1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Đề + HDC Văn 9 - KS HK 2-NH 2018-2019

4 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 18,56 KB

Nội dung

-Từ láy: thình lình được đảo lên đầu câu theo kiểu đảo ngữ, cách tạo tình huống bất ngờ khéo léo, hình ảnh đối lập giữa phòng buyn - đinh tối om với vầng trăng tròn -Tạo ấn tượng về sự g[r]

(1)

PHÒNG GD&ĐT TAM DƯƠNG ĐỀ KHẢO SÁT HỌC KÌ II NĂM HỌC 2018 – 2019 Mơn: Ngữ văn 9

Thời gian làm bài: 120 phút (Đề thi gồm 01 trang) I PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm).

Đọc đoạn văn sau viết tờ giấy thi chữ in hoa trước đáp án đúng:

Câu ca dao tự bao đời truyền lại gieo vào bóng tối đời cực nhọc ánh sáng, lay động tình cảm, ý nghĩ khác thường Và ánh đèn buổi chèo, nhân vật trị, những lời nói, câu hát, làm cho người buổi cười hay rỏ giấu giọt nước mắt Văn nghệ làm cho tâm hồn họ thực sống Lời gửi văn nghệ là sống.

(SGK Ngữ văn 9, tập 2, tr.14) Câu Đoạn văn trích từ văn nào?

A Bàn đọc sách B Tiếng nói văn nghệ C Chuẩn bị hành trang vào kỉ C Phong cách Hồ Chí Minh Câu Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt nào?

A Miêu tả B Biểu cảm C Tự D Nghị luận

Câu Trong hai câu văn “Văn nghệ làm cho tâm hồn họ thực sống Lời gửi văn nghệ sống.” tác giả sử dụng phép liên kết nào?

A Phép nối B Phép lặp từ ngữ C Phép D Dùng từ đồng nghĩa Câu Xét theo cấu tạo, câu “Và ánh đèn buổi chèo, nhân vật trò, lời nói, những câu hát, làm cho người buổi cười hay rỏ giấu giọt nước mắt.” thuộc kiểu câu nào?

A Câu đơn B Câu ghép C Câu đặc biệt D Câu rút gọn II PHẦN TỰ LUẬN (8,0 điểm).

Câu (3,0 điểm)

Viết đoạn văn bày tỏ suy nghĩ em ý nghĩa tự tin người sống Trong đoạn văn có sử dụng phép để liên kết câu, câu văn có chứa thành phần tình thái (chỉ rõ câu văn có sử dụng phép câu văn có chứa thành phần tình thái đó) Câu (5,0 điểm) Cảm nhận em đoạn thơ sau:

Thình lình đèn điện tắt phòng buyn- đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn Ngửa mặt lên nhìn mặt có rưng rưng đồng bể sông rừng Trăng tròn vành vạnh kể chi người vơ tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình.

(Trích Ánh trăng - Nguyễn Duy, Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục, 2013, tr.156) ———— HẾT————

Cán coi thi khơng giải thích thêm!

Họ tên thí sinh……… Số báo danh………

PHỊNG GD&ĐT TAM DƯƠNG HDC KHẢO SÁT HỌC KÌ II NĂM HỌC 2018-2019 ĐỀ CHÍNH THỨC

(2)

Mơn: Ngữ văn 9 (HDC gồm 03 trang) I PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)

Tổng điểm Mỗi câu 0.5 điểm.

Câu

Đáp án B D B A

II Tự luận (8,0 điểm)

Câu Nội dung trình bày Điểm

Câu 5. ( 3,0 điểm)

- Yêu cầu hình thức: Viết hình thức đoạn văn Nếu thí sinh khơng viết đoạn văn tối đa cho 0,5 điểm

- Yêu cầu nội dung: Thí sinh cần hiểu vấn đề cần bàn luận Có thể trình bày suy nghĩ theo nhiều cách khác nhau, thể suy nghĩ riêng về ý nghĩa tự tin người sống Dưới số gợi ý bản:

-Tự tin tin tưởng vào khả thân, chủ động công việc Dám tự định hành động cách chắn, không hoang mang dao động, cương

quyết, dám nghĩ, dám làm 0,5

-Ý nghĩa tự tin:

+ Tự tin giúp người có thêm ý chí, nghị lực, sức mạnh

+ Tự tin giúp người có thêm sáng tạo để đem đến thành công sống

+Tự tin giúp người hoàn thiện thân: tri thức, nhân cách (dẫn chứng)

1,0

- Trái ngược với tự tin hèn nhát, yếu đuối, tự ti Tự tin thái trở thành người

tự kiêu, tự phụ 0,5

- Bài học nhận thức hành động: + Chủ động, tự giác học tập

+ Tích cực tham gia hoạt động tập thể + Khắc phục tính rụt rè, tự ti, dựa dẫm, ba phải…

0,5

Lưu ý: Trong đoạn văn có sử dụng phép để liên kết câu câu văn có thành phần tình thái cho 0,5 điểm.

Cảm nhận đoạn thơ sau:

Thình lình đèn điện tắt

………

đủ cho ta giật mình.

(Trích Ánh trăng - Nguyễn Duy, Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục, 2013, tr.156)

1.Mở bài:

- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích 0,5

2) Thân bài

2.1.Khái quát đề tài, chủ đề tác phẩm, đoạn trích:

- Bài thơ Ánh trăng sáng tác năm 1978 – ba năm sau ngày đất nước thống Miền nam giải phóng Xuyên suốt thơ hính ảnh ánh trăng qua nhà thơ bộc lộ suy ngẫm lẽ sống cao đẹp

- Đoạn trích ba khổ thơ cuối thơ, dòng cảm xúc, niềm suy tư sâu lắng Nguyễn Duy vầng trăng

(3)

Câu (5,0 điểm)

2.2 Hai khổ thơ đầu tái cảm nghĩ người vầng trăng trong tại.

a) Tình gặp lại vầng trăng: Mất điện, ánh sáng rực rỡ, chói đèn điện tắt :

Thình lình trăng trịn

-Từ láy: đảo lên đầu câu theo kiểu đảo ngữ, cách tạo tình bất ngờ khéo léo, hình ảnh đối lập phịng buyn - đinh tối om với vầng trăng tròn -Tạo ấn tượng gặp gỡ bất ngờ mà tự nhiên hợp lí người với vầng trăng Vội, bật, tung – hành động mau lẹ, khẩn trương tự nhiên người điện; Từ láy: đột ngột, hình ảnh vầng trăng trịn – diễn tả bàng hồng, ngỡ ngàng người Chính lúc phịng buyn – đinh tối om người nhận vẻ đẹp vầng trăng tròn mà lâu sống với ánh điện, cửa gương, người lãng quên, không để ý đến

0,75

b) Sự xúc động mãnh liệt nhà thơ đối diện với vầng trăng: - Cảm xúc thiết tha có phần thành kính tư lặng im :

Dẫn chứng : Ngửa mặt rưng rưng

=> Điệp ngữ, ẩn dụ: Mặt (trăng) – nhấn mạnh đối diện vầng trăng người giây phút gặp lại Con người nhìn trực diện vào mặt trăng nhìn thẳng vào Phép liệt kê: đồng bể , điệp ngữ : – kỉ niệm khứ ạt tràn về, tình cảm xưa đánh thức sống dậy mạnh mẽ tâm hồn; từ láy gợi cảm: rưng rưng, nhịp thơ nhanh dồn dập – diễn tả xúc động nghẹn ngào Vầng trăng làm thức dậy tâm trí người kỉ niệm đẹp đẽ mà người vơ tình lãng qn Vầng trăng biểu tượng cho vẻ đẹp bình dị, vĩnh thiên nhiên, biểu tượng cho khứ mà người vơ tình lãng qn

1,0

2.3 Khổ thơ cuối bộc lộ suy tư triết lí sâu sắc nhà thơ

- Nhà thơ đặt hình ảnh trăng người đối lập để bộc lộ suy nghĩ triết lí:

Dẫn chứng : Trăng giật

=>Cụm tính từ: trịn vành vạnh; từ láy tăng nghĩa: vành vạnh – vừa gợi tả vẻ đẹp tròn đầy, sáng trăng vừa gợi tả tình cảm đẹp đẽ, vẹn ngun khơng thay đổi trăng cho dù thời gian lòng người có thay đổi Ánh trăng im phăng phắc -trăng lên người bao dung độ lượng, nghĩa tình thủy chung vơ nghiêm khắc nhắc nhở người lẽ sống cao đẹp Sự đối lập trăng (im phăng phắc , tròn vành vạnh) người (vơ tình, giật mình) - Nhấn mạnh sự thức tỉnh lương tâm người Con người giật bừng tỉnh lẽ sống, tự cảm thấy ăn năn hối hận, tự nhận vơ tình bạc bẽo mình, tự trách tự nhắc nhở thân không quên khứ, phải sống ân nghĩa thủy chung

=> Con người vơ tình lãng qn thiên nhiên, q khứ nghĩa tình vẹn ngun, trịn đầy bất diệt

1,25

2.4 Đánh giá - Nghệ thuật:

+ Đoạn thơ kết hợp hài hòa yếu tố tự trữ tình

+ Thể thơ năm chữ viết hoa chữ đầu dòng thơ khổ thơ, kết hợp với giọng điệu tâm tình, nhịp thơ trơi chảy, tự nhiên theo lời kể tha thiết dâng trào, trầm lắng suy tư

+ Hình ảnh thơ vừa tả thực vừa mang ý nghĩa biểu tượng triết lí - Nội dung :

+ Đoạn thơ lời nhắc nhở thầm kín thái độ sống, tình cảm với năm tháng khứ gian lao, tình nghĩa với thiên nhiên đất nước bình dị hiền hậu

+ Đoạn thơ nằm mạch cảm xúc uống nước nhớ nguồn, gợi đạo lí ân tình thủy chung- truyền thống tốt đẹp dân tộc

0,5

3 Kết bài:

(4)

* Lưu ý chung:

- Giám khảo cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm

- Do đặc trưng môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt việc vận dụng đáp án thang điểm; khuyến khích viết có tư khoa học, lập luận sắc sảo, có khả cảm thụ văn học tính sáng tạo cao

- Điểm tồn làm tròn đến 0,25 điểm

Ngày đăng: 20/04/2021, 03:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w