1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Nha van chien si voi de tai ve chien tranh va nguoilinh

13 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Các nhân vật trong truyện đều bộc lộ những phẩm chất cao quý, những suy nghĩ trong sáng, niềm tin vào cuộc sống, những phẩm chất mang tính lý tưởng.Thật khó tìm ra một khiếm khuyết nào c[r]

(1)

MỞ ĐẦU

Trong dòng chảy chung văn học Việt Nam đại, Nguyễn Minh Châu nhà văn hàng đầu Là bút văn xi có đóng góp xuất sắc cho văn học thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, Nguyễn Minh Châu lại thuộc số người mở đường tinh anh cho công đổi văn học Việt Nam thời kỳ từ sau năm 1975 Ông "người kế tục xuất sắc bậc thầy văn xuôi Việt Nam người mở đường rực rỡ cho bút trẻ sau này”- nhận xét nhà văn Nguyễn Khải ghi nhận đóng góp Nguyễn Minh Châu cho văn xi Việt Nam đại

Đọc tác phẩm ông, thấy đậm chất người lính Hình tượng người lính kết tinh phẩm chất người Việt Nam, lí tưởng, tâm hồn đời sống tình cảm Cũng thơng qua hình tượng này, người đọc thấy lịch sử dân tộc Việt Nam năm tháng hào hùng hai kháng chiến trường kì dân tộc Hình tượng người lính hình tượng đẹp nhất, rực rỡ nhất, có sức lay động mà tác phẩm Nguyễn Minh Châu xây dựng Là nhà văn mặc áo lính, Nguyễn Minh Châu ý thức sâu sắc sứ mệnh thiêng liêng người cầm bút giai đoạn khốc liệt chiến Ông dành gần nửa đời để say sưa ngợi ca, mê mải khám phá vẻ đẹp lung linh, kỳ ảo sống tâm hồn họ

(2)

NỘI DUNG

I Nguyễn Minh Châu - Cuộc đời nghiệp văn học.

Nguyễn Minh Châu sinh ngày 30-10-1930 gia đình nông dân Quỳnh Lưu, Nghệ An Trước cách mạng tháng tám ông học xong Thành chung Năm 1950, ông gia nhập quân đội Năm 1961, ông theo học trường Văn hóa Lạng Sơn Năm 1962, Nguyễn Minh Châu cơng tác phịng Văn nghệ qn đội, sau chuyển sang tạp chí Văn nghệ quân đội Nguyễn Minh Châu qua đời ngày 23 tháng năm 1989 Hà Nội

Là nhà văn gắn bó máu thịt với vùng quê xứ Nghệ, Nguyễn Minh Châu ao ước viết người quê hương Phải mà nhân vật tác phẩm ơng mặt đằm thắm dịng nước sông Lam, mặt khác lại kiên cường núi Hồng Lĩnh

(3)

bộ tác phẩm viết chiến tranh thời gian năm (1984-1989) Tập truyện Cỏ Lau giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam (1988-1989)…

Có thể nói với đóng góp mình, Nguyễn Minh Châu xứng đáng với vị trí người mở đường tài hoa tinh anh Ngày nay, nhắc đến Nguyễn Minh Châu người đọc quên nhà văn viết đề tài chiến tranh xuất sắc vào bậc văn xi Việt Nam

II Hình tượng người lính truyện ngắn Mảnh trăng cuối rừng (Nguyễn Minh Châu)- từ điểm nhìn tại.

II.1 Vài nét hình tượng người lính văn xi Việt Nam thời chống Mỹ.

Dân tộc Việt Nam - dân tộc phải đương đầu với chiến tranh xâm lược Lịch sử 4000 năm dân tộc, lịch sử chiến tranh vệ quốc Vì vậy, hình tượng người lính ln hình tượng trung tâm đời sống xã hội văn học nghệ thuật Hình tượng người lính xuất ca dao, cổ tích, văn học Trung đại, số lượng không nhiều Từ sau CM Tháng Tám, hình tượng người lính trở thành hình tượng trung tâm văn học cách mạng, đặc biệt năm tháng kháng chiến chống Mỹ, khi cả dân tộc tưng bừng khí thế: “Đường trận mùa đẹp lắm”, “Có ngày vui sao/Cả nước lên đường” Lý tưởng, hành động lớp lớp niên ngày ấy “Cuộc đời đẹp trận tuyến đánh quân thù” Vì độc lập tự Tổ quốc, tất hướng tiền tuyến, quên tất toan tính riêng tư, suy nghĩ cá nhân chiến thắng cuối cùng, khơng sợ hy sinh, gian khổ bom đạn kẻ thù

(4)

(Nguyễn Thi), Hòn đất (Anh Đức), Rừng động (Mạc Phi), Trên quê hương anh hùng Điện Ngọc (Nguyễn Trung Thành), Bão biển (Chu Văn), Từ tuyến đầu tổ quốc (Nguyễn Quang Sáng), Sống Như Anh (Trần Đình Vân)…Tập trung khai thác vẻ đẹp anh hùng người lính thơng qua trang viết mình, nhà văn đã làm sống dậy âm hưởng sử thi hào hùng thời đại “Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước / Mà lòng phơi phới dậy tương lai” Nhìn chung, hình tượng người lính văn học giai đoạn khắc họa đặc điểm bật sau:

Đó người miêu tả cụ thể phong phú hồn cảnh gia đình tầng lớp xuất thân Trong kháng chiến chống Pháp, người lính chủ yếu có nguồn gốc xuất thân từ người nông dân chân chất, mộc mạc Họ xung phong trận với lòng yêu nước tha thiết mà đỗi giản dị người dân quê Đến kháng chiến chống Mỹ hình tượng người chiến sĩ khai thác toàn diện phương diện, họ không xuất thân người nơng dân u nước, người trí thức, mà già bản, người anh hùng dân tộc thiểu số, niên xung phong đầy dũng cảm

Hình tượng người lính văn học giai đoạn xây dựng nhiều bối cảnh khác Có vẻ đẹp người họ toát lên từ khung cảnh chiến trận ác liệt, có khai thác từ bối cảnh đỗi đời thường đọc thư nhà ( Lượng Thư nhà Hồ Phương), cảm xúc nhớ thương gia đình ( Chị Út Tịch Người Mẹ cầm súng Nguyễn Đình Thi, Người cha Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng…), tình cảm nam nữ, tình u đơi lứa Mảnh trăng cuối rừng ( Nguyễn Minh Châu)…

(5)

khai thác vẻ đẹp người chiến sĩ thông qua tinh thần chiến đấu anh dũng, vượt qua khó khăn, gian khổ họ

Nói chung kháng chiến hình ảnh người lính khắc hoạ rõ nét với cảm hứng sử thi anh hùng ca tráng lệ Đây nét khác biệt lớn so với nghệ thuật xây dựng nhân vật trung tâm giai đoạn trước, góp phần tạo nên thở riêng cho thời kì lịch sử với cảm hứng bắt nguồn từ thực cách mạng cụ thể Nó làm sống dậy vẻ đẹp hùng tráng thời kì đầy gian khổ vô oanh liệt

II.2 Hình tượng người lính truyện ngắn Mảnh trăng cuối rừng (Nguyễn Minh Châu)

Người lính từ góc nhìn lí tưởng hóa

Thế hệ trẻ Việt Nam vào kháng chiến chống Mĩ nhiệt huyết tràn đầy tuổi trẻ mà cịn với vẻ đẹp lãng mạn tâm hồn Với ý tưởng đó, Nguyễn Minh Châu viết “ Mảnh trăng cuối rừng”, truyện ngắn xuất sắc chiến tranh Nhân vật truyện nhìn từ góc nhìn lí tưởng hóa Đó người lính sáng, lãng mạn, trẻ trung, suốt Những người mang vẻ đẹp tâm hồn cao quý “sợi xanh óng ánh”, đặc biệt bật qua hai nhân vật Lãm Nguyệt

(6)

công vừa tắm mà cười tươi Chuyến giao hàng xong, muộn, Lãm lỡ hẹn Chuyến xe sau, anh vào thăm chị gái

Truyện có vậy, bật phơng giản dị tâm hồn sáng, tình yêu thủy chung, phẩm chất cao đẹp, dũng cảm chiến đấu người lính Việt Nam năm đánh Mĩ ác liệt Lãm Nguyệt đại diện cho lớp trẻ niên thời kì chống Mỹ Người đọc thật ấn tượng với vẻ duyên dáng, hồn nhiên, đẹp từ “đơi gót chân bóng hồng”, “mái tóc thơm ngát, dày trẻ trung”, đến “khuôn mặt tươi mát, ngời lên đẹp lạ thường ánh trăng” Nguyệt… Cách ăn nói đối đáp chững chạc, đàng hoàng, tự tin Ở Nguyệt ta nhận tất vẻ đẹp người gái Việt Nam ngoan cường: bị thương mà bình tĩnh lạc quan, tươi cười: “Anh yên tâm vết thương sướt da Từ đến sáng, em lên đến tận trời được” Vết thương vai Nguyệt làm cho nét đẹp tâm hồn nàng rực rỡ Lãm đến phút cuối không hết ngạc nhiên, ngỡ ngàng tự hỏi: “Trong tâm hồn người gái nhỏ bé, tình yêu niềm tin mãnh liệt vào sống, sợi xanh óng ánh ấy, bom đạn giội xuống không đứt, tàn phá ư?” Tâm hồn Nguyệt chứa đựng nét đẹp đẽ, kỳ diệu tượng trưng cho tâm hồn hàng triệu niên nam nữ thời chiến tranh chống Mỹ Cái nhìn lí tưởng giúp Nguyễn Minh Châu nhận phẩm chất tốt đẹp ẩn sâu tâm hồn Nguyệt Đó phẩm chất chung người chiến sĩ cách mạng

Người lính với vẻ đẹp vừa lãng mạn vừa can trường

(7)

thuật đặc biệt Truyện bao bọc không gian riêng, không gian vắt ánh trăng, bồng bềnh sương trắng với hai người mà trái tim đầy ắp tình yêu sống, không gian không gian có Cuộc sống chiến đấu miêu tả đẹp hấp dẫn Nguyễn Minh Châu có ghi nhận dội, cảnh tàn phá hy sinh, hùng tráng mảnh trăng sáng mảnh bạc với hình tượng Nguyệt ngời lên đẹp lạ thường ánh lửa đạn Trong ánh sáng trẻo huyền ảo, vẻ đẹp mang tính lãng mạn vượt lên khỏi tàn phá hủy diệt chiến tranh

Điều chinh phục người đọc phẩm chất đáng q gái cô công nhân giao thông: từ người nhờ xe trở thành bạn đường lúc đưa xe ngầm lại trở thành đồng đội chiến đấu Lãm Giữa lúc máy bay địch công, Nguyệt dũng cảm, lanh lợi, đốn “đẩy tơi ngã vào vật cứng sâu (…) khe vừa người, hai bên hai gốc to” cịn đứng chắn phía ngồi Lúc lội qua ngầm buộc tời giúp Lãm kéo xe lên Lúc đường cho xe chạy bom đạn Đến quãng khó tối “nhảy xuống dị trước” cho Lãm lái xe vượt lên thoát hiểm Lời thét Nguyệt bom đạn mịt mù mang âm vang, ý nghĩa kỳ diệu: “Anh bị thương xe mất, anh nấp đó” Trong lửa đạn, tâm hồn Nguyệt tỏa sáng nét đẹp khác, lòng hy sinh, chủ nghĩa anh hùng cách mạng

(8)

quốc Tuy nhiên, tình hồn tồn bất ngờ, câu chuyện Nguyệt làm lương tâm anh bị cắn rứt, cô Nguyệt hy sinh lại Nguyệt “mang canh cánh trái tim tuổi trẻ mối tình đầu với suốt năm mà lại hững hờ”, “nếu Nguyệt hy sinh thực tơi mang mối hận mãi" Giống Nguyệt, Lãm chiến sĩ nặng lịng tình nghĩa Anh tìm giá trị quý giá đời sống, giá trị người thường tìm kiếm Nhìn Nguyệt bị thương, anh thổ lộ: “lúc lịng tơi dậy lên tình u Nguyệt gần mê muội lẫn cảm phục” Có thể tiếng sét tình người ta nói Nhưng đây, phải Nguyệt người hội đủ giá trị cao đẹp mẫu người tâm tưởng Lãm, chốc gặp được, tình cảm lịng anh bùng phát Nguyệt xinh đẹp, công nhân đầy trách nhiệm, chiến sĩ, đồng đội can trường giúp Lãm vượt qua lửa đạn, hoàn thành nhiệm vụ Cũng Lãm, Nguyệt không nghĩ đến thân Hai người, phẩm chất, tính cách, lý tưởng sống, hồn cảnh sống chết gắn bó

Lãm Nguyệt, hai người tiêu biểu lớp niên thời chống Mỹ Họ soi chiếu từ nhìn lí tưởng hóa nhà văn, họ sáng, lãng mạn đồng thời tình nghĩa, dũng cảm hồn cảnh khốc liệt bom đạn chiến trường Thật khó tìm khiếm khuyết họ, như, nhà phê bình N.I.Niculin viết Nguyễn Minh Châu sáng tác anh nhận xét: “niềm tin vào tính bất khả chiến thắng đẹp tinh thần, thiện khúc xạ chỗ, anh tắm rửa nhân vật mình, họ giống bao bọc bầu khơng khí vơ trùng…”

II.3 Hình tượng người lính truyện ngắn Mảnh trăng cuối rừng (Nguyễn Minh Châu)- từ điểm nhìn tại.

(9)

thực khốc liệt chiến tranh phản ánh văn học thời kì mang cảm hứng sử thi, hào sảng Âm điệu hào hùng chi phối tư người cầm bút, viết chiến tranh không đề cập đến mát, bi thương, chệch khỏi quĩ đạo bị xem lạc giọng Văn học thời kì vang ngân giọng điệu hào sảng ngợi ca

Là nhà văn mặc áo lính, Nguyễn Minh Châu ln có khát vọng phản ánh chân thực chiến tranh vĩ đại dân tộc Mảnh trăng cuối rừng xem tác phẩm ơng tiêu biểu cho văn học thời kì Thế hệ trẻ đánh Mỹ Lãm Nguyệt sáng ngời lý tưởng phục vụ tổ quốc nơi đâu, làm việc tổ quốc cần Nhân vật Nguyễn Minh Châu Mảnh trăng cuối rừng hình ảnh trung thực đất nước này, trung thực thực sống trung thực phẩm chất truyền thống

Suốt đời văn mình, Nguyễn Minh Châu mải mê tìm “cái hạt ngọc ẩn dấu tâm hồn người” Và ông khám phá hạt ngọc nhân vật Nguyệt Nguyệt có vẻ đẹp quý ngọc, thân vẻ đẹp người Việt Nam mà “tình yêu niềm tin mãnh liệt vào sống bom đạn tàn phá nổi” Nguyệt trường tình nguyện cơng trường, cịn Lãm trốn nhà đội Hạnh phúc họ cơng việc phục vụ tổ quốc, lẽ sống họ phục vụ tổ quốc, ý thức dấn thân nghĩa lớn Họ khơng nghĩ đến lợi ích riêng cá nhân Điều thật khó tìm thấy sống hơm Họ thật bình dị, gần gũi đời thường lại sáng ngời vẻ đẹp khác thường, vẻ đẹp lý tưởng Những nhân vật sống với người đọc

(10)

hơn gấp bội Nếu tiếng nói Gióng tiếng nói tình nguyện đánh giặc cứu nước, hành động kiên Gióng xơng thẳng vào kẻ thù đánh bại chúng, hơm Lãm trốn nhà đội, Nguyệt trường tình nguyện phục vụ chiến đấu Những phẩm chất truyền thống dân tộc toả sáng Nguyệt Lãm Đó cần cù chịu thương chịu khó, chu tất cơng việc; thấy người khác khó khăn sẵn lịng giúp đỡ; ln cầu tiến; tính thuỷ chung trước sau một; coi trọng nghĩa tình quyền lợi vật chất; sống lạc quan tin yêu vào người, coi trọng giá trị nhân bản; thông minh, tế nhị khéo léo ngôn ngữ ứng xử; hết phẩm chất đánh giặc “giặc đến nhà đàn bà đánh”

(11)

trong việc thi vị hóa nhân vật Đây vừa chỗ mạnh anh vừa chỗ yếu: niềm tin vào chất bất khả chiến thắng đẹp tinh thần, thiện khúc xạ chỗ anh “tắm rửa sẽ” nhân vật mình, họ giống bao bọc bầu không khí vơ trùng”

Chất trữ tình màu sắc lãng mạn đặc điểm bật truyện ngắn Chất trữ tình bộc lộ tranh thiên nhiên, đặc biệt hình tượng ánh trăng mang vẻ đẹp lãng mạn trở trở lại nét chủ đạo tạo màu sắc riêng cho không gian câu chuyện mang vẻ huyền ảo, nhân vật với vẻ đẹp hồn thiện Hình tượng ánh trăng mơ típ chủ đạo, có quan hệ mật thiết với nhân vật tên nhân vật (Nguyệt) từ hiểu ý nghĩa hàm ẩn tên tác phẩm: Mảnh trăng cuối rừng Đây vừa điểm mạnh vừa bộc lộ hạn chế Nguyễn Minh Châu viết chiến tranh Chiến tranh truyện ơng nhìn từ phía, nhà văn vào đề cập phần tốt đẹp, chí lãng mạn chiến

(12)

KẾT LUẬN

Viết chiến tranh người lính chiến trường, dù ngịi bút Nguyễn Minh Châu có lúc đà, Mảnh trăng cuối rừng có lúc tưởng chừng câu chuyện tình lãng mạn, truyện giống giáp ranh thực cách mạng lãng mạn, người đọc ngỡ đọc văn xuôi Tự lực văn đồn, khó tìm khiếm khuyết Nguyệt Đặt ánh trăng chênh chếch phía cuối rừng, đồng hành chuyến xe chở hàng Lãm, Nguyễn Minh Châu nhân vật hoạt động, lại không gian thật thấy chiến trường Không gian đẹp vô thi vị, khơng phù hợp với cơng việc Lãm Nguyệt…

Tuy nhiên, dù chúng tơi “tâm phục” ngịi bút tài Nguyễn Minh Châu Ngòi bút phát hạt ngọc ẩn sâu tâm hồn người Ông viết bình thường mà làm bật lên phi thường người lính cách mạng Đó người ln có ý thức sống cống hiến cho Tổ quốc Nhân vật xây dựng bối cảnh chiến đấu khốc liệt với bom đạn kẻ thù Chính bối cảnh ác liệt chiến tranh, người lính Cụ Hồ thể vẻ đẹp tồn diện Tình đồng chí, tình đồng đội, tình u với đất nước với Đảng, với lí tưởng cách mạng đan xen, hoà quyện với tạo nên mạch chảy xuyên suốt tâm hồn ngươì chiến sĩ Những người lính trẻ gặp chiến trường, ngồi tình cảm ruột thịt, tình u đơi lứa cịn tình cảm đồng đội, đồng chí Họ chung lí tưởng cách mạng, chí hướng chiến đấu phục vụ cho cơng giải phóng đất nước

(13)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Lê Bá Hán (chủ biên) (2001), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội

2 N.Niculin (1988), Nguyễn Minh Châu sáng tác anh, Báo văn nghệ số 21

3 Nhiều tác giả: Trao đổi truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Báo văn nghệ số 26-27, 1985

4 Nguyễn Đăng Mạnh (1992), Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám đến 1975, Sgk Văn 12, Nxb Giáo dục

5 Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Trác, Trần Hữu Tá (1988), Văn học Việt Nam 1945-1975, Nxb Giáo dục

Ngày đăng: 20/04/2021, 05:19

w