…hai tay siết chặt lấy cổ,…dang hai chân câu chặt lấy ba, đôi vai nhỏ bé run run.

- Trong đêm bỏ nhà bà ngoại, Thu bà giải thích vết thẹo làm thay đổi khn mặt ba Sự nghi ngờ lâu giải tỏa Thu nảy sinh trạng thái ân hận, hối tiếc “nghe bà kể nằm im, lăn lộn lại thở dài người lớn” Vì thế, phút chia tay, tình yêu nỗi mong nhớ với người cha xa cách bị dồn nén lâu, bùng thật mạnh mẽ hối hả, cuống quýt, có xen lẫn hối hận

3 Đánh giá: Đánh giá chung nhân vật nghệ thuật kể chuyện:

- Nghệ thuật: Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, đặc biệt nhân vật bé Thu; nghệ thuật xây dựng tình truyện bất ngờ mà tự nhiên tác giả

- Nội dung:

+ Tác phẩm diễn tả cách cảm động tình cảm thắm thiết, sâu nặng bé Thu dành cho cha (trong hồn cảnh éo le chiến tranh) Qua đó, tác giả khẳng định ca ngợi tình cảm cha thiêng liêng giá trị nhân sâu sắc, cao đẹp cảnh ngộ khó khăn Tác phẩm gợi cho người đọc nghĩ đến đau thương mát, éo le mà chiến tranh gây cho người, gia đình

C Kết bài: Khẳng định thành cơng tác giả xây dựng nhân vật bé Thu liên hệ thân

Câu b

- Người kể chuyên vai người bạn thân thiết ông Sáu-không người chứng kiến khách quan kể lại, mà bày tỏ đồng cảm, chia sẻ với nhân vật Đồng thời, qua ý nghĩ, cảm xúc nhân vật kể chuyện, chi tiết, việc nhân vật khác truyện bộc lộ rõ hơn, ý nghĩa tư tưởng truyện thêm sức thuyết phục

0,5

0,5 0,25

0,25

(186)

- Truyện trần thuật theo lời người bạn ông Sáu, người chứng kiến cảnh ngộ éo le cha ông Cảnh ngộ gợi lên xúc động nhân vật kể chuyện Lòng trắc ẩn, thấu hiểu những hy sinh mà bạn phải chịu đựng khiến cho ơng “bỗng thấy khó thở có bàn tay nắm lấy trái tim”.

- Chọn nhân vật vật kể chuyện khiến cho câu chuyện trở nên đáng tin cậy Người kể chuyện hoàn toàn chủ động điều khiển nhịp kể theo trạng thái, cảm xúc mình, chủ động xen vào ý kiến bình luận, suy nghĩ để dẫn dắt tiếp nhận người đọc, người nghe

Lưu ý: Học sinh trình bày cách khác phải có kỹ năng làm nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích); biết phân tích nhân vật, có dẫn chứng cụ thể, Diễn đạt rõ ràng, trôi chảy, ngôn ngữ sáng Khuyến khích sáng tạo, có suy nghĩ sâu sắc, có cảm xúc Những viết chung chung sơ sài không cho một nửa số điểm câu

0,25

0,25

Lưu ý chung:

- Giám khảo cần linh hoạt vận dụng đáp án, tránh tượng chấm qua loa, đếm ý cho điểm.

- Nếu mắc từ 5-10 lỗi tả, dùng từ, diễn đạt trừ 0,25 điểm; 10 lỗi trừ 0,5 điểm - Điểm toàn để điểm lẻ tới 0,25 điểm.

SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH

ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG

NĂM HỌC 2013-2014 Môn: NGỮ VĂN (chung) Thời gian làm bài: 120 phút Câu 1: (2,0 điểm)

Từ “mặt trời” ví dụ sau sử dụng theo biện pháp tu từ nào? Phân tích hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ đó?

a) Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ, em nằm lưng

(Trích “Khúc hát ru em bé lớn trên lưng mẹ”-

Nguyễn Khoa Điềm) b) Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ

(187)

Câu 2: (1,0 điểm)

Khi trò chuyện với bác họa sĩ, nhân vật anh niên “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long có nói:

“- Quê cháu Lào Cai Năm trước, cháu tưởng cháu xa cơ đấy, hóa lại khơng Cháu có ơng bố tuyệt Hai bố viết đơn xin ra lính mặt trận Kết quả: bố cháu thắng cháu - khơng Nhân dịp Tết, một đồn lái máy bay lên thăm quan cháu Sa Pa Khơng có cháu đấy. Các lại cử lên tận Chú nói: nhờ cháu có góp phần phát hiện một đám mây khơ mà ngày ấy, tháng ấy, không quân ta hạ phản lực Mĩ cầu Hàm Rồng Đối với cháu, thật đột ngột, không ngờ lại như thế Chú lái máy bay có nhắc đến bố cháu, ơm cháu mà lắc “Thế - hịa nhé!” Chưa hịa đâu bác Nhưng từ hơm cháu sống thật hạnh phúc Ơ, bác vẽ cháu ư? Không, không, đừng vẽ cháu! Để cháu giới thiệu với bác những người khác đáng cho bác vẽ hơn” (Theo sgk Ngữ văn 9- Tập 1- tr 185- NXBGD-2006)

- Qua lời tâm trên, theo em, lí khiến anh niên cảm thấy hạnh phúc?

- Nêu ngắn gọn cảm nhận em nhân vật qua đoạn văn? Câu 3: (2,0 điểm)

Từ niềm hạnh phúc nhân vật anh niên thể qua lời tâm trên, viết đoạn văn khoảng 15- 20 câu (có đánh số thứ tự câu đoạn văn) nêu lên suy nghĩ quan niệm em hạnh phúc?

Câu 4: (5,0 điểm)

“Thơ tiếng lòng” (Tố Hữu) Hãy lắng nghe tiếng lòng Thanh Hải qua đoạn thơ sau “Mùa xuân nho nhỏ”:

Ta làm chim hót Ta làm cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến. Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc. Mùa xuân - ta xin hát Câu Nam ai, Nam bình Nước non ngàn dặm mình Nước non ngàn dặm tình Nhịp phách tiền đất Huế.

(188)

_ HẾT _

Họ tên thí sinh: ……… Giám thị số 1: ………

Số báo danh: ……… Giám thị số 2: ………

SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM THI

KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG

NĂM HỌC 2013 - 2014 Môn: NGỮ VĂN (chung)

Câu Ý Nội dung Điểm

1 Tiếng Việt 2,0

điểm a Hình ảnh “mặt trời” ví dụ dùng theo biện pháp tu từ:

- Câu a) biện pháp điệp từ “mặt trời” hai câu thơ; ẩn dụ “mặt trời” câu thơ thứ hai

- Câu b) biện pháp điệp từ “mặt trời” hai câu thơ, ẩn dụ “mặt trời” câu thứ hai

1,0 điểm

b Phân tích hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ câu:

- Câu a: Nghệ thuật điệp từ “mặt trời” tạo liên kết chặt chẽ nội dung, hình thức hai câu thơ Hình ảnh ẩn dụ “mặt trời mẹ” để đứa quý giá mẹ, nhấn mạnh vào tình yêu con, tình mẫu tử cao cả, thiêng liêng

- Câu b: Nghệ thuật điệp từ “mặt trời” tạo liên kết chặt chẽ nội dung, hình thức hai câu thơ Hình ảnh ẩn dụ “mặt trời” câu thứ hai để Bác Hồ kính yêu lớn lao, vĩ đại Người; thể lòng tơn kính, ngưỡng mộ nhân dân, nhà thơ Bác

- Tác dụng chung biện pháp tu từ: Đều nhấn mạnh vào nội dung cần thể hiện, làm cho câu thơ trở nên vừa cụ thể, sinh động, giàu hình ảnh, vừa đa nghĩa, có sức gợi

1,0 điểm

2 Văn học 1,0

điểm a Anh niên cảm thấy hạnh phúc vì:

- Anh lập thành tích, góp phần phát đám mây khơ giúp không quân ta hạ máy bay phản lực Mĩ cầu Hàm Rồng Với

(189)

anh, hạnh phúc niềm vui cống hiến, làm việc có ích cho đất nước

- Anh tự hào có ơng bố “tuyệt lắm”, hai bố thi đua lập chiến cơng góp phần cho đất nước Niềm hạnh phúc anh niên sống, làm việc người thân yêu mục đích xây dựng bảo vệ Tổ quốc

b Cảm nhận nhân vật qua đoạn văn:

- Anh niên đóng góp tích cực cho kháng chiến chống Mĩ cứu nước người khiêm tốn, vô tư, đáng yêu

- Anh có lí tưởng sống đẹp, người u gia đình, nhiệt tình cống hiến cho đất nước

0,5 điểm

3 Viết đoạn văn bày tỏ suy nghĩ, quan niệm hạnh phúc

Về kĩ năng: Học sinh biết viết đoạn nghị luận hình thức, dung lượng (15- 20 câu, có đánh số thứ tự câu), biết vận dụng số thao tác lập luận để bày tỏ suy nghĩ, quan niệm thân Diễn đạt sáng

0,25 điểm

Về kiến thức: Cần đảm bảo số ý:

- Giải thích: Hạnh phúc niềm vui, sung sướng thỏa mãn nhu cầu vật chất, tinh thần Có niềm hạnh phúc lớn lao, cao cả, có niềm hạnh phúc bình dị, đơn sơ (Dẫn chứng)

- Quan niệm hạnh phúc: Từ niềm hạnh phúc nhân vật anh niên học sinh nêu quan niệm thân hạnh phúc Chấp nhận quan niệm khác hạnh phúc, miễn có cách lí giải phù hợp đặt quan niệm hồn cảnh tại, lứa tuổi học sinh Ví dụ: Hạnh phúc học tập, theo đuổi khát vọng chân chính; thực ước mơ đem lại sống tốt đẹp cho thân, góp phần đem lại lợi ích chung cho xã hội; hạnh phúc sống gia đình êm ấm, thương yêu…

- Bàn luận:

+ Phê phán người trân trọng hạnh phúc mà có, khơng có ý thức vun đắp cho hạnh phúc, biết tận hưởng hạnh phúc cách ích kỉ

+ Hạnh phúc không tự đến Con người cần phải biết tự tạo nên hạnh phúc, phấn đấu cho hạnh phúc thân, gia đình góp vào phần chung cho cộng đồng, xã hội Khi gặp phải bất hạnh, khổ đau đời không nên bi quan, chán nản mà cố gắng vượt qua, xem giá hạnh phúc, thấy hạnh phúc đáng quý (Dẫn chứng)

- Rút học nhận thức hành động: Biết trân trọng hạnh phúc, biết tạo nên hạnh phúc chân cố gắng thân

0,5 điểm

0,75 điểm

0,25 điểm

(190)

Lưu ý: Học sinh viết khơng hình thức đoạn văn số câu không quy định trừ 0,25 điểm

4 Thơ tiếng lòng… 5,0

điểm Yêu cầu chung:

Về kĩ năng: Biết viết văn có bố cục rõ ràng, biết vận dụng linh hoạt các thao tác lập luận, phương thức biểu đạt Diễn đạt sáng

Về kiến thức: Hiểu ý nghĩa nhận xét Tố Hữu Cảm nhận phân tích tiếng lòng tác giả Thanh Hải, nghệ thuật thể tiếng lòng qua đoạn thơ

Yêu cầu cụ thể: Cần đảm bảo số ý sau:

- Giới thiệu vấn đề: Thơ tiếng nói tình cảm, “tiếng lịng” người làm thơ “Mùa xuân nho nhỏ” tiếng lòng Thanh Hải gửi lại đời trước lúc xa Bài thơ viết vào tháng 11- 1980, không trước nhà thơ qua đời Đó tiếng nói bộc lộ tình cảm mến u, gắn bó thiết tha với đời, với quê hương, đất nước Đoạn thơ ước nguyện chân thành, lời tâm niệm thể tiếng lịng tác giả

- Giải thích ý kiến Tố Hữu: Tiếng lòng hiểu tiếng nói tâm hồn, cảm xúc Tố Hữu đề cập tới đặc trưng quan trọng thơ ca: tiếng nói tình cảm

- “Tiếng lòng” Thanh Hải qua đoạn thơ:

+ Đó tiếng lịng khát khao hịa nhập vào sống nhân dân, đất nước; đem riêng hịa vào với chung: Nhà thơ muốn làm chim, nhành hoa, nốt trầm xao xuyến đem đến âm thanh, màu sắc, hương thơm cho đời (Học sinh phân tích khổ “Ta làm chim hót…”) + Tiếng lịng khát khao hịa nhập đẩy lên cao trở thành lẽ sống cao đẹp, lẽ sống cống hiến hi sinh: Nhà thơ nguyện làm “mùa xuân nho nhỏ”, nguyện đem phần nhỏ bé đẹp đẽ nhất, tinh túy cống hiến cho đất nước; nguyện sống với tất sức sống tươi trẻ để hiến dâng cho đời chung Lẽ sống giản dị, đáng q, đáng trân trọng Nó đáng q bền bỉ qua thời gian, bất chấp thử thách, thăng trầm đời “Dù tuổi hai mươi” “khi tóc bạc” nguyện sống với tâm niệm mình- “lặng lẽ dâng cho đời” Những câu thơ ngắn trải nghiệm đời nhà thơ: tuổi trẻ theo cách mạng, phục vụ đất nước Cho đến thời điểm viết thơ, tác giả giường bệnh Vậy mà, ơng tha thiết góp phần vào chung Tiếng lòng khiến ta xúc động (Học sinh phân tích khổ “Một mùa xuân nho nhỏ ”)

+ Tiếng lòng yêu quê hương, đất nước lắng vào câu ca xứ Huế: Tác giả xin cất lên câu Nam ai, Nam bình quê hương xứ Huế để hát “nước non ngàn

0,25 điểm

0,5 điểm

(191)

dặm”, hát lên khát vọng tình yêu Lời thơ thể ân tình sâu nặng, gắn bó với vẻ đẹp tâm hồn quê hương xứ sở, gắn bó với đất nước Đồng thời tác giả thể niềm tin yêu vào đời (đặt hoàn cảnh sáng tác thơ).(Học sinh phân tích khổ kết)

- Nghệ thuật thể tiếng lòng:

+ Cấu tứ chặt chẽ theo kiểu đầu cuối tương ứng Sự chuyển đổi cách xưng hô (ở đầu thơ “tôi”, đoạn thơ “ta”)

+ Nghệ thuật ẩn dụ, hốn dụ: Những hình ảnh đẹp đẽ thiên nhiên hình ảnh có ý nghĩa biểu tượng xuất đầu tác phẩm lặp lại đoạn thơ để thể hiến tiếng lòng tác giả: chim, nhành hoa, mùa xuân Hốn dụ: tuổi hai mươi, tóc bạc…

+ Nghệ thuật điệp (điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc…): Ta, ta làm, dù là, nước non ngàn dặm…vừa tạo tính nhạc vừa nhấn mạnh vào cảm xúc chân thành nhà thơ

+ Từ ngữ biểu cảm: từ láy: “nho nhỏ”, “lặng lẽ”, số từ “một”, từ “mình”, “tình”…; giọng thơ nhỏ nhẹ, khiêm nhường, ngơn ngữ thơ giản dị có sức gợi…

- Đánh giá, mở rộng:

+ Với thể thơ năm chữ, hình ảnh thơ đẹp, giản dị; ngơn ngữ thơ sáng, giàu nhạc điệu; kết hợp linh hoạt thủ pháp nghệ thuật ẩn dụ, hoán dụ, điệp…đoạn thơ thể xúc động tiếng lịng tác giả Đó khát vọng cao đẹp, lẽ sống cống hiến hi sinh, trái tim yêu tha thiết đất nước quê hương Tiếng lịng Thanh Hải tiếng lòng triệu triệu trái tim, người Việt Nam

+ Tiếng lòng nhà thơ hòa tiếng lòng hệ Ta bắt gặp nhiệt tình cống hiến người lính lái xe “Bài thơ tiểu đội xe không kính” Phạm Tiến Duật, anh niên người làm việc âm thầm cho đất nước “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long….Tố Hữu tâm sự: “Nếu chim, lá/ Thì chim phải hót, phải xanh/ Lẽ vay mà khơng có trả/ Sống cho đâu nhận riêng mình”…

- Kết thúc vấn đề: Khẳng định: Người làm thơ phải có tài gốc thơ tình cảm Tiếng lòng Thanh Hải khơi gợi ta suy ngẫm lẽ sống: Được sống hạnh phúc Vậy ta phải sống cho có ý nghĩa Phải cách mà tác giả sống: sống tất sức lực, nhiệt tình, trí tuệ mình, dâng hiến cho đời, cho quê hương, đất nước

1,5 điểm

0,5 điểm

(192)

Lưu ý: - Học sinh có cách cảm nhận phân tích khác nhau phải theo định hướng đảm bảo ý

- Chỉ cho điểm tối đa ý học sinh có cảm nhận, phân tích sâu sắc Giám khảo không đếm ý cho điểm

Lưu ý chung:

- Sau chấm điểm câu, giám khảo cân nhắc điểm toàn cách hợp lí, đảm bảo đánh giá trình độ học sinh Khuyến khích viết hiểu đề định hướng làm bài, có tính sáng tạo, suy nghĩ sâu sắc, văn viết có cảm xúc

- Điểm tồn lẻ đến 0,25 điểm, khơng làm trịn

- Phần thang điểm ghi điểm tối đa cho ý Nếu học sinh chưa đáp ứng yêu cầu kĩ kiến thức khơng đạt số điểm

ĐỀ THI VÀO 10 THPT Câu 1: (1,0 điểm)

Hãy kể tên xếp theo thời gian từ xưa đến 10 tác giả văn học, tác giả tác phẩm học chương trình Ngữ văn lớp

Câu 2: (2,5 điểm)

a Độc thoại tác phẩm tự gì? Độc thoại nội tâm tác phẩm tự gì?

b Tìm ví dụ câu độc thoại, câu độc thoại nội tâm ?

Chúng trẻ Việt gian ư? Chúng bị người ta rẻ rúng ư? Khốn nạn, ngần tuổi đầu…Ông lão nắm chặt hai tay mà rít lên:

- Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng vào mồm mà làm giống Việt gian bán nước để nhục nhã này?

Câu 3: (1,5 điểm)

Đọc kỹ, sửa lỗi tả lỗi câu đoạn văn sau, chép vào thi đoạn văn sửa

Trong thơ đoàn thuyền đánh cá vẽ thành công tranh lao động kì vĩ trên biển Thiên nhiên dộng lớn, nung ninh ánh trăng Lời ca tiếng hát hòa lẫn tiếng xóng biển tạo lên ca lao động tập thể tưng bừng, đông vui.

Câu 4: (5,0 điểm)

Tình yêu quê hương thắm thiết, niềm tự hào sức sống mạnh mẽ, bền bỉ dân tộc qua cách diễn tả độc đáo nhà thơ Y Phương thơ Nói với Hãy phân tích đoạn thơ sau để làm rõ nhận xét trên.

(193)

Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười

Người đồng yêu

Vách nhà ken câu hát Rừng cho hoa

Con đường cho lòng

Cha mẹ nhớ ngày cưới

Ngày đẹp đời

ĐỀ THI VÀO 10 THPT

Câu 1: Xác định thành phần biệt lập phụ ví dụ sau: Cơ bé nhà bên (có ngờ)

Cũng vào du kích

Hơm gặp tơi vân cười khúc khích

Mắt đen trịn (thương thương thôi)

(Giang Nam, Quê hương) Câu 2: Cho đoạn thơ:

a Ta làm chim hót Ta làm nhành hoa

b Mai miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm chim hót quanh lăng Bác.

1 Hai đoạn thơ trích tác phẩm nào? Của tác giả nào? Năm sáng tác?

2 Mỗi đoạn thơ viết đề tài lại có chung chủ đề Em chủ đề chung

3 Viết đoạn văn khoảng câu nêu cảm nghĩ em đoạn thơ Câu 3: Phân tích đoạn thơ sau:

Mọc dịng sơng xanh Một bơng hoa tím biếc Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng

Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy quanh lưng Mùa xuân người đồng Lộc trải dài nương mạ Tất hối hả Tất xôn xao…

( Thanh Hải, Mùa xuân nho nhỏ)

ĐỀ THI VÀO 10 THPT

Câu 1: Trình bày ngắn gọn tiểu sử tên sáng tác tác giả Nguyễn Du. Câu 2:

(194)

b Từ câu chủ đề: “Truyện ngắn Bến q Nguyễn Minh Châu xây dựng thành cơng tình độc đáo, hấp dẫn” Hãy viết đoạn văn ngắn khoảng câu theo cách trình bày diễn dịch

Câu 3

a Kể tên phương châm hội thoại sử dụng giao tiếp tiếng Việt

b Thành ngữ sau liên quan đến phương châm hội thoại nào: - “Nói lọt đến xương”

- “Nói có sách, mách có chứng”

Câu 4: Em có suy nghĩ vẻ đẹp nhân vật Vũ Nương truyện Người gái Nam Xương Nguyễn Dữ

ĐỀ THI VÀO 10 THPT Câu (2,0 điểm) Cho đoạn văn:

“… Trong hành trang ấy, có lẽ chuẩn bị thân người là quan trọng Từ cổ chí kim, người động lực phát triển của lịch sử Trong kỉ tới mà ai thừa nhận kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ vai trò người lại trội”

( Ngữ văn 9, Tập 2, NXBGD – 2006) a Đoạn văn trích từ văn nào? Của ai?

b Câu chủ đề đoạn văn nằm vị trí nào? c Đoạn văn sử dụng phép liên kết chủ yếu?

d Từ in đậm câu “Trong hành trang ấy, có lẽ chuẩn bị thân người quan trọng nhất.” thành phần biệt lập ?

Câu (3,0 điểm).

Trong tác phẩm Truyện Kiều, Nguyễn Du viết: Tưởng người nguyệt chén đồng, Tin sương luống trông mai chờ. a Chép xác câu thơ hai câu thơ

b Những câu thơ vừa chép nằm đoạn trích Truyện Kiều? Nêu ngắn gọn giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích

c Em hiểu từ “chén đồng” đoạn thơ nào? Câu (5,0 điểm).

Cảm nhận em tình cảm nhân vật ơng Sáu dành cho trích đoạn Chiếc lược ngà nhà văn Nguyễn Quang Sáng.

(195)

a Đoạn văn trích từ văn “Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới”

tác giả Vũ Khoan 0,5 đ

b Câu chủ đề nằm đầu đoạn 0,5 đ

c Đoạn văn sử dụng phép liên kết chủ yếu là: phép lặp 0,5 đ d Có lẽ thành phần biệt lập tình thái câu. 0,5 đ Câu (3,0 điểm).

a Chép tiếp câu thơ (1,0 điểm):

Bên trời góc bể bơ vơ,

Tấm son gột rửa cho phai. Xót người tựa cửa hơm mai, Quạt nồng ấp lạnh giờ? Sân Lai cách nắng mưa, Có gốc tử vừa người ơm. * Cho điểm:

- Chép (không kể dấu câu): + Đúng câu: 0,75 điểm. + Đúng – câu: 0,5 điểm. + Đúng – câu: 0,25 điểm. - Dấu câu:

+ Đúng dấu câu trở lên: 0,25 điểm.

+ Sai thiếu từ dấu câu trở lên: không cho điểm. b (1,5 điểm).

- Những câu thơ nằm đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” (0,5 điểm). - Giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích:

+ Về nội dung (0,5 điểm):

Đoạn trích thể tâm trạng đơn, buồn tủi lịng thuỷ chung, hiếu thảo Thuý Kiều

+ Về nghệ thuật (0,5 điểm):

Nghệ thuật khắc hoạ nội tâm nhân vật qua ngôn ngữ độc thoại nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc

c (0,5 điểm).

Chén đồng: Chén rượu thề nguyền lịng (đồng tâm) với nhau. Lưu ý: Thí sinh diễn đạt theo cách khác tinh thần vẫn cho điểm tối đa.

Câu (5,0 điểm).

* Yêu cầu kỹ năng

(196)

* Yêu cầu kiến thức

Thí sinh trình bày theo nhiều cách khác sở nắm tác phẩm, không suy diễn tuỳ tiện Bài viết phải làm bật tình u sâu nặng nhân vật ơng Sáu tác phẩm Chiếc lược ngà Cụ thể cần đảm bảo ý sau:

- Tình cảm ông Sáu dành cho ngày phép:

+ Tình huống: Hai cha gặp sau tám năm xa cách thật trớ trêu bé Thu lại không chịu nhận ông cha Đến lúc em nhận biểu lộ tình cảm thắm thiết ơng Sáu lại phải

+ Nỗi nhớ cồn cào mãnh liệt thúc ông Sáu thăm Gặp con, cảm xúc hồi hộp, vui sướng trào dâng lịng ơng Nhưng vừa gặp, bé Thu hoảng sợ bỏ chạy khiến ông hụt hẫng “… mặt anh sầm lại trông thật đáng thương hai tay buông xuống bị gãy”

+ Trong ngày nhà, ông Sáu dành cho tình cảm sâu sắc mong chờ tiếng gọi “ba” bé Nhưng bé Thu bướng bỉnh không chịu nhận ba khiến ông đau khổ “Anh quay lại nhìn vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười Có lẽ vì khổ tâm khơng khóc được, nên anh phải cười thôi.”

+ Trong bữa ăn, ông gắp thức ăn cho Thu “miếng trứng cá to vàng để vào chén nó” thể tình u thương, chăm chút, muốn bù đắp cho Khi bé hất bỏ miếng trứng cá, ông Sáu tức giận đánh vào mơng hét lên: “Sao mày cứng đầu vậy, hả?”

+ Khi bé Thu nhận ông ba, ông sung sướng, nghẹn ngào đến trào nước mắt

- Trong ngày khu cứ:

+ Sau buổi chia tay con, ông Sáu nhớ da diết xen lẫn với ân hận đánh mắng

+ Thái độ vui mừng, sung sướng “Mặt anh hớn hở đứa trẻ được quà” nhặt khúc ngà voi, ơng thực tâm nguyện làm cây lược cho hứa

+ Ông Sáu làm lược với tất cơng phu, kĩ lưỡng, khéo léo Việc làm vừa làm dịu nỗi nhớ thương, ân hận đánh vừa đốt cháy thêm khao khát gặp “Có lược, anh mong gặp lại con”.

+ Ông Sáu hi sinh chưa kịp trao tận tay quà cho gái, ánh mắt ông, nhìn “không đủ lời lẽ để tả lại” ơng nói lên tất tình u ơng dành cho

- Đánh giá:

(197)

+ Cách kể chuyện theo thứ nhất, tạo tình độc đáo, đặc biệt thành cơng việc miêu tả tâm lí xây dựng tính cách nhân vật góp phần thể chân thực, cảm động tình cảm cao đẹp

* Thang điểm:

Điểm 5: Đáp ứng đầy đủ yêu cầu nêu trên, văn viết có cảm xúc, diễn đạt tốt, dẫn chứng chọn lọc, phong phú Có thể mắc vài sai sót nhỏ

Điểm 4: Cơ đáp ứng yêu cầu nêu trên, diễn đạt lưu loát, bố cục rõ ràng, dẫn chứng hợp lí Có thể mắc số lỗi tả, dùng từ

Điểm : Đáp ứng khoảng nửa số ý, diễn đạt được, làm rõ trọng tâm. Có thể mắc số lỗi

Điểm 1, : Nắm chưa tác phẩm, dẫn chứng nghèo nàn Bố cục lộn xộn, mắc nhiều lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp

Điểm : Không hiểu đề, sai lạc nội dung phương pháp. Các điểm lại giám khảo tự cân nhắc.

Lưu ý:

- Phần mở phần kết cho điểm tối đa 1,0 điểm - Tổng điểm phần thân 4,0 điểm

- Việc chi tiết hoá điểm số phần thân thống hội đồng chấm.

- Điểm thi tổng điểm câu cộng lại; cho điểm từ đến 10 - Điểm lẻ làm trịn tính đến 0,25 điểm

—Hết—

KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Khóa ngày 18 tháng 06 năm 2013 Hà Nội

Môn thi: Ngữ văn

Phần I: (6 điểm): Trong thơ Mùa xuân nho nhỏ, Thanh Hải nguyện làm chim, cành hoa nốt nhạc trầm để kết thành:

“Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời

Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc.”

(198)

1. Nhan đề Mùa xuân nho nhỏ cấu tạo từ loại nào? Việc kết hợp từ loại có tác dụng gì?

2. Nốt nhạc trầm thơ có nét riêng gì? Điều góp phần thể ước nguyện tác giả?

3. Dựa vào khổ thơ trên, viết đoạn văn nghị luận khoảng 12 câu theo cách lập luận tổng hợp - phân tích - tổng hợp làm rõ tâm niệm nhà thơ, có sử dụng câu bị động phép (gạch câu bị động từ ngữ dùng làm phép thế)

Phần II (4 điểm)

Dưới phần lệnh truyền vua Quang Trung với quân lính: “- Quân Thanh sang xâm lấn nước ta, Thăng Long, biết chưa? Trong khoảng vũ trụ, đất ấy, phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia mà cai trị (…) Các kẻ có lương tri, lương năng, nên ta đồng tâm hiệp lực, để dựng nên công lớn.”

(Trích Ngữ văn 9, tập một - NXB Giáo dục, 2012) 1. Đoạn văn trích tác phẩm nào? Tác giả ai?

2. Nhà vua nói “đất ấy, phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia mà cai trị” nhằm khẳng định điều gì? Hãy chép câu thơ Sơng núi nước Nam có nội dung tương tự

3. Từ đoạn trích trên, với hiểu biết xã hội, em trình bày suy nghĩ (khoảng nửa trang giấy thi) hình ảnh người chiến sĩ ngày đêm bảo vệ biển đảo thiêng liêng dân tộc

BÀI GIẢI GỢI Ý Phần I :

(199)

2 Nốt nhạc trầm  theo nghĩa thực nốt nhạc có cao độ thấp Trong thơ hình ảnh ẩn dụ nhà thơ sử dụng để nói lên khát vọng muốn khiêm tốn cống hiến cho đời Đó khát vọng cao thượng chân thành

3. Câu hỏi yêu cầu thí sinh phải viết đoạn văn nghị luận khoảng 12 câu theo cách lập luận tổng hợp - phân tích - tổng hợp làm rõ tâm niệm nhà thơ, có sử dụng câu bị động phép (gạch câu bị động từ ngữ dùng làm phép thế) Thí sinh phải đáp ứng yêu cầu nói trên: viết đoạn văn nghị luận; khoảng 12 câu; theo cách lập luận tổng hợp - phân tích - tổng hợp; nội dung làm rõ tâm niệm nhà thơ Thanh Hải bốn câu thơ; câu văn phải có loại câu bị động phép (chú ý phải gạch câu bị động từ ngữ dùng làm phép thế) Mỗi thí sinh có nội dung cụ thể khác nhau, nhiên đoạn văn phải đáp ứng yêu cầu nói

Đây đoạn văn mang tính chất gợi ý tham khảo: (Sau chép bốn câu thơ trên)

Câu một: Khổ thơ thể tâm nguyện nhà thơ muốn cống hiến cho đời

Câu hai: Khát vọng thể qua hình ảnh mùa xuân nho nhỏ

Câu ba: Đó hình ảnh khái qt xuyên suốt thơ có ý nghĩa biểu đẹp thiên nhiên, đất nước sống

Câu bốn: Trong khổ thơ này, mùa xuân xây dựng thành hình ảnh ẩn dụ nói lên khát vọng cống hiến nhà thơ cho đời

Câu năm: Ý thức cá nhân phần tử nhỏ bé, nhà thơ mong ước mùa xuân nho nhỏ

Câu sáu: Hơn nữa, lại lặng lẽ dâng cho đời

(200)

Câu chín: Thơng thường, người ta quan niệm cịn trẻ cịn làm việc, già nghỉ ngơi an hưởng

Câu mười: Thậm chí có cịn địi hỏi người khác phải phục vụ, phải tưởng nhớ cho cống hiến

Câu mười : Nhưng nhà thơ Thanh Hải lại quan niệm hoàn toàn khác: Nhà thơ khao khát cống hiến không lúc tuổi hai mươi mà tóc bạc

Câu mười hai: Cả khổ thơ tâm nguyện chân thành cao đẹp nhà thơ, lời nhắc nhở sâu sắc với người lẽ sống đáng để ghi nhớ học tập

Phần II:

1 Đoạn văn trích tác phẩm Hồng Lê Nhất Thống Chí Tác giả nhóm Ngơ Gia Văn Phái, gồm có Ngơ Thì Chí (1758-1788) Ngơ Thì Du (1772-1840) Lời nói nhà vua “Đất ấy, phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia mà cai trị” nhằm khẳng định chủ quyền đất nước kín đáo bày tỏ niềm tự hào chủ quyền đất nước bình đẳng phương Bắc với phương Nam Trong thơ Sông núi nước Nam Lý Thường Kiệt có hai câu mang nội dung tương tự:

Sông núi nước Nam vua Nam Rành rành định sách trời (Nam quốc sơn hà Nam đế cư Tuyệt nhiên định phận thiên thư)

3 Câu hỏi yêu cầu thí sinh trình bày suy nghĩ hình ảnh người chiến sĩ ngày đêm bảo vệ biển đảo thiêng liêng dân tộc

Thí sinh triển khai viết theo nhiều cách khác Sau số gợi ý để tham khảo :

Ngày đăng: 20/04/2021, 16:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w