1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

KHẢO SÁT ĐA DẠNG SINH HỌC KHU HỆ CHIM TRONG VÀ XUNG QUANH VƯỜN QUỐC GIA PHONG NHA-KẺ BÀNG, TỈNH QUẢNG BÌNH, VIỆT NAM

58 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 3,71 MB

Nội dung

Báo cáo cuối KHẢO SÁT ĐA DẠNG SINH HỌC KHU HỆ CHIM TRONG VÀ XUNG QUANH VƯỜN QUỐC GIA PHONG NHA-KẺ BÀNG, TỈNH QUẢNG BÌNH, VIỆT NAM Thực Tổ chức BirdLife Quốc Tế Chương Trình Việt Nam Báo cáo cho dự án: Bảo tồn Quản lý Bền vững Tài nguyên thiên nhiên Vùng Phong Nha-Kẻ Bàng, Tỉnh Quảng Bình, Việt Nam Hợp tác phát triển Việt Nam-Đức (BMZ 2004 65 989) Hà Nội, Tháng 12 năm 2011 i Báo cáo cuối KHẢO SÁT ĐA DẠNG SINH HỌC KHU HỆ CHIM TRONG VÀ XUNG QUANH VƯỜN QUỐC GIA PHONG NHA-KẺ BÀNG, TỈNH QUẢNG BÌNH, VIỆT NAM Thực Tổ chức BirdLife Quốc Tế, Chương Trình Việt Nam Báo cáo cho dự án: Bảo tồn Quản lý Bền vững Tài nguyên thiên nhiên Vùng Phong Nha-Kẻ Bàng, Tỉnh Quảng Bình, Việt Nam BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN PHONG NHA- KẺ BÀNG Nguyen Trung Thuc Director CỐ VẤN TRƯỞNG KỸ THUẬT Bas Van Helvoort Hà Nội, Tháng 12 năm 2011 ii BIRDLIFE INTERNATIONAL TẠI CHÂU Á Cristi Marie Nozawa Director Báo cáo khảo sát Khu hệ chim phần mở rộng Vườn Quốc Gia Phong Nha-Kẻ Bàng, Tỉnh Quảng Bình, Việt Nam Lê Trọng Trải Phạm Tuấn Anh Với đóng góp Nguyễn Cử, Ngô Xuân Tường Phan Văn Trường Hà Nội, Tháng 12 năm 2011 iii Giám Đốc dự án Tỉnh Quảng Bình: Ơng Nguyễn Trung Thực Cổ vấn trưởng Hợp phần KfW: Ơng Bas Van Helvoort Nhóm khảo sát: Lê Trọng Trải (BirdLife Quốc Tế Chương Trình Việt Nam) Phan Văn Trường (BirdLife Quốc Tế Chương Trình Việt Nam) Nguyễn Cử (Tư vấn độc lập) Ngô Xuân Tường (Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh học) Phạm Kim Vương (Vườn Quốc Gia Phong Nha-Kẻ Bàng) Nguyen Chi Phuong (Vườn Quốc Gia Phong Nha-Kẻ Bàng) Tác giả báo cáo: Lê Trọng Trải (BirdLife Quốc Tế Chương Trình Việt Nam) Phạm Tuấn Anh (BirdLife Quốc Tế Chương Trình Việt Nam) với đóng góp Nguyễn Cử, Ngơ Xn Tường Phan Văn Trường Bản đồ: Lê Trọng Trải (BirdLife Quốc Tế Chương Trình Việt Nam) Dự án tài trợ: Kredit Anstalt für Wiederaufbau-Ngân Hàng Phát triển Đức (KfW) Trích dẫn: BirdLife Quốc Tế Chương Trình Việt Nam (2011) Báo cáo khảo sát Khu hệ chim phần mở rộng Vườn Quốc Gia Phong NhaKẻ Bàng, Tỉnh Quảng Bình, Việt Nam BirdLife Quốc Tế Chương Trình Việt Nam, Hà Nội, Việt Nam: Dự án PNKB Project, Hợp phần KfW Ẩn phẩm thuộc về: Dự án PNKB, Hợp phần KfW Vườn Quốc Gia Phong Nha-Kẻ Bàng Điện thoại.: +84 52 3858587 Fax: +84 52 3844413 iv MỤC LỤC Quy ước sử dụng Lời cám ơn Tóm tắt báo cáo Giới thiệu bối cảnh 1.1 Tổng quan báo cáo 1.2 VQG Phong Nha-Kẻ Bàng dự án KfW 1.3 Lịch sử Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng 1.4 Đia hình, khí hậu địa sinh học khu vực Phong Nha-Kẻ Bàng 10 1.5 Các điều tra điểu học trước Phong Nha-Kẻ Bàng 11 1.6 Mục đích mục tiêu đợt khảo sát khu hệ chim 12 1.7 Khu vực nghiên cứu quy mô khảo sát 12 Các loài chim 13 2.2 Phương pháp 14 2.3 Kết 15 2.3.1 Sự đa dạng thành phần loài khu hệ chim rừng 15 2.3.2 Danh sách lồi (Tính phong phú) 15 2.3.3 Lưới mờ 16 2.3.4 Loài liên quan đến bảo tồn 17 2.3.5 Những lồi có liên quan đến bảo tồn ghi nhận tạm thời đợt khảo sát 20 Thảo luận 21 3.1 Đánh giá đa dạng sinh học 21 3.1.1 Sự phong phú đa dạng về loài 21 3.1.2 Các loài bị Đe dọa toàn cầu bị Đe dọa cấp độ quốc gia, loài phân bố hẹp 21 3.1.3 Sự giống 22 3.1.4 Tiêu chí Vùng chim quan trọng 22 3.1.5 Tầm quan trọng khu hệ chim Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, bao gồm phần mở rộng 23 3.2 Các mối đe dọa với rừng đa dạng sinh học vùng khảo sát 25 3.2.1 Khai thác gỗ 25 3.2.2 Vận chuyển buôn bán gỗ 26 3.2.3 Săn bắn 26 3.2.4 Chưng cất dầu Re 27 3.2.5 Tìm kiếm mật ong 27 3.2.6 Nương rẫy 27 Những đề xuất bảo tồn 27 4.1 Các khía cạnh quản lý 27 4.2 Săn bắn khai thác gỗ 28 4.3 Nghiên cứu Giám sát 29 Các lồi khác có liên quan đến bảo tồn ghi nhận điều tra 31 Tài liệu tham khảo 32 Phụ lục 1: Các loài chim ghi nhận cho Vườn QG Phong Nha-Kẻ Bàng Phần mở rộng thuộc Thượng Hóa Hóa Sơn 34 Phụ lục 2: Các loài chim bắt lưới mờ khảo sát Thượng Hóa Hóa Sơn 43 Phụ lục 3: Ghi nhận lồi có liên quan đến bảo tồn điểm lán trại trình khảo sát 44 Phụ lục 4: Ghi nhận lồi có liên quan đến bảo tồn điểm lán trại trinhg khảo sát (theo UTM VN 2000, M) 45 Phụ lục 5: Bản đồ 46 Phụ lục 6: Ảnh chọn lọc đợt khảo sát vùng mở rộng 48 Phụ lục 7: Báo cáo tập huấn kỹ điều tra Chim cho cán vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng 52 Quy ước sử dụng Tên khoa học trật tự xếp loài chim theo BirdLife Quốc Tế năm 2011 (Phụ lục 1) Tên Việt Nam theo Chim Việt Nam Nguyễn Cử, Lê Trọng Trải Karenphillipps (2000) Những cụm từ viết tắt báo cáo EBA GIZ IBA IUCN KfW VQGPNKBPPMU RRS MIST - Vùng Chim Đặc Hữu Tổ chức Hợp tác cung cấp kỹ thuật Đức Vùng Chim Quan trọng Hiệp Hội Bảo Tồn Quốc Tế Ngân Hàng Phát triển Đức Vườn Quốc gia Phong Nha-Kẻ Bảng Đơn vị quản lý dự án tỉnh Lồi có vùng phân bố hẹp Phần mềm quản lý số liệu khu bảo vệ Lời cám ơn Báo cáo kết Dự án “Bảo tồn Quản lý Bền vững Tài nguyên thiên nhiên Vùng Phong Nha-Kẻ Bàng, Việt Nam” Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Quảng Bình quản lý Dự án bao gồm hai hợp phần: hợp phần KfW tập trung phạm vi vùng lõi Vườn quốc gia PNKB, hợp phần GIZ lớn hướng tới pháp triển vùng đệm du lịch sinh thái Báo cáo Tổ chức BirdLife Quốc tế, Chương trình Việt Nam thực sở hợp đồng với hợp phần KfW tiến hành khảo sát đa dạng sinh học khu hệ chim, đánh giá mối đe dọa đa dạng sinh học đưa đề xuất nhằm giảm thiểu đe dọa phạm vi phần đề xuất mở rộng Vườn Nhân dịp tác giả báo cáo chân thành cám ơn cán Ban Quản lý Dự án tỉnh Quảng Bình hỗ trợ thủ tục hành chính, tổ chức cho đợt khảo sát Đặc biệt xin cám ơn Ông Nguyễn Trung Thực, Giám Đốc Ban Quản lý dự án tỉnh hỗ trợ quan trọng hợp đồng chúng tôi; chân thành cám ơn Ông Bas Van Helvoort, Cố vấn trưởng hợp phần KfW, đóng góp mặt kỹ thuật cho hợp đồng; chân thành cám ơn Ông Lê Đức Dương, Trưởng phận Quy Hoạch, Quản lý nhân thúc đẩy hỗ trợ để hợp đồng ký kết thực Các tác giả xin chân thành cám ơn Ơng Đinh Huy Trí Ơng Lê Thúc Định, Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Cứu hộ động vật hoang dã, Vườn Quốc Gia PNKB cung cấp cán hỗ trợ, tổ chức hành hậu cần cho đoàn khảo sát trường Cám ơn hai cán kỹ thuật Trung tâm Ông Phạm Kim Vương Ông Nguyễn Chi Phương hỗ trợ, tham gia khảo sát thu thập số liệu thực địa q trình thực tập chun mơn với Tổ chức BirdLife Các tác giả đặc biệt cám ơn Ơng Jonathan Charles Eames, Giám đốc Chương trình BirdLife quốc tế Đông Dương tư vấn kỹ thuật, chỉnh sửa, góp ý phê chuẩn cho báo cáo Tóm tắt báo cáo Trong Tháng Bảy năm 2011, khuôn khổ Dự án “Bảo tồn Quản lý Bền vững Tài nguyên thiên nhiên Vùng Phong Nha-Kẻ Bàng, Việt Nam” Vườn quốc gia PNKB, nhà khoa học Tổ chức BirdLife Quốc tế Chương trình Việt Nam tiến hành khảo sát đa dạng sinh học loài chim phạm vi khu vực mở rộng VQGPNKB (thuộc địa phận hai xã Thượng Hóa Hóa Sơn, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình) Mục đích khảo sát nhằm cung cấp số liệu loài chim phạm vi phần mở rộng VQGPNKB để đưa vào kế hoạch quản lý Vườn tương lai cho việc thực kế hoạch, số liệu cho chương trình giám sát đa dạng sinh học lâu dài góp phần cung cấp thêm số liệu để đề xuất danh hiệu Di sản giới theo tiêu chí đa dạng sinh học cho phần mở rộng VQGPNKB Do thời gian kinh phí hạn hẹp, khảo sát tập trung hai điểm vùng rừng núi đá vôi rộng lớn thuộc hai xã Thượng Hóa Hóa Sơn Địa hình hai điểm khảo sát ưu núi đá vôi, xem kẽ thung lũng hẹp Cả hai điểm khảo sát che phủ rừng rộng thường xanh núi đá vôi gần chưa bị tác động Tổng số 159 loài chim ghi nhận đợt khảo sát Trong số đó, 151 loài ghi nhận chắn/khẳng định tám loài ghi nhận tạm thời chưa chắn có cịn tồn vùng khảo sát Trong số loài ghi nhận có năm lồi bị đe dọa tòa cầu cấp độ Gần bị đe dọa số có hai lồi Sắp Nguy cấp cấp quốc gia Đã ghi nhận ba tổng số bảy lồi có vùng phân bố hẹp Vùng Chim Đặc hữu đất thấp Miền Trung cho vùng mở rộng VQGPNKB, bao gồm Khướu mỏ dài Jabouilleia danjoui, Khướu đá mun Stachyris herberti Chích chạch má xám Macronous kelleyi Trong q trình khảo sát có số ghi nhận có ý nghĩa mặt bảo tồn sau: • • • Đã gặp tổng cộng sáu đàn Khướu đá mun hai điểm khảo sát Loài ghi nhận điểm khác miền Trung Việt Nam Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrong, với quần thể nhỏ phạm vi hẹp Lồi Chích chạch má xám lồi có vùng phân bố hẹp quan sát thấy khu vực Mị Ĩ, xã Thượng Hóa Đây ghi nhận loài cho Vùng Chim quan trọng Kẻ Bàng, bao gồm vùng mở rộng VQGPNKB Đã ghi nhận có mặt lồi Chích đá vơi Phylloscopus calciatilis hai điểm thuộc xã Thượng Hóa Đây lồi mơ tả cơng bố lồi cho khoa học năm 2010 Cả hai loài Khướu đá mun Chích đá vơi lồi sống sinh cảnh rừng núi đá vôi chúng tìm thấy vài nơi Việt Nam Phần đánh giá mối đe dọa xác định mối đe dọa chủ yếu đa dạng sinh học hai điểm khảo sát là: khai thác buôn bán gỗ, săn bắn, chưng cất dầu Re từ loài Re Cinnamomum spp tiềm phá rừng để canh tác nông nghiệp Báo cáo đề xuất hành động cần làm để giảm thiểu mối đe dọa bảo tồn Dựa kết phân tích trên, với việc đánh giá mối đe dọa, đề xuất bảo tồn chủ yếu phần mở rộng đưa sau: • • • • • • • • • • Phải tổ chức hội thảo xác định ranh giới phần mở rộng cấp huyện xã với bên liên quan địa phương đặc biệt người chủ sử dụng đất phần mở rộng vườn; Mốc ranh giới cắm mốc phải tiến hành với tham gia quyền địa phương, đại diện cộng đồng ban quản lý vườn quốc gia; Phải tiến hành nghiên cứu săn bắn, khai thác gỗ buôn bán động vật hoang dã vùng đệm vườn quốc gia, bao gồm phần mở rộng; Phải lên kế hoạch thực tuần tra thường xuyên kiểm lâm liên quan đến hoạt động bảo vệ rừng động vật hoang dã; Thực thi pháp luật quy chế quản lý vườn quốc gia liên quan đến hoạt động săn bắn, khai thác gỗ thu hái sản phẩm gỗ; Phải xây dựng mối liên hệ thường xuyên với đội biên phịng Đồn 585 quyền địa phương (các xã thôn bản) Vườn QGPNKB phải chủ động việc ngăn chặn hoạt động trái phép, đặc biệt săn bắn khai thác gỗ; Tập huấn cho kiểm lâm nhiều kỹ năng, đặc biệt trọng luật, biện pháp thi hành luật kỹ tuần tra, đồng thời cung cấp trang thiết bị cần thiết cho trạm bảo vệ rừng yêu cầu cấp thiết để nâng cao lực hiệu thực thi pháp luật; Cung cấp tập huấn cho trạm bảo vệ rừng chế độ tuần tra thường xuyên tuần tra trọng điểm; Xây dựng chiến lược truyền thông cho vườn quốc gia với mục tiêu, nội dung thông điệp cụ thể; Giáo dục nâng cao nhận thức bảo tồn phải thực cộng đồng, tập trung hướng tới đối tượng học sinh, người thợ săn, người dân vùng đệm Vườn phần mở rộng Ngoài ra, nội dung nghiên cứu giám sát bảo tồn bổ sung sau đề xuất: • • • • • Cần có thêm đợt kháo sát chim xã Thượng hoá Hoá Sơn trước tiến hành xác định cắm mốc ranh giới cho khu vực mở rộng Vườn để đảm bảo tất vùng phân bố loài quan trọng vùng PNKB bảo vệ phạm vi ranh giới vườn; Cần có thêm đợt khảo sát chim vào mùa Đông mùa Xuân (tháng 11 đến tháng 6), mở rộng điều tra khu vực biên giới Việt – Lào để có hiểu biết đầy đủ khu hệ chim phần mở Vườn quốc gia, bao gồm loài di cư loài dừng chân đường di cư; Các loài chủ yếu đề xuất cho chương trình giám sát lâu dài Vườn là: Khướu đá mun, Hồng hoàng, Niệc nâu Gà lơi hơng tía; Chương trình giám sát đa dạng sinh học cần xây dựng phù hợp với mục tiêu quản lý, ứng phó với mối đe doạ chủ chốt bảo tồn đa dạng sinh học Vườn; Cần thường xuyên giám sát việc sử dụng tài nguyên rừng cộng đồng địa phương sống xung quanh Vườn để có thơng tin kịp thời xử lý xung đột chương trình bảo tồn chương trình phát triển kinh tế vùng đệm, nâng cao tính thích hợp hiệu hoạt động quản lý 163 164 165 166 167 168 169 170 171 172 173 174 175 176 177 178 179 180 181 182 183 184 185 186 187 188 189 190 191 192 193 Zosteropidae Irenidae Sturnidae Chuối tiêu đất Chuối tiêu mỏ to Chuối tiêu đuôi ngắn Họa mi đất mỏ dài Họa mi đất ngực luốc Khướu mỏ dài Khướu đá đuôi ngắn Khướu đá nhỏ Khướu đá mun Khướu bụi đầu đen Khướu bụi đốm cổ Chích chạch má xám Chích chạch má vàng Bị chao, Liếu điếu Khướu họng vàng Khướu đầu trắng Khướu khoang cổ Khướu xám Họa mi Lách tách họng Lách tách má nâu Lách tách vành mắt Lách tách má xám Khướu mào khoang cổ Khướu mào bụng trắng Vành khuyên họng vàng Chim lam Yểng, nhồng Sáo nâu Sáo đen, Sáo mỏ ngà Sáo đá đuôi 40 Trichastoma tickelli Malacocincla abbotti Malacopteron cinereum Pomatorhinus hypoleucos Pomatorhinus ruficollis Jabouilleia danjoui Napothera brevicaudata Napothera epilepidota Stachyris herberti Stachyris nigriceps Stachyris striolata Macronous kelleyi Macronous gularis Garrulax perspicillatus Garrulax albogularis Garrulax leucolophus Garrulax monileger Garrulax castanotis Garrulax canorus Alcippe rufogularis Alcippe poioicephala Alcippe peracensis Alcippe morrisonia Staphida torqueola Erpornis zantholeuca Zosterops palpebrosus Irena puella Gracula religiosa Acridotheres tristis Acridotheres cristatellus Sturnus malabaricus LR VU NT NT Ap.II IIB X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 223 224 194 195 196 197 198 199 200 201 202 203 204 205 206 207 208 209 210 211 212 213 214 215 216 217 218 219 220 221 222 Nectariniidae Dicaeidae Chloropseidae Muscicapidae Turdidae Hút mật đuôi nhọn Hút mật đỏ Sáo đá trung quốc Sáo sậu Hoét xanh Hoét vàng Hoét xibêri Sáo đất Hoét đen cánh trắng Oanh cổ trắng Oanh lưng xanh Chích chịe than Chích chịe lửa Chích chịe nước trán trắng Chích chòe nước đầu trắng Hoét đá Đớp ruồi nâu Đớp ruồi họng đỏ Đớp ruồi trắng Đớp ruồi hải nam Đớp ruồi xanh Đớp ruồi cằm đen Đớp ruồi đầu xám Chim xanh nam Chim xanh trán vàng Chim xanh hông vàng Chim sâu mỏ lớn Chim sâu bụng vạch Chim sâu vàng lục Chim sâu lưng đỏ Hút mật bụng vạch 41 Sturnus sinensis Sturnus nigricollis Myophonus caeruleus Zoothera citrina Zoothera sibirica Zoothera dauma Turdus boulboul Luscinia sibilans Luscinia cyane Copsychus saularis Copsychus malabaricus Enicurus schistaceus Enicurus leschenaulti Monticola solitarius Muscicapa dauurica Ficedula parva Cyornis concretus Cyornis hainanus Cyornis unicolor Niltava davidi Culicicapa ceylonensis Chloropsis cochinchinensis Chloropsis aurifrons Chloropsis hardwickii Dicaeum agile Dicaeum chrysorrheum Dicaeum concolor Dicaeum cruentatum Hypogramma hypogrammicum Aethopyga christinae Aethopyga siparaja IIB X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X Motacillidae Passeridae Estrildidae Bắp chuối mỏ dài Bắp chuối đốm đen Sẻ Di cam Di đá Chìa vơi trắng Chìa vơi núi Chim manh vân nam Arachnothera longirostra Arachnothera magna Passer montanus Lonchura striata Lonchura punctulata Motacilla alba Motacilla cinerea Anthus hodgsoni X X X X X X X X X X X X X X X X X 42 Ghi chú: Tên loài trật tự xếp theo BirdLife International Checklist version (2011) Tình trang bảo tồn: EN=Endangered/Nguy cấp; VU= Vulnerable/Sắp nguy cấp; NT = Near-threatened/Gần bị đe dọa theo BirdLife International 2011 hay The IUCN Red List of Threatened Species 2011 LR: Lower risk/Rủi ro thấp theo Sách đỏ Việt Nam năm 2007 X = Ghi nhận khẳng định/chắc chắn, [X] = Ghi nhận qua vấn/chưa chắn Ap I, II, III: Loài phụ lục CITES IB, IIB: Theo phụ lục Nghị Đình số 32 khai thác bn bán lồi cấp Chính Phủ Việt Nam (NĐ Số 32/2006/ND-CP) 225 226 227 228 229 230 231 232 X X X X Phụ lục 2: Các loài chim bắt lưới mờ khảo sát Thượng Hóa Hóa Sơn Tên Tiếng Anh Red-headed Trogon Black-backed Kingfisher Common Kingfisher Blyth's Kingfisher Puff-throated Bulbul Sooty-headed Bulbul Stripe-throated Bulbul Red-whiskered Bulbul Mountain Fulvetta Pin-striped Tit-babbler Grey-throated Babbler White-bellied Yuhina Lesser Necklaced Laughingthrush Streaked Wren-babbler Striated Yuhina Buff-breasted Babbler Puff-throated Babbler Limestone Leaf-Warbler Common Tailorbird Yellow-bellied Prinia Black-naped Monarch Hainan Blue-Flycatcher Crimson Sunbird Crow-billed Drongo Racket-tailed Treepie Tên Tiếng Việt Nuốc bụng đỏ Bòng chanh đỏ Bòng chanh Bòng chanh rừng Cành cạch lớn Bông lau tai trắng Bông lau họng vạch Chào mào Lách tách vành mắt Chích chạch má vàng Khướu bụi đầu đen Khướu mào bụng trắng Tên Khoa hoạc Harpactes erythrocephalus Ceyx erithaca Alcedo atthis Alcedo hercules Alophoixus pallidus Pycnonotus aurigaster Pycnonotus finlaysoni Pycnonotus jocosus Alcippe parecensis Macronous gularis Stachyris nigriceps Erpornis zantholeuca Khướu khoang cổ Khướu đá đuôi ngắn Khướu mào khoang cổ Chuối tiêu đất Chuối tiêu ngực đốm Chích đá vơi Chích bơng dài Chiền chiện bụng vàng Đớp ruồi xanh gáy đen Đớp ruồi hải nam Hút mật đỏ Chèo bẻo mỏ quạ Chim khách Garrulax monileger Napothera brevicaudata Yuhina castaniceps Trichastoma tickelli Pellorneum ruficeps Phylloscopus calciatilis, sp.nov Orthotomus sutorius Prinia flaviventris Hypothymis azurea Cyornis hainanus Aethopyga siparaja Dicrurus annectans Crypsirina temia 43 Số lượng mẫu 2 11 13 14 14 1 5 108 Phụ lục 3: Ghi nhận lồi có liên quan đến bảo tồn điểm lán trại trình khảo sát Loài/điểm Khướu đá mun Khướu đá mun(11 con) Khướu đá mun Khướu đá mun(4 con) Khướu đá mun (5 con) Khướu đá mun (4 Đà Lạt 2) Ranh giới (VQG Lâm Trường Minh Hóa) Niệc Nâu Chích đá vơi Lán (Mị Ĩ) Lán (Tăng Hóa) Lán (Đà Lạt 2) Đà Lạt Suối Đá Liếp (Hóa Sơn) Khu vực Mỏ Rộ (Hóa Sơn) Khướu mỏ dài Khướu mỏ dài Suối đá (Thượng Hóa) Trạm Hóa Sơn Khu vực Cả bời (Hóa Sơn) Voọc Hà Tĩnh (Dưới 10 cá thể) Khỉ vàng (12 cá thể) Voọc Hà Tĩnh (Nghe tiếng kêu Thung Bìm Bìm Ngày 09-JUL-11 10:06:55AM 11-JUL-11 3:35:50PM 09-JUL-11 11:19:17AM 10-07-11 20-JUL-11 1:00:21PM Vĩ độ Kinh độ 17 41.349’N 105053.563’E 17040.368’N 105055.284’E 17041.239’N 105053.502’E 17041.483’N 105053.528’E 17043.008’N 105053.739’E Độ cao 546 m 431 m 611 m >400 m 510 m 12-JUL-11 1:00:21PM 17039.661’N 105054.803’E 397 m 22-JUL-11 1:35:14PM 20-JUL-11 1:00:21PM 10-JUL-11 12:26:00PM 09-JUL-11 6:50:01AM 17-JUL-11 4:30:42PM 17043.791’N 105052.337’E 17043.008’N 105053.739’E 17041.533’N 105053.419’E 17040.866’N 105054.973’E 17044.513’N 105053.326’E 17038.211’N 105054.972’E 17040.280N 105055.283E 17043.366’N 105052.570’E 17042.696’N 105053.129’E 17040.231’N 105055.344’E N17043.133’N 105053.909’E 17041.735’N 105053.249’E 17046.984’N 105052.558’E 17043.444’N 105054.081’E 519 m 510 m 435 m 284 m 248 m 469 m 473 m 512 m 490 m 400 m 462 m 416 m 301 m 349 m 17041.035’N 105054.960’E 380 m 17041.035’N 105054.960’E 380 m 17040.147’N 105055.272’E 325 m 11-JUL-11 2:48:56PM 22-JUL-11 11:45:57AM 22-JUL-11 10:28:13AM 11-JUL-11 8:56:39AM 20-JUL-11 11:29:56AM 10-JUL-11 10:00:34AM 16-JUL-11 10:37:18AM 20-JUL-11 3:17:06PM 44 Phụ lục 4: Ghi nhận lồi có liên quan đến bảo tồn điểm lán trại trinhg khảo sát (theo UTM VN 2000, M) Tên Khướu đá mun Khướu đá mun&Chích đá vơi Khướu đá mun (11) Khướu đá mun (12) Khướu đá mun Khướu đá mun/Đà Lạt Ranh giới PNKB Lâm Trường Minh Hóa Niệc Nâu & Khướu đá mun Lán (Mị Ó) Lán (Tăng Hóa) Lán (Đà Lạt 2) Đà Lạt Suối Đá Liếp Voọc hà tĩnh (khoảng 10 cá thể) Voọc hà tĩnh (nghe tiếng kêu) Trạm bảo vệ rừng Hóa Sơn Suối Mỏ Rọ Khỉ vàng (12 cá thể) Khướu mỏ dài Suối đá Tọa độ 594476 1956129 594369 1955925 597527 1954334 595072 1959421 594220 1956467 596683 1953026 592287 1960622 594772 1959189 596972 1955250 594029 1961961 596994 1950354 597526 1954172 592703 1959840 596948 1955561 597508 1953927 592651 1966511 593697 1958609 596948 1955561 597634 1954082 593917 1956838 45 Độ cao 546 m 611 m 431 m 462 m 435 m 397 m 519 m 508 m 284 m 248 m 469 m 473 m 512 m 380 m 325 m 301 m 490 m 400 m 416 m Phụ lục 5: Bản đồ Bản đồ 1: Các điểm lán trại tuyến khảo sát phần mở rộng hai xã Thượng Hóa Hóa Sơn 46 47 Bản đồ 2: Các điểm lán trại tuyến khảo sát phần mở rộng Vườn quốc gia PNKB Phụ lục 6: Ảnh chọn lọc đợt khảo sát vùng mở rộng Khướu đá mun Stachyris herberti chụp rừng núi đá vơi Thượng Hóa (Ảnh của: Ngơ Xn Tường) Chích đá vơi Phylloscopus calciatilis, lồi chuyên sống rừng núi đá vôi, mẫu thu từ lưới mờ (Ảnh của: Ngô Xuân Tường) Bồng chanh rừng Alcedo hercules, lần ghi nhận cho Phong Nha-Kẻ Bàng Sinh cảnh sống chúng rừng rộng thường xanh rừng thứ sinh với hệ sông, suối (Ảnh của: Ngô Xuân Tường) 48 Các đe dọa rừng phần mở rộng (khai thác gỗ chưng cất Dầu Re Cinnamomun spp.) Nơi chưng cất Dầu Re Cinnamomun spp cũ ranh giới phần mở rộng Lâm trường Minh Hóa 49 Các sinh cảnh phần mở rộng Rừng núi đá vôi rừng thung lũng Rừng núi đá vơi Suối Đá Liếp (Hóa Sơn) thung Bìm Bìm (Thượng Hóa) Rừng núi đá vơi với khối đá lộ ra, sinh cảnh đặc chưng loài Khướu đá mun 50 Cán tập huấn Vườn quốc gia cán BirdLife thực địa 51 Phụ lục 7: Báo cáo tập huấn kỹ điều tra Chim cho cán vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng Cán tập huấn Phạm Kim Vương, cám kỹ thuật, Trung tâm nghiên cứu cứu hộ, Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình Nguyễn Chi Phương, cám kỹ thuật, Trung tâm nghiên cứu cứu hộ, Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình Chủ đề tập huấn: Khảo sát, đánh giá đa dạng sinh học loài chim Tài liệu tập huấn (gửi riêng) Chương trình tập huấn Ngày Các hoạt động 5/7/2011 Sáng: Họp với hai cán kỹ thuật vườn quốc gia PNKB Nhóm khảo sát BirdLife để thống chương trình kế hoạch khảo sát hai vùng phạm vi hai xã Thượng Hóa Hóa Sơn Chiều: chuẩn bị hậu cần giấy phép vào hai xã Thượng Hóa Hóa Sơn, với Đồn Biên phòng 585 (Cà Xèng) 6/7/2011 Khảo sát khu vực Thượng Hóa Thống kế hoạch khảo sát chuyển tài liệu tập huấn cho hai cán vườn; Giải thích phương pháp cách thức thu thập số liệu hướng dẫn tập huấn trường; Chia nhóm khảo sát, cán vườn tham gia nhóm khảo sát, có hai nhóm chính: i) thu thập số liệu chim trường, theo tuyến kết hợp với tập huấn, ii) nhóm lưới mờ, hoạt động không xa so với điểm lán trại 7-16/7/2011 Thu thập số liệu chim kết hợp với tập huấn trường cho hai cán vườn; Thu thập số liệu tác động tới rừng đa dạng sinh học (dấu vết săn bắn, bẫy, khai thác gỗ, số người dân địa gặp rừng vvv.); Phỏng vấn người dân địa phương (các thôn gần rừng) tình trạng săn bắn, bẫy, khai thác gỗ tình trạng loài động vật chủ yếu khu vực 17-24/7/2011 Khảo sát khu vực Hóa Sơn (Thơn Tăng Hóa) Thu thập số liệu chim kết hợp với tập huấn trường cho hai cán vườn; Thu thập số liệu tác động tới rừng đa dạng sinh học (dấu vết săn bắn, bẫy, khai thác gỗ, số người dân địa gặp rừng vvv.); Phỏng vấn người dân địa phương (các thơn gần rừng) tình trạng săn bắn, bẫy, khai thác gỗ tình trạng loài động vật chủ yếu khu vực 25/7/2011 Họp nhóm khảo sát, bao gồm hai cán vườn với nội dung: Tóm tắt kết sơ đợt khảo sát, bao gồm phần đánh giá đa dạng sinh học loài chim hai vùng khảo sát (Thượng Hóa Hóa Sơn), tác động đa dạng sinh học bảo tồn khu vực; Hướng dẫn hai cán kỹ thuật vườn viết báo cáo sau đợt thực tập (nếu vườn yêu cầu) 52 Phương pháp tập huấn Theo phương pháp tập huấn “cần tay việc” trực tiếp thực địa bao gồm nội dung chính: Điều tra loài chim theo phương pháp tuyến điểm thơng qua thiết bị ống nhịm, thổi “cịi tre” thu hút loài chim ăn theo bầy, đàn đến gần để dễ quan sát định loại Ghi chép kết thực địa vào sổ nhật ký thực địa Lưới mờ: chọn điểm đạt lưới, đặt lưới, kiểm tra, cách gỡ chim từ lưới mờ Định loại loài chim bẫy với hướng dẫn chuyên gia sách hướng dẫn nhận dạng loài chim; đánh dấu thả loài sau định loại Ngoài dẫn trực tiếp thực địa cho hai cán vườn về: Sử dụng GPS cần tay Kết luận khuyến nghị Kết luận Đây đánh giá buổi họp cuối hai cám vườn chuyên gia BirdLife • Đây lần hai cán vườn quốc gia PNKB tham gia tập huấn kỹ thu thập số liệu chim rừng chuyên gia BirdLife cung cấp; • Cả hai cán tập huấn nhận biết khoảng 50 lồi chim rừng khu vực khảo sát thông qua quan sát ống nhòm định loại qua mẫu vật thu từ lưới mờ; • Cả hai cán vườn định loại khoảng 10 lồi chim rừng thơng quan tiếng hót/kêu như: lồi cu rốc, Khướu đầu trắng, Khướu khoảng cổ, Cu xanh mỏ quặt, Cu luồng, Gõ kiến nâu; • Cả hai cán biết thổi “cịi tre” để thu hút lồi chim nhỏ đến gần để quan sát định loại dễ dàng hơn; • Cả hai cán vườn tháo tác thành thạo phương pháp bẫy, bắt chim rừng cách sử dụng lưới mờ • Ngồi hai cán kỹ thuật hỗ trợ đoàn BirdLife tổ chức, hậu cần suốt đợt khảo sát thực địa Các khuyến nghị điều tra, nghiên cứu đa dạng sinh học nâng cao lực cán kỹ thuật vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng: • • Tăng cường đợt tập huấn theo phương pháp “cầm tay việc” cho cán kỹ thuật vườn quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng; Phương pháp thu thập số liệu loài chim theo tuyến tuần tra thích hợp cán kỹ thuật vườn nên cần phải tập huấn áp dụng tương lai; 53 • Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng phải chọn số cán kỹ thuật để cung cấp cho họ kỹ chuyên sâu nhóm đa dạng sinh học, sau tăng cường lớp tập huấn cho họ để lâu dài cán có khả đảm nhận công tác điều tra giám sát đa dạng sinh học vườn Ví dụ: nhóm Linh trưởng cán bộ; Nhóm chim rừng cán vvv; • Cung cấp tra bị ngoại nghiệp thiết yếu cho điều tra trường như: Ống nhòm, GPS cần tay, địa bàn cầm tay • Cung cấp cho cán vườn sổ tay hướng dẫn thực địa định loại loài Thú, chim tiếng Việt sẵn có Việt Nam; • Cung cấp đồ địa hình theo lưới chiếu hành Việt Nam (UTM VN2000) cho vườn cho trạm bảo vệ rừng; • Các lớp đồ mềm (GIS) vườn quốc gia vùng đệm cần phải điều chỉnh để đảm bảo tất lớp hệ quy chiếu (the same projection) hành Việt Nam 54 ... review of the Indo-Malayan Realm The Asian Bureau for Conservation (ABC) and the World Conservation Monitoring Centre (WCMC), Gland MacKinnon, J R and Phillips, K (2000) A field guide to the birds... tuyến giám sát sinh cảnh thích hợp - Thu thập số liệu số liệu tuyến giám sát theo chu kỳ tháng lần (theo quý) - Tuân thủ theo nguyên tác giám sát đa dạng sinh sinh học chung vườn ví dụ: chu kỳ giám... Bird Census Techniques, London: Academic Press BirdLife International (2011) The BirdLife checklist of the birds of the world, with conservation status and taxonomic sources Version Downloaded

Ngày đăng: 18/04/2021, 22:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w