Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 130 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
130
Dung lượng
4,78 MB
Nội dung
i ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - - TRẦN VIỆT HÙNG ĐÁNH GIÁ TÍCH HỢP KHẢ NĂNG SINH CÁT CHO GIẾNG X, MỎ SƯ TỬ NÂU, BỒN TRŨNG CỬU LONG SANDING INTEGRATED EVALUATION FOR WELL X, SU TU NAU FIELD, CUU LONG BASIN Chuyên ngành: Kỹ Thuật Dầu Khí Mã số: 60 52 06 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 08 năm 2018 Luận Văn Thạc Sĩ HVTH: Trần Việt Hùng MSHV: 1570779 ii CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG – HCM Cán hướng dẫn khoa học: TS ĐỖ QUANG KHÁNH Cán chấm nhận xét 1: TS NGUYỄN HỮU NHÂN Cán chấm nhận xét 2: TS TẠ QUỐC DŨNG Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG-HCM ngày 04 tháng 08 năm 2018 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: TS Mai Cao Lân TS Nguyễn Hữu Chinh TS Nguyễn Hữu Nhân TS Tạ Quốc Dũng TS Phùng Văn Hải 10 Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Luận Văn Thạc Sĩ TRƯỞNG KHOA HVTH: Trần Việt Hùng MSHV: 1570779 iii ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆTNAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Trần Việt Hùng MSHV: 1570779 Ngày, tháng, năm sinh: 17/05/1987 Nơi sinh: Hà Nội Chuyên ngành: Kỹ Thuật Dầu Khí Mã số: 60520604 I TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ TÍCH HỢP KHẢ NĂNG SINH CÁT TẠI GIẾNG X, MỎ SƯ TỬ NÂU, BỒN TRŨNG CỬU LONG II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Khái quát khu vực nghiên cứu, đặc điểm địa chất bồn trũng Cửu Long mỏ Sư Tử Nâu - Cơ sở lý thuyết học đất đá yếu tố ảnh hưởng gây tượng sinh cát - Khảo sát, lựa chọn thiết lập mơ hình đánh giá sinh cát, xây dựng chương trình đánh giá tích hợp khả sinh cát lập trình ngơn ngữ Matlab - Sử dụng chương trình tính tốn đánh giá tích hợp khả sinh cát cho giếng X mỏ Sư Tử Nâu, lô 15-1, bồn trũng Cửu Long phân tích ảnh hưởng thơng số áp suất vỉa, sức bền nén đơn trục UCS, hệ số Poisson, hệ số Biot III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 26/02/2018 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 22/06/2018 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : TS Đỗ Quang Khánh Tp HCM, ngày tháng năm 20 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Sdfsdfsdsfefe Luận Văn Thạc Sĩ CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO TRƯỞNG KHOA HVTH: Trần Việt Hùng MSHV: 1570779 iv LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tác giả xin bày tỏ lòng tri ân chân thành sâu sắc đến với cán hướng dẫn TS Đỗ Quang Khánh, thầy tận tình bảo, hướng dẫn, dìu dắt tác giả suốt thời gian thực hoàn thành luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Quý Thầy Cô khoa Kỹ Thuật Địa Chất & Dầu Khí, trường Đại học Bách Khoa – TP Hồ Chí Minh, đặc biệt môn Khoan – Khai Thác Dầu Khí, tận tâm, truyền đạt kiến thức – kinh nghiệm quý báu trình học tập Tác giả xin chân thành cảm ơn đến Ban Lãnh Đạo Trung tâm Lưu trữ Dầu khí – Viện Dầu khí Cửu Long JOC cán thuộc phịng ban nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình thực luận văn Trần Việt Hùng Luận Văn Thạc Sĩ HVTH: Trần Việt Hùng MSHV: 1570779 v TÓM TẮT LUẬN VĂN Hiện tượng sinh cát giếng khai thác gây ảnh hưởng nhiều tới vỉa sản phẩm, gây hư hỏng thiết bị vận chuyển khai thác đặc biệt làm giảm sản lượng khai thác Ở nhiều nơi giới tượng sinh cát quan tâm nghiên cứu từ lâu, tượng sinh cát dù không nhiều xuất số giếng khoan khu vực tìm kiếm thăm dò Việt Nam năm gần Đánh giá khả sinh cát giếng hoàn toàn thực có đủ thơng số học đất đá vỉa Việc đánh giá có vai trị quan trọng việc trì sản lượng khai thác hay nói cách khác định chế vận hành giếng, tránh việc hư hỏng thành hệ bảo vệ trang thiết bị Đề tài “ĐÁNH GIÁ TÍCH HỢP KHẢ NĂNG SINH CÁT TẠI GIẾNG X, MỎ SƯ TỬ NÂU, BỒN TRŨNG CỬU LONG – SANDING INTEGRATED EVALUATION FOR WELL X, SU TU NAU FIELD, CUU LONG BASIN” nhằm đánh giá khả sinh cát thời điểm ban đầu giếng X mỏ Sư Tử Nâu, phân tích thay đổi vài yếu tố ảnh hưởng tới khả sinh cát, đưa vùng khai thác an tồn vị trí có khả sinh cát Luận văn trình bày 111 trang bao gồm phần mở đầu, 04 chương chính, 95 hình vẽ minh hoạ, 18 biểu bảng số liệu, phần kết luận, kiến nghị danh mục tài liệu tham khảo Nội dung luận văn diễn giải sau: Chương 1: Trình bày tổng quan khu vực đối tượng nghiên cứu, lịch sử hình thành đặc điểm địa chất, địa tầng kiến tạo tiềm dầu khí mỏ Sư Tử Nâu Chương 2: Nghiên cứu sở lý thuyết học đất đá, tượng sinh cát yếu tố ảnh hưởng tới tượng sinh cát Chương 3: Khảo sát mơ hình tính tốn khả sinh cát, lựa chọn thiết lập mơ hình tính tốn phù hợp nhằm đánh giá khả sinh cát Giới thiệu chương trình đánh giá tích hợp khả sinh cát lập trình ngơn ngữ Matlab xây dựng dựa mơ hình tính tốn thiết lập luận văn Chương 4: Sử dụng chương trình Matlab tính tốn xây dựng biểu đồ đánh giá tích hợp khả sinh cát từ thông số học thành hệ có sẵn cho giếng X điều kiện ban đầu vỉa, đánh giá mức độ ảnh hưởng vài thông số áp Luận Văn Thạc Sĩ HVTH: Trần Việt Hùng MSHV: 1570779 vi suất vỉa, sức bền nén đơn trục UCS, hệ số Poisson, hệ số Biot lên khả sinh cát vùng khai thác an tồn vị trí có khả sinh cát Luận Văn Thạc Sĩ HVTH: Trần Việt Hùng MSHV: 1570779 vii LỜI CAM ĐOAN CỦA TÁC GIẢ LUẬN VĂN Tôi xin cam đoan Bản luận văn tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, thực sở nghiên cứu lý thuyết phương pháp khoa học cụ thể số liệu thực tế, không chép đồ án khác Nếu sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm chịu kỷ luật Khoa Trường đề Học viên thực Trần Việt Hùng Luận Văn Thạc Sĩ HVTH: Trần Việt Hùng MSHV: 1570779 viii MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT KHU VỰC NGHIÊN CỨU VÀ MỎ SƯ TỬ NÂU, BỒN TRŨNG CỬU LONG 1.1 Khái quát vị trí khu vực nghiên cứu 1.2 Lịch sử nghiên cứu thăm dò bồn trũng Cửu Long 1.3 Lịch sử phát triển hệ tầng Oligocen bồn trũng Cửu Long 1.4 Cấu trúc kiến tạo mỏ Sư Tử Nâu 1.4.1 Các đơn vị cấu trúc 1.4.2 Các hệ thống đứt gãy 1.5 Đặc điểm địa tầng mỏ Sư Tử Nâu 1.5.1 Đá móng trước Kainozoi 1.5.2 Trầm tích Kainozoi 1.6 Tiềm tài nguyên dầu khí mỏ Sư Tử Nâu 12 1.6.1 Đá sinh 12 1.6.2 Đá chứa 14 1.6.3 Đá chắn 14 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HIỆN TƯỢNG SINH CÁT 15 2.1 Tổng quan tượng sinh cát 15 2.1.1 Khái niệm 15 2.1.2 Nguyên nhân xảy tượng sinh cát 16 2.1.2.1 Điều kiện vỉa chất lưu vỉa 16 2.1.2.2 Ảnh hưởng trình khai thác 18 2.1.3 Quá trình sinh cát thành hệ 20 2.1.4 Hậu tượng sinh cát 20 2.1.4.1 Sự tích tụ cát đáy giếng 21 2.1.4.2 Sự tích tụ cát bề mặt 21 2.1.4.3 Sự bào mòn thiết bị 22 Luận Văn Thạc Sĩ HVTH: Trần Việt Hùng MSHV: 1570779 ix 2.2 Tính chất học thành hệ 22 2.2.1 Lý thuyết tính chất học đất đá 22 2.2.1.1 Ứng suất 22 2.2.1.2 Biến dạng 24 2.2.1.3 Mô đun đàn hồi Young E 25 2.2.1.4 Hệ số Poisson 𝝑 25 2.2.1.5 Ứng suất hiệu dụng (Effective Stress) hệ số Biot 26 2.2.2 Hiện tượng hư hỏng đất đá 28 2.2.3 Trạng thái ứng suất thành hệ 30 2.2.3.1 Ứng suất thẳng chỗ (In-Situ Stress) 30 2.2.3.2 Ứng suất xung quanh thành giếng khoan (Stress Around Wellbore) 35 2.3 Mơ hình phân bố ứng xuất áp suất xung quanh giếng khoan 35 CHƯƠNG 3: THIẾT LẬP MƠ HÌNH TÍNH TỐN VÀ ÁP DỤNG XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÁNH GIÁ TÍCH HỢP KHẢ NĂNG SINH CÁT 37 3.1 Giới thiệu phương pháp đánh giá khả sinh cát 37 3.1.1 Mơ hình số (Numerical Model) 37 3.1.2 Mơ hình thực nghiệm (Empirical Model) 37 3.1.3 Mơ hình giải tích (Analytical Model) 37 3.2 Phương pháp đánh giá khả sinh cát 38 3.3 Thiết lập mơ hình tính tốn 39 3.3.1 Xây dựng đồ thị Log UCS-TWC dọc độ sâu tập 39 3.3.2 Các thí nghiệm xác định giá trị UCS TWC 40 3.3.2.1 Thí nghiệm độ bền nén đơn trục UCS 40 3.3.2.2 Thí nghiệm mẫu trục thành dày TWC 41 3.3.3 Mơ hình tính tốn áp suất sinh cát 42 3.4 Xây dựng chương trình đánh giá tích hợp khả sinh cát lập trình ngơn ngữ Matlab 48 3.4.1 Lưu đồ tính tốn chương trình 48 Luận Văn Thạc Sĩ HVTH: Trần Việt Hùng MSHV: 1570779 x 3.4.2 Các thơng số đầu vào chương trình 50 3.4.3 Giao diện tính chương trình 51 CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ TÍCH HỢP KHẢ NĂNG SINH CÁT CHO GIẾNG X56 4.1 Đặc điểm giếng khoan X 56 4.2 Dữ liệu đầu vào giếng X chuẩn bị số liệu 57 4.3 Đánh giá tích hợp khả sinh cát cho giếng X 59 4.3.1 Đánh giá tích hợp khả sinh cát thời điểm ban đầu 59 4.3.2 Đánh giá ảnh hưởng suy giảm áp suất vỉa 63 4.3.3 Đánh giá ảnh hưởng UCS 74 4.3.4 Đánh giá ảnh hưởng đồng thời áp suất vỉa UCS 82 4.3.5 Đánh giá ảnh hưởng hệ số Poisson 93 4.3.6 Đánh giá ảnh hưởng hệ số Biot 98 4.4 Đánh giá chung khả sinh cát giếng X 105 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 107 Luận Văn Thạc Sĩ HVTH: Trần Việt Hùng MSHV: 1570779 Trang 96 Tiếp đến tác giả thử nghiệm với trường hợp hệ số Poisson giảm 25% Rõ ràng hệ số Poisson tỷ lệ nghịch với CDP nên hệ số giảm khiến cho CDP tăng lên đồng nghĩa với việc giảm khả sinh cát, vùng khai thác an tồn mở rộng Hình 4.43 Biểu đồ so sánh CDP trước sau hệ số Poisson giảm 25% Luận Văn Thạc Sĩ HVTH: Trần Việt Hùng MSHV: 1570779 Trang 97 Vùng không sinh cát Vùng sinh cát Hình 4.44 Biểu đồ so sánh vùng khai thác an toàn trước sau hệ số Poisson giảm 25% độ sâu 2559.2mTVD Vùng không sinh cát Vùng sinh cát Hình 4.45 Biểu đồ so sánh vùng khai thác an toàn trước sau hệ số Poisson giảm 25% độ sâu 2713.2mTVD Luận Văn Thạc Sĩ HVTH: Trần Việt Hùng MSHV: 1570779 Trang 98 Thông qua biểu đồ so sánh vùng khai thác an toàn trước sau hệ số Poisson thay đổi tác giả thu giá trị áp suất suy giảm tới hạn sau: Bảng 4.11 Các thông số tới hạn độ sâu 2559.2mTVD hệ số Poisson thay đổi STT Thông số Giá trị 75 % Poisson Đơn vị 100% Poisson 125% Poisson CRP 2693 2693 2693 psi CDP 2968 2600 3323 psi CBHFP 2101 2469 1746 psi Bảng 4.12 Các thông số tới hạn độ sâu 2713.2mTVD hệ số Poisson thay đổi STT Thông số Giá trị 75 % Poisson Đơn vị 100% Poisson 125% Poisson CRP 583 583 583 psi CDP 4784 4067 5527 psi CBHFP 650 psi 4.3.6 Đánh giá ảnh hưởng hệ số Biot Từ cơng thức 3.21 thấy hệ số Poisson thay đổi hệ số Biot thay đổi Hệ số Biot có ảnh hưởng định tới giá trị CDP Để đánh giá ảnh hưởng tác giả tiến hành thay đổi giá trị hệ số Biot để theo dõi thay đổi giá trị CDP vùng khai thác an toàn độ sâu tập X1 X2 Hệ số Biot dao động khoảng từ 0-1 Tại giếng khoan X mà tác giả nghiên cứu hệ số Biot đạt giá trị 0.9 khơng đổi dọc theo chiều sâu giếng Vì giá trị hệ số Biot gần đạt tới giá trị cực đại nên tác giả thử nghiệm việc tăng giảm hệ số Biot 10% Đầu tiên tác giả tiến hành tăng Biot thêm 10% để giá trị Biot ≈ tiến hành đánh giá kết Từ biểu đồ hình 4.46 tác giả nhận thấy trái ngược với hệ số Poisson, hệ số Biot tỷ lệ thuận với CDP, nhiên mức độ ảnh hưởng hệ số lên CDP không đáng kể Luận Văn Thạc Sĩ HVTH: Trần Việt Hùng MSHV: 1570779 Trang 99 Hình 4.46 Biểu đồ so sánh CDP trước sau hệ số Biot tăng lên 10% CDP tăng đương nhiên vùng sinh cát biểu đồ so sánh vùng khai thác an toàn đường ranh giới dịch chuyển theo hướng xuống hình 4.47, 4.48 Cũng tương tự thay đổi hệ số Poisson, hệ số Biot thay đổi không làm thay đổi giá trị CRP Luận Văn Thạc Sĩ HVTH: Trần Việt Hùng MSHV: 1570779 Trang 100 Vùng không sinh cát Vùng sinh cát Hình 4.47 Biểu đồ so sánh vùng khai thác an toàn trước sau hệ số Biot tăng 10% độ sâu 2559.2mTVD Vùng không sinh cát Vùng sinh cát Hình 4.48 Biểu đồ so sánh vùng khai thác an toàn trước sau hệ số Poisson giảm 25% độ sâu 2713.2mTVD Luận Văn Thạc Sĩ HVTH: Trần Việt Hùng MSHV: 1570779 Trang 101 Để dễ dàng so sánh mức độ ảnh hưởng của hệ số Biot hệ sộ Poisson lên mức độ suy giảm giá trị CDP, tác giả tiến hành thử nghiệm trường hợp hệ số Biot giảm 25% Hình 4.49 Biểu đồ so sánh CDP trước sau hệ số Biot giảm 25% Có thể dễ dàng nhận thấy CDP khơng có nhiều thay đổi trường hợp này, mức độ thay đổi quan sát mắt biểu đồ hình 4.49 ½ thử nghiệm tương tự hệ số Poisson Luận Văn Thạc Sĩ HVTH: Trần Việt Hùng MSHV: 1570779 Trang 102 Vùng khơng sinh cát Vùng sinh cát Hình 4.50 Biểu đồ so sánh vùng khai thác an toàn trước sau hệ số Biot giảm 25% độ sâu 2559.2mTVD Vùng khơng sinh cát Vùng sinh cát Hình 4.51 Biểu đồ so sánh vùng khai thác an toàn trước sau hệ số Biot giảm 25% độ sâu 2713.2mTVD Luận Văn Thạc Sĩ HVTH: Trần Việt Hùng MSHV: 1570779 Trang 103 Quan sát biểu đồ vùng khai thác an tồn thấy khả sinh cát tập X1 X2 có tăng lên không đáng kể Với mức độ ảnh hưởng giá trị Biot thấp vậy, tác giả định tiếp tục thử nghiệm với giá trị Biot mức thấp α = để thấy mức ảnh hưởng tối đa giá trị Biot lên CDP Hình 4.52 Biểu đồ so sánh CDP trước sau hệ số Biot giảm Lúc giá trị CDP có giá trị tương đương với thử nghiệm suy giảm áp suất vỉa 25% Luận Văn Thạc Sĩ HVTH: Trần Việt Hùng MSHV: 1570779 Trang 104 Vùng không sinh cát Vùng sinh cát Hình 4.53 Biểu đồ so sánh vùng khai thác an toàn trước sau hệ số Biot giảm độ sâu 2559.2mTVD Vùng không sinh cát Vùng sinh cát Hình 4.54 Biểu đồ so sánh vùng khai thác an toàn trước sau hệ số Biot giảm độ sâu 2713.2mTVD Luận Văn Thạc Sĩ HVTH: Trần Việt Hùng MSHV: 1570779 Trang 105 Giá trị Po khơng thay đổi nên vị trí xuất khả sinh cát tăng lên vị trí giống với trường hợp UCS giảm 25% nhiên mức độ chênh lệch UCS Po thử nghiệm khơng có tượng sinh cát với chế vận hành giếng giả thiết ban đầu Từ biểu đồ so sánh vùng khai thác an toàn trước sau hệ số Biot thay đổi tác giả thu giá trị áp suất suy giảm tới hạn bảng Bảng 4.13 Các thông số tới hạn độ sâu 2559.2mTVD hệ số Biot thay đổi Giá trị STT Thông số CRP 2693 CDP CBHFP Đơn 90% Biot 0% Biot vị 2693 2693 2693 psi 2968 3044 2794 2376 psi 2101 2025 2275 2693 psi 100% Biot 110% Biot Bảng 4.14 Các thông số tới hạn độ sâu 2713.2mTVD hệ số Biot thay đổi Giá trị STT Thông số CRP 583 CDP CBHFP Đơn 90% Biot 0% Biot vị 583 583 583 psi 4784 4892 4623 4134 psi 0 94 583 psi 100% Biot 110% Biot Qua ba thử nghiệm mà tác giả thực thấy rằng, hệ số Biot có giá trị cao hệ Poisson hệ số Poisson lại có mức độ ảnh hưởng lên giá trị CDP lớn hẳn so với hệ số Biot Nói cách khác thay đổi hệ số Biot kể trường hợp có giá trị α = không làm ảnh hưởng nhiều tới giá trị CDP nói riêng khả sinh cát thành hệ mà tác giả nghiên cứu nói chung 4.4 Đánh giá chung khả sinh cát giếng X Như vậy, việc xác định giá trị áp suất suy giảm tới hạn dọc theo chiều sâu giếng X cho tác giả nhìn tổng quan tượng sinh cát, dựa việc đánh giá độ chênh lệch áp suất suy giảm tới hạn áp suất vỉa cho tác giả xác định vị trí có khả sinh cát Kết hợp với biểu đồ vùng khai thác an tồn độ sâu có khả sinh cát cao theo nhận định từ biểu đồ sinh cát dọc theo chiều sâu giếng tác giả giúp ích việc lựa chọn chế độ hoạt động giếng phù Luận Văn Thạc Sĩ HVTH: Trần Việt Hùng MSHV: 1570779 Trang 106 hợp để tránh khả sinh cát vị trí Việc thay đổi giá trị áp suất vỉa UCS giúp ta phần thấy tác động chúng lên thay đổi giá trị áp suất suy giảm tới hạn vị trí dọc theo giếng khoan vùng khai thác an tồn từ đưa chế độ vận hành giếng cho phù hợp tránh xảy tượng sinh cát Việc khảo sát thay đổi hệ số Biot Poisson giúp tác giả đánh giá mức độ quan trọng mức độ sai số chấp nhận hai hệ số tốn đánh giá tích hợp khả sinh cát Đối với giếng X, kết tính tốn cho thấy tập X1 có khả sinh cát trường hợp Tập X2 điều kiện áp suất ban đầu khơng có khả sinh cát tương lai giếng vào khai thác tập với tập X1 tập có khả sinh cát lớn nhất, có thử nghiệm tập có tượng sinh cát xảy Tuy nhiên tập E giếng X có vỉa sản phẩm năm khoảng độ sâu 2737–2891 mMD (2519–2668 mTVDSS) nên thực tế tập X2 khơng sinh cát, mà có tập X1 đáng quan tâm theo dõi khả sinh cát Nếu vận hành giếng cách hợp lý, kết hợp bơm ép khai thác với lưu lượng phù hợp giúp trì áp suất vỉa khơng bị suy giảm nhiều tượng sinh cát không xảy Luận Văn Thạc Sĩ HVTH: Trần Việt Hùng MSHV: 1570779 Trang 107 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Luận văn trình bày tổng thể lý thuyết học đất đá yếu tố ảnh hưởng tới tượng sinh cát Thiết lập mô hình đánh giá khả sinh cát theo tiêu chuẩn hư hỏng cắt Mohr-Coulomb áp dụng xây dựng chương trình đánh giá tích hợp khả sinh cát ngôn ngữ Matlab Bằng việc xây dựng sử dụng chương trình đánh giá tích hợp khả sinh cát tác giả giải toán kinh tế mà giá thành phần mềm SANDPIT 3D q cao Tuy chương trình khơng có hiệu cao SANDPIT 3D đủ để giải tốn đánh giá tích hợp khả sinh cát giếng X mà tác giả đề Với giả thiết kết chương trình, tác giả đưa đánh giá sơ độ sâu giếng X (cụ thể tập X1 X2) có khả sinh cát điều kiện ban đầu vỉa tương lai với giả thiết thay đổi yếu tố đầu vào (Po, UCS, hệ số Biot, hệ số Poisson) tác động trình khai thác, sai số đo làm thí nghiệm Tuy nhiên có tập X1 nằm khoảng độ sâu có vỉa sản phẩm giếng X tập E nên có vị trí tập X1 đáng quan tâm theo dõi khả sinh cát Chương trình cịn tích hợp thêm khả xác định giá trị áp suất vỉa suy giảm tới hạn, độ giảm áp tới hạn áp suất đáy giếng từ xây dựng biểu đồ khu vực khai thác an toàn độ sâu quan tâm, nói cách khác độ sâu có khả sinh cát Từ kết tác giả góp phần đưa chế vận hành giếng phù hợp nhằm hạn chế việc sinh cát giếng khoan X Kiến nghị Mặc dù xác định xác vị trí có khả sinh cát thời điểm ban đầu đánh giá thay đổi chúng có thay đổi thơng số đầu vào chương trình nhiên có nhiều thơng số mơ hình khơng hẳn xác nhiều thông số thay đổi liên tục phụ thuộc vào đất đá áp suất lỗ rỗng Chính việc cập nhật thường xuyên thông số mơ hình có liệu nhanh chóng kịp thời giúp cho việc đánh giá khả sinh cát đạt độ xác cao trình khai thác phát triển thêm sau Luận Văn Thạc Sĩ HVTH: Trần Việt Hùng MSHV: 1570779 Trang 108 Mơ hình tính tốn áp suất suy giảm tới hạn theo tiêu chuẩn Mohr-Coulomb sử dụng luận văn có hạn chế áp dụng đá gốc ứng dụng cho đá bị phong hóa, biến đổi nhiều Vì kết hợp thêm mơ hình tính tốn khác giúp mở rộng đối tượng nghiên cứu có thêm kết so sánh nhằm tăng tính xác việc đánh giá khả sinh cát khu vực khai thác an toàn, điển hình nhắc tới tiêu chuẩn Hoek & Brown Luận Văn Thạc Sĩ HVTH: Trần Việt Hùng MSHV: 1570779 Trang 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Văn Dũng (2004), Đặc điểm thạch học, biến đổi sau trầm tích ảnh hưởng chúng đến độ rỗng-thấm đá chứa cát kết tuổi Oligocene-Miocene sớm Mỏ Sư Tử Đen lô 15-1, bể Cửu Long, Luận văn Thạc sỹ Địa Chất, lưu trữ thư viện khoa Địa Chất đại học Khoa học Tự Nhiên [2] M S Asadi, K Rahman, H V Pham, T M Le and A, Sand production assessment considering the reservoir geomechanics and water breakthrough, APPEPA Jounal 2015 [3] Phan Trung Điền, Nguyễn Văn Dũng (1994), Đánh giá triển vọng đối tượng tiềm Dầu khí trước móng Kainozoi thềm lục địa Việt Nam, Báo cáo trung gian đến cuối năm 1993-Đề tài KT-01-17, Viện dầu khí Hà Nội [4] Trần Lê Đơng, Phùng Đắc Hải (2005), Bể trầm tích Cửu Long tài ngun dầu khí, Tập đồn dầu khí Việt Nam hội dầu khí Việt Nam hợp tác biên soạn Lưu trữ Viện Dầu Khí [5] Lê Văn Cự (1986), Địa tầng trầm tích Đệ Tam thềm lục địa Việt Nam, Lưu trữ Viện Dầu Khí [6] Nguyễn Quốc Khánh (2016), Dự báo khả sinh cát từ mơ hình địa theo tiêu chuẩn hư hỏng kéo (Tensile Failure) giếng khí mỏ X bồn trũng Nam Cơn Sơn, Đại học Bách Khoa TP.HCM [7] Hồ Minh Hiếu (2016), Dự báo sinh cát mơ hình địa - xói mịn thủy – địa cho giếng D mỏ Mộc Tinh, Đại học Bách Khoa TP.HCM [8] Tạ Quốc Dũng, Hoàng Trọng Quang (2003), Nghiên cứu điều kiện sinh cát thiết lập chương trình mơ sinh cát giếng khoan khai thác dầu tầng Mioxen thềm lục địa Việt Nam, Đại học Bách Khoa TP.HCM [9] Hồng Thanh Tùng (2015), Tích hợp mơ hình địa phương pháp Onset of Sanding để dự báo khả sinh cát vỉa khí tầng Miocen mỏ Hải Thạch, Nam Côn Sơn, Đại học Bách Khoa TP.HCM [10] Bernt Aadnoy and Reza Looyeh (2011), Petroleum Rock Mechanics: Drilling Operations and Well Design, Elsevier [11] Zoback M L., (2007) Reservoir Geomechanics Cambridge University Press, Cambridge [12] I Gray, Effective stress in rock, Deep Mining 2017 [13] Colin A.Mc Phee, Gillian Daniels, Z.Richard Lemanc, Sand production evaluation for Chim Sao (Black Bird) and Dua fields, Nam Con Son basin - off shore Vietnam, Premier Oil Vietnam Off shore B.V 2007 [14] Ian Palmer, Hans Vaziri, Stephen Willson, Zissis Moschovidis, John Cameron, Ion Ispas (2003), Predicting and Managing Sand Production: A New Stategy SPE 84499 [15] A Khaksar, P G Taylor, Z Fang, T Kayes, A Salazar, K Rahman (2009) Rock Strength from Core and Logs: Where We Stand and Ways to Go SPE 121972 [16] S.M Wilson, Z.A Moschodivis, J.R Cameron, I.D Palmer, New Model for Predicting the Rate of Sand Production, SPE, 2002 [17] Internal Report Luận Văn Thạc Sĩ HVTH: Trần Việt Hùng MSHV: 1570779 Trang 110 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Trần Việt Hùng Ngày, tháng, năm sinh: 17/09/1987 Nơi sinh: Hà Nội Địa liên lạc: 2A Đường 10, P Bình Chiểu, Q Thủ Đức, Tp.HCM Q TRÌNH ĐÀO TẠO 2005-2010: Sinh viên Chuyên ngành Địa Chất Dầu Khí, Khoa Dầu Khí, Trường Đại học Mỏ - Địa Chất 2015 đến nay: Học viên Cao học Chuyên ngành Kỹ Thuật Dầu khí, Khoa Kỹ thuật Địa chất Dầu khí, Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Q TRÌNH CƠNG TÁC 02/2011 đến nay: Chun viên phịng Quản Lý Khai Thác Tài Liệu Nam, Trung tâm Lưu Trữ Dầu Khí, Viện Dầu Khí Việt Nam Luận Văn Thạc Sĩ HVTH: Trần Việt Hùng MSHV: 1570779 ... đánh giá tích hợp khả sinh cát lập trình ngơn ngữ Matlab - Sử dụng chương trình tính tốn đánh giá tích hợp khả sinh cát cho giếng X mỏ Sư Tử Nâu, lô 15-1, bồn trũng Cửu Long phân tích ảnh hưởng... CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ TÍCH HỢP KHẢ NĂNG SINH CÁT CHO GIẾNG X56 4.1 Đặc điểm giếng khoan X 56 4.2 Dữ liệu đầu vào giếng X chuẩn bị số liệu 57 4.3 Đánh giá tích hợp khả sinh cát cho giếng. .. giả định chọn đề tài “ĐÁNH GIÁ TÍCH HỢP KHẢ NĂNG SINH CÁT CHO GIẾNG X, MỎ SƯ TỬ NÂU, BỒN TRŨNG CỬU LONG – SANDING INTEGRATED EVALUATION FOR WELL X, SU TU NAU FIELD, CUU LONG BASIN” để làm luận