1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Trac nghiem hoa theo chu de

117 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Cho dung dịch X phản ứng với nước brom (dư) thu được 17,25 gam hợp chất chứa ba nguyên tử brom trong phân tử, giả sử phản ứng xây ra hoàn toàn.. Công thức phân tử chất đồng đẳng của phen[r]

(1)

RƯỢU Câu :

Rượu etylic tạo khi:

A Thủy phân saccarozơ C Lên men glucozơ B Thủy phân đường mantozơ D Lên men tinh bột Câu 2:

Khi so sánh nhiệt độ sơi rượu etylic nước thì:

A Nước sơi cao rượu nước có khối lượng phân tử nhỏ rượu B Rượu sôi cao nước rượu chất dễ bay

C Nước sơi cao rượu liên kết hidro phân tử nước bền liên kết hidro phân tử rượu

D Nước rượu có nhiệt độ sơi gần Câu 3:

Bản chất liên kết hidro là:

A Lực hút tĩnh điện nguyên tử H tích điện dương nguyên tử O tích điện âm B Lực hút tĩnh điện ion H+ ion O2-

C Liên kết cộng hóa trị nguyên tử H nguyên tử O D Sự cho nhận electron nguyên tử H nguyên tử O Câu 4:

Cho rượu: Rượu metylic, rượu etylic rượu propylic Điều sau sai: A Tất nhẹ nước B Tan vô hạn nước

C Nhiệt độ sôi tăng dần D Đều có tính axit Câu 5:

Thực thí nghiệm sau: Thí nghiệm cho từ từ natri kim loại rượu etylic, thí nghiệm cho từ từ natri kim loại vào nước

A thí nghiệm phản ứng xảy mãnh liệt phản ứng B thí nghiệm phản ứng xảy mãnh liệt phản ứng C thí nghiệm xảy phản ứng

D có thí nghiệm xảy phản ứng, cịn thí nghiệm phản ứng khơng xảy Câu 6:

Trong phản ứng sau đây, phản ứng phản ứng oxi hóa khử A C2H5OH + Na  C2H5ONa +1/2H2

B C2H5OH + O2  CH3COOH + H2O

C C2H5OH + CuO  CH3CHO + Cu + H2O

D A, B, C Câu 7:

Khi đun nóng hỗn hợp rượu metylic rượu etylic với axit H2SO4 đặc 140oC số ete

tối đa thu là:

A B

(2)

Câu 8:

Oxi hóa rượu CuO đun nóng thu andehit, rượu rượu bậc:

A B

C D Cả A, B, C

Câu 9:

Trong công thức sau đây, cho biết công thức công thức rượu bậc

A RCH2OH C CNH2n+1OH

B R(OH)Z D CNH2n-1OH

Câu 10:

Điều sau nói nhóm chức: A Là nhóm nói lên chất chất

B Là nhóm nguyên tử gây phản ứng hoá học đặc trưng cho loại hợp chất hữu

C Là nhóm ngun tử định tính chất cho loại hợp chất hữu D Là nhóm đặc trưng để nhận biết chất

Câu 11:

Phản ứng sau không xảy

A C2H5OH + CH3OH (có H2SO4 đ, to) C C2H5OH + Na

B C2H5OH + CuO (to) D C2H5OH + NaOH

Câu 12:

Khi cho rượu etylic tan vào nước số loại liên kết hidro có dung dịch có :

A B

C D

Câu 13:

Một rượu no đơn chức, phân tử có cacbon số đồng phân rượu là:

A B

C D

Câu 14:

Độ rượu là:

A Số ml rượu nguyên chất có 100 ml dung dịch rượu B Khối lượng rượu nguyên chất có 100 ml dung dịch rượu C Khối lượng rượu nguyên chất có 100 gam dung dịch rượu D Số ml rượu nguyên chất có 100 gam dung dịch rượu Câu 15:

Loại nước rượu để thu olefin, rượu là:

A Rượu bậc C Rượu đơn chức

B Rượu no đơn chức mạch hở D Rượu no Câu 16:

Oxi hóa rượu tạo andehit axit hữu rượu phải rượu:

A Bậc B Đơn chức no

(3)

Câu 17:

Cho chuỗi biến đổi sau:

etilen glicol rượu etylic (X) rượu etylic

(Z) rượu etylic (Y) axit axetic Hãy chọn công thức X, Y, Z

(X) (Y) (Z)

A C2H5Br

B CH2CHO

C CH3COOOC2H5

D C2H4

CH3CHO

CH3COOH

C2H5Cl

CH3CHO

CH3COOH

C2H6

CH3CHO

C2H5Cl

Câu 18

Cho chuỗi biến đổi sau:

(X)    H SO ,to2 anken(Y)  HCl (Z)   ddNaOH (T)  x ete(R) Cho biết (X) rượu bậc (T) C3H8O Vậy (R) có cơng thức là:

A CH3-O=C2H5 C C2H5 – O – C3H7

B C2H5 – O – C2H5 D CH3 – CH2 – CH2 – O – CH(CH3)2

Câu 19

Cho 5,1 gam rượu no, đơn chức mạch hở (X) phản ứng hết với natri kim loại thoát 0,0425 mol hidro X có cơng thức là:

A CH3OH C C3H7OH B C2H5OH D C4H9OH

Câu 20:

Đốt cháy rượu đơn chức X, thu 2,2 gam CO2 1,08 gam H2O X có cơng thức là:

A C2H5OH C CH2 = CH – CH2OH

B C6H5CH2OH D C5H11OH

Câu 21:

Đốt cháy rượu no đơn chức mạch hở X, cần dùng V (lít) oxi (đktc) thu đ 19,8 gam CO2

Trị số V là:

A 11,2 C, 17,6

B 15,12 D Đáp số khác

Câu 22:

Hịa tan hồn tồn 16 gam rượu etylic vào nước 250 ml dung dịch rượu, cho biết khối lượng riêng rượu etylic nguyên chất 0,8 g/ml

Dung dịch có độ rượu là:

A 5,12o B 6,4o C 12o D 8o

Câu 23:

Cho 11 gam hỗn hợp gồm rượu đơn chức tác dụng hết với Natri kim loại thu 3,36 lít hidro (đktc) Khối lượng phân tử trung bình rượu là:

A 36,7 B 48,8 C 73,3 D 32,7

(4)

Đem glucozơ lên men điều chế rượu etylic (khối lượng riêng rượu etylic nguyên chất 0,8 g/ml), hiệu suất phản ứng lên men rượu etylic 75% Để thu 80 lít rượu vang 120 khối lượng glucozơ cần dùng là:

A 24,3 (kg) B 20(kg) C 21,5(kg) D 25,2(kg) Câu 25:

Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp hai rượu thuộc dãy đồng đẳng rượu etylic thu 70,4 gam CO2 39,6 gam H2O Giá trị a(gam) là:

A 33,2 B 21,4 C 35,8 D 38,5

Câu 26:

Đem rượu etylic hòa tan vào nước 215,06 ml dung dịch rượu có nồng độ 27,6%, khối lượng riêng dung dịch rượu 0,93 g/ml, khối lượng riêng rượu etylic nguyên chất 0,8 g/ml Dung dịch rượu có độ rượu là:

A 27,60 B 220 C 320 D Đáp số khác.

Câu 27:

Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm rượu đơn chức no kế dãy đồng đẳng thấy tỉ lệ số mol CO2 số mol H2O sinh 9: 13 Phần trăm số mol

mỗi rượu hỗn hợp X (theo thứ tự rượu có số cacbon nhỏ, rượu có số cacbon lớn) là:

A 40%, 60% B 75%, 25% C 25%, 75% D Đáp số khác Câu 28:

C5H12O có số đồng phân rượu bậc là:

A.2 B C D

Câu 29:

Đốt cháy 0,2 mol rượu no X dùng 0,7 mol oxi Công thức X là:

A C2H4(OH)2 C C3H5(OH)3

B C4H8(OH)2 D C2H5OH

Câu 30:

Đun nóng hỗn hợp gồm hai rượu no đơn chức với H2SO4 đặc 1400C thu

21,6 gam nước 72 gam hỗn hợp ba ete Giả sử phản ứng hồn tồn Cơng thức rượu là:

A C2H5OH, C3H7OH C CH3OH, C2H5OH

B CH3OH, C3H7OH D C4H9OH, C3H7OH

Câu 31 :

Để điều chế etilen người ta đun nóng rượu etylic 95o với dung dịch axit sunfuric đặc ở

nhiệt độ 180oC, hiệu suất phản ứng đạt 60%, khối lượng riêng rượu etylic nguyên

chất 0,8 g/ml Thể tích rượu 95o cần đưa vào phản ứng để thu 2,24 lit etilen (đo

ở đkc) là:

A 4,91 (ml) C 9,85 (ml)

B 6,05 (ml) D 10,08 (ml)

Câu 32:

Một hỗn hợp gồm 0,1 mol etilen glicol 0,2 mol rượu X Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp cần 0,95 mol O2 thu 0,8 mol CO2 1,1 mol H2O Công thức rượu X là:

A C2H5OH C C3H6(OH)2

(5)

Câu 33:

Đem khử nước 4,7 gam hỗn hợp rượu no đơn chức dãy đồng đẳng H2SO4 đặc, 170oC, thu hỗn hợp hai olefin 5,58 gam nước Công thức

rượu là:

A CH3OH, C2H5OH C C3H7OH, C4H9OH

B C2H5OH, C3H7OH D C4H9OH, C5H11OH

Câu 34:

Một loại gạo chứa 75% tinh bột Lấy 78,28 kg gạo nấu rượu etylic 40o, hiệu suất

pu trình 60% Khối lượng riêng rượu etylic 0,8 g/ml Thể tích rượu 40o thu là:

A 60(lít) C 62,5(lít)

B 52,4(lít) D 45(lít)

Câu 35:

Một hỗn hợp X gồm rượu đơn chức no rượu hai chức no (cả rượu có số cacbon hỗn hợp có số mol nhau) Khi đốt 0,02 mol X thu 1,76 gam CO2 Công thức rượu là:

A C2H5OH, C2H4(OH)2 C C4H9OH, C4H8(OH)2

B C5H11OH, C5H10(OH)2 D C6H13OH, C6H12(OH)2

Câu 36:

Khi cho 0,1 mol rượu X mạch hở tác dụng hết natri cho 2,24 lít hidro (đkc) A rượu:

A Đơn chức C Ba chức

B Hai chức D Không xác định số nhóm chức PHENOL

Câu 37:

Hãy chọn phát biểu đúng:

A Phenol chất có nhóm -OH, phân tử có chứa nhân benzen B Phenol chất có nhóm -OH khơng liên kết trực tiếp với nhân benzen C Phenol chất có nhóm -OH gắn mạch nhánh hidrocacbon thơm D Phenol chất có hay nhiều nhóm –OH liên kết trực tiếp nhân benzen Câu 38:

Phát biểu sau đúng:

A Rượu thơm chất có cơng thức tổng qt C6H6-z (OH)z

B Rượu thơm chất phân tử có nhân benzen có nhóm hidroxyl

C Rượu thơm chất có nhóm hidroxyl gắn mạch nhánh hidrocacbon thơm D Rượu thơm chất có nhân benzen, mùi thơm hạnh nhân

Câu 39:

C7H8O có số đồng phân phenol là:

A B C D

Câu 40:

C8H100 có số đồng phân rượu thơm là:

A B C D

(6)

Hãy chọn câu so sánh tính chất hóa học khác rượu etylic phenol A Cả phản ứng với dung dịch NAOH

B Cả phản ứng với axit HBr

C Rượu etylic phản ứng dung dịch NAOH cịn phenol khơng

D Rượu etylic khơng phản ứng với dung dịch NAOH, cịn phenol phản ứng Câu 42:

Cho chất: (X) C6H5OH, (Y) CH3C6H4OH, (Z) C6H5CH2OH

Những hợp chất số hợp chất đồng đẳng nhau:

A X, Y C Y, Z

B X, Z D Cả đồng đẳng

Câu 43:

Phát biểu sau sai:

A Phenol axit yếu, không làm đổi màu quỳ tím

B Phenol axit yếu, tính axit mạnh axit cacbonic C Phenol cho kết tủa trắng với dung dịch nước brom

D Phenol tan nước lạnh Câu 44:

Có chất (X) C6H5OH , (Y) C6H5CH2OH, (Z) CH2=CH-CH2OH

Khi cho chất phản ứng với natri kim loại, dung dịch NAOH, dung dịch nước brom Phát biểu sau sai:

A (X), (Y), (Z) phản ứng với natri kim loại B (X), (Y), (Z) phản ứng với dung dịch NAOH

C (X), (Z) phản ứng dung dịch brom, cịn (Y) không phản ứng dung dịch brom D (X) phản ứng dung dịch NAOH, cịn (Y) (Z) khơng phản ứng dung dịch NAOH Câu 45:

Phản ứng đúng:

A 2C6H5ONa + CO2 + H2O  2C6H5OH + Na2CO3

B C6H5OH + HCl  C6H5Cl + H2O

C C2H5OH + NaOH  C2H5ONa + H2O

D C6H5OH + NaOH  C6H5ONa + H2O

Câu 46:

Cho phương trình phản ứng theo dãy chuyển hóa sau:

  

Cl Fe2

     

ddNaOH,pcao,tcao

  

ddHCl

6 (1) (2) (3)

C H

(B)

(C)

C H OH

Hiệu suất trình 80%, lượng benzen ban đầu 2,34 tấn, khối lượng phenol thu là:

A 2,82 B 3,525 C 2,256 D đáp số khác

Câu 47:

(7)

A C7H7OH B C8H9OH C C9H11OH D C10H13OH

Câu 48:

Để điều chế natri phenolat từ phenol cho phenol phán ứng với:

A Dung dịch NaCl C Dung dịch NaOCO3

B Dung dịch NaOH D Cả B, C AMIN

Câu 49:

C3H9N có số đồng phân amin là:

A B C D

Câu 50:

Cho amin: NH3CH3NH2, CH3-NH-CH3, C6H5NH2 Độ mạnh tính bazơ

theo thứ tự tăng dần sau:

A NH3 < C6H5NH2 < CH3-NH-CH3 < CH3NH2

B C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < CH3-NH-CH3

C CH3-NH-CH3 < NH3 < CH3NH2 < C6H5NH2

D C6H5NH2 < CH3NH2 < NH3 < CH3 – NH -CH3'

Câu 51 :

Phát biểu sau sai:

A Anilin bazơ có khả làm quỳ tím hóa xanh B Anilin cho kết tủa trắng với nước brom

C Anlilin có tính bazơ yếu amoniac

D Anilin điều chế trực tiếp từ nitrobenzen Câu 52:

Ngun nhân anilin có tính bazơ là: A Phản ứng với dung dịch axit B Xuất phát từ amoniac

C Có khả nhường proton

D Trên N cịn đơi electron tự có khả nhận H+.

Câu 53:

Tiến hành thí nghiệm hai chất phenol anilin, cho biết tượng sau đây:

A Cho nước brom vào hai cho kết tủa trắng

B Cho dung dịch HCl vào phenol cho dung dịch đồng nhất, anilin tách làm hai lớp

C Cho dung dịch NaOH vào phenol cho dung dịch đồng nhất, anilin tách làm hai lớp

D Cho hai chất vào nước, với phenol tạo dung dịch đục, với anilin hỗn hợp phân làm hai lớp

Câu 54:

Một amin đơn chức phân từ có chứa 15,05%N Amin có cơng thức phân tử là: A CH5N C C6H7N B C2H5N D C4H9N

(8)

Cho chuỗi biến đổi sau: dd NaOH

Benzen   3      

2

HNO ñ Fe ddNaOH

H S X HCldư Y Anilin

I C6H5NO2 II C6H4(NO2)2 III C6H5NH3Cl IV C6H5OSO2H

X, Y là:

A I, II B II, IV C II, III D I, III

ANDEHIT Câu 56:

Andehit hợp chất hữu phân tử có mang nhóm chức:

A –OH B –COOH C –COH D –CHO

Câu 57:

Fomon gọi fomalin có khi: A Hóa lỏng andehit fomic

B Cho andehit fomic hòa tan vào rượu để dung dịch có nồng độ từ 35%-40% C Cho andehit fomic hòa tan vào nước để dung dịch có nồng độ từ 35%-40% D Cả B, C

Câu 59:

Andehit chất

A có tính khử C vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa B có tính oxi hóa D khơng có tính khử khơng có tính oxi hóa

Câu 60:

Andehit fomic thể tính oxi hóa phản ứng sau đây: A HCHO + H2

o

Ni,t

   CH3OH

B HCHO + O2  CO2 + H2O

C HCHO + 2Cu(OH)2 o

t

  HCOOH + Cu2O + 2H2O

D HCHO + Ag2O

o

NH3,t

   HCOOH + Ag Câu 61:

Nhựa phenol fomandehit điều chế phản ứng:

A Trùng hợp C Trùng ngưng

B Đồng trùng hợp D Cộng hợp

Câu 62:

Cho sơ đồ sau:

(X)

C2H2 CH3CHO

(Y) Công thức (X), (Y) là:

A (X) CH3-CH2Cl (Y) Ch2=CH2

B (X) CH2=CH2 (Y) C2H5OH

C (X) CH3COOH (Y) CH3COOCH2-CH3

(9)

Câu 63:

Tên gọi sau CH3CHO sai:

A axetandehit C etanal

B andehit axetic D etanol

Câu 64:

C5H10O có số đồng phân andehit là:

A B C D.5

Câu 65:

Công thức tổng quát andehit no đơn chức mạch hở là:

A CnH2nO C CnH2n-1CHO B CnH2n+1CHOD Cả A, B

Câu 66:

Chất hữu X chứa loại nhóm chức andehit, có công thức thực nghiệm (CH2O)n Công thức phân tử sau đúng:

A CH2O C C3H6O3

B C2H4O2 D Cả A, B

Câu 67:

Phản ứng sau dùng để nhận biết andehit axetic: A Phản ứng cộng hidro

B Phản ứng với AgO/dd NH3, to

C Phản ứng cháy D Phản ứng trùng ngưng Câu 68:

Khi cho 1,54gam andehit no đơn chức X phản ứng hết với Ag2O dung dịch NH3,

thu axit hữu 7,56 gam bạc kim loại (cho Ag = 108) X có cơng thức là:

A HCHO C C2H5CHO

B CH3CHO D C3H7CHO

Câu 69:

Một andehit X oxi chiếm 37,21% A chứa loại nhóm chức Một mol X phản ứng với Ag2O/dd NH3 đun nóng thu mol Ag (cho Ag=108) Vậy X là:

A HCHO C CHO – CHO

B CHO-CH2-CHO D CHO-C2H4-CHO

Câu 70:

Oxi hóa mol rượu metylic thành anđehit fomic oxi khơng khí bình kín, biết hiệu suất phản ứng oxi hóa 80% Rồi cho 36,4 gam nước vào bình dung dịch X Nồng độ % anđehit fomic dung dịch X là:

A 58,87% C 42,40%

B 38,09% D 36%

Câu 71 :

Cho phượng trình phản ứng: HCHO + H2

o

Ni,t

   CH3OH (1)

HCHO + Ag2O   ddNH3 HCOOH + 2Ag (2)

(10)

A khử phản ứng (1) oxi hóa phản ứng (2) B oxi hóa phản ứng (1) oxi hóa phản ứng (2) C oxi hóa phản ứng (1) khử phản ứng (2) D khử phản ứng (1) khử phản ứng (2) Câu 72:

Một chất X mạch hở có cơng thức phân tử C3H6O Số đồng phân bền X là:

A B C D

Câu 73:

Lấy 7,58 gam hỗn hợp hai anđehit đơn chức dãy đồng đẳng cho tác dụng hết với Ag2O/dd NH3 thu hai axit hữu 32,4 gam Ag Công thức phân tử

hai anđehit là:

A CH3CHO HCHO C CH3CHO C2H5CHO

B C2H5CHO C3H7CHO D C3H7CHO C4H9CHO

Câu 74:

Khi tráng gương andehit đơn chức no mạch hở, hiệu suất phản ứng 72% thu 5,4 gam Ag lượng AgNO3 cần dùng là:

A 8,5 gam C 5,9 gam

B 6,12 gam D 11,8 gam

Câu 75:

Cho 14,6 gam hỗn hợp andehit đơn chức no đồng đẳng liên tiếp tác dụng hết với H2

tạo 15,2 gam hỗn hợp hai rượu Vậy công thức hai rượu là: A CH3OH, C2H5OH C C3H7OH, C4H9OH

B C2H5OH, C3H7OH D C4H9OH, C5H11OH

AXIT CACBOXYLIC Câu 76:

X chất hữu chứa nguyên tố C,H,O phản ứng natri kim loại, dung dịch NaOH, cho phản ứng tráng bạc Phân tử X chứa 40% cacbon Vậy công thức X là:

A HCOO-CH3 C HO-CH2-CHO

B HCOO-CH2-CH2OH D H-COOH

Câu 77:

Cho chất X (C2H5OH); Y (CH3CHO); Z (HCOOH); G (CH3COOH) Nhiệt độ sôi

theo thứ tự tăng dần sau:

A Y < Z < X < G B Z < X < G < Y C X < Y < X < G D Y < X < Z < G Câu 78:

Axit axetic tan nước vì:

A phân tử axit tạo liên kết hidro với B axit thể lỏng nên dễ tan

C phân tử axit tạo liên kết hidro với phân tử nước D axit chất điện li mạnh

Câu 79:

(11)

A Chất lỏng không màu, mùi giấm B Tan vơ hạn nước

C Tính axit mạnh axit cacbonic D Phản ứng muối ăn

Câu 80:

Có ống nghiệm: ống chứa rượu etylic, ống chứa axit axetic, ống chứa andehit axetic Lần lượt cho Cu(OH)2 vào ống nghiệm, đun nóng

A ống có phản ứng

B ống có phản ứng, cịn ống ống khơng phản ứng C ống có phản ứng, cịn ống ống không phán ứng D ống ống phản ứng, cịn ống khơng phản ứng Câu 81:

Điều kiện thuận lợi cho lên men giấm là:

A Bình đóng kín C Độ rượu cao

B Trong điều kiện yếm khí D Rượu không 10o, nhiệt độ 25 – 30oC.

Câu 82:

Khi oxi hóa X thành axit hữu X là:

A Este C Rượu bậc

B Andehit D Cả B,C

Câu 83:

Khi hidro hóa X thu rượu iso butylic

I) CH3-CH(CH3)-CHO Il) CH2=C(CH3)-CH2OH III) CH2=C(CH3)-CHO

X có công thức cấu tạo là:

A I,II B I,II,III C II, III D I, III Câu 84:

Khi đốt cháy andehit số mol CO2 số mol H2O andehit thuộc loại

A: đơn chức no C đơn chức có nối C=C B hai chức no D hai chức có nối C=C Câu 85:

Cho biết cách gọi tên gọi axit có cơng thức sau A axit acrylic

B axit iso butyric C axit metacrylic D axit 2-metyl butenoic Câu 86:

C5H10O2 có số đồng phân axit là:

A B C D

Câu 87:

Cho công thức:

(I) CnH2n-1COOH (II) CnH2nO2 (III) CnH2n+1COOH

Trong công thức tổng quát trên, công thức axit no đơn chức: CH2 = C  COOH

(12)

A I, II C I, III

B II, III D Cả II, III

Câu 88:

Cho axit: Axit fomic, axit axetic axit acrylic, để nhận biết axit ta dùng: A Nước brom quỳ tím C Natri kim loại, nước brom B Ag2O/dd NH3 quỳ tím D Ag2O/dd NH3 nước brom

Câu 89:

Cho phản ứng:

2CH3COOH + Ca(OH)2  (CH3COO)2Ca + 2H2O (1)

2CH3COOH + Ca  (CH3COO)2Ca + H2 (2)

(CH3COO)2Ca + H2SO4  2CH3COOH + CaSO4 (3)

(CH3COO)2Ca + SO2 + H2O  2CH3COOH + CaSO3 (4)

Thực tế người ta dùng phản ứng để điều chế axit axetic:

A (l,4) B (2,3) C (2,4) D (l,3)

Câu 90:

Cho chất: X(andehit fomic), Y (axit axetic), Z (rượu metylic), T (axit fomic) Nhiệt độ sôi theo thứ tự tăng dần sau:

A Y < Z < X < T C Z < X < Y < T B X < Z < T < Y D X < Z < Y < T Câu 91 :

Cho axit: CH3COOH, H2CO3, C6H5OH, H2SO4 Độ mạnh axit theo

thứ tự tăng dần sau:

A CH3COOH < H2CO3 < C6H5OH < H2SO4

B H2CO3 < C6H5OH < CH3COOH < H2SO4

C H2CO3 < CH3COOH < C6H5OH < H2SO4

D C6H5OH < H2CO3 < CH3COOH < H2SO4

Câu 92:

Có thể điều chế axit axetic, từ 120 canxi cacbua có chứa 8% tạp chất trơ, với hiệu suất trình 80% (Cho Ca=40)

A 113,6 C 110,5

B 80,5 D 82,8

Câu 93:

Từ 5,75 lít dung dịch rượu etylic 6O đem lên men để điều chế giấm ăn, giả sử phản ứng

hoàn toàn, khối lượng riêng rượu etylic 0,8 g/ml) Khối lượng axit axetic chứa giấm ăn là:

A 360 gam C 270 gam

B 450 gam D Đáp số khác

Câu 94:

Từ etilen điều chế axit axetic, hiệu suất trình điều chế 80% Để thu 1,8 kg axit axetic thể tích etilen (đo đkc) cần dùng là:

A 537,6 lít C 876 lít

(13)

Câu 95:

Để trung hòa 8,8 gam axit cacboxylic thuộc dãy đồng đẳng axit axetic cần 100 ml dung dịch NaOH 1M Vậy công thức axit là:

A HCOOH C CH3COOH

B C2H5COOH D C3H7COOH

Câu 96:

Hòa tan 24 gam hỗn hợp gồm hai axit cacboxylic no đơn chức vào nước Chia dung dịch thành hai phần Cho phần thứ phản ứng hoàn toàn với bạc oxit (lấy dư) dung dịch amoniac, thu 21,6 gam bạc kim loại Phần thứ hai trung hịa hồn tồn 200 ml dung dịch NaOH 1M Vậy công thức hai axit hỗn hợp là: A HCOOH, CH3COOH C HCOOH, C2H5COOH

B HCOOH, C4H9COOH D HCOOH, C3H7COOH

Câ u 97:

Một hỗn hợp chứa hai axit đơn chức dãy đồng đẳng Để trung hoà dung dịch cần dùng 40 ml dung dịch NaOH l,25M Cơ cạn dung dịch sau trung hịa người ta thu 3,68 g hỗn hợp muối khan Vậy công thức hai axit là:

A CH3COOH, C3H7COOH C HCOOH, CH3COOH

B C2H5COOH, C3H7COOH D Đáp số khác

Câu 98:

Đốt cháy hoàn toàn 1,92g axit hữu đơn chức no mạch hở X thu 1,152 gam nước X có cơng thức là:

A HCOOH C C2H5COOH

B CH3COOH D C8H7COOH

Câu 99:

Axit stearic axit béo có cơng thức:

A C15H31COOH C CI7H33COOH

B C17H35COOH D CI7H31COOH

Câu 100:

Axit oleic axit béo có cơng thức:

A C15H31COOH C C17H33COOH

B C17H35COOH D C17H31COOH

Câu 101:

Công thức thực nghiệm axit no đa chức có dạng (C3H4O3)n Vậy công thức phân

tử axit no đa chức là:

A C6H8O6 B C9H12O9

(14)

ESTE Câu 102:

Hợp chất sau este:

A C2H5CL C CH3COOC2H5 B CH3-O-CH3 D C2H5ONO2

Câu 103:

C4H8O2 có số đồng phân este là:

A B C D

Câu 104:

Phát biểu sau không đúng: A Phản ứng este hóa xảy hồn tồn

B Khi thủy phân este no mạch hở môi trường axit cho axit rượu C Phản ứng axit rượu phản ứng thuận nghịch

D Khi thủy phân este no mạch hở môi trường kiềm cho muối rượu Câu 105:

Cho chuỗi biến đổi sau:

C2H2  X  Y  Z  CH3COOC2H5

X, Y, Z là:

A C2H4, CH3COOH, C2H5OH C CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH

B CH3CHO, C2H4, C2H5OH D CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH

Câu 106:

Hợp chất hữu đơn chức mạch hở C4H8O2 có tổng số đồng phân axit este là:

A B C D

Câu 107:

Cho phản ứng CH3COOH + C2H5OH

o

t

   

 CH3COOC2H5 + H2O

Để phản ứng xảy với hiệu suất cao thì: A Tăng thêm lượng axit rượu B Thêm axit sunfuric đặc

C Chưng cất este khỏi hỗn hợp D Tất A, B, C

Câu 108:

Metyl metacrylat dùng để tổng hợp thủy tinh hữu (plecxilat) Sản phẩm trùng hợp là:

CH3

| A (-CH2 - CH-)n C (-CH2 - C-)n

| |

OCOCH3 OCOCH3

CH3 CH3

| |

(15)

|

OCOC2H5 COOCH3

Câu 109:

Đốt este hữu X thu 13,2 gam CO2 5,4 gam H2O X thuộc loại

A este no đơn chức

C este mạch vòng đơn chức

B este có liên kết đơi C=C chưa chức D este hai chức no

Câu 110:

Đốt cháy lượng este no, đơn chức E, dùng 0,35 mol oxi, thu 0,3 mol CO2.Vậy công thức phân tử este là:

A C2H4O2 C C4H8O2

B C3H6O2 D C5H10O2

Câu 111:

Dầu chuối este có tên iso amyl axetat, điều chế từ

A CH3OH, CH3COOH C (CH3)2CH-CH2OH, CH3COOH

B C2H5COOH, C2H5OH D CH3COOH, (CH3)2CH-CH2-CH2OH

Câu 112:

Một chất hữu mạch hở X có cơng thức phân tử C2H4O2 Chất có số đồng phân

bền là:

A.2 B C D

Câu 113:

Có chất C2H5OH, CH3COOH, CH3CHO Để phân biệt chất dùng hóa

chất nhất, là:

A NaOH B.Cu(OH)2 C Ag2O/dd NH3 D Na2CO3

Câu 114:

Đem 4,2 gam este hữu đơn chức no X xà phòng dung dịch NaOH dư thu 4,76gam muối Công thức X là:

A CH3COOCH3 C HCOOCH3

B CH3COOC2H5 D HCOOC2H5

Câu 115:

Cho 0,01 mol este hữu mạch hở X phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 0,03 mol KOH E thuộc loại este

A đơn chức C ba chức

B hai chức D không xác định

RƯỢU ĐA CHỨC – GLIXERIN Câu 116:

Chọn câu câu sau:

A Hợp chất hữu đa chức hợp chất phân tử phải có chứa từ ba nhóm chức trở lên

(16)

C Hợp chất hữu tạp chức hợp chất phân tử có chứa nhiều nhóm chức khác

D Hợp chất hữu tạp chức hợp chất phân tử có chứa hai nhóm chức khác

Câu 117:

Để phân biệt rượu etylic, dung dịch fomon, glixerin dùng hóa chất là:

A CuO B Na C Ag2O/NH3 D Cu(OH)2

Câu 118:

Từ glixerin điều chế trực tiếp thuốc nổ có cơng thức là: A C3H5NO2 C C3H5(NO2)3

B C3H5NO3)2 D C3H5(ONO2)3

Câu 119:

Cho glixerin tác dụng với Na (dư) thu 0,3 mol hidro Khối lượng glixerin phản ứng là:

A 18,4 gam C 27,6 gam

B 55,2 gam D Đáp số khác

Câu 120:

Cho 30,4 gam hỗn hợp gồm glixerin rượu no đơn chức phản ứng với Na (dư) thu 0,4 mol hidro.Nếu cho hỗn hợp tác dụng với Cu(OH)2 hịa tan

0,1 mol Cu(OH)2

Giả sử phản ứng xảy hồn tồn Cơng thức rượu là:

A CH3OH C C2H5OH B C3H7OH D C4H9OH

Câu 121:

Cho chất: etilen glicol, dung dịch andehit axetic, rượu etylic Dùng hóa chất sau để nhận biết chất trên:

A CuO B Ca D Ag2O/dd NH3 D Cu(OH)2

Câu 122

Chất không phản ứng Cu(OH)2 là:

A HOCH2-CH2OH C CH3CHOH-CH2OH

B HOCH2-CH2-CH2OH D HOCH2-CHOH-CH2OH

Câu 123:

Cho hợp chất sau:

X HOCH2-CH2OH Y HOCH2-CH2-CH2OH

Z CH3-CHOH-CH2OH T HOCH2-CHOH-CH2OH

Những chất đồng phân với là:

A X,Y B Y,Z C X, Y, Z D Y, T

Câu 124:

Đun nóng lipit cần vừa đủ 40 kg dung dịch NaOH 15%, giả sử phản ứng xảy hoàn toàn Khối lượng glixerin thu là:

A 13,8 kg B 6,975 kg C 4,6 kg D Đáp số khác Câu 125:

(17)

A Ở nhiệt độ phòng, lipit động vật thường trạng thái rắn, thành phần cấu tạo chứa chủ yếu gốc axit béo no

B Ở nhiệt độ phòng, lipit thực vật thường trạng thái lỏng, thành phần cấu tạo chứa chủ yếu gốc axit béo không no

C Các lipit nặng nước, không tan chất hữu xăng, benzen D Các lipit nhẹ nước, tan chất hữu xăng, benzen

Câu 126:

Trong công thức sau đây, công thức lipit:

A C3H5(OCOC4H9)3 C C3H5(COOC15H31)3

B C3H5(OOCC17H35)3 D C3H5(OCOC17H33)3

Câu 127:

Phát biểu sau không xác:

A Khi thủy phân chất béo môi trường axit thu axit rượu B Khi thủy phân chất béo môi trường axit thu glixerin axit béo C Khi thủy phân chất béo môi trường kiềm thu glixerin xà phịng D Khi hidro hóa chất béo lỏng thu chất béo rắn

Câu 128:

Hãy chọn câu nhất:

A Xà phòng muối canxi axit béo B: Xà phòng muối natri, kali axit béo C Xà phòng muối axit hữu

D Xà phòng muối natri kali axit axetic Câu 129:

Khi cho 178 kg chất béo trung tính, phản ứng vừa đủ với 120 kg dung dịch NaOH 20%, giả sử phản ứng hoàn toàn Khối lượng xà phòng thu là:

A 61,2 kg C 122,4 kg

B 183,6 kg D Trị số khác

Câu 130:

Khi đun nóng glixerin với hỗn hợp hai axit béo C17H35COOH C17H33COOH để thu chất

béo có thành phần chứa hai gốc axit hai axit Số công thức cấu tạo có chất béo là:

A B C D

TINH BỘT Câu 131:

Cho biết chất thuộc monosaccarit:

A Glucozơ C Tinh bột B Saccarozơ D Xenlulozơ Câu 132:

Cho biết chất thuộc disaccarit:

A Glucozơ C Tinh bột

B Saccarozơ D Xenlulozơ

Câu 133:

(18)

A Glucozơ C Xenlulozơ

B Saccarozơ D Mantozơ

Câu 134:

Chất sau đồng phân glucozơ:

A Mantozơ C Fructozơ

B Saccarozơ D Amylozơ

Câu 135:

Chất sau đồng phân saccarozơ:

A Mantozơ C Fructoza

B Glucozơ D Xenlulozơ

Câu 136:

Cho chất: X.glucozơ, Y.fructozơ, Z.saccarozơ, T.xenlulozơ Các chất cho phản ứng tráng bạc là:

A Z, T C X, Z

B Y, Z D X, Y

Câu 137:

Để xác định nhóm chức glucozơ, ta dùng:

A Ag2O/dd NH3 C Quỳ tím

B Cu(OH)2 D Na tri kim loại

Câu 138:

Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với bạc oxit dung dịch amoniac, giả sử hiệu suất phản ứng 75% thấy bạc kim loại tách Khối lượng bạc kim loại thu là:

A 24,3 gam C 16,2 gam

B 32,4 gam D 21,6 gam

Câu 139:

Cho glucozơ lên men thành rượu etylic Tồn khí cacbonic sinh trình hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi dư tạo 50 gam kết tủa, biết hiệu suất trình lên men đạt 80% Vậy khối lượng glucozơ cần dùng :

A 33,7 gam C 20 gam

B 56,25 gam D Trị số khác

Câu 140:

Cho phản ứng sau:

HOCH2-(CHOH)4-CHO + Ag2O

o

ddNH t

   HOCH2(CHOH)4 - COOH + 2Ag (1)

HOCH2(CHOH)4- CHO + 2Cu(OH)2 o

t

  HOCH2- (CHOH)4-COOH + Cu2O + 2H2O (2)

HOCH2(CHOH)4-CHO + H2 o

Ni,t

   HOCH2-(CHOH)4-CH2OH (3)

HOCH2-(CHOH)4-CHO  men 2C2H5OH + 2CO2 (4)

Hai phản ứng sau để phát glucozơ nước tiểu người bị bệnh đái tháo đường:

A (1, 3) B (1, 4) C (2, 3) D (1, 2)

(19)

Cho 2,25 kg glucozơ chứa 20% tạp chất trơ lên men thành rượu etylic Trong trình chế biến, rượu bị hao hụt 10%.Khối lượng rượu thu là:

A 0,92 kg C 0,828 kg

B 1,242 kg D Đáp số khác

Câu 142:

Từ glucozơ điều chế cao su buna theosơ đồ sau: Glucozơ  rượu etylic  butadien-1,3  cao su buna

Hiệu suất trình điều chế 75%, muốn thu 32,4 kg cao su khối lượng glucozơ cần dùng là:

A 144 kg C 81 kg

B 108 kg D 96 kg

Câu 143:

Cho chuỗi biến đổi sau: Khí cacbonic

  tinh bột  2 glucozơ  3 rượu etylic Hãy chọn câu đúng:

A Phản ứng (1) phản ứng quang hợp, phản ứng (2) phản ứng lên men phản ứng (3) phản ứng thủy phân

B Phản ứng (1) phản ứng quang hợp, phản ứng (2) phản ứng thủy phân phản ứng (3) phản ứng lên men

C Phản ứng (1) phản ứng thủy phân, phản ứng (2) phản ứng quang hợp phản ứng (3) phản ứng lên men

D Phản ứng (1) phản ứng lên men, phản ứng (2) phản ứng quang hợp phản ứng (3) phản ứng lên men

Câu 144:

Cho chất: Glucozơ, axit axetic, glixerin.Để phân biệt chất cần dùng hóa chất là:

A Quỳ tím Na

B Dung dịch Na2CO3 Na

C Dung dịch NaHCO3 dung dịch AgNO3

D Ag2O/dd NH3 quỳ tím

Câu 145:

Khí cacbonic chiếm tỷ lệ 0,03% thể tích khơng khí Để cung cấp CO2 cho phản

ứng quang hợp tạo 40,5 gam tinh bột (giả sử phản ứng hồn tồn) số lít khơng khí (đktc) cần dùng là:

A 115.000 C 120.000

B 112.000 D 118.000

Câu 146:

Trong công thức sau đây, công thức xenlulozơ: A [C6H5O2(OH)5]n C [C5H7O2(OH)2]n

B [C6H5O2OH)3]n D [C6H7O2(OH)3]n

Câu 147:

(20)

A 250.0000 C 280.000

B 300.000 D 350.000

Câu 148:

Từ xenlulozơ sản xuất xenlulozơ trinitrat, trình sản xuất bị hao hụt 12%.Từ 1,62 xenlulozơ lượng xenlulozơ trinitrat thu :

A 2,975 C 2,546

B: 3,613 D 2,613

Câu 149:

Từ xenlulozơ ta sản xuất được:

A Tơ axetat C Tơ capron

B Nilon-6,6 D Tơ enang

Câu 150:

Cho chất: X.glucozơ; Y.saccarozơ; Z tinh bột; T glixerin; H xenlulozơ Những chất bị thủy phân là:

A X, Z, H C Y, T, H

B X, T, Y D.Y, Z, H

AMINO AXIT VÀ PROTIT Câu :

Glixin cịn có tên là:

A Axit -amino axetic B Axit -amino propionic C Axit -amino propionic D Axit -amino butiric Câu 2:

Glixin tác dụng tất chất nhóm sau (điều kiện có đủ): A C2H5OH, HCl, KOH, dd Br2

B H-CHO, H2SO4, KOH, Na2CO3

C C2H5OH, HCl, NAOH, Ca(OH)2

D C6H5OH, HCl, KOH, Cu(OH)2

Câu 3:

Dùng amino axit X Y khác nhau, ta dipeptit khác nhau?

A.1 B C D

Câu 4:

Tơ capron điều chế từ nguyên liệu sau đây:

A NH2-(CH2)2-COOH B NH2-(CH2)4-COOH

C NH2-(CH2)3-COOH D NH2-(CH2)5-COOH

Câu 5:

Hợp chất có CTPT C4H9NO2 có số đồng phân amino axit là:

A B C D

Câu 6:

Trạng thái tính tan amino axit là: A Chất rắn không tan nước

(21)

C Chất rắn dễ tan nước D Chất lỏng dễ tan nước Câu 7:

Amino axit hợp chất hữu có chứa nhóm chức: A Cacboxyl hidroxyl B Hidroxyl amino C Cacboxyl amino D Cacbonyl amino Câu 8:

Muối hình thành từ NH2-CH2-COOH dùng NaOH có tên là:

I/ Muối natri glixin II/ Natri amino axetat A I, II B I đúng, II sai

C I, II sai D I sai, II Câu 9:

Amino axit hợp chất sở xây dựng nên:

A Chất đường B Chất béo

C Chất đạm D Chất xương

Câu 10:

Polipeptit hợp chất cao phân tử hình thành từ các:

A Phân tử axit rượu B Phân tử amino axit C Phân tử axit andehit D Phân tử rượu amin Câu 11:

Để phân biệt lịng trắng trứng hồ tinh bột, ta dùng cách sau đây: I/ Đun nóng mẫu thử II/ Dùng dung dịch Iot

A I sai, II B I, II C I đúng, II sai D I, II sai Câu 12:

Điền vào vị trí (1) (2) từ thích hợp:

I/ Tất amino tác dụng với axit baz, nên chúng có tính (1) II/ Alanin glixin khơng làm đổi màu quỳ tím nên chúng có tính (2) A (l): Trung tính - (2): Lưỡng tính B (l) (2): Trung tính C (1): Lưỡng tính - (2): Trung tính D (1) (2): Lưỡng tính Câu 13:

Dùng khẳng định sau:

I/ Thành phần nguyên tố polipeptit protit giống hệt

II/ Protit có thể động vật khơng có thể thực vật A I, II B I đúng, II sai

C I, II sai D I sai, II Câu 14:

Thành phần dinh dưỡng buổi ăn người có chứa: I/ Protit I I/ Lipit III/ Gluxit

(22)

Câu 15:

Trong thể, protit chuyển hóa thành:

A Amino axit B Axit béo

C Glucozơ D Axit hữu

POLIME Câu 1:

Các chất sau polime thiên nhiên:

I/ Sợi II/ Cao su buna III/ Protit IV/ Tinh bột

A I, II, III B I, III, IV

C II III IV D I, II, III, IV

Câu 2:

Các chất sau polime tổng hợp:

I/ Nhựa bakelit II/ Polietilen III/ Tơ capron IV/ PVC

A I, II, III B I, II, IV

C II, III, IV D I, II, III, IV Câu 3:

Các chất sau tơ hóa học:

I/ Tơ tằm II/ Tơ visco III/ Tơ capron IV/ Tơ nilon

A I, II, III B I, II, IV

C II, III, IV D I, II, III, IV Câu 4:

Các chất sau tơ thiên nhiên:

I/ Sợi II/ Len III/ Tơ tằm IV/ Tơ axetat

A I, II, III B I, II, IV

C II, III, IV D I, II, III, IV Câu 5:

Thủy tinh hữu tổng hợp từ nguyên liệu sau đây:

A Vinyl clorua B Stiren

C Metyl metacrilat D Propilen Câu 6:

Tơ enang tổng hợp từ nguyên liệu sau đây:

A NH2-(CH2)3-COOH B NH2-(CH2)4-COOH

C NH2-(CH2)5-COOH D NH2-(CH2)6-COOH

Câu 7:

Khi phân tích cao su thiên nhiên ta monome sau đây:

A Isopren B Butadien-1,3

C Butilen D Propilen

Câu 8:

Khi phân tích polistiren ta monome sau đây:

A.CH2=CH2 B CH3-CH=CH2 C C6H5-CH=CH2 D CH2=CH-CH=CH2

(23)

Monome sau tham gia phản ứng trùng ngưng dạng nA  [A']n + nH2O

A CH2OH-CH2-NH2 B HOOC=COOH

C NH2-CH2-NH2 D NH2-CH2-COOH

Câu 10:

Monome sau tham gia phản ứng trùng hợp:

A CH3-C-O-CH3 B CH3C-OH

|| ||

O O

C CH3-CH=CH2 D

Câu 11:

Khẳng định sau hay sai?

I/ Khối lượng polime thu phản ứng trùng hợp luôn tổng khối lượng nguyên liệu sử dụng (hiệu suất phản ứng 100%)

II/ Khối lượng polime thu phản ứng trùng ngưng luôn tổng khối lượng nguyên liệu sử dụng (hiệu suất phản ứng 100%)

A I, II B I, II sai C I đúng, II sai D I sai, II Câu 12:

Khẳng định sau hay sai?

I/ Điều kiện để monome tham gia phản ứng trùng hợp phân tử phải có liên kết 

II/ Tính dẻo tính đàn hồi hoàn toàn giống

A I, II B I, II sai C I đúng, II sai D I sai, II Câu 13:

Khẳng định sau hay sai?

I/ Tơ nhân tạo tơ tổng hợp điều chế từ monome phản ứng hóa học

II/ Sợi sợi len đốt cháy, chúng tạo nên mùi khác A I, II B I, II sai

C I đúng, II sai D I sai, II Câu 14:

Khi đun nóng hỗn hợp gồm monome: Etilen, propilen, vinyl elorua, stiren Khẳng định sau hay sai?:

I/ Số polime thu gồm polime dạng nX + nY  [XY]n II/ Số polime thu gồm polime dạng nX  [X]n A I, II B I, II sai C I đúng, II sai D I sai, II Câu 15:

(24)

A [-CH2-CH(CH3)-]n B [-CH2-CH2-]n

(25)

Câu 16:

Polipropilen có cơng thức cấu tạo là:

A [-CH2-CH(CH3)-]n B [-CH2-CH2-]n

C [-CH2-CH(C6H5)-]n D [-CH2-CHCl-]n

Câu 17:

Cao su buna có cơng thức cấu tạo là:

A [-CH2-C(CH3) = CH – CH2 -]n B [-CH2–CH=CH–CH2-]n

C [-CH2-CCl=CH-CH2-]n D.[-CH2-CH=CH-Ch(CH3)-]n

Câu 18:

Hợp chất có cơng thức cấu tạo [-NH-(CH2)5-CO-]n có tên là:

A Tơ enang B Tơ capron

C Tơ nilon D Tơ dacron

Câu 19:

Hợp chất có cơng thức cấu tạo [-NH-(CH2)6-NH-CO-(CH2)4-CO-]n có tên là:

A Tơ enang B Tơ capron

C Nilon 6,6 D Tơ dacron

Câu 20:

Hợp chất có cơng thức cấu tạo [-NH-(CH2)6 CO-]n có tên là:

A Tơ enang B Tơ capron

C Tơ nilon D Tơ dacron

Câu 21:

Hợp chất có cơng thức cấu tạo [-O-(CH2)2-OOC-C6H4-CO-]n có tên là:

A Tơ enang B Tơ capron

C Tơ nilon D Tơ dacron

Câu 22:

Tơ visco thuộc loại:

A Tơ thiên nhiên có nguồn gốc thực vật B Tơ tổng hợp C Tơ thiên nhiên có nguồn gốc động vật D Tơ nhân tạo Câu 23:

Tơ sau không bền môi trường kiềm:

I/ Tơ nilon II/ Tơ capron III/ Tơ dacron

A I, II B I, III

C II, III D.I, II, III

Câu 24:

Polime sau bền môi trường axit:

I/ Polietilen II/ Polistiren III/ Polivinyl clorua

A I, II B I, III

C II, III D I, II, III

Câu 25:

Trong sơ đồ sau: Rượu etylic  X  Cao su buna, X là:

(26)

A I, Il B I, II sai C I đúng, II sai D I sai, II Câu 26:

Trong sơ đồ sau: Axetilen  X  Polime, X là:

I/ CH2 = CH2 II/ CH2 = CHCl

A I, Il B I, II sai C I đúng, II sai D I sai, II Câu 27:

Trong sơ đồ sau: X  Y  Cao su buna, X, Y là:

I/ X !à rượu etylic Y butadien-1,3 II/ X vinyl axetilen Y butadien-1,3 A I, II B I, II sai

C I đúng, II sai D I sai, II Câu 28:

Trong sơ đồ sau: X  Y  PE, X, Y là:

I/ X axetilen Y etilen II/ X propan Y etilen A I, II B I, II sai

C I đúng, II sai D I sai, II Câu 29:

Điền vào vị trí (1) (2) từ thích hợp:

I/ Từ etilen, để có polietilen, ta thực phản ứng (1)

II/ Từ axit -amino caproic, để có tơ capron, ta thực phản ứng (2) A (1): Trùng hợp – (2) : Trừng ngưng B (1) (2) : Trùng hợp C (1): Trùng ngưng – (2) : Trùng hợp D (1) (2): Trùng ngưng Câu 30:

Điền vào vị trí (1) (2) từ thích hợp:

I/ Cao su có tính (1) II/ Polietilen có tính (2) A (1): Dẻo – (2): Đàn hồi B (1) (2): Dẻo C (1) : Đàn hồi – (2): Dẻo D (1) (2): Đàn hồi TỔNG HỢP HỮU CƠ

ĐẠI CƯƠNG Câu :

Điền từ vào vị trí thích hợp mệnh đề sau: I/ Q trình chuyển hóa andehit thành axit trình (1) II/ Người ta dùng CuO để (2) rượu etylic thành andehit

A (l) (2): Khử B (l): Khử - (2): Oxi hóa C (l) (2): Oxi hóa D (l): Oxi hóa - (2): Khử Câu 2:

Trong phản ứng sau, C2H4 đóng vai chất oxi hóa hay chất khử ?

1/ CH2 = CH2 + H2  CH2 – CH3

2/ CH2 = CH2 + Br2  CH2Br – CH2Br

(27)

C (1) (2): Chất oxi hóa D (1): Chất oxi hóa - (2): Chất khử Câu 3:

Phương trình sau chưa xác: A CH3-CH2OH H2SO4đặc CH2 = CH2 + H2O

B CH3-CH2OH + HCl  CH3-CH2Cl + H2O X

C CH3-CH2OH + CuO to CH3-CHO + H2O + Cu

D CH3-CH2OH + O2 mendaám CH3-COOH + H2O

Câu 4:

Phương trình sau đúng: I/ Al4C3 + 12H2O  3CH4 + 4Al(OH)3

II/ Al4C3 + 6H2O  3CH4 + 2Al2O3

III/ Al4C3+ 12HCl  2CH4 + 4AlCl3

A I, II B I, III

C II, III D I, II, III

Câu 5:

Thực thí nghiệm sau (các thể tích khí đo điều kiện): TN1: Cho 50 gam dung dịch C2H5OH 20% tác dụng Na dư V1 lít H2

TN2: Cho 100 gam dung dịch C2H5OH 10% tác dụng Na dư V2 lít H2

TN3: Cho 25 gam dung dịch C2H5OH 40% tác dụng Na dư V3 lít H2

So sánh thể tích hidro thí nghiệm thì: A V1 > V2 > V3 B V2 > V1 > V3

C V1 = V2 = V3 D V3 > V1 > V2

Câu 6:

Các câu phát biểu sau hay sai?

I/ Rượu đơn chức no bậc II ln có tên tận bằng: ol-2

II/ Khi khử nước rượu đơn chức no bậc II, ta luôn anken đồng phân A I, II B I, II sai C I đúng, II sai D I sai, II Câu 7:

Các câu phát biểu sau hay sai?

I/ Ankanal (dãy đồng đẳng fomandehit) có cơng thức phân tử chung CnH2nO

II/ Hợp chất có cơng thức phân tử chung CnH2nO ln ln cho phản ứng tráng

gương

A I, II B I, II sai C I đúng, II sai D I sai, II Câu 8:

Các câu phát biểu sau hay sai?

I/ Khi thủy phân hợp chất RCln môi trường kiềm, ta luôn R(OH)n

II/ Khi oxi hóa ankanol CuO/to, ta ln ln ankanal tương ứng.

(28)

Người ta thực biến hóa sau loại phản ứng nào? Dùng biến hóa: C2H4  C2H5OH dùng phản ứng:

I/ Hydrat hóa II/ Thủy phân

Dùng biến hóa: C2H5OH  (C2H5)2O dùng phản ứng:

III/ Đehydrat IV/ Trùng hợp

A I III B I IV

C II III D II IV

Câu 10:

Tất chất nhóm sau tan nước dễ dàng: A Rượu etylic, axit axetic, phenol, metyl

B Rượu metylic, axit acrilic, fomandehit, glucozơ C Axit fomic, etyl axetat, anilin, saccarozơ D Glixerin, amylozơ, axit axetic, rượu benzylic Câu 11:

Tất chất nhóm sau chất lỏng nhiệt độ thường: A Rượu metylic, axit acrilic, fomandehit, alanin

B Glixerin, xenlulozơ, axit axetic, rượu benzylic C Axit fomic, etyl axetat, anilin, rượu etylic D Rượu etylic, axit axetic, phenol, metyl Câu 12:

Từ rượu etylic chất vơ cơ, ta điều chế truc tiÕt chất sau đây: I/ Axit axetic II/ Axetandehit III/ Butadien-l,3 IV/ Etyl axetat

A I, II, III B I, II, IV

C I, III IV D I, II, III, IV

Câu 13:

Từ me tan chất vô cơ, dùng phản ứng điều chế chất sau đây:

I/ Etan II/ Etilen clorua III/ Axetandehit IV/ Rượu etylic

A I, II B I, III

C II, III, IV D I, III, IV

Câu 14:

Để điều chế trực tiếp glicol ta dùng chất sau đây: I/ Etilen dd KmnO4 II/ Etilen clorua dd KOH

III/ Thủy phân etyl axetat

A I, II B I, III

C II, III D I, II, III

Câu 15:

Để điều chế trực tiếp glixerin ta dùng nguyên liệu sau đây: I/ CH2Cl-CHCl-CH2Cl II/ CH2Cl-CHOH-CH2Cl

III/ Chất béo (lipit)

(29)

CÔNG THỨC CẤU TẠO Câu 1:

Hợp chất C3H6O (X) có khả làm màu dung dịch brom cho phản ứng với

Natri X có cơng thức cấu tạo là:

A CH3-CH2-CHO B CH3-CO-CH3

C CH2=CH=CH2OH D CH2=CH-O-CH3

Câu 2:

Hợp chất C4H10O (X) bị khử nước cho nhiều anken đồng phân X có cơng thức

cấu tạo là:

A CH3-CH2-CH2-CH2OH B CH3-CHOH-CH2-CH3

C CH3-CH-CH2OH D CH3-COH-CH3

| |

CH3 CH3

Câu 3:

Hợp chất C3H6Cl2 (X) tác dụng NaOH cho sản phẩm có hịa tan

Cu(OH)2 X có cơng thức cấu tạo là:

A CH3-CH2CHCl2 B CH3-CCl2-CH3

C CH3-CHCl-CH2Cl D CH2Cl-CH2-CH2Cl

Câu 4:

Hợp chất C8H8O2 (X) tác dụng dd KOH dư cho hỗn hợp chứa muối hữu X có

công thức cấu tạo là:

Câu 5:

Hợp chất C3H6O (X) có cơng thức cấu tạo sơ đồ:

Rượu propylic  X  Axit propionic

A CH3-CH2-CHO B CH3-CO-CH3

C CH2=CH-CH2OH D CH2=CH-O-CH3

Câu 6:

Hợp chất C3H6O (X) có cơng thức cấu tạo sơ đồ:

Alyl clorua  X  Axit acrilic

A CH3-CH2-CHO B CH3-CO-CH3

C CH2=CH-CH2OH D CH2=CH-O-CH3

Câu 7:

Hợp chất C2H4O2 (X) có khả tham gia phản ứng tráng gương X có cơng thức

cấu tạo là:

I/ CH2OH-CHO II/ HCOO-CH3 III/ CH3-COOH

A I, II B I, III

(30)

Câu 8:

Hợp chất C7H8O (X) có chứa nhân thơm khơng tác dụng NaOH X có cơng thức cấu

tạo là:

I/ II/ III/

A I, II B I, III

C II, III D Chỉ có III

Câu 9:

Hợp chất C3H6O2 (X) có khả tác dụng NaOH khơng tham gia phản ứng

tráng gương X có cơng thức cấu tạo là:

I/ HCOO-CH2CH3 II/ CH3COO-CH3 III/ CH3-CH2-COOH

A I, II B I, III

C II, III D Chỉ có II

Câu 10:

Hợp chất C3H7O2N (X) có khả tác dụng dung dịch HCl lẫn dung dịch KOH X có

công thức cấu tạo là:

I/ HCOO-CH2-CH3 II/ CH3-CH(NH2)-COOH III/CH2=CH-COONH4

A I, II B I, III

C II, III D I, II, III

Câu 11:

Hợp chất C3H4O2 (X) có khả tác dụng với hidro, tạo dung dịch xanh nhạt với

Cu(OH)2, X có cơng thức cấu t¹o là:

I/ CH2 = CH-COOH II/ HCOO-CH = CH2 III/ OHC-CH2-CHO

A I B II

C III D I, II, III

Câu 12:

Hợp chất C4H6O2 (X) tác dụng với dung dịch NaOH cho sản phẩm tham gia phản

ứng tráng gương, X có cơng thức cấu tạo là:

I/ CH3-COO-CH=CH2 II/ HCOO-CH2-CH=CH2

A I, II B I, II sai C Chỉ có I D Chỉ có II Câu 13:

Khi hidro hóa hồn tồn hợp chất X ta rượu propylic X có cơng thức cấu tạo là: I/ CH3-CH2-CHO II/ CH2=CH-CHO III/ CH2=CH-CH2OH

A I, II B I, III

C II, III D I, II, III

Câu 14:

Hợp chất C8H8 (X) có chứa vịng, mol X có khả kết hợp tối đa mol H2

chỉ kết hợp tối đa mol Br2 (ở trạng thái dung dịch), X có cơng thức cấu tạo là:

I/ CH:CH2 II/ CH=C CH=CH

(31)

Hợp chất C8H10 (X) có chứa nhân benzen oxi hóa dung dịch KMnO4 axit

benzoic, X có cơng thức cấu tạo là:

I/ CH3-C6H4-CH3 II/ C6H5-CH2-CH3

A I, II B I, II sai C Chỉ có I D Chỉ có II PHẢN ỨNG DÙNG CÁC TÁC NHÂN

Câu 1:

Các câu khẳng định sau hay sai?

I/ Chất hữu có khả cộng hidro cộng dung dịch brom

II/ Chất hữu cã khả tạo dung dịch xanh với Cu(OH)2 tác dụng với

na tri

A I, II B I, II sai C I đúng, II sai D I sai, II Câu 2:

Các câu khẳng định sau hay sai?

I/ Chất hữu tác dụng với KOH HCl có tham gia phản ứng trùng ngưng

II/ Chất hữu có khả làm sủi bọt Na2CO3 hòa tan Cu(OH)2

A I, II B I, II sai C I đúng, II sai D I sai, II Câu 3:

Các câu khẳng định sau hay sai?

I/ Chất hữu có khả cộng dung dịch brom có khả tham gia phản ứng trùng hợp

II/ Chất hữu có khả tác dụng Na2CO3 tác dụng NaOH

A I, II B I, II sai C I đúng, II sai D I sai, II Câu 4:

Các câu khẳng định sau hay sai?

I/ Chất hữu đơn chức làm sủi bọt với natri phân tử phải có nhóm -OH

II/ Chất hữu đơn chức tác dụng với natri lẫn NaOH phải axit A I, II B I, II sai

C I đúng, II sai D I sai, II Câu 5:

Các câu khẳng định sau hay sai?

I/ Chất hữu CnH2nOtác dụng NaOH không tác dụng Na phái

este

II/ Chất hữu CnH2nO tác dụng Na phải rượu

(32)

Các câu khẳng định sau hay sai?

I/ Chất hữu cộng hidro bom phân từ phải có liên kết c-c

II/ Chất hữu no không cộng hidro

A I, II B I, II sai C I đúng, II sai D I sai, II Câu 7:

Các câu khẳng định sau hay sai?

I/ Chất hữu cháy cho số mol CO2 số mol H2O phải có nối đơi

phân tử

II/ Khi đốt hidrocacbon X số mol CO2 số mol H2O X phải ankan

A I, II B I, II sai C I đúng, II sai D I sai, II Câu 8:

Các câu khẳng định sau hay sai?

I/ Hidrocachon có tham gia phản ứng hydrat hóa cộng hidro

II/ Hidrocacbon có khả cộng hidro tham gia phản ứng hydrat hóa

A I, II B I, II sai C I đúng, II sai D I sai, II Câu 9:

Các câu khẳng định sau hay sai?

I/ Chất hữu có khả tác dụng với dung dịch HCl tác dụng với Na II/ Chất hữu chứa loại nhóm chức tác dụng KOH Cu(OH)2 phải

là axit

A I, II B I, II sai C I đúng, II sai D I sai, II Câu 10:

Các câu khẳng định sau hay sai?

I/ Hidrocacbon có khả tham gia phản ứng trùng hợp cộng dung dịch Br2

II/ Chất hữu trùng ngưng theo dạng nA  [A']n + nH2O tác dụng

được với Na

A I, II B I, II sai C I đúng, II sai D I sai, II Câu 11:

Các câu khẳng định sau hay sai?

I/ Người ta điều chế thuốc nổ Trinitrotoluen dễ thuốc nổ Trinitrobenzen II/ Metan không tác dụng với Br2 dù điều kiện

(33)

Các câu khẳng định sau hay sai?

I/ Chất hữu tác dụng dễ dàng với NaOH chất dễ tan nước II/ Chất hữu tác dụng dễ dàng với natri chất dễ tan nước A I, II B I, II sai

C I đúng, II sai D I sai, II Câu 13:

Các câu khẳng định sau hay sai?

I/ Tất rượu đa chức có khả hịa tan Cu(OH)2

II/ Tất este có khả tham gia phản ứng xà phịng hóa A I, II B I, II sai

C I đúng, II sai D I sai, II Câu 14:

Các câu khẳng định sau hay sai?

I/ Chất hữu có cơng thức CnH2nO2 tác dụng với dd KOH phải axit hay

este

II/ Chất hữu cĩ cơng thức CnH2nO tác dụng với dd AgNO3 / NH3 nĩ phải

andehit

A I, II B I, II sai C I đúng, II sai D I sai, II Câu 15:

Các câu khẳng định sau hay sai?

I/ Khi thủy phân este đơn chức no ta luôn axlt đơn chức no rượu đơn chức no

II/ Khi thủy phân este đơn chức không no ta axit đơn chức không no rượu đơn chức không no

A I, II B I, II sai C I đúng, II sai D I sai, II 4 NHẬN DIỆN HÓA CHẤT

Câu :

Để phân biệt chất lỏng: Rượu etylic, glixerin fomon, ta dùng thí nghiệm nào: I/ Chỉ cần thí nghiệm dùng Cu(OH)2 (có đun nóng)

II/ Thí nghiệm dùng Na thí nghiệm dùng Cu(OH)2 (ở nhiệt độ thường)

III/ Thí nghiệm dùng dd AgNO3 NH3 thí nghiệm dùng Cu(OH)2 (ở nhiệt độ

thường)

A I, II B I, III

C II III D Chỉ dùng I

Câu 2:

Để phân biệt chất lỏng: Rượu etylic, glixerin dd phenol, ta dùng thí nghiệm nào: I/ Thí nghiệm dùng NaOH thí nghiệm dùng Cu(OH)2

II/ Thí nghiệm dùng dd Br2 thí nghiệm dùng Cu(OH)2

III/ Thí nghiệm dùng Na thí nghiệm dùng dd Br2

(34)

C II III D Chỉ dùng II Câu 3:

Để phân biệt chất lỏng: dd glucozơ, glixerin fomon, ta dùng thí nghiệm nào: I/ Thí nghiệm dùng Na thí nghiệm dùng Cu(OH)2 (ở nhiệt độ thường)

II/ Thí nghiệm dùng dd AgNO3 / NH3 thí nghiệm dùng Cu(OH)2 (ở nhiệt độ

thường)

III/ Chỉ cần thí nghiệm dùng Cu(OH)2 (có đun nóng)

A I, II B I, III

C II, III D Chỉ dùng III

Câu 4:

Để phân biệt chất lỏng: Axit axetic, anilin rượu etylic, ta dùng thí nghiệm nào: I/ Thí nghiệm dùng nước thí nghiệm dùng quỳ tím

II/ Thí nghiệm dùng Cu(OH)2 thí nghiệm dùng Na

III/ Chỉ cần quỳ tím

A I, II B I, III

C II, III D I, II, III

Câu 5:

Để phân biệt chất lỏng: axit axetic, etyl axetat axit acrilic, ta dùng thí nghiệm nào: I/ Thí nghiệm dùng dd Br2 thí nghiệm dùng quỳ tím

II/ Thí nghiệm dùng dd Br2 thí nghiệm dùng Cu(OH)2

III/ Thí nghiệm dùng dd Br2 thí nghiệm dùng Na

A I, II B I, III

C II, III D I, II, III

Câu 6:

Để phân biệt chất lỏng: Axit axetic, rượu etylic nước, ta dùng thí nghiệm nào: I/ Thí nghiệm dùng quỳ tím thí nghiệm dùng phản ứng cháy

II/ Thí nghiệm dùng CaCO3 thí nghiệm dùng phản ứng cháy

III/ Thí nghiệm dùng Cu(OH)2 thí nghiệm dùng phản ứng cháy

A I, II B I, III

C II, III D I, II, III

Câu 7:

Để phân biệt chất rắn: Glucozơ, amilozơ saccarozơ, ta dùng thí nghiệm nào: I/ Thí nghiệm dùng nước thí nghiệm dùng dd AgNO3 / NH3

II/ Thí nghiệm dùng dd Iot thí nghiệm dùng dd AgNO3 / NH3

III/ Thí nghiệm dùng dd Iot thí nghiệm dùng nước

A I, II B I, III

C II, III D I, II, III

Câu 8:

Để phân biệt chất khí: Metan, etilen axetilen, ta dùng thí nghiệm nào: I/ Thí nghiệm dùng dung dịch AgNO3 / NH3 thí nghiệm dùng dung dịch Br2

(35)

III/ Thí nghiệm dùng dung dịch AgNO3/NH3 thí nghiệm dùng dung dịch HCl

A I, II B I, III

C II III D I, II, III

Câu 9:

Để phân biệt chất khí: Metan, etilen CO2 ta dùng thí nghiệm nào:

I/ Thí nghiệm dùng dung dịch Br2 thí nghiệm dùng nước vơi

II/ Thí nghiệm dùng dung dịch KMnO4 thí nghiệm dùng phản ứng cháy

III/ Thí nghiệm dùng H2 thí nghiệm dùng nước vơi

A I, II B I, III

C II III D I, II, III

Câu 10:

Để phân biệt chất lỏng: Benzen, stiren hexin-1, ta dùng thí nghiệm nào: I/ Thí nghiệm dùng dung dịch Br2 lỗng thí nghiệm dùng dung dịch KMnO4

II/ Thí nghiệm dùng dung dịch AgNO3/ NH3 thí nghiệm dùng dung dịch KMnO4

III/ Thí nghiệm dùng dung dịch AgNO3 / NH3 thí nghiệm dùng dung dịch Br2 loãng

A I, II B I, III

C II III D Chỉ dùng II

Câu 11:

Để phân biệt chất: Hồ tinh bột, lịng trắng trứng glixerin, ta dùng thí nghiệm nào: I/ Thí nghiệm dùng HNO3 đặc thí nghiệm dùng Cu(OH)2

II/ Thí nghiệm dùng dung dịch I2 thí nghiệm dùng Cu(OH)

III/ Thí nghiệm dùng dung dịch I2 thí nghiệm đun nóng

A I, II B I, III

C II III D I, II, III

Câu 12:

Để phân biệt chất: Axit axetic, fomon níc, ta dùng thí nghiệm nào: I/ Thí nghiệm dùng dung dịch AgNO3/NH3 thí nghiệm dùng quỳ tím

II/ Thí nghiệm dùng dung dịch AgNO3 / NH3 thí nghiệm dùng CuO

III/ Chỉ cần Cu(OH)2 đun nóng

A I, II B I, III

C II, III D I, II, III

Câu 13:

Để phân biệt chất: Axit fomic, fomon glixerin, ta dùng thí nghiệm nào: I/ Thí nghiệm dùng quỳ tím thí nghiệm dùng dung dịch AgNO3/NH3

II/ Thí nghiệm dùng dung dịch K2CO3 thí nghiệm dùng dung dịch AgNO3/ NH3

III/ Thí nghiệm dùng Na thí nghiệm dùng dung dịch AgNO3 / NH3

A I, II B I, III

C.II III D I, II, III

Câu 14:

(36)

II/ Thí nghiệm dùng Cu(OH)2 thí nghiệm dùng Na

III/ Thí nghiệm dùng Zn thí nghiệm dùng Na

A I, II B I, III

C II III D I, II, III

Câu 15:

Để phân biệt chất: Etyl axetat, fomon rượu etylic, ta dùng thí nghiệm nào: I/ Thí nghiệm dùng dd AgNO3/NH3 thí nghiệm dùng Na

II/ Thí nghiệm dùng Cu(OH)2/ to thí nghiệm dùng Na

III/ Thí nghiệm dùng dd AgNO3 / NH3 thí nghiệm dùng dd NaOH

A I, II B I, III

C II, III D I, II, III

5 TÁCH HÓA CHẤT Câu :

Để tách rượu etylic khan có lẫn tạp chất axit axetic, ta dùng thí nghiệm sau đây: A Cho NaOH vừa đủ vào chưng cất hỗn hợp

B Cho Na2CO3 vừa đủ vào chưng cất hỗn hợp

C Cho Cu(OH)2 vừa dủ vào chưng cất hỗn hợp

D Cho bột kẽm vừa đủ vào chưng cất hỗn hợp Câu 2:

Để tách etilen có lẫn tạp chất SO2, ta dùng thí nghiệm sau đây:

A Cho hỗn hợp khí lội thật chậm qua bình chứa dung dịch Br2 có dư

B Cho hỗn hợp khí lội thật chậm qua bình chứa dung dịch KMnO4 có dư

C Cho hỗn hợp khí lội thật chậm qua bình chứa dung dịch nước vơi có dư D Cho hỗn hợp khí lội thật chậm qua bình chứa dung dịch K2CO3 có dư

Câu 3:

Để tách axit axetic có lẫn tạp chất axeton (CH3-CO-CH3) ta dùng thí nghiệm sau

đây:

TN1/ Dùng KOH vừa đủ, cô cạn lấy chất rắn cho vào dung dịch H2SO4 vừa đủ, chưng

cất hỗn hợp

TN2/ Dùng Ba(OH)2 vừa đủ, cô cạn lấy chất rắn cho vào dung dịch H2SO4 vừa đủ tạo

kết tủa, lọc bỏ kết tủa

A TN1 TN2 B TN1 TN2 sai C TN1 đúng, TN2 sai D TN1 sai, TN2 Câu 4:

Để tách dietyl ete có lẫn tạp chất rượu etylic, ta dùng thí nghiệm sau đây: TN1/ Dùng NaOH vừa đủ, chưng cất hỗn hợp

TN2/ Dùng Na vừa đủ, chưng cất hỗn hợp

A TN1 TN2 B TN1 TN2 sai C TN1 đúng, TN2 sai D TN1 sai, TN2 Câu 5:

(37)

TN1/ Cho hỗn hợp khí lội thật chậm qua bình chứa dung dịch Br2 có dư

TN2/ Cho hỗn hợp khí lội thật chậm qua bình chứa dung dịch KMnO4 có dư

A TN1 TN2 B TN1 TN2 sai C TN1 đúng, TN2 sai D TN1 sai, TN2 Câu 6:

Để tách etilen có lẫn tạp chất axetilen, ta dùng thí nghiệm sau đây:

TN1/ Cho hỗn hợp khí lội thật chậm qua bình chứa dung dịch AgNO3/NH3 có dư

TN2/ Cho hỗn hợp khí lội thật chậm qua bình chứa dung dịch KmnO4 có dư

A TN1 TN2 B TN1 TN2 sai C TN1 đúng, TN2 sai D TN1 sai, TN2 Câu 7:

Để tách metan có lẫn tạp chất metyl amin, ta dùng thí nghiệm sau đây: TN1/ Cho hỗn hợp khí lội thật chậm qua bình chứa dung dịch HCl có dư TN2/ Cho hỗn hợp khí lội thật chậm qua bình chứa dung dịch H2SO4 có dư

A TN1 TN2 B TN1 TN2 sai C TN1 đúng, TN2 sai D TN1 sai, TN2 Câu 8:

Để tách metan có lẫn tạp chất CO2 ta dùng thí nghiệm sau đây:

TN1/ Cho hỗn hợp khí lội thật chậm qua bình chứa dung dịch nước vơi có dư TN2/ Cho hỗn hợp khí lội thật chậm qua bình chứa dung dịch Na2CO3 có dư

A TN1 TN2 B TN1 TN2 sai C TN1 đúng, TN2 sai D TN1 sai, TN2 Câu 9:

Để tách benzen có lẫn tạp chất anilin, ta dùng thí nghiệm sau đây: TN1/ Dùng dung dịch HCl dư, cho vào bình lóng để chiết benzen

TN2/ Dùng dung dịch Br2 có dư, lọc bỏ kết tủa, cho vào bình lóng để chiết benzen

A TN1 TN2 B TN1 TN2 sai C TN1 đúng, TN2 sai D TN1 sai, TN2 Câu 10:

Để tách anilin có lẫn tạp chất phenol, ta dùng thí nghiệm sau đây?

TN1/ Dùng dung dịch Br2 có dư, lọc bỏ kết tủa, cho vào bình lóng để chiết anilin

TN2/ Dùng dung dịch NaOH dư, cho vào bình lóng để chiết anilin A TN1 TN2 B TN1 TN2 sai C TN1 đúng, TN2 sai D TN1 sai, TN2 Câu 11:

Để tách benzen có lẫn tạp chất phenol, ta dùng thí nghiệm sau đây:

TN1/ Dùng dung dịch Br2 có dư, lọc bỏ kết tủa, cho vào bình lóng để chiết benzen

(38)

Để tách hexan có lẫn tạp chất hexin-1, ta dùng thí nghiệm sau đây:

TN1/ Dùng dung dịch AgNO3/NH3 dư, lọc bỏ kết tủa, cho vào bình lóng để chiết

hexan

TN2/ Dùng dung địch AgNO3 dư, cho vào bình lóng để chiết hexan

A TN1 TN2 B TN1 TN2 sai C TN1 đúng, TN2 sai D TN1 sai TN2 Câu 13:

Để tách hidro có lẫn tạp chất etilen axetilen, ta dùng thí nghiệm sau đây: TN1/ Cho hỗn hợp khí lội thật chậm qua bình chứa dung dịch Br2 có dư

TN2/ Cho hỗn hợp khí lội thật chậm qua bình chứa dung dịch KMnO4 có dư

A TN1 TN2 B TN1 TN2 sai C TN1 đúng, TN2 sai D TN1 sai, TN2 Câu 14:

Để tách meme tanó lẫn tạp chất CO SO2 ta dùng thí nghiệm sau đây:

TN1/ Cho hỗn hợp khí lội thật chậm qua bình chứa dung dịch Ca(OH)2 có dư

TN2/ Cho hỗn hợp khí lội thật chậm qua bình chứa dung dịch NaOH có dư A TN1 TN2 B TN1 TN2 sai

C TN1 đúng, TN2 sai D TN1 sai, TN2 Câu 15:

Để tách rượu etylic có lẫn tạp chất axit axetic phenol, ta dùng thí nghiệm sau đây:

TN1/ Dùng NaOH rắn vừa đủ, chưng cất hỗn hợp TN2/ Dùng vôi sống vừa đủ, chưng cất hỗn hợp

A TN1 TN2 B TN1 TN2 sai C TN1 đúng, TN2 sai D TN1 sai, TN2 SƠ ĐỒ PHẢN ƯNG

Câu :

Trong sơ đồ sau (mỗi mũi tên phương trình phản ứng): CH  CH  X  CH3-CHCl2 X là:

1/ CH2=CH2 II/ CH3-CH3 III/ CH2-CHCl

A I, II B I, III

C II, III D I, II, III

Câu 2:

Trong sơ đồ sau (mỗi mũi tên phương trình phản ứng): CH  CH  X  CH3-CH2OH X là:

I/ CH2=CH2 II/ CH3-CHO III/ CH3-CHCl2

A I, Il B I, Ill

C II, Ill D I, II, III

Câu 3:

Trong sơ đồ sau (mỗi mũi tên phương trình phản ứng): CH  CH  X  CH3-CH2Cl X là:

(39)

A I, II B I, III

C II, Ill D I, II, III

Câu 4:

Trong sơ đồ sau (mỗi mũi tên phương trình phản ứng): CH3-CHO  X  CH3COO-C2H5 X là:

I/ CH3-CH2OH II/ CH3-CH2Cl III/ CH3-COOH

A I, II B I, III

C II, III D I, II, III

Câu 5:

Trong sơ đồ sau (mỗi mũi tên phương trình phản ứng): CH3-CH2OH  X  CH3-COOH X là:

I/ CH3-COO-CH2CH3 II/ CH2=CH2 III/ CH3-CHO

A I, II B I, III

C II, III D I, II, III

Câu 6:

Trong sơ đồ sau (mỗi mũi tên phương trình phản ứng): CH4  X  CH3OH X là:

I/ CH3Cl II/ CHCl3 III/ H-COOH

A I, II B I, III

C II, III D Chỉ có I

Câu 7:

Trong sơ đồ sau (mỗi mũi tên phương trình phản ứng): CH3-C  CH  X  CH3-CHCl-CH3 X là:

I/ CH3-CH=CH2 II/ CH3-CH2-CH3 III/ CH2=CCl-CH3

A I, II B I, III

C II, III D I, II, III

Câu 8:

Trong sơ đồ sau (mỗi mũi tên phương trình phản ứng): CH  CH  X  CH3-COO-C2H5 X là:

I/ CH2=CH2 II/ CH3-COO-CH=CH2 III/ CH3-CHO

A I, II B I, III

C II, III D I, II, III

Câu 9:

Trong sơ đồ sau (mỗi mũi tên phương trình phản ứng): CH3-COOH  X  CH3-COONa X là:

I/ CH3-COO-C2H5 II/CH3-COO-CH-CH2 III/ (CH3-COO)2Ca,

A I, lI B I, III

C II, III D I, II, III

Câu 10:

(40)

I/ CH3-CH3 II/ CH3-CH2OH III/ Cl-CH2-CH2Cl

A I, II B I, III

C II, III D I, II, III

Câu 11 :

Trong sơ đồ sau (mỗi mũi tên phương trình phản ứng): CH3-CH2OH  X CH3COOC2H5 X là:

I/ CH3CHO II/ CH3-COOH

A I, II B I, II sai C I đúng, II sai D I sai, II Câu 12:

Trong sơ đồ sau (mỗi mũi tên phương trình phản ứng): CH3CH2OH  X  CH3-CH2Cl X là:

I/ CH3-CH3 II/ CH2=CH2

A I, II B I, II sai C I đúng, II sai D I sai, II Câu 13:

Trong sơ đồ sau (mỗi mũi tên phương trình phản ứng): CH3-CH=CH  X  CH3-CH=CH2 X là:

I/ CHl-CH2OH-CH2OH II/ X CH3-CH2-CH3

A I, II B I, II sai C I đúng, II sai D I sai, II Câu 14:

Trong sơ đồ sau (mỗi mũi tên phương trình phản ứng): X  CH3-CHO  Y thì:

I/ X CH  CH Y CH3-CH2OH

II/ X CH3-CH2OH Y CH3-COOH

A I, II B I, II sai C I đúng, II sai D I sai, II Câu 15:

Trong sơ đồ sau (mỗi mũi tên phương trình phản ứng): X  CH3-CH2-CH2OH  Y thì:

I/ X CH3-CH2CHCl2 Y CH3CH2CHO

II/ X CH3CH2CHO Y CH3CH2COOH

A I, II B I, II sai C I đúng, II sai D I sai, II TOÁN HƯU CƠ

Câu :

Cho nước vào rượu etylic thu 20 gam dung dịch C2H5OH 46% tác dụng với Na dư

thì thể tích H2 thoát (đktc) là:

(41)

Cho nước vào rượu etylic thu dung dịch C2H5OH 8M (dC2H5OH = 0,8g/ml dH2O =

1g/ml) ĐỘ rượu dung dịch là:

A 46o B 40,5o C 36,80 D 540

Câu 3:

Một andehit no X có phân tứ lượng 58 Cho 11,6 gam X vào dung dịch AgNO3/ NH3

dư 86,4 gam Ag kết tủa Công thức X là: (cho Ag=108)

A C2H5-CHO B CH2OH-CHO

C OHC-CHO D CH3-CHO

Câu 4:

Oxi hóa 18,4 gam C2H5OH oxi khơng khí hỗn hợp G Cho G tác dụng với

dung dịch AgNO3/NH3 dư 64,8 gam Ag kết tủa

Hiệu suất phản ứng oxi hóa là:

A 75% X B 37,5% C 60% D 40%

Câu 5:

Xác định giá trị a b thí nghiệm sau:

TN1: Cho a mol rượu etylic tác dụng b mol Na 0,2 mol H2

TN2: Cho 2a mol rượu etylic tác dụng b mol Na 0,3 mol H2

A a = 0,2 mol b = 0,3 mol B a = 0,3 mol b = 0,2 mol C a = 0,4 mol b = 0,6 mol D a = 0,6 mol b = 0,4 mol Câu 6:

Cho 26,2 gam hỗn hợp G gồm propanal etanal tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3

dư mol Ag kết tủa Khối lượng chất 26,2 gam G là: A 8,8g CH3_CHO & 17,4g C2H5-CHO

B 17,4g CH3-CHO & 8,8g C2H5-CHO

C 17,6g CH3-CHO & 8,6g C2H5-CHO

D 8,6g CH3-CHO & 17,6g C2H5-CHO

Câu 7:

Đun nóng 20,16 lít hỗn hợp khí X gồm C2H4 H2 dùng Ni xúc tác thu 13,44 lít

hỗn hợp khí Y Cho Y lội thật chậm qua bình đựng dung dịch Br2 có dư thấy khối

lượng bình tăng 2,8 gam Hiệu phản ứng hidro hóa là:

A 75% B 60% C 50% D 40%

Câu 8:

Từ nhôm cacbua chất vơ thích hợp, người ta tổng hợp benzen theo sơ đồ: Al4C3   h 80%1 CH4    h250% C2H2    h370% C6H6

Với h1, h2, h3 hiệu suất phản ứng Để thu 546g benzen, khối

lượng Al4C3 cần dùng là:

A 7200 gam B 3600 gam C 2016 gam D 1008 gam Câu 9:

Đốt cháy hoàn toàn 27,6 gam hỗn hợp X gồm C3H7OH, C2H5OH CH3OH thu

32,4 gam H2O V lít CO2 (đktc) Giá trị V là:

A 2,688 lít B 26,88 lít

(42)

Câu 10:

Đốt cháy hoàn toàn 18,8 gam hỗn hợp X gồm ankanol liên tiếp thu 30,8 gam CO2 Công thức ankanol là:

A CH3OH & C2H5OH B C2H5OH & C3H7OH

C C3H7OH & C4H9OH D C4H9OH & C5H11OH

Câu 11:

Cho 22,6 gam hỗn hợp G gồm axit đơn chức no mạch hở (có tỉ lệ mol : 3) tác dụng Na2CO3 dư, đun nhẹ thu 0,2 mol CO2 Công thức axit là:

A HCOOH CH3COOH B HCOOH C2H5COOH

C HCOOH C3H7COOH D A, C

Câu 12:

Cho 47,6 gam hỗn hợp G gồm axit đơn chức tác dụng vừa đủ dùng CO3 đun nhẹ

được 0,35 mol CO2 m gam hỗn hợp G' gồm muối hữu Giá trị m là:

A 7,42 gam B 74,2 gam C 37,1 gam D 148,4 gam Câu 13:

Phân tích chất hữu X có dạng CXHYOz ta mc + mh = 1,75mo Công thức đơn

giản X là:

A CH2O B CH3O C C2H4O D C2H6O

Câu 14:

Đốt cháy hoàn toàn chất hữu X thu CO2 H2O Phân tử khối X 60 X

có khả tác dụng NaOH Công thức X là:

I/ C3H8O II/ C2H4O2

A I, II B I, II sai C I đúng, II sai D I sai, II Câu 15:

Chất hữu X có cơng thức phân tử C3H6O3 Cho 0,2 mol X tác dụng với Na dư

được 0,1 mol H2 Công thức cấu tạo X là:

A CH3-CHOH-COOH B CH2OH-CHOH-COOH

C HCOO-CH2-CH2OH D CH2OH-CHOH-CHO

ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Câu 1:

Trong bảng hệ thống tuần hoàn, phân nhóm nhóm sau gồm tồn kim loại:

A Nhóm I (trừ hidro) B) Nhóm I (trừ hidro) II C) Nhóm I (trừ hidro), II III D) Nhóm I (trừ hidro), II, III IV Câu 2:

Các nguyên tử kim loại liên kết với chủ yếu liên kết gì?

A) Ion B) Cộng hóa trị

(43)

Ý khơng nói vế ngun tử kim loại:

A) Bán kính nguyên tử tương đối lớn so với phi kim chu kỳ B) Số electron hóa trị thường so với phi kim

C) Năng lượng ion hóa nguyên tử kim loại lớn

D) Lực liên kết hạt nhân với electron hóa trị tương đối yếu Câu 4:

Kim loại có tính chất vật lí chung là:

A) Tính dẻo, tính dẫn điện, tính khó nóng chảy, ánh kim B) Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim C) Tính dẫn diện, tính dẫn nhiệt, ánh kim, tính đàn hồi D) Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính cứng Câu 5:

Liên kết hóa học nguyên tử phân tử chất rắn NaCl, I2 Fe thuộc

loại liên kết nào?

A) NaCl: ion B) I2: cộng hóa trị

C) Fe: kim loại D) A, B, C Câu 6:

Cho chất rấn NaCl, I2 Fe Khẳng định mạng tinh thể sau sai:

A) Fe có kiểu mạng nguyên tử B) NaCl có kiểu mạng ion C) I2 có kiểu mạng phân tử D) Fe có kiểu mạng kim loại

Câu 7:

Kim loại dẻo là:

A Vàng B Bạc

C Chì D Đồng

Câu 8:

Các tính chất vật lí chung kim loại gây do? A) Có nhiều kiểu mạng tinh thể kim loại

B) Trong kim loại có electron hóa trị C) Trong kim loại có electron tự D) Các kim loại chất rắn

Câu 9:

Nói chung, kim loại dẫn điện tốt dẫn nhiệt tốt Vậy tính dẫn điện, dẫn nhiệt kim loại sau tăng theo thứ tự nào?

A) Cu < Al < Ag B) Al < Ag < Cu C) Al < Cu < Ag D) A, B, C sai Câu 10:

Trong số kim loại: Nhôm, sắt, đồng, chì, crom kim loại cứng nhất?

A) Crom B) Nhôm

C) Sắt D) Đồng

Câu 11:

(44)

B) Kim loại chất oxi hóa, ion kim loại chất khử C) Kim loại chất khử, ion kim loại chất oxi hóa

D) Kim loại chất khử, ion kim loại chất oxí hóa chất khử Câu 12:

Tính chất hóa học chung ion kim loại Mn+ là:

A) Tính khử B) Tính oxi hóa

C) Tính khử tính oxi hóa D) Tính hoạt động mạnh Câu 13:

Khi nung nóng Fe với chất sau tạo hợp chất sắt (II):

A) S B) Cl2

C) Dung dịch HNO3 D) O2

Câu 14:

Khi cho chất: Ag, Cu, CuO, Al, Fe vào đung dịch axit HCl dư chất bị tan hết?

A) Cu, Ag, Fe B) Al, Fe, Ag

C) Cu, Al, Fe D) CuO, Al, Fe

Câu 15:

Hòa tan kim loại M vào dung dịch HNO3 lỗng khơng thấy khí Hỏi kim loại M

kim loại số kim loại sau đây?

A) Cu B) Pb

C) Mg D) Ag

Câu 16:

Nhóm kim loại khơng tan axit HNO3 đặc nóng axit H2SO4 đặc nóng?

A) Pt, Au B) Cu, Pb

C) Ag, Pt D) Ag, Pt, Au

Câu 17:

Trường hợp không xảy phản ứng:

A) Fe + (dd) CuSO4 B) Cu + (dd) HCl

C) Cu + (dd) HNO3 D) Cu + (dd) Fe2(SO4)3

Câu 18:

Cho số mol ba kim loại X, Y, Z (có hóa trị theo thứ tự 1, 2, 3) phản ứng hết với axit HNO3 lỗng tạo thành khí NO Hỏi kim loại tạo thành

lượng khí NO nhiều nhất?

A) X B) Y

C) Z D) Không xác định

Câu 19:

Cho dung dịch CuSO4 chảy chậm qua lớp mạt sắt chảy vào bình thủy tinh (xem ở hình vẽ), tượng khơng đúng:

A) Dung dịch bình thủy tinh có màu vàng B) Lượng mạt sắt giảm dần

(45)

Câu 20:

Có ống nghiệm đựng dung dịch: Cu(NO3)2; Pb(NO3)2; Zn(NO3)2 đánh số theo

thứ tự ống 1, 2, Nhúng kẽm (giống hệt nhau) X, Y, Z vào ống khối lượng kẽm thay đổi nào?

A) X tăng, Y giảm, Z không đổi B) X giảm, Y tăng, Z không đổi C) X tăng, Y tăng, Z không đổi D) X giảm, Y giảm, Z không đổi Câu 21 :

Cho Na kim loại vào lượng dư dung dịch CuCl2 thu kết tủa sau đây:

A) Cu(OH)2 B) Cu

C) CuCl D) A, B, C

Câu 22:

Cặp gồm kim loại mà kim loại không tan dung dịch HNO3 đặc,

nguội:

A) Zn, Fe B) Fe, Al

C) Cu, Al D) Ag, Fe

Câu 23:

Từ hóa chất cho sau: Cu, Cl2 dung dịch HCl, dung dịch HgCl2 dung dịch FeCl3 Có

thể biến đổi trực tiếp Cu thành CuCl2 cách khác nhau?

A) B)

C) D)

Câu 24:

Ngâm vật Cu có khối lượng g 250 g dung dịch AgNO3 4% Khi lấy vật

ra lượng bạc nitrat dung dịch giảm 17% Hỏi khối lượng vật sau phản ứng bao nhiêu?

A) 5,76 g B) 6,08 g

C) 5,44 g D) Giá trị khác

Câu 25:

Cho 51,6 g hỗn hợp X gồm bột kim loại Ag Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3

lỗng dư thu 6,72 lít khí NO (đo điều kiện tiêu chuẩn) Nếu gọi x y số mol Ag Cu 51,6 g hỗn hợp X phương trình đại số sau không đúng:

A) 108x + 64y = 51,6 B) x/3 + 2y/3 = 0,3

C) x +2y = 0,9 D) x + y = 0,3

Câu 26:

Cho kẽm (lấy dư) đánh vào dung dịch Cu(NO3)2 phản ứng xảy hoàn

toàn, thấy khối lượng kẽm giảm 0,01g Hỏi khối lượng muối Cu(NO3)2 có

dung dịch bao nhiêu? (Cho Cu = 64, Zn = 65, N = 14, O = 16)

A) < 0,01 g B) 1,88 g

C) ~ 0,29 g D) Giá trị khác

(46)

Cho 50,2 g hỗn hợp A dạng bột gồm Fe kim loại M có hóa trị khơng đổi (đứng trước H dãy điện hóa) Chia A thành phần Cho phần I tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 0,4 mol khí H2 Cho phần II tác dụng hết với dung

dịch HNO3 lỗng đun nóng thấy 0,3 mol khí NO Hỏi M kim loại nào?

(Cho Mg = 24, Sn = 119, Zn = 65, Ni = 59)

A) Mg B) Sn

C) Zn D) Ni

Câu 28:

Khi cho Fe vào dung dịch hỗn hợp muối AgNO3, Cu(NO3)2, Pb (NO3)2 Fe khử

ion kim loại theo thứ tự (ion đặt trước bị khử trước): A) Ag+, Pb2+, Cu2+ B) Pb2+, Ag+, Cu2+

C) Cu2+, Ag+, Pb2+ D) Ag+, Cu2+, Pb2+

Câu 29:

Vai trò ion Fe3+ phản ứng:

Cu + 2Fe (NO3)3 =Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2 là:

A) Chất khử B) Chất bị oxi hóa

C) Chất bị khử D) Chất trao đổi Câu 30:

Câu nói hồn tồn đúng:

A) Cặp oxi hóa khử kim loại cặp gồm chất oxi hóa chất khử B) Dãy điện hóa kim loại dãy cặp oxi hóa-khử xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa kim loại chiều giảm dần tính khử ion kim loại

C) Kim loại nhẹ kim loại dùng dao cắt

D) Fe đóng vai trị chất oxi hóa phản ứng đóng vai trị chất khử phản ứng khác

Câu 31 :

Cu tác dụng với dung dịch AgNO3 theo phương trình ion rút gọn:

Cu + 2Ag+ = Cu2+ + 2Ag Kết luận sau sai:

A) Cu2+ có tính oxi hóa yếu Ag+

B) Ag+ có tính oxi hóa mạnh Cu2+

C) Cu có tính khử mạnh Ag+.

D) Ag có tính khử yếu Cu Câu 32:

Các ion kim loại Ag+,Fe2+, Ni2+, Cu2+, Pb2+ có tính oxi hóa tăng dần theo thứ tự nào?

A) Fe2+ < Ni < Pb2+ < Cu2+ < Ag+

B) Fe2+ < Ni2+ < Cu2+ < Pb2+ < Ag+

C) Ni2+ < Fe2+ < Pb2+ < Cu2+ < Ag+

D) Fe2+ < Ni < Pb2+ < Ag+ < Cu2+

Câu 33:

(47)

B) Cu + Fe2+ = Cu2+ + Fe

C) Zn + Pb2+ = Zn2+ + Pb

D) Al + 3Ag+ = Al3+ + 3Ag

Câu 34:

Phát biểu sau đúng:

A) Bản chất liên kết kim loại lực hút tĩnh điện

B) Một chất oxi hóa gặp chất khử thiết phải xảy phản ứng hóa học C) Đã kim loại phải có nhiệt độ nóng chảy cao

D) Với kim loại, có cặp oxi hóa-khử tương ứng Câu 35:

Cho cặp oxi hóa-khử sau: Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+ Từ trái sang phải tính oxi hóa

tăng dần theo thứ tự Fe2+, Cu2+, Fe3+ tính khử giảm dần theo thứ tự Fe, Cu, Fe2+ Điều

khẳng định sau đúng:

A) Fe có khả tan dung dịch FeCl3 CuCl2

B) Cu có khả tan dung dịch CuCl2

C) Fe không tan dung dịch CuCl2

D) Cu có khả tan dung dịch FeCl2

Câu 36:

Bột Ag có lẫn tạp chất bột Fe, bột Cu bột Pb Muốn có Ag tinh khiết ngâm hỗn hợp bột vào lượng dư dung dịch X, sau lọc lấy Ag Hỏi dung dịch X chứa chất nào:

A) AgNO3 B) HCl

C) NaOH D) H2SO4

Câu 37:

Cho 0,01 mol Fe vào 50 ml dung dịch AgNO3 1M Khi phản ứng xảy hồn tồn

khối lượng Ag thu là:

A) 5,4 g B) 2,16 g

C) 3,24 g D) Giá trị khác

Câu 38:

Cho 0,1 mol Fe vào 500 ml dung dịch AgNO3 1M dung dịch thu chứa:

A) AgNO3 B) Fe(NO3)3

C) AgNO3 Fe(NO3)2 D) AgNO3 Fe(NO3)3

Câu 39:

Phát biểu sau đúng:

A) Hợp kim hỗn hợp gồm nhiều kim loại khác B) Tinh thể xêmentit Fe3C thuộc loại tinh thể dung dịch rắn

C) Nhiệt độ nóng chảy hợp kim thường thấp kim loại tạo nên hợp kim D) Hợp kim thường mềm kim loại tạo nên hợp kim

Câu 40:

Liên kết hợp kim liên kết:

A) Ion B) Cộng hóa trị

(48)

Câu 41 :

"Ăn mòn kim loại" phá hủy kim loại do: A) Tác dụng hóa học mơi trường xung quanh

B) Kim loại phản ứng hóa học với chất khí nước nhiệt độ cao C) Kim loại tiếp xúc với dung dịch chất điện li tạo nên dòng điện

D) Tác động học Câu 42:

Nhúng kim loại Zn Cu vào dung dịch axit H2SO4 loãng nối kim loại

bằng dây dẫn Khi có:

A) Dịng electron chuyển từ Cu sang Zn qua dây dẫn B) Dòng electron chuyển từ Zn sang Cu qua dây dẫn C) Dòng ion H+ dung dịch chuyển Cu

D) Cả B C xảy Câu 43:

Khi cho hợp kim Fe-Cu vào dung dịch axit H2SO4 loãng, chủ yếu xảy ra:

A) Ăn mịn hóa học B) Ăn mịn điện hóa C) Ăn mịn hóa học điện hóa D) Sự thụ động hóa Câu 44:

Để hợp kim (tạo nên từ hai chất cho đây) khơng khí ẩm, hợp kim bị ăn mịn điện hóa chất là:

A) Fe Cu B) Fe C

C) Fe Fe3C D) Tất

Câu 45:

Một vật hợp kim Zn-Cu để khơng khí ẩm (có chứa khí CO2) xảy ăn mịn

điện hóa Q trình xảy cực dương vật?

A) Quá trình khử Cu B) Quá trình khử Zn C) Quá trình khứ ion H+ D) Q trình oxi hóa ion H+

Câu 46:

Trong khơng khí ẩm, vật làm chất liệu xảy tượng sắt bị ăn mịn điện hóa?

A) Tơn (sắt tráng kẽm) B) Sắt nguyên chất C) Sắt tây (sắt tráng thiếc) D) Hợp kim gồm Al Fe Câu 47:

Một sợi dây thép có hai đầu A, B Nối đầu A vào sợi dây nhôm nối đầu B vào sợi dây đồng Hỏi để sợi dây khơng khí ẩm chỗ nối, thép bị ăn mịn điện hóa đầu (xem hình vẽ):

Đầu A Đầu B

x x

Al Cu

A) Đầu A B) Đầu B

(49)

Ngâm sắt vào dung dịch axit HCl có tượng sủi bọt khí H2 Bọt khí sủi

nhanh thêm vào chất nào?

A) Nước B) Dung dịch CuS4

C) Dung dịch NaCl D) Dung dịch ZnCl Câu 49:

Bản chất ăn mịn hóa học ăn mịn điện hóa giống khác nào? A) Giống hai phản ứng với dung dịch chất điện li, khác có khơng có phát sinh dòng điện

B) Giống hai ăn mịn, khác có khơng có phát sinh dòng điện

C) Giống hai phát sinh dịng diện, khác có ăn mịn hóa học q trình oxi hóa khử

D) Giống hai trình oxi hóa khử, khác có khơng có phát sinh dòng điện

Câu 50:

Cách li kim loại với môi trường phương pháp chống ăn mòn kim loại Cách làm sau thuộc phương pháp này:

A) Phủ lớp sơn, vecni lên kim loại

B) Mạ lớp kim loại (như crom, niken) lên kim loại

C) Tạo lớp màng hợp chất hóa học bền vững lên kim loại (như oxit kim loại, photphat kim loại)

D) A, B, C thuộc phương pháp Câu 51:

M kim loại Phương trình sau đây: Mn+ + ne = M biểu diễn:

A) Tính chất hóa học chung kim loại B) Nguyên tắc điều chế kim loại

C) Sự khử kim loại D) Sự oxi hóa ion kim loại Câu 52:

Phương pháp thủy luyện phương pháp dùng kim loại có tính khử mạnh để khử ion kim loại khác hợp chất nào:

A) Muối dạng khan B) Dung dịch muối C) Oxit kim loại D) Hidroxit kim loại Câu 53:

Muốn điều chế Pb theo phương pháp thủy luyện người ta cho kim loại vào dung dịch Pb(NO3)2:

A) Na B) Cu

C) Fe D) Ca

Câu 54:

Phương pháp nhiệt luyện phương pháp dùng chất khử C, Al, CO, H2 nhiệt độ

cao để khử ion kim loại hợp chất Hợp chất là:

(50)

C) Oxit kim loại D) Hidroxit kim loại Câu 55:

Những kim loại sau dược điều chế phương pháp nhiệt luyện (nhờ chất khử CO) từ oxit kim loại tương ứng:

A) Al, Cu B) Mg, Fe

C) Fe, Ni D) Ca, Cu

Câu 56:

Có thể coi chất khử phương pháp điện phân là: A) Dòng diện catot B) Điện cực

C) Bình điện phân D) Dây dẫn điện

Câu 57:

Khi điện phân dung dịch CuCl2 (điện cực trơ) nồng độ dung dịch biến đổi

nào?

A) Tăng dần B) Giảm dần C) Không thay đổi

D) Chưa khẳng định câu hỏi khơng nói rõ nồng độ phần trăm hay nồng độ mol Câu 58:

Điện phân dung dịch chứa muối sau điều chế kim loại tương ứng?

A) NaCl B) CaCl2

C) AgNO3 (đIện cực trơ) D) AlCl3

Câu 59:

Cách sau giúp người ta tách lấy Ag khỏi hỗn hợp gồm Ag Cu? A) Ngâm hỗn hợp vào lượng dư dung dịch AgNO3

B) Ngâm hỗn hợp vào lượng dư dung dịch FeCl

C) Nung hỗn hợp với oxi dư hòa tan hỗn hợp thu vào dung dịch HCl dư D) A, B, C

Câu 60:

Nung quặng pyrit FeS2 khơng khí thu chất rắn là:

A) Fe S B) Fe2O3

C) FeO D) Fe2O3 S

Câu 61 :

Từ Fe2O3 người ta điều chế Fe cách nào?

A) Điện phân nóng chảy Fe2O3

B) Khử Fe2O3 CO nhiệt độ cao

C) Nhiệt phân Fe2O3

D) A, B, C Câu 62:

Từ dung dịch Cu(NO3)2 điều chế Cu cách nào?

A) Dùng Fe khử Cu2+ trong dung dịch Cu(NO 3)2

B) Cô cạn dung dịch nhiệt phân muối rắn Cu(NO3)2

(51)

D) A, B, C Câu 63:

Từ dung dịch AgNO3 điều chế Ag cách nào?

A) Dùng Cu để khử A dung dịch

B) Thêm kiềm vào dung dịch Ag2O dùng khí H để khứ Ag2O nhiệt độ cao

C) Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực trơ

D) A, B, C Câu 64:

Điện phân 200 ml dung dịch CuCl2 1M thu 0,05 mol Cl2 Ngâm đinh sắt

vào dung dịch lại sau điện phân, phản ứng kết thúc lấy đinh sắt Hỏi khối lượng đinh sắt tăng thêm gam?

A) 9,6g B) 1,2 g

C) 4g D) 3,2 g

KIM LOẠI PHÂN NHĨM CHÍNH NHĨM I, II VÀ NHÔM Câu 65:

Kim loại kiềm có mạng tinh thể lập phương tâm khối, mật độ electron tự thấp, điện tích ion nhỏ nên liên kết kim loại bền vững Điều giúp giải thích tính chất sau kim loại kiềm?

A) Nhiệt độ nóng chảy thấp B) Mềm

C) Nhiệt độ nóng chảy thấp mềm D) Khối lượng riêng nhỏ

Câu 66:

Kim loại kiềm có tính khử mạnh số kim loại do: A) Năng lượng nguyên tử hóa nhỏ

B) Năng lượng ion hóa nhỏ

e) Năng lượng nguyện tử hóa lượng ion hóa nhỏ D) A, B, C sai

Câu 67:

Khi cắt miếng Na kim loại, bề mặt vừa cắt có ánh kim mờ đi, có hình thành sản phẩm rắn sau đây?

A) Na2O, NaOH, Na2CO3, NaHCO3

B) NaOH, Na2CO3, NaHCO3

C) NaOH, Na2CO3, NaHCO3

D) Na2O, NaOH, Na2CO3

Câu 68:

Tác dụng sau không thuộc loại phản ứng oxi hóa-khử?

A) Na + HCl B) Na + H2O

C) Na + O2 D) Na2O + H2O

Câu 69: Ion Na+ thể tính oxi hóa phản ứng nào:

A) 2NaCl 2Na + Cl2 B) NaCl + AgNO3 = NaNO3 + AgCl

(52)

Câu 70:

Cách sau điều chế Na kim loại? A) Điện phân dung dịch NaCL

B) Điện phân NaOH nóng chảy C) Cho khí H2 qua Na2O nung nóng

D) A, B, C sai Câu 71:

Khí CO2 khơng phản ứng với dung dịch nào:

A) NaOH B) Ca(OH)2

C) Na2CO3 D) NaHCO3

Câu 72:

Tính chất nêu sai nói hai muối NaHCO3 Na2CO3?

A) Cả hai dễ bị nhiệt phân

B) Cả hai tác dụng với axit mạnh giải phóng khí CO2

C) Cả hai bị thủy phân tạo môi trường kiềm D) Chỉ có muối NaHCO3 tác dụng với kiềm

Câu 73:

Điện phân dung dịch muối điều chế kim loại tương ứng?

A) NaCl B) AgNO3

C) CaCL2 D) MgCl2

Câu 74:

M kim loại phân nhóm nhóm I; X clo brom Nguyên liệu để điều chế kim loại nhóm I là:

A) MX B)MOH

C) MX MOH D) MCl

Câu 75:

Đi từ chất sau đây, điều chế kim loại Na phương pháp điện phân nóng chảy?

A) Na2O B) Na2CO3

C) NaOH D) NaNO3

Câu 75:

Đi từ chất sau đây, điều chế kim loại Na phương pháp điện phân nóng chảy?

A) Na2O B) Na2CO3

C) Na2CO3 D) MgCl2

Câu 76:

Cách sau không điều chế NaOH: A) Cho Na tác dụng với nước

B) Cho dung dịch Ca(OH)2 tác dụng với dung dịch Na2CO3

(53)

Phương trình 2Cl- + 2H

2O = 2OH- + H2 + Cl2 xảy nào?

A) Cho NaCl vào nước

B) Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp (điện cực trơ) C) Điện phân dung dịch NaCl khơng có màng ngăn xốp (điện cực trơ) D) A, B, C

Câu 78:

Tính bazơ tăng dần từ trái sang phải theo thứ tự nào?

A) LiOH < KOH < NaOH B) NaOH < LiOH < KOH C) LiOH < NaOH < KOH D) KOH < NaOH < LiOH Câu 79:

Cho 5,1 g hỗn hợp A gồm hai kim loại Al, Mg dạng bột tác dụng hết với O2 thu hỗn

hợp oxit B có khối lượng 9,1 g Hỏi cần mol HCl đề hịa tan hồn tồn B?

A) 0,5 mol B) mol

C) mol D) Giá trị khác

Câu 80:

Khi cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối nitrat khơng thấy kết tủa?

A) Cu(NO3)2 B) Fe(NO3)2

C) AgNO3 D) Ba (NO3)2

Câu 81:

Phương pháp thủy luyện dùng để điều chế kim loại nào? A) Kim loại yếu Cu, Ag B) Kim loại kiềm C) Kim loại kiềm thổ D) A, B, C Câu 82:

Cho Cu phản ứng với axit H2SO4 đặc nóng, sản phẩm khí sinh chủ yếu là:

A) H2S B) H2

C) SO2 D) SO3

Câu 83:

Cho Mg phản ứng với axit HNO3 loãng, sản phầm khử sinh chủ yếu là:

A) NO2 B) NO

C) N2 D) NH4NO3

Câu 84:

Cốc A đựng 0,3 mol Na2CO3 0,2 mol NaHCO3 Cốc B đựng 0,4 mol HCl Đổ từ từ

cốc B vào cốc A, số mol khí CO có giá trị nào?

A) 0,1 B) 0,3

C) D) 0,5

Câu 85:

Cốc A đựng 0,3 mol Na2CO3 0,2 mol NaHCO3 Cốc B đựng 0,4 mol HCl Đổ từ từ

cốc A vào cốc B, số mol khí CO2 có giá trị nào?

A) 0,2 B) 0,25

C) D) 0,5

(54)

Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch NaOH, tới lúc tạo hai muối Thời

điểm tạo hai muối nào?

A) NaHCO3 tạo trước, Na2CO3 tạo sau

B) Na2CO3 tạo trước, NaHCO3 tạo sau

C) Cả hai muối tạo lúc

D) Không thể biết muối tạo trước, muối tạo sau Câu 87:

Cho từ từ mol khí CO2 vào dung dịch chứa mol NaOH vừa hết khí

CO2 dung dịch có chất nào?

A) Na2CO3 B) NaHCO3

C) Na2CO3 NaOH dư D) Hỗn hợp NaHCO3 Na2CO3

Câu 88:

Cho hỗn hợp kim loại Al Fe vào dung dịch gồm Cu(NO3)2 AgNO3 Các phản ứng

xảy hồn tồn Khi kết thúc thí nghiệm, lọc bỏ dung dịch thu chất rắn gồm kim loại Hỏi kim loại nào?

A) Al, Cu, Ag B) Al, Fe, Ag

C) Fe, Cu, Ag D) B, C

Câu 89:

Cho luồng khí H2 dư qua ống mắc nối tiếp đựng oxit nung nóng

như hình vẽ sau:

Ở ống có phản ứng xảy ra:

A) Ống 1, 2, B) Ống 2, 3,

C) Ống 2, 4, D) Ống 2,

Câu 90:

X cho brom Nguyên liệu để điều chế kim loại Ca là:

A) CaX2 B) Ca(OH)2

C) CaX2 Ca(OH)2 D) CaCl2 Ca(OH)2

Câu 91:

Ờ nhiệt độ thường, CO2 không phản ứng với chất nào?

A) CaO B) Dung dịch Ca(OH)2

C) CaCO3 nằm nước D) MgO

Câu 92:

Nung quặng đolomit (CaCO3 MgCO3) chất rắn X Cho X vào lượng nước dư,

tách lấy chất không tan cho tác dụng hết với axit HNO3, cô cạn nung nóng muối

thu chất rắn nào?

A) Ca(NO2)2 B) MgO

C) Mg(NO3)2 D) Mg(NO2)2

Câu 93:

Cho từ từ khí CO2 vào dung dịch chứa a mol Ca(OH)2 Đồ thị biểu diễn số mol muối

(55)

Câu 94:

Cặp chứa hai chất có khả làm mềm nước có độ cứng tạm thời? A) Ca(OH)2, Na2CO3 B) HCl, Ca(OH)2

C) NaHCO3, Na2CO3 D) NaOH, Na3PO4

Câu 95:

Chất làm mềm nước có độ cứng toan phần?

A) HCl B) Ca(OH)2

C) Na2CO3 D) NaOH

Câu 96:

Nước Javen có chứa muối sau đây?

A) NaCl B) NaCl + NaClO

C) NaClO D) NaCl + NaClO3

Câu 97:

Một cách đơn giản, người ta thường dùng công thức để biểu diễn clorua vôi?

A) CaCl2 B) Ca(ClO)2

C) CaClO2 D) CaOCl2

Câu 98:

Tiến hành thí nghiệm hình vẽ Đóng khóa K cho đèn sáng sục từ từ khí CO2 vào nước vơi dư

CO2 Hỏi độ sáng bóng đèn thay đổi nào?

A) Sáng dần lên

B) Mờ dần sau cháy mờ mờ C) Mờ dần sáng dần lên

D) Mờ dần sau tắt hẳn Câu 99:

Hợp chất hợp chất lưỡng tính?

A) NaHCO3 B) Al2O3

C) Al(OH)3 D) CaO

(56)

Muối dễ bị phân tích đun nóng dung dịch nó?

A) Na2CO3 B) Ca(HCO3)2

C) Al(NO3)3 D) AgNO3

Câu 101:

Muối tạo kết tủa trắng dung dịch NaOH dư?

A) MgCl2 B) AlCl3

C) Al(NO3)3 D) AgNO3

Câu 102:

Kim loại Ca điều chế từ phản ứng đây: A) Điện phân dung dịch CaCl2

B) Điện phân CaCl2 nóng chảy

C) Cho K tác dụng với dung dịch Ca(NO3)2

D) Nhiệt phân CaCO3

Câu 103:

Để sản xuất Mg từ nước biển, người ta điện phân muối MgCl2 nóng chảy Trong

trình sản xuất, người ta dựa vào tính chất sau đây? A) Mg(OH)2 chất khơng tan

B) Mg(OH)2 tác dụng dễ dàng với axit HCl

C) MgCl nóng chảy nhiệt độ tương đối thấp D) A, B, C

Câu 104:

Khống chất sau khơng chứa canxi cacbonat?

A) Thạch cao B) Đá vôi

C) Đá phấn D) Đá hoa

Câu 105:

Lựa chọn sau không kể ứng dụng CaCO3?

A) Làm bột nhẹ để pha sơn

B) Làm chất độn công nghiệp cao su C) Làm vôi quét tường

D) Sản xuất xi măng Câu 106:

Loại thạch cao dùng để đúc tượng? A) Thạch cao sống CaSO4 2H2O

B) Thạch cao nung 2CaSO4 H2O

C) Thạch cao khan CaSO4

D) A, B, C Câu 107:

Hợp kim hợp kim nhôm?

A) Silumin B) Thép

C) Đuyra D) Electron

(57)

Chỉ dùng thuốc thử số chất phân biệt chất rắn Mg, Al2O3, Al?

A) H2O B) Dung dịch HNO3

C) Dung dịch HCl D) Dung dịch NaOH

Câu 109:

Dùng dung dịch NaOH dung dịch Na2CO3 phân biệt dung dịch nào?

A) NaCl, CaCl2, MgCl2 B) NaCl, CaCl2, AlCl3

C) NaCl, MgCl2, BaCl2 D) A, B, C

Câu 110:

Trong cặp chất sau, cặp chất tồn dung dịch? A) Al(NO3)3 Na2CO3 B) HNO3 Ca(HCO3)2

C) NaAlO2 NaOH D) NaCl AgNO3

Câu 111:

Cho chất rắn: Al, Al2O3, Na2O, Mg, Ca, MgO Dãy chất tan hết dung dịch

NaOH dư?

A) Al2O3, Ca, Mg, MgO B) Al, Al2O3, Na2O, Ca

C) Al, Al2O3, Ca, MgO D) Al, Al2O3, Na2O, Ca, Mg

Câu 112:

Phương trình giải thích tạo thành thạch nhũ hang động? A) Ca(HCO3)2 = CaCO3 + H2O + CO2

B) CaCO3 + H2O + CO2 = Ca(HCO3)2

C) MgCO3 + H2O + CO2 = Mg(HCO3)2

D) Ba(HCO3)2 = BaCO3 + H2O + CO2

Câu 113:

Chỉ dùng thuốc thử số chất phân biệt dung dịch: NaAlO2, Al(CH3COO)3, Na2CO3?

A) Khí CO2 B) Dung dịch HCl lỗng

C) Dung dịch BaCl2 D) Dung dịch NaOH

Câu 114:

Dùng hai thuốc thử phân biệt kim loại Al, Fe, Cu ? A) H2O dung dịch HCl

B) Dung dịch NaOH dung dịch HCl C) Dung dịch NaOH dung dịch FeCl2

D) Dung dịch HCl dung dịch FeCl3

Câu 115:

Cho từ từ lượng nhỏ Na kim loại vào dung dịch Al2(SO4)3 dư, tượng

xảy nào?

A) Na tan, có bọt khí xuất dung dịch B) Na tan, có kim loại Al bám vào bề mặt Na kim loại

(58)

D) Na tan, có bọt khí ra, lúc đầu có kết tủa dạng keo màu trắng, sau kết tủa tan dần

Câu 116:

Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3 thu dung dịch chứa muối

sau đây?

A) NaCl B) NaCl + AlCl3 + NaAlO2

C) NaCl + NaAlO2 D) NaAlO2

Câu 117:

Cho lọ nhãn đựng riêng rẽ dung dịch: Al2(SO4)3; NaNO3; Na2CO3; NH4NO3

Nếu dùng thuốc thử để phân biệt chúng dùng chất chất sau: A) Dung dịch NaOH B) Dung dịch H2SO4

C) Dung dịch Ba(OH)2 D) Dung dịch AgNO3

Câu 118:

Trường hợp khơng có tạo thành Al(OH)3?

A) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch Al2(SO4)3

B) Cho Al2O3 vào nước

C) Cho Al4C3 vào nước

D) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3

Câu 119:

Người ta điều chế NaOH cách điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp Cực dương bình điện phân khơng làm sắt mà làm than chì Lí than chì:

A) Khơng bị muối ăn phá hủy B) Rẻ tiền sắt C) Khơng bị khí clo ăn mòn D) Dẫn điện tốt sắt Câu 120:

Vai trị criolit (Na3AlF6) sản xuất nhơm phương pháp điện phân Al2O3

A) Tạo hỗn hợp có nhiệt độ nóng chảy thấp B) Làm tăng độ dẫn điện

C) Tạo lớp chất điện li rắn che đậy cho nhơm nóng chảy khói bị oxi hóa D) A, B, C

Câu 121:

Sục CO2 vào nước vôi chứa 0,15 mol Ca(OH)2 thu 10 g kết tủa Hỏi số mol CO2

cần dùng bao nhiêu?

A) 0,1 mol B) 0,15 mol

C) 0,1 mol 0,2 mol D) 0,1 mol 0,15 mol Câu 122:

Ngâm lượng nhỏ hỗn hợp bột Al Cu lượng thừa môi dung dịch chất sau, trường hợp hỗn hợp bị hòa tan hết sau thời gian dài:

A) HCl B) NaOH

C) FeCl2 D) FeCl3

Câu 123:

Dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ:

(59)

C) Al2(SO4)3 D) Ca(HCO3)2

Câu 124:

Phương trình phản ứng hóa học đúng: A) 2Al2O3 + 3C 4Al + 3CO2

B) 2MgO + 3CO 2Mg + 3CO2

C) Al2O3 + 3CO 2Al + 3CO2

D) 2Al + 6H2O = 2Al(OH)3 + 3H2

Câu 125:

Các kim loại sau tan hết ngâm axit H2SO4 đặc nguội?

A) Al, Fe B) Fe, Cu

C) Al, Cu D) Cu, Ag

Câu 126:

Để hòa tan hoàn toàn kim loại Al, Fe, Mg, Pb, Ag có thề dùng axit nào?

A) HCl B) H2SO4

C) HNO3 loãng D) HNO3 đặc, nguội

Câu 127:

Cặp gồm chất mà dung dịch chất làm quỳ tím hóa xanh:

A) Ca(NO3)2 B) NaHCO3, NaAlO2

C) Al2(SO4)3, NaAlO2 D) AlCl3, Na2CO3

Câu 128:

Phèn chua có công thức nào?

A) (NH4)2SO4 Al2(SO4)3 24H2O B) (NH4)2SO4 Fe2(SO4)3 24H2O

C) CuSO4 5H2O D) K2SO4.Al2(SO4)3 24H2O

Câu 129:

Người ta thường cho phèn chua vào nước nhằm mục đích:

A) Khử mùi B) Diệt khuẩn

C) Làm nước D) Làm mềm nước Câu 130:

Phương pháp thường dùng đề điều chế Al2O3

A) Đốt bột nhôm khơng khí B) Nhiệt phân nhơm nitrat

C) Nhiệt phân nhôm hidroxit D) A, B, C

Câu 131:

Phương pháp thường dùng để điều chế Al(OH)3?

A) Cho bột nhôm vào nước

B) Điện phân dung dịch muối nhôm clorua

C) Cho dung dịch muối nhôm tác dụng với dung dịch amoniac D) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2

(60)

Nhỏ dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3, dung dịch NaCO3 vào dung dịch AlCl3 dung

dịch HCl vào dung dịch NaAlO2 dư thu sản phẩm nhau, là:

A) NaCl B) NH4Cl

C) Al(OH)3 D) Al2O3

Câu 133:

Phản ứng phản ứng nhiệt nhôm? A) 4Al + 3O2 2Al2O3

B) Al + 4HNO3 (đặc, nóng) = Al(NO3)3 + NO2 + 2H2O

C) 2Al + Cr2O3 Al2O3 + 2Cr

D) 2Al2O3 + 3C Al4C3 + 3CO2

Câu 134:

Có thể dùng bình nhơm để đựng: A) Dung dịch xôđa

B) Dung dịch nước vôi C) Dung dịch giấm

D) Dung dịch HNO3 đặc (đã làm lạnh)

Câu 135:

Oxit lưỡng tính?

A) Al2O3 B) Fe2O3

C) CaO D) CuO

Câu 138:

Hỗn hợp A gồm hai kim loại kiềm M M' nằm hai chu kỳ Lấy 3,1 g A hòa tan hết vào nước thu 1,12 lít hidro (đktc) M M' hai kim loại nào:

A) Li, Na B) Na, K

C) K, Rb D) Rb, Cs

Câu 137:

Cho 3,9 g kali vào 101,8 g nước thu dung dịch KOH có khối lượng riêng 1,056 g/ml Nồng độ % dung dịch KOH (Cho K = 39, O = 16, H = 1)?

A) 5,31% B) 5,20 %

C) 5,30 % D) 5,50 %

Câu 13B:

Nung 10 g hỗn hợp X gồm Na2CO3 NaHCO3 khối lượng không đổi

6,9 g chất rắn Cho Na = 23, H = 1, C = 12, O = 16 Hỏi khối lượng Na2CO3 NaHCO3

trong hỗn hợp X theo thứ tự baonhiêu?

A) 8,4 g 1,6 g B) 1,6 g 8,4 g C) 4,2 g 5,8 g D) 5,8 g 4,2 g Câu 139:

Hòa tan 100 g CaCO3 vào dung dịch HCl dư Khí CO2 thu cho qua dung dịch có

chứa 64 g NaOH Cho Ca = 40, C = 12, O = 16 Số mol muối axit muối trung hòa thu dung dịch theo thứ tự là:

(61)

Câu 140:

Hòa tan hết 9,5 g hỗn hợp X gồm muối cacbonat kim loại hóa trị I muối cacbonat kim loại hóa trị II vào dung dịch HCl thấy 0,1 mol khí Hỏi cô cạn dung dịch khối lượng muối thu (cho C = 12, Cl = 35,5, O = 16)?

A) 10,6 g B) 9,0 g

C) 12,0 g D) Không thể xác định

Câu 141:

Hịa tan hồn tồn gam hỗn hợp hai muối XCO3 Y2CO3 dung dịch HCl dư thu

được dung dịch A 0,224 lít khí đo điều kiện tiêu chuẩn Hỏi cạn dung dịch A khối lượng muối thu bao nhiêu?

A) 0,511 g B) 5,11 g

C) 4,755 g D) Giá trị khác

Câu 142:

Dung dịch A có chứa: Mg2+, Ba2+, Ca2+ 0,2 mol Cl-, 0,3 mol NO

3- Thêm dung

dịch Na2CO3 1M vào dung dịch A lượng kết tủa lớn ngừng lại

Hỏi thể tích dung dịch Na2CO3 thêm vào bao nhiêu?

A) 150 ml B) 200 ml

C) 250 ml D) 300 ml

Câu 143:

Cho 31,2 g hỗn hợp gồm bột Al Al2O3 tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch

NaOH thu 0,6 mol H2 Hỏi số mol NaOH dùng bao nhiêu?

A) 0,8 mol B) 0,6 mol

C) mol D) Giá trị khác

Câu 144:

Cho 1,05 mol NaOH vào 0,1 mol Al2(SO4)3 Hỏi số mol NaOH có dung dịch sau

phản ứng bao nhiêu?

A) 0,45 mol B) 0,25 mol

C) 0,75 mol D) 0,65 mol

Câu 145:

Cho hỗn hợp X gồm Mg, Al, Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu 0,15 mol

H2 Nếu cho lượng hỗn hợp X tác dụng hết với dung dịch HCl thu

0,35 mol H2 Hỏi số mol Mg, Al hỗn hợp X theo thứ tự bao nhiêu?

A) 0,2 mol; 0,1 mol B) 0,20 mol; 0,15 mol C) 0,35 mol; 0,10 mol D) Các giá trị khác Câu 146:

Hòa tan hết hỗn hợp X gồm Mg Al dung dịch HCl thu 0,4 mol H2 Nếu

cho nửa hỗn hợp X tác dụng với NaOH dư thu 0,15 mol H2 Số mol Mg

Al hỗn hợp X là:

A) 0,25 mol; 0,15 mol B) 0,1 mol; 0,2 mol C) 0,2 mol; 0,2 mol D) Giá trị khác Câu 147:

(62)

A) 16,3 g B) 3,49 g

C) g D) 1,45 g

Câu 148:

Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol Mg 0,2 mol Al tác dụng với dung dịch CuCl2 dư lấy chất

rắn thu sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch HNO3 đặc Hỏi số mol khí NO

thoát bao nhiêu?

A) 0,8 mol B) 0,3 mol

C) mol D) 0,2 mol

Câu 149:

Đốt nóng hỗn hợp X gồm bột Fe2O3 bột Al môi trường khơng có khơng khí

Những chất rắn cịn lại sau phản ứng, cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu 0,3 mol H2; cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu 0,4 mol H2 Hỏi số

mol Al X bao nhiêu?

A) 0,3 mol B) 0,6 mol

C) 0,4 mol D) 0,25 mol

Câu 150:

Để sản xuất 10,8 Al, cần x Al2O3 tiêu hao y tán than chì anot Biết hiệu suất

phản ứng 100% Hỏi giá trị x y bao nhiêu?

A) x = 10,2; y = 1,8 B) x = 20,4;y = 3,6 C) x = 40,8; y = 14,4 D) x = 40,8; y = 4,8 TÍNH CHẤT SẮT

Câu 1:

Nguyên tố X có điện tích hạt nhân 26 Cấu hình electron X, chu kỳ nhóm hệ thống tuần hồn là:

A 1s2 2s22p63s23p63d6, chu kỳ nhóm VI B

B 1s2 2s22p63s23p63d6 4s2, chu kỳ nhóm II A

C 1s2 2s22p63s23p63d6, chu kỳ nhóm V B

D 1s2 2s22p63s23p63d6 4s2, chu kỳ nhóm VIII B

Câu 2:

Cho kim loại nhơm sắt

A Tính khử sắt lớn nhơm B Tính khử nhơm lớn sắt C Tính khử nhơm sắt

D Tính khử nhơm sắt phụ thuộc chất tác dụng nên so sánh Câu 3:

Đốt nóng bột sắt bình đựng khí oxi Sau để nguội cho vào bình lượng dư dung dịch HCl, người ta thu dung dịch X Trong dung dịch X có chất sau đây:

A) FeCl2, HCl B FeCl3, HCl

C FeCl2, FeCl3, HCl D FeCl2, FeCl3

Câu 4:

(63)

A Trong hai trêng hợp thu FeCl2

B Trong hai trường hợp thu FeCl3

C Lá (1) thu FeCl3, (2) thu FeCl2

D Lá (1) thu FeCl2, (2) thu FeCl3

Câu 5:

Chọn phương trình điều chế FeCl đúng: A Fe + Cl2  FeCl2

B Fe + 2NaCl  FeCl2 + Na

C Fe + CuCl2  FeCl2 + Cu

D FeSO4 + 2KCl  FeCl2 + K2SO4

Câu 6:

Khi điều chế FeCl2 cách cho Fe tác dụng với dung dịch HCl Để bảo quản dung

dịch FeCl2 thu khơng bị chuyển hóa thành hợp chất sắt ba, người ta có thể:

A Cho thêm vào dung dịch lượng sắt dư B Cho thêm vào dung dịch lượng kẽm dư C Cho thêm vào dung dịch lượng HCl dư D Cho thêm vào dung dịch lượng HNO3 dư

Câu 7:

Tìm câu phát biểu đúng:

A Fe có tính khử, hợp chất sắt ba có tính oxi hóa, hợp chất sắt hai có tính khử

B Fe có tính oxi hóa, hợp chất sắt ba có tính oxi hóa, hợp chất sắt hai có tính khử

C Fe có tính khử, hợp chất sắt ba có tính oxi hóa, hợp chất sắt hai có tính oxi hóa

D Fe có tính khử, hợp chất sắt ba có tính oxi hóa, hợp chất sắt hai có tính khử tính oxi hóa

Câu 8:

Hịa tan hết 3,04 gam hỗn hợp bột kim loại sắt đồng dung dịch HNO3 lỗng thu

được 0,896 lít NO (là sản phẩm khử nhất) Vậy thành phần phần trăm kim loại sắt đồng hỗn hợp ban đầu là:

A 63,2% 36,8% B 36,8% 63,2%

C 50% 50% D 36,2% 63,8%

Câu 9:

Cho 4,58 gam hỗn hợp A gồm Zn, Fe Cu vào cốc đựng dung dịch chứa 0,082 mol CuSO4 Sau phản ứng thu dung dịch B kết tủa C Kết tủa C có chất:

A Cu, Zn B Cu, Fe C Cu, Fe, Zn D Cu Câu 10:

Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau phản ứng xảy hoàn toàn ta thu dung

dịch X kết tủa Y Trong dung dịch X có chứa:

A Fe(NO3)2, AgNO3 C Fe(NO3)3, AgNO3

B Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3 D Fe(NO3)3

(64)

Có kim loại Cu, Ag, Fe dung dịch muối Cu(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3 Kim loại

nào tác dụng với dung dịch muối?

A Fe B Cu, Fe C Cu D Ag

Câu 12:

Ngâm đinh sắt dung dịch chứa hỗn hợp gồm Fe(NO2)2 Fe(NO3)3

Phương trình phản ứng xảy là: A Fe + 2Fe(NO3)3  3Fe(NO3)2

B Fe + Fe(NO3)2  Fe(NO3)3

C Phương trình câu A, B xảy D Phương trình câu A, B khơng xảy Câu 13:

Khi cho sắt nóng đỏ vào nước:

A Sắt không tác dụng với nước sắt khơng tan nước B Tùy nhiệt độ, sắt tác dụng với nước tạo H2 FeO Fe3O4

C Sắt tác dụng với nước tạo H2 Fe2O3

D B, C Câu 14:

Khi cho sắt vào dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư, sắt bị tác dụng theo phương trình

phản ứng:

A Fe + 2HNO3  Fe(NO3)2 + H2

B 2Fe + 6HNO3  2Fe(NO3)2 + 3H2 

C Fe + 4HNO3  Fe(NO3)2 + 4NO2  + 4H2O

D B, C Câu 15:

Cho vào ống nghiệm mạt sắt rót vào dung dịch HNO3 lỗng Ta nhận thấy

có tượng sau:

A Sắt tan, tạo dung dịch khơng màu, xuất khí nâu đỏ

B Sắt tan, tạo dung dịch không màu, xuất khí khơng màu hóa nâu đỏ khơng khí

C Sắt tan, tạo dung dịch màu vàng, xuất khí nâu đỏ

D Sắt tan, tạo dung dịch màu vàng, xuất khí khơng màu hóa nâu đỏ khơng khí

Câu 16:

Xét phương trình phản ứng: FeCl2 X Fe  Y FeCl3

Hai chất X, Y

A AgNO3 dư, Cl2 C HCl, FeCl3

B FeCl3 , Cl2 D Cl2, FeCl3

Câu 17:

Cho 20 gam sắt vào dung dịch HNO3 loãng thu sản phẩm khử NO

(65)

A 2,24 lít B 4,48 lít C 6,72 lít D 11,2 lít Câu 18:

Đun nóng hỗn hợp X gồm bột Fe S Sau phản ứng thu hỗn hợp Y Hỗn hợp tác dụng với dung dịch HCl có dư thu chất rắn khơng tan Z hỗn hợp khí T Hỗn hợp Y thu bao gồm chất:

A FeS2, FeS, S B FeS2, Fe, S

C Fe, FeS, S D FeS2, FeS

Câu 19:

Có phản ứng sau: Fe(r) + 2HCl (dd)  FeCl2(dd) + H2 (k)

Trong phản ứng này, dùng gam bột sắt tốc độ phản ứng xảy nhanh dùng viên sắt có khối lượng gam, bột sắt

A có diện tích bề mặt nhỏ C xốp B có diện tích bề mặt lớn D mềm ĐIỀU CHẾ, TINH CHẾ, TÁCH

Câu 20:

Để điều chế Fe(NO3)2 ta cho:

A Fe tác dụng với dung dịch HNO3 loãng

B Fe tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng

C Fe tác dụng với dung dịch AgNO3 dư

D Fe tác dụng với dung dịch Cu(NO3)2 dư

Câu 21 :

Để làm tinh khiết loại bột đồng có lẫn tạp chất bột nhơm, sắt, người ta ngâm hỗn hợp kim loại dung dịch muối X có dư X có cơng thức là:

A Al(NO3)3 B Cu(NO3)2 C AgNO3 D Fe(NO3)3

Câu 22:

Để điều chế bột đồng, người ta có thể: A Cho đồng xay nhuyễn thành bột B Nghiền đồng thành bột mịn

C Cho mạt sắt tác dụng dung dịch CuSO4 cho hỗn hợp sau phản ứng tác dụng với

dung dịch HCl dư D A, B, C Câu 23:

Quặng hematit có thành phần là:

A FeO B Fe2O3 C Fe3O4 D FeS2

Câu 24:

Quặng manhêtit có thành phần là:

A FeO B Fe2O3 C Fe3O4 D FeS2

Câu 25:

Quặng xiderit có thành phần là:

A FeO B Fe2O3 C Fe3O4 D FeCO3

Câu 26:

(66)

dd muối X

A FeS B Fe2O3 C Fe3O4 D FeS2

Câu 27:

Để tách Ag khỏi hỗn hợp Ag, Cu, Fe dạng bột, đồng thời giữ nguyên khối lượng bạc ban đầu Người ta tiến hành theo sơ đồ sau:

Ag Ag

Cu

Fe dd Y

Dung dịch muối X dùng thí nghiệm là:

A AgNO3 B Hg(NO3)2 C Fe(NO3)3 D Fe(NO3)2

Câu 28:

Trong điều kiện khơng có khơng khí cho Fe cháy khí Cl2 hợp chất X

nung hỗn hợp bột (Fe S) hợp chất Y Các hợp chất X, Y là:

A FeCl2, FeS B FeCl3, FeS

C FeCl2, FeS2 D FeCl3, FeS2

Câu 29:

Từ Fe2O4 phản ứng thu dung dịch chứa FeCl3 Hai phản ứng

là:

A Fe3O4 + 4CO 3Fe + 4CO2 Fe + 6HCl  2FeCl3 + 3H2

B Fe3O4 + 4CO 3Fe + 4CO2 2Fe + 3Cl2  2FeCl3

C Fe3O4 + 4H2 3Fe + 4H2O Fe + 3Cl2  2FeCl3

D B, C Câu 30:

Từ Fe2O3 để điều chế sắt Trọng công nghiệp người ta thường cho

A Fe2O3 tác dụng bột nhôm điều kiện nhiệt độ cao

B Fe2O3 tác dụng CO điều kiện nhiệt độ cao

C Fe2O3 tác dụng HCl tạo muối clorua, sau điện phân dung dịch muối clorua

D A, B, C Câu 31 :

Nếu dùng FeS có lẫn Fe cho tác dụng với dung dịch HCl loãng để điều chế H2S

trong H2S có lẫn tạp chất là:

A SO2 B S C H2 D SO3

Câu 32:

Nguyên liệu dùng luyện gang bao gồm: A Quặng sắt, chất chảy, khí CO

B Quặng sắt, chất chảy, than cốc C Quặng sắt, chất chảy, bột nhôm D Quặng sắt, chất chảy, khí hidro Câu 33:

Thạch nhũ tạo thành hang động phản ứng A Ca(HCO3)2  CaCO3 + CO2 + H2O

B CaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2

(67)

D Cả A, B, C Câu 34:

Cho hồn hợp Al2O3, ZnO, MgO, FeO tác dụng với luồng khí CO nóng , dư Sau

phản ứng xảy hồn tồn thu hỗn hợp B gồm chất: A Al2O3, FeO, Zn, MgO C Al2O3, Fe, Zn, MgO

B Al, Fe, Zn, MgO D Al, Fe, Zn, Mg Câu 35:

Một hỗn hợp bột kim loại gồm nhôm Fe Để tách riêng Fe (giữ nguyên lượng) từ hỗn hợp ta cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch:

A HCl B NaOH C Fe(NO3)2 d ZnCl2

Câu 36:

Hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO Cho khí CO dư qua X nung nóng, phản

ứng xảy hoàn toàn chất rắn Y Trong Y có chất sau: A Al; Mg; Fe; Cu C Al2O3; Mg; Fe; Cu

C Al2O3; MgO; Fe; Cu D Al2O3; MgO; Fe3O4; Cu

Câu 37:

Xét phương trình phản ứng : 2Fe + 3Cl2  2FeCl3

Nhận xét sau đúng:

A Tuỳ thuộc chất oxi hoá mà nguyên tử sắt bị oxi hố thành ion Fe2+ ion

Fe3+

B Tuỳ thuộc vào chất khử mà nguyên tử sắt bị khử thành ion Fe2+ ion Fe

C Tuỳ thuộc vào nhiệt độ phản ứng mà nguyên tử sắt bị khử thành ion Fe ion Fe3+

D Tuỳ thuộc vào nồng độ mà nguyên tử sắt tạo thành ion Fe2+ ion Fe3+

câu 38:

Từ FeS2 để điều chế sắt người ta nung FeS2 với oxi để thu Fe2O3 sau

điều chế sắt cách:

A Cho Fe2O3 tác dụng với CO điều kiện nhiệt độ cao

B Điện phân nóng chảy Fe2O3

C Cho Fe2O3 tác dụng vói dung dịch ZnCl2

D Cho Fe2O3 tác dụng với FeCl2

Câu 39:

Khi tách Ag khỏi hỗn hợp Ag, Cu, Fe dạng bột Với điều kiện dùng dung dịch chứa hóa chất lượng Ag tách giữ nguyên khối lượng ban đầu Ta dùng dung dịch muối sau đây:

A AgNO3 B FeCl3 C Cu(NO3)2 D.HG(NO3)2

Câu 40:

Khi cho hỗn hợp gồm Al2O3, Fe2O3, CuO tác dụng với H2 dư điều kiện nhiệt độ cao,

phản ứng xảy hoàn toàn, thu hỗn hợp rắn Y Chất rắn bao gồm chất: A Al2O3, Fe2O3, Cu B Al2O3, Fe, Cu

C Al, Fe, Cu D Al, Fe2O3, CuO

(68)

Có sắt khối lượng Lá cho tác dụng với clo dư, ngâm dung dịch HCl dư Sau phản ứng xảy hoàn toàn Khối lượng muối clorua thu trường hợp trên:

A Muối clorua từ lá B Muối clorua từ nhiều C Muối clorua từ lá

D Tùy điều kiện phản ứng có muối clorua từ lớn ngược lại Câu 42:

Phương trình phản ứng sau sai: A Fe + H2SO4đ/nguội  FeSO4 + H2

B Cu + 2H2SO4đ/nóng  CuSO4 + SO2 + 2H2O

C 2Al + 6H2SO4đ/nóng  Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

D Zn + 2H2SO4  ZnSO4 + H2

Câu 43:

Thành phần quặng đolomit là:

A CaCO3 MgCO3 C FeO.FeCO3

B CaCO3 CaSiO3 D FeS

Câu 44:

Kali đứng trước kẽm xa dãy điện hóa Vậy kali đẩy kẽm khỏi dung dịch muối kẽm khơng?

A Khơng C Có

B Trong trường hợp cá biệt D Khi đun nóng Câu 45:

Một kim loại vàng bị bám lớp sắt bề mặt Ta rửa lớp sắt để loại tạp chất bề mặt bằng:

A Dung dịch CuCl2 dư C Dung dịch FeCl2 dư

B Dung dịch ZnCl2 dư D Dung dịch FeCl3 dư

Câu 46:

Trong sản xuất gang, nguyên liệu cần dùng quặng sắt, than cốc chất chảy Nếu nguyên liệu có lẫn tạp chất SIO2 chất chảy cần dùng là:

A CaCO3 B CaCl2 C Ca(NO3)2 D CaSO4

Câu 47:

Trong sản xuất gang, nguyên liệu cần dùng quặng sắt, than cốc chất chảy Nếu nguyên liệu có lẫn tạp chất cao chất chảy cần dùng là:

A CaSiO3 B SiO2 C CaCO3 D Hỗn hợp CaO CaSiO3

Câu 48:

Quặng sắt có giá trị để sản xuất gang là:

A Hematit manhetit C Xiderit hematit B Pirit manhetit D Pirit xiderit Câu 49:

Tinh chế dung dịch Cu(NO3)2 có lẫn AgNO3 người ta cho vào dung dịch:

(69)

B Một lượng dư Ag D .Một lượng dư Zn Câu 50:

Có thể điều chế Fe(OH)3 cách:

A Cho Fe2O3 tác dụng với H2O

B Cho muối sắt (III) tác dụng axit mạnh C Cho Fe2O3 tác dụng với NaOH vừa đủ

D Cho muối sắt (III) tác dụng dung dÞch baz GIẢI THÍCH

Câu 51:

Phản ứng sau KHÔNG thể xảy ra:

A Fe2+ + Cu  Fe + Cu2+ C Cu2+ + Zn  Zn2+ + Cu

B Cu + 2Ag+  Cu2+ + Ag D 2Fe3+ + Fe  3Fe2+

Câu 52 :

Phản ứng sau KHÔNG thể xảy ra: A Cl2 + 2KI  2KCl + I2

B Fe + 3/2 Cl2  FeCl3

C Fe + 3/2 I2  FeI3

D NaOH + Cl2  NaClO + NaCl + H2O

Câu 53:

Cho vào ống nghiệm chứa dung dịch FeCl2 dung dịch NaOH ta thấy xuất hiện:

A Kết tủa trắng xanh sau tan

B Kết tủa trắng xanh hóa nâu khơng khí C Kết tủa nâu đỏ sau tan

D Kết tủa nâu đỏ Câu 54:

Cho vào ống nghiệm chứa dung dịch FeCl3 dung dịch KOH ta thấy:

A Xuất kết tủa trắng xanh sau tan

B Xuất kết tủa trắng xanh hóa nâu khơng khí C Xuất kết tủa nâu đỏ sau tan

D Xuất kết tủa nâu đỏ Câu 55:

Cho dung dịch Chì (II) Nitrat tác dụng với sắt dung dịch Sắt (II) Nitrat chì Tìm nhận xét đúng:

A Tính khử sắt mạnh chì B Tính oxi hóa Fe2+ mạnh Pb2+.

C Tính khử chì mạnh tính khử sắt D Tính oxi hóa Pb2+ mạnh Fe.

Câu 56:

Vỏ tàu biển thép người ta thường gắn thêm kẽm nhằm mục đích: A Tăng bền học cho vỏ tàu

(70)

C Tăng vẻ mỹ quan cho vỏ tàu

D Bảo vệ vỏ tàu khơng bị ăn mịn điện hóa Câu 57:

Cho sắt kim loại vào dung dịch H2SO4 loãng, cho thêm lượng nhỏ CuSO4 ta thấy:

A Lá sắt mịn dần có bọt khí hidrro lên

B Đầu tiên sắt bị ăn mòn chậm sau tốc độ ăn mịn tăng dần C Đầu tiên sắt bị ăn mịn nhanh sau tốc độ ăn mòn chậm dần D Đầu tiên sắt bị ăn mịn nhanh sau khơng bị ăn mòn tiếp Câu 58:

Khi nhỏ từ từ dung dịch NH3 dư vào dung dịch CuSO4 Hiện tượng quan sát

được là:

A Đầu tiên xuất kết tủa màu xanh, lượng kết tủa tăng dần không tan dd NH3 dư

B Đầu tiên xuất kết tủa màu xanh, lượng kết tủa tăng dần sau tan dung dịch NH3 dư tạo dung dịch không màu suốt

C Đầu tiên xuất kết tủa màu xanh, lượng kết tủa tăng dần sau tan dung dịch NH3 dư tạo dung dịch màu xanh thẫm

D Đầu tiên xuất kết tủa màu xanh, lượng kết tủa tăng dần đồng thời hóa nâu khơng khí

Câu 59:

Khi nhỏ từ từ dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3 Hiện tượng quan sát

được là:

A Đầu tiên xuất kết tủa keo trắng, sau kết tủa tan dung dịch NaOH dư B Đầu tiên xuất kết tủa trắng, sau kết tủa không tan dung dịch NaOH dư C Đầu tiên xuất kết tủa nâu đỏ, sau kết tủa tan dung dịch NaOH dư D Đầu tiên xuất kết tủa xanh, sau kết tủa khơng tan dung dịch NaOH dư Câu 60:

Cho mẫu kim loại riêng biệt gồm Cu, Fe, Mg vào ống nghiệm Thêm vào ống nghiệm dung dịch HCl ta thấy tượng xảy là:

A Lọ Cu biến thành màu xanh, lọ Fe Mg sủi bọt khí bay

B Lọ Cu biến thành màu xanh, lọ Fe Mg sủi bọt khí, lọ Fe sủi bọt khí nhiều C Lọ Cu khơng tác dụng, lọ Fe Mg sủi bọt khí, lọ Mg sủi bọt khí nhiều nhanh D Lọ Cu, Fe khơng tác dụng, lọ Mg sủi bọt khí bay

Câu 61:

Cho kim loại X phản ứng với dung dịch muối kim lọai Y sinh muối kim loại X kim loại Y Chọn điều kiện đủ để phản ứng xảy theo chế đáp án sau:

A Kim loại X không tác dụng nước điều kiện thường B Kim loại X có tính khử mạnh kim loại Y

(71)

Cho chất FeSO4 Fe2(SO4)3 chất phản ứng với dung dịch KI, dung dịch

KMnO4 môi trường axit:

A FeSO4 phản ứng với dung dịch KMnO4, Fe2(SO4)3 phản ứng với dung dịch KI

B FeSO4 Fe2(SO4)3 phản ứng với dung dịch KMnO4

C FeSO4; Fe2(SO4)3 phản ứng với dung dịch KI

D Fe2(SO4)3 phản ứng với dung dịch KMnO4, FeSO4 phản ứng với dung dịch KI

Câu 63:

Chọn câu trả lời để giải thích để bảo quản kim loại Na người ta ngâm dầu hỏa

A Tránh Na tiếp xúc với oxi có khơng khí B Tránh Na tiếp xúc với nước có khơng khí C Kim loại Na không tác dụng với dầu hỏa

D A, B, C Câu 64:

Chọn đáp án chưa đúng:

A Kẽm phản ứng với axit bazơ

B Dung dịch Fe(NO3)2 phản ứng với dung dịch AgNO3

C Zn(OH)2 hidroxit lưỡng tính

D Ca tác dụng với nước dung dịch axit Câu 65:

Trong khẳng định sau đây:

1 Sắt có khả tan dung dịch FeCl3 dư

2 Sắt có khả tan dung dịch CuCl2 dư

3 Đồng có khả tan dung dịch PbCl2 dư

4 Đồng có khả tan dung dịch FeCl2 dư

5 Đồng có khả tan dung dịch FeCl3 dư

Các khẳng định sau sai:

A 1,2 B 1,2,3 C 3,4 D 3,4,5 Câu 66:

Sắt (II) hidroxit:

A Là chất rắn, màu trắng, dễ tan nước B Bền không bị nhiệt độ phân hủy

C Là chất rắn, màu lục nhạt, không tan nước

D Để khơng khí bị oxi hóa thành Fe(OH)3 có màu xanh

Câu 67:

Thuỷ phân FeCl3 nước sôi, ta được:

A Dung dịch có màu nâu sẫm C Kết tủa Fe(OH)3

B Dung dịch keo D Dung dịch FeCl3

Câu 68:

Magiê kim loại cháy dùng biện pháp sau để dập tắt lửa ? A Phun CO2 B.Thổi gió C.Phủ cát D.Phun nước

(72)

Một ống nghiệm đựng dung dịch X Dẫn luồng khí CO2 dư từ từ vào đáy ống nghiệm

Dung dịch ống nghiệm tạo kết tủa trắng sau tron suốt Lấy ống nghiệm đem đun thấy ống nghiệm xuất kết tủa trắng Dung dịch X là:

A Dung dịch Ca(OH)2 C Dung dịch KOH

B Dung dịch NaAlO2 D Dung dịch AlCl3

Câu 70:

Có hai ống nghiệm chứa dung dịch AlCl3 Nhỏ vào ống nghiệm vài giọt dung dịch

NaOH lỗng thấy có kết tủa keo trắng Nhỏ từ từ giọt đến dư dung dịch X ống dung dịch Y vào ống thấy: Ống xuất thêm kết tủa keo, sau kết tủa tan dần; ống kết tủa tan Vậy dung dịch X, Y dùng là:

A Dung dịch NaOH dung dịch HCl B Dung dịch HCl dung dịch NaOH

C Đều dung dịch HCl nồng độ khác D Đều dung dịch NaOH nồng độ khác Câu 71:

Cho vào ống nghiệm Al(OH)3 Nhỏ từ từ giọt dung dịch X vào ống

dung dịch Y vào ống thu dung dịch suốt ống nghiệm Sau sục khí CO2 vào hai ống nghiệm thấy: Ở ống xuất kết tủa trắng, cịn

ống khơng thấy tượng xảy Vậy dung dịch X, Y dùng là: A Dung dịch NaOH dung dịch HCl

B Dung dịch HCl dung dịch NaOH

C Đều dung dịch HCl nồng độ khác D Đều dung dịch NaOH nồng độ khác Câu 72:

Cho miếng kim loại X vào ống nghiệm chưa dung dịch CuSO4 có màu xanh lam Sau

một thời gian thấy màu xanh dung dịch nhạt dần, đồng thời miếng kim loại chuyển sang màu đỏ Lấy miếng kim loại nhỏ vào dung dịch lại dung dịch NaOH thấy lúc đầu có kết tủa trắng xanh xuất hiện, sau kết tủa chuyển sang màu nâu đỏ Vậy miếng kim loại X là:

A Al B Fe C Mg D Zn

BÀI TẬP TỔNG HỢP VÔ CƠ Câu 75:

Đốt nóng hỗn hợp gồm bột Al bột Fe3O4 mơi trường khơng có khơng khí

Sau phản ứng xảy hồn toàn thu hỗn hợp X Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu khí H2 bay lên Vậy hỗn hợp X có chất sau :

A Al, Fe, Fe3O4, Al2O3 C Al, Fe, Al2O3

B Al, Fe, Fe2O3, Al2O3 D Al, Fe, FeO, Al2O3

Câu 76:

Cho lọ đựng oxit riêng biệt Lọ chứa FeO, lọ chứa Fe2O3, lọ chứa Fe3O4 Khi

cho HNO3 đặc nóng dư vào lọ, lọ có khả tạo NO2 là:

A Lọ B Lọ C Lọ 1, D Lọ 2,

Câu 77:

Nhiệt phân hoàn toàn chất X khơng khí thu Fe2O3 Chất X là:

(73)

B Fe(OH)2 D A, B, C

Câu 78:

Cho loại oxit sắt tác dụng hết với dung dịch HCl vừa đủ, thu dung dịch X chứa 3,25 gam muối sắt clorua Cho dung dịch X tác dụng hết với dung dịch bạc nitrat thu 8,61 gam AgCl kết tủa Vậy công thức oxit sắt ban đầu là:

A FeO B Fe2O3 C Fe3O4 D FexOy

Câu 79:

Cho hỗn hợp Fe3O4 Cu vào dung dịch HCl dư Sau phản ứng xảy hoàn toàn

người ta thu dung dịch X chất rắn Y Như dung dịch X có chứa: A HCl, FeCl2, FeCl3 C HCl, CuCl2

B HCl, FeCl3, CuC2 D HCl, CuCl2, FeCl2

Câu 80:

Thứ tự xếp tính oxi hóa theo chiều tăng dần ion kim loại là: A Cu2+ < Ag+ < Fe3+ C Cu2+ < Fe3+ < Ag+

B Ag+ < Cu2+ < Fe3+ D Fe3+ < Cu2+ < Ag+

Câu 81:

Lấy m gam hỗn hợp bột Al, Al2O3 Fe2O3 ngâm dung dịch NaOH, phản ứng xong

người ta thu V lít khí hidro Chất bị hịa tan là:

A Al, Al2O3 C Al Fe2O3

B Fe2O3, Fe D Al, Al2O3 Fe2O3

Câu 82:

Trộn oxit kim loại kiềm thổ với FeO theo tỷ lệ mol 2:1 người ta thu hỗn hợp A Cho luồng khí H2 dư qua 15,2 gam hỗn hợp A đun nóng đến phản ứng xảy

hoàn toàn thu hỗn hợp B Cho B tan hết dung dịch chứa 0,8 mol HNO3 (vừa

đủ) thu V lít khí NO sản phẩm khử Vậy công thức oxit kim loại kiềm thổ là:

A BeO B MgO C Cao D BaO

Câu 83:

Cho 100ml dung dịch FeSO4 0,5M phản ứng với NaOH dư Sau phản ứng lọc lấy kết tủa

rồi đem nung khơng khí đến khối lượng khơng đổi Khối lượng chất rắn thu sau nung là:

A gam B 5,35 gam C 4,5 gam D 3,6 gam Câu 84:

Hịa tan hịan tồn 1,58 gam hỗn hợp gồm kim loại Fe, Zn, Mg dung dịch HCl thu 1,344 lít H2 (đktc) Cơ cạn dung dịch sau phản ứng Tính khối lượng muối khan

thu được:

A 6,72 gam B 5,84 gam C 4,20 gam D 6,40 gam Câu 85:

Cho 40 gam hỗn hợp vàng, bạc, đồng, sắt, kẽm tác dụng với O2 dư nung nóng thu

m gam hỗn hợp X Cho hỗn hợp X tác dụng vừa đủ dung dịch HCl cần 400ml dung dịch HCl 2M (khơng có H2 bay ra) Tính khối lượng m

(74)

Cho 40 gam hỗn hợp vàng, bạc, đồng, sắt, kẽm tác dụng với O2 dư nung nóng thu

46,4 gam hỗn hợp X Cho hỗn hợp X tác dụng vừa đủ dung dịch HCl cần V lít dung dịch HCl 2M Tính V

A 400ml B 200ml C 800ml D Giá trị khác

Câu 87:

Ngâm Cu dung dịch AgNO3, sau thời gian phản ứng người ta lấy Cu

khỏi dung dịch, nhận thấy khối lượng Cu tăng thêm 1,52 gam Giả sử toàn Ag sinh bám Cu khối lượng Ag bám Cu khối lượng Cu tan vào dung dịch là:

A 2,16 gam Ag bám, 0,64 gam Cu tan B 2,16 gam Ag bám, 6,4 gam Cu tan C 0,216 gam Ag bám, 0,64 gam Cu tan D 21,6 gam Ag bám, 0,64 gam Cu tan Câu 88:

Ngâm Zn 200ml dung dịch CuSO4 Sau phản ứng hoàn toàn lấy Zn

khỏi dung dịch, nhận thấy khối lượng Zn giảm 0,1 gam Nồng độ mol/lít dung dịch CuSO4 dùng

A 0,05M B 0,005M C 0,5 M D 1M

Câu 89:

Trộn hỗn hợp bột Al với bột Fe2O3 dư Khơi mào phản ứng hỗn hợp nhiệt độ cao

trong mơi trường khơng có khơng khí Sau kết thúc phản ứng cho chất lại tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu 2,24 lít khí hidro (đktc) Số gam bột nhơm có hỗn hợp đầu là:

A 0,27 gam B 2,7 gam C 0,027 gam D 5,4 gam Câu 90:

Khử a gam sắt oxit cacbon oxit nhiệt độ cao, người ta thu 0,84 gam sắt 0,88 gam khí cacbonic Cơng thức hóa học oxit sắt dùng phải là:

A Fe3O4 B FeO

C Fe2O3 D Hỗn hợp Fe2O3 Fe3O4

Câu 91:

Hòa tan hỗn hợp bột kim loại Ag Cu HNO3 đặc, nóng, dư thu dung dịch A

Dung dịch A gồm chất sau đây: A AgNO3, HNO3 NH4NO3

B Cu(NO2)2, HNO3, AgNO3

C Cu(NO3)2, HNO3, AgNO3, NH4NO3

D Cu(NO3)2, HNO3, AgNO3

Câu 92:

Cho 50 gam hỗn hợp bột oxit kim loại gồm ZnO, FeO, Fe2O3, Fe3O4, MgO tác dụng hết

với 200ml dung dịch HCl 4M (lấy vừa đủ) thu dung dịch X Lượng muối có dung dịch X bằng:

A 79,2 gam B 78,4 gam C 72 gam D Một kết khác Câu 93:

Một hỗn hợp gồm Fe; Fe2O3 Nếu cho lượng khí CO dư qua m gam hỗn hơp

(75)

ngâm m gam hỗn hợp dung dịch CuSO4 dư, phản ứng xong thu chất

rắn có khối lượng tăng thêm 0,8 gam Khối lượng sau khối lượng m ban đầu A 14 gam B 13,6 gam C 13 gam D 12 gam

Câu 94 :

Có thể dùng hóa chất để phân biệt Fe2O3 Fe3O4 hóa chất là:

A HCl loãng C H2SO4 loãng

B HCl đặc D HNO3 loãng

Câu 95:

Cho FexOy tác dụng với dung dịch H2SO4 (loãng, dư), dung dịch vừa làm

màu dung dịch KMnO4, vừa hòa tan bột Cu Hãy cho biết FexOy oxit đây:

A Fe2O3 B FeO

C Fe3O4 D Hỗn hợp oxit

Câu 96:

Hỗn hợp G gồm Fe3O4 CuO Cho hiđro dư qua 6,32 gam hỗn hợp G nung nóng

cho đến phản ứng hoàn toàn, thu chất rắn G1 1,62 gam H2O Số mol

Fe3O4 CuO hỗn hợp G ban đầu là:

A 0,05; 0,01 B 0,01 : 0,05 C 0,5; 0,01 D 0,05; 0,1 Câu 97:

Cho m gam hỗn hợp A gồm kim loại Al, Na vào nước dư, thu 4,48 lít H2 (điều

kiện tiêu chuẩn) đồng thời cịn dư 10g nhơm Khối lượng m ban đầu là:

A 12,7 g B 15 g C 5g D 19,2 g

Câu 98:

Hịa tan hồn toàn hỗn hợp FeS Fe vào dung dịch HCl dư thu hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 Hãy tính thành phần phần trăm số mol FeS hỗn hợp

A 60% 40% B 50% 50% C 40% 60% D 30% 70%

Câu 99:

Cho 31,9 gam hỗn hợp Al2O3, ZnO, FeO, CaO tác dụng hết với CO dư nung nóng thu

được 28,7 gam hỗn hợp Y Cho Y tác dụng với dung dịch HCl dư thu V lít H2

(đktc) Thể tích H2 là:

A 4,48 lít B 5,6 lít C 6,72 lít D 11,2 lít Câu 100:

Hịa tan 10 gam hỗn hợp muối cacbonat kim loại hóa trị dung dịch HCl thu dung dịch X 0,672 lít CO2 (đktc) Khi cạn dung dịch X thu khối lượng

muối khan bằng:

A 103,3 g B 10,33g C 11,22g D 23,2 g

Câu 101:

Hịa tan hồn tồn gam hỗn hợp kim loại dung dịch HCl thu dung dịch A khí B Cơ cạn dung dịch A thu 5,71 gam muối khan Chọn thể tích khí B điều kiện tiêu chuẩn đáp án sau:

A 2,24 lít B 0,224 lít C 1,12 lít D 0,112 lít Câu 102:

Một dung dịch có chứa Cation Fe2+ (0,1 mol) Al3+ (0,2 mol) Anion Cl- (x

mol) SO-2

4 (y mol) Khi cô cạn dung dịch thu 46,9 gam chất rắn khan Biết

(76)

A 0,1; 0, B 0,2; 0,3 C 0,3; 0,1 D 0,3; 0,2 Câu 103:

Một oxit kim loại có cơng thức MxOy , M chiếm 72,41% khối lượng Khử hồn

tồn oxit khí CO thu 16,8 gam kim loại M Hịa tan hồn tồn lượng M HNO3 đặc nóng thu muối M hóa trị 0,9 mol khí NO2 Cơng thức oxit

kim loại là:

A Fe2O3 B Fe3O4 C FeO D Al2O3

Câu 104:

Nung m gam hỗn hợp X gồm muối cacbonat trung tính kim loại N M có hóa trị Sau thời gian thu 3,36 lít CO2 (điều kiện tiêu chuẩn) lại hỗn

hợp rắn Y Cho Y tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu thêm 3,36 lít CO2 (điều

kiện tiêu chuẩn) Phần dung dịch đem cô cạn thu 32,5 gam muối khan Khối lượng m hỗn hợp X ban đầu là:

A 22,9g B 29,2 g C 35,8g D 38,5g

Câu 105:

Cho hỗn hợp X gồm kim loại kiềm kim loại kiềm thổ hịa tan hồn tồn nước thu dung dịch Y 2,24 lít khí H2 đktc Trung hòa dung dịch Y dung dịch

HCl 1M Vậy thể tích dung dịch HCl cần dùng là:

A 50mL B 100mL C 150mL D 200 mL

Câu 106:

Hòa tan 6,96 gam Fe2O4 vào dung dịch HNO3 dư thu 0,224 lít NxOy (đktc) Khí

NxOy có cơng thức là:

A NO2 B NO C N2O D N2O3

Câu 107:

Khử hoàn toàn 4,06 gam oxit kim loại CO điều kiện nhiệt độ cao thành kim loại Dẫn tồn khí sinh vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy tạo thành gam

kết tủa Nếu lấy lượng kim loại sinh hịa tan hết vào dung dịch HCl dư thu 1,176 lít khí H2 (điều kiện tiêu chuẩn) công thức oxit kim loại là:

A Fe2O3 B Fe3O4 C FeO D Al2O3

Câu 108:

Cho phương trình phản ứng:

aFe3O4 + bHNO3  cFe(NO3)3 + dNO + eNO2 + fH2O

Biết hỗn hợp khí NO NO2 thu có tỉ khối so với hidro 19 Đồng thời a, b, c, d,

e, f hệ số cân Giá trị b phương trình phản ứng là:

A 18 B 28 C 38 D 48

Câu 109:

Hỗn hợp X gồm kim loại Mg Zn có khối lượng m gam Chia X thành phần, phần có khối lượng gấp đôi phần

- Cho phần tác dụng với 200ml dung dịch H2SO4 1M thu V lít khí H2 (ĐKTC)

- Cho phần tác dụng với 800ml dung dịch H2SO4 1M thu 13,44 lít khí H2 (ĐKTC)

Thể tích V thu bằng:

(77)

Cho hỗn hợp FeS2, FeCO3 tác dụng hết với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu dung

dịch X hỗn hợp khí Y gồm khí P, Q (trong P có màu nâu đỏ, Q khơng màu) Thêm dung dịch BaCl2 vào dung dịch X thu kết tủa Z Các chất P, Q, Z là:

A CO2, NO2, BaSo4 C CO2, NO, BaSO3

B NO2, NO2, BaSO4 D NO2, CO2, BaSo4

Câu 111:

Hỗn hợp X gồm kim loại Al; Fe; Ba Chia X thành phần nhau: - Phần tác dụng với nước dư thu 0,04 mol H2

- Phần tác dụng với dung dịch HCl dư thu 0,1 mol H2

- Phần tác dụng với dung dịch HCl dư thu 0,1 mol H2

Các phản ứng xảy hoàn toàn Số mol Ba, Al, Fe phần hỗn hợp X là:

A 0,01; 0,04; 0,03 C 0,02; 0,03; 0,04 B 0,01; 0,02; 0,03 D 0,01; 0,03; 0,03 Câu 112:

Sắt tác dụng với dung dịch axit clohiđric thu khí X Nhiệt phân kali nitrat khí Y Axit clohiđric đặc tác dụng với kali pemanganat thu khí Z Các khí X, Y, Z là:

A H2; O2, Cl2 C H2, NO2, Cl2

B H2, O2, Cl2O D Cl2O, NO2, Cl2

Câu 113:

FeS + HCl  Khí X + …

KClO3  Khí Y + …

Na2SO3 + HCl  Khí Z + …

Các khí X, Y, Z là:

A H2S, O2, H2 C H2S, O2, SO2

B SO2, O2, H2 D SO2, O2, SO3

Câu 114:

Trong chất Fe, Fe2+ Fe3+ Chất X có tính khử, chất Y có tính oxi hóa, chất Z

vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa Các chất X, Y, Z là: A Fe, Fe2+ Fe3+ B Fe2+, Fe Fe3+

C Fe3+, Fe Fe2+ D Fe, Fe3+ Fe2+

Câu 115:

Hòa tan 10 g hỗn hợp bột Fe Fe2O3 lượng dung dịch HCl vừa đủ, thu

1,12 l hidro (đktc) dung dịch X Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH lấy dư Lấy kết tủa thu đem nung khơng khí đến khối lượng không đổi thu chất rắn Y Khối lượng chất rắn Y đúng:

A 11,2 gam B 14 gam C 12 gam D 11,5 gam Câu 116:

Xét phương trình phản ứng: Al(OH)3 + 3HCl  AlCl3 + 3H2O (1)

Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O (2)

(78)

A Phương trình (1) Al(OH)3 thể tính chất axit Phương trình (2) Al(OH)3 thể

tính chất baz

B Phương trình (1) Al(OH)3 thể tính chất baz Phương trình (2) Al(OH)3 thể

tính chất axit

C Phương trình (1) phản ứng oxi hóa khử, phương trình (2) phản ứng trao đổi ion D Phương trình (2) phản ứng oxi hóa khử, phương trình (1) phản ứng trao đổi ion Câu 117:

Cho chất sau: NaCl, Na2CO3, Ca(OH)2, HCl Các chất làm mềm nước

cứng tạm thời là:

A Na2CO3, Ca(OH)2, HCl C Na2CO3, Ca(OH)2

B Ca(OH)2, HCl D Na2CO3, Ca(OH)2, NaCl

Câu 118:

Lấy 20 g hỗn hợp bột Al Fe2O3 ngâm dung dịch NaOH(dư), phản ứng xong

người ta thu 3,36l khí hidro (đktc) Khối lượng Fe2O3 ban đầu là:

A 13,7 gam B 17,3 gam C 18 gam D 15,95 gam Câu 119:

Cho 11,7 gam kim loại X có hóa trị II tác dụng với 0,35 mol dung dịch HCl 1M thấy sau phản ứng dư X, dùng 200ml dung dịch HCl 2M tác dụng với 11,7 gam X lại dư axit Kim loại X là:

A Cu B Zn C Fe D Hg

Câu 120:

Cho 18,5 gam hỗn hợp Z gồm Fe, Fe3O4 tác dụng với 200ml dung dịch HNO3 loãng đun

nóng khuấy Sau phản ứng xảy hồn tồn thu 2,24 lít khí NO (đo điều kiện tiêu chuẩn), dung dịch Z1 lại 1,46 gam kim loại Khối lượng

Fe3O4 18,5 gam hỗn hợp ban đầu là:

A 6,69 B 6,96 C 9,69 D 9,7

Câu 121:

Cho lượng dư dung dịch AgNO3 tác dụng với 100ml hỗn hợp NaF 0,05M; NaCl 0,1M

(Cho F = 19, Cl=35,5, Ag=1 08) Khối lượng kết tủa thu là:

A 14,35g B 1,435g C 20,7g D 2,07g

Câu 122:

Cho 4,62 gam hỗn hợp X gồm bột kim loại (Zn, Fe, Ag) vào dung dịch chứa 0,15 mol CuSo4 Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch Y chất rắn Z Dung

dịch Y có chứa muối sau đây:

A ZnSO4, FeSo4 C ZnSO4, FeSO4, CuSO4

B ZnSO4 D FeSO4

Câu 123:

Một hỗn hợp X gồm Fe2O3, FeO Al2O3 có khối lượng 42,4 gam Khi cho X tác dụng

với CO dư, nung nóng người ta thu 41,6 gam hỗn hợp rắn Y hỗn hợp khí gồm CO, CO2, cho hỗn hợp khí qua dung dịch Ba(OH)2 dư thu m gam kết

tủa Khối lượng kết tủa bằng:

A 4gam B 16 gam C 9,85 gam D 32 gam

Câu 124:

(79)

A 0,012% B 4,44% C 0,02% D 0,12% Câu 125:

Cho m gam Na vào 50ml dung dịch AlCl3 1M Sau phản ứng xảy hồn tồn,

thu V lít khí (đktc), dung dịch X 1,56 gam kết tủa Khi thổi CO2 dư vào dung

dịch X lại thấy xuất thêm kết tủa Khối lượng Na ban đầu là:

A 4,14g B 1,44g C 4,41g D 2,07g

Câu 126:

Hỗn hợp G gồm Fe3O4 CuO Cho hiđro dư qua 6,32 gam hỗn hợp G nung nóng

cho đến phản ứng hoàn toàn, thu chất rắn G1 1,62 gam H2O Khối lượng

của Fe3O4 CuO hỗn hợp G là:

A gam; 2,32 gam B 2,32 gam; gam C 4,64 gam; 1,68 gam D 1,32 gam; gam Câu 127:

Cho hỗn hợp G dạng bột gồm Al, Fe, Cu Hòa tan 23,4 gam G lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng, thu 0,675 mol khí SO2 Cho 23,4 gam G vào bình A

chứa dung dịch H2SO4 lỗng dư, sau phản ứng hồn tồn, thu 0,45 mol khí B

Khối lượng Al, Fe, Cu hỗn hợp G là:

A 5,4 gam; 8,4 gam; 9,6 gam C 8,4 gam; 9,6 gam; 5,4 gam B 9,6 gam; 5,4 gam; 8,4 gam D 5,4 gam; 9,6 gam; 8,4 gam Câu 129:

Câu diễn tả sai tính chất chất phản ứng: FeCl2 + Cl2  2FeCl3

A Ion Fe2+ khử nguyên tử Cl.

B Nguyên tử Cl oxi hóa ion Fe2+

C Ion Fe2+ bị oxi hóa.

D Ion Fe2+ oxi hóa nguyên tử Cl.

Câu 130:

Cho biết phương trình hóa học: Zn + 2AgNO3  Zn(NO3)2 + 2Ag Trong trình phản

ứng:

A Khối lượng kim loại Zn tăng dần

B Nồng độ ion Zn2+ dung dịch tăng dần.

C Khối lượng kim loại Ag giảm dần

D Nồng độ ion Ag+ dung dịch tăng dần.

Câu 131:

Sau phản ứng cân bằng: Mg + HNO3  Mg(NO3)2 + N2 + H2O

Tổng số hệ số chất phương trình phản ứng là:

A 29 B 25 C 28 D 32

Câu 132:

(80)

Phản ứng xảy cặp chất sau:

A KNO3 NaCl C Ba(NO3)2 Na2SO4

B MgCl2 NaOH D AgNO3 NaCl

Câu 134:

Cho phản ứng sau:

X + HCl  B + H2 B + NaOHvừa đủ  C

C + KOH  dung dịch A + … Dung dịch A + HClvừa đủ  C

Vậy X kim loại sau đây:

A Zn B Al C Fe D Zn, Al

Câu 135:

Cho hỗn hợp muối ACO3, BCO3 XCO3 tan dung dịch HCl 1M vừa đủ tạo

0,2 mol khí, số ml dung dịch HCl dùng là:

A 200 B 100 C 150 D 300

Câu 136:

Cho 1,53 gam hỗn hợp Mg, Fe, Zn vào dung dịch HCl dư thấy 448ml khí (đkc) Cơ cạn hỗn hợp sau phản ứng thu chất rắn có khối lượng (gam):

A 2,95 B 3,90 C 2,24 D 1,85

Câu 137:

Cho 14,5 gam hỗn hợp (Mg, Fe, Zn) vào dung dịch H2SO4 lỗng dư tạo 6,72 lít H2

(đkc) Khối lượng muối sunfat thu (gam):

A 43,9 B 43,3 C 44,5 D 34,3

Câu 138:

Hịa tan hồn tồn 14gam kim loại X vào dung dịch HCl dư thu 5,6 lít H2 (đkc), biết

kim loại thể hóa trị II, kim loại là:

A Fe B Cu C Zn D Mg

Câu 139:

Tìm phát biểu đúng:

A Hợp chất sắt (III) dễ bị khử thành Fe(II) B Hợp chất sắt (III) dễ bị khử thành Fe

C Hợp chất sắt (III) dễ bị khử thành Fe kim loại D Đều bền không tồn tự nhiên Câu 140:

Có thể dùng thuốc thử để nhận biết Mg, Al2O3, Al Thuốc thử là:

A Dung dịch NaOH B Dung dịch CuCl2

C Dung dịch HCl đặc D Dung dịch AlCl3

Câu 141:

Hòa tan 7,8g hỗn hợp Al Mg dung dịch HCl dư Sau phản ứng khối lượng dun dịch tăng lên 7g Khối lượng Al khối lượng Mg hỗn hợp đầu là:

A 5g 2,8g C 5,4g 2,4g

B 5,8g 2g D 3,4g 4,4 g

(81)

Hịa tan hồn tồn 2,49g hỗn hợp kim loại Mg, Fe, Zn dung dịch H2SO4 loãng dư

thấy có 1,344 lít H2 (ĐKTC) Khối lượng muối sunfat khan là:

A 4,25g B 5,37g C 8,25g D 8,13g

Câu 143:

Thổi từ từ H2 dư qua hỗn hợp gồm m gam MgO m gam CuO nung nóng thu

hỗn hợp rắn có khối lượng là:

A 1,8m B 1,4m C 2m D 2,2m

Câu 144:

Một dd chứa a mol K+, b mol Fe3+, c mol Cl-, d mol SO

4-2 Biểu thức liên hệ đại

lượng là:

A 2a + b = 2c + d C 3a + b = 2c + d B a + 3b = c + 2d D a + 2b = c + 2d Câu 145:

Chất X có tính chất sau: tác dụng nước tạo dung dịch kiềm, dung dịch kiềm có khả tạo kết tủa với Na2CO3 Chất X phản ứng với axit tạo muối Vậy X là:

A Ca B CaO C BaO D Cả A, B, C

Câu 146:

Điền vào vị trí (1) (2) cơng thức thích hợp: Fe tác dụng với dung dịch HCl tạo (1)

còn tác dụng Cl2 lại tạo (2)

A (1) FeCl3; (2) FeCl2 C (1) FeCl2; (2) FeCl2

B (1) FeCl3; (2) FeCl3 D (1) FeCl2; (2) FeCl3

Câu 147:

Một dung dịch X không màu chứa hợp chất ion Xác định tên hợp chất, biết rằng:

+ Cho dung dịch NaOH loãng vào X xuất kết tủa, kết tủa tan NaOH dư + Thêm bạc axetat vào X tạo kết tủa trắng

A Chì sunfat C Bari nitrat

B Đồng sunfat D Nhôm clorua

Câu 148:

Trong dung dịch có ion sau đây, biết cho HCl lỗng vào xuất kết tủa trắng kết tủa tan đun nóng dung dịch?

A Ag+ B Cu2+ C Al3+ D Pb2+

Câu 149:

Nếu phần trăm H2Otrong tinh thể đồng sunfat ngậm nước (CuSO4.xH2O) 36,1%

giá trị x bao nhiêu?

A B C D.6

Câu 150:

Với khẳng định sau:

I Dung dịch HCl tác dụng với kim loại trước hidro cho hidro bay lên

II Na điều chế phương pháp điện phân dung dịch NaCl NaOH nóng chảy

(82)(83)

PHẦN THÍ ĐIỂM PHÂN BAN GLUXIT

Câu 1:

Một cacbohidrat (X) có phản ứng diễn theo sơ đồ sau: X dung dịch xanh lam kết tủa đỏ gạch

Vậy X là:

A Glucozơ B Saccarozơ C Fructozơ D Mantozơ Câu 2:

Những phản ứng sau chuyển glucozơ, fructozơ thành sản phẩm giống nhau:

A Phản ứng với natri B Phản ứng với dung dịch Br2

C Phản ứng với H2/Ni, nhiệt độ D Tất

Câu 3:

Fructozơ phản ứng tạo sản phẩm với chất sau đây? A H2/Ni, nhiệt độ B Cu(OH)2

C [Ag(NH3)2]OH D Dung dịch brom

Câu 4:

Tính chất hóa học chung mantozơ, saccarozơ tinh bột là: A Tạo kết tủa bạc đun nóng với dung dịch AgNO3 NH3

B Tạo dung dịch màu xanh lam với dung dịch I2, đun nóng màu xanh lam biến mất, để

nguội lại

C Phản ứng thủy phân dung dịch axit cho sản phẩm cuối glucozơ D A, B C

Câu 5:

Để sản xuất ancol etylic người ta dùng nguyên liệu vỏ bào từ gỗ chứa 50% xenlulozơ Nếu muốn điều chế ancol etylic, hiệu suất trình 70% khối lượng nguyên liệu bao nhiêu?

A ~5031 kg B ~5000kg C ~5100kg D 6200kg

Câu 6:

Chọn thuốc thử thuốc thử sau để phân biệt dung dịch: Glucozơ, glixerol, etanol, lòng trắng trứng:

A Dung dịch NaOH B Dung dịch AgNO3/NH3

C Cu(OH)2 D Dung dịch HNO3

Câu 7:

Phản ứng sau chứng tỏ glucozơ có cấu tạo dạng vòng:

A Phản ứng với Cu(OH)2/OH- B Phản ứng với [Ag(NH3)2OH]

C Phản ứng với H2/to D Phản ứng với CH3OH/HCl

Câu 8:

Chọn phát biểu đúng:

A Tinh bột xenlulozơ chất đồng phân

(84)

D Tinh bột xenlulozơ cho phản ứng tráng gương Câu 9:

Saccarozơ phản ứng với chất sau đây:

(1) H2/Ni to (2) Cu(OH)2/OH

-(3) [Ag(NH3)2OH] (4)CH3COOH/H2SO4 đđ

A 1,;2 B 2;4 C 2;3 D 1;4

Câu 10:

Saccarozơ glucozơ có đặc điểm giống là: A Đều lấy từ củ cải đường

B Đều gọi "huyết ngọt" C Đều phản ứng với [Ag(NH3)2 OH]

D Đều hòa tan Cu(OH)2/OH- tạo dd xanh lam

Câu 11:

Tinh bột xenlulozơ khác chỗ:

A Phản ứng thủy phân B Thành phần phân tử C Cấu trúc mạch phân tử D A B Câu 12:

Glucozơ fructozơ là: A Đồng phân

B Disaccarit

C Có tính chất ancol ceton D Có tính chất axit andehit Câu 13:

Chọn câu câu sau:

A Tinh bột xenlulozơ có phân tử khối nhỏ B Xenlulozơ có phân tử khối nhỏ tinh bột C Tinh bột xenlulozơ có phân tử khối

D Tinh bột xenlulozơ có phân tử khối lớn, phân tử khối xenlulozơ lớn nhiều so với tinh bột

Câu 14:

Chọn câu câu sau:

A Có thể phân biệt mantozơ đường nho vị giác

B Tinh bột xenlulozơ khơng thể tính khử phân tử khơng có nhóm chức – CHO

C Tinh bột có phản ứng màu với dd Iot có cấu tạo mạch khơng phân nhánh D Có thể phân biệt glucozơ fructozơ phản ứng với Cu(OH)2/OH-

Câu 15:

Thuốc thử số thuốc thử sau dùng để nhận biết tất dung dịch dãy sau: Glucozơ, glixerol, lòng trắng trứng, hồ tinh bột

A Cu(OH)2/OH- đun nóng B [Ag(NH3)2 OH]

C Dd HNO3 đặc D Dd Iot

(85)

Chọn phát biểu sai: A Glucozơ poliancol

B Glucozơ hợp chất hữu tạp chức C Glucozơ có nhóm (-CHO) phân tử

D Glucozơ tồn dạng mạch hở mạch vịng Câu 18:

Tính oxi hóa glucozơ thể qua phản ứng sau đây: A Phản ứng với Cu(OH)2/OH-, đun nóng

B Phản ứng với [Ag(NH3)2 OH]

C Phản ứng với H2/to

D Phản ứng lên men rượu Câu 19:

Cho hợp chất sau:

(1) HOCH2 – [CHOH4] – CHO (2) HOCH2-CH2-CH2OH

(3) CH3COOH (4) HOCH2-[CHOH]3-CO-CH2OH (5)(C6H10O5)những

Hợp chất phản ứng với Cu(OH)2

A (2); (3); (4) B (1); (2); (3); (4) C (1); (3); (4) D (1); (4); (5) Câu 20:

Dung dịch saccarozơ tinh khiết khơng có tính khử, đun nóng với dung dịch H2SO4 lại cho phản ứng tráng gương, vì:

A Trong môi trường axit, saccarozơ tham gia phản ứng tráng gương B Trong môi trường axit, saccarozơ chuyển thành anđehit

C Trong môi trường axit, saccarozơ bị thủy phân thành glucozơ fructozơ D Tất sai

Câu 21:

Bệnh nhân suy nhược thể, phải truyền dung dịch đường vào tĩnh mạch, đường nào:

A Glucozơ B Mantozơ

C Saccarozơ D Saccarin

Câu 22:

Dãy chất sau bị thủy phân môi trường axit: A Tinh bột, saccarozơ, polivinylclorua

B Tinh bột, saccarozơ, xenlulozơ, protein

C Tinh bột, saccarozơ, xenlulozơ, protein, fructozơ D Tinh bột, saccarozơ, xenlulozơ, protein, polipropylen Câu 23:

Điều khẳng định sau không

A Glucozơ fructozơ chất có cơng thức phân tử

B Glucozơ fructozơ tham gia phản ứng tráng gương môi trường kiềm C Glucozơ fructozơ làm màu dd brom

(86)

AMIN; AMINO AXIT, PROTEIN Câu 24:

Tính bazơ amin sau xếp tăng dần theo thứ tự: Anilin (1), metyl amin (2), amoniac (3), dimetyl amin (4), diphenylamin (5)

A 1, 2, 3, 4, 5, B 4, 2, 3, 1, C 5, 1, 3, 2, D 1, 5, 3, 4, Câu 25:

A -amino axit no chứa nhóm –NH2 nhóm –COOH Cho 0,01 molA tác

dụng với dung dịch NaOH dư ta thu 1,11g muối natri A có CTCT sau đây:

A H2N-CH2-COOH B H2N-CH2-CH2-COOH

C CH3-CH(NH2)-COOH D CH3-CH2-CH(NH2)-COOH

Câu 26:

Có trường hợp xảy cho phân tử glixin, phân tử alanin, phân tử valin để tạo thành hợp chất tripeptit:

A B C D 12

Câu 27:

Cho hợp chất anilin (1); p-toluidin (2); p-nitroanilin (3); metylamin (4); amoniac (5) Thứ tự tăng dần tính bazơ là:

A 1, 2, 3, 4, B 4, 5, 2, 1, C 3, 1, 2, 5, D 2, 1, 3, 5, Câu 28:

Số đồng phân amin ứng với CTPT C4H11N là:

A B C D

Câu 29:

Số đồng phân amin bậc ứng với CTPT C5H13N là:

A B C.4 D

Câu 30:

Đốt hoàn toàn amin đơn chức mạch hở X cần dùng 3,36 lít O2 (đktc) thu 2,52 g

H2O Công thức phân tử X là:

A C2H7N B C3H9N C C4H11N D C4H14N

Câu 31:

Hãy câu sai câu sau: A Các amin kết hợp với proton

B Tính bazơ amin mạnh NH3

C Metyl amin có tính bazơ mạnh anilin D CTTQ amin đơn no mạch hở CnH2n+3N

Câu 32:

So sánh tính bazơ etylamin mạnh amoniac giải thích do: A Nguyên tử N có đơi electron tự chưa tạo liên kết

(87)

D Ảnh hưởng đẩy electron nhóm –C2H5

Câu 33:

Hãy xếp chất sau tăng dần tính bazơ: CH3NH2, C6H5NH2, (CH3)2NH, (C6H5)2NH NH3

A (C6H5)2NH < NH3 < (CH3)2NH < C6H5NH2 < (CH3)2NH

B (C6H5)2NH < C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NH

D C6H5NH2 < (C6H5)2NH < NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NH

Câu 34:

Một hợp chất hữu X có cơng thức C3H9O2N Cho X phản ứng với dd NaOH, đun nhẹ

thu muối Y, khí Z làm xanh giấy quỳ tím ướt Cho Y tác dụng với NaOH rắn, đun nóng CH4 X có CTCT sau đây:

A C2H5-COO-NH4 B CH3-COO-NH4

C CH3-COO-H3N-CH3 D B C

Câu 35:

Amin có C3H7N có tất đồng phân

A B C D

Câu 36:

Trong amin sau, amin có tính bazơ mạnh nhất:

A Metylamin B Dimetylamin

C Anilin D Etylamin

Câu 37:

Chọn câu đúng:

A Protein không tan nước

B Trong thành phần protein có C, H, O

C Peptit hợp chất tạo thành từ phân tử amin

D Khi thủy phân protein môi trường axit hay bazơ thu hỗn hợp amino axit

Câu 38:

Hãy chọn câu sai:

A Phân tử khối amino axit (phân tử có nhóm –NH2 nhóm – COOH) ln

luôn số lẻ

B Thủy phân xenlulozơ dd axit loãng thu sản phẩm cuối glucozơ C Các amino axit tan nước

D Dung dịch amino axit không làm đổi màu quỳ tím PHẦN POLIME

Câu 39:

Các chất sau chất polime thiên nhiên:

A Cao su buna B P.V.C

C Xenlulozơ D Polystyren Polystiren Câu 40:

X dẫn xuất benzen có CTPT C8H10O, khơng tác dụng với NaOH X thỏa điều kiện

(88)

X   H O2 Y    Trùnghợp polime X là:

A CH3-C6H4-CH2OH

B C6H5-O-CH2CH3

C CH3-O-C6H4-CH3

D C6H5-CH2-CH2 OH

Câu 41:

Chất sau [poli (metylmetacrylat)]: COOCH3

|

A (  CH2 – C ) n B (  CH2 – CH ) n

| |

CH3 OCOCH3

CH3

|

C ( CH2 – C )n D (  CH2 – CH )n

| | OCOCH3 COOCH3

Câu 42:

Trong chất sau, chất sợi nhân tạo:

A Tơ visco B Tơ axetat

C Tơ poliamit D Tơ đồng axetat

Câu 43:

Trong số phân tử polime sau:

Tơ tằm (1); sợi (2); len (3); tơ enang (4); tơ visco (5); tơ axetat (6); nilon-6,6 (7)

Loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là:

A (1), (2), (6) B (2), (3), (7) C (2), (5), (6) D (5), (6), (7) Câu 44:

Poli(vinylaxetat) điều chế phản ứng: A Trùng hợp etylaxetat

B Trùng hợp vinylaxetat C Trùng ngưng vinyl axetat

D Đồng trùng hợp vinylaxetat vinyl clorua Câu 45:

Tơ nilon – 6,6 là:

A Hexaclo – xiclohexan

B Poliamit axit adipic hexametylendiamin C Poliamit axit – aminocaproic

D Polieste axit adipic etilenglycol Câu 46:

(89)

A CH2 = C – COOH B CH2 = C – COOH2

| | CH3 CH3

C CH2 = CH – COOCH3 D CH2 = CH – OOC – CH3

Câu 47:

Dựa vào nguồn gốc, sợi dùng công nghiệp dệt chia thành: A Sợi hóa học sợi tổng hợp

B Sợi hóa học sợi tự nhiên C Sợi tự nhiên sợi tổng hợp D Sợi tự nhiên sợi nhân tạo Câu 48:

Cho hợp chất sau: [-CO – (CH2)4 – CO – NH – (CH2)6 – N- ]n

Hợp chất thuộc loại polime sau đây:

A Chất dẻo B Cao su C Tơ nilon D Len

DROM Câu 49:

Cấu hình electron nguyên tử crom có số hiệu Z = 24 là:

A 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 3d5 B.1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5

C 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d4 D.1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s1

Câu 50:

Cho biết CrO3 oxit axit Vậy axit muối tương ứng có tên gì?

A H2CrO4 axit cromic, CrO2-4 muối cromat

B H2CrO7 axit bicromic, Cr2O72- muối bicromat

C HcrO2 axit cromơ, CrO2- muối cromit

Câu 51:

Cho sơ đồ sau: Cr + HCl  X Y Z T Công thức X, Y, Z là:

A X: CrCl3 Y: CrCl2 Z: Cr(OH)2

B X: CrCl2 Y: CrCl3 Z: Cr(OH)3

C CrCl3 Y: CrCl2 Z: Cr(OH)2

D X: CrCl3 Y: CrCl2 Z: Cr(OH)3

Câu 52:

Tính lượng K2Cr2O7 cần để oxi hóa hết 15,2g FeSO4 dd với H2SO4

A 9,8 g B 4,9 g C 29,4 g D 12,25 g

Câu 53:

Cho tinh thể K2Cr2O7 vào ống nghiệm, thêm khoảng 1ml nước cất Lắc ống nghiệm

cho tinh thể tan hết, thu dd X Thêm vài giọt dd KOH vào dd X thu dd Y Màu sắc dd X Y là:

(90)

D Màu vàng tươi màu nâu đỏ Câu 54:

Nhận xét sau không đúng:

A CrO oxit bazơ B Cr2O3 oxit lưỡng tính

C CrO3 oxit bazơ D Cr(OH)2 chất rắn màu vàng

Câu 55:

Những chất sau vừa tác dụng với axit vừa tác dụng với bazơ: (1) NaHCO3 (2) Cr2O3 (3) CrO (4) CrO3

(5) Al2O3 (6) Zn(OH)2

Câu 56:

Cho phản ứng sau: K2Cr2O7 + HI + H2SO  K2SO4 + (X) + (Y) + H2O

Biết X + NaOH  hydroxit Z lưỡng tính Y làm xanh hồ tinh bột X; Y; Z là:

A Cr2(SO4)3; KI; Cr(OH)3 B Cr2(SO4)3; I2; Cr(OH)3

C CrSO4; KI; Cr(OH)2 D CrSO4; I2; Cr(OH)2

Câu 57:

Cho phản ứng sau CrCl3 + Cl2 + NaOH  Na2CrO4 + NaCl + H2O Vai trò chất

trong phản ứng là:

A CrCl3 chất khử; Cl2 chất oxi hóa; NaOH mơi trường

B CrCl3 chất oxi hóa; Cl2 chất khử; NaOH mơi trường

C CrCl3 chất khử; Cl2 môi trường; NaOH chất oxi hóa

D CrCl3 chất oxi hóa; Cl2 mơi trường; NaOH chất khử

Câu 58:

Nhận xét sau

A Hợp chất Cr(II) có tính khử; hợp chất Cr(III) có tính khử; hợp chất Cr(VI) có tính oxi hóa

B Hợp chất Cr(II) có tính oxi hóa; hợp chất Cr(III) có tính khử; hợp chất Cr(VI) có tính khử

C Hợp chất Cr(II) có tính khử; hợp chất Cr(III) có tính khử tính oxi hóa; hợp chất Cr(VI) có tính khử

D Hợp chất Cr(II) có tính khử; hợp chất Cr(III) có tính khử tính oxi hóa; hợp chất Cr(VI) có tính oxi hóa

Câu 59:

Nhận xét sau sai:

A CrO3 oxit axit, tác dụng với nước tạo hỗn hợp axit H2CrO4 H2Cr2O7

B CrO oxit bazơ, hợp chất Cr(II) có tính khử

C Cr2O3 oxit lưỡng tính, hợp chất Cr(III) vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa

D Trong mơi trường axit, hợp chất Cr(VI) có tính khử mạnh Câu 60:

Một hợp kim Ni-Cr có chứa 80% niken 20% crom theo khối lượng Hãy cho biết hợp kim có mol Ni ứng với mol Cr (cho Ni = 59; Cr = 52) ?

(91)

Câu 61:

Điều nhận xét sai so sánh tính chất nhôm crom: A Cả phản ứng với phi kim

B Cả không phản ứng với nước có lớp oxit bảo vệ C Cả có trạng thái oxi hóa +3

D Cả bị thụ động hóa axit HNO3 H2SO4 đđ, nguội

Câu 62:

Phản ứng sau:

K2Cr2O7 + Na2S + H2SO4  Cr2(SO4)3 + K2SO4 + Na2SO4 + S + H2O

Có phương trình ion thu gọn là:

A Cr2O72- + S2- + 14H+  Cr3+ + 3S + 7H2O

B 2K+ + Cr

2O72- + 6Na+ 3S2- + 14H+ + 7SO4

2- 2K+ + 2Cr3+ + 6Na+ + 3S + 7SO42- + 7H2O

C Cr2O72- + S2- + 14H+  Cr3+ + 6S + 7H2O

D Cr2O72- + Na+ + 3S2- + 14H+  Cr3+ + 6Na + 3S + 7H2O

Câu 63:

Cho tinh thể Na2CrO4 vào ống nghiệm, thêm khoảng 1ml nước cất Lắc ống nghiệm

cho tinh thể tan hết, thu dd Z Thêm vài giọt dd H2SO4 vào dd X thu dd Y

Màu sắc dd X Y là: A Màu đỏ da cam màu vàng tươi B Màu vàng tươi màu đỏ da cam Câu 64:

Một chất bột màu lục A thực tế không tan dd lỗng axit hay kiềm Khi đun nóng với kiềm khơng khí, A chuyển thành chất B màu vàng, dễ tan nước Trong môi trường axit, B chuyển thành D có màu da cam A, B, D là:

A CrO; Cr(OH)2; Na[Cr(OH)4]

B Cr2O3; Na2CrO4; Na2Cr2O7

C Cr2O3; Cr(OH)3; CrCl3

D Cr2O3; Na[Cr(OH)4]; Na2Cr2O7

THẾ ĐIỆN CỰC Câu 65:

Cho giá trị điện cực kim loại:

EoAg+/Ag = + 0,8V (1) EoCu2+/Cu = + 0,3V (2)

EoCu+/Cu = + 0,5V (3)

EoNa+/Na = - 2,7V (4) EoFe2+/Fe = - 0,4V (5)

EoK+/K = - 2,9V (6)

Hãy xếp theo chiều tăng dần khả oxi hóa chất

A <3 <2 <5 <4 <6 B < <3 < < < C < <1 <4 < < D < < < < < Câu 66:

Cho EoZn2+/Zn = - 0,76 V; EoCu2+/Cu = + 0,34V

(92)

Dãy cation xếp theo chiều tính oxi hóa giảm dần là: A Ni2+, Cu2+, Zn2+ B Ni2+, Zn2+, Cu2+

X Cu2+, Zn2+, Ni2+ D Cu2+, Ni2+, Zn2+

Câu 67:

Cho phản ứng hóa học xảy pin điện hóa: Zn + Cu2+ = Zn2+ + Cu (biết EoZn2+/Zn

= -0,76 V, EoCu2+/Cu = + 0,34V) Suất điện động chuẩn pin điện hóa là:

A -0,4 V B -1,10 V C + 1,10 V D + 0,42V Câu 68:

Từ cặp oxi hóa khử Fe2+/ Fe, Mg2+/Mg, Cu2+/Cu Ag+/Ag số pin điện hóa lập

tối đa là:

A B C D

Câu 69:

Cho biết phản ứng hóa học pin điện hóa Zn-Ag: Zn + 2Ag+  Zn2+ + Ag

Sau thời gian phản ứng A Khối lượng điện cực Zn tăng B Khối lượng điện cực Ag giảm

C Nồng độ ion Zn2+ dung dịch tăng.

D Nồng độ ion Ag+ dung dịch tăng.

Câu 70:

Trong cầu muối pin điện hóa, xảy di chuyển các:

A Ion B Electron

C Nguyên tử Zn D Nguyên tử Cu

Câu 71:

Pin Zn – Ag biểu diễn theo sơ đồ sau:

(-) Zn Zn(NO3)2 0,1M AgNO3 0,1M Ag(+)

Hãy cho biết cực âm xảy trình sau đây:

A Zn2+ + 2e  Zn B Zn  Zn2+ + e

C Ag+ + e  Ag D Kết khác

Câu 72:

Tính suất điện động pin Zn – Ag

Biết EoZn2+/Zn = -0,76 V; EoAg+/ Ag = + 0,8 V

A 0,04V B 1,56 V

C 1,532 V D Kết khác

Câu 73:

Hãy chọn dãy cặp oxi hóa - khử sau xếp theo chiều điện cực chuẩn giảm dần: A K+/K; Mg2+/Mg; Cu2+/Cu; Al3+/Al; Zn2+/Zn; Fe2+/Fe

B Zn2+/Zn; K+/Khoâng; Mg2+/Mg; Cu2+/Cu; Al3+/Al; Fe2+/Fe

C Cu2+/Cu; Fe2+/Fe; Zn2+/Zn; Al3+/Al, Mg2+/Mg; K+/K

D Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; K+/K;Mg2+/Mg; Al3+/Al; Zn2+/Zn

Câu 74:

(93)

Zn + Pb2+

dd  Pb

Trong phản ứng này, ion Pb2+ đã:

A Nhận electron B Nhường electron

C Nhận proton D Nhường proton

Câu 75:

Pin điện hóa Zn – Pb phóng điện, ion dương di chuyển về: A Cực dương, đó, chúng bị oxi hóa

B Cực dương, đó, chúng bị khử C Cực âm, đó, chúng bị khử D Cực âm, đó, chúng bị oxi hóa Câu 76:

Có pin điện hóa ghép cặp oxi hóa-khử chuẩn sau: (1) Zn2+/Zn; Ni2+/Ni (2) Cu2+/ Cu; Hg2+/Hg (3) Mg2+/Mg; Pb2+/ Pb

Điện cực dương pin điện hóa là:

A Pb; Zn; Hg B Ni, Hg, Pb

C Ni, Cu, Mg D Mg, Zn, Hg

Câu 77:

Điện phân trình:

(94)

ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM ĐỀ 1

Câu 1:

Khi so sánh nhiệt độ sôi rượu etylic nước thì:

A Nước sơi cao rượu nước có khối lượng phân tử nhỏ rượu B Rượu sơi cao nước rượu chất dễ bay

C Nước sơi cao rượu liên kết hidro phân tử nước bền liên kết hidro phân tử rượu

D Nước rượu có nhiệt độ sơi gần Câu 2:

Cho 5,1 gam rượu no, đơn chức (X) phản ứng hết với natri kim loại 0,0425 mol hidro X có cơng thức là:

A CH3OH B C3H7OH

B C2H5OH D C4H9OH

Câu 3

Phản ứng

A 2C6H5ONa + CO2 + H2O  2C6H5OH + Na2CO3

B C6H5OH + HCl  C6H5Cl + H2O

C C2H5OH + NaOH  C2H5ONa + H2O

D C6H5OH + NaOH  C6H5ONa + H2O

Câu 4

Một loại gạo chứa 75% tinh bột Lấy 78,28 kg gạo nấu rượu etylic 40o, trình

này bị hao hụt 40% Khối lượng riêng rượu etylic 0,8g/ml Thể tích rượu 40o thu

được là:

A 60 (lít ) C 62,5 (lít)

B 52, (lít) D 45 (lít)

Câu 5:

Có ống nghiệm: Ống chứa rượu etylic, ống chứa axit axetic, ống chứa andehit axetic Lần lượt cho Cu(OH)2 vào ống, đun nóng thì:

A Cả ống có phản ứng

B Ống có phản ứng, cịn ống ống không phản ứng C Ống có phản ứng, cịn ống ống không phản ứng D Ống ống phản ứng, cịn ống khơng phản ứng Câu 6:

Cho sơ đồ sau:

(X)

C2H2 CH3CHO

(Y) Công thức (X), (Y) là:

A (X) CH3-CH2Cl (Y) Ch2=CH2

B (X) CH2=CH2 (Y) C2H5OH

(95)

D (X) Ch2=CHCl (Y) CH3-CHCl2

Câu 7:

Lấy 7,58 gam hỗn hợp ahi anđehit đơn chức dãy đồng đẳng cho tác dụng hết với Ag2O/ dd NH3 thu hai axit hữu 32,4 gam Ag Công thức phân

tử hai anđehit là:

A CH3CHO HCHO B CH3CHO C2H5CHO

B C2H5CHO C3H7CHO D C3H7CHO C4H9CHO

Câu 8:

Chất không phản ứng Cu(OH)2 là:

A HOCH2-CH2OH C CH3CHOH-CH2OH

B HOCH2-CH2-CH2OH D HOCH2-CHOH-CH2OH

Câu 9:

Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với bạc oxit dung dịch amoniac, giả sử hiệu suất phản ứng 75% thấy bạc kim loại tách Khối lượng bạc kim loại thu là:

A 24,3 gam C 16,2 gam

B 32,4 gam D 21,6 gam

Câu 10:

Cho phản ứng sau:

HOCH2 – (CHOH)4 – CHO + Ag2O HOCH2-(CHOH)4-COOH + 2Ag (1)

HOCH2-(CHOH)4-CHO + Cu(OH)2

HOCH2 – (CHOH)4 – COOH + Cu2O + 2H2O (2)

HOCH2-(CHOH)4-CHO + H2 HOCH2-(CHOH)4-CH2OH (3)

HOCH2-(CHOH)4-CHO 2C2H5OH + 2CO2 (4)

Hai phản ứng sau để phát glucozơ nước tiểu người bị bệnh đái tháo đường:

A (1,3) B (1,4) C (2,3) D (1,2 )

Câu 11:

Amino axit hợp chất sở xây dựng nên:

A Chất đường C Chất béo

B Chất đạm D Chất xương

Câu 12:

Thủy tinh hữu tổng hợp trực tiếp từ nguyên liệu sau đây:

A Vinyl clorua B Stiren

B Metyl metacrilat D Propilen Câu 13:

Tơ visco thuộc loại:

A Tơ thiên nhiên có nguồn gốc thực vật C Tơ tổng hợp B Tơ thiên nhiên có nguồn gốc động vật D Tơ nhân tạo Câu 14:

Thủy phân este A có cơng thức phân tử C4H6O2 tạo sản phẩm có khả tham gia

(96)

A CH3COOCH = CH2 B HCOOC3H5

C CH2= CHCOOCH3 D A B

Câu 15:

Đốt cháy hoàn toàn este X thu nCO2 = nH2O Vậy X là:

A Este đơn chức B Este no đơn chức mạch hở C Este no mạch hở D Chưa xác định Câu 16:

Thực thí nghiệm sau (các thể tích khí đo điều kiện): TN1: Cho 50 gam dung dịch C2H5OH 20% tác dụng Na dư V1 lít H2

TN2: Cho 100 gam dung dịch C2H5OH 10% tác dụng Na dư V2 lít H2

TN3: Cho 25 gam dung dịch C2H5OH 40% tác dụng Na dư V3lít H2

So sánh thể tích hidro thóat thí nghiệm thì: A V1 > V2 > V3 C V2 > V1 > V3

B V1 = V2 = V3 D V3 > V1 > V2

Câu 17:

Hợp chất C3H6O (X) có khả làm màu dung dịch brom cho phản ứng với

natri X có cơng thức cấu tạo là:

A CH3-CH2-CHO C CH3-CO-CH3

B CH2 = CH – CH2OH D CH2=CH-O-CH3

Câu 18:

Hợp chất C3H6O (X) có cơng thức cấu tạo sơ đồ: Rượu propylic  X  axit

propionic:

A CH3-CH2-CHO C CH3-CO-CH3

B CH2=CH-CH2OH D CH2=CH-O-CH3

Câu 19:

Hợp chất C3H4O2 (X) có khả tác dụng với hidro, tạo dung dịch xanh nhạt với

Cu(OH)2, X có cơng thức cấu tạo là:

I/ CH2 = CH – COOH II/ HCOO – CH = CH2 III/ OHC – CH2 – CHO

A I B II C III D I, II, III Câu 20:

Hợp chất C8H10(X) có chứa nhân benzen oxi hóa dung dịch KmnO4 axit

benzoic, X có cơng thức cấu tạo là:

I/ CH3 – C6H4 – CH3 II/ C6H5-CH2-CH3

A I, II B I, II sai C Chỉ có I D Chỉ có II Câu 21:

Kim loại có tính chất vật lí chung là:

(97)

Các tính chất vật lý chung kim loại gây do: A Có nhiều kiểu mạng tinh thể kim loại

B Trong kim loại có electron hóa trị C Trong kim loại có electron tự D Các kim loại chất rắn

Câu 23:

Nói chung, kim loại dẫn điện tốt dẫn nhiệt tốt Vậy tính dẫn điện, dẫn nhiệt kim loại sau tăng theo thứ tự nào?

A Cu < Al < Ag B Al < Ag < Cu C Al < Cu < Ag D A, B, C sai Câu 24:

Nhóm kim loại khơng tan axit HNO3 đặc nóng axit H2SO4 đặc nóng?

A Pt,Au B Cu, Pb C Ag, Pt D Ag, Pt, Au Câu 25:

Cho Na kim loại vào lượng dư dung dịch CuCl2 thu kết tủa sau đây:

A Cu(OH)2 B Cu C CuCl D A, B, C

Câu 26:

Cho từ từ khí CO2 vào dung dịch chứa a mol Ca(OH)2 Đồ thị biểu diễn số mol muối

Ca(HCO3) theo số mol CO2?

Câu 27:

Cho 5,1 g hỗn hợp A gồm hai kim loại Al, Mg dạng bột tác dụng hết với O2 thu hỗn

hợp oxit B có khối lượng 9,1G Hỏi cần mol HCl để hịa tan hồn tồn B?

A 0,5 mol B mol C mol D Giá trị khác Câu 28:

Khi cắt miếng Na kim loại, bề mặt vừa cắt có ánh kim mờ đi, có hình thành sản phẩm rắn sau đây?

A Na2O, NaOH, Na2CO3, NaHCO3

(98)

C NaOH, Na2CO3, NaHCO3

D Na2O, NaOH, Na2CO3

Câu 29:

Cho chất rắn: Al, Al2O3, Na2O, Mg, Ca, MgO Dãy chất tan hết dung dịch

NaOH dư?

A Al2O3, Ca, Mg, MgO C Al, Al2O3, Na2O, Ca

B Al, Al2O3, Ca, MgO D Al, Al2O3, Na2O, Ca, Mg

Câu 30:

Cho từ từ lượng nhỏ Na kim loại vào dung dịch Al2(SO4)3 dư, tượng

xảy nào?

A) Na tan, có bọt khí xuất dung dịch B) Na tan, có kim loại Al bám vào bề mặt Na kim loại

C) Na tan, có bọt khí có kết tủa dạng keo màu trắng, sau kết tủa khơng tan

D) Na tan, có bọt khí ra, lúc đầu có kết tủa dạng keo màu trắng, sau kết tủa tan dần

Câu 31:

Ngun tố X có điện tích hạt nhân 26 Cấu hình electron X, chu kỳ nhóm hệ thống tuần hoàn là:

A 1s2 2s22p63s23p63d6, chu kỳ nhóm VI B

B 1s2 2s22p63s23p63d6 4s2, chu kỳ nhóm II A

C 1s2 2s22p63s23p63d6, chu kỳ nhóm V B

D 1s2 2s22p63s23p63d6 4s2, chu kỳ nhóm VIII B

Câu 32:

Đốt nóng bột sắt bình đựng khí oxi Sau để nguội cho vào bình lượng dư dung dịch HCl, người ta thu dung dịch X Trong dung dịch X có chất sau đây:

A) FeCl2, HCl B FeCl3, HCl

C FeCl2, FeCl3, HCl D FeCl2, FeCl3

Câu 33:

Khi điều chế FeCl2 cách cho Fe tác dụng với dung dịch HCl Để bảo quản dung

dịch FeCl2 thu không bị chuyển hóa thành hợp chất sắt ba, người ta có thể:

A Cho thêm vào dung dịch lượng sắt dư B Cho thêm vào dung dịch lượng kẽm dư C Cho thêm vào dung dịch lượng HCl dư D Cho thêm vào dung dịch lượng HNO3 dư

Câu 34:

Cho 4,58 gam hỗn hợp A gồm Zn, Fe Cu vào cốc đựng dung dịch chứa 0,082 mol CuSO4 Sau phản ứng thu dung dịch B kết tủa C Kết tủa C có chất:

A Cu, Zn B Cu, Fe C Cu, Fe, Zn D Cu Câu 35:

Khi cho sắt nóng đỏ vào nước:

(99)

B Tùy nhiệt độ, sắt tác dụng với nước tạo H2 FeO Fe3O4

C Sắt tác dụng với nước tạo H2 Fe2O3

D B, C Câu 36:

Cho 20 gam sắt vào dung dịch HNO3 loãng thu sản phẩm khử NO

Sau phản ứng xảy hồn tồn, cịn dư 3,2 gam sắt Thể tích NO điều kiện tiêu chuẩn là:

A 2,24 lít B 4,48 lít C 6,72 lít D 11,2 lít Câu 37:

Một hỗn hợp bột kim loại gồm nhôm Fe Để tách riêng Fe (giữ nguyên lượng) từ hỗn hợp ta cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch:

A HCl B NaOH C Fe(NO3)2 d ZnCl2

Câu 38:

Để điều chế bột đồng, người ta có thể: A Cho đồng xay nhuyễn thành bột B Nghiền đồng thành bột mịn

C Cho mạt sắt tác dụng dung dịch CuSO4 cho hỗn hợp sau phản ứng tác dụng với

dung dịch HCl dư D A, B, C Câu 39:

Hòa tan hồn tịan 5,75 gam kim loại M vào nước thu 2,8 lít khí đktc Vậy M là:

A Na C K

B Ba D Ca

Câu 40:

Hịa tan hịan tồn 1,58 gam hỗn hợp gồm kim loại Fe, Zn, Mg dung dịch HCl thu 1,344 lít H2 (đktc) Cơ cạn dung dịch sau phản ứng Tính khối lượng muối khan

thu được:

(100)

ĐỀ 2 Câu 1:

Thực thí nghiệm sau: Thí nghiệm cho từ từ natri kim loại rượu etylic, thí nghiệm cho từ từ natri kim loại vào nước

A thí nghiệm phản ứng xảy mãnh liệt phản ứng B thí nghiệm phản ứng xảy mãnh liệt phản ứng C thí nghiệm xảy phản ứng

D có thí nghiệm xảy phản ứng, cịn thí nghiệm phản ứng không xảy Câu 2:

Hãy chọn phát biểu đúng:

A Phenol chất có nhóm -OH, phân tử có chứa nhân benzen B Phenol chất có nhóm -OH khơng liên kết trực tiếp với nhân benzen C Phenol chất có nhóm -OH gắn mạch nhánh hidrocacbon thơm D Phenol chất có hay nhiều nhóm –OH liên kết trực tiếp nhân benzen Câu 3:

C3H9N có số đồng phân amin là:

A B C D

Câu 4:

Tên gọi sau HCHO sai A Andehit fomic C Metanal

B Fomandehit D Fomon

Câu 5:

Khi cho 1,54gam andehit no đơn chức X phản ứng hết với Ag2O dung dịch NH3,

thu axit hữu 7,56 gam bạc kim loại (cho Ag = 108) X có cơng thức là:

A HCHO C C2H5CHO

B CH3CHO D C3H7CHO

Câu 6:

Cho chất X (C2H5OH); Y (CH3CHO); Z (HCOOH); G (CH3COOH) Nhiệt độ sôi

theo thứ tự tăng dần sau:

A Y < Z < X < G B Z < X < G < Y C X < Y < X < G D Y < X < Z < G Câu 7:

Cho chuỗi biến đổi sau:

C2H2  X  Y  Z  CH3COOC2H5

X, Y, Z là:

A C2H4, CH3COOH, C2H5OH C CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH

B CH3CHO, C2H4, C2H5OH D CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH

Câu 8:

Để phân biệt rượu etylic, dung dịch fomon, glixerin dùng hóa chất là:

A CuO B Na C Ag2O/NH3 D Cu(OH)2

(101)

Cho chất: X.glucozơ, Y.fructozơ, Z.saccarozơ, T.xenlulozơ Các chất cho phản ứng tráng bạc là:

A Z, T C X, Z

B Y, Z D X, Y

Câu 10:

Glixin cịn có tên là:

A Axit -amino axetic B Axit -amino propionic C Axit -amino propionic D Axit -amino butiric Câu 11:

Từ glucozơ điều chế cao su buna theosơ đồ sau: Glucozơ  rượu etylic  butadien-1,3  cao su buna

Hiệu suất trình điều chế 75%, muốn thu 32,4 kg cao su khối lượng glucozơ cần dùng là:

A 144 kg C 81 kg

B 108 kg D 96 kg

Câu 12:

Các chất sau polime thiên nhiên:

I/ Sợi II/ Cao su buna III/ Protit IV/ Tinh bột

A I, II, III B I, III, IV

C II III IV D I, II, III, IV

Câu 13:

Các câu phát biểu sau hay sai?

I/ Khi thủy phân hợp chất RCln môi trường kiềm, ta luôn R(OH)n

II/ Khi oxi hóa ankanol CuO/to, ta ln ln ankanal tương ứng.

A I, II B I, II sai C I đúng, II sai D I sai, II Câu 14:

Hợp chất C3H6O (X) có khả làm màu dung dịch brom cho phản ứng với

Natri X có công thức cấu tạo là:

A CH3-CH2-CHO B CH3-CO-CH3

C CH2=CH=CH2OH D CH2=CH-O-CH3

Câu 15:

Hợp chất C3H7O2N (X) có khả tác dụng dung dịch HCl lẫn dung dịch KOH X có

cơng thức cấu tạo là:

I/ HCOO-CH2-CH3 II/ CH3-CH(NH2)-COOH III/CH2=CH-COONH4

A I, II B I, III

C II, III D I, II, III

Câu 16:

Để phân biệt chất lỏng: Rượu etylic, glixerin fomon, ta dùng thí nghiệm nào: I/ Chỉ cần thí nghiệm dùng Cu(OH)2 (có đun nóng)

(102)

III/ Thí nghiệm dùng dd AgNO3 NH3 thí nghiệm dùng Cu(OH)2 (ở nhiệt độ

thường)

A I, II B I, III

C II III D Chỉ dùng I

Câu 17:

Để tách axit axetic có lẫn tạp chất axeton (CH3-CO-CH3) ta dùng thí nghiệm sau

đây:

TN1/ Dùng KOH vừa đủ, cô cạn lấy chất rắn cho vào dung dịch H2SO4 vừa đủ, chưng

cất hỗn hợp

TN2/ Dùng Ba(OH)2 vừa đủ, cô cạn lấy chất rắn cho vào dung dịch H2SO4 vừa đủ tạo

kết tủa, lọc bỏ kết tủa

A TN1 TN2 B TN1 TN2 sai C TN1 đúng, TN2 sai D TN1 sai, TN2 Câu 18:

Trong sơ đồ sau (mỗi mũi tên phương trình phản ứng): CH  CH  X  CH3-CHCl2 X là:

1/ CH2=CH2 II/ CH3-CH3 III/ CH2-CHCl

A I, II B I, III

C II, III D I, II, III

Câu 19:

Cho nước vào rượu etylic thu 20 gam dung dịch C2H5OH 46% tác dụng với Na dư

thì thể tích H2 (đktc) là:

A 89,6 lít B 2,24 lít C 6,72 lít D 8,96 lít Câu 20:

Đốt cháy hồn tồn 27,6 gam hỗn hợp X gồm C3H7OH, C2H5OH CH3OH thu

32,4 gam H2O V lít CO2 (đktc) Giá trị V là:

A 2,688 lít B 26,88 lít

C 268,8 lít D Khơng xác định

Câu 21:

Tính chất hóa học chung ion kim loại Mn+ là:

A) Tính khử B) Tính oxi hóa

C) Tính khử tính oxi hóa D) Tính hoạt động mạnh Câu 22:

Trường hợp không xảy phản ứng:

A) Fe + (dd) CuSO4 B) Cu + (dd) HCl

C) Cu + (dd) HNO3 D) Cu + (dd) Fe2(SO4)3

Câu 23:

Có ống nghiệm đựng dung dịch: Cu(NO3)2; Pb(NO3)2; Zn(NO3)2 đánh số theo

thứ tự ống 1, 2, Nhúng kẽm (giống hệt nhau) X, Y, Z vào ống khối lượng kẽm thay đổi nào?

(103)

D) X giảm, Y giảm, Z khơng đổi Câu 24:

Từ hóa chất cho sau: Cu, Cl2 dung dịch HCl, dung dịch HgCl2 dung dịch FeCl3 Có

thể biến đổi trực tiếp Cu thành CuCl2 cách khác nhau?

A) B)

C) D)

Câu 25:

Cách sau điều chế Na kim loại? A) Điện phân dung dịch NaCL

B) Điện phân NaOH nóng chảy C) Cho khí H2 qua Na2O nung nóng

D) A, B, C sai Câu 26:

Điện phân dung dịch muối điều chế kim loại tương ứng?

A) NaCl B) AgNO3

C) CaCL2 D) MgCl2

Câu 27:

Cho hỗn hợp kim loại Al Fe vào dung dịch gồm Cu(NO3)2 AgNO3 Các phản ứng

xảy hoàn toàn Khi kết thúc thí nghiệm, lọc bỏ dung dịch thu chất rắn gồm kim loại Hỏi kim loại nào?

A) Al, Cu, Ag B) Al, Fe, Ag

C) Fe, Cu, Ag D) B, C

Câu 28:

Cho luồng khí H2 qua ống mắc nối tiếp đựng oxit nung nóng

hình vẽ sau:

Ở ống có phản ứng xảy

A Ống 1, 2, B Ống 2, 3,

C Ống 2, 4, D Ống 2,

Câu 29:

Dùng hai thuốc thử phân biệt kim loại Al, Fe, Cu ? A) H2O dung dịch HCl

B) Dung dịch NaOH dung dịch HCl C) Dung dịch NaOH dung dịch FeCl2

D) Dung dịch HCl dung dịch FeCl3

Câu 30:

Cho từ từ lượng nhỏ Na kim loại vào dung dịch Al2(SO4)3 dư, tượng

xảy nào?

(104)

C) Na tan, có bọt khí có kết tủa dạng keo màu trắng, sau kết tủa khơng tan

D) Na tan, có bọt khí ra, lúc đầu có kết tủa dạng keo màu trắng, sau kết tủa tan dần

Câu 31:

Cho 4,58 gam hỗn hợp A gồm Zn, Fe Cu vào cốc đựng dung dịch chứa 0,082 mol CuSO4 Sau phản ứng thu dung dịch B kết tủa C Kết tủa C có chất:

A Cu, Zn B Cu, Fe C Cu, Fe, Zn D Cu Câu 32:

Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau phản ứng xảy hoàn toàn ta thu dung

dịch X kết tủa Y Trong dung dịch X có chứa:

A Fe(NO3)2, AgNO3 C Fe(NO3)3, AgNO3

B Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3 D Fe(NO3)3

Câu 33:

Ngâm đinh sắt dung dịch chứa hỗn hợp gồm Fe(NO2)2 Fe(NO3)3

Phương trình phản ứng xảy là: A Fe + 2Fe(NO3)3  3Fe(NO3)2

B Fe + Fe(NO3)2  Fe(NO3)3

C Phương trình câu A, B xảy D Phương trình câu A, B khơng xảy Câu 34:

Cho 100ml dung dịch FeSO4 0,5M phản ứng với NaOH dư Sau phản ứng lọc lấy kết tủa

rồi đem nung khơng khí đến khối lượng không đổi Khối lượng chất rắn thu sau nung là:

A gam B 5,35 gam C 4,5 gam D 3,6 gam Câu 35:

Hòa tan hịan tồn 1,58 gam hỗn hợp gồm kim loại Fe, Zn, Mg dung dịch HCl thu 1,344 lít H2 (đktc) Cơ cạn dung dịch sau phản ứng Tính khối lượng muối khan

thu được:

A 6,72 gam B 5,84 gam C 4,20 gam D 6,40 gam Câu 36:

Cho 40 gam hỗn hợp vàng, bạc, đồng, sắt, kẽm tác dụng với O2 dư nung nóng thu

m gam hỗn hợp X Cho hỗn hợp X tác dụng vừa đủ dung dịch HCl cần 400ml dung dịch HCl 2M (khơng có H2 bay ra) Tính khối lượng m

A 46,4 gam B 44,6 gam C 52,8 gam D 58,2 gam Câu 37:

Cho 40 gam hỗn hợp vàng, bạc, đồng, sắt, kẽm tác dụng với O2 dư nung nóng thu

46,4 gam hỗn hợp X Cho hỗn hợp X tác dụng vừa đủ dung dịch HCl cần V lít dung dịch HCl 2M Tính V

A 400ml B 200ml C 800ml D Giá trị khác

Câu 38:

(105)

B Tăng vận tốc lướt sóng tàu C Tăng vẻ mỹ quan cho vỏ tàu

D Bảo vệ vỏ tàu không bị ăn mịn điện hóa Câu 39:

Cho sắt kim loại vào dung dịch H2SO4 loãng, cho thêm lượng nhỏ CuSO4 ta thấy:

A Lá sắt mịn dần có bọt khí hidrro lên

B Đầu tiên sắt bị ăn mịn chậm sau tốc độ ăn mòn tăng dần C Đầu tiên sắt bị ăn mịn nhanh sau tốc độ ăn mòn chậm dần D Đầu tiên sắt bị ăn mịn nhanh sau khơng bị ăn mịn tiếp Câu 40:

Khi nhỏ từ từ dung dịch NH3 dư vào dung dịch CuSO4 Hiện tượng quan sát

được là:

A Đầu tiên xuất kết tủa màu xanh, lượng kết tủa tăng dần không tan dd NH3 dư

B Đầu tiên xuất kết tủa màu xanh, lượng kết tủa tăng dần sau tan dung dịch NH3 dư tạo dung dịch không màu suốt

C Đầu tiên xuất kết tủa màu xanh, lượng kết tủa tăng dần sau tan dung dịch NH3 dư tạo dung dịch màu xanh thẫm

(106)

ĐỀ 3 Câu 1:

Trong phản ứng sau đây, cho biết phản ứng chứng tỏ phân tử rượu có nhóm hidroxyl(-OH):

A C2H5OH + Na  C2H5Ona + ½ H2

B C2H5OH + O2  CH3COOH + H2O

C CH3COOH + C2H5OH ⇄ CH3COOC2H5 + H2O

D C2H5OH + HBr ⇄ C2H5Br + H2O

Câu 2:

Hãy chọn câu so sánh tính chất hóa học khác rượu etylic phenol A Cả phản ứng với dung dịch NAOH

B Cả phản ứng với axit HBr

C Rượu etylic phản ứng dung dịch NAOH phenol khơng

D Rượu etylic khơng phản ứng với dung dịch NAOH, cịn phenol phản ứng Câu 3:

Cho amin: NH3CH3NH2, CH3-NH-CH3, C6H5NH2 Độ mạnh tính bazơ

theo thứ tự tăng dần sau:

A NH3 < C6H5NH2 < CH3-NH-CH3 < CH3NH2

B C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < CH3-NH-CH3

C CH3-NH-CH3 < NH3 < CH3NH2 < C6H5NH2

D C6H5NH2 < CH3NH2 < NH3 < CH3 – NH -CH3'

Câu 4:

Andehit fomic thể tính oxi hóa phản ứng sau đây: A HCHO + H2

o

Ni,t

   CH3OH

B HCHO + O2  CO2 + H2O

C HCHO + 2Cu(OH)2 o

t

  HCOOH + Cu2O + 2H2O

D HCHO + Ag2O

o

NH3,t

   HCOOH + Ag Câu 5:

Một andehit X oxi chiếm 37,21% A chứa loại nhóm chức Một mol X phản ứng với Ag2O/dd NH3 đun nóng thu mol Ag (cho Ag=108) Vậy X là:

A HCHO C CHO – CHO

B CHO-CH2-CHO D CHO-C2H4-CHO

Câu 6:

Axit axetic tan nước vì:

A phân tử axit tạo liên kết hidro với B axit thể lỏng nên dễ tan

C phân tử axit tạo liên kết hidro với phân tử nước D axit chất điện li mạnh

Câu 7:

Cho phản ứng CH3COOH + C2H5OH

o

t

   

(107)

Để phản ứng xảy với hiệu suất cao thì: A Tăng thêm lượng axit rượu B Thêm axit sunfuric đặc

C Chưng cất este khỏi hỗn hợp D Tất A, B, C

Câu 8:

Cho glixerin tác dụng với Na (dư) thu 0,3 mol hidro Khối lượng glixerin phản ứng là:

A 18,4 gam C 27,6 gam

B 55,2 gam D Đáp số khác

Câu 9:

Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với bạc oxit dung dịch amoniac, giả sử hiệu suất phản ứng 75% thấy bạc kim loại tách Khối lượng bạc kim loại thu là:

A 24,3 gam C 16,2 gam

B 32,4 gam D 21,6 gam

Câu 10:

Cho chuỗi biến đổi sau: Khí cacbonic

  tinh bột  2 glucozơ  3 rượu etylic Hãy chọn câu đúng:

A Phản ứng (1) phản ứng quang hợp, phản ứng (2) phản ứng lên men phản ứng (3) phản ứng thủy phân

B Phản ứng (1) phản ứng quang hợp, phản ứng (2) phản ứng thủy phân phản ứng (3) phản ứng lên men

C Phản ứng (1) phản ứng thủy phân, phản ứng (2) phản ứng quang hợp phản ứng (3) phản ứng lên men

D Phản ứng (1) phản ứng lên men, phản ứng (2) phản ứng quang hợp phản ứng (3) phản ứng lên men

Câu 11:

Dùng amino axit X Y khác nhau, ta dipeptit khác nhau?

A.1 B C D

Câu 12:

Các chất sau tơ hóa học:

I/ Tơ tằm II/ Tơ visco III/ Tơ capron IV/ Tơ nilon

A I, II, III B I, II, IV

C II, III, IV D I, II, III, IV Câu 13:

Hợp chất C8H8O2 (X) tác dụng dd KOH dư cho hỗn hợp chứa muối hữu X có

(108)

Câu 14:

Hợp chất C4H10O (X) bị khử nước cho nhiều anken đồng phân X có cơng thức

cấu tạo là:

A CH3-CH2-CH2-CH2OH B CH3-CHOH-CH2-CH3

C CH3-CH-CH2OH D CH3-COH-CH3

| |

CH3 CH3

Câu 15:

Hợp chất C3H4O2 (X) có khả tác dụng với hidro, tạo dung dịch xanh nhạt với

Cu(OH)2, X có cơng thức cấu t¹o là:

I/ CH2 = CH-COOH II/ HCOO-CH = CH2 III/ OHC-CH2-CHO

A I B II

C III D I, II, III

Câu 16:

Các câu khẳng định sau hay sai?

I/ Chất hữu có khả cộng hidro cộng dung dịch brom

II/ Chất hữu cã khả tạo dung dịch xanh với Cu(OH)2 tác dụng với

na tri

A I, II B I, II sai C I đúng, II sai D I sai, II Câu 17:

Để phân biệt chất lỏng: Rượu etylic, glixerin dd phenol, ta dùng thí nghiệm nào: I/ Thí nghiệm dùng NaOH thí nghiệm dùng Cu(OH)2

II/ Thí nghiệm dùng dd Br2 thí nghiệm dùng Cu(OH)2

III/ Thí nghiệm dùng Na thí nghiệm dùng dd Br2

A I, II B I, III

C II III D Chỉ dùng II

Câu 18:

Để tách dietyl ete có lẫn tạp chất rượu etylic, ta dùng thí nghiệm sau đây: TN1/ Dùng NaOH vừa đủ, chưng cất hỗn hợp

TN2/ Dùng Na vừa đủ, chưng cất hỗn hợp

A TN1 TN2 B TN1 TN2 sai C TN1 đúng, TN2 sai D TN1 sai, TN2 Câu 19:

(109)

I/ CH2=CH2 II/ CH3-CHO III/ CH3-CHCl2

A I, Il B I, Ill

C II, Ill D I, II, III

Câu 20:

Cho nước vào rượu etylic thu dung dịch C2H5OH 8M (dC2H5OH = 0,8g/ml dH2O =

1g/ml) ĐỘ rượu dung dịch là:

A 46o B 40,5o C 36,80 D 540

Câu 21:

Đốt cháy hoàn toàn 18,8 gam hỗn hợp X gồm ankanol liên tiếp thu 30,8 gam CO2 Công thức ankanol là:

A CH3OH & C2H5OH B C2H5OH & C3H7OH

C C3H7OH & C4H9OH D C4H9OH & C5H11OH

Câu 22:

Khi nung nóng Fe với chất sau tạo hợp chất sắt (II):

A) S B) Cl2

C) Dung dịch HNO3 D) O2

Câu 23:

Cho số mol ba kim loại X, Y, Z (có hóa trị theo thứ tự 1, 2, 3) phản ứng hết với axit HNO3 lỗng tạo thành khí NO Hỏi kim loại tạo thành

lượng khí NO nhiều nhất?

A) X B) Y

C) Z D) Không xác định

Câu 24:

Cho Na kim loại vào lượng dư dung dịch CuCl2 thu kết tủa sau đây:

A) Cu(OH)2 B) Cu

C) CuCl D) A, B, C

Câu 25:

M kim loại phân nhóm nhóm I; X clo brom Ngun liệu để điều chế kim loại nhóm I là:

A) MX B)MOH

C) MX MOH D) MCl

Câu 26:

Đi từ chất sau đây, điều chế kim loại Na phương pháp điện phân nóng chảy?

A) Na2O B) Na2CO3

C) NaOH D) NaNO3

Câu 27:

X clo brom Nguyên liệu để điều chế kim loại Ca là:

A CaX2 B Ca(OH)2

C CaX2 Ca(OH)2 D CaCl2 Ca(OH)2

Câu 28:

(110)

A) CaO B) Dung dịch Ca(OH)2

C) CaCO3 nằm nước D) MgO

Câu 29:

Cho lọ nhãn đựng riêng rẽ dung dịch: Al2(SO4)3; NaNO3; Na2CO3; NH4NO3

Nếu dùng thuốc thử để phân biệt chúng dùng chất chất sau: A) Dung dịch NaOH B) Dung dịch H2SO4

C) Dung dịch Ba(OH)2 D) Dung dịch AgNO3

Câu 30:

Trường hợp khơng có tạo thành Al(OH)3?

A) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch Al2(SO4)3

B) Cho Al2O3 vào nước

C) Cho Al4C3 vào nước

D) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3

Câu 31:

Khi cho sắt vào dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư, sắt bị tác dụng theo phương trình

phản ứng:

A Fe + 2HNO3  Fe(NO3)2 + H2

B 2Fe + 6HNO3  2Fe(NO3)2 + 3H2 

C Fe + 4HNO3  Fe(NO3)2 + 4NO2  + 4H2O

D Fe + 6HNO3  Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O

Câu 32:

Cho vào ống nghiệm mạt sắt rót vào dung dịch HNO3 lỗng Ta nhận thấy

có tượng sau:

A Sắt tan, tạo dung dịch không màu, xuất khí nâu đỏ

B Sắt tan, tạo dung dịch khơng màu, xuất khí khơng màu hóa nâu đỏ khơng khí

C Sắt tan, tạo dung dịch màu vàng, xuất khí nâu đỏ

D Sắt tan, tạo dung dịch màu vàng, xuất khí khơng màu hóa nâu đỏ khơng khí

Câu 33:

Xét phương trình phản ứng: FeCl2 X Fe  Y FeCl3

Hai chất X, Y

A AgNO3 dư, Cl2 C HCl, FeCl3

B FeCl3 , Cl2 D Cl2, FeCl3

Câu 34:

Có sắt khối lượng Lá cho tác dụng với clo dư, ngâm dung dịch HCl dư Sau phản ứng xảy hoàn toàn Khối lượng muối clorua thu trường hợp trên:

(111)

C Muối clorua từ lá

D Tùy điều kiện phản ứng có muối clorua từ lớn ngược lại Câu 35:

Phương trình phản ứng sau sai: A Fe + H2SO4đ/nguội  FeSO4 + H2

B Cu + 2H2SO4đ/nóng  CuSO4 + SO2 + 2H2O

C 2Al + 6H2SO4đ/nóng  Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

D Zn + 2H2SO4  ZnSO4 + H2

Câu 36:

Thành phần quặng đolomit là:

A CaCO3 MgCO3 C FeO.FeCO3

B CaCO3 CaSiO3 D FeS

Câu 37:

Khi nhỏ từ từ dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3 Hiện tượng quan sát

được là:

A Đầu tiên xuất kết tủa keo trắng, sau kết tủa tan dung dịch NaOH dư B Đầu tiên xuất kết tủa trắng, sau kết tủa khơng tan dung dịch NaOH dư C Đầu tiên xuất kết tủa nâu đỏ, sau kết tủa tan dung dịch NaOH dư D Đầu tiên xuất kết tủa xanh, sau kết tủa không tan dung dịch NaOH dư Câu 38:

Cho mẫu kim loại riêng biệt gồm Cu, Fe, Mg vào ống nghiệm Thêm vào ống nghiệm dung dịch HCl ta thấy tượng xảy là:

A Lọ Cu biến thành màu xanh, lọ Fe Mg sủi bọt khí bay

B Lọ Cu biến thành màu xanh, lọ Fe Mg sủi bọt khí, lọ Fe sủi bọt khí nhiều C Lọ Cu khơng tác dụng, lọ Fe Mg sủi bọt khí, lọ Mg sủi bọt khí nhiều nhanh D Lọ Cu, Fe khơng tác dụng, lọ Mg sủi bọt khí bay

Câu 39:

Cho kim loại X phản ứng với dung dịch muối kim lọai Y sinh muối kim loại X kim loại Y Chọn điều kiện đủ để phản ứng xảy theo chế đáp án sau:

A Kim loại X không tác dụng nước điều kiện thường B Kim loại X có tính khử mạnh kim loại Y

C A, B D A, B sai Câu 40:

Chọn câu trả lời để giải thích để bảo quản kim loại Na người ta ngâm dầu hỏa

A Tránh Na tiếp xúc với oxi có khơng khí B Tránh Na tiếp xúc với nước có khơng khí C Kim loại Na không tác dụng với dầu hỏa

(112)

Đề 4 Câu 1:

Phản ứng sau khơng xảy

A C2H5OH + CH3OH (có H2SO4 đ, to) C C2H5OH + Na

B C2H5OH + CuO (to) D C2H5OH + NaOH

Câu 2:

Cho chất: (X) C6H5OH, (Y) CH3C6H4OH, (Z) C6H5CH2OH

Những hợp chất số hợp chất dãy đồng đẳng nhau:

A X, Y C Y, Z

B X, Z D Cả dãy đồng đẳng

Câu 3:

Phát biểu sau sai:

A Anilin bazơ có khả làm quỳ tím hóa xanh B Anilin cho kết tủa trắng với nước brom

C Anlilin có tính bazơ yếu amoniac

D Anilin điều chế trực tiếp từ nitrobenzen Câu 4:

Cho vinyl axetat tác dụng với dung dịch NaOH thu sản phẩm gồm: A Vinyl ancol natri axetat

B Natri axetat etanal C Natri axetat etanol D Natri fomiat etanal Câu 5:

Oxi hóa mol rượu metylic thành anđehit fomic oxi khơng khí bình kín, biết hiệu suất phản ứng oxi hóa 80% Rồi cho 36,4 gam nước vào bình dung dịch X Nồng độ % anđehit fomic dung dịch X là:

A 58,87% C 42,40%

B 38,09% D 36%

Câu 6:

Khi hidro hóa X thu rượu iso butylic

I) CH3-CH(CH3)-CHO Il) CH2=C(CH3)-CH2OH III) CH2=C(CH3)-CHO

X có cơng thức cấu tạo là:

A I,II B I,II,III C II, III D I, III Câu 7:

Đốt este hữu X thu 13,2 gam CO2 5,4 gam H2O X thuộc loại

A este no đơn chức

C este mạch vịng đơn chức

B este có liên kết đôi C=C chưa chức D este hai chức no

(113)

Cho 30,4 gam hỗn hợp gồm glixerin rượu no đơn chức phản ứng với Na (dư) thu 0,4 mol hidro.Nếu cho hỗn hợp tác dụng với Cu(OH)2 hòa tan

0,1 mol Cu(OH)2

Giả sử phản ứng xảy hồn tồn Cơng thức rượu là:

A CH3OH C C2H5OH B C3H7OH D C4H9OH

Câu 9:

Cho glucozơ lên men thành rượu etylic Tồn khí cacbonic sinh trình hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi dư tạo 50 gam kết tủa, biết hiệu suất trình lên men đạt 80% Vậy khối lượng glucozơ cần dùng :

A 33,7 gam C 20 gam

B 56,25 gam D Trị số khác

Câu 10:

Cho chất: Glucozơ, axit axetic, glixerin.Để phân biệt chất cần dùng hóa chất là:

A Quỳ tím Na

B Dung dịch Na2CO3 Na

C Dung dịch NaHCO3 dung dịch AgNO3

D Ag2O/dd NH3 quỳ tím

Câu 11:

Tơ capron điều chế từ nguyên liệu sau đây:

A NH2-(CH2)2-COOH B NH2-(CH2)4-COOH

C NH2-(CH2)3-COOH D NH2-(CH2)5-COOH

Câu 12:

Thủy tinh hữu tổng hợp từ nguyên liệu sau đây:

A Vinyl clorua B Stiren

C Metyl metacrilat D Propilen Câu 13:

Tất chất nhóm sau chất lỏng nhiệt độ thường: A Rượu metylic, axit acrilic, fomandehit, alanin

B Glixerin, xenlulozơ, axit axetic, rượu benzylic C Axit fomic, etyl axetat, anilin, rượu etylic D Rượu etylic, axit axetic, phenol, metyl Câu 14:

Hợp chất C3H6Cl2 (X) tác dụng NaOH cho sản phẩm có hịa tan

Cu(OH)2 X có cơng thức cấu tạo là:

A CH3-CH2CHCl2 B CH3-CCl2-CH3

C CH3-CHCl-CH2Cl D CH2Cl-CH2-CH2Cl

Câu 15:

Hợp chất C4H6O2 (X) tác dụng với dung dịch NaOH cho sản phẩm tham gia phản

ứng tráng gương, X có cơng thức cấu tạo là:

I/ CH3-COO-CH=CH2 II/ HCOO-CH2-CH=CH2

(114)

C Chỉ có I D Chỉ có II Câu 16:

Các câu khẳng định sau hay sai?

I/ Chất hữu có khả cộng hidro cộng dung dịch brom

II/ Chất hữu cã khả tạo dung dịch xanh với Cu(OH)2 tác dụng với

na tri

A I, II B I, II sai C I đúng, II sai D I sai, II Câu 17:

Để phân biệt chất lỏng: Rượu etylic, glixerin fomon, ta dùng thí nghiệm nào: I/ Chỉ cần thí nghiệm dùng Cu(OH)2 (có đun nóng)

II/ Thí nghiệm dùng Na thí nghiệm dùng Cu(OH)2 (ở nhiệt độ thường)

III/ Thí nghiệm dùng dd AgNO3 NH3 thí nghiệm dùng Cu(OH)2 (ở nhiệt độ

thường)

A I, II B I, III

C II III D Chỉ dùng I

Câu 18:

Để tách metan có lẫn tạp chất etilen, ta dùng thí nghiệm sau đây: TN1/ Cho hỗn hợp khí lội thật chậm qua bình chứa dung dịch Br2 có dư

TN2/ Cho hỗn hợp khí lội thật chậm qua bình chứa dung dịch KMnO4 có dư

A TN1 TN2 B TN1 TN2 sai C TN1 đúng, TN2 sai D TN1 sai, TN2 Câu 19:

Trong sơ đồ sau (mỗi mũi tên phương trình phản ứng): CH  CH  X  CH3-CHCl2 X là:

1/ CH2=CH2 II/ CH3-CH3 III/ CH2-CHCl

A I, II C I, III

B II, III D I, II, III

Câu 20:

Một andehit no X có phân tứ lượng 58 Cho 11,6 gam X vào dung dịch AgNO3/ NH3

dư 86,4 gam Ag kết tủa Công thức X là: (cho Ag=108)

A C2H5-CHO B CH2OH-CHO

C OHC-CHO D CH3-CHO

Câu 21:

Cho 47,6 gam hỗn hợp G gồm axit đơn chức tác dụng vừa đủ dùng CO3 đun nhẹ

được 0,35 mol CO2 m gam hỗn hợp G' gồm muối hữu Giá trị m là:

A 7,42 gam B 74,2 gam C 37,1 gam D 148,4 gam Câu 22:

Khi cho chất: Ag, Cu, CuO, Al, Fe vào đung dịch axit HCl dư chất bị tan hết?

A) Cu, Ag, Fe B) Al, Fe, Ag

(115)

Câu 23:

Cho dung dịch CuSO4 chảy chậm qua lớp mạt sắt chảy vào bình thủy tinh (xem hình vẽ), tượng không đúng:

A) Dung dịch bình thủy tinh có màu vàng B) Lượng mạt sắt giảm dần

C) Kim loại Cu màu đỏ xuất bám mạt sắt D) Dung dịch bình thủy tinh có màu lục nhạt Câu 24:

Cặp gồm kim loại mà kim loại không tan dung dịch HNO3 đặc,

nguội:

A) Zn, Fe B) Fe, Al

C) Cu, Al D) Ag, Fe

Câu 25:

Tính bazơ tăng dần từ trái sang phải theo thứ tự nào?

A) LiOH < KOH < NaOH B) NaOH < LiOH < KOH C) LiOH < NaOH < KOH D) KOH < NaOH < LiOH Câu 26:

Cho 5,1 g hỗn hợp A gồm hai kim loại Al, Mg dạng bột tác dụng hết với O2 thu hỗn

hợp oxit B có khối lượng 9,1 g Hỏi cần mol HCl đề hịa tan hoàn toàn B?

A) 0,5 mol B) mol

C) mol D) Giá trị khác

Câu 27:

Một cách đơn giản, người ta thường dùng công thức để biểu diễn clorua vôi?

A) CaCl2 B) Ca(ClO)2

C) CaClO2 D) CaOCl2

Câu 28:

Tiến hành thí nghiệm hình vẽ Đóng khóa K cho đèn sáng sục từ từ khí CO2 vào

nước vơi dư CO2 Hỏi độ sáng bóng đèn thay đổi nào?

A) Sáng dần lên

B) Mờ dần sau cháy mờ mờ C) Mờ dần sáng dần lên

D) Mờ dần sau tắt hẳn Câu 29:

Vai trị criolit (Na3AlF6) sản xuất nhơm phương pháp điện phân Al2O3

A) Tạo hỗn hợp có nhiệt độ nóng chảy thấp B) Làm tăng độ dẫn điện

C) Tạo lớp chất điện li rắn che đậy cho nhơm nóng chảy khói bị oxi hóa D) A, B, C

Câu 30:

Sục CO2 vào nước vôi chứa 0,15 mol Ca(OH)2 thu 10 g kết tủa Hỏi số mol CO2

(116)

A) 0,1 mol B) 0,15 mol

C) 0,1 mol 0,2 mol D) 0,1 mol 0,15 mol Câu 31:

Thạch nhũ tạo thành hang động phản ứng A Ca(HCO3)2  CaCO3 + CO2 + H2O

B CaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2

C CaCO3 + CO2 + H2O ⇄ Ca(HCO3)2

D Cả A, B, C Câu 32:

Cho hỗn hợp Al2O3, ZNO, MgO, FeO tác dụng với luồng khí CO nóng, dư Sau phản

ứng xảy hồn tồn thu hỗn hợp B gồm chất: A Al2O3, FeO, Zn, MgO C Al2O3, Fe, Zn, MgO

B Al, Fe, Zn, MgO D Al, Fe, Zn, Mg Câu 33:

Một hỗn hợp bột kim loại gồm nhôm Fe Để tách riêng Fe (giữ nguyên lượng) từ hỗn hợp ta cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch:

A HCl B NaOH C Fe(NO3)2 d ZnCl2

Câu 34:

Trộn hỗn hợp bột Al với bột Fe2O3 dư Khơi mào phản ứng hỗn hợp nhiệt độ cao

trong môi trường khơng có khơng khí Sau kết thúc phản ứng cho chất lại tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu 2,24 lít khí hidro (đktc) Số gam bột nhơm có hỗn hợp đầu là:

A 0,27 gam B 2,7 gam C 0,027 gam D 5,4 gam Câu 35:

Khử a gam sắt oxit cacbon oxit nhiệt độ cao, người ta thu 0,84 gam sắt 0,88 gam khí cacbonic Cơng thức hóa học oxit sắt dùng phải là:

A Fe3O4 B FeO

C Fe2O3 D Hỗn hợp Fe2O3 Fe3O4

Câu 36:

Cho 50 gam hỗn hợp bột oxit kim loại gồm ZnO, FeO, Fe2O3, Fe3O4, MgO tác dụng hết

với 200ml dung dịch HCl 4M (lấy vừa đủ) thu dung dịch X Lượng muối có dung dịch X bằng:

A 79,2 gam B 78,4 gam C 72 gam D Một kết khác Câu 37:

Chọn đáp án chưa đúng:

A Kẽm phản ứng với axit bazơ

B Dung dịch Fe(NO3)2 phản ứng với dung dịch AgNO3

C Zn(OH)2 hidroxit lưỡng tính

D Ca tác dụng với nước dung dịch axit Câu 38:

Trong khẳng định sau đây:

(117)

2 Sắt có khả tan dung dịch CuCl2 dư

3 Đồng có khả tan dung dịch PbCl2 dư

4 Đồng có khả tan dung dịch FeCl2 dư

5 Đồng có khả tan dung dịch FeCl3 dư

Các khẳng định sau sai:

A 1,2 B 1,2,3 C 3,4 D 3,4,5 Câu 39:

Có thể dùng hóa chất để phân biệt Fe2O3 Fe3O4 hóa chất là:

A HCl loãng C H2SO4 loãng

B HCl đặc D HNO3 loãng

Câu 40:

Cho FexOy tác dụng với dung dịch H2SO4 (loãng, dư), dung dịch vừa làm

màu dung dịch KMnO4, vừa hòa tan bột Cu Hãy cho biết FexOy oxit đây:

A Fe2O3 B FeO

Ngày đăng: 20/04/2021, 06:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w