1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự nhiễm từ của sắt, thép - Nam châm điện

32 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ngoài việc tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây hoặc tăng số vòng của ống dây, còn có cách khác như cho lõi sắt một hình dạng thích hợp, tăng khối lượng của nam châm... Loài c[r]

(1)

I MỤC TIÊU: Kiến thức

- Mô tả được cấu tạo của nam châm điện và nêu được lõi sắt có vai trò làm tăng tác dụng từ

Kỹ năng

- Giải thích được hoạt động của nam châm điện Thái độ

- Cẩn thận, tỉ mỉ TH

4 Định hướng phát triển lực

- Năng lực chung: Năng lực tự quản lí, lực phát hiện và giải vấn đề, lực tự học, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ

- Năng lực chuyên biệt bộ môn: lực thực nghiệm

Tiết 27: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN

(2)(3)

Vào mới

CHÙA MINH HƯƠNG CHÙA CẦU

(4)

Hãy phát biểu quy tắc nắm tay phải ?

(5)

Hãy chọn đáp án ?

Trên nam châm, chỗ hút sắt mạnh nhất?

A.Cực từ bắc.

B.Cả hai cực từ.

C.Phần thanh.

(6)

Hãy chọn đáp án ?

Trong vị trí sau, vị trí khơng có từ trường

(7)

Hãy chọn đáp án ?

Dấu hiệu chứng tỏ mơi trường đặt nam châm

thử có từ trường ?

A.Kim nam châm đứng yên.

B.Kim nam châm chuyển động không ngừng.

C.Kim nam lệch khỏi vị trí Bắc - Nam.

(8)(9)

Tiết 27

Tiết 27

SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP

SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP

-NAM CHÂM ĐIỆN

(10)

I Sự nhiễm từ sắt, thép

1.Thí nghiệm: Bố trí thí nghiệm hình 25.1 SGK.

Tiết 27: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN

Tiết 27: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN

Nguồn điện

Công tắc K Ampe kế

Biến trở

Ống dây

(11)

I Sự nhiễm từ sắt, thép

1.Thí nghiệm: Bố trí thí nghiệm hình 25.1 a) Ống dây khơng có lõi sắt, thép:

K

Tiết 27: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN

Tiết 27: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN

B1: Mắc mạch điện hình vẽ

B2: Đặt kim nam châm trước ống dây

B3: Xoay ống dây cho trục ống dây vng góc với trục kim nam châm

(12)

b) Ống dây có lõi sắt, thép:

K

I Sự nhiễm từ sắt, thép

1.Thí nghiệm: Bố trí thí nghiệm hình 25.1

Tiết 27: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN

Tiết 27: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN

B1: Vẫn mạch điện đặt thêm lõi thép vào bên ống dây

B2: Đóng khóa K, quan sát góc lệch của kim nam châm so với phương ban đầu

(13)

PHIẾU HỌC TẬP: (Nhóm: ……… Thời gian: phút)

Đánh dấu “X” vào ô trống thích hợp để hoàn thành bảng sau, hoàn thành nhận xét

Ống dây có dịng điện chạy qua

Góc lệch kim nam châm so với phương ban đầu.

Khơng lệch Lệch nhiều Lệch ít

Khơng có lõi sắt non, thép đặt trong ống dây.

Có lõi sắt non, thép đặt ống dây.

Nhận xét: Từ tính ống dây có dịng điện chạy qua ……… có lõi sắt non lõi thép đặt nó.

X

X

tăng

Tiết 27: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN

(14)

Lõi sắt non (lõi thép)

Đinh ghim

I Sự nhiễm từ sắt, thép

1.Thí nghiệm 2: Bố trí thí nghiệm sơ đồ đây: Cho dòng điện chạy

qua ống dây có đặt lõi thép, đặt đinh ghim sát dưới lõi thép, đóng mạch điện vịng 5 giây sau ngắt dòng điện, quan sát kết xảy các đinh ghim

Tiết 27: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN

Tiết 27: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN

(15)

I Sự nhiễm từ sắt, thép

Sự nhiễm từ sắt non thép có khác ?

Nhận xét: Khi ngắt điện, lõi sắt non hết từ tính cịn lõi thép giữ từ tính.

Tiết 27: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN

Tiết 27: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN

Lõi thép Lõi sắt

(16)

I Sự nhiễm từ sắt, thép

a) Lõi sắt lõi thép đặt từ trường bị nhiễm từ

nên làm tăng tác dụng từ ống dây có dịng điện.

b) Khi ngắt điện, lõi sắt non hết từ tính cịn lõi thép

vẫn giữ từ tính.

Kết luận:

Tiết 27: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN

(17)

II Nam châm điện

Người ta ứng dụng đặc tính sự nhiễm từ sắt để làm nam châm điện Nam châm điện có cấu tạo gồm một ống dây dẫn bên có lõi sắt non Hình 25.3 mơ tả nam châm điện dùng phịng thí nghiệm, trong ống dây có nhiều đầu tương ứng với số vòng dây khác nhau.

1 Cấu tạo:

Tiết 27: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN

Tiết 27: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN

Gồm: ống dây dẫn có lõi sắt non.

Hình 25.3

1

Lõi sắt non

2

Cuộn dây

(18)

C2: Quan sát nam châm điện mơ tả trên hình 25.3 Cho biết ý nghĩa các số khác ghi ống. II Nam châm điện

- Các số khác (1000; 1500) ghi ống dây cho biết ống dây có thể sử dụng với số vòng dây khác nhau, tuỳ theo cách chọn để nối hai đầu ống dây với nguồn điện. - Dòng chữ (1A-22Ω) cho biết ống dây được dùng với dòng điện tối đa I = 1A điện trở lớn R = 22Ω

Tiết 27: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN

Tiết 27: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN

(19)

Khi dòng điện chạy qua ống dây, ống dây trở thành nam châm, đồng thời lõi sắt non bị nhiễm từ trở thành nam châm

Khi ngắt điện, lõi sắt non từ tính nam châm điện ngừng hoạt động.

2 Nguyên tắc hoạt động:

II Nam châm điện

Tiết 27: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN

(20)

Sử dụng chốt 200 vịng, đóng mạch điện, điều chỉnh biến trở để ampe kế 1A; kéo lực mức lớn có thể, đọc số lực kế

Mắc mạch điện hình vẽ

Sau điều chỉnh biến trở để ampe kế 1,5A; kéo lực mức lớn nhất có thể, đọc số lực kế

Giữ nguyên thí nghiệm sử dụng với chốt 400 vòng điều chỉnh biến trở để ampe kế 1,5A; kéo lực mức lớn có thể, đọc số lực kế

3 Cách làm tăng lực từ tác dụng lên vật nam châm điện II Nam châm điện

Tiết 27: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN

Tiết 27: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN

Lực kế

(21)

3 Cách làm tăng lực từ tác dụng lên vật nam châm điện

Số vòng dây (vòng) Cường độ dòng điện (A) Lực từ (N)

200 1

200 1,5

400 1,5

Từ kết thí nghiệm em nêu cách làm tăng lực từ tác dụng lên vật nam châm điện ?

II Nam châm điện

PHIẾU HỌC TẬP: (Nhóm: ……… Thời gian: phút)

Ghi kết vào ô trống thích hợp để hoàn thành bảng sau, hoàn thành nhận xét

Tiết 27: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN

Tiết 27: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN

Khi cường độ dịng điện tăng lực từ ……… Khi số vịng dây tăng lực từ ……….

Khi số vòng dây cường độ dịng điện tăng lực từ ……… tăng

tăng

(22)

3 Cách làm tăng lực từ tác dụng lên vật nam châm điện II Nam châm điện

Tiết 27: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN

Tiết 27: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN

- Tăng số vòng dây.

- Tăng cường độ dòng điện.

- Tăng số vòng dây cường độ dòng điện

(23)

I = 1A n = 250

I = 1A

n = 500 I = 1An = 300

I = 1A n = 500

I = 2A n = 300

I = 2A n = 300

I = 2A n = 750

a) b) c) d)

b) d) e)

Nam châm b mạnh a Nam châm d mạnh c

Nam châm e mạnh b, d

C3: So sánh nam châm điện mơ tả hình 25.4, Trong nam châm điện a b ; c d ; b, d e nam châm mạnh ?

Tiết 27: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN

(24)

C4: Khi chạm mũi kéo vào đầu nam châm sau mũi kéo hút được vụn sắt Giải thích ?

- Khi chạm vào nam châm mũi kéo bị nhiễm từ thành nam châm

- Mặt khác lưỡi kéo thường làm thép nên sau không tiếp xúc với nam châm giữ ngun từ tính.

Tiết 27: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN

(25)

C

5

Chỉ cần ngắt dòng điện nam châm điện hết từ tính

C

6

Muốn nam châm điện hết từ tính làm thế ? Em trả lời câu hỏi phần mở đầu ?

III Vận dụng

Trả lời:

* Nam châm điện tạo cách cho dòng điện chạy qua vịng dây có lõi sắt non bên trong.

* Lợi thế nam châm điện:

- Có thể chế tạo nam châm điện cực mạnh cách tăng số vòng dây tăng cường độ dòng điện qua ống dây.

- Chỉ cần ngắt dòng điện qua ống dây nam châm điện hết từ tính.

- Có thể thay đởi tên từ cực nam châm cách thay đổi chiều dòng điện qua ống dây.

Tiết 27: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN

(26)

Sự nhiễm từ sắt, thép

Sắt, thép (vật liệu từ

nói chung) bị nhiễm từ đặt

trong …………

Sắt non ………… từ tính lâu

dài cịn thép

…… từ tính lâu

dài.

Nam châm điện

Cấu tạo gồm phận là …………

dẫn lõi ………… Hoạt động dựa đặc tính ……… của sắt non

Tăng lực từ tác dụng bằng cách tăng ……… hoặc tăng số

………… hoặc tăng

…………

Tiết 27: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN

Tiết 27: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN

(27)

Tiết 27: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN

Tiết 27: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN

Có thể em chưa biết

Để tăng lực từ nam châm điện tác dụng lên vật,

(28)

Loài chim bồ câu có khả đặc biệt, xác định được phương hướng xác khơng gian.

Sở dĩ não chim bồ câu có hệ thống giống la bàn, chúng định hướng theo từ trường Trái đất Sự định hướng bị đảo lộn nếu mơi trường có q nhiều nguồn phát sóng điện từ Vì vậy, bảo vệ môi trường tránh ảnh hưởng tiêu cực sóng điện từ góp phần bảo vệ thiên nhiên.

Tiết 27: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN

Tiết 27: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN

CÓ THỂ

CÓ THỂ

(29)

Trong nhà máy khí, luyện kim có nhiều bụi, vụn sắt, việc sử dụng nam châm điện để thu gom bụi, vụn sắt làm môi trường một giải pháp hiệu quả.

Tiết 27: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN

Tiết 27: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN

(30)

Dùng dây dẫn có vỏ bọc cách điện quấn quanh đinh sắt

Khi đinh hút sắt, thép trở thành nam châm điện.

Mắc hai đầu dây dẫn vào hai cực pin

Pin

Cho dụng cụ: đinh sắt, dây dẫn điện có vỏ bọc cách điện, pin

Tiết 27: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN

Tiết 27: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN

EM CÓ THỂ LÀM

(31)

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Nắm kĩ lại nội dung học.

- Làm tập 25.1, 25.2, 25.3, 25.4 SBT.

- Nghiên cứu 26: Ứng dụng nam châm :

+ Tìm hiểu xem nam châm có ứng dụng thực tế nào.

+ Tìm hiểu cấu tạo hoạt động loa điện, rơle

điện từ.

Tiết 27: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN

(32)

3 Cách làm tăng lực từ tác dụng lên vật nam châm điện

Số vòng dây (vòng) Cường độ dòng điện (A) Lực từ (N)

200 1 0,2

200 1,5 0,3

400 1,5 0,6

Từ kết thí nghiệm em nêu cách làm tăng lực từ tác dụng lên vật nam châm điện ?

- Tăng số vòng dây.

- Tăng cường độ dòng điện.

- Tăng số vòng dây cường độ dòng điện

II Nam châm điện

Sau thực thí nghiệm, người ta thu kết sau

Tiết 27: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN

Tiết 27: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN

Khi cường độ dịng điện tăng lực từ ……… Khi số vịng dây tăng lực từ ……….

Khi số vịng dây cường độ dịng điện tăng lực từ ……… tăng

tăng

Ngày đăng: 19/04/2021, 17:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w