1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

PHÂN TÍCH CẤU TRÚC MỘT SỐ HỢP CHẤT TRONG CÂY AN XOA (HELICTERES HIRSUTA L.) Ở VIỆT NAM BẰNG CÁC PHƢƠNG PHÁP HÓA LÝ HIỆN ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SỸ HÓA HỌC

72 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 2,76 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - TRẦN THỊ KIM MỴ PHÂN TÍCH CẤU TRÚC MỘT SỐ HỢP CHẤT TRONG CÂY AN XOA (HELICTERES HIRSUTA L.) Ở VIỆT NAM BẰNG CÁC PHƢƠNG PHÁP HÓA LÝ HIỆN ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SỸ HÓA HỌC HÀ NỘI 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - TRẦN THỊ KIM MỴ PHÂN TÍCH CẤU TRÚC MỘT SỐ HỢP CHẤT TRONG CÂY AN XOA (HELICTERES HIRSUTA L.) Ở VIỆT NAM BẰNG CÁC PHƢƠNG PHÁP HĨA LÝ HIỆN ĐẠI CHUN NGÀNH: HĨA PHÂN TÍCH MÃ NGÀNH: 8440118 LUẬN VĂN THẠC SỸ HÓA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN THANH TRÀ HÀ NỘI 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn thạc sỹ: “Phân tích cấu trúc số hợp chất An xoa (Helicteres hirsuta L.) Việt Nam phương pháp hóa lý đại” thực với đồng ý hƣớng dẫn TS.Nguyễn Thanh Trà Đây chép cá nhân, tổ chức Các kết thực nghiệm, số liệu, nguồn thông tin luận văn tiến hành, trích dẫn, tính tốn đánh giá Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung mà tơi trình bày luận văn Hà Nội, ngày 10 tháng 04 năm 2019 Học viên Trần Thị Kim Mỵ LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS.Nguyễn Thanh Trà – Phịng Hóa sinh ứng dụng - Viện Hóa học - Viện Hàn lâm Khoa học & Công nghệ Việt Nam dành nhiều thời gian, tâm huyết hƣớng dẫn nghiên cứu giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Để hồn thành luận văn này, Tôi xin chân thành cảm ơn hỗ trợ kinh phí đề tài cấp Viện HLKH & CN Việt Nam thuộc hƣớng ƣu tiên, MSĐT: VAST 04.03/18.19 Tôi xin chân thành cảm ơn Trung tâm đào tạo Sau đại học Học Viện Khoa Học Công Nghệ Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Viện Hóa học – Viện HLKH & CN Việt Nam, Các cán phịng Hóa sinh ứng dụng, Trung tâm nghiên cứu phƣơng pháp Phổ ứng dụng Mặc dù tơi có nhiều cố gắng hoàn thiện luận văn tất nhiệt tình lực mình, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đƣợc đóng góp q báu q thầy bạn Hà Nội, ngày 10 tháng 04 năm 2019 Học viên Trần Thị Kim Mỵ BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên Tiếng Anh Tên Tiếng Việt WHO World Health Organization Tổ chức y tế giới CC Column Chromatography Sắc ký cột TLC Thin layer Chromatography Sắc ký lớp mỏng IR Infrared Spectrometry Phổ hồng ngoại MS Mass Spectrometry Phổ khối lƣợng NMR Nuclear Magnetic Resonance Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân 1 H-NMR 13 C-NMR H-Nuclear Magnetic Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân Resonance Spectrocopy Proton 13 C-Nuclear Magnetic Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân Resonance Spectrocoy Carbon 13 Tăng cƣờng biến dạng chuyển phân cực DEPT Distortionless Enhancement by Polarization Transfer HPLC High-performance Chromatography HPLC-MS Liquid Chromatography–Mass Sắc ký lỏng ghép khối phổ Spectrometry NOESY Nuclear Overhauser Phổ tăng cƣờng hạt nhân Enhancement Spectroscopy IC50 50% Inhibitory Concentration Nồng độ ức chế 50% COSY Correlation Spectroscopy Phổ tƣơng tác hai chiều đồng hạt nhân HSQC Heterronuclear Quantum Coherence HMBC Heterronuclear Multiple Bond Phổ tƣơng tác đa liên kết hai Correlation chiều dị nhân HR-MS High Resolution Spectroscopy δH, - δC Liquid Sắc ký lỏng hiệu cao Single Phổ tƣơng tác hai chiều dị hạt nhân Mass Phổ khối phân giải cao Độ chuyển dịch hóa học proton cacbon DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢNG, SƠ ĐỒ Hình 1.1: Một số triterpenoid phân lập từ chi Dó Helicteres Hình 1.2: Một số cucurbitacin phân lập từ chi Dó Helicteres Hình 1.3: Một số coumarin phân lập từ chi Dó Helicteres Hình 1.4: Cây An xoa (Helicteres hirsuta Loureiro.) Hình 1.5: Các lignan phân lập từ An xoa (Helicteres hirsuta) Hình 1.6: Một số hợp chất phân lập từ An xoa Helicteres hirsuta L thu hái Kiên Giang (Hữu Duyên, 2016) 10 Hình 1.7: Một số hợp chất phân lập từ An xoa Helicteres hirsuta L thu hái Bình Phƣớc (Ngọc Quang, 2018) 11 Hình 1.8: Cách tính giá trị Rf 13 Hình 1.9: Các bƣớc tiến hành sắc ký mỏng 14 Hình 1.10: Các bƣớc tiến hành sắc ký cột 15 Hình 2.1.Hình ảnh An xoa (Helicteres hirsuta L.) thu hái Thừa Thiên-Huế 20 Hình 3.1: Cấu trúc hóa học hợp chất phân lập từ thân An xoa 31 Hình 3.2: Phổ MS hợp chất HH01 32 Hình 3.3: Phổ 1H hợp chất HH01 33 Hình 3.4: Phổ 13C hợp chất HH01 33 Hình 3.5: Phổ DEPT hợp chất HH01 34 Hình 3.6: Phổ HMBC hợp chất HH01 34 Hình 3.7: Tƣơng tác HMBC hợp chất HH01 35 Hình 3.8: Phổ MS hợp chất HH02 36 Hình 3.9: Phổ 1H hợp chất HH02 37 Hình 3.10: Phổ 13C hợp chất HH02 37 Hình 3.11: DEPT hợp chất HH02 38 Hình 3.12: Cấu trúc hóa học hợp chất HH02 38 Hình 3.13: Phổ MS hợp chất HH03 39 Hình 3.14: Phổ 1H hợp chất HH03 40 Hình 3.15: Phổ 13C hợp chất HH03 40 Hình 3.16: Phổ DEPT hợp chất HH03 41 Hình 3.17: Cấu trúc hóa học hợp chất HH03 41 Hình 3.18: Phổ MS hợp chất HH04 42 Hình 3.19: Phổ 1H hợp chất HH04 43 Hình 3.20: Phổ 13C hợp chất HH04 43 Hình 3.21: Phổ 13C hợp chất HH04 44 Hình 3.22: Cấu trúc hợp chất HH04 44 Hình 3.23: Phổ MS hợp chất HH05 45 Hình 3.24: Phổ 1H hợp chất HH05 46 Hình 3.25: Phổ 13C hợp chất HH05 47 Hình 3.26: Cấu trúc hợp chất HH05 47 Hình 3.27: Phổ khối phân giải cao HRESI-MS hợp chất HH06 48 Hình 3.28: Phổ 1H-NMR hợp chất HH06 48 Hình 3.29 : Phổ 13C-NMR hợp chất HH06 49 Hình 3.30: Phổ HSQC hợp chất HH06 49 Hình 3.31: Phổ HMBC hợp chất HH06 50 Hình 3.32 : Tƣơng tác HMBC hợp chất HH06 50 Hình 3.33: Phổ 1H-NMR HH07 51 Hình 3.34: Phổ 13C-NMR HH07 52 Hình 3.35: Phổ DEPT HH07 52 Hình 3.36: Phổ HMBC HH07 53 Hình 3.37: Cấu trúc hợp chất HH07 54 Hình 3.38: Phổ 1H hợp chất HH08 54 Hình 3.39: Phổ 13C hợp chất HH08 55 Hình 3.40: Phổ DEPT hợp chất HH08 56 Hình 3.41: Cấu trúc hợp chất HH08 56 Bảng 2.1: Dữ kiện phổ NMR (1H: 500 MHz, 13 C: 125 MHz) hợp chất HH06 chất tham khảo [49] (đo CD3OD) 29 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ điều chế cặn chiết từ thân An xoa 22 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ điều chế hợp chất từ cặn chiết EtOAc 25 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢNG, SƠ ĐỒ MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN .3 1.1 GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỀ CHI DÓ (HELICTERES) 1.2 CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ CHI DÓ (HELICTERES) 1.2.1 Các triterpenoid 1.2.2 Các coumarin 1.3 GIỚI THIỆU VỀ CÂY AN XOA HELICTERES HIRSUTA LOUREIRO (STERCULIACEAE) 1.4 CÁC PHƢƠNG PHÁP HĨA LÝ DÙNG ĐỂ PHÂN TÍCH CẤU TRÚC CÁC HỢP CHẤT THIÊN NHIÊN 12 1.4.1 Các phƣơng pháp chiết xuất 12 1.4.2 Các phƣơng pháp sắc ký 13 1.4.3 Các phƣơng pháp phân tích xác định cấu trúc chất phân lập đƣợc 15 1.4.3.1 Phân tích cấu trúc hợp chất phổ hồng ngoại IR (Infrared Spectroscopy) 16 1.4.3.2 Phổ khối lƣợng MS (Mass spectrometry) 17 1.4.3.3 Phân tích cấu trúc hợp chất phổ cộng hƣởng từ hạt nhân (NMR) 17 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 20 2.2 HÓA CHẤT, DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU 20 2.2.2 Thiết bị nghiên cứu 21 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.3.1 Xử lý mẫu thực vật 21 2.3.2 Điều chế cặn chiết .21 2.3.3 Phƣơng pháp phân lập phân tích cấu trúc hóa học hợp chất tự nhiên [35,36] .22 2.3.4 Chiết xuất, phân lập hợp chất tự nhiên từ thân An xoa 24 2.4 DỮ KIỆN PHỔ VÀ HẰNG SỐ VẬT LÝ CỦA CÁC HỢP CHẤT PHÂN LẬP ĐƢỢC .25 2.4.1 Betulin (HH01) 25 2.4.2 Axit betulinic (HH02) .26 2.4.3 Axit alphitolic (HH03) 27 2.4.4 Axit oleanolic (HH04) 27 2.4.5 Hibiscolactone A (HH05) .28 2.4.6 Heliclactone (HH06) .28 2.4.7 Stigmast-4-ene-6β-ol-3-one (HH07) .29 2.4.8 β-sitostenone (HH08): .30 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CẤU TRÚC HỢP CHẤT HH01 (betulin) 31 3.2 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CẤU TRÚC HỢP CHẤT HH02 (axit betulinic) 35 3.4 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CẤU TRÚC HỢP CHẤT HH04 (axit oleanolic) 41 3.5 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CẤU TRÚC HỢP CHẤT HH05 (3, –dihydroxy1,3,5,7,9 cadinapentaene-14,2-olide hay hibiscolactone A) 44 3.6.KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CẤU TRÚC HỢP CHẤT HH06 (heliclacton) 47 3.7.KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CẤU TRÚC HỢP CHẤT HH07 (6β-hydroxyenone) 51 3.8 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CẤU TRÚC CỦA HỢP CHẤT HH08 βSITOSTENONE 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 MỞ ĐẦU Cho tới nay, dƣợc liệu đóng vai trị quan trọng chăm sóc sức khoẻ ngƣời Theo thống kê tổ chức y tế giới (WHO) có khoảng 80% dân số giới tin dùng thuốc có nguồn gốc tự nhiên, chủ yếu từ thực vật [1] Trên giới, từ thảo dƣợc nhà khoa học tìm nhiều loại thuốc có hoạt tính cao đƣợc sử dụng rộng rãi việc điều trị bệnh Ví dụ bật việc phát hai hoạt chất Vinblastine Vincristine từ Dừa cạn (Catharanthus roseus (L.) G Don), họ Trúc đào (Apocynaceae) Taxol từ Thông đỏ (Taxus brevifolia), họ Thông (Pinaceae) Cùng với dẫn xuất bán tổng hợp nhƣ Taxotere từ 10deacetyl bacatin III, hay gần hoạt chất Vinflunine từ Vinorelbine thức đƣợc sử dụng để điều trị cho bệnh nhân ung thƣ Việt Nam quốc gia nằm vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa nên có hệ thực vật vô phong phú đa dạng Trong số này, nguồn tài nguyên làm thuốc chiếm khoảng 30% Trong năm gần đây, nhiều cơng trình nghiên cứu thuốc hệ thực vật Việt nam đƣợc thực có đóng góp quan trọng vào việc chăm sóc bảo vệ sức khoẻ cộng đồng Những lồi thực vật có tác dụng chữa bệnh nguồn dƣợc liệu quý giá chúng có khả chữa bệnh cho ngƣời để lại tác dụng phụ thuốc có nguồn gốc tổng hợp Ngày nay, với mối hiểm họa tình trạng gia tăng bệnh tật đặc biệt bệnh hiểm nghèo nhƣ ung thƣ, tim mạch…thì việc nghiên cứu tác dụng làm thuốc loài thực vật mang tính ý nghĩa khoa học thời [2] Cây An xoa đƣợc nhắc đến danh mục Thực vật chí Việt Nam giới, dùng để chữa nhiều bệnh khác nhƣ cảm cúm, sởi, ung nhọt, kiết lỵ, có tác dụng với bệnh gan Ở nƣớc ta, mọc nhiều Bình Phƣớc, ven sơng suối, ngồi cịn tìm thấy Lâm Đồng tỉnh miền núi phía Bắc Theo y học cổ truyền, từ xa xƣa, An xoa đƣợc xem nhƣ thuốc gia truyền hỗ trợ điều trị xơ gan ngƣời dân tộc thiểu số Camphuchia Tuy nhiên, nghiên cứu thành phần hóa học hồn 49 Hình 3.29 : Phổ 13C-NMR hợp chất HH06 Hình 3.30: Phổ HSQC hợp chất HH06 Trên phổ HMBC, tƣơng tác xa H-12 (δH 2,11) với C-2 (δC 166,0), C-3 (δC 115,3) C-4 (δC 151,1), tƣơng tác H-13 (δH 2,28) với C-7 (δC 146,9), C-8a (δC 148,8), C-8 (δC 110,8), tƣơng tác H-14 (δH 1,25 ) với C5 (δC 126,1), C-11 (δC 27,1), C-10 (δC 28,9), tƣơng tác H-10 (δH 1,90; 2,0) với C-9 (δC 23,1), C-11 (δC 27,1), C-4 (δC 151,1), C-5 (δC 126,1), từ tƣơng tác HMBC thiết lập nên cấu trúc hợp chất HH06 nhƣ hình vẽ (Hình 3.31) 50 Hình 3.31: Phổ HMBC hợp chất HH06 Hình 3.32 : Tƣơng tác HMBC hợp chất HH06 Ngoài ra, so sánh liệu phổ NMR chất HH06 với phổ NMR chất tham khảo 6,7,9 α-trihydroxy-3,8,11 α -trimethylcyclohexo[d,e]-coumarin [49] thấy chúng tƣơng tự (bảng 1), ngoại trừ tín hiệu nhóm CH2 -9 (δH 1,90; 2,0; δC 23,1) HH06 thay tín hiệu nhóm methine CH-9 (δH 4,98; δC 66,2) chất tham khảo (đo dung môi) Nhƣ vậy, cách kết hợp liệu phổ so sánh với tham khảo tài liệu kết luận hợp chất HH06 6,7-dihydroxy-3,8,11trimethylcyclohexo-[d,e]-coumarin đƣợc gọi heliclactone, hợp chất đƣợc phân lập nhóm tác giả Trung Quốc năm 1988 [50] 51 3.7.KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CẤU TRÚC HỢP CHẤT HH07 (6βhydroxyenone) Hợp chất HH07 đƣợc phân lập dƣới dạng chất màu trắng Trên phổ 1HNMR thấy có xuất tín hiệu nhóm methyl bao gồm: singlet (δH 0,78; 1,39), doublet (δH 0,82, 0,83 0,95) triplet (δH 0,84) Sự có mặt proton olefinic δH 5,80 (s, H-4) proton δH 4,28 (1H, s, H-6) đƣợc quan sát thấy phổ proton Hình 3.33: Phổ 1H-NMR HH07 Phổ 13C-NMR DEPT tín hiệu 29 cacbon có nhóm methyl, 10 nhóm methylen, methine (1 nhóm methine sp δC 126,4 methine sp3 có nhóm methine có liên kết với oxi δ C 73,3), cacbon bậc (sp3), cacbon bậc sp2 δC 171,5, nhóm cacbonyl (C O) δC 203.0 52 Hình 3.34: Phổ 13C-NMR HH07 Hình 3.35: Phổ DEPT HH07 Các kiện thu đƣợc cho phép xác định hợp chất thuộc khung sterol Tuy nhiên, khác với sterol, khơng ghi nhận tín hiệu nhóm methine oxi hóa vị trí C-3 mà thay vào tín hiệu nhóm cacbonyl Nhƣ 53 kết luận sơ nhóm OH C-3 sterol bị oxy hóa thành nhóm keton Ngồi ra, tín hiệu proton olefinic đƣợc quan sát phổ 1H-NMR dƣới dạng singlet, điều cho phép xác định vị trí nối đơi liên kết C-4 C5 Thêm nữa, hợp chất HH07 lại đƣợc quan sát thấy dƣới ánh sáng UV bƣớc sóng 254 nm phân tích TLC, điều cho thấy có liên hợp nối đơi với nhóm cacbonyl C-3 Tiếp theo, tín hiệu nhóm methine (δH 4,28; δC 73,3) gợi ý đến liên kết nhóm với nguyên tử oxy, tƣơng tác xa HMBC proton thuộc nhóm methine δH 4,28 với C-5 (δC 171,5), C-4 (δC 126,4), C-10 (δC 30,4) xác định gắn kết nhóm hydroxy C-6 khung sterol Hình 3.36: Phổ HMBC HH07 Việc phân tích liệu phổ NMR phổ khối chất HH07 với việc so sánh kiện phổ theo tài liệu tham khảo [51,52] cho phép xác định hợp chất HH07 stigmast-4-ene-6β-ol-3-one cịn đƣợc gọi 6βhydroxyenone 54 Hình 3.37: Cấu trúc hợp chất HH07 3.8 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CẤU TRÚC CỦA HỢP CHẤT HH08 βSITOSTENONE Hợp chất HH08 đƣợc phân lập dƣới dạng tinh thể màu trắng, điểm nóng chảy 93-94oC Phổ khối ESI-MS pic ion phân tử bị proton hóa [M +H]+ m/z 413 Trên phổ 1H-NMR thấy có xuất tín hiệu nhóm methyl bao gồm singlet (δH 0,7, 1,17), doulet (δH 0,81, 0,83 0,91) triplet (δH 0,84) Sự có mặt proton olefinic δH 5,71 (s, H-4) đƣợc quan sát thấy Hình 3.38: Phổ 1H hợp chất HH08 Phổ 13C-NMR DEPT tín hiệu 29 cacbon có nhóm metyl, 11 nhóm methylen, methin (1 nhóm methin sp methin 55 sp3), cacbon bậc (sp3) có nhóm cacbonyl (C O) δC 199,6, điều đƣợc khẳng định phổ hồng ngoại với pic 1679 cm-1 đặc trƣng cho nhóm cacbonyl Các kiện thu đƣợc cho phép xác định hợp chất thuộc khung sterol Hình 3.39: Phổ 13C hợp chất HH08 Tuy nhiên, khác với sterol, khơng ghi nhận tín hiệu nhóm methin oxy hóa vị trí C-3 mà thay vào tín hiệu nhóm cacbonyl Nhƣ kết luận sơ nhóm OH C-3 sterol bị oxy hóa thành nhóm keton Ngồi ra, tín hiệu proton olefinic đƣợc quan sát phổ 1H-NMR dƣới dạng singlet, điều cho phép xác định vị trí nối đôi liên kết C-4 với C-5 Thêm nữa, hợp chất HH08 lại đƣợc quan sát thấy dƣới ánh sáng UV bƣớc sóng 254 nm phân tích TLC, điều cho thấy có liên hợp nối đơi với nhóm cacbonyl C-3 56 Hình 3.40: Phổ DEPT hợp chất HH08 Việc phân tích liệu phổ IR, NMR phổ khối chất HH08 với việc so sánh kiện phổ tài liệu tham khảo [53,54] cho phép xác định hợp chất HH08 stigmast-4-ene-3-one cịn đƣợc gọi βsitostenone có cấu trúc dƣới Hình 3.41: Cấu trúc hợp chất HH08 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Sau thời gian thực luận văn này, thu đƣợc kết nghiên cứu nhƣ sau: - Từ dịch chiết thân An xoa Helicteres hirsuta L Thu hái Thừa Thiên –Huế, điều chế đƣợc cặn chiết n-hexan, ethylacetate nƣớc - Từ cặn chiết ethylacetate An xoa, sử dụng phƣơng pháp sắc ký khác phân lập đƣợc hợp chất ký hiệu HH01, HH02, HH03, HH04, HH05, HH06, HH07 HH08 - Sử dụng phƣơng pháp phân tích hóa lý đại nhƣ phƣơng pháp phổ MS, IR, 1D 2D NMR xác định đƣợc cấu trúc hóa học hợp chất trên, cụ thể là:  hợp chất triterpenoid khung lupane: HH01 (betulin), HH02 (betulinic acid) HH03 (alphitolic acid)  hợp chất triterpenoid khung olean: HH04 (oleanolic acid)  hợp chất sesquiterpen khung cadalen: HH05 (hibiscolacton A)  hợp chất khung courmarin: HH06 (heliclacton)  hợp chất sterol: HH07 (stigmast-4ene-6β-ol 3one) HH08 (stigmast-4en-3one) Kiến nghị Kết nghiên cứu thành phần hóa học An xoa bƣớc đầu phân lập xác định cấu trúc hợp chất Đây lớp chất có mặt phổ biến thiên nhiên có nhiều hoạt tính sinh học thú vị nhƣ gây độc tế bào, kháng viêm, ức chế enzyme α-glucosidase… Vì vậy, cần thiết phải tiến hành nghiên cứu sâu để làm sáng tỏ tác dụng loài dƣợc liệu 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Martins Ekor, 2013, The growing use of herbal medicines, issues relating to adverse reactions and challenges in monitoring safety Front Pharmacol, 4, pp 177 Đặng Huy Huỳnh, Hồ Thanh Hải cs, 2011, Báo cáo quốc gia đa dạng sinh học, Bộ tài nguyên môi trƣờng, chƣơng 1, tr 2-12 Phạm Hoàng Hộ , 2000, Cây cỏ Việt Nam, NXB Trẻ, I, tr 498 Cordell G A, Chang P T., Fong H H., Farnworth N R, 1977, Xylosmacin, a new phenolic glucoside ester from Xylosma velutina (Flacourtiaceae), Journal of Natural Products, 40, pp 340-343 De-Eknamkul W., Potduang B., 2003, Biosynthesis of β-sitosterol and stigmasterol in Croton sublyratus proceeds via a mixed origin of isoprene units, Phytochemistry, 62, pp 389-398 Desai H K., Gawad D H., Joshi B.S., Parthasarathy P.C., Ravindranath K R., Saindane M T., Sidhaye A R and Viswanathan N., 1977, Indian Journal of Chemistry, 14B, pp 291 Didna B., Debnath S., Harigaya Y., 2007, Naturally occurring iridoids A review, Part 1, Chem Pharm Bull., 55 (2), pp 159-222 Chiung Y-L, Hayashi H, Matsumoto H et al., 1994, New metabolites, tetrahydrofuran lignans, produced by Strepto-myces sp IT-44 J Antibiot, 47, pp 487–491 Chang Y-S., Ku Y-R, Lin J-H., Lu K-L, Ho L-K., 2001, Analysis of three lupane type triterpenoids in Helicteres angustifolia by high-performance liquid chromatography, Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis, 26, pp 849-855 10 Pan M-H, Chen C-M., Lee S-W and Chen Z-T., 2008, Cytotoxic triterpenoids from the root bark of Helicteres angustifolia, Chemistry and Biodiversity, 5, pp 565-574 59 11 L.M.R Al Muqarrabun, N Ahmat, 2015, Medicinal uses, phytochemistry and pharmacology of family Sterculiaceae: A review, European Journal of Medicinal Chemistry, 92, pp 514-530 12 Pan H., Lundgren L N., Andersson R., 1994, Triterpene ca eates from bark of Betula pubescens, Phytochemistry, 37, pp 795–799 13 Y Q Gao, D Su, Y G Liang, T Y Zhang, and Q X Mei, 2016, Study on triterpenoids from Helicteres angustifolia by highspeed countercurrent chromatography, Zhong Yao Cai, Chinese, 39 (5), pp 1053–1056 14 Chen Z-T, Lee S-W and Chen C-M , 2006, Cucurbitacin B 2-sulfate and Cucurbitacin glucoside from the root bark of Helicteres angustifolia, Chem Pharm Bull., 54 (11), pp 1605-1607 15 Chen W., Tang W., Lou L., Zhao W., 2006, Pregnan, coumarin and lupane derivatives and cytotoxic constituents from Helicteres angustifolia, Phytochemistry, 67, pp 1041-1047 16 Bean M F., Antoun M., Abramson D., Chang C T., Mclaughlin J L., Cassady J M., 1985, Cucurbitacin B and isocucurbitacin B: cytotoxic components of Helicteres isora, Journal of Natural Products, 48, pp 500 17 Chen L., Qiu W., Tang J., Wang Z F and He S Y., 2011, Synthesis and bioactivity of novel nitric oxide-releasing ursolic acid derivatives, Chinese Chemical Letters, 22, pp 413-416 18 Wang C et al., 1988, Huaxue, Xuebao, 46, pp 768-771 19 Chen C-M., Chen Z-T and Hong Y-L., 1990, A mansonone from Helicteres angustifolia, Phytochemistry, 29 (3), pp 980-982 20 Wang M and Liu W., 1987, A naphthoquinone from Helicteres angustifolia, Phytochemisry, 26 (2), pp 578-579 21 Chin Y-W, Jones W P., Rachman I., Riswan S., Kardono L B S., Chai H-B et al., 2006, Cytotoxic lignans from the stems of Helicteres hirsuta collected in Indonesia, Phytotheraphy Research, 20, pp 62-65 22 Tezuka Y., Terazono M., Kusumoto T I, Hatanaka Y., Kadota S., Hattoti M., Namba T and Kikuchi T., 2000, “Helicterins A-F, six new dimeric 60 (7.5’,8.2’)-neolignans from the Indonesian medicinal plant Helicteres isora, Helvetica Chimica Acta, 83, pp 2908-2919 23 Tezuka Y., Terazono M., Kusumoto T I., Kawashima Y., Hatanaka Y., Kadota S., Hattoti M, Namba T and Kikuchi T., 1999, “Helisterculins A and B, two new (7.5’,8.2’)-neolignans, and helisorin, the first (6.4’,7.5’,8.2’)-neolignan, from the Indonesian medicinal plant Helicteres isora, Helvetica Chimica Acta, 82, pp 408-417 24 T Satake, K Kamiya, Y Saiki, T Hama, 1999, Studies on the constituents of fruits of Helicteres isora L Chem Pharm Bull 47 (10), pp 1444-1447 25 Kamiya K., Saiki Y., Hama T., Fujimoto Y., Endang H., Umar M and Satake T., 2001, Flavonoid glucuronides from Helicteres isora, Phytochemistry, 57, pp 297-301 26 Polani B Ramesh Babu, P Krishnamoorthy, N Deepthi and M Nissi, 2013, Evaluation of antioxidants and molecular docking studies of Helicteres isora fruit extracts, Journal of Drug Delivery & Therapeutics (1), pp 33-35 27 Võ Văn Chi, 2012, Từ điển thuốc Việt Nam - Tập 2, Nhà xuất Y học, Hà Nội 28 Võ Văn Chi, 1997, Từ điển thuốc Việt Nam Nhà xuất Y học, tr 1231 29 Viện sinh thái tài nguyên sinh vật, 2003, Danh mục loài thực vật Việt Nam - Tập 2, Nhà xuất nông nghiệp 30 Hassler M., 2015, Synonymic Checklists of the Vascular Plants of the World, World Plants 31 Hong Ngoc Thuy Pham, Van Tang Nguyen, Quan Van Vuong, Michael C Bowyer, Christopher J Scarlett., 2016, Bioactive Compound Yield and Antioxidant Capacity of Helicteres hirsuta Lour Stem as Affected by 61 Various Solvents and Drying Methods Journal of Food processing and preservation 41 (1) 32 Hong Ngoc TP., Van TN., Quan VV., Michael CB., Christopher JS, 2015, Effect of Extraction Solvents and Drying Methods on the Physicochemical and Antioxidant Properties of Helicteres hirsuta Lour Leaves, Technologies, 3, pp 285-301 33 Nguyễn Hữu Duyên, Lê Thanh Phƣớc, 2016, Khảo sát thành phần hóa học hoạt tính gây độc tế bào HepG2 An xoa (Helicteres hirsuta L.) Tạp chí khoa học Trường đại học Cần Thơ 47, tr 93-97 34 Dang Ngoc Quang, Chung Thanh Pham, Linh Thi Khanh Le, Quynh Ngoc Ta, Ngoc Kim Dang, Nhung Thi Hoang, Dien Huu Pham, 2018, Cytotoxic constituents from Helicteres hirsuta collected in Vietnam Natural product research 1-6 35 Nguyễn Đình Triệu, 2007, Các phương pháp phổ hóa học hữu hóa sinh, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 36 Nguyễn Kim Phi Phụng, 2007, Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, Nxb Ðại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 37 Trƣơng Thị Tố Chinh, Phan Minh Giang, 2016, Thành phần hóa học hoạt tính ức chế enzyme α-glucosidase vối Việt Nam Cleistocalyx operculatus Roxb.Merr et Perry, Tạp chí Hóa học, 54(3), tr 331-337 38 A Tijjani, IG Ndukwe and RG Ayo, 2012, Isolation and Characterization of Lup-20(29)-ene-3, 28- diol (Betulin) from the StemBark of Adenium obesum (Apocynaceae) Tropical Journal of Pharmaceutical Research 11 (2), pp 259-262 39 Ikuta A and Itokawa H., 1988, Triterpenoids of Paeonia japonica callaus tissue, Phytochemistry, 27 (9), pp 2813-2815 40 Peng C., Bodenhausen G., Qiu S., Fong H H S., Farnsworth N R., Yuan S.and Zheng C., 1998, Computer-Assisted Structure Elucidation: Application of CISOC-SES to the Resonance Assignment and Structure 62 Genaration of Betulinic acid, Magnetic Resonance in Chemistry, 36, pp 267-278 41 Laszczyk M N, 2009, Pentacyclic Triterpens of the Lupane, Oleanane and Ursane group as Tool in Cancer Therapy, Planta Medica, 75, pp 1549-1560 42 Yogeeswari P and Sriram D., 2005, Betulinic acid and Its Derivatives: A Review on their Biological Properties, Current Medicinal Chemistry 12, pp 657-666 43 Maria CA, Carla Delporte, Nadine Backhouse, Silva Erazo, Maria Eugenia Letelier, Bruce KC, Ximena Silva, Sergio Alegria and Rosa Negrete, 2006, Topical antiinflammatory activity of 2α-hydroxy pentacyclic triterpene acids from leaves of Ugni molinae Bioorganic & Medicinal Chemistry 14, pp 5673-5677 44 Amani M Marzouk, 2009, Hepatoprotective triterpenes from hairy root cultures of Ocimum basilicum L., Z Naturforsch 64c, pp 201-209 45 Suksamrarn S, Panseeta P, Kunchanawatta S, Distaporn T, Ruktasing S, Suksamrarn A, et al., 2006, Ceanothane- and lupane-type triterpenes with antiplasmodial and antimycobacterial activities from Ziziphus cambodiana Chem Pharm Bull (Tokyo) 54, pp 535-7 46 Maillard M., Adewunmi C O and Hostettmann K., 1992, A triterpene glycoside from the fruits of Tetrapleura tetraptera, Phytochemistry, 31 (4), pp 1321-1323 47 Baek M-Y., Cho J-G., Lee D-Y., Ahn E-M., Jeong T-S and Baek N-I., 2010, Isolation of Triterpenoids from the Stem Bark of Albizia julibrissin and Their inhibition Activity on ACAT-1 and ACAT-2, J Korean Soc Appl Biol Chem., 53 (3), pp 310-315 63 48 Sood, R P.; Suri, K A.; Suri, O P.; Dhar, K L.; Atal C K , 1982, Sesquiterpene lactone from Salmalia malbarica, Phytochemistry, 21, pp 2125-2126 49 Wenliang Chen, Weidong Tang, Liguang Lou, Weimin Zhao, 2006, Pregnane, coumarin and lupane derivatives and cytotoxic constituents from Helicteres angustifolia, Phytochemistry, 67, pp 1041-1047 50 Wang Ming-Sh, Liu Wei-Guo, Li Jjng-Rong, 1988, Structure Elucidation of Heliclactone, Acta Chimica Sinica, 46, pp 768-771 51 Yuan-Peng Jin, Yang-Ping Shi, 2014, Terpenoids and steroids from Lappula anocarpa, Pharmazie, 59, 11 52 Marina Della Greca, Pietro Monaco and Lucio Previtera, 1990, Stigmasterol from Typha latilolia J Nat Prod., 53 (6), 1430-1435 53 Kulsum Ara, Mohammad S Rahman, A H M M Rahman, Choudhury M Hasan and Mohammad A Rashid , 2009, Terpenoids and Coumarin from Bursera serrata Wall Dhaka Univ J Pharm Sci 8(2), pp 107-110 54 Andi Rifki Rosandy, Nurnida Mohd Kamal, Noraini Talip, Rozida Khalid, Muntaz Abu Bakar, 2017, Isolation of four steroids from the leaves of fern Adiantum latifolium Lam, Malaysian Journal of Analytical Sciences, 21 (2), pp 298- 303

Ngày đăng: 18/04/2021, 22:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Martins Ekor, 2013, The growing use of herbal medicines, issues relating to adverse reactions and challenges in monitoring safety. Front Pharmacol, 4, pp. 177 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The growing use of herbal medicines, issues relating to adverse reactions and challenges in monitoring safety
2. Đặng Huy Huỳnh, Hồ Thanh Hải và cs, 2011, Báo cáo quốc gia về đa dạng sinh học, Bộ tài nguyên và môi trường, chương 1, tr. 2-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo quốc gia về đa dạng sinh học
4. Cordell G. A, Chang P. T., Fong H. H., Farnworth N. R, 1977, Xylosmacin, a new phenolic glucoside ester from Xylosma velutina (Flacourtiaceae), Journal of Natural Products, 40, pp. 340-343 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xylosmacin, a new phenolic glucoside ester from Xylosma velutina
5. De-Eknamkul W., Potduang B., 2003, Biosynthesis of β-sitosterol and stigmasterol in Croton sublyratus proceeds via a mixed origin of isoprene units, Phytochemistry, 62, pp. 389-398 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biosynthesis of β-sitosterol and stigmasterol in Croton sublyratus proceeds via a mixed origin of isoprene units
7. Didna B., Debnath S., Harigaya Y., 2007, Naturally occurring iridoids. A review, Part 1, Chem. Pharm. Bull., 55 (2), pp. 159-222 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Naturally occurring iridoids. "A review
8. Chiung Y-L, Hayashi H, Matsumoto H et al., 1994, New metabolites, tetrahydrofuran lignans, produced by Strepto-myces sp. IT-44. J. Antibiot, 47, pp. 487–491 Sách, tạp chí
Tiêu đề: New metabolites, tetrahydrofuran lignans", produced by "Strepto-myces
9. Chang Y-S., Ku Y-R, Lin J-H., Lu K-L, Ho L-K., 2001, Analysis of three lupane type triterpenoids in Helicteres angustifolia by high-performance liquid chromatography, Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis, 26, pp. 849-855 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Analysis of three lupane type triterpenoids in Helicteres angustifolia by high-performance liquid chromatography
10. Pan M-H, Chen C-M., Lee S-W and Chen Z-T., 2008, Cytotoxic triterpenoids from the root bark of Helicteres angustifolia, Chemistry and Biodiversity, 5, pp. 565-574 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cytotoxic triterpenoids from the root bark of Helicteres angustifolia
11. L.M.R. Al Muqarrabun, N. Ahmat, 2015, Medicinal uses, phytochemistry and pharmacology of family Sterculiaceae: A review, European Journal of Medicinal Chemistry, 92, pp. 514-530 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Medicinal uses, phytochemistry and pharmacology of family Sterculiaceae: A review
12. Pan H., Lundgren L. N., Andersson R., 1994, Triterpene ca eates from bark of Betula pubescens, Phytochemistry, 37, pp. 795–799 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triterpene ca eates from bark of Betula pubescens
13. Y. Q. Gao, D. Su, Y. G. Liang, T. Y. Zhang, and Q. X. Mei, 2016, Study on triterpenoids from Helicteres angustifolia by highspeed countercurrent chromatography, Zhong Yao Cai, Chinese, 39 (5), pp. 1053–1056 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Study on triterpenoids from Helicteres angustifolia by highspeed countercurrent chromatography
14. Chen Z-T, Lee S-W and Chen C-M. , 2006, Cucurbitacin B 2-sulfate and Cucurbitacin glucoside from the root bark of Helicteres angustifolia, Chem. Pharm. Bull., 54 (11), pp. 1605-1607 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cucurbitacin B 2-sulfate and Cucurbitacin glucoside from the root bark of Helicteres angustifolia
15. Chen W., Tang W., Lou L., Zhao W., 2006, Pregnan, coumarin and lupane derivatives and cytotoxic constituents from Helicteres angustifolia, Phytochemistry, 67, pp. 1041-1047 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pregnan, coumarin and lupane derivatives and cytotoxic constituents from Helicteres angustifolia
16. Bean M. F., Antoun M., Abramson D., Chang C. T., Mclaughlin J. L., Cassady J. M., 1985, Cucurbitacin B and isocucurbitacin B: cytotoxic components of Helicteres isora, Journal of Natural Products, 48, pp. 500 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cucurbitacin B and isocucurbitacin B: cytotoxic components of Helicteres isora
17. Chen L., Qiu W., Tang J., Wang Z. F. and He S. Y., 2011, Synthesis and bioactivity of novel nitric oxide-releasing ursolic acid derivatives, Chinese Chemical Letters, 22, pp. 413-416 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Synthesis and bioactivity of novel nitric oxide-releasing ursolic acid derivatives
19. Chen C-M., Chen Z-T. and Hong Y-L., 1990, A mansonone from Helicteres angustifolia, Phytochemistry, 29 (3), pp. 980-982 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A mansonone from Helicteres angustifolia
20. Wang M. and Liu W., 1987, A naphthoquinone from Helicteres angustifolia, Phytochemisry, 26 (2), pp. 578-579 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A naphthoquinone from Helicteres angustifolia
21. Chin Y-W, Jones W. P., Rachman I., Riswan S., Kardono L. B. S., Chai H-B et al., 2006, Cytotoxic lignans from the stems of Helicteres hirsuta collected in Indonesia, Phytotheraphy Research, 20, pp. 62-65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cytotoxic lignans from the stems of Helicteres hirsuta collected in Indonesia
22. Tezuka Y., Terazono M., Kusumoto T. I, Hatanaka Y., Kadota S., Hattoti M., Namba T. and Kikuchi T., 2000, “Helicterins A-F, six new dimeric Sách, tạp chí
Tiêu đề: 22. Tezuka Y., Terazono M., Kusumoto T. I, Hatanaka Y., Kadota S., Hattoti M., Namba T. and Kikuchi T., 2000, “Helicterins A-F, six new dimeric
23. Tezuka Y., Terazono M., Kusumoto T. I., Kawashima Y., Hatanaka Y., Kadota S., Hattoti M, Namba T and Kikuchi T., 1999, “Helisterculins A and B, two new (7.5’,8.2’)-neolignans, and helisorin, the first (6.4’,7.5’,8.2’)-neolignan, from the Indonesian medicinal plant Helicteres isora, Helvetica Chimica Acta, 82, pp. 408-417 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Helisterculins A and B, two new (7.5’,8.2’)-neolignans, and helisorin, the first (6.4’,7.5’,8.2’)-neolignan, from the Indonesian medicinal plant Helicteres isora

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w