Tuy phong trào Thơ Mới đã được thiết lập từ năm 1908 với bài Từ biển cả đến trẻ thơ của Choe Namson, nhưng cả Choe cũng như các thi sĩ Chu Yohan, Kim Ok và Kim Sowol, dù sáng tạo nhiều b[r]
(1)Han Yong-Un Hàn Mặc Tử: thơ ca niềm im lặng Nhật Chiêu(*)
Ánh sáng lạ thơ ca tiền bán kỷ hai mươi bán đảo Triều Tiên HAN YONG-UN (1879-1944) bán đảo Đông Dương HÀN MẶC TỬ (1912-1940) Thơ ca họ vừa sâu thẳm tố chất truyền thống Đông Á vừa dậy lên sóng bất ngờ đến kinh ngạc
Thoạt nhìn, Han Yong-un (Hàn Long Vân) Hàn Mặc Tử hai nhà thơ khác biệt yếu tố vừa kể
Song, đặt thơ họ bên ánh sáng tương chiếu, ta khám phá điệu thơ đồng
Sự đồng điệu lớn họ thể “niềm im lặng” thơ Thơ họ thứ ngơn ngữ tìm kiếm niềm im lặng
Phong trào Thơ Mới hai xứ (Hàn Việt) có nhiều tài Đương thời họ bật hai nhà thơ họ Hàn mà ta đối chiếu
Nhưng ta biết, tương lai, hai bóng Hàn Long Vân Hàn Mặc Tử ngày lớn dậy thơ ca Đông Á
Niềm im lặng thơ họ tỏa sáng Đó niềm im lặng tạo nên ý nghĩa (a kind of
silence of signification) nói theo Roland Barthes.
* * *
Han Yong-un thiền sư, chiến sĩ, học giả, nhà văn, nhà tiên tri, trước tiên hết, ông nhà thơ
Ông qui y năm 1905 với pháp hiệu Manhae (Vạn Hải)
Hàn 33 chí sĩ lãnh đạo phong trào độc lập Hàn Quốc năm 1919 chống ách đô hộ Nhật
Ông viết nhiều tiểu luận Phật giáo sáng tác với nhiều thể văn khác
Kiệt tác Hàn Long Vân tập thơ Niềm im lặng Tình yêu (Nim ui chimmuk, 1926), niềm tự hào thơ Hàn Quốc, gồm 90 thơ xuôi (thơ tự do)
Khác hẳn Hàn Long Vân, nhà thơ Hàn Mặc Tử có đời ngắn ngủi bệnh tật
(2)Tử vướng phải bệnh phong từ năm 24 tuổi Bốn năm sau, ông vào nhà thương phong Quy Hòa Dù vậy, Tử có đời tình thuộc vào loại tiếng thơ ca Việt Nam
Nhưng đời, Tử Người Thơ, mà Như lời Chế Lan Viên, “cho dù Hàn Mặc Tử có đời bệnh tật, đời tình duyên, đời cách mạng ly kỳ dội gấp trăm lần, ba hịn núi cao chụm lại khơng đẻ cây, bóng mát thơ nào, ba hịn núi khơng đẻ chuột nhắt thơ việc ta phải dơng dài May thay Tử đỉnh cao, chói văn học thế kỷ, chí qua kỷ” (Hàn Mặc Tử, anh ai?).
Tài thơ bộc lộ qua thi phẩm tiếng Gái quê, Chơi mùa trăng, Đau thương, Xuân ý
Tại Hàn Long Vân gọi tập thơ Niềm im lặng Tình yêu (Nim ui
chimmuk)? Chữ NIM (Tình yêu) mà nhà thơ dùng đại từ đa nghĩa, nhiều
chiều, ta bàn sau
Trước tiên, “niềm im lặng” (chimmuk: trầm mặc).
Trước tiếng ồn, âm tất nhiên im lặng Phật gọi MUNI, người im lặng
Theo dịch giả Francisca Cho, niềm im lặng diễn giải sau: “Niềm im lặng tìm kiếm bờ cõi nghệ thuật xuyên lịch sử để nói với tất ước vọng Manhae dùng tất thể loại văn chương có sẵn, kể luận tiểu thuyết kỳ Tuy nhiên, thơ ca niềm im lặng khởi từ nguồn triết lý Phật giáo dung hợp với tình lịch sử riêng biệt mà nâng lên thành trầm mặc động lực phổ quát ước ao Niềm im lặng vận hành xuyên qua lịch sử cá nhân để tự vượt mà đến với thấu thị tôn giáo thẩm mỹ”[1]
Hàn Mặc Tử thường nói người thơ “người nín lặng” Trong tựa Thơ Điên năm 1938, ơng viết:
“Người thơ khách lạ nguồn trẻo
Trên đầu người biển vơ biên vơ lượng… Người nín lặng nghe tiếng trăng reo vang vang tiếng châu báu vỡ lở”
Người thơ im lặng đến mức Tử phải tự hỏi: “Người thơ chưa thấy đời nhỉ?”
(Cuối thu)
(3)Trong tản văn Chiêm bao với thực, Tử viết:
“Và ký thuyết minh cách nhà Phật sắc không, chết sống, gần xa hư thực…”
Tất nhiên, tư tưởng Thiền Hàn Long Vân tư tưởng tơn giáo Hàn Mặc Tử có nhiều điều khác biệt
Thiền Long Vân kết hợp với tinh thần dân chủ tự đại Tư tưởng tôn giáo Tử phối sắc Phật, Đạo Chúa
Tất điều lọc qua thần trí cá nhân hai nhà thơ, tạo nên thơ ca niềm im lặng
Niềm im lặng văn chương cũ mà Thơ Vương Duy đời Đường, thơ văn Lý Trần Việt Nam…
Văn chương đương đại đến niềm im lặng theo cách Chẳng thế mà Gerard Genette nói Những niềm im lặng Flaubert quyết rằng:
“Ngơn ngữ tự trở nên văn chương phải trả giá cách tự chết đi, phải đánh ý nghĩa để đạt tới niềm im lặng tác phẩm nghệ thuật Hơn nữa, đảo hốn này, xoay chuyển ngơn ngữ thành niềm im lặng hơm nay, yếu tính văn chương”[2]
Nhưng im lặng chân không văn chương bất động, chết hay trống rỗng
Đây niềm im lặng mà Han Yong-un gợi nên:
Lá ngô đồng bay lặng lờ qua khơng gian lặng gió – dấu chân ai?
Tương tự thế, câu thơ Tử:
Ai nước… Không nói khơng nín hơi!
Niềm im lặng mà hai tạo nên giới huyền bí
“Dấu chân ai” Long Vân “ai đi” Tử vừa có vừa khơng, vừa hư vừa thực Ai không sáng tạo nhà thơ mà phải nhận hồi đáp sáng tạo người đọc
(4)Tiếng kêu (un nouveau cri)! Phải rồi, tân Nguyễn Du Tiếng kêu nhà thơ xứng danh thi sĩ Nhà thơ, người biết tạo nên khúc tân từ niềm im lặng người
Niềm im lặng nghịch lý Niềm im lặng ẩn giấu ngơn ngữ, khơng nói Và ta cảm nhận niềm im lặng ta tìm thấy thứ ngơn ngữ ẩn giấu Cái ẩn giấu vơ hình Ngơn ngữ dừng lại im lặng để vơ hình lan dần Từ mà niềm im lặng cất lên tiếng hát Thơ ca biến nhà thơ người đọc trở thành kẻ chiêm nghiệm trầm mặc Chúng ta tìm kiếm niềm im lặng qua ngấn tích sau thơ Han Yong-un Hàn Mặc Tử:
- Niềm im lặng Nim Ai
Thơ Han Yong-un trị chuyện bất tận với Nim Đó Nim bên tâm hồn ơng Nên trị chuyện biến thành độc thoại nội tâm
Hàn Mặc Tử thường trò chuyện với đối tượng trữ tình Ai Ai người u dấu, hồn linh huyền bí mà khác nhà thơ
- Niềm im lặng Trăng Thơ
Đây niềm im lặng thiên nhiên đẹp Hình ảnh thiên nhiên vừa phù du vừa vĩnh cửu, vừa bình n vừa biến ảo ln ln biểu ngôn ngữ hai nhà thơ Và thân thơ ca, người thơ, thân đẹp trở thành tiêu điểm hành trình họ
- Tình yêu niềm im lặng
Niềm im lặng sâu thẳm chết Đối với hai nhà thơ tâm linh này, chết không đối lập với đời sống Hơn nữa, chết im lặng có đời sống tình u
1 NIỀM IM LẶNG CỦA NIM VÀ AI
Tập thơ Niềm im lặng Nim xuất vào năm 20 kỷ trước đáp ứng đòi hỏi thực cần tiếng thơ Hàn Quốc
Tuy phong trào Thơ Mới thiết lập từ năm 1908 với Từ biển đến trẻ thơ Choe Namson, Choe thi sĩ Chu Yohan, Kim Ok và Kim Sowol, dù sáng tạo nhiều thơ người yêu thích, trữ tình họ thiếu chiều sâu tư tưởng, thiếu triết lý giúp kết nối mộng thực
(5)thực huyền bí giọng điệu tình u Trong Niềm im lặng Nim có thể nghe thấy dư vang Gitanjali Người giữ vườn
Ở Ấn Độ, Tagore thánh sư (Gurudeva), Hàn Quốc, Han Yong-un cao tăng, thiền sư
Tập thơ Niềm im lặng Nim với chín mươi thơ soạn để làm mới lại khái niệm Nim, đại từ có ý nghĩa đặc biệt biến hóa tiếng Hàn Trong thơ tình, Nim người yêu, bạn tình Trong thơ đạo lý, Nim minh chủ, nhà vua Trong thơ tơn giáo, Nim Phật, Chúa, Vĩnh cửu
Có thể nói NIM vừa chủ thể vừa đối tượng tình u, thân tình u Do đó, đất nước, đời, linh thiêng… gọi Nim Tùy trường hợp, dịch Nim sang tiếng Việt ngài, người, ai, anh, em…
Với Hàn, “đó điều ta ước vọng’
Vậy Nim du khách, ta thuyền: Ta thuyền
Em du khách
Em bước lên ta bàn chân bùn lấm Ta ôm em mà thầm lặng băng sông Khi ta ôm em, dù sâu hay cạn Dù nước chảy xiết nào Ta khơng ngừng vượt sóng.
Khi em khơng đến, ta chờ từ bóng tối đến hừng đơng, Trong gió rét mưa tuyết
Sang sơng rồi, em khơng quay nhìn từ biệt Chẳng chi, ta biết sớm muộn em đến Ngày ngày ta đợi, thân hẳn già hơn
Ta thuyền Em du khách
(Bài 14)
Đó người khách huyền bí Gần xa Có mặt vắng mặt Người khách niềm im lặng Ta kẻ đưa đón, kẻ chờ đợi Ta già Cịn người khách vĩnh cửu
Người đọc có quyền nhìn thấy người khách muốn, bạn tình, lịch sử, lý tưởng, thần linh…
(6)Vậy thì, Nim ta Nim thuộc người Trong Ngộ nhận, Nim lại vầng trăng non lượn lờ cành cao Và ta năn nỉ Nim xuống cho nàng nói:
Nào phải em không muốn xuống đâu, Nhưng em Nim người, anh ạ
Phải đâu muốn từ chối lời anh mời gọi ngát thơm hơi…
(Bài 26)
Sau đó, vầng trăng non im lặng nhìn ta qua cửa sổ Và trái tim ta run lên khiếp sợ Cuối Niềm im lặng người tình điệu buồn:
Tình ta ta đâu muốn
Bài tình ca ta hát phong kín niềm im lặng tình u
(Bài 1)
Từ đại từ NIM Hàn Long Vân đến với đại từ AI Hàn Mặc Tử dường đường im lặng đau thương
Bắt đầu “ai” đầy quyền lực tình u:
Tơi cịn hay đâu Ai đem bỏ trời sâu?
(Những giọt lệ)
Kẻ mà đày đọa tơi, ném tơi xuống “dưới trời sâu” nữ chúa cõi tình
Và nghệ sĩ thượng thặng, sáng tạo từ lụa trời, chim bay, mây, lệ đến cô liêu, thu vàng, lạ… mà chờ đợi tri kỷ người thơ
Lụa trời dệt với căng
Ai thả chim bay đến Quảng Hàn… …
Thu héo nấc thành tiếng khơ Một lạ mọc phương mô? Người thơ chưa thấy đời nhỉ? Trinh bạch chôn tận đáy mồ?
(Cuối thu)
(7)Rồi “ai” hồn để dắt chơi, dẫn hồn suốt đêm Hai im lặng, gào thét Gọi biết
Hồn ai? Là ai? Tôi chẳng biết, Hồn theo muốn cợt chơi
Môi đầy hương không dám ngậm cười, Hồn vội mớm cho bao ánh sáng… …
Hai lặng yên thổn thức. …
Hồn ai? Là ai? Tơi khơng hay, Dẫn hồn rịng rã đêm nay, Hồn mệt lả mà tơi chết giấc.
(Hồn ai?)
Ta muốn níu hồn đương hiển hiện Trong lịng tắm máu sơng ta. Ta muốn vớt ngồi sóng điện, Để nhìn em sắc mặt với da.
(Biển hồn ta)
Đó ảo giác? Khơng đâu, thứ “ai” có thơ Hàn Mặc Tử Cái đau thương tuyệt đỉnh Làm vớt đau thương? Với Tử, toàn thực đau thương
Đến mức khơng cịn hay ta Chỉ lại đau thương Lẳng lặng, ngậm miệng, nín
Ai nước, Với lại ngồi khít cạnh tơi? Mà ngậm cứng thơ đầy miệng, Khơng nói khơng nín hơi! Chao ơi! Ghê q tư tưởng Một vũng cô liêu cũ vạn đời
(Cô liêu)
Chỉ cịn lại im lặng vũng liêu Khơng cịn Người thơ chưa đời Ngôn ngữ trở với im lặng, với trinh bạch, với chết
Để lại âm linh hồn: Tiếng rú hồn xô vỡ sóng
(8)(Cơ liêu) Cũng đêm cô liêu, nhà thơ Han Yong-un cảm thấy:
Trên trời khơng có trăng Dưới đất lặng gió Cõi người ta im lặng Cả vô hồn. Vũ trụ chết? Đời giấc ngủ ư? …
Vũ trụ chết? Đời nước mắt ư? Nếu đời nước mắt
Sự chết tình yêu hay sao? (Bài 6)
Cái đau thương Hàn Mặc Tử niềm im lặng Han Yong-un gặp đêm cô liêu
2 NIỀM IM LẶNG CỦA TRĂNG VÀ THƠ
Trăng ánh sáng, hào quang thơ Hàn Mặc Tử Trong đêm xuân đầy trăng, nhà thơ cảm thấy thiên nhiên “giàu sang Thượng Đế”:
Trời hơm bình an nguyệt bạch Đường trăng xa, ánh sáng tuyệt vời bay… …
Ta chấp tay ta lạy q hồn hảo
Ngửa trơng cao, cầu nguyện trắng không gian Để vừa dâng, vừa hiệp bốn mùa xuân
Nở lượt giàu sang Thượng Đế.
(Đêm xuân cầu nguyện)
Trăng vị tối thượng thơ Tử khơng cịn thơ nói trăng Đó thơ viết thẳng lên trăng Đó ngơn từ hóa trăng:
Xin tha thứ câu thơ tội lỗi Của bàn tay thi sĩ kẻ lên trăng…
(9)Dù thơ Hàn Long Vân khơng có nhiều trăng ơng hình dung trăng Nim người, Chúa Tình Ở đây, trăng tình u:
Xuống em, ta sợ
Sao em lượn lờ cành cao đó? …
Vầng trăng non cành liễu cười nhẹ đáp: “Nào phải em không muốn xuống đâu, Nhưng em Nim người, anh ạ…
(Bài 26) Cũng có khi, Han Yong-un hình dung trăng người tình nam nhi:
Vầng trăng chiếu sáng, em nhớ anh quá. …
Năm trước, em thấy mặt anh trăng: Và đêm trăng hóa thành mặt anh đấy. Bởi mặt anh trăng, mặt em thế…
(Bài 58) Rất giống tứ thơ Tử:
Không gian đầy đặc tồn trăng cả: Tơi trăng mà nàng trăng
(Huyền ảo)
Người trăng ăn vận toàn trăng cả
(Say trăng)
Bỗng đêm nay, trước cửa bóng trăng quỳ, Sấp mặt xuống uốn theo dáng liễu… …
Em, nhập hồn em bóng nguyệt.
(Hãy nhập hồn em)
Trong tâm trí liêu Hàn Mặc Tử có ba ngơi tối thượng, TRĂNG – THƠ – TÌNH
(ĐAU THƯƠNG)
(10)Đo từ cỏ tới cung trăng,
Những sợi hào quang vạn thước vàng. Bắt! Bắt! Thơ bay gió loạn Để xem tình tứ nặng bao cân. …
Tơi ước ao tơi ước ao, Tình tơi vơ lượng dâng cao Như trăng nở, trăng nở Những cánh thơ trắng ngạt ngào.
(Ước ao)
Dường thơ Han Yong-un, theo tơi tam vị thể muốn hình dung sau:
NGÃ – TÌNH YÊU – VŨ TRỤ ( NIM ) Han Yong-un viết:
“Niềm tin Phật giáo niềm tin vào ngã Đó ngã thấu nhập vô số ngã khác, vật khác Nói rõ hơn, người có khả cá thể hóa vũ trụ đồng thời vũ trụ hóa cá thể”[4]
Chính mà thơ ca Han Yong-un vừa chan chứa tính siêu nghiệm tơn giáo vừa nóng ấm tính cụ thể lịch sử
Cuộc đời, tôn giáo thơ ca Hàn Mặc Tử vậy, bọc thứ ánh sáng lạ sống động niềm đau thương nhân thật:
Tơi dìm hồn xuống vũng trăng êm, Cho trăng ngập trăng dồn lên tới ngực…
(Hồn ai?) Han Yong-un thể thực linh hồn đau thương:
Linh hồn tội nghiệp cháy lửa cuồng
Tìm giới niềm tuyệt vọng đóng băng Ơi bơng hoa sa mạc
Ơi trăng đầy đêm khơng trăng Gương mặt tình yêu ơi!
(Bài 33)
(11)Theo Han Yong-un:
Hiện hữu Tình yêu, đôi mắt tâm hồn Nim nổi… Bí ẩn Tình u có …giấc ngủ Nim mơ tưởng thi nhân mới biết mà thôi
(Bài 29) Hàn Mặc Tử:
Thơ bay suốt đời chưa thấu…
(Thánh nữ đồng trinh Maria) Thơ ca Yong-un Tử nói thứ thơ ca tự ý thức, thứ thơ ca tự qui chiếu Thơ Người Thơ nhiều lần trở thành đề tài, trở thành hình tượng thơ ca họ thơ tự soi gương, tự phản ánh châu ngọc lưới trời Đế Thích Hàn Mặc Tử viết:
Thuở càn khôn dựng nên, Mùa thơ chưa gặt tốt tươi lên, Người thơ phong vận thơ ấy Nào đời ngọc biết tên.
(Xuân đầu tiên) Còn HanYong-un:
Ánh tà dương bàn tay ngọc mơn trớn lịng trời vơ tận Như gót sen vàng dạo biển vơ biên, thơ ai?
(Bài 3)
Thơ hay người thơ khơng ngơn ngữ mà cịn im lặng Hơn nữa, cịn tượng sáng tạo, tượng khởi nguyên, tượng vô tận
Thơ họ đầy trầm tư mặc tưởng thân tượng thơ ca Đó thơ thơ
3 TÌNH YÊU CỦA NIỀM IM LẶNG
Tình yêu niềm im lặng tình u vơ biên vĩnh cửu Đó tình yêu chết, điều mà Han Yong-un diễn đạt tinh tế sau:
Hãy đến cánh tay em, bờ ngực em dịu mềm chờ đón. Nếu đuổi bắt anh, tựa đầu vào ngực em.
Dù dịu dàng nước, gươm vàng khiên thép chở che anh Dù ngực em có tơi bời vó ngựa hoa, mái đầu anh không
(12)Hãy đến đây, vào tận chết em, chết chờ anh đến Nếu đuổi bắt anh, lánh đằng sau chết em Trong chết, hư không vạn một.
Tình yêu chết vô biên vĩnh cửu. …
Kẻ đuổi bắt bắt anh. Đến Đến lúc Đến anh!
(Bài 85)
Vào tận chết cô gái tứ thơ Hàn Mặc Tử trốn lánh kẻ đuổi bắt nào, mà “cốt để dị xem tình ý lạ”:
Xác thơm q, thơm ngọc, Cả mùa xuân hình. Thinh sắc hồ lưu luyến mãi, Chết rồi, xiêm áo trắng tinh. Có tơi hồn phách tơi đây, Tôi nhập vào xác thịt này Cốt để dị xem tình ý lạ
Trong lịng bí mật ả thơ ngây
(Cô gái đồng trinh)
Và nhà thơ khám phá điều gì? “Té nàng sửa yêu ta” Bí mật chết có tình u sửa Khi Nàng ngủ, Nàng chết Nim Han Yong-un, lúc bí ẩn tình u thể Cả mùa xuân hình!
Càng đọc hai nhà thơ họ Hàn, thấy ánh sáng kỳ lạ họ tương chiếu, điều đáng kinh ngạc!
Tình u niềm im lặng tình yêu cách xa hàng giới, tình yêu mộng, tứ thơ quen thuộc thơ Hàn Mặc Tử Han Yong-un
Hàn Mặc Tử viết:
Anh đứng cách xa hàng giới, Lặng nhìn mộng miệng em cười
(Lưu luyến)
(13)Lúc sóng triều rên rỉ chưa bưa, Cứ nhắm mắt, yêu chết.
(Đôi ta)
Một mai bên khe nước ngọc, Với sương, anh nằm chết trăng
(Duyên kỳ ngộ)
Với Han Yong-un, tình yêu niềm im lặng thể nghịch lý, nghịch lý tựa cơng án Thiền:
Giọng nói em “im lặng” chứ?
Khi em ngừng hát, nghe giai điệu sáng hơn Giọng em “lặng im”.
Gương mặt em “bóng tối” phải khơng?
Khi nhắm mắt lại, gương mặt em thấy sáng ngời hơn! Gương mặt em “bóng tối”.
Cái bóng em “ánh sáng” ư?
Sau trăng lặn rồi, bóng em chiếu vào khung cửa tối. Bóng em ánh sáng, em ơi!
(Bài 63)
Chỉ niềm im lặng, tình u lên giai điệu khơng giai điệu ánh sáng không ánh sáng Niềm im lặng phương tiện thiện xảo để tâm truyền tâm
Niềm nghịch lý phảng phất thơ Hàn Mặc Tử:
Càng xa thấy gần nhau
(Đánh lừa)
Và miệng ngậm câu ca huyền bí Và tay nắm nạm hào quang…
(Thánh nữ đồng trinh Maria) Niềm nghịch lý gắn với thân ông, chứng bệnh ông ông gọi tập “Đau Thương” “Thơ Điên”
(14)Ta cắm thuyền vũng hồn ta!
(Biển hồn ta)
Đêm ta khạc hồn khỏi miệng Để cho hồn đỡ bớt nỗi bi thương
(Hồn lìa khỏi xác)
Hàn Mặc Tử trải nghiệm đau thương hồn lẫn xác, điên lẫn tỉnh, mơ lẫn thực Thơ phóng xuất từ đấy, phóng xuất Trong ngôn ngữ im lặng
Nguồn thơ băng từ tiếng kêu thống thiết lâm lụy đời mà đầy yêu thương
Cơn lâm lụy vừa trải qua thế.
(Thánh nữ đồng trinh Maria) Thơ ca Han Yong-un biến niềm im lặng thành ngơn ngữ mới, thành bóng tối, thành ánh sáng, thành tình yêu, thành đẹp
Thế giới hai nhà thơ tạo dựng truyền thống tâm linh phương Đông lẫn phương Tây, phương tiện thiện xảo hình thức tự văn chương đại, tình yêu vũ trụ tương lai
CHÚ THÍCH
Tất thơ Han Yong-un trích dẫn viết người viết chuyển ngữ sang tiếng Việt dựa vào Anh dịch Pháp dịch sau đây:
1 Le Silence de Nim, dịch Kim Hyeon-ju Pierre Mesini, Editions Autres Temps, Seoul, 1996
2 Meditations of the lover, dịch Younghill Kang Frances Keely, Yonsei University Press, Seoul, 1970
3 Love’s silence and other Poems, dịch Jaihiun Kim Ronald B. Hatch
4 Everything yearned for, dịch Francisca Cho, Wisdom Publications, USA, 2005
5 The silences of love, dịch Sammy E Solberg, The University Press of Hawaii, 1978
Ngoài năm dịch Anh, Pháp trên, chúng tơi có tham khảo hai Việt dịch:
(15) ( ỹ”[1] ng”[2] ”[3] ”[4]