Kết luận: Trước sự thay đổi không ngừng của xã hội thì mọi cá nhân, tổ chức, cộng đồng và xã hội luôn luôn có những yêu cầu mới đối với các hoạt động giáo dục của nhà trường; dẫn đến nhà[r]
CHUYÊN ĐỀ ĐỔI MỚI LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ TRƯỜNG PHỔ THÔNG (School Leadership and Management Innovation) ĐỔI MỚI LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ TRƯỜNG PHỔ THÔNG (School Leadership and Management Innovation) THỜI LƯỢNG: 10 tiết (4 tiết lý thuyết, tiết thực hành) MÔ TẢ CHUYÊN ĐỀ Đổi lãnh đạo quản lý trường phổ thông chuyên đề nhằm giới thiệu với học viên: - Lý phải đổi lãnh đạo quản lý trường phổ thông; - Những định hướng chiến lược, quan điểm đạo phát triển giáo dục lựa chọn mơ hình quản lý trường phổ thơng; - Vai trò lãnh đạo, quản lý nội dung cần thay đổi lãnh đạo quản lý trường phổ thơng trước bối cảnh tồn cầu hố hội nhập MỤC TIÊU Sau học xong chuyên đề học viên sẽ: - Giải thích tính tất yếu cấp thiết phải đổi lãnh đạo, quản lý giáo dục nói chung giáo dục phổ thơng nói riêng bối cảnh kinh tế – xã hội toàn cầu nay; - Đề xuất lĩnh vực cần tạo thay đổi lãnh đạo quản lý sở công tác; - Có niềm tin tâm đổi lãnh đạo quản lý hoạt động giáo dục trường phổ thông NỘI DUNG Sự cấp thiết phải đổi lãnh đạo quản lý trường phổ thông bối cảnh tồn cầu hố hội nhập 1.1 Sự cấp thiết phải đổi lãnh đạo quản lý trường phổ thơng nhìn nhận phương diện lý luận giáo dục quản lý giáo dục 1) Mối quan hệ biện chứng phát triển giáo dục với phát triển KT-XH Sự nghiệp phát triển giáo dục quốc gia giới phụ thuộc vào số yếu tố bản: - Bối cảnh chung thời đại - Trình độ phát triển KH&CN - Chế độ trị sách quốc gia - Mơ hình mức độ phát triển KT-XH - Truyền thống sắc văn hoá - Truyền thống giáo dục Lịch sử phát triển giáo dục chứng tỏ: - Giáo dục phương tiện cải biến xã hội, tạo tiền đề nhân lực có tri thức cho phát triển KT-XH giai đoạn lịch sử phát triển xã hội lồi người - KT-XH ln ln đặt u cầu tạo điều kiện cho giáo dục phát triển đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH giai đoạn lịch sử phát triển xã hội lồi người Từ khẳng định phát triển giáo dục phát triển KT-XH có tính “cân động”; giáo dục nói chung nhà trường nói riêng phải ln tự điều chỉnh để nâng lên nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH thời đại tận dụng điều kiện mà KT-XH mang lại cho giáo dục 2) Các chức nhà trường phổ thông phát triển KT-XH Nhà trường phổ thông với chức trị (Political Function) Nhà trường có chức phát triển thể chế trị xã hội bình diện khác Cụ thể: - Bình diện cá nhân (Individual Level): nhà trường giúp học sinh phát triển ý thức công dân, nắm vững kỹ năng, kỹ xảo để thực trách nhiệm quyền lợi người cơng dân - Bình diện tổ chức (Institutional Level): nhà trường đưa học sinh vào chuẩn mực trị, giá trị xã hội chọn lọc thừa nhận, đồng thời làm cho họ xã hội hố cách có hệ thống Mặt khác, nhà trường liên kết trị vơ hình hữu ích giáo viên, phụ huynh học sinh nhằm ổn định cấu lực lượng trị - Bình diện vùng dân cư bình diện xã hội (Community Level and Society Level): nhà trường nhằm vào nhu cầu trị xã hội, địa phương để tăng cường độ chấp nhận quyền lực quyền, trì ổn định cấu trị, nâng cao ý thức dân chủ, tạo thuận lợi cho phát triển cải thiện trị Nhà trường chuẩn bị hữu ích cho học sinh hiểu biết lẫn nước, lợi ích chung tồn cầu, liên kết quốc tế phong trào hồ bình; đồng thời xố bỏ mâu thuẫn khu vực, dân tộc để tạo lợi ích lâu dài giới tin cậy lẫn Nhà trường phổ thông với chức kinh tế/ kỹ thuật (Technical/ Economic Function) Nhà trường cống hiến cho phát triển kinh tế cá nhân, tổ chức, vùng dân cư, xã hội quốc tế Cụ thể: - Trên bình diện cá nhân: nhà trường giúp học sinh có tri thức kỹ để họ sinh tồn xã hội đại kinh tế cạnh tranh; đồng thời tạo hội cho giáo viên nhân viên Ngành trưởng thành, thăng tiến - Trên bình diện tổ chức: nhà trường đơn vị cung cấp dịch vụ chất lượng cao nơi dành cho giáo viên, nhân viên hữu quan sống học tập - Bình diện vùng dân cư bình diện xã hội: nhà trường cung cấp nhân lực chất lượng cao cho hệ thống kinh tế xã hội địa, gây dựng hành vi kinh tế học sinh, đồng thời trì phát triển cấu nhân lực hệ thống kinh tế - Trên bình diện quốc tế: nhà trường giáo dục cạnh tranh hợp tác quốc tế, bảo vệ trái đất, giao lưu thông tin khoa học kỹ thuật; cung cấp nguồn nhân lực trình độ cao cho nhu cầu cần thiết Nhà trường phổ thông với chức người/ xã hội (Human/ Social Function) Nhà trường có chức định phát triển quan hệ người với người quan hệ xã hội bình diện khác Cụ thể: - Trên bình diện cá nhân: nhà trường giúp học sinh phát triển tâm lý, sinh lý, giao tiếp triệt để phát huy tiềm họ - Trên bình diện tổ chức: nhà trường thực thể xã hội (Social Entity) mối quan hệ người khác hợp thành phần tử hệ thống xã hội Chính vậy, nhà trường có chức tổ chức xã hội - Bình diện vùng dân cư bình diện xã hội: Nhà trường phục vụ cho nhu cầu phát triển địa xã hội, phát huy tác dụng để điều chỉnh hoà nhập cho phần tử đa dạng khác biệt cho xã hội, trợ giúp cho chuyển dịch kết cấu giai cấp xã hội, làm cho người có tiền đề khác bình đẳng xã hội, lựa chọn phân cơng người gánh vác vị trí quan trọng tất nhiên giúp cho cải tổ phát triển xã hội lâu dài Nhà trường phổ thơng với chức văn hố (Cultural Function) Nhà trường có cống hiến định cho truyền tải phát triển (Transmission and Development) văn hoá bình diện khác Cụ thể: - Bình diện cá nhân, nhà trường giúp học sinh phát triển sức sáng tạo cảm thụ thẩm mỹ, làm cho họ xã hội hoá chuẩn mực, giá trị xã hội cơng nhận - Bình diện tổ chức, nhà trường chuyển giao văn hoá cho hệ sau cách có hệ thống; hồ hợp nhóm văn hố (Subcultures) thẩm thấu vào sức sống văn hố truyền thống - Bình diện vùng dân cư bình diện xã hội: nhà trường đơn vị văn hoá mang chuẩn mực kỳ vọng cộng đồng; truyền tải giá trị quan trọng xã hội vun đắp giá trị cho học sinh; hoà hợp giá trị cận văn hố có cội nguồn khác làm sống động sức mạnh văn hố cịn tồn tại, đồng thời giảm thiểu mâu thuẫn bất thuận xuất xã hội - Bình diện quốc tế: nhà trường cổ vũ học sinh chào đón văn hố dân tộc, khu vực tầng lớp dân cư khác nhau, tìm hiểu tiếp nhận chuẩn mực, truyền thống giá trị quốc gia, khu vực; thơng qua điều hồ văn hố để thúc đẩy phát triển văn hố tồn cầu Nhà trường phổ thông với chức giáo dục (Education Function) Nhà trường có chức giáo dục cấp độ để phát triển xã hội Cụ thể: - Bình diện cá nhân: nhà trường giúp học sinh giáo viên biết cách phải học dạy nào; đồng thời giúp giáo viên phát triển nghề nghiệp, trưởng thành trình dạy học tương hỗ - Bình diện tổ chức: nhà trường địa điểm để học, để dạy để truyền bá tri thức có hệ thống; đồng thời trung tâm để thực nghiệm, thực thi cải cách nâng cấp giáo dục cách có hệ thống - Bình diện vùng dân cư bình diện xã hội: nhà trường cung cấp dịch vụ cho nhu cầu giáo dục khác vùng dân cư để giúp cho phát triển ngành giáo dục quan giáo dục, để chuyển giao thông tin tri thức cho hệ sau để giúp cho xã hội trở thành xã hội học tập (Learning Society) - Bình diện quốc tế: nhà trường cổ vũ cho hiểu biết lẫn dân tộc, hiệp trợ với hệ trẻ xây dựng “đại gia đình tồn cầu” “mái nhà chung” (Global Village), nhà trường dồn sức lực cho giao lưu giáo dục toàn cầu (Global Education) giáo dục quốc tế (Internationnal Education), cống hiến cho nghiệp giáo dục toàn giới Kết luận: Trước thay đổi khơng ngừng xã hội cá nhân, tổ chức, cộng đồng xã hội ln ln có yêu cầu hoạt động giáo dục nhà trường; dẫn đến nhà trường phải có thay đổi để thực chức trị, kinh tế, người/ xã hội, văn hố chức giáo dục 1.2 Sự cấp thiết phải đổi lãnh đạo quản lý trường phổ thơng nhìn nhận phương diện thực tiễn phát triển giáo dục toàn cầu 1) Kinh tế tri thức, phát triển KH&CN, xu hội nhập chế thị trường đặc trưng chủ yếu thời đại Các quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng có chuyển đổi nhanh từ văn minh vật chất sang văn minh tinh thần, từ kinh tế hậu công nghiệp sang kinh tế tri thức với phát triển vũ bão KH&CN, đặc biệt xu toàn cầu hoá chế thị trường tạo số đặc trưng thời đại ngày nay: Giá trị tài sản trí tuệ Hiện tài sản hữu hình (bất động sản, máy móc, thiết bị, ) chiếm tỷ lệ nhỏ so với tài sản vơ hình (tư tưởng, tri thức, bí quyết, tài năng, sáng tạo, độc đáo, danh tiếng, thương hiệu, ); tài sản trí tuệ tài sản tri thức đóng vai trị chủ yếu Từ nhiều nước phát triển giới coi trọng sở hữu trí tuệ điều vừa khuyến khích việc sáng tạo giá trị tinh thần, lại vừa nới rộng khoảng cách giầu nghèo nước Sự phát triển vũ bão KH&CN KH&CN sinh học, công nghệ điện tử phát triển mạnh đặc biệt phát triển nhanh chóng mạng thơng tin tồn cầu nhờ cơng cụ Internet tạo nên thịnh vượng quốc gia người phụ thuộc nhiều vào Thương mại điện tử coi trọng phát triển làm giảm thiểu tối đa hình thức thương mại khác Các ưu việt kinh doanh tri thức tạo cho nhân loại tập trung vào thương mại tri thức Xu tồn cầu hố Xu tồn cầu hố địi hỏi phải phát triển công nghệ thông tin nhằm gắn kết tất cộng đồng người quốc gia với Sự lưu chuyển nguồn vốn, thông tin tri thức diễn phạm vi toàn cầu với tốc độ chóng mặt khơng cịn biên giới Sự hình thành trung tâm kinh tế, khoa học giới Trung tâm kinh tế khoa học giới quốc gia có hệ thống sở hạ tầng truyền thông phát triển Những nước có lợi xây dựng kinh tế động phát triển hẳn nước khác Sự thay đổi lao động xã hội Sự thay đổi lao động xã hội thể ngày rõ Lực lương lao động người không làm sản phẩm vật chất cụ thể mà lại làm giá trị tinh thần trí tuệ, xuất ngày nhiều hơn; đồng thời họ lại trả lương cao Tất nhiên không loại bỏ việc chế tạo máy móc robot ngày tinh vi hơn, muốn thành đạt kinh tế mới, người cần đào tạo phải có trình độ học vấn cao Sự hợp tác lòng tin hai nhân tố cấu thành thành công phát triển KT-XH quốc gia Sự hợp tác lòng tin hai nhân tố cấu thành thành công phát triển KT - XH quốc gia Nhiều tác giả đặt tên cho hai yếu tố “tư xã hội” cho muốn đổi sản phẩm, biến ý tưởng sáng tạo thành thực phải có hợp tác nhiều chuyên gia lĩnh vực khác nguyên tắc thiếu lòng tin Sự mạo hiểm vấn đề quan trọng kinh tế tri thức Sự mạo hiểm vấn đề quan trọng kinh tế tri thức Cần có đầu tư nguồn vốn cho hoạt động có độ rủi ro cao đầu tư cho kinh doanh tri thức Tuy vậy, kết đầu tư mang lại hiệu gấp nhiều lần Tính đổi sáng tạo dạng tài sản quý giá Tính đổi sáng tạo dạng tài sản quý giá doanh nghiệp quốc gia Trong kinh tế tri thức, đổi sáng tạo nguồn vốn phi vật chất, lại có vai trị quan trọng hẳn vốn vật chất tiền, đất đai, sức lao động thủ cơng Tóm lại: Từ đặc điểm chủ yếu biến đổi giới nêu trên, cho thấy nhìn chung xu phát triển KT-XH thời đại ngày đặt cho hoạt động giáo dục phải xây dựng nhân cách thích ứng với: Một giới phát triển tri thức; Một giới hoà nhập xã hội; Một giới mà người luôn phải bảo vệ phát huy sắc văn hoá dân tộc, lại bị ảnh hưởng giao lưu văn hố, khoa học cơng nghệ cộng đồng, dân tộc, quốc gia; Một giới có nguy khủng hoảng giá trị người, bùng nổ dân số ô nhiễm môi trường 2) Những hội thách thức phát triển KT-XH phát triển giáo dục toàn cầu Hiện nay, KT-XH (trong có giáo dục) quốc gia giới đứng trước hội phát triển thách thức phải vượt qua Đó phải giải có hiệu mối quan hệ chủ yếu mang tính thời đại như: Giữa toàn cầu cục Con người trở thành cơng dân tồn cầu, thích ứng biến đổi khơng ngừng mang tính hội nhập cao; khơng “mất gốc” việc mang lại lợi ích cho quốc gia cộng đồng Giữa phổ biến riêng lẻ Văn hố khơng ngừng bị tồn cầu hố, song mức phận Tuy không thực cảnh giác khơng thể bảo tồn vấn đề truyền thống sắc văn hoá với xu hướng phát triển thời Giữa truyền thống đại Truyền thống đại hai mặt vấn đề đặt Đó làm để thích ứng với đại mà khơng tự quay lưng lại với q khứ; làm để tiếp thu nhanh chóng với cơng nghệ mà khơng lãng qun cao đẹp coi truyền thống tinh hoa mà ông cha, dân tộc cộng đồng người sinh sống Giữa dài hạn ngắn hạn Đó việc giải hiệu mối quan hệ tạm thời tức thời giới q nhiều thơng tin xúc cảm khơng ngày mai, trước mắt Thực ước muốn trước mắt cần thiết, không khơng nghĩ tới tương lai thân người người; không nghĩ cộng đồng, dân tộc, quốc gia nói rộng trái đất phát triển hay bị kìm hãm, huỷ hoại đến mức độ việc tập trung vào thực mục tiêu trước mắt cá nhân, cộng đồng, dân tộc quốc gia Giữa cần thiết cạnh tranh bình đẳng may Đó mối quan hệ mang tính mn thủa xuất mang tính khách quan quy luật phát triển xã hội Mối quan hệ thể hoà hợp mặt: cạnh tranh lành mạnh có tính khuyến khích phát triển; hợp tác mang lại tính tăng cường đồn kết mang lại tính gắn bó đồng thuận; thực triết lý “dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” cá nhân, tập thể, cộng đồng, dân tộc quốc gia Giữa trình độ phát triển phi thường kiến thức khả người tiếp thu Tốc độ thành phát triển KH&CN dẫn đến ý tưởng phải tìm cách trang bị gấp rút tăng nhiều nội dung tri thức cho người xã hội Nhưng tải nội dung tri thức khổng lồ sức ép phát triển vũ bão KH&CN tổn hại đến sức khoẻ thể chất tinh thần người; đồng thời ảnh hưởng khơng đến vấn đề mơi trường thiên nhiên Từ đến việc lựa chọn nội dung chương trình, phương pháp hình thức tổ chức truyền thụ tri thức nhân loại cho phù hợp với khả nhận thức người thách thức mà nhà nghiên cứu giáo dục quản lý giáo dục phải biết cách vượt qua Giữa trí tuệ vật chất Đây vấn đề khó lâu thiếu nhận thức thuộc phạm trù đạo đức (các giá trị tinh thần xây dựng sở có trí tuệ vật chất thụ hưởng nhờ vào trí tuệ người) Yêu cầu việc truyền thụ tri thức nhân loại phải làm cho người học tự nhận tự giải vấn đề mối quan hệ mức độ trí tuệ thân với thụ hưởng tương xứng vật chất tinh thần thân họ mà cộng đồng, xã hội Nói rộng cho tổ chức phải biết giải mối quan hệ lực trí tuệ tổ chức với mức độ hưởng thụ vật chất tinh thần tổ chức đó; đồng thời khơng qn đến lợi ích vật chất tinh thần cộng đồng xã hội 3) Xu hướng đổi phát triển giáo dục toàn cầu Quá trình giáo dục phải hướng tới người học - Tính cá thể người học đề cao - Coi trọng mối quan hệ lợi ích người học với mục tiêu phát triển xã hội mục tiêu phát triển cộng đồng, xã hội - Nội dung giáo dục phải sáng tạo, theo nhu cầu người học - Phương pháp giáo dục cộng tác, hợp tác người dạy người học, cơng nghệ hố sử dụng tối đa tác dụng công nghệ thơng tin - Hình thức tổ chức giáo dục đa dạng, linh hoạt phù hợp với kỷ nguyên thông tin kinh tế tri thức nhằm tạo khả tối ưu cho người học lựa chọn hình thức học - Đánh giá kết học tập trường học phải đổi để thực có phán xác kiến thức, kỹ thái độ người học Thực có hiệu trụ cột giáo dục thực triết lý học suốt đời i) Học để biết Giáo dục nhà trường để người học tiếp cận thay đổi nhanh chóng tiến không ngừng KH&CN biến đổi hình thức hoạt động KT-XH Biết nguyên vấn đề, biết vận dụng tri thức vào việc tạo việc làm làm việc, biết cách ứng xử sống để chung sống xã hội (nói chung mơi trường xã hội) ln ln biến động ii) Học để làm Giáo dục nhà trường để việc người học học nghề để có việc làm có thêm lực giúp họ xử lý nhiều tình cụ thể mà thường thấy trước được; đồng thời giúp cho người học thích ứng với biến đổi thời đại Vấn đề phương pháp dạy học ý chưa mức thực mà dạy học đôi với hoạt động tập thể, lao động gắn với sống thực tiễn Như hoạt động dạy học trường phổ thông phải tiến hành giáo dục đủ rộng (học nhiều môn học với nhiều hình thức) nhằm tạo cho người học khả làm việc có kỹ kỹ xảo với nghề chọn lọc; biết thêm phương pháp tư để biết thích ứng thay đổi nghề tương lai iii) Học để chung sống (học để sống với người khác) Giáo dục nhà trường để người (công dân giới) hiểu biết về: kế mưu sinh, lịch sử - văn hoá, truyền thống giá trị tinh thần người khác, cộng đồng khác dân tộc khác Từ người học biết riêng chung, biết bảo vệ riêng, biết tôn trọng xây dựng chung toàn nhân loại; đồng thời biết hoà nhập vào chung (giá trị chung nhân loại) để phát triển bền vững iv) Học để làm người Giáo dục nhà trường người kỷ XXI có lực tự chủ xét đốn cao nhằm gắn bó cá nhân với nỗ lực đạt chung Làm không để tài (như lực tiềm ẩn người) không khai thác Cụ thể trí nhớ, lập luận, trí tưởng tượng, khả thể lực, thẩm mỹ, thái độ giao tiếp với người khác, uy tín người, phát huy Hiện “xã hội thông tin” phát triển làm cho hội tiếp cận liệu kiện gia tăng, nên dạy học cần giúp cho người sử dụng thông tin; biết thu thập, chọn lọc, xếp, quản lý sử dụng Có người thời đại ngày “làm người” cách ý nghĩa v) Học suốt đời Triết lý học suốt đời xem chìa khố mở cửa cho người tiếp tục đến cập nhật thành tựu khoa học, công nghệ; nét phát triển văn hố Nó vượt q phân biệt truyền thống giáo dục ban đầu giáo dục liên tục Nó tạo xã hội học tập, tất người có hội học tập phát huy tiềm người; đồng thời mở khả học tập cho người Như giáo dục nhà trường thời phải đạt mục tiêu kép: + Trang bị kiến thức, kỹ thái độ cho người học để sau thời gian học ban đầu tiếp tục học lên cao để có nghề chuyên sâu + Trang bị lực cần thiết thời gian học ban đầu để người học hồ nhập vào thị trường lao động, chờ hội tiếp tục học lên thực học tập suốt đời Xu hướng chung đổi quản lý giáo dục đổi quản lý nhà trường số nước phát triển Với quan điểm Giáo dục cho tất - Tất cho giáo dục (Education for All - All for Education); quốc gia phát triển giới luôn thực cải cách giáo dục mà KT-XH có chuyển đổi Thực tiễn cải cách giáo dục (trong có đổi quản lý giáo dục đổi quản lý nhà trường) số quốc gia phát triển cho thấy giáo dục họ thực chất đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH Đó việc thực đổi tư duy, phương thức chế quản lý giáo dục quản lý nhà trường Cụ thể: - Đổi tư quản lý giáo dục: chuyển từ tư tưởng quản lý mệnh lệnh hành sang quản lý chủ yếu pháp luật - Đổi phương thức quản lý giáo dục: chuyển từ chiều, từ xuống sang tương tác, lấy đơn vị sở làm trung tâm - Đổi chế quản lý giáo dục: chuyển từ tập trung, quan liêu, bao cấp sang phân cấp, dân chủ, tự chủ tự chịu trách nhiệm; Như vậy, chất đổi quản lý nhà trường chỗ quản lý lấy nhà trường làm sở (School - Based Management) Đây xu tất yếu đổi quản lý nhà trường xu xuất thách thức chủ yếu sau: - Quản lý lấy nhà trường làm sở đòi hỏi CBQL nhà trường phải có lực định phù hợp với quyền tự chủ nhân tài chính; địi hỏi đội ngũ nhà giáo phải có lực làm việc tập thể, giải vấn đề, hoạch định kế hoạch phát triển; đòi hỏi tập thể giáo viên, cán bộ, nhân viên nhà trường phải có lực đóng góp tham gia vào cơng tác quản lý - Quản lý lấy nhà trường làm sở đòi hỏi thành viên nhà trường dành thêm thời gian hàng ngày cho công việc nhà trường Điều thách thức không nhỏ, giáo viên họ phải chịu gánh nặng thời gian yêu cầu đổi nội dung, chương trình phương pháp - Quản lý lấy nhà trường làm sở đòi hỏi chế phối hợp mới, quan quản lý giáo dục cấp cần giảm bớt tính đạo chiều để tăng cường tính khuyến khích, hỗ trợ, động viên, tạo điều kiện cho nhà trường phát huy vai trò chủ động quản lý, điều hành hoạt động 4) Khái quát thực trạng giáo dục Việt Nam (học viên tham khảo thêm tài liệu: Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc khố X Đảng Cộng sản Việt Nam; Dự thảo Chiến lược phát triển giáo dục đến năn 2020 Bộ GD&ĐT) Những thành tựu - Hệ thống giáo dục quốc dân tương đối hoàn chỉnh, thống nhất, đa dạng hình thành; - Quy mơ giáo dục tăng nhanh, bước đầu đáp ứng nhu cầu học tập xã hội; - Chất lượng giáo dục cấp học trình độ đào tạo có chuyển biến bước đầu; - Cơng tác xã hội hóa đem lại kết bước đầu; - Công xã hội giáo dục cải thiện Nguyên nhân - Truyền thống hiếu học dân tộc; - Sự lãnh đạo Đảng Nhà nước, đạo điều hành Chính phủ quan tâm xã hội; - Sự ổn định trị thành phát triển kinh tế; - Đầu tư cho giáo dục từ ngân sách nhà nước tăng; - Lòng yêu nước, yêu người, yêu nghề tận tụy, nỗ lực đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Những yếu - Chất lượng giáo dục đại trà cịn thấp; - Cơ cấu trình độ, cấu ngành nghề, cấu vùng miền cân đối; - Đội ngũ giáo viên vừa thừa vừa thiếu, chưa đồng bộ; - Cơ sở vật chất kỹ thuật nhà trường thiếu thốn lạc hậu; - Chương trình, giáo trình, phương pháp giáo dục chậm đổi mới, chậm đại hóa; - Cơng tác quản lý giáo dục hiệu Nguyên nhân - Tư giáo dục chậm đổi mới; - Cơ chế quản lý giáo dục chưa tương thích với kinh tế thị trường định hướng XHCN nhu cầu phát triển nguồn nhân lực đất nước; - Nhân lực quản lý nhân lực giáo dục chưa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục; - Đầu tư cho giáo dục chưa tương xứng với mong muốn yêu cầu chất lượng chưa có hiệu cao; - Phương pháp hình thức giáo dục chưa thực phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo kỹ sống người học Những so sánh với quốc tế Những nguyên nhân gây nên sản phẩm giáo dục (nhân cách người lao động) chưa đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH nước nhà Nếu so sánh với số nước khu vực thấy có thua Các dẫn chứng phần minh chứng tác dụng giá trị giáo dục với phát triển KT-XH nước nhà i) Chỉ số phát triển EDI (Educationl for Development Index) số năm gần Việt Nam thua nhiều nước khu vực như: Thái Lan, Trung Quốc, Hàn quốc, xếp hạng thấp so với nhiều nước giới; ii) Xếp hạng theo số HDI (chỉ số phát triển người) số năm gần Việt Nam thua nhiều nước khu vực như: Thái Lan, Trung Quốc, Hàn quốc , Singapore, Philippin, Inđônexia, Malayxia, xếp hạng thấp so với nhiều nước giới; iii) Do giáo dục chưa thực phát triển nên ảnh hưởng đến nghiệp phát triển KTXH Cụ thể xếp hạng số GDP Việt Nam số năm gần có nhích lên, so với số nước khu vực thấp đứng khoảng 100 177 nước giới Kết luận phần Cuộc cách mạng KH&CN phát triển với bước tiến nhảy vọt nhằm đưa giới chuyển từ kỷ nguyên công nghiệp sang kỷ nguyên thông tin phát triển kinh tế tri thức Vấn đề toàn cầu hoá hội nhập quốc tế vừa tạo trình hợp tác để phát triển vừa trình đấu tranh gay gắt nước phát triển để bảo vệ lợi ích quốc gia, bảo tồn sắc văn hoá truyền thống dân tộc Những xu chung nêu tạo yêu cầu tạo biến đổi nhanh chóng, sâu sắc đến tất lĩnh vực hoạt động xã hội tồn cầu, có giáo dục Từ yêu cầu phát triển KT-XH toàn cầu, dẫn đến yêu cầu mẫu hình nhân cách người lao động (người cơng dân toàn cầu), tiếp tục dẫn đến yêu cầu chất lượng hiệu giáo dục Trách nhiệm yêu cầu thời đại lực lượng lao động phần lớn thuộc giáo dục, lẽ giáo dục giữ vai trò trọng trách việc xây dựng phát triển nhân cách người lao động cho cộng đồng, cho quốc gia mà cịn bình diện quốc tế Nói cách khác phải đổi giáo dục nâng cao chất lượng hiệu giáo dục; từ có mẫu hình nhân cách đáp ứng với biến đổi toàn diện xã hội Quản lý giáo dục quản lý nhà trường đóng vai trị định hướng, yếu tố mang tính đột phá định đến chất lượng hiệu giáo dục Vì vậy, đổi lãnh đạo quản lý giáo dục nói chung nhà trường nói riêng (trong có nhà trường phổ thông) tất yếu khách quan đòi hỏi cấp thiết xã hội giai đoạn nay; bối cảnh nước ta gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) Định hướng chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam đến năm 2020 (Trích Dự thảo chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2020) 2.1 Quan điểm đạo 1) Phát triển giáo dục nhằm tạo lập tảng động lực CNH, HĐH đất nước, bảo đảm để Việt Nam có đủ lực hợp tác cạnh tranh bối cảnh tồn cầu hóa 2) Phát triển giáo dục dân, dân dân quốc sách hàng đầu, nhiệm vụ trọng tâm Đảng Nhà nước chế thị trường định hướng XHCN 3) Giáo dục vừa đáp ứng yêu cầu xã hội vừa thỏa mãn nhu cầu phát triển người 4) Hội nhập quốc tế giáo dục phải đẩy mạnh dựa sở bảo tồn sắc văn hóa dân tộc để xây dựng giáo dục giàu tính nhân văn, tiên tiến, đại 5) Xã hội hóa giáo dục phương thức phát triển giáo dục tiến đến xã hội học tập 6) Phát triển dịch vụ giáo dục tăng cường yếu tố cạnh tranh hệ thống giáo dục động lực phát triển giáo dục 7) Giáo dục phải đảm bảo chất lượng tốt điều kiện chi phí cịn hạn hẹp 2.2 Mục tiêu phát triển giáo dục 1) Mục tiêu tổng thể phát triển giáo dục đến năm 2020 Xây dựng giáo dục tiên tiến, mang đậm sắc dân tộc, làm tảng cho nghiệp CNH, HĐH, phát triển bền vững đất nước; thích ứng với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; tạo hội học tập cho người có khả hội nhập với giáo dục giới; đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cho đất nước bao gồm người lao động Việt Nam có phẩm chất đạo đức, kiến thức kỹ nghề nghiệp thời đại, có lực tư độc lập, sáng tạo, có ý thức làm chủ tinh thần trách nhiệm Nâng cao vị trí Việt Nam bảng xếp hạng giới, đến năm 2020, số năm học bình quân Việt Nam khoảng 13, số giáo dục Việt Nam (EI) đạt mức khoảng 0,900, số phát triển người (HDI) đạt mức khoảng 0,800 2) Các mục tiêu cụ thể phát triển giáo dục 1) Quy mô giáo dục phát triển hợp lý chuẩn bị nguồn nhân lực cho đất nước thời kỳ CNH, HĐH tạo hội học tập suốt đời cho người dân 2) Chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo nâng cao, tiếp cận với chất lượng giáo dục khu vực quốc tế 3) Các nguồn lực cho giáo dục huy động đủ, phân bổ sử dụng có hiệu để đảm bảo điều kiện phát triển giáo dục 3) Mục tiêu phát triển giáo dục phổ thông - Tỷ lệ trẻ học độ tuổi nâng cao trì Đến 2020 có 98% trẻ độ tuổi tiểu học, 95% trẻ độ tuổi THCS 70% trẻ khuyết tật đến trường - Đến năm 2010 có 63/63 tỉnh, thành phố đạt chuẩn phổ cập giáo dục năm Đến 2020 có 80% niên Việt Nam độ tuổi đạt trình độ học vấn tương đương trung học phổ thông - Mạng lưới trường phổ thơng phát triển khắp tồn quốc Củng cố mở rộng hệ thống trường phổ thơng dân tộc nội trú Phát triển giáo dục hồ nhập trẻ khuyết tật phạm vi toàn quốc 2.3 Các giải pháp phát triển giáo dục 1) Giải pháp đổi quản lý giáo dục; 2) Giải pháp xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục; 3) Nhóm pháp chương trình tài liệu giáo dục; 4) Giải pháp đổi PPDH, kiểm tra đánh giá kết học tập; 5) Giải pháp kiểm định đánh giá sở giáo dục; 6) Giải pháp xã hội hóa giáo dục; 7) Giải pháp tăng cường sở vật chất cho giáo dục; 8) Giải pháp gắn đào tạo với nhu cầu xã hội; 9) Nhóm giải pháp hỗ trợ vùng miền người học; Kết luận phần Đảng Nhà nước nhận thức rõ tính tất yếu cần thiết phải đổi giáo dục nói chung giáo dục phổ thơng nói riêng Đảng Nhà nước tâm đổi giáo dục đổi thể khơng quan điểm đạo mà thể mục tiêu đặc biệt giải pháp phát triển giáo dục; Từ nội dung Chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2020, Hiệu trưởng trường phổ thơng có tầm nhìn tổng thể phát triển giáo dục, phát triển giáo dục phổ thông, có điều kiện để đảm bảo cho tiến trình đổi lãnh đạo quản lý nhà trường Hiệu trưởng trường phổ thông: người lãnh đạo quản lý nhà trường 3.1 Nhìn nhận từ quan điểm mơ hình quản lý nhà trường 3.1.1 Lựa chọn mơ hình quản lý So sánh hai quan điểm quản lý nhà trường Quan điểm cũ Quan điểm Quản lý mệnh lệnh hành Quản lý pháp luật Cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp Cơ chế phân cấp, dân chủ, tự chủ tự chịu trách nhiệm Phương thức chiều, từ xuống Phương thức tương tác, lấy nhà trường làm trung tâm So sánh hai mơ hình quản lý nhà trường Mơ hình cũ Mơ hình Ít ý đến khía cạnh lãnh đạo để thay - Tập trung nhiều vào lãnh đạo thay đổi để đổi nhà trường phát triển nhà trường Chưa xây dựng rõ tầm nhìn, sứ mạng, - Nhà trường nơi định: tầm nhìn, sứ giá trị chương trình hành mạng, tạo giá trị, xây dựng thực động chương trình hành động phát triển nhà trường Quản lý nhà trường chưa ý đến - Học sinh ưu tiên hàng đầu, giáo viên nhân phát triển lực, động lực giáo tố hàng đầu Chú ý đến rèn luyện tư duy, viên, học sinh Chưa thực ý đến phương pháp giải vấn đề giáo dục kỹ kỹ nhận thức kĩ xã hội nhận thức kỹ xã hội người học Chờ đợi đạo từ quan quản lý - Tự chủ chịu trách nhiệm xã hội vấn đề cấp bản: tổ chức & nhân sự, dạy học & giáo dục, tài & tài sản, huy động cộng đồng Truyền đạt chiều, mục tiêu kế Đa chiều, nhiều luồng thơng tin, tự xây dựng hoạch có tính áp đặt mục tiêu kế hoạch 3.1.2 Nhận định quan điểm mơ hình quản lý : - Việt Nam với nhiều nước khác giới nhận thức phải đổi quan điểm phải thực mơ hình quản lý nhà trường - Quan điểm quản lý nhà trường quan điểm đại phù hợp với thực tiễn phát triển KT-XH phát triển giáo dục thời đại hội nhập, kinh tế tri thức phát triển KH&CN - Mơ hình thể rõ vai trò hiệu trưởng tập trung vào lãnh đạo để phát triển nhà trường, quan tâm đến tầm nhìn sứ mạng, tạo giá trị, xây dựng thực chương trình hành động phát triển nhà trường, phải tự chủ chịu trách nhiệm xã hội vấn đề bản: tự xây dựng mục tiêu kế hoạch, tổ chức & nhân sự, dạy học & giáo dục, tài & tài sản, huy động cộng đồng với luồng thông tin đa chiều, nhiều luồng 3.1.3 Xây dựng mơ hình trường học thân thiện học sinh tích cực - mục tiêu xây dựng mơ hình trường học thân thiện học sinh tích cực - yêu cầu xây dựng mơ hình trường học thân thiện học sinh tích cực - nội dung xây dựng mơ hình trường học thân thiện học sinh tích cực 3.2 Nhìn nhận từ pháp lý sách phát triển KT-XH phát triển giáo dục - Đường lối sách Đảng Nhà nước định hướng rõ như: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam; Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010 Chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2020 (Dự thảo) - Cơ sở pháp lý khác: + Các Luật mà Quốc hội thông qua; + Luật Giáo dục 2005: Điều 14 & Điều 58 + Nghị định 43/2006/NĐ-CP (ngày 25 tháng năm 2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập); - Cơ chế quản lý KT-XH nước nhà hiệp ước quốc tế có liên quan Các pháp lý chủ yếu định hướng cho người hiệu trưởng trường phổ thơng vừa có trách nhiệm lãnh đạo vừa có trách nhiệm quản lý để phát triển nhà trường 3.3 Các vai trò lãnh đạo quản lý người hiệu trưởng trường phổ thông Trong quản lý trường phổ thông, để thực hiệu chức quản lý (kế hoach hố, tổ chức, đạo kiểm tra) người Hiệu trưởng phải thể vai trò chủ yếu: + Đại diện cho quyền mặt thực thi pháp luật sách, điều lệ, quy chế giáo dục thực quy định mục tiêu, nội dung, chương trình, phương pháp, đánh giá chất lượng giáo dục phổ thông + Hạt nhân thiết lập máy tổ chức, phát triển, điều hành đội ngũ nhân lực, hỗ trợ sư phạm hỗ trợ quản lý cho đội ngũ nhân lực giáo dục nhà trường để hoạt động trường thực tính chất, ngun lý, mục tiêu, nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục + Người chủ chốt việc tổ chức huy động sử dụng có hiệu nguồn lực vật chất nhằm đáp ứng hoạt động giáo dục dạy học nhà trường + Tác nhân xây dựng mối quan hệ giáo dục nhà trường với giáo dục gia đình xã hội nhằm đảm bảo cho hoạt động nhà trường môi trường lành mạnh; đồng thời tổ chức vận hành hệ thống thông tin quản lý giáo dục (Educational Managenent Information System - EMIS) ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động giáo dục quản lý giáo dục nhà trường Nhưng người hiệu trưởng khơng thể thiếu vai trị lãnh đạo: + Chỉ đường hoạch định: vạch tầm nhìn, sứ mạng, mục tiêu giá trị nhà trường (xây dựng chiến lược phát triển nhà trường); + Đề xướng thay đổi: lĩnh vực cần thay đổi để phát triển nhà trường theo đường lối sách phát triển GD&ĐT Đảng Nhà nước + Thu hút, dẫn dắt: tập hợp, thu hút, huy động phát triển nguồn lực để tạo thay đổi, lập kế hoạch chiến lược phát triển, phát triển đội ngũ, nhằm phát triển toàn diện học sinh + Thúc đẩy phát triển: đánh giá, uốn nắn, khuyến kích, phát huy thành tích, tạo giá trị cho nhà trường Từ nhận thấy, ngồi vai trị nhà giáo, hiệu trưởng trường phổ thơng có vai trị kép: nhà lãnh đạo nhà quản lý ! Kết luận phần Phải khẳng định người hiệu trưởng trường phổ thông có vai trị kép lãnh đạo quản lý Trong đó: Lãnh đạo để ln có thay đổi phát triển bền vững Quản lý để hoạt động có ổn định nhằm đạt tới mục tiêu Hiện nay, nhiều quốc gia giới đặc biệt quan tâm đến vai trò lãnh đạo người hiệu trưởng tập trung vào lãnh đạo thay đổi nhà trường Những vấn đề then chốt đổi lãnh đạo quản lý nhà trường phổ thông 4.1 Lãnh đạo quản lý thay đổi trường phổ thông - Một số vấn đề thay đổi (Thay đổi gì?, Vì có thay đổi trường phổ thơng, ); - Hoạch định thay đổi trường phổ thông (dự báo thay đổi trường phổ thông, xác định mục tiêu thay đổi, xác định khoảng cách, Xác định nhu cầu thay đổi; - Tổ chức thực thay đổi; - Củng cố thay đổi 4.2 Lập kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường phổ thông - Khái niệm kế hoạch chiến lược khái niệm liên quan (tầm nhìn, sứ mạng, giá trị, mục tiêu giải pháp chiến lược); - Cấu trúc kế hoạch chiến lược trường phổ thơng; - Vai trị Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch chiến lược nhà trường; - Quy trình xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường phổ thông 4.3 Phát triển đội ngũ nhà trường phổ thơng - Vai trị đội ngũ thay đổi nhà trường - Thực trạng đội ngũ thực trạng phát triển đội ngũ nhà trường phổ thông - Yêu cầu chất lượng đội ngũ nhà trường phổ thông - Lãnh đạo đạo phát triển đội ngũ trường phổ thông (Xây dựng kế hoạch, thu hút đội ngũ có chất lượng, hỗ trợ phát triển chuyên môn nhân cách, xây dựng nhà trường thành tổ chức học tập, tạo động lực cho đội ngũ) 4.4 Xây dựng phát triển văn hoá nhà trường phổ thơng - Vai trị, tầm quan trọng việc vun trồng văn hóa nhà trường - Vai trị lãnh đạo phát triển văn hóa nhà trường hiệu trưởng - Định hình hệ thống giá trị cốt lõi để phát triển văn hoá nhà trường - Các mối quan hệ giao tiếp ứng xử - Chia sẻ kinh nghiệm xây dựng, phát triển văn hoá nhà trường lành mạnh, tích cực 4.5 Huy động nguồn lực giáo dục - Tổng quan nguồn lực giáo dục - Vai trò Hiệu trưởng việc huy động sử dụng nguồn lực phát triển trường phổ thông - Một số giải pháp huy động sử dụng có hiệu nguồn lực giáo dục - Thực hành đề án huy động sử dụng nguồn lực phát triển nhà trường phổ thông 4.6 Phát triển giáo dục toàn diện học sinh - Quan niệm phát triển giáo dục tồn diện học sinh phổ thơng Lãnh đạo quản lý hoạt động dạy học Lãnh đạo quản lý hoạt động giáo dục Phát triển lực lãnh đạo Xây dựng nhà trường hiệu góp phần phát triển giáo dục toàn diện học sinh TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Luật Giáo dục (2005) Chính phủ Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Nghị định 43/2006/ND-CP (ngày 25/4/2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập); Bộ Giáo dục Đào tạo: Dự thảo Chiến lược phát triển giáo dục đến 2020 Học viện Quản lý giáo dục (Nhóm biên soạn chuẩn hiệu trưởng trường THPT THCS, 2008): Chuẩn hiệu trưởng trường phổ thông trung học Đặng Quốc Bảo, Nhà trường - góc nhìn từ truyền thống đến đại việc đào tạo, bồi dưỡng người hiệu trưởng nhà trường thời đại (Hội thảo “Giải pháp bồi dưỡng Hiệu trưởng cán quản lý trường phổ thông, Học viện Quản lý giáo dục, 2008) Phạm Đỗ Nhật Tiến, Bài toán Hiệu trưởng đổi quản lý trường phổ thông (Hội thảo “Giải pháp bồi dưỡng Hiệu trưởng cán quản lý trường phổ thông” Học viện Quản lý giáo dục, 2008) National Institute Education (NIE): Singapore’s School Excellence Model Training course for national trainers on developping and delivering school on the cooperation of Vietnam and Singapore 2008, Supported by Temasek Foundation (Singapore) and SREM (MOET – Vietnam): Supported by Temasek Foundation (Singapore) and SREM (MOET – Vietnam) ...ĐỔI MỚI LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ TRƯỜNG PHỔ THÔNG (School Leadership and Management Innovation) THỜI LƯỢNG: 10 tiết (4 tiết lý thuyết, tiết thực hành) MÔ TẢ CHUYÊN ĐỀ Đổi lãnh đạo quản lý trường phổ. .. đạo người hiệu trưởng tập trung vào lãnh đạo thay đổi nhà trường Những vấn đề then chốt đổi lãnh đạo quản lý nhà trường phổ thông 4 .1 Lãnh đạo quản lý thay đổi trường phổ thông - Một số vấn đề. .. tâm đổi lãnh đạo quản lý hoạt động giáo dục trường phổ thông NỘI DUNG Sự cấp thiết phải đổi lãnh đạo quản lý trường phổ thơng bối cảnh tồn cầu hố hội nhập 1. 1 Sự cấp thiết phải đổi lãnh đạo quản