1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Benh truyen nhiem Doc lucdoc tomien dichkhangnguyen khang the

69 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1,95 MB

Nội dung

Sự xuất hiện kháng thể còn làm cho phản ứng viêm thêm phong phú về cơ chế bệnh sinh: một mặt kháng thể kết hợp đặc hiệu với kháng nguyên, mặt khác nó hoạt hóa không đặc hiệu các cơ chế d[r]

(1)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA : SINH-KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP

BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ MÔN:VI SINH

Họ tên Giáo sinh: CHU THỊ HẠNH Lớp: K33-B Sư phạm sinh.

Ngày nộp : 30/10/2009

(2)

ĐÁP ÁN

Bệnh truyền nhiễm , độc lực , độc tố ,miễn dịch , kháng nguyên kháng thể từ dùng để mối quan hệ thể vi sinh vật Vì để hiểu rõ từ ta tìm hiểu tác động qua lại thể vi sinh vật

MỐI QUAN HỆ GIỮA CƠ THỂ VÀ VI SINH VẬT

-Vi sinh vật có nơi: Trong khơng khí ,trên da ,niêm mạc,miệng , đường tiêu hóa ,đường hơ hấp,hệ sinh dục

-Ở nơi định có nhóm vi sinh vật phát triển định -Chúng có mối quan hệ với thể chủ yếu cộng sinh , kí sinh (Chúng có hại ,có lợi hay trung tính thể.).Đối với vi sinh vật có hại gặp điều kiện thuận lợi chúng xâm nhập vào thể gây bệnh Chúng xâm nhập theo đường định gọi bệnh truyền nhiễm.Sau xâm nhập vào thể chúng phải trải qua hàng loạt chế tác động qua lại vi sinh vật thể để chúng tồn thể

Bệnh truyền nhiễm gì?

Bệnh lây truyền từ cá thể sang cá thể khác Khơng phải có tác nhân gây bệnh vào thể gây bệnh Muốn gây bệnh phải hội tụ đủ điều kiện: độc lực (mầm bệnh độc tố), số lượng nhiễm đủ lớn đường xâm nhiễm thích hợp Tác nhân gây bệnh đa dạng: virut, vi khuẩn, động vật nguyên sinh, nấm…

Ví dụ:

Vi khuẩn lao

(3)(4)(5)

Phương thức lây truyền

Mỗi loại bệnh truyền nhiễm có cách lây truyền riêng: - Lây truyền theo đường hô hấp

- Lây truyền theo đường tiêu hoá

- Lây truyền qua tiếp xúc trực tiếp (qua da niêm mạc bị tổn thương, qua vết cắn động vật côn trùng, qua đường tình dục)

(6)(7)

ĐỘC LỰC:

Các yếu tố bám dính

(8)

miệng, mũi hầu, đường tiết niệu) tổ chức sâu (tổ chức lympho, biểu mô dày ruột, bề mặt phế nang, tổ chức nội mô) Cơ thể tạo nhiều lực học khác nhằm loại bỏ vi sinh vật khỏi bề mặt tiết nước bọt, ho, hắt hơi, dịch tiết niêm mạc, nước tiểu, nhu động ruột dòng máu chảy… Một đặc điểm chung tác nhân gây bệnh khả biểu yếu tố giúp chúng bám vào phân tử nhiều loại tế bào khác vật chủ giúp chúng chống chịu lực học Một bám dính vào bề mặt tế bào vật chủ, tác nhân gây bệnh có khả khởi động q trình hóa sinh đặc hiệu gây bệnh tăng sinh, tiết độc tố, xâm nhập hoạt hóa chuỗi tín hiệu tế bào vật chủ Các yếu tố bám dính vi sinh vật gọi adhesin Chúng có chất polypeptide polysaccharide

Các adhesin có chất polypeptide chia thành hai nhóm: nhóm có fimbriae nhóm khơng có fimbriae Các fimbriae, hay gọi pili, cấu trúc phụ vi sinh vật có dạng sợi lông bề mặt vi khuẩn Các fimbriae cấu tạo nhiều

protein xếp chặt với tạo nên hình dạng giống trụ xoắn ốc Thường có loại protein cấu trúc phân nhóm fimbriae nhiên protein phụ trợ khác tham gia vào cấu trúc đỉnh gốc fimbriae Đỉnh fimbriae có chức gắn với tế bào vật chủ Các vi khuẩn Gram âm thường bám dính nhờ fimbriae E coli (gây viêm dày ruột nhiễm khuẩn tiết niệu), V cholera, P aeruginosa loại Neisseria

Thuật ngữ yếu tố bám dính fimbriae (afimbrial adherin) dùng để protein có chức bám dính khơng tạo thành cấu trúc dài, đa phân fimbriae Các yếu tố bám dính khơng phải fimbriae thường điều khiển q trình tiếp xúc mật thiết với tế bào vật chủ nhiên q trình xảy nhóm nhỏ loại tế bào định so với khả gắn với nhiều loại tế bào khác fimbriae Các vi khuẩn Gram âm (Yersinia pseudotuberculosis, E coli gây bệnh lý ruột, Neisseria), vi khuẩn Gram dương (Staphylococcus, Streptococcus)

(9)

Các yếu tố bám dính chất polysaccharide thường thành phần cấu tạo màng tế bào, vách tế bào vỏ vi khuẩn Teichoic acid vách vi khuẩn có tác dụng yếu tố bám dính Staphylococcus Streptococcus Các polysaccharide (glucan mannan) lớp vỏ Mycobacteria thụ thể vật chủ nhận diện (receptor bổ thể mannose receptor) nhờ làm tăng tính bám dính tác nhân Mặc dù tương tác

receptor-ligand nhằm tăng cường khả bám dính chia thành hai nhóm chính: tương tác protein-protein protein-carbonhydrate, điều quan trọng cần nhớ vi sinh vật thường sử dụng nhiều thụ thể khác tế bào vật chủ

E coli gây bệnh lý ruột (Entero-pathogenic E coli: EPEC) bơm trực tiếp protein có chức thụ thể vào tế bào vật chủ Một màng tế bào vật chủ, thụ thể gắn với yếu tố bám dính khơng phải fimbriae bề mặt tế bào vi khuẩn tạo thuận lợi cho q trình bám dính

Một điều quan trọng cần nhớ tác nhân gây bệnh thường biểu nhiều yếu tố bám dính khác Chiến lược hầu hết loại vi khuẩn (Gram âm, Gram dương mycobacteria) sử dụng Một hướng tập trung nghiên cứu điều trị phát triển vaccine thuốc phong bế khả bám dính

khả xâm nhập

Một gắn vào bề mặt tế bào vi khuẩn, số tác nhân gây bệnh tiếp tục tiến sâu vào thể vật chủ để tiếp tục chu trình nhiễm trùng Quá trình gọi xâm nhập (invasion) Có thể chia q trình xâm nhập thành hai loại: nội bào ngoại bào

Xâm nhập ngoại bào xảy tác nhân gây bệnh phá vỡ rào cản tổ chức để phát tán đến vị trí khác thể thân chúng tồn bên tế bào vật chủ Phương thức xâm nhập ngoại bào sử dụng liên cầu khuẩn tan máu β nhóm A (Group A β-haemolytic streptococcus) tụ cầu vàng (Staphylococcus aureus) Các chủng vi khuẩn tiết số enzyme phá hủy phân tử tế bào vật chủ:

(10)

Lipase: giáng hóa loại mỡ vật chủ tích tụ lại  Nuclease: tiêu hủy ARN ADN giải phóng

 Các haemolysin tạo lỗ thủng màng tế bào có khả ly giải không hồng cầu mà loại tế bào khác Haemolysin tham gia vào phát tán vi khuẩn rộng tổ chức vật chủ

Elastase trực khuẩn mủ xanh có khả giáng hóa phân tử ngoại bào giúp vi khuẩn xâm nhập tổ chức với biểu lâm sàng viêm màng keratin, hoại tử tổ chức bỏng tạo xơ nang

Khả xâm nhập ngoại bào cho phép tác nhân gây bệnh tạo chỗ ẩn nấp tổ chức chúng tăng sinh phát tán vào vị trí khác thể sản xuất độc tố khởi động đáp ứng viêm Các tác nhân gây bệnh xâm nhập ngoại bào vào bên tế bào sử dụng hai đường xâm nhập nội bào ngoại bào

Xâm nhập nội bào xảy vi sinh vật thực vào bên tế bào vật chủ sống môi trường nội bào Một số tác nhân gây bệnh vi khuẩn Gram âm, vi khuẩn Gram dương Mycobacteria có khả sống bên tế bào Các tế bào thực bào lẫn tế bào khơng có chức thực bào đích cơng tác nhân Một số tác nhân gây bệnh có đời sống ký sinh nội bào bắt buộc nghĩa chúng buộc phải sống bên tế bào động vật có vú phát triển Các tác nhân bao gồm

Chlamydia, Rickettsia Mycobacterium leprae Các chủng vi khuẩn khác thuộc loại ký sinh nội bào không bắt buộc sử dụng khả xâm nhập nội bào phương tiện để tăng sinh phát tán đến tổ chức khác

vỏ vi khuẩn

Một số vi khuẩn sản xuất lượng lớn phân tử polysaccharide trọng lượng phân tử cao, gọi

exopolysaccharide Lớp áo ngoại bào gọi vỏ vi khuẩn

(11)

có khả điều hịa miễn dịch Vỏ bảo vệ vi khuẩn chống lại thực bào cách không cho kháng thể tạo tượng opsonin hóa vách vi khuẩn Do khơng có tượng opsonin hóa nên

đại thực bào bạch cầu trung tính tiếp cận tiếp cận vi khuẩn Hiện tượng "thực bào bất lực" làm cho phản ứng viêm thêm mạnh mẽ tế bào thực bào tiêu diệt vi khuẩn cố gắng tiết nhiều cytokine nỗ lực làm vi khuẩn nơi Phản ứng lại thu hút thêm nhiều bạch cầu đa nhân đại thực bào khác đến ổ viêm Các loại vi khuẩn nguy hiểm có khả tạo vỏ Streptococcus pneumoniae

(phế cầu khuẩn), Neisseria meningitidis (não mô cầu khuẩn)

Pseudomonas aeruginosa (trực khuẩn mủ xanh) gen quy dinh đọc lực vi khuẩn

Trong ngữ cảnh sinh học, chất độc chất gây hư hại, bệnh, tử vong cho thể, thường phản ứng hóa học hoạt tính khác phạm vi phân tử, số lượng vừa đủ thể sinh vật hấp thụ vào Paracelsus, cha đẻ ngành độc chất học, viết: "Mọi thứ chất độc, thứ có chất độc Chỉ có liều lượng làm cho thứ chất độc"

(12)

nọc độc thường định nghĩa độc tố phun sinh vật cắn đốt để gây hiệu ứng chất độc thường định nghĩa chất hấp thụ thông màng biểu mô da hay ruột

Vách tế bào vi khuẩn.

Vi khuẩn chia thành hai nhóm dựa khác biệt cấu trúc vách tế bào (cell wall): vi khuẩn Gram dương vi khuẩn Gram âm Vách tế bào hai nhóm chứa thầnh phần gây độc xem yếu tố độc lực mạnh đóng vai trị trung tâm q trình bệnh sinh của sốc nhiễm trùng huyết

Các thành phần độc tố vách tế bào không nhân thành phần cấu trúc giải phóng vào mơi trường xung quanh tế bào khơng bị chết bị ly giải Một điều trái khoáy kháng sinh sử dụng lâm sàng lại làm gải phóng lượng lớn thành phần gây độc Do lại làm xấu tình trạng bệnh sẵn có tiên lượng bệnh nhân Nhiều chứng khoa học cho thấy vi khuẩn Gr (-) vi khuẩn Gr (+) dùng chung chiến lược để gây nhiễm khuẩn huyết

Nhiễm trùng huyết hậu từ tác động liên hợp

cytokine, thành phần bổ thể thành phần đường đông máu Các thành phần vách vi khuẩn gây nên sản xuất hoạt hóa chất trung gian điều hòa Thật vậy, biến cố trực tiếp gây nên nhiễm trùng huyết trình giải phóng nội độc tố (endotoxin hay lipopolysaccharide) giải phóng thành phần gây độc khác vách vi khuẩn vào hệ tuần hoàn

Lipopolysaccharide (LPS) vi khuẩn phân tử lưỡng tính nằm lớp màng vách vi khuẩn Gram âm thường xem yếu tố chịu trách nhiệm trình gây nên sốc nhiễm trùng huyết Thụ thể LPS CD14, marker bề mặt đại thực bào Lipid A, thành phần gây độc phân tử LPS, gây nên giải phóng hàng loạt cytokine gây viêm hoạt hóa hệ thống bổ thể đường đông máu Các nghiên cứu gần cho thấy thụ thể giống Toll (Toll-like receptor), cytokine viêm,

(13)

trò quan trọng sinh bệnh học sốc nhiễm trùng huyết vi khuẩn Gram âm

Các mảnh Peptidoglycan teichoic acid vách tế bào vi khuẩn Gram dương có khả tạo nên nhiều hiệu ứng sinh lý bệnh

giống LPS Peptidoglycan teichoic acid vi khuẩn Gram dương thành phần khởi động nhiễm trùng huyết nhóm vi khuẩn

Các thành phần vách tế bào vi khuẩn Gram âm vi khuẩn Gram dương tác động chủ yếu thông qua khởi động đáp ứng viêm cách hoạt hóa monocyte, đại thực bào Các tế bào hoạt hóa giải phóng loạt cytokine, đặc biệt TNF α interleukin-1 Mặc khác, nội độc tố lẫn peptodoglycan hoạt hóa hệ thống bổ thể Sự hoạt hóa lại làm giải phóng TNF α từ monocyte gây nên tập trung bạch cầu trung tính làm co mạch phổi

Như vậy: nhiễm trùng huyết gây nên vi khuẩn Gram dương hay vi khuẩn Gram âm, dấu hiệu triệu chứng nhiễm trùng tương tự nhau.

Ví dụ biến đổi độc lực virut gây hội chứng đốm trắng tơm

Một thí nghiệm thú vị nhà khoa học thiết lập nhằm kiểm tra biến đổi độc lực virus gây hội chứng đốm trắng tôm (WSSV) virus nuôi các vật mang khác nhau, thí nghiệm thực hai lồi cua Portunus

sanguinolentus P pelagicus, tôm xanh (Macrobrachium rosenbergii) artemia (Artemia sp.) Kết thí nghiệm cho thấy độc lực virus sau ni qua vật mang có thay đổi rõ rệt Trong ba chủng virus WSSV A166, G9 -G27 (những chủng có khả gây chết 95% lượng tơm sú thí nghiệm cảm nhiễm) phân lập từ khu vực khác nhau, có hai chủng A166 G9 có khả gây tỉ lệ chết 5% tôm xanh

(14)

-Sau virus nuôi lần (gọi P1V) qua tôm xanh, kết đánh giá độc lực cho thấy P1V có nguồn gốc từ chủng A166 có khả gây tỉ lệ chết 5%, P1V có nguồn gốc từ chủng G9 lại hoàn toàn khả gây chết Tuy vậy, kết phân tích phương pháp PCR cho thấy tơm thí nghiệm nhiễm WSSV

-Thí nghiệm cua khả gây tổn thương ký chủ khác chủng virus Chủng G9 sau ni qua cua P. sanguinolentus trì độc lực, chủng A117 G27 nuôi qua cua P pelagicus lại bị giảm độc lực Việc nuôi virus qua tôm xanh làm thay đổi khả gây bệnh chủng A166 G9, thể qua việc giảm khả gây chết từ 95% xuống cịn 5% thí nghiệm cảm nhiễm Virus WSSV khơng có khả nhiễm Artemia khơng thể lây nhiễm lên tôm sú Chủng A117 sau nuôi lần qua tơm sú trì độc lực vốn có trước

Một thí nghiệm khác thiết lập nhằm tìm mối quan hệ số lần lần lặp lại trình tự lặp (tandem repeats, TR) thuộc ORF94 gen WSSV việc virus sống sinh vật mang khác Số liệu thí nghiệm cho thấy chủng A117 thay đổi từ 12 TR xuống cịn TR chủng ni cua P

pelagicus tăng lên 18 TR nuôi tôm sú Hai chủng WSSV khác (G9 G27) trì TR ban đầu sau nuôi tôm sú P monodon cua P sanguinolentu, nhiên chúng lại thay đổi tương ứng thành TR 12 TR virus nuôi cua P pelagicus tôm xanh M rosenbergii. Vì khác biệt số lượng TR kết chọn lọc ký chủ khác biệt phân bố địa lý

ĐỘC TỐ

Độc tố gì?

(15)

Gram dương Các độc tố chất protein (ngoại độc tố) thường enzyme vào tế bào có nhân hai phương thức: (1) tiết vào môi trường lân cận (2) trực tiếp bơm vào bào tương tế bào vật chủ thông qua hệ thống tiết loại III (type III secretion system) số chế khác Các ngoại độc tố vi khuẩn tạm chia thành loại dựa thành phần cấu trúc amino acid chức chúng:

 Độc tố A-B,

 Độc tố tiêu protein,

 Độc tố hình thành lỗ thủng,  Các độc tố khác

Một số chủng vi khuẩn có độc tố A-B P aeruginosa, E coli, Vibrio cholerae, Corynebacterium diphtheria Bordetella pertussis Các độc tố A-B có hai phần: tiểu đơn vị A có hoạt tính enzyme tiểu đơn vị B chịu trách nhiệm gắn đưa độc tố vào tế bào vật chủ Hoạt tính enzyme tiểu đơn vị A có hoạt tính tiêu protein ví dụ độc tố tetanus botulinum có hoạt tính ADP ribosyl hóa (ADP ribosylating activity) độc tố vi khuẩn tả, ho gà, bạch hầu độc tố A trực khuẩn mủ xanh

Các độc tố tiêu protein phá hủy protein vật chủ đặc hiệu gây nên đặc tính lâm sàng riêng bệnh Ví dụ độc tố botulinum Clostridium botulinum, độc tố tetanus Clostridium tetani, elastase protease IV P aeruginosa Độc tố botulinum đưa vào đường tiêu hóa gây nên liệt mềm (flaccid paralysis) dây thần kinh ngoại biên độc tố tetanus hình thành vết thương sâu gây nên liệt cứng (spastic paralysis) ảnh hưởng đến thần kinh trung ương Elastase protease IV trực khuẩn mủ xanh phả hủy chất tế bào, cho phép nhiễm trùng lan tỏa đến khu vực rộng

(16)

Các độc tố khác bao gồm: protein dạng enzyme thủy phân globulin miễn dịch A (immunoglobulin A protease-type protein), độc tố bền với nhiệt hoạt hóa Guanylate cyclase độc tố làm thay đổi khung nâng đỡ (cytoskeleton) tế bào vật chủ

Như vậy:vi khuẩn có khả sử dụng nhiều phương thức khác nhằm phá hủy đường truyền tin tính tồn vẹn cấu trúc tế bào để thiết lập trì nhiễm trùng.

Hiện y học bắt đầu hiểu chế phân tử tác động độc tố Điều đáng mừng số độc tố quan trọng có chung motif cấu trúc sinh hóa Chúng ta lợi dụng đặc điểm để phát triển phương pháp trị liệu tương lai phương pháp hiệu chống lại nhiều vi khuẩn khác

Ví dụ bệnh nấm Aflatoxin:

Đã từ lâu độc tố nấm nhà khoa học quan tâm nghiên cứu, kể nước tiên tiến có đời sống cao Ở Việt Nam cịn có công bố vế vấn đế Theo kết Viện VSDT nghiên cứu 29381 mẫu LTTP thấy có 30 loại men mốc khác nhau, mốc Aspergihus chiếm tỉ lệ cao

(5,2-80,39%) bao gồm 12 chủng loại Aspergillus khác Trong số có 11 chủng có khả nǎng sinh độc tố Nǎm 1984 theo tài liệu Viện dinh dưỡng quốc gia nghiên cứu 200 mẫu gạo bán Hà Nội thấy mẫu có nhiều nấm Aspergillus Flavus, loại nấm có khả nǎng tạo Ta Aflatoxin

Nǎm 1988, Viện dinh dưỡng thông báo kết thǎm dò Aflatoxin B1 lạc sản phẩm từ lạc sau:

Có: 7/55 số mẫu lạc nhân có Aflatoxin B1 (13%) 2/6 mẫu xì dầu có Anatoxin (33%)

(17)

Bắp nhiễm nấm Aspergilus - tiết độc tố Aflatoxin

Ví dụ bệnh Độc tố gây ra:

Trên súc vật thí nghiệm : Biểu nhóm bệnh

Những phá hủy có tính chất cấp tính gan - thể nhiễm độc cấp tính Thường aflatoxin B1, B2, G1, G2 độc tố có độc tính mạnh B1, sau đến G1, đến B2, sau G2 Bên cạnh gan, quan khách phổi, thận, mạc treo, túi mật bị tổn thương nhiều

- Hiện tượng xơ gan: sau nhiễm độc cấp tính có hai khả nǎng diễn ra:

+ Một tổ chức gan tái tạo gan trở lại hồi phục hoàn toàn

+ Hai chuyển thành xơ gan

- Ung thư gan: liều gây ung thư gan chuột nhắt trắng 0,4ppm, tức cho chuột ǎn hàng ngày với liều 0,4mg aflatoxin/kg thức ǎn Sau 2-3 tuần gây ung thư gan Riêng Aflatoxin B1 liều gây ung thư gan 10ppm tức ngày cho chuột ǎn lomg/kg thức ǎn

(18)

Trên người :

- 1986 Payet cộng quan sát trẻ em bị suy dinh dưỡng Kwashiorkor, nuôi thức ǎn bổ sung đạm dạng bột lạc, không may bột lạc bị nhiễm độc tố Aflatoxin Trẻ ǎn ngày 70-100g bột lạc bị nhiễm Aflatoxin với hàm lượng 0,5-1ppm ǎn kéo dài 10 tháng, đến trẻ tuổi thấy xuất triệu chứng rối loạn chức nǎng gan Sinh thiết gan thấy có tượng lt mơ gan trẻ

- Bệnh bạch cầu không tǎng bạch cầu bệnh không độc tố nấm Anatoxin gây ra, lần xuất Xiberi (Liên Xơ cũ ) cịn gặp số vùng khác thuộc Liên Xô vùng thức ǎn kê, lúa mì, lúa mạch Sau cơng trình nghiên cứu xác định tác nhân gây bệnh nấm fusarium Về lâm sàng bệnh thường tiến triển theo giai đoạn:

+ Giai đoạn 1: Kéo dài 3-6 ngày, biểu viêm niêm mạc miệng, họng sau lan xuống dày, ruột Sang ngày thứ có ngồi nhiều lần, đau bụng, nơn mứa

+ Giai đoạn 2: gọi giai đoạn bất sản hệ bạch huyết quan tạo máu- kéo dài 15- 30 ngày Xét nghiệm máu: Bạch cầu giảm, tiểu cầu giảm thiếu máu rõ rệt

+ Giai đoạn 3: Bạch cầu giảm nhiều, bệnh nhân có sốt nhẹ, xuất huyết da, niêm mạc Sau viêm loét da với tai biến nhiễm khuẩn khác Tỉ lệ tử vong cao tới 60-80%

Nói chung bệnh gây độc tố nấm người hay gặp đối tượng có đời sống thấp, thức ǎn ngũ cốc thức ǎn thực vật giàu chất béo khơng xứ lí bảo quản tốt Mặt khác điều kiện khí hậu nóng ẩm, tình trạng vệ sinh yếu tố thuận lợi cho nấm mốc phát triển sinh độc tố gây bệnh

Hiện thuốc chữa bệnh đặc hiệu khơng có, biện pháp phịng bệnh quan trọng

Biện pháp phòng chống :

(19)

- Với lương thực gạo, ngơ, mì: u cầu bảo quản giữ khơ, thống mát để không bị nhiễm mốc

- Với thực phẩm thực vật khô lạc, vừng, cà phê thực phẩm dễ hút ẩm dễ mốc Muốn bảo quản tốt cần phơi khô, giừ nguyên vỏ đứng đụng cụ kín để lâu, phải đem phơi khô lài Yêu cầu độ ẩm hạt 15% Với nước chấm xì dầu, tương: Những thơng báo kết nước ta cho thấy độ nhiễm Aflatoxin nước chấm đáng lo ngại Vì việc kiểm tra vệ sinh xí nghiệp sản xuất nước chấm cửa hàng mua bán cần thiết phải tiến hành thường xuyên

Nội dung kiểm tra cần làm là:

+ Kiểm tra vệ sinh mơi trường (chủ yếu khơng khí) + Kiểm tra vệ sinh nước chấm

Ngoài tiêu vệ sinh qui định cho mẫu nước chấm mẫu khơng khí, cịn phải ý phát có mặt chủng nấm sinh độc tố Aspergillus flavus, parasiticus

fumigatus

Độc lực vi sinh vật phụ thuộc vào độc tố chất trợ độc tố ngoại độc tố ( Exo toxin) thường vi sinh vật tiết ngồi mơi

trường sống, vi khuẩn uốn ván, bạch cầu ,độc thịt… ngoại độc tố có tác dụng đặc hiệu vi sinh vật sinh nó,cịn độc độc tố nằm bên tế bào vi sinh vật thoat tề bào bị tan,gọi la nội độc tố (Endotoxin)

Sự khác biệt loại độc tố :

Tính chất Ngoại độc tố Nội độc tố

-liên hệ tế bào vi sinh vật độc tố

-Vi sinh vật sinh độc tố

-Bản chất hóa học -đối với tác động nhiệt độ

-dễ dàng khuêch tán từ vi sinh vật vào môi trường -chủ yếu vi khuẩn Gram + -các dạng protein dạng tan

-Không biến nhiệt

-khó khch tán mơi trường,kết hợp chặt chẽ với phần bên tế bào -Thường vi khuẩn Gram

tổ hợp loại gluxit-lipit-polypeptit không tan

(20)

-kháng nguyên gây độc

-tính kháng nguyên

-khả trở thành vacxin -biến thành anatoxin (kháng nguyên độc tố)

-độc tính mạnh -Rất cao

-Rất cao -Có thể

-độcc tính yếu -Yếu -Rất thấp -Khơng thể

Người ta phân biệt loại độc tố:

Ngoại độc tố thực,đây ngoại độc tố ngồi mơi trường đặc trưng cho nhiều loại vi khuẩn gram +(như độc tố lị)

Ngoại độc tố nằm vùng bên tế bào,như độc tố uốn ván,độc tố ngộ độc thịt(botulin) giải phóng mơi trường phần pha sinh trưởng cấp số,cịn phần khơng lớn nằm tế bào giải phóng ngồi tế bào vi khuẩn tự tan

vi khuẩn Bệnh tính chất

-C.diphteriae -C.botulinum -C.tetani

-C.Perfringens -B.anthracis

-St.aureus (một số chủng)

-Y.pestis -Sh.dysentria

-Bạch hầu -Ngộ độc thịt -Uốn ván -Hoại thư -Nhiệt thán

-Ngộ độc thức ăn (intoxication) -Dịch hạch -Kiết lị

-Làm viêm,phong bế trình tổng hợp protein -độc tố thần kinh,cản trở sản sinh axetylcholin -độc tố thần kinh -Làm tan máu

-Gây giật,sốt cao,chết -Tiêu chảy,độc tố ruột -ức chế hô hấp tế bào -độc tố thần kinh

Bảng ngoại độc tố tính chất chúng

(21)

bào plasmodium malariae gây bệnh sốt rét Lại có nhng lồi khơng sống kí sinh thể,chúng sống chất thức ăn người động vật,tiết chất độc,gây hại cho người động vật sử dụng loại thức ăn này,như Clostridium botulium tiết độc tố thịt (botulin) canh thịt để lâu ngày,Fusarium graminerum phát triển hạt lúa mì,bột mì để lâu,tạo thành đám mốc màu hồng,tiết chất độc tác động lên hệ thần kinh người động vật ăn,gây say nôn mửa Khi mọc,nấm mọc theo,tiết vào hạt lúa mì độc tố, nướng khơng thể phá huỷ hết,độc tố gây viêm hoại tử Clavicepa purpures nhiễm lúa mạch đen (đơi lúa mì đại mạch) tiết độc tố cogotin va cogutaxin gây bệnh ocgotin (nấm gà) ergotin gây bệnh ergotisme gia súc Một số nấm mốc (đặc biệt Aspergillus flavus) phát triển lạc,sắn sinh độc tố Aflatoxin,độc tố gây tổn thương chủ yếu gan,thận hệ thần kinh,dẫn đến ung thư gan Nhiều loại nội độc tố (LPS) gây tượng giảm bạch cầu nhanh,chỉ liều nhỏ tiêm ven gây chứng giảm 60% bạch cầu

Một số bệnh nấm vật nuôi

Bệnh Nấm Độc tốnấm Thức ănnhiễm Động vật bịhại bệnh

Aflatoxin (Aflatoxi cose)

A.flavus Aflatoxines Mốc gạo,lúa mì,ngũ cốc,lạc,đỗ Gia cầm,lợn,gia súc,cừu, chó Ergotism

e Claviceps purpurea Alcaloide lo¹i ergotin Mầm nhiều loại hạt Gia súc,ngựa,lợn, gia cầm

3 Ngộ độc nấm

Amanita verna

Amanitines ăn thả nơi đồng cỏ Gia cầm,trâu bò,ngựa Hội chứng băng huyết gia cầm A.flavus số loại khác

Aflatoxines Hạt bị nhiễm độc tố

nấm,cho ăn thức ăn bị nhiễm độc

Gà,vịt

5 Bệnh sủi bọt

mép,chảy

Rhizoctonia Alcaloide loai

Slaframine

Cỏ ba lá,cây chẽ ba

(22)

rãi

6 độc tố rơm,cỏ khô

Acremoniu m

coenophialu m (một loại nấm

endophyte)

chưa rõ Rơm,cỏ để ẩm bị nhiễm nấm

Gia súc,gia cầm

Vậy độc tố nấm mốc gì?

Độc tố nấm mốc sản phẩm phụ trình trao đổi chất tự nhiên nấm mốc gây độc cho người gia súc Độc tố nấm mốc có tính bền vững nhiệt độ cao khơng bị tiêu diệt trình chế biến thức ăn thông thường Tùy theo loại mà độc tố nấm mốc gây nhiễm độc cấp tính mạn tính

(Hình : Nấm mốc Fusarium)

Triệu chứng nhiễm độc cấp tính gia súc :

Thường tổn thương gan thận, nhiễm độc hệ miễn dịch tác dụng hc mơn có liên quan Nhiễm độc nhẹ hơn, có nghĩa khơng có triệu chứng bệnh cấp tính lượng độc tố hình thành gây nên, bệnh ung thư, ảnh hưởng di hay không hình thành phơi thai

Vấn đề nhiễm độc tố nấm mốc nơng sản khó tránh khỏi vấn đề chung toàn cầu Tổ chức FAO nhận định hàng năm có khoảng 25% nơng sản toàn giới nhiễm độc tố Ở Áo vấn đề độc tố nấm mốc gặp từ đồng ruộng, đặc biệt loại ngũ cốc (lúa mỳ lúa kiều mạch) ngô Các ngũ cốc thường bị nhiễm độc tố nấm mốc từ loại nấm mốc Fusarium

Nấm mốc kho chứa

(23)

thường gặp loại nấm mốc kho điển hình (ví dụ loại Aspergillus Penicillium) xuất ngũ cốc thu hoạch bảo quản điều kiện độ ẩm cao bị ẩm Ở vụ thu hoạch tiến hành cẩn thận, sấy khô lưu kho bảo quản, ngũ cốc không bị nhiễm nấm mốc kho Độc tố phổ biến loại nấm mốc Aspergillus Penicillium thực tế Aflatoxine

Ochratoxin A

Aflatoxine gây nhiễm độc gan Triệu chứng thường gặp bệnh gan làm cho gan có màu xám xanh Ochratoxine gây tổn thương thận, làm chức lọc nước thể vật nuôi Như đa số loại độc tố nấm mốc khác, hại loại độc tố nấm mốc kho làm giảm giá trị dinh dưỡng thức ăn giảm tăng trưởng làm suy yếu hệ miễn dịch

Nấm mốc ngồi đờng

Trong điều kiện thực tế nông nghiệp nay, độc tố nấm mốc hình thành từ nấm mốc ngồi đồng vấn đề lớn phải đối mặt Nấm mốc đồng ruộng điển hình nghiêm trọng Fusarium Alternaria Arten Ngũ cốc nhiễm độc tố nấm mốc Fusarium diện rộng gây cho nhiều khó khăn Độc tố nấm mốc Fusarium biết tới thuộc nhóm Trichothecenes, mà loại thường gặp nhât độc tố nấm mốc Deoxynivaleno (ĐON) Loại độc tố mô tả "độc tố gây nơn mửa" Nó gây tượng chán ăn, sưng tấy hệ tiêu hóa buồn nơn bỏ ăn Nó gây tổn thất suất đáng kể, đặc biệt chăn nuôi lợn sản xuất thức ăn cho lợn Đồng thời nhóm độc tố có ảnh hưởng tiêu cực hệ miễn dịch Điều có nghĩa ta sử dụng thức ăn chăn nuôi nhiễm độc tố này, gây ảnh hưởng

nghiêm trọng quan thể gia súc, tác động ức chế miễn dịch độc tố nấm mốc nhân tố làm giảm đáng kể suất

(24)

tới khả sinh sản hay chí vơ sinh Đối với gia súc đực đáng ý chất lượng tinh trùng giảm

Kí sinh nội bào?

Vi khuẩn gây bệnh tiến hóa phát triển chế để sống sót nhân lên bên tế bào vật chủ sau xâm nhập Các tế bào vật chủ chứa đựng vi khuẩn nội bào gồm tế bào khơng có chức thực bào (như tế bào biểu mô tế bào nội mô) thực bào chuyên nghiệp đại thực bào bạch cầu trung tính Khả sống sót nhân lên bên thực bào chuyên nghiệp điều đáng ngạc nhiên tế bào trang bị vũ khí có sức cơng phá mạnh mẽ để tiêu diệt vi khuẩn bị nuốt vào Các chế tiêu diệt mầm bệnh bao gồm sản xuất chất trung gian có khả ơxy hóa, độ pH thấp bên không bào chứa vi khuẩn hoạt hóa enzyme tiêu hủy protein

Thường có ba nơi đồn trú mà vi khuẩn sử dụng để ẩn nấp bên tế bào Các vị trí bao gồm:

 Bên không bào tiêu thể-thực bào thể (lysophagosome) có khả thủy phân có tính acid,

 Bên khơng bào chưa hòa màng với tiêu thể,  Bên dịch bào tương

Coxiella burnetti ví dụ khả vi khuẩn sống bên môi trường độc không bào tiêu thể-thực bào thể Chính độ pH thấp điều kiện cần thiết để tác nhân tăng sinh Các chủng

Mycobacterium, Salmonella, Legionella pneumophila Chlamydia trachomatis thuộc nhóm cư trú bên khơng bào chưa hịa màng với tiêu thể Các không bào bị vi khuẩn chiếm xem "đặc biệt hóa" "tái cấu trúc" mặt hình thể chúng thường khác biệt với không bào khác tế bào chứa marker bề mặt đặc trưng Shigella flexneri, L monocytogenes

Rickettsia rickettsii tác nhân gây bệnh sống dịch bào tương Các vi khuẩn có chung chiến lược dùng enzyme phá hủy không bào lân cận phát tán nội bào thông qua sử dụng khung nâng đỡ tế bào

(25)

Rickettsia ly giải màng tế bào vật chủ, phóng thích tế vi khuẩn gây nhiễm trùng, vi khuẩn bám xâm nhập tế bào lân cận Ngoài tác động làm ly giải tế bào vật chủ, Shigella Listeria sử dụng đường lan truyền từ tế bào đến tế bào thông qua việc truyền trực tiếp phần cấu trúc tế bào nhiễm bệnh cho tế bào lành lân cận Các tế bào nhiễm vi khuẩn tạo phần lồi vào tế bào lành, sau phần lồi hịa màng với tế bào lành tạo nên không bào chứa vi khuẩn bên tế bào lành Các vi khuẩn ký sinh đại thực bào bạch cầu trung tính có khả sử dụng thực bào phương tiện chuyên chở để gây nhiễm trùng tồn thân thơng qua hệ thống máu bạch huyết Salmonella typhi, chủng Yersinia Brucella xem có khả di chuyển tổ chức theo phương thức

Các vi khuẩn nội bào gây nên vấn đề nghiêm trọng số bệnh lý nhiễm trùng Một số tác nhân nhiễm trùng nội bào tồn hàng năm trời cần phải sử dụng liệu pháp kháng sinh mạnh mẽ Nhiễm trực khuẩn lao Mycobacterium tuberculosis

là ví dụ điển hình

Trọng tâm nghiên cứu nhận diện xác định đặc trưng yếu tố độc lực mà vi khuẩn ký sinh nội bào sử dụng để chiếm lĩnh nơi ẩn nấu khó tiếp cận

Đề kháng kháng sinh?

(26)

methicillin, nguyên nhân gây nhiễm trùng bệnh viện thường gặp nhất, vi khuẩn Gram âm đề kháng vancomycin

Enterococcus (và Staph aureus) thách thức thực bác sĩ lâm sàng

Có ba chế thường gặp tượng đề kháng kháng sinh vi khuẩn:

 Thay đổi vị trí đích tác động,

 Thay đổi thu nhận kháng sinh,  Bất hoạt kháng sinh

Sự phát triển khả đề kháng thực thơng qua hai q trình di truyền: đột biến tự phát chủ yếu thu nhận gene

từ nguồn gốc bên ngồi thơng qua tượng chuyển gene theo chiều ngang Hiện tượng chuyển gene theo chiều ngang xuất yếu tố di truyền chuyển từ cá thể đến cá thể khác loài khác loài

Ngoài ra, thay đổi vật chất di truyền đưa đến tượng đề kháng gây nên đột biến tự phát Ví dụ đột biến làm thay đổi vị trí gắn kháng sinh làm giảm độ nhạy cảm kháng sinh làm gia tăng đề kháng thuốc Đặc biệt, M tuberculosis, tác nhân gây bệnh lao, mối đe dọa cho sức khỏe lồi người vi khuẩn có khả đa đề kháng, bao gồm đề kháng với isoniazid streptomycin Đề kháng với streptomycin vi khuẩn có đột biến làm thay đổi đích kháng sinh

Các loại vacxin khác nhau: Vacxin sống giảm động lực?

(27)

Vắc xin sống giảm độc lực sử dụng vi sinh vật làm yếu hoặc khả gây bệnh Hình minh hoạ cho thấy kháng nguyên vi sinh vật, màng vật chất di

Các vắc xin chứa dòng vi trùng làm yếu phịng thí nghiệm khơng có khả gây bệnh Sinh vật làm yếu gọi giảm độc lực Bởi vắc xin sống giảm độc lực gần với nhiễm trùng tự nhiên nên “giáo viên” tốt hệ miễn dịch: chúng tạo đáp ứng tế bào đáp ứng kháng thể mạnh thường đem lại miễn dịch đời với hai liều

Mặc dù vắc xin sống giảm độc lực có lợi điểm chúng có điểm yếu Những vật sống thường biến đổi gọi biến dị, sinh vật sống giảm độc lực dùng để chế tạo vắc xin lại bất biến Cũng có khả (dù ít), sinh vật sống vi khuẩn X sống giảm độc lực mạnh trở lại gây bệnh Vì lý an tồn nên tất có hệ miễn dịch bị tổn thương bệnh nhân AIDS ung thư không dùng loại vắc xin

(28)

khó sống Chúng tiến hố để thích nghi với môi trường mới, chúng trở nên yếu với môi trường vật chủ tự nhiên: người

Vắc xin sống giảm độc lực khó chế tạo với vi khuẩn Vi khuẩn có hàng ngàn gen khó để kiểm soát Tuy nhiên, nhà khoa học làm việc với vắc xin sống vi khuẩn X dùng công nghệ tái tổ hợp gen để lọai vài gen vi khuẩn X làm chúng phát triển gây bệnh, tạo vắc xin sống Vắc xin loại làm với vi khuẩn gây bệnh tả, Vibrio Cholerae

Vắc xin sống giảm độc lực luôn phải bảo quản tủ lạnh để giữ hoạt tính

Vacxin bất hoạt hay vacxin “chết”?

Một loại vi khuẩn bất hoạt tốt cho vi khuẩn X Các nhà khao học tạo vắc xin bất hoạt cách giết vi khuẩn gây bệnh cách dùng hố chất, nhiệt phóng xạ Vắc xin bền vững an toàn vắc xin sống Vi khuẩn chết biến đổi trở nên gây bệnh Vắc xin bất hoạt nhìn chung khơng cần bảo quản tủ lạnh, chúng dễ dàng bảo quản dạng bột đông khô

Vắc xin bất hoạt vắc xin chết chứa vi khuẩn bị bất hoạt hố chất, nhiệt phóng xạ Kháng nguyên, màng, vật chất di truyền tồn tại

(29)

hệ thống y tế chưa phát triển khơng đảm bảo tiêm vắc xin kỳ hạn

Vacxin tiểu phân tử?

Các nhà khoa học chắn tìm kiếm khả chế tạo vắc xin tiểu phần tử cho X Vắc xin tiểu phần tử không cần đến toàn vi sinh vật mà cần lấy phần nó: phần tạo tính kháng ngun có khả kích thích hệ miễn dịch tốt Trong số trường hợp “gai” bề mặt vi sinh vật- phần đặc hiệu kháng nguyên nơi mà kháng thể tế bào T nhận diện gắn với Bởi vắc xin chứa phần vi sinh nên tỷ lệ tác dụng phụ thấp

Vắc xin tiểu phần tử chứa từ đến 20 loại kháng nguyên Điều dĩ nhiên để xác định kháng ngun kích thích hệ miễn dịch cần nhiều thời gian Khi họ tìm chế tạo vắc xin cách Nuôi cấy vi sinh vật mơi trường ni cấy, dùng hố chất phá vỡ vi sinh vật tách phần cần lấy

Vắc xin tiểu phần tử chứa kháng nguyên vi sinh vật có tác dụng kích thích hệ miễn dịch Hình cho thấy phần kháng nguyên tách khỏi thể vi sinh vật để tạo vắc xin

Họ chế tạo kháng nguyên công nghệ tái tổ hợp gen Vắc xin chế tạo phương pháp gọi vắc xin tái tổ hợp tiểu phần tử Một ví dụ vắc xin vắc xin viêm gan B Các khoa học gia gắn đoạn gen vi rút viêm gan B mã hoá kháng nguyên quan trọng vào nấm men Sau nấm men sản xuất kháng nguyên, kháng nguyên thu thập tinh khiết hoá để có vắc xin

(30)

Bởi vi sinh vật giả tưởng X tiết độc tố hoá chất độc hại nên vắc xin độc tố hoạt động chống lại vi sinh vật Vắc xin sử dụng chất độc vi khuẩn nguyên nhân gây bệnh Các khoa học gia bất hoạt chất độc formalin Chất độc bất hoạt gọi độc tố vơ hại an tồn để chế tạo vắc xin

Phân tử đọc chất vô hại sử dụng để chế tạo vắc xin độc tố để gây miễn dịch bảo vệ người chống lại độc tố vi sinh vật gây bệnh

Khi hệ miễn dịch huấn luyện với vắc xin có độc tố vơ hại, học cách chống lại chất độc tự nhiên Hệ miễn dịch chế tạo kháng thể gắn khoá chất độc

Vacxin liên hợp?

(31)

Vắc xin liên hợp gắn kháng nguyên độc tố với phân tử

polysaccharide phân tử đường số vi khuẩn màng bảo vệ, cho phép hệ miễn dịch nhận diện tân công vi khuẩn Vắc xin liên hợp vi sinh vật bên trái không phải vắc xin

Khi chế tạo vắc xin liên hợp, khoa học gia gắn kháng nguyên độc tố vi khuẩn mà hệ miễn dịch trẻ sơ sinh nhận với polysaccharide Mối gắn kết giúp cho hệ miễn dịch chưa hoàn thiện phản ứng với phân tử polysaccharide bao bọc vi khuẩn chống lại vi khuẩn gây bệnh

Vắc xin chống lại Hib vắc xin liên hợp

Vacxin AND ?

Khi gen vi khuẩn X phân tích, khoa học gia tìm cách chế tạo vắc xin AND chống lại

(32)

người Vắc xin đẩy miễn dịch học lên nấc thang Vắc xin có tồn vi khuẩn phần trở nên cần thiết: toàn chất liệu di truyền , đặc biệt vắc xin And sử dụng gen mã hố tồn phần kháng ngun

Các khoa học gia phát gen mã hoá kháng nguyên vi khuẩn đưa vào thể, số tế bào lấy AND Sau AND hướng dẫn ctế bào chế tạo phân tử kháng ngun, trình diện chúng bề mặt Nói theo cách khác, thể sở hữu nhà máy sản xuất vắc xin tế bào, tạo kháng nguyên cần thiết để kích thích hệ miễn dịch

Vắc xin AND tạo đáp ứng miễn dịch mạnh mẽ với kháng nguyên tự X tiết tế bào vắc xin tạo miễn dịch tế bào nạnh mẽ chống lại kháng nguyên bề mặt tế bào

Vắc xin AND khơng gây bệnh khơng phải vi sinh vật X, copy số gen Hơn nũa, vắc xin ày dễ rẻ để chế tạo

Vắc xin ADN dùng chất liệu di truyền vi sinh vật; đặc biệt gen mã hoá kháng nguyên quan trọng

(33)

Vacxin vector tái tổ hợp?

Vắc xin vector tái tổ hợp chiến lược khác chống lại vi khuẩn X Đây vắc xin thử nghiệm giống vắc xin ADN vi rút vi khuẩn giảm độc lực dùng vật mang ADN vào tế bào thể Từ vector hiểu vật mang vi khuẩn vi rút Trong tự nhiên, vi rút bám vào tế bào bơm vật chất di truyền chúng vào tế bào Trong phịng thí nghiệm, khoa học gia sử dụng đặc tính quan trọng Họ tính tốn đưa vào vi rút vi khuẩn rỗng lành tính chất liệu di truyền vi sinh vật khác Sau vi khuẩn vi rút mang vận chuyển ADN vào tế bào Vắc xin vector tái tổ hợp gần với nhiễm trùng tự nhiên kích thích hệ miễn dịch tốt

Vi khuẩn giảm độc lực sử dụng vector Trong trường hợp này, vật chất di truyền bơm vào vi khuẩn trình diện kháng nguyên vi sinh vật khác lên bề mặt Thực tế vi khuẩn vô hại đóng vi khuẩn có hại để kích thích hệ miễn dịch

(34)

Các khoa học gia làm việc vi khuẩn, vi rút để tạo vắc xin chống bệnh AIDS, dại, bệnh sởi

Phối hợp vacxin?

Một số vắc xin phối hợp với Chúng ta quen với vắc xin DPT (bạch hầu, ho gà, uốn ván) vắc xin MMR (sởi, quai bị, rubella).

Vắc xin phối hợp làm giảm số lần tiêm cho trẻ, tiết kiệm thời gian tiền bạc Nếu khơng có vắc xin phối hợp cha mẹ trẻ phải mang trẻ tiêm cho mũi tiêm, mũi bổ xung nguy trẻ bỏ sót mũi tiêm tăng lên Khi bỏ sót mũi tiêm nguy trẻ bị bệnh tăng lên nguy cho cộng đồng

Các bậc cha mẹ có mối quan tâm đặc biệt vắc xin phối hợp vắc xin phối hợp có làm yếu làm tăng mức đáp ứng miễn dịch củ hệ miễn dịch Nhưng hệ miễn dịch có hàng tỷ tế bào B T tuần hoàn khắp thể có khả đáp ứng với hàng triệu kháng nguyên khác lúc Bởi thể liên tục bổ xung tế bào nên hệ miễn dịch khoẻ mạnh sử dụng nhiều hay bị yếu vắc xin Theo cơng trình nghiên cứu, trẻ sơ sinh dễ dàng tiếp nhận 10,000 vắc xin lúc

(35)

Miễn dịch (immunity,immunitÐ): khả thể kháng lại với tác nhân kháng nguyên Miễn dịch bẩm sinh hoặc cảm ứng thu (do nhiễm khuẩn gây bệnh tiêm phòng văcxin)

Cơ chế đề kháng thể?

Cơ thể không thụ đông trước công vi sinh vật gây bệnh ,cơ thể có nhiều cách ngăn trở chui qua ,ức chế nhân lên vi sinh vật gây bệnh mơ,các chế là:

chế không đặc trưng chế đặc trưng -Sự ngăn cản bên da, -Tế bào Lympho T(thuộc tuyến Niêm mạc,lông yên),(Lymphocyte T)

-Phản ứng viêm tấy -Tế bào Lympho B -Hiện tượng thực bào

(phagocytose)

(Các tế bào máu trắng)

-Các chất chống khuẩn -Các kháng thể đặc hiệu Interferon

Cơ chế đặc trưng chế tế bào hay dịch thể

Tế bào Lympho T thuộc tuyến yên,chịu trách nhiệm trả lời miễn dịch tế bào;hoạt tính tiếp xúc với kháng ngun vi khuẩn, chúng giải phóng vào mơi trường chất lymphokyne,các hợp chất tác động đặc trưng lên tế bào thực thực bào

Tế bào Lympho B (phụ thuộc nơi sản xuất,quỹ):đây tế bào tiền thân tế bào sản sinh kháng thể (tế bào huyết tương)

(36)

Tất phần tử hữu (virut,vi khuẩn,tế bào,cơ quan con,các phân tử lớn) gây phản ứng kháng nguyên (AG),các prôtein tổng hợp đáp lại với kháng nguyên kháng thể (AC),các kháng thể tạo nhờ tế bào Lympho cá thể bị kích thích

Cơ chế miễn dịch hình thành kháng thể nhiều dạng khác tế bào hoat tính trung hồ tính chất gây bệnh

Quá trình hình thành kháng thể thay đổi theo kích thích: Sau kích thích ,người ta gọi trả lời sơ cấp,các

kháng thể tìm thấy từ ngày thứ trở nên cực đại vào ngày thứ 15

Sau kích thích lần thứ hai,người ta nói trả lời thứ cấp,hàm lượng kháng thể ngày tăng mạnh

Sau kích thích dồn dập thể trở thành tới ngưỡng miễn dịch,sự trả lời ngày mạnh đạt tới ngưỡng cực đại Các phản ứng miễn dịch tăng cường nhờ chất khác thêm vào mà ngườii ta gọi chất phụ tá Các chất chất vô (hydroxyde aluminium,phosphat

alumine),các chất vi khuẩn (BCG) chúng làm chậm trình tái hấp thụ kháng nguyên làm tăng cường phản ứng viêm nhiễm Ngược lại,có số dược chất (Corticoide,các globulin kháng thực bào lympho ) sử dụng ung thư học hay ghép cấy lai làm giảm tính miễn dịch chúng tác động lên tế bào lympho T

Như vậy: phản ứng miễn dịch ,các tế bào lympho B T đều cần thiết bắt buộc.

Sự nhận biết kháng nguyên điểm mấu chốt phải thực nhanh để có chiến lược sách lược phịng thủ thích hợp nhờ kháng thể miễn dịch tế bào

Các loại miễn dịch?

a) Miễn dịch không đặc hiệu

(37)

thể: da, niêm mạc, dịch thể tiết (dịch tiêu hoá, dịch mật, nước mắt, nước bọt…), dịch nhầy lông rung hệ hô hấp, đại thực bào, bạch cầu trung tính có tác dụng tiêu diệt tác nhân gây bệnh Miễn dịch khơng đặc hiệu có vai trị miễn dịch đặc hiệu chưa kịp phát huy

b) Miễn dịch đặc hiệu

Xảy có kháng nguyên xâm nhập vào, bao gồm loại: miễn dịch tế bào miễn dịch dịch thể

- Miễn dịch dịch thể

Là miễn dịch có tham gia kháng thể nằm dịch thể thể tế bào limphô B tiết ra, chúng đưa vào tất chất lỏng (thể dịch) thể: máu, hệ bạch huyết, dịch tuỷ sống, màng phổi, màng bụng, dịch khớp dịch màng ối Chúng có chất lỏng thể tiết nước tiểu, nước mắt, dịch mũi, dịch tiêu hoá (nước bọt, dịch mật, dày…) Chúng có nhiệm vụ ngưng kết, bao bọc loại virut, vi sinh vật gây bệnh, lắng kết loại độc tố chúng sinh

- Miễn dịch tế bào

Là miễn dịch có tham gia tế bào limphô T độc Các tế bào mang kháng thể chịu trách nhiệm tiêu diệt: virut, vi sinh vật gây bệnh, thu gom mảnh vụn thể, cách tiết loại prôtêin làm tan tế bào bị nhiễm độc, ngăn cản nhân lên virut Trong bệnh virut gây ra, miễn dịch tế bào đóng vai trị chủ lực virut nằm tế bào nên thoát khỏi công kháng thể

KHÁNG NGUYÊN(antigen-AG). Định nghĩa

(38)

khối lượng phân tử lớn 10000.Da,các quan tử tế bào,riboxom,nhiễm sắc thể,một số loại polysaccarit.

Tuy nhiên chất lạ kháng ngun Có loại tự gây cho thể hình thành kháng thể đặc

trưng,gọi kháng nguyên thực(kháng nguyên hồn tồn),loại khác tự khơng thể kích thích tổng hợp kháng thể gọi bán kháng

nguyên(hapten),mà có khả phản ứng đặc hiệu với loại kháng thể định sẵn có ,ví dụ bán kháng nguyên haptn

polysaccarit, axit nuoloric… kháng ngun khơng hồn tồn liên kết với protein mang trở thành kháng nguyên hoàn toàn

Vậy:Kháng nguyên phân tử kích thích đáp ứng miễn dịch cơ thể, đặc biệt sản xuất kháng thể Thông thường kháng nguyên một protein hay polysaccharide, loại phân tử nào, mang phân tử hapten nhỏ gắn với

protein chuyên chở.

Phân loại kháng nguyên.

Miễn dịch nguyên - kháng nguyên loại kích thích đáp

ứng miễn dịch đưa vào thể Miễn dịch nguyên luôn đại phân tử (protein,

polysaccharide) Khả kích thích đáp ứng miễn dịch phụ thuộc vào tính lạ vật chủ, kích thước phân tử, thành phần hố học tính khơng đồng (thí dụ phân tử protein chứa nhiều loại amino acid khác nhau)

Dung nạp nguyên - kháng nguyên loại kích thích tình

trạng khơng đáp ứng miễn dịch đặc hiệu, hình dạng phân tử Khi thay đổi hình dạng, trở thành miễn dịch nguyên

Dị ứng nguyên - chất gây phản ứng dị ứng Chúng xâm nhập ăn, hít, tiêm vào thể tiếp xúc với da

Tế bào trình diện với kháng nguyên chúng qua phân tử phù hợp mô Các loại tế bào miễn dịch khác hoạt hố tuỳ thuộc vào kháng ngun trình diện loại phân tử phù hợp mô

(39)

Tế bào trình diện kháng nguyên

(antigen-presenting cell - APC) tế bào biểu kháng nguyên lạ liên kết với phức hợp tương thích mơ (major histocompatibility complex - MHC) bề mặt Tế bào T nhận diện phức hợp cách sử dụng thụ thể tế bào T (T-cell receptor - TCR) Mặc dù, tất tế bào thể APC, trình diện kháng nguyên cho CD8+ (tế bào T) qua phân tử MHC lớp I, nhiên thuật ngữ

APC thường giới hạn tế bào biệt hóa đóng vai trị mồi tế bào T (hoạt hố tế bào T) Các tế bào thường biểu phân tử MHC lớp I lớp II; chức chúng thể kích hoạt CD4+ ( tế bào T giúp đỡ) CD8+ (tế bào T gây độc) Để

phân biệt hai loại tế bào APC, loại trình cho phân tử MHC lớp II thường gọi là: tế bào trình diện kháng nguyên chuyên nghiệp Phân lọai tế bào trình diện kháng ngun

Có loại tế bào trình diện kháng ngun chun hố chính: - Tế bào tua (Dendritic cells)

- Đại thực bào (Macrophages)

- Tế bào B (B cells)

(40)

nhiệm vụ chuyển (phân phối) dấu hiệu đến tế bào T, cho phép bào T chuyển đổi thành dạng hoạt động trưởng thành với đầy đủ chức

Các tế bào tua, nhỏ đại thực bào có phổ trình diện kháng ngun lớn tế bào trình diện kháng nguyên quan trọng Các tế bào tua kích họat (tức mang họat tính sinh học) đóng vai trị thiết yếu việc kích họat tế bào TH chúng

biểu phân tử đồng kích họat bề mặt (như phân tử B7) Tế bào B, có nhiệm vụ biểu kháng thể, trình diện hiệu kháng nguyên đến kháng thể tương ứng, nhiên chúng lại APC không hiệu gặp kháng nguyên khác Ngịai ra, cịn có vài dịng tế bào biệt hóa số quan (ví dụ: tế bào thần kinh nhỏ não, tế bào Kuppfer gan) vốn xuất thân từ đại thực bào lại có hiệu APC

Sự tương tác với tế bào T

Sau tế bào tua đại thực bào nuốt yếu tố gây bệnh, chúng di chuyển đến hạch lympho, nơi chứa hầu hết tế bào T chúng thực q trình gọi chemotaxic (hóa hướng động) cách tiết chất gọi chemokines đi theo máu thu hút APC đến hạch lympho Trong trình di trú, tế bào tua phải trải qua q trình chín, chúng gần hết khả nuốt chất lạ, tăng khả liên lạc với tế bào T Các tác nhân gây bệnh bị thực bào bị các enzyme bên cắt thành mảnh nhỏ, mảnh nhỏ mang gọi epitope Chính epitope sau bị tế bào tua mang đến trình diện tế bào T cách sử dụng MHC Các nghiên cứu gần cho biết có epitope yếu tố gây bệnh trình diện chúng thể gọi tính trội miễn dịch (immunodominant), có epitope có lực liên kết mạnh liên kết với MHC cho phép phức hợp bền mặt động học theo thời gian, đủ để tế bào T nhận diÖn chóng

Ng̀n gốc kháng ngun?

(41)

Kháng nguyên ngoại sinh kháng nguyên xâm nhập vào thể từ bên ngồi, hít, ăn, tiêm Bằng trình nhập nội bào thực bào, kháng nguyên đưa vào tế bào trình diện kháng

nguyên (APC) xử lý thành mảnh nhỏ Sau APC

trình diện mảnh cho tế bào T giúp đỡ (CD4+) cách dùng

phân tử phù hợp mô loại II bề mặt chúng Một số tế bào T đặc hiệu cho phức hợp peptide:MHC Chúng trở nên hoạt hoá bắt đầu tiết cytokine Cytokine chất có khả hoạt hố lympho bào T độc tế bào (CTL), tế bào B tạo kháng thể, đại thực bào tế bào khác

Kháng nguyên nội sinh

Kháng nguyên nội sinh kháng nguyên sản xuất bên tế bào, kết q trình chuyển hố tế bào bình thường, nhiễm khuẩn nội bào hay nhiễm virus Sau đó, mảnh kháng ngun trình diện bề mặt tế bào phức hợp phân tử phù hợp mô loại I Nếu tế bào T CD8+ độc tế bào nhận chúng,

các tế bào T bắt đầu tiết loại độc tố khác gây ly giải

chết theo chương trình (apoptosis) tế bào bị nhiễm Để giữ tế bào độc tế bào khỏi giết nhầm tế bào vốn sản xuất protein nó, tế bào T tự đáp ứng loại khỏi trình miễn dịch qua chế dung nạp trung ương (cũng biết q trình chọn lọc âm tính xảy tuyến ức) Chỉ lympho bào T độc tế bào

không phản ứng với peptide (peptide đươc trình diện tuyến ức qua phân tử MHC loại I) phép vào máu Có ngoại lệ khơng thuộc ngoại sinh lẫn nội sinh, gọi

trình diện chéo

Kháng nguyên khối u?

(42)

u Nếu lympho bào T độc tế bào nhận kháng nguyên này, chúng tiêu diệt tế bào khối u trước tế bào khối u tăng sinh di Kháng nguyên khối u có bề mặt khối u dạng, chẳng hạn là, thụ thể bị đột biến Trong trường hợp chúng bị nhận diện tế bào B

Ví dụ virut diệt ung thư

(43)

Hình 1.

Các liệu pháp kháng

nguyên dùng điều trị ung thư

(A) Vaccine khối u biến đổi gene; (B) Vaccine khối u nguyên tế bào; (C) Bacillus Calmette-Gue´rin (BCG); (D) peptide epitope, virus tái tổ hợp protein sốc nhiệt; (E) DNA trần (naked DNA); (F)

immunocytokine; (G) plasmid pHLA-B7 Tất phóng thích kháng ngun khối u trình diện đến tế bào APC, tế bào bạch tuộc (dendritic cells) mạnh nhất, lưu hành từ mạch bạch huyết đến vùng tế bào T hạch bạch huyết chúng trình diện kháng ngun khối u cho tế bào T

- IFA (incomplete Freund’s adjuvant): tá dược Freund khơng hồn tồn

- GM-CSF (granulocyte-macrophage colony-stimulating factor): nhân tố kích thích đại thực bào bạch cầu hạt

- IL, interleukin - IFN, interferon

- MHC (major histocompatibility complex): phức hợp tương hợp mô

Liệu pháp oncolytic virus có nhiều ưu điểm liệu pháp khác liệu pháp hoá học, chiếu xạ do:

(44)

chữa bệnh cao Chỉ 100.000 tế bào khối u bị tiêu diệt có tế bào lành bị tiêu diệt oncolytic virus, với liệu pháp hố học truyền thống tế bào ung thư bị tiêu diệt có tế bào lành bị giết

- Hiệu kháng khối u có hiệu chép virus: không giống liệu pháp truyền thống, chẳng hạn liệu pháp hóa học chúng tồn thể thời gian có hạn, oncolytic virus biến đổi công nghệ di truyền để chép thành số lượng lớn tồn thể tất tế bào ung thư bị tiêu diệt

- Hoạt tính kháng khối u kết hợp với liệu pháp ung thư khác: liệu pháp chữa bệnh hiệu kết hợp oncolytic virus với phương pháp diệt ung thư truyền thống khác chiếu xạ hay liệu pháp hoá học

Một số loại virus dùng làm oncolytic virus có hiệu như:

- Adenovirus nhóm virus gây hàng loạt bệnh hô hấp nhãn cầu Bằng công nghệ di truyền, người ta tạo adenovirus đột biến chép tế bào thiết hụt p53, tế bào bình thường bị bảo vệ khỏi nhiễm Hiện có số adenovirus làm oncolytic virus Onyx0-015 adenovirus bị đột biến gene E1B, chép có chọn lọc ly giải tế bào thiếu hụt p53 Vài nghiên cứu lâm sàng cho thấy sử dụng Onyx-015 kết hợp với liệu pháp hoá học thuộc thể cho bệnh nhân ung thư đầu ung thư cổ cho thấy mức độ an toàn hiệu lâm sàng cao Và Introgen's INGN 007 (VRX-007) VRX-009 giai đoạn thử nghiệm lâm sàng

- Herpes simplex virus (HSV): virus gây thương tổn da hay màng nhày (miệng, môi, quan sinh dục) Các nhà nghiên cứu tạo virus HSV-1 đột biến gây bệnh cách loại bỏ gene mã hoá cho protein ICP34.5, protein HSV có vai trị việc gây bệnh cho người

(45)

nghiệm lâm sàng phase I/II đựơc chứng minh chép hiệu tế bào khối u bị hoạt hố đường ras

Hình Cơ chế hoạt động reolysin: Reovirus chép tế

bào ung thư đường Ras hoạt hoá, làm tế bào chết; Các kháng nguyên khối u phân giải virus tạo gây đáp ứng miễn dịch để nhận biết diệt tế bào ung thư.

Các đặc tính kháng nguyên Tính đặc hiệu miễn dịch

hệ thống miễn dịch phản ứng kháng lại kháng nguyên nào?

(46)

tính đặc hiệu lympho Chỉ lympho bào tạo thụ thể kháng nguyên nhận biết chúng Tuy nhiên, số loại tế bào khác có thể, thường là, tham gia vào đáp ứng miễn dịch cho dù chúng phân biệt cách đặc hiệu kháng nguyên Những tế bào không đặc hiệu kháng nguyên trợ giúp lympho bào đáp ứng miễn dịch đặc hiệu gọi trợ bào(accessory cells)

Hình :Miễn dịch dịch thể miễn dịch tế bào hai „cánh tay“ miễn dịch đặc hiệu Kháng nguyên xâm nhập vào động vật có xương sống bậc cao gây đáp ứng miễn dịch dịch thể tế bào Miễn dịch dịch thể bao hàm tế bào B, tế bào có khả biệt hóa thành tế bào sinh chất (plasma cells) tiết kháng thể; miễn dịch tế bào gồm tế bào T với khả biệt hóa thành TH TC Trong kháng thể nhận kháng nguyên dạng nguyên bản, tế bào T nhận biết đoạn

(47)

● hệ miễn dich phản ứng với kháng nguyên cách xác như nào?

Như chuỗi phức hợp trình, tập hợp lại gọi đáp ứng miễn dịch, sau kháng thể TCR tiếp xúc với kháng nguyên Mọi đáp ứng miễn dịch trải qua số pha Đầu tiên pha nhận biết kháng

nguyên Trong pha này, kháng thể (biểu bề mặt lympho bào B) TCR (biểu bề mặt lympho bào T) gắn với kháng nguyên theo lực định Chỉ kháng thể TCR đặc hiệu cho kháng nguyên định có khả gắn với kháng

nguyên Tiếp theo pha hoạt hóa biệt hóa

lympho bào Về bản, hoạt hóa lympho bào có nghĩa lympho bào hoạt hóa số q trình enzyme phức tạp, bắt đầu phiên mã gene lặn, tạo protein mới, thay đổi hình dạng, kích thước, bắt đầu phân bào nguyên nhiễm (divide mitotic)

Biệt hóa lympho bào có nghĩa tế bào phân chia hoạt hóa thu tính chất chức Ví dụ, lympho bào B biến đổi để tiết lượng lớn kháng thể, góp phần quan trọng vào miễn dịch dịch thể Lympho bào T trở thành dạng tế bào có khả tạo chất đặc biệt gọi cytokine hoạt hóa tế bào khác, đóng vai trị quan trọng miễn dịch tế bào Các tế bào hoạt hóa mặt chức gọi lympho bào hiệu ứng (effector lymphocytes)

Song hành trình hoạt hóa biệt hóa, số lympho bào chết apoptosis Những tế bào sống sót gọi lympho bào hiệu ứng hay tế bào nhớ Chúng khơng hoạt động mặt chức tồn lâu dài nhanh chóng hoạt hóa gặp lại kháng nguyên Các tế bào nhớ tồn dẫn đến đáp ứng miễn dịch nhanh, mạnh, chất lượng chạm trán lần thứ 2, với kháng nguyên

(48)

đại thực bào (macrophage), bạch cầu hạt (granulocyte), số tế bào khác, cuối phá hủy kháng

nguyên Pha phá hủy kháng nguyên gọi pha hiệu ứng miễn dịch Những chương sau sách đề cập chi tiết đến pha nhận diện, hoạt hóa hiệu ứng miễn dịch đặc hiệu Tương tác miễn dịch đặc hiệu (thu được) không đặc hiệu (bẩm sinh) pha đề cập

Hình: Các pha đáp ứng miễn dịch thu được. Tính sinh kháng thể?

(49)

phân tử kháng nguyên,như virion hay tể bào kháng nguyên ,có thể có nhiều vúng mà xếp khác với xếp phân tử cugf loại thể nhận vùng điểm xác định kháng ngun, (nhóm định tính kháng ngun

Determinant antigenique) nơi kết hợp với kháng thể đặc trưng Trong thực tế tất kháng nguyên tự nhiên có nhiều điểm xác định kháng nguyên,mà điểm lại cảm ứng tổng hợp với loại kháng thể đặc trưng Hơn thế, điểm xác định kháng nguyên cảm ngs tổng hợp tổ hợp kháng thể có mức độ lực khác Do đó, mơyj kích thích kháng nguyên gây tổng hợp lô nhiều kháng thể khác nhiều chúng tổng hợp cách đặc trưng với kháng nguyên cảm ứng hapten phân tử q bé để tự kích thích tạo kháng thể Nhưng hapten tổ hợp với phân tử lớn mang,thường protein huyết thanh,thì tổ hợp hapten phân tử mang lại hoạt động kháng ngun kích thích trả lời miễn dịch Sự tiến việc nghiên cứu điểm xác định kháng nguyên phụ thuộc nhiều vào việc khám phá nhóm hapten,các hapten phân tử khơng khang ngun đứng riêng,nhưng hoạt động điểm xác định kháng nguyên liên kết với protein Các phân tử bé hữu cơ,các lipit AND nói chung khơng phải kháng nguyên Nhưng phân tử đươc lien hệ với protei hoạt động hapten kích thích tổng hơp kháng thể bổ trơ (tương bù) với điểm xác định chúng Sử dụng hapten có cấu trúc biết trước cho phép xác định cụ thể kích thước điểm xác định kháng nguyên,các điểm kháng nguyên tương đối bé vào khảng vài axitamin polypeptit vài gốc đường kháng nguyên polysaccharit

Người ta cho điểm xác định kháng nguyên lên tới 10000 điểm,tập trung bề mặt phân tử kháng nguyên Mỗi kháng ngun có tính lạ tính đặc trưng đươc quy định thành phần chủ yếu: hợp chất cao phân tử mang tính kháng nguyên điểm xác định mang tính đặc hiệu

(50)

Kháng thể protein tổng hợp nhờ tế bào lympho.

Hình 1: Bề mặt phân tử IgG

Các kháng thể tồn dạng phân tử tự lưu chuyển dịch thể thể miễn dịch dạng phân tử nằm màng tế bào chất tế bào lympho

Các tế bào lympho chia thành loại chủ yếu: tế bào B tế bào T

Tính chất Lymphocyte B Lymphocyte T

Chức Tiết kháng thể AC(miễn dịch dịch thể)

Biến cách tế bào B

Miễn dịch tế bào

Thụ thể mang Ig T(α ,β)

Cơ quan lympho sơ cấp

ở chim: vùng fabricius

ở đông vật có vú: tủy xương

Tuyến yên

Cơ quan lympho thứ cấp

(51)

Tỷ lệ máu hệ bạch huyết

Có mặt Rất nhiều

So sánh số đặc điểm tế bào lympho B T

Các kháng thể tự tiết nhơ tế bào biến hóa tế bào lympho b, nhơ tương bào (plasmacyte) Những kháng thể hình thành khánh thể dịch thể ,có mặt tất chất lỏng bên thể:máu, hệ bạch huyết(lymphe), dịch tủy sống,màng

phổi,màng bụng,dịch khớp dịch màng ối chúng có mặt chất lỏng thể tiết nước mắt,dịch mũi,dịch nước phổi,mước tiểu,dịch tiêu hóa

Các kháng thể cố định,loại kháng thể xâm nhập vào màng tế bào chất tế bào lympho,trong tế bào lympho T,chúng hình thành loại miễn dịch tế bào Miễn dịch tế bào khơng có tham gia kháng thể tự do.các tế bào mang kháng thể chịu trách nhiệm loại bỏ mầm lạ hay mảnh vụn thể Nó đảm bảo tính đề kháng thể nhiều tác nhân kí sinh nội bào , bảo vệ thể chống lại khối u

Bản chất kháng thể protein, nên tác nhân hóa, lý như axít, kiềm nhiệt độ phá huỷ kháng thể

Hoạt tính kháng thể phụ thuộc vào pH môi trường nhiều yếu tố khác Amone sulfat, natri sulfat, cồn 5°C làm kết tủa kháng thể khơng làm tính chất chúng, người ta lợi dụng tính chất để tinh khiết kháng thể

Hai đặc tính sinh học quan trọng kháng thể khả phản ứng đặc hiệu với kháng nguyên khả biểu kháng nguyên, tức kích thích sinh kháng thể chống laị Kháng thể chống lại kháng thể gọi kháng kháng thể Có thể tạo kháng thể chống loại Ig chống phần cấu trúc phân tử Ig (mảnh Fab Fc)

Cấu trúc phân tử kháng thể(AC)?

(52)

Trình tự axit amin kháng thể giống hệt theo đôi chuỗi nặng đôi chuỗi nhẹ Cả phân tử kháng thể có cấu tạo đối xứng Chuỗi nhẹ: có trọng lượng phân tử 25.000, chứa khoảng 211-221 axit amin Có loại chuỗi nhẹ, chuỗi kappa (k) lambda (l) Mỗi phân tử Ig chứa chuỗi kappa chuỗi lambda mà không chứa loại Mỗi chuỗi nhẹ chứa vùng axit amin Một vùng có trật tự axit amin thay đổi gọi vùng biến đổi, ký hiệu VL (variable) Vùng nằm phía đầu amin (-NH2) phân

tử Vùng cịn lại có trật tự axit amin khơng thay đổi gọi vùng cố định CL(constant) Vùng nằm phía đầu cacboxyl

(-COOH) Trật tự axit amin vùng cố định chuỗi nhẹ giống tất lớp kháng thể, theo trật tự kappa theo trật tự lambda Ngược lại trật tự axit amin vùng biến đổi khác kể kháng thể tế bào sinh

Chuỗi nặng: Có trọng lượng phân tử khoảng 50.000-70.000, chứa khoảng 450 axit amin Có loại chuỗi nặng g, m, a, d, e ứng với lớp kháng thể IgG, IgM, IgA, IgD IgE Mỗi chuỗi nặng chứa vùng axit amin: vùng biến đổi vùng cố định Cũng tương tự chuỗi nhẹ, vùng biến đổi chuỗi nặng nằm phần đầu amin Vùng ký hiệu VH Vùng cố định nằm đầu cacboxyl

và có trật tự axit amin giống tất globulin miễn dịch thuộc lớp Ba vùng cố định chuỗi nặng ký hiệu CH1,

CH2, CH3 Hai vùng biến đổi chuỗi nặng chuỗi nhẹ nằm kề

tạo thành vị trí kết hợp kháng nguyên (paratop) bảo đảm tính đa dạng phân tử kháng thể Vùng nằm CH1 CH2 chuỗi

nặng gọi vùng lề, có khả mở khép lại từ 0°C-180°C giúp cho việc gắn phù hợp với định kháng nguyên Vùng gấp khúc (domain) mảnh phân tử Ig Các cầu nối disulfua vừa nối chuỗi polypeptit lại với để tạo nên phân tử globulin miễn dịch, vừa nối axit amin (Cystein) nằm chuỗi để tạo nên gấp khúc xoắn (domain) cuộn hình câù nằm đoạn peptit vùng cố định vùng biến đổi Mỗi chuỗi nhẹ có gấp khúc chuỗi nặng có gấp khúc Mỗi gấp khúc có khoảng 60 axit amin Edelman (1970) cho chức vùng gấp khúc VH

và VL hợp tác với để tạo nên bề mặt vị trí kết hợp với

(53)

Dưới tác dụng enzym phân giải protein (papain pepsin), phân tử Ig phân giải thành mảnh nhỏ

Với papain: Thu mảnh

+ mảnh Fab (Antigen binding fragment), mảnh gồm chuỗi nhẹ phần chuỗi nặng có tận cùng-NH2, gồm domain

VH CH1 Mảnh có trọng lượng phân tử 50.000 có vị

trí kết hợp với kháng nguyên

(54)

pepsin thu mảnh: Mảnh lớn có trọng lượng phân tử 100.000, có hóa trị, gọi mảnh F(ab)`2 Vì có hóa trị mảnh có hoạt tính kháng thể hồn tồn, tạo phản ứng kết tủa (precipitation) ngưng kết (agglutination) với kháng nguyên đặc hiệu Mảnh F(ab)`2 đặc biệt có ý nghĩa trường hợp cần sử dụng tính kết hợp đặc hiệu với kháng nguyên loại bỏ phản ứng phụ không cần thiết mảnh Fc gây

Mảnh nhỏ cịn lại Fc có trọng lượng phân tử khoảng 56000 Phân loại globulin miễn dịch?

Các kháng thể phân thành lớp hay isotype, tùy theo cấu tạo domain định chuỗi nặng: chuỗi γ, α, μ, ε δ tương ứng với immunoglobulin (Ig) thuộc lớp IgG, IgA, IgM, IgE et IgD (xem bảng 1)

Ngoài ra, dị biệt tinh tế tồn bên số lớp immunoglobulin Ở người, có loại IgG (IgG1, IgG2, IgG3 IgG4) loại IgA (IgA1 IgA2)

Để tiêu diệt tác nhân gây bệnh bị gắn kháng thể, nhiều bạch cầu sử dụng FcR (thụ thể Fc, R: receptor) bề mặt tương ứng với lớp IgG, IgA, IgM, IgE IgD

Thông thường tế bào B sản xuất đồng thời nhiều lớp kháng thể: chúng khác phần C chuỗi nặng giống hệt tính đặc hiệu với kháng nguyên

Các tác nhân gây bệnh mn hình vạn trạng, số lượng kháng nguyên mà thể gặp phải lớn Mỗi lympho B lại sản xuất loại kháng thể đặc hiệu epitope kháng nguyên định, cần phải có hàng nhiều triệu lympho B khác Số lượng vượt số lượng gene người Vậy cách hiểu cổ xưa gene sản xuất kháng thể khơng cịn đứng vững Năm 1976, Susumu Tonegawa khám phá thể dùng chế tái tổ hợp gene để tạo số kháng thể đặc hiệu khổng lồ nói Tonegawa trao giải Nobel Y học Sinh lý học năm

(55)

IgG IgA IgM IgE IgD

Vị trí

chủ yếu Máu

Niêm nhầy Các dịch tiết Lympho B Máu Bạch cầu kiềm Tế bào mast Lympho B

Tỷ lệ 70% đến75%

15% đến 20% kháng thể huyết

thanh

10% < 1% < 1%

"Hóa

trị"1 2 - - 10 2

Vai trò

Trung hòa độc tố,

vi khuẩn

virus

Ngưng tụ, trung hòa

các vi khuẩn,

virus

Ngưng tụ, đường cổ điển bổ thể

Dị ứng, trung hòa ký sinh trùng Hoạt hóa tế bào lympho B

Bảng 1: Tóm tắt tính chất lớp (isotype) immunoglobulin khác nhau.

IgG?

IgG loại immunoglobulin monomer (mono=1), kháng thể phổ biến máu dịch mơ Đây isotype xuyên qua thai, qua bảo vệ tuần lễ đầu đời sau sinh hệ miễn dịch trẻ chưa phát triển Vai trò IgG hoạt hóa bổ thể opsonine hóa Có thứ lớp: IgG1 (66%), IgG2 (23%), IgG3 (7%) IgG4 (4%) IgG4 khơng có chức hoạt hóa bổ thể

IgA?

IgA chiếm khoảng 15 – 20% immunoglobulin máu, chủ yếu tiết mô niêm nhầy (chẳng hạn ống tiêu hóa

(56)

bệnh nơi chúng tiết Nó khơng hoạt hóa bổ thể, khả opsonise hóa yếu Có hai dạng IgA IgA1 (90%) IgA2 (10%) Khác với IgA1, chuỗi nặng nhẹ IgA2 không nối với cầu disulfide mà liên kết khơng đồng hóa trị IgA2 có huyết thanh, nhiều dịch tiết Trong dịch tiết, IgA có dạng dimer (di=2), nối với hai chuỗi phụ Thứ chuỗi J (join – nối; gene J immunoglobulin), polypeptide có khối lượng phân tử 1,5 kDa, giàu cysteine khác biệt hoàn toàn với chuỗi

immunoglobulin khác Thứ hai chuỗi polypeptide có tên

secretory component có khối lượng phân tử 1,5 kDa, tế bào biểu mô tiết IgA tồn dạng trimer (tri = 3)

tetramer (tetra = 4) IgM?

IgM tạo nên polymer (poly = đa, nhiều) immunoglobulin liên kết với cầu nối đồng hóa trị disulfide, thường với dạng pentamer (penta = 5) hexamer (hexa = 6) Khối lượng phân tử lớn, xấp xỉ 900 kDa Chuỗi J thường thấy gắn với nhiều pentamer, hexamer lại không chứa chuỗi J cấu trúc không gian khơng phù hợp Do monomer có hai vị trí gắn kháng ngun, pentamer IgM có 10 vị trí gắn kháng ngun, khơng thể gắn lúc 10 antigen chúng cản trở lẫn Vì phân tử lớn, IgM khơng có khả xuyên thấm, tồn với lượng nhỏ dịch kẽ IgM chủ yếu huyết tương, chuỗi J cần cho dạng xuất tiết Nhờ tính chất polymer, IgM "háu" kháng nguyên hiệu việc hoạt hóa bổ thể Nó cịn gọi "kháng thể tự nhiên" lưu hành máu khơng có chứng tiếp xúc với kháng nguyên

Ở tế bào dịng mầm, segment gene mã hóa vùng μ định chuỗi nặng giải mã trước segment khác Do đó, IgM immunoglobulin sản xuất tế bào B trưởng thành IgE?

(57)

IgE giữ vai trò phản ứng mẫn cấp chế miễn dịch chống ký sinh trùng Kháng thể loại IgE có dịch tiết, khơng hoạt hóa bổ thể loại immunoglobulin dễ bị hủy nhiệt

IgD?

IgD loại immunoglobulin monomer chiếm chưa đầy 1% màng tế bào lympho B Chức IgD chưa hiểu biết đầy đủ, thường biểu đồng thời với IgM xem dấu

(marker) tế bào B trưởng thành chưa tiếp xúc kháng nguyên Có lẽ tham gia vào chế biệt hóa tế bào B thành

tương bào tế bào B ghi nhớ

Tính đặc hiệu phản ứng kháng thể-kháng nguyên?

Cũng Erhlich, vào đầu kỷ 20, đề xuất kháng thể sản xuất sẵn thể, độc lập với kích thích từ bên ngồi Vai trị kháng ngun đẩy mạnh sản xuất kháng thể đặc hiệu tương ứng

Mô hình Erhlich chứng minh thời ông người ta chưa phân biệt loại lympho B lympho T Cơ thể chuẩn bị sẵn kháng thể cho “kẻ xâm nhập” tiềm

Trong trình phát triển biệt hóa tế bào lympho B, có tái tổ hợp gene mã hóa immunoglobulin Trong tế bào lympho B, tổ hợp gene phần biến thiên xảy lần giữ nguyên đến hết đời sống tế bào Nếu vượt qua chế chọn lọc, lympho B tiếp tục sống:

 Lympho B tồn dạng naive gặp kháng nguyên tương ứng

 Nếu không gặp kháng nguyên, lympho B hoạt động cầm chừng dạng naive đến hết đời

 Khi gặp kháng nguyên đặc hiệu, với trợ giúp lympho

(58)

thể Nếu nhiễm kháng nguyên lần nữa, tế bào B ghi nhớ đáp ứng nhanh dạng näive Ưu điểm đáp ứng miễn dịch đặc hiệu nguyên tắc việc ngừa bệnh vắc-xin

Trong immunoglobulin mà thể tạo ra, có phân tử giống với Khi kháng nguyên tiếp xúc với hệ miễn dịch, dịng kháng thể tương tự kích thích với mức độ khác nhau, dịng đặc hiệu danh đáp ứng mạnh nhất, bậc

Ái lực kháng thể với kháng nguyên?

Liên kết kháng thể kháng nguyên, tương tự enzyme

và chất, có tính thuận nghịch Liên kết mạnh hay yếu tùy vào số lượng liên kết độ đặc hiệu vùng nhận diện kháng nguyên kháng thể cấu trúc epitope tương ứng

Ái lực kháng thể kháng nguyên hợp lực lực liên kết yếu khơng đồng hóa trị (liên kết hydro, lực van der Waals

liên kết ion ) Các lực liên kết yếu có tác dụng bán kính nhỏ, đặc hiệu (hay tính chất bổ sung) cấu trúc khơng gian chiều vùng phân tử có vai trị định lực kháng thể với kháng nguyên

Như vậy, kháng nguyên nhận diện nhiều kháng thể với độ đặc hiệu khác nhau, dòng kháng thể phù hợp cấu trúc chiều với epitope khuếch trương mạnh

(59)

Hình 4: Các độc tố vi khuẩn bên cạnh tế bào thể.

Các immunoglobulin có khả nhận diện gắn cách đặc hiệu với kháng nguyên tương ứng nhờ domain biến thiên Một thí dụ để miêu tả lợi ích kháng thể phản ứng chống độc tố vi khuẩn Kháng thể gắn với qua trung hịa độc tố, ngăn ngừa bám dính độc tố lên thụ thể tế bào Như vậy, tế bào thể tránh rối loạn độc tố gây (hình 5)

Tương tự vậy, nhiều virus vi khuẩn gây bệnh bám vào tế bào thể Vi khuẩn sử dụng phân tử bám dính

adhesine, virus sở hữu protein cố định lớp vỏ Các kháng thể kháng-adhesine kháng-proteine capside virus ngăn chặn vi sinh vật gắn vào tế bào đích chúng

Hoạt hóa bổ thể?

Hình 5: Các độc tố bị trung hòa kháng thể.

Một chế bảo vệ thể kháng thể việc hoạt hóa

dịng thác bổ thể Bổ thể tập hợp protein huyết tương hoạt hóa tiêu diệt vi khuẩn xâm hại cách (1) đục lỗ thủng vi khuẩn, (2) tạo điều kiện cho tượng thực bào, (3) lọc phức hợp miễn dịch (4) phóng thích phân tử hóa hướng động

(60)

Sau gắn vào kháng nguyên đầu biến thiên (Fab), kháng thể liên kết với tế bào miễn dịch đầu định (Fc) Những tương tác có tầm quan trọng đặc biệt đáp ứng miễn dịch Như vậy, kháng thể gắn với vi khuẩn liên kết với

đại thực bào khởi động tượng thực bào Các tế bào lympho NK (Natural Killer) thực chức độc tế bào ly giải vi khuẩn bị opsonine hóa kháng thể

Kháng thể đơn dịng đa dịng?

Hình 6: Kháng thể đơn dòng, liên kết với epitope đặc hiệu.

Hình 7: Các kháng thể đa dịng, kháng thể liên kết với epitope khác nhau.

Một tác nhân gây bệnh (vi khuẩn, virus, v.v.) hệ miễn dịch nhận diện kháng ngun Thơng thường, kháng ngun gồm nhiều epitope khác

(61)

-Các kháng thể đơn dòng nhận biết epitope kháng nguyên cho sẵn (hình 6) Theo định nghĩa, tất kháng thể đơn dòng dịng giống hệt sản xuất dòng tương bào

-Kháng thể đơn dòng sử dụng rộng rãi sinh học y học, chúng vừa phương tiện chẩn đoán, vừa cơng cụ điều trị Thí dụ, chúng ứng dụng phương pháp phát có thai

được sử dụng phổ biến

-Trước đây, việc sản xuất kháng thể đơn dòng in vitro khó khăn đời sống ngắn ngủi tương bào Kháng thể thu in vivo cách tiêm kháng nguyên cụ thể vào động vật chiết lấy kháng thể máu Phương pháp tốn thu lượng kháng thể ít, khơng bị ô nhiễm -Một tiến to lớn đạt cuối năm 1970 Cesar Milstein Georges Köhler với kỹ thuật hybridoma (tế bào lai lympho B có khả sản xuất kháng thể với tế bào ung thư có đời sống dài)

Kháng thể đa dòng?

Các kháng thể đa dòng tập hợp kháng thể đặc hiệu với epitope khác kháng nguyên cho trước (xem hình 7) Trong đáp ứng miễn dịch, thể tổng hợp nhiều kháng thể tương ứng với epitope kháng nguyên: đáp ứng gọi đa dòng

Cơ chế tác động AC?

(62)

Các hình thức tác động AC đa dạng ,các hình thức là:

- trung hịa độc tố lắng kết

- dính kết vi khuẩn hay loại tế bào khác

- lám tan vi khuẩn có mặt bổ thể huyết bình thường

- dẫn dụ giao nộp vi khuẩn cho trình thực bào đại thực bào tế bào bạch cầu (leucoyte) nhờ trình biến dụ

(Opsonisation) kháng thể

Sự kết hợp kháng nguyên (AG) kháng nguyên (AC) để hình thành tổ hợp AG AC,làm bất hoạt kháng nguyên nhiều đường

Chức kháng thể?

Sự kết hợp đặc hiệu với kháng nguyên chức kháng thể, bên cạnh chức khác hoạt hóa bạch cầu, hoạt hóa bổ thể, hoạt hóa chế vận chuyển qua màng tế bào vv

Chức kháng thể liên quan chặt chẽ với cấu trúc, cấu trúc quy định

Đoạn Fab: Có chức kết hợp đặc hiệu với kháng nguyên, làm bất hoạt nó, mà kết lý hóa nghiên cứu ứng dụng nhiều kỹ thuật miễn dịch

Đoạn Fc: Nối đoạn Fab với nhau, có chức kết hợp với thụ thể bề mặt tế bào (hoặc phân tử), khởi động chế hoạt hóa: Bạch cầu, bổ thể Như kháng thể có chức hoạt hóa hệ miễn dịch khơng đặc hiệu

(63)

Tóm lại, kháng thể có chức bất hoạt cách đặc hiệu kháng nguyên, đồng thời hoạt hóa chế miễn dịch không đặc hiệu thể, kết hợp chặt chẽ miễn dịch đặc hiệu không đặc hiệu.

Chức nhận biết kết hợp kháng nguyên ?

Khi bị kháng thể kết hợp, kháng nguyên không bị biến đổi mặt cấu trúc hóa học bị thay đổi tính chất sinh học Vi khuẩn vi rút mang kháng nguyên bị kháng thể đặc hiệu kết hợp khả nhân lên làm rối loạn chuyển hóa nội bào, thoái biến, dễ bị thực bào bổ thể tiêu diệt Các phân tử có hoạt tính bị kháng thể kết hợp hoạt tính vv

Sự làm bất hoạt phân tử có hoạt tính?

Từ lâu người ta biết sản xuất kháng thể chống độc tố (uốn ván, bạch hầu) dùng phòng bệnh điều trị Trong bệnh lý kháng thể chống insulin, thyroglobulin gây suy giảm chức tuyến tụy, tuyến giáp Kháng thể chống enzyme có tác dụng khử hoạt enzyme

+Cơ chế khử hoạt là?

Vị trí hoạt động phân tử kháng nguyên bị kháng thể che phủ kết hợp khiến khơng tiếp xúc đối tượng tác động (ví dụ, thụ thể tế bào đích)

Cấu hình vị trí có hoạt tính bị biến dạng, khơng cịn đặc hiệu với đích.với đích

Phân tử có hoạt tính: Thay đổi hình thể không gian +Bất hoạt vi rút:

Kháng thể làm cho vi rút khả kết hợp với thụ thể tế bào đích, vi rút không thâm nhập vào nội bnooijsexnhanh chóng chết ngồi ngoại bào

Trường hợp vi rút lọt vào nội bào, kháng thể có khả gây bất hoạt theo chế khác Vi rút tồn phát triển tế bào hình thành số kháng nguyên (epitop) đưa lên bề mặt tếbaofeef, bị kháng thể kết hợp Kháng thể khơng trực tiếp diệt vi rút có tác dụng hấp dẫn đại thực bào NK (tế bào diệt tự nhiên) đến diệt tế bào nhiễm lẫn vi rút bên Đó chế gây độc tế bào phụ thuộc kháng thể

(64)

Tốc độ nhân lên vi khuẩn giảm rõ rệt hẳn (không tạo khuẩn lạc ni cấy gen thạch) Các q trình trao đổi chất qua màng chuyển hóa nội bào bị rối loạn, gián đoạn ngừng Vi khuẩn chết

Tuy nhiên, vi khuẩn bị tiêu diệt nhanh thực bào, hoạt hóa bổ thể thuốc mà kết hợp kháng thể nói tác nhân mở

Các ký sinh vật đơn bào số đa bào (sốt rét, trypanosoma, amip, giun ) bị kháng thể diệt trực tiếp, chế diệt vi khuẩn Nhiều loại ấu trùng giun sán bị IgG IgA ruột làm chậm ngừng phát triển, tỷ lệ nở trường thành giảm rõ rệt, không thâm nhập qua niêm mạc ruột để vào máu IgE mơ có vai trị quan trọng bất hoạt diệt ký sinh trùng Sự kết hợp kháng thể với ký sinh trùng tạo điều kiện cho bạch cầu ưa a xít đại thực bào tiêu diệt chúng

+ Chức tập trung kháng nguyên:

Bằng cách gây tủa, gây ngưng kết, kháng thể có vai trị làm cho kháng nguyên từ dạng phân tán trở thành tập trung, hạn chế khả lan rộng kháng nguyên, đồng thời tạo điều kiện quy tụ biện pháp bảo vệ không đặc hiệu vào nơi kháng nguyên bị tập trung (viêm, thực bào, độc tế bào, bổ thể )

Chức hoạt hóa hệ miễn dịch khơng đặc hiệu? +Chức hoạt hóa bạch cầu.

Nhiều loại bạch cầu có thụ thể với Fc kháng thể

Bạch cầu đa nhân trung tính có khả bám thực bào tự nhiên , Fc kháng thể (và C3b bổ thể) chất opsonin mạnh, tức có khả kích hoạt bám dính, ăn, tiêu hủy đối tượng thực bào

Các tế bào gây độc: Nhiều loại tế bào có khả tiết cytokine-toxin gây độc, gây chết cho tế bào mang kháng nguyên Đối tượng chúng tế bào mang kháng nguyên bị đoạn Fab kháng thể kết hợp, cịn đoạn Fc tự có vai trị hấp dẫn tế bào gây độc (vốn có thụ thể với Fc) Đây cách gây độc phụ thuộc kháng thể

(65)

bạch cầu ưa eosin diệt ký sinh trùng ấu trùng nó, sau đối tượng bị phủ kháng thể đặc hiệu

Tế bào NK: Tương tự vậy, tính gây độc NK tăng lên chúng trở thành có định hướng có mặt kháng thể làm cầu nối chúng với tế bào đích Bằng cách này, NK diệt tế bào mang vi rút, tế bào ung thư

Tế bào kiềm: Tế bào kiềm có thụ thể gắn với Fc phân tử IgE Phần Fab IgE bị kháng ngun kết hợp thơng qua thụ thể nói trên, khởi động chế giải phóng hạt chứa chất gây viêm(tăng thấm mạch) xung quanh, tham gia diệt ký sinh trùng

+ Chức hoạt hóa đại thực bào:

Đại thực bào nuốt tiêu hủy nhiều đối tượng thực bào khác nhau, kháng thể gắn Fab vào đối tượng (kháng ngun) cịn gắn Fc vào thụ thể đại thực bào đại thực bào hoạt hóa mạnh, tăng cường khả bắt giữ, nuốt tiêu hủy dối tượng thực bào Những ký sinh trùng bị phủ IgE đối tượng hấp dẫn hoạt hóa đại thực bào Có thể hình dung kháng thể cầu nối phân tử tế bào thực bào với đối tượng thực bào

Hoạt hóa chế vận chuyển Ig qua màng tế bào?

Tế bào biểu mơ ruột có thụ thể với Fc (mặt biểu mô) giúp cho IgA thể lưỡng phân (dimere) gắn vào Chính gắn kết hoạt hóa chế vận chuyển: Thoạt đàu IgA thụ thể lặn vào tế bào dạng nang nhỏ (không bào) di chuyển xuyên tế bào, sang phía đối diện, để cuối giải phóng lòng ruột thực vai trò bảo vệ niêm mạc ruột

Hoạt hóa bổ thể?

Phần Fc kháng thể cịn có chức hoạt hóa bổ thể sau Fab kháng thể kết hợp với kháng nguyên Loại kháng thể hoạt hóa bổ thể IgM đa số IgG: Đó kháng thể chiếm tỷ lệ lớn thể, bổ thể hoạt hóa đa số trường hợp kết hợp kháng nguyên-kháng thể

(66)

Chức kháng thể phối hợp miễn dịch đặc hiệu và không đặc hiệu?

Sự kết hợp kháng thể với kháng nguyên nhiều chức kháng thể Tuy vậy, chức hình thành sau hệ miễn dịch đặc hiệu q trình tiến hóa Trong nhiều trường hợp, chức thực tiền đề để chức khác kháng thể thực hiện, chẳng hạn chức hoạt hóa bổ thể (Các thành phần bổ thể hoạt hóa có kết hợp với kháng nguyên-kháng thể) Đoạn Fc có thụ thể với hầu hết tế bào phân tử hệ miễn dịch không đặc hiệu, gồm bổ thể tế bào phản ứng viêm nên kháng thể làm nhiệm vụ cầu nối phân tử cho phối hợp miễn dịch đặc hiệu miễn dịch khơng đặc hiệu, chức tổng qt kháng thể Khi khơng có kháng thể biện phánp miễn dịch đặc hiệu huy động nhằm bảo vệ thể, kháng thể kết hợp với kháng nguyên kháng nguyên bị tập trung lại (thể phản ứng tủa, ngưng kết )đồng thời hấp dẫn hoạt hóa chế miễn dịch không đặc hiệu hướng nơi tập trung kháng nguyên, nhờ kháng nguyên nhanh chóng bị loại trừ

Thiếu kháng thể bẩm sinh hay mắc phải dẫn đến đe dọa sống thể Sự xuất kháng thể q trình tiến hóa đem lại cho sinh vật khả trực tiếp loại trừ kháng nguyên tăng cường định hướng miễn dịch không đặc hiệu loại trừ kháng nguyên Sự xuất kháng thể làm cho phản ứng viêm thêm phong phú chế bệnh sinh: mặt kháng thể kết hợp đặc hiệu với kháng ngun, mặt khác hoạt hóa khơng đặc hiệu chế dịch thể tế bào, tác nhân quan trọng gây viêm theo chế:

- Sản phẩm C3a, C5a gây tăng thấm mạch hấp dẫn bạch cầu đa nhân

- Các chất có hoạt tính từ tế bào mast giải phóng - Các cytokine bạch cầu trung tính đại thực bào

- Các phức hợp miễn dịch hình thành chỗ, hay lắng đọng tự môi trường dịch thể

(67)

Sự tổng hợp immunoglobulin?

Hệ miễn dịch người có khả sản xuất 1012 loại kháng thể

đặc hiệu khác Trong kết nghiên cứu cho thấy genome người có khoảng 3*105 gene, kháng thể

không thể sản phẩm gene Tổ chức, tái tổ hợp giải mã gene chuỗi nặng?

Phần định (C) chuỗi nặng mã hóa số gene tùy theo lớp (isotype) kháng thể: µ cho IgM; γ1 - cho IgG1 - IgG4; α1 α2 cho IgA1 IgA2; δ cho IgD ε cho IgE

Các gene mã hóa chuỗi nặng immunoglobulin nằm nhiễm sắc thể 14 Ở tế bào mầm (non), chúng xếp thành vùng tách biệt: amino acide (aa) - 95 phần biến thiên (V) mã hóa chừng 51 gene V; tiếp theo, aa 96 - 101 khoảng 27 gene D

mã hóa (D:diversity - "phong phú"); cuối cùng, aa 102 - 110 mã hóa gene J (J: junction - "chỗ nối")

Mỗi gene V có chuỗi L (leader - dẫn lối) Trong trình trưởng thành tế bào lympho B, gene D liên kết với gen J cách cắt bỏ đoạn DNA trung gian chúng Đoạn DJ thành lập với gene (hằng định) dịch mã thành mRNA, cho protein DJ-Cμ tạm thời

Sau đó, gene V với đoạn L tương ứng gắn vào đoạn DJ kể (tái tổ hợp VDJ) Gen VDJ tổ hợp gene Cμ giải mã tạo protein VDJ-Cμ Chuỗi L sau cắt ra, protein lúc chuỗi nặng immunoglobulin IgM Vậy riêng gene NST 14 có khả tạo 8262 chuỗi nặng khác (51V × 27D × 6J)

Tổ chức, tái tổ hợp giải mã gene chuỗi nhẹ kappa?

Các gene chuỗi nhẹ κ (kappa) thuộc nhiễm sắc thể Tại phần biến thiên (V), amino acide (aa) - 95 mã hóa 40 gene

VL aa từ 96 - 110 gene JL Chỉ gene Cκ mã hóa cho

(68)

một gene VLκ với gene JLκ tạo 200 chuỗi nhẹ κ khác

nhau (40 × 5)

Tổ chức, tái tổ hợp giải mã gene chuỗi nhẹ lambda?

Các gene chuỗi nhẹ λ (lambda) thuộc nhiễm sắc thể 22 Tương tự chuỗi nhẹ κ, phần biến thiên (V) chuỗi nhẹ λ mã hóa gene VL gene JL Số lượng gene chưa thống kê đầy đủ, cịn có nhiều gene Cλ có đoạn gene L trước

Ước tính, tổ hợp gene λ tạo 116 chuỗi nhẹ λ khác nhau.

Điều hòa sản xuất kháng thể?

Sự tái tổ hợp gene V, D J chuỗi nặng chuỗi nhẹ chịu điều hòa gene chức khác nhân tế bào, đặc biệt quan trọng gene RAG1 (recombinatioin

activating gene) nhiễm sắc thể 11 [1] Nếu gene bị rối loạn, immunoglobulin thụ thể kháng nguyên tế bào T (TCR) bị rối loạn trầm trọng (bệnh suy giảm miễn dịch trầm trọng bẩm sinh SCID - severe congenital immunodeficiency disease)

Trong trường hợp bình thường, tái tổ hợp gene chuỗi nặng tạo 2,6 × 106 immunoglobulin khác (8262H × (200Lκ +

116Lλ))

Tuy nhiên, số loại kháng thể tạo theo lý thuyết cao 1012 [2], nhờ chế bổ sung sau:

 Các đột biến sinh dưỡng trình trưởng thành (trước có tổ hợp gene) tế bào lympho  Những lỗi trình tổ hợp gene V, D, J

 Các đột biến sinh dưỡng xảy trình tổ hợp gene

Sự chuyển lớp isotype?

(69)

Các kháng thể (immunoglobulin) lymphocyte B sản xuất thuộc lớp IgM Trong trình trưởng thành, chuỗi VDJ tổ hợp liên kết với gene C khác Trước gene C có chuỗi S (switch - chuyển) có chức điều khiển tái tổ hợp VDJ C thông qua việc liên kết với chuỗi S tương đồng khác Những chuỗi C nằm chuỗi VDJ gene C gắn bị cắt bỏ

Giảng viên hướng dẫn nhận xét ĐINH THỊ KIM NHUNG

ờng hơ hấp ờng tiêu hố a tác nhân vật chủ da , niêm mạc c học tế bào hóa sinh protein xếp chặt E coli các vaccine ào cản tổ chức ố enzyme viêm đề kháng kháng sinh ều hòa miễn dịch đại thực bào bạch cầu t ều cytokine cảnh sinh học, à chất có t hể gây hư hại, bệnh , tử vong cho thể, t ng phản ứng hóa học hoặc hoạt tính khác t phân tử, khi vào Paracelsus , cha đẻ ngành độc chất học, t ong ngành y khoa ( ngành động vật học, độc tố t nọc độc Đ ốc nhiễm trùng huyết hành phần bổ thể ong hệ tuần hoàn gốc tự ơxy hóa ng sinh lý bệnh ung bạch cầu phổi tế bào biểu mô tế bào nội mơ năng ơxy hóa, độ pH ong không bào tiêu thể bào tương hống máu bạch huyết c khuẩn lao vi sinh vật ác nhân gây bệnh tiêu ng hô hấp ng tiết niệu di truyền đột biến nhận gene vật chất di truyền prôtêin l ng miễn dịch kháng thể Thông t polysaccharide, như hapten nhỏ gắn vớ đại phân tử hình dạng phân gây phản ứng dị ứng kháng nguyên chúng qua phân tử phù hợp tế bào miễn dịch nhập nội bào thực a vào tế bào trình diện kháng cho tế bào T giúp đỡ (CD4 phân tử phù hợp mơ loại II t hố lympho bào T , tế bào B chuyển hoá p phân ếu tế bào T khác gây ly giải chết theo chương trình ( chế dung nạp trung ương nh chọn lọc âm tuyến ức trình diện chéo MHC I tế bào khối u nh di căn bạch cầu 1976 , Susumu Tonegawa giải Nobel 1987 cho khám phần sau Máu Niêm nhầy Lympho B Bạch cầuái kiềm Tế bàomast huyết "Hóa trị" vi khuẩn và virus bổ thể Dị ứng, ký sinhtrùng n monomer ch mô xuyên qua thai à hoạt hóa bổ thể opsonine ong ống tiêu hóa hệ hơ hấp) sữa , nước mắt nước bọt không đồng có dạng dimer polypeptide cysteine bào biểu mô dạng trimer tetramer ( nên polymer dạng pentamer hexamer ong carbonhydrate mơ liên kết phản ứng mẫn nhiệt dấu tương bào tế bào B ghi nhớ kháng nguyên hóa tế bào lympho B lympho qua cytokine bào lympho B ghi nhớ n dạng đáp ứng a bệnh vắc-xin a enzyme epitope c lực liên (liên kết hydro , lực van der Waals liên kết ion ) adhesine, vi dòng thác bổ thể B ện cho tượng thực bào phức hợp miễn dịch hóa đại thực bào khở bào lympho c độc tế bào opsonine hóa ác kháng thể đơn dịng dịng sinh học y ng pháp phát có thai n dịng c 1970 hybridoma ác kháng thể đa dòng hấy genome 14 có khả t bỏ đoạn DNA c dịch mã hành mRNA protein , amino acide 11 [1] (TCR SCID [2] ác đột biến sinh dưỡng p isotype

Ngày đăng: 19/04/2021, 22:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w