Bài 5: Dùng các kí hiệu hoá học và chỉ số thích hợp viết các công thức hoá học sau:.. Điphotpho trioxit.[r]
(1)ƠN TẬP MƠN: HĨA HỌC 8 PHẦN I- LÝ THUYẾT
I/ Tính chất – điều chế oxi. 1/ Tính chất vật lý.
- Oxi l chất khí khơng màu, khơng mùi, nặng khơng khí, tan nước Oxi hóa lỏng nhiệt độ -1830C, oxi lỏng có màu xanh nhạt.
2/ Tính chất hóa học.
a/ Oxi tác dụng với phi kim (S, P, H2) tạo oxit S + O2 t0
SO2 (lưu huỳnh đioxit) 4P + 5O2 t0
2P2O5 (điphotpho pentaoxit )
b/ Oxi tác dụng với số kim loại (Fe, Al, Zn…) tạo oxit 3Fe + 2O2 t0
Fe3O4 (oxit sắt từ) 4Al + 3O2 t0
2Al2O3 (nhơm oxit) c/ Oxi tác dụng với hợp chất
CH4 + 2O2 t0
CO2 + 2H2O Metan
3/ Điều chế oxi: Đun nóng hợp chất giàu oxi dễ bị nhiệt phân hủy nhiệt độ cao KMnO4,
KClO3
2KClO3 t0
2KCl + 3O2 2KMnO4 t0
K2MnO4 + MnO2 + O2
* Cách thu khí oxi: có cách thu.
+ Cho oxi đẩy khơng khí ( oxi nặng khơng khí ) + Cho oxi đẩy nước ( oxi tan nước )
II-Các loại phản ứng hóa học
1) PHẢN ỨNG HĨA HỢP: PƯHH có chất ( sản phẩm ) tạo thành từ hai hay
nhiều chất ban đầu
VD : S + O2
0
t
SO2
2) PHẢN ỨNG PHÂN HỦY : PƯHH có chất sinh hai hay nhiều chất
VD : 2KClO3
0
t
2KCl + 3O2
II- Định nghĩa, phân loại cách gọi tên oxit
1/ Oxit: Oxit hợp chất nguyên tố có nguyên tố oxi
+Tên oxit bazơ: Tên kim loại ( kèm hóa trị kim loại nhiều hóa trị ) + oxit *Ví dụ: Na2O: Natri oxit
Fe2O3: Sắt (III) oxit
+Tên oxit axit: Tên phi kim ( kèm tiền tố số nguyên tử phi kim ) + oxit ( kèm tiền tố số nguyên tử oxi ) *Ví dụ: CO2 : Cacbon đioxit
*Một số công thức để làm toán: n =
M m
(mol) ; m = n.M (g) ; V = 22,4.n (lít) ; n=
4 , 22
V
(mol)
Trong đó: n số mol chất (mol) m khối lượng chất (gam)
M khối lượng mol (gam) V thể tích chất khí điều kiện tiêu chuẩn (đktc) (lít) B BÀI TẬP:
Bài 1: Cho oxit sau: ZnO, CaO, Na2O, SO3, MgO, Fe2O3, P2O5, K2O, CuO, SO2, N2O5
Cho biết chất oxit axit, chất oxit bazơ? Gọi tên oxit
Bài 2: Hồn thành phương trình hóa học sau xác định loại phản ứng:
(2)b Al(OH)3 Al2O3 + H2O
c Fe(OH)2 + H2O + O2 Fe(OH)3
d Canxi cacbonat (CaCO3) Canxi oxit + cacbon đioxit
e Al + O2 Al2O3
f Na2O + H2O NaOH
g Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O
h MgCO3 MgO + CO2
Bài : Cho sơ đồ phản ứng:
Fe + H2SO4 FeSO4 + H2
Nếu cho 22,4g sắt tác dụng với dung dịch lỗng có chứa 24,5g axit sunfuric a Viết phương trình phản ứng
b Chất dư sau phản ứng dư gam? c Tính thể tích khí hiđro thu đktc
Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn 4,8g bột Mg
a Tính khối lượng magie oxit thu b Thể tích oxi phản ứng (đktc)
c Tính số gam KClO3 cần dùng để điều chế lượng oxi
Bài 5: Dùng kí hiệu hố học số thích hợp viết cơng thức hố học sau:
a Mangan (VII) oxit b Điphotpho trioxit
(3)A FeO: sắt oxit B CO: khí cacbonic
C SO3: lưu huỳnh đioxit D P2O5: điphotpho pentaoxit
Câu 2: Người ta thu khí O2 qua nước do:
A Khí O2 nhẹ nước B Khí O2 tan nhiều nước
(4)(5)A Không thay đổi B Giảm C Tăng D Tăng gấp đôi
Câu 4: Trong oxit: CaO, SO2, P2O5, MgO, CO2, FeO, Fe2O3, SO3 có oxit bazơ? A B C D
Câu 5: Q trình sau khơng làm giảm lượng oxi khơng khí?
A Sự gỉ đồ vật sắt B Sự quang hợp xanh C Sự cháy than, xăng, dầu… D Sự hô hấp người động vật
Câu 6: Oxit góp nhiều phần vào hình thành mưa axit?
A CO2 B.CO C SO2 D SnO2
Câu 7: Trong 16 gam CuSO4 có chứa gam đồng?
A 6,4 g B 6,3 g C 6,2 g D 6,1 g
Câu 8: Nhóm gồm oxit bazơ:
A CaO, CO2, FeO B MgO, CuO, Na2O
(6)