Cuîng coï mäüt säú khäng êt loaìi säúng kyñ khê åí vuìng næåïc thaíi, vuìng coï nhiãöu hæîu cå trong buìn nåi næåïc ténh hay âaïy häö trong luïc máút oxy nhæng khaí nàng naìy chè taûm th[r]
(1)Chỉång I
NGNH ĐỘNG VẬT NGUN SINH (PROTOZOA)
I Đặc Điểm Chung
- Xuất sớm giới động vật nhiều vùng sinh sống khác Nhóm sống tự tìm thấy nước, nhóm ký sinh phát hầu hết sinh vật đa bào
- Là loại sinh vật đơn bào có tạo quần lạc (colony) có đến hàng ngàn tế bào, tế bào có cấu trúc, chức nhiệm vụ
1 Hình dạng kích thước
Protozoa đa dạng phổ biến dạng hình cầu, oval, cầu kéo dài dẹp Có đủ kiểu đối xứng đối xứng tỏa trịn, đối xứng hai bên, khơng đối xứng Miệng nằm mặt bụng
Kích thước thể khoảng 0.005 -5.00 µm dài, đa số có chiều dài khoảng từ 30-300µm,
2 Vận động
a Nhóm trùng chân giả (Sarchodina) di động nhờ vào phần dư tế
(2)Chân dạng thùy lồi: loại chia thành dạng (i) chân giống ngón tay, (ii) chân giống lưỡi, (iii) hình trịn (iv) hình phân nhánh Dạng chân vận động nhanh với tốc độ 0.5-3.0 µ/s
Chân dạng sơi: có nhiều hay sơi tùy theo lồi, thường dạng nhọn có ngoại chất
Chân dạng túi hay dạng rể: dạng sợi hợp phần ngoại chất phân nhánh
Chân đối xứng: loại bán tạm thời, có liên quan đến trục thân, chân dạng có phần cuối bên tuyến
b Nhóm trùng roi (Flagellata) có roi dài, mãnh Đó chất nguyên sinh
kéo dài thành roi, xoắn lại làm vật di chuyển phía trước theo hình trơn ốc hay lượn sóng Phần gốc roi cứng cử động, thường roi cử động khoảng 1/
2 phía ngồi Có lồi có hai roi dùng để di động có lồi có thêm roi phụ không cử động Nhiệm vụ roi phụ quan định hướng cho vận động, có xoắn hay vận động nhẹ đẩy vật tới trước Sợi gồm sợi nhỏ xếp thành hai lớp song song nằm màng mỏng Gốc roi gắn vào phần đầu tế bào, nơi bám vào tế bàt phức tạp, phân thành hai Gốc roi tuyến ngoại biên, tơ nhỏ roi nối với tuyến ngoại biên này, bên cạnh nhân tế bào Lối di động roi có tốc độ 15-300 µ/s
c Nhóm trùng cỏ (Ciliata) tương tự trùng roi có nhiều điểm
(3)Ngoài vận động thực động vật nguyên sinh co giản thể, co hạt đặc biệt tế bào hay hoạt động co dãn màng tế bào
Đa phần Protozoa sống bám vào giá thể thông thường chúng giai đoạn tập đồn giai đoạn tạm thời chờ di chuyển đến vùng có giá thể thích hợp với tính chất bám thể
3 Dinh dưỡng tiêu hoá a Dinh dưỡng
Có nhiều hình thức dinh dưỡng Protozoa Chủ yếu dạng sau - Thực bào: Protozoa lấy phần thức ăn nhỏ tảo, vi khuẩn kể protozoa nhỏ khác, động vật đa bào cở nhỏ, vụn hữu
- Quang hợp: Nhiều lồi trùng roi có lục lạp, có hạt màu có khả quang hợp
- Hấp thu muối dinh dưỡng hịa tan: số lồi có khả hấp thu vật chất hoà tan muối dinh dưỡng hay chất hữu đơn giản để tổng hợp chất dự trử (kiểu nấm)
- Ký sinh: thực hình thức hoại sinh kiểu nấm hay thực bào - Nhiều lồi có dạng dinh dưỡng hổn hợp tức hai dạng dinh dưỡng đồng thời thực bào hoại sinh, tự dượng dị dưỡng
b Tiãu hoạ
Đối với sinh vật bị thực bào chúng chết sau vài giây không bào tiêu hố hay tồn sau vài Men tiêu hoá từ nguyên sinh chất tiết vào khơng bào tiêu hố, có nhiều loại enzyme phân giải protein, glucid chưa xác định enzyme phân giải lipid
(4)Không bào tiêu hố sau tiêu hố xọng trở nên nhỏ lại vật chất thấm qua màng vào tế bào chất, sau khơng bào biến
Thức ăn tích trử vào thể nhiều hay tùy thuộc vào điều kiện sinh thái môi trường sinh lý thể Dạng chất dự trử lại phụ thuộc nhiều vào phương thức dinh dưỡng bọn dị dưỡng (thực bào hoại sinh) chất dự trữ glycogen hay paraglycogen, bọn tự dưỡng có chất dự trữ tinh bột, paramylum (giống tinh bột không làm chuyển màu iod) chất béo
4 Hô hấp
Đa phần sinh vật ngành protozoa sinh vật hiếu khí, chúng hấp thu oxy hịa tan mơi trường qua màng tế bào chúng có khả phát triển tốt vùng có hàm lượng oxy 10% bảo hịa
Cũng có số khơng lồi sống kỵ khí vùng nước thải, vùng có nhiều hữu bùn nơi nước tĩnh hay đáy hồ lúc oxy khả tạm thời, cho lượng cho hoạt động chúng lấy từ phân giải trình lên men vi sinh vật nấm
5 Bài tiết
Cũng giống động vật bậc cao, sản phẫm thải chủ yếu nước, CO2 hợp chất có chứa nitơ
Khơng có quan tiết chuyên hoá động vật nguyên sinh, hầu hết loại chất thải ure thải mơi trường ngồi hình thức khuếch tán
(5)chất tích trử mơi trường ngồi Khơng bào hình thành nơi tế bào
Nhịp co bóp không bào phụ thuộc vào nhiệt độ, tuổi, tình trạng sinh lý thức ăn, nồng độ muối yếu tố khác
Chất thải dạng nitơ tồn không bào tham gia vào trình điều hồ áp suất khơng chủ yếu
5 Sinh saín a Sinh saín vä tênh.
Đây phương thức sinh sản chủ yếu protozoa, q trình phân đơi tạo hai cá thể mới, kết chúng nhanh chóng tạo quần thể chiếm ưu hình thành nên quan cần thiết
Sự phân chia vô nhiễm có khó khăn chổ nhân lớn nhóm trùng cỏ Một số lồi nước sống tự có phương thức đa phân phân cắt tế bào chất Đa phần động vật nguyên sinh có từ 4-12 nhiễm sắc thể (NST) có vài lồi có NST đặc biệt Amoeba proteus có 500-600 NST.
b Sinh sản hữu tính.
Trong điều kiện thuận lợi cho phát triển đa phần phân chia nhanh chóng gặp điều kiện bất lợi hay mật độ cao trùng cỏ thể hai hình thức phức tạp tiếp hợp tự giao
Tiếp hợp: tế bào trùng roi kết hợp thành đơi dính theo
chiều dọc Tiếp theo phân rả nhân lớn, trình phân chia gián phân giảm phân xảy cho nhân nhỏ có trao đổi vật chất từ nhân nhỏ Quá trình trao đổi kết hợp nhân nhỏ toạ đồng nhân cho
(6)cá thể tiếp hợp Sau vật tách hình thành lại nhân lớn từ vật chất nhân nhỏ Diễn biến tiếp hợp tóm tắc thành sơ đồ sau:
O
O O Nhân tiêu biến
Nhán nhoí O O O Nhán âënh cæ
O O O Nhân di động O (kết
hợp) O O Nhân định cư
Nhân lớn O O O Nhân di động
O Nhán nhoí
Nhân nhỏ O O Nhân tiêu biến
O O
Hình 1.2: Sơ đồ trình tiếp hợp
Tự giao: trình trao đổi nhân cá thể riêng biệt, bao gồm
các trình phân chia, hấp thụ nhân lớn phân cắt nhân nhỏ Quá trình phân chia nhân nhỏ thepo hình thành lại nhân lớn Cũng trình tiếp hợp, tự giao hoàn tất vài ngày
Nguồn gốc hay nguyên lý trình tiếp hợp tự giao tượng làm lại thể trình chuyển đổi NST gene Theo quan điểm sinh lý tốc độ phân chia sức sống tốt tạo quần thể mạnh hơn, thích nghi
Hiện tượng nảy chồi đặc tính nhóm trùng ống hút (Suctoria) Có hai dạng chồi nằm nằm thể Với loại chồi nằm trong chúng nhanh chóng rời khỏi thể mẹ thành dạng ấu tùng có tơ, bơi lội tự vài bám vào giá thể tơ phát triển thành cá thể trưởng thành
(7)sẽ chết có hay phần nhân chúng phát triển thành cá thể hồn chỉnh
c Tảo baìo nang.
Quá trình gặp protozoa biển phổ biến loài nước Sự tạo thành bào nang điều kiện mơi trường bất lợi khơ, nóng, lạnh, thiếu thức ăn, hoá chất
Đầu tiên trình vật cuộn trịn lại, tơ hay roi bào quang khác Kế vách tế bào dày lên thường gấp đơi, cứng dai bao lấy vật, có lớp thứ ba bên thành lập
Dạng bào nang chịu đựng sấy khơ, đơng lạnh hay nhiệt độ cao Chúng tồn nhiều tháng, nhiều năm có lên đến 40 năm Khi mơi trường thuận lợi bào nang tạo quần thể với nhiều cá thể (chỉ vài lồi) có phân cắt bên bào nang
6 Tập tính sinh thái
Dựa vào tiếp nhận phản ứng chúng với tiếp xúc, thức ăn, trọng lực, ánh sáng, hố chất coi phản ứng nguyên sinh chất Những lồi có quan cảm thụ đặc biệt điểm mắt trùng roi kết tụ hạt ngoại biên gần với vùng cãm nhận ánh sáng tế bào chất Những phản ứng giúp vật nhận biết phía có ánh sáng
Trong điều kiện bình thường khơng thấy phản ứng tập tính protozoa, điều kiện bất lợi vùng có nhiều biến động thấy chúng có khuynh hướng phía thuận lợi chúng thực theo phương thức “thử sai” hay “tránh đi” Một số lồi có phản ứng nghịch
(8)với nhiều dạng ổ sinh thái khác Vùng miệng hồ nguồn cung cấp nước có lồi phân bố, sang m hè số lượng lên đến M tế bào/
Lêt
Nước nhiễm bẩn giàu thành phần loài Euglypha, Amoeba, Vorticella, Difflugia chúng gọi protozoa nước thải.
Quần thể trùng roi phát triển mạnh vùng giàu oxy Euglena vùng
nhiều hữu cơ, Testacea vùng đầm lầy có rong rêu.
Lồi có hạt màu thường gần bề mặt hay thủy vực nhỏ
Để chịu đựng với điều kiện khác nghiệt mối trường, chúng tạo thành bào xác hội tạo phân bố rộng cho chúng Nhìn chung trùng roi nhạy cảm trùng cỏ, trùng chân giả mức trung bình
Nhiều động vật đa bào có protozoa sống bề mặt hay mang, chưa xác định hội sinh hay ký sinh Suctoria sống mai
rùa hay vỏ phần phụ giáp xác, Trichodina ngoại ký sinh cá.
Protozoa vật chủ cho sinh vật khác ký sinh vi khuẩn, tảo lam, lục tảo vàng (zoochlorella, zoocyanella zooxanhthella) Đối với tảo chúng lấy CO2, hợp chất ni tơ phospho từ trình trao đổi chất protozoa ngược lại chúng cung cấp oxyvà hợp chất hydrocarbon cho protozoa
7 Thu thập mẫu vật giống.
Dùng lưới phiêu sinh để thu thập protozoa
Có thể thu rễ hay ngập nước, chất hữu đáy ao, bùn mềm hay ván bọt bề mặt để lựa lấy protozoa
Các mẫu vật sau thu thập cho vàng nghiệm phân lập: trùng roi hay trùng có sắc điểm di động phía có ánh sáng, Amoeba nằm trong
(9)8 Cố định mẫu
Nghiên cứu protozoa mẫu sống thích hợp nhất, loại hố chất cố định làm biến dạng tế bào khó xác định xác
- Nhỏ vài giọt mẫu (mẫu nuôi) vào lame lõm, phủ lamelle lại dán vaseline quan sát vài
- Đưa vài sơi hay sợi thủy tin vào mẫu lam để hạn chế vùng hoạt động trùng cỏ
- Chất nhầy agar, gelatin dùng tốt tốt chất nhầy methyl cellulose (công thức chế dung dịch hoà tan 10 g methyl cellulose với 90 ml nước, nhỏ giọt dung dịch với giọt mẫu đậy lamelle quan sát được)
- Methylene blue nhuộm màu cho protozoa, thực cách cho Methylene blue len lam làm khơ sau nhỏ giọt mẫu lên, q trình bắt màu xảy
- Dung dịch Noland dùng để nhuộm màu trùng roi trùng cỏ (dung dịch Phenol bảo hòa 80 mL, Formalin 20 mL, Glycerin mL Gentian violet 20 mg), nhỏ giọt dung dịch lên lame, cho vào giọt mẫu đậy lamelle lại
9 Vai troì
- Tham gia vào chu trình vật chất thủy vực, mắc xích chuổi thức ăn
- Một vài lồi nở hoa gây mùi khó chịu làm ảnh hưởng chất lượng thịt cá nuôi
- Thường ảnh hưởng không tốt cho đời sống người
(10)Ngành động vật nguyên sinh phân chia thành ba ngành phụ: Sarchomastigophora, Sporozoa Ciliophora
1 Ngnh phủ Sarcomastigophora
Bao gồm lồi động vật ngun sinh có quan vận chuyển, có loại nhân, có khả sinh sản hũu tính
- Tổng lớp Mastigophora (Flagellata): sinh vật đơn vị phân loại có hay nhiều roi, dạng đơn độc hay tập đồn, sinh sản vơ tính cách phân dọc, tự dưỡng, dị dưỡng hay hay
- Lớp
Phytomastigophorea: sinh vật hệ thống có sắc tố quang hợp, có hay roi, hầu hết sống tự
- Lớp Zoomastigophorea: sinh vật lớp khơng có sắc tố quang hợp, sống tự hay ký sinh, có hay nhiều roi
- Tổng lớp Opalinata: có nhiều hàng tơ, khơng có miệng, có hai hay nhiều nhân dạng,
laì kyï sinh
- Tổng lớp Sarchodina: có chân giả, có số giai đoạn phát triển có roi, tế
Hình 1.4: Các dạng sinh vật Sarcodina A: Amoeba; Hình 1.3: Các dạng phổ biến
Mastigophora A: Chlamydomonas; B: Euglena; C: Chilomonas paramoecium; D: Bodo; E: Ceratium; c: hạt màu; cy: miệng; cv: không bào
(11)bào có vỏ hay khơng có vỏ bao, sinh sản vơ tính cách phân cắt
- Lớp Trùng Chân rễ (Rhizopoda): đối xứng hình cầu, co chân dạng thùy hay dạng sơi - Bộ Có vỏ
(Testacida): chân thùy, có vỏ cứng bao ngồi
+ H Arcellidae: V
khơng có phần dính, chân thùy phân nhánh Các giống loài thường thấy Arcella polypora, Arc vulgaris, Arc discoides.
+ Họ Difflugidae: vỏ có phần dính bên ngồi, giống thường thấy là Centropyxis (vỏ khơng có cổ cong, hình trịn, trứng hay hình đĩa, có lổ,
đồng tâm), Difflugia (lổ vỏ khơng đồng tâm),.
+ Họ Euglyphidae: vỏ có phần dính vảy, có giống Euglypha phổ
biến
- Bộ chân lưới (Proteomyxida): chân lưới dạng phóng xạ
- Bộ Amip (Amoebida): Chân dạng thùy, không vỏ Thường thấy họ Amoebidae giống Amoeba với hai loài Am guttula và Am.polypoidia.
(12)- Lớp Trùng mặt trời (Actinopoda): đối xứng hình cầu, chân đồng trục 2 Ngành phụ Sporozoa
Các loài hình thành bào tử vịng đời nó, dạng nhân, khơng có roi hay tơ, sống ký sinh
3 Ngnh phủ Ciliophora
Cấu tạo chúng có tơ đơn giản hay phức tạp, có hai dạng nhân, sinh sản vơ tính phân cắt só nhiều cách sinh sản hữu tính
- Lớp Ciliata: có đặc điểm chung đặc điểm ngành phụ
- Bäü Holotrichia: tå âån gin v cọ mäüt daûng
- Bộ Peritrichia: tơ thân biến vật trưởng thành tơ quanh miệng phát triển.Cơ thể dạng cuống dài, ấu trùng sống tự
- Bộ Suctoria: khơng có tơ thành thục, khơng có cuống, bám vào giá thể ống khơng co giản được, lấy thức ăn cách hút, ấu trùng sống tự do, sinh sản cách mọc chồi
- Bộ Spirotrichia: có tơ, dạng lơng phổ biến, tơ quanh miệng rỏ ràng
Hình 1.6: Các dạng sinh vật Ciliata
A: Chilodonella; E: Paramoecium; F: Stylonychia; D: Vorticella; B: Coleps; C: Cyclidium; am: maìng
(13)Tài Liệu Tham Khảo
1 Thái Trần Bái, Hoàng Đức Nhuận, Nguyễn văn Khang 1970 Động vật không xương (tập 1) Nhà xuất Giáo dục - Hà nội
2 Edmondson W.T 1959 Freshwater Biology (second edition) University of Washinton, Seattle
3 Robert W Pennak 1978 Fresh-water invertebrates of the United states A wiley-interscience publication
www.CutePDF.com