1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Nhóm môn GDCD: Nội dung ôn tập tại nhà cho học sinh trong thời gian nghỉ để phòng, chống dịch Covid -19.

5 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 26,68 KB

Nội dung

- Đạo đức là một hệ thống các quy tắc chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội.. Phân biệt đạo đức với pháp l[r]

(1)

BÀI TẬP ÔN TẬP HỌC KỲ TỪ BÀI 10 ĐẾN BÀI 12 A – Học sinh cần nắm số kiến thức sau:

1 Bài 10 Quan niệm đạo đức a Đạo đức gì?

- Đạo đức hệ thống quy tắc chuẩn mực xã hội mà nhờ người tự điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích cộng đồng, xã hội

b Phân biệt đạo đức với pháp luật

Phương thức điều chỉnh Nội dung

Đạo đức

- Thực chuẩn mực đạo đức mà xã hội đề

- Tự giác

- Nếu không thực bị xã hội lên án lương tâm cắn rứt

Pháp luật

- Thực quy tắc xử Nhà nước quy định

- Bắt buộc (cưỡng chế)

- Không thực bị xử lý sức mạnh nhà nước

c Vai trò đạo đức - Đối với cá nhân

+ Góp phần hồn thiện nhân cách

+ Có ý thức lực sống thiện, sống có ích + Giáo dục lịng nhân ái, vị tha

- Đối với gia đình

+ Đạo đức tảng gia đình

+ Tạo nên ổn định, phát triển vững gia đình + Là nhân tố xây dựng gia đình hạnh phúc

- Đối với xã hội

+ Xã hội phát triển bền vững xã hội thực quy tắc, chuẩn mực xã hội

+ Xã hội bị ổn định xã hội bị xuống cấp 2 Bài 11 Một số phạm trù đạo đức học

a Nghĩa vụ

- Là trách nhiệm cá nhân yêu cầu, lợi ích chung cộng đồng, xã hội b Lương tâm

- Khái niệm: lực tự đánh giá điều chỉnh hành vi đạo đức thân mối quan hệ với người khác xã hội

- Hai trạng thái lương tâm: thản cắn rứt - Làm để trở thành người có lương tâm:

(2)

c Nhân phẩm danh dự

- Nhân phẩm là giá trị làm người người

+ Biểu lương tâm: có lương tâm sáng, thực tốt nghĩa vụ đạo đức

- Danh dự nhân phẩm đánh giá công nhận d Hạnh phúc

- Hạnh phúc cảm xúc vui sướng, hài lòng người sống đáp ứng, thỏa mãn nhu cầu chân chính, lành mạnh vật chất tinh thần

3 Bài 12 Cơng dân với tình u, nhân gia đình a Tình u

- Khái niệm: tình yêu rung cảm quyến luyến sâu sắc hai người khác giới họ có phù hợp nhiều mặt làm cho họ có nhu cầu gần gũi, gắn bó với sẵn sàng hiến dâng cho sống

- Tình u chân tình u sáng lành mạnh - Một số điều cần tránh tình yêu:

+ Yêu sớm

+ Yêu lúc nhiều người

+ Có quan hệ tình dục trước nhân b Hơn nhân

- Là quan hệ vợ chồng sau kết hôn - Chế độ hôn nhân nước ta

+ Hôn nhân tự nguyện tiến

+ Hôn nhân vợ chồng, vợ chồng bình đẳng c Gia đình

- Gia đình cộng đồng người chung sống gắn bó với hai mối quan hệ quan hệ hôn nhân quan hệ huyết thống

- Chức gia đình: + Duy trì nịi giống

+ Kinh tế

+ Tổ chức đời sống gia đình + Ni dưỡng, giáo dục B- Bài tập

I- Phần lý thuyết

Câu Luật nhân gia đình quy định độ tuổi kết hôn nước ta tuổi? A Nam từ 22 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên

B Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên C Nam từ 23 tuổi trở lên, nữ từ 21 tuổi trở lên

D Cả nam nữ từ 25 tuổi trở lên

Câu Sự điều chỉnh hành vi người đạo đức mang tính

(3)

Câu Em không đồng ý với quan niệm sau nói tình u? A Tình u chuyện riêng tư hai người, khơng liên quan B Tình yêu tình cảm quyến luyến hai người khác giới C Tình yêu khơng sở nhân

D Tình yêu tình cảm sáng lành mạnh Câu Câu tục ngữ sau nói nhân phẩm?

A Ăn nhớ kẻ trồng B Đói cho sạch, rách cho thơm C Xay lúa thơi ẵm em D Gắp lửa bỏ tay người

Câu Trong gia đình quan hệ cha mẹ với cái, ông bà với cháu, anh chị em ruột với nhau, gọi

A Quan hệ hôn nhân B Quan hệ huyết thống

C Quan hệ họ hàng C Quan hệ gần gũi

Câu Một cá nhân thiếu đạo đức phẩm chất, lực khác sẽ

A Khơng có ý nghĩa B Khơng bị ảnh hưởng

C Không thừa nhận D Trở nên nguy hiểm

Câu Nguyễn Thị L sinh ngày 23 tháng năm 2004, nghỉ học khơng có việc làm, gia đình L dự kiến tổ chức lễ cưới cho L ngày 20 tháng năm 2020 với H – làng xóm nhà L Vậy trước lễ cưới, L đăng ký kết khơng? Vì sao?

A Khơng Vì L chưa đủ tuổi đăng ký kết hôn B Không Vì L chưa có việc làm ổn định C Được Vì L đủ tuổi đăng ký kết

D Được Vì giới trẻ tự ly

Câu Câu nói: “Tiên học lễ, hậu học văn” muốn nhấn mạnh đến nội dung đây?

A Phong tục tập quán B Tín ngưỡng

C Lễ nghĩa, đạo đức D tình cảm

Câu 9.Anh C thường xuyên ngược đãi người mẹ già yếu Nếu hàng xóm anh C, em lựa chọn cách ứng xử cho phù hợp với chuẩn mực đạo đức?

A.Nói xấu anh C với người B.Quay clip tung lên mạng xã hội C.Cùng người khuyên nhủ anh C D.Lờ khơng phải việc Câu 10.Quan niệm phù hợp với chế độ hôn nhân nước ta?

A Trai năm thê bảy thiếp B Môn đăng hộ đối

C Tình chồng nghĩa vợ thảo trọn đời D Cha mẹ đặt đâu ngồi Câu 11 Thấy N chép kiểm tra bạn, em lựa chọn cách ứng xử cho phù hợp với chuẩn mực đạo đức?

A Viết lên mạng xã hội phê phán hành vi bạn B Báo giáo viên môn C Nhắc nhở bạn không nên chép người khác D Im lặng để bạn chép Câu 12 Sự coi trọng đánh giá cao dư luận xã hội người dựa giá trị tinh thần, đạo đức người gọi là?

(4)

Câu 13 Vừa bạn B tuyên dương trước trường việc làm tốt “ nhặt rơi, trả lại người mất” Việc B tuyên dương đem lại giá trị đạo đức cho bản thân?

A Lương tâm B Danh dự C Nhân phẩm D Nghĩa vụ Câu 14 Trạng thái cắn rứt lương tâm có ý nghĩa giúp cá nhân

A cảm thấy hài lòng, thỏa mãn B tự điều chỉnh hành vi vủa C tự tin vào thân

D vượt qua khó khăn sống

Câu 15 An học sinh giỏi vừa kiểm tra mơn Tốn cịn câu hỏi khó An tìm cách giải bạn Khoa ngồi bên cạnh giải xong có ý An chép Tuy nhiên, An khơng làm mà tiếp tục tự giải Việc từ chối chép bạn thể An người?

A Có trách nhiệm B Có lịng tự trọng

C Có tính tự D Có danh dự

Câu 16 Câu ca dao, tục ngữ sau nói hạnh phúc? A Đói cho sạch, rách cho thơm

B Con khôn ngoan, cha mẹ vẻ vang C Ăn nhớ kẻ trồng

D Chết vinh sống nhục

Câu 17 Điều nên tránh tình yêu nam nữ gì?

A Chia sẻ bùi B Có lịng vị tha

C Có chân thành D Có quan hệ tình dục trước nhân Câu 18 Nền tảng hạnh phúc là

A tri thức B đạo đức

C pháp luật D văn hóa

II- PHẦN TỰ LUẬN

Câu 1:Hiện số gia đình có quan niệm tình yêu, hôn nhân “Cha mẹ đặt đâu ngồi đó”, “Mơn đăng hộ đối”,“Áo mặc qua khỏi đầu” Em có nhận xét, đánh giá quan niệm trên?

Câu Lương tâm gì? Phân tích trạng thái lương tâm tình sau Tại ngã ba đường phố có chị phụ nữ, tay xách nặng qua đường, Lan, Hằng, Nga vừa đến đó, thấy vậy:

-Lan: Nhìn thẳng

(5)

Ngày đăng: 20/04/2021, 01:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w