1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

THUẬT NGỮ REDD+

78 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 5,25 MB

Nội dung

CHƯƠNG TRÌNH UN-REDD VIỆT NAM GIAI ĐOẠN II VIET NAM THUẬT NGỮ REDD+ Hà Nội - Tháng 6/2016 BẢN QUYỀN Bản quyền Cuốn thuật ngữ REDD+ thuộc Chương trình UN-REDD Việt Nam Giai đoạn II, Tổng cục Lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Không phép tái ấn phẩm để kinh doanh mục đích mà khơng đồng ý trước văn Ban quản lý Chương trình UN-REDD Việt Nam giai đoạn II Số 14, Phố Thuỵ Khuê, Quận Tây Hồ, Hà Nội, Việt Nam T +84 37 28 65 13 F +84 37 28 65 14 E pmu@unredd-vietnam.org.vn LỜI TÁC GIẢ Hội nghị Thượng đỉnh Trái Đất năm 1992 đánh dấu mốc quan trọng nỗ lực cộng đồng quốc tế việc bảo vệ hệ thống khí hậu Trái Đất1 Năm 1997, Nghị định thư Kyoto phê chuẩn, trở thành văn pháp lý cụ thể hóa chế giảm phát thải2 nhằm hướng đến mục tiêu giảm phát thải nêu Công ước khung Liên Hợp Quốc Biến đổi khí hậu (UNFCCC) Tuy nhiên, lâm nghiệp, Nghị định thư Kyoto đề cập đến thương mại các-bon theo Cơ chế phát triển (CDM) cho hoạt động trồng rừng tái trồng rừng, không bao gồm quy định liên quan đến rừng suy thoái rừng Trong giai đoạn 1997 – 2001, tình trạng rừng suy thối rừng gia tăng mạnh nước có nhiều rừng Điều đòi hỏi quốc gia cần phải hợp tác chặt chẽ để hạn chế rừng suy thoái rừng Tại Cuộc họp lần thứ 11 bên tham gia Công ước khung Liên Hợp Quốc Biến đổi khí hậu (COP11) Montreal (Canada) năm 2005, Liên minh Quốc gia rừng mưa đề xuất sáng kiến Giảm phát thải từ rừng (RED) Tuy nhiên, suy thoái rừng vấn đề nghiêm trọng, làm phát thải lượng lớn khí nhà kính Do đó, COP13 Bali (Indonesia) năm 2007, sáng kiến “Giảm phát thải khí nhà kính thơng qua nỗ lực hạn chế rừng suy thoái rừng” (REDD) Lộ trình Bali thơng qua Cùng với hai hoạt động giảm phát thải thông qua nỗ lực hạn chế rừng suy thoái rừng, ba hoạt động khác liên quan tới hấp thụ các-bon tăng cường trữ lượng các-bon rừng, bảo tồn trữ lượng các-bon rừng, quản lý bền vững tài nguyên rừng xem xét COP13 năm hoạt động viết tắt REDD+ Năm 2010, COP16 Cancun (Mexico), REDD+ thức thơng qua, bao gồm năm (05) hoạt động: i) Giảm phát thải thông qua nỗ lực hạn chế rừng; ii) Giảm phát thải thông qua nỗ lực giảm suy thoái rừng; iii) Bảo tồn trữ lượng các-bon rừng; iv) Quản lý bền vững tài nguyên rừng; v) Tăng cường trữ lượng cácbon rừng Công ước khung Liên Hợp Quốc Biến đổi khí hậu Gồm chế thực hiện: i) Đồng thực (JP), ii) Thương mại phát thải (ET), iii) Cơ chế phát triển (CDM) THUẬT NGỮ REDD+ Chương trình UN-REDD hỗ trợ 60 nước đối tác Châu Phi, Châu Á - Thái Bình Dương, Mỹ La-tinh Ca-ri-bê thơng qua Chương trình UN-REDD quốc gia chương trình hỗ trợ khác Tại Châu Á - Thái Bình Dương, có 10 nước nhận hỗ trợ từ Chương trình UN-REDD thơng qua Chương trình UN-REDD quốc gia gồm: Bangladesh, Cambodia, Indonesia, Mơng Cổ, Philippines, Papua New Guinea, Đảo Solomon, Srilanka, Myanmar Việt Nam Ngồi ra, Chương trình UN-REDD hỗ trợ thực số hoạt động REDD+ cho quốc gia Malaysia, Nepal Pakistan Bối cảnh rừng quản lý rừng Việt Nam Theo số thống kê, giai đoạn 1943–1990, tỉ lệ che phủ rừng Việt Nam giảm mạnh từ 43% năm 1943 xuống 28% năm 1990 Tuy nhiên, từ năm 1990 đến nay, Việt Nam có nỗ lực đáng kể nhằm tăng độ che phủ rừng đến tỉ lệ che phủ rừng đạt 40% Kết chủ yếu công tác phục hồi rừng trồng rừng Bên cạnh đó, Việt Nam chủ động khuyến khích cơng tác bảo tồn bảo vệ tài ngun rừng giảm tình trạng suy thối rừng thông qua việc nâng cao lực thể chế áp dụng phương pháp quản lý rừng bền vững Ở Việt Nam, nguyên nhân gây rừng suy thối rừng thay đổi suốt q trình lịch sử gần Trong giai đoạn 1943–1990, nguyên nhân chủ yếu chiến tranh, nhu cầu xây dựng phục hồi, phát triển kinh tế đất nước sau chiến tranh Mặc dù suốt gần 30 năm qua, Việt Nam quan tâm đầu tư thực chương trình lâm nghiệp quốc gia lớn có kết đáng ghi nhận, việc rừng cục suy thối rừng cịn tiếp diễn Hiện nay, ngun nhân gây rừng suy thối rừng gồm: a) Chuyển đổi sang đất sản xuất nông nghiệp (chủ yếu công nghiệp lâu năm); b) Khai thác gỗ không bền vững (nhất khai thác gỗ bất hợp pháp); c) Phát triển kết cấu hạ tầng, d) Cháy rừng Trong năm qua, vai trò quan trọng rừng lâm nghiệp bảo vệ mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu thừa nhận rộng rãi, đặc biệt bối cảnh Việt Nam số quốc gia chịu ảnh hưởng ngày nặng nề biến đổi khí hậu Cùng với nỗ lực chung cộng đồng quốc tế, Việt Nam trở thành số quốc gia tham gia thực sáng kiến REDD+ có bước nhằm chuẩn bị sẵn sàng cho REDD+ Với thành cơng tiến trình đàm phán quốc tế gần đây, REDD+ trở thành yếu tố quan trọng hỗ trợ nỗ lực ứng phó với biến đổi khí hậu khơng cấp tồn cầu, cấp khu vực mà cịn cấp quốc gia, đóng góp cho phát triển chung ngành lâm nghiệp Việt Nam, đồng thời giúp đẩy nhanh tiến trình tái cấu ngành THUẬT NGỮ REDD+ Từ năm 2009, Việt Nam bắt đầu triển khai thực REDD+ với cách tiếp cận bước để chuẩn bị sẵn sàng cho REDD+, bao gồm hoạt động tăng cường lực triển khai thí điểm REDD+ Là sáng kiến quốc tế nên việc thực REDD+ đòi hỏi phải tuân thủ quy định UNFCCC Đối với tất quốc gia tham gia UNFCCC, REDD+ vấn đề tương đối trình phát triển Nhiều thuật ngữ liên quan đến REDD+ liên tục xuất việc hiểu áp dụng thuật ngữ cách quán, khoa học dễ hiểu bối cảnh quốc gia, có Việt Nam yêu cầu thực tiễn Để thống nhất về nội hàm của các thuật ngữ liên quan tới REDD+ tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai thực hoạt động REDD+ cấp, Chương trình UN-REDD Việt Nam Giai đoạn II xây dựng Cuốn thuật ngữ REDD+ Trong quá trình soạn thảo, chương trình đã tham vấn nhiều cơ quan, chuyên gia có liên quan, nghiên cứu các văn bản quy phạm pháp luật, tham khảo các nguồn thông tin nước q́c tế thức nhằm chọn lựa và đưa những thuật ngữ phù hợp với bối cảnh Việt Nam Mặc dù Nhóm tác giả có nhiều nỗ lực việc soạn thảo Cuốn thuật ngữ REDD+ vấn đề cịn có cách hiểu khác nên cịn nhiều hạn chế Chúng tơi trân trọng đề nghị quý độc giả tiếp tục hỗ trợ cập nhật thuật ngữ đồng thời đóng góp ý kiến giúp hoàn thiện hơn nữa Cuốn thuật ngữ REDD+ cho những lần tái bản sau Mọi ý kiến đóng góp xin được gửi về Ban quản lý Chương trình UN-REDD Việt Nam Giai đoạn II – P041, Nhà P, Số 14, Phố Thuỵ Khuê, Quận Tây Hồ, Hà Nội qua địa thư điện tử pmu@unredd-vietnam.org.vn Nhóm tác giả THUẬT NGỮ REDD+ LỜI CẢM ƠN Cuốn thuật ngữ REDD+ khơng thể hồn thành khơng có hỗ trợ đóng góp chuyên gia, tổ chức nhà tài trợ Chúng xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến Chính phủ Na Uy – nhà tài trợ Chương trình UN-REDD Việt Nam giai đoạn II – Chương trình UN-REDD Liên Hợp Quốc cho hỗ trợ kỹ thuật tài việc xây dựng thuật ngữ Chúng xin trân trọng gửi lời cảm ơn đặc biệt tới Tiến sĩ Phạm Minh Thoa (Cố vấn kỹ thuật Chương trình UN-REDD Việt Nam Giai đoạn II) việc khởi thảo, chọn lọc, biên dịch, biên tập thuật ngữ định hướng xuyên suốt trình xây dựng hoàn thiện thuật ngữ Cuốn thuật ngữ chúng tơi nhận đóng góp quý báu Tiến sĩ Phạm Mạnh Cường (Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn), Tiến sĩ Nguyễn Đình Hùng (Viện Điều tra, Quy hoạch rừng), Tiến sĩ Vũ Tấn Phương (Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam), Phó Giáo sư Tiến sĩ Phùng Văn Khoa (Trường Đại học Lâm nghiệp), ông Lê Ngọc Tuấn (Bộ Tài nguyên Môi trường), bà Vũ Thị Hiền (Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Vùng cao), Tiến sĩ Phạm Quốc Hùng (Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc), Tiến sĩ Tim Boyle (Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc) Tiến sĩ Thomas Enters (Chương trình Mơi trường Liên Hợp Quốc) Chúng chân thành cảm ơn tất đồng nghiệp, đối tác nước có đóng góp đáng quý hỗ trợ chúng tơi hồn thành thuật ngữ THUẬT NGỮ REDD+ TUYÊN BỐ MIỄN TRỪ TRÁCH NHIỆM “Miễn trừ trách nhiệm” điều kiện, điều khoản quy định công bố từ chối trách nhiệm Chương trình UN-REDD Việt Nam giai đoạn II tổ chức, nhóm, cá nhân sử dụng, dẫn chiếu, trích dẫn, tham khảo đến nội dung Cuốn thuật ngữ REDD+ Tất độc giả Cuốn thuật ngữ đọc kỹ hiểu rõ điều kiện, điều khoản chấp thuận tất quy định cách tự nguyện Chương trình UN-REDD Việt Nam giai đoạn II (sau gọi “Chương trình”) khơng chịu trách nhiệm tổ chức, nhóm, cá nhân tái phát hành Cuốn Thuật ngữ REDD+ Chương trình khơng chịu trách nhiệm pháp lý tổ chức, nhóm, cá nhân sử dụng, chép, chỉnh sửa, diễn dịch, diễn đạt sai, gửi phát hành thông tin Cuốn thuật ngữ REDD+ Tổ chức, nhóm, cá nhân từ bỏ quyền khiếu nại, khởi kiện, yêu cầu Chương trình can thiệp, giải vấn đề liên quan đến nội dung tuyên bố miễn trừ trách nhiệm THUẬT NGỮ REDD+ DANH MỤC THUẬT NGỮ Abatement Giảm nhẹ Giảm mức độ hay cường độ phát thải khí nhà kính Aboveground biomass Sinh khối mặt đất Tất sinh khối thảm thực vật (thực vật thân gỗ thân thảo) sống mặt đất – bao gồm thân, gốc, cành, vỏ, hạt Activity data (AD) Số liệu hoạt động Các số liệu phạm vi hoạt động người gây phát thải loại bỏ phát thải khoảng thời gian định lĩnh vực sử dụng đất, thay đổi mục đích sử dụng đất lâm nghiệp Số liệu hoạt động bao gồm số liệu diện tích loại hình sử dụng đất, hệ thống canh tác, sử dụng phân bón… Đối với REDD+, số liệu hoạt động chủ yếu bao gồm số liệu diện tích trạng thái rừng loại hình sử dụng đất khác sử dụng để theo dõi, đánh giá kết giảm phát thải khí nhà kính đạt Việc lựa chọn số liệu hoạt động phụ thuộc vào yêu cầu khả thu thập số liệu tính tốn hệ số phát thải, mức độ chi tiết xác số liệu THUẬT NGỮ REDD+ Activity-shifting leakage Sự rò rỉ các-bon Kết can thiệp nhằm giảm phát thải khu vực địa lý (cấp địa phương quốc gia) lại dẫn đến làm gia tăng phát thải khu vực địa lý khác Ví dụ, hạn chế xâm lấn đất rừng để sản xuất nông nghiệp vùng lại dẫn đến chuyển đổi, phá rừng để sản xuất nông nghiệp vùng khác (hay gọi dịch chuyển phát thải) Ad hoc Working Group on the Durban Platform for enhanced action (ADP) Nhóm cơng tác (khơng thức) diễn đàn Durban cho hành động tăng cường (ADP) Nhóm cơng tác thuộc UNFCCC thành lập COP17 Durban năm 2011 để xây dựng Nghị định thư văn có tính ràng buộc pháp lý kết thống mang tính ràng buộc pháp lý khuôn khổ UNFCCC, áp dụng cho tất bên tham gia Nhóm hồn thành nhiệm vụ vào năm 2015 sau hoàn tất việc xây dựng Nghị định thư văn có tính ràng buộc pháp lý kết thống mang tính ràng buộc pháp lý để trình phê chuẩn COP21, có hiệu lực thi hành từ sau năm 2020 Adaptation Thích ứng Sự điều chỉnh tự nhiên người để phù hợp với tác động biến đổi khí hậu, làm giảm nhẹ tác hại biến đổi khí hậu tìm tận dụng tác động có lợi từ biến đổi khí hậu Một số loại hình thích ứng phân loại như: thích ứng trước, tự thích ứng, thích ứng có kế hoạch Adaptation assessment Đánh giá thích ứng Các giải pháp xác định hành động thích ứng với biến đổi khí hậu đánh giá hành động thích ứng dựa tiêu chí mức độ sẵn có, tính khả thi, lợi ích, chi phí, hiệu quả, hiệu suất Adaptation benefits Lợi ích thích ứng Các lợi ích thu thiệt hại tránh thực giải pháp thích ứng Adaptation capacity Năng lực thích ứng Tổng thể lực, nguồn lực, thể chế, tổ chức quốc gia khu vực để thực hiệu giải pháp thích ứng với tác động biến đổi khí hậu Adaptation committee (AC) Ủy ban thích ứng Tổ chức thành lập theo Khung thích ứng Cancun để thúc đẩy việc thưc hoạt động thích ứng phù hợp với UNFCCC thông qua chức sau đây: Hỗ trợ kỹ thuật đưa hướng dẫn cho bên tham gia UNFCCC Chia sẻ thông tin, kiến thức, kinh nghiệm, học cách làm tốt Tăng cường phối hợp thúc đẩy tham gia tổ chức mạng lưới nước, khu vực quốc tế Cung cấp thông tin đưa khuyến nghị, đúc rút kinh nghiệm hoạt động thích ứng để COP xem xét đưa hướng dẫn phương thức khuyến khích thực hoạt động thích ứng bao gồm tài chính, cơng nghệ tăng cường lực Xem xét đánh giá thông tin bên tham gia UNFCCC việc giám sát đánh giá hoạt động thích ứng nguồn hỗ trợ nhận Adaptation costs Chi phí thích ứng Chi phí lập kế hoạch, chuẩn bị, hỗ trợ thực giải pháp thích ứng, bao gồm chi phí trung gian Adaptation fund Quỹ thích ứng Được thành lập để cung cấp tài cho chương trình, dự án thích ứng cụ thể nước phát triển có nguy bị ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu nước tham gia Nghị định thư Kyoto Quỹ có kinh phí trích từ hoạt động Cơ chế phát triển (CDM) nguồn khác, Ban Điều hành Quỹ thích ứng vận hành THUẬT NGỮ REDD+ Adaptation management Quản lý thích ứng Q trình sách hoạt động điều chỉnh để phù hợp với điều kiện hoàn cảnh tương lai nhằm mang lại kết quản lý tốt Additionality Tính bổ sung Lượng phát thải giảm thêm từ nguồn phát thải lượng hấp thụ tăng thêm bể hấp thụ so với mức phát thải sở (Mức phát thải sở mức phát thải không thực hoạt động dự án theo Cơ chế đồng thực (JI) Cơ chế phát triển (CDM) quy định Nghị định thư Kyoto) Theo quy định Nghị định thư Kyoto tiêu chuẩn thị trường các-bon, tín các-bon cấp cho hoạt động giảm thêm lượng phát thải so với mức có (do hoạt động khác mang lại), thường so với mức phát thải sở đường phát thải sở Định nghĩa mở rộng sang cho lĩnh vực tài chính, đầu tư, cơng nghệ mơi trường Addressing safeguards Thực biện pháp đảm bảo an tồn Đảm bảo hệ thống sách pháp luật thể chế xây dựng, thành lập nhằm quản lý lợi ích rủi ro tiềm liên quan đến hoạt động REDD+, thơng qua tạo điều kiện cho việc thực biện pháp đảm bảo an toàn Cancun phù hợp với bối cảnh mục tiêu quốc gia 10 THUẬT NGỮ REDD+ Afforestation Trồng rừng Là hoạt động người để trồng rừng hay xúc tiến tái sinh tự nhiên diện tích đất 50 năm trước chưa có rừng Agroforestry Nơng lâm kết hợp Loại hình sử dụng đất bao gồm trì có chủ ý hoạt động sản xuất nông nghiệp (cây ngắn ngày, dài ngày, chăn nuôi…) kết hợp với trồng bảo tồn rừng Allocation Phân bổ quyền phát thải Việc phân bổ quyền hạn ngạch phát thải bên phát thải khí nhà kính để thiết lập thị trường trao đổi hạn ngạch phát thải Việc phân bổ quyền hạn ngạch phát thải thực sở lượng phát thải khứ thông qua đấu giá quyền phát thải Allometry Tương quan sinh trưởng Mối tương quan kích thước hình dạng thể sinh vật Trong lâm nghiệp, mối tương quan đường kính, độ cao, độ lớn tán sinh khối/trữ lượng Allowance Hạn ngạch phát thải Quyền phát thải lượng khí nhà kính định (tính CO2 tương đương) Mơ khí hậu, 20 Nhóm chuyên gia thẩm định, 29 Mua bán các-bon mua bán phát thải, 18 Nhóm chuyên gia chuyển giao cơng nghệ, 29 Mua bán tín phát thải, 27 Nhóm cơng tác (khơng thức) diễn đàn Durban cho hành động tăng cường (ADP), 8 Mức giảm phát thải tham chiếu / Mức tham chiếu, 50 Mức phát thải cho phép, 26 Nhóm dự thảo, 25 Mục tiêu thực hiện, 46 Nhóm hoạt động, 15 N Nhóm liên lạc khơng thức, 38 Năng lực lưu trữ các-bon, 16 Năng lực thích ứng, 9 Năng suất sơ cấp thuần, 44 Nghị định thư Kyoto, 40 Nghị định thư Montreal, 43 Nghiên cứu quan trắc hệ thống, 51 Người địa, 38 Người/nhóm dễ bị tổn thương, 59 Nguồn phát thải, 27, 53 Nguồn tài nhận được, 37 Nhóm liên lạc chung, 40 Nhóm nước chuyên môi trường, 28 Nông lâm kết hợp, 10 Nông nghiệp quảng canh, 29 Nông nghiệp thâm canh, 38 Nước chủ nhà, 37 P Phân bổ quyền phát thải, 10 Phân loại rủi ro, 52 Phân tầng, 54 Nguồn thải các-bon, 18 Phân tích chi phí-hiệu quả, 23 Nguyên nhân rừng suy thối rừng, 25 Phân tích chi phí-lợi ích, 23 Phân tích rủi ro tạm thời, 45 Nguyên tắc cẩn trọng, 47 Phát thải người gây ra, 11 Nguyên tắc phòng ngừa, 47 Phát triển bền vững, 54 Nhạy cảm giới, 33 Phá vỡ cấu trúc phân bố liên tục không gian rừng, 30 Nhóm Bảo trợ, 56 Nhóm nước G8, 33 Phục hồi hệ sinh thái, 26 Nhóm nước G20, 33 Q Nhóm chuyên gia, 52 Nhóm chuyên gia cho nước phát triển, 41 64 THUẬT NGỮ REDD+ Quản lý rừng, 31 Quản lý rừng bền vững, 55 Quản lý rừng cải tiến, 37 R-Package, 49 Quản lý thích ứng, 10 R-Plan, 49 Quản trị, 35 Rừng, 30 Quản trị tốt, 34 Rừng cộng đồng, 21 Quốc gia, 23 Rừng nguyên sinh, 47 Quốc gia Bên không tham gia UNFCCC, 45 Rừng thành thục, 42 Quỹ cho nước phát triển, 41 Quỹ đặc biệt biến đổi khí hậu, 53 Quyền các-bon, 18 Quyền người, 37 Quyền phát thải Liên minh châu Âu (EU), 28 Quyền sở hữu đất đai, 40 Quyền tài sản người chủ tài sản, 48 Quyền theo luật tục, 23 Quỹ khí hậu xanh, 35 Quỹ Mơi trường tồn cầu, 34 Quỹ thích ứng, 9 Quy trình phản hồi khiếu nại, 29 Quy trình phê duyệt kép, 25 Quy trình thủ tục, 52 Quy trình vận hành chuẩn, 54 Quỹ ủy thác, 56 R Ranh giới (địa lý) khu vực xảy rừng, 32 REDD+, 49 Rio cộng 20, 52 Rò rỉ phát thải, 41 Rừng thứ sinh, 53 S Sinh kế, 41 Sinh khối, 14 Sinh khối mặt đất, 13 Sinh khối rừng, 30 Sinh khối mặt đất, 8 Sinh vật biến đổi gen, 34 Số liệu hoạt động, 8 Sử dụng đất, 40 Sử dụng đất, thay đổi sử dụng đất lâm nghiệp (LULUCF), 40 Sử dụng tối đa tốt nhất, 37 Sự rò rỉ các-bon, 8 Sự sẵn sàng, 49 Suy thoái hệ sinh thái, 26 Suy thoái (hoặc suy thoái rừng), 24 T Tài khởi động nhanh, 29 Tài liệu thiết kế dự án, 47 Tái sinh tự nhiên, 44 Tái trồng rừng, 50 Tăng cường trữ lượng các-bon, 27 Tăng trưởng sinh khối, 14 THUẬT NGỮ REDD+ 65 Thẩm định, 57 Tiêu chuẩn phát thải, 27 Thấm nước, 38 Tính bền vững, 46 Thẩm tra, 57 Tính bổ sung, 10 Tham vấn hiệu quả, 26 Tính dễ bị tổn thương, 59 Tham vấn phân tích cấp quốc tế, 39 Tính khơng chắn, 56 Thay đổi cơng nghệ, 55 Tính thay được, 33 Thích ứng, 9 Thích ứng có kế hoạch, 46 Thích ứng với biến đổi khí hậu, 19 Thị trường các-bon, 17 Thị trường thức (bắt buộc), 22 Thị trường tự nguyện, 58 Thoả thuận Cancun, 15 Thỏa thuận/hợp đồng mua tín giảm phát thải, 27 Thỏa thuận Marrakesh, 41 Thỏa thuận tự nguyện, 58 Thời điểm bắt đầu dự án, 48 Thời kỳ cam kết, 21 Thông báo quốc gia, 43 Thực biện pháp đảm bảo an toàn, 10 Thương mại phát thải quốc tế, 39 Thương mại sinh học, 14 Thường xanh, 28 Tỉa thưa, 55 Tiềm giảm nhẹ phát thải khí nhà kính, 42 Tiềm nóng lên tồn cầu, 34 Tiêu chuẩn, 54 Tiêu chuẩn các-bon thẩm tra, 58 66 THUẬT NGỮ REDD+ Tính minh bạch, 56 Tính tốn trước, 28 Tính tốn báo cáo các-bon, 16 Tổ chức phi phủ, 44 Tổng suất sơ cấp, 36 Tổng sản phẩm quốc nội, 36 Tổn thất thiệt hại, 41 Tránh phá rừng, 12 Tránh phá rừng có kế hoạch, 12 Tránh rừng suy thối rừng cục không theo kế hoạch, 12 Tránh rừng suy thối rừng khơng có kế hoạch vùng giáp ranh, 12 Trồng rừng mới, 10 Trữ lượng các-bon, 18 Trữ lượng các-bon rừng, 30 Tuân thủ, 22 Tuân thủ biện pháp đảm bảo an tồn, 51 Tương quan sinh trưởng, 10 Tự thích ứng, 12 U Ủy ban đàm phán liên phủ UNFCCC (INC), 39 Ủy ban giám sát đồng thực (JISC), 40 Ủy ban thích ứng, 9 V Viễn thám, 50 Vịng đời dự án, 48 Vùng đối chứng, 50 X Xúc tiến tái sinh tự nhiên, 12 Xuyên biên giới, 56 Y Yêu cầu điều chỉnh hành động, 23 Ý tưởng dự án, 48 Vùng dự án, 48 Thuật ngữ tiếng Anh A Abatement, 8 Aboveground biomass, 8 Activity data, 8 Activity-Shifting Leakage, 8 Adaptation, 9 Adaptation assessment, 9 Adaptation Benefits, 9 Adaptation capacity, 9 Adaptation Committee (AC), 9 Adaptation Costs, 9 Adaptation Fund, 9 Adaptation Management, 10 Additionality, 10 Addressing safeguards, 10 Ad hoc Working Group on the Durban Platform for Enhanced Action (ADP), 8 Afforestation, 10 Allocation, 10 Allometry, 10 Allowance, 10 Ancillary Benefits / Impacts, 11 Annex B Parties (or countries), 11 Annex II countries, 11 Annex I Parties (or countries), 11 Anthropogenic emission, 11 Anticipatory adaptation, 11 Assigned Amount Unit (AAU), 11 Assisted Natural Regeneration, 12 Autonomous adaptation, 12 Avoided Deforestation, 12 Avoiding planned deforestation, 12 Avoiding unplanned frontier deforestation and degradation, 12 Avoiding unplanned mosaic deforestation and degradation, 12 Agroforestry, 10 THUẬT NGỮ REDD+ 67 B Carbon Biosequestration, 16 Bali Action Plan, 12 Bali Roadmap, 13 Baseline scenario, 13 Basic wood density, 13 Basket of Gases, 13 Belowground biomass, 13 Benefit distribution mechanism, 13 Biennial Update Report (BUR), 13 Biodiversity, 14 Biomass, 14 Biomass Conversion and Expansion Factor (BCEF), 14 Biomass Expansion Factor (BEF), 14 Biomass increment, 14 Biomass removals, 14 Biomes, 14 Biotrade, 14 Bubble, 14 Buffer, 15 Bundling, 15 Business-As-Usual (BAU) Scenario, 15 Carbon cycle, 16 Carbon Dioxide (CO2), 16 Carbon Dioxide Equivalent (CO2e), 17 Carbon Footprint, 17 Carbon fraction, 17 Carbon intensity, 17 Carbon Market, 17 Carbon offset, 17 Carbon pool, 18 Carbon reservoir, 18 Carbon rights, 18 Carbon sink, 18 Carbon source, 18 Carbon stock, 18 Carbon Trading or Emissions Trading, 18 Certification, 18 Certified Emission Reductions (CERs), 19 Clean Development Mechanism (CDM), 19 Climate Change, 19 Climate Change Adaptation, 19 C Cancun Agreements, 15 Cancun Safeguards, 15 Cap and Trade, 16 Caps, 16 Carbon accounting, 16 Carbon Benefits, 16 68 Carbon Carrying Capacity (CCC), 16 THUẬT NGỮ REDD+ Climate Change Mitigation, 19 Climate Model, 20 Climate Prediction, 20 Climate Projection, 20 Climate Service, 20 Climate System, 20 Climate Variability, 20 Coalition for Rainforest Nations, 21 Co-benefits, 21 Commitment Period, 21 Common Approach, 21 Common Reporting Format, 21 Communities, 21 Community Forest, 21 Community Groups, 21 Compliance, 22 Compliance Committee, 22 Compliance (Regulatory) Market, 22 Conference of the Parties (COP), 22 Conservation, 22 Conservation Easement, 22 Conservation of forest carbon stocks, 22 Controlled (prescribed) burning, 22 Corrective Action Request (CAR), 23 Cost-benefit analysis, 23 Cost-effectiveness analysis, 23 Country, 23 Crown cover, 23 Customary rights, 23 D Dead Wood, 23 Deciduous, 23 Defensible Methodological Approach, 23 Deforestation, 24 Degradation (or forest degradation), 24 Designated National Authority (DNA), 24 Designated Operational Entity (DOE), 24 Development path or pathway, 24 Direct seeding, 24 Displacement, 24 Domestic funding, 25 Double approval process, 25 Drafting group, 25 Driver, 25 E Economies in transition, 25 Ecosystem, 25 Ecosystem degradation, 26 Ecosystem rehabilitation, 26 Ecosystem services, 26 Effective consultation, 26 Effectiveness of the REDD+ Programme, 26 Efficiency, 26 Emission factor, 26 Emission permit, 26 Emission quota, 27 Emission Reduction Purchase Agreement (ERPA), 27 Emission Reduction Unit (ERU), 27 Emission source, 27 Emission standard, 27 Emission Trading, 27 Endemic species, 27 THUẬT NGỮ REDD+ 69 Enhancement of forest carbon stocks, 27 Forest biomass, 30 Enrichment planting, 27 Forest carbon stock, 30 Entry into force, 27 Environmental effectiveness, 28 Environmental Integrity Group, 28 Environmentally sustainable technologies, 28 Equity, 28 EU Allowance, 28 EU Emission Trading Scheme (EU ETS), 28 Evergreen, 28 Ex-ante accounting, 28 Ex-ante crediting, 28 Executive Board of the Clean Development Mechanism, 28 Expert Group on Technology Transfer (EGTT), 29 Expert Review Teams, 29 Ex-post crediting, 28 Forest Carbon Index, 30 Forest dynamics, 30 Forest fragmentation, 30 Forest management, 31 Forest transition, 31 Forest transition curve, 31 Framework of indicators, 31 Framework Tree Species, 31 Free Air Carbon Dioxide Enrichment (FACE), 31 Free, prior and informed consent (FPIC), 32 Frontier Deforestation, 32 Full and effective participation, 32 Fungibility, 33 G G8, 33 Extensive agriculture, 29 G8+5 Climate Dialogue, 33 F G-77 and China, 33 Fast-start finance, 29 Fast-start pledge, 29 Feedback and Grievance Redress Procedure, 29 Financial Mechanism, 29 Fine root turnover, 29 Floristics, 29 Food security, 30 Forest, 30 70 THUẬT NGỮ REDD+ G20, 33 Gender sensitive, 33 General Agreement on Tariffs and Trade (GATT), 34 Genetically Modified Organism (GMO), 34 Geo-engineering, 34 Global Environmental Facility (GEF), 34 Global Positioning System, 34 Global warming, 34 Global Warming Potential (GWP), 34 Good governance, 34 Governance, 35 Grandfathering, 35 Greehouse effect, 35 Green Climate Fund (GCF), 35 Greenhouse gases (GHGs), 35 Grievance redress mechanism (GRM), 36 Grievances, 35 Gross Domestic Product (GDP), 36 Gross primary productivity, 36 H High conservation values, 36 High conservation values area, 36 Highest and best use, 37 Host country, 37 Human rights, 37 I Intended Nationally Determined Contributions (INDC), 38 Intensive agriculture, 38 Intergovernmental Negotiating Committee for the UNFCCC, 39 Intergovernmental Panel on Climate Change (IPCC), 39 Internal funding with benefits to REDD+ countries, 39 International Climate Change Partnership, 39 International Consultation and Analysis, 39 International Emission Trading (IET), 39 Invasive species, 39 J Joint Implementation (JI), 39 Joint Implementation Supervisory Committee (JISC), 40 Joint Liaison Group (JLG), 40 Implementation, 37 K Implementation costs, 37 Key biodiversity areas, 40 Improved Forest Management (IFM), 37 Kyoto Protocol, 40 Incoming funding, 37 Independent assessment report, 37 In-depth review, 37 Indicators, 38 Indigenous peoples, 38 L Landscape, 41 Land tenure, 40 Land use, 40 Infiltration, 38 Land Use, Land-Use Change and Forestry (LULUCF), 40 Informal Contact Group, 38 Leakage, 41 THUẬT NGỮ REDD+ 71 Least Developed Countries Expert Group (LEG), 41 National REDD+ Action Programme (NRAP), 44 Least Developed Countries (LDCs), 41 Natural Regeneration, 44 Least Developed Country Fund (LDCF), 41 Non-Annex I Parties, 44 Livelihood, 41 Local laws, 41 Loss and damage, 41 M Marrakesh Accords, 41 Mature (Climax) forest, 42 Measurement, Reporting and Verification (MRV), 42 Meeting of the Parties (MOP), 42 Mitigation, 42 Mitigation potential, 42 Monitoring, 43 Montreal Protocol, 43 Mosaic deforestation, 43 Net Primary Productivity (NPP), 44 Non-governmental Organizations (NGOs), 44 Non-Party (of UNFCCC), 45 Non-permanence Risk Analysis, 45 Non-Timber Forest Products (NTFPs), 45 No-regrets options, 44 O Opportunity costs, 45 Other stakeholders, 45 P Party, 45 Payment for Ecosystem/ Environmental Services (PES), 45 Multiple benefits, 43 Performance Target, 46 N Pioneer species, 46 Permanence, 46 National Adaptation Programmes of Actions (NAPAs), 43 Planned adaptation, 46 National Communication, 43 Policies and Measures (PAMs), 46 National delegation, 43 National Forest Monitoring System (NFMS), 43 National Greenhouse Gas Inventory, 43 Nationally Appropriate Mitigation Actions (NAMAs), 44 72 THUẬT NGỮ REDD+ Planned deforestation, 46 Potential Project Area, 46 Precautionary Principle, 47 Primary forest, 47 Principle of Conservativeness, 47 Programmatic approach, 47 Project, 47 Remote Sensing, 50 Project area, 47 Removals, 50 Project crediting period, 47 Research and systematic observation, 51 Project Design Document (PDD), 47 Project GHG accounting period, 47 Project Idea Note (PIN), 48 Project intervention area, 48 Project lifetime, 48 Project proponents, 48 Project start date, 48 Reservation, 51 Resilience, 51 Respecting safeguards, 51 Respiration, 51 Reversals, 51 Review of Commitments, 51 Project zone, 48 Rights holders, 51 Property Rights and Property Rights Holders, 48 Rio+20, 52 Rio Conventions, 51 Protected area, 48 Risk buffer, 52 Provincial REDD+ Action Plan (PRAP), 48 Risk class, 52 Q Roster of experts, 52 Quantified Emissions Limitation and Reduction Commitments (QELROs), 49 R Readiness, 49 Readiness preparation, 49 REDD+, 49 REDD+ activity, 49 REDD+ Partnership, 50 Reduced Impact Logging (RIL), 50 Reference area, 50 Reference Emission Levels / Reference Levels, 50 Reforestation, 50 Risk classification, 52 R-Package, 49 R-Plan, 49 R-PP, 49 Rules of procedure, 52 S Safeguards Information System (SIS), 52 Scalability limit, 52 Secondary forest, 53 Sequestration, 53 Silviculture, 53 Site-based REDD+ Action Plan (SiRAP), 53 Social cost of carbon, 53 THUẬT NGỮ REDD+ 73 Soil Organic Carbon (SOC), 53 Source, 53 Special Climate Change Fund (SCCF), 53 Spill-over effects, 53 Stakeholder, 54 Standard Operating Procedures (SOPs), 54 Standards, 54 U Umbrella Group, 56 Uncertainty, 56 United Nations Framework Convention on Climate Change (UNFCCC), 57 Unplanned (unsanctioned) deforestation, 57 Stratification, 54 V Subnational, 54 Validation, 57 Subsidiary Body for Implementation (SBI), 54 Value Added, 57 Subsidiary Body for Scientific and Technological Advice (SBSTA), 54 Sustainable development, 54 Sustainable forest management, 55 T Technological change, 55 Technology transfer, 55 Thinning, 55 Threatened or Rare Ecosystems, 55 Threatened Species, 55 Tier, 55 Traditional knowledge, 55 Transaction costs, 56 Trans-boundary, 56 Transparency, 56 Trust funds, 56 74 THUẬT NGỮ REDD+ Verification, 57 Verified Carbon Standard (VCS), 58 Verified Carbon Unit (VCU), 58 Verified Emission Reduction / Voluntary Emission Reduction (VER), 58 Voluntary action, 58 Voluntary agreement, 58 Voluntary Carbon Unit (VCU), 58 Voluntary market, 58 Voluntary REDD+ Database, 59 Vulnerability, 59 Vulnerable people or groups, 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Barnsley, Ingrid, United Nations University Institute of Advanced Studies (UNU‐ IAS) 2009 Glossary and Abbreviations UNUIAS Guide, Reducing Emissions from Deforestation and Degradation in Developing Countries (REDD): A Guide for Indigenous Peoples Cambodia REDD+ Programme 2014 REDD+ Glossary CCBA 2010 REDD +Social & Environmental Standards In Climate Community and Biodiversity Alliance Version CCBA 2013 Third Edition: Climate, Community and Biodiversity Standards The Climate, Community and Biodiversity Alliance Center for International Forestry Research (CIFOR) 2008 Glossary In Moving Ahead with REDD Issues, Options and Implications Indonesia Climate Focus 2010 Glossary In Estimated REDD Credit Supply into International Carbon Markets by 2035 Ecosecurities Limited 2009 Glossary In Challenges for a business case for high‐biodiversity REDD Projects and Schemes A Report for the Secretariat of the CBD Version1.2 Food and Agriculture Organization of the United Nations 2005 Terms and Definitions for the National Reporting Tables for FRA2005 FAO Corporate Document Repository Forest Restoration Research Unit 2008 Glossary In Research for Restoring Tropical Forest Ecosystems: A Practical Guide Biology department, Science Faculty, Chiang Mai University, Thailand Forestry Stewardship Council 2015 Glossary International Union of Forest Research Organizations (IUFRO) 2010 Carbon in Forests Multilingual Glossary of carbon‐related forest terminology IPCC, as quoted in Global Canopy Programme 2008 Glossary of Terms In The Little REDD Book A Guide to governmental and non‐governmental proposals for reducing emissions from deforestation and degradation IPCC 2000 Land Use, Land‐Use Change and Forestry Robert T Watson, Ian R Noble, Bert Bolin, N H Ravindranath, David J Verardo and David J Dokken (Eds.) Cambridge University Press, UK pp375 THUẬT NGỮ REDD+ 75 IPCC 2007 Appendix I: Glossary In The Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change Cambridge University Press, Cambridge, United Kingdom and New York, NY, USA IPCC 2013 Climate Change 2013: The Physical Science Basis Contribution of Working Group I to the Fifth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change Cambridge, United Kingdom and New York, NY, USA: Cambridge University Press Joseph E Aldy, N Stavins 2010 Glossary and Abbreviations In Post-KyotoInternational-Climate Policy Cambridge University Press, Cambridge, United Kingdom and New York, NY, USA Karousakis, K and CoffeeMorlot, J as quoted in Global Canopy Programme, “Glossary of Terms” ‐ “The Little REDD Book A Guide to governmental and non‐governmental proposals for reducing emissions from deforestation and degradation.” (Global Canopy Foundation, November 2008.) Financing Mechanisms to Reduce Emissions from Deforestation: Issues in Design and Implementation Paris Cedex 16, France: OECD Jan 2007 KE Brandon, M Wells-A Angelsen (Ed.), 2008 Glossary In Realizing REDD+ National Strategy and Policy Option M.S Ashton et al 2012 Glossary in Managing Forest Carbon in a Changing Climate, DOI 10.1007/978-94-007-2232-3, © Springer Science+Business Media B.V 2012 Meridian REDD+ Safeguards: Practical Considerations for Developing a Summary of Information Parry, M.L., Canziani, O.F., Palutikof, J.P., van der Linden, P.J & Hanson, C.E (eds.) 2007 Appendix Glossary In Climate Change 2007 Impacts, Adaptation and Vulnerability Contribution of Working Group II to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change Cambridge University Press, Cambridge, UK p 976 Plan Vivo 2012 Glossary In Plan Vivo Standard 2012 Draft for Consultation REDD+ Standards 2015 Glossary of Terms The Climate, Community & Biodiversity Alliance (CCBA) 2008 Appendix B Glossary In Climate, Community & Biodiversity Standards’ Second Edition The Nature Conservancy, Conservation International and Wildlife Conservation Society 2010 Definitions and Jargon In Reducing Emissions from Deforestation and Degradation (REDD): A Casebook of On‐the‐Ground Experience Arlington,Virginia Triangle Land Conservancy 2008 Glossary of Land Conservation Terms and 76 THUẬT NGỮ REDD+ Techniques In Triangle Land Conservancy UN-REDD Programme 2014 UN Declaration on the Rights of Indigenous Peoples UN-REDD Programme 2014 UN-REDD Benefits and Risk Tool (BeRT) v2: User Guide UN-REDD Programme 2014 UN-REDD Framework for Supporting the Development of Country Approaches to Safeguards UN-REDD Programme 2014 UN-REDD Framework for Supporting the Development of Country Approaches to Safeguards UN-REDD Programme 2014 UN-REDD Guidelines on Free, Prior and Informed Consent; UN-REDD Programme 2014 UN-REDD REDD+ Safeguard Information Systems: Practical Design Considerations UNFCCC Decision 1/CP.16 Annex I, paragraph UNFCCC Decision 12/CP.17 UNFCCC Decision 13/CP.7 UNFCCC, as quoted in Global Canopy Programme 2008 Glossary of Terms In The Little REDD Book A Guide to governmental and non‐governmental proposals for reducing emissions from deforestation and degradation UNFCCC 2014 Glossary of climate change acronyms United Nations Framework Convention on Climate Change 2014 U.S Environmental Protection Agency 2010 Allowance Trading Basics Clean Air Markets US Environment Protection Agency 2015 Glossary of Terms Voluntary Carbon Standard (VCS) 2008b Guidance for Agriculture, Forestry and Other Land Use Projects Pg 14 THUẬT NGỮ REDD+ 77 Chương trình UN-REDD Việt Nam giai đoạn II Số 14, Phố Thuỵ Khuê, Quận Tây Hồ Hà Nội, Việt Nam T +84 37 38 65 13 F +84 37 28 65 14 E pmu@unredd-vietnam.org.vn ... tham dự họp Nhóm dự thảo Driver Nguyên nhân rừng suy thoái rừng Bao gồm nguyên nhân trực tiếp nguyên nhân gián tiếp gây rừng suy thoái rừng Trong bối cảnh REDD+ , nguyên nhân hoạt động tiến trình... thuật ngữ liên quan tới REDD+ tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai thực hoạt động REDD+ cấp, Chương trình UN -REDD Việt Nam Giai đoạn II xây dựng Cuốn thuật ngữ REDD+ Trong quá trình... rừng đại dương Carbon source Ngu? ??n thải các-bon Bể các-bon coi ngu? ??n thải các-bon lượng các-bon thải khí từ bể lớn lượng các-bon bể hấp thụ vào Ngu? ??n 18 THUẬT NGỮ REDD+ thải các-bon có nghĩa ngược

Ngày đăng: 18/04/2021, 22:34

w