1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế và chế tạo mẫu stent

123 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 9,13 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẶNG ĐÌNH NHẬT THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MẪU STENT Chuyên ngành: Kỹ thuật khí Mã số:60 52 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, 2018 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA –ĐHQG -HCM Cán hướng dẫn khoa học: TS Trần Nguyên Duy Phương Cán chấm nhận xét 1: PGS.TS Phạm Huy Hoàng Cán chấm nhận xét 2: TS Trương Nguyễn Luân Vũ Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM, ngày 13 tháng năm 2018 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ) PGS.TS Trần Doãn Sơn Chủ tịch HĐ TS Trương Quốc Thanh Thư ký HĐ PGS.TS Phạm Huy Hoàng UV phản biện TS Trương Nguyễn Luân Vũ UV phản biện PGS TS Bùi Trọng Hiếu Ủy viên Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS TS Trần Dỗn Sơn TRƯỞNG KHOA CƠ KHÍ ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: ĐẶNG ĐÌNH NHẬT MSHV: 1670752 Ngày, tháng, năm sinh: 09/09/1992 Nơi sinh: Đồng Nai Chuyên ngành: Kỹ thuật Cơ khí Mã số : 60520103 I TÊN ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MẪU STENT II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: − Xây dựng mô hình 3D stent phân tích phần tử hữu hạn stent − Đưa thiết kế tốt số dạng stent, mà đáp ứng số yêu cầu cụ thể − Chế tạo mẫu stent phương pháp đan lưới phương pháp gia công cắt laser thiết bị Việt Nam III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 15/01/2018 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 17/6/2018 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS Trần Nguyên Duy Phương Tp HCM, ngày 25 tháng năm 2018 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO TS Trần Anh Sơn TS Trần Nguyên Duy Phương TRƯỞNG KHOA CƠ KHÍ LUẬN VĂN THẠC SĨ GVHD: TS Trần Nguyên Duy Phương LỜI CẢM ƠN Lời xin cảm ơn Thầy TS Trần Nguyên Duy Phương hướng dẫn suốt trình nghiên cứu luận văn Vì đề tài Việt Nam, nên lời khuyên tài liệu nghiên cứu thầy giúp đỡ tơi nhiều q trình thực hiện, đảm bảo tiến độ luận văn “Thiết kế Stent” Luận văn nổ lực thân, cịn giúp đỡ hướng dẫn tận tình giảng viên hướng dẫn Tơi xin gửi lời cám ơn chân thành đến thầy Trần Nguyên Duy Phương, người theo sát hỗ trợ suốt q trình thực hiện, khơng kiến thức chun mơn, kinh nghiệm việc mà cịn động viên, khích lệ tinh thần Đồng thời, tơi xin cảm ơn q Thầy/Cơ khoa Cơ Khí tham gia giảng dạy chương trình Thạc sĩ thời gian theo học trường Thầy/Cô trang bị cho tơi kiến thức để hồn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến tất người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp (nơi tơi làm việc) thông cảm, giúp đỡ, tạo điều kiện động viên trình học tập nghiên cứu trường đại học Bách khoa TP.HCM Tôi xin chân thành cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, 14 tháng năm 2018 Học Viên Đặng Đình Nhật HVTH: Đặng Đình Nhật Trang LUẬN VĂN THẠC SĨ GVHD: TS Trần Ngun Duy Phương TĨM TẮT Tóm tắt: Stent thiết bị y sinh hỗ trợ mở rộng trì mở rộng lòng mạch bị hẹp Thiết kế khung đỡ (stent), trình thiết kế bắt đầu việc đề suất mơ hình 3D stent Dựa thiết kế 3D ban đầu này, số mô phân tích bền thực Các q trình kết hợp với việc phân tích khả chế tạo đưa thiết kế khả thi, đáp ứng yêu cầu y sinh đảm bảo khả triển khai chế tạo Từ khóa: Khung đỡ, Stents, Comsol Multiphysics ABSTRACT Stent is a biomedical instrument that supports the expansion and maintenance of narrowed veins As a stent, the design process begins by proposing a 3D model of the stent Based on this initial 3D design, a number of simulation and endurance analyzes will be made These processes, coupled with an analysis of manufacturing capabilities, will provide a feasible design that meets biomedical requirements as well as assurance of manufacturing capabilities Keywords: Support frame, Stents, Comsol Multiphysics HVTH: Đặng Đình Nhật Trang LUẬN VĂN THẠC SĨ GVHD: TS Trần Nguyên Duy Phương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Thiết kế chế tạo mẫu stent” cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu tài liệu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu Tất tham khảo kế thừa trích dẫn tham chiếu đầy đủ Học viên Đặng Đình Nhật HVTH: Đặng Đình Nhật Trang LUẬN VĂN THẠC SĨ GVHD: TS Trần Nguyên Duy Phương Mục lục LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT ABSTRACT .2 LỜI CAM ĐOAN DANH SÁCH HÌNH VẼ DANH SÁCH BẢNG BIỂU 14 TỔNG QUAN 15 1.1 Giới thiệu stent .15 1.1.1 Định nghĩa 15 1.1.2 Qui trình đặt stent 16 1.2 Phân loại stent 18 1.2.1 Phân loại theo chức stent 19 1.2.2 Phân loại dựa theo phương pháp mở rộng: 37 1.2.3 Phân loại theo dạng phôi 39 1.2.4 Phân loại theo kỹ thuật chế tạo Stent 40 VẬT LIỆU THIẾT KẾ STENT .44 2.1 Các đặc tính cần có stent lý tưởng: 44 2.2 Các loại vật liệu thông thường sử dụng để chế tạo stent: 44 2.2.1 Vật liệu cho stent không tự hủy 45 2.2.2 Vật liệu sử dụng cho stent tự hủy .47 2.2.3 Polymers 48 HVTH: Đặng Đình Nhật Trang LUẬN VĂN THẠC SĨ GVHD: TS Trần Nguyên Duy Phương 2.2.4 Vật liệu phủ khác 48 CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT 50 3.1 Các yêu cầu kỹ thuật stent 50 3.2 Các yêu cầu kích thước, dung sai, độ nhám 50 3.3 Tiêu chuẩn kiểm tra stent FDA (Food and Drug Administration) 51 THIẾT KẾ HÌNH DÁNG STENT SỬ DỤNG PHẦN MỀM SOLIDWORKS .53 4.1 Xây dựng mơ hình .53 MỘT SỐ PHÂN TÍCH VỀ ỨNG SUẤT VÀ BIẾN DẠNG SỬ DỤNG COMSOL MULTIPHYSICS 61 5.1 Phân tích biến dạng: trình giãn nỡ đặt stent 61 5.1.1 Mơ hình stent 3D 61 5.1.2 Vật liệu SUS316L 62 5.1.3 Giới thiệu phẫu thuật đặt stent 62 5.1.4 Thực .64 5.1.5 Kết 70 5.2 mạch Phân tích bền: Stent sau đặt rút bóng mở rộng thành 71 5.2.1 Thực .72 5.2.2 Kết 74 Các Phương Pháp Chế Tạo 76 6.1 Phương pháp cắt Laser 76 6.1.1 Giới thiệu sơ lược phương pháp cắt laser [10] .76 HVTH: Đặng Đình Nhật Trang LUẬN VĂN THẠC SĨ GVHD: TS Trần Nguyên Duy Phương 6.1.2 Những lợi cắt laser 77 6.1.3 Các chế cắt laser 78 6.1.4 Những tiêu chí chất lượng cắt stent laser 79 6.1.5 Các thơng số q trình ảnh hưởng đến việc cắt stent laser 80 6.1.6 Tiến phát triển công nghệ cắt Stent laser 86 6.1.7 Phương pháp cải thiện trình cắt stent laser 87 6.2 Giới thiệu phương pháp tạo hình stent có sử dụng in 3D 88 6.2.1 Giới thiệu công nghệ SLM 89 6.2.2 Yêu cầu thiết kế hình học stent 93 6.2.3 Vật liệu chế tạo stent theo công nghệ SLM 94 6.2.4 Tiến hành in tạo mẫu stent máy SLM 95 6.2.5 Giới thiệu phần mềm mô 96 6.2.6 Sử dụng phần mềm để mô 96 6.3 Chế tạo phương pháp đan lưới 97 6.3.1 Quy trình chế tạo stent dạng đan lưới 97 6.3.2 Chế tạo mẫu thử phương pháp đan lưới 102 XỬ LÝ BỀ MẶT STENT SAU KHI TẠO HÌNH .105 7.1 Tẩy axit 105 7.2 Ủ 106 7.3 Làm bề mặt 107 7.3.1 Làm bề mặt phương pháp Microblasting 107 7.3.2 Làm sóng siêu âm 109 HVTH: Đặng Đình Nhật Trang LUẬN VĂN THẠC SĨ GVHD: TS Trần Nguyên Duy Phương 7.4 Đánh bóng điện hóa bề mặt .110 7.5 Thụ động hóa bề mặt .112 7.6 Khử trùng, tiệt khuẩn .112 MỘT SỐ QUY TRÌNH CHẾ TẠO STENT 114 8.1 Quy trình chế tạo stent có sử dụng cơng nghệ cắt laser 114 8.2 Quy trình chế tạo stent có sử dụng cơng nghệ in 3D SLM .114 8.3 Quy trình chế tạo stent phương pháp đan lưới .115 8.4 Quy trình chế tạo stent cơng nghệ hình sin liên tục .115 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 PHẦN LÝ LỊCH TRÍCH NGANG 120 HVTH: Đặng Đình Nhật Trang GVHD: TS Trần Nguyên Duy Phương LUẬN VĂN THẠC SĨ 7.2 Ủ Sau tẩy axit, trình ủ sử dụng cho stent Ủ trình nung nóng sản phẩm tới nhiệt độ thấp nhiệt độ tới hạn khoảng thời gian xác định sau làm nguội từ từ chân khơng tới nhiệt độ phịng Mục đích ủ: • • • • Khử bỏ ứng suất bên sinh q trình gia cơng Ổ định cấu trúc, đồng thành phần hóa học Giảm độ cứng, tăng khả linh hoạt Tăng độ dẻo, tăng khả mở rộng Stent q trình cấy ghép Thơng số q trình ủ: • Nhiệt độ: từ khoảng 1090° C đến khoảng 1150 ° C • Thời gian: • Sau làm nguội từ từ chân khơng tới nhiệt độ phịng Hình 7-2 Cấu trúc Stent sau ủ HVTH: Đặng Đình Nhật Trang 106 LUẬN VĂN THẠC SĨ GVHD: TS Trần Nguyên Duy Phương 7.3 Làm bề mặt 7.3.1 Làm bề mặt phương pháp Microblasting Hình 7-3 Làm bề mặt Microblasting Mục đích: Làm bề mặt lấy phần vật liệu thừa bề mặt chi tiết sau q trình gia cơng thơ, đất, vảy mỏng, bụi hạt mài Nguyên lý: Trong suốt trình sản xuất stent, tạp chất bụi, vảy, phoi xuất cần loại bỏ Những hạt mài siêu tinh, làm bề mặt trước q trình phủ mà khơng làm thay đỗi kích thước Microblasting sử dụng dịng khí có tốc độ cao có chứa hạt mài thổi vào bề mặt stent, giống phương pháp phun cát sử dụng hạt mài thay sử dụng cát Các hạt mài sử dụng yêu cầu cứng Al2O3, SiC Những hạt mài lấy bụi bẩn, tạp chất bề mặt áp suất khí lực ly tâm HVTH: Đặng Đình Nhật Trang 107 LUẬN VĂN THẠC SĨ GVHD: TS Trần Nguyên Duy Phương Hình 7-4 Ngun lý làm Microblasting Thơng số q trình: • Các loại hạt mài: Kích thước hạt mài y sinh yêu cầu 10-150 microns, chi tiết có kích thước nhỏ độ xác u cầu cao Stent thường mài với kích thước hạt mài 17.5- 25 microns Hạt mài lớn có khả mài mòn lớn, Các cấp độ mài phụ thuộc vào áp suất khí thổi hạt mài Các hạt mài sử dụng cứng , hình khối sắc, SiC vs Al2O3 để xử lý bề mặt theo yêu cầu Tuy nhiên có hạt mài mềm sodium bicarbonate(NaHCO3) • Áp suất: Áp suất thổi khoảng 40 đến 160 psi, • Kích thước: Vịi phun có kích thước từ 0.018 đến 0.06 inch Kết quả: Hình 7-5 Các bề mặt trước sau xử lý Ưu điểm Microblasting sản xuất stent: HVTH: Đặng Đình Nhật Trang 108 LUẬN VĂN THẠC SĨ • • • • • • GVHD: TS Trần Nguyên Duy Phương Loại bỏ bạc màu bề mặt lớp oxy hòa Làm mềm mại đường cắt cạnh Loại bỏ vảy, sỉ Làm giảm việc tăng vết nứt tế vi Tăng khả chịu mài mòn Loại bỏ vết nứt tế vi trình dập cắt 7.3.2 Làm sóng siêu âm Sản xuất stent động mạch vành yêu cầu độ xác cao Chất lượng bề mặt stents ảnh hưởng đáng kể đến khả tương thích sinh học, phương pháp đánh bóng điện hóa lựa chọn Tẩy axit việc làm trước q trình electropolishing – đánh bóng điện hóa Phải có kỹ thuật tẩy rửa trước làm phẳng phương pháp đánh bóng điện hóa, để giảm độ gồ ghề vùng cắt, để loại bỏ lớp màng ơxít phủ bề mặt stent Làm sóng siêu âm trình làm tạp chất hóa học bề mặt stent, Chất bẩn bao gồm bụi, bụi bẩn, dầu, chất màu, rỉ, dầu mỡ, tảo, nấm, vi khuẩn,… Quá trình: Trong máy làm siêu âm, stent đặt bồn chứa dung môi hỗn hợp axit tẩy rửa: Axit Hydrofluoric + Axit Nitơ nước cất tỷ lệ 1: 3, sóng siêu âm tạo (thường từ 20-400 kHz) Việc làm thường kéo dài từ 3-6 phút Điều tạo sóng nén chất lỏng, 'tách' chất lỏng ra, để lại sau hàng triệu bong bóng, bong bóng tạo lực cao chất gây nhiễm dính vào kim loại, xâm nhập vào lỗ hổng, vết nứt, khe Những bong bóng phá với lượng lớn; nhiệt độ áp suất lớn nhiên chúng nhỏ nên chúng làm loại bỏ chất bẩn bề mặt Trong ứng dụng y tế, người ta thường chấp nhận làm nhiệt độ 45° C (113 ° F) Hình 7-6 Q trình làm sóng siêu âm HVTH: Đặng Đình Nhật Trang 109 LUẬN VĂN THẠC SĨ GVHD: TS Trần Nguyên Duy Phương 7.4 Đánh bóng điện hóa bề mặt Đánh bóng điện hóa phương pháp xử lý thực sau mẫu trải qua q trình tẩy axit ủ để stent có bề mặt mịn tiêu chuẩn Đánh bóng điện hóa trình làm giảm độ nhám bề mặt stent dung dịch điện phân Nguyên lý trình đánh bóng điện hóa: Trong phương pháp đánh bóng điện hoá stent (anod) điện cực dương (catod) nhúng vào dung dịch điện phân Khi có dịng điện qua hồ tan anod bắt đầu, dịng điện tập trung điểm nhơ lên, cịn chổ lõm muôi mỏng từ dung dịch điện phân tách Bề mặt gồ ghề trở nên nhẳn bóng óng ánh Hình 7-7 Nguyên lý trình đánh bóng điên hóa [23] HVTH: Đặng Đình Nhật Trang 110 LUẬN VĂN THẠC SĨ GVHD: TS Trần Nguyên Duy Phương Hình 7-8 Độ nhám giảm sau đánh bóng [23] Những yếu tố ảnh hưởng đến q trình đánh bóng điện hố: • Ảnh hưởng phụ gia vơ cơ: Sự có mặt phụ gia vơ cơ, ví dụ CrO3 dung dịch điện li có ảnh hưởng tốt tới khả đánh bóng điện hố mác thép khác Nó có tác dụng làm tăng độ bóng có ảnh hưởng nhỏ tới san phẳng mấp mô bề mặt • Ảnh hưởng chất hoạt động bề mặt (HĐBM): Nó góp phần cải thiện nhiều chất lượng đánh bóng Khi thêm chất hoạt động bề mặt (ví dụ Sunfơpơnat) cho phép thực q trình đánh bóng điện hoá theo hướng xác định Nồng độ chất chất phụ gia điều cần quan tâm • Ảnh hưởng bề mặt chi tiết trước đánh bóng: Khả phương pháp đánh bóng điện hố khơng phải khơng có giới hạn Độ nhám bề mặt chi tiết thường cải thiện 1- cấp so với ban đầu, nhiên, nhiều trường hợp vượt 3-4 cấp Do việc chuẩn bị bề mặt ban đầu yếu tố định đến chất lượng đánh bóng điện hố sau • Ảnh hưởng thời gian chất lượng bề mặt: Độ giảm khối lượng kim loại đánh bóng tăng nhanh theo thời gian Để có chất lượng bề mặt tốt nhất, thời gian đánh bóng thường xác định theo kinh nghiệm dựa biến đổi khối lượng so với mức độ tạo phẳng bề mặt thay đổi khả phản xạ bề mặt đánh bóng • Ảnh hưởng mật độ dịng: Mật độ dịng cao lượng kim loại bị ăn mịn nhiều • Ảnh hưởng nhiệt độ: Nhiệt độ có ảnh hưởng nhiều đến trình đánh bóng điện phân, nhiệt độ cao q trình xảy nhanh • Ảnh hưởng q trình gia cơng khí: Biến cứng (ép, dập, kéo) tăng độ nén chặt kim loại (rèn) thuận lợi cho q trình đánh bóng điện hố Gia cơng khí tạo nên bề mặt lồi lõm khơng thuận lợi cho trình HVTH: Đặng Đình Nhật Trang 111 LUẬN VĂN THẠC SĨ GVHD: TS Trần Nguyên Duy Phương • Ảnh hưởng q trình nhiệt luyện: Qua xử lí nhiệt luyện làm giảm ứng suất, tăng tính đồng cấu trúc, tạo điều kiện hạt nhỏ mịn đồng giúp cho sản phẩm có chất lượng bề mặt đạt độ bóng cao thời gian ngắn Ưu điểm q trình đánh bóng điện hóa: • • • • • • • • 7.5 Không tạo vết xướt, khuyết tật bề mặt Không tạo ứng suất dư Làn giảm độ nhám bề mặt nửa Tạo độ bóng sáng bề mặt Cải thiện độ bền mỏi, loại bỏ ứng suất dư khuyết tật bề mặt Hệ số ma sát giảm Tăng khả chịu ăn mòn Phù hơp cho chi tiết có kích thước nhỏ Thụ động hóa bề mặt Sau q trình đánh bóng điện hóa, q trình thụ động thực để cải thiện đặc tính bề mặt stent để tăng cường việc chống ăn mịn đặt mơi trường sinh học Thụ động hóa bề mặt cách sử dụng dung dịch axit nitric (HNO3) phương pháp thụ động điển hình cho số vật liệu thép không gỉ, hợp kim cobalt-crom hợp kim titan Hình 7-9 Máy thụ động hóa bề mặt 386P 7.6 Khử trùng, tiệt khuẩn Tất dụng cụ thiết yếu tiếp xúc với mạch máu, niêm mạc không nguyên vẹn hay nơi vô trùng thể, phải tiệt khuẩn Tiệt khuẩn nghĩa sử dụng HVTH: Đặng Đình Nhật Trang 112 GVHD: TS Trần Nguyên Duy Phương LUẬN VĂN THẠC SĨ quy trình vật lý hay hóa học để diệt tất dạng vi khuẩn, bao gồm nội bào tử vi khuẩn đề kháng cao, sử dụng công nghệ plasma Nguyên tắc: Hình 7-10 Nguyên lý tiệt khuẩn Sơ đồ chức khử trùng plassma nhiệt độ thấp: Khử trùng Hydrogen peroxide: Sau khoang khử trùng bơm với áp suất thấp 100Pa bơm chân không hệ thống tải hydrogen peroxide vào buồng bốc cho mục đích truyền nhiệt bay hơi hydrogen peroxide lan tỏa đến tồn khơng gian khoang tiệt trùng Do có tính khử trùng hydrogen peroxide giết chết phần vi khuẩn virus bề mặt vật phẩm xử lý trình khuếch tán Khử trùng theo tia: Sau điện áp tần số cao đặt buồng khử trùng lưới điện thép không rỉ peroxide hydrogen khoang tiệt trùng oxy hóa thành hạt tích điện tác động điện trường tần số cao để tạo plasma Một số lượng lớn tia sang cực tím hệ q trình tạo plasma ảnh hưởng trực tiếp phá hủy gene vi khuẩn cuối hợp chất dễ bay tạo Khử trùng plasma: Phản ứng hoạt chất plasma protein, axit nucleic vi khuẩn, vi khuẩn bị tiêu diệt chức sống chúng bị nhiễu loạn, đạt chức khử trùng HVTH: Đặng Đình Nhật Trang 113 GVHD: TS Trần Nguyên Duy Phương LUẬN VĂN THẠC SĨ MỘT SỐ QUY TRÌNH CHẾ TẠO STENT 8.1 Quy trình chế tạo stent có sử dụng cơng nghệ cắt laser Tham khảo quy trình chế tạo công ty Norman Noble, Inc Các bước để thực sản xuất stent mơ tả Hình 8-1 Bước 1: Thực việc cắt laser tạo hình stent từ phôi dạng ống Bước 2: Thực mài thổi chất bám sản phẩm Bước 3: Ủ Bước 4: Đánh bóng điện hóa Bước 5: Kiểm tra đảm bảo chất lượng sau Bước 6: Đóng gói phịng Hình 8-1 Quy trình chế tạo stent hãng Norman Noble, Inc 8.2 Quy trình chế tạo stent có sử dụng cơng nghệ in 3D SLM HVTH: Đặng Đình Nhật Trang 114 GVHD: TS Trần Nguyên Duy Phương LUẬN VĂN THẠC SĨ Bước 1: Thiết kế mơ hình stent phần mềm CAD/CAM Chuyển file sang định dạng STL Bước 2: Thực mô in phần mềm Xuất file đưa sang máy SLM Bước 3: Tiến hành in tạo mẫu máy SLM Bước 4: Xử lý bề mặt đánh bóng điện hóa Hình 8-2 Quy trình chế tạo theo phương pháp in 3D SLM 8.3 Quy trình chế tạo stent phương pháp đan lưới Tham khảo quy trình cơng ty S&G, BIOTECH Bước 1: Thiết kế, Chế tạo đồ gá sử dụng đan lưới Bước 2: Thực việc đan lưới stent( Winding) Bước 3: Đảm bảo tính hình dạng stent gia nhiệt(Heating) Bước 4: Làm bề mặt (Polising) Bước 5: Tháo sản phẩm khỏi đồ gá Hình 8-3 Quy trình chế tạo stent phương pháp đan lưới 8.4 Quy trình chế tạo stent cơng nghệ hình sin liên tục Tham khảo quy trình chế tạo stent mạch vành từ cơng ty Metronic Inc (Mỹ) HVTH: Đặng Đình Nhật Trang 115 GVHD: TS Trần Nguyên Duy Phương LUẬN VĂN THẠC SĨ Hình 8-4 Quy trình chế tạo stent mạch vành công ty Metronic, Inc Bước 1: Chế tạo dây hợp kim Cobalt Bước 2: Thực việc tạo dây theo dạng sin trước quấn trịn dạng hình trụ Bước 3: Thực nối điểm laser Bước 4: Đánh bóng điện hóa (elecreopolis) Bước 5: Quấn lại stent hình dạng thu nhỏ( Wrap-crimped for low profile) Hình 8-5 Quy trình chế tạo stent cơng nghệ hình sin liên tục Continuous Sinusoid Technology (CST) HVTH: Đặng Đình Nhật Trang 116 LUẬN VĂN THẠC SĨ GVHD: TS Trần Ngun Duy Phương DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ Trần Nguyên Duy Phương cộng “Thiết kế stent”, “Hội nghị Khoa học công nghệ thường niên Cơ khí lần 9”, Khoa khí - Trường Đại Học Bách Khoa, 28/04/2018 HVTH: Đặng Đình Nhật Trang 117 GVHD: TS Trần Nguyên Duy Phương LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] T Simard, B Hibbert, F D Ramirez, M Froeschl, Y.-X Chen, and E R O'Brien, "The evolution of coronary stents: a brief review," Canadian Journal of Cardiology, vol 30, no 1, pp 35-45, 2014 [2] J Jukema, "Handbook of Coronary Stents," Netherlands Heart Journal, vol 10, no 12, p 539, 2002 [3] "EverFlex Self-expanding Peripheral Stent - Vascular Stenting." [4] M De Beule, "Finite element stent design," Ghent University, 2008 [5] G Sarno et al., "Lower risk of stent thrombosis and restenosis with unrestricted use of ‘new-generation’drug-eluting stents: a report from the nationwide Swedish Coronary Angiography and Angioplasty Registry (SCAAR)," European heart journal, vol 33, no 5, pp 606-613, 2012 [6] A Gruntzig, "Transluminal dilatation of coronary-artery stenosis," Lancet, vol 1, p 263, 1978 [7] S Garg and P W Serruys, "Coronary stents: current status," Journal of the American College of Cardiology, vol 56, no 10, pp S1-S42, 2010 [8] J Iqbal, J Gunn, and P W Serruys, "Coronary stents: historical development, current status and future directions," British medical bulletin, vol 106, no 1, 2013 [9] A Schiavone and L Zhao, "The importance of vessel factors for stent deployment in diseased arteries," 2015 [10] N B Muhammad, "Laser micromachining of coronary stents for medical applications," 2012 [11] Z E Gellér, K Albrecht, and J Dobránszky, "Electropolishing of coronary stents," in Materials Science Forum, 2008, vol 589, pp 367-372: Trans Tech Publ [12] K F Kleine and K G Watkins, "Fiber laser for micro-cutting of metals," in Advances in Fiber Lasers, 2003, vol 4974, pp 184-193: International Society for Optics and Photonics HVTH: Đặng Đình Nhật Trang 118 LUẬN VĂN THẠC SĨ GVHD: TS Trần Nguyên Duy Phương [13] K Kleine, B Whitney, and K Watkins, "Use of fiber lasers for micro cutting applications in the medical device industry," in Proceedings of ICALEO, 2002, pp 1-10: Citeseer [14] M Kagerer, F Irlinger, and T C Lueth, "Laser source independent basic parameters in micro-cutting," in Advanced Intelligent Mechatronics (AIM), 2011 IEEE/ASME International Conference on, 2011, pp 391-396: IEEE [15] L Chen, "Laser Cutting for Medical Device (Stent)-Yesterday, Today and Tomorrow," in ICALEO, 2008, vol 2008, pp 320-324 [16] Y Kathuria, "Laser microprocessing of stent for medical therapy," in Micromechatronics and Human Science, 1998 MHS'98 Proceedings of the 1998 International Symposium on, 1998, pp 111-114: IEEE [17] Y P Kathuria, "Industrial aspects of Nd-YAG laser microprocessing," in LaserAssisted Microtechnology 2000, 2001, vol 4157, pp 113-119: International Society for Optics and Photonics [18] Y Kathuria, "Laser microprocessing of metallic stent for medical therapy," Journal of materials processing technology, vol 170, no 3, pp 545-550, 2005 [19] C Yap et al., "Review of selective laser melting: Materials and applications," Applied Physics Reviews, vol 2, no 4, p 041101, 2015 [20] W Meiners, K Wissenbach, and A Gasser, "Shaped body especially prototype or replacement part production," DE Patent, vol 19, 1998 [21] S Das and J J Beaman, "Direct selective laser sintering of metals," ed: Google Patents, 2004 [22] A G Demir and B Previtali, "Additive manufacturing of cardiovascular CoCr stents by selective laser melting," Materials & Design, vol 119, pp 338-350, 2017 [23] A Andreacchi, "Apparatus for electropolishing a stent," ed: Google Patents, 2004 HVTH: Đặng Đình Nhật Trang 119 GVHD: TS Trần Nguyên Duy Phương LUẬN VĂN THẠC SĨ PHẦN LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Đặng Đình Nhật Ngày, tháng, năm sinh: 09/09/1992 Nơi sinh: Đồng Nai Địa liên lạc: 29 Tôn Đức Thắng, tổ 1, ấp 4, xã Hiệp Phước, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Thời gian Tên trường Nội dung đào tạo Từ 10/2016 đến Đại học Bách Khoa TPHCM Cao học - kỹ thuật khí Q TRÌNH CƠNG TÁC Thời gian Tên quan Vị trí Từ 09/2015 đến 01/2017 Cơng ty Tân Hạnh Kỹ sư thiết kế Từ 1/2017 đến Công ty Thanh Sơn Kỹ sư thiết kế HVTH: Đặng Đình Nhật Trang 120 ... TÀI: THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MẪU STENT II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: − Xây dựng mô hình 3D stent phân tích phần tử hữu hạn stent − Đưa thiết kế tốt số dạng stent, mà đáp ứng số yêu cầu cụ thể − Chế tạo mẫu. .. QUY TRÌNH CHẾ TẠO STENT 114 8.1 Quy trình chế tạo stent có sử dụng cơng nghệ cắt laser 114 8.2 Quy trình chế tạo stent có sử dụng cơng nghệ in 3D SLM .114 8.3 Quy trình chế tạo stent phương... thuật chế tạo Stent 40 VẬT LIỆU THIẾT KẾ STENT .44 2.1 Các đặc tính cần có stent lý tưởng: 44 2.2 Các loại vật liệu thông thường sử dụng để chế tạo stent: 44 2.2.1 Vật liệu cho stent

Ngày đăng: 18/04/2021, 15:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN