1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những khó khăn trong việc hòa nhập giáo dục của trẻ em có hiv (điển cứu tại trung tâm nuôi dưỡng và bảo trợ trẻ em linh xuân – thủ đức)

90 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 902,1 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƢỜNG Tên đề tài NHỮNG KHĨ KHĂN TRONG VIỆC HỊA NHẬP GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM CÓ HIV (điển cứu Trung Tâm Nuôi Dƣỡng Bảo Trợ Trẻ Em Linh Xuân – Thủ Đức) Giảng viên hướng dẫn: Th.s Phạm Thị Tâm Nhóm sinh viên thực hiện: Trịnh Tuyết Ái 1456150005 Nguyễn Thị Ngọc Hương 1456150033 Phạm Thị Kiều Oanh 1456150054 K’Thạch 1456150111 HCM, ngày 05 tháng 04 năm 2017 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Khách thể nghiên cứu 3.3 Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn 4.1 Ý nghĩa lí luận 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận 5.2 Các phương pháp nghiên cứu kĩ thuật điều tra Kết cấu nghiên cứu 10 II PHẦN NỘI DUNG 12 Chương 1: Cơ sở lý luận hướng tiếp cận lý thuyết 12 Tổng quan tình hình nghiên cứu 12 1.1 Tình hình nghiên cứu giới 12 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 15 Cách tiếp cận lý thuyết ứng dụng 21 2.1 Thuyết nhu cầu Maslow 21 2.2 Thuyết hành vi 23 2.3 Thuyết phát triển nhận thức Piaget 25 Các khái niệm liên quan 26 Câu hỏi nghiên cứu 28 5.Giả thuyết nghiên cứu .28 Khung phân tích 30 Chương 2: Kết nghiên cứu 31 Mô tả địa bàn nghiên cứu 31 Mô tả mẫu nghiên cứu 32 Mục tiêu nghiên cứu 33 3.1 Khó khăn việc hịa nhập giáo dục trẻ cấp 1, trẻ cấp 2, trẻ cấp trẻ học nghề Trung tâm Nuôi dưỡng Bảo trợ trẻ em Linh Xuân 33 3.2 So sánh mức độ khó khăn khả hịa nhập giáo dục nhóm trẻ trên, tìm khác biệt 40 3.3 Ảnh hưởng khó khăn tâm lý, hòa nhập em 46 3.4 Những giải pháp CTXH mang tính bền vững 52 III PHẦN KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ 55 Kết luận 55 Khuyến nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC 60 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ 60 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ 63 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ 66 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ 72 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ 78 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ 81 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ 84 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ 86 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, HIV/AIDS xem vấn đề tồn cầu, gây hậu thiệt hại vô to lớn cho người HIV/AIDS không xuất hiện, tồn thành phố phồn hoa thị mà cịn len lỏi đến ngõ ngách phía sau cổng làng yên bình Hằng năm, HIV/AIDS cướp tính mạng hàng triệu người giới, bao gồm người lớn trẻ em Theo trang “Averting HIV and AIDS”, vào năm 2013 tồn giới có 240.000 trẻ em có HIV, điều đồng nghĩa với việc có khoảng 700 ca nhiễm HIV ngày Theo đó, có hàng trăm nghìn trẻ em năm bị ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp tác động đại dịch HIV, ảnh hưởng có tác động vơ tiêu cực cho thân em, gia đình cộng đồng nơi mà em sinh sống Cũng theo trang này, vào cuối năm 2015, tồn giới có khoảng 2.6 triệu trẻ em sống với HIV phần lớn em thuộc quốc gia châu Phi (nơi AIDS nguyên nhân hàng đầu dẫn đến việc tử vong lứa tuổi thiếu niên) Trong số đáng ý đó, có 32% trẻ em sống chung với HIV điều trị ARV (ART) Trong năm 2013, 190.000 trẻ em chết bệnh liên quan đến AIDS Nếu trẻ em có HIV thường xuyên kiểm tra, điều trị, theo dõi chăm sóc theo tiến trình giúp em sống lâu khỏe mạnh đứa trẻ bình thường khác Tuy nhiên, việc thiếu trang thiết bị, thiếu đầu tư cần thiết nguồn lực, thiếu thuốc kháng virus ARV (ART) chương trình phịng chống dẫn đến việc trẻ em phải tiếp tục gánh chịu hậu đáng tiếc nạn dịch HIV/AIDS.1 Đó số thông tin đại diện cho phần tảng băng mà thống kê thu thập Tuy nhiên, số, thơng tin khơng thể cho biết số trẻ sống với HIV hay việc thiếu tiềm để giúp đỡ em mà giúp suy nghĩ sâu sắc vấn đề xảy đến với em Một vấn đề mà nhận thức việc trẻ em có HIV bị ảnh hưởng HIV hịa nhập vào mơi trường http://www.avert.org/professionals/hiv-social-issues/key-affectedpopulations/children xã hội ln phải chịu kì thị, xa lánh, dè bỉu từ phía cộng đồng Với phát triển biện pháp tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức nhà chức trách, nhà chun mơn năm gần đây, số trẻ em có HIV trở thành trẻ mồ côi, chịu phân biệt đối xử, hắt hủi, kì thị xa lánh từ phía cộng đồng giảm Tuy nhiên, hệ lụy đáng tiếc từ vấn đề diễn ngày, cần nhiều nỗ lực, cố gắng để giảm kì thị, phân biệt đến mức tối thiểu Như biết, đứa trẻ nhân tố tiềm ẩn, em cần tạo điều kiện động lực để phát triển, tăng cường lực, nhận thức rõ ràng thân Trẻ em có HIV xem đối tượng đặc biệt, em cần nhận nhiều quan tâm ý từ phía mơi trường cộng đồng nơi mà em sinh sống Các em phận cơng dân có tác động, ảnh hưởng lớn đến phát triển đổi thay đất nước Như đứa trẻ khác, trẻ em có HIV có quyền hưởng đầy đủ quyền lợi, chăm sóc hỗ trợ từ phía xã hội Điều đáng nói là, phần lớn trẻ em có HIV phải sống trung tâm bảo trợ xã hội Các em sống trung tâm thường bệnh viện gia đình khơng có khả chăm sóc gửi em đến, không ngoại trừ trường hợp em bị bỏ rơi gom Các em bị gia đình, lai lịch thừa kế Nguồn kế sinh nhai đảm bảo sống cho em bị hạn chế Bên cạnh đó, em thiếu thốn tình cảm ruột thịt nhận tình thương u, vuốt ve trẻ nhỏ khác Cuộc sống em gặp nhiều khó khăn khơng bệnh em mang thể mà khó khăn cịn đến từ phía cộng đồng nơi mà em sinh sống, có môi trường học đường Trường học môi trường giáo dục thứ hai, đóng vai trị quan trọng bậc việc hình thành nhân cách lực cá nhân Trường nơi sinh hoạt, học tập lành mạnh, bổ ích cho trẻ để trẻ nhận thấy tầm quan trọng việc học ý thức giá trị thân Trẻ có HIV đưa đến trường học với mong muốn em hòa nhập, học tập thật tốt, phát triển bình thường bao đứa trẻ khác Nhà nước năm gần cố gắng phát huy vai trị lãnh đạo mình, nỗ lực việc giúp trẻ có HIV đến trường, chủ trương vận động trường học chấp nhận việc nhận dạy dỗ trẻ có HIV bị ảnh hưởng HIV Nhưng thực tế cho thấy, tình trạng kì thị, phân biệt đối xử với trẻ em có HIV bị ảnh hưởng HIV cộm nhà trường Điều đáng nói tư tưởng chủ yếu xuất phát từ bậc phụ huynh, bậc cha mẹ chí giáo viên đứng lớp Rất trường học chấp nhận dạy dỗ trẻ em có HIV, giúp đỡ em việc hịa nhập với trẻ khác môi trường xã hội Trung Tâm Nuôi Dưỡng Bảo Trợ Trẻ Em Linh Xuân – Thủ Đức thành lập có chức bảo trợ xã hội cho trẻ em có HIV từ 0-16 tuổi với sứ mạng tiếp nhận, nuôi dưỡng, giáo dục, hướng nghiệp cho trẻ, đảm bảo sống em tốt Ở trung tâm, hầu hết em đến trường gặp nhiều khó khăn việc hịa nhập với bạn bè, với thầy cơ, với thể chế nhà trường với việc học Những khó khăn đến từ phía mặt, khía cạnh, chúng đa dạng phức tạp Nhận thấy tầm quan trọng cấp thiết việc tìm khó khăn việc hịa nhập giáo dục tồn trẻ em có HIV, nhóm nghiên cứu chọn thực đề tài “Những khó khăn việc hịa nhập giáo dục trẻ em có HIV” Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Đề tài nghiên cứu nhằm tìm hiểu, làm rõ khó khăn việc hịa nhập giáo dục trẻ em có HIV Trung Tâm Nuôi Dưỡng Bảo Trợ Trẻ Em Linh Xuân Thủ Đức Từ kết phân tích, nhóm nghiên cứu đề xuất khuyến nghị giải pháp mang tính thiết thực nhằm giảm bớt khó khăn cho trẻ có HIV Qua đó, giúp đỡ trẻ hòa nhập giáo dục dễ dàng, bớt áp lực môi trường học đường trẻ, giúp trẻ tự tin, phát triển bình thường tồn diện bao đứa trẻ đồng trang lứa khác 2.2 Mục tiêu cụ thể 2.2.1 Tìm hiểu thực trạng khó khăn việc hịa nhập giáo dục trẻ cấp 1, trẻ cấp 2, trẻ cấp trẻ học nghề Trung Tâm Nuôi Dưỡng Bảo Trợ Trẻ Em Linh Xuân - Thủ Đức 2.2.2 So sánh mức độ khó khăn khả hịa nhập giáo dục nhóm trẻ trên, tìm khác biệt nhóm trẻ 2.2.3 Tìm ảnh hưởng khó khăn tâm lý, hòa nhập em 2.2.4 Những giải pháp cơng tác xã hội mang tính bền vững Đối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu nhóm đề tài khó khăn việc hịa nhập giáo dục trẻ em có HIV Trung Tâm Nuôi Dưỡng Bảo Trợ Trẻ Em Linh Xuân- Thủ Đức 3.2 Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu đề tài trẻ có HIV trẻ bị ảnh hưởng HIV nuôi dưỡng giáo dục Trung Tâm Nuôi Dưỡng Bảo Trợ Trẻ Em Linh Xuân – Thủ Đức với người quản lý công tác sở 3.3 Phạm vi nghiên cứu 3.3.1 Phạm vi không gian: Khoa Tuổi Hồng Khoa Tuổi Xanh (2 khoa) thuộc Trung Tâm Nuôi Dưỡng Bảo Trợ Trẻ Em Linh Xuân, số 30/3 Bà Giang, phường Linh Xuân, quận Thủ Đức, Tp Hồ Chí Minh 3.3.2 Phạm vi thời gian: Từ tháng năm 2016 đến tháng năm 2017 (tính từ thời gian bắt đầu làm đề cương nghiên cứu) 3.3.3 Phạm vi nội dung: Nội dung đề tài xoay quanh vấn đề việc tìm hiểu thực trạng, khó khăn hịa nhập vào mơi trường học đường trẻ có HIV Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn 4.1 Ý nghĩa lí luận Trong đề tài nghiên cứu, nhóm sử dụng số thuyết khoa học như: thuyết nhu cầu Maslow, thuyết hành vi, thuyết nhận thức Piaget để nghiên cứu phân tích vấn đề khó khăn việc hịa nhập giáo dục trẻ có HIV Từ đó, nhóm đưa số khuyến nghị giải pháp phù hợp, thiết thực nhằm nâng cao chất lượng học tập em giúp em hịa nhập vào mơi trường học đường cách tốt Mặt khác, kết nghiên cứu góp phần nâng cao hệ thống lý luận, định hướng nhận thức cho sinh viên ngành công tác xã hội nói riêng sinh viên ngành khác nói chung để họ có nhìn tích cực trẻ em có HIV trẻ em bị ảnh hưởng HIV, từ góp tiếng nói chung vào cộng đồng để bảo vệ trẻ em có HIV trẻ em bị ảnh hưởng HIV Ý nghĩa thực tiễn Đề tài nghiên cứu nhóm nguồn tư liệu tham khảo hữu ích cho cá nhân tổ chức quan tâm đến vấn đề hòa nhập giáo dục trẻ em có HIV Qua đó, đề tài giúp họ hiểu thực tế đời sống học tập trẻ có HIV để từ nỗ lực, cố gắng giúp trẻ có mơi trường học tập bổ ích lành mạnh hơn, có đủ điều kiện để phát triển Kết nghiên cứu góp phần nâng cao nhận thức phát huy vai trò cán bộ, nhân viên trung tâm việc hỗ trợ trẻ có HIV tham gia vào trình học tập, rèn luyện nhằm nâng cao khả hịa nhập giáo dục Thơng qua kết nghiên cứu, đề tài hướng đến giải pháp thiết thực mang tính cơng tác xã hội việc giúp đỡ, tạo điều kiện phát triển cho em có HIV Nhóm nghiên cứu hi vọng xã hội quan tâm đến vấn đề sinh hoạt, học tập khó khăn việc hịa nhập vào mơi trường học đường trẻ có HIV, giúp em tránh kì thị, phân biệt khơng đáng có Từ đó, em phát triển cách tồn diện, tự tin hịa nhập vào môi trường học đường, môi trường xã hội Đồng thời, em nhận thứ em phải nhận, khẳng định giá trị thân mình, góp phần sức vào việc xây dựng phát triển đất nước ngày giàu mạnh, phát triển thêm Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phƣơng pháp luận Đề tài sử dụng phương pháp luận vật biện chứng, xem xét vật, tượng mối quan hệ tương tác, tác động qua lại với Phân tích, nhìn nhận vấn đề cách đa diện, nhiều chiều từ phát khía cạnh mấu chốt vấn đề 5.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu kĩ thuật điều tra 5.2.1 Phương pháp nghiên cứu định tính Mục tiêu đề tài nhằm sâu tìm hiểu khó khăn việc hịa nhập giáo dục trẻ có HIV Trung Tâm Nuôi Dưỡng Bảo Trợ Trẻ Em Linh Xuân – Thủ Đức Để phân tích, nghiên cứu vấn đề, phương pháp nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính Trong phương pháp nhóm sử dụng cơng cụ vấn sâu, cơng cụ nghiên cứu nhóm sử dụng đề tài, cụ thể sau Nhóm nghiên cứu tiến hành vấn sâu theo kiểu cấu hóa chặt chẽ, câu hỏi thành viên nhóm thảo luận, đặt sẵn nhằm khai thác thông tin cách triệt để tránh phạm phải sai lầm khơng đáng có q trình vấn Đối tượng nhóm nghiên cứu hướng đến trẻ có HIV, trẻ bị ảnh hưởng HIV người quản lý trung tâm (hay cịn gọi trưởng khoa) Nhóm nghiên cứu tiến hành vấn sâu, bao gồm: - vấn nhóm trẻ cấp (lớp 4-5) - vấn nhóm trẻ cấp (lớp 6-9) - vấn nhóm trẻ cấp trẻ học nghề - vấn dành cho người quản lý công tác sở, cụ thể trưởng khoa Tuổi Hồng trưởng khoa Tuổi Xanh Qua công cụ vấn sâu, nhóm nghiên cứu tạo điều kiện cho người vấn nói lên tâm tư, nguyện vọng suy nghĩ họ Sau đó, nhóm nghiên cứu tiến hành gỡ băng, phân tích làm rõ vấn đề Sau lấy thông tin từ phương pháp định tính với cơng cụ vấn sâu, nhóm nghiên cứu sử dụng cơng cụ xử lí số liệu nhằm xử lý thơng tin theo phương pháp phân tích nội dung 5.2.2 Quan sát Đây công cụ thu thập thông tin xã hội sơ cấp đối tượng nghiên cứu, cách tri giác trực tiếp ghi chép tỉ mỉ nhân tố có liên quan đến đối tượng nghiên cứu có ý nghĩa mục tiêu nghiên cứu.2 Thông qua đó, nhóm nghiên cứu http://14.176.231.50/lib/file/xahoi/phuong_phap_nghien_cuu_xa_hoi_hoc_5721.pdf tiến hành quan sát khách thể nghiên cứu bao gồm: trẻ có HIV sinh hoạt học tập trng tâm, người quản lý trung tâm (trưởng khoa) Đối với trẻ nhóm nghiên cứu tiến hành quan sát, hỏi han xem em có nhận quan tâm từ giáo viên chủ nhiệm, thầy cô môn hay nhân viên chăm sóc, quản lý em trung tâm Nhóm nghiên cứu quan sát xem em có gặp khó khăn việc thực hành tập nhà Các em cần giúp đỡ bạn bè xung quanh, nhân viên trung tâm việc làm tập hay có khả tự làm tập mình? Ngồi ra, nhóm quan sát em xem em có vui chơi hịa đồng, nhiệt tình, hịa nhã với trẻ khác hay khơng? Có trẻ bị tách biệt khỏi tập thể hay không tiếp xúc với trẻ khác, tự ti, giao tiếp với bạn khác? Các em có hay bị trẻ khác bắt nạt, ức hiếp, cô lập hay khơng? … Về phía người quản lý trung tâm nhóm tiến hành quan sát xem nhân viên trung tâm có thái độ quan tâm đến hoạt động sinh hoạt trẻ (học tập, vui chơi, ăn uống, ngủ nghỉ, bệnh tật, tâm tư nguyện vọng trẻ,…) hay khơng thơng qua lời nói, cử chỉ, hành động (nhẹ nhàng, trìu mến, la mắng, đánh đập,…) Quan sát xem nhân viên trung tâm có khả truyền đạt kiến thức, dạy em em làm tập hay có tìm cách giải em bị lập, ghét bỏ hay khơng? Ngồi ra, nhóm nghiên cứu quan sát xem trẻ có nhận quan tâm từ phía gia đình mà đưa trẻ đến trung tâm hay không (thăm nuôi, dẫn nhà, dẫn chơi,…) Các thơng tin mà nhóm quan sát từ hai nhóm đối tượng nhằm hiểu rõ khó khăn định việc hịa nhập giáo dục trẻ có HIV trung tâm nói chung nhóm trẻ cấp 1, nhóm trẻ cấp 2, nhóm trẻ cấp nhóm trẻ học nghề Trung Tâm Nuôi Dưỡng Bảo Trợ Trẻ Em Linh Xuân – Thủ Đức nói riêng Từ đó, nhóm phân tích, so sánh đưa mức độ khó khăn khả hịa nhập giáo dục nhóm trẻ trên, tìm khác biệt nhóm trẻ 5.2.3 Nghiên cứu tài liệu Phương pháp nghiên cứu tài liệu phương pháp thu thập thông tin thông qua đọc sách báo, tài liệu nhằm mục đích tìm chọn khái niệm tư tưởng sở cho lý luận đề tài, hình thành giả thuyết khoa học, dự đoán Th: Dễ thở chút thơi PPV: Bây tình trạng xảy lớp nhiều hay sao? Th: Ít, đa số hổng biết hết trơn PPV: Em có dự định mong muốn tương lai khơng? Th: Có, em mong muốn viết tiểu thuyết sách PPV: Có làm họa sĩ khơng? Th:Họa sĩ khơng, em vẽ tranh em thư giản thơi PPV: Có ước mơ, ráng phấn đấu nhớ liên hệ chị mua cho vài PPV: Mà em học trường nào? Th: Trường giáo xứ bên nè PPV: Cái ước muốn em cô định hướng cho em sao? Th: Em định vậy? Năm sau em học nghề PPV: Sao học hết lớp 12 mà lại học nghề Th: Tại học trường giống học thêm vô không quy, nên học nghề PPV: Em học nghề gì? Th: Dịch vụ bàn làm phục vụ nhà hàng PPV: Vậy em nghĩ học nghề có theo đuổi ước mơ viết tiểu thuyết khơng? Th: Có Nếu mà Em có suy nghĩ nè, mà em kiếm nhiều tiền á, em đầu tư cho việc viết tiểu thuyết PPV: Bây viết rồi? Th: Mấy rồi, mà em cho bạn đọc, bạn thích truyện em viết (vui) PPV: Để chị trường cố gắng làm việc kiếm mối quan hệ với nhà xuất giới thiệu em qua bên (đùa, cười) PPV: Từ tới làm cho em thấy vui nhất? 75 Th: Vui nhất, em khơng biết nói sao, mà vui có thân em tạo thơi Ví dụ viết sách, mà em viết xong em cảm thấy vui vẽ em thấy vui Hoặc bạn tổ chức ăn uống PPV: Cịn buồn sao? Th: Buồn nhớ nhà? PPV: Em gia đình khơng? Th: Cịn cậu mợ, dì PPV: Bây đâu? Th: Tùy theo gia đình cậu thành phố, dì quê, quê em Bình Phước PPV: Lâu lâu gia đình có lên thăm khơng? Th: Dạ có, tháng thăm lần PPV: Trong thời gia vừa có anh chị bên trường Sư phạm Kỹ thuật có dạy em có học khơng? Th: Em khơng có học Tại em học bên giáo xứ, học nên khơng có kèm danh sách học không co tên em PPV: Vậy theo em, tóm lại điều làm em thấy khó khăn nhất? Th: Điều khó khăn em sợ tương lai, sau lớn lên em sợ em khơng giúp cho gia đình? PPV: Sao em nghĩ em khơng giúp gì? Th: Tại em nghĩ em học ít? PPV: Em biết Bill Gates không, ông không học đại học mà sau ông lại trở thành người giàu thê giới nhiều gương người ta học mà thành công đường riêng họ PPV: Bây em ước mơ nổ lực theo đuổi sau em thành nhà văn tiếng sao? Sách em viết dài khơng? Em viết máy hay viết tập? Th: Em viết tập 76 PPV: Em biết đánh máy không? Em tranh thủ thời gian xin mượn tính đánh lên đó, lên mạng tìm hiểu thi viết sách chẳng hạn tham gia Th: Mình tìm hiểu mà quan trọng giúp PPV: Thì em lên Thu, quan hệ rộng quen biết nhờ giới thiệu cho Th: Em sợ PPV: Bây sợ làm được, em lên hỏi thử cô nhận lời giúp đỡ em có hội, khơng thơi tiếp tục cố gắng, khơng dám nói bị tuột hội khơng có hội Th: Có hỏi rồi, nói khơng có thời gian Bây mà em muốn tự tạo cho mối quan hệ lúc anh chị sinh viên vô nhiều nè, giống quen nhiều chị Em có quen chị vẽ Manga đẹp khơng phải ước mơ em nên em giới thiệu chị cho bạn khác PPV: Th có để liên hệ khơng? Nếu chị tìm nguồn thơng tin hay chị liên hệ với em để có hội sao? Th: Em có facebook PPV: Cảm ơn Th nhiều nha 77 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ Địa điểm: Trung tâm NDBTTE Linh Xuân Thời gian: Ngày 18/12/2016 Người trả lời vấn: Thanh H Người vấn: P.T.K.O, N.T.N.H Nội dung: NPV: Chào em, hai chị làm đề tài NCKH vấn đề “Những khó khăn việc hịa nhập giáo dục trẻ em có HIV” Em trả lời giúp chị vài câu hỏi không? T.H: Được chị NPV: Em giới thiệu thân không? T.H: Dạ em tên T.H Em năm 17 tuổi Em học lớp 10 NPV: Bạn T.T có nói với chị em học lớp 10 Em không học à, nghỉ hè chưa? (vui vẻ) T.H: Dạ học chị NPV: Em học có vui khơng nè! (vui vẻ) T.H: Cũng vui mà bình thường chị NPV: Ở trường, giáo em giảng hiểu khơng? T.H: Dạ dễ hiểu chị NPV: Nhưng cô giảng hiểu hết khơng? Nếu khơng hiểu em có hỏi khơng chẳng hạn bạn bè? T.H: Dạ có mà chị NPV: Trong lớp em có chơi thân với nhiều bạn khơng? T.H: Dạ có Em chơi với hết lớp ln Ai em chơi mà không thân nhiều NPV: Em thường chơi thân với bạn nhất? (vui vẻ) T.H: Dạ bạn Tồn ạ… NPV: Ở trường, có bạn biết em trẻ sống trung tâm khơng? 78 T.H: Dạ khơng chị Em khơng nói với em sống trung tâm hết Cái phải giấu chị.Người ta biết người ta khơng chơi với NPV: Em có hay tham gia hoạt động hay phong trào lớp trường không? T.H: Không chị NPV: Sao em khơng tham gia vậy? T.H: Tại em khơng thích nên không tham gia chị NPV: Em thấy thầy cô lớp nào, có khó tính hay dễ tính khơng? T.H: Họ bình thường ạ, em khơng quan tâm nhiều NPV: Điều khiến em cảm thấy khó khăn đến trường? T.H: Dạ, làm tập nhà ạ, nhiều Mấy làm em không làm Vào lớp em mượn tập bạn chép dơ Với lại em hay bị bệnh khó thở nên thường xuyên nhập viện Mỗi nhập viện em phải nghỉ học đến ngày Dô lớp nhiều khơng biết ln NPV: Ừa, hồi xưa chị học tập nhiều lắm, hi hi Mà học kì vừa em học sinh gì? T.H: Học sinh NPV: Em có hay kể cho bạn bè em sống sinh hoạt em khơng, ví dụ em có chuyện buồn hay chuyện vui á? (cười cười) T.H: Khơng chị Em giữ lịng thơi NPV: So với giai đoạn đầu khỏi trung tâm để hịa nhập vào mơi trường học đường bên ngồi em cảm thấy rồi? T.H: Em thấy bình thường Khó khăn phải giấu giếm đồ Lúc ngồi học hành cịn dễ, khó q trời Nhiều lúc em muốn học nghề với bạn cho NPV: Em có muốn học giỏi hơn, cải thiện thành tích học tập khơng? T.H: Dạ có chị, khó lắm, em học mà khơng giỏi NPV: Đừng nản lịng mà Em phải cố gắng nhiều Chị thấy em học đến lớp 10 chị biết nỗ lực, cơng sức em bỏ khơng không? 79 T.H: Dạ chị Em cố gắng NPV: Nếu có người ngồi Trung tâm biết em sống đây, họ khơng thích em kì thị em, em cảm thấy nào? T.H: Thì em buồn, em khơng nghĩ tới họ nữa, em quan tâm họ làm chị? NPV: Vậy rồi, ước mơ sau em gì? T.H: Làm ca sĩ NPV: Chị cám ơn H giúp chị hoàn thành vấn nha T.H: Khơng có chị 80 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ Địa điểm: Trung tâm NDBTTE Linh Xuân Thời gian: Ngày 17/12/2016 Người vấn: Nguyễn Thị Ngọc Hương, Trịnh Tuyết Ái Người trả lời vấn: N.T.N.P Nội dung: NPV: Chào em, hai chị làm đề tài NCKH vấn đề “Những khó khăn việc hịa nhập giáo dục trẻ em có HIV” Em trả lời giúp chị vài câu hỏi không? N.P: Dạ chị NPV: Em giới thiệu sơ nét thân không? N.P: Em tên N.P, năm em 17 tuổi, em vào trung tâm 10 năm chị NPV: Em có theo học trường không P? N.P: Em học nghề trường đối diện trung tâm chị NPV: Em học nghề P? N.P: Em học kế toán chị NPV: Ở trường, có bạn biết em trẻ sống trung tâm không? N.P: Dạ số bạn biết cịn số bạn khơng NPV: Mấy bạn có hay hỏi em câu hỏi chẳng hạn em trung tâm hay câu hỏi đời tư riêng em, bệnh em mang khơng? N.P: Em bạn khơng có hỏi hết Mấy bạn biết hết rồi, bạn biết trung tâm bị rồi, bạn biết em trẻ có HIV Mấy bạn hay ngang hay đọc tin tức bạn biết NPV: Em học trường mơn Tốn, Văn … học mơn thơi P? N.P: Em học có mơn Tốn, Văn, Lý, Hóa thơi chị 81 NPV: Vậy trường giáo giảng em hiểu khơng? N.P: Dạ có lúc dễ hiểu, có lúc khơng hiểu hết trơn NPV: Rồi lúc không hiểu á, hỏi ai? N.P: Hỏi bạn NPV: Em có nhiều bạn mà khơng Nếu so sánh bạn trung tâm bạn ngồi em thích chơi với N.P: Dạ hai chị Ở đâu em thích chơi NPV: Khơng thiên bên hết hả? N.P: Dạ không chị Mấy bạn tốt với em, bạn ngồi hiểu cho em nên khơng có phân biệt chị NPV: Em học từ nào? N.P: Dạ năm lớp em học chị NPV: Lúc đầu em bên ngồi học, em có gặp khó khăn khơng? N.P: Dạ có chị Đi học buổi chiều em cảm thấy nắng Trường học xa mà tụi em lại khơng có phương tiện lại.Mới em sợ bạn biết em trẻ có HIV, em tiếp xúc với bạn tiếp xúc nhiều hơn, em thấy bạn tốt NPV: Ban đầu, bạn có kì thị, phân biệt em khơng? N.P: Dạ có Em nhớ có khoảng thời gian, bạn xa lánh em đến tận năm trời NPV: Giai đoạn em cảm thấy nào? N.P: Em cảm thấy buồn Có đơi lúc em không muốn học NPV: Rồi có suy nghĩ cố gắng để vượt qua khó khăn khơng? N.P: Dạ lúc mà em bị bạn xa lánh, không chơi Em nghĩ thơi để bạn chơi, phải cố gắng học, cịn ơng bà ngoại, khơng học khơng có lo cho ơng bà ngoại NPV: Em nghĩ tốt Ngồi vấn đề bạn bè, vấn đề học tập em có gặp khó khăn khơng? 82 N.P: Dạ nói chung từ hồi lớp đến lớp 6, khơng hiểu thầy dạy tận tình Cịn lên lớp em rơi ln á, không hiểu làm lơ NPV: Cái giai đoạn đầu em bên Nếu cho em xếp mức độ thang đo từ đến 10, em xếp mức mấy? N.P: Mới chị? Em nghĩ mức 4, mức chị NPV: Cịn bây giờ? N.P: Bây 7, chị NPV: Khi em hoàn thành chương trình học N.P: Hết năm nay, thêm năm chị NPV: Ước mơ tương lai em vậy? N.P: Ban đầu em ước mơ làm bác sĩ để chữa bệnh cho người khác Dô thời gian em muốn làm cô giáo, tới em thấy em học khơng nổi, em tiếp thu chậm, ước mơ xa vời nên cô N định hướng cho em làm kế tốn, em cố gắng học kế toán NPV: Em cố gắng lên nha P Chị chúc em may mắn thành công Chị cám ơn em giúp chị hoàn thành vấn N.P: Dạ 83 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ Địa điểm: Trung tâm Bảo trợ Nuôi dưỡng trẻ em Linh Xuân – Thủ Đức Thời gian: 18/12/2016 Người vấn: K.T Người trả lời vấn: cô N (trưởng khoa Tuổi Hồng) Nội dung: NPV: Cô ơi, tụi làm NCKH đề tài “Những khó khăn việc hòa nhập giáo dục trẻ em có HIV”, giúp tụi trả lời số câu hỏi không ạ? Cô N: Được, mà cho phép chưa con? NPV: Dạ được, lúc vào Thu (giám đốc) có nói tụi lúc làm phép vấn nhân viên em Cô N: Vậy hỏi Xíu phải họp NPV: Dạ, biết em vừa kết thúc học kì 2, khơng biết tình hình, kết học tập em nào? Cơ nói sơ qua tình hình học tập em không ạ? Cô N: Cô chưa tổng kết hết kết đứa có đứa cấp 1học ngồi trường chưa báo kết về, cấp đa số trung bình, đứa Thủy, Ý với Trâm NPV: So với năm trước kết có khả quan không cô? Cô N: So với năm trước có tiến Nói chung tụi ngoan Cịn năm trước khơng rõ, N có thời gian đi, từ 2008- 2014 khơng khoa nên việc cô không rõ, nhiều chuyện rắc rối NPV : Đối với em có thành tích học tập khơng tốt, có suy nghĩ nguyên nhân dẫn đến tình trạng không ? Cô nghĩ học tập không tốt thân em hay số yếu tố khách quan ? Cô N : Nguyên nhân tụi sức khỏe yếu, phải uống ARV thường xuyên nên bị ảnh hưởng, học hôm trước hơm sau qn hết Tụi có cố gắng ảnh hưởng thuốc nên tâm lý khơng ổn định Một phần tụi 84 thiếu người quản lý, kèm cặp, 40 đứa mà có quản lý chịu Với lại tụi lớp khỏi trung tâm, tảng khơng vững chắc, biết đó, giáo viên đâu có chun mơn giáo viên ngồi NPV : Cơ cho hỏi phía trung tâm có liên kết chặt chẽ với phía trường học em khơng ? Có em thường xuyên bị mời phụ huynh việc tình hình học tập hay quậy phá lớp không cô ? Cơ N : Có chứ, trung tâm liên kết chặt chẽ với nhà trường Có vấn đề trung tâm báo với nhà trường, có vấn đề nhà trường báo lại với trung tâm giải NPV : Theo cơ, khó khăn mà em gặp phải hòa nhập giáo dục ? Cơ N : Hồi tụi bỡ ngỡ, chưa quen bạn quen thầy, giống đứa trẻ biết đi, gặp nhiều khó khăn Các hướng dẫn em nên nói nói, khơng nên nói đừng nói, sợ tụi bị phân biệt đối xử ảnh hưởng đến tâm lý tội Nói với tụi có nói khơng nhận thơng cảm mà cịn bị phân biệt, kì thị Cái vụ ầm ĩ năm trước ảnh hưởng nhiều đến tâm lý tụi nó, có phụ huynh lên đến tịa kiện bắt tụi nghỉ học, trung tâm phải hòa giải, thuyết phục, trấn an giải NPV : Về phía trung tâm, làm để cải thiện việc học em thời gian qua ? Cô N : Cô với cô trung tâm thường xuyên quan sát, theo dõi, có sđt giáo viên để có củng cố, giúp đỡ em tái hịa nhập Cơ hay ngồi nói chuyện xem em cần giúp để giúp em, nắm tâm lý, biết em yếu để giúp đỡ có trọng tâm, giải u cầu Tâm lý ổn định tụi học tập tốt Ngoài ra, trung tâm vận động nguồn lực từ bên sinh viên, giáo viên đến giúp đỡ em học tập NPV : Dạ, tụi cảm ơn cô giúp tụi hoàn thành vấn 85 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ Địa điểm : Trung tâm Bảo trợ Nuôi dưỡng trẻ em Linh Xuân – Thủ Đức Thời gian : 18/12/2016 Người vấn : N.T.N.H Người trả lời vấn : T (trưởng khoa Tuổi Xanh) Nội dung : NPV : Chú ơi, tụi làm NCKH đề tài “Những khó khăn việc hịa nhập giáo dục trẻ em có HIV”, giúp tụi trả lời số câu hỏi không ? Chú T : Được, hỏi NPV : Các em vừa kết thúc học kì 2, khơng biết tình hình, kết học tập em nào, nói sơ qua tình hình học tập em không ? Chú T : Nhìn chung lực học cháu bình thường so với HK1 có tiến so với năm trước Tình trạng bỏ học chơi có hạn chế Các cháu tập trung chuẩn bị có kiểm tra Tuy nhiên, chưa có thống kê xác số lớp chưa có kết Theo đốn số lượng yếu tương đối ít, gần 20 cháu trung bình, 15 đến 17 cháu yếu, lại hầu hết trung bình NPV : Đối với em có thành tích học tập khơng tốt, có suy nghĩ ngun nhân dẫn đến tình trạng khơng ? Chú nghĩ em có thành tích học tập không tốt thân em hay số yếu tố khách quan khác ? Chú T : Về lý vấn đề sức khỏe, cháu thường uống ARV ngày nên chịu ảnh hưởng lớn từ thuốc, học trước quên sau Vừa qua biết, cố lớn xảy với trung tâm Các cháu trở nên chai lỳ hơn, khó dạy Có nhiều trường hợp cãi lời, không nghe khuyên nhủ nên học hành sa sút, khơng có chí tiến thủ Khi mà anh học anh cịn hứng thú để học Một phải nói số IQ, cháu đa phần có số IQ thấp so với trẻ bên 86 NPV : Theo chú, hịa nhập vào mơi trường học đường bên ngồi, em gặp khó khăn ? Chú T : Thường việc cháu trung tâm vấn đề bí mật, nhiên họ biết phải giữ cho cháu Cái quan trọng làm phụ huynh yên tâm để họ học chung với Con biết trước việc xảy trung tâm, phụ huynh phản ứng dội, tâm lý người lớn e ngại việc cho tiếp xúc, quan hệ học tập gần gũi với cháu Sự hiểu biết người ta hạn chế, thật người ta biết bị tâm lý chi phối nhiều dẫn đến việc cháu trung tâm bị thiệt thịi Chính người có nhiệm vụ bù đắp thiệt thịi Ngồi ra, phần học tập, cháu khó khăn thiếu người quản lý, kèm cặp cô cố gắng tạo điều kiện, quản lý cháu chặt chẽ nhiều bất cập Ở điều hạn chế gây khó khăn mà biết cháu đến lớp mơi trường bên ngồi để học tập, từ lớp đến lớp cháu phải học tập trung tâm Quan trọng giáo viên, giáo viên ở ngồi, mơi trường cháu học tập khơng phải mơi trường nhà trường Ở đây, quản lý sống cháu nhiều dạy học NPV : Dạ Chú cho hỏi phía trung tâm mình, làm để giúp em lĩnh vực học tập thời gian qua ? Chú T: Trước hết, trung tâm ổn định tình hình, đưa cháu vào nề nếp Các q trình thực tập chuyển khoa đưa nhận xét Thứ hai thường xuyên gặp gỡ, tâm sự, giáo dục riêng với cháu, sinh hoạt theo nhóm (nhóm lớn nhóm nhỏ) Em lớn có nghĩa vụ tập trung em nhỏ Hàng tuần, có tổ chức họp khoa với cháu, tất phải có mặt đầy đủ chấp hành luật lệ khoa.Việc chơi, chểnh mảng học tập, thầy có phản ánh phải chấn chỉnh NPV: Chú cho hỏi phía trung tâm có liên kết chặt chẽ với phía trường học em khơng 87 Chú T : Có Về phía chú, thường xuyên liên hệ với nhà trường để nắm bắt, nghe nhà trường phản ánh việc sai trái cháu để giúp cháu làm lại cho NPV : Cháu hỏi thêm câu Với tư cách cựu nhân viên công tác xã hội, làm để giúp đỡ trung tâm em việc cải thiện tình hình học tập ? Chú T : Về phía chú, nhiều lần đề xuất ban giám đốc mở, vận động nhiều nguồn lực sinh viên bên ngoài, mạnh thường quân dạy cháu học Cái hay kèm bài, khoa có 10 người chia theo nhiều lĩnh vực, khả truyền thụ kiến thức cho cháu cách khoa học Bên cạnh đó, kiểm tra, kiểm chứng thiếu Đối với cháu nhỏ, phải nộp sổ tình hình học tập lớp theo quy định Các cháu ngoan người quản lý sổ Hằng ngày, cháu ngoan có nhiệm vụ phải báo lại cho Thứ hai, tăng cường biện pháp giáo dục, thường xuyên nâng cao nhận thức để cháu hiểu tầm quan trọng việc học mà tự thân cố gắng Thứ 3, phải có chương trình để kiểm tra, giám sát, phân loại cháu để có định hướng đắn cháu, khơng cháu giống cháu Ngồi ra, nhận thấy tầm quan trọng gia đình cháu Chú nghĩ người, ngồi sống nhà trường, xã hội gia đình đóng vai trị quan trọng Làm để cháu họp, trị chuyện với thân nhân có ích Khi trường đề xướng việc để em chia sẻ tình hình học tập với gia đình giám đốc cũ chấp nhận Các cháu có va chạm Năm mời phụ huynh, thông báo kết cụ thể với gia đình để người ta định hướng, người ta không giúp vật chất giúp tinh thần Mấy năm gần đây, đề xướng việc khuyến khích, động viên, khen thưởng cháu học tốt Học tốt mà khơng có khơng được, khích lệ vật chất ổn Đứa đạt chưa tới cố gắng để đạt Hằng tháng, bình xét thi đua để đưa cháu học tốt dã ngoại để cháu thư giãn đầu óc, học tập tốt NPV : Chú thật tuyệt vời Cuối cùng, xin cám ơn giúp hoàn thành vấn 88 LỜI CẢM ƠN Nhóm nghiên cứu khoa học đề tài “Những khó khăn việc hòa nhập giáo dục trẻ em có HIV” điển cứu khoa Tuổi Hồng Tuổi Xanh thuộc Trung tâm Nuôi dưỡng Bảo trợ trẻ em Linh Xuân (phường Linh Xuân, quận Thủ Đức) xin gửi lời chân thành cảm ơn đến giúp đỡ hỗ trợ Ban giám đốc, phòng ban, trưởng khoa, cô nhân viên trẻ để nhóm hồn thành nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Th.s Cao Thị Huyền Nga Th.s Phạm Thị Tâm hướng dẫn nhóm thực đề tài nghiên cứu 89 ... nghiên cứu nhóm đề tài khó khăn việc hịa nhập giáo dục trẻ em có HIV Trung Tâm Nuôi Dưỡng Bảo Trợ Trẻ Em Linh Xuân- Thủ Đức 3.2 Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu đề tài trẻ có HIV trẻ bị... xã hội Cộng đồng NHỮNG KHĨ KHĂN TRONG VIỆC HỊA NHẬP GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM CĨ HIV TẠI TRUNG TÂM NI DƢỠNG VÀ BẢO TRỢ TRẺ EM LINH XUÂN – THỦ ĐỨC Khó khăn Mức độ khó khăn khả hịa nhập Ảnh hưởng GIẢI... trạng khó khăn việc hịa nhập giáo dục trẻ cấp 1, trẻ cấp 2, trẻ cấp trẻ học nghề Trung Tâm Nuôi Dưỡng Bảo Trợ Trẻ Em Linh Xuân - Thủ Đức 2.2.2 So sánh mức độ khó khăn khả hịa nhập giáo dục nhóm trẻ

Ngày đăng: 19/04/2021, 23:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w