1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BTHK-TTDS

18 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 76,51 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Nguyên tắc tranh tụng xét xử đảm bảo cho bên đương tự đưa chứng cứ, lập luận, lý lẽ nhắm chứng minh cho yêu cầu họ Nguyên tắc đòi hỏi bên đương phải biết tài liệu, chứng bên tự tranh luận xét xử Tất các định Tòa án phải vào chứng đưa tranh luận công khai phiên tòa Vậy quy định thể Bộ luật tố tụng dân năm 2015 (BLTTDS), em xin trình bày đề tài nguyên tắc “Bảo đảm tranh tụng TTDS” Trong trình thực khơng tránh khỏi sai sót định Em mong nhận góp ý từ phía thầy, cô để giúp cho viết em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn 1: Khái niệm nguyên tắc “Bảo đảm tranh tụng TTDS” 1.1: Định nghĩa Nguyên tắc bảo đảm tranh tụng TTDS quy định Điều 24 BLTTDS, cụ thể: “1 Tịa án có trách nhiệm bảo đảm cho đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương thực quyền tranh tụng xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm theo quy định Bộ luật Đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương có quyền thu thập, giao nộp tài liệu, chứng kể từ Tòa án thụ lý vụ án dân có nghĩa vụ thơng báo cho tài liệu, chứng giao nộp; trình bày, đối đáp, phát biểu quan điểm, lập luận đánh giá chứng pháp luật áp dụng để bảo vệ yêu cầu, quyền, lợi ích hợp pháp bác bỏ yêu cầu người khác theo quy định Bộ luật Trong trình xét xử, tài liệu, chứng phải xem xét đầy đủ, khách quan, tồn diện, cơng khai, trừ trường hợp không công khai theo quy định khoản Điều 109 Bộ luật Tòa án điều hành việc tranh tụng, hỏi vấn đề chưa rõ vào kết tranh tụng để án, định.” Tranh tụng hiểu theo nghĩa theo Từ điển tiếng Việt kiện cáo Đó tranh luận hai bên có lập trường tương phản nhau, yêu cầu Tòa án làm trọng tài phân xử Tuy nhiên, cách hiểu thơng thường, khía cạnh này, thuật ngữ tranh tụng dùng để nói chung tất các hình thức tố tụng như: dân sự, hình sự, hành chính… Tranh tụng tiếng Anh từ “Adversarial” có nghĩa đối kháng, đương đầu Xét chất, tranh tụng “cuộc đấu” hai bên tố tụng dân mà người đứng phân xử tranh đấu Tịa án Từ hiểu pháp luật tạo điều kiện cho đương (có thể nhiều trường hợp thông qua luật sư họ) thực quyền yêu cầu Toà án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, trường hợp chưa có điều luật để áp dụng (Điều BLTTDS năm 2015); tự định có khởi kiện hay không, định phạm vi quy mô khởi kiện, khởi kiện lúc theo quy định pháp luật (Điều BLTTDS năm 2015: Quyền định tự định đoạt đương sự); thực quyền nghĩa vụ việc chủ động thu thập chứng cứ, giao nộp chứng cho Toà án chứng minh cho yêu cầu có (Điều BLTTDS năm 2015) Theo tinh thần nguyên tắc “Bảo đảm tranh tụng xét xử” đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương có quyền thu thập, giao nộp tài liệu, chứng kể từ Toà án thụ lý vụ án dân có nghĩa vụ thơng báo cho tài liệu, chứng giao nộp; trình bày, đối đáp, phát biểu quan điểm, lập luận đánh giá chứng pháp luật áp dụng để bảo vệ yêu cầu, quyền, lợi ích hợp pháp bác bỏ yêu cầu người khác Cũng theo nguyên tắc “Bảo đảm tranh tụng xét xử” đương pháp luật bảo đảm quyền bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, có quyền tự bảo vệ nhờ luật sư hay người khác có đủ điều kiện theo quy định BLTTDS năm 2015 bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp (Điều BLTTDS năm 2015) Các đương có quyền tham gia hồ giải Tồ án tiến hành, tự thoả thuận với việc giải vụ án suốt trình tố tụng dân (Điều 5, Điều 10 BLTTDS năm 2015) 1.2: Ý nghĩa nguyên tắc “Bảo đảm tranh tụng TTDS” Với ý nghĩa nguyên tắc luật tố tụng hình sự, nguyên tắc tranh tụng tư tưởng đạo, định hướng cho chủ thể việc thực trinh tranh cãi bình đẳng dựa chứng cứ, quy định pháp luật nhằm thực chức buộc tội chức bào chữa, từ tìm thật khách quan vụ án Như vậy, tranh tụng tố tụng hình thực chất trình vận động tác động qua lại hai chức tố tụng hình sự: chức Phạm Tiến Đại (2019), Bàn nguyên tắc tranh tụng BLTTHS năm 2015, https://tapchitoaan.vn/baiviet/phap-luat/ban-ve-nguyen-tac-tranh-tung-trong-bltths-nam-2015 , truy cập ngày 28/10/2020 buộc tội chức bào chữa Chủ thể thực chức tố tụng tạo điều kiện “bình đẳng” với việc bày tỏ ý kiến bảo vệ ý kiến tồn q trình giải vụ án mà đỉnh điểm trình diễn phiên tòa sơ thẩm Nguyên tắc thừa nhận rộng rãi giới không nước có mơ hình tố tụng tranh tụng mà cịn nước có mơ hình tố tụng pha trộn (ví dụ Việt Nam) Tuy có thể mức độ khác nhau, thể chưa thể văn pháp luật cụ thể BLTTHS nguyên tắc tranh tụng sở định hướng cho việc xây dựng quy định BLTTHS thực trình giải vụ án để tìm thật khách quan 2: Sự thể quy định bảo đảm tranh tụng BLTTDS 2.1: Bình luận quy định bảo đảm tranh tụng BLTTDS Đây nguyên tắc sở nguyên tắc quy định Hiến pháp năm 2013 khoản 5, Điều 103: Nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm Từ năm 2002 Bộ Chính trị ban hành Nghị số 08-NQ/TƯ ngày 2/1/2002 số nhiệm vụ công tác tư pháp thời gian tới rõ: “ Khi xét xử, Toà án phải đảm bảo cơng dân bình đẳng trước pháp luật, thực dân chủ, khách quan… Việc phán Toà án phải chủ yếu vào kết tranh tụng phiên toà, sở xem xét đầy đủ, toàn diện chứng cứ, ý kiến kiểm sát viên… nguyên đơn, bị đơn người có quyền, lợi ích hợp pháp để án, định pháp luật, có sức thuyết phục thời gian pháp luật quy định Các quan tư pháp có trách nhiệm tạo điều kiện để luật sư tham gia vào trình tố tụng: nghiên cứu hồ sơ, tranh luận dân chủ phiên toà” Từ có Nghị số 08 Bộ Chính trị (2002) có Hiến pháp năm 2013 gần 12 năm, thực thể chế hoá nguyên tắc quan trọng Hiến pháp năm 2013 cụ thể BLTTDS năm 20152 So với BLTTDS năm 2011 với nguyên tắc hiến định BLTTDS năm 2015 ghi nhận Điều 24 thể bước tiến nhận thức xây dựng pháp luật Lần tố tụng dân sự, nguyên tắc “Bảo đảm tranh tụng xét xử” quy định Tuy nhiên, cần thẳng thắn nhìn nhận nguyên tắc “bảo đảm tranh tụng xét xử” quy định BLTTDS TS Bùi Thị Huyền (2016), “Bình luận khoa học Bộ Luật tố tụng dân năm 2015 (thực từ ngày 01/7/2016)”, Nxb Lao động, Hà Nội năm 2015 điều kiện thuận lợi kèm, đặc biệt quy trình tố tụng Việt Nam chưa thực phù hợp để phát huy cách có hiệu nguyên tắc BLTTDS năm 2015 Việt Nam BLTTDS trước ảnh hưởng nặng nề trường pháp pháp luật nước Đông Âu xã hội chủ nghĩa trước Mặc dù cố gắng thây đổi cập nhật để hội nhập thể giới giá trị hệ thống pháp luật chịu ảnh hưởng nặng nề pháp luật Liên Xô cũ pháp luật nước Nga iện đại khơng cịn pháp luật Liên Xô cách 20 năm trước Nguồn gốc tranh tụng xuất phát từ pháp luật nước theo hệ thống án lệ , nơi mà vai trò luật sư người đối trọng với Tồ án Viện kiểm sát, tìm cách để chứng minh phiên thật khách quan vụ kiện Trong trình chứng minh, luật sư chứng mà cịn viện dẫn đến án lệ mà theo đuổi, nhằm làm rõ thật khách qua vụ án Thẩm phán người trọng tài để đưa định sở tranh tụng luật sư, đại diện cho đương Trong tố tụng tranh tụng vai trị luật sư quan trọng, gần định Luật sư định việc xuất trình chứng cứ, triệu tập người làm chứng thẩm vấn chéo người làm chứng Theo quy định hành Hiến pháp năm 2013 BLTTDS năm 2015 nguyên tắc “Bảo đảm tranh tụng xét xử hiểu pháp luật tạo điều kiện cho đương (có thể nhiều trường hợp thông qua luật sư họ) thực quyền yêu cầu Toà án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, trường hợp chưa có điều luật để áp dụng (Điều BLTTDS năm 2015); tự định có khởi kiện hay không; định phạm vi quy mô khởi kiện, khởi kiện lúc theo quy định pháp luật (Điều BLTTDS năm 2015: Quyền định tự định đoạt đương sự); thực quyền nghĩa vụ việc chủ động thu thập chứng cứ, giao nộp chứng cho Tồ án chứng minh cho u cầu có (Điều BLTTDS năm 2015) Tuy nhiên “Bảo đảm tranh tụng xét xử” nguyên tắc tố tụng dân thể rõ phiên Điều 225 BLTTDS năm 2015 xét xử trực tiếp, lời nói quy định “(1) Tịa án phải trực tiếp xác định tình tiết vụ án cách nghe lời trình bày ngun đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án, người đại diện hợp pháp, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương người tham gia tố tụng khác, quan, tổ chức mời tham dự phiên tòa; hỏi nghe trả lời câu hỏi; xem xét, kiểm tra tài liệu, chứng thu thập được; điều hành nghe tranh luận đương sự; nghe Kiểm sát viên phát biểu ý kiến Viện kiểm sát (2) Việc xét xử phải lời nói tiến hành phịng xử án.” Việc “Bảo đảm tranh tụng xét xử” thực việc Toà án phải trực tiếp xác định tình tiết vụ án Trực tiếp xác định tình tiết vụ án biểu xác tranh tụng Khơng có tranh tụng mà việc vào thể giấy tờ hồ sơ vụ án, mà phải Toà án trực tiếp xác định phiên tồ Tồ án phải trực tiếp xác định tình tiết vụ án cách: (i) Nghe lời trình bày nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án, người đại diện hợp pháp, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương người tham gia tố tụng khác, quan, tổ chức mời tham dự phiên toà; (ii) Hỏi nghe trả lời câu hỏi; (iii) Xem xét, kiểm tra tài liệu, chứng thu thập được; (iv) Điều hành nghe tranh luận đương sự; (v) Nghe Kiểm sát viên phát biểu ý kiến Viện kiểm sát; BLTTDS năm 2015 lần dành Mục Chương XIV với 17 Điều, từ Điều 247 đến Điều 263 để quy định tranh tụng phiên Xét mặt cấu BLTTDS năm 2015 có thay đổi to lớn so với BLTTDS năm 2011 BLTTDS năm 2015 gần (khơng hồn tồn) gộp Mục (Thủ tục hỏi phiên toà) Mục (Tranh luận phiên toà) BLTTDS năm 2011 thành Mục 3: Tranh tụng phiên Điều đáng ý Điều 247 BLTTDS năm 2015 quy định Nội dung phương thực tranh tụng phiên Theo đó, quy định rõ là: Tranh tụng phiên tồ bao gồm việc trình bày chứng cứ, hỏi , đối đáp, trả lời phát biểu quan điểm, lập luận đánh giá chứng cứ, tình tiết vụ án dân sự, quan hệ pháp luật tranh chấp pháp luật áp dụng để giải yêu cầu đương vụ án; Việc tranh tụng phiên tiến hành theo điều khiển chủ toạ phiên toà; Chủ toạ phiên không hạn chế thời gian tranh tụng, tạo điều kiện cho người tham gia tranh tụng trình bày kiến có quyền yêu cầu họ dừng trình bày ý kiến khơng có liên quan đến vụ án dân Quy định nêu Điều 247 BLTTDS năm 2015 thể rõ nét nội dung phương thức tranh tụng tố tụng dân Việt Nam mới, khác hẳn với thủ tục có trước Mặc dù, BLTTDS năm 2015 có nói đến vai trị điều khiển Thẩm phán (Chủ toạ phiên tồ) phương thức mang tính chất cọ sát nhau, đối đáp nhau, tranh luận để tìm thật khách quan, phát biểu quan điểm đánh giá chứng cứ, tình tiết vụ án dân sự, quan hệ pháp luật tranh chấp pháp luật áp dụng để giải yêu cầu đương vụ án thay đổi chất Điều luật lưu ý Chủ toạ phiên không hạn chế thời gian tranh tụng, tạo điều kiện cho người tham gia tranh tụng trình bày kiến có quyền yêu cầu họ dừng trình bày ý kiến khơng có liên quan đến vụ án dân sự3 Một số quy định điều sau Điều 254 BLTTDS năm 2015 công bố tài liệu, chứng vụ án; nghe bang ghi âm, đĩa ghi âm, xem bang ghi hình, đĩa ghi hình, thiết bị khác chứa âm thanh, hình ảnh (Điều 255 BLTTDS năm 2015) Xem xét vật chứng điểm sáng thủ tục tranh tụng Tuy nhiên, xét theo yêu cầu tranh tụng tố tụng dân phiên theo nghĩa quy định phần Tranh tụng phiên tồ BLTTDS năm 2015 cịn khiêm tốn Ví dụ, quy định Điều 254 ( Cơng bố tài liệu, chứng vụ án) Hội đồng xét xử công bố tài liệu, chứng vụ án trường hợp sau đây: a) Người tham gia tố tụng khơng có mặt phiên tồ có lời khai giai đoạn chuẩn bị xét xử; b) Lời khai người tham gia tố tụng phiên mâu thuẫn với lời khai trước đó; c) Trong trường hợp khác mà Hội đồng xét xử thấy cần thiết có yêu cầu Kiểm sát viên, đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, người tham gia tố tụng khác Việc quy định theo Điều 254 BLTTDS năm 2015 cho thấy việc công bố tài liệu, chứng chưa thực triệt để Có thể nhà lập pháp cho trường hợp khác (không quy định phải công bố tài liệu, chứng theo Điều 254 BLTTDS năm 2015) thể hình thức hay hình thức khác phiên tồ, ví dụ, hỏi đương hay người tham gia tố tụng dân có mặt phiên tồ khơng cần cơng bố tài liệu chứng liên quan đến họ nữa… Yêu cầu thủ tục tranh tụng tất tài liệu, chứng vụ án phải xem xét, đánh giá, công bố công khai phiên tồ Về vai trị tranh tụng Chủ toạ phiên tồ PGS.TS Trần Anh Tuấn (2017), “Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015”, Nxb Tư pháp, Hà Nội - Trong thủ tục đương trình bày ý kiến Theo quy định Điều 248 BLTTDS năm 2015 trường hợp có đương giữ nguyên yêu cầu đương không tự thoả thuận với việc giải vụ án đương trình bày theo thứ tự sau đây: a) Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp ngun đơn trình bày yêu cầu chứng để chứng minh cho yêu cầu nguyên đơn có hợp pháp Nguyên đơn có quyền yêu cầu bổ sung ý kiến Trường hợp quan, tổ chức khởi kiện vụ án đại diện quan, tổ chức trình bày yêu cầu chứng để chứng minh cho yêu cầu khởi kiện có hợp pháp; b) Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị đơn trình bày ý kiến bị đơn yêu cầu nguyên đơn; yêu cầu phản tố, đề nghị bị đơn chứng để chứng minh cho yêu cầu đề nghị có hợp pháp Bị đơn có quyền bổ sung ý kiến; c) Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trình bày ý kiến người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan yêu cầu, đề nghị nguyên đơn, bị đơn; yêu cầu độc lập, đề nghị người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan chứng để chứng minh cho yêu cầu, đề nghị có hợp pháp Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có quyền bổ sung ý kiến Trường hợp nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan khơng có người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho họ tự trình bày yêu cầu, đề nghị chứng để chứng minh cho yêu cầu, đề nghị có hợp pháp Tại phiên toà, đương sự, người bảo vệ quyền lơi ích hợp pháp đương có quyền bổ sung chứng theo quy định khoản Điều 96 BLTTDS năm 2015 để chứng minh cho yêu cầu, đề nghị - Điều hành Chủ toạ thủ tục hỏi Thứ tự hỏi nguyên tắc hỏi BLTTDS năm 2015 có khác so với quy định loại BLTTDS năm 2011 Điều 249 BLTTDS năm 2015 quy định thứ tự nguyên tắc hỏi phiên sau: Sau nghe xong lời trình bày đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương theo quy định Điều 248 BLTTDS năm 2015, theo điều hành chủ toạ phiên toà, thứ tự hỏi người thực sau: a) Nguyên đơn, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nguyên đơn hỏi trước, tiếp đến bị đơn, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị đơn, sau người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan; b) Những người tham gia tố tụng khác; c) Chủ toạ phiên toà, Hội thẩm nhân dân; d) Kiểm sát viên tham gia phiên Việc đặt câu hỏi phải rõ ràng, nghiêm túc, không trùng lặp, không lợi dụng việc hỏi trả lời để xâm phạm danh dự, nhân phẩm người tham gia tố tụng Việc hỏi đương gồm nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan theo quy định Điều 250, 251 252 BLTTDS năm 2015 Người bị hỏi tự trả lời nhờ người bảo vệ quyền lợi hợp pháp họ trả lời thay họ sau họ có quyền trả lời bổ sung Việc hỏi người làm chứng thực theo quy định Điều 253 BLTTDS năm 2015 Theo đó, chủ toạ phiên tồ phải hỏi rõ quan hệ họ với đương vụ án; người làm chứng người chưa thành niên chủ toạ phiên tồ yêu cầu cha, mẹ, người giám hộ thầy giáo, giáo giúp đỡ để hỏi Trường hợp có nhiều người làm chứng phải hỏi riêng người Chủ toạ phiên tồ u cầu người làm chứng trình bày rõ tình tiết vụ án mà họ biết; sau người làm chứng trình bày xong hỏi thêm người làm chứng điểm mà họ trình bày chưa rõ, chưa đầy đủ có mâu thuẫn với nhau, mâu thuẫn với lời khai họ trước đó, mâu thuẫn với lời trình bày đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Sau trình bày xong, người làm chứng lại phịng xử án để hỏi thêm Trong trường hợp cần thiết phải bảo đảm an toàn cho người làm chứng người thân thích họ Hội đồng xét xử định không tiết lộ thông tin nhân thân người làm chứng không để người phiên tồ nhìn thấy họ Đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương hỏi người làm chứng sau đồng ý chủ toạ phiên Hỏi người giám định thực theo quy định Điều 257 BLTTDS năm 2015 Theo đó, Chủ toạ phiên tồ u cầu người giám định trình bày kết luận vấn đề yêu cầu giám định Khi trình bày, người giám định có quyền giải thích kết luận giám định, để đưa kết luận giám định Kiểm sát viên, đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, người tham gia tố tụng khác có mặt phiên tồ có quyền nhận xét kết luận giám định; hỏi vấn đề cịn chưa rõ có mâu thuẫn kết luận giám định có mâu thuẫn với tình tiết khác vụ án sau đồng ý chủ toạ phiên Trường hợp người giám định khơng có mặt phiên tồ chủ toạ phiên tồ cơng bố kết luận giám định Khi có đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương không đồng ý với kết luận giám định cơng bố phiên tồ có u cầu giám định bổ sung giám định lại, xét thấy việc giám định bổ sung, giám định lại cần thiết cho việc giải vụ án Hội đồng xét xử định giám định bổ sung, giám định lại Trong trường hợp này, Hội đồng xét xử định tạm ngưng phiên theo quy định điểm d khoản Điều 259 BLTTDS năm 2015 - Điều hành Chủ toạ phiên phần tranh luận phiên Tranh luận phiên xem hoạt động trung tâm phiên Việc tranh luận phiên tập trung vào vấn đề mà đương chưa thống cịn mâu thuẫn với mục đích làm sáng tỏ tình tiết vụ án Chủ toạ phiên tồ điều hành tranh luận Theo quy định Điều 260 trình tự phát biểu tranh luận tiến hành sau: a) Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp ngun đơn trình bày Ngun đơn có quyền bổ sung ý kiến Trường hợp quan, tổ chức khởi kiện đại diện quan tổ chức trình bày ý kiến Người có quyền lợi ích hợp pháp bảo vệ có quyền bổ sung ý kiến; b) Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị đơn tranh luận, đối đáp Bị đơn có quyền bổ sung ý kiến; c) Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan trình bày Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có quyền bổ sung ý kiến; d) Các đương đối đáp theo điều khiển chủ toạ phiên toà; đ) Khi xét thấy cần thiết, Hội đồng xét xử yêu cầu đương tranh luận bổ sung vấn đề cụ thể để làm giải vụ án Trường hợp nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan khơng có người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ tự trình bày tranh luận Trường hợp vắng mặt đương người tham gia tố tụng khác chủ toạ phiên tồ phải cơng bố lời khai họ để sở đương có mặt phiên tồ tranh luận đối đáp Khi phát biểu đánh giá chứng cứ, đề xuất quan điểm việc giải vụ án, người tham gia tranh luận phải vào tài liệu, chứng thu thập xem xét, kiểm tra lại phiên kết việc hỏi phiên Người tham gia trnah luận có quyền đáp lại ý kiến người khác (Điều 261 BLTTDS năm 2015) Sau người tham gia tố tụng phát biểu tranh luận đối đáp xong Kiểm sát viên phát biểu ý kiến việc tuân theo pháp luật tố tụng Thẩm phán, Hội đồng xét xử, Thư ký phiên người tham gia tố tụng trình giải vụ án kể từ thụ lý trước thời điểm Hội đồng xét xử nghị án phát biểu ý kiến việc giải vụ án (Điều 262 BLTTDS năm 2015) Qua tranh luận, xét thấy có tình tiết vụ án chưa xem xét , việc xem xét chưa đầy đủ cần xem xét thêm chứng Hội đồng xét xử định trở lại việc hỏi tranh luận (Điều 263 BLTTDS năm 2015) Điều hành tranh tụng phiên tồ theo thủ tục rút gọn Nói chung nội dung phương thức tranh tụng , thủ tục hỏi , tranh luận phiên theo thủ tục rút gọn khơng có khác, có khác nằm việc có Thẩm phán tham gia tranh tụng 2.2: Điểm quy định nguyên tắc “Bảo đảm tranh tụng TTDS” BLTTDS 2015 so với BLTTDS 2004; BLTTDS sửa đổi, bổ sung năm 2011 BLTTDS sửa đổi, bổ sung nguyên tắc “Bảo đảm tranh tụng xét xử”, nguyên tắc bảo đảm cho đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương thực quyền tranh tụng từ khởi kiện thụ lý vụ án giải xong vụ án xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm Những điểm nội dung, phương thức trình tự, thủ tục tranh tụng tố tụng dân thể khía cạnh sau: Thứ nhất, việc trình bày đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương (Điều 248 BLTTDS): Về bản, kết cấu nội dung Điều kế thừa từ quy định cũ BLTTDS năm 2004 Tuy nhiên, quy định khoản Điều 248 BLTTDS năm 2015 có thay đổi đáng kể sau: “Tại phiên tòa, đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương có quyền bổ sung chứng theo quy định khoản Điều 96 Bộ luật để chứng minh cho yêu cầu, đề nghị mình” Đối chiếu với quy định khoản Điều 96 BLTTDS năm 2015 chứng cứ, tài liệu mà trước Tịa án không yêu cầu đương giao nộp tài liệu, chứng mà đương biết trình giải vụ việc theo thủ tục sơ thẩm đương có quyền giao nộp, trình bày phiên tòa sơ thẩm, phiên họp giải việc dân Quy định vậy, thực hợp lý chứng cứ, tài liệu nêu hồn tồn khách quan, đương khơng biết khơng nhận thức nên không kịp thời giao nộp cho Tòa án để đưa vào hồ sơ vụ án.Trước đây, BLTTDS năm 2004 quy định “tại phiên tòa đương có quyền bổ sung chứng để chứng minh cho u cầu mình”, quy định khơng hợp lý, phiên tòa đương cung cấp tất chứng gây cản trở cho việc xét xử, khó khăn cho việc đánh giá chứng cứ, giai đoạn tố tụng trước đương quyền cung cấp tài liệu, chứng nên việc cho đương nộp thêm chứng khơng có lý khách quan không bảo đảm Do vậy, quy định BLTTDS năm 2015 phù hợp bảo đảm quyền lợi đương tham gia tố tụng mà không gây cản trở cho hoạt động xét xử Tòa án Thứ hai, việc hỏi phiên tòa (từ Điều 249 đến Điều 253 BLTTDS): Điều 249 BLTTDS năm 2015 quy định rõ ràng thứ tự nguyên tắc hỏi phiên tòa, nguyên đơn, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nguyên đơn hỏi trước, sau đến bị đơn, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, người tham gia tố tụng khác, Chủ tọa phiên tòa, Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên tham gia phiên tòa Nội dung câu hỏi phải rõ ràng, nghiêm túc, không trùng lắp, không lợi dụng việc hỏi trả lời để xâm phạm danh dự, nhân phẩm người tham gia tố tụng Về nội dung hỏi đương kế thừa từ quy định BLTTDS năm 2004 Tuy nhiên, khoản Điều 253 BLTTDS năm 2015 bổ sung quy định“Đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương hỏi người làm chứng sau đồng ý chủ tọa phiên tòa” Việc bổ sung quy định hợp lý, nguyên tắc tranh tụng bình đẳng, đương có quyền hỏi người làm chứng để làm sáng tỏ tình tiết vụ án Thứ ba, việc tạm ngừng phiên tòa (Điều 259 BLTTDS): Tạm ngừng phiên tòa hiểu tạm thời dừng lại phiên tịa, q trình xét xử có tình tiết phát sinh buộc phải dừng lại lý tạm ngừng khơng cịn Khoản Điều 259 BLTTDS năm 2015 nêu để Hội đồng xét xử định tạm ngừng phiên tịa như: “Do tình trạng sức khỏe kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan khác mà người tiến hành tố tụng tiếp tục tiến hành phiên tòa, trừ trường hợp thay người tiến hành tố tụng Do tình trạng sức khỏe kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan khác mà người tham gia tố tụng khơng thể tiếp tục tham gia phiên tịa, trừ trường hợp người tham gia tố tụng có yêu cầu xét xử vắng mặt Cần phải xác minh, thu thập bổ sung tài liệu, chứng mà không thực khơng thể giải vụ án khơng thể thực phiên tòa ” Đây quy định bổ sung BLTTDS năm 2015 cần thiết, có lý làm cản trở tới trình giải vụ án khơng tạm ngừng vụ việc khơng thể giải được, ảnh hưởng lớn đến quyền nghĩa vụ đương tham gia tố tụng dân Trước đây, BLTTDS năm 2004 khơng quy định việc tạm ngừng phiên tịa Hội đồng xét xử Quyết định hỗn phiên tịa mà hỗn khơng có Do vậy, BLTTDS năm 2015 quy định bổ sung việc tạm ngừng phiên tịa hồn tồn phù hợp với lý luận thực tiễn xét xử Thứ tư, việc phát biểu, tranh luận, đối đáp (Từ Điều 260 đến Điều 263 BLTTDS): Khoản Điều 260 BLTTDS năm 2015 quy định chi tiết trình tự phát biểu tranh luận, khơng có nhiều thay đổi so với quy định Điều 232 BLTTDS năm 2004, bổ sung quy định “Các đương đối đáp phải tuân theo điều khiển Chủ tọa phiên tòa xét thấy cần thiết, Hội đồng xét xử yêu cầu đương tranh luận bổ sung vấn đề cụ thể để làm giải vụ án” Việc bổ sung quy định cần thiết, nhiên kết cấu điều luật nên xây dựng khoản khác riêng biệt cho phù hợp Cũng khoản Điều quy định: “Trường hợp vắng mặt đương người tham gia tố tụng khác chủ tọa phiên tịa phải cơng bố lời khai họ để sở đương có mặt phiên tịa tranh luận đối đáp” Đây quy định mới, đảm bảo nguyên tắc tranh tụng triệt để, quyền lợi ích hợp pháp đương tham gia tố tụng thực theo quy định pháp luật Đồng thời, chứng cứ, tài liệu có hồ sơ vụ án phải xem xét cách khách quan, đầy đủ, tồn diện cơng khai phiên tòa Tại Điều 262 BLTTDS năm 2015 quy định việc phát biểu Kiểm sát viên, quy định có thay đổi đáng kể so với quy định BLTTDS năm 2004 Trước đây, Kiểm sát viên tham gia phiên tòa phát biểu tố tụng vụ án theo quy định Kiểm sát viên phát biểu ý kiến việc giải vụ án, tức phát biểu tố tụng nội dung giải vụ án Quy định vậy, thể vai trò Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân ngày sâu hơn, giúp Kiểm sát viên nghiên cứu vụ án cách toàn diện, nắm hồ sơ, chứng để đưa quan điểm phù hợp, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp đương Quan điểm Kiểm sát viên hướng để Hội đồng xét xử cân nhắc nghị án để đưa án có pháp luật4 Hồng Minh Cơng, “Một số ý kiến tranh tụng phiên tòa Bộ luật tố tụng dân năm 2015”, http://vksquangninh.gov.vn/component/content/article/270-cac-d-o-lu-t-tu-phap-m-i/2220-m-t-s-y-ki-n-v-tranh-tng-t-i-phien-toa-trong-b-lu-t-t-t-ng-dan-s-nam-2015, truy cập ngày 28/10/2020 Qua thấy BLTTDS năm 2015 có hồn chỉnh, sửa đổi vấn đề vướng mắc BLTTDS năm 2004; sửa đổi, bổ sung năm 2011 Trong quy định nguyên tắc “Bảo đảm tranh tụng TTDS”, nhà làm luật quy định cụ thể nguyên tắc dựa hạn chế từ việc thực thực tế, trình thi hành Chắc chắn, điểm để giúp cho việc tranh tụng bên tham gia q trình cơng bằng, bình đẳng, tránh cân việc tranh tụng phiên tồ, góp phần thực mục tiêu Đảng Nhà nước ta cải cách tư pháp hoạt động xét xử Tòa án nhằm bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân5 3: Đánh giá nguyên tắc “Bảo đảm tranh tụng TTDS” BLTTDS 2015 3.1: Thực trạng tranh tụng hoạt động xét xử nước ta Các quan điểm hoàn thiện nguyên tắc tranh tụng bước đột phá Đảng Nhà nước ta việc xây dựng tư pháp đại, đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy, hoạt động tranh tụng phiên tòa hạn chế, tồn từ quy định pháp luật đến vai trò, trách nhiệm thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư, người bảo vệ quyền lợi cho đương với tư cách chủ thể quan trọng hoạt động tranh tụng phiên tòa, nghĩa vụ, trách nhiệm người tham gia tố tụng Có thể khái quát hạn chế, tồn sau: 3.1.1 Về góc độ pháp luật Các quy trình tố tụng hình sự, tố tụng dân sự, tố tụng hành có nhiều nội dung tiến nhằm tăng cường hoạt động tranh tụng phiên tòa Tuy nhiên, hoạt động tranh tụng phiên tòa vấn đề so với truyền thống pháp luật hỏi đáp nước ta trước đây, nên mặt lý luận, nhiều quan điểm, nhận thức khác nhau, hệ thống quy định pháp luật hạn chế, chưa thể tính đồng bộ, thống cao mà cịn nhiều mâu thuẫn, chưa phân định rõ ràng thủ tục tranh tụng thủ tục hỏi đáp phiên tịa hình sự, dân sự, hành Pháp luật tố tụng quy định nhiều thủ tục hỏi đáp phiên tòa, đặc biệt vai trò xét hỏi hội đồng xét xử, kiểm sát viên, thông qua thủ tục xét hỏi, nội dung vụ án làm rõ tương đối, nên phần thủ tục tranh luận Trần Văn Trí (2016),” Bộ luật tố tụng dân năm 2015 quy định nguyên tắc tranh tụng xét xử”, http://vksbacgiang.gov.vn/baiviet/71/5449 , truy cập ngày 28/10/2020 phiên tòa trở nên tẻ nhạt, ảnh hưởng đến vai trò, trách nhiệm thực chủ thể tham gia tranh tụng phiên tòa mà đặc biệt thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư Về tố tụng dân sự, nguyên tắc đương có nghĩa vụ thu thập chứng chứng minh yếu tố quan trọng để hình thành nên trình tranh tụng tòa án vụ án dân cụ thể Tuy nhiên, Bộ luật Tố tụng dân hành cịn có quy định đan xen nghĩa vụ chứng minh đương trách nhiệm giải vụ án tòa án Do vậy, nhiều án tòa án sơ thẩm, phúc thẩm bị hủy tịa án chưa làm hết trách nhiệm thu thập chứng để giải vụ án tồn diện, điều vơ hình chung làm cho tịa án trở thành chủ thể q trình chứng minh vụ án, đương người thực theo yêu cầu thu thập chứng tịa án Vì thế, chất lượng tranh tụng tịa án mang tính thủ tục, chưa đảm bảo chất thực việc tranh tụng phiên tòa dân 3.1.2 Trách nhiệm quan có thẩm quyền Hiện chưa có hoạt động cụ thể, liệt quan có thẩm quyền nhằm xây dựng thủ tục tranh tụng hoàn chỉnh Chưa tổ chức phiên tịa mang tính tranh tụng thật để từ đối chiếu, rút kinh nghiệm quan tiến hành tố tụng Cách tổ chức, xếp vị trí chủ thể phòng (hoặc hội trường) xét xử làm suy giảm vai trò vị chủ thể tiến hành tố tụng tranh tụng tòa6 3.2: Một số định hướng xây dựng quy định pháp luật bảo đảm nguyên tắc tranh tụng tố tụng dân Theo quy định Điều 103 Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, “nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm” Mặc dù Hiến pháp quy định “tranh tụng xét xử” cho rằng, việc thể chế nguyên tắc tranh tụng xét xử phải theo hướng giới hạn việc tranh tụng tố tụng dân theo nghĩa rộng nghĩa hẹp Nghĩa người có quyền tranh tụng phải đánh giá chứng cứ, đề xuất quan điểm việc giải tranh chấp dân trước, trình giải quyết, xét xử vụ án giai đoạn thi hành án dân Để khắc phục hạn chế, bất cập nêu thể chế nguyên tắc tranh tụng xét xử vụ án dân sự, đề nghị: Phạm Hồng Phong (2015), “Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu thực nguyên tắc tranh tụng hoạt động xét xử”, http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=208390 ,truy cập ngày 28/10/2020 - Thứ nhất, vấn đề liên quan đến nguyên tắc tranh tụng thời điểm đưa chứng Có quan điểm cho rằng, phải quy định thời hạn chót việc cung cấp chứng Chúng cho rằng, không nên khống chế thời hạn chót việc đương cung cấp chứng Bởi lẽ, thực tế có trường hợp đương dấu chứng đưa phiên tịa khơng phải đương thu thập chứng nộp cho Tòa án trước ngày mở phiên tịa Có chứng nằm quan, tổ chức mà đương biết tiếp cận pháp luật quy định đương có quyền “Đề nghị Tòa án xác minh, thu thập tài liệu, chứng vụ án mà tự khơng thể thực đề nghị Tòa án triệu tập người làm chứng, trưng cầu giám định, định giá, thẩm định giá” Mặt khác, với chức nhiệm vụ Tòa án bảo vệ cơng lý giải quyết, xét xử vụ án dân sự, Tòa án phải bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Do vậy, phải tăng cường công tác giải kiến nghị giám đốc thẩm, tái thẩm tố tụng dân đồng thời có chế hữu hiệu để hạn chế việc khiếu nại “cầu may” - Thứ hai, tăng cường công tác đào tạo nguồn luật sư để tăng số lượng luật sư đáp ứng nhu cầu giải xét xử vụ án dân theo nguyên tắc tranh tụng tố tụng dân Mở rộng đối tượng trợ giúp pháp lý miễn phí q trình giải tranh chấp dân sự, vùng sâu vùng xa, đồng bào dân tộc thiểu số - Thứ ba, quy định chế tài đủ mạnh để buộc cá nhân, quan, tổ chức cung cấp tài liệu đọc được, nghe được, nhìn vật khác liên quan đến việc giải vụ việc dân theo yêu cầu Tòa án (Thẩm phán phân công giải vụ án) - Thứ tư, bảo đảm sở vật chất cho việc nâng cao chất lượng tranh tụng tố tụng nói chung tố tụng dân nói riêng Theo đó, quan tiến hành tố tụng phải tạo điều kiện cho người dân nói chung đương vụ án dân dễ dàng tiếp cận với cơng lý, nghĩa cần cơng khai hóa thủ tục tố tụng tư pháp quan tiến hành tố tụng để người dân tra cứu thông tin pháp luật, nội dung vụ kiện, chứng mà Tòa án thu thập cách thuận lợi phương tiện khoa học công nghệ7 KẾT LUẬN TS Mai Bộ, “Nguyên tắc tranh tụng tố tụng dân sự”, https://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/81/704, truy cập ngày 28/10/2020 Như vậy, thấy Bộ LTTDS năm 2015 sửa đổi, bổ sung nguyên tắc tranh tụng xét xử góp phần thực mục tiêu Đảng Nhà nước ta cải cách tư pháp hoạt động xét xử Tịa án nhằm bảo vệ quyền người, quyền cơng dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Danh mục tài liệu tham khảo A: Giáo trình 1: Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), “Giáo trình luật tố tụng dân Việt Nam”, Nxb CAND, Hà Nội 2: Trường Đại học Kinh tế - Luật, ĐHQG TPHCM (2019), Giáo trình “Luật tố tụng dân sự), NXB ĐHQG TPHCM, TP Hồ Chí Minh B: Văn quy phạm pháp luật Hiến pháp năm 2013 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 Bộ luật dân năm 2015 Bộ luật tố tụng dân năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011) C: Tài liệu khác 1:TS Mai Bộ, “Nguyên tắc tranh tụng tố tụng dân sự”, https://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/81/704, truy cập ngày 28/10/2020 2:Hồng Minh Cơng, “Một số ý kiến tranh tụng phiên tòa Bộ luật tố tụng dân năm 2015”, http://vksquangninh.gov.vn/component/content/article/270-cac-d-o-lu-t-tu-phap-mi/2220-m-t-s-y-ki-n-v-tranh-t-ng-t-i-phien-toa-trong-b-lu-t-t-t-ng-dan-s-nam-2015, truy cập ngày 28/10/2020 3:Phạm Tiến Đại (2019), Bàn nguyên tắc tranh tụng BLTTHS năm 2015, https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/ban-ve-nguyen-tac-tranh-tung-trongbltths-nam-2015 , truy cập ngày 28/10/2020 4:TS Bùi Thị Huyền (2016), “Bình luận khoa học Bộ Luật tố tụng dân năm 2015 (thực từ ngày 01/7/2016)”, Nxb Lao động, Hà Nội 5:Phạm Hồng Phong (2015), “Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu thực nguyên tắc tranh tụng hoạt động http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=208390 ,truy xét cập xử”, ngày 28/10/2020 6:Trần Văn Trí (2016),” Bộ luật tố tụng dân năm 2015 quy định nguyên tắc tranh tụng xét xử”, http://vksbacgiang.gov.vn/baiviet/71/5449 , truy cập ngày 28/10/2020 7:PGS.TS Trần Anh Tuấn (2017), “Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015”, Nxb Tư pháp, Hà Nội

Ngày đăng: 19/04/2021, 17:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w