Nghiên cứu quản lý tài nguyên nước thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng tại cà mau và hậu giang TT

27 4 0
Nghiên cứu quản lý tài nguyên nước thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng tại cà mau và hậu giang TT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG VIỆN KHOA HỌC KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU PHẠM NGỌC ANH NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI Tăng CÀ MAU VÀ HẬU GIANG Nghiên cứu sinh: Thế Cường Ngành: Biến đổi khí hậu Mã số: 9440221 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Hà Nội, năm 2021 Công trình hồn thành tại: VIỆN KHOA HỌC KHÍ TƯỢNG THUỶ VĂN VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Huỳnh Thị Lan Hương - Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu TS Đỗ Nam Thắng - Trường Đại học tổng hợp Australia Phản biện 1: ………………………… Phản biện 2: ………………………… Phản biện 3: ………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại: Viện Khoa học Khí tượng Thuỷ văn Biến đổi khí hậu vào hồi ngày tháng năm 2021 Có thể tìm thấy Luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam; - Thư viện Viện Khoa học Khí tượng thuỷ văn Biến đổi khí hậu MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Trong bối cảnh BĐKH, Đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL) nói chung tỉnh Cà Mau, Hậu Giang nói riêng phải đối mặt tới tình trạng khơng ổn định tài nguyên nước (TNN); đặt yêu cầu phải điều chỉnh, thay đổi phương thức quản trị TNN để thích ứng, đó, dựa vào cộng đồng để thích ứng chỗ đẩy mạnh xã hội hóa góp phần đạt mục tiêu quản lý tài nguyên nước (QLTNN), tối ưu nguồn lực Thực tiễn có nhiều mơ hình QLTNN dựa vào cộng đồng áp dụng ĐBSCL tính bền vững khơng cao cần nhiều nguồn hỗ trợ tài Nhà nước Để bảo đảm tính bền vững, mơ hình cần phải quản trị theo mơ hình doanh nghiệp, giúp giảm thất thốt, lãng phí tối ưu hoá nguồn lực hỗ trợ Nhà nước Chính vậy, Luận án tiếp cận hệ thống quản trị chiến lược tổ chức thông qua sử dụng Thẻ điểm cân (Balanced Scorecard - BSC) để đo lường việc thực khía cạnh quan trọng tổ chức có quan hệ nhân với Tài chính, Khách hàng, Hoạt động nội Phát triển; sở thiết lập Bộ số đánh giá (KPIs) cho mơ hình QLTNN thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng lĩnh vực cấp nước sinh hoạt tỉnh Cà Mau quản lý nước tưới nông nghiệp tỉnh Hậu Giang Việc áp dụng BSC giúp đảm bảo phát triển vững lâu dài mơ hình QLTNN thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng; giúp cộng đồng tham gia khẳng định vai trị tích cực QLTNN, đồng thời hỗ trợ để họ có đủ lực thực Mục đích nghiên cứu (i) Nghiên cứu sở khoa học phương pháp đánh giá mơ hình QLTNN thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng; (ii) Áp dụng phương pháp đánh giá mơ hình QLTNN thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng hai tỉnh Cà Mau Hậu Giang; đề xuất mơ hình phù hợp giải pháp nâng cao hiệu QLTNN thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng cho ĐBSCL Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu 02 lĩnh vực mơ hình cấp nước sinh hoạt địa bàn tỉnh Cà Mau mơ hình sử dụng nước tưới cho nông nghiệp địa bàn tỉnh Hậu Giang Câu hỏi nghiên cứu - ĐBSCL nói chung hai tỉnh Cà Mau, Hậu Giang nói riêng đã, phải đối mặt với vấn đề, thách thức TNN, QLTNN điều kiện điều kiện BĐKH? - Mô hình QLTNN phù hợp cho khu vực nghiên cứu bối cảnh BĐKH? - Cộng đồng có vai trị sử dụng, QLTNN khu vực nghiên cứu? Có nên phát triển QLTNN thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng khu vực ĐBSCL nói chung hai tỉnh Cà Mau, Hậu Giang nói riêng? - Làm để triển khai mơ hình QLTNN thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng đây? Triển khai mô để có hiệu quả? Luận điểm Luận án Luận điểm 1: Trong điều kiện BĐKH, TNN hai tỉnh Cà Mau, Hậu Giang khó đảm bảo số lượng chất lượng cho nhu cầu địa phương; đặt yêu cầu phải thay đổi phương thức QLTNN phù hợp, hướng đến điều chỉnh nhu cầu sử dụng nước (của cộng đồng) phù hợp với khả cung nước điều kiện (nghĩa QLTNN thích ứng với BĐKH) Trong đó, dựa vào cộng đồng phương thức quản lý phù hợp cho hai tỉnh nói riêng ĐBSCL nói chung Luận điểm 2: Sự tham gia cộng đồng QLTNN ĐBSCL nói chung tỉnh Cà Mau (trong cấp nước sinh hoạt) Hậu Giang (trong quản lý nước tưới cho nơng nghiệp) chưa thực có ý nghĩa hiệu Do vậy, có hiệu xây dựng công cụ giúp cộng đồng quản trị mơ hình QLTNN thích ứng với BĐKH, đồng thời có vai trị quan trọng, giúp nâng cao lực cộng đồng tham gia QLTNN thích ứng với rủi ro BĐKH tương lai Luận điểm 3: Để cộng đồng tham gia nhiều hơn, hiệu QLTNN, đồng thời nâng cao lực thích ứng với BĐKH, cần giải pháp, hướng dẫn, hành động cụ thể, giúp cộng đồng quản trị mơ hình QLTNN mình; đồng thời cần giải pháp sách để phát triển, nâng cao hiệu mô hình QLTNN thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng cho hai tỉnh Cà Mau, Hậu Giang nói riêng ĐBSCL nói chung Ý nghĩa khoa học thực tiễn Luận án Ý nghĩa khoa học: Xây dựng luận khoa học phương pháp luận cho việc đánh giá mơ hình QLTNN thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu mơ hình có xét đến tác động BĐKH cho ĐBSCL; Xây dựng Bộ số đánh giá mơ hình QLTNN thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng, làm sở cho việc QLTNN thích ứng với BĐKH cho khu vực ĐBSCL Ý nghĩa thực tiễn: Các đề xuất Luận án mơ hình, giải pháp QLTNN dựa vào cộng đồng; giải pháp nâng cao hiệu mơ hình QLTNN dựa vào cộng đồng có ý nghĩa thực tiễn hỗ trợ cộng đồng quyền địa phương hồn thiện mơ hình QLTNN dựa vào cộng đồng phù hợp cho ĐBSCL điều kiện BĐKH Đóng góp Luận án Luận án xác định phương pháp luận xây dựng Bộ số đánh giá mơ hình QLTNN thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng Đánh giá tác động BĐKH đến TNN; đánh giá đề xuất phát triển mơ hình QLTNN thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng cho hai tỉnh Cà Mau Hậu Giang Luận án kiến nghị, đề xuất giải pháp hỗ trợ cộng đồng quản trị mơ hình QLTNN thích ứng với BĐKH; giải pháp, sách phát triển mơ hình QLTNN thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng cho tỉnh ĐBSCL CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Tổng quan nghiên cứu liên quan đến QLTNN thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng cho thấy: Khẳng định vai trò cốt lõi tất yếu cộng đồng QLTNN thích ứng với BĐKH Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu hay mơ hình ứng dụng thực tiễn QLTNN thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng; mà thường mơ hình QLTNN dựa vào cộng đồng thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng Tiếp cận lấy cộng đồng làm trung tâm khẳng định: Cộng đồng tham gia QLTNN phục vụ phát triển sinh kế thích ứng với BĐKH; đồng thời trao quyền cho cộng đồng công cụ hiệu QLTNN địa phương Ở Việt Nam, tham gia cộng đồng QLTNN có lịch sử từ lâu; có khác biệt tùy thuộc vào điều kiện KT-XH, môi trường, thể chế trị, tổ chức xã hội vùng miền, địa phương giai đoạn phát triển khác đất nước Ứng phó thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng có tảng dựa truyền thống tương thân, tương ái; kinh nghiệm QLRRTT dựa vào cộng đồng; “phương châm bốn chỗ”; đến số mô hình, dự án hỗ trợ quốc tế ứng phó thích ứng BĐKH - với triết lý thành cơng huy động nguồn lực xã hội tham gia hệ thống trị, cộng đồng sẵn sàng chủ động tham gia Khẳng định vai trò tri thức địa phương, văn hóa chia sẻ cộng đồng liên quan đến TNN, thích ứng với BĐKH; tới sinh kế dựa vào nông nghiệp nuôi trồng thủy sản đa dạng ĐBSCL nói chung hai tỉnh Cà Mau, Hậu Giang Kết nghiên cứu, đánh giá tính bền vững mơ hình cấp nước sinh hoạt (tỉnh Cà Mau) cấp nước tưới cho nông nghiệp (tỉnh Hậu Giang) điều kiện chưa tính tới các tác động BĐKH, cho thấy, QLTNN chưa đạt mục tiêu mong muốn; phần lớn mơ hình cộng đồng QLTNN đánh giá tương đối bền vững, bền vững Tuy nhiên, dựa vào cộng đồng biện pháp quan trọng để tăng cường lực QLTNN Trong điều kiện khó khăn TNN tác động BĐKH, rủi ro thiên tai,… việc trao quyền cho cộng đồng, để cộng đồng chia sẻ trách nhiệm, kiểm soát QLTNN giúp đạt lợi ích là: Tiết kiệm TNN, tiết kiệm chi phí; nâng cao chất lượng nước, sử dụng nước bền vững hơn; đồng thời giải pháp hiệu để chia sẻ khó khăn TNN địa phương, khu vực Hơn nữa, nước lĩnh vực đặc thù, liên vùng, liên ngành,… nên để người dân/cộng đồng tham gia quản lý mức độ khác (từ thực thi, triển khai sách, quy định QLTNN hiệu hơn; đến việc với Nhà nước quản lý mơ hình cấp nước; tham gia giám sát, dự trữ TNN,…) mấu chốt cộng đồng phải có đủ lực quản trị mơ hình cấp nước thích ứng với BĐKH Do vậy, Luận án tập trung nghiên cứu: Thứ nhất, nhu cầ u sử du ̣ng và khả đáp ứng không đủ nguồn nước hai tỉnh Cà Mau, Hậu Giang điều kiện BĐKH tương lai đặt yêu cầu cần phải điều chỉnh, thay đổi phương thức QLTNN phù hợp (nghĩa QLTNN thích ứng với BĐKH) Trong đó, dựa vào cộng đồng phương thức quản lý phù hợp cho hai tỉnh nói riêng ĐBSCL nói chung Thứ hai, tham gia cộng đồng QLTNN ĐBSCL nói chung hai tỉnh Cà Mau (lấy ví dụ với lĩnh vực cấp nước sinh hoạt) Hậu Giang (lấy ví dụ với lĩnh vực nước tưới tiêu nông nghiệp) chưa thực ý nghĩa hiệu quả; vậy, cần xây dựng công cụ giúp cộng đồng quản trị mơ hình QLTNN thích ứng với BĐKH, đồng thời giúp nâng cao lực cộng đồng tham gia QLTNN thích ứng với BĐKH theo hướng giải pháp nhằm đạt mục tiêu QLTNN là: (i) Tăng cường khả trữ nước, ít/hoặc giảm thất thốt, góp phần đảm bảo trì đủ nguồn nước cấp (ii) Sử dụng nước tiết kiệm, hiệu (iii) Nâng cao lực cộng đồng QLTNN thích ứng với BĐKH Thứ ba, để cộng đồng tham gia nhiều hơn, hiệu QLTNN, đồng thời nâng cao lực thích ứng với BĐKH, cần hướng dẫn, hành động cụ thể để giúp cộng đồng quản trị mơ hình QLTNN; đồng thời cần giải pháp sách để phát triển mơ hình QLTNN thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng cho hai tỉnh Cà Mau, Hậu Giang nói riêng ĐBSCL nói chung CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN ĐÁNH GIÁ MƠ HÌNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG 2.1 Cơ sở lý luận nghiên cứu quản lý tài nguyên nước thích ứng biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng 2.1.1 Cách tiếp cận quản lý thích ứng nhấn mạnh, điều kiện khó khăn thiếu thơng tin để phục vụ QLTNN điều kiện BĐKH khu vực ĐBSCL, tiếp cận quản lý thích ứng q trình thích ứng đúc kết kinh nghiệm theo thời gian Bên cạnh đó, cộng đồng sinh sống phụ thuộc vào khai thác sử dụng TNN ĐBSCL, QLTNN thích ứng BĐKH dựa sở tiếp cận hệ sinh thái (EBA) giúp tăng cường khả thích ứng người dân, bao gồm việc quản lý bền vững, bảo tồn phục hồi HST để cung cấp lợi ích, tạo mơi trường thuận lợi giúp người thích ứng trước thay đổi bất lợi, có thay đổi khí hậu Đặc biệt, nhấn mạnh người (cộng đồng) trung tâm HST, tiếp cận đánh giá cao vai trị tích cực cộng đồng để tiến tới QLTNN bền vững 2.1.2 Nguyên tắc QLTNN thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng khu vực ĐBSCL: (1) “thuận thiên”: (2) đảm bảo cung- cầ u TNN bối cảnh BĐKH; (3) bền vững (lâu dài); (4) không hố i tiế;c(5) người sử du ̣ng nươć phải trả tiề n; (6) người gây ô nhiễm nước phải trả tiề;n(7) phù hợp với văn hóa cộng đồng, cộng đồng thích ứng với điều kiện khó khăn nguồn nước; (8) đảm bảo kiể m soát rủi ro ở mức thấ p nhấ t 2.1.3 Tiêu chí lựa chọn mơ hình QLTNN thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng gồm 04 nhóm tiêu chí lựa chọn mơ hình gồm: (1) Tiếp cận sử 11 động quan trắc, đánh giá chất lượng nước cung cấp; Có hồ trữ nước để dự trữ, cấp nước mùa khơ; Xã hội hố tài chính… Ngồi ra, cơng trình cấp nước tưới cho nông nghiệp hoạt động phát triển kinh tế, việc đánh giá mơ hình phải đặt mối quan hệ với sản xuất nông nghiệp để bảo đảm canh tác nông nghiệp bền vững (bao gồm sinh kế người dân) Thứ ba, giúp khắc phục rào cản, khó khăn mơ hình QLTNN tại, nâng cao hiệu QLTNN thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng 2.2.4 Thiết lập số đánh giá Trên sở Chỉ số cấp I nêu trên, Chỉ số cấp II sau: (1) Đối với lĩnh vực cấp nước sinh hoạt: *) Các số đánh giá Tài gồm 05 số: A1 Tỷ lệ mơ hình QLTNN xã hội hóa đầu tư tài chính; A2 Tỷ lệ mơ hình QLTNN có chi phí cộng đồng tự chi trả; A3 Tỷ lệ mơ hình QLTNN có tổng kết tài chính; A4 Tỷ lệ mơ hình QLTNN có lãi tài chính; A5 Tỷ lệ khả chi trả người sử dụng nước *) Các số đánh giá liên quan đến Khách hàng (người sử dụng nước) gồm 10 số thành phần: B1 Tỷ lệ hộ dân tiếp cận nguồn cung cấp nước; B2 Tỷ lệ mơ hình QLTNN có hoạt động quan trắc, đánh giá chất lượng nước cung cấp; B3 Tỷ lệ mơ hình QLTNN đáp ứng chất lượng cấp nước sịnh hoạt theo quy chuẩn quy định; B4 Tỷ lệ người dân tham vấn/hỏi ý kiến xây dựng cơng trình; B5 Tỷ lệ người dân bỏ phiếu bầu đội ngũ quản lý mơ hình QLTNN; B6 Tỷ lệ mơ hình QLTNN cộng đồng tham gia 12 giám sát; B7 Tỷ lệ người dân mong muốn tiếp tục vận hành mơ hình QLTNN; B8 Tỷ lệ hài lòng người dân/cộng đồng giá dịch vụ; B9 Tỷ lệ hài lòng người dân/cộng đồng khả đáp ứng đủ số lượng chất lượng; B10 Tỷ lệ hài lòng người dân/cộng đồng việc xử lý khiếu nại/phản hồi *) Các số đánh giá Hoạt động nội gồm 06 số thành phần: C1 Tỷ lệ mơ hình QLTNN cộng động tự quản lý vận hành; C2 Tỷ lệ mơ hình QLTNN cộng đồng tự kiểm tra, bảo trì, bảo dưỡng định kỳ; C3 Tỷ lệ mơ hình QLTNN có Kế hoạch/ Lịch trình vận hành; C4 Thời gian ngưng cấp nước từ mơ hình QLTNN; C5 Tỷ lệ mơ hình QLTNN có hồ dự trữ nước để cấp nước mùa khô; C6 Tỷ lệ thời gian cấp nước từ hồ trữ nước *) Các số đánh giá Phát triển mơ hình gồm 05 số thành phần: D1 Tỷ lệ mơ hình QLTNN hình thành xuất phát từ nguyện vọng cộng đồng; D2 Tỷ lệ mơ hình QLTNN quyền địa phương định thành lập công nhận; D3 Tỷ lệ mơ hình QLTNN cộng đồng thành lập đăng ký thành mơ hình doanh nghiệp; D4 Tỷ lệ mơ hình QLTNN với tham gia cộng đồng có Điều lệ tổ chức hoạt động; D5 Tỷ lệ cán quản lý, vận hành tham gia tập huấn kỹ thuật, quản lý vận hành (2) Đối với quản lý nước tưới nông nghiệp Thực tế khảo sát Hậu Giang cho thấy, việc đánh giá mơ hình nước tưới nơng nghiệp phải đặt mối quan hệ với sản xuất nông nghiệp để bảo đảm canh tác bền vững Do vậy, Bộ số đánh giá mơ hình quản lý nước tưới điều chỉnh, bổ sung: 13 *) Về Tài chính: bổ sung số A6 Tỷ lệ mơ hình QLTNN phục vụ cho 02 loại hình sản xuất nông nghiệp (để tăng nguồn thu); A7 Tỷ lệ mơ hình QLTNN có kế hoạch sử dụng tiết kiệm điện (để giảm chi phí vận hành) *) Về Khách hàng: không thay đổi *) Về Hoạt động nội bộ: bổ sung, thay đổi số C4 Tỷ lệ sử dụng tiết kiệm nước tưới sản xuất nông nghiệp; C5 Tỷ lệ giảm sử dụng phân bón, hố chất bảo vệ thực vật; C6 Tỷ lệ số cơng trình QLTNN mở cống thuỷ lợi không chặn nước tràn đồng ruộng mùa nước nổi; C7 Thời gian để nước tràn vào đồng ruộng; C8 Tỷ lệ mơ hình có báo cáo ảnh hưởng việc vận hành cơng trình tới nguồn lợi thủy sản địa phương *) Về Phát triển: bổ sung số D6 Tỷ lệ người nông dân tập huấn sử dụng nước tiết kiệm, hiệu 2.2.5 Thu thập, thống kê liệu: Trên sở Bộ số thiết lập, Luận án điều tra, khảo sát cơng trình cấp nước (tỉnh Cà Mau) gồm cơng trình cấp nước TT NS&VSMTNT quản lý, UBND xã quản lý; cơng trình cấp nước chủ đầu tư P V Hiền; số cơng trình cấp nước cấp bách…; mơ hình Tổ hợp tác cấp nước thủy lợi có tham gia cộng đồng (PIM) mơ hình Cánh đồng mẫu lớn (tỉnh Hậu Giang) Mỗi tỉnh, số phiếu điều tra thu gồm 75 phiếu dành cho người dân, 25 phiếu dành cho quyền địa phương đơn vị quản lý cơng trình cấp nước 2.2.4 Tính tốn phân tích giá trị số có vai trò quan trọng việc đề xuất khuyến nghị, giải pháp phát triển mơ hình thực tiễn 14 Các mơ hình QLTNN dựa vào cộng đồng đánh giá phù hợp bối cảnh BĐKH tổng điểm > 0,5 CHƯƠNG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI CÀ MAU VÀ HẬU GIANG 3.1 Đánh giá trạng tài nguyên nước, quản lý tài nguyên nước Cà Mau, Hậu Giang 3.1.1 Hiện trạng tài nguyên nước, quản lý tài nguyên nước tỉnh Cà Mau Có vấn đề TNN chủ yếu: (i) Gia tăng suy thoái, cạn kiệt nguồn nước ngầm (ii) XNM xảy mạnh mẽ tầng chứa nước, đặc biệt khu vực ven biển khai thác nguồn nước đất để nuôi tôm (iii) Đối mặt với vấn đề chất lượng nước, hiệu suất thu gom, xử lý tái sử dụng nước thải hạn chế Khảo sát cơng trình cấp nước cho thấy: Các cơng trình Nhà nước đầu tư bị xuống cấp nghiêm trọng (220 cơng trình TT NS&VSMTNT xây dựng bàn giao cho UBND xã quản lý; 73 cơng trình (chiếm 30% số cơng trình) hoạt động hiệu quả, ngưng hoạt động, xuống cấp trầm trọng, chờ lý, tháo dỡ); công trình tài trợ khơng phát huy hiệu (số lượng hộ dân sử dụng hạn chế); giếng khoan hộ dân không quản lý, nhiễm phèn, không sử dụng được, sử dụng phải khoan tầng sâu với chi phí lớn Trong khi, cơng trình xã 15 hội hóa đầu tư P V Hiền liên tục tái đầu tư, mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng, đáp ứng yêu cầu sử dụng nước người dân 3.1.2 Hiện trạng tài nguyên nước, quản lý tài nguyên nước tỉnh Hậu Giang Có vấn đề TNN chủ yếu: (i) Gia tăng tình trạng khan nguồn nước, hạn hán XNM tỉnh tác động BĐKH; việc tích nước quốc gia thượng nguồn Mekong (ii) Nguy ô nhiễm nguồn nước mặt Bên cạnh đó, tiếp cận nguồn nước tưới đã, có nhiều rủi ro, căng thẳng tác động BĐKH, tượng XNM; tình hình thiếu nước theo mùa, cạnh tranh sử dụng nước với ngành khác ô nhiễm ngày tăng Rủi ro kép liên quan tới BĐKH, hạn chế sở hạ tầng thủy lợi làm giảm hiệu suất khai thác cơng trình thủy lợi Kết điều tra, khảo sát mơ hình quản lý nước tưới nơng nghiệp tỉnh Hậu Giang tập trung vào mơ hình “Tổ hợp tác dùng nước” (PIM) mơ hình QLTNN có tham gia cộng đồng cho thấy, canh tác nông nghiệp gặp phải vấn đề lạm dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật gây cân sinh thái; suất thấp (do nước khơng có đủ phù sa) 3.2 Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước, quản lý tài nguyên nước Cà Mau Hậu Giang Tỉnh Hậu Giang Cà Mau nằm phía nam Sơng Hậu, chế độ thủy văn chịu tác động sông Hậu thượng lưu, chế độ hải văn Biển Đông Biển Tây Trên sở số liệu thu thập được, Luận án sử dụng kết tính toán Viện KHKTTV&BĐKH đánh giá tác động BĐKH đến TNN cho khu vực nghiên cứu 16 Kết tính tốn phân tích, đánh giá sở ứng dụng Mơ hình ISIS cho hệ thống sông Cửu Long cho thấy, mùa lũ: Lưu lượng trung bình kịch thay đổi 10% Trong mùa cạn: dịng chảy trung bình mùa cạn thay đổi khơng nhiều, nhiên dịng chảy trung bình tháng nhỏ thay đổi lớn TNN không ổn định bối cảnh BĐKH phát triển thuỷ điện thượng nguồn; rủi ro gắn với nước liên quan tới BĐKH vượt nhanh so với khả quản lý, điều tiết TNN… tình trạng căng thẳng nước, cân đối cung - cầu ngày gia tăng Do vậy, đặt yêu cầu phải điều chỉnh, thay đổi phương thức QLTNN thích ứng với điều kiện thực tiễn, có nghĩa QLTNN thích ứng với BĐKH thay đổi nước thượng nguồn, ưu tiên cho quản trị thích ứng 3.3 Đánh giá mơ hình quản lý tài nguyên nước thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng Cà Mau Hậu Giang Chỉ số Tài thấp (dưới 0,5): Xã hội hóa cấp nước quản lý hỗ trợ Nhà nước đem lại hiệu lớn Việc làm nhận đồng thuận từ phía người dân Tuy nhiên, đến thời điểm có cá nhân, doanh nhiệp đầu tư vào cơng trình cấp nước, vậy, cần đề xuất sách ưu đãi địa phương hỗ trợ đất đai; vay vốn ưu đãi,… Giải pháp tài lâu dài cho tỉnh Cà Mau, Hậu Giang khu vực ĐBSCL hình thức "cổ đơng" - Người dân tham gia đóng góp với tư cách cổ đơng- nâng cao khả tham gia họ, để bảo vệ tính bền vững, để người dân thực tham gia Các cổ đông (người dân) tham gia minh bạch chế tài 17 Chỉ số Khách hàng đánh giá trung bình (trên 0,5), thực tiễn địa phương cho thấy, tiếp cận mạng lưới dịch vụ cấp nước cải thiện nhiều; tồn thu hồi vốn, khả chi trả kế hoạch bền vững tài Việc thúc đẩy mơ hình QLTNN ngồi nhà nước (cổ phần hóa, tư nhân hóa, dựa vào cộng đồng) đặt yêu cầu nâng cao lực quản trị hướng đến Khách hàng, đặc biệt điều kiện BĐKH, điều đồng nghĩa với việc bảo đảm hài lòng Khách hàng tiêu chuẩn quan trọng cần phải quan tâm Chỉ số Hoạt động nội trung bình (trên 0,5), đặt nhiều áp lực, dẫn đến khó đạt Chỉ số mức cao Lý chất lượng nước suy giảm (do ô nhiễm ảnh hưởng BĐKH), vậy, nguồn nước gặp khó khăn, phải chuyển sang nguồn cấp khác với quy trình xử lý đắt đỏ hơn, làm tăng chi phí sản xuất vận chuyển nước Chỉ số Phát triển đánh giá cao (> 0,7) thể xu hướng phát triển mơ hình tương lai Việc bảo đảm mô hình cấp nước quyền địa phương cơng nhận; thúc đẩy phát triển mơ hình QLTNN thành lập theo mơ hình doanh nghiệp; bảo đảm có Điều lệ tổ chức hoạt động có tham gia cộng đồng hỗ trợ nâng cao Chỉ số Tổng hợp kết đánh giá: Đối với mơ hình quản lý cấp nước sinh hoạt thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng tỉnh Cà Mau, kết đánh giá đạt mức trung bình 0,58 đánh giá mơ hình phù hợp điều kiện BĐKH địa phương Để bảo đảm mơ hình bền vững thích ứng với rủi ro BĐKH 18 tương lai, xét theo thứ tự ưu tiên, cần tập trung số cho đầu tư nâng cao số Tài chính; tiếp đến số Khách hàng, số Hoạt động nội số Phát triển mơ hình Bảng 3.7 Kết đánh giá mơ hình quản lý cấp nước sinh hoạt thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng tỉnh Cà Mau Giá trị Chỉ số Chỉ số Tổng hợp kết đánh giá cấp I Cấp I Tài (A) 0,47 Khách hàng (B) 0,56 Hoạt động nội (C) 0,59 Phát triển MH (D) 0,70 0,58 Đối với mơ hình quản lý nước tưới thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng tỉnh Hậu Giang, kết đánh giá đạt mức gần trung bình 0,49 đánh giá mơ hình phù hợp điều kiện BĐKH địa phương số chưa bảo đảm cân Để bảo đảm mô hình bền vững thích ứng với rủi ro BĐKH tương lai, xét theo thứ tự ưu tiên, cần tập trung số cho đầu tư nâng cao Chỉ số Tài chính; tiếp đến Chỉ số Hoạt động nội bộ; Chỉ số Phát triển Chỉ số Khách hàng Nước tưới nông nghiệp phải đặt mối quan hệ với sản xuất nông nghiệp - canh tác nơng nghiệp bền vững, thích ứng với BĐKH 19 Bảng 3.9 Kết đánh giá mơ hình quản lý nước tưới nơng nghiệp thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng tỉnh Hậu Giang Chỉ số cấp I Tài (A) Khách hàng (B) Hoạt động nội (C) Phát triển MH (D) Giá trị Chỉ số cấp I Tổng hợp kết đánh giá 0,27 0,71 0,38 0,49 0,67 3.4 Đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên nước thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng cho đồng sơng Cửu Long Từ phân tích ứng dụng kết đánh giá cho thấy sử dụng Bộ số quản lý mơ hình QLTNN thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng Thứ nhất, đánh giá lực mơ hình sẵn có thơng qua Bộ số Nếu đáp ứng tiêu chí (tổng điểm > 0,5) tức mơ hình phù hợp, hỗ trợ, trì để phát triển bền vững; vậy, Nhà nước đóng vai trị nhà đầu tư giúp mơ hình phát triển (đầu tư vốn; cơng nghệ quản lý); mơ hình chưa đáp ứng tiêu chí, Nhà nước cần tăng cường hỗ trợ với nguyên tắc đảm bảo "cân bằng" Tài chính, Hoạt động nội bộ, Khách hàng Phát triển; Thứ hai, định hướng cho mơ hình phải đáp ứng tiêu chí nêu 20 Có giải pháp cải tiến thực chi phí thấp nên ưu tiên Và vậy, Bộ số đánh giá có thêm vai trò lựa chọn vấn đề hiệu điều kiện thực tế, tránh dàn trải Có hướng giải pháp lớn để cải tiến mô hình QLTNN thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng khu vực ĐBSCL áp dụng song song: Một là, hướng giải pháp cải tiến để tạo cân số thành phần Hai là, hướng giải pháp cải tiến để kéo dài bán kính cân lên mục tiêu mong muốn cao Các hướng cải tiến tập trung vào hướng sau: Về nguồn vốn: cho vay ưu đãi để đầu tư hồn thiện mơ hình; nâng cấp sở hạ tầng cấp nước, mạng lưới phân phối đến hộ dân v.v…; Về tài chính: hỗ trợ giá cho khách hàng để đảm bảo việc vận hành đủ chi phí có lãi (mức chi trả thực tiễn chưa đủ với chi phí vận hành); Về cơng nghệ: Tư vấn lựa chọn công nghệ phù hợp, bền; mạng lưới phân phối tiết kiệm, thất hiệu quả; cơng nghệ kiểm sốt chất lượng; cơng nghệ thông tin quản lý vận hành (3.0, 4.0);…; Về quản lý: Tư vấn biện pháp quản trị theo mơ hình doanh nghiệp; tư vấn kỹ tổ chức, vận hành;… Ngoài ra, cần thiết phải đánh giá, theo dõi, cải tiến sở đánh giá phân hạng (A: 0,9 - 1,0; B: 0,7 - 0,8; C: 0,5 - 0,6); việc hỗ trợ tài thực theo kết phân hạng Để đảm bảo nước dịch vụ cấp nước sinh hoạt khu vực nơng thơn ĐBSCL thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng, nhóm giải pháp đề xuất gồm: Giải pháp tài khuyến khích sử dụng nước hiệu quả, tiết kiệm; quản trị TNN có tham gia 21 cộng đồng sử dụng nước; quản lý bảo đảm tiếp cận dịch vụ cấp nước vệ sinh cho người nghèo nông thôn Để bảo tăng hiệu suất sử dụng nước tưới cho nơng nghiệp thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng, nhóm giải pháp đề xuất gồm: Giải pháp tài khuyến khích thực hành canh tác tối ưu; quản trị TNN có tham gia cộng đồng sử dụng nước; quản lý nước tưới tích hợp với phát triển sản phẩm nơng nghiệp hiệu quả, thích ứng với BĐKH cho cộng đồng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận (1) Từ đánh giá tác động BĐKH đến TNN khu vực nghiên cứu cho thấy, nguồn TNN ĐBSCL nói chung hai tỉnh Cà Mau, Hậu Giang nói riêng không ổn định bối cảnh BĐKH (2) Cần thiết phải điều chỉnh, thay đổi phương thức quản trị TNN thích ứng với BĐKH, đó, dựa vào cộng đồng để thích ứng chỗ đẩy mạnh xã hội hóa nhằm góp phần đạt mục tiêu QLTNN, tối ưu nguồn lực Cộng đồng tham gia khẳng định vai trị tích cực QLTNN họ nhìn nhận, đánh giá hỗ trợ để có đủ lực thực Chính vậy, cần thiết phải có công cụ nhằm đánh giá hiệu QLTNN, Luận án xây dựng “Bộ số đánh giá mơ hình QLTNN thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng” sở áp dụng phương pháp Thẻ điểm cân (Balanced Scorecard - BSC) để đo lường khía cạnh quan trọng tổ chức 22 có quan hệ nhân với Tài chính, Khách hàng, Hoạt động nội Phát triển Cụ thể, lĩnh vực cấp nước sinh hoạt, Bộ số gồm 05 số đánh giá Tài (A1 đến A5); 10 số đánh giá Khách hàng (B1 đến B10); 06 số đánh giá Hoạt động nội (từ C1 đến C6); 05 số đánh giá Phát triển (từ D1 đến D5) Đối với lĩnh vực nước tưới cho nông nghiệp, Bộ số gồm: 07 số đánh giá Tài (A1 đến A7); 10 số đánh giá Khách hàng (B1 đến B10); 08 số đánh giá Hoạt động nội (từ C1 đến C8); 06 số đánh giá Phát triển (từ D1 đến D6) Bộ số đề xuất áp dụng quản lý mơ hình QLTNN thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng sẵn có định hướng cho việc phát triển mơ hình Trên sở đó, mơ hình phù hợp, Nhà nước hỗ trợ nguồn vốn (vay vốn ưu đãi, lãi suất thấp, khơng lãi), cơng nghệ, quản lý; từ trì bền vững mơ hình QLTNN dựa vào cộng đồng, thích ứng với BĐKH Trường hợp mơ hình chưa đáp ứng số tiêu chí, chri số thành phần Bộ số, Nhà nước cân nhắc đầu tư chấp nhận phải nhìn nhận, có giải pháp cho rủi ro tồn (3) Áp dụng Bộ số để đánh giá mơ hình quản lý cấp nước sinh hoạt thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng tỉnh Cà Mau đạt 0,58 mơ hình quản lý nước tưới nơng nghiệp thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng tỉnh Hậu Giang đạt 0,49 Trên phân tích đánh giá cho hai tỉnh cho thấy, dựa vào cộng đồng biện 23 pháp quan trọng để tăng cường lực QLTNN; Luận án đề xuất giải pháp quản lý TNN hiệu quả, bền vững hơn, đồng thời giúp cộng đồng nâng cao lực (4) Xã hội hóa cấp nước quản lý hỗ trợ Nhà nước đem lại hiệu lớn Việc làm nhận đồng thuận từ phía người dân Đồng thời, mơ hình QLTNN dựa vào cộng đồng phải định hướng trì theo mơ hình doanh nghiệp theo chế thị trường Kiến nghị Luận án xây dựng ứng dụng Bộ số (KPI) để đánh giá mơ hình QLTNN thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng cho lĩnh vực cấp nước sinh hoạt tỉnh Cà Mau quản lý nước tưới tiêu nông nghiệp tỉnh Hậu Giang Tuy nhiên, để đánh giá vai trò tổng thể TNN ĐBSCL bảo đảm an ninh lương thực; bảo tồn gen, giống loài; đảm bảo phát triể n kinh tế sinh thái vùng ĐBSCL c ần tiếp tục nghiên cứu, phát triển Bộ số (KPIs) QLTNN phục vụ cho mục tiêu quản lý nhằm tăng cường hô ̣i cho c ộng đồng, doanh nghiệp bên liên quan tham gia QLTNN Một số hướng nghiên cứu kiến nghị thời gian tới phân nhóm Bộ số (KPIs) phục vụ cho mục tiêu quản lý TNN thích ứng với BĐKH rủi ro liên quan đến TNN, bao gồm: (1) Nhóm KPIs xác định nhu cầu sử dụng nước khả cấp nước (Ví dụ: Chỉ số khả trì cấp nước (sơng, nước mưa, 24 nước ngầm) Nếu khả cấp nước không tăng, phải trì có biện pháp trữ nước để đảm bảo an ninh nguồn nước); (2) Nhóm KPIs xác định khả trữ nước: Túi nước? Ao, hồ, vuông? Rừng/thảm thực vật? Cánh đồng lúa (giữ nước, nước tràn đồng ruộng); (3) Nhóm KPIs Tiết kiệm, sử dụng hiệu (Quản lý; Công nghệ; Cách thức sử dụng nước; Mức độ thất thoát nước; Kiểm soát/tránh ô nhiễm môi trường…) Bên cạnh đó, tiếp tục nghiên cứu, xem xét trọng số cho số thuộc Bộ số phân tích đánh giá dựa vào tầm quan trọng cộng đồng hoạt động / 25 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Phạm Ngọc Anh, Huỳnh Thị Lan Hương (2017), “QLTNN thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng”, Tạp chí Khoa học Biến đổi khí hậu, 1(1), tr 22-28 Phạm Ngọc Anh, Huỳnh Thị Lan Hương, Đỗ Tiến Anh, Nguyễn Thị Liễu (2017), “Đánh giá tính bền vững mơ hình QLTNN lĩnh vực cấp nước sinh hoạt Cà Mau Hậu Giang”, Tạp chí Khoa học Biến đổi khí hậu, 1(4), tr 78-84 Phạm Ngọc Anh nnk (2018) Nghiên cứu mơ hình cộng đồng quản lý tài nguyên nước bền vững đồng sông Cửu Long (nghiên cứu trường hợp hai tỉnh: Cà Mau Hậu Giang” (Mã số: 2015.05.13) Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Tài nguyên Môi trường Pham Ngoc Anh, Huynh Thi Lan Huong (2020), “Development of a set of indicators to evaluate models of community-based management of water supply for domestic use in Ca Mau province”, Journal on climate change Science, 4(15), tr 91-94 Huynh Thi Lan Huong, Pham Ngoc Anh (2020), “Sustainability assessment of community-based water resource management of irrigation systems for agriculture, Vietnam Journal of Science, Technology and Engineering, 63 (1), tr 90-96 ... GIÁ MƠ HÌNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG 2.1 Cơ sở lý luận nghiên cứu quản lý tài nguyên nước thích ứng biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng 2.1.1 Cách... 0,5 CHƯƠNG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI CÀ MAU VÀ HẬU GIANG 3.1 Đánh giá trạng tài nguyên nước, quản lý tài nguyên nước Cà Mau, Hậu Giang 3.1.1... giá mơ hình quản lý cấp nước sinh hoạt thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng tỉnh Cà Mau đạt 0,58 mơ hình quản lý nước tưới nơng nghiệp thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng tỉnh Hậu Giang đạt 0,49

Ngày đăng: 20/04/2021, 08:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan