tieát chöông trình 92 tieát 92 thöïc haønh caùc pheùp tu töø pheùp ñieäp vaø pheùp ñoái i – luyeän taäp veà pheùp ñieäp 1 – tìm hieåu caùc ngöõ lieäu sgk ngöõ lieäu 1 sgk 4 caâu ñaàu “treøo leân caâ

38 7 0
tieát chöông trình 92 tieát 92 thöïc haønh caùc pheùp tu töø pheùp ñieäp vaø pheùp ñoái i – luyeän taäp veà pheùp ñieäp 1 – tìm hieåu caùc ngöõ lieäu sgk ngöõ lieäu 1 sgk 4 caâu ñaàu “treøo leân caâ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Pheùp ñoái laø caùch saép ñaët töø ngöõ cuïm töø vaø caâu ôû vò trí caân xöùng. ñeå taïo hieäu quaû gioáng nhau hoaëc traùi ngöôïc nhau, nhaèm muïc ñích gôïi ra moät veû ñeïp hoaøn ch[r]

(1)

TIEÁT : 92

THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU

TỪ:

PHÉP ĐIỆP

(2)(3)

Ngữ liệu 1: (sgk)

4 câu đầu:

“Trèo lên bưởi hái hoa

Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân Nụ tầm xuân nở xanh biếc

(4)

đầu câu lục

“Nụ tầm xuân”

cuối câu bát

lặp ngun vẹn

(5)

Ngữ liệu 1: câu thơ đầu * Nếu thay thì:

+ “nuï ” khác “hoa

=> “nụ tầm xuân” khác “hoa tầm xuân”.

(6)

Ngữ liệu 1: 4 câu thơ đầu

(7)

Ngữ liệu 1:

4 câu cuối:

“…Bây em có chồng,

Như chim vào lồng cá mắc câu.

Cá mắc câu mà gỡ,

(8)

Ngữ liệu 1: câu cuối: * “Cá mắc câu”

-> lặp lại đầu câu sau * “Chim vào lồng”

-> lặp lại đầu câu sau

 Nhằm diễn tả trạng thái

(9)

Ngữ liệu 1: 4 câu cuối

+ Việc lặp lại hai câu sau để nhấn mạnh thực trạng bất khả kháng

(10)

Ngữ liệu 1:

+ Cách lặp “nụ tầm xuân” nói đến phát triển vật, sự việc theo quy luật.

(11)

Ngữ liệu 2:

1- Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng ( Tục ngữ)

2 -cơng mài sắt ngày nên kim. (Tục ngữ )

3 -Baø tổ tiên tiền gạo.

(12)

Ngữ liệu 2:

1 -thì…,…thì

2 - Có…., có

3 - vì …vì , …vì …vì …

-> Lặp lại từ ngữ có tác dụng so sánh, hay khẳng định nội dung vế câu tục ngữ

(13)

Ngữ liệu 2:

(14)

2 - Định nghóa:

Phép điệp biện pháp tu từ

lặp lại yếu tố diễn đạt (vần, nhịp, từ, cụm từ, câu ) , nhằm

nhấn mạnh, biểu đạt cảm xúc ý nghĩa, có khả gợi hình

(15)

2 - Định nghóa:

* Điệp ngữ có nhiều dạng: + Điệp ngữ cách quãng

+ Điệp ngữ nối tiếp

+ Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng)

(16)

* Mô hình phép điệp a+b+c , a+d+e…

(17)

3 -Vaän dụng : Phân tích ví

dụ sau

Ví dụ 1:

Cùng trông lại mà chẳng thấy

Thấy xanh xanh ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt màu

Lòng chàng ý thiếp sầu ai”

(Chinh phụ ngâm)

(18)

3 - Vận dụng:

* Các từ: thấy, xanh, ngàn dâu -> điệp nhiều lần.

* Cách điệp: chuyển tiếp ( điệp ngữ vòng)

(19)

3 - Vận dụng: Ví dụ 2:

Gió đánh cành tre, gioù đập cành tre

Chiếc thuyền anh le te đợi nàng.”

* Cấu trúc: Gioù …cành tre -> điệp lại lần

* Cách điệp: ngắt quãng

=> Mặc cho gió to, nhiều, rất mạnh anh tâm đợi

(20)

3 - Vận dụng:

Ví dụ 3:

Con bò gặm cỏ Con bò

ngẩng đầu lên Con bị rống ò ò

(21)

3 - Vaän dụng:

Ví dụ bổ trợ

+ “Anh tìm em lâu, lâu

Cơ gái Thạch Kim, Thạch Nhọn

Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm Sách giấy mở tung trắng rừng chiều”. + “Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa

Thương em, thương em, thương em biết mấy”.

(22)

3 - Vận dụng:

Những lúc say sưa muốn chừa Muốn chừa tính lại hay ưa

Hay ưa nên nỗi không chừa được

Chừa mà chẳng chừa”.

(Tố Hữu)

“ Khi tỉnh rượu lúc tàn canh

(23)

II – LUYỆN TẬP VỀ PHÉP ĐỐI: – Đọc ngữ liệu sau:

- Chim có tổ, người có tơng.

(Tục ngữ)

- Đói cho sạch, rách cho thơm. (Tục ngữ)

- Người có trí phải nên, nhà có nền phải vững

(24)

Ngữ liệu 1:

Mỗi câu có vế đối nhau. 2 vế

đốivề

Số tiếng vế Từ loại (DT, ĐT)

(25)

Ngữ liệu 1:

+ Cách xếp từ ngữ có tính chất đối xứng, hài hồ âm thanh, nhịp điệu + Sự gắn kết hai vế nhờ sử dụng

các từ trái nghĩa từ trường nghĩa.

(26)

Ngữ liệu 2:

“ Tiên học lễ: diệt trò tham nhũng. Hậu học văn: trừ thói cửa quyền.”

(Câu ca dao báo Giáo dục Thời đại số xuân 2000)

Dòng đối với dòng dưới + Về từ loại.

(27)

Ngữ liệu 3:

Vân xem trang trọng khác vời,

Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang Hoa cười ngọc đoan trang,

Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da” (Nguyễn Du-Truyện Kiều)

-> Hai vế câu bát đối nhau

(28)

Ngữ liệu 4:

“Rắp mượn điền viên vui tuế nguyệt Trót đem thân hẹn tang bồng” (Nguyễân Công Trứ)

(29)

* Mô hình:

A+B+C A’+B’+C’

Hoặc: A+ B+ C

(30)

2 - Định nghóa:

Phép đối cách đặt từ ngữ cụm từ câu vị trí cân xứng

(31)

3 -Vận dụng:

Chỉ phép đối câu tục ngữ sau:

1- Thuốc đắng dã tật, thật mất lòng.

(32)

3 -Vận dụng: Câu 1:

“Thuốc đắng dã tật, thật mất lòng.”

Vế đối vế ở:

vần “ật

(33)

3 -Vận dụng: Câu 2:

“Bán anh em xa, mua láng giếng gần.”

Vế đối

vế qua từ :

(34)

3 -Vận dụng: Câu 2:

-> Khơng thể thay từ ngữ khác khơng tạo hài hồ âm thanh.

+ Vần: Sự thống hài hoà âm thanh.

(35)

Phép đối tục ngữ thường đôi với vần, nhịp,

phép điệp từ ngữ lặp kết cấu ngữ pháp.

-> Dùng phép đối tục ngữ có điều kiện để nêu nhận định khái quát khuôn khổ ngắn gọn cô đọng

(36)

III – LUYỆN TẬP CHUNG:

1 - Viết đoạn văn có phép điệp theo nội dung tự chọn?

2 - Cho vế đối sau em đối lại?

(37)

Bài tập 2: (chia nhoùm)

Cho vế đối sau em đối lại?

(38)

ĐÁP ÁN BAØI TẬP 2: Có thể đối là:

Tết đến, nhà vui Tết

Ngày đăng: 20/04/2021, 13:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan