- GV goïi laàn löôït 7-8 em leân baûng ñoïc vaø traû lôøi caâu hoûi trong ñoaïn caùc em ñang ñoïc - GV cuøng caû lôùp nhaän xeùt vaø ñaùnh giaù, sau ñoù GV ghi ñieåm cho töøng em sau khi[r]
(1)TUẦN: 28 TẬP ĐỌC
KHO BAÙU I Mục đích yêu cầu:
1 Kiến thức:
- Hiểu nội dung: Ai yêu quý đất đai, chăm lao động ruộng đồng, người có sống ấm no, hạnh phúc
- Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, SGK
- HS khá, giỏi: Trả lời câu hỏi SGK 2 Kĩ năng:
- Đọc rành mạch toàn bài; ngắt nghỉ dấu câu cụm từ rõ ý - Tốc độ đạt khoảng 50 tiếng/phút
3 Thái độ:
- Biết q đất đai, chăm lao động để có sống ấm no, hạnh phúc II Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa TĐ SGK
- Bảng phụ ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc phương án câu hỏi để hs lựa chọn III Các hoạt động dạy học chủ yếu
TIEÁT
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 GIỚI THIỆU BAØI
- Sau kiểm tra kì, em bước vào tuần học Tuần 28 với chủ đề Cây cối.
- Treo tranh minh họa tập đọc hỏi: Tranh vẽ cảnh gì?
- Hai người đàn ông tranh người may mắn, thừa hưởng bố mẹ họ kho báu Kho báu gì? Chúng ta tìm hiểu qua tập đọc Kho báu.
2 DẠY - HỌC BAØI MỚI 2.1 Luyện đọc đoạn 1, 2 a/ Đọc mẫu
- GV đọc mẫu đoạn 1, Chú ý: Giọng kể, đọc chậm rãi, nhẹ nhàng Đoạn giọng đọc trầm, buồn, nhấn giọng từ ngữ thể mệt mỏi hai ông bà hão huyền hai người Đoạn cuối đọc với giọng nhanh, thể hành động hai người họ tìm vàng Hai câu cuối đọc với giọng chậm hai người rút học bố mẹ dặn
- Hai người đàn ông ngồi ăn cơm bên cạnh đống lúa chất cao ngất
- Mở SGK trang 83
(2)Hoạt động dạy Hoạt động học b/ Luyện phát âm, đọc câu giải
nghĩa từ
- Y/c hs tìm từ khó, dễ lẫn đọc VD:
+ Tìm từ có hỏi, ngã - Nghe hs trả lời ghi từ lên bảng
- Đọc mẫu y/c hs đọc từ (tập trung hs hay mắc lỗi phát âm)
- Y/c hs đọc câu Nghe chỉnh sửa lỗi cho hs có
c/ Luyện đọc theo đoạn
- Nêu y/c đọc đoạn, sau y/c hs chia thành đoạn
- Gọi hs đọc đoạn
- Trong đoạn văn này, tác giả có dùng số thành ngữ để kể công việc nhà nông Hai sương nắng để công việc người nông dân vất vả từ sớm tới khuya Cuốc bẫm, cày sâu nói lên chăm cần cù cơng việc nhà nông
- Y/c hs nêu lên cách ngắt giọng hai câu văn Nghe hs phát biểu ý kiến, sau nêu cách ngắt giọng tổ chức cho hs luyện đọc
- Gọi hs đọc lại đoạn - Y/c hs đọc đoạn
- Y/c hs đọc lại lời người cha, sau tổ chức cho hs luyện đọc câu
- Y/c hs đọc lại đoạn
- Gọi hs đọc đoạn Sau theo dõi hs đọc sửa lỗi sai em mắc phải - Y/c hs đọc nối đoạn trước lớp,
- Tìm từ trả lời theo y/c GV:
+ quanh năm, hai sương nắng, cuốc bẫm cày sâu, dặn dị, mặt trời, ngơi đàng hồng, hão huyền, chẳng thấy, nhờ làm đất kỹ, ăn để,
- đến hs đọc cá nhân, lớp đọc đồng
- Mỗi hs đọc câu, nối tiếp từ đầu hết
- Chia thành đoạn:
+ Đoạn 1: Ngày xưa ngơi đàng hoàng.
+ Đoạn 2: Nhưng hai ông bà ngày một già yếu đào lên mà dùng
+ Đoạn 3: Phần lại - hs đọc
- Nghe GV giải nghĩa từ
- Luyện đọc câu:
Ngày xưa,/ có hai vợ chồng người nông dân kia/ quanh năm hai sương nắng,/ cuốc bẫm cày sâu.// Hai ông bà thường ra đồng từ lúc gà gáy sáng/ trở đã lặn mặt trời.//
- Luyện đọc câu:
Cha không sống để lo cho con được.// Ruộng nhà có kho báu,/ con hãy tự đào lên mà dùng.// (giọng đọc thể lo lắng)
- hs đọc
- hs đọc lại đoạn
(3)Hoạt động dạy Hoạt động học GV lớp theo dõi để nhận xét
- Chia nhóm hs theo dõi hs đọc theo nhóm
d/ Thi đọc
- Tổ chức cho nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân
- Nhận xét, cho điểm e/ Cả lớp đọc ĐT
vòng)
- Lần lượt hs đọc trước nhóm mình, bạn nhóm chỉnh sửa lỗi cho
- Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, nhóm thi đọc nối tiếp, đọc đồng đoạn
- Cả lớp đọc ĐT đoạn TIẾT
Hoạt động dạy Hoạt động học
2.3 Tìm hiểu bài
- GV đọc mẫu toàn lần - Gọi hs đọc phần giải
- Tìm hình ảnh nói lên cần cù, chịu khó vợ chồng người nông dân
- Nhờ chăm làm ăn, họ đạt điều gì?
- Tính nết hai trai họ nào?
- Tìm từ ngữ thể mệt mỏi, già nua hai ông bà?
- Trước mất, người cha cho biết điều gì?
- Theo lời cha, hai người làm gì? - Kết sao?
- Gọi hs đọc câu hỏi
- Treo bảng phụ có phương án trả lời
- Y/c hs đọc thầm Chia nhóm cho hs thảo luận để chọn phương án - Gọi hs phát biểu ý kiến
- Kết luận: Vì ruộng hai anh em đào bới để tìm kho báu, đất làm kĩ nên lúa tốt
- HS theo dõi SGK - hs đọc
- Quanh năm hai sương nắng, cuốc bẫm cày sâu, đồng từ lúc gà gáy sáng trở nhà lặn mặt trời Họ hết cấy lúa, lại trồng khoai, trồng cà, họ không cho đất nghỉ, mà chẳng lúc ngơi tay - Họ gây dựng ngơi đàng hoàng
- Hai trai lười biếng, ngại làm ruộng, mơ chuyện hão huyền
- Già lão, qua đời, lâm bệnh nặng.
- Người cha dặn: Ruộng nhà có kho báu tự đào lên mà dùng
- Họ đào bới đám ruộng lên để tìm kho báu
- Họ chẳng thấy kho báu đâu đành phải trồng lúa
- Vì vụ liền lúa bội thu - HS đọc thầm
1/ Vì đất ruộng vốn đất tốt
2/ Vì ruộng hai anh em đào bới để tìm kho báu, đất làm kĩ nên lúa tốt
3/ Vì hai anh em trồng lúa giỏi - đến hs phát biểu
- hs nhắc lại
(4)Hoạt động dạy Hoạt động học - Theo em, kho báu mà hai anh em tìm
được gì?
- Câu chuyện muốn khuyên điều gì?
3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Gọi hs đọc nối tiếp đoạn câu chuyện
- Qua câu chuyện em hiểu điều gì? - Cho điểm hs
- Nhận xét tiết học Dặn dò hs nhà học chuẩn bị sau
(5)KỂ CHUYỆN
KHO BÁU I Mục đích yêu cầu:
1 Kiến thức:
- Dựa theo gợi ý cho trước, kể lại đoạn câu chuyện (BT1) - HS khá, giỏi: Biết kể lại toàn câu chuyện (BT2)
2 Kó năng:
- Tập trung theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn, kể tiếp lời bạn
3 Thái độ:
- Biết quí đất đai, chăm lao động để có sống ấm no, hạnh phúc II Đồ dùng dạy học:
- Bảng ghi sẵn câu gợi ý III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Giới thiệu
- Trong kể chuyện hôm lớp kể lại câu chuyện Kho Báu
2 Dạy - học mới a.Hướng dẫn kể chuyện
* Kể lại đoạn truyện theo gợi ý Bước 1: Kể nhóm
- Cho HS đọc thầm yêu cầu gợi ý bảng phụ
- Chia nhóm, yêu cầu nhóm kể đoạn theo gợi ý
Bước 2: Kể trước lớp
- Yêu cầu nhóm cử đại diện lên kể - Tổ chức cho HS kể vòng
- Yêu cầu nhóm nhận xét, bổ sung bạn kể
- Tuyên dương nhóm HS kể tốt
- Khi HS lúng túng GV gợi ý đoạn Ví dụ
Đoạn 1
- Nội dung đoạn nói gì?
- Hai vợ chồng thức khuya dậy sớm nao?
- Hai vợ chồng làm việc không lúc ngơi tay nào?
- Kể lại nhóm Khi HS kể em khác theo dõi, lắng nghe, nhận xét, bổ sung cho bạn
- Mỗi HS trình bày đoạn - HS tham gia kể
- Nhận xét theo tiêu chí nêu tuần
- Hai vợ chồng chăm
- Họ thường đồng lúc gà gáy sáng trở lặn mặt trời
(6)- Kết tốt đẹp mà hai vợ chồng đạt được? - Tương tự đoạn 1,3
* Kể lại tồn câu chuyện
- Gọi HS xung phong lên kể lại câu chuyện - Gọi nhóm lên thi kể
- Chọn nhóm kể hay
- Gọi HS kể tồn câu chuyện - Cho điểm HS
3 Củng cố, dặn dị - Nhận xét học
- Dặn HS nhà tập kể lại truyện chuẩn bị baøi sau
- Nhờ làm lụng chuyên cần, họ gây dựng ngơi đàng hoàng
- Mỗi HS kể lại đoạn
- Mỗi nhóm HS lên thi kể Mỗi HS kể đoạn
(7)CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)
KHO BÁU I Mục đích yêu cầu:
1 Kiến thức:
- Nghe – viết xác tả, trình bày hình thức văn xi Khơng mắc lỗi
- Làm tập 2, 3b 2 Kĩ năng:
- Tốc độ đạt: khoảng 50 chữ/15 phút 3 Thái độ:
- HS có ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy – học:
Bảng lớp ghi sẵn nội dung tập tả III Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Kieåm tra cũ:
- Giờ tả hơm em viết đoạn Kho báu làm tập tả phân biệt ua uơ; ên ênh
2 Dạy – học mới: Hướng dẫn tập chép:
a Ghi nhớ nội dung đoạn cần chép: - Đọc đoạn văn cần chép
- Nội dung đoạn văn gì?
- Những từ ngữ cho em thấy họ cần cù?
b Hướng dẫn cách trình bày: - Đoạn văn có câu?
- Trong đoạn văn có dấu câu sử dụng?
- Những chữ phải viết hoa? Vì sao? c Hướng dẫn viết từ khó:
- cuốc bẫm, trở về, gà gáy d Viết tả:
- GV đọc cho HS viết Mỗi cụm từ đọc lần
e Soát lỗi:
- GV đọc lại bài, dừng lại phân tích
- Theo dõi đọc lại
- Nói chăm làm lụng hai vợ chồng người nông dân
- Hai sương nắng, cuốc bẫm cày sâu, đồng từ lúc gà gáy sáng đến lúc lặn mặt trời, hết trồng lúa, lại trồng khoai, trồng cà - câu
(8)từ khó cho HS sốt lỗi g Chấm bài:
- Thu chấm số bài, sau nhận xét viết HS
3 HD làm tập tả: Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS lên bảng làm - Gọi HS nhận xét, chữa
- Yêu cầu HS đọc từ sau điền
Baøi 3b:
- Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS lên bảng làm - Gọi HS nhận xét, chữa
- Cho điểm HS Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học
Dặn HS nhà làm lại tập tả chuẩn bị sau
- Đọc đề
- HS lên bảng làm, HS lớp làm vào
- voi huơ vòi; mùa màng Thưở nhỏ, chanh chua
- HS đọc cá nhân, đồng
- Đọc đề
- HS lên bảng làm HS lớp làm vào
Cái cao lớn lênh khênh
Đứng mà khơng tựa ngã kềnh Tị vị mà ni nhện
Đến lớn, quện Tị vị ngồi khóc tỉ ti
(9)TẬP ĐỌC
CÂY DỪA I Mục đích yêu cầu:
1 Kiến thức:
- Hiểu nội dung: Cây dừa giống người, biết gắn bó với đất trời, với thiên nhiên - Trả lời câu hỏi 1, SGK; thuộc lòng dòng thơ đầu
- HS khá, giỏi: Trả lời câu hỏi SGK 2 Kĩ năng:
- Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nhịp thơ hợp lí đọc câu thơ lục bát - Tốc độ đạt khoảng 50 tiếng/phút
3 Thái độ:
- Yêu quý dừa giống người ln gắn bó với đất trời thiên nhiên II Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa tập đọc SGK - Bảng lớp ghi sẵn tập đọc
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi hs đọc trả lời câu hỏi nội dung Kho báu.
- Nhận xét, cho điểm hs 2 DẠY - HỌC BAØI MỚI 2.1 Giới thiệu bài
- Treo tranh minh họa giới thiệu: Cây dừa lồi gắn bó mật thiết với sống đồng bào miền Trung, miền Nam nước ta Bài tập đọc hôm nay, thơ Cây dừa nhà thơ thiếu nhi Trần Đăng Khoa 2.2 Luyện đọc
a/ Đọc mẫu
- GV đọc mẫu thơ Chú ý: giọng nhẹ nhàng, nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm b/ Luyện phát âm, đọc câu giải nghĩa từ
- Y/c hs tìm từ khó, dễ lẫn đọc - Hs trả lời GV ghi lên bảng
- Đọc mẫu y/c hs đọc từ
- Y/c hs đọc nối tiếp, hs đọc câu (1 câu sáu câu tám)
c/ Luyện đọc theo đoạn
- Nêu y/c đọc đoạn hướng dẫn hs chia
- hs đọc nối tiếp, hs đọc Sau trả lời câu hỏi 1, 2,
- Theo dõi, quan sát
- Theo dõi đọc thầm theo
- Tìm từ trả lời theo y/c GV: Tỏa, gật đầu, bạc phếch, nở, chải, quanh cổ, bay vào bay ra, đủng đỉnh.
- đến hs đọc cá nhân, sau lớp đọc đồng
(10)Hoạt động dạy Hoạt động học thành đoạn
- Hướng dẫn hs ngắt giọng câu thơ khó ngắt
- Ngoài cần nhấn giọng từ: địu, đánh nhịp, canh, đủng đỉnh.
2.3 Tìm hiểu bài
- Gọi hs đọc lại tồn bài, hs đọc phần giải
- Các phận dừa (lá, ngọn, thân, quả) so sánh với gì?
- Tác giả dùng hình ảnh để tả dừa, việc dùng hình ảnh nói lên điều gì?
- Cây dừa gắn bó với thiên nhiên (gió, trăng, mây, nắng, đàn cị) nào?
- Em thích câu thơ nào? Vì sao? 2.4 Học thuộc lòng
- Hướng dẫn hs học thuộc lịng đoạn GV xóa dần dịng thơ để lại chữ đầu dịng
- Gọi hs nối tiếp học thuộc lòng 3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Gọi hs học thuộc lòng thơ - Nhận xét tiết học
- Dặn dò hs nhà học thuộc lòng thơ chuẩn bị sau
- Dùng bút chì đánh dấu đoạn thơ: Đoạn 1: dòng thơ đầu
Đoạn 2: dòng thơ tiếp Đoạn 3: dòng thơ cuối
- Luyện ngắt giọng câu văn: Cây dừa xanh/ tỏa nhiều tàu/
Dang tay đón gió,/ gật đầu gọi trăng./ Thân dừa/ bạc phếch tháng năm,/ Quả dừa/ đàn lợn con/ nằm cao.// Đêm hè/ hoa nờ sao,/
Tàu dừa -/ lược / chải vào mây xanh.// Ai mang nước ngọt,/ nước lành,/
Ai đeo/ bao hũ rượu/ quanh cổ dừa.// - Đọc theo y/c
+ Lá: bàn tay dang đón gió, lược chải vào mây xanh + Ngọn dừa: người biết gật đầu để gọi trăng + Thân dừa: bạc phếch, đứng canh trời đất + Quả dừa: đàn lợn con, hũ rượu
- Tác giả dùng hình ảnh người để tả dừa Điều cho thấy dừa gắn bó với người, người yêu quí dừa
- Với gió: dang tay đón, gọi gió đến múa reo - Với trăng: gật đầu gọi - Với mây: lược chải vào mây - Với nắng: làm dịu nắng trưa - Với đàn cò: hát rì rào cho đàn cị đánh nhịp bay vào bay - hs trả lời theo ý hiểu riêng
- Mỗi đoạn hs đọc cá nhân, lớp đọc đồng thanh, đọc thầm
(11)LUYỆN TỪ VAØ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI ĐẶT VAØ TRẢ LỜI CÂU HỎI: ĐỂ LÀM GÌ?
DẤU CHẤM PHẨY I Mục đích yêu cầu:
1 Kiến thức:
- Nắm số từ ngữ cối (BT1)
- Biết đặt trả lời câu hỏi để làm gì?(BT2); điền dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống (BT3)
2 Kó năng:
- Rèn kĩ tìm từ đặc điểm nói câu có hình ảnh so sánh 3 Thái độ:
- u thích học mơn Tiếng Việt II Đồ dùng dạy – học:
Bút giấy khổ to bẻ bảng phân loại loài tập Cây lương thực, thực phẩm
Cây ăn Cây lấy gỗ Cây bóng mát Cây hoa
Bảng phụ viết nội dung tập III Hoạt động dạy – học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Dạy học mới : Giới thiệu bài :
Với chủ đề cối tiết luyện từ câu hôm giúp em biết thêm nhiều loại cây, biết dùng cụm từ " Để làm gì?" làm tập luyện tập dùng dấu chấm phẩy
b Hướng dẫn làm tập Bài : Thảo luận nhóm
GV gọi em đọc yêu cầu GV phát giấy bút cho HS
Hết thời gian quy định, GV gọi HS lên dán nhóm
Cả lớp giáo viên nhận xét chốt lại lời giải
- HS đọc, lớp đọc thầm theo
- Thảo luận theo nhóm bàn, điền tên lồi mà biết
Đại diện nhóm dán kết thảo luận có nhóm lên bảng
Có thể bổ sung thêm Cây lương thực,
thực phẩm
Lúa, ngô, khoai, sắn, đỗ tương, đỗ xanh, lạc, vừng, khoai tây, rau muống, bắp cải, su hào, rau cần, rau đay, rau muống, bí đỏ, bí đao… Cây ăn Cam, quýt, đào, táo, ổi, mận, lê, dưa, măng cụt
(12)Cây bóng mát Bàng, phượng vĩ, đa, si, lăng, xà cừ…
Cây hoa Cúc, đào, mai, hồng, thược dược, cẩm chướng, hải đừng, phong lan, hoa giấy, mười giờ…
Có lồi vừa cho quả, vừa cho bóng mát, cho gỗ Cây dâu, sấu (gỗ sấu để đun)
Bài tập (làm miệng) HS đọc yêu cầu
- Giáo viên nhắc học sinh ý : Bài tập yêu cầu em dựa vào kết tập đặt trả lời câu hỏi với cụm từ " để làm gì?"
Giáo viên gọi cặp học sinh hỏi đáp theo yêu cầu tập
Học sinh nhận xét - giáo viên nhận xét Bài : (Viết)
Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu
Giáo gọi HS lên bảng, làm bảng phụ giáo viên ghi sẵn
(Mỗi học sinh làm bảng) học sinh thi làm nhanh, Sau em đọc kết Cả lớp giáo viên nhận xét chốt lại lời giải
3 Nhận xét củng cố dặn dò : Giáo viên nhận xét tiết học
u cầu nhà tìm thêm loài Chuẩn bị luyện từ câu tuần sau
- HS đọc, học sinh lớp đọc thầm theo Học sinh làm mẫu
Học sinh hỏi : Người ta trồng lúa để làm gì?
Học sinh đáp : Người ta trồng lúa để có gạo ăn
Học sinh : Người ta trồng bàng để làm gì?
Học sinh : Người ta trồng bàng để sân trường có bóng mát, cho học sinh vui chơi gốc cây.
- Học sinh đọc - lớp đọc thầm theo Cả lớp làm tập vào
(13)TẬP VIẾT
CHỮ HOA: Y I Mục đích yêu cầu:
1 Kiến thức:
- Viết chữ hoa Y (một dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), chữ câu ứng dụng: Yêu (một dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), Yêu luỹ tre làng (3 lần)
- HS khá, giỏi: Viết đủ dòng (tập viết lớp) nêu Tập viết 2 Kĩ năng:
- Chữ viết rõ ràng, tương đối nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét chữ viết hoa với chữ viết thường chữ ghi tiếng
3 Thái độ:
- Yêu thích chữ viết đẹp, chăm rèn chữ giữ II Đồ dùng dạy học.
GV: mẫu chữ Y đặt khung mẫu
- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ đường kẻ li: Yêu (dòng 1); Yêu luỹ tre làng (dòng 2)
HS: - Vở TV
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A – Kiểm tra cũ - HS lớp viết chữ X
- GV mời em nhắc lại cụm từ ứng dụng tuần trước
B – Dạy mới.
1 Giới thiệu : Cô hướng dẫn em tập viết chữ Y hoa câu ứng dụng Yêu luỹ tre làng.
2 Hướng dẫn chữ viết hoa
2.1 Hướng dẫn HS quan sát nhận xét chữ Y.
- GV dán chữ Y lên bảng - Cấu tạo chữ Y nào? - GV hướng dẫn cách viết
+ Nét 1: Viết nét chữ U
+ Nét 2: từ điểm DB nét 1rê bút lên đường kẻ 6, đổi chiều bút, viết nét khuyết ngược, kéo dài xuống ĐK4 ĐK1, DB ở ĐK2 phía
- GV viết mẫu chữ Y bảng vừa viết vừa nhắc lại cách viết
2.2 Hướng dẫn HS viết bảng - GV nhận xét, uốn nắn
-HS viết bảng chữ X - Xuôi chèo mát mái. - HS viết bảng lớp - Cả lớp viết bảng
- Cao ô li (9 đường kẻ), gồm nét nét móc đầu nét khuyết ngược
- HS quan saùt
(14)3 Hướng dẫn viết câu ứng dụng 3.1 Giới thiệu câu ứng dụng - GV treo bảng phụ
- GV vào bảng phụ cho HS đọc
- Yêu luỹ tre làng em hiểu câu nào?
3.2 HS quan sát câu ứng dụng
- Em có nhận xét độ cao chữ câu ứng dụng
- GV viết chữ Yêu dòng kẻ Nhắc HS lưu ý nét cuối chữ y nối với nét đầu chữ ê
3.3 Hướng dẫn HS viết bảng - GV nhận xét uốn nắn
4 Hướng dẫn HS viết vào TV GV nêu yêu cầu viết
GV nhắc HS tư ngồi, cách cầm bút, để
+ dòng chữ Y cỡ nhỏ + dòng chữ Y cỡ vừa + dòng chữ Yêu cỡ vừa + dòng chữ Yêu cỡ nhỏ + dòng ứng dụng cỡ nhỏ. - GV giúp đỡ theo dõi HS yếu Chấm, chữa
- GV chấm
- GV nhận xét chấm Củng cố dặn dò
- GV nhận xét chung tiết học, khen ngợi HS viết đẹp
- Yêu luỹ tre làng
- Tình cảm u làng xóm, q hương người Việt Nam
- Chữ Y cao ô li
- Chữ l, y,g cao ô li rưỡi - Chữ t cao ô li rưỡi - Chữ r cao 1,25 li
- Các chữ cịn lại cao li
(15)CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)
CÂY DỪA I Mục đích u cầu:
1 Kiến thức:
- Nghe – viết xác tả, trình bày câu thơ lục bát Không mắc lỗi
- Làm tập 2b, (viết tên riêng Việt Nam) 2 Kĩ năng:
- Tốc độ đạt: khoảng 50 chữ/15 phút 3 Thái độ:
- HS có ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy – học:
Bài tập 2b viết vào giấy
Bảng ghi sẵn tập tả III Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Kiểm tra cũ:
- Gọi HS lên bảng viết từ khó tiết trước HS lớp viết vào nháp GV đọc
- Nhận xét cho điểm HS Dạy – học mới: Giới thiệu bài:
- Giờ tả hơm lớp nghe viết lại dòng thơ đầu thơ Cây dừa làm tập tả phân biệt in inh
2 Hướng dẫn viết tả: a Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết:
- GV đọc dòng thơ đầu Cây dừa
- Đoạn thơ nhắc đến phận dừa?
- Các phận so sánh với gì?
b Hướng dẫn cách trình bày: - Đoạn thơ có dịng?
- bền vững, thưở bé, bến bờ, quở trách
- Theo dõi đọc thầm theo HS đọc lại
- Đoạn thơ nhắc đến dừa, thân dừa, dừa, dừa
- HS đọc lại thơ sau trả lời:
Lá: tay dang đón gió, lược chải vào mây xanh
Ngọn dừa: đầu người biết gật để gọi trăng
Thân dừa: bạc phếch tháng năm
Quả dừa: đàn lợn con, hũ rượu
- dòng thơ
(16)- Dịng thứ có tiếng? - Dịng thứ hai có tiếng?
- Đây thể thơ lục bát Dịng thứ viết lùi vào ơ, dòng thứ hai viết sát lề
- Các chữ đầu dòng thơ viết nào?
c Hướng dẫn viết từ khó:
- GV đọc từ khó cho HS viết d Viết tả:
- GV đọc cho HS viết Mỗi cụm từ đọc lần
e Soát lỗi:
- GV đọc lại bài, dừng lại phân tích từ khó cho HS sốt lỗi
g Chấm bài:
- Thu chấm số bài, sau nhận xét viết HS
2 Hướng dẫn làm tập: Bài 2b:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Dán hai tờ giấy lên bảng chia lớp thành nhóm, yêu cầu hS lên tìm từ tiếp sức - Tổng kết trị chơi
- Cho HS đọc từ tìm Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc thơ
- Yêu cầu HS đọc thầm để tìm tên riêng?
- Tên riêng phải viết nào?
- Gọi HS lên bảng viết lại tên riêng cho tả
- Yêu cầu HS nhận xét bạn bảng, sau nhận xét cho điểm HS Củng cố dặn dị:
Nhận xét tiết học
Nhắc nhở HS nhớ quy tắc viết hoa tên riêng chuẩn bị sau
- Chữ đầu dòng thơ phải viết hoa - toả, tàu dừa, ngọt, hũ, …
- Đọc đề
- Tìm từ
Đáp án: Số chín chín thính - Đọc đề
- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo
- Bắc Sơn, Đình Cả, Thái Nguyên, Tây Bắc, Điện Biên
- Tên riêng phải viết hoa
- HS lên bảng viết lại, HS lớp viết vào
(17)TẬP LÀM VĂN
ĐÁP LỜI CHIA VUI – TẢ NGẮN VỀ CÂY CỐI I Mục đích yêu cầu:
1 Kiến thức:
- Biết đáp lại lời chia vui tình giao tiếp cụ thể (BT1)
- Đọc trả lời câu hỏi miêu tả ngắn (BT2); viết câu trả lời cho phần BT2 (BT3)
2 Kó năng:
- Nói lời ngạc nhiên, thích thú phù hợp 3 Thái độ:
- Yêu thích môn học
GDBVMT (trực tiếp): Giáo dục ý thức BVMT thiên nhiên. II Đồ dùng dạy học
GV: Tranh minh hoïa BT1
Một vài măng cụt tranh ảnh măng cụt III Hoạt động lớp:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Giới thiệu : Bài hôm em biết đáp lại lời chia vui, đọc đoạn tả măng cụt Qua đó, em thêm ý thức BVMT thiên nhiên.
2 Hướng dẫn làm tập Bài tập 1: (miệng)
Gọi HS đọc đề BT GV nêu đề
GV cho HS thảo luận nhóm
GV nhận xét Bài tập 2:( Miệng) Gọi HS đọc đề Đề yêu cầu Gọi HS đọc
GV cho HS xem măng cụt tranh ảnh
GV cho HS thảo luận nhóm
- GV nhận xét nhắc nhở giáo dục ý
HS đọc đề HS trả lời
HS thảo luận nhóm
Đại diện nhóm em thực hành đóng vai Hs 1,2,2 nói lời chúc mừng HS
Nói lời chúc mừng
Chúc mừng bạn đạt giải cao thi/ bạn giỏi quá! Bọn chúc mừng bạn Đáp lại: Mình cảm ơn bạn / bạn làm cảm động q
Nhiều nhóm thực hành đóng vai Các nhóm khác nhận xét bổ sung - HS đọc đề
- HS trả lời
- HS đọc đoạn văn câu hỏi Cả lớp đọc thầm theo
- Đại diện nhóm HS thực hành hỏi đáp HS1 hỏi – HS2 trả lời
(18)Hoạt động dạy Hoạt động học thức BVMT thiên nhiên.
Bài tập (viết) Gọi HS đọc đề - Đề u cầu gì?
- GV nêu yêu cầu : chọn viết phần a BT
Nhắc HS viết phần trả lời không viết câu hỏi kết hợp nêu ý kiến về BVMT thiên nhiên.
- GV nhận xét, ghi điểm
3 - Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học
Nhắc HS nói lời chia vui Đáp lời chia vui nghi thức Quan sát loại mà em thích
- HS đọc đề - HS trả lời
- 2, HS phát biểu, chọn viết phần - HS viết vào
- Nhiều học sinh đọc bàì trước lớp - HS nhận xét
(19)TUẦN: 29 TẬP ĐỌC
NHỮNG QUẢ ĐÀO I Mục đích u cầu:
1 Kiến thức:
- Hiểu nội dung: Nhờ đào, ông biết tính nết cháu Ơng khen ngợi cháu biết nhường nhịn đào cho bạn, bạn ốm
- Trả lời câu hỏi SGK 2 Kĩ năng:
- Đọc rành mạch toàn bài; ngắt nghỉ chỗ; bước đầu đọc phân biệt lời kể chuyện lời nhân vật
- Tốc độ đạt khoảng 50 tiếng/phút 3 Thái độ:
- Có lịng nhân hậu để sống ngày tốt đẹp II Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa TĐ, có
- Bảng phụ ghi sẵn từ, câu cần luyện ngắt giọng III Các hoạt động dạy học chủ yếu
TIEÁT
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi hs lên bảng kiểm tra Cây dừa. - Nhận xét cho điểm hs
2 DẠY - HỌC BAØI MỚI 2.1 Giới thiệu bài
- Ba bạn nhỏ Xuân, Vân, Việt ông cho người đào Các bạn làm với đào mình? Để biết điều này, học hôm Những đào. - Ghi tên lên bảng 2.2 Luyện đọc
a/ Đọc mẫu
GV đọc mẫu toàn lượt, sau gọi hs đọc lại Chú ý:
+ Lời người kể đọc với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng
+ Lời ông, đọc với giọng ơn tồn, tình cảm Câu cuối ơng nói với Việt đọc với vẻ tự hào, vui mừng
+ Lời Xuân, đọc với giọng hồn nhiên, nhanh nhảu
+ Lời Vân, đọc với giọng ngây thơ
- hs lên bảng đọc thuộc lòng Cây dừa trả lời câu hỏi cuối
- HS lớp nghe nhận xét bạn
- hs đọc lại tên
(20)Hoạt động dạy Hoạt động học + Lời Việt, đọc với giọng rụt rè, lúng
tuùng
b/ Luyện phát âm, đọc câu giải nghĩa từ
- Y/c hs tìm từ khó, dễ lẫn đọc Nghe hs trả lời ghi từ lên bảng - Đọc mẫu y/c hs đọc từ (tập trung hs hay mắc lỗi phát âm)
- Y/c hs đọc câu Nghe chỉnh sửa lỗi cho hs có
c/ Luyện đọc theo đoạn
- Hỏi: Để đọc tập đọc này, phải đọc với giọng đọc khác nhau? Là giọng ?
- Hỏi: Bài tập đọc có đoạn? Các đoạn phân chia nào?
- Y/c hs đọc giải để hiểu nghĩa từ
- Gọi hs đọc đoạn
- Nêu giọng đọc tổ chức cho hs luyện đọc hai câu nói ơng
- Gọi hs đọc lại đoạn - Y/c hs đọc đoạn
- Gọi hs đọc mẫu câu nói bạn Xuân Chú ý đọc với giọng hồn nhiên, nhanh nhảu
- Gọi hs đọc mẫu câu nói ơng - Y/c hs đọc lại đoạn
- Hướng dẫn hs đọc đoạn lại tương tự
- Y/c hs đọc nối đoạn trước lớp, GV lớp theo dõi để nhận xét
- Chia nhóm hs theo dõi hs đọc theo nhóm
d/ Thi đọc
- Tổ chức cho nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân
- Nhận xét, cho điểm
- Tìm từ trả lời theo y/c GV:
+ Quả đào, nhỏ, hỏi, chẳng bao lâu, giỏi, với vẻ tiếc rẻ, thèm, trải bàn, chẳng, thốt lên,
- đến hs đọc cá nhân, sau lớp đọc đồng
- Mỗi hs đọc câu, nối tiếp từ đầu hết
- Chúng ta phải đọc với giọng đọc khác nhau: người kể chuyện, ông, Xuân, Vân, Việt
- Bài TĐ chia làm đoạn:
+ Đoạn 1: Sau chuyến có ngon khơng?
+ Đoạn 2: Cậu bé Xn nói ơng hài lịng nhận xét.
+ Đoạn 3: Cơ bé Vân nói cịn thơ dại q.
+ Đoạn 4: Phần lại - hs đọc
- hs đọc
- Một số hs đọc cá nhân, sau lớp đọc đồng
- hs đọc - hs đọc
- hs đọc, hs khác nhận xét đọc lại - hs đọc, hs khác nhận xét đọc lại - HS đọc đoạn
- Nối tiếp đọc đoạn 1, 2, 3, 4, (đọc vòng)
- Lần lượt hs đọc trước nhóm mình, bạn nhóm chỉnh sửa lỗi cho
(21)Hoạt động dạy Hoạt động học
e/ Cả lớp đọc ĐT đoạn
- Y/c lớp đọc ĐT đoạn 3, TIẾT
Hoạt động dạy Hoạt động học
2.3 Tìm hiểu bài
- GV đọc mẫu tồn lần đặt câu hỏi hướng dẫn hs tìm hiểu
- Người ơng dành đào cho ai? - Xuân làm với đào ơng cho? - Ơng nhận xét Xn nào? - Vì ơng lại nhận xét Xuân vậy?
- Bé Vân làm với đào ơng cho? - Ơng nhận xét Vân nào? - Chi tiết truyện chứng tỏ bé Vân thơ dại?
- Việt làm với đào ơng cho? - Ông nhận xét Việt nào? - Vì ơng lại nhận xét Việt vậy? - Em thích nhân vật nhất? Vì sao?
- HS theo dõi bài, suy nghĩ để trả lời câu hỏi
- Người ông dành đào cho vợ ba đứa cháu nhỏ
- Xuân ăn đào lấy hạt trồng vào vò Em hi vọng hạt đào lớn thành đào to
- Người ông nói sau Xuân trở thành người làm vườn giỏi
- Ông nhận xét Xuân ăn đào thấy ngon, Xuân biết lấy hạt đem trồng để sau có đào thơm ngon Việc Xuân đem hạt đào trồng cho thấy cậu thích trồng - Vân ăn hết đào đem vứt hạt Đào ngon cô bé ăn xong cịn thịm thèm
- Ông nhận xét: Ôi! Cháu ông thơ dại quá.
- Bé háu ăn, ăn hết phần cịn thèm Bé chẳng suy nghĩ gì, ăn xong vứt hạt đào
- Việt đem đào cho bạn Sơn bị ốm Sơn khơng nhận, Việt đặt đào lên giường bạn trốn
- Ơng nói Việt người có lịng nhân hậu
- Vì Việt thương bạn, biết nhường phần quà cho bạn bạn bị ốm
- HS noái tiếp phát biểu ý kiến
+ Em thích Xn cậu có ý thức giữ lại giống đào ngon
+ Em thích Vân Vân ngây thơ
+ Em thích Việt cậu người có lòng nhân hậu, biết yêu thương bạn bè, biết san sẻ ngon với người khác
(22)Hoạt động dạy Hoạt động học 2.4 Luyện đọc lại bài
- Y/c hs nối tiếp đọc lại
- Gọi hs nhận xét cho điểm sau lần đọc Chấm điểm tuyên dương nhóm đọc tốt
3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học Dặn dò hs nhà luyện đọc lại chuẩn bị sau
các cháu, giúp cháu bộc lộ tính cách cách thoải mái, tự nhiên - hs đọc nối tiếp nhau, hs đọc đoạn truyện
(23)KỂ CHUYỆN
NHỮNG QUẢ ĐÀO I Mục đích u cầu:
1 Kiến thức:
- Bước đầu biết tóm tắt nội dung đoạn truyện cụm từ câu (BT1) - Kể lại đoạn câu chuyện dựa vào lời tóm tắt (BT2)
- HS khá, giỏi: Biết phân vai để dựng lại câu chuyện (BT3) 2 Kĩ năng:
- Tập trung theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn, kể tiếp lời bạn
3 Thái độ:
- Có lịng nhân hậu để sống ngày tốt đẹp II Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết tóm tắt nội dung đoạn truyện III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Kiểm tra cũ.
- Gọi HS lên bảng, yêu cầu em nối tiếp kể lại câu chuyện Kho Báu.
- Nhận xét cho điểm HS 2 Dạy - Học mới a Giới thiệu bài
- Trong tiết kể chuyện này, em kể lại câu chuyện Những táo
- Ghi tên lên bảng
b Hướng dẫn kể chuyện
* Tóm tắt nội dung đoạn truyện. - Gọi HS đọc yêu cầu tập
- SGK tóm tắt nội dung đoạn nào? - Đoạn cách tóm tắt khác mà nêu nội dung đoạn 1?
- SGK tóm tắt nội dung đoạn nào? - Bạn có cách tóm tắt khác?
- Nội dung đoạn gì? - Nội dung đoạn cuối gì? - Nhận xét phần trả lời HS
b Kể lại đoạn truyện theo gợi ý Bước 1: Kể nhóm
- HS lên bảng thực yêu cầu - HS lớp theo dõi nhận xét - Theo dõi mở SGK trang 92
- HS đọc yêu cầu - Đoạn 1: Chia đào - Quà ông - Chuyện Xuân
- HS nối tiếp trả lời: Xuân làm với đào cho./ Suy nghĩ việc làm Xuân./ Người trồng vườn tương lai./…
- Vân ăn đào nào/ Cô bé ngây thơ./ Sự ngây thơ bé Vân./ Chuyện Vân./…
(24)- Cho HS đọc thầm yêu cầu gợi ý bảng phụ
- Chia nhóm, yêu cầu nhóm kể đoạn theo gợi ý
Bước 2: kể trước lớp
- Yêu cầu nhóm cử đại diện lên kể - Tổ chức cho HS kể vòng
- Yêu cầu nhóm nhận xét, bổ sung bạn kể
- Tuyên dương nhóm HS kể tốt
- Khi HS lúng túng, GV đặt câu hỏi gợi ý đoạn cho HS
* Kể lại toàn nội dung truyện.
- GV chia HS thành nhóm nhỏ Mỗi nhóm có HS, u cầu nhóm kể theo hình thức phân vai: Người dẫn chuyện, người ônh, Xuân, Vân, Việt
- Tổ chức cho nhóm thi kể
- Nhận xét tuyên dương nhóm kể tốt 3 Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe chuẩn bị sau
- Kể lại nhóm Khi HS kể HS khác theo dõi, lắng nghe, nhận xét, bổ sung cho bạn
- Mỗi HS trình bày đoạn
- HS tham gia kể chuyện
- Nhận xét theo tiêu chí nêu Tuần
- HS tập kể lại toàn câu chuyện nhóm
(25)CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP)
NHỮNG QUẢ ĐÀO I Mục đích u cầu:
1 Kiến thức:
- Chép xác tả, trình bày hình thức văn ngắn Không mắc lỗi
- Làm tập 2b 2 Kĩ năng:
- Tốc độ đạt: khoảng 50 chữ/15 phút 3 Thái độ:
- HS có ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy – học:
Bảng phụ viết sẵn nội dung tập 2b III Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Kiểm tra cuõ:
- Yêu cầu HS viết từ sau: sắn, xá cừ, súng, xâu kim, kín kẽ, minh bạch, tính tình, Hà Nội, Hải Phịng, Sa Pa, Tây Bắc, … - GV nhận xét cho điểm HS
2 Dạy – học mới: Giới thiệu bài:
- Trong tả này, nhìn bảng chép lại đoạn văn tóm tắt nội dung truyện Những đào Sau làm số tập tả phân biệt vần in inh
2 Hướng dẫn viết tả: a Ghi nhớ nội dung đoạn viết: - Gọi HS đọc đoạn văn - Người ơng chia q cho cháu? - Ba người cháu làm với đào mà ơng cho?
- Người ông nhận xét cháu nào?
b Hướng dẫn cách trình bày:
- Hãy nêu cách trình bày đoạn văn - Ngồi chữ đầu câu, tả có chữ cần viết hoa? Vì sao?
- HS lên bảng viết bài, lớp viết vào giấy nháp
- HS lớp nhận xét bạn bảng
- HS đọc
- Người ông chia cho cháu đào
- Xuân ăn đào xong đem trồng hạt Vân ăn xong cịn thèm Cịn Việt khơng ăn mà mang đào cho cậu bạn bị ốm
- Oâng bảo: Xuân thích làm vười, Vân bé dại, cịn Việt người nhân hậu
- Khi trình bày đoạn văn, chữ đầu đoạn ta phải viết hoa lùi vào ô vuông Các chữ đầu câu viết hoa Cuối câu viết dấu chấm câu
(26)c Hướng dẫn viết từ khó:
- Hãy tìm thơ chữ có dấu hỏi, dấu ngã
- Đọc lại tiếng cho HS viết vào bảng Chỉnh sửa lỗi cho HS
d Viết e Soát lỗi
- GV đọc lại bài, dừng lại phân tích chữ khó cho HS sốt lỗi
g Chấm
- Thu chấm số Số lại để chấm sau
2 Hướng dẫn làm tập tả: Bài 2b:
- Gọi HS đọc đề sau gọi HS lên làm bảng lớp, yêu cầu lớp làm vào
- Nhận xét làm cho điểm HS Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
u cầu em viết sai lỗi tả trở lên nhà viết lại cho
Xuaân, Vân, Việt
- Các chữ có dấu hỏi, dấu ngã: mỗi, - Viết từ khó, dễ lẫn
- HS nhìn bảng chép
- Sốt lỗi, sửa lỗi sai ghi tổng số lỗi lề
- HS làm bảng lớp Cả lớp làm vào
- Đáp án:
+ To cột đình + Kín bưng
(27)TẬP ĐỌC
CÂY ĐA QUÊ HƯƠNG I Mục đích yêu cầu:
1 Kiến thức:
- Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp đa quê hương, thể tình cảm tác giả với quê hương
- Trả lời câu hỏi 1, 2, SGK
+ HS khá, giỏi: Trả lời câu hỏi SGK 2 Kĩ năng:
- Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ dấu câu cụm từ rõ ý - Tốc độ đạt khoảng 50 tiếng/phút
3 Thái độ:
- Biết yêu quê hương qua vật thân thuộc II Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa tập đọc có
- Bảng phụ ghi sẵn từ, câu cần luyện ngắt giọng III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi hs lên bảng kiểm tra Những quả đào.
2 DẠY - HỌC BAØI MỚI
2.1 Giới thiệu bài Cây đa quê hương của nhà văn Nguyễn Khắc Viện
2.2 Luyện đọc a/ Đọc mẫu
- GV đọc mẫu lần Chú ý đọc với giọng nhẹ nhàng, sâu lắng, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm
b/ Luyện phát âm, đọc câu giải nghĩa từ
- Y/c hs tìm từ khó, dễ lẫn đọc Hs trả lời GV ghi lên bảng
- Đọc mẫu y/c hs đọc từ
- Y/c hs đọc câu Nghe chỉnh sửa lỗi cho hs, có
c/ Luyện đọc đoạn
- GV nêu giọng đọc chung toàn bài, sau nêu y/c đọc đoạn hướng dẫn hs chia thành đoạn:
+ Đoạn 1: Cây đa nghìn … nói. + Đoạn 2: Phần lại
- Y/c hs đọc đoạn
- hs lên bảng, đọc trả lời câu hỏi nội dung
- Theo dõi GV đọc mẫu hs đọc mẫu lần
- Tìm từ trả lời theo y/c GV: - HS đọc cá nhân, lớp đọc đồng - Mỗi hs đọc câu, nối tiếp từ đầu hết
- HS dùng bút chì viết dấu gạch (/) để phân cách đoạn với
(28)Hoạt động dạy Hoạt động học - Thời thơ ấu là độ tuổi nào?
- Em hiểu hình ảnh một tòa cổ kính như nào?
- Thế chót vót trời xanh? - Li kì có nghĩa gì?
- Hướng dẫn: nhấn giọng từ ngữ gợi tả như: nghìn năm, cổ kính, lớn cột đình, chót vót trời, quái lạ, gẩy lên, đang cười nói.
- Gọi hs đọc lại đoạn - Y/c hs đọc đoạn
- Y/c hs nêu cách ngắt giọng câu văn cuối
- Dựa vào cách đọc đoạn 1, cho biết, để đọc tốt đoạn văn này, cần nhấn giọng từ ngữ nào?
- Y/c hs đọc lại đoạn
- Y/c hs đọc nối tiếp nhau, hs đọc đoạn Đọc từ đầu hết - Chia hs thành nhóm hs y/c luyện đọc nhóm
d/ Thi đọc
- Tổ chức cho nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân
- Nhận xét, cho điểm e/ Cả lớp đọc ĐT 2.3 Tìm hiểu bài
- GV đọc mẫu tồn lần
- Những từ ngữ, câu văn cho thấy đa sống lâu?
- Các phận đa (thân, cành, ngọn, rễ) tả hình ảnh nào?
- Y/c hs đọc câu hỏi
- Y/c hs thảo luận cặp đơi để nói lại đặc điểm phận đa từ
- Ngồi hóng mát, tác giả cịn thấy cảnh đẹp q hương?
3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Gọi hs đọc lại tập đọc y/c hs tả lại cảnh đẹp quê hương em
- Nhận xét tiết học y/c hs nhà đọc lại
- Là trẻ
- Là cũ đẹp trang nghiêm - Là cao vượt hẳn vật xung quanh - Là vừa lạ vừa hấp dẫn
- Luyeän ngắt giọng câu:
- HS dùng bút chì gạch chân từ - Một số hs đọc cá nhân
- hs đọc
- Nêu cách ngắt luyện ngắt giọng câu - Nhấn giọng từ ngữ sau: lúa vàng gợn sóng, lững thững, nặng nề.
- Một số hs đọc cá nhân
- hs đọc theo hình thức nối tiếp - Luyện đọc theo nhóm
- Các nhóm cử đại diện thi đọc nối tiếp, đọc đồng đoạn
- Y/c hs lớp đọc đồng đoạn - Theo dõi đọc thầm theo - Cây đa nghìn năm, cổ kính - HS nối tiếp phát biểu
- hs đọc thành tiếng, lớp theo dõi
(29)(30)LUYỆN TỪ VAØ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI ĐẶT VAØ TRẢ LỜI CÂU HỎI: ĐỂ LÀM GÌ? I Mục đích u cầu:
1 Kiến thức:
- Nêu số từ ngữ cối (BT1, BT2) - Dựa theo tranh, (BT3)
2 Kó năng:
- Rèn kĩ tìm từ cối biết đặt trả lời câu hỏi với cụm từ để làm gì? 3 Thái độ:
- u thích học mơn Tiếng Việt II Đồ dùng dạy – học:
- Tranh ảnh loài ăn – rõ phận
- Bút + tờ giấy khổ to (để nhóm làm BT 2) viết tên phận Rễ :
Gốc : Thân : Caønh :
Lá : Hoa : Quả : Ngọn : III Hoạt động dạy – học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Kieåm tra cũ :
- Gv chia bảng lớp làm hai phần Gọi HS lên bảng
- HS làm miệng - Gv gọi HS nhận xét
- GV nhận xét cho điểm HS 2 Dạy mới:
a- Giới thiệu :
- Trong tiết luyện từ câu tuần mở rộng vốn từ cối, sau ơn luyện cách đặt câu hỏi trả lời câu hỏi có cụm từ "Để làm gì?"
b Hướng dẫn làm tập : Bài (làm miệng)
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- Gv treo tranh loài ăn lên bảng để HS quan sát
- HS nhận xét – Gv nhận xét, chốt lại ý kiến
- Gọi HS nhắc lại Bài taäp 2
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- Gv nhắc HS cần ý : Các từ tả
- HS viết tên ăn - HS viết tên lương thực - Đặt trả lời câu hỏi : Để làm ?
- Gv ghi tựa lên bảng, HS nhắc lại
- HS đọc yêu cầu
- 1, HS lên bảng tên loài cây, phận đó:
- Rễ, gốc, thân, cành, lá, hoa, quả,
- HS đọc u cầu tập
(31)phận từ hình dáng, màu sắc, tính chất, đặc điểm phận
- GV chia lớp thành nhóm, phát giấy khổ to bút để nhóm trao đổi, thảo luận viết kết vào phiếu
- Gv nhận xét chốt lại lời giải Khen ngợi nhóm tìm nhiều từ
Gv gọi HS đọc lại
Baøi 3
- Gv nêu yêu cầu, hướng dẫn HS quan sát tranh, nói việc làm bạn nhỏ tranh
- Hs nhận xét, Gv nhận xét, chốt lại câu hỏi câu trả lời
- GV gọi HS nhắc lại 3/ Củng cố dặn dò :
- Hơm học LTVC gì? - Gv khen ngợi cá nhân HS, nhóm HS làm tốt, chứng tỏ em hiểu biết cỏ, hiểu biết thêm vốn từ - Dặn HS nhà hỏi thêm bố mẹ từ dùng để tả phận
- Chuẩn bị tiết LTVC tuaàn 30
trên bảng lớp
- Cả lớp làm vào
Đáp án : Những từ dùng để tả phận :
Rễ : Dài ngoằn ngèo, uốn lượn, cong queo, xù xì …
Gốc : to, thô, sần sùi, mập mạp, mảnh mai, nịch …
Thân : to, cao, chắc, bạc phếch, xù xì, nhẵn, xanh thẫm, phủ đầy gai, mềm mại … Cành : Xum xuê, um tùm, khẳng khiu, khô héo …
Lá : Xanh biếc, tươi xanh, tươi tốt, mỡ màng, già úa, đỏ sẫm, úa vàng …
Hoa : vàng tươi, hồng thắm, đỏ rực, tím biếc, trắng muốt, thơm ngát …
Quả : vàng rực, đỏ ối, chín mộng …
Ngọn : Chót vót, thẳng tắp, khỏe khoắn, mập mạp
Bạn gái tưới nước cho cây, bạn trai bắt sâu cho
- HS suy nghĩ, đặt câu hỏi có cụm từ để làm ? để hỏi mục đích việc làm bạn nhỏ Và tự trả lời câu hỏi
- Nhiều HS nối tiếp phát biểu ý kiến VD : Hỏi : Bạn nhỏ tưới nước cho để làm ?
Đáp : Bạn nhỏ tưới nước cho để tươi tốt …
(32)TẬP VIẾT
CHỮ HOA: A (KIỂU 2) I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1- Yêu cầu cần đạt:
- Viết chữ hoa A – kiểu (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ); chữ câu ứng dụng: Ao (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), Ao liền ruộng (3 lần).
2- Ghi chuù:
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: mẫu chữ T đặt khung mẫu
- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ đường kẻ li: Ao (dòng 1); Ao liền ruộng cả (dòng 2)
HS: - Vở TV
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
A – Kiểm tra cũ
- GV cho lớp viết chữ Y hoa
- GV mời em nhắc lại cụm từ ứng dụng tuần trước
B – Dạy mới.
1 Giới thiệu : Cô hướng dẫn em tập viết chữ A hoa kiểu câu ứng dụng Ao liền ruộng cả.
2 Hướng dẫn chữ viết hoa
2.1 Hướng dẫn HS quan sát nhận xét chữ A.
- GV dán chữ A lên bảng - Cấu tạo chữ A như nào? - GV hướng dẫn cách viết
+ Nét 1: Như nét chữ O (ĐB ĐK6), viết nét cong kín,cuối nét uốn vào DB ĐK4 ĐK5
+ Nét 2: từ điểm DB nét 1lia bút lên ĐK6 phía bên phải chữ O viết nét móc ngược (như nét chữ U) DB ĐK2. - GV viết mẫu chữ A trên bảng vừa viết vừa nhắc lại cách viết
2.2 Hướng dẫn HS viết bảng - GV nhận xét, uốn nắn
3 Hướng dẫn viết câu ứng dụng 3.1 Giới thiệu câu ứng dụng - GV treo bảng phụ
- HS viết bảng - Yêu luỹ tre làng - HS viết bảng lớp - Cả lớp viết bảng
- Cao ô li, gồm nét nét cong kín nét móc ngược phải
- HS quan saùt
- HS viết chữ A 2, lượt bảng
(33)- GV vào bảng phụ cho HS đọc
- GV giúp HS hiểu nghiã cụm từ Ao liền ruộng ý nói giàu có (ở vùng nơng thơn) 3.2 HS quan sát câu ứng dụng
- Em có nhận xét độ cao chữ câu ứng dụng
- Các dấu chữ đặt nào? - Khoảng cách chữ ghi tiếng 3.3 Hướng dẫn HS viết bảng - GV nhận xét uốn nắn
4 Hướng dẫn HS viết vào TV GV nêu yêu cầu viết
GV nhắc HS tư ngồi, cách cầm bút, để
+ dòng chữ A cỡ nhỏ + dòng chữ A cỡ vừa + dòng chữ Ao cỡ vừa + dòng chữ Ao cỡ nhỏ + dòng ứng dụng cỡ nhỏ. - GV giúp đỡ theo dõi HS yếu Chấm, chữa
- GV chấm
- GV nhận xét chấm Củng cố dặn dò
- GV nhận xét chung tiết học, khen ngợi HS viết đẹp
- GV dặn HS nhà viết thêm dòng TV
- Chữ A, l,g cao ô li rưỡi - Chữ r cao 1,25 ô li
- Các chữ lại cao ô li - Dấu huyền đặt chữ ê - Dấu nặng đặt o - Dấu hỏi chữ a
- Bằng khoảng cách viết chữ O - HS viết chữ Ao lượt
(34)CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)
HOA PHƯỢNG I Mục đích yêu cầu:
1 Kiến thức:
- Nghe – viết xác tả, trình bày hình thức thơ chữ Khơng mắc q lỗi
- Làm tập 2b 2 Kĩ năng:
- Tốc độ đạt: khoảng 50 chữ/15 phút 3 Thái độ:
- HS có ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy – học:
Bảng phụ ghi quy tắc tả III Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Kiểm tra cũ:
-Gọi HS lên bảng viết từ sau
tình nghĩa, tin yêu, xinh đẹp, xin học, mịn màng, bình minh
- Nhận xét, cho điểm HS Dạy – học mới: Giới thiệu bài:
- Trong học tả này, nghe viết lại thơ hoa phượng sau làm tập tả phân biệt in inh
2 Hướng dẫn viết tả: a Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết: - GV đọc thơ hoa phượng - Bài thơ cho ta biết điều gì?
- Tìm đọc câu thơ tả hoa phượng
b Hướng dẫn cách trình bày:
- Bài thơ có khổ? Mỗi khổ có câu thơ? Mỗi câu thơ có chữ?
- Các chữ đầu câu thơ viết nào? - Trong thơ dấu câu sử dụng?
- Viết từ theo yêu cầu GV
- Theo dõi GV đọc HS đọc lại - Bài thơ tả hoa phượng
Hôm qua lấm Chen lẫn màu xanh Sáng bừng lửa thẫm Rừng rực cháy cành … Phượng mở nghìn mắt lửa, … Một trời hoa phượng đỏ
- Bài thơ có khổ thơ Mỗi khổ có câu thơ Mỗi câu thơ có chữ
- Vieát hoa
- Dấu phẩy, dấu chấm, dấu gạch ngang đầu dòng, dấu chấm hỏi, dấu chấm cảm
(35)- Giữa khổ thơ viết nào? c Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu HS đọc từ khó dễ lẫn từ khó viết
- Yêu cầu HS đọc viết từ vừa tìm
d Viết tả:
- GV đọc cho HS viết theo yêu cầu e Soát lỗi:
- GV đọc lại bài, dừng lại phân tích tiếng khó cho HS chữa
g Chấm bài: - Thu chấm 10 - Nhận xét viết
2 Hướng dẫn làm tập tả: Bài 2b:
- Bài tập yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS tự làm
- Nhận xét, chữa cho điểm HS
3 Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học
Dặn HS nhà tìm thêm từ có vần in inh viết từ HS viết xấu, sai nhiều lỗi phải viết lại tả cho
- chen lẫn, lửa thẫm, mắt lửa, …
- HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp
- HS nghe viết
- Dùng bút chì, đổi cho để sốt lỗi, chữa
- Bài tập yêu cầu điền vào chỗ trống s hay x, in hay inh
- HS làm bảng lớp, lớp làm vào
(36)TẬP LÀM VĂN
ĐÁP LỜI CHIA VUI – NGHE – TRẢ LỜI CÂU HỎI I Mục đích yêu cầu:
1 Kiến thức:
- Biết đáp lại lời chia vui tình giao tiếp cụ thể (BT1)
- Nghe GV kể, trả lời câu hỏi nội dung câu chuyện Sự tích hoa lan hương (BT2)
2 Kó năng:
- Nói lời chia vui phù hợp 3 Thái độ:
- u thích mơn học II Đồ dùng dạy – học:
Gv: Bảng phụ ghi câu hỏi a,b,c BT
1 bó hoa thật, bó hoa giấy để HS thực hành làm tập 1a Tranh minh hoạ truyện SGK
III Hoạt động dạy – học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
A - Kiểm tra cũ:
GV cho 2,3 cặp HS lên bảng đối thoại: em nói lời chia vui – em đáp lại lời chúc mừng
B - Dạy mới:
Giới thiệu bài: Hôm cô hướng dẫn em tiếp đáp lời chia vui – nghe – trả lời câu hỏi
Hướng dẫn làm tập
Bài tập 1: (miệng) Gọi HS đọc đề Đề yêu cầu
GV nêu yêu cầu
GV cho nhiều HS lên bảng thực hành đóng vai tình b,c
2 cặp HS lên bảng
HS1: Chúc mừng bạn … tiết học hôm
HS 2: Cảm ơn bạn, phải cố gắng nhiều
1 HS đọc đề HS trả lời
2 HS thực hành nói lời chia vui lời đáp HS1 (cầm bó hoa trao cho HS nói): chúc mừng bạn trịn tuổi / Chúc mừng ngày sinh nhật bạn Mong bạn vui học gỏi
HS2(nhận bó hoa) cám ơn bạn/ cảm ơn bạn nhớ ngày sinh nhật
Nhiều HS thực hành đóng vai
Tình b: Năm Bác chúc bố mẹ cháu lôn khỏe mạnh làm ăn phát đạt Bác chúc cháu học giỏi chóng lớn
(37)Bài tập 2: (miệng) Gọi HS đọc đề Đề yêu cầu gì?
GV cho lớp quan sát tranh Bức tranh vẽ cảnh gì?
GV gọi HS đọc câu hỏi
GV kể chuyện lần Nhấn giọng từ ngữ Vứt lăn lóc, hết lịng chăm bón, sống lại nở thật to, cảm động nở hương thơm nồng nàn
+ Kể lần 1: cho HS quan sát tranh + Kể lần 2: Vừa kể vừa giới thiệu tranh + Kể lại lần thứ
GV hỏi: Vì hoa biết ơn ơng lão - Gọi HS đọc câu hỏi
- Gọi HS đọc câu hỏi
- Gọi HS đọc câu hỏi GV gọi HS hỏi đáp theo cặp Củng cố dặn dị.
Gv: hỏi ý nghóa câu chuyện hôm gì?
Dặn HS nhà tập kể lại câu chuyện tích hoa lan cho người thân nghe
Tình c: Cơ mừng tự hào lớp ta năm đoạt giải mặt hoạt động Chúc em giữ vững phát huy thành tích năm học tới Chúng em cảm ơn cô Nhờ cô dạy bảo mà lớp đạt thành tích chúng em xin hứa năm học tới cố gắng giữ vững phát huy nhữõng thành tích lời dạy
1 HS đọc đề HS trả lời
HS quan saùt tranh
Cảnh đêm trăng ông lão vẻ mặt nhân từ chăm sóc hoa
1 HS đọc câu hỏi
HS quan sát đọc câu hỏi tranh Vì ơng lão nhặt hoa bị vứt lăn lóc ven đuờng trồng hết lịng chăm sóc cho sống lại nở hoa
HS đọc câu hỏi
1HS trả lời (Cây hoa tỏ lịng biết ơn ơng cách nở bơng hoa thật to lộng lẫy)
1 HS đọc câu hỏi
HS trả lời hoa, xin trời cho đổi vẻ đẹp thành hương thơm để mang lại niềm vui cho ông lão
1 HS trả lời (Vì ban đêm lúc n tĩnh, ơng lão khơng phải làm việc nên thưởng thức hương thơm hoa
- 3,4 cặp HS hỏi đáp trước lớp câu hỏi 1,2 HS kể lại toàn câu chuyện
(38)TUẦN: 30 TẬP ĐỌC
AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG I Mục đích yêu cầu:
1 Kiến thức:
- Hiểu nội dung: Bác Hồ yêu thiếu nhi Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng cháu ngoan Bác Hồ
- Trả lời câu hỏi 3, 4, SGK
- HS khá, giỏi: Trả lời câu hỏi SGK 2 Kĩ năng:
- Đọc rành mạch toàn bài; ngắt nghỉ dấu câu cụm từ rõ ý biết đọc lời nhân vật câu chuyện
- Tốc độ đạt khoảng 50 tiếng/phút 3 Thái độ:
- Thật đức tính tốt cần rèn luyện II Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa TĐ SGK
- Bảng phụ ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc III Các hoạt động dạy học chủ yếu
TIEÁT
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 KIEÅM TRA BÀI CŨ
- Gọi hs đọc trả lời câu hỏi nội dung Quê hương.
- Nhận xét cho điểm hs 2 DẠY - HỌC BAØI MỚI 2.1 Giới thiệu bài
- Cho lớp hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh của nhạc sĩ Phong Nhã
- Khi sống, Bác Hồ ln giành tất quan tâm cho thiếu nhi Bài tập đọc Ai ngoan thưởng cho em thấy rõ điều
2.2 Luyện đọc a/ Đọc mẫu
- GV đọc mẫu đoạn 1, Chú ý: Đọc toàn với giọng ấm áp, trìu mến Lời Bác đọc nhẹ nhàng, trìu mến, quan tâm; lời cháu thiếu nhi đọc với giọng thể vui mừng, ngây thơ; lời Tộ đọc nhẹ, rụt rè
b/ Luyện phát âm, đọc câu giải nghĩa từ
- hs đọc tòan trả lời câu hỏi:
- Cả lớp theo dõi đọc thầm theo
(39)Hoạt động dạy Hoạt động học - Y/c hs đọc theo hình thức nối tiếp,
mỗi hs đọc câu, đọc từ đầu hết Theo dõi hs đọc để phát lỗi phát âm em
- Hỏi: Trong có từ khó đọc? (Nghe hs trả lời ghi từ lên bảng lớp)
- Đọc mẫu từ y/c hs đọc - Y/c hs nối tiếp đọc lại Nghe chỉnh sửa lỗi phát âm hs, có c/ Luyện đọc theo đoạn
- Nêu y/c đọc đọan, sau hỏi: Câu chuyện chia làm đoạn? Các đoạn phân chia nào?
- Gọi hs đọc đoạn
- Đoạn đầu lời người kể, em cần ý đọc với giọng nhẹ nhàng, thong thả - Gọi hs đọc đoạn
- Hướng dẫn: Trong đoạn truyện có lời Bác Hồ lời cháu thiếu nhi Khi đọc lời Bác cần thể quan tâm tới cháu Khi đọc lời đáp cháu thiếu nhi, nên kéo dài giọng cuối câu, thể ngây thơ vui mừng cháu thiếu nhi gặp Bác
- Gọi hs đọc đoạn
- Hướng dẫn hs luyện đọc câu nói Tộ Bác đoạn
- Y/c hs đọc lại đoạn
- Y/c hs đọc nối đoạn trước lớp, GV lớp theo dõi để nhận xét
- Chia nhóm hs theo dõi hs đọc theo nhóm
d/ Thi đọc
- Quây quanh, tắm rửa, văng lên, mắng phạt, hồng hào, khẽ thưa, mừng rỡ.
- Một số hs đọc cá nhân, sau lớp đọc đồng
- Đọc nối tiếp, đọc từ đầu hết, hs đọc câu
- Câu chuyện chia đoạn: + Đoạn 1: Một hôm… nơi tắm rửa…
+ Đoạn 2: Khi trở lại phòng họp… Đồng ý ạ!.
+ Đoạn 3: Phần lại - hs đọc - Một hs đọc lại - hs đọc
- Luyện đọc đoạn theo hướng dẫn: Lớp trưởng (hoặc hs bất kỳ) đọc câu hỏi Bác Sau câu hỏi, lớp đọc đồng câu trả lời cháu thiếu nhi - hs đọc
- Luyện đọc câu:
+ Thưa Bác./ Hôm cháu không lời cô.// Cháu chưa ngoan/ nên không ăn kẹo Bác.// (Giọng nhẹ, rụt rè)
+ Cháu biết nhận lỗi,/ ngoan lắm!// Cháu phần kẹo bạn khác.// (Giọng ân cần, động viên)
- HS đọc đoạn
- Nối tiếp đọc đoạn 1, 2, (đọc vòng)
(40)Hoạt động dạy Hoạt động học e/ Cả lớp đọc ĐT
TIEÁT
Hoạt động dạy Hoạt động học
2.3 Tìm hiểu bài
- GV đọc lại tồn lần - Gọi hs đọc phần giải
- Khi thấy Bác Hồ đến thăm, tình cảm em nhỏ nào?
- Bác Hồ thăm nơi trại nhi đồng?
- Bác Hồ quan tâm đến thiếu nhi đồng bào ta
- Bác Hồ hỏi em hs gì?
- Những câu hỏi Bác cho em thấy điều Bác?
- Các em đề nghị Bác chia kẹo cho ai?
- Tại Tộ không dám nhận kẹo Bác cho?
- Tại Bác khen Tộ ngoan?
- Chỉ vào tranh: Bức tranh thể nội dung đoạn nào? Em kể lại
- Y/c hs đọc phân vai - Nhận xét, cho điểm hs 3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Thi đọc lại điều Bác Hồ dạy
- Tuyên dương hs đọc thuộc điều Bác Hồ dạy
- Nhận xét tiết học Dặn dò hs nhà luyện đọc lại chuẩn bị sau
- HS theo dõi SGK - HS đọc
- Các em chạy ùa tới, quây quanh Bác Ai muốn nhìn Bác cho thật rõ
- Bác thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa
- Các cháu có vui khơng?/ Các cháu ăn có no khơng?/ Các có mắng phạt cháu khơng?/ Các cháu có thích kẹo khơng? - Bác quan tâm đến việc ăn, ngủ, nghỉ,… cháu thiếu nhi Bác mang kẹo chia cho em
- Những ngoan Bác chia kẹo Ai không ngoan không nhận kẹo Bác
- Vì Tộ tự thấy hơm chưa ngoan, chưa lời
- Vì Tộ biết nhận lỗi./ Tộ dũng cảm nhận lỗi./ Vì người dũng cảm nhận lỗi đáng khen
- hs lên vào tranh kể lại
(41)KỂ CHUYỆN
AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG I Mục đích yêu cầu:
1 Kiến thức:
- Dựa theo tranh kể lại đoạn câu chuyện
- HS khá, giỏi: Biết kể lại câu chuyện (BT2); kể lại đoạn cuối theo lời bạn Tộ (BT3)
2 Kó naêng:
- Tập trung theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn, kể tiếp lời bạn
3 Thái độ:
- Thật đức tính tốt cần rèn luyện II Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK (phóng to, có thể) III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Kiểm tra cũ
- Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện Những đào
- Nhận xét, cho điểm HS 2 Dạy, học mới
a Giới thiệu bài
- Trong kể chuyện hôm nay, lớp kể lại đoạn tồn câu chuyện Ai ngoan thưởng, đặc biệt lớp thi xem bạn đóng vai Tộ giỏi
b Hướng dẫn kể chuyện
* Kể lại đoạn truyện theo tranh Bước 1: Kể nhóm
- GV chia nhóm yêu cầu nhóm kể lại nội dung tranh nhóm
Bước 2: kể trước lớp
- Yêu cầu nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp
- Yêu cầu HS nhận xét - Cho điểm HS kể tốt
- Nếu kể, HS cịn lúng túng GV đưa câu hỏi gợi ý cụ thể sau:
Tranh 1
- Bức tranh thể cảnh gì?
- Bác em thiếu nhi đâu?
- HS kể lại chuyện theo vai: người dẫn chuyện, ông, Xuân, Vân, Việt)
- HS kể nhóm Khi HS kể, em khác lắng nghe để nhận xét, góp ý bổ sung cho bạn
- Mỗi nhóm HS lên kể
- Nhận xét bạn kể sau câu chuyện kể lần (3HS)
(42)- Thái độ em nhỏ sao? Tranh 2
- Bức tranh vẽ cảnh đâu?
- Ở phòng họp, Bác cháu thiếu nhi nói chuyện gì?
- Bạn thiếu nhi có ý kiến với Bác? Tranh 3
- Tranh vẽ Bác Hồ làm gì?
- Vì lớp cô giáo vui vẻ Bác chia kẹo cho Tộ?
* Kể lại toàn truyện
- Yêu cầu HS tham gia thi kể - Nhận xét, cho điểm HS
- Gọi HS lên kể toàn câu chuyện - Nhận xét, cho điểm HS
* Kể lại đoạn cuối câu chuyện theo lời Tộ. - Đóng vai Tộ, em kể lại đoạn cuối câu chuyện Vì mượn lời bạn Tộ để kể nên phải xưng “tôi"
- Gọi HS kể mẫu
- Nhận xét, cho điểm HS 3 Củng cố, dặn dò
- Qua câu chuyện, học tập bạn Tộ đức tính gì?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà kể lại chuyện cho người thân nghe
- Bức tranh vẽ cảnh Bác, cô giáo cháu thiếu nhi phòng họp -Bác hỏi cháu chơi có vui khơng, ăn có no khơng, có mắng phạt cháu khơng, cháu có thích ăn kẹo khơng?
- Bạn có ý kiến ngoan ăn kẹo, khơng ngoan khơng - Bác xoa đầu chia kẹo cho Tộ - Vì Tộ dũng cảm, thật nhận lỗi - Mỗi lượt HS thi kể, em kể đoạn
- HS kể nối tiếp toàn câu chuyện
- Đứng nhìn Bác chia kẹo cho bạn, tơi thấy buồn hơm tơi khơng ngoan Khi Bác dưa kẹo cho tơi, tơi khơng dám nhận lí nhí nói: “Thưa Bác, hơm cháu khơng vang lời Cháu tự thấy chưa ngoan nên khơng ăn kẹo" Thật ngạc nhiên, Bác xoa đầu tơi, trìu mến nói: " Cháu biết nhận lỗi ngoan lắm! Cháu phần kẹo bạn khác" Tơi vơ sung sướng Đó giây phút đời nhớ - đến HS kể
(43)CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)
AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG I Mục đích yêu cầu:
1 Kiến thức:
- Nghe – viết xác tả, trình bày đoạn văn xuôi Không mắc lỗi
- Làm tập 2b 2 Kĩ năng:
- Tốc độ đạt: khoảng 50 chữ/15 phút 3 Thái độ:
- HS có ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy – học:
Bảng chép sẵn tập tả III Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Kieåm tra cũ:
- Gọi HS lên bảng viết, HS lớp viết bảng từ GV đọc
- Nhận xét, cho điểm HS Dạy – học mới: Giới thiệu bài:
- Giờ tả hơm lớp viết lại đoạn tập đọc Ai ngoan thưởng làm tập tả phân biệt êt êch
2 Hướng dẫn tập chép
a Ghi nhớ nội dung đoạn chép: - Đọc đoạn văn cần viết
- Đây đoạn tập đọc Ai ngoan thưởng?
- Đoạn văn kể chuyện gì? b Hướng dẫn cách trình bày: - Đoạn văn có câu?
- Trong chữ phải viết hoa? Vì sao?
- Khi xuống dịng chữ đầu câu viết nào?
- Cuối câu có dấu gì? c Hướng dẫn viết từ khó:
- Đọc từ sau cho HS viết: Bác Hồ, ùa tới, quây quanh, hồng hào
- Chỉnh sửa lỗi cho HS có
- Viết từ theo lời đọc GV:
+ bình minh, thân tôn, to phình, lúa chín
- Theo dõi đọc GV - Đây đoạn
- Đoạn kể Bác Hồ thăm trại nhi đồng - Đoạn văn có câu
- Chữ đầu câu: Một, Vừa, Mắt, Ai - Tên riêng: Bác, Bác Hồ
- Chữ đầu câu phải viết hoa lùi vào
- Cuối câu có dấu chấm
(44)d Viết tả:
- GV đọc cho HS viết Mỗi cụm từ đọc lần
e Soát lỗi:
- GV đọc lại bài, dừng lại phân tích từ khó cho HS sốt lỗi
g Chấm bài:
- Thu chấm số bài, sau nhận xét viết HS
2 Hướng dẫn làm tập tả: Bài 2b:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS lên bảng làm, yêu cầu HS lớp làm vào
- Goi HS nhận xét, chữa Củng cố dặn dị:
Nhận xét tiết học Dặn chuẩn bị sau
- Em chọn chữ ngoặc đơn để điền vào chỗ trống?
- Làm theo yêu cầu: Đáp án:
(45)TẬP ĐỌC
CHÁU NHỚ BÁC HỒ I Mục đích yêu cầu:
1 Kiến thức:
- Hiểu nội dung: Tình cảm đẹp đẽ thiếu nhi Việt Nam Bác Hồ kính yêu
- Trả lời câu hỏi 1, 3, SGK Thuộc dòng thơ cuối
+ HS khá, giỏi: Trả lời câu hỏi SGK Thuộc thơ 2 Kĩ năng:
- Đọc rành mạch tồn bài; biết ngắt nhịp thơ hợp lí; bước đầu biết đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm
- Tốc độ đạt khoảng 50 tiếng/phút 3 Thái độ:
- Biết yêu kính Bác Hồ II Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa tập đọc SGK (phóng to, có thể) - Bảng ghi sẵn nội dung thơ
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 KIỂM TRA BÀI CUÕ
- Gọi hs lên bảng trả lời câu hỏi Ai ngoan thưởng.
- Nhận xét, cho điểm hs 2 DẠY - HỌC BÀI MỚI 2.1 Giới thiệu bài
- Lớp đọc tìm hiểu thơ Cháu nhớ Bác Hồ để hiểu thêm điều
2.2 Luyện đọc a/ Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn thơ Giọng đọc tình cảm thiết tha, nhấn giọng từ ngữ tả cảm xúc, tâm trạng bâng khuâng, ngẩn ngơ bạn nhỏ
b/ Luyện phát âm, đọc câu giải nghĩa từ
- Y/c hs tìm từ cần ý phát âm - Đọc mẫu y/c hs đọc từ - Y/c hs đọc nối tiếp câu c/ Luyện đọc theo đoạn
- Gọi hs đọc Ai ngoan thưởng trả lời câu hỏi cuối
- Theo dõi đọc thầm theo
- Mắt hiền, bâng khuâng, cất thầm, vầng trán, ngẩn ngơ,…
- đến hs đọc cá nhân, hs đọc theo tổ, đồng
- Mỗi hs đọc câu Đọc nối tiếp từ đầu hết
(46)Hoạt động dạy Hoạt động học - Hướng dẫn hs ngắt giọng số câu thơ
khó ngắt
- Hướng dẫn hs chia thơ thành đoạn Đoạn 1: câu thơ đầu Đoạn 2: câu thơ cuối
- Tổ chức cho hs luyện đọc theo nhóm nhỏ Mỗi nhóm có hs
d/ Thi đọc nhóm e/ Đọc đồng thanh
2.3 Tìm hiểu bài
- Gọi hs đọc toàn bài, hs đọc phần giải
- Bạn nhỏ thơ quê đâu?
- Chỉ đồ giới thiệu sơng Ơ Lâu: Ô Lậu sông chảy qua tỉnh Quảng Trị Thừa Thiên-Huế
- Vì bạn phải “cất thầm” ảnh Bác? - Hình ảnh Bác lên qua dòng thơ đầu?
- Tìm chi tiết nói lên tình cảm kính yêu Bác Hồ bạn nhỏ?
- Qua câu chuyện bạn nhỏ ta thấy tình cảm thiếu nhi Bác Hồ?
2.4 Học thuộc lòng thơ
- Hướng dẫn hs học thuộc lòng đoạn thơ
- GV xóa dần dịng thơ, để lại chữ đầu dòng
- Gọi hs nối tiếp đọc thuộc lịng thơ
- Nhận xét, cho điểm hs 3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Nhận xét tiết học
- Dặn hs nhà học thuộc lòng thơ, sưu tầm câu chuyện Bác chuẩn bị sau
Cháu ngồi cháu nhớ/ chịm râu Bác Hồ// Nhớ hình Bác bóng cờ/
Hồng hào đơi má,/ bạc phơ mái đầu.// Càng nhìn/ lại ngẩn ngơ,/ Oâm hôn ảnh Bác/ mà ngờ Bác hôn.// - Nối tiếp đọc theo đoạn - Lần lượt hs đọc nhóm Mỗi hs đọc khổ thơ hết
- hs đọc toàn bài, hs đọc phần giải - Bạn nhỏ q ven sơng Ơ Lâu
- Vì giặc cấm nhân dân ta cất giữ ảnh Bác - Hình ảnh Bác lên đẹp: đơi má Bác hồng hào, râu tóc bạc phơ, mắt sáng tựa sao, vầng trán rộng
- Đêm đêm, bạn nhớ Bác, mang ảnh Bác ngắm, bạn hôn ảnh Bác mà ngỡ Bác hôn
- Thiếu nhi vùng tạm chiếm nói riêng thiếu nhi nước kính yêu Bác Hồ - HS đọc cá nhân, lớp đọc đồng thanh, đọc thầm đoạn thơ
(47)LUYỆN TỪ VAØ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ I Mục đích yêu cầu:
1 Kiến thức:
- Nêu số từ ngữ nói tình cảm Bác Hồ dành cho thiếu nhi tình cảm cháu thiếu nhi Bác (BT1); biết đặt câu với từ tìm BT1 (BT2) - Ghi lại hoạt động vẽ tranh câu ngắn (BT3)
2 Kó năng:
- Rèn kĩ tìm từ tình cảm đặt câu 3 Thái độ:
- u thích học mơn Tiếng Việt II Đồ dùng dạy – học:
- Bút dạ, giấy A4 để viết BT1 III Hoạt động dạy – học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Kieåm tra cũ : - GV gọi HS lên baûng
- Gv nhận xét, cho điểm HS 2 Dạy mới:
a- Giới thiệu :
- Trong tiết LTVC hôm em mở rộng vốn từ theo chủ đề Bác Hồ luyện tập đặt câu với từ có trước, đặt câu theo nội dung tranh minh họa
b Hướng dẫn làm tập : Bài 1
- Gv gọi HS đọc yêu cầu - GV chia bảng lớp làm hai phần
a Từ ngữ nói lên tình cảm Bác Hồ với thiếu nhi
- GV gọi HS lên bảng, em làm phần
- GV phát bút dạ, giấy A4, làm nhóm, nhóm làm câu a, nhóm làm câu b
Đáp án :
a Yêu, thương, thương yêu, quý, yêu quý, quý mến, quan tâm, săn sóc, chăm sóc, chăm lo, chăm chút…
- HS nhận xét, GV nhận xét chốt lại ghi bổ sung lên bảng – Tuyên dương nhóm tìm nhiều từ
- GV gọi em nhắc lại
- HS viết từ tả phận thân - HS viết từ tả phận
- Gv ghi tựa lên bảng, HS nhắc lại
- HS đọc yêu cầu
(48)Bài tập 2
- Gv gọi 1HS đọc u cầu
- GV nhắc HS ý làm BT này: Khi đặt câu với từ em tìm BT 1, khơng thiết phải nói quan hệ Bác Hồ với thiếu nhi mà nói quan hệ khác
- GV nhận xét nhanh ghi bảng vài câu hay
Baøi 3
- GV đọc yêu cầu Bài tập yêu cầu làm gì?
- GV n.xét ghi bảng số câu
3 Củng cố dặn dò :
Gọi HS nhắc lại học LTVC hôm GV nhận xét tiết học, dặn HS nhà xem lại để nhớ từ vừa học
-1 HS đọc yêu cầu tập - Mỗi HS đặt câu với từ - HS nối tiếp đọc câu đặt Ví dụ :
a – Bác Hồ chăm lo cho tương lai thiếu nhi Việt Nam
– Khi sống, tết trung thu Bác Hồ gửi thư cho cháu thiếu nhi mà Bác vơ u q
– Cô giáo em thương yêu học sinh b – Bác Hồ lãnh tụ tôn kính nhân dân Việt Nam
– Chúng em biết ơn cha mẹ - Em thương nhớ ông bà
- Quan sát tranh, ghi lại hành động thiếu nhi tranh câu - HS quan sát tranh, suy nghĩ, ghi lại vào BTTV hành động bạn thiếu nhi tranh
- HS nối tiếp đọc câu đặt - HS nhận xét
Ví dụ :
Tranh : - Các bạn thiếu nhi thăm lăng Bác
- Các bạn thiếu nhi xếp hàng vào thăm lăng Bác
- Các bạn thiếu nhi viếng lăng Bác Hồ Tranh : - Các bạn thiếu nhi dâng hoa trước tượng đài Bác
- Các bạn thiếu nhi kính cẩn đặt hoa trước tượng đài …
Tranh : - Các bạn thiếu nhi trồng nhớ ơn Bác
- Các bạn thiếu nhi tham gia tết trồng nhớ ơn Bác
- Các bạn thiếu nhi chăm bón non đồi Bác Hồ
(49)(50)TẬP VIẾT
CHỮ HOA: M (KIỂU 2) I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1- Yêu cầu cần đạt:
- Viết chữ hoa M – kiểu (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ); chữ câu ứng dụng: Mắt(1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ); Mắt sáng (3 lần)
2- Ghi chuù:
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: mẫu chữ M đặt khung mẫu
- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ đường kẻ li: Mắt (dòng 1); Mắt sáng sao (dòng 2)
HS: - Vở TV
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
A – Kiểm tra cũ
- GV kiểm tra HS viết nhà
- GV mời em nhắc lại cụm từ ứng dụng tuần trước
B – Dạy mới.
1 Giới thiệu : Cô hướng dẫn em tập viết chữ M hoa kiểu câu ứng dụng Mắt sáng sao.
2 Hướng dẫn chữ viết hoa
2.1 Hướng dẫn HS quan sát nhận xét chữ M.
- GV dán chữ M lên bảng - Cấu tạo chữ M nào? - GV hướng dẫn cách viết
+ Nét 1: ĐB ĐK5, viết nét móc đầu bên trái (2 đầu lượn vào trong) DB đường kẻ
+ Nét 2: từ điểm DB nét lia bút lên đoạn nét cong DK5 viết tiếp nét móc xuôi trái, DB ĐK1.
+ Nét 3: Từ điểm DB nét 2, lia bút lên đoạn nét móc ĐK5, viết nét lượn ngang rồi đổi chiều bút, viết tiếp nét cong trái, DB ĐK2.
- GV viết mẫu chữ M bảng vừa viết vừa nhắc lại cách viết
2.2 Hướng dẫn HS viết bảng
- HS viết bảng chữ a - Ao liền ruộng cả. - HS viết bảng lớp
- Cả lớp viết bảng chữ ao
- Cao ô li, gồm nét nét móc đầu, nét móc xuôi trái nét kết hợp nét lượn ngang cong trái
- HS quan sát
(51)- GV nhận xét, uốn nắn
3 Hướng dẫn viết câu ứng dụng 3.1 Giới thiệu câu ứng dụng - GV treo bảng phụ
- GV vào bảng phụ cho HS đọc
- Mắt sáng sao em hiểu câu nào?
3.2 HS quan sát câu ứng dụng
- Em có nhận xét độ cao chữ câu ứng dụng
- Khoảng cách chữ ghi tiếng 3.3 Hướng dẫn HS viết bảng - GV nhận xét uốn nắn
4 Hướng dẫn HS viết vào TV GV nêu yêu cầu viết
GV nhắc HS tư ngồi, cách cầm bút, để
+ dòng chữ M cỡ nhỏ + dòng chữ M cỡ vừa + dòng chữ Mắt cỡ vừa + dòng chữ Mắt cỡ nhỏ + dòng ứng dụng cỡ nhỏ. - GV giúp đỡ theo dõi HS yếu Chấm, chữa
- GV chấm
- GV nhận xét chấm Củng cố dặn dò
- GV nhận xét chung tiết học, khen ngợi HS viết đẹp
- GV dặn HS nhà viết thêm dòng TV
- Mắt sáng sao.
- HS: tả vẻ đẹp đôi mắt to sáng. - Chữ M, h,g cao ô li rưỡi
- Chữ t cao ô li rưỡi - Chữ s cao 1,25 li
- Các chữ cịn lại cao ô li - Bằng khoảng cách viết chữ O - HS viết chữ Mắt lượt
(52)CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)
CHÁU NHỚ BÁC HỒ I Mục đích yêu cầu:
1 Kiến thức:
- Nghe – viết xác tả, trình bày câu thơ lục bát Khơng mắc lỗi
- Làm tập 2b 2 Kĩ năng:
- Tốc độ đạt: khoảng 50 chữ/15 phút 3 Thái độ:
- HS có ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy – học:
Bảng viết sẵn tập 2b
III Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Kiểm tra cũ:
- Gọi HS lên bảng, HS lớp viết vào nháp theo yêu cầu
- Gọi HS đọc tiếng tìm - Nhận xét tiếng HS tìm Dạy – học mới:
2 Giới thiệu bài:
- Giờ tả em nghe cô đọc viết lại dòng thơ cuối thơ Cháu nhớ Bác Hồ làm tập tả
2 Hướng dẫn viết tả: a Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết: - GV đọc dòng thơ cuối
- Đoạn thơ nói lên tình cảm với ai? - Những chi tiết nói lên việc bạn nhỏ nhớ kính yêu Bác Hồ?
b Hướng dẫn cách trình bày: - Đoạn thơ có dịng?
- Dịng thơ thứ có tiếng? - Dịng thơ thứ hai có tiếng
- Bài thơ thuộc thể thơ nào? Khi viết cần ý điều gì?
- Đoạn thơ có chữ phải viết hoa? Vì sao?
c Hướng dẫn viết từ khó:
- tìm tiếng có chứa vần êt êch
- Theo doõi
- Đoạn thơ nói lên tình cảm bạn nhớ miền Nam Bác Hồ
- Đêm đêm bạn mang ảnh Bác ngắm, bạn hôn ảnh bác mà ngỡ bác - Đoạn thơ có dịng
- Dịng thơ thư có tiếng - Dịng thơ thứ hai có tiếng
- Bài thơ thuộc thể thơ lục bát, dòng thứ viết lùi vào ơ, dịng thứ hai viết sát lề
- Viết hoa chữ đầu câu: Đêm, Giở, Nhìn, càng, Oâm
(53)- Hướng dẫn HS viết từ sau: + bâng khuâng, vầng trán, ngẩn ngơ d Viết tả:
- GV đọc cho HS viết Mỗi cụm từ đọc lần
e Soát lỗi:
- GV đọc lại bài, dừng lại phân tích từ khó cho HS sốt lỗi
g Chấm bài:
- Thu chấm số bài, sau nhận xét viết HS
2 Hướng dẫn làm tập: Bài 2b:
- Họi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS lên bảng làm Bài 3b: Trò chơi
- GV chia lớp thành nhóm Tổ chức cho hai nhóm bốc thăm giành quyền nói trước Sau nhóm nói câu theo u cầu nhóm phải đáp lại câu khác Nói chậm quyền nói Mỗi câu nói nhanh, nói tính điểm Nhóm nhiều điểm nhóm thắng Cử hai thư kí ghi lại câu nhóm
- Yêu cầu HS đặt câu vừa đặt - Tổng kết trị chơi
3 Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học
Dặn HS nhà viết lại câu vừa tìm chuẩn bị sau
- HS đọc cá nhân, đồng viết lên bảng
- HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi suy nghĩ
- HS lên bảng làm, HS lớp làm vào Vở
(54)TẬP LÀM VĂN
NGHE - TRẢ LỜI CÂU HỎI I Mục đích yêu cầu:
1 Kiến thức:
- Nghe kể trả lời câu hỏi nội dung câu chuyện Qua suối (BT1); viết câu trả lời cho câu hỏi BT1 (BT2)
2 Kó năng:
- Trả lời câu hỏi nội dung câu chuyện Qua suối 3 Thái độ:
- u thích mơn học II Đồ dùng dạy – học:
GV: Tranh minh hoạ truyện SGK phóng to III Hoạt động dạy – học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
A - Kiểm tra cũ Gọi HS trả B/ Dạy Giời thiệu
Trong tiết TLV hôm nay, em tiếp tục rèn kỹ nghe cô kể cho em nghe mẩu chuyện Bác Hồ – Câu chuyện qua suối em phải chăm lắng nghe câu chuyện, sau trả lời câu hỏi d tập
Hướng dẫn làm tập 2.1: Bài tập 1(Miệng) Gọi HS đọc đề Đề yêu cầu ? GV nêu yêu cầu GV treo tranh
Bức tranh vẽ cảnh gì?
GV kể chuyện chậm rãi nhẹ nhàng, giọng bác ân cần, giọng anh chiến sĩ hồn nhiên + Kể lần 1: Dừng lại yêu cầu HS quan sát lại tranh, đọc lại câu hỏi tranh + Kể lần 2: Vừa kể vừa giới thiệu tranh + Kể lại lần thứ
2 HS kể lại chuyện ; Sự tích hoa lan hương Sau em trả lời câu hỏi nội dung truyện
1 HS đọc yêu cầu câu hỏi HS trả lời
HS quan saùt
Bác Hồ chiến sĩ đứng bên bờ suối ưới suối chiến sĩ kê lại hịn đá bị kênh
Qua suối
(55)một chiến sĩ phía sau, sảy chân ngã Bác dừng lại, đợi anh chiến sĩ tới ân cần hỏi
- Chú ngã có đau không? - Thưa bác không đau ạ! Bác bảo
- Thế tốt Nhưng bị ngã - Thưa bác đá bị kênh ạ!
Ta nên kê lại để người khác qua suối không bị ngã Anh chiến sĩ quay lại kê đá cho chắn xong hai bác tiếp tục lên đường
- GV treo bảng phụ ghi sẵn câu hỏi, nêu câu hỏi
a Bác Hồ chiến sĩ bảo vệ đâu b Có chuyện xẩy với anh chiến sĩ c Khi biết đá bị kênh bác bảo anh chiến sĩ làm
Câu chuyện qua suối nói lên điều baùc
GV cho HS hỏi - đáp 2.2 Bài tập 2:(viết) Gọi HS đọc đề Đề yêu cầu gì? GV nêu yêu cầu gì?
Gv nhắc nhở HS viết câu trả lời cho câu hỏi d, không cần viết câu hỏi
GV kiểm tra viết: chấm số – nhận xét
Củng cố dặn dò
Qua mẩu chuyện Bác Hồ, em rút học cho
Về nhà kể câu chuyện cho người thân nghe
HS trả lời
Bác chiến só công tác
Khi qua suối có đá bắc thành lối đi, anh chiến sĩ sẩy chân ngã có hịn đá bị kênh
Bác bảo anh chiến sĩ kê lại đá cho để người khác qua suối không bị ngã
Bác quan tâm tới người 3,4 cặp HS hỏi đáp
2 HS kể lại toàn câu chuyện HS đọc đề
HS trả lời
1HS nêu câu hỏi- HS trả lời Cả lớp làm
(56)TUẦN: 31 TẬP ĐỌC
CHIẾC RỄ ĐA TRÒN I Mục đích yêu cầu:
1 Kiến thức:
- Hiểu nội dung: Bác Hồ có tình thương bao la người, vật - Trả lời câu hỏi 1, 3, SGK
- HS khá, giỏi: Trả lời câu hỏi SGK 2 Kĩ năng:
- Đọc rành mạch toàn bài; ngắt nghỉ sau dấu câu cụm từ rõ ý; đọc rõ lời nhân vật
- Tốc độ đạt khoảng 50 tiếng/phút 3 Thái độ:
- Biết tình yêu thương bao la Bác dành cho thiếu nhi
GDBVMT (gián tiếp): Việc làm Bác Hồ nêu gương sáng việc nâng niu, giữ gìn vẻ đẹp mơi trường thiên nhiên, góp phần phục vụ sống người. II Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa TĐ SGK (phóng to có thể) - Bảng phụ ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
TIEÁT
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 KIEÅM TRA BÀI CŨ
- Gọi hs đọc thuộc lịng thơ Cháu nhớ Bác Hồ trả lời câu hỏi
- Nhận xét cho điểm hs 2 DẠY - HỌC BAØI MỚI 2.1 Giới thiệu bài:
Thuở sinh thời, Bác Hồ nêu gương sáng việc nâng niu, giữ gìn vẻ đẹp của mơi trường thiên nhiên, góp phần phục vụ cuộc sống người Bài TĐ Chiếc rễ đa trịn hơm cho em thấy điều
2.2 Luyện đọc a/ Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn Giọng người kể chậm rãi Giọng Bác ôn tồn, dịu dàng Giọng cần vụ ngạc nhiên
b/ Luyện phát âm, đọc câu giải nghĩa từ
- Tổ chức cho hs luyện phát âm từ sau: + ngoằn ngoèo, rễ đa nhỏ, vườn, tần ngần,
- hs lên bảng thực y/c - HS lớp theo dõi nhận xét - Nội dung thơ nói gì?
- Theo dõi, lắng nghe GV đọc mẫu
(57)Hoạt động dạy Hoạt động học cuốn, vòng tròn, khẽ cười,…
- Y/c hs luyện đọc câu c/ Luyện đọc theo đoạn - Gọi hs đọc đoạn
- Y/c hs luyện ngắt giọng câu văn thứ đoạn
- Gọi hs đọc đoạn
- Hướng dẫn hs cách ngắt giọng câu văn dài
- Y/c hs đọc đoạn
- Y/c hs đọc nối đoạn trước lớp, GV lớp theo dõi, nhận xét
- Chia nhóm hs theo dõi hs đọc theo nhóm
d/ Thi đọc e/ Cả lớp đọc ĐT
- Mỗi hs đọc câu, đọc theo hình thức nối tiếp
- hs đọc
Đến gần đa,/ Bác thấy chiếc rễ đa nhỏ/ dài ngoằn ngoèo/ nằm trên mặt đất.//
- hs đọc
Nói rồi, Bác cuộn … cọc,/ sau mới vùi hai đầu rễ xuống đất.//
- Nối tiếp đọc đoạn 1, 2, (đọc vịng)
- Lần lượt hs đọc trước nhóm mình, bạn nhóm chỉnh sửa lỗi cho
TIEÁT
Hoạt động dạy Hoạt động học
2.3 Tìm hiểu bài
- Gọi hs đọc lại toàn
- Thấy rễ đa nằm mặt đất, Bác bảo cần vụ làm gì?
- Bác hướng dẫn cần vụ trồng rễ đa nào?
- Chiếc rễ đa trở thành đa có hình dáng nào?
- Các bạn nhỏ thích chơi trị bên đa? - Các em nói câu tình cảm Bác Hồ thiếu nhi, thái độ Bác Hồ vật xung quanh
3 CỦNG CỐ, DẶN DOØ
- Gọi hs đọc lại theo vai (vai người dẫn chuyện, vai Bác Hồ, vai cần vụ) - Kết luận: Việc làm Bác Hồ nêu tấm gương sáng việc nâng niu, giữ gìn vẻ đẹp mơi trường thiên nhiên, góp phần phục vụ sống người. - Nhận xét tiết học Dặn dò hs nhà luyện đọc lại chuẩn bị sau
- Baùc bảo cần vụ trồng cho rễ mọc tiếp
- … cuộn rễ … vùi hai đầu rễ xuống đất
- Chiếc rễ đa trở thành đa có vịng trịn
- Các bạn vào thăm nhà Bác thích chui qua chui lại vòng tròn tạo nên từ rễ đa - HS suy nghĩ nối tiếp phát biểu: + Bác Hồ yêu quí thiếu nhi./ Bác Hồ nghĩ đến thiếu nhi./ Bác quan tâm đến thiếu nhi/…
(58)KỂ CHUYỆN
CHIẾC ĐA RỄ TRÒN I Mục đích yêu cầu:
1 Kiến thức:
- Sắp xếp trật tự tranh theo nội dung câu chuyện kể lại đoạn câu chuyện (BT1, BT2)
- HS khá, giỏi: Biết kể lại toàn câu chuyện (BT3) 2 Kĩ năng:
- Tập trung theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn, kể tiếp lời bạn
3 Thái độ:
- Biết tình yêu thương bao la Bác dành cho thiếu nhi
GDBVMT (gián tiếp): Việc làm Bác Hồ nêu gương sáng việc nâng niu, giữ gìn vẻ đẹp mơi trường thiên nhiên, góp phần phục vụ sống người. II Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ - Các câu hỏi gợi ý đoạn III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Kieåm tra cũ
- Gọi HS kể lại câu chuyện Ai ngoan được thưởng
- Qua câu chuyện học đức tính tốt bạn Tộ?
- Nhận xét cho điểm HS 2 Dạy - Học mới a Giới thiệu bài
- Giờ kể chuyện hôm nay, em kể kể lại câu chuyện "Chiếc rễ đa tròn" Đồng thời noi gương Bác việc nâng niu, giữ gìn vẻ đẹp mơi trường thiên nhiên, góp phần phục vụ sống người.
b Hướng dẫn kể chuyện
* Sắp xếp lại tranh theo trật tự - Gắn tranh không theo thứ tự
- Yêu cầu HS nêu nội dung tranh (Nếu HS khơng nêu GV nói)
- Yêu cầu HS suy nghĩ xếp lại thứ tự
- HS kể nối tiếp, mội HS kể đoạn
- Khi có lỗi cần dũng cảm nhận lỗi
- Quan saùt tranh
- Tranh 1: Bác Hồ hướng dẫn cần vụ cách trồng rễ đa
- Tranh 2: Các bạn thiếu nhi thích thú chiu qua vòng tròn, xanh tốt đa non
- Tranh 3: Bác Hồ vào rễ đa nhỏ nằm mặt đất bảo chí cần vụ đem trồng
(59)bức tranh theo trình tự câu chuyện
- Gọi HS lên dán lại tranh theo thứ tự
- Nhận xét, cho điểm HS * Kể lại đoạn truyện Bước 1: kể nhóm
- Yêu cầu HS kể chuyện nhóm Khi HS kể, HS theo dõi, dựa vào tranh minh hoạ vá câu hỏi gợi ý
Bước 2: Kể trước lớp
- Yêu cầu nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp
- Sau lượt HS kể, gọi HS nhận xét
- Chú ý HS kể GV đặt câu hỏi gợi ý thấy em lúng túng
Đoạn 1: Bác Hồ thấy mặt đất?
- Nhìn thấy rễ đa Bác Hồ nói với cần vụ?
Đoạn 2: Chú cần vụ trồng rễ đa nào?
- Theo Bác phải trồng rễ đa nào?
Đoạn 3: Kết việc trồng rễ đa Bác nào?
- Mọi người hiểu Bác cho trồng rễ đa thành vịng trịn để làm gì?
- Noi gương Bác việc nâng niu, giữ gìn vẻ đẹp mơi trường thiên nhiên, góp phần phục vụ sống người em làm gì? *Kể lại toàn câu chuyện
- Yêu cầu HS nối tiếp kể lại toàn câu chuyện
- Gọi HS nhận xét
- u cầu kể lại chuyện theo vai - Gọi HS nhận xét, cho điểm HS 3 Củng cố, dặn dò
- Nhận xét cho điểm HS
- Dặn HS nhà tập kể cho người thân nghe chuẩn bị sau
- Mỗi nhóm HS, HS nhóm kể lại nội dung đoạn câu chuyện Các HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn
- Đại diện nhóm HS kể Mỗi HS trình bày đoạn
- HS nhận xét theo tiêu chí nêu
- Bác nhìn thấy rễ đa nhỏ, dài
- Bác bảo cần vụ rễ lại trồng cho mọc tiếp
- Chú cần vụ xới đất vùi rễ xuống
- Cuốn rễ thành vịng trịn buộc tựa vào hai cọc, sau vùi hai đầu rễ xuống đất
- Chiếc rễ đa lớn thành đa có vịng trịn
- Để làm chỗ vui chơi mát mẻ đẹp cho cháu thiếu nhi
- HS nêu theo khả naêng
- HS thực hành kể chuyện
- Nhận xét bạn theo tiêu chí nêu tuần
(60)CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)
VIỆT NAM CÓ BÁC I Mục đích yêu cầu:
1 Kiến thức:
- Nghe – viết xác tả, trình bày thơ lục bát Việt Nam có Bác Khơng mắc q lỗi
- Làm tập 2b 2 Kĩ năng:
- Tốc độ đạt: khoảng 50 chữ/15 phút 3 Thái độ:
- HS có ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy – học:
Bài thơ Thăm nhà Bác, chép sẵn vào bảng phụ Bài tập viết vào giấy to bút
III Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Kiểm tra cũ:
- Gọi HS lên bảng đặt câu có từ chứa tiếng có vần êt êch
- Gọi HS nhận xét bạn bảng - Nhận xét, chữa bài, cho điểm HS Dạy – học mới:
2 Giới thiệu bài:
- Giờ tả nghe đọc viết lại Việt Nam có Bác Đây thơ hay Bác Hồ nhà thơ Lê Anh Xuân
2 Hướng dẫn viết tả: a Ghi nhớ nội dung:
- GV đọc toàn thơ - Gọi HS đọc lại - Bài thơ nói ai?
- Cơng lao Bác Hồ so sánh với gì?
- Nhận dân ta yêu qúy kính trọng Bác Hồ nào?
b Hướng dẫn cách trình bày: - Bài thơ có dịng thơ?
- Đây thể thơ gì? Vì biết?
- Các chữ đầu dòng viết nào?
- Thực yêu cầu GV
- Theo dõi SGK
- Theo dõi đọc thầm theo - Bài thơ nói Bác Hồ
- Công lao Bác Hồ so sánh với non nước, trời mây đỉnh trường Sơn - Nhân dân ta coi Bác Việt Nam, Việt Nam Bác
- Bài thơ có dòng thơ
- Đây thể thơ lục bát dịng đầu có tiếng, dịng sau có tiếng
- Các chữ đầu dịng phải viết hoa, chữ dịng tiếng lùi vào ơ, chữ dịng tiếng viết sát lề
(61)- Ngồi chữ đầu dịng thơ, phải viết hoa chữ nào? c Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu HS đọc tiếng khó viết - Yêu cầu HS viết từ
- Chỉnh sửa lỗi cho HS viết sai tả
d Viết tả:
- GV đọc cho HS viết Mỗi cụm từ đọc lần
e Soát lỗi:
- GV đọc lại bài, dừng lại phân tích từ khó cho HS sốt lỗi
g Chấm bài:
- Thu chấm số bài, sau nhận xét viết HS
2 Hướng dẫn làm tập tả: Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS lên bảng làm bài, HS làm đoạn thơ
- Gọi HS nhận xét, sau chữa cho điểm HS
Baøi 3b:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Dán tờ giấy có ghi đề lên bảng, yêu cầu nhóm thi làm theo hình thức nối tiếp Mỗi HS điền từ đưa phấn cho bạn Nhóm nhanh thắng Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
Dặn HS nhà làm tập tả chuẩn bị sau
là tên riêng Viết hoa chữ Bác để thể kính trọng với Bác
- Tìm đọc từ ngữ: non nước, Trường Sơn, nghìn năm, lục bát
- HS lên bảng viết, HS lớp viết vào nháp
- HS đọc, lớp đọc thầm
- HS làm nối tiếp HS lớp làm vào
……
Có bưởi cam thơm, mát bóng dừa Có rào râm bụt đỏ hoa quê
……
Coù bốn mùa rau tươi tốt
Như ngày cháo bẹ măng tre … ……
Gỗ thường mộc mạc, chẳng mùi son Giường mây chiếu cói, đơn chăn gối… - Điền tiếng thích hợp vào chỗ trống - nhóm làm
(62)TẬP ĐỌC
CÂY VÀ HOA BÊN LĂNG BÁC I Mục đích yêu cầu:
1 Kiến thức:
- Hiểu nội dung: Cây hoa đẹp khắp miền đất nước tụ hội bên lăng Bác, thể lịng tơn kính tồn dân với Bác
- Trả lời câu hỏi SGK 2 Kĩ năng:
- Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ câu văn dài - Tốc độ đạt khoảng 50 tiếng/phút
3 Thái độ:
- Yêu kính Bác Hồ, học tập cho xứng đáng Cháu Bác Hồ II Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa tập đọc SGK
- Sưu tầm tranh quảng trường Ba Đình, nhà sàn, loài cây, hoa xung quanh lăng Bác
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 KIỂM TRA BÀI CUÕ
- Gọi hs đọc trả lời câu hỏi nội dung Chiếc rễ đa tròn.
- Nhận xét, cho điểm hs 2 DẠY - HỌC BAØI MỚI 2.1 Giới thiệu bài
- Treo tranh hỏi: Bức tranh chụp cảnh đâu?
- Em có nhận xét cảnh vật đây? - Lăng Bác cảnh đẹp tiếng, nơi Bác Hồ yên nghỉ Bài tập đọc Cây và hoa bên lăng Bác sẽ cho em thấy rõ điều
2.2 Luyện đọc a/ Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn lần Chú ý:
Giọng đọc trang trọng, thể niềm tơn kính dân tộc Bác Nhấn giọng từ ngữ: uy nghi, gần gũi, khắp miền, đâm chồi, phô sắc, tỏa ngát, khỏe khoắn, reo vui, tỏa hương ngào ngạt, tơn kính thiêng liêng.
b/ Luyện phát âm, đọc câu giải nghĩa từ
- Y/c hs đọc nối tiếp câu Theo dõi hs đọc
- hs đọc nối tiếp, hs đọc đoạn hs đọc tồn Sau trả lời câu hỏi 1, 2, 3,
- Chụp cảnh lăng Bác
- Khung cảnh đẹp, có nhiều hoa
- HS theo dõi đọc thầm theo
(63)Hoạt động dạy Hoạt động học để phát lỗi phát âm hs
- Hỏi: Trong có từ khó đọc? - Đọc mẫu từ y/c hs đọc - Y/c hs nối tiếp đọc lại - Y/c hs đọc giải
c/ Luyện đọc đoạn
- Nêu y/c luyện đọc đoạn, sau hỏi: Bài văn chia làm đoạn? Phân chia đoạn nào?
- Y/c hs luyện đọc đoạn Sau lần có hs đọc, GV dừng lại để hướng dẫn ngắt giọng câu văn dài giọng đọc thích hợp
- Y/c hs đọc nối đoạn trước lớp, GV lớp theo dõi, nhận xét
- Chia nhóm hs theo dõi hs đọc theo nhóm
d/ Thi đọc e/ Cả lớp đọc ĐT 2.3 Tìm hiểu bài
- GV đọc mẫu lần
- Kể tên loại trồng phía trước lăng Bác?
- Những loài hoa tiếng ỡ khắp miền đất nước trồng quanh lăng Bác? - Tìm từ ngữ hình ảnh cho thấy hoa cố gắng làm đẹp cho lăng Bác?
- Câu văn cho thấy hoa mang tình cảm người Bác? 3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Gọi hs đọc lại toàn hỏi: Cây hoa bên lăng Bác tượng trưng cho ai?
- Nhận xét học Dặn hs nhà đọc lại chuẩn bị sau
- quảng trường, khắp miền, vạn tuế, khỏe khoắn, tam cấp.
- HS đọc cá nhân, sau đồng - Nối tiếp câu từ đầu hết - Đọc giải để hiểu nghĩa từ - Bài chia làm đoạn
+ Đoạn 1: Trên quảng …….hương thơm. +Đoạn 2: Ngay thềm …đã nở lứa đầu. + Đoạn 3: Sau lăng… hương ngào ngạt. + Đoạn 4: Phần lại
- Đọc đoạn kết hợp luyện ngắt giọng câu
- Nối tiếp đọc đoạn 1, 2, 3, (đọc vòng)
- Hs đọc trước nhóm, bạn nhóm chỉnh sửa lỗi cho
- Theo dõi đọc thầm theo
- Cây vạn tuế, dầu nước, hoa ban - Hoa ban, hoa đào Sơn La, hoa sứ đỏ Nam bộ, hoa hương, hoa nhài, hoa mộc, hoa ngâu
- Tụ hội, đâm chồi, phô sắc, tỏa ngát hương thơm
- Cây hoa non sơng gấm vóc dâng niềm tơn kính thiêng liêng theo đồn người vào lăng viếng Bác
(64)LUYỆN TỪ VAØ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ DẤU CHẤM, DẤU PHẨY
I Mục đích yêu cầu: 1 Kiến thức:
- Chọn từ ngữ cho trước để diền vào đoạn văn (BT1); tìm vài từ ngữ ca ngợi Bác Hồ (BT2)
- Điền dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống (BT3) 2 Kĩ năng:
- Rèn kĩ chọn từ phù hợp nội dung để điền vào chỗ trống đoạn văn 3 Thái độ:
- u thích học mơn Tiếng Việt II Đồ dùng dạy – học:
- Bút + giấy A4 viết nội dung đoạn văn BT 1, III Hoạt động dạy – học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Kiểm tra cũ :
- GV gọi 1HS làm BT1 (tiết LTVC tuaàn 30)
- HS làm BT2: em đặt câu: câu nói t/cảm Bác Hồ với em T/nhi; câu nói t/cảm em T/nhi với Bác Hồ
- HS nhận xét – Gv nhận xét - Nhận xét phần kiểm tra cũ 2 Dạy mới:
a- Giới thiệu :
- Trong tiết luyện từ câu tuần ôn tập dấu chấm, dấu phẩy mở rộng vốn từ theo chủ đề Bác Hồ b Hướng dẫn làm tập :
Baøi 1
- GV gọi 1HS đọc yêu cầu
- GV nhắc HS đọc kỹ đoạn viết cách sống Bác Hồ, HS suy nghĩ chọn từ ngữ thích hợp để điền vào ô trống - GV gọi HS đọc kết quả, HS lớp Gv nhận xét chốt lại lời giải
- GV gọi hs đọc lại đoạn văn Bài tập 2
- Gv gọi HS đọc yêu cầu
- Gv gợi ý : Các em tìm từ ca ngợi Bác Hồ thơ, văn
- HS làm miệng
- HS lên bảng làm
- Gv ghi tựa lên bảng, HS nhắc lại
- HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận nhóm làm vào phiếu viết sẵn nội dung
- HS đại diện nhóm dán phiếu lên bảng
(65)được đọc, học
- Sau HS thảo luận xong, Gv gọi đại diện nhóm đọc kết thảo luận Nhóm viết tìm nhiều từ nhóm thắng
- GV ghi nhanh từ lên bảng - Gọi HS đọc lại từ
Bài Làm miệng
- Gv đọc yêu cầu tập
Hỏi: Bài tập yêu cầu làm gì? - GV treo bảng phụ, gọi HS đọc - Hướng dẫn HS làm câu
- Hỏi: Vì trống thứ điền dấu phẩy?
- Hỏi: Vì ô trống thứ hai điền dấu chấm?
- Hỏi: Vậy trống thứ điền dấu gì? - GV gọi HS đọc lại đoạn văn
3/ Củng cố dặn dò :
- GV nhận xét tiết học, yêu cầu HS nhà tìm thêm từ ca ngợi Bác Hồ
- HS thảo luận theo nhóm, bàn để tìm từ
Đáp án : tài ba, lỗi lạc, tài giỏi, yêu nước, thương dân, giản dị, hiền từ, phúc hậu, khiêm tốn, nhân ái, giàu nghị lực.
- BT yêu cầu điền dấu chấm, dấu phẩy vào ô trống
+ HS điền dấu phẩy vào ô trống thứ - Vì "một hơm" chưa thành câu
+ HS đọc điền dấu chấm vào thứ hai - Vì "Bác không đồng ý" thành câu chữ đứng liền sau viết hoa
(66)TẬP VIẾT
CHỮ HOA: N (KIỂU 2) I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Rèn luyện kĩ viết chữ
Biết viết chữ N kiểu hoa theo cỡ vừa nhỏ
Biết viết ứng dụng cụm từ Người ta hoa đất theo cỡ nhỏ, chữ viết mẫu, nét nối chữ qui định
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: mẫu chữ N đặt khung mẫu
- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ đường kẻ li: Người (dòng 1); Người ta hoa đất (dòng 2)
HS: - Vở TV
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
A – Kiểm tra cũ
- GV mời em nhắc lại cụm từ ứng dụng tuần trước
B – Dạy mới.
1 Giới thiệu : Cô hướng dẫn em tập viết chữ N hoa kiểu câu ứng dụng Người ta hoa đất.
2 Hướng dẫn chữ viết hoa
2.1 Hướng dẫn HS quan sát nhận xét chữ N.
- GV dán chữ N lên bảng - Cấu tạo chữ N nào? - GV hướng dẫn cách viết
+ Nét 1: Giống nét chữ M kiểu + Nét 2: Giống nét chữ M kiểu 2. - GV viết mẫu chữ N bảng vừa viết vừa nhắc lại cách viết
2.2 Hướng dẫn HS viết bảng - GV nhận xét, uốn nắn
3 Hướng dẫn viết câu ứng dụng 3.1 Giới thiệu câu ứng dụng - GV treo bảng phụ
- GV vào bảng phụ cho HS đọc
- Người ta hoa đất em hiểu câu nào?
3.2 HS quan sát câu ứng dụng
- Em có nhận xét độ cao chữ
- HS viết bảng chữ M kiểu - Mắt sáng sao
- HS viết bảng lớp
- Cả lớp viết bảng chữ Mắt - HS nhắc lại
- Cao ô li, gồm nét giống nét l nét chữ M kiểu
- HS quan saùt
- HS viết chữ N 2, lượt bảng
- Người ta hoa đất.
- Ca ngợi người, người đáng quý tinh hoa trái đất.
- Chữ n, l, h,g cao ô li rưỡi - Chữ d cao ô li
(67)trong câu ứng dụng
- Khoảng cách chữ ghi tiếng - Các dấu chữ đặt nào? - GV viết chữ Người dòng kẻ Nhắc HS lưu ý nét cuối chữ N chạm váo nét cong chữ g
3.3 Hướng dẫn HS viết bảng - GV nhận xét uốn nắn
4 Hướng dẫn HS viết vào TV GV nêu yêu cầu viết
GV nhắc HS tư ngồi, cách cầm bút, để
+ dòng chữ N cỡ nhỏ + dòng chữ N cỡ vừa + dòng chữ Người cỡ vừa + dòng chữ Người cỡ nhỏ + dòng ứng dụng cỡ nhỏ. - GV giúp đỡ theo dõi HS yếu Chấm, chữa
- GV chấm
- GV nhận xét chấm Củng cố dặn doø
- GV nhận xét chung tiết học, khen ngợi HS viết đẹp
- GV dặn HS nhà viết thêm dòng TV
- Các chữ cịn lại cao li - Bằng khoảng cách viết chữ O - Dấu sắc đặt chữ â
- Dấu huyền đặt chữ ơ, a - HS viết chữ Người lượt
(68)CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)
CÂY VÀ HOA BÊN LĂNG BÁC I Mục đích yêu caàu:
1 Kiến thức:
- Nghe – viết xác tả, trình bày đoạn văn xuôi Không mắc lỗi
- Làm tập 2b 2 Kĩ năng:
- Tốc độ đạt: khoảng 50 chữ/15 phút 3 Thái độ:
- HS có ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy – học:
Bảng phụ, viết màu
III Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Kiểm tra cũ:
- Gọi HS lên bảng Mỗi HS tìm từ ngữ - Yêu cầu HS lớp viết vào bảng Dạy –học mới:
2 Giới thiệu bài:
- Trong tả này, em nghe đọc viết lại đoạn Cây hoalăng Bác Sau làm số tập tả phân biệt dấu ngã dấu hỏi
2 Hướng dẫn viết tả: a Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết: - GV đọc lần
- Gọi HS đọc lại
- Đoạn văn miêu tả cảnh đẹp đâu? - Những loài hoa trồng đây? - Mỗi lồi hoa có vẻ đẹp riêng tình cảm chung chúng gì?
b Hướng dẫn cách trình bày: - Bài viết có đoạn, câu?
- Câu văn có nhiều dấu phẩy nhất, đọc to câu văn đó?
- Chữ đầu đoạn văn viết nào? - tìm tên riêng cho biết phải viết nào?
c Hướng dẫn viết từ khó:
- Tìm từ có tiếng chứa dấu hỏi dấu ngã
- Theo dõi - HS đọc
- Cảnh sau lăng Bác
- Hoa đào Sơn La, sứ đỏ Nam Bộ, hoa hương, hoa mộc, hoa ngâu
- Chúng toả hương thơm ngào ngạt, dâng niềm tơn kính thiêng liêng theo đồn người vào lăng viếng Bác
- Có đoạn, câu
- Trên bậc tam cấp, hoa hương chưa đơm bông, hoa nhài trắng mịn, hoa mộc, hoa ngâu kết chùm toả hương ngào ngạt
- Vieát hoa lùi vào ô
(69)- Đọc cho từ ngữ mà khó viết
- Yêu cầu HS viết từ - Chữa cho HS sai
d Vieát tả:
- GV đọc cho HS viết Mỗi cụm từ đọc lần
e Soát lỗi:
- GV đọc lại bài, dừng lại phân tích từ khó cho HS sốt lỗi
g Chấm bài:
- Thu chấm số bài, sau nhận xét viết HS
2 Hướng dẫn làm tập tả: Bài 2b:
Trị chơi: tìm từ
- Chia lớp thành nhóm Mỗi nhóm có nhóm trưởng cầm GV đọc yêu cầu nhóm phất cờ trước trả lời Trả lời 10 điểm, sai trừ điểm - Tổng kết trò chơi, tuyên dương nhóm thắng
3 Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học
Dặn HS nhà học chuẩn bị sau
tôn kính
- Đọc: Sơn La, khỏe khoắn, vươn lên, ngào ngạt, thiêng liêng, …
- HS lên bảng viết, HS lớp viết vào nháp
- HS chơi trị chơi Đáp án:
(70)TẬP LÀM VAÊN
ĐÁP LỜI KHEN NGỢI- TẢ NGẮN VỀ BÁC HỒ I Mục đích yêu cầu:
1 Kiến thức:
- Đáp lại lời khen ngợi theo tình cho trước (BT1); quan sát ảnh Bác Hồ; trả lời câu hỏi ảnh Bác (BT2)
- Viết vài câu ngắn ảnh Bác Hồ (BT3) 2 Kĩ năng:
- Nói lời khen ngợi phù hợp; viết vài câu ngắn ảnh Bác Hồ 3 Thái độ:
- Yêu thích mơn học II Đồ dùng dạy – học: GV: Aûnh Bác Hồ HS BT
III Hoạt động dạy – học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
A - Kiểm tra cũ
- Gọi HS kể chuyện qua suối
Câu chuyện qua suối nói lên điều bác Hồ
B - Dạy 1- Giới thiệu
Bài tập làm văn hôm cô hướng dẫn em biết đáp lại lời khen ngợi Quan sát trả lời câu hỏi ảnh Bác Biết viết đoạn văn ảnh bác
GV ghi tựa
Hướng dẫn làm tập Bài tập 1: (miệng) Gọi HS đọc đề Đề yêu cầu gì? GV nêu yêu cầu
GV mời cặp HS thực hành đóng vai
GV cho cặp HS nói lời khen đáp lại theo tình a,b,c
GV nhận xét
2 HS kể lại chuyện qua suối
-Bác hồ ln quan tâm đến người khác HS nhắc lại
1 HS đọc đề tình
HS trả lời
1 HS nói lời khen - HS đáp lời khen a HS 1: Vai cha
Con quét nhà quá/ Hôm giỏi quá, quét nhà
HS 2: Vai
Con cảm ơn ba/ Không có đâu
Từng cặp thực hành nói lời khen đáp lại HS nhận xét
b Hôm bạn mặc đẹp / quần áo làm bạn xinh
(71)Bài tập 2: (miệng) - Gọi HS đọc đề Đề yêu cầu gì? GV nêu yêu cầu GV nhận xét
Bài tập 3: (viết) Gọi HS đọc đề Đề yêu câù gì? GV nêu yêu cầu
GV nhắc HS: tập yêu cầu em viết đoạn văn ảnh bác dựa vào câu trả lời BT 2, đoạn văn câu phải gắn kết với nhau, không đứng riêng rẽ tách bạch trả lời câu hỏi
GV nhận xét.- chấm số
Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học
Về nhà nhớ đáp lời cha mẹ người lớn hay bạn bè khen em
roài
c Cháu ngoan quá, cẩn thận / cháu đứa trẻ ngoan
Cháu cảm ơn cụ/ Khơng có đâu ạ/ cảm ơn cụ Cháu sợ người khác vấp ngã HS đọc đề
HS trả lời
HS ngắm kỹ ảnh bác treo lên bảng lớp trao đổi nhóm
Đại diện nhóm trả lời câu hỏi đáp Các nhóm khác nhận xét
+ Trả lời đơn giản
Aûnh Bác Hồ treo tường râu tóc bác màu trắng, vầng trán bác cao mắt bác sáng, em muốn hứa với bác em ngoan, chăm học
HS đọc đề HS trả lời
HS lên bảng làm
HS làm vào tập
Nhiều HS nối tiếp đọc viết Cả lớp nhận xét
(72)TUẦN: 32 TẬP ĐỌC
CHUYEÄN QUẢ BẦU I Mục đích yêu cầu:
1 Kiến thức:
- Hiểu nội dung: Các dân tộc đất nước Việt Nam anh em nhà, dân tộc có chung tổ tiên
- Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, SGK - HS khá, giỏi: Trả lời câu hỏi SGK 2 Kĩ năng:
- Đọc mạch lạc toàn bài; biết ngắt nghỉ chỗ - Tốc độ đạt khoảng 50 tiếng/phút
3 Thái độ:
- Bồi dưỡng tình cảm yêu thương q trọng nịi giống cho HS II Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa TĐ SGK
- Bảng phụ ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc III Các hoạt động dạy học chủ yếu
TIEÁT
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi hs đọc trả lời câu hỏi nội dung Cây hoa bên lăng Bác.
- Nhận xét cho điểm hs 2 DẠY - HỌC BAØI MỚI 2.1 Giới thiệu bài
- Treo tranh hỏi: Tranh vẽ cảnh gì? - Tại bầu bé mà lại có nhiều người trong? Câu chuyện mở đầu chủ đề Nhân dân hôm cho em biết nguồn gốc dân tộc Việt Nam
2.2 Luyện đọc a/ Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn Chú ý giọng đọc: Đoạn giọng chậm rãi; Đoạn giọng nhanh, hồi hộp, căng thẳng; Đoạn ngạc nhiên
b/ Luyện phát âm, đọc câu giải nghĩa từ
- Y/c hs đọc theo hình thức nối tiếp, hs đọc câu, đọc từ đầu hết Theo dõi hs đọc để phát lỗi phát âm hs
- hs đọc nối tiếp, hs đọc câu, hs đọc toàn Trả lời câu hỏi 2, 3,
- Mọi người chui từ bầu
- Mở SGK trang 116
- Theo dõi đọc thầm theo
- HS đọc
(73)Hoạt động dạy Hoạt động học - Hỏi: Trong có từ khó đọc?
(Nghe hs trả lời ghi từ lên bảng)
- Đọc mẫu từ y/c hs đọc - Y/c hs nối tiếp đọc lại Nghe chỉnh sửa lỗi phát âm cho hs, có c/ Luyện đọc theo đoạn
- Nêu y/c luyện đọc đoạn, sau hỏi: Bài văn chia làm đoạn? Phân chia đoạn nào?
- Tổ chức cho hs tìm cách đọc luyện đọc đoạn trước lớp
- Y/c hs đọc nối đoạn trước lớp, GV lớp theo dõi, nhận xét
- Chia nhóm hs theo dõi hs đọc theo nhóm
d/ Thi đọc e/ Cả lớp đọc ĐT
vắng tanh, giàn bếp, nhẹ nhàng, nhảy ra, nhanh nhảu.
- Một số hs đọc cá nhân, sau lớp đọc đồng
- Mỗi hs đọc câu, nối tiếp từ đầu hết
- Bài chia làm đoạn
+ Đoạn 1: Ngày xửa …hãy chui ra. +Đoạn 2: Hai vợ chồng… bóng người. + Đoạn 3: Phần cịn lại
- Tìm cách đọc luyện đọc đoạn Chú ý câu:
Hai người vừa chuẩn bị xong sấm chớp đùng đùng,/ mây đen ùn ùn kéo đến.// Mưa to,/ gió lớn,/ nước ngập mênh mơng.// Mn lồi chết chìm biển nước.// (giọng đọc dồn dập diễn tả mạnh mẽ mưa)
Lạ thay,/ từ bầu,/ những con người bé nhỏ nhảy ra.// Người Khơ-mú nhanh nhảu trước,/ dính than/ nên hơi đen / Tiếp theo,/ người Thái,/ người Mường,/ người Dao,/ người Hmông,/ người Ê-đê,/ người Ba Na,/ người Kinh,…/ lần lượt ra theo.// (giọng đọc nhanh, tỏ ngạc nhiên)
- Nối tiếp đọc đoạn 1, 2, (đọc vòng)
- Lần lượt hs đọc trước nhóm mình, bạn nhóm chỉnh sửa lỗi cho
TIEÁT
Hoạt động dạy Hoạt động học
2.3 Tìm hiểu bài - GV đọc mẫu lần - Con dúi vật gì? - Sáp ong gì?
- Cả lớp theo dõi đọc thầm
- Là loài thú nhỏ, ăn củ rễ cây, sống hang đất
(74)Hoạt động dạy Hoạt động học - Con dúi làm bị hai vợ chồng người
đi rừng bắt được?
- Con dúi mách cho hai vợ chồng người rừng điều gì?
- Hai vợ chồng làm cách để thoát nạn lụt?
- Tìm từ ngữ miêu tả nạn lụt nhanh mạnh
- Sau nạn lụt, mặt đất muôn vật sao? - Hai vợ chồng người rừng thóat chết, chuyện xảy ra? Chúng ta tìm hiểu tiếp đoạn
- Gọi hs đọc đoạn - Nương là vùng đất đâu? - Em hiểu tổ tiên nghĩa gì?
- Có chuyện lạ xảy với hai vợ chồng sau nạn lụt?
- Những người tổ tiên dân tộc nào?
- Hãy kể tên số dân tộc đất nước ta mà em biết?
- GV kể tên 54 dân tộc đất nước - Câu chuyện nói lên điều gì?
- Ai đặt tên khác cho câu chuyện 3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Chúng ta phải làm dân tộc anh em đất nước Việt Nam?
- Cho điểm hs - Nhận xét tiết học
- Dặn dò hs nhà đọc lại chuẩn bị sau
luyện để làm tổ
- Nó van lạy xin tha hứa nói điều bí mật
- Sắp có mưa to, gió lớn làm ngập lụt khắp miền khuyên họ chuẩn bị cách phòng lụt
- Hai vợ chồng lấy khúc gỗ to, khoét rỗng, chuẩn bị thức ăn đủ ngày đêm chui vào đó, bịt kín miệng gỗ sáp ong, hết hạn ngày chui
- Sấm chớp đùng đùng, mây đen ùn ùn kéo tới, mưa to, gió lớn, nước ngập mênh mông
- Mặt đất vắng khơng cịn bóng người, cỏ vàng úa
- hs đọc to, lớp đọc thầm - Là vùng đất đồi, núi
- Là người sinh dòng họ hay dân tộc
- Người vợ sinh bầu Khi làm hai vợ chồng nghe thấy tiếng nói lao xao Người vợ lấy dùi dùi vào bầu có người từ bên nhảy
- Dân tộc Khơ-me, Thái, Mường, Dao, H’mông, Ê-đê, Ba-na, Kinh
- Tày, Hoa, Khơ-me, Nùng,… - HS theo dõi, đọc thầm ghi nhớ
- Các dân tộc sinh từ bầu Các dân tộc mẹ sinh
- Nguoàn gốc dân tộc Việt Nam./ Chuyện bầu lạ./ Anh em tổ tiên.
(75)KỂ CHUYỆN
CHUYỆN QUẢ BẦU I Mục đích yêu caàu:
1 Kiến thức:
- Dựa theo tranh, theo gợi ý cho trước, kể lại đoạn câu chuyện (BT1, BT2)
- HS khá, giỏi: Biết kể lại toàn câu chuyện theo mở đầu cho trước (BT3) 2 Kĩ năng:
- Tập trung theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn, kể tiếp lời bạn
3 Thái độ:
- Bồi dưỡng tình cảm u thương q trọng nịi giống cho HS II Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK (phóng to, có thể) - Bảng viết sẵn lời gợi ý đoạn truyện III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Kiểm tra cũ
- Gọi HS kể lại chuyện Chiếc rễ đa tròn - Nhận xét, cho điểm HS
2 Dạy - Học mới a Giới thiệu bài
- Câu chuyện Chuyện bầu nói lên điều gì? - Hơm lớp kể lại câu chuyện để hiểu rõ nội dung ý nghĩa câu chuyện
b Hướng dẫn kể chuyện
* Kể đoạn truyện theo gợi ý Bước 1: Kể nhóm
- GV treo tranh câu hỏi gợi ý
- Chia nhóm HS dựa vào tranh minh hoạ để kể Bước 2: Kể trước lớp
- u cầu nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp
- Đoạn
- Hai vợ chồng người rừng bắt gì? - Con dúi nói cho hai vợ chồng người rừng biết điều gì?
- HS kể HS kể đoạn
- Các dân tộc Việt Nam anh em nhà, có chung tổ tiên
- Chia nhóm, nhóm HS, HS kể đoạn chuyện theo gợi ý Khi HS kể em khác lắng nghe
- Đại diện nhóm trình bày Mội HS kể đoạn chuyện
- Hai vợ chồng người rừng bắt dúi
(76)Đoạn 2
- Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Cảnh vật xung quanh nào? - Tại cảnh vật lại vậy?
- Con tưởng tượng kể lại cảnh ngập lụt Đoạn 3
- Chuyện kì lạ xảy với hai vợ chồng? - Quả bầu có đặc biệt, huyền bí?
- Nghe tiếng nói kì lạ, người vợ làm gì? - Những người sinh từ bầu? * Kể lại toàn câu chuyện
- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS đọc phần mở đầu - Phần mở đầu nêu lên điều gì?
- Đây cách mở đầu giúp hiểu câu chuyện
- Yêu cầu HS kể lại theo phần mở đầu - Yêu cầu HS nhận xét
- Cho điểm HS 3 Củng cố, Dặn dò - Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà kể lại truyện chuẩn bị sau
bảy đêm, chui vào đó, bịt kín miệng gỗ sáp ong, hết bảy ngày chui
- Hai vợ chồng dắt tay bờ sơng
- Cảnh vật xung quanh vắng vẻ, vàng úa
- Vì lụt lội, người không nghe lời hai vợ chồng nên bị chết chìm biển nước
- Mưa to, gió lớn, nước ngập mênh mông, sấm chớp
- Tất vật chìm biển nước
- Người vợ sinh bầu
- Hai vợ chồng làm thấy tiếng lao xao bầu
- Người vợ lấy que đốt thành dùi, nhẹ nhàng dùi vào bầu
- Người Khơ-mú, người Thái, người Mường, người Dao, người Hmông, người Ê-đê, người Ba-na, người Kinh… - Kể lại toàn câu chuyện theo cách mở đầu (SGK)
(77)CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP)
CHUYỆN QUẢ BẦU I Mục đích yêu cầu:
1 Kiến thức:
- Nghe – viết xác tả, trình bày tóm tắt Chuyện bầu; viết hoa tên riêng Việt Nam tả Khơng mắc q lỗi
- Làm tập 2b 2 Kĩ năng:
- Tốc độ đạt: khoảng 50 chữ/15 phút 3 Thái độ:
- HS có ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy – học:
Bảng chép sẵn nội dung cần chép Bảng chép sẵn nội dung hai tập III Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Kiểm tra cuõ:
- Gọi HS lên bảng, đọc từ khó cho HS viết
- Nhận xét cho điểm HS Dạy – học mới: Giới thiệu bài:
- Giờ tả lớp chép đoạn Chuyện bầu làm tập tả
2 Hướng dẫn tập chép: a Ghi nhớ nội dung:
- Yêu cầu HS đọc đoạn chép - Đoạn chép kể chuyện gì?
- Các dân tộc Việt Nam có chung nguồn gốc đâu?
b Hướng dẫn trình bày: - Đoạn văn có câu?
- Những chữ phải viết hoa? Vì sao?
- Những chữ đầu đoạn cần viết nào?
c Hướng dẫn viết từ khó:
- GV đọc từ khó cho HS viết - Chữa lỗi cho HS
d Viết taû:
- HS lên bảng viết, HS lớp viết vào nháp
- Tìm từ có hỏi ngã
- HS đọc đoạn chép bảng
- Nguồn gốc dân tộc Việt Nam - Đều sinh từ bầu - Có câu
- Chữ đầu câu: Từ, Người, Đó
- tên riêng: Khơ-mú, Thái, Tày, Mường, Dao, Hmông, Ê-đê, Ba-na, Kinh
- Lùi vào ô phải viết hoa
(78)- GV đọc cho HS viết Mỗi cụm từ đọc lần
e Soát lỗi:
- GV đọc lại bài, dừng lại phân tích từ khó cho HS sốt lỗi
g Chấm baøi:
- Thu chấm số bài, sau nhận xét viết HS
2 Hướng dẫn làm tập tả: Bài 2b:
- Gọi HS đọc yêu cầu tập b
- Yêu cầu HS lên bảng làm bài, lớp làm vào
- Gọi HS nhận xét, chữa - Cho điểm HS
Baøi 3:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu
- Chia lớp thành nhóm, yêu cầu HS lên bảng viết từ theo hình thức tiếp sức Trong phút, đội viết trước, thắng
- Tổng kết trò chơi Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học
Dặn HS nhà làm lại tập chuẩn bị sau
- Điền vào chỗ trống v hay d - Làm theo yêu cầu Đi đâu mà vội mà vàng
Mà vấp phải đá, mà quàng phải dây Thong thả chúng em
Chẳng đá vấp, chẳng dây quàng Ca dao
- HS đọc đề SGK
- HS nhóm lên làm theo hình thức tiếp sức
(79)TẬP ĐỌC
TIẾNG CHỔI TRE I Mục đích yêu cầu:
1 Kiến thức:
- Hiểu nội dung: Chị lao công lao động vất vả để giữ cho đường phố đẹp - Trả lời câu hỏi SGK Thuộc khổ thơ cuối
2 Kó năng:
- Đọc rành mạch toàn bài; ngắt nghỉ đọc câu thơ theo thể thơ tự - Tốc độ đạt khoảng 50 tiếng/phút
3 Thái độ:
- Có ý thức biết ơn chị lao cơng giữ vệ sinh chung II Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa tập đọc SGK - Bảng phụ ghi sẵn thơ
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi hs lên bảng đọc trả lời câu hỏi nội dung Chuyện bầu.
- Nhận xét, cho điểm hs 2 DẠY - HỌC BAØI MỚI 2.1 Giới thiệu bài
- Treo tranh hỏi: Bức tranh vẽ ai? Họ làm gì?
- Trong Tập đọc này, em làm quen với chị lao công, người ngày đêm vất vả để giữ gìn vẻ đẹp cho thành phố qua thơ Tiếng chổi tre.
2.2 Luyện đọc a/ Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn giọng đọc chậm, nhẹ nhàng, tình cảm Nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm
b/ Luyện phát âm, đọc câu giải nghĩa từ
- Tổ chức cho hs luyện phát âm từ sau: + ve ve, lặng ngắt, sắt, đồng, gió rét, về,…
- Y/c hs đọc dòng thơ c/ Luyện đọc theo đoạn
- Y/c hs luyện ngắt giọng
- hs lên bảng thực y/c GV Cả lớp theo dõi nhận xét
- Bức tranh vẽ chị lao công quét rác đường phố
- Theo dõi GV đọc đọc thầm theo
- HS đọc cá nhân, đọc theo nhóm, đọc đồng từ bên
- Mỗi hs đọc dịng theo hình thức nối tiếp
(80)Hoạt động dạy Hoạt động học Những đêm hè/
Khi ve ve/ Đã ngủ// Tôi lắng nghe/
Trên đường Trần Phú// Tiếng chổi tre/
Xao xác/ Hàng me//
Tiếng chổi tre/ Đêm hè
Qt rác // Những đêm đơng/ Khi giông/ Vừa tắt//
Tôi đứng trông/
Trên đường lạnh ngắt/ Chị lao công
Như sắt Như đồng// Chị lao công/ Đêm đông/ Quét rác // - Y/c hs đọc nối đoạn trước lớp,
GV lớp theo dõi, nhận xét
- Chia nhóm hs theo dõi hs đọc theo nhóm
d/ Thi đọc
- Tổ chức cho nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân
- Nhận xét, cho điểm e/ Cả lớp đọc đồng thanh 2.3 Tìm hiểu bài
- Y/c hs đọc thơ hs đọc giải - Nhà thơ nghe thấy tiếng chổi tre vào lúc nào?
- Những hình ảnh cho em thấy cơng việc chị lao công vất vả?
- Những câu thơ ca ngợi chị lao công? - Như sắt, đồng, ý tả vẻ đẹp khỏe khoắn, mạnh mẽ chị lao cơng
- Nhà thơ muốn nói với em điều qua thơ?
- Biết ơn chị lao công phải làm gì?
2.4 Học thuộc lòng
- GV cho hs học thuộc lịng đoạn - GV xóa dần để lại chữ đầu dòng thơ y/c hs đọc thuộc lòng
- Gọi hs đọc thuộc lòng 3 CỦNG CỐ, DẶN DỊ
- Em hiểu qua thơ tác giả muốn nói lên điều gì?
- Nhận xét tiết học
- Dặn hs nhà học thuộc lòng chuẩn bị
- Nối tiếp đọc đoạn 1, 2, (đọc vòng)
- Hs đọc trước nhóm, bạn nhóm chỉnh sửa lỗi cho
- Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, nhóm thi đọc nối tiếp, đọc đồng đoạn
- Đọc theo dõi
- Vào đêm hè muộn đêm đông giá lạnh
- Khi ve ve ngủ, giông vừa tắt, đường lạnh ngắt
- Chị lao công/ sắt/ đồng
- Chị lao công làm việc vất vả, công việc chị có ích
- Chúng ta phải ln giữ gìn vệ sinh chung - HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh, thuộc lòng đoạn
(81)(82)LUYỆN TỪ VAØ CÂU
TỪ TRÁI NGHĨA – DẤU CHẤM, DẤU PHẨY I Mục đích yêu cầu:
1 Kiến thức:
- Biết xếp từ có nghĩa trái ngược (từ trái nghĩa) theo cặp (BT1) - Điền dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống (BT2)
2 Kó năng:
- Rèn kĩ điền dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống 3 Thái độ:
- u thích học mơn Tiếng Việt II Đồ dùng dạy – học:
- Bảng phụ ghi sẵn BT 1, III Hoạt động dạy – học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Kieåm tra cũ :
- GV gọi HS làm miệng BT 1,3 - GV nhận xét – ghi điểm
- Nhận xét phần kiểm tra cũ 2 Dạy mới:
a- Giới thiệu :
- Trong tiết luyện từ câu tuần học từ trái nghĩa Làm btt dấu câu
b Hướng dẫn làm tập : Bài 1
- Gv treo bảng phụ, gọi HS đọc yêu cầu
- GV goïi em lên bảng, em làm ý (a,b,c)
- Sau làm xong, HS GV nhận xét làm HS bảng, chốt lại lời giải
- GV gọi HS đọc lại cặp từ trái nghĩa ghi bảng
Baøi taäp 2
- GV gọi HS đọc yêu cầu đọc đoạn văn bảng phụ
- GV nhắc HS điền dấu câu nhớ viết hoa lại chữ đứng liền sau dấu chấm
- HS làm BT1, HS làm BT - HS lớp theo dõi, nhận xét
- Gv ghi tựa lên bảng, HS nhắc lại
- HS đọc, lớp đọc thầm - HS lên bảng làm - HS lớp làm vào
- HS tự sửa Vở BT (nếu sai) Lời giải :
a đẹp – xấu, ngắn – dài, nóng – lạnh, cao – thấp
b lên – xuống, yêu – ghét, khen – chê c trời – đất, – dưới, ngày – đêm - HS đọc yêu cầu đoạn văn - HS mở SGK làm vào TV - HS lớp nhận xét
(83)- GV gọi 1HS lên làm bảng phụ - Sau HS làm xong, GV gọi em (2 em) đọc phần làm - GV nhận xét chốt lại lời giải
3/ Củng cố dặn dò : - GV nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị LTVC tuần 33
Lời giải :
Chủ tịch Hồ Chí Minh nói : "Đồng bào Kinh hay Tày, Mường hay Dao, Gia rai hay Êđê, Xơ đăng hay Ba na dân tộc người khác cháu Việt Nam, anh em ruột thịt Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ nhau, no đói giúp
(84)TẬP VIẾT
CHỮ HOA: Q (KIỂU 2) I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Rèn luyện kĩ viết chữ
Biết viết chữ Q hoa theo cỡ vừa nhỏ
Biết viết ứng dụng cụm từ Quân dân lòng theo cỡ nhỏ, chữ viết mẫu, nét nối chữ qui định
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: mẫu chữ Q đặt khung mẫu
- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ đường kẻ li: Quân (dòng 1); Quân dân một lòng (dòng 2)
HS: - Vở TV
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
A – Kieåm tra cũ
- GV kiểm tra HS viết nhà
- GV mời em nhắc lại cụm từ ứng dụng tuần trước
B – Dạy mới.
1 Giới thiệu : Cô hướng dẫn em tập viết chữ Q hoa kiểu câu ứng dụng Quân dân lòng
2 Hướng dẫn chữ viết hoa
2.1 Hướng dẫn HS quan sát nhận xét chữ Q
- GV dán chữ Q lên bảng - Cấu tạo chữ Q như nào? - GV hướng dẫn cách viết
+ Nét 1: ĐB ĐK4 với ĐK5, viết nét cong DB ĐK6
+ Nét 2: từ điểm DB nét viết tiếp nét cong phải ĐK1 với ĐK2.
+ Nét 3: Từ điểm DB nét 2,đổi chiều bút viết nét lượn ngang từ trái sang phải cắt thân nét cong phải, tạo thành vòng xoắn thân chữ DB ĐK2.
- GV viết mẫu chữ Q trên bảng vừa viết vừa nhắc lại cách viết
2.2 Hướng dẫn HS viết bảng - GV nhận xét, uốn nắn
3 Hướng dẫn viết câu ứng dụng 3.1 Giới thiệu câu ứng dụng - GV treo bảng phụ
- Người ta hoa đất. - HS viết bảng lớp - Cả lớp viết bảng
- Nêu cấu tạo
- Chữ V cao ô li, gồm nét viết liền - HS quan sát
- HS viết chữ Q 2, lượt bảng
(85)- GV vào bảng phụ cho HS đọc
- Quân dân lòng em hiểu câu nào?
3.2 HS quan sát câu ứng dụng
- Em có nhận xét độ cao chữ câu ứng dụng
- Các dấu chữ đặt nào? - Khoảng cách chữ ghi tiếng - GV viết chữ Quân dòng kẻ Nhắc HS lưu ý nối từ nét hất chữ Q sang chữ viết thường đứng liền kề
3.3 Hướng dẫn HS viết bảng - GV nhận xét uốn nắn
4 Hướng dẫn HS viết vào TV GV nêu yêu cầu viết
GV nhắc HS tư ngồi, cách cầm bút, để
+ dòng chữ Q cỡ nhỏ + dòng chữ Q cỡ vừa + dòng chữ Quân cỡ vừa + dòng chữ Quân cỡ nhỏ + dòng ứng dụng cỡ nhỏ - GV giúp đỡ theo dõi HS yếu Chấm, chữa
- GV chaám
- GV nhận xét chấm Củng cố dặn dò
- GV nhận xét chung tiết học, khen ngợi HS viết đẹp
- GV dặn HS nhà viết thêm dòng TV
- Qn dân đồn kết gắn bó với - Chữ Q, l,g cao ô li rưỡi
- Chữ d cao ô li - Chữ t cao ô li rưỡi - Các chữ cịn lại cao l - Dấu huyền đặt chữ o - Dấu nặng đặt chữ ô - Bằng khoảng cách viết chữ O
(86)CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)
TIẾNG CHỔI TRE I Mục đích yêu cầu:
1 Kiến thức:
- Nghe – viết xác tả, trình bày khổ thơ theo hình thức thơ tự Không mắc lỗi
- Làm tập 2b 2 Kĩ năng:
- Tốc độ đạt: khoảng 50 chữ/15 phút 3 Thái độ:
- HS có ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy – học:
Bảng phụ ghi sẵn nội dung tập 2b III Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Kiểm tra cuõ:
- Gọi HS lên bảng viết, HS lớp viết vào nháp theo GV đọc
- Nhận xét, cho điểm HS Dạy – học mới: Giới thiệu bài:
- Giờ tả hơm lớp viết tập đọc Tiếng chổi tre làm tập
2 Hướng dẫn viết tả: a Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết:
- Yêu cầu HS đọc thuộc lịng đoạn cần viết
- Đoạn thơ nói ai?
- Công việc chị lao công vất vả nào?
- Qua đoạn thơ, em hiểu điều gì? b Hướng dẫn cách trình bày: - Bài thơ thuộc thể thơ gì?
- Những chữ đầu dòng thơ viết nào?
- Nên bắt đầu dịng thơ từ thứ c Hướng dẫn viết từ khó:
- Hướng dẫn HS viết từ sau:
+ lặng ngắt, quét rác, gió rét, đồng,
- HS lên bảng viết từ sau:
+ vội vàng, vất vả, vào, ngắn dài, quàng dây, nguệch ngoạc
- đến HS đọc - Chị lao công
- Chị phải làm việc vào đêm hè, đêm đông giá rét
- Chị lao cơng làm cơng việc có ích cho xã hội, phải biết yêu quý, giúp đỡ chị
- Thuộc thể thơ tự
- Chữ đầu dòng thơ phải viết hoa
(87)d Viết tả:
- GV đọc cho HS viết Mỗi cụm từ đọc lần
e Soát lỗi:
- GV đọc lại bài, dừng lại phân tích từ khó cho HS sốt lỗi
g Chấm bài:
- Thu chấm số bài, sau nhận xét viết HS
2 Hướng dẫn làm tập tả: Bài 2b:
- Yêu cầu HS đọc đề tự làm
- Gọi HS làm bảng lớp, nhận xét, chữa cho điểm HS
Baøi 3b:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Chia lớp thành nhóm u cầu HS tìm từ theo hình thức tiếp sức
- Nhận xét, tun dương nhóm tìm nhanh
3 Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học
Dặn HS nhà làm lại tập vào chuẩn bị sau
- Tự làm theo yêu cầu:
b Vườn nhà em trồng tồn mít Mùa trái chín, mít lúc lỉu đàn lợn Những chim chích tinh ngịch nhảy lích kẽ Chị em em tíu tít vườn Ngồi ăn múi mít đọng mật gộc thật thích
- HS đọc yêu cầu
- HS lên làm theo hình thức tiếp sức b bịt mắt – bịch thuốc
(88)TẬP LÀM VĂN
ĐÁP LỜI TỪ CHỐI – ĐỌC SỔ LIÊN LẠC I Mục đích yêu cầu:
1 Kiến thức:
- Biết đáp lời từ chối người khác với thái độ lịch sự, nhã nhặn (BT1, BT2); biết đọc nói lại nội dung trang sổ liên lạc (BT3)
2 Kó năng:
- Nói lời từ chối phù hợp, nói lại nội dung trang sổ liên lạc 3 Thái độ:
- u thích mơn học II Đồ dùng dạy – học: - Sổ liên lạc HS III Hoạt động dạy – học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Kieåm tra cũ:
- Gọi HS đọc văn viết Bác Hồ - Nhận xét, cho điểm HS
2 Bài mới: a Giới thiệu:
- Tuần trước, em biết đáp lời khen ngợi Giờ học hôm em học cách đáp lời từ chối cho lịch Sau em kể lại trang sổ liên lạc
b Hướng dẫn làm bài: Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Bạn nam áo tím nói với bạn nam áo xanh?
- Bạn trả lời nào?
- Lúc đó, bạn áo tím đáp lại nào?
- Khi bạn áo tím hỏi mượn bạn áo xanh truyện bạn áo xanh nói Xin lỗi. Tớ chưa đọc xong.
- Đây lời từ chối, bạn áo tím đáp lại lời từ chối cách lịch Thế thì tớ mượn sau vậy.
- Yêu cầu HS suy nghĩ để tìm lời đáp khác cho bạn HS áo tím
- Gọi HS thực hành đóng lại tình trước lớp
- Nhận xét, tuyên dương HS nói tốt
- đến HS đọc làm
- Đọc yêu cầu
- Bạn nói: Cho tớ mượn truyện với! - Bạn trả lời: Xin lỗi Tớ chưa đọc xong. - Bạn nói: Thế tớ mượn sau vậy.
- Suy nghĩ nối tiếp phát biểu ý kiến: Khi cậu đọc xong, tớ mượn vậy./ Hôm sau cậu cho tớ mượn nhé./… - cặp HS thực hành
(89)Baøi 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu đọc tình
- Gọi HS lên làm mẫu với tình
- Với tình GV gọi từ đến HS lên thực hành Khuyến khích, tun dương em nói lời
Baøi 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự tìm trang sổ liên lạc mà thích nhất, đọc thầm nói lại theo nội dung:
+ Lời ghi nhận xét thầy cô + Ngày tháng ghi
Suy nghĩ em, việc em làm sau đọc trang sổ
- Nhận xét, cho điểm HS 3 Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Dặn HS tỏ lịch sự, văn minh tình giao tiếp chuẩn bị sau
- HS 1: Cho mượn truyện với. - HS 2: Truyện tớ mượn.
- HS 1: Vậy à! Đọc xong cậu kể lại cho tớ nghe nhé.
- Tình a:
Thật tiếc quá! Thế à? Đọc xong bạn kể cho tớ nghe nhé! Không sao, cậu đọc xong cho tớ mượn nhé!…
- Tình b:
Con cố gắng vậy! Bố gợi ý cho con nhé! Con vẽ cho thật đẹp!…
- Tình c:
Vâng, nhà! Lần sau mẹ cho đi với nhé!…
- Đọc yêu cầu SGK - HS tự làm việc
(90)TUẦN: 33 TẬP ĐỌC
BÓP NÁT QUẢ CAM I Mục đích yêu cầu:
1 Kiến thức:
- Hiểu nội dung: Truyện ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng yêu nước, căm thù giặc
- Trả lời câu hỏi 1, 2, 4, SGK - HS khá, giỏi: Trả lời câu hỏi SGK 2 Kĩ năng:
- Đọc rành mạch toàn bài; ngắt nghỉ chỗ; biết đọc rõ lời nhân vật câu chuyện
- Tốc độ đạt khoảng 50 tiếng/phút 3 Thái độ:
- Tự hào chí khí anh hùng thiếu niên Việt Nam II Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa TĐ SGK
- Bảng phụ ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc
- Truyện Cờ thêu sáu chữ vàng Nguyễn Huy Tưởng III Các hoạt động dạy học chủ yếu
TIEÁT
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Kiểm tra cũ
- Gọi hs đọc thuộc lòng thơ Tiếng chổi tre và trả lời câu hỏi nội dung - Nhận xét cho điểm hs
2 Dạy - học mới
2.1 Giới thiệu bài: Treo tranh hỏi: Tranh vẽ ai? Người làm gì?
- Bài tập đọc Bóp nát cam sẽ cho em hiểu thêm người anh hùng nhỏ tuổi 2.2 Luyện đọc
a/ Đọc mẫu
- GV đọc mẫu lần Chú ý giọng đọc: + Người dẫn truyện: nhanh, hồi hộp
+ Trần Quốc Toản nói với lính gác: giận dữ; nói với nhà vua: dõng dạc
+ Lời nhà vua: khoan thai, ôn tồn
b/ Luyện phát âm, đọc câu giải nghĩa từ - Tổ chức cho hs luyện phát âm từ sau: + giả vờ mượn, xâm chiếm, đủ điều, quát lớn, cưỡi cổ, nghiến răng, trở ra,…
c/ Luyện đọc theo đoạn
- hs lên bảng thực y/c, lớp nghe nhận xét
- Đó Trần Quốc Toản Vẽ chàng thiếu niên đứng bên bờ sông tay cầm cam
- Theo dõi đọc thầm theo
- đến 10 hs đọc cá nhân từ này, lớp đọc đồng
(91)Hoạt động dạy Hoạt động học - Hướng dẫn chia thành đoạn
- Hướng dẫn hs đọc đoạn Chú ý hướng dẫn đọc câu dài, khó ngắt giọng
- Y/c hs đọc nối đoạn trước lớp, GV lớp theo dõi, nhận xét
- Chia nhóm hs theo dõi hs đọc theo nhóm
d/ Thi đọc
- Tổ chức cho nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân
- Nhận xét, cho điểm e/ Cả lớp đọc ĐT
- Đọc đoạn theo hướng dẫn GV Chú ý ngắt giọng câu sau:
Đợi từ sáng … xuống bến.// - Ta xuống … ta lại (giọng giận dữ) Quốc Toản tạ ơn Vua … tay bóp chặt.// - Nối tiếp đọc đoạn 1, 2, 3, (đọc vòng)
- HS đọc nhóm, bạn nhóm chỉnh sửa lỗi cho
- Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, nhóm thi đọc nối tiếp, đọc đồng đoạn
- HS lớp đọc ĐT đoạn 3, TIẾT
Hoạt động dạy Hoạt động học
2.3 Tìm hiểu bài
- GV đọc mẫu tồn lần 2, gọi hs đọc lại phần giải
- Giặc Ngun có âm mưu nước ta?
- Thái độ Trần Quốc Toản nào? - Trần Quốc Toản xin gặp vua để làm gì? - Tìm từ ngữ thể Trần Quốc Toản nóng lịng muốn gặp Vua
- Câu nói Trần Quốc Toản thể điều gì?
- Trần Quốc Toản làm điều trái với phép nước
- Vì sau tâu Vua “xin đánh” Quốc Toản lại tự đặt gươm lên gáy?
- Vì Vua khơng tha tội mà ban cho Trần Quốc Toản cam quý?
- Quốc Toản vơ tình bóp nát cam điêàu gì?
- Em biết Trần Quốc Toản? 3 Củng cố, dặn dị
- Nhận xét tiết học
- Giới thiệu truyện Lá cờ thêu sáu chữ vàng để hs tìm đọc, dặn HS đọc lại
- Theo dõi GV đọc Nghe tìm hiểu nghĩa từ
- Giặc Nguyên giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta
- Trần Quốc Toản vô căm giận - … để nói hai tiếng Xin đánh.
- Đợi từ sáng đến trưa, liều chết xơ lính gác, xuống bến
- Trần Quốc Toản yêu nước vô căm thù giặc
- Xô lính gác, tự ý xơng xuống thuyền - Vì cậu biết phạm tội bị trị tội theo phép nước
- Vì Vua thấy Trần Quốc Toản cịn nhỏ mà biết lo việc nước
- Vì bị Vua xem trẻ lòng căm giận nghĩ đến quân giặc
- HS trả lời theo hiểu biết
(92)(93)KỂ CHUYỆN
BÓP NÁT QUẢ CAM I Mục đích yêu cầu:
1 Kiến thức:
- Sắp xếp thứ tự tranh kể lại đoạn câu chuyện (BT1, BT2) - HS khá, giỏi: Biết kể lại toàn câu chuyện (BT3)
2 Kó năng:
- Tập trung theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn, kể tiếp lời bạn
3 Thái độ:
- Tự hào chí khí anh hùng thiếu niên Việt Nam II Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ câu chuyện SGK - Bảng ghi câu hỏi gợi ý
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Kiểm tra cũ
- Gọi HS kể lại câu chuyện Chuyện bầu - Nhận xét, cho điểm HS
2 Dạy - Học mới a Giới thiệu bài
- Giờ Kể chuyện hôm tập kể câu chuyện anh hùng nhỏ tuổi Trần Quốc Toản qua câu chuyện Bóp nát cam
b Hướng dẫn kể chuyện
* Sắp xếp lại tranh theo thứ tự truyện
- Gọi HS đọc yêu cầu 1, SGK - Dán tranh lên bảng SGK
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để xếp lại tranh theo thứ tự nội dung truyện - Gọi HS lên bảng xếp lại tranh theo thứ tự
- Gọi HS nhận xét
* Kể lại đoạn câu chuyện Bước 1: Kể nhóm
- GV chia nhóm, yêu cầu HS kể lại đoạn theo tranh
Bước 2: Kể trước lớp
- u cầu nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp
- Gọi HS nhận xét bạn kể theo tiêu chí
- HS tiếp nối kể Mỗi HS kể đoạn
- Đọc
- Quan sát tranh minh hoạ
- HS thảo luận nhóm, nhóm HS - Lên bảng gắn lại tranh - Nhận xét theo lời giải -1-4-3 - HS kể chuyện nhóm HS Khi HS kể HS khác phải theo dõi, nhận xét, bổ sung cho bạn
- Mỗi HS kể đoạn GV yêu cầu HS kể tiếp nối câu chuyện
(94)Đoạn 1
- Bức tranh vẽ ai?
- Thái độ Trần Quốc Toản sao?
- Vì Trần Quốc Toản lại có thái độ vậy?
Đoạn 2
- Vì Trần Quốc Toản lại giằng co với lính canh?
- Quốc Toản gặp Vua để làm gì?
- Khi bị qn lính vây kín Quốc Toản làm gì, nói gì?
Đoạn 3
- Tranh vẽ ai? Họ làm gì? - Trần Quốc Toản nói với Vua?
- Vua nói gì, làm với Trần Quốc Toản?
Đoạn 4
- Vì người tranh lại tròn xoe mắt ngạc nhiên?
- Lí mà Quốc Toản bóp nát cam? * Kể lại tồn câu chuyện
- Yêu cầu HS kể theo vai - Gọi HS nhận xét bạn - Gọi HS kể toàn truyện - Nhận xét cho điểm HS 3 Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học
- Dặn HS tìm đọc chuyện danh nhân, kiện lịch sử chuẩn bị sau
- Trần Quốc Toản lính canh - Rất giận
- Vì chàng căm giận bọn giặc nguyên giả vờ mượn đường để cướp nước ta - Vì Trần Quốc Toản đợi từ sáng đến trưa mà không gặp Vua - Quốc Toản gặp Vua để nói hai tiếng "xin đánh"
- Quốc Toản mặt đỏ bừng bừng, tuốt gươm quát lớn: ta xuống xin bệ kiến Vua, không kẻ giữ ta lại - Tranh vẽ Quốc Toản, Vua quan Quốc Toản qùy lạy vua, gươm kề vào gáy Vua dang tay đỡ chàng đứng dậy - Cho giặc mượn đường nước Xin Bệ hạ cho đánh!
- Vua nói: - Quốc Toản làm trái phép nước, lẽ phải trị tội Nhưng xét thấy em trẻ mà biết lo việc nước ta có lời khen Vua ban cho cam quý - Vì tay Quốc Toản cam trơ bã
- Chàng ấm ức Vua coi trẻ con, khơng cho dự bàn việc nước nghĩ đến lũ giặc lăm le đè đầu cưỡi cổ dân lành
- HS kể theo vai (người dẫn chuyện, Vua, Trần Quốc Toản)
- Nhận xét
(95)CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)
BÓP NÁT QUẢ CAM I Mục đích yêu cầu:
1 Kiến thức:
- Nghe – viết xác tả, trình bày đoạn tóm tắt truyện Bóp nát cam Khơng mắc q lỗi bài.
- Làm tập 2b 2 Kĩ năng:
- Tốc độ đạt: khoảng 50 chữ/15 phút 3 Thái độ:
- HS có ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy – học:
Giấy khổ to có ghi nội dung tập 2b bút III Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Kieåm tra cũ:
- Gọi HS lên bảng viết HS lớp viết bảng từ cần ý phân biệt tiết tả trước theo lời đọc GV - Nhận xét HS viết
2 Dạy – học mới: Giới thiệu bài:
- Trong tả hơm nghe viết lại đoạn tóm tắt nội dung câu chuyện Bóp nát cam làm tập tả phân biệt iê i
2 Hướng dẫn viết tả: a Ghi nhớ nội dung:
- GV đọc đoạn cần viết lần - Gọi HS đọc lại
- Đoạn văn nói ai?
- Đoạn văn kể chuyện gì?
- Trần Quốc Toản người nào? b Hướng dẫn trình bày:
- Đoạn văn có câu?
- Tìm chữ viết hoa bài? - Vì phải viết hoa?
- HS viết từ theo yêu cầu
+ chích choè, hít thở, loè nhoè, quay tít
- Theo dõi
- HS đọc lại tả SGK - Nói Trần Quốc Toản
- Trần Quốc Toản thấy giặc Nguyên lăm le xâm lược nước ta nên xin Vua cho đánh Vua thấy Quốc Toản cịn nhỏ mà có lịng u nước nên tha tội chết ban cho cam Quốc Toản ấm ức bóp nát cam
- Trần Quốc toản người tuổi nhỏ mà có chí lớn, có lịng u nước
- Đoạn văn có câu - Thấy, Quốc Toản, Vua
(96)c Hướng dẫn viết từ khó:
- GV u cầu HS tìm từ khó - u cầu HS viết từ khó
- Chỉnh sửa lỗi cho HS d Viết tả:
- GV đọc cho HS viết Mỗi cụm từ đọc lần
e Soát lỗi:
- GV đọc lại bài, dừng lại phân tích từ khó cho HS sốt lỗi
g Chấm bài:
- Thu chấm số bài, sau nhận xét viết HS
2 Hướng dẫn làm tập tả: Bài 2b:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV gắn giấy ghi sẵn nội dung tập lên bảng
- Chia lớp thành nhóm yêu cầu nhóm thi điền âm, vần nối tiếp Mỗi HS điền vào chỗ trống Nhóm xong trước nhóm thắng - Gọi HS đọc lại làm
- Chốt lại lời giải Tuyên dương nhóm thắng
3 Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học
Dặn HS nhà làm lại tập tả chuẩn bị sau
lại từ đứng đầu câu
- Đọc: âm mưu, Quốc Toản, nghiến răng, xiết chặt, cam, …
- HS lên viết bảng lớp HS lớp viết vào nháp
- Đọc yêu cầu tập SGK - Đọc thầm lại
- Làm theo hình thức nối tiếp
- HS tiếp nối đọc lại làm nhóm
- Lời giải:
(97)TẬP ĐỌC
LƯỢM I Mục đích yêu cầu:
1 Kiến thức:
- Hiểu nội dung: Bài thơ ca ngợi bé liên lạc đáng yêu dũng cảm - Trả lời câu hỏi SGK Thuộc khổ thơ đầu 2 Kĩ năng:
- Đọc rành mạch toàn bài; đọc câu thơ chữ, biết nghỉ sau khổ thơ - Tốc độ đạt khoảng 50 tiếng/phút
3 Thái độ:
- Tự hào tinh thần yêu nước thiếu niên Việt Nam II Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa tập đọc SGK - Bảng phụ ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi hs đọc trả lời câu hỏi nội dung tập đọc Bóp nát cam.
- Nhận xét, cho điểm hs 2 DẠY - HỌC BAØI MỚI 2.1 Giới thiệu bài
- Treo tranh minh họa giới thiệu: Đây Lượm, bé liên lạc dũng cảm quân ta Mặc dù tuổi nhỏ Lượm đóng góp tích cực cho cơng tác chống giặc ngoại xâm nước ta Nhắc đến thiếu nhi nhỏ tuổi mà anh dũng, quên Lượm Trong tập đọc này, em làm quen với Lượm qua thơ Lượm nhà thơ Tố Hữu
2.2 Luyện đọc a/ Đọc mẫu
- GV đọc mẫu tồn thơ Giọng vui tươi, nhí nhảnh Nhấn giọng từ ngữ gợi tả ngoại hình, dáng bé: loắt choắt, thoăn thoắt, nghênh nghênh, đội lệch, huýt sáo, nhảy, qua, sợ chi, nhấp nhô.
b/ Luyện phát âm, đọc câu giải nghĩa từ
- Trong thơ em thấy có từ khó đọc?
- hs đọc toàn trả lời câu hỏi
- Theo dõi GV đọc đọc thầm theo
- Từ: loắt choắt, thoăn thoắt, nghênh nghênh, đội lệch, ht sáo, chim chích, hiểm nghèo, nhấp nhơ, lúa trỗ.
(98)Hoạt động dạy Hoạt động học - GV ghi từ lên bảng, đọc mẫu y/c
HS đọc lại từ - Y/c hs đọc câu c/ Luyện đọc theo đoạn
- Y/c hs luyện đọc khổ thơ Nhấn giọng từ ngữ gợi tả nêu - Y/c hs đọc nối khổ thơ trước lớp, GV lớp theo dõi, nhận xét
- Chia nhóm hs theo dõi hs đọc theo nhóm
d/ Thi đọc
e/ Cả lớp đọc đồng thanh 2.3 Tìm hiểu bài
- GV đọc mẫu toàn thơ lần 2, gọi hs đọc phần giải
- Tìm nét ngộ nghĩnh, đáng yêu Lượm hai khổ thơ đầu?
- Lượm làm nhiệm vụ gì? - Lượm dũng cảm nào?
- Công việc chuyển thư nguy hiểm, mà Lượm không sợ
- Gọi hs lên bảng, quan sát tranh minh hoạ tả hình ảnh Lượm
- Em thích câu thơ nào? Vì sao? 2.4 Học thuộc lòng thơ
- Treo bảng phụ ghi sẵn nội dung thơ Gọi hs đọc
- Y/c hs học thuộc lòng khổ thơ
- GV xóa bảng để lại chữ đầu dòng thơ y/c hs đọc thuộc lòng - Gọi hs học thuộc lòng
- Nhận xét, cho điểm hs 3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Bài thơ ca ngợi ai?
- Nhận xét tiết học, dặn hs nhà học
- Mỗi hs đọc câu thơ theo hình thức nối tiếp từ đầu đến hết
- HS luyện đọc khổ thơ
- Tiếp nối đọc khổ thơ 1, 2, 3, 4, (đọc vòng)
- Lần lượt hs đọc trước nhóm mình, bạn nhóm chỉnh sửa lỗi cho
- Theo dõi tìm hiểu nghĩa từ
- Lượm bé loắt choắt, đeo xắc xinh xinh, chân thoăn thoắt, đầu nghênh nghênh, ca lô đội lệch, mồm huýt sáo, vừa vừa nhảy
- Lượm làm liên lạc, chuyển thư mặt trận
- Đạn bay vèo mà Lượm chuyển thư mặt trận an toàn
- Lượm cánh đồng lúa, thấy mũ ca lô nhấp nhô đồng
- đến hs trả lời theo suy nghĩ
- hs đọc
- khổ thơ hs đọc cá nhân, lớp đọc đồng
- HS đọc thầm
- HS đọc thuộc lịng theo hình thức nối tiếp, sau đọc thuộc
(99)(100)LUYỆN TỪ VAØ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ CHỈ NGHỀ NGHIỆP I Mục đích yêu cầu:
1 Kiến thức:
- Nắm số từ ngữ nghề nghiệp (BT1, BT2); nhận biết từ ngữ nói lên phẩm chất nhân dân Việt Nam (BT3)
- Đặt câu ngắn với từ tìm BT3 (BT4) 2 Kĩ năng:
- Rèn kĩ đặt câu nói lên phẩm chất nhân dân Việt Nam 3 Thái độ:
- u thích học mơn Tiếng Việt II Đồ dùng dạy – học:
- Các tranh minh họa phóng to (nếu có)
- Bút dạ, giấy A4 để nhóm thi làm tập III Hoạt động dạy – học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Kieåm tra cũ :
- GV gọi HS đứng chỗ thứ tự làm miệng BT1, tiết LTVC tuần 32
- Gv nhận xét, ghi điểm
- Gv nhận xét phần kiểm tra cũ 2 Dạy mới:
a- Giới thiệu :
- Trong học hôm em biết thêm nhiều nghề phẩm chất nhân dân lao động Sau luyện cách đặt câu với từ tìm
b Hướng dẫn làm tập : Bài 1
- GV gọi 1HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm đôi ghi vào giấy nháp từ ngữ nghề nghiệp người vẽ tranh
- GV gọi HS nối tiếp phát biểu ý kiến
Bài tập 2
- Gv gọi HS đọc yêu cầu
- GV chia lớp thành nhóm, phát bút
- HS đứng chỗ làm miệng BT 1,2 - HS lớp theo dõi, nhận xét
- GV ghi tựa lên bảng Gọi HS nhắc lại
- HS đọc, HS lớp theo dõi đọc thầm theo
- HS thảo luận theo nhóm đôi – Viết kết vào giấy nháp
- HS phát biểu ý kiến, HS lớp nhận xét 1- Cơng nhân; 2- Cơng an
3- Nông dân ; 4- Bác só
5- Lái xe ; 6- Người bán hàng
(101)giấy khổ to cho nhóm thi tìm từ ngữ nghề nghiệp
-Cả lớp GV nhận xét, kết luận: nhóm tìm nhiều từ, viết tả từ ngữ nghề nghiệp nhóm thắng
Baøi 3
- HS đọc yêu cầu
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân
- Gọi em lên bảng viết từ nói lên phẩm chất nhân dân Việt Nam
- Cả lớp nhận xét, GV nhận xét chốt lại lời giải
Bài 4 : Gv nêu yêu cầu
- Sau HS làm xong, cịn thời gian, Gv chia lớp thành nhóm, GV chia bảng lớp thành cột, cho HS nhóm thi tiếp sức
3/ Củng cố dặn dò :
- Gv nhận xét tiết học, khen ngợi HS có ý thức học tập tốt, có cố gắng
- Dặn HS nhà xem lại bài, chuẩn bị trước LTVC tuần 34
làm lên bảng lớp, đọc kết
VD: Thợ xây, thợ may, thợ khóa, thợ sửa xe, đầu bếp, đội, phi công, hải quân, giáo viên, kỹ sư, kiến trúc sư, nghệ sĩ, diễn viên, nhà tạo mẫu, …
- Cả lớp đọc thầm
- HS lớp suy nghĩ, làm vào giấy nháp
- HS nối tiếp trình bày kết (anh hùng, thơng minh, gan dạ, cần cù, đồn kết, anh dũng…)
- Cả lớp làm vào BT
- Mỗi HS nhóm nối tiếp lên bảng viết câu vừa đặt, chuyển nhanh phấn cho bạn Sau thời gian quy định, lớp Gv nhận xét kết luận nhóm thắng nhóm đặt nhiều câu tất câu
VD : Trần Quốc Toản thiếu niên anh hùng
- Bạn hà thông minh
- Các đội chiến đấu gan - Bạn Hương cần cù học tập
(102)TẬP VIẾT
CHỮ HOA: V (KIỂU 2) I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Rèn luyện kĩ viết chữ
Biết viết chữ V hoa kiểu theo cỡ vừa nhỏ
2 Biết viết ứng dụng cụm từ Việt nam thân yêu theo cỡ nhỏ, chữ viết mẫu, nét nối chữ qui định
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: mẫu chữ V kiểu đặt khung mẫu
- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ đường kẻ li: Việt (dòng 1); Việt nam thân yêu (dòng 2)
HS: - Vở TV
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
A – Kiểm tra cũ
- GV kiểm tra HS viết nhà
- GV mời em nhắc lại cụm từ ứng dụng tuần trước
B – Dạy mới.
1 Giới thiệu : Cô hướng dẫn em tập viết chữ V hoa câu ứng dụng Việt nam thân yêu.
2 Hướng dẫn chữ viết hoa
2.1 Hướng dẫn HS quan sát nhận xét chữ V.
- GV dán chữ V lên bảng - Cấu tạo chữ V nào? - GV hướng dẫn cách viết
+ Nét 1: Viết nét chữ U, Ư, Y
+ Nét 2: từ điểm DB nét viết tiếp nét cong phải DB DK6.
+ Nét 3: Từ điểm DB nét 2,đổi chiều bút viết đường cong nhỏ cắt nét 2, tạo thành vòng xoắn nhỏ DB ĐK6. - GV viết mẫu chữ V bảng vừa viết vừa nhắc lại cách viết
2.2 Hướng dẫn HS viết bảng - GV nhận xét, uốn nắn
3 Hướng dẫn viết câu ứng dụng 3.1 Giới thiệu câu ứng dụng - GV treo bảng phụ
- GV vào bảng phụ cho HS đọc
- Quân dân lòng. - HS viết bảng lớp - Cả lớp viết bảng
- Nêu cấu tạo
- Chữ V cao ô li, gồm nét viết liền kết hợp nét nét móc đầu, nét cong phải, nét cong nhỏ - HS quan sát
- HS viết chữ V 2, lượt bảng
- Việt nam thân yêu.
(103)- Việt nam thân yêu hiểu câu naøo?
3.2 HS quan sát câu ứng dụng
- Em có nhận xét độ cao chữ câu ứng dụng
- Khoảng cách chữ ghi tiếng - GV viết chữ Việt dòng kẻ Nhắc HS lưu ý nối nét chữ I vào sườn chữ V 3.3 Hướng dẫn HS viết bảng
- GV nhận xét uốn nắn
4 Hướng dẫn HS viết vào TV GV nêu yêu cầu viết
GV nhắc HS tư ngồi, cách cầm bút, để
+ dòng chữ V cỡ nhỏ + dòng chữ V cỡ vừa + dòng chữ Việt cỡ vừa + dòng chữ Việt cỡ nhỏ + dòng ứng dụng cỡ nhỏ - GV giúp đỡ theo dõi HS yếu Chấm, chữa
- GV chaám
- GV nhận xét chấm Củng cố dặn dò
- GV nhận xét chung tiết học, khen ngợi HS viết đẹp
- GV dặn HS nhà viết thêm dòng TV
- Chữ V, n,h, y cao ô li rưỡi - Chữ t cao ô li rưỡi
- Các chữ lại cao ô li - Bằng khoảng cách viết chữ O
(104)CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)
LƯỢM I Mục đích yêu cầu:
1 Kiến thức:
- Nghe – viết xác tả, trình bày khổ thơ theo thể chữ Không mắc lỗi
- Làm tập 2b 2 Kĩ năng:
- Tốc độ đạt: khoảng 50 chữ/15 phút 3 Thái độ:
- HS có ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy – học:
Bài tập 2b viết viết sẵn lên bảng
III Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Kiểm tra cũ:
- Gọi HS lên bảng, yêu cầu HS viết từ cần ý phân biệt học trước Yêu cầu HS lớp viết vào nháp
- Nhận xét, cho điểm Dạy – học mới: Giới thiệu bài:
- Giờ tả hơm lớp nghe viết lại hai khổ thơ đầu thơ Lượm làm tập tả phân biệt i.iê
2 Hướng dẫn viết tả: a Ghi nhớ nội dung đoạn thơ: - GV đọc đoạn thơ cần viết
- Gọi HS đọc thuộc lòng khổ thơ đầu - Đoạn thơ nói ai?
- Chú bé liên lạc có đáng u, ngộ nghĩnh?
b Hướng dẫn cách trình bày: - Đoạn thơ có khổ thơ?
- Giữa khổ thơ viết nào? - Mỗi dịng thơ có chữ?
- Nên viết từ ô thứ cho đẹp? c Hướng dẫn viết từ khó:
- GV đọc cho HS viết từ khó: loắt choắt, thoăn thoắt, nghênh nghênh, đội
- cô tiên, tiếng chim, chúm chím, cầu khiến.
- Theo dõi SGK
- HS đọc bài, lớp theo dõi - Chú bé liên lạc Lượm
- Chú bé loắt choắt, đeo xắc xinh xinh, chân nhanh, đầu nghênh nghênh, đội ca lô lệch ln ht sáo
- Đoạn thơ có khổ thơ - Viết để cách dòng - chữ
- Viết lùi vào ô
(105)lệch, huýt sáo.
- Nhận xét chữa lỗi cho HS, có d Viết tả:
- GV đọc cho HS viết Mỗi cụm từ đọc lần
e Soát lỗi:
- GV đọc lại bài, dừng lại phân tích từ khó cho HS sốt lỗi
g Chấm bài:
- Thu chấm số bài, sau nhận xét viết HS
2 Hướng dẫn làm tập tả: Bài 2b:
- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm
- Gọi HS nhận xét làm bảng bạn
- GV kết luận lời giải Bài 3b:
- Bài tập yêu cầu làm gì?
- Chia lớp thành nhóm, phát cho nhóm tờ giấy to bút Trong phút nhóm thảo luận tìm từ theo yêu cầu bài, sau dán tờ giấy ghi kết đội lên bảng
- u cầu nhóm lên trình bày kết thảo luận Nhóm tìm nhiều từ thắng
- Tuyên dương nhóm thắng Củng cố – dặn dò:
Nhận xét tiết học
Dặn HS nhà làm tiếp tập vào chuẩn bị sau
- Đọc yêu cầu
- Mỗi phần HS lên bảng làm HS lớp làm vào
b kiến – kín mít cơm chín – chiến đấu Kim (tiêm) – trái tim
- Thi tìm tiếng theo yêu cầu - HS hoạt động nhóm
(106)TẬP LÀM VĂN
ĐÁP LỜI AN ỦI – KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN (VIẾT) I Mục đích yêu cầu:
1 Kiến thức:
- Biết đáp lại lời an ủi tình giao tiếp đơn giản (BT1, BT2)
- Viết đoạn văn ngắn kể việc tốt em bạn em (BT3) 2 Kĩ năng:
- Nói lời an ủi phù hợp, viết đoạn văn ngắn kể việc tốt 3 Thái độ:
- u thích mơn học II Đồ dùng dạy – học: - Tranh minh hoạ Bài tập
- Các tình viết vào giấy nhỏ III Hoạt động dạy – học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Kieåm tra cũ:
- Gọi HS lên thực hành hỏi đáp lời từ chối theo tình BT
- Gọi số HS nói lại nội dung trang sổ liên lạc em
- Nhận xét, cho điểm HS nói tốt 2 Bài mới:
a Giới thiệu:
- Trong sống lúc gặp chuyện vui Nếu ta buồn có người an ủi, động viên ta phải biết đáp lại Đó tình giao tiếp Bài học hôm giúp em biết cách đáp lại lời an ủi, động viên người khác b Hướng dẫn làm bài:
Baøi 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Treo tranh minh hoạ hỏi: Tranh vẽ ai? Họ làm gì?
- Khi thấy bạn bị ốm, bạn áo hồng nói gì?
- Lời nói bạn áo hồng lời an ủi Khi nhận lời an ủi này, bạn HS bị ốm nói nào?
- Khuyến khích em nói lời đáp khác thay cho lời bạn HS bị ốm
- Khen HS nói tốt Bài 2:
- cặp HS thực hành trước lớp
- Cả lớp theo dõi nhận xét
- Đọc yêu cầu
- Tranh vẽ bạn HS bạn bị ốm nằm giường, bạn đến thăm bạn ốm - Bạn nói: Đừng buồn Bạn khỏi rồi. - Bạn nói: Cảm ơn bạn.
(107)- Bài yêu cầu làm gì?
- u cầu HS đọc tình
- Yêu cầu HS nhắc lại tình a
- Hãy tưởng tượng em bạn HS tình Vậy cố giáo động viên thế, em đáp lại lời cô nào? - Gọi HS lên bảng đóng vai thể lại tình Sau đó, u cầu HS thảo luận theo cặp để tìm lời đáp lại cho tình
- Gọi số cặp HS trình bày trước lớp - Yêu cầu HS nhận xét bạn trình bày trước lớp
- Nhận xét em nói tốt Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Hằng ngày em làm nhiều việc tốt như: bế em, quét nhà, cho bạn mượn bút,… Bây em kề lại cho bạn nghe
- Yêu cầu HS tự làm theo hướng dẫn: +Việc tốt em (hoặc bạn em) việc gì? + Việc diễn lúc nào?
+ Em (hoặc bạn em) làm việc nào? (Kể rõ hành động, việc làm cụ thể để làm rõ việc tốt)
+ Kết việc làm đó?
+ Em (bạn em) cảm thấy sau làm việc
- Gọi HS trình bày
- Nhận xét, cho điểm HS 3 Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Dặn HS biết đáp lại lời an ủi cách lịch
- Bài yêu cầu nói lời đáp cho số trường hợp nhận lời an ủi
- HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi SGK
- Em buồn điểm kiểm tra không tốt Cô giáo an ủi: “Đừng buồn Nếu cố gắng hơn, em điểm tốt”
- HS nối tiếp phát biểu ý kiến:
a Con xin cảm ơn cô! Con cảm ơn cô ạ. Lần sau cố gắng nhiều hơn! Con cảm ơn cô Nhất định lần sau cố gắng!
b Cảm ơn bạn! Có bạn chia xẻ thấy cũng đỡ tiếc rồi! Cảm ơn bạn, mình nghĩ biết đường tìm nhà! Nó khơn lắm, nhớ nó!…
c Cám ơn bà, cháu mong ngày mai nó về! Nếu ngày mai thích lắm bà nhỉ! Cảm ơn bà ạ!…
- Viết đoạn văn ngắn (3, câu) kể việc tốt em bạn em
- HS suy nghó việc tốt mà kể
(108)TUẦN: 34 TẬP ĐỌC
NGƯỜI LAØM ĐỒ CHƠI I Mục đích yêu cầu:
1 Kiến thức:
- Hiểu nội dung: Tấm lịng nhân hậu, tình cảm quý trọng bạn nhỏ bác hàng xóm làm nghề nặn đồ chơi
- Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, SGK - HS khá, giỏi: Trả lời câu hỏi SGK 2 Kĩ năng:
- Đọc rành mạch toàn bài; ngắt nghỉ chỗ - Tốc độ đạt khoảng 50 tiếng/phút
3 Thái độ:
- Có lịng nhân hậu, tình cảm q trọng người lao động II Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa TĐ
- Bảng phụ ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc - Một số vật nặn bột
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
TIEÁT
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi hs lên đọc trả lời câu hỏi nội dung Lượm
- Nhận xét cho điểm hs 2 DẠY - HỌC BAØI MỚI 2.1 Giới thiệu bài
- Cho hs xem số vật nặn bột giới thiệu: Đây đồ chơi phổ biến dân gian xưa Bằng khéo léo đôi bàn tay, nghệ nhân nặn bột mang đến cho trẻ đồ chơi lí thú hình Tơn Ngộ Khơng, Trư Bát Giới, hổ, nai, hoa, kèn,…Nhưng đến ngày nay, gặp nghệ nhân nặn bột đồ chơi em có thêm nhiều loại đồ chơi đại khác Trong TĐ này, tìm hiểu sống nghệ nhân nặn đồ chơi thời xưa để thêm hiểu công việc họ
2.2 Luyện đọc
- hs đọc thuộc lòng thơ trả lời câu hỏi cuối
(109)Hoạt động dạy Hoạt động học a/ Đọc mẫu
- GV đọc mẫu đoạn 1,
+ Giọng kể: nhẹ nhàng, tình cảm
+ Giọng bạn nhỏ: xúc động, cầu khẩn giữ bác hàng xóm lại thành phố; nhiệt tình, sơi hứa bạn mua đồ chơi bác
+ Giọng bác bán hàng: trầm buồn than phiền độ chẳng mua đồ chơi bác; vui vẻ cho cịn nhiều trẻ thích đồ chơi bác
b/ Luyện phát âm, đọc câu giải nghĩa từ
- Tổ chức cho hs luyện phát âm từ sau: + Bột màu, nặn, Thạch Sanh, sặc sỡ, suýt khóc, cảm động, tiền, hết nhẵn hàng, ….
- Y/c hs đọc câu c/ Luyện đọc theo đoạn
- Y/c hs tìm cách đọc luyện đọc đoạn trước lớp
- Y/c hs đọc nối đoạn trước lớp, GV lớp theo dõi, nhận xét
- Chia nhóm hs theo dõi hs đọc theo nhóm
d/ Thi đọc e/ Cả lớp đọc ĐT
- đến 10 hs đọc cá nhân từ này, lớp đọc đồng
- Mỗi hs đọc câu theo hình thức nối tiếp - Tìm cách đọc luyện đọc đoạn Chú ý câu sau:
Tơi st khóc/ cố tỏ bình tĩnh:// + Bác đừng về./ Bác làm đồ chơi/ bán cho chúng cháu.// (giọng cầu khẩn) + Nhưng độ này/ chả mua đồ chơi của bác nữa.// (giọng buồn)
+ Cháu mua/ rủ bạn cháu mua.// (giọng sôi nổi)
- Nối tiếp đọc đoạn 1, 2, (đọc vòng)
- Lần lượt hs đọc trước nhóm mình, bạn nhóm chỉnh sửa lỗi cho
TIEÁT
Hoạt động dạy Hoạt động học
2.3 Tìm hiểu bài
- Gọi hs đọc lại bài, hs đọc phần giải
- Bác Nhân làm nghề gì?
- hs đọc theo hình thức nối tiếp, hs đọc phần giải
(110)Hoạt động dạy Hoạt động học - Các bạn nhỏ thích đồ chơi bác
thế nào?
- Vì bạn nhỏ lại thích đồ chơi bác thế?
- Vì bác Nhân định chuyển quê? - Thái độ bạn nhỏ bác Nhân định chuyển quê?
- Thái độ bác Nhân sao?
- Bạn nhỏ truyện làm để bác Nhân vui buổi bán hàng cuối cùng? - Hành động bạn nhỏ cho em thấy bạn người nào?
- Thái độ bác Nhân sao? - Qua câu chuyện em hiểu điều gì?
- Hãy đốn xem bác Nhân nói với bạn nhỏ bác biết hơm đắt hàng?
- Bạn nhỏ truyện thông minh, tốt bụng nhân hậu biết an ủi, giúp đỡ động viên bác Nhân
3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Gọi hs lên đọc truyện theo vai (người dẫn chuyện, bác Nhân, cậu bé)
- Em thích nhân vật nào? Vì sao? - Nhận xét tiết học
- Dặn hs nhà đọc lại chuẩn bị sau
- Caùc bạn xúm đông lại, ngắm nghía, tò mò xem bác nặn
- Vì bác nặn khéo: ơng Bụt, Thạch Sanh, Tôn Ngộ Không, vịt, gà….sắc màu rực rỡ
- Vì đồ chơi nhựa xuất hiện, không mua đồ chơi bột
- Bạn st khóc, cố tỏ bình tĩnh để nói với bác: Bác làm đồ chơi bán cho chúng cháu
- Bác cảm động
- Bạn đập lợn đất, đếm mười nghìn đồng, chia nhỏ tiền, nhờ bạn lớp mua đồ chơi bác
- Bạn nhân hậu, thương người muốn mang đến niềm vui cho người khác./ Bạn tế nhị./ Bạn hiểu bác hàng xóm, biết cách an ủi bác./
- Bác vui mừng thêm yêu công việc
- Cần phải thơng cảm, nhân hậu yêu quí người lao động
- Cám ơn cháu nhiều./ Cảm ơn cháu an ủi bác./ Cháu tốt bụng quá./ Bác nhớ cháu./…
- Em thích cậu bé cậu người nhân hậu, biết chia sẻ nỗi buồn với người khác
(111)KỂ CHUYỆN
NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI I Mục đích yêu cầu:
1 Kiến thức:
- Dựa vào nội dung tóm tắt kể đoạn câu chuyện (BT1) - HS khá, giỏi: Biết kể lại tồn câu chuyện (BT2)
2 Kó năng:
- Tập trung theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn, kể tiếp lời bạn
3 Thái độ:
- Có lịng nhân hậu, tình cảm q trọng người lao động II Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ tập đọc
- Bảng ghi sẵn câu hỏi gợi ý đoạn III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Kiểm tra cũ
- Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện Bóp nát quả cam.
- Nhận xét, cho điểm HS 2 Dạy - Học mới a Giới thiệu bài
- Giờ Kể chuyện hơm lớp kể lạit đoạn toàn câu chuyện Người làm đồ chơi
b Hướng dẫn kể chuyện
* Kể đoạn truyện theo gợi ý Bước 1: Kể nhóm
- GV chia nhóm yêu cầu HS kể lại đoạn dựa vào nội dung gợi ý
Bước 2: Kể trước lớp
- u cầu nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp
- Sau lượt HS kể, gọi HS nhận xét bạn theo tiêu chí nêu
Đoạn 1:
- Bác Nhân làm nghề gì?
- Vì trẻ thích đồ chơi Bác Nhân?
- HS kể phân vai (người dẫn chuyện, Vua, Trần Quốc Toản)
- GV chia nhóm cử HS lên trình bày, HS kể HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung cho bạn
- Mỗi nhóm cử HS lên trình bày, HS kể đoạn câu chuyện
- Truyện kể đến lần - Nhận xét
- Bác Nhân người làm đồ chơi bột màu
- Vì bác nặn toàn đồ chơi ngộ nghĩnh đủ màu sặc sỡ như: Ơng Bụt, Thạch Sanh, Tơn Ngộ Khơng, Con Gà, Con Vịt…
(112)- Cuộc sống Bác Nhân lúc sao? - Vì biết?
Đoạn 2
- Vì bác Nhân định chuyển quê? - Bạn nhỏ an ủi bác Nhân nào? - Thái độ bác sao?
Đoạn 3
- Bạn nhỏ làm để bác Nhân vui buổi bán hàng cuối cùng?
- Thái độ bác Nhân buổi chiều nào?
* Kể lại toàn câu chuyện - Yêu cầu HS kể toàn truyện - Gọi HS nhận xét bạn
- Cho điểm HS
- u cầu HS kể tồn truyện - Nhận xét, cho điểm
3 Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà kể lại truyện cho người thân nghe chuẩn bị sau
- Vì chỗ có bác trẻ xúm lại, bác vui với cơng việc
- Vì đồ chơi nhựa xuất hiện, hàng bác bị ế
- Bạn rủ bạn mua hàng bác xin bác đừng quê
- Bác cảm động
- Bạn đập lợn đất, chia nhỏ tiền để bạn mua đồ chơi bác
- Bác vui nghĩ cịn nhiều trẻ thích đồ chơi bác - Mỗi HS kể đoạn Mỗi lần HS kể
- Nhận xét bạn theo tiêu chí nêu
(113)CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)
NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI I Mục đích yêu cầu:
1 Kiến thức:
- Nghe – viết xác tả, trình bày đoạn tóm tắt truyện Người làm đồ chơi Khơng mắc q lỗi bài.
- Làm tập 2b 2 Kĩ năng:
- Tốc độ đạt: khoảng 50 chữ/15 phút 3 Thái độ:
- HS có ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy – học:
Bảng chép sẵn nội dung tập tả III Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Kiểm tra cũ:
- Gọi HS lên bảng, HS lớp làm vào bảng theo yêu cầu:
+ Tìm tiếng khác âm i iê; hay dấu hỏi dấu ngã
- Nhận xét, cho điểm HS Dạy – học mới: Giới thiệu bài:
- Giờ tả hơm nghe viết lại đoạn tóm tắt nội dung Người làm đồ chơi làm tập tả phân biệt ong ơng; dấu hỏi dấu ngã 2 Hướng dẫn viết tả:
a Ghi nhớ nội dung:
- GV đọc đoạn cần viết lần - Yêu cầu HS đọc
- Đoạn văn nói ai? - Bác Nhân làm nghề gì?
- Vì bác định chuyển quê? - Bạn nhỏ làm gì?
b Hướng dẫn cách trình bày: - Đoạn văn có câu?
- Hãy đọc chữ viết hoa bài?
- Vì chữ phải viết hoa?
- Thực yêu cầu GV
- Theo dõi
- HS đọc lại tả
- Nói bạn nhỏ bác Nhân
- Bác làm nghề nặn đồ chơi bột màu - Vì đồ chơi nhựa xuất hiện, hàng bác không bán
- Bạn lấy tiền để dành, nhờ bạn bè mua đồ chơi để bác vui
- Đoạn văn có câu - Bác, Nhân, Khi, Một
(114)c Hướng dẫn viết từ khó:
- GV yêu cầu HS đọc từ khó viết - Yêu cầu HS viết từ khó
- Sửa lỗi cho HS d Viết tả:
- GV đọc cho HS viết Mỗi cụm từ đọc lần
e Soát lỗi:
- GV đọc lại bài, dừng lại phân tích từ khó cho HS sốt lỗi
g Chấm bài:
- Thu chấm số bài, sau nhận xét viết HS
2 Hướng dẫn làm tập tả: Bài 2b:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS lên bảng làm, HS lớp làm vào
- Gọi HS nhận xét làm bạn bảng
- Nhận xét cho điểm HS Bài 3b (Trò chơi)
- gọi HS đọc u cầu
- Chia lớp thành nhóm tổ chức cho HS điền từ tiếp sức Mỗi HS nhóm điền dấu vào chỗ in đậm
- Gọi HS nhận xét làm bạn bảng
3 Củng cố – dặn dị: Nhận xét học
Dặn HS nhà làm lại tập tả chuẩn bị sau
- Người nặn đồ chơi, chuyển nghề, lấy tiền, cuối
- HS viết bảng lớp, HS lớp viết vào nháp
- Đọc yêu cầu tập 2b - HS tự làm
- Nhận xét
b phép cộng, cọng rau cồng chiêng, còng lưng - Đọc yêu cầu
- Làm theo hướng dẫn HS làm xong chỗ để HS khác lên làm tiếp
(115)TẬP ĐỌC
ĐAØN BÊ CỦA ANH HỒ GIÁO I Mục đích yêu cầu:
1 Kiến thức:
- Hiểu nội dung: Hình ảnh đẹp, đáng kính trọng Anh hùng Lao động Hồ Giáo - Trả lời câu hỏi 1, SGK
- HS khá, giỏi: Trả lời câu hỏi SGK 2 Kĩ năng:
- Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ rõ ý - Tốc độ đạt khoảng 50 tiếng/phút
3 Thái độ:
- Biết yêu lao động, yêu đàn gia súc có tính nết người II Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa cho tập đọc SGK - Bảngï ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 KIEÅM TRA BÀI CŨ
- Gọi hs lên bảng đọc trả lời câu hỏi nội dung Người làm đồ chơi.
- Nhận xét, cho điểm hs 2 DẠY - HỌC BAØI MỚI 2.1 Giới thiệu bài
- Treo tranh minh hoạ hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Đọc Đàn bê anh Hồ Giáo các em hiểu thêm người lao động giỏi nhận danh hiệu Anh hùng Lao động
2.2 Luyện đọc a/ Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn Chú ý: Giọng chậm rãi, trải dài đoạn tả cánh đồng cỏ Ba Vì; nhẹ nhàng, dịu dàng đoạn đàn bê quấn quýt anh Hồ Giáo
b/ Luyện phát âm, đọc câu giải nghĩa từ
- Tổ chức cho hs luyện phát âm từ sau: giữ nguyên, lành, ngào, cao vút, trập trùng, quanh quẩn, quấn quýt, nhẩy quẫng, nũng nịu, quơ quơ, rụt rè
- Y/c hs luyện đọc câu c/ Luyện đọc theo đoạn
- hs đọc nối tiếp, hs đọc đoạn, hs đọc Sau trả lời câu hỏi nội dung
- Anh Hồ Giáo âu yếm, vuốt ve bê
- HS theo dõi đọc thầm theo
- đến 10 hs đọc cá nhân, lớp đọc đồng từ
- Mỗi hs luyện đọc câu theo hình thức nối tiếp
(116)Hoạt động dạy Hoạt động học - Hướng dẫn hs chia thành đoạn sau
đó hướng dẫn hs đọc đoạn
- Y/c hs đọc nối đoạn trước lớp, GV lớp theo dõi, nhận xét
- Chia nhóm hs theo dõi hs đọc theo nhóm
d/ Thi đọc
e/ Cả lớp đọc đồng thanh 2.3 Tìm hiểu bài
- Gọi hs đọc bài, hs đọc giải
- Khơng khí bầu trời mùa xuân đồng cỏ Ba Vì đẹp nào?
- Tìm từ ngữ, hình ảnh thể tình cảm đàn bê với anh Hồ Giáo?
- Những bê đực thể tình cảm nào?
- Những bê có tình cảm với anh Hồ Giáo?
- Tìm từ ngữ cho thấy đàn bê đáng yêu?
- Theo em, đàn bê yêu quí anh Hồ Giáo vậy?
- Vì anh Hồ Giáo lại dành tình cảm đặc biệt cho đàn bê?
- Anh Hồ Giáo nhận danh hiệu cao quí nào?
3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Gọi hs đọc lại
- Qua tập đọc em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học
- Dặn hs nhà đọc lại chuẩn bị sau
+ Đoạn 1: Đã sang tháng ba mây trắng. + Đoạn 2: Hồ Giáo…xung quanh anh. + Đoạn 3: Những bê…là đòi bế.
- Nối tiếp đọc đoạn 1, 2, (đọc vòng)
- hs đọc trước nhóm, bạn nhóm chỉnh sửa lỗi cho
- hs đọc, lớp theo dõi
- Khơng khí lành ngào Bầu trời cao vút, trập trùng đám mây trắng
- Đàn bê quanh quẩn bên anh, đứa trẻ quấn quýt bên mẹ, quẩn vào chân anh
- Chúng chạy đuổi thành vòng xung quanh anh
- Chúng dụi mõm vào người anh nũng nịu, sán vào lòng anh, quơ quơ đơi chân địi bế
- Chúng vừa ăn, vừa đùa nghịch, chúng có tính cách giống bé trai bé gái
- Vì anh chăm bẵm, chiều chuộng yêu q chúng
- Vì anh người u lao động, yêu động vật người
- Anh nhận danh hiệu Anh hùng Lao động ngành chăn nuôi
- hs đọc nối tiếp
(117)LUYỆN TỪ VAØ CÂU
TỪ TRÁI NGHĨA
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ CHỈ NGHỀ NGHIỆP I Mục đích yêu cầu:
1 Kiến thức:
- Dựa vào Đàn bê anh Hồ Giáo tìm từ ngữ trái nghĩa điền vào chỗ trống bảng (BT1); nêu từ trái nghĩa với từ cho trước (BT2)
Nêu ý thích hợp cơng việc (cột B) phù hợp với từ nghề nghiệp (cột A) -BT3
2 Kó năng:
- Rèn kĩ tìm từ trái nghĩa 3 Thái độ:
- u thích học mơn Tiếng Việt II Đồ dùng dạy – học:
- tờ giấy khổ to (A4) viết sẵn BT 1,2,3 III Hoạt động dạy – học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Kiểm tra cũ :
- GV kiểm tra HS (làm mieäng)
- HS theo dõi nhận xét – GV nhận xét ghi điểm em
2 Dạy mới: a- Giới thiệu :
- Trong tiết LTVC tuần củng cố hiểu biết từ trái nghĩa , mở rộng thêm vốn từ nghề nghiệp
- GV ghi tựa lên bảng b Hướng dẫn làm tập : Bài 1
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- GV giải thích thêm: Để làm yêu cầu bài, em cần đọc lại : Đàn bê anh Hồ Giáo, biết tính nết bê đực, tìm từ trái nghĩa với từ đặc điểm bê để điền vào chỗ trống (có từ em phải tự nghĩ thêm ra) - GV phát bút giấy để HS thảo luận nhóm ghi kết vào giấy
- GV gọi đại diện nhóm đọc kết - Gv gọi em đọc lại
- em làm BT2, em làm BT3 tiết LTVC tuaàn 33
- Gọi HS nhắc lại tựa - HS đọc – lớp đọc thầm
- HS thảo luận theo nhóm ghi kết vào giấy
- Đại diện nhóm lên dán kết bảng lớp
(118)Bài tập 2
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- GV định đại diện nhóm làm vào phiếu ghi sẵn
- GV nhận xét chốt lại lời giải - Gọi HS đọc lại
- HS lớp sửa vào BT
Baøi 3
- GV đọc yêu cầu BT
- GV nhắc HS ý trình bày miệng hay viết em cần nói ngắn gọn đủ ý - GV gọi HS làm miệng BT - GV nhận xét chốt lại ý
Lời giải :
Lời giải :
Những bê đực: - Như bé trai
- Nghịch ngợm / bạo dạn / táo tợn / táo bạo/ …
- ăn vội vàng, ngấu nghiến / ăn hùng huïc …
- em đọc – lớp đọc thầm theo - HS lớp làm vào
- HS nhóm dán kết lên bảng – đọc kết
- HS lớp nhận xét Lời giải :
a/ trẻ em : trái nghĩa với người lớn
b/ Cuối trái nghĩa với bắt đầu, đầu tiên, khởi đầu
c/, Xuất trái nghĩa với biến mất, tiêu, tăm
d/ Bình tĩnh trái nghĩa với cuống quýt, luống cuống, hốt hoảng
- Cả lớp đọc thầm
- Từng HS đứng chỗ trả lời - HS lớp theo dõi , nhận xét Nghề nghiệp
Công nhân Nông dân Bác só Công an
Người bán hàng
Công việc
d, làm giấy, vải mặc, dày dép, bánh kẹo, ô tô, máy cày … a, Cấy lúa, trồng khoai, nuôi lợn, thả cá
e, Khám chữa bệnh
b, đường, giữ trật tự làng xóm, phố phường, bảo vệ nhân dân c, bán sách bút, vải, gạo, bánh kẹo, đồ chơi, ô tô, máy cày … - Gọi HS nhắc lại ghi nhanh lên bảng
3/ Cuûng cố dặn dò :
- Trong tiết LTVC hôm học gì?
- GV nhận xét tiết học
- u cầu HS nhà hỏi thêm bố mẹ người thân để biết thêm nghề lao động nội dung công việc
(119)TẬP VIẾT
ƠN CÁC CHỮ HOA: A, M, N, Q, V (KIỂU 2) I MỤC ĐÍCH U CẦU
Ơn tập củng cố kĩ viết chữ hoa A, M,N Q,V (kiểu 2)
Ôn cách nối nét từ chữ hoa (kiểu 2) sang chữ thường đứng liền sau II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: - Mẫu chữ hoa A, M,N Q, V (kiểu 2)
- Bảng phụ có từ ngữ ứng dụng, Việt Nam, Nguyễn Aùi Quốc, Hồ Chí Minh đặt dịng kẻ li
HS: Vở TV
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Giới thiệu : tiết tập viết hôm em ôn lại cách viết chữ hoa (kiểu 2) chữ A, M, N, Q, V
- Cách nối nét từ chữ hoa sang chữ thường
2 Hướng dẫn chữ viết hoa:
2.1 GV nhắc lại cách viết chữ hoa A, M,N, Q, V (kiểu 2)
2.2 Hướng dẫn HS viết bảng - GV nhận xét, uốn nắn
3 Hướng dẫn HS viết từ ngữ ứng dụng - GV treo bảng phụ
- GV cho HS đọc từ ứng dụng
- GV giải thích: Nguyễn Aùi Quốc tên Bác Hồ thời kì hoạt động bí mật nước ngồi
3.2 Hướng dẫn HS quan sát nhận xét - Em có nhận xét độ cao chữ - Các dấu chữ đặt nào? - Khoảng cách chữ ghi tiếng - Cách nối nét chữ nào? 3.3 Hướng dẫn HS viết vào TV GV nêu yêu cầu viết
+ dòng chữ a cỡ vừa + dòng chữ M cỡ vừa
- HS viết lần chữ vào bảng
- HS đọc: Việt Nam, Nguyễn Aùi Quốc, Hồ Chí Minh
- Chữ V, N,G, Y,A,Q cao ô li rưỡi - Chữ t cao ô li rưỡi
- Các chữ cịn lại cao li - Dấu ngã đặt chữ e - Dấu nặng đặt chữ ê - Dấu sắc đặt chữ a, ô, I - Bằng khoảng cách viết chữ O
(120)+ dòng chữ N cỡ vừa + dòng chữ Q cỡ vừa + dòng chữ V cỡ vừa
+ dòng chữ Việt Nam cỡ nhỏ
+ dòng chữ Nguyễn Aùi Quốc cỡ nhỏ + dịng chữ Hồ Chí Minh cỡ nhỏ - GV giúp đỡ theo dõi HS yếu Chấm, chữa
- GV chấm
- GV nhận xét chấm Củng cố dặn dò
- GV nhận xét chung tiết học, khen ngợi HS viết đẹp
(121)CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)
ĐÀN BÊ CỦA ANH HỔ GIÁO I Mục đích yêu cầu:
1 Kiến thức:
- Nghe – viết xác tả, trình bày đoạn tóm tắt Đàn bê anh Hồ Giáo Không mắc lỗi bài.
- Làm tập 2b 2 Kĩ năng:
- Tốc độ đạt: khoảng 50 chữ/15 phút 3 Thái độ:
- HS có ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy – học:
Bảng phụ viết Đàn bê anh Hồ Giáo III Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Kiểm tra cũ:
- Gọi HS lên bảng, yêu cầu HS viết từ cần ý phân biệt học trước Yêu cầu HS lớp viết vào nháp
- Yêu cầu HS đọc từ mà bạn tìm
- Nhận xét, cho điểm Dạy – học mới: Giới thiệu bài:
- Giờ tả hơm lớp nghe viết lại đoạn tập đọc Đàn bê anh Hồ Giáo làm tập tả
2 Hướng dẫn viết tả: a Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết: - GV đọc đoạn văn cần viết
- Đoạn văn nói điều gì?
- Những bê đực có đặc điểm đáng u?
- Những bê sao? b Hướng dẫn cách trình bày: - Tìm tên riêng đoạn văn?
- Những chữ thường phải viết hoa? c Hướng dẫn viết từ khó:
- Gọi HS đọc từ khó: quấn quýt, quấn vào chân, nhảy quẩng, rụt rè, quơ quơ
- Tìm viết lại từ có chứa dấu hỏi dấu ngã
- Theo dõi SGK
- Đoạn văn nói tình cảm đàn bê với anh Hồ Giáo
- Chúng lại ngừng ăn, nhảy quẩng lên đuổi
- Chúng rụt rè nhút nhát bé gái - Hồ Giáo
- Những chữ đầu câu tên riêng phải viết hoa
- HS đọc cá nhân
(122)- Nhận xét chữa lỗi cho HS, có d Viết tả:
- GV đọc cho HS viết Mỗi cụm từ đọc lần
e Soát lỗi:
- GV đọc lại bài, dừng lại phân tích từ khó cho HS sốt lỗi
g Chấm bài:
- Thu chấm số bài, sau nhận xét viết HS
2 Hướng dẫn làm tập tả: Bài 2b:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS thực hành hỏi đáp theo cặp HS đọc câu hỏi, HS tìm từ
- Khen cặp HS nói tốt, tìm từ đúng, nhanh
Bài 3b:
Trò chơi: Thi tìm tiếng
- Chia lớp thành nhóm, phát cho nhóm tờ giấy to bút Trong phút nhóm tìm từ theo u cầu bài, sau dán tờ giấy ghi kết đội lên bảng Nhóm tìm nhiều từ thắng
- Yêu cầu HS đọc từ tìm - Tun dương nhóm thắng Củng cố – dặn dị:
Nhận xét tiết học
Dặn HS nhà làm tập 2, vào
- HS lớp viết vào nháp
- Đọc yêu cầu
- Nhiều cặp HS thực hành Ví dụ: HS 1: Chỉ tượng gió mạnh, gây mưa to, có sức phá hoại dội
HS 2: Bão
Tiến hành tương tự với phần cịn lại: b bão – hổ – rỗi (rảnh)
- HS hoạt động nhóm - Một số đáp án:
(123)TẬP LÀM VĂN
KỂ NGẮN VỀ NGƯỜI THÂN (NĨI, VIẾT) I Mục đích u cầu:
1 Kiến thức:
- Dựa vào câu hỏi gợi ý, kể vài nét nghề nghiệp người thân (BT1) - Biết viết lại điều kể thành đoạn văn ngắn (BT2)
2 Kó năng:
- Kể vài nét nghề nghiệp người thân 3 Thái độ:
- u thích mơn học II Đồ dùng dạy – học:
- Tranh tiết Luyện từ & câu tuần 33 - Tranh số nghề nghiệp khác
- Bảng ghi sẵn câu hỏi gợi ý III Hoạt động dạy – học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Kiểm tra cuõ:
- Gọi HS đọc đoạn văn kể việc tốt em bạn em
- Nhận xét, cho điểm HS 2 Bài mới:
a Giới thiệu:
- Ở lớp mình, bố mẹ em có cơng việc khác Trong tiết tập làm văn hơm nay, lớp biết nghề nghiệp, công việc người thân gia đình bạn
b Hướng dẫn làm bài: Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS tự suy nghĩ phút
- GV treo tranh sưu tầm để HS định hình nghề nghiệp, cơng việc
- Gọi HS tập nói Nhắc HS nói phải rõ ý để người khác nghe biết nghề nghiệp, cơng việc ích lợi cơng việc
- Sau HS nói, GV gọi HS khác hỏi: Con biết bố (mẹ, anh, chú, …) bạn?
- Sửa em nói sai, câu không ngữ pháp
- Cho điểm HS nói tốt
- HS đọc làm
- HS đọc yêu cầu câu hỏi gợi ý
- Suy nghó
- Nhiều HS kể
- HS trình bày lại theo ý bạn nói - Tìm bạn nói hay
(124)Baøi 2:
- GV nêu yêu cầu để HS tự viết - Gọi HS đọc - Gọi HS nhận xét bạn - Cho điểm viết tốt 3 Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà ôn tập để chuẩn bị kiểm tra
công việc bố dạy nhiều đội khoẻ mạnh, giỏi để bảo vệ Tổ quốc
+ Mẹ cô giáo Mẹ dạy từ sáng đến chiều Tối đến mẹ cịn soạn bài, chấm điểm Cơng việc mẹ nhiều người yêu quý mẹ dạy dỗ trẻ thơ nên người
- HS viết vào
(125)TUẦN: 35 TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 1) I Mục đích yêu cầu:
- Đọc rõ ràng, rành mạch tập đọc học từ tuần 28 đến tuần 34 (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 50 tiếng/phút) Hiểu ý đoạn, nội dung (trả lời câu hỏi nội dung đoạn đọc)
- Biết thay cụm từ cụm bao giờ, lúc nào, câu BT2; ngắt đoạn văn cho trước thành câu rõ ý (BT3)
- HS khá, giỏi: Đọc tương đối lưu loát tập đọc từ tuần 28 đến tuần 34 (tốc độ đọc 50 tiếng/phút)
II Đồ dùng dạy – học:
- Phiếu ghi sẵn tên tập đọc Học thuộc lòng từ tuần 28 đến 34 III Hoạt động dạy – học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Giới thiệu:
- Nêu mục tiêu tiết học ghi tên lên bảng
2 Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng - Cho HS lên bảng bốc thăm đọc
- GV gọi 7-8 em lên bảng đọc trả lời câu hỏi đoạn em đọc - GV lớp nhận xét đánh giá, sau GV ghi điểm cho em sau nhận xét
- GV nhận xét chung lớp dặn dò em chưa đạt lần sau kiểm tra lại
- Lần lượt HS lên bảng bốc thăm bài, chỗ chuẩn bị
- Đọc trả lời câu hỏi - Theo dõi nhận xét
3 Thay cụm từ KHI NAØOtrong câu hỏi cụm từ thích hợp (bao giờ, lúc nào, tháng mấy, giờ…)
Baøi 2:
- Bài tập yêu cầu làm gì?
- Câu hỏi “Khi nào” dùng để hỏi nội dung gì?
- Hãy đọc câu văn phần a
- Yêu cầu HS suy nghĩ để thay cụm từ khi nào câu từ khác
- Yêu cầu HS làm theo cặp, sau gọi
- Bài tập yêu cầu thay cụm từ khi nào câu hỏi cụm từ thích hợp (bao giờ, lúc nào, tháng mấy, giờ…)
- Câu hỏi “khi nào?” dùng để hỏi thời gian
(126)HS trình bày trước lớp - Nhận xét cho điểm HS
4 Ôn luyện cách dùng dấu chấm câu - Bài tập yêu cầu em làm gì? - Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm
Chú ý cho HS: câu cần phải diễn dạt ý trọn vẹn Khi đọc câu ta phải hiểu - Gọi số HS đọc trước lớp (đọc dấu câu)
- Nhận xét cho điểm HS 5 Củng cố dặn dò:
- Dặn HS nhà ôn lại kiến thức mẫu câu hỏi Khi nào? Và cách dùng dấu châm câu
Đáp án:
b Khi (bao giờ, tháng mấy, lúc nào, mấy giờ) bạn đón Tết Trung thu? c Khi (bao giờ, tháng mấy, lúc nào, mấy giờ) bạn đón gái lớp Mẫu giáo?
- Ngắt đoạn văn thành câu viết lại cho tả
- Làm theo yêu cầu
(127)TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 2) I Mục đích yêu cầu:
- Đọc rõ ràng, rành mạch tập đọc học từ tuần 28 đến tuần 34 (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 50 tiếng/phút) Hiểu ý đoạn, nội dung (trả lời câu hỏi nội dung đoạn đọc)
- Tìm vài từ màu sắc đoạn thơ, đặt câu với từ màu sắc tìm (BT2, BT3)
- Đặt câu hỏi có cụm từ (2 số câu BT4)
- HS khá, giỏi: Đọc tương đối lưu loát tập đọc từ tuần 28 đến tuần 34 (tốc độ đọc 50 tiếng/phút) Tìm đủ từ màu sắc (BT3); thực đầy đủ BT4
II Đồ dùng dạy – học:
- Phiếu ghi sẵn tên tập đọc Học thuộc lòng từ tuần 28 đến 34 - Bảng chép sẵn thơ tập
III Hoạt động dạy – học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Giới thiệu:
- Neâu mục tiêu tiết học ghi tên lên bảng
2 Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng - Cho HS lên bảng bốc thăm đọc
- GV gọi 7-8 em lên bảng đọc trả lời câu hỏi đoạn em đọc - GV lớp nhận xét đánh giá, sau GV ghi điểm cho em sau nhận xét
- GV nhận xét chung lớp dặn dò em chưa đạt lần sau kiểm tra lại
- Lần lượt HS lên bảng bốc thăm bài, chỗ chuẩn bị
- Đọc trả lời câu hỏi - Theo dõi nhận xét
3 Ôn luyện từ màu sắc, đặt câu với từ đó Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc đề
- Gọi HS lên bảng làm bài, cà lớp làm vào
- Hãy tìm thêm từ màu sắc khơng có
Bài 3:
- Bài tập yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm
- Nhận xét cho điểm câu hay Khuyến khích em đặt câu cịn đơn giản
- Đọc đề SGK
- Làm bài: xanh, xanh mát, xanh ngắt; đỏ, đỏ tươi, đỏ thắm.
- HS nối tiếp phát biểu ý kiến: xanh nõn, tím, vàng, trtắng, đen,…
- Bài tập u cầu đặt câu với từ tìm tập
(128)đặt câu khác hay những hoa đỏ tươi gọi mùa hè đến. Ngước nhìn lên vịm xanh thắm, em biết mình nhớ ngơi trường Trong vịm xanh non, ve cất lên bài hát rộn ràng mình.
4 Ơn luyện cách đặt câu hỏi với cụm từ nào? Bài 4:
- Yêu cầu HS đọc đề - Gọi HS đọc câu văn phần a
- Hãy đặt câu hỏi có cụm từ khi nào cho câu văn
- Yêu cầu HS lớp làm vào - Gọi HS đọc làm
- Nhận xét chấm điểm số HS
5 Củng cố dặn dò: - Nhận xét học
- Yêu cầu HS nhà tìm thêm từ màu sắc đặt câu với từ tìm
- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo
- Những hơm mưa phùn gió bất, trời rét cóng tay.
- Khi trời rét cóng tay? - Làm
b Khi luỹ tre làng đẹp tranh vẽ? c Khi cô giáo đưa lớp thăm vườn thú?
d Các bạn thường thăm ông bà vào những ngày nào?
(129)TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 3) I Mục đích yêu cầu:
- Đọc rõ ràng, rành mạch tập đọc học từ tuần 28 đến tuần 34 (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 50 tiếng/phút) Hiểu ý đoạn, nội dung (trả lời câu hỏi nội dung đoạn đọc)
- Biết đặt trả lời câu hỏi có cụm từ đâu (2 số câu BT2); đặt dấu chấm hỏi, dấu phẩy vào chỗ trống đoạn văn (BT3)
- HS khá, giỏi: Đọc tương đối lưu loát tập đọc từ tuần 28 đến tuần 34 (tốc độ đọc 50 tiếng/phút) Thực dầy đủ BT2
II Đồ dùng dạy – học:
- Phiếu ghi sẵn tên tập đọc Học thuộc lòng từ tuần 28 đến 34 III Hoạt động dạy – học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Giới thiệu:
- Nêu mục tiêu tiết học ghi tên lên bảng
2 Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng - Cho HS lên bảng bốc thăm đọc
- GV gọi 7-8 em lên bảng đọc trả lời câu hỏi đoạn em đọc - GV lớp nhận xét đánh giá, sau GV ghi điểm cho em sau nhận xét
- GV nhận xét chung lớp dặn dò em chưa đạt lần sau kiểm tra lại
- Lần lượt HS lên bảng bốc thăm bài, chỗ chuẩn bị
- Đọc trả lời câu hỏi - Theo dõi nhận xét
3 Ôn luyện cách đặt trả lời câu hỏi: Ở đâu? Bài 2:
- Bài tập yêu cầu làm gì?
- Câu hỏi Ở đâu dùng để hỏi nội dung gì?
- Hãy đọc câu văn phần a
- Hãy đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu cho câu văn
- Yêu cầu HS tự làm phần lại, sau gọi số HS đọc câu hỏi Nghe nhận xét, cho điểm HS
- Bài tập yêu cầu Đặt câu hỏi có cụm từ Ở đâu? Cho câu sau
- Câu hỏi Ở đâu? Dùng để hỏi địa điểm, vị trí, nơi chốn
- Đọc: Giữa cánh đồng, đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ.
- Đàn trâu thung thăng gặm cỏ ở đâu?
- Laøm baøi
b Chú mèo mướp nằm lì đâu?
c Tàu Phương Đơng bng neo ở đâu?
(130)4 Ôn luyệncách dùng dấu chấm hỏi, dấu phẩy - Bài tập yêu cầu em làm gì?
- Dấu chấm hỏi dùng đâu? Sau dấu chấm hỏi có viết hoa không?
- Dấu phẩy thường đặt vị trí câu? Sau dấu phẩy ta có viết hoa không? - Gọi HS lên làm bảng lớp Cả lớp làm vào
- Yêu cầu HS nhận xét làm bạn bảng
- Nhận xét cho điểm HS
5 Củng cố dặn dò:
- Câu hỏi Ở đâu dùng để hỏi nội dung gì?
- Dặn HS nhà ôn lại kiến thức mẫu câu hỏi “Ở đâu” và cách dùng dấu chấm hỏi, dấu phẩy.
- Điền dấu chấm hỏi hay dấu phẩy vào ô trống truyện vui sau?
- Dấu chấm hỏi dùng để đặt cuối câu hỏi Sau dấu chấm hỏi ta phải viết hoa
- Dấu phẩy đặt câu, sau dấu phẩy ta khơng viết hoa phần trước dấu phẩy thường chưa thành câu
- Laøm baøi
Đạt lên năm tuổi Cậu nói với bạn:
- Chiến này, mẹ cậu cô giáo, cậu chẳng biết viết chữ nào?
Chiến đáp:
- Thế bố cậu bác só răng, em bé của cậu lại chẳng có nào?
(131)TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 4) I Mục đích yêu cầu:
- Đọc rõ ràng, rành mạch tập đọc học từ tuần 28 đến tuần 34 (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 50 tiếng/phút) Hiểu ý đoạn, nội dung (trả lời câu hỏi nội dung đoạn đọc)
- Biết đáp lời chúc mừng theo tình cho trước (BT2); biết đặt trả lời câu hỏi có cụm từ (BT3)
- HS khá, giỏi: Đọc tương đối lưu loát tập đọc từ tuần 28 đến tuần 34 (tốc độ đọc 50 tiếng/phút)
II Đồ dùng dạy – học:
- Phiếu ghi sẵn tên tập đọc Học thuộc lòng từ tuần 28 đến 34 III Hoạt động dạy – học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Giới thiệu:
- Nêu mục tiêu tiết học ghi tên lên bảng
2 Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng - Cho HS lên bảng bốc thăm đọc
- GV gọi 7-8 em lên bảng đọc trả lời câu hỏi đoạn em đọc - GV lớp nhận xét đánh giá, sau GV ghi điểm cho em sau nhận xét
- GV nhận xét chung lớp dặn dò em chưa đạt lần sau kiểm tra lại
3 Ôn luyện cách đáp lời chúc mừng. Bài 2:
- Bài tập yêu cầu làm gì?
- Hãy đọc tình đưa
- Khi ông bà tặng quà chúc mừng sinh nhật em, theo em ơng bà nói gì?
- Khi đó, em đáp lại lời ông bà nào?
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đơi để tìm lời đáp cho tình cịn lại
- Lần lượt HS lên bảng bốc thăm bài, chỗ chuẩn bị
- Đọc trả lời câu hỏi - Theo dõi nhận xét
- Đáp lại lời chúc mừng người khác - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Ơng bà nói: Chúc mựng sinh nhật cháu Chúc cháu ngoan học giỏi./ Chúc mừng cháu Cháu cố gắng ngoan học giỏi nhé./…
- HS nối tiếp phát biểu ý kiến: Cháu cảm ơn ông bà ạ! Cháu thích q này lắm, cháu hứa học giỏi để ơng bà vui ạ! Ơng bà cho cháu q đẹp q, cháu cảm ơn ơng bà ạ!…
- Làm
(132)- Yêu cầu số cặp HS dóng vai thể lại tình trện Theo dõi nhận xét, cho ñieåm HS
mẹ, hứa chăm học để thêm nhiều điểm 10./…
c Mình cảm ơn bạn/ Tớ nhận vinh dự nhờ có bạn giúp đỡ, cảm ơn các bạn nhiều/…
- Thực theo yêu cầu GV
4 Ơn luyệncách đặt câu hỏi có cụm từ nào. - Gọi HS đọc đề
- Câu hỏi có cụm từ như nào dùng để hỏi điều gì?
- Hãy đọc câu văn phần a
- Hãy đặt câu có cụm từ như nào để hỏi cách gấu
- Yêu cầu lớp làm vào - Nhận xét cho điểm HS 5 Củng cố dặn dò:
- Nhận xét học
- Dặn HS nhà ôn lại kiến thức chuẩn bị sau
- HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi SGK
- Dùng để hỏi đặc điểm - Gấu lặc lè.
- Gấu nào?
- HS viết bài, sau số HS trình bày trước lớp
(133)TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 5) I Mục đích yêu cầu:
- Đọc rõ ràng, rành mạch tập đọc học từ tuần 28 đến tuần 34 (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 50 tiếng/phút) Hiểu ý đoạn, nội dung (trả lời câu hỏi nội dung đoạn đọc)
- Biết đáp lời khen ngợi theo tình cho trước (BT2); biết đặt trả lời câu hỏi có cụm từ (BT3)
- HS khá, giỏi: Đọc tương đối lưu loát tập đọc từ tuần 28 đến tuần 34 (tốc độ đọc 50 tiếng/phút)
II Đồ dùng dạy – học:
- Phiếu ghi sẵn tên tập đọc Học thuộc lòng từ tuần 28 đến 34 III Hoạt động dạy – học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Giới thiệu:
- Nêu mục tiêu tiết học ghi tên lên bảng
2 Kiểm tra học thuộc lòng
- Từng HS lên bốc thăm chọn HTL, sau bốc thăm, xem vừa chọn khoảng phút
- GV ghi điểm (với HS đọc thuộc lịng khơng đạt u cầu, GV cho em nhà luyện đọc lại kiểm tra vào tiết sau)
- Lần lượt HS lên bảng bốc thăm bài, chỗ chuẩn bị
- Theo dõi nhận xét
3 Ơn luyện cách đáp lời khen ngợi người khác. Bài 2:
- Bài tập yêu cầu làm gì? - Hãy đọc tình mà đưa - Hãy nêu tình a
- Hãy tưởng tượng em bạn nhỏ tình bà khen ngợi, em nói để bà vui lịng
- YC HS thảo luận cặp đơi để tìm lời đáp cho tình cịn lại Sau đó, gọi số cặp HS trình bày trước lớp
- Nhận xét cho điểm HS
- Bài tập yêu cầu nói lời đáp lại lời khen ngợi người khác số tình
- HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm theo
- Bà đến nhà chơi, em bật tivi cho bà xem Bà khen: “Cháu bà giỏi quá!”
- HS nối tiếp phát biểu ý kiến: Cám ơn bà khen cháu, việc dễ bà ạ, để cháu cho bà nhé! Việc cháu làm hằng ngày mà bà! Có đâu, cháu còn phải học tập nhiều bà Bà làm thử nhé, cháu giúp bà!…
- Laøm baøi
(134)múa cho dì xem nhé! Dì khen làm cháu vui quá!…
c Có đâu, gặp may đấy! Có đâu, chỉ dứng gần nó/…
4 Ơn luyện cách đặt câu hỏi có cụm từ Vì sao? - u cầu HS đọc đề
- Yêu cầu HS đọc câu văn - Yêu cầu HS đọc lại câu a
- Hãy đặt câu hỏi có cụm từ vì sao cho câu văn
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi
- Vậy câu hỏi có cụm từ vì sao dùng để hỏi diều gì?
- Yêu cầu HS ngồi cạnh thực hành hỏi đáp với câu cịn lại
- Sau gọi số cặp lên trình bày trước lớp, em đặt câu hỏi, em trả lời
- Nhận xét cho điểm HS 5 Củng cố dặn dò:
- Khi đáp lại lời khen ngợi người khác, cần phải có thái độ nào? - Dặn HS nhà ôn lại kiến thức chuẩn bị sau
- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo
- HS đọc trước lớp, lớp theo dõi SGK
- Vì khơn ngoan, Sư Tử diều binh khiển tướng tài
- Vì sao, Sư Tử điều binh khiển tướng rất tài?
- Vì Sư Tử khơn ngoan
- Hỏi lí do, nguyên nhân vật, việc
b Vì người thuỷ thủ nạn? c Vì Thuỷ Tinh đuổi đánh Sơn Tinh?
(135)TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 6) I Mục đích yêu cầu:
- Đọc rõ ràng, rành mạch tập đọc học từ tuần 28 đến tuần 34 (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 50 tiếng/phút) Hiểu ý đoạn, nội dung (trả lời câu hỏi nội dung đoạn đọc)
- Biết đáp lời từ chối theo tình cho trước (BT2); tìm phận câu trả lời cho câu hỏi có cụm từ để làm (BT3); điền dấu chấm than, dấu phẩy vào chỗ trống đoạn văn (BT4)
- HS khá, giỏi: Đọc tương đối lưu loát tập đọc từ tuần 28 đến tuần 34 (tốc độ đọc 50 tiếng/phút)
II Đồ dùng dạy – học:
- Phiếu ghi sẵn tên tập đọc Học thuộc lòng từ tuần 28 đến 34 III Hoạt động dạy – học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Giới thiệu:
- Nêu mục tiêu tiết học ghi tên lên bảng
2 Kiểm tra học thuộc lòng
- Từng HS lên bốc thăm chọn HTL, sau bốc thăm, xem vừa chọn khoảng phút
- GV ghi điểm (với HS đọc thuộc lòng không đạt yêu cầu, GV cho em nhà luyện đọc lại kiểm tra vào tiết sau)
- Lần lượt HS lên bảng bốc thăm bài, chỗ chuẩn bị
- Theo dõi nhận xét
3 Ơn luyện cách đáp lời từ chối người khác. Bài 2:
- Bài tập yêu cầu làm gì?
- Hãy đọc tình đưa
- Yêu cầu HS nêu lại tình a
- Nếu em tình trên, em nói với anh trai?
- Nhận xét, sau yêu cầu HS suy nghĩ tự làm phần lại
- Nói lời đáp cho lời từ chối người khác số tình
- HS đọc thành tiếng trước lớp, lớp theo dõi SGK
- Em xin anh cho xem lớp anh đá bóng Anh nói: “Em nhà làm cho hết tập đi”…
- HS nối tiếp phát biểu ý kiến: Vâng, em nhà làm hết tập! Nhưng em đã làm hết tập rồi, anh cho em nhé?/ Tiếc quá, lần sau em làm hết tập thì anh cho em xem nhé/…
(136)- Gọi số HS trình bày trước lớp - Nhận xét cho điểm HS
- Một số HS trình bày trước lớp, lớp theo dõi nhận xét
4 Ôn luyệncách đặt câu hỏi trả lời câu hỏi có cụm từ để làm gì? Bài 3
- Bài tập yêu cầu em làm gì?
- u cầu HS đọc câu văn - Yêu cầu HS đọc lại câu a
- Anh chiến sĩ kê lại hịn đá để làm gì? - Đâu phận trả lời câu hỏi có cụm từ để làm câu văn trên?
- Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm Sau đó, số HS trình bày trước lớp
- Nhận xét cho điểm HS
- Tìm phận câu sau trả lời câu hỏi để làm gì?
- HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi SGK
- Để người khác qua suối không bị ngã nữa, anh chiến sĩ kê lại đá bị kênh - Để người khác qua suối khơng bị ngã
- Đó là: để người khác qua suối không bị ngã nữa.
b Để an ủi sơn ca.
c Để mang lại niềm vui cho ơng lão tốt bụng.
5 Ơn luyện cách dùng dấu chấm than, dấu phẩy - Nêu yêu cầu bài, sau yêu cầu HS
tự làm tập
- Gọi HS đọc làm, đọc dấu câu - Yêu cầu HS lớp nhận xét sau kết luận lời giải cho điểm HS
6 Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà ôn tập kể vật mà em biết cho người thân nghe
- Làm vào
Dũng hay nghịch bẩn nên ngày bà mẹ phải tắm cho cậu vòi hoa sen. Một hơm trường, thầy giáo nói với Dũng: - Ồ! Dạo chóng lớn quá!
Dũng trả lời:
(137)TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 7) I Mục đích yêu cầu:
- Đọc rõ ràng, rành mạch tập đọc học từ tuần 28 đến tuần 34 (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 50 tiếng/phút) Hiểu ý đoạn, nội dung (trả lời câu hỏi nội dung đoạn đọc)
- Biết đáp lời an ủi theo tình cho trước (BT2); dựa vào tranh, kể lại câu chuyện ý đặt tên cho câu chuyện vừa kể (BT3)
- HS khá, giỏi: Đọc tương đối lưu loát tập đọc từ tuần 28 đến tuần 34 (tốc độ đọc 50 tiếng/phút)
II Đồ dùng dạy – học:
- Phiếu ghi sẵn tên tập đọc Học thuộc lòng từ tuần 28 đến 34 III Hoạt động dạy – học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Giới thiệu:
- Nêu mục tiêu tiết học ghi tên lên bảng
2 Kiểm tra học thuộc lòng - Từng HS lên bốc thăm chọn
- GV ghi điểm (với HS đọc thuộc lịng khơng đạt, GV kiểm tra vào tiết sau)
- Lần lượt HS lên bảng bốc thăm bài, chỗ chuẩn bị
- HS lên trước lớp thực kiểm tra 3 Ôn luyện cách đáp lời an ủi người khác
Baøi 2: Bài tập yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS nêu lại tình a
- Nếu em tình trên, em nói với bạn?
- Nhận xét, sau u cầu HS suy nghĩ tự làm phần lại
- Gọi số HS trình bày trước lớp - Nhận xét cho điểm HS
- Nói lời đáp cho lời an ủi người khác số tình
- HS đọc: “Em bị ngã … phải không?”…” - HS nối tiếp phát biểu ý kiến: Cám ơn bạn Chắc lúc hết đau thôi./ Cảm ơn bạn Mình đau chút thơi./ Mình khơng nghĩ lại đau thế./ Cảm ơn bạn Bạn tốt quá!/…
b Cháu cảm ơn ông Lần sau cháu cẩn thận hơn./ Cháu cảm ơn ông Cháu đánh vỡ ấm mà ông an ủi cháu./ Cảm ơn ông ạ. Nhưng cháu tiếc ấm Không biết có tìm đẹp thế nữa khơng./…
- Một số HS trình bày trước lớp, lớp theo dõi nhận xét
4 Ôn luyện cách kể chuyện theo tranh Bài 3: Bài tập yêu cầu làm gì? - Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Kể chuyện theo tranh đặt tên cho câu chuyện
(138)- Chuyện xảy sau đó? Hãy quan sát tìm câu trả lời cho tranh thứ - Bức tranh thứ cho ta biết điều gì?
- Bức tranh thứ cho ta thấy thái độ hai anh em sau bạn trai giúp dỡ em gái?
- Yêu cầu HS chia nhóm, nhóm HS tập kể lại truyện nhóm, sau gọi số HS trình bày trước lớp
- Nhận xét cho điểm HS
- Dựa vào nội dung câu chuyện, suy nghĩ đặt tên cho truyện
5 Cuûng cố dặn dò:
- Khi đáp lời an ủi người khác, cần phải có thái độ nào?
- Dặn HS nhà ôn lại kiến thức chuẩn bị sau
- Bỗng nhiên, bé gái bị vấp ngã xóng xồi hè phố Nhìn thấy vậy, bạn nam vội vàng chạy đến nâng bé lên
- Ngã đau nên bé khóc hồi Bạn trai nhẹ nhàng phủi đất cát người bé an ủi: “Em ngoan, nín Một lát em hết đau thôi”
- Hai anh em vui vẻ dắt đến trường
- Kể chuyện theo nhóm
- Kể chuyện trước lớp, lớp nghe nhận xét lời kể bạn
- Suy nghĩ, sau nối tiếp phát biểu ý kiến: Giúp dỡ em nhỏ Cậu bé tốt bụng. …
- Chúng ta thể lịch sự, mực
TIẾNG VIỆT
KIỂM TRA CUỐI KÌ (TIẾT 8) I Mục đích yêu cầu:
- Kiểm tra (đọc) theo mức độ cần đạt nêu tiêu chí đề kiểm tra môn Tiếng Việt lớp 2, HK II (Bộ Giáo dục Đào tạo – Đề kiểm tra học kì cấp Tiểu học, lớp 2, NXB Giáo dục, 2008)
II Đề bài: (Đề Ban chun mơn trường ra)
TIẾNG VIỆT
KIỂM TRA CUỐI KÌ (TIẾT 9) I Mục đích yêu cầu:
- Kiểm tra (viết) theo mức độ cần đạt nêu tiêu chí đề kiểm tra mơn Tiếng Việt lớp 2, HK II (Bộ Giáo dục Đào tạo – Đề kiểm tra học kì cấp Tiểu học, lớp 2, NXB Giáo dục, 2008)