1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hoi huong ngau thu CAM CHAU

44 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 5,45 MB

Nội dung

Bài thơ “ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” (Lý Bạch) và “ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê” (Hạ Tri Chương) đều viết về tình quê hương nhưng cách biểu hiện tình cảm lại khác nhau.. [r]

(1)(2)

KIỂM TRA BÀI CŨ

Đọc thuộc lòng dịch thơ bài thơ “Tĩnh tứ” Tâm trạng Lý Bạch biểu

thế qua thơ?

(3)

Tiết 38: Văn bản

NGẪU NHIÊN VIẾT

NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ (Hồi hương ngẫu thư)

(4)

I/ GIỚI THIỆU CHUNG: 1- Tác giả Hạ Tri Chương

(659 - 744)

- Năm 965 ông đỗ tiến sĩ đại quan triều Đường.

-Thơ ông đạm, nhẹ nhàng, gợi cảm, thể trái tim nhân hậu

- Là thi sĩ lớn của thời Đường.

2- Tác phẩm:

- Bài thơ viết ông cáo quan quê nghỉ hưu (744).

(5)

Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi, Hương âm vô cải, mấn mao tồi.

Nhi đồng tương kiến, bất tương thức, Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai?

Rời nhà từ lúc trẻ, già quay về,

Giọng quê không đổi, tóc mai rụng Trẻ gặp mặt, không quen biết,

Cười hỏi: Khách nơi đến?

PHIÊN ÂM

Khi trẻ, lúc già Trẻ ,già trở lại nhà,

Giọng quê thế, tóc đà khác bao Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu. Trẻ nhìn lạ khơng chào Gặp mà chẳng biết nhau

Hỏi : Khách chốn lại chơi? Trẻ cười hỏi: “Khách từ đâu đến làng? ” (PHẠM SĨ VĨ dịch) (TRẦN TRỌNG SAN dịch)

1 ĐỌC, CHÚ THÍCH

II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

(6)

II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

2 THỂ THƠ

Bài thơ viết theo thể thơ nào?

A.Thất ngôn bát cú B.Thất ngôn tứ tuyệt C.Ngũ ngôn tứ tuyệt D.Tự do.

B

(7)

II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

3 PHÂN TÍCH a/ Hai câu đầu

Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi

Danh từ Động từ Danh từ Động từ

CN1 VN1 CN2 VN2

Nghệ thuật đối:

+ Đối vế câu + Đối từ loại

+ Đối cấu trúc cú pháp

•Tiểu đối (Tự đối): Phép đối câu

=> Tạo cân đối nhịp nhàng cho câu thơ

=> Nhấn mạnh thời gian xa cách quê hương lâu ngày (năm

mươi năm)

=> Sự thay đổi hình dáng, tuổi tác.

(8)

Hương âm vô cải, mấn mao tồi.

(Giọng quê thế, tóc đà khác bao)

- Lối đối theo hình thức tương phản:

Cái khơng đổi (giọng q) >< Cái thay đổi (mái tóc) => Dù tuổi tác, vóc dáng có thay đổi giữ trọn vẹn hồn quê, chất quê mộc mạc

=> Tình u q hương; gắn bó thủy chung với quê hương

- Tâm trạng buồn nhà thơ:

+ Buồn trước trôi chảy thời gian

(9)

II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

3 PHÂN TÍCH a/ Hai câu đầu

Câu PTBĐ Câu Câu MIÊU TẢ TỰ SỰ  BIỂU CẢM QUA MIÊU TẢ BIỂU CẢM

QUA TỰ SỰ

Câu hỏi thảo luận

Hai câu đầu sử dụng phương thức biểu cảm nào?

Biểu cảm gián tiếp:

(10)

II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN b Hai câu sau:

-Nhi đồng: cười, hỏi

-> Các em thật hồn nhiên, ngây thơ - Quê hương nhiều đổi thay

- Tác giả:

+ Vui hồn nhiên trẻ thơ + Buồn câu hỏi nhi đồng:

Khách từ đâu đến làng.

Vui ít, buồn nhiều.

=> Nỗi đau xót trở thành khách lạ ngay q hương mình.

- Tình trớ trêu

- Giọng điệu bi hài, mang theo nỗi ngậm ngùi nhà thơ

-> Tình yêu quê hương da diết

Khách chốn lại

(11)

III TỔNG KẾT

1 Nội dung:

Tình yêu quê hương thắm thiết một người xa quê lâu ngày trở quê cũ

Nghệ thuật:

- Nghệ thuật đối, tương phản.

(12)(13)

Thảo luận theo bàn

Bi thơ “ Cảm nghĩ đêm tĩnh” (Lý Bạch) và “ Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê” (Hạ Tri Chương) viết tình quê hương cách biểu tình cảm lại khác Em khác đó?

(14)(15)

回鄉偶書其二

TÁC PHẨM “ HỒI HƯƠNG NGẪU THƯ KỲ ” – HẠ TRI CHƯƠNG

離別家鄉歲月多, 近來人事少消磨。 惟有門前鏡湖水, 春風不改舊時波。

Hồi hương ngẫu thư kỳ 2 Ly biệt gia hương tuế nguyệt đa

Cận lại nhân thiếu tiêu ma

Duy hữu mơn tiền Kính hồ thủy

Xn phong bất cải cựu thời ba

Dịch nghĩa :

Xa cách quê nhà năm, Xóm làng người ta tiêu điều

Chỉ có Kính hồ trước cửa

Gió Xn khơng thay đổi sóng xưa

Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới quê

Quê nhà xa cách bao thu, Nhân gần xác xơ

(16)

Bài hát: Hồi hương ngẫu thư

Sáng tác: Mai Đức Vinh

Phóng tác thơ: Vương Ngọc Long Ý thơ: Hạ Tri Chương

(17)(18)(19)(20)(21)(22)(23)(24)(25)(26)(27)(28)(29)(30)(31)(32)(33)(34)(35)(36)(37)(38)(39)(40)(41)(42)(43)

- Học thuộc lòng phiên âm dịch thơ Nắm vững nội dung học

(44)

Ngày đăng: 20/04/2021, 02:32

w