1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tham luận quản trị rủi ro tại ngân hàng thương mại việt nam theo hiệp ước basel 2

9 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 24,97 KB

Nội dung

QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM THEO HIỆP ƯỚC BASEL II Giảng viên: Lê Minh Trang Khoa Tài ngân hàng – Trường Đại học kinh tế kĩ thuật cơng nghiệp Từ khóa: quản trị rủi ro, ngân hàng thương mại, basel II LỜI MỞ ĐẦU Trong xu hội nhập, sức khỏe kinh tế phản ánh rõ nét thông qua lưu thơng huyết mạch tài chính, tiền tệ, cụ thể trình vận hành hệ thống ngân hàng thương mại Những khó khăn kinh tế, yếu quản trị doanh nghiệp mang lại rủi ro khơn lường cho hoạt động hệ thống ngân hàng Do đó, nhiệm vụ đặt lên hàng đầu ngân hàng bối cảnh khó khăn hạn chế tối đa tỷ lệ nợ xấu, cố gắng đạt mức 3% theo khuyến cáo ngân hàng nhà nước Để làm điều này, ngân hàng cần có cơng cụ quản trị rủi ro hữu hiệu, Hiệp ước Basel II Được coi chuẩn mực để đánh giá rủi ro mà ngân hàng phải đối mặt nhằm tăng cường hiệu hoạt động kinh doanh quản lý nguồn vốn, Hiệp ước Basel II quy định an toàn vốn Ủy ban giám sát Ngân hàng Basel xây dựng ban hành áp dụng toàn giới Giai đoạn triển khai hiệp ước Basel II 10 ngân hàng thí điểm cho thấy việc áp dụng tiêu chuẩn quốc tế cịn gặp khơng khó khăn phát sinh nhân lực, sở liệu giải pháp công nghệ Vừa triển khai vừa rút kinh nghiệm, gắn tiêu chuẩn quốc tế với hoàn cảnh đặc thù Việt Nam tiền đề để ngân hàng áp dụng hiệp ước Basel II cách thống Đây coi yêu cầu bắt buộc ngân hàng quản trị rủi ro nhằm đáp ứng tốt chuẩn mực quốc tế bối cảnh hội nhập toàn cầu Chính vậy, tơi đề cập đến “Quản trị rủi ro Ngân hàng thương mại Việt Nam theo Hiệp ước Basel II” tham luận Đối tượng nghiên cứu: Ngân hàng Nhà nước số Ngân hàng thương mại Việt Nam Phương pháp nghiên cứu: Thống kê, tổng kết, quy nạp I- Tổng quan Basel II thực trạng triển khai Việt Nam Tổng quan Basel II Năm 1988, BCBS (Ủy ban Basel giám sát ngân hàng) giới thiệu khung rủi ro tín dụng (Basel I) xác định tiêu chuẩn vốn để hạn chế rủi ro kinh doanh ngân hàng tăng cường hệ thống tài Để đáp ứng yêu cầu phát triển liên tục ngành Ngân hàng, quy định sửa đổi vào tháng năm 2004, hiệp ước vốn (Basel II) ban hành Mục tiêu Basel II: Nâng cao chất lượng ổn định hệ thống ngân hàng quốc tế; tạo lập trì sân chơi bình đẳng cho ngân hàng hoạt động bình diện quốc tế; đẩy mạnh việc chấp nhận thông lệ nghiêm ngặt lĩnh vực quản lý rủi ro Basel II sử dụng khái niệm “Ba trụ cột”: (1) Trụ cột thứ I: liên quan tới việc trì vốn bắt buộc Theo đó, tỷ lệ vốn bắt buộc tối thiểu (CAR) 8% tổng tài sản có rủi ro Basel I Tuy nhiên, rủi ro tính tốn theo ba yếu tố mà ngân hàng phải đối mặt: rủi ro tín dụng, rủi ro vận hành (hay rủi ro hoạt động) rủi ro thị trường (2) Trụ cột thứ II: liên quan tới việc hoạch định sách ngân hàng, Basel II cung cấp cho nhà hoạch định sách “cơng cụ” tốt so với Basel I Trụ cột cung cấp khung giải pháp cho rủi ro mà ngân hàng đối mặt, rủi ro hệ thống, rủi ro chiến lược, rủi ro danh tiếng, rủi ro khoản rủi ro pháp lý, mà hiệp ước tổng hợp lại tên rủi ro lại (residual risk) (3) Trụ cột thứ III: Các ngân hàng cần phải công khai thơng tin cách thích đáng theo ngun tắc thị trường Basel II đưa danh sách yêu cầu buộc ngân hàng phải công khai thông tin, từ thông tin cấu vốn, mức độ đầy đủ vốn đến thông tin liên quan đến mức độ nhạy cảm ngân hàng với rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro vận hành quy trình đánh giá ngân hàng loại rủi ro Thực trạng triển khai Việt Nam Thực Đề án tái cấu hệ thống tổ chức tín dụng (TCTD) giai đoạn 2011 – 2015, bên cạnh giải pháp sáp nhập, hợp nhất, xử lý ngân hàng yếu kém… triển khai Basel II nhiệm vụ quan trọng Thời gian qua, TCTD nỗ lực cải thiện lực tài tăng vốn điều lệ; tích cực đổi mới, nâng cao lực quản trị điều hành, quản trị rủi ro; đại hóa cơng nghệ để hỗ trợ cho cơng tác quản trị, điều hành phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng Đặc biệt, nhận thức, tư TCTD cần thiết phải áp dụng Basel II có thay đổi tích cực Theo lộ trình NHNN, đến cuối năm 2015 có 10 ngân hàng thí điểm thực phương pháp quản trị vốn rủi ro theo tiêu chuẩn Basel II, bao gồm BIDV, VietinBank, Vietcombank, Techcombank, ACB, VPBank, MB, Maritime Bank, Sacombank VIB Và đến năm 2018, 10 ngân hàng hồn thành việc thí điểm này, sau mở rộng áp dụng Basel II với ngân hàng thương mại khác nước Tại 10 ngân hàng này, việc thực Basel II coi giải pháp đột phá quản lý rủi ro, phân bổ vốn hợp lý theo rủi ro… Việc áp dụng chuẩn mực vốn Basel II tạo động lực định hướng việc nâng cao lực quản lý rủi ro quản lý, phân bổ vốn theo chuẩn mực quốc tế Điểm qua tình hình thực vài ngân hàng số 10 ngân hàng, nhận thấy tâm ngân hàng lựa chọn thí điểm triển khai Basel II cho dù cịn nhiều khó khăn cần giải Vietcombank: Vietcombank nằm số 10 ngân hàng lựa chọn triển khai áp dụng Hiệp ước Basel II Tháng 6/2014, Vietcombank có bước chuẩn bị tích cực lộ trình triển khai Basel II, bắt đầu khởi động dự án “Phân tích trạng xây dựng lộ trình triển khai nâng cao lực quản trị rủi ro ngân hàng theo yêu cầu Hiệp ước vốn Basel II” Theo đó, Vietcombank phối hợp với Ernst&Young (EY) xây dựng lộ trình nâng cao lực quản trị rủi ro ngân hàng theo yêu cầu Basel II vòng – năm BIDV: Với tâm triển khai thành công Basel II, ngày 15/9/2014, Chủ tịch HĐQT BIDV Trần Bắc Hà ký định thành lập Ban Quản lý dự án Triển khai Basel II (PMO) BIDV Tổng Giám đốc làm Trưởng ban Ngày 26/3/2015, BIDV thành lập Ban quản lý dự án Tư vấn rà sốt báo cáo phân tích chênh lệch GAP xây dựng kế hoạch triển khai Master Plan Basel II (GAP&MP Basel II) vào tháng 03/2015 Đây dự án khởi đầu chuỗi dự án triển khai Basel II, đóng vai trị lề trình triển khai Basel II BIDV – năm tới Công ty TNHH PricewaterhouseCoopers (PwC) Việt Nam đối tác BIDV tham gia hỗ trợ thực dự án Techcombank hình thành Văn phịng Quản lý dự án Basel để trực tiếp báo cáo lên Giám đốc khối Quản trị rủi ro việc thực điều phối nguồn lực triển khai Basel II; Sacombank dần đáp ứng yêu cầu việc xây dựng hệ thống quản trị rủi ro tồn hệ thống, với thành lập Ban đạo Đội dự án thực Basel II, tích cực đẩy mạnh hồn thiện Basel II vào năm 2018 Tác động Basel II đến hệ thống Ngân hàng Việt Nam Việc triển khai Hiệp ước Basel II không tác động đến kinh tế quốc gia áp dụng mà tác động đến hệ thống ngân hàng quốc gia Để đáp ứng yêu cầu Hiệp ước Basel II với tiêu chuẩn quốc tế an toàn vốn khoản, ngân hàng hoạch định lại hoạt động kinh doanh chiến lược kinh doanh cách tích cực Trong khn khổ Basel II, công cụ phương pháp quản lý rủi ro tiên tiến triển khai đảm bảo cho ngân hàng có hệ thống quản trị rủi ro tốt giảm thiểu chi phí, tập trung phát triển mảng nghiệp vụ kinh doanh hiệu định phân bổ nguồn vốn kinh doanh Triển khai Basel II giúp ngân hàng hoạt động an tồn hơn, lành mạnh trình độ quản trị rủi ro tăng cường, biện pháp quản trị rủi ro, đặc biệt mơ hình rủi ro xếp hạng nội chủ động áp dụng, đồng thời, nguồn vốn quản lý cách hiệu Trong lĩnh vực tín dụng, NHTM phải chuyển hướng tập trung vào đánh giá mức độ tín nhiệm khách hàng, thay dựa chủ yếu vào tài sản bảo đảm Hơn nữa, sau áp dụng tiêu chuẩn quốc tế an toàn vốn khoản, ngân hàng thu hút nhiều nhà đầu tư nước ngân hàng hoạt động kinh doanh môi trường đạt tiêu chuẩn quốc tế Ngoài ra, sau triển khai Basel II với số vốn yêu cầu khoản, quản trị rủi ro đạt chuẩn quốc tế, ngân hàng Việt Nam có hội vươn xa thị trường nước phát triển Lúc đó, mở cửa thị trường tài theo cam kết gia nhập WTO, ngân hàng Việt Nam không thu hút thêm nhà đầu tư nước ngồi mà ngân hàng tự thâm nhập thị trường phát triển thu hút vốn thị trường rộng lớn Tuy nhiên, triển khai Basel II NHTM, yêu cầu vốn khoản cao lên tác động đến chênh lệch lãi suất cho vay, hay nói cách khác làm cho chi phí vốn tăng cao, kết lợi nhuận ròng ngân hàng giảm Theo nghiên cứu Ủy ban Basel, tỷ lệ an toàn vốn tăng lên 1% chênh lệch lãi suất cho vay chi phí huy động vốn tăng lên 1,3% Tuy nhiên, bù đắp phần lợi nhuận ròng số biện pháp: Tăng lợi nhuận lãi như: phí, hoa hồng…, tăng hiệu quản trị để giảm chi phí hoạt động II- Thách thức mà ngân hàng Việt Nam phải đối mặt áp dụng Basel II Nâng cao lực quản trị rủi ro Xu hội nhập quốc tế đòi hỏi ngân hàng thương mại Việt Nam phải đáp ứng yêu cầu quản trị nói chung quản trị rủi ro nói riêng theo chuẩn mực quốc tế, đồng thời mở hội để ngành Ngân hàng tiếp cận nhanh gần với chuẩn mực Hiện nay, bên cạnh nỗ lực giải khoản nợ xấu từ hoạt động cho vay khứ, ngân hàng Việt Nam bắt đầu chuẩn bị bước dài cách xây dựng hệ thống quản lý rủi ro tiên tiến, nhằm phòng ngừa rủi ro tương lai, thay phải giải “sự rồi” Trong thời gian qua, NHTM Việt Nam quan tâm quản trị loại rủi ro rủi ro khoản, rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro hoạt động Kết “Khảo sát ngành Ngân hàng Việt Nam 2013” KPMG: 80% ngân hàng nắm bắt việc NHNN lập kế hoạch thực khung giám sát theo Hiệp ước Basel II NHNN tài trợ khóa đào tạo giới thiệu ý nghĩa Basel II cho ngân hàng chưa đưa hướng dẫn việc quy định ban hành Tuy nhiên, 57% đối tượng tham gia khảo sát cho rằng, vấn đề quản trị rủi ro hoạt động đáng quan ngại Nhiều ngân hàng triển khai quản trị rủi ro hoạt động công việc ban đầu như: nghiên cứu thiết lập quy trình, xây dựng văn quản trị rủi ro hoạt động, theo dõi rủi ro cảnh báo… Về sở tính tốn vốn cho rủi ro hoạt động 64% ngân hàng sử dụng phương pháp tiêu chuẩn để tính vốn 14% ngân hàng lại sử dụng phương pháp số 21% chưa định Tất ngân hàng cịn nhiều khó khăn triển khai áp dụng Hiệp ước Basel II Hai khó khăn nhắc đến nhiều chi phí triển khai Hiệp ước Basel II (85%) thiếu liệu lịch sử (78%) Hệ thống liệu tin cậy xác cao Thu thập lưu trữ liệu việc quan trọng dự án triển khai Basel II Phân tích chênh lệch liệu, bao gồm việc so sánh mức độ sẵn có chất lượng liệu có với yêu cầu liệu Basel II, phải tiến hành giai đoạn đầu dự án Từ đó, ngân hàng xác định yêu cầu liệu bổ sung bố trí nhân phù hợp để thu thập làm liệu Nếu khơng thực phân tích chênh lệch liệu có phương án bổ sung, làm giàu liệu, chi phí thời gian thực triển khai dự án Basel II cao nhiều kế hoạch ban đầu Việc kiểm tra chất lượng liệu đối chiếu với sổ thách thức trình triển khai Basel II nhằm đảm bảo tính đầy đủ xác liệu Các ngân hàng phải trả lời câu hỏi: liệu liệu đầy đủ “khớp” với số liệu kiểm toán hay chưa, đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng liệu Basel II chưa? Theo nhiều chuyên gia, khó khăn đa số ngân hàng nước ta triển khai Basel II sở liệu Hệ thống công nghệ ngân hàng lõi (core banking system) ngân hàng có nhiều hệ thống khác đầu tư Flexcube Oracle, T24 Temenos… chí có ngân hàng cịn có kho liệu khác core excel, file hồ sơ nên dẫn đến báo cáo chiết suất rời rạc, chưa xác, khơng kiểm duyệt cập nhật thường xuyên Hơn nữa, liệu chưa nhiều ngân hàng nước ta trọng thu thập quản trị cách có hệ thống suốt thời gian dài Trong khi, yêu cầu tối thiểu độ dài liệu cho số mơ hình phân tích năm (ngoại trừ phương pháp tiêu chuẩn không yêu cầu thời gian lịch sử liệu) Do đó, việc xây dựng hệ thống thu thập liệu phải cần thời gian, công sức, tiền bạc ngân hàng trước triển khai Yêu cầu chi phí, tài Một thách thức khác chi phí triển khai Basel II Các yêu cầu tuân thủ Basel II dự kiến ban hành thời gian tới khó khăn cho ngân hàng, địi hỏi chi phí triển khai lớn Trong tương lai, chi phí tuân thủ lĩnh vực ngân hàng tăng cao, ngân hàng có khả tài thực Chi phí cho triển khai dự án tập trung vào chi phí đầu tư hệ thống cơng nghệ thơng tin, chi phí thuê tư vấn chi phí nguồn nhân lực Dựa kinh nghiệm số TCTD triển khai dự án Basel II khu vực châu Á tổng chi phí dao động từ 15 đến 40 triệu USD, tùy theo quy mô, mức độ yêu cầu cụ thể quan quản lý nhà nước Khơng có mức chi phí chuẩn để thực Basel II, chi phí phụ thuộc vào quy mơ, phạm vi hoạt động, tảng sẵn có ngân hàng Chính vậy, ngân hàng phải có tính tốn cho chi phí giai đoạn thực lộ trình áp dụng, để khơng gây phát sinh lớn Bên cạnh đó, ngân hàng thiết phải cân nhắc việc nhờ tới hỗ trợ chuyên gia, tập đoàn tư vấn quản trị rủi ro Quy định NHNN hoạt động ngân hàng phù hợp với lộ trình triển khai Basel II Theo đánh giá tính khả thi yêu cầu NHTM tuân thủ theo chuẩn Basel II, EY Việt Nam cho rằng, mục tiêu hướng tới chuẩn Basel II vào năm 2018 Việc ban hành quy tắc tính tốn vốn theo phương pháp tiêu chuẩn Basel II khơng phức tạp mà khó hệ số rủi ro cần thiết lập Việt Nam mức phù hợp Hơn nữa, NHTM thực phân tích trạng đưa lộ trình triển khai Basel II Vì vậy, NHNN cần ban hành văn theo thời hạn để NHTM áp dụng; NHNN cần thiết lập tỷ lệ an toàn mức độ phù hợp với mặt NHTM nước đánh giá mức độ ảnh hưởng đến hệ thống áp dụng tiêu chuẩn III- Một số kiến nghị Thứ nhất, tăng cường phối hợp NHNN NHTM việc xây dựng, triển khai quy định hướng dẫn Basel II nhằm tạo thống nhận thức hành động trình triển khai Basel II NHNN nên đưa văn hướng dẫn chi tiết mặt yêu cầu nội dung để ngân hàng thực có lộ trình triển khai phù hợp, để vừa phù hợp với thực tiễn, vừa đảm bảo hiệu việc áp dụng tiêu chuẩn Basel cho ngân hàng Việt Nam Thứ hai, ngân hàng cần thay đổi vị rủi ro, giảm lợi nhuận, tăng chi phí trích lập dự phịng rủi ro Thời kỳ ngân hàng cạnh tranh tăng trưởng tín dụng, tăng trưởng kế hoạch doanh thu, lợi nhuận qua, ngân hàng tập trung vào chất lượng tín dụng, hiệu quản trị rủi ro quan tâm giải toán nợ xấu Để việc triển khai Basel II diễn nhanh hiệu quả, lãnh đạo ngân hàng cần ưu tiên tập trung hoàn thiện quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng Điều làm cho khoảng cách số rủi ro thực tế mục tiêu Basel II gần Thứ ba, xây dựng kế hoạch/hồn thiện hệ thống thơng tin quản lý để hồn thiện sở liệu, đảm bảo cho việc chạy mơ hình rủi ro cho kết xác ngân hàng: Cơ sở liệu yếu tố tiên để thực triển khai Basel II, yếu tố định đến thành bại việc thực chuẩn Basel II tất ngân hàng Vì vậy, ngân hàng cần thực rà sốt, chuẩn hóa lại liệu để chuẩn bị cho việc thực (theo yêu cầu Basel II, thông tin/ liệu khách hàng, thông tin tài sản bảo đảm (bao gồm biện pháp giảm thiểu rủi ro) phải lưu trữ thời gian từ – năm; liệu nợ xấu phải lưu trữ từ – năm) Thứ tư, tuyển chọn, đào tạo nhân có chất lượng, gắn bó lâu dài với ngân hàng: Trong nguồn lực cần huy động, chuẩn bị để triển khai Basel II, người nhân tố quan trọng nhất, khơng có nguồn nhân lực chất lượng hệ thống quản trị sở liệu đại mơ hình phức tạp đến đâu sử dụng hiệu Bên cạnh đó, dự án nói chung dự án Basel II nói riêng cần khoảng thời gian dài, thơng thường tối thiểu năm Vì vậy, ngân hàng cần có sách tuyển dụng nhân chất lượng cao cam kết gắn bó làm việc lâu dài để thực dự án Thứ năm, sử dụng, phân bổ chi phí để đầu tư cho việc thực dự án Basel II: Việc thực Basel II cần chi phí khơng nhỏ Các ngân hàng cần xây dựng kế hoạch sử dụng chi phí cho dự án triển khai nhiều năm Thứ sáu, ngân hàng nằm danh sách NHNN lựa chọn để triển khai Basel II cần định kỳ tổ chức hội thảo buổi làm việc để trao đổi, rút kinh nghiệm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trình triển khai áp dụng Basel II Thứ bảy, bên cạnh lựa chọn đối tác tư vấn cơng ty kiểm tốn hàng đầu, có nhiều kinh nghiệm tư vấn triển khai áp dụng Basel II giới E&Y, KPMG… (hướng hầu hết ngân hàng Việt Nam lựa chọn), ngân hàng học hỏi kinh nghiệm tận dụng hỗ trợ đối tác chiến lược ngân hàng – ngân hàng tìm hiểu, lựa chọn kỹ càng, có đủ lực kinh nghiệm việc triển khai Basel II Thứ tám, ngân hàng chưa nằm danh sách NHNN lựa chọn để thí điểm triển khai Basel II cần phải rà soát lại hoạt động có kế hoạch chuẩn bị cho việc triển khai Basel II thời gian tới (cụ thể cuối năm 2018), đặc biệt tập trung vào mảng hệ thống thơng tin quản lý (nâng cấp, hồn thiện hệ thống) nhằm chuẩn hóa hệ thống liệu thơng tin ngân hàng – yếu tố quan trọng thiếu có tác động đến thành bại việc triển khai Basel II KẾT LUẬN Thời gian qua, TCTD nỗ lực cải thiện lực tài tăng vốn điều lệ; tích cực đổi mới, nâng cao lực quản trị điều hành, quản trị rủi ro; đại hóa cơng nghệ để hỗ trợ cho công tác quản trị, điều hành phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng Đặc biệt, nhận thức, tư TCTD cần thiết phải áp dụng Basel II có thay đổi tích cực Danh mục tham khảo http://thoibaonganhang.vn/vietinbank-xay-dung-he-thong-quan-ly-rui-ro-tindung-theo-basel-ii-28150.html http://www.vdb.gov.vn/Trangchu.aspx?ID=DETAIL&INFOID=6064 Kỷ yếu Hội thảo Ứng dụng Basel II vào ngân hàng thương mại Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Tác giả Lê Minh Trang Khoa Tài Ngân hàng Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp 093.445.6760 - Email: lmtrang@uneti.edu.vn ... NHTM Việt Nam quan tâm quản trị loại rủi ro rủi ro khoản, rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro hoạt động Kết “Khảo sát ngành Ngân hàng Việt Nam 20 13” KPMG: 80% ngân hàng nắm bắt việc NHNN... cấp khung giải pháp cho rủi ro mà ngân hàng đối mặt, rủi ro hệ thống, rủi ro chiến lược, rủi ro danh tiếng, rủi ro khoản rủi ro pháp lý, mà hiệp ước tổng hợp lại tên rủi ro lại (residual risk)... hiệu quản trị để giảm chi phí hoạt động II- Thách thức mà ngân hàng Việt Nam phải đối mặt áp dụng Basel II Nâng cao lực quản trị rủi ro Xu hội nhập quốc tế đòi hỏi ngân hàng thương mại Việt Nam

Ngày đăng: 19/04/2021, 07:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w