1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập lớn môn Khai phá dữ liệu: Phân lớp dữ liệu số bằng giải thuật K-NN

22 235 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

Nội dung của bài tập lớn này với mục đích tìm hiểu và trình bày về một kỹ thuật trong khai phá dữ liệu để phân lớp dữ liệu cũng như tổng quan về khai phá dữ liệu. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu để nắm chi tiết hơn nội dung nghiên cứu.

GVHD: Nguyễn Mạnh Cường TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CƠNG NGHỆ THƠNG TIN BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN Mơn Khai phá dữ liệu Phân lớp dữ liệu số bằng giải thuật K­NN Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Mạnh Cường Nhóm 5  Lớp Kỹ thuật phần mềm 1 – K7 Thành viên:  Nguyễn Hà Anh Dũng Nguyễn Quang Long Nguyễn Thị Thảo Nhóm 5  1 GVHD: Nguyễn Mạnh Cường Hà Nội, tháng 5 năm 2016 Lời nói đầu Trong thời buổi hiện đại ngày nay, cơng nghệ  thơng tin cũng như  những  ứng dụng của nó khơng ngừng phát triển, lượng thơng tin và cơ sở dữ liệu được   thu thập và lưu trữ  cũng tích lũy ngày một nhiều lên. Con người cũng vì thế  mà  cần có thơng tin với tốc độ  nhanh nhất để  đưa ra quyết định dựa trên lượng dữ  liệu khổng lồ đã có. Các phương pháp quản trị và khai thác cơ sở dữ liệu truyền   thống ngày càng khơng đáp  ứng được thực tế, vì thế, một khuynh hướng kỹ  thuật mới là Kỹ  thuật phát hiện tri thức và khai phá dữ  liệu nhanh chóng được   phát triển Khai phá dữ  liệu đã và đang được nghiên cứu,  ứng dụng trong nhiều lĩnh  vực khác nhau   các nước trên thế  giới.  Ở  Việt Nam, kỹ  thuật này đang được  nghiên cứu và dần đưa vào  ứng dụng. Khai phá dữ  liệu là một bước trong quy   trình phất hiện tri thức. Hiện nay, mọi người khơng ngừng tìm tịi các kỹ  thuật   để thực hiện khai phá dữ liệu một cách nhanh nhất và có được kết quả tốt nhất Trong bài tập lớn này, chúng em tìm hiểu và trình bày về một kỹ thuật trong khai   phá dữ liệu để phân lớp dữ liệu cũng như tổng quan về khai phá dữ liệu, với đề  tài “ Phân lớp dữ liệu số bằng giải thuật K­NN” Trong q trình làm bài tập lớn này, chúng em xin gửi lời cảm  ơn đến  thầy giáo Nguyễn Mạnh Cường. Thầy đã rất tận tình hướng dẫn chi tiết cho  chúng em, những kiến thức thầy cung cấp rất hữu ích. Chúng em rất mong nhận  được những góp ý từ thầy Chúng em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên nhóm 5 Nhóm 5  2 GVHD: Nguyễn Mạnh Cường Chương 1: Tổng quan về Khai phá dữ liệu 1.1 - Khái niệm cơ bản Khai phá dữ liệu là gì ? Khai phá dữ  liệu là một q trình xác định các mẫu tiềm  ẩn có tính hợp lệ,   mới lạ,  có ích và có thể hiểu được trong một khối dữ liệu rất lớn - Khai phá tri thức từ CSDL ( Knowledge Discovery  in Database) Khai phá tri thức từ CSDL gồm 5 bước B1: Lựa chọn CSDL B2: Tiền xử lý B3: Chuyển đổi B4: Khai phá dữ liệu B5: Diễn giải và đánh giá  Khai phá dữ liệu là 1 bước trong quá trình khai phá tri thức từ CSDL - Các ứng dụng của khai phá dữ liệu Nhóm 5  3 GVHD: Nguyễn Mạnh Cường Phát hiện tri thức và khai phá dữ  liệu liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh  vực: thống kê, trí tuệ nhân tạo, cơ  sở dữ liệu, thuật tốn, tính tốn song song và  tốc độ  cao, thu thập tri thức cho các hệ  chun gia, quan sát dữ  liệu  Đặc biệt   phát hiện tri thức và khai phá dữ liệu rất gần gũi với lĩnh vực thống kê, sử dụng  các phương pháp thống kê để mơ hình dữ liệu và phát hiện các mẫu, luật   Ngân  hàng dữ liệu (Data Warehousing) và các cơng cụ phân tích trực tuyến (OLAP­ On  Line Analytical Processing) cũng liên quan rất chặt chẽ với phát hiện tri thức và  khai phá dữ liệu.  Khai phá dữ liệu có nhiều ứng dụng trong thực tế, ví dụ như: Bảo hiểm, tài chính và thị  trường chứng khốn: phân tích tình hình tài  chính và dự  báo giá của các loại cổ  phiếu trong thị  trường chứng khốn   Danh mục vốn và giá, lãi suất, dữ liệu thẻ tín dụng, phát hiện gian lận,  Thống kê, phân tích dữ liệu và hỗ trợ ra quyết định Điều trị y học và chăm sóc y tế: một số thơng tin về chuẩn đốn bệnh lưu  trong các hệ thống quản lý bệnh viện. Phân tích mối liên hệ giữa các triệu   chứng  bệnh,   chuẩn  đốn    phương  pháp  điều  trị   (chế   độ   dinh  dưỡng,   thuốc,  ) Sản xuất và chế biến: Quy trình, phương pháp chế biến và xử lý sự cố Text mining và Web mining: Phân lớp văn bản và các trang Web, tóm tắt   văn bản, Lĩnh vực khoa học: Quan sát thiên văn, dữ liệu gene, dữ liệu sinh vật học,   tìm kiếm, so sánh các hệ  gene và thơng tin di truyền, mối liên hệ  gene và   một số bệnh di truyền,  Mạng viễn thơng: Phân tích các cuộc gọi điện thoại và hệ thống giám sát  lỗi, sự cố, chất lượng dịch vụ,  - Các bước của q trình khai phá dữ liệu Quy trình phát hiện tri thức thường tn theo các bước sau: Nhóm 5  4 GVHD: Nguyễn Mạnh Cường Bước thứ nhất: Hình thành, xác định và định nghĩa bài tốn. Là tìm hiểu  lĩnh vực ứng dụng từ đó hình thành bài tốn, xác định các nhiệm vụ cần phải  hồn thành. Bước này sẽ quyết định cho việc rút ra được các tri thức hữu ích và  cho phép chọn các phương pháp khai phá dữ liệu thích hợp với mục đích ứng  dụng và bản chất của dữ liệu Bước thứ hai: Thu thập và tiền xử lý dữ liệu. Là thu thập và xử lý thơ, cịn  được gọi là tiền xử lý dữ liệu nhằm loại bỏ nhiễu (làm sạch dữ liệu), xử lý việc  thiếu dữ liệu (làm giàu dữ liệu), biến đổi dữ liệu và rút gọn dữ liệu nếu cần  thiết, bước này thường chiếm nhiều thời gian nhất trong tồn bộ qui trình phát  hiện tri thức. Do dữ liệu được lấy từ nhiều nguồn khác nhau, khơng đồng nhất,  … có thể gây ra các nhầm lẫn. Sau bước này, dữ liệu sẽ nhất qn, đầy đủ,  được rút gọn và rời rạc hố Bước thứ ba: Khai phá dữ liệu, rút ra các tri thức. Là khai phá dữ liệu, hay  nói cách khác là trích ra các mẫu hoặc/và các mơ hình ẩn dưới các dữ liệu. Giai  đoạn này rất quan trọng, bao gồm các cơng đoạn như: chức năng, nhiệm vụ và  mục đích của khai phá dữ liệu, dùng phương pháp khai phá nào? Thơng thường,  các bài tốn khai phá dữ liệu bao gồm: các bài tốn mang tính mơ tả ­ đưa ra tính  chất chung nhất của dữ liệu, các bài tốn dự báo ­ bao gồm cả việc phát hiện các  suy diễn dựa trên dữ liệu hiện có. Tuỳ theo bài tốn xác định được mà ta lựa  chọn các phương pháp khai phá dữ liệu cho phù hợp Bước thứ tư: Sử dụng các tri thức phát hiện được. Là hiểu tri thức đã tìm  được, đặc biệt là làm sáng tỏ các mơ tả và dự đốn. Các bước trên có thể lặp đi  lặp lại một số lần, kết quả thu được có thể được lấy trung bình trên tất cả các  Nhóm 5  5 GVHD: Nguyễn Mạnh Cường lần thực hiện. Các kết quả của q trình phát hiện tri thức có thể được đưa vào  ứng dụng trong các lĩnh vực khác nhau do các kết quả có thể là các dự đốn 1.2 Một số kỹ thuật Khai phá dữ liệu a Kỹ thuật khai phá luật kết hợp Trong khai phá dữ liệu, mục đích của luật kết hợp là tìm ra các mối quan hệ giữa   các đối tượng trong khối lượng lớn dữ liệu Để  khai phá luật kết hợp có rất nhiều thuật tốn, nhưng dùng phổ  biến nhất là   thuật tốn Apriori. Đây là thuật tốn khai phá tập phổ biến trong dữ liệu giao dịch  để phát hiện các luật kết hợp dạng khẳng định nhị phân và được sử dụng để xác  định, tìm ra các luật kết hợp trong dữ liệu giao dịch Ngồi ra, cịn có các thuật tốn FP­growth, thuật tốn Partition,… b Kỹ thuật phân lớp Trong kỹ thuật phân lớp gồm có các thuật tốn: - Phân lớp bằng cây quyết định (giải thuật ID3, J48): phân lớp dữ liệu dựa  trên việc lập nên cây quyết định, nhìn vào cây quyết định có thể ra quyết  định dữ liệu thuộc phân lớp nào - Phân lớp dựa trên xác suất (Nạve Bayesian): dựa trên việc giả định các  thuộc tính độc lập mạnh với nhau qua việc sử dụng định lý Bayes - Phân lớp dựa trên khoảng cách (giải thuật K – láng giềng): làm như láng  giềng làm, dữ liệu sẽ được phân vào lớp của k đối tượng gần với dữ liệu  đó nhất - Phân lớp bằng SVM: phân lớp dữ liệu dựa trên việc tìm ra một siêu phẳng  “tốt nhất” để tách các lớp dữ liệu trên khơng gian nhiều chiều hơn c Kỹ thuật phân cụm Phân cụm dữ liệu là cách phân bố các đối tượng dữ liệu vào các nhóm/ cụm sao   cho các đối tượng trong một cụm thì giống nhau hơn các phần tử khác cụm, gồm  có một số phương pháp phân cụm cơ bản như: + Phân cụm bằng phương pháp K­mean: tìm ra tâm của các cụm mà khoảng cách   của tâm đó đến các đối tượng, dữ liệu khác là ngắn + Phân cụm trên đồ thị Nhóm 5  6 GVHD: Nguyễn Mạnh Cường Ngồi ra, khai phá dữ liệu có rất nhiều kỹ thuật, nhưng đây là những kỹ thuật cơ  bản và đơn giản trong khai phá dữ liệu mà chúng em được tìm hiểu Nhóm 5  7 GVHD: Nguyễn Mạnh Cường Chương 2: Giải thuật K láng giềng gần nhất (K­NN) 2.1 Tổng quan về K­NN Bài tốn phân loại dữ  liệu là một trong những bài tốn thường gặp trong   cuộc sống và kĩ thuật, có rất nhiều cách tiếp cận và giải thuật được đưa ra để  giải quyết bài tốn phân lớp. Một trong số  đó là thuật tốn láng giềng gần k­ NN(k­Nearest Neighbors) Thuật tốn K­ láng giềng gần nhất ( viết tắt là K­NN)  là thuật tốn có mục đích   phân loại lớp cho một mẫu mới ( Query Point) dựa trên các thuộc tính và các mẫu  sẵn có ( Training Data) , các mẫu này được nằm trọng một hệ gọi là khơng gian   mẫu   Một đối tượng được phân lớp dựa vào K láng giềng của nó. K là số  ngun  dương được xác định trước khi thực  hiện thuật tốn. Người ta thường dùng   khoảng cách Euclidean để tính khoảng cách giữa các đối tượng với mẫu mới, sau   đó chuẩn đốn mẫu mới thuộc phân lớp nào dựa vào số  k láng giềng xác định   trước có khoảng cách gần mẫu mới nhất so với các mẫu khác 2.2 Mơ tả thuật tốn K­NN Các mẫu được mơ tả  bằng n – chiều   thuộc tính số. Mỗi mẫu đại diện  cho một điểm trong một chiều khơng gian n – chiều. Theo cách này tất cả  các   mẫu được lưu trữ trong một mơ hình khơng gian n – chiều Các bước thực hiện của Thuật tốn K­NN được mơ tả như sau: Xác định giá trị tham số K ( số láng giềng gần nhất) Tính khoảng cách giữa đối tượng cần phân lớp (Query Point) với   tất       đối   tượng       mẫu   có   sẵn   (Trainning   Data)   ( Thường sử dụng khoảng cách Euclidean) Sắp xếp khoảng cách theo thứ tự tăng dần và xác định K láng giềng   gần nhất với Query Point Lấy tất cả các lớp của K láng giềng gần nhất đã xác định Dựa vào phần lớn lớp của láng giềng gần nhất để xác định lớp cho   Query Ponit Minh họa về K­NN: Nhóm 5  8 GVHD: Nguyễn Mạnh Cường Trong hình dưới đây, Trainning Data được mơ tả bằng dấu (+) và dấu (­),   đối tượng cần được xác định lớp cho nó (Query Point) là hình mặt cười đỏ.  Nhiệm vụ  của  ta là  ước lượng lớp của Query Point dựa vào việc lựa chọn số  láng giềng gần nhất với nó. Nói cách khác ta muốn biết liệu Query Point sẽ được   phân vào lớp (+) hay lớp (­)  Ta thấy rằng: Có 5 Nearest Neightbor: Kết quả là (–) :Query Point được xếp vào lớp dấu (–) vì   trong 5 láng giềng gần nhất với nó thì có 3 đối tượng thuộc lớp (–) nhiều hơn   lớp (+) chỉ có 2 đối tượng.) 2.3 - Đánh giá ưu, nhược điểm của thuật tốn Ưu điểm: + Tư tưởng đơn giản, thích hợp với hệ thống nhỏ + Dễ hiểu, dễ cài đặt - Nhược điểm + Giải thuật K­NN thích hợp cho việc phân loại dữ  liệu chứ  giải thuật này   khơng có khả năng phân tích dữ liệu để tìm ra các thơng tin có giá trị. Trong q   trình K­NN hoạt động, nó phải tính tốn "khoảng cách" từ  dữ  liệu cần xác định  Nhóm 5  9 GVHD: Nguyễn Mạnh Cường loại đến tất cả các dữ liệu trong tập huấn luyện (training set) ==> Nếu tập huấn   luyện q lớn, điều đó sẽ làm cho thời gian chạy của chương trình sẽ rất lâu 2.4 Ví dụ minh họa Bây giờ  ta sẽ  đi vào chi tiết cách thức hoạt động của giải thuật k­NN.  Đầu tiên, chúng ta phải chuẩn bị một tập huấn luyện(training set) mà tất cả  các  dữ liệu trong tập đó đều biết trước được thuộc lớp nào. Người dùng sẽ đưa vào   một dữ  liệu chưa biết được thuộc lớp nào. K­NN sẽ  so sánh dữ  liệu đó với tất  cả dữ liệu trong tập huấn luyện và chọn ra k dữ liệu gần giống nhất. Trong k dữ  liệu đó, k­NN sẽ  xem xét xem lớp nào là lớp chiếm đa số  ­­> và sẽ  đưa ra kết   luận rằng tập dữ liệu cần xác định thuộc loại đó.  Ví dụ được tham khảo trong cuốn “Machine learning in action” của Petter   Harington Ta sẽ  đi phân loại xem một bộ  phim thuộc thể  loại phim hành động hay   phim tình cảm. Việc phân loại phim sẽ được xác định bằng cách đếm số  lượng   cú  đá     số   lượng  nụ   hôn     phim   Ở   đây,   chúng   ta     một  tập  huấn  luyện(training set), tập đó chứa một số phim đã biết số lượng cú đá, nụ hơn trong   phim đó, và loại phim được cho trong bảng sau: Tên phim California Man He isn't really into  dudes Beautiful Woman Kevin Longblade Robo Slayer 3000 Amped II Anh Số lượng cú đá Số lượng nụ hơn Loại phim 104 Tình cảm 100 Tình cảm 101 99 98 18 81 10 90 Tình cảm Hành động Hành động Hành động ??? Ta đã biết được số lượng cú đá, số lượng nụ hơn trong phim. Nhiệm vụ của ta ở  đây là xác định xem phim ? thuộc thể loại nào? Đầu tiên chúng ta sẽ xác định xem sự giống nhau của phim  “Anh” với các  phim khác như thế nào. Để làm được điều đó, ta sẽ sử dụng Euclidean distance Euclidean distance là việc chúng ta tìm khoảng cách giữa hai điểm trong  khơng gian, ví dụ  cho 2  điểm P1(x1,y1) và P2(x2,y2) thì Euclidean distance sẽ  được tính theo cơng thức: Nhóm 5  10 GVHD: Nguyễn Mạnh Cường d =  Để  áp dụng trong euclidean distance vào trong trường hợp này, chúng ta sẽ  coi   mỗi phim sẽ được biểu diễn bởi một điểm trong tọa độ  Oxy với số lượng cú đá  là tọa độ x và số lượng nụ hơn là tọa độ y. Điều đó có nghĩa là phim “California  Man” sẽ được biểu diễn bởi điểm (3, 104); phim “ He isn't really into dudes” sẽ  được biểu diễn bởi điểm (2, 100),  Gọi d là euclidean distance thì: “California Man”: d = =20.5 “He isn't really into dudes”: d=  = 18.7 “Beautiful Woman”: d =   =19.2 “Kevin Longblade”: d =  = 115.3 “Robo Slayer 3000”: d =  = 117.4 “Amped II”: d =  = 118.9 Sau khi tính tốn ta được bảng: Tên phim Euclidean distance California Man 20.5 He isn’t really into dudes 18.7 Beautiful Woman 19.2 Kevin Longblade 115.3 Robo Slayer 3000 117.4 Amped II 118.9 Chúng ta đã có khoảng cách euclidean từ phim chưa biết lớp tới từng phim trong   tập huấn luyện, giờ chúng ta sẽ tìm ra k láng giềng gần nhất bằng cách sắp xếp  các phim theo thứ  tự euclidean distance từ nhỏ đến lớn. Giả  sử  k = 3 thì 3 láng   giềng gần nhất, đó là các phim “California Man”, “He isn't really into dudes” và  “Beautiful Woman”. Thuật tốn k­NN sẽ  lấy loại phim nào chiếm  ưu thế  trong  các láng giếng gần nhất để làm loại phim cho phim cần được xác định lớp. Vì 3   phim trên đều là thể  loại Tình cảm ==> Phim “Anh” thuộc thể  loại  phim tình  cảm Nhóm 5  11 GVHD: Nguyễn Mạnh Cường Nhóm 5  12 GVHD: Nguyễn Mạnh Cường Chương 3: Thực hiện giải thuật K­NN trên Weka 3.1 Tổng quan về Weka Weka (viết tắt của Waikato Environment for Knowledge Analysis) là một    phần   mềm học   máy được Đại   học   Waikato, New   Zealand phát   triển  bằng Java. Weka là phần mềm tự do phát hành theo Giấy phép công cộng GNU Theo KDNuggets (2005): Weka là sản phẩm khai thác dữ  liệu được sử  dụng nhiều nhất và hiệu quả nhất năm 2005 Những tính năng nổi bật của Weka: Hỗ trợ nhiều thuật tốn máy học và khai thác dữ liệu Được tổ chức theo dạng mã nguồn mở Độc lập với mơi trường ( do sử dụng máy ảo java JVM) Dễ sử dụng, kiến trúc dạng thư viện dễ dàng trong việc xây dựng  các ứng dụng thực nghiệm Các chức năng của Weka: Nhóm 5  13 GVHD: Nguyễn Mạnh Cường Các chức năng chính của Weka Explorer thể  hiện trong các thẻ  (tab) của   màn hình chính, bao gồm: Preprocess:  Cho phép mở, điều chỉnh, lưu một tập tin dữ  liệu, thẻ  này   chứa các thuậtt tốn áp dụng trong tiền xử lý dữ liệu Classify: Cung cấp các mơ hình phân loại dữ liệu hoặc hồi quy Cluster: Cung cấp các mơ hình gom cụm Associate: Khai thác tập phổ biến và luật kết hợp SelectAttribites:  Lựa chọn các thuộc tính thích hợp nhất trong 1 tập dữ  liệu Visualize: Thể hiện dữ liệu dưới dạng biểu đồ Khai phá dữ liệu: * Sử dụng thẻ Preprocess (1) Open file…: Mở một tập tin dữ liệu (2) Edit…: Hiển thị và chỉnh sửa dữ liệu bằng tay nếu cần thiết (3) Save…:  Lưu dữ  liệu hiện tại ra tập tin. Weka Explorer hỗ trợ  một số định  dạng trong đó có 2 định dạng chính cần quan tâm là *.arff và *.csv  (4) Filter: Các tác vụ tiền xử lý được gọi là các bộ lọc( thuật tốn) Nhóm 5  14 GVHD: Nguyễn Mạnh Cường (5) Selected attribute: Thơng tin về thuộc tính đang được chọn: Type: Kiểu dữ  liệu của thuộc tính (Numeric: Dạng số, Nominal:  Dạng rời rạc/phi số) o o Missing: Số mẫu thiếu giá trị trên thuộc tính đang xét o Distinct: Số giá trị phân biệt o Unique: Số mẫu khơng có giá trị trùng với mẫu khác o Bảng thống kê:  Dạng phi số:Thể hiện các giá trị và tần suất của mỗi giá trị  Dạng số:Thể hiện một số đại lượng thống kê như giá trị nhỏ nhất,  lớn nhất, giá trị trung bình và độ lệch chuẩn Nhóm 5  15 GVHD: Nguyễn Mạnh Cường 3.2 Thực hiện thuật tốn K­NN trong Weka Để thực hiện thuật tốn K­NN trên Weka, chúng em chọn bộ dữ liệu Iris sẵn có  trong Weka để trình bày. Trước tiên, để thực hiện thuật tốn, ta mở Weka, chọn  Explorer, chọn Open file, dữ liệu được lưu: C:\Program Files\Weka­3­6\data.  Sau khi chọn được bộ dữ liệu, màn hình hiển thị như sau: Để thực hiện K­NN trên Weka, ta chọn tag Classify rồi Choose IBk: Nhóm 5  16 GVHD: Nguyễn Mạnh Cường Chúng ta có thể chọn số K và xác định cơng thức tính khoảng cách cho thuật tán  bằng cách click đúp vào ơ thuật tốn một cửa sổ hiện ra như sau: Ngồi ra, chúng ta cịn thực hiện chức năng KnowledgeFlow của Weka hiển thị  kiến thức: Nhóm 5  17 GVHD: Nguyễn Mạnh Cường 3.3 Một số kết quả đạt được Sau khi thực hiện áp dụng giải thuật K­NN trên Weka với bộ dữ liệu Iris,  ta thu được kết quả như sau: Nhóm 5  18 GVHD: Nguyễn Mạnh Cường Kết quả với k=1 Nhóm 5  19 GVHD: Nguyễn Mạnh Cường Kết quả với k=2 Kết quả với k=5 Nhóm 5  20 GVHD: Nguyễn Mạnh Cường Kết luận *Kết quả đạt được và hạn chế nếu có ­ Kết quả:  + Hiểu được tổng quan về khai phá dữ liệu cũng như một số kỹ thuật khai phá  cơ bản + Có thể ứng dụng thuật tốn K­ láng giềng vào các bộ dữ liệu khác nhau sau  ­ Hạn chế: Tất cả các kiến thức nắm được ở mức lý thuyết hoặc thực hành sơ  qua trên máy tính riêng, chưa được thực hành trên thực tế nhiều để hiểu sau rộng  về thuật tốn cũng như các kỹ thuật khai phá dữ liệu *Hướng nghiên cứu Trong q trình tìm hiểu và thực hành, chúng em nhận thấy thuật tốn K­láng  giềng là một thuật tốn đơn giản, dễ  sử  dụng. Tuy nhiên, việc  ứng dụng thuật   tốn này trên các bộ  dữ liệu lớn cịn khá hạn chế. Vì vậy, chúng em sẽ tiếp tục   tìm hiểu các kỹ  thuật cũng như  thuật tốn khai phá dữ  liệu để  có thêm nhiều   kiến thức phục vụ  cơng việc cũng như  áp dụng vào các  ứng dụng tự  xây dựng  sau này Nhóm 5  21 GVHD: Nguyễn Mạnh Cường Tài liệu tham khảo Thuật tốn K­ láng giềng gần nhất – Nguyễn Văn Chức http://bis.net.vn/forums/p/370/635.aspx Sử  dụng KnowledgeFlow trong Weka để  xây dựng mơ hình Khai phá dữ  liệu – Nguyễn Văn Chức http://bis.net.vn/forums/p/426/770.aspx Slide giảng dạy của thầy giáo Nguyễn Mạnh Cường Bài giảng Khai phá dữ liệu online Link: http://hfs1.duytan.edu.vn/upload/ebooks/3262.pdf Ngồi ra, chúng em cịn tham khảo các bài viết trên google, youtube,… Nhóm 5  22 ... Trong? ?bài? ?tập? ?lớn? ?này, chúng em tìm hiểu và trình bày về một kỹ? ?thuật? ?trong? ?khai   phá? ?dữ? ?liệu? ?để? ?phân? ?lớp? ?dữ? ?liệu? ?cũng như tổng quan về? ?khai? ?phá? ?dữ? ?liệu,  với đề  tài “? ?Phân? ?lớp? ?dữ? ?liệu? ?số? ?bằng? ?giải? ?thuật? ?K­NN”... Một? ?số? ?kỹ? ?thuật? ?Khai? ?phá? ?dữ? ?liệu a Kỹ? ?thuật? ?khai? ?phá? ?luật kết hợp Trong? ?khai? ?phá? ?dữ? ?liệu,  mục đích của luật kết hợp là tìm ra các mối quan hệ giữa   các đối tượng trong khối lượng? ?lớn? ?dữ? ?liệu. .. giềng làm,? ?dữ? ?liệu? ?sẽ được? ?phân? ?vào? ?lớp? ?của k đối tượng gần với? ?dữ? ?liệu? ? đó nhất - Phân? ?lớp? ?bằng? ?SVM:? ?phân? ?lớp? ?dữ? ?liệu? ?dựa trên việc tìm ra một siêu phẳng  “tốt nhất” để tách các? ?lớp? ?dữ? ?liệu? ?trên khơng gian nhiều chiều hơn

Ngày đăng: 20/04/2021, 10:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w