1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận văn thạc sĩ y tế công cộng kiến thức, thái độ, thực hành về sức khỏe sinh sản của sinh viên học viện y dược học cổ truyền việt nam năm 2020 và một số yếu tố liên quan

39 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ĐỖ LAN PHƢƠNG KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỀ SỨC KHỎE SINH SẢN CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN Y DƢỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM NĂM 2020 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Hà Nội – 2020 KHOA KHOA HỌC VỀ SỨC KHỎE Cơng trình nghiên cứu đƣợc hồn thành Trƣờng Đại học Thăng Long NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN BẠCH NGỌC Phản biện 1: GS.TS Nguyễn Đức Trọng Phản biện 2: PGS TS Lê Thị Tài Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Thăng Long, Đường Nghiêm Xuân Yên, Phường Đại Kim, Quận Hoàng Mai, TP Hà Nội Thời gian: Ngày 17 tháng 11 năm 2020 Có thể tìm hiểu Luận văn Thư viện trường Đại học Thăng Long Webside trường Đại học Thăng Long, Hà Nội ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam có 64 triệu người độ tuổi lao động, chiếm 68% dân số, vị thành niên, niên Việt Nam (nhóm dân số từ 10-24 tuổi, theo định nghĩa Tổ chức Y tế giới) chiếm khoảng 22% dân số Những năm qua, vị thành niên niên Việt Nam có bước phát triển toàn diện thể chất, trí tuệ, tinh thần; đóng góp tích cực cho nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Tuy nhiên, nhiều khoảng trống chăm sóc sức khỏe sinh sản tình dục cho lứa tuổi Với lối sống nay, tăng nhanh số niên quan hệ tình dục trước nhân, tình trạng nạo phá thai… tỷ lệ quan hệ tình dục học sinh sinh viên có xu hướng tăng cao Những vấn đề đe dọa trực tiếp đến sức khỏe sinh sản niên Theo Tổng Cục Dân số, tình trạng quan hệ tình dục sớm, quan hệ tình dục khơng an tồn, mang thai ngồi ý muốn phá thai khơng an tồn, nguy lây nhiễm bệnh qua đường tình dục, nhiễm HIV vị thành niên niên có xu hướng gia tăng, khu vực nông thôn, vùng sâu khu công nghiệp tập trung… Đặc biệt, kiến thức, kỹ bảo vệ, chăm sóc sức khỏe sinh sản niên nhiều hạn chế Học viện Y Dược học Cổ truyền Việt Nam trường đại học y học cổ truyền Việt Nam, thành lập năm 2005 Với 15 năm hình thành phát triển, học viện có bước tiến vượt bậc Học viện đào tạo nhiều ngành Bác sỹ Y học cổ truyền, bác sỹ Đa khoa, dược sỹ đại học, hàng năm với gần 1000 sinh viên tốt nghiệp hàng năm Họ sinh viên đến từ nhiều vùng miền nước, cán ngành y tương lai, liệu kiến thức, thái độ thực hành họ sức khoẻ sinh sản đủ làm hành trang cho họ vào đời? Chính vậy, đề tài “Kiến thức, thái độ thực hành sức khỏe sinh sản sinh viên Học viện Y dƣợc học cổ truyền Việt Nam năm 2020 số yếu tố liên quan” thực với mục tiêu cụ thể sau: Đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành sức khỏe sinh sản sinh viên Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam năm 2020 Phân tích số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ thực hành sức khỏe sinh sản đối tượng nghiên cứu CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN SINH VIÊN VÀ SỨC KHỎE SINH SẢN 1.1.1 Khái niệm vị thành niên, niên sinh viên 1.1.2 Khái niệm sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục 1.1.3 Nội dung chăm sóc sức khỏe sinh sản 1.2 GIÁO DỤC VỀ SỨC KHỎE SINH SẢN VỊ THÀNH NIÊN VÀ THANH NIÊN TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Tại Việt Nam 1.3 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ SỨC KHỎE SINH SẢN VỊ THÀNH NIÊN VÀ THANH NIÊN TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.3.1 Trên giới 1.3.2 Tại Việt Nam 1.4 CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNH CỦA SINH VIÊN VỀ SỨC KHỎE SINH SẢN 1.4.1 Yếu tối tuổi, giới tính, vùng địa lý nơi sinh viên sinh sống 1.4.2 Yếu tố gia đình 1.4.3 Yếu tố bạn bè môi trƣờng xã hội 1.5 GIỚI THIỆU VỀ HỌC VIỆN Y DƢỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM 1.6 KHUNG LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu Sinh viên hệ quy học năm thứ năm thứ Học viện Y– Dược học cổ truyền Việt Nam bao gồm ngành: Bác sỹ YHCT, Bác sỹ Đa khoa Dược sĩ 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu Địa điểm: Học viện Y – Dược học cổ truyền Việt Nam: Số Trần Phú – Hà Đông – Hà Nội 2.1.3 Thời gian nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành thu thập số liệu tháng 03 đến tháng 08/2020 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mơ tả cắt ngang có phân tích 2.2.2 Cỡ mẫu cách chọn mẫu: - Mẫu nghiên cứu chọn theo phương pháp: Chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng dựa theo tỷ lệ sinh viên khoa theo công thức: + Cỡ mẫu sinh viên năm thứ = 287 sinh viên + Cỡ mẫu sinh viên năm thứ tư = 313 sinh viên Tổng 600 sinh viên đươc đưa vào danh sách nghiên cứu 2.3 CÁC BIẾN SỐ VÀ CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU 2.3.1 Biến số, số cho thông tin chung đối tƣợng tham gia nghiên cứu 2.3.2 Biến số, số cho mục tiêu 1: Đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành sức khỏe sinh sản sinh viên trƣờng Học viện Y dƣợc học cổ truyền Việt Nam năm 2020 2.3.3 Biến số, số cho mục tiêu 2: Phân tích số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ thực hành sức khỏe sinh sản đối tƣợng nghiên cứu 2.4 PHƢƠNG PHÁP THU THẬP THƠNG TIN 2.4.1 Cơng cụ thu thập thơng tin Phiếu điều tra nghiên cứu thiết kế, lấy ý kiến chuyên gia, điều tra thử nghiệm có hiệu chỉnh trước điều tra thức 2.4.2 Kỹ thuật thu thập số liệu Sử dụng câu hỏi phát vấn cho nhóm kín 2.5 QUY TRÌNH THU THẬP THƠNG TIN 2.5.1 Quy trình thu thập thơng tin 2.6 SAI SỐ VÀ BIỆN PHÁP KHỐNG CHẾ SAI SỐ 2.6.1 Sai số Số liệu thu thập theo phương pháp phát vấn nên xảy tượng sai số đối tượng cung cấp thông tin người điều tra 2.6.2 Biện pháp không chế sai số 2.7 XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU Thơng tin phiếu hỏi nhập vào máy tính phần mềm Epidata 3.1 chuyển sang SPSS để xử lý phân tích số liệu 2.8 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU - Tôn trọng bảo mật thông tin đối tượng nghiên cứu Trung thực trình thực nghiên cứu 2.9 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI - Phạm vi nghiên cứu Học viện YDHCT Việt Nam nên kết chưa mang tính đại diện cho tồn quốc - Đề tài thực theo nghiên cứu mơ tả cắt ngang có phân tích nên khơng xác định mối quan hệ nhân CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Bảng 3.1: Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo dân tộc, giới tính theo cấp học (n=600) Thơng tin chung Nam Giới tính Nữ Kinh Dân tộc Dân tộc khác Năm thứ Cấp học Năm thứ tư Số lƣợng Tỷ lệ % 161 26,8 439 73,2 574 95,7 26 4,3 287 47,8 313 52.2 ĐTNC phân theo năm học: năm thứ (47,8%), năm thứ tư (52.2%), tỷ lệ nữ (73,2%) nam (26,8%) Sinh viên học tập Học viện YDHCTVN đến từ miền tổ quốc, sinh viên dân tộc kinh chiếm tỷ lệ 95,7%, dân tộc khác 4,3 % (Bảng 3.1) Bảng 3.2: Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo ngành học cấp học (n=600) Ngành học Năm Năm Chung SL % SL % SL % Bác sỹ YHCT 161 26,8 212 35,3 373 62,1 Bác sỹ Đa Khoa 66 11,0 31 5,2 97 16,2 Dược sỹ 60 10,0 70 11,7 130 21,7 287 47,8 313 52,2 600 100,0 Chung Đối tượng nghiên cứu thuộc ba ngành: Bác sỹ YHCT, bác sỹ Đa khoa, Dược sỹ Ngành Bác sỹ YHCT chiếm tỷ lệ cao (62,1%) chiếm tỷ lệ nhỏ ngành Bác sỹ Đa Khoa (16,2 %) (Bảng 3.2) Bảng 3.3: Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo cấp học giới tính (n=600) Năm học Giới tính Năm Năm Chung SL % SL % SL % Nam 72 12,0 89 14,8 161 26,8 Nữ 215 35,8 224 37,4 439 73,2 Chung 287 47,8 313 52,2 600 100,0 Bảng 3.3 cho thấy số lượng sinh viên nam nữ theo năm học chiếm tỷ lệ gần Đối tượng nghiên cứu nam năm thứ 12% năm thứ tư 14,8% Đối tượng nghiên cứu nữ năm thứ 35,8% năm thứ tư 37,4% Bảng 3.4: Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo ngành học giới tính (n=600) Giới tính Nam Nữ Chung Ngành học SL % SL % SL % Bác sỹ YHCT 105 17,5 268 44,7 373 62,2 Bác sỹ Đa Khoa 32 5,3 65 10,8 97 16,1 Dược sỹ 24 4,0 106 17,7 130 21,7 Chung 161 26,8 439 73,2 600 100,0 Đối tượng nghiên cứu thuộc ngành Bác sỹ YHCT nữ chiếm đa số với 44,7%, sinh viên nam chiếm 17,5% Ngành Dược sỹ sinh viên nữ chiếm 17,7%, sinh viên nam chiếm 4,0% Ngành Bác sỹ đa khoa sinh viên nữ chiếm 10,8%, sinh viên nam chiếm 5,3% (Bảng 3.4) Bảng 3.5: phân bố đối tƣợng nghiên cứu nơi cƣ trú, nơi đối tƣợng sống theo năm học (n=600) Năm Giới tính Đặc điểm Năm Chung SL % SL % SL % Nông thôn 175 29,2 200 33,3 375 62,5 Thành phố 85 14,2 80 13,3 165 27,5 Miền núi, hải đảo 27 4,5 33 5,5 60 10,0 Tại gia đình 60 10,0 61 10,2 121 20,2 Ở trọ 217 36,1 249 41,5 466 77,6 Khác 10 1,7 0,5 13 2,2 Nơi cƣ trú Nơi Ngƣời sống Bố mẹ 50 8,3 50 8,3 100 16,7 Bố mẹ 11 1,8 0,7 15 2,5 Họ hàng, anh chị em 47 7,8 60 10 107 17,8 Bạn bè 158 26,3 155 25,8 313 52,1 Người yêu 0 1,0 1,0 Một 21 3,5 38 6,4 59 9,9 Chung 287 47,8 313 52,2 600 100,0 Phần lớn sinh viên Học viện YDHCTVN xuất thân từ vùng nông thôn (62,5%), nơi đối tượng nghiên cứu chủ yếu trọ (77,6%) với bạn bè (52,1%) 19,2% đối tượng nghiên cứu sống gia đình với bố mẹ (bố mẹ) 9,9% tổng số đối tượng nghiên cứu sống số (1,0%) sống người yêu (Bảng 3.5) 3.2 KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH CỦA ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VỀ SỨC KHỎE SINH SẢN 3.2.1 Kiến thức đối tƣợng nghiên cứu sức khỏe sinh sản Bảng 3.6: Kiến thức sinh viên dấu hiệu dậy (n=600) Cấp học Chun Ngành học g Năm Năm YHCT(1) ĐK(2) SL (%) SL (%) SL (%) SL (%) (n = (n = (n (n = 287) 313) =373) 97) Tăng chiều cao, cân nặng 19 (6,6) (1,6) 15 (4,0) (3,1) (4,6) 24 (4,0) Ngực lớn lên, đau (1,4) (2,1) (0,7) (0,3) (2,4) (2,6) (1,9) (0,0) (0,6) (1,0) 10 (2,7) (2,4) (0,3) (0,0) (1,9) (0,0) (1,0) (0,0) (1,0) (1,0) (1,5) (1,5) (0,8) (1,5) (1,5) 12 (2,0) 12 (2,0) (0,3) (0,5) 10 (1,7) 236 (82,2) 284 (90,7) 327 (87,7) 84 (86,6) 109 (83,3) 520 (86,7) 12 (4,2) 236 (82,2) (1,6) 284 (90,7) (1,1) (7,2) 327 84 (87,7) (86,6) (1 – 2) p = 0,77 (1 – 3) p = 0,27 (2 – 3) p = 0,56 (4,6) 109 (83,3) 17 (2,8) 520 (86,7) Các dấu hiệu tuổi dậy Mọc lơng vùng kín Thay đổi tính nết Quan tâm bạn khác giới Mọc mụn trứng cá Dƣợc(3) SL SL (%) (%) (n = 130) n= 600 Bắt đầu có kinh nguyệt nữ xuất tinh ngủ nam Không biết Kiến thức p p = 0,00 Bảng 3.6 cho thấy ĐTNC có kiến thức dấu hiệu chắn tuổi dậy (Bắt đầu có kinh nguyệt nữ xuất tinh ngủ nam) chiếm 86,7%, năm thứ tư có hiểu biết tuổi dậy (90,7%) cao năm thứ (82,2%) (p0,05) Bảng 3.7: Kiến thúc nguyên nhân có thai đối tƣợng nghiên cứu (n=600) Cấp học Nguyên nhân có thai Khi người khác giới ôm, hôn Ngành học YHCT(1 Dƣợc(3) Chung SL (%) SL (%) (n = n = 600 Năm Năm SL (%) SL (%) (n = (n = 287) 313) (1,0) (0,0) (0,8) (0,0) (0,0) (0,5) (0,3) (0,0) (0,3) (0,0) (0,0) (0,2) 279 (97,2) 312 (99,7) 368 (98,7) 96 (99,0) 127 (97,7) 591 (98,5) (1,4) 279 (97,2) (3,2) 312 (99,7) 1 (0,3) (1,0) 368 96 (98,7) (99,0) (1 – 2) p = 0,80 (1 – 3) p = 0,44 (2 – 3) p = 0,46 (2,3) 127 (97,7) (0,7) 591 (98,5) ) (2) ĐK SL (%) SL (%) (n (n = 97) =373) 130) Khi người khác giới quan hệ tình dục qua đường miệng, hậu môn Khi người khác giới quan hệ tình dục qua đường âm đạo Khơng biết Kiến thức p p = 0,01 Sinh viên có kiến thức tốt nguyên nhân có thai chiếm tỷ lệ lớn 98,5%, Năm thứ có kiến thức tốt nguyên nhân có thai (99,7%) cao sinh viên năm thứ (97,2%), khác biệt có ý nghĩa thống kê (p0,05) Tuy nhiên có 0,7% sinh viên khơng có kiến thức nguyên nhân có thai (Bảng 3.7) 23 Bảng 3.22: Mức độ sử dụng biện pháp tránh thai quan hệ tình dục đối tƣợng nghiên cứu (n=128) Cấp học Giới tính Chung SL (%) n = 128 Năm p Nam Nữ p Năm SL (%) SL (%) SL (%) SL (%) (n = (n = (n = (n= 105) 23) 53) 75) Thường xuyên 48 15 38 53 0,02 0,03 (21,7) (45,7) (28,3) (50,7) (41,4) Thỉnh thoảng 10 42 24 28 52 (43,5) (40,0) (45,3) (37,3) (40,6) Không 15 14 23 (34,8) (14,3) (26,4) (12,0) (18,0) 41,4% đối tượng nghiên cứu thường xuyên sử dụng biện pháp tránh thai Mức độ sử dụng BPTT QHTD, nhiên cịn 18,0% ĐTNC khơng sử dụng BPTT Mức độ thường xuyên sử dụng BPTT năm thứ (45,7%) cao gấp đôi năm thứ (21,7%), Nữ giới sử dụng BPTT thường xuyên (50,7%) cao nam giới (28,3%), khác biệt có ý nghĩa thống kê với p

Ngày đăng: 19/04/2021, 16:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w