Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
841,5 KB
Nội dung
Sưu tầm từ tranhdongho. com.vn TranhĐôngHồ_Thểloạitínngưỡng Ông công Sưu tầm từ tranhdongho. com.vn Ý nghĩa tranh Ông công Táo Quân, theo truyền thuyết, là vua bếp, gồm táo bà và hai táo ông. Một trong những ngày Tết quan trọng nhất trong năm của người Việt là Tết ông Công, ông Táo vào ngày 23 tháng Chạp (Tháng Mười Hai). Lễ cúng Táo quân cũng mang tính chất chuyển giao năm cũ với năm mới, kể từ ngày cúng Táo Quân, người dân đã bắt tay chuẩn bị kỹ lưỡng cho một năm mới đang đến Theo tínngưỡng cổ truyền, đây là ngày Táo Quân cưỡi cá chép vàng lên trời báo cáo với Ngọc Hoàng Thượng đế những điều tai nghe mắt thấy ở trần gian; tất cả những việc tốt, việc xấu, những gì làm được và chưa làm được của người ở dưới hạ giới một cách khách quan, trung thực. Táo Quân, theo truyền thuyết, là vua bếp, gồm táo bà và hai táo ông. Việc thờ thần bếp ở mỗi gia đình là tínngưỡng có từ xa xưa, ý mong muốn một cuộc sống luôn đầm ấm, hạnh phúc, mọi người luôn thương yêu, quý trọng nhau Lễ vật cúng Táo Quân gồm có ba bộ mã, hai bộ đàn ông tượng trưng cho hai Táo ông và một bộ đàn bà tượng trưng cho Táo bà. Ngoài ra còn có vàng mã khác, hương, hoa, oản, quả, cau, trầu. một mâm cỗ được chuẩn bị cẩn thận, đầy đủ. Những đồ "vàng mã" sẽ được đốt đi sau lễ cúng ông Táo vào ngày 23 tháng Chạp cùng với bài vị cũ. Sau đó người ta lập bài vị mới cho Táo Quân. Trong ngày cúng ông Táo, người dân còn chuẩn bị một đôi hoặc 3 con cá chép sống, thả trong chậu nước, cúng cùng các đồ lễ khác. Sau khi cúng xong sẽ đem thả ở sông, ao, hồ, nghĩa là "phóng sinh" để đưa ông Táo về trời. Tục cúng cá chép chỉ người miền Bắc hay làm. Tết Táo Quân là một lễ quan trọng, cận kề với Tết Nguyên Đán, và đó cũng là một dịp để mọi người trong gia đình sum họp, chuẩn bị đón năm mới. Sưu tầm từ tranhdongho. com.vn TranhĐôngHồ_Thểloạitínngưỡng Táo ông táo bà Sưu tầm từ tranhdongho. com.vn Ý nghĩa tranh Táo ông táo bà Ngọc Hoàng cảm động trước mối chân tình của cả ba người, (2 ông, 1 bà), … Một trong những ngày Tết quan trọng nhất trong năm của người Việt là Tết ông Công, ông Táo vào ngày 23 tháng Chạp (Tháng Mười Hai). Lễ cúng Táo quân cũng mang tính chất chuyển giao năm cũ với năm mới, kể từ ngày cúng Táo Quân, người dân đã bắt tay chuẩn bị kỹ lưỡng cho một năm mới đang đến Theo tínngưỡng cổ truyền, đây là ngày Táo Quân cưỡi cá chép vàng lên trời báo cáo với Ngọc Hoàng Thượng đế những điều tai nghe mắt thấy ở trần gian; tất cả những việc tốt, việc xấu, những gì làm được và chưa làm được của người ở dưới hạ giới một cách khách quan, trung thực. Táo Quân, theo truyền thuyết, là vua bếp, gồm táo bà và hai táo ông. Việc thờ thần bếp ở mỗi gia đình là tínngưỡng có từ xa xưa, ý mong muốn một cuộc sống luôn đầm ấm, hạnh phúc, mọi người luôn thương yêu, quý trọng nhau Lễ vật cúng Táo Quân gồm có ba bộ mã, hai bộ đàn ông tượng trưng cho hai Táo ông và một bộ đàn bà tượng trưng cho Táo bà. Ngoài ra còn có vàng mã khác, hương, hoa, oản, quả, cau, trầu. một mâm cỗ được chuẩn bị cẩn thận, đầy đủ. Những đồ "vàng mã" sẽ được đốt đi sau lễ cúng ông Táo vào ngày 23 tháng Chạp cùng với bài vị cũ. Sau đó người ta lập bài vị mới cho Táo Quân. Trong ngày cúng ông Táo, người dân còn chuẩn bị một đôi hoặc 3 con cá chép sống, thả trong chậu nước, cúng cùng các đồ lễ khác. Sau khi cúng xong sẽ đem thả ở sông, ao, hồ, nghĩa là "phóng sinh" để đưa ông Táo về trời. Tục cúng cá chép chỉ người miền Bắc hay làm. Tết Táo Quân là một lễ quan trọng, cận kề với Tết Nguyên Đán, và đó cũng là một dịp để mọi người trong gia đình sum họp, chuẩn bị đón năm mới. Sưu tầm từ tranhdongho. com.vn TranhĐôngHồ_Thểloạitínngưỡng Táo quân Sưu tầm từ tranhdongho. com.vn Ý nghĩa tranh Táo Quân Đây là những vị được người dân kính trọng, tôn thờ như một bậc thánh hiền. Bởi đó chính là những người mang đến cho người dân cái nghề để mưu sinh, lo cho gia đình, để sống chết với truyền thống, gìn giữ cho thế hệ sau. Một trong những ngày Tết quan trọng nhất trong năm của người Việt là Tết ông Công, ông Táo vào ngày 23 tháng Chạp (Tháng Mười Hai). Lễ cúng Táo quân cũng mang tính chất chuyển giao năm cũ với năm mới, kể từ ngày cúng Táo Quân, người dân đã bắt tay chuẩn bị kỹ lưỡng cho một năm mới đang đến Theo tínngưỡng cổ truyền, đây là ngày Táo Quân cưỡi cá chép vàng lên trời báo cáo với Ngọc Hoàng Thượng đế những điều tai nghe mắt thấy ở trần gian; tất cả những việc tốt, việc xấu, những gì làm được và chưa làm được của người ở dưới hạ giới một cách khách quan, trung thực. Táo Quân, theo truyền thuyết, là vua bếp, gồm táo bà và hai táo ông. Việc thờ thần bếp ở mỗi gia đình là tínngưỡng có từ xa xưa, ý mong muốn một cuộc sống luôn đầm ấm, hạnh phúc, mọi người luôn thương yêu, quý trọng nhau Lễ vật cúng Táo Quân gồm có ba bộ mã, hai bộ đàn ông tượng trưng cho hai Táo ông và một bộ đàn bà tượng trưng cho Táo bà. Ngoài ra còn có vàng mã khác, hương, hoa, oản, quả, cau, trầu. một mâm cỗ được chuẩn bị cẩn thận, đầy đủ. Những đồ "vàng mã" sẽ được đốt đi sau lễ cúng ông Táo vào ngày 23 tháng Chạp cùng với bài vị cũ. Sau đó người ta lập bài vị mới cho Táo Quân. Trong ngày cúng ông Táo, người dân còn chuẩn bị một đôi hoặc 3 con cá chép sống, thả trong chậu nước, cúng cùng các đồ lễ khác. Sau khi cúng xong sẽ đem thả ở sông, ao, hồ, nghĩa là "phóng sinh" để đưa ông Táo về trời. Tục cúng cá chép chỉ người miền Bắc hay làm. Tết Táo Quân là một lễ quan trọng, cận kề với Tết Nguyên Đán, và đó cũng là một dịp để mọi người trong gia đình sum họp, chuẩn bị đón năm mới. Sưu tầm từ tranhdongho. com.vn TranhĐôngHồ_Thểloạitínngưỡng Tử vi 1 Sưu tầm từ tranhdongho. com.vn Ý nghĩa tranh Tử vi 1 Thủy tổ của tử vi học là một đạo sĩ biệt hiệu là Hi Di, tên thật là Trần Đoàn, sống vào thời nhà Tống (Trung Hoa). Thủy tổ của tử vi học là một đạo sĩ biệt hiệu là Hi Di, tên thật là Trần Đoàn, sống vào thời nhà Tống (Trung Hoa). Đạo sĩ Trần Đoàn đã cố gắng bày ra cách xếp vận mệnh con người vào một lá số, ghi trên một mảnh giấy chỉ có vỏn vẹn 1 trang, những tổng kê hết cá tính và đời người vào 12 cung và hơn 100 vì sao, được gán cho nhiều ý nghĩa và ngũ hành khác nhau, ngõ hầu giúp con người suy diễn những chi tiết về kiếp số của mình. Tóm tắt cuộc đời phức tạp của con người vào một mảnh giấy một cách hệ thống hóa, và biểu đồ hóa một cách khúc chiết. Sưu tầm từ tranhdongho. com.vn TranhĐôngHồ_Thểloạitínngưỡng Tử vi 2 Sưu tầm từ tranhdongho. com.vn Ý nghĩa tranh Tử vi 2 Thủy tổ của tử vi học là một đạo sĩ biệt hiệu là Hi Di, tên thật là Trần Đoàn, sống vào thời nhà Tống (Trung Hoa). Thủy tổ của tử vi học là một đạo sĩ biệt hiệu là Hi Di, tên thật là Trần Đoàn, sống vào thời nhà Tống (Trung Hoa). Đạo sĩ Trần Đoàn đã cố gắng bày ra cách xếp vận mệnh con người vào một lá số, ghi trên một mảnh giấy chỉ có vỏn vẹn 1 trang, những tổng kê hết cá tính và đời người vào 12 cung và hơn 100 vì sao, được gán cho nhiều ý nghĩa và ngũ hành khác nhau, ngõ hầu giúp con người suy diễn những chi tiết về kiếp số của mình. Tóm tắt cuộc đời phức tạp của con người vào một mảnh giấy một cách hệ thống hóa, và biểu đồ hóa một cách khúc chiết. [...].. .Tranh ĐôngHồ_Thể loại tínngưỡng Vinh hoa Sưu tầm từ tranhdongho com.vn Ý nghĩa tranh Vinh hoa Tranh Vinh hoa là hình bé trai ôm gà trống Tranh Vinh hoa là hình bé trai ôm gà trống Gà trống chữ Hán là đại kê, có âm đồng với chữ đại cát/đại kiết Đại cát cũng là tên 1 quẻ bói tốt nhất trong Bát quái (xem tranh Đại cát) - Tranh Phú quý là hình bé gái ôm con vịt Ý nghĩa chúc tụng của 4 bức tranh. .. 4 bức tranh này đều được nghệ nhân thể hiện rõ ràng ở tên tranh Trong bộ tứ quí này lại được chia làm 2 cặp bé trai – bé gái: Lễ trí – Nhân nghĩa và Vinh hoa – Phú quý với hàm ý chú cho có con cái thì phải có đủ cả trai lẫn gái, hay “có nếp có tẻ” như cách nói của các cụ xưa, như vậy mới là tròn đầy Qua những bức tranh dân gian khác của làng Đông Hồ, bạn đọc lại thấy hình ảnh đặc thù quen thuộc từ thời... Việt Nam Bên cạnh những nét nghĩa gần gũi, dân dã đã phân tích bên trên, trong nội dung sâu xa của bộ tranh này, chúng ta còn nhận thấy một tư duy tiếp nối và là hệ quả của một thuyết vũ trụ quan cổ Đó là thuyết Âm dương Ngũ hành Sưu tầm từ tranhdongho com.vn Huỳnh Thái Minh GV Mĩ thuật Sưu tầm từ tranhdongho com.vn ... tượng cho phương tiện chuyển tải chữ viết ở thời kỳ đầu lập quốc (“giống rùa lớn thường chỉ thấy ở sông Dương Tử”, như học giả Nguyễn Hiến Lê đã viết trong tác phẩm “Sử Trung Quốc” của ông) Hình ảnh trong tranh chú bé ôm Rùa, ôm Cóc là những hình tượng rất đặc thù trong văn hoá Việt Nam Có thể nói rằng: khó có thể chứng minh được những hình ảnh này đã xuất hiện đâu đó từ một nền văn hoá khác; hoặc có thể . chiết. Sưu tầm từ tranhdongho. com.vn Tranh Đông Hồ_ Thể loại tín ngưỡng Vinh hoa Sưu tầm từ tranhdongho. com.vn Ý nghĩa tranh Vinh hoa Tranh Vinh hoa là. khúc chiết. Sưu tầm từ tranhdongho. com.vn Tranh Đông Hồ_ Thể loại tín ngưỡng Tử vi 2 Sưu tầm từ tranhdongho. com.vn Ý nghĩa tranh Tử vi 2 Thủy tổ của