De DAn HSG Van cap truong K11 20092010

3 1 0
De DAn HSG Van cap truong K11 20092010

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

*) Ba khổ thơ là ba cấp độ khác nhau của cảnh vật và lòng người, nhưng cả ba đều gợi nên một Vĩ Dạ như thực thực như mơ đẹp đến nao lòng và tâm hồn tha thiết yêu mến cuộc sống và con ngư[r]

(1)

Sở GD ĐT Quảng Ninh Trường THPT Trần Phú

-Câ u 1(8 đ iểm) :

Trong Thư Tổng thống Mĩ A.Lin-côn gửi thầy Hiệu trưởng trai mình có câu: “Ở trường, xin thầy dạy cho cháu biết chấp nhận thi rớt vinh dự hơn gian lận thi.” Anh (Chị) có suy nghĩ câu nói Tổng thống A.Lin-côn? Câu (12 đ iểm) :

Vẻ đẹp tâm hồn thi sĩ thơ Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mạc Tử)

-Hết -ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI KHỐI 11 Năm học 2009- 2010

Môn: Ngữ Văn Thời gian làm bài: (Không kể thời gian giao đề)

(2)

-ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI KHỐI 11

Năm học 2009- 2010 Môn: Ngữ văn Câu (8 đ iểm):

1.1 Về kĩ năng

Biết làm văn nghị luận xã hội bàn vấn đề đạo đức, nhân cách người HS: tượng nóng nhà trường gian lận thi cử

1.2 Về kiến thức

Bài viết trình bày theo nhiều cách khác nhau, cần đảm bảo nội dung sau:

- Nội dung ý nghĩa câu nói Tổng thống: Ơng tha thiết mong muốn giáo dục tính trung thực, biết nhìn thẳng vào lực thân; thất bại mà người trung thực, dũng cảm chấp nhận thất bại gian dối, hèn nhát trốn tránh thật lực

- Từ chỗ hiểu câu nói trên, HS nêu ý kiến mình: đồng tình, phản đối, nêu lí HS trình bày theo gợi ý sau:

+ Tính trung thực đức tính cần có người HS

+ Trong q trình thi cử, HS nên biết nhìn thẳng vào lực để có hướng phấn đấu tốt

+ Tác hại gian lận thi cử: tạo kết ảo đánh lừa thân, gia đình, nhà trường , ảnh hưởng xấu đến việc dạy học, việc sử dụng nhân tài quốc gia + Ý nghĩa tính trung thực thi cử: rèn luyện nhân cách làm người

- Liên hệ thân 1.3 Biêủ điểm

- Điểm 8,7: Trình bày đầy đủ nội dung trên, trình bày đẹp Diễn đạt lu loát, viết câu ngữ pháp

- Điểm 5,6: Trình bày đợc 2/3 nội dung

- Điểm 4-0: Trình bày đựơc nửa nội dung khơng trình bày đợc

2 Câu (12 đ iểm): 2.1 Về kĩ năng

Biết viết văn nghị luận văn học, diễn đạt mạch lạc, lưu loát 1.2 Về kiến thức

Cần đảm bảo kiến thức sau: a) Mở

Giới thiệu khái quát thơ Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mạc Tử): tranh đẹp miền quê đất nước, tiếng lòng người tha thiết yêu đời, yêu người

b) Thân

HS triển khai ý theo nhiều cách, cần làm bật vẻ đẹp tâm hồn thi sĩ thơ

- Giới thiệu hoàn cảnh đời thơ

-> Tình u thầm kín tâm trạng thi sĩ cảnh ngộ éo le, bất hạnh

- Khổ 1: Khu vườn thôn Vĩ lên tươi tắn tràn đầy sức sống; người thơn Vĩ hiền hồ, phúc hậu

-> Niềm vui, niềm hạnh phúc, nỗi nhớ thương tha thiết nhà thơ trở với người cảnh vật thơn Vĩ, hồi niệm

(3)

-> Thi sĩ trở với thực trạng đau thương, mặc cảm bệnh tật hiểm nghèo dẫn tới cảm giác chia li thi sĩ với người thân, đời Nhưng vượt lên tất cả, ta bắt gặp niềm mong mỏi, đợi chờ hạnh phúc đến thiết tha, khắc khoải "Có chở trăng kịp tối nay?"

- Khổ 3:

+ Cảnh khơng cịn thực mà hồn tồn tâm cảnh, chìm dần cõi mộng, cõi ảo, hư hư, thực thực

-> Thi sĩ cảm nhận xa xôi mờ ảo, cách trở với đời, người

+ Câu thơ cuối "Ai biết tình có đậm đà?" niềm hoài nghi hoà lẫn với niềm thiết tha gắn bó với đời người

Với đại từ "ai" phiếm -> tăng thêm nỗi cô đơn, trống vắng hồn thơ đau thương khao khát sống yêu thương người đời

*) Ba khổ thơ ba cấp độ khác cảnh vật lòng người, ba gợi nên Vĩ Dạ thực thực mơ đẹp đến nao lòng tâm hồn tha thiết yêu mến sống người hoàn cảnh nhuốm màu bi thương, bất hạnh

c) Kết

- Cảm nghĩ chung: cảm động, cảm thương, khâm phục thi sĩ tài hoa, vượt lên hoàn cảnh để sáng tạo nghệ thuật

- Liên hệ thân (nếu có) 2.3Biêủ điểm

- Điểm 10- 12: trình bày đầy đủ nội dung trên, lập luận chặt chẽ, diễn đạt lu loát, chữ viết đẹp

- Điểm 7-9: trình bày đợc nội dung trên, diễn đạt lu loát, cịn mắc lỗi nhỏ tả

- Điểm 4-6: sơ sài, diễn đạt yếu

- §iĨm 0- 3: Sai lạc nội dung kiểu

Ngày đăng: 18/04/2021, 14:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan