Nghiên cứu đánh giá chất lượng nước và đề xuất các biện pháp quản lý bảo vệ sông Hồng đoạn chảy qua tỉnh Phú Thọ (Luận văn thạc sĩ file word)Nghiên cứu đánh giá chất lượng nước và đề xuất các biện pháp quản lý bảo vệ sông Hồng đoạn chảy qua tỉnh Phú Thọ (Luận văn thạc sĩ file word)Nghiên cứu đánh giá chất lượng nước và đề xuất các biện pháp quản lý bảo vệ sông Hồng đoạn chảy qua tỉnh Phú Thọ (Luận văn thạc sĩ file word)Nghiên cứu đánh giá chất lượng nước và đề xuất các biện pháp quản lý bảo vệ sông Hồng đoạn chảy qua tỉnh Phú Thọ (Luận văn thạc sĩ file word)Nghiên cứu đánh giá chất lượng nước và đề xuất các biện pháp quản lý bảo vệ sông Hồng đoạn chảy qua tỉnh Phú Thọ (Luận văn thạc sĩ file word)Nghiên cứu đánh giá chất lượng nước và đề xuất các biện pháp quản lý bảo vệ sông Hồng đoạn chảy qua tỉnh Phú Thọ (Luận văn thạc sĩ file word)Nghiên cứu đánh giá chất lượng nước và đề xuất các biện pháp quản lý bảo vệ sông Hồng đoạn chảy qua tỉnh Phú Thọ (Luận văn thạc sĩ file word)Nghiên cứu đánh giá chất lượng nước và đề xuất các biện pháp quản lý bảo vệ sông Hồng đoạn chảy qua tỉnh Phú Thọ (Luận văn thạc sĩ file word)Nghiên cứu đánh giá chất lượng nước và đề xuất các biện pháp quản lý bảo vệ sông Hồng đoạn chảy qua tỉnh Phú Thọ (Luận văn thạc sĩ file word)Nghiên cứu đánh giá chất lượng nước và đề xuất các biện pháp quản lý bảo vệ sông Hồng đoạn chảy qua tỉnh Phú Thọ (Luận văn thạc sĩ file word)Nghiên cứu đánh giá chất lượng nước và đề xuất các biện pháp quản lý bảo vệ sông Hồng đoạn chảy qua tỉnh Phú Thọ (Luận văn thạc sĩ file word)Nghiên cứu đánh giá chất lượng nước và đề xuất các biện pháp quản lý bảo vệ sông Hồng đoạn chảy qua tỉnh Phú Thọ (Luận văn thạc sĩ file word)Nghiên cứu đánh giá chất lượng nước và đề xuất các biện pháp quản lý bảo vệ sông Hồng đoạn chảy qua tỉnh Phú Thọ (Luận văn thạc sĩ file word)Nghiên cứu đánh giá chất lượng nước và đề xuất các biện pháp quản lý bảo vệ sông Hồng đoạn chảy qua tỉnh Phú Thọ (Luận văn thạc sĩ file word)Nghiên cứu đánh giá chất lượng nước và đề xuất các biện pháp quản lý bảo vệ sông Hồng đoạn chảy qua tỉnh Phú Thọ (Luận văn thạc sĩ file word)Nghiên cứu đánh giá chất lượng nước và đề xuất các biện pháp quản lý bảo vệ sông Hồng đoạn chảy qua tỉnh Phú Thọ (Luận văn thạc sĩ file word)Nghiên cứu đánh giá chất lượng nước và đề xuất các biện pháp quản lý bảo vệ sông Hồng đoạn chảy qua tỉnh Phú Thọ (Luận văn thạc sĩ file word)Nghiên cứu đánh giá chất lượng nước và đề xuất các biện pháp quản lý bảo vệ sông Hồng đoạn chảy qua tỉnh Phú Thọ (Luận văn thạc sĩ file word)Nghiên cứu đánh giá chất lượng nước và đề xuất các biện pháp quản lý bảo vệ sông Hồng đoạn chảy qua tỉnh Phú Thọ (Luận văn thạc sĩ file word)Nghiên cứu đánh giá chất lượng nước và đề xuất các biện pháp quản lý bảo vệ sông Hồng đoạn chảy qua tỉnh Phú Thọ (Luận văn thạc sĩ file word)Nghiên cứu đánh giá chất lượng nước và đề xuất các biện pháp quản lý bảo vệ sông Hồng đoạn chảy qua tỉnh Phú Thọ (Luận văn thạc sĩ file word)
LỜI CAM ĐOAN Tên là: Phan Huy Tùng Chuyên ngành: Khoa học mơi trƣờng Lớp: 23KHMT21 Khóa học: 23 Chuyên ngành: Khoa học Môi trƣờng Mã số: 1582440301008 Tôi xin cam đoan luận văn đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn PGS.TS Bùi Quốc Lập với đề tài nghiên cứu luận văn: “Nghiên cứu đánh giá chất lƣợng nƣớc đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ sông Hồng đoạn chảy qua tỉnh Phú Thọ” Đây đề tài nghiên cứu mới, không trùng lặp với đề tài luận văn trƣớc đây, đó, khơng phải chép luận văn Nội dung luận văn đƣợc thể theo quy định Các số liệu, nguồn thông tin luận văn tơi điều tra, trích dẫn đánh giá Việc tham khảo nguồn tài liệu đƣợc thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung tơi trình bày luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2017 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phan Huy Tùng i LỜI CÁM ƠN Tôi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Bùi Quốc Lập, giảng viên hƣớng dẫn đề tài luận văn, tận tình bảo, giúp đỡ tơi suốt trình học tập nhƣ thực hồn thành nội dung đề tài luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể thầy cô giáo Khoa Môi trƣởng Trƣờng Đại học Thủy lợi ngƣời cho tác giả kiến thức kinh nghiệm suốt trình học tập trƣởng để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Luận văn khơng thể hồn thành nhƣ khơng nhận đƣợc cho phép, tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình Chi cục Bảo vệ mơi trƣởng Trung tâm quan trắc môi trƣờng thuộc Sở Tài nguyên Môi trƣởng tỉnh Phú Thọ, hỗ trợ tơi phân tích mẫu nƣớc sơng Hồng 23 điểm lấy mẫu sông Hồng thu thập số liệu kết phân tích mẫu nƣớc từ nguồn nƣớc thải vào sông Hồng đoạn từ xã Hậu Bổng (huyện Hạ Hịa) đến phƣờng Bến Gót (thành phố Việt Trì) tỉnh Phú Thọ Sau cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, ngƣời thân bạn bè quan tâm, chia sẻ khó khan động viên tơi q trình thực luận văn Mặc dù cố gắng hoàn thành luận văn tất nhiệt tình lực mình, nhiên khơng thể tránh khỏi sai sót Vì vậy, tơi mong nhận đƣợc đóng góp thầy bạn để luận văn đƣợc hồn thiện Hà Nội, ngày tháng năm 2017 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phan Huy Tùng M ỤC L ỤC M ỤC L ỤC i DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ Ô NHIỄM NƢỚC SÔNG Ở VIỆT NAM VÀ LƢU VỰC SÔNG HỒNG ĐOẠN CHẢY QUA TỈNH PHÚ THỌ 1.1 Tổng quan tình hình nhiễm nƣớc sơng Việt Nam 1.2 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 1.2.1 Vị trí địa lý 1.2.2 Điều kiện tự nhiên: 1.2.3 Điều kiện kinh tế xã hội 14 1.2.4.Định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú thọ đến năm 2020 tầm nhìn 2025 16 1.3 Tổng quan nghiên cứu ô nhiễm nƣớc sông Hồng 18 Kết luận chƣơng 20 CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƢỢNG NƢỚC SÔNG HỒNG ĐOẠN CHẢY QUA TỈNH PHÚ THỌ 21 2.1 Các nguồn gây ô nhiễm nƣớc 21 2.1.1 Nguồn gây ô nhiễm nƣớc thải sinh hoạt .21 2.1.2 Nguồn gây ô nhiễm hoạt động sản xuất công nghiệp 23 2.1.3 Nguồn ô nhiễm hoạt động tƣới phục vụ trồng trọt 27 2.1.4 Nguồn ô nhiễm nƣớc thải từ hoạt động chăn nuôi: .31 2.2 Đánh giá CLN ô nhiễm nƣớc 33 2.2.1 Tình hình số liệu quan trắc sử dụng 33 2.2.2 Đánh giá CLN mặt đoạn sông Hồng chảy qua tỉnh Phú Thọ theo tiêu chuẩn hành 35 2.2.3 Đánh giá CLN sông Hồng chảy qua tỉnh Phú Thọ theo số chất lƣợng WQI 46 2.3 Đánh giá khả tiếp nhận nguồn nƣớc thải đoạn sông Hồng chảy qua tỉnh Phú Thọ 53 2.3.1 Phƣơng pháp tính tốn tải lƣợng chất nhiễm đánh giá khả tiếp nhận nƣớc thải nguồn nƣớc sông Hồng 53 2.3.2 Tính tốn tải lƣợng chất nhiễm đánh giá khả tiếp nhận nƣớc thải nguồn nƣớc sơng Hồng theo phƣơng pháp bảo tồn khối lƣợng 53 2.4 Hiện trạng cơng tác quản lý, kiểm sốt nhiễm mơi trƣờng nƣớc lƣu vực sông Hồng đoạn chảy qua tỉnh Phú Thọ 69 2.4.1 Những việc làm đƣợc 69 2.4.2 Những tồn công tác BVMT 74 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẢO VỆ CHẤT LƢỢNG NƢỚC SÔNG HỒNG ĐOẠN CHẢY QUA TỈNH PHÚ THỌ 78 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 78 1.1 Cơ sở pháp lý 78 3.1.2 Cơ sở thực tiễn 78 3.2 Đề xuất giải pháp 79 3.2.1 Giải pháp kỹ thuật 79 3.2.2 Các giải pháp quản lý 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89 Kết luận 89 Kiến nghị 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Lƣợng mƣa trung bình nhiều năm trạm khí tƣợng đo mƣa địa bàn tỉnh Phú Thọ 10 Bảng 1.2 Lƣợng mƣa bình quân theo tháng địa bàn tỉnh Phú Thọ 11 Bảng 1.3 Đặc trƣng dịng chảy sơng tỉnh Phú Thọ 14 Bảng 1.4 Cơ cấu kinh tế cấu lao động số năm 15 Bảng 1.5 Tổng hợp số tiêu phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020 .16 Bảng 2.1 Các nguồn nƣớc thải sinh hoạt đổ vào sông Hồng 22 Bảng 2.2 Kết phân tích chất lƣợng nƣớc nguồn nƣớc thải sinh hoạt vào sông Hồng chảy qua tỉnh Phú Thọ .23 Bảng 2.3 Hiện trạng nguồn nƣớc thải công nghiệp đổ vào sông Hồng đoạn qua tỉnh Phú Thọ 24 Bảng 2.4 Kết phân tích chất lƣợng nguồn nƣớc thải công nghiệp vào sông Hồng đoạn qua tỉnh Phú Thọ .26 Bảng 2.5 Tổng hợp nguồn nƣớc thải từ hoạt động tƣới phục vụ canh tác nông nghiệp đoạn sông Hồng chảy qua Phú Thọ 28 Bảng 2.6 Hiện trạng chất lƣợng nƣớc nguồn nƣớc thải trồng trọt đổ vào sông Hồng 29 Bảng 2.7 Hiện trạng nƣớc thải từ hoạt động chăn nuôi đổ vào sông Hồng chảy qua tỉnh Phú Thọ 32 Bảng 2.8 Vị trí quan trắc chất lƣợng nƣớc sông Hồng chảy qua tỉnh Phú Thọ .33 Bảng 2.9 Phân chia đoạn sơng theo mục đích sử dụng nƣớc 36 Bảng 2.10 Kết phân tích thơng số chất lƣợng nƣớc sơng Hồng chảy qua tỉnh Phú Thọ mùa khô năm 2015 .44 Bảng 2.11 Mức đánh giá CLN theo số WQI 51 Bảng 2.12 Kết đánh giá chất lƣợng nƣớc sông Hồng theo số WQI 51 Bảng 2.13 Hiện trạng nguồn nƣớc thải vào sông Hồng đoạn SHI .59 Bảng 2.14 Nồng độ chất ô nhiễm sẵn có nguồn nƣớc tiếp nhận đoạn SHI .60 Bảng 2.15 Tải lƣợng ô nhiễm tối đa cho phép nguồn nƣớc tiếp nhận đoạn SHI 60 Bảng 2.16 Tải lƣợng nhiễm có sẵn nguồn nƣớc tiếp nhận đoạn SHI 61 Bảng 2.17 Tải lƣợng ô nhiễm từ nguồn thải thải vào nguồn nƣớc tiếp nhận đoạn SHI 61 Bảng 2.18 Khả tiếp nhận tải lƣợng ô nhiễm sông Hồng đoạn SHI 62 Bảng 2.19 Hiện trạng nguồn nƣớc xả thải vào sông Hồng đoạn SHIII 63 Bảng 2.20 Nồng độ chất nhiễm sẵn có nguồn nƣớc tiếp nhận đoạn SHIII 63 Bảng 2.21 Tải lƣợng ô nhiễm tối đa cho phép nguồn nƣớc tiếp nhận đoạn SHIII 64 Bảng 2.22 Tải lƣợng ô nhiễm có sẵn nguồn nƣớc tiếp nhận đoạn SHIII 64 Bảng 2.23 Tải lƣợng ô nhiễm từ nguồn thải thải vào nguồn nƣớc tiếp nhận đoạn SHIII .65 Bảng 2.24 Khả tiếp nhận tải lƣợng ô nhiễm sông Hồng đoạn SHIII 65 Bảng 2.25 Hiện trạng nguồn nƣớc xả thải vào sông Hồng đoạn SHVI 66 Bảng 2.26 Nồng độ chất nhiễm sẵn có nguồn nƣớc tiếp nhận đoạn SHVI 67 Bảng 2.27 Tải lƣợng ô nhiễm tối đa cho phép nguồn nƣớc tiếp nhận đoạn SHVI 67 Bảng 2.28 Tải lƣợng nhiễm có sẵn nguồn nƣớc tiếp nhận đoạn SHVI 68 Bảng 2.29 Tải lƣợng ô nhiễm từ nguồn thải thải vào nguồn nƣớc tiếp nhận đoạn SHVI 68 Bảng 2.30 Khả tiếp nhận tải lƣợng ô nhiễm sông Hồng đoạn SHVI 69 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 đồ hành tỉnh Phú Thọ Hình 2.1 Sơ đồ vị trí điểm quan trắc CLN nƣớc sơng Hồng 35 Hình 2.2 Biểu đồ diễn biến nồng độ TSS sông Hồng chảy qua tỉnh Phú Thọ 37 Hình 2.3 Biểu đồ diễn biến nồng độ DO sông Hồng 38 Hình 2.4 Diễn biến nồng độ BOD5 sơng Hồng 39 Hình 2.5 Biểu đồ diễn biến nồng độ COD sông Hồng .40 Hình 2.6 Diễn biến nồng độ NH4+ sông Hồng 41 Hình 2.7 Diễn biến nồng độ PO43- sơng Hồng 41 Hình 2.8 Diễn biến nồng độ Fe sông Hồng 42 Hình 2.9 Diễn biến nồng độ Colifrom sông Hồng .43 Hình 2.10 Sơ đồ quy trình đánh giá khả tiếp nhận nƣớc thải nguồn nƣớc .55 Hình 3.1 Sơ đồ cơng nghệ XLNT CSSX Giấy 84 Hình 3.2 Sơ đồ XLNT bổ sung có màu vàn hàm lƣợng tinh bột cao (COD cao) .85 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trƣờng BVMT Bảo vệ môi trƣờng BVTV Bảo vệ thực vật CLN Chất lƣợng nƣớc CCN Cụm công nghiệp CSSX Cơ sở sản xuất CT Cơng trình ĐTM Đánh giá tác động mơi trƣờng GTNT Giao thông nông thôn KCN Khu công nghiệp NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn QCVN Quy chuẩn Việt Nam TNMT Tài nguyên môi trƣờng TP Thành phố TT Thị trấn TX Thị xã UBND Ủy ban nhân dân XLNT Xử lý nƣớc thải MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nƣớc tài nguyên đặc biệt, thành phần thiết yếu môi trƣờng sống, định thành công chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh quốc gia Hiện nguồn tài nguyên thiên nhiên quý quan trọng phải đối mặt với nguy ô nhiễm cạn kiệt Nhu cầu phát triển kinh tế nhanh với mục tiêu lợi nhuận cao, ngƣời cố tình bỏ qua tác động đến môi trƣờng cách trực tiếp gián tiếp Nguy ô nhiễm nƣớc, đặc biệt nƣớc nƣớc hiểm họa lớn tồn vong ngƣời nhƣ toàn sống trái đất Do vậy, ngƣời cần phải nhanh chóng có biện pháp bảo vệ sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nƣớc mà không ảnh hƣởng lớn gây hậu nghiêm trọng cho hệ mai sau Phú Thọ tỉnh nằm cửa ngõ phía Bắc vùng đồng Bắc Bộ, kinh đô nhà nƣớc Văn Lang cổ đại Phú Thọ cầu nối quan trọng kết nối khu vực đồng Bắc Bộ với tỉnh Tây Bắc, tỉnh trung du, miền núi phía Bắc nằm hành lang kinh tế Lào Cai – Hà Nội - Hải Phòng- Quảng Ninh, tỉnh thuộc vùng quy hoạch thủ Hà Nội có vị trí quan trọng an ninh quốc phịng có mạng lƣới giao thơng thủy trọng điểm khu vực phía Bắc: sơng Hồng, sông Đà, sông Lô với hệ thống sông ngịi nội địa nhƣ sơng Bứa, sơng Chảy… thuận lợi cho việc kết nối Phú Thọ với hệ thống cảng sông cảng biển vùng tạo cho Phú Thọ địa bàn mở gắn với phát triển vùng thủ đô Hà Nội Đây yếu tố thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội giao lƣu Phú Thọ với bên ngồi Sơng Hồng có tầm quan trọng đặc biệt hình thành phát triển tỉnh Phú Thọ, sơng chảy qua đơn vị hành cấp huyện tỉnh, gồm: huyện Hạ Hòa, huyện Cẩm Khê, huyện Tam Nông, huyện Thanh Ba, thị xã Phú Thọ, huyện Lâm Thao thành phố Việt Trì Sơng Hồng có nhiệm vụ thoát lũ mùa mƣa, nguồn cung cấp nƣớc sinh hoạt, cấp nƣớc cho công nghiệp, tƣới tiêu nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, đồng thời giữ chức cân sinh thái, tạo cảnh quan cho phát triển du lịch tạo không gian để phát triển mở rộng đô thị lớn địa bàn tỉnh nhƣ thành phố Việt Trì, thị xã Phú Thọ Các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt việc phát triển đô thị KCN tập trung hai bên bờ sông tạo sức ép lớn cho môi trƣờng nƣớc đoạn sông Hồng chảy qua tỉnh Phú Thọ khiến cho CLN sông bị suy thoái nhiều nơi đặc biệt đoạn chảy qua KCN, CCN, sở sản xuất công nghiệp quy mô lớn, khu đô thị… Nƣớc thải từ KCN, CCN; nƣớc thải sinh hoạt chƣa qua xử lý khu dân cƣ dọc ven sông đổ thẳng sông Đoạn sông Hồng chảy qua tỉnh Phú Thọ có điểm nóng gây nhiễm KCN Trung Hà, CCN Supe hóa chất Lâm Thao, KCN Thụy Vân CCN phía Nam Thành phố Việt Trì Điển hình đoạn sơng từ xã Thạch Sơn huyện Lâm Thao đến phƣờng Bến Gót thành phố Việt Trì, thơng số quan trắc nƣớc sơng nhƣ DO, BOD5, COD, TSS, NH4+ vƣợt quy chuẩn cho phép Ngồi hoạt động giao thơng đƣờng thủy sông làm phát thải lƣợng dầu gây ô nhiễm nƣớc sơng Nhiều chun gia khuyến cáo tình trạng ô nhiễm sông Hồng đoạn qua địa bàn tỉnh Phú Thọ làm suy giảm CLN sông ảnh hƣởng nghiêm trọng đến tỉnh, thành phố khu vực hạ lƣu sơng Hồng Vì vậy, “Nghiên cứu đánh giá chất lượng nước đề xuất biện pháp quản lý bảo vệ sông Hồng đoạn chảy qua tỉnh Phú Thọ” cần thiết, làm tiền đề cho việc xem xét giải vấn đề môi trƣờng làm sở để đề biện pháp cải thiện CLN , đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ nói riêng vùng thủ Hà Nội nói chung, đồng thời góp phần giúp cho việc bảo vệ phát triển bền vững tài nguyên nƣớc lƣu vực sông Hồng Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá đƣợc CLN ô nhiễm nƣớc sông Hồng đoạn chảy qua địa phận tỉnh Phú Thọ theo quy định hành; - Đề xuất đƣợc biện pháp phù hợp cho việc quản lý bảo vệ CLN cho đoạn sông nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: CLN sông Hồng nguồn thải đoạn chảy qua tỉnh Phú Thọ (từ xã Hậu Bổng – huyện Hạ Hịa đến phƣờng Bến Gót – Thành phố Việt Trì) Hiện KCN Thụy Vân xây dựng xong hệ thống thu gom XLNT tập trung giai đoạn với công suất thiết kế 5000 m3/ngày đêm vào hoạt động tháng năm 2016 Để xử lý nƣớc thải KCN Thụy Vân cách hiệu quả, luận văn xin đề xuất nhƣ sau: - Tiến hành vận hành hệ thống XLNT tập trung KCN Thụy Vân để kiểm tra đánh giá hiệu hoạt động phân tích mẫu nƣớc thải sau xử lý có đạt tiêu chuẩn cho phép khơng? - Khẩn trƣơng xây dựng ban hành quy trình vận hành nhà máy xử lý nƣớc thải KCN Thụy Vân - Tiến hành đấu nối hệ thống dẫn nƣớc thải tất doanh nghiệp KCN Thụy Vân với hệ thống thu gom XLNT tập trung KCN - UBND tỉnh Phú Thọ đạo Sở TNMT phối hợp với Ban quản lý KCN tỉnh kiểm tra giám sát việc thực pháp luật xử lý nƣớc thải doanh nghiệp KCN Thụy Vân Đồng thời, tăng cƣờng công tác tuyên truyền giáo dục nâng cao ý thức BVMT quan trọng việc đấu nối hệ thống XLNT sơ doanh nghiệp vào hệ thống thu gom XLNT tập trung KCN việc trả chi phí xử lý nƣớc thải để đảm bảo hệ thống XLNT hoạt động bền vững - Đề chế tài xử phạt nghiêm doanh nghiệp cố tình vi phạm việc không đấu nối vào hệ thống XLNT tập trung KCN - Sở Tài phối hợp với Sở, Ban, Ngành liên quan xây dựng trình UBND tỉnh ban hành đơn giá dịch vụ xử lý nƣớc thải cho KCN (kèm theo lộ trình thu) để đảm bảo kinh phí trì hoạt động hệ thống XLNT tập trung KCN b KCN Trung Hà Hiện nay, UBND tỉnh Phú Thọ phê duyệt dự án đầu tƣ xây dựng hệ thống thu gom XLNT tập trung lựa chọn chủ đầu tƣ cho dự án Việc xử lý ô nhiễm môi trƣờng lƣu vực sông Hồng chảy qua tỉnh Phú Thọ vấn đề cấp bách nay, Luận văn đề xuất chủ đầu tƣ doanh nghiệp phối hợp đơn vị tƣ vấn tập trung đầu tƣ xây dựng hệ thống XLNT tập trung sớm đƣa vào vận hành nhƣ KCN Thụy Vân Có thể tham khảo phƣơng án thiết kế KCN Thụy Vân hoạt động tốt c Các CCN Bạch Hạc, Hợp Hải – Kinh Kệ, Cổ Tiết: Hiện CCN chƣa có hệ thống XLNT tập trung, UBND tỉnh cần đôn đốc đơn vị liên quan khẩn trƣơng lập dự án xây dựng hệ thống XLNT tập trung cho CCN để trình UBND tỉnh phê duyệt tiến hành thủ tục khác để sớm xây dựng nhà máy XLNT tập trung cho CCN Đặt mục tiêu đến năm 2019, nhà máy xử lý nƣớc thải KCN Trung Hà, CCN Bạch Hạc, CCN Hợp Hải – Kinh Kệ, CCN Cổ Tiết phải đƣa vào vận hành để giải dứt điểm tình trạng nƣớc thải từ KCN, CCN lƣu vƣc sông Hồng chƣa đƣợc xử lý đạt tiêu chuẩn thải sơng (ngun nhân gây nhiễm nguồn nƣớc sơng Hồng) Ngồi ra, cần theo dõi trình XLNT CLN thải đầu thƣờng xuyên trƣớc đổ vào nguồn tiếp nhận sông Hồng Đối với KCN Trung Hà CCN Bạch Hạc, Hợp Hải – Kinh Kệ, Cổ Tiết chƣa có hệ thống XLNT tập trung thì: - Các dự án đăng ký đầu tƣ cần phải có báo cáo ĐTM đƣợc thẩm định trƣớc đƣợc cấp phép đầu tƣ - Cấp giấy phép xả thải cho doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu xử lý nƣớc thải sơ doanh nghiệp phải thực quy định xả thải giấy phép - Chi cục BVMT, Phòng Thanh tra thuộc Sở TNMT phải có trách nhiệm kiểm tra, giám sát việc chấp hành xả thải doanh nghiệp * Đối với nƣớc thải sinh hoạt + Trong thời gian tới, tỉnh Phú Thọ có kế hoạch triển khai dự án đầu tƣ xây dựng mạng lƣới thu gom XLNT tập trung khu dân cƣ Việc thực dự án nhằm mục đích đảm bảo cho nguồn nƣớc thải đạt chất lƣợng loại A trƣớc thải sơng suối, góp phần cải thiện chất lƣợng nguồn nƣớc sông Hồng + Hiện nay, Thành phố Việt Trì xây dựng nhà máy XLNT Việt Trì với cơng suất thiết kế 15.000 m3/ngày đêm, sử dụng công nghệ tiên tiến giới, phục vụ cho phƣờng Vân Phú, Nông Trang, Gia Cẩm, Tiên Cát, Minh Phƣơng Do vậy, phƣờng, xã TP Việt Trì (Minh Nơng, Kim Đức, Thọ Sơn) phải tiến hành thu gom nƣớc thải sinh hoạt vào nhà máy xử lý nƣớc thải để tiến hành xử lý Bên cạnh đó, hƣớng dẫn ngƣời dân sử dụng bể tự hoại để xử lý trƣớc đấu nối vào hệ thống thu gom nƣớc thải + Đối với khu dân cƣ xã thuộc huyện Lâm Thao, Tam Nơng, Thanh Ba, Cẩm Kê, Hạ Hịa: cần đến nhà tuyên truyền nâng cao nhận thức cho ngƣời dân tầm quan trọng VSMT xung quanh để bảo vệ sức khỏe, tránh dịch bệnh việc xây dựng bể tự hoại xử lý nƣớc sinh hoạt gia đình trƣớc thải kênh, rạch nƣớc sơng Hồng Đối với hộ dân có hồn cảnh khó khăn cần hỗ trợ vốn cho gia đình xây dựng bể tự hoại đảm bảo VSMT nông thôn + Đối với TX Phú Thọ TT Lâm Thao, Hƣng Hóa, Thanh Ba, Hạ Hịa, Sông Thao cần khẩn trƣơng lập triển khai dự án xây dựng hệ thống thu gom XLNT tập trung để đƣa vào vận hành + Đối với hộ chăn nuôi gia súc, gia cầm: Chi cục BVMT hƣớng dẫn ngƣời dân sử dụng bể biogas để xử lý sơ nƣớc thải chăn nuôi trƣớc thải vào kênh, rãnh nƣớc sơng Hồng 2) Quản lý việc xả thải từ CSSX phân tán sơng Trên lƣu vực sơng Hồng cịn có nhiều CSSX phân tán nằm KCN, CCN tập trung với ngành nghề đa dạng nhƣ sản xuất giấy, phân bón, hóa chất, dệt, nhuộm, đƣờng, rƣợu, bia, plastic, VLXD… Việc quản lý xả thải CSSX từ trƣớc đến gặp nhiều khó khăn sách tỉnh chƣa đồng bộ, thiếu chế tài xử phạt nghiêm Hiện nay, Sở TNMT cấp phép xả thải cho CSSX lớn nhƣ Tổng công ty Giấy Việt Nam, Công ty cổ phần Supe phốt phát hóa chất Lâm Thao doanh nghiệp xây dựng hệ thống XLNT trƣớc thải sơng Hồng, CSSX nhỏ lẻ cịn lại xả thải bừa bãi sơng Do vậy, quyền tỉnh cần xây dựng chƣơng trình, kế hoạch cụ thể để quản lý Luận văn xin đề xuất biện pháp nhƣ sau: - Tiến hành điều tra lập danh sách thống kê CSSX vi phạm việc xả thải trái phép sơng - Đánh giá tình trạng xử lý nƣớc thải CSSX để xem mức độ ảnh hƣởng sông Hồng Đối với CSSX gây nhiễm nghiêm trọng trƣớc mắt tạm đình hoạt động xử lý theo quy định pháp luật Bên cạnh yêu cầu CSSX phải đầu tƣ xây dựng hệ thống XLNT đủ tiêu chuẩn trƣớc thải mơi trƣờng sơng Ngồi ra, dùng biện pháp di dời CSSX nhỏ lẻ gây ô nhiễm vào KCN, CCN tập trung - Có lộ trình u cầu CSSX phải XLNT trƣớc xả thải môi trƣờng thông qua đầu tƣ xây dựng hệ thống XLNT Đề xuất dây chuyền XLNT cho CSSX Giấy tái chế đơn lẻ tỉnh Phú Thọ nhƣ Ngoài Nhà máy giấy Bãi Bằng Tổng công ty Giấy Việt Nam, lƣu vực sông Hồng cịn có số CSSX Giấy tái chế đơn lẻ nhƣ (Cơng ty cổ phần Giấy Việt Trì, Cơng ty Giấy Lửa Việt) hoạt động bên KCN, CCN Hiện CSSX chƣa có hệ thống XLNT tập trung mà xả trực tiếp sông Theo yêu cầu quản lý mơi trƣờng việc quản lý nƣớc thải từ CSSX cần thiết Luận văn không nghiên cứu sâu công nghệ XLNT nhiên xin mạnh dạn đề xuất ƣng dngj dây chuyền XLNT để xử lý cho CSSX chế biến Giấy nhỏ lẻ Phú Thọ (Công ty cổ phần Giấy Việt Trì, Cơng ty Giấy Lửa Việt) hệ thống XLNT dựa phƣơng pháp sinh học Tiến sỹ Vũ Chí Cƣờng Lý lựa chọn cơng nghệ: - Hệ thống XLNT nhỏ gọn thích hợp với quy mô mặt doanh nghiệp - Hệ thống XLNT với hiệu suất tốt dựa phƣơng pháp sinh học, dễ vận hành, bảo quản có giá thành phù hợp với điều kiện doanh nghiệp nhỏ - Các vật liệu thiết bị làm hệ thống xem đơn giản rẻ tiền phƣơng án công nghệ xử lý nƣớc thải dạng mini - Thiết bị làm bánh xe để di chuyển động thay đổi mặt thay dễ dàng - Đã áp dụng số CSSX Giấy địa phƣơng khác bƣớc đầu đem lại hiệu định - Thông số đầu vào: Theo kết khảo sát cho thấy, nƣớc thải sản xuất sở sản xuất Giấy tái chế có COD, BOD5, TSS vƣợt TCVN từ 1,5 đến lần - Thông số đầu ra: nƣớc thải đạt QCVN 12:2015/BTNMT cột B, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia xử lý nƣớc thải công nghiệp giấy bột giấy Thuyết minh dây chuyền XLNT: Hình 3.1 Sơ đồ cơng nghệ XLNT CSSX Giấy + Trƣờng hợp Nƣớc thải màu: Nƣớc thải từ dây chuyền chế biến giấy chƣa qua xử lý đƣợc đƣa vào bể khuấy I ta cho vào chất để trung hòa kiềm axit H2SO4 số chất xúc tác khác Tại nhờ lực ly tâm trọng lƣợng nên phần chất thải đƣợc lắng xuống tháo ngoài, phần nƣớc đƣợc tràn qua bể keo tụ II Tại bể II chất rắn lơ lửng (SS) chất hữu dễ phân hủy BOD đƣợc keo tụ lại phần nƣớc đƣợc tràn sang bể lắng III Tại bể lắng III bùn sơ sợi đƣợc tháo để tái sử dụng cịn nƣớc thảo ao, hồ, sơng đạt tiêu chuẩn B theo QCVN 12:2015/BTNMT + Trƣờng hợp 2: Nƣớc thải có màu hàm lƣợng tinh bột cao (COD cao) ta cần có thêm sơ đồ sau để tiếp tục xử lý sau khỏi bể III: Hình 3.2 Sơ đồ XLNT bổ sung có màu vàn hàm lượng tinh bột cao (COD cao) Tại bể IV ta bổ sung vi chất sục khơng khí, hàm lƣợng tinh bột bị xử lý sau nƣớc tiếp tục đƣợc tràn vào bể V Tại bể V bùn vi sinh lắng xuống dƣới đƣợc thải ngoài, phần nƣớc dƣới đáy đƣợc bơm qua bể vi sinh hiếu khí IV Nƣớc sau bể V thải ngồi đạt tiêu chuẩn B Loại vật liệu để chế tạo bể mini động thép CT3 theo nguyên tắc xếp chồng, xây bể gạch trƣờng hợp diện tích mặt lớn có hệ thống xử lý cố định Đồng thời trƣờng hợp muốn tiết kiệm chi phí để chế tạo hợp khối bể xử lý lại với đơn giản mà lại hiệu mặt kinh tế 3.2.1.2 Giải pháp tăng cường khả pha lỗng, tự làm sơng Để khắc phục tình trạng nhiễm cho sơng Hồng, cần phải tạo dịng chảy liên tục cho sơng đặc biệt mùa kiệt để pha loãng nồng độ chất nhiễm Do đặc điểm sơng Hồng có lƣu vực lớn phần thƣợng lƣu sông lại nằm lãnh thổ Trung Quốc nơi có số cơng trình đập thủy điện ngăn sơng nên việc điều tiết dịng chảy phụ thuộc vào phía Trung Quốc Đoạn sông Hồng chảy qua địa phận tỉnh Phú Thọ khơng có nguồn nƣớc từ hồ chứa chảy vào nên áp dụng giải pháp bổ sung nguồn nƣớc cho sông Hồng mùa kiệt Trong luận văn tác giả xin đề xuất giải pháp nạo vét khơi thơng dịng chảy, trì dịng chảy mùa kiệt, kè bờ sơng phịng chống sạt lở, xói lở bờ Do đặc điểm sơng Hồng dịng chảy sông mang theo hàm lƣợng phù sa lớn nên tạo nhiều bãi bồi khu vực hạ lƣu vào mùa kiệt Đoạn sông Hồng chảy qua địa phận tỉnh Phú Thọ hình thành số bãi bồi sơng khiến cho dịng chảy bị phân thành nhánh sơng nhánh phụ lƣu số khu vực mùa kiệt nhƣ Phụ lƣu 52 (PL52), phụ lƣu 53 (PL53), Phụ lƣu 61 (PL61), Phụ lƣu 64 (PL64) Các phụ lƣu khu vực tiếp nhận nƣớc thải công nghiệp sinh hoạt chủ yếu lƣu lƣợng dòng chảy phụ lƣu lại nhỏ so với dịng chảy nên khả pha lỗng chất ô nhiễm hạn chế khiến cho CLN bị suy giảm Đặc biệt phụ lƣu 64 nằm đoạn sông SHVi (từ xã Vĩnh Lại – huyện Lâm Thao đến phƣờng Bến Gót – TP Việt Trì) phải tiếp nhận nguồn nƣớc thải công nghiệp sinh hoạt với nồng độ chất ô nhiễm cao khiến cho nƣớc sông khu vực bị ô nhiễm nghiêm trọng Mặt khác đoạn có bãi bồi giữa, dịng chảy sơng bị thay đổi mùa mƣa gây tƣợng sạt lở bờ sông cục bộ, ảnh hƣởng đến sống ngƣời dân an toàn hệ thống đê điều hai bên sông Do cần phải triển khai biện pháp nạo vét bùn cát, cải tạo lịng sơng để khơi thơng dịng chảy đoạn sơng để đảm bảo trì lƣu lƣợng dịng chảy ổn định, tăng cƣờng khả pha lỗng chất nhiễm, tự làm sơng Bên cạnh đó, luận văn xin đề xuất thời gian tới cần ƣu tiên đầu tƣ kè bờ sông đoạn xung yếu để phịng chống sạt lở, xói lở bờ sơng nhằm bảo vệ an toàn cho tuyế đê, ổn định đời sống, sinh hoạt sản xuất nhân dân địa bàn 3.2.2 Các giải pháp quản lý 3.2.2.1 Tăng cường thể chế, sách quản lý CLN sơng - Đối với cấp tỉnh: Sở TNMT Phú Thọ quản lý nhà nƣớc BVMT với mạng lƣới điểm trạm quan trắc môi trƣờng Mỗi Sở, ban ngành khác nhƣ Sở Giáo dục đào tạo, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, Sở Giao thông cần phải có trung tâm phịng quản lý mơi trƣờng phải có cán chun trách môi trƣờng - Đối với cấp quận, huyện: cần tăng cƣờng thêm cán chuyên trách môi trƣờng cho Phòng TNMT để giúp UBND huyện thực chức quản lý bảo vệ môi trƣờng địa phƣơng Sở Tài nguyên Môi trƣờng chịu trách nhiệm hỗ trợ, hƣớng dẫn, đôn đốc kiểm tra đƣa hoạt động bảo vệ môi trƣờng vào nếp đạt kết mong muốn - Đối với cấp xã, phƣờng: cần có quy hoạch cán bộ, bổ sung biên chế cho cán làm công tác bảo vệ môi trƣờng Tăng cƣờng công tác tuần tra tra giam sát môi trƣờng việc thực quy định nhà nƣớc bảo vệ môi trƣờng Các sở sản xuất phải có báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng, giấy phép xả thải vào nguồn nƣớc phải có cán theo dõi công tác bảo vệ môi trƣờng - Triển khai hƣớng dẫn, quy định kiểm sốt nhiễm cấp giấy phép xả thải Tăng cƣờng kiểm tra tra môi trƣờng Đƣa quy định, quy chế xử lý quản lý nƣớc thải sở sản xuất, KCN 3.2.2.2 Áp dụng công cụ kinh tế quản lý CLN sông Nƣớc qua cơng trình qua xử lý có giá trị sử dụng (nƣớc đƣợc coi hàng hố) phải nhanh chóng xây dựng sách tài nƣớc nhằm gắn chặt công tác đầu tƣ xây dựng, khai thác sử dụng tài nguyên nƣớc với nghĩa vụ đóng góp tài phục vụ cho việc quản lý khai thác, tu bảo dƣỡng, tu bổ nâng cấp phòng chống, khắc phục hậu nƣớc gây Theo Luật Tài nguyên nƣớc quy định: Tổ chức cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc có nghĩa vụ tài đóng góp cơng sức, kinh phí cho việc xây dựng cơng trình bảo vệ, khai thác sử dụng tài nguyên nƣớc, phòng chống khắc phục hậu nƣớc gây a Thuế loại vật tƣ gây ô nhiễm nguồn nƣớc: Thuế vật tƣ ô nhiễm xảy nhƣng khó chí khơng thể xác định đƣợc nguồn gây ô nhiễm, chẳng hạn nhƣ ô nhiễm hoạt động sản xuất nông nghiệp, khó xác định ngƣời cụ thể gây nhiễm Nhƣng rõ ràng vật tƣ nông nghiệp họ dùng tác nhân gây ô nhiễm đáng kể, nhƣ phân hoá học, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ Vì vậy, trƣờng hợp có cách giải đánh thuế loại vật tƣ gây ô nhiễm Nguyên tắc đƣợc sử dụng nông dân có quyền sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu nhƣng họ phải có trách nhiệm với hậu gây nhiễm mơi trƣờng việc sử dụng hố chất nông nghiệp gây ra, nhƣ thuế đủ cao để việc tăng giá vật tƣ làm cho họ phải sử dụng hố chất nơng nghiệp giảm tìm biện pháp thay nhƣ áp dụng IPM, bón phân hợp lý nhƣ giảm nhiễm b Phí xả nƣớc thải vào nguồn nƣớc: Phí xả nƣớc thải nguồn ô nhiễm điểm Việc thực loại phí phản ánh rõ ràng nguyên tắc “ai gây nhiễm - ngƣời phải trả tiền” không sở sản xuất xả chất thải phải chịu phí mà gây nhiễm phải chịu phí kể hộ gia đình xả nƣớc thải sinh hoạt 3.2.2.3 Truyền thông, giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng Tiến hành hình thức trao đổi trực tiếp với địa phƣơng để phổ biến Luật Tài nguyên nƣớc xem xét tình hình thực Lấy ý kiến địa phƣơng nội dung cần quy định văn dƣới luật Xây dựng tổ chức tra chuyên ngành để nâng cao vai trị cơng tác tra pháp chế, xử lý vi phạm việc thực thi pháp luật tài nguyên nƣớc Thông qua phƣơng tiện thông tin đại chúng để tuyên truyền pháp luật quy định tài nguyên nƣớc Những biến động tự nhiên với phát triển kinh tế - xã hội ngày phát triển tạo thay đổi lớn tài nguyên nƣớc lƣu vực sông Hồng chất lƣợng Nhận thức đƣợc thay đổi nhƣ dự đoán thay đổi tƣơng lai cần thiết để phối hợp ngành, cấp sử dụng tổng hợp bảo vệ tài nguyên nƣớc lƣu vực sông Hồng cách hợp lý bền vững KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sông Hồng giữ vai trò đặc biệt quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng mà dòng sông chảy qua Đối với tỉnh Phú Thọ, sông Hồng đóng vai trị cung cấp nƣớc sinh hoạt, cấp nƣớc cho công nghiệp, tƣới tiêu nông nghiệp, nuôi rồng thủy sản, du lịch Theo xu hƣớng phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Phú Thọ thay đổi ngày góp phần cải thiện đời sống ngƣời dân Tuy nhiên, trình gây tác động trực tiếp lên dịng sơng, làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng nguồn nƣớc sông Hồng Qua việc đánh giá CLN sông Hồng đoạn chảy qua tỉnh Phú Thọ rút đƣợc số kết luận sau: Luận văn đánh giá đƣợc CLN sông Hồng theo tiêu chuẩn hành QCVN 08MT:2015/BTNMT thông qua số liệu quan trắc CLN sông mùa khô 23 điểm quan trắc (Bảng 2.9) - Luận văn đánh giá đƣợc CLN sông Hồng theo số WQI thông qua số liệu quan trắc CLN sơng Hồng năm 2015 Kết tính tốn phân tích mẫu nƣớc 23 điểm quan trắc cho thấy: có 05/23 vị trí lấy mẫu bị nhiễm vị trí bị nhiễm hầu hết nằm dƣới cửa xả cơng ty hóa chất cơng ty giấy, cơng ty phân lân; có 18/23 điểm quan trắc nƣớc nằm khoảng 51 – 75 đáp ứng đƣợc cho nhu cầu sử dụng nƣớc cho tƣới tiêu mục đích tƣơng đƣơng - Luận văn xác định đƣợc nguyên nhân gây suy giảm CLN sông Hồng nƣớc thải công nghiệp từ KCN, CCN sở sản xuất công nghiệp lớn thành phố Việt Trì nhƣ (cơng ty cổ phần Giấy Việt Trì, cơng ty TNHH Pangrim Neotex, cơng ty cổ phần hóa chất Việt Trì) chƣa đƣợc xử lý theo tiêu chuẩn xả sông Hồng qua hệ cống rãnh thoát nƣớc tập trung hệ thống kênh tiêu nƣớc - Luận văn tính tốn, đánh giá đƣợc khả tiếp nhận nguồn nƣớc thải khu vực sử dụng nƣớc lƣu vực sông Hồng chảy qua Phú Thọ chất ô nhiễm - Luận văn đánh giá đƣợc bất cập cơng tác quản lý mơi trƣờng nói chung quản lý CLN sơng Hồng nói riêng địa bàn tỉnh Phú Thọ, đồng thời đề xuất giải pháp quản lý, bảo vệ CLN sông Hồng đoạn qua Phú Thọ Kiến nghị - Những điểm tồn Trong trình làm luận văn nguồn thu thập số liệu hạn chế nên chƣa thể nêu lên thực trạng nhiễm cách xác sông Hồng so với Mặt khác thời gian nghiên cứu hạn hẹp kinh nghiệm nhƣ kiến thức chun mơn cịn hạn chế nên việc đƣa biện pháp để quản lý CLN cịn mang tính khái qt - Một số kiến nghị Môi trƣờng nƣớc mặt đoạn sông Hồng qua địa phận tỉnh Phú Thọ bị ô nhiễm Do vậy, để cải thiện CLN sông Hồng cần có phối hợp cấp quyền, quan quản lý môi trƣờng công tác quản lý, sở sản xuất, cộng đồng dân cƣ sinh sống lƣu vực sông cần nâng cao nhận thức BVMT nói chung bảo vệ CLN sơng nói riêng Trong khuôn khổ phạm vi kết nghiên cứu, luận văn có số kiến nghị sau: - Sở TNMT tỉnh Phú Thọ đề xuất lên UBND tỉnh thực giải pháp đề xuất chƣơng luận văn Tập trung vào công việc nhƣ đẩy nhanh cơng tác cấp phép xả nƣớc thải vào nguồn nƣớc sông Hồng theo quy định Nghị định số 149/2004/NĐ-CP, ban hành văn quy định vùng bảo hộ vệ sinh, hạn chế vùng cấm xả nƣớc thải vào nguồn nƣớc - Tăng cƣờng công tác tự làm nguồn nƣớc thải gây ô nhiễm thông qua việc tiếp tục đẩy mạnh triển khai chiến lƣợc sản xuất để khuyến khích sở sản xuất cơng nghiệp đổi cơng nghệ, sử dụng nƣớc tuần hồn sản xuất nhằm tiết kiệm nƣớc hạn chế xả nƣớc thải ô nhiễm sông Hồng Bên cạnh đó, cần tăng cƣờng nguồn vốn đầu tƣ xây dựng cơng trình XLNT sinh hoạt khu vực đô thị tập trung đông dân cƣ (TX Phú Thọ, TT Sông Thao, Thanh Ba, Lâm Thao, Cẩm Khê, Hƣng Hóa) - Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra CSSX KCN (Thụy Vân, Trung Hà), CCN (Bạch Hạc, Hợp Hải – Kinh Kệ, Cổ Tiết), CSSX phân tán có nguồn nhiễm vào sơng Hồng Bắt buộc KCN, CCN CSSX phân tán phải xây dựng hệ thống XLNT khơng đình hoạt động - Tăng cƣờng cơng tác quan trắc, phân tích CLN sông Hồng sông địa bàn tỉnh để xây dựng sở liệu nguồn xả thải vào nguồn nƣớc sông chảy qua địa phận tỉnh Phú Thọ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: [1] Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, 2016, Báo cáo trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2011 - 2015 – Môi trường nước mặt [2] Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, 2015, Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia CLN mặt.(QCVN 08-MT:2015/BTNMT) [3] Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, 2008, Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia nước thải sinh hoạt (QCVN 14:2008/BTNMT) [4] Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, 2011, Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia nước thải công nghiệp (QCVN 40:2011/BTNMT) [5] Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, 2011, Quyết định số 879 /QĐ-TCMT ngày 01/07/2011 việc ban hành sổ tay hướng dẫn tính tốn số chất lượng nước [6] Chi Cục bảo vệ mơi trƣờng Thành phố Hồ Chí Minh, 2016, Báo cáo tóm tắt chất lượng mơi trường Thành phố Hồ Chí Minh năm 2015 [7] Chính phủ, 2010, Quyết định 99/QĐ-TTg ngày 14/10/2010 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 tầm nhìn 2025 [8] Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ, 2016, Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ 2015 [9] Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Phú Thọ, 2016, Báo cáo trạng khai thác sử dụng tài nguyên nước địa bàn tỉnh Phú Thọ năm 2015 [10] Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Phú Thọ, 2016, Báo cáo Hiện trạng môi trường tỉnh Phú Thọ năm 2015 [11] Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Phú Thọ, 2016, Báo cáo trạng xả thải địa bàn tỉnh Phú Thọ năm 2015 [12] Trƣờng đại học Bách Khoa Hà Nội, 2002, Giáo trình cơng nghệ xử lý nƣớc thải Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật [13] Trƣờng đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005, Giáo trình Đánh giá tài nguyên nƣớc Việt Nam Nhà xuất Giáo dục [14] Trƣờng đại học Thủy lợi, 2013, Giáo trình Quản lý Khôi phục nguồn nƣớc sông bị nhiễm suy thối Nhà xuất Nơng nghiệp Tài liệu tiếng nƣớc ngoài: [15] King Country, 2007, Water Quality Index for Streams and River, United States of America (http://green.kingcounty.gov) [16] NSF Consumer Information, 2004, Water Quality Index, United States of Ametica [17] Pesce, S F and Wunderlin, D A, 2000, “Use of water quality indices to verify the impact of Córdoba city (Argentina) on Suqa river” [18] Pham Minh Hanh, 2009, Development of Water Quality Indices for Surface Water Quality Evaluation in Vietnam, Thesis for Ph.D.’s Degree [19] The Bay Institute Ecological Scorecard, 2003, San Francisco Bay WQI, United States of America [20] Wilkes University, Center for Environmental Quality Environmental Engineerring and Earth Sciences, 2007, Calculating NSF Water Quality Index, United States of America ... hạ lƣu sơng Hồng Vì vậy, ? ?Nghiên cứu đánh giá chất lượng nước đề xuất biện pháp quản lý bảo vệ sông Hồng đoạn chảy qua tỉnh Phú Thọ? ?? cần thiết, làm tiền đề cho việc xem xét giải vấn đề môi trƣờng... vực sông Hồng Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá đƣợc CLN ô nhiễm nƣớc sông Hồng đoạn chảy qua địa phận tỉnh Phú Thọ theo quy định hành; - Đề xuất đƣợc biện pháp phù hợp cho việc quản lý bảo vệ CLN... liệu quan trắc sử dụng 33 2.2.2 Đánh giá CLN mặt đoạn sông Hồng chảy qua tỉnh Phú Thọ theo tiêu chuẩn hành 35 2.2.3 Đánh giá CLN sông Hồng chảy qua tỉnh Phú Thọ theo số chất