1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TRUYỆN CỔ DÂN GIAN CHÂU RO LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC

197 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 197
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đào Vân Anh TRUYỆN CỔ DÂN GIAN CHÂU RO LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đào Vân Anh TRUYỆN CỔ DÂN GIAN CHÂU RO Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS HỒ QUỐC HÙNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, có hỗ trợ từ Giáo viên hướng dẫn TS Hồ Quốc Hùng Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu trước Những số liệu văn hố dân tộc Châu Ro tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, đề tài sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả, quan tổ chức khác, thể phần tài liệu tham khảo Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước Hội đồng, kết luận văn LỜI CẢM ƠN Luận văn kết trình học tập Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh q trình nghiên cứu điền dã thân huyện tỉnh Đồng Nai Bà Rịa – Vũng Tàu suốt năm qua Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến q thầy tham gia giảng dạy lớp cao học khố 21 chuyên ngành Văn học Việt Nam, đến Phòng Sau Đại học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Và phó giáo sư Chu Xn Diên, giáo sư Phan An, tiến sĩ Huỳnh Văn Tới, tiến sĩ Lâm Nhân, thạc sĩ Phan Đình Dũng nhận xét, góp ý cho tơi hồn thiện luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến tiến sĩ Hồ Quốc Hùng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ nghiên cứu đề tài hồn chỉnh luận văn Trong q trình sưu tầm tư liệu, tơi nhận cộng tác chân tình hiệu quyền địa phương, vị già làng, đồng bào dân tộc Châu Ro tỉnh Đồng Nai Ngãi Giao, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Ban lãnh đạo Bảo tàng Đồng Nai, quý thầy Trường Văn Hố Nghệ Thuật tỉnh Đồng Nai tạo điều kiện cho nghiên cứu cung cấp tư liệu có liên quan đến luận văn động viên, khuyến khích tơi nghiên cứu, sưu tầm truyện cổ Châu Ro Mặc dù thân cố gắng chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp bổ sung quý thầy Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2012 Tác giả luận văn Đào Vân Anh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC A DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Mục đích đề tài Phạm vi nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 12 5.1 Phương pháp sưu tầm, điền dã 12 5.2 Phương pháp thống kê, phân loại 13 5.3 Phương pháp cấu trúc 13 5.4 Phương pháp so sánh 13 5.5 Phương pháp liên ngành 13 Đóng góp luận văn 13 Cấu trúc luận văn 14 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TỘC NGƯỜI CHÂU – RO 16 LỊCH SỬ, XÃ HỘI CHÂU – RO 16 1.1 Tên tộc người 16 1.2 Địa bàn cư trú 17 1.3 Phân bố dân số dân cư 17 1.4 Lịch sử tộc người 18 1.5 Hoạt động kinh tế 20 1.6 Hình thái xã hội 22 1.7 Tổ chức gia đình 23 ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG 24 2.1 Văn hóa vật chất 24 2.2 Văn hóa tinh thần 27 Tình hình tư liệu 33 3.1 Các văn truyện cổ Châu Ro công bố 37 3.2 Các văn ghi chép qua điền dã thân 41 CHƯƠNG 2: PHÂN LOẠI TRUYỆN CỔ DÂN GIAN CHÂU RO 52 Vấn đề thể loại truyện cổ dân gian Châu Ro 52 1.1 Thần thoại 52 1.2 Truyền thuyết 55 1.3 Truyện cổ tích 59 Tìm hiểu hình thức sinh hoạt, người kể truyện cổ dân gian Châu Ro – Người “giữ hồn” làng 69 2.1 Nghệ nhân Nguyễn Văn Nổi - Già làng Năm Nổi ấp Lý Lịch, xã Phú Lý, huyện Vĩnh Cửu – Đồng Nai 71 2.2 Nghệ nhân Hồng Thị Lịch ấp Lý Lịch, xã Phú Lý, huyện Vĩnh Cửu – Đồng Nai 84 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA TRUYỆN KỂ DÂN GIAN DÂN TỘC CHÂU RO 91 Kiểu truyện người lấy vật, vật lấy người 92 Kiểu truyện Cọp (hổ) 101 Môtif tiêu biểu, môtip số 6,7 môtip mang lốt thú 105 Vấn đề tiếp nhận truyện cổ Châu Ro người Châu Ro 112 4.1 Truyện cổ Châu Ro đời sống văn hóa người Châu Ro 113 4.2 Tiếp nhận truyện cổ Châu Ro qua vấn 117 C KẾT LUẬN 121 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 PHỤ LỤC 129 HÌNH ẢNH TƯ LIỆU 192 A DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Ngày nay, việc giữ gìn bảo lưu giá trị văn hoá, văn học dân tộc thiểu số vấn đề cấp thiết giá trị văn hoá tinh thần dân tộc ngày bị mai theo thời gian Đây vấn đề Đảng Nhà nước quan tâm Vì thế, có nhiều cơng trình sưu tầm, nghiên cứu có giá trị trở thành tài sản vô giá dân tộc Việt Nam Giống dân tộc anh em khác, vốn văn nghệ dân gian người Châu Ro phong phú, với nhiều thể loại: truyện kể, thơ ca trữ tình, múa, hát đối đáp… Các câu tục ngữ, phương ngôn đúc kết kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp, kinh nghiệm thiên nhiên sống xã hội Do sống người Châu Ro phân bố rải rác, phải di chuyển nhiều nơi nên kho tàng văn học bị mai một, thất tán, có nguy bị hịa tan vào dịng văn hóa, văn học khác, “Việt hóa” hay “Châu Ro hóa” Hiện nay, có số cơng trình nghiên cứu loại hình văn hóa dân tộc Châu Ro có quy mơ địa phương nước cho thấy rằng: sức sống, sắc văn hóa người Châu ro in dấu sinh hoạt thực, “nếu khơng có hình thức sưu tầm, nghiên cứu e khơng lâu dấu hiệu văn hóa cịn lại bị tha hóa, sau tiền muôn bạc vạn tái được” (Huỳnh Văn Tới) Người Châu Ro dân tộc thiểu số có số dân đơng nhất, nhiên dân tộc thiểu số địa giữ nhiều nét sắc dù địa bàn cư trú từ lâu phải chia sẻ với dân tộc thiểu số khác người Việt Vì vậy, q trình tiếp cận, chúng tơi ý đến mảng truyện cổ dân gian dân tộc âm ỉ tồn bền vững với trình phát triển lịch sử - văn hóa dân tộc Nhận rõ vị trí, tầm quan trọng đóng góp việc nghiên cứu truyện cổ dân gian dân tộc thiểu số tiến trình văn học dân gian Việt Nam, chúng tơi mong góp nhìn khoa học qua việc khảo sát đề tài “Truyện cổ dân gian Châu Ro” Đề tài nhằm giúp hiểu rõ phong tục tập quán, văn hóa truyền thống dân tộc Châu Ro Hy vọng việc nghiên cứu mảng truyện cổ dân gian dân tộc Châu Ro góp thêm vào cơng việc nghiên cứu truyện cổ dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam nói chung Mục đích đề tài Đây đề tài rộng nên luận văn giới hạn tập trung việc nghiên cứu truyện cổ dân gian dân tộc Châu Ro với mục đích sau: _ Đánh giá lại truyện cổ dân gian dân tộc Châu Ro nhà nghiên cứu trước tư liệu thân trình điền dã _ Phân loại truyện cổ dân gian Châu Ro _ Mô tả cấu trúc thể loại truyện cổ dân gian Châu Ro _ Tìm hiểu vị trí truyện cổ dân gian dân tộc Châu Ro đời sống đồng bào Châu Ro Tóm lại, mục đích đề tài tập trung hệ thống, phân loại mô tả trạng thái tồn thể loại Bước đầu đánh giá giá trị nội dung thể loại truyện cổ dân gian dân tộc Châu Ro Phạm vi nghiên cứu Người Châu Ro sống phân bố rải rác nhiều vùng khác lãnh thổ nước ta Theo số lượng thống kê, người Châu Ro sống tập trung nhiều vùng Đông Nam bộ, đặc biệt Đồng Nai Vì thế, phạm vi nghiên cứu truyện cổ dân gian Châu Ro, tập trung khảo sát truyện cổ dân gian Châu Ro Đồng Nai Theo định hướng khoa học đề tài, truyện cổ dân gian Châu Ro đối tượng nghiên cứu luận văn Trước tiên, luận văn tập trung khảo sát truyện cổ gồm thể loại tộc người Do chúng tơi trọng đến nguồn tài liệu truyện cổ dân gian Châu Ro công bố từ trước đến phạm vi trung ương đến địa phương Với truyện sưu tầm biên soạn, khảo sát lại đối chiếu với tư liệu thân trình điền dã Cụ thể qua tài liệu sau: _ Tuyển tập truyện cổ tích dân tộc Việt Nam (tập 2) – Viện Khoa học xã hội TP HCM, 1987 _ Người Châu Ro Đồng Nai - Huỳnh Tới, Yên Trị, Đình Dũng, 1997 _ Bản đánh máy sưu tầm truyện kể dân gian dân tôc Châu Ro nhạc sĩ Phan Thiết (nhà nghiên cứu âm nhạc Châu Ro) Ngãi Giao – Vũng Tàu, 1997 _ Hoàng hậu Ba Ba – Truyện cổ Châu ro - Vĩnh Trường, 2004 _ Truyện cổ tích dân tộc Việt Nam (tập 1) – NXB Phụ nữ, 2007 _ Những truyện cổ dân gian dân tộc Châu Ro mà sưu tầm trình điền dã _ Đặc biệt, chúng tơi có mở rộng khảo sát vài khía cạnh sinh hoạt truyện cổ dân gian Châu Ro đời sống sinh hoạt đồng bào Châu Ro Lịch sử vấn đề nghiên cứu 4.1 Tài liệu loại truyện cổ dân gian dân tộc Châu Ro cịn Mặc dù, năm gần việc nghiên cứu văn nghệ dân gian Châu Ro nhà nghiên cứu chọn làm đề tài nghiên cứu khoa học cho Nhưng riêng truyện cổ dân gian dân tộc Châu Ro dường sưu tầm thành văn Bên cạnh có vài viết truyện cổ dân gian dân tộc Châu Ro, dừng lại bước đầu khảo sát tìm hiểu vài đặc trưng thiếu tính hệ thống Bởi cơng trình nghiên cứu phần lớn nằm nghiên cứu chung văn hoá xã hội Châu Ro - Người Châu Ro Đồng Nai - Huỳnh Tới, Yên Trị, Đình Dũng, Chi hội Văn nghệ dân gian Đồng Nai xuất năm 1998 Tài liệu gồm hai phần chính: phần đầu tác giả nghiên cứu văn hóa người Châu Ro: dân số phân bố; phương thức canh tác cổ truyền; cấu trúc xã hội, gia đình tục lệ; anh hùng Châu ro hai kháng chiến chống Pháp, Mĩ địa bàn tỉnh Đồng Nai; Phần sau, tác giả sưu tầm 30 truyện cổ người Châu Ro Đây nguồn tư liệu truyện cổ dân gian dân tộc Châu Ro đáng quý cho đề tài nghiên cứu Cả 30 truyện cổ dừng lại sưu tầm thành văn bản, tác giả chưa có đánh giá thể loại truyện cổ - Hoàng hậu Ba ba, Vĩnh Trường, NXB Đồng Nai, 2004 Cơng trình sưu tầm tác giả gồm 12 truyện cổ dân gian dân tộc Châu Ro Ở cơng trình này, tác giả dừng lại mức độ sưu tầm mà chưa có nhận xét truyện cổ dân gian dân tộc Châu Ro - Bài viết Tìm hiểu cộng đồng cư dân địa Châu Ro – Châu Mạ Đồng Nai Bước đầu tìm hiểu chuyện kể Châu Ro – Châu Mạ, 2005 Phan Đình Dũng Trong viết mình, tác giả tập trung khái quát đặc điểm chung diện mạo phong tục, tập quán văn hóa người ChâuRo Trong đáng lưu ý số vấn đề thần linh – ma quỷ – ác thú hình thức đội lốt; tượng mồ cơi; hình tượng số; ban thưởng trừng phạt, thiện ác; … truyện kể dân gian Châu Ro đề cập đến Bài viết có hướng phân loại đề tài truyện cổ dân gian dân tộc Châu Ro thiếu sức thuyết phục Tuy nhiên viết giúp bước đầu hiểu vài nét truyện cổ dân gian dân tộc Châu Ro gợi mở hướng nghiên cứu sâu cho đề tài nghiên cứu luận văn - Tài liệu đánh máy sưu tầm truyện cổ dân gian dân tộc Châu Ro nhạc sĩ Phan Thiết gồm truyện tác giả sưu tầm Ngãi Giao, Bà Rịa Vũng Tàu Tài liệu dừng lại mức độ sưu tầm mà chưa có đánh giá nhận xét loại truyện Điều đáng nói tập văn truyện kể ghi chép có nội dung trùng với truyện kể dân gian Châu Ro xã Lý Lịch, Vĩnh Cửu – Đồng Nai trước có đơi chỗ khác cách diễn đạt có thêm số câu nói viết theo ngôn ngữ người Châu Ro 4.2 thấy mà thấy lâu đài nguy nga, tráng lệ có gái đẹp tiên sa Ngài thật mềm lịng trước vẻ đẹp nàng Từ hơm đó,khơng hơm Ngài khơng chỗ đa để ngắm nhìn dung nhan tuyệt mỹ nàng, tâm nàng Sự việc lọt đến tai vua, nhà vua cấm cung khơng cho Hồng tử ngồi Hồng tử lâm bện tương tư, bỏ ăn, bỏ uống, thể trạng suy sụp nghiêm trọng Để cứu vãn bi kịch tình ái, nhà vua nhượng bước cho phép Hồng tử cầu với gái dân dã Tại lễ dạm hỏi, nàng nhận lời cầu Hồng tử với điều kiện cho phép nàng đưa hai đứa vào cung để chăm sóc Vua cha hồng tộc chấp thuận Đêm đêm, bên ấm gối chăn, nàng hay thường sâu bi, ủ dột Động lịng, hồng tử dỗ dành tìm hiểu Khơng dấu nỗi oan khuất, bất hạnh nàng kể hết tình cho chồng nghe Hoàng tử giận, tâu lại vua cha Nhà vua cho đòi hai vợ chồng kẻ ác đến sau nghe ngóng biết rõ thật, nhà vua lệnh tống giam hai vợ chồng tên độc ác chờ ngày xử tội Nhưng chưa kịp xử tội hai rắn từ đâu phóng tới mổ trán hai vợ chồng kẻ ác khiến chúng chết tươi Năm sau nhà vua ngã bệnh già Biết bện nặng khó qua, ngài cho triệu tập quần thần truyền báu cho Hồng tử Từ người vợ trở thành Hoàng hậu – người ta thường gọi Hoàng hậu Ba Ba 38 CÔ SÁU – CÔ BẢY Ngày xưa, có gia đình Châu ro hạ sinh hai cô gái: Cô Sáu cô bảy Nếu Sáu có đơi mắt liếc dọc, liếc ngang, mồm miệng tía lia,… bảy hiền cục đất Như ngày, sáng cô Bảy rẫy làm cỏ bắp Cô làm từ sáng sớm đến xế trưa, dãy năm hàng sáu hàng, mệt lả, cô dừng tay, ngả lưng gốc cày, gió lộng thiếp lúc không hay Trong giấc mơ thấy có chàng trai tóc quăn, mắt nâu màu đất ngồi tâm tình với cơ, hẹn ước chuyện ngày mai Giật tỉnh giấc chẳng thấy ngồi gió lang thang nơ đùa tàu chuốn non Chuyện tình chơn kín tim Bẵng hơm khơng thấy người tình lên rẫy, chàng trai si tình đêm nhớ ngày mong Một hôm, biết cha cô Bảy làm thum da để săn chim xanh chàng trai biết thành trăn (Klăn) trèo lên da quấn trịn nói vọng lên: - Ơ…ơng làm thum săn chim xanh, ông gọi cô bảy gả cho tôi, không xiết Da gãy làm ơng ngã chết Nghe vậy, người cha sợ q, gọi nói dối Bảy: - Ơ…Bảy bơng lau, cỏ cha, hột gà rừng, trứng le le mẹ! lượm chim xanh đem nướng cho cha uống rượu Nghe cha gọi lượm chim xanh cô sáu tranh chạy trước Klăn da ngó xuống thấy Sáu, liền xiết D kêu rắc làm cho người ta run cầm cập người mắc mưa, nói vọng xuống: - Không phải Sáu lượm chim xanh, bảy - Nghe cha nói vậy, bảy mang gùi gốc Da lượm chim xanh Trăn nhìn xuống gốc Da thấy Bảy cặm cụi lượm chim liền bò xuống gốc Biết người tình hố trăn, Bảy ngả gùi cho Trăn bị vào, đưa nhà, dựng buồng kín Cơ Sáu thấy điều kỳ khôi mắng em: - Sao lại đem trăn nhà, khơng sợ cắn chết sao? Cơ Bảy làm thinh Đêm xuống hai người vào buồng the, sáu đốt đèn, vạch ngó trộm lạ thay trăn không thấy mà thấy chàng trai khôi ngô, tuấn tú Cô sáu ghen tuông, bực tức Hôm sau rẫy gặp rắn hổ mang, cô Sáu bắt chước ngả gùi hứng hứng đằng này, rắn hổ mang đằng kia, tức sau lấy đập vào đầu rắn thật đau Đau rắn dãy dụa hồi chui vào gùi cô Sáu Bắt chước cô Bảy, cô sáu gùi rắn nhà, qy phịng kín, chung sống Nhưng khuy, cô sáu ngủ thiếp đi, rắn hổ mang nuốt vào bụng bị xuống sân trốn Rắn hổ mang bị qua hai nhà ơng già: mù thính tai, ơng điếc sáng mắt Ơng thính tai mà mù nghe thấy tiếng rắn bị qua liền lấy tro bếp rắc xuống, rắn bò qua nên để lại dấu vết Sáng dậy, không thấy cô sáu, người chạy ngược chạy xi tìm Khi qua nhà ơng mù thính tai hỏi thăm nghe kể lại người lần theo vết tro, riết đuổi tìm Đến suối nước dấu vết Nhìn vào dịng suối vắt, thấy đàn cá lội xi dịng nước hạ lưu người phán đốn: phía thượng nguồn có cố nên cá hốt hoảng bỏ chạy miền hạ Đồn người lội ngược dịng Đi chừng nửa điếu thuốc thấy rắn hổ mang nằm khoanh tròn ngủ, ngáy khò khò Mọi người chặt dây rừng làm thòng lọng, gọi rắn thức: - Ơ…rắn hổ mang, mày có thích đeo kiềng song mây khơng? - Không thèm – Rắn hổ mang trả lời Mọi người chặt đòn xeo kéo rắn lên đập chết Người dùng dao, kẻ dùng mác, rựa bén, mổ bụng rắn, cứu cô Sáu Nhưng rắn hổ mang thuộc loại rắn thần nên da cứng, khơng dao rựa mổ xẻ Thấy đậu cao, chim ưng thần liền mách nước: - Xạch, xạch, xạch… Nhận tín hiệu từ chim ưng thần, người tìm xách (cỏ ba dao), rạch đứt bụng rắn thần, cứu cô Sáu Bị rắn nuốt lâu, nên cô Sáu yếu ớt Ông bà, cha mẹ, họ hàng…ai sức cứu chữa cho cô vô phương Xác Sáu đặt nhà trước khóc thương thảm thiết người Thương chị, cô Bảy đến cầm tay lắc qua lắc lại cái, nước mắt cô rơi xuống ngực chị…lập tức cô Sáu mở mắt hỏi người: - Tôi ngủ lâu chưa? Mọi người mừng rỡ kể lại đầu đuôi việc cho cô nghe, tắm rửa, thay quần áo đưa cô nhà Nhưng đời trớ trêu Thói tật Về nhà phải chứng kiên sống ấm êm, hạnh phúc em gái, Sáu sinh lịng ganh tỵ, ghen tuông Thực âm mưu chiếm đoạt hạnh phúc em Cô Sáu lập mưu rủ em vào rừng sâu chơi đu dây Lúc đầu cố Sáu ngồi, Bảy đưa Tiếp đến Bảy ngơi, Sáu đưa, cô đưa mạnh, đu đánh võng từ đầu sông bên qua bờ sông bên kia, cao chót vót Trong lúc Bảy mải mê nhún đu, cô Sáu dùng dao chém đứt dây đau làm Bảy rơi xuống dịng sơng chảy xiết Nước cô biệt tăm Cuối tấp vào chỗ có nhiều cối, dây leo um tùm Mất vợ ngày đêm Klăn lo âu, buồn phiền sức tìm vợ Khi qua nhà ơng mù thính tai, Klăn hỏi: - Ơ…ơng Mù thính tai!ơng có thấy vợ tơi qua khơng? Ơng Mù thính tai nói: - Ông đui thấy Nhưng mặt trời đứng bóng, ơng nghe có tiếng gà gáy phía tây Nó gáy này: - Anh ơi! Anh ơi! Anh à!Anh rước vợ, trai anh Klăn mừng rỡ, anh chạy đến hướng gà gáy Anh ba ngày hai đêm, đến ngày thứ ba đến chỗ gà gáy Đến nơi anh chẳng thấy ngồi núi non, sơng nước mênh mơng Klăn buồn, ngồi khóc mình, miệng lẩm bẩm cầu trời khẩn phật cho gặp vợ Vừa lau khô nước mắt anh thấy trước mặt tre có phơi quần áo trẻ Vừa mừng vừa lo, anh cầu khẩn: - Nếu tre linh thiêng tre ngã phía bờ sơng bên này, nơi đứng Lời niệm chưa dứt, lập tực có luồng gió mạnh đưa tre ngã phía Klăn ngồi Anh liền vin tre tre đưa anh đến chỗ cợ Vợ chồng cha lâu không gặp nhau, học ôm hôn mừng rỡ Cuối Klăn bàn kế đưa vợ đất liền bàn tính lại, cuối vợ anh gợi ý: chị thu nhỏ lại chui vào ống tre, anh đu tre vào bờ Khi lên đất liền, lóng tre có vợ anh náu, anh giấu hai ống tre mái nhà, kín đáo Trong giữ quan hệ hồ thuận, hạnh phúc với cô sáu Một hôm nhân rảnh rỗi việc nhà, Klăn bảo cô Sáu: - Đầu anh ngứa nhiều chấy đực, chấy Cô Sáu chăm vạch tóc bắt chấy cho Klăn Cơ bảy ẩn ống tre nghe thấy buồn tủi thân khóc nước mắt nhỏ xuống nhà Cơ sáu ngó lên mái nhà thấy nước từ ống tre nhỏ xuống, hỏi Klăn: - Ơ… anh Klăn, nước nước từ ống tre chảy vậy? Klăn trả lời: - Anh Đâu em đổ thử coi Cô Sáu lấy ống tre gõ Gõ lần thứ đôi đũa, cô giành cô, gõ lần thứ hai muỗng, vá, cô nhận cô, gõ lần thứ tư đứa bé trai xinh xắn, cô giành cô, gõ lần thứ năm cô Bảy Thấy cô Bảy cịn sống, mà cịn xinh đẹp xưa, Sáu chết đứng trời trồng Lúc đó, tự dưng trời sập tối thui Một luồng gió mạnh thỏi tới, sấm chớp, mây mưa… sét đánh xuống dội, thân thể cô Sáu cháy thành tha Từ vợ chồng Bảy sống hạnh phúc bên trọn đời 39 NGƯỜI EM ÚT Ngày xưa có chàng Châu Ro sống nghề săn bắn Một hôm anh săn qua gốc cổ thụ nghe có tiếng heo rừng nhai hạt cày khơ cốp…cốp anh rình thấy heo rừng độc có hai nanh trắng muốt Anh lên ná, đặt mũi tên tẩm thuốc độc, ngắm vào nách heo, lẫy cò Con heo rừng né qua bên chụp mũi tên, chạy Lần theo vết chân,anh tìm đến chỗ heo rừng Đến nơi anh không thấy heo rừng mà thấy nhà tranh cô gái Châu Ro xinh đẹp Nàng dịu dàng mời anh vào nhà hút thuốc nói chuyện lúc trị chuyện vui vẻ, anh nhìn lên nhà nhận mũi tên độc mình, anh hỏi: - Không biết mũi tên độc ai? - Mũi tên người thợ săn bắn heo rừng, nhặt – Cô gái trả lời tỉnh bơ Anh đầu óc nghĩ ngợi mung lung Hôm sau, hôm sau nữa, ngày liền anh chỗ gốc rừng ngày anh gặp heo rừng có nanh trắng muốt nhai hạt khô Anh lặp lại hành động người thợ săn: lên ná, đặt mũi tên, chạy Anh lại lần mị tìm kiếm, lại gặp gái Châu Ro hôm Đi lại nhiều lần, từ chỗ khách khứa, họ thành đôi bạn tri âm, cô gái Châu Ro trở thành người “nâng khăn sửa áo” cho anh Họ ăn với có mặt hạnh phúc Như ngày sáng anh xách ná săn Với thói quen nghề nghiệp anh vừa vừa nghe ngóng động tĩnh thú rừng Nghe có tiếng sột soạt bụi rậm, anh lên ná, rút tên, quan sát từ bụi xuất cô gái Châu Ro da nâu, mắt đen nói dõng dạc: “Tơi thương anh, muốn cưới anh làm chồng” Lưỡng lự hồi lâu anh muốn có vợ hai Về nhà anh kể lại cho vợ nghe u cầu chị cưới gái cho anh Chị khơng đồng ý Từ gia đình “chén bát va nhau” Mượn rượu anh chửi bới đánh đập tệ “Tức nước vỡ bờ”, chị giao đứa cho người chồng vũ phu, bỏ biệt xứ Rồi họ thành vợ chồng Khác tính người vợ lớn hay lam hay làm, cô vợ bé người lổng lười biếng Cịn anh từ có vợ hai, làm ăn sa sút hẳn đi, săn bữa bữa không Nhiều miệng ăn làm không tiền, gia đình lâm vào cảnh túng quẫn, từ hơm vợ bé sinh Người vợ bé lập mưu xúi giục chồng giết chết riêng: - Tụi lớn rồi, ăn tốn lắm, nuôi không đâu Bây anh đem vào rừng sâu đứng chờ, đoạn xa anh lẩn trốn về, cọp beo bắt ăn thịt chúng Đợi lâu không thấy cha trở lại, trời lại gần tối, em dắt nhà Người cha độc ác chưa kịp thở thấy người theo thứ tự lớn nhỏ lục tục kéo Mặt mày mụ dì ghẻ nặng trời chuyển mưa Lần thứ hai mụ xúi: - Anh đem chúng vào rừng bảo chúng leo lên dầu “ăn nong” Khi đứa bé leo lên cao chót vót anh lấy rìu bổ hốc dầu để gió thổi mạnh, ngả đè chết Làm theo lời vợ dặn, bỏ sáu anh em dầu sợ hãi khóc than Cả năm anh em kêu mẹ, riêng người em út mặt tỉnh bơ khơng có chuyện xảy ra, cậu bảo cởi hết khố nối lại thành dây thừng nắm dây tụt xuống đất Khi xuống đất người em nhìn chiều gió bảo anh xếp hàng Gió thổi mạnh đổ, em đứng sau lưng gió nên bình yên Rồi anh em chặt cây, anh em khiêng dầu nộp cha Người cha ngạc nhiên, riêng mụ dì ghẻ lồng lộn lên Thời gian sau vào mùa khô ráo, mụ dì ghẻ xúi dục chồng giết con: - Bây anh đem đứa nhỏ bãi tranh khơ, bảo tụi ngồi chờ, đợi gió mạnh anh châm lửa đốt cho đứa chết thiêu Làm theo lời xúi giục người vợ độc ác Người cha dụ đứa cắt tranh nhà lợp Tình thật, em cầm lưỡi hái, đứa vác địn sóc cắt tranh Ra đến nơi người cha bảo ngồi chờ Ông giả vờ qua lại nhìn lên, ngó xuống tìm kiếm điều gì, luồng gió mạnh thổi tới người ta thấy lửa bốc cao ngút trời, khói lửa mù mịt Đốn dã tâm mụ dì ghẻ xúi giục cha hãm hại anh em Người em út quát to bảo anh mau chóng chui xuống hang nhím lánh Bấy nhím bị động chạy ngồi lửa thiêu cháy, chết nằm ngổn ngang Tàn lửa em bị ngồi Ngăn chặn âm mưu giết hại người lương thiện mụ dì ghẻ, theo hướng dẫn người em út, anh em giẫm lên dấu chân người đầu, hướng vào rừng sâu Trưa người cha thăm dò, đứng tận đằng xa thấy xác nhím chết nằm ngổn ngang tưởng chết nên quay thuật lại với vợ, nhà vui vẻ Khi vào rừng sâu, người em út bảo anh người xách theo nhím làm lương thực mệt đói anh nghỉ chân làm thịt nhím, khơng có lửa để nướng thịt, nghe đồn gần có quỉ đội lốt ơng già có lửa Người em út phân công anh xin lửa Người anh lớn vừa đến nơi thấy cụ già đầu tóc bạc phơ, tướng mạo dũng mãnh , hỏi: - Con đâu vậy? Ông anh lễ phép trả lời: - Con xin xin lửa nướng thịt Cụ già điều kiện: - Ta cho lửa toàn tài sản ta đánh thắng ta ngược lại, ta trói nhốt vào hầm tối làm thức ăn dự trữ Vì sống em,người anh nhận lời Cuộc đọ sức diễn căng thẳng, liệt, cát bụi mù trời, chim muông tan tác… Cuối người anh bị trói nhốt vào kho dự trữ Trong rừng già em sốt ruột chờ đợi Chỉ có người em út đáon tình hình, giữ bình tĩnh Cứ thế, anh xin lửa, đánh với quỷ thua trận, bị nhốt Đến lượt người em út, anh đến nơi mà anh đến gặp ông già râu tóc bạc phơ, điều kiện Anh nhận lời đo tài lại diễn ác liệt gấp nhiều lần so với anh Cuối quỷ đội lốt cụ già bị trói, người em giải thoát cho anh Thực lời cam kết tịch thu toàn lương thực, thực phẩm cải quý quỷ Anh em đưa vô rừng Với chất người lao động, anh em sức phát rừng, làm rẫy, họ trồng đủ thứ: lúa, bắp, khoai, đậu… làm nhiều ăn ít, dành dụm, chẳng anh em làm nhà, tậu trâu bò, cưới vợ… trở nên giàu vùng Tiếng lành đồn xa, nghe tin cịn sống, giàu có, cha, dì ghe đứa em khác mẹ đến thăm Các anh đưa vợ, mắt cha mẹ, ông bà Xấu hổ với hành vi độc ác gây ra, họ lặng lẽ cúi đầu Từ hệ cháu anh em xâu số sống bình yên, giàu sang hùng mạnh 40 KẦN DÂNG – KẦN DOI Kần Dâng Kần Doi hai anh em mồ côi cha mẹ từ nhỏ, sống với bà Một hôm, Kần Dâng Kần Doi xúc cá, xúc nịng nọc bé tí, dễ thương Sợ bà mần tịt cá, Kần Dâng Kần Doi lấy trái traa62m khơ tách hạt cho nịng nọc vào để nuôi Mải chơi với cá, Kần Dâng Kần Doi bỏ bê nương rẫy, bị bà la mắng Buổi sáng hơm đó, hai anh em Kần Dâng Kần Doi bà dấu trái trám có cá Klủn nơi mái tranh làm Không ngờ bà để ý Để Kần Dâng Kần Doi không mải mê với cá Klủn, siêng rẫy hái, nhà, bà lấy trái trám mở bắt Klủn giã nấu canh bồi Nồi canh bồi đỏ au màu máu Hai anh em Kần Dâng Kần Doi làm ngồi vào mâm cơm, thấy bát canh có màu máu, biết chuyện khơng lành, hai anh em chạy nơi dấu trái trám …tức giận bà, vừa thương tiếc cá, Kần Dâng Kần Doi bỏ nhà biệt xứ Ngày tháng trôi qua không lâu, bà nhà thương nhớ hai cháu mmịn mỏi ngã bệnh chết Cóc thần khun nhủ Kần Dâng Kần Doi lo đám cho bà hứa tìm Klủn khác Nghe lời khuyên cóc thần, hai anh em lo đám chịu tang bà Giữ lời hứa, Cóc thần lập phép cắt hết mạch nước, trần gian khô hạn, muôn loài điêu linh, la hét cầu cứu Ngọc hoàng Ngọc hồng từ cao nghe người, mng thú trần gian kêu la om sòm, liền cắt cử người gái đức hạnh xuống xem xét lo liệu Con gái Ngọc hồng vừa xuống đến nơi chứng kiến cảnh đất đai nứt nẻ, khô cằn, tôm cá chết la liệt…nàng dùng phép lạ nối mạch nước lại, nước chảy lênh láng tràn đồng, người, muông thú vui mừng, Tất cá việc làm gái Ngọc hồng thần Cóc bí mật theo dõi Xong việc nàng định bay trời bị Cóc thần giữ lại bắt phải lấy hai anh em Kần Dâng Kần Doi Con gái Ngọc hồng lịng, với điều kiện phải cho nàng báo cáo với Ngọc Hoàng đưa em gái xuống trần gian, nàng khơng thể làm vợ hai người Cóc thần đồng ý yêu cầu nàng để áo lại làm tin Giữ lời hứa sau báo cáo cơng việc với Ngọc hồng, nàng xin em gái với xuống trần gian thay cha chăn dắt mn dân Ngọc hồng đồng ý Như đính ước, xuống trần gian nàng kết Kần Dâng cịn Kần Doi lấy em gái Từ ngày lấy vợ Kần Dâng Kần Doi siêng phát rẫy, làm nương Chẳng họ trở thành người giàu có: “trâu bị nhiều đá, thịt cá treo tối nhà”, cháu đông bầy mối, đàn kiến HÌNH ẢNH TƯ LIỆU Nghệ nhân Nguyễn Văn Nổi Nghệ nhân Hồng Thị Lịch Nhà Dài đồng bào Châu Ro xã Phú Lý – Vĩnh Cửu – Đồng Nai Lễ vật cúng thần Lúa Men làm rượu ịch Bánh Piêng pú Nghệ nhân đánh chiêng Tục treo tổ ong trước nhà DANH SÁCH NGƯỜI CHÂU RO THAM GIA PHỎNG VẤN Nguyễn Văn Nổi 84 Nghệ nhân Hồng Thị Lịch 76 Nghệ nhân Hồng Thị Nhớ 61 Làm rẫy Nguyễn Đình Biên 59 Cán xã Nguyễn Thị Sự 56 Làm rẫy Nguyễn Thị Kim Cúc 49 Làm rẫy Nguyễn Thị Đông 59 Làm rẫy Địa Phú Lý – Vĩnh Cửu – Đồng Nai Phú Lý – Vĩnh Cửu – Đồng Nai Phú Lý – Vĩnh Cửu – Đồng Nai Phú Lý – Vĩnh Cửu – Đồng Nai Phú Lý – Vĩnh Cửu – Đồng Nai Phú Lý – Vĩnh Cửu – Đồng Nai Phú Lý – Vĩnh Cửu – Đồng Nai Mai văn Nguỵ 82 Làm rẫy Trà Tân – Đức linh 10 Mọi Thị Lan Lý Thị Kiểng 49 68 Làm rẫy Làm rẫy 11 Nguyễn Văn Sáu 57 Làm rẫy 12 Lý Thị Nhiễn 69 Nghệ nhân 13 Lý Minh Chi 45 Làm rẫy 14 Đào Thị Hoa 46 Làm rẫy 15 Dương Thị Củng 34 Nghệ nhân múa 16 Dương Thị Hiền 37 Nghệ nhân múa 17 Lý Thị Gái 46 Nghệ nhân múa 18 Lý Thị Kiềm 61 Làm rẫy 19 Nguyễn Văn Phôm 76 Làm rẫy 20 Võ Thị Đốp 59 Làm rẫy 21 Nguyễn Thị Gái 70 Làm rẫy Xuân Trường - Xuân lộc Xuân Hoà - Xuân lộc xã Bàu Chinh, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu xã Bàu Chinh, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Long Tân thuộc huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu xã Bàu Chinh, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu xã Bàu Chinh, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu xã Bàu Chinh, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu xã Bàu Chinh, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu xã Bàu Chinh, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Bình Châu – Vũng Tàu Thôn 4, xã Trà Tân – Xuân Lộc Thôn 4, xã Trà Tân – Xuân Lộc STT Họ tên Tuổi Nghề nghiệp 22 Võ Văn Đường 38 Nghệ nhân múa 23 Trần Thị Phol 58 Làm rẫy 24 Thổ Minh Lập 47 Làm rẫy 25 Võ văn Út 49 Nghệ nhân múa 26 27 28 Điểu Thị Nương Điểu Liệt Điểu Sạp 70 69 58 Làm rẫy Làm rẫy Làm rẫy 29 Mọi Thị Lên 47 Làm rẫy 30 Mọi Thị Gái 53 Làm rẫy 31 Võ Kim Hiền 16 Học sinh 32 Đào Thị Hoa 16 Học sinh 33 Võ Văn Phương 29 Nghệ nhân múa 34 Võ Hồng Thiện 16 Học sinh 35 Võ Thu Thảo 16 Học sinh 36 Đào Văn Ui 16 Học sinh 37 Điểu Thị Quách 16 Học sinh 38 Đào Thị Nương 16 Học sinh 39 Nguyễn Văn Hịên 16 Học sinh 40 Võ Hồng Phượng 16 Học sinh Thôn 4, xã Trà Tân – Xuân Lộc Thôn 4, xã Trà Tân – Xuân Lộc Thôn 4, xã Trà Tân – Xuân Lộc Thôn 4, xã Trà Tân – Xuân Lộc Túc Trưng – Định Quán Túc Trưng – Định Quán Túc Trưng – Định Quán Thôn 4, xã Trà Tân – Xuân Lộc Thôn 4, xã Trà Tân – Xuân Lộc xã Bàu Chinh, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu xã Bàu Chinh, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Thôn 4, xã Trà Tân – Xuân Lộc xã Bàu Chinh, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu xã Bàu Chinh, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu xã Bàu Chinh, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu xã Bàu Chinh, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu xã Bàu Chinh, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu xã Bàu Chinh, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu xã Bàu Chinh, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu

Ngày đăng: 18/04/2021, 22:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bản đánh máy sưu tầm những truyện kể dân gian của dân tôc Châu Ro - nhạc sĩ Phan Thiết (nhà nghiên cứu về âm nhạc Châu Ro) ở Ngãi Giao – Vũng Tàu, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản đánh máy sưu tầm những truyện kể dân gian của dân tôc Châu Ro -
2. Báo cáo tổng kết của Ban Dân tộc và Tôn giáo tỉnh Đồng Nai, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết của Ban Dân tộc và Tôn giáo tỉnh Đồng Nai
3. Các dân tộc thiểu số ở Đồng Nai, tài liệu đánh máy lưu trữ ở MTTQ tỉnh.của dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các dân tộc thiểu số ở Đồng Nai
4. Trần Viết Bính: Dân ca Châu Ro, NXB Văn hóa dân tộc, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân ca Châu Ro
Nhà XB: NXB Văn hóa dân tộc
5. Lê Ngọc Canh: Nghệ thuật múa tộc người Châu Ro , 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật múa tộc người Châu Ro
6. Nông Quốc Chấn: Văn học dân tộc thiểu số, NXB Văn hóa, 1962 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học dân tộc thiểu số
Nhà XB: NXB Văn hóa
7. Nguyễn Đổng Chi, “Nghiên cứu truyện cổ tích nói chung và truyện cổ Việt Nam ”, Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, tập 1,2, NXB Khoa học xã hội, 1972, tr 11-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu truyện cổ tích nói chung và truyện cổ Việt Nam
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
8. Nguyễn Trắc Dĩ: Đồng bào các sắc tộc thiểu số Việt Nam. Bộ phát triển sắc tộc ấn hành, Sài Gòn, 1972, tr55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồng bào các sắc tộc thiểu số Việt Nam
9. Lê Xuân Diệm, Phạm Quang Sơn, Bùi Chí Hoàng: Khảo cổ Đồng Nai: thời tiền sử, NXB Đồng Nai, 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo cổ Đồng Nai: thời tiền sử
Nhà XB: NXB Đồng Nai
10. Chu Xuân Diên: Văn hóa dân gian mấy vấn đề phương pháp luận và nghiên cứu thể loại, NXB Giáo dục, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa dân gian mấy vấn đề phương pháp luận và nghiên cứu thể loại
Nhà XB: NXB Giáo dục
11. Chu Xuân Diên: Nghiên cứu văn hóa dân gian: phương pháp – lịch sử - thể loại, NXB Giáo dục, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu văn hóa dân gian: phương pháp – lịch sử - thể loại
Nhà XB: NXB Giáo dục
12. Chu Xuân Diên, Văn học Việt Nam – văn học dân gian, NXB Giáo dục – 1999, tr.192 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam – văn học dân gian
Nhà XB: NXB Giáo dục – 1999
13. Phan Đình Dũng: Tìm hiểu cộng đồng cư dân bản địa Châu Ro – Châu Mạ ở Đồng Nai và Bước đầu tìm hiểu về chuyện kể Châu Ro – Châu Mạ, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Đình Dũng: "Tìm hiểu cộng đồng cư dân bản địa Châu Ro – Châu Mạ ở Đồng Nai" và "Bước đầu tìm hiểu về chuyện kể Châu Ro – Châu Mạ
14. Nguyễn Thành Đức: Truyền thống của người Chơ Ro, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền thống của người Chơ Ro
15. Nguyễn Thành Đức: Múa dân gian các tộc người Mạ, Chơ Ro, Xtiêng , 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Múa dân gian các tộc người Mạ, Chơ Ro, Xtiêng
16. E.M. Mêlêtinxki: Từ điển thần thoại. Nxb. Bách Khoa XôViết. M. 1991. Bùi Mạnh Nhị dịch. (Trong sách Văn học dân gian, những công trình nghiên cứu . Nxb. Giáo d ục, H, 1999) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thần thoại". Nxb. Bách Khoa XôViết. M. 1991. Bùi Mạnh Nhị dịch. (Trong sách "Văn học dân gian, những công trình nghiên cứu
Nhà XB: Nxb. Bách Khoa XôViết. M. 1991. Bùi Mạnh Nhị dịch. (Trong sách "Văn học dân gian
17. Hào khí Đồng Nai: thư mục địa chí tổng quát về Đồng Nai, đất nước, con người lịch sử nhân dịp kỷ niệm 40 năm thành lập nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Sở văn hóa thông tin Đồng Nai, 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hào khí Đồng Nai: thư mục địa chí tổng quát về Đồng Nai, đất nước, con người lịch sử nhân dịp kỷ niệm 40 năm thành lập nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
18. Hoàng hậu Ba Ba, Truyện cổ các dân tộc Việt Nam – Truyện cổ Châu Ro , NXB Thanh Hóa, tr5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng hậu Ba Ba, Truyện cổ các dân tộc Việt Nam – Truyện cổ Châu Ro
Nhà XB: NXB Thanh Hóa
19. Đỗ Thị Hòa (chủ biên), Nguyễn Thị Ngân, Lê Mai Oanh, Nguyễn Cảnh Phương: Trang phục các tộc người nhóm ngôn ngữ Môn – Khmer – NXB văn hóa dân tộc, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trang phục các tộc người nhóm ngôn ngữ Môn – Khmer –
Nhà XB: NXB văn hóa dân tộc
20. Vi Hoàng: N ét đẹp phong tục các dân tộc thiểu số nét đẹp trong văn hóa ứng xử, NXB Văn hóa Dân tộc, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ét đẹp phong tục các dân tộc thiểu số nét đẹp trong văn hóa ứng xử
Nhà XB: NXB Văn hóa Dân tộc

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w