1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Phân tích bài thơ Chạy giặc của tác giả Nguyễn Đình Chiểu

11 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

Qua bài thơ Chạy giặc đã để lại trong lòng ta nhiều suy ngẫm, một thời kỳ lịch sử đất nước đau thương, thật sự đầy xót xa được ngòi bút nhân đạo Nguyễn Đình chiểu khắc họa rõ nét.. [r]

(1)

VĂN MẪU LỚP 11

ĐỀ BÀI: PHÂN TÍCH BÀI THƠ CHẠY GIẶC CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU

A SƠ ĐỒ TÓM TẮT GỢI Ý

B DÀN BÀI CHI TIẾT 1 Mở

- Giới thiệu tác giả Nguyễn Đình Chiểu, thơ Chạy giặc - Dẫn dắt vào vấn đề

2 Thân

- Khái quát chung

• Thể loại: thất ngơn bát cú đường luật • Bố cục:

(2)

• Hiện thực nước nhà: Cảnh đau thương đất nước lên qua hình ảnh:

o Lũ trẻ lơ xơ chạy o Đàn chim dáo dác bay o Bến Nghé tan bọt nước o Đồng Nai nhuốm màu mây

 khung cảnh hoảng loạn nhân dân, chết chóc, tang thương đất nước buổi đầu có thực dân Pháp xâm lược

• Lời kêu gọi khẩn thiết tác giả:

o Câu hỏi tu từ  tâm trạng tác giả: Đau buồn, xót thương trước cảnh nước nhà tan

o Thái độ tác giả: Căm thù giặc xâm lược, bộc lộ thất vọng triều đình mong mỏi có người hiền tài đứng lên đánh đuổi thực dân, cứu đất nước thoát khỏi nạn

 Lòng yêu nước, lòng căm thù giặc Nguyễn Đình Chiểu - Nghệ thuật:

• Tả thực kết hợp khái quát, lựa chọn từ ngữ, hình ảnh giàu sức gợi, sức tả • Sử dụng đa dạng biện pháp tu từ: đối lập, câu hỏi tu từ

3 Kết bài:

- Nêu nhận xét, đánh giá thơ

- Mở rộng vấn đề liên tưởng suy nghĩ cá nhân

C BÀI VĂN MẪU Bài văn mẫu 1:

(3)

Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây Một bàn cờ phút sa tay

Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy Mất ổ bầy chim dáo dác bay Bến Nghé tiền tan bọt nước

Ðồng Nai tranh ngói nhuộm mầu mây Hỏi trang dẹp loạn đâu vắng? Nỡ để dân đen mắc nạn này!

Năm 1859, thực dân Pháp công thành Gia Định Trước họa xâm lăng, Nguyễn Đình Chiểu viết thơ “Chạy giặc", thơ thể chân thực nỗi khổ nhân dân bị bọn thực dân giày xéo Tác giả bị mùa nhìn thấu hết sự, lịng đau đớn xót xa dân tộc lâm vào cảnh lầm than, trẻ phải sống sợ hãi, khổ cực

Hai câu đề thơ nói lên cục diện bi thảm đất nước ta hồi giờ, chiến tranh nổ ra, trận đánh diễn “một bàn cờ thế” cần “phút sa tay” mà Thành Gia Định thất hủ, Đồng Nai, Bến Nghé rơi vào tay giặc Chỉ với hai câu thơ mà thứ lên trang lịch sử

“Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây Một cờ phút sa tay”

(4)

“Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy Mất ổ bầy chim dáo dác bay”

Khó thể có hình ảnh đặc sắc tác giả sử dụng hình ảnh lũ trẻ và bầy chim để tả cảnh chạy loạn Nhà thơ lấy hình ảnh bé bỏng, yêu thương “lũ trẻ” làm biểu tượng cho giới người, lấy hình ảnh đẹp đẽ, tự “đàn chim” biểu tượng giới thiên nhiên Hai hình ảnh điển hình cho quê hương đất nước Vậy mà "bỏ nhà", “lơ xơ chạy", "mất ổ”, “dáo dát bay" đặc tả tan nát hoảng sợ, hãi hùng Những từ láy gợi hình để lại ấn tượng sâu sắc, nước nhà tan, trẻ em nhẽ phải sống cảnh yêu bình mà phải chịu theo số mệnh đất nước, bị thực dân giày xéo, cảnh quê hương bình trở nên dáo dát có bóng xâm lăng Đặc sắc nghệ thuật tác giả hai câu thơ phép đảo ngữ đặt vị ngữ trước chủ ngữ để nhấn ý chữ "bỏ nhà" “mất ổ" tạo nên nỗi ám ảnh bi thương cảnh chạy giặc dân lành

Hai câu luận 5,6 đối làm lên cảnh tang thương, đau xót nơi Bến Nghé Đồng Nai Hai nơi trước là nơi sầm uất, bến thuyền buôn bán tấp nập, Đồng Nai vựa lúa miền Nam Vậy mà “phút sa tay” bị giặc Pháp tàn phá, cướp bóc đến tiêu điều xơ xác Tài sản nhân dân bj cướp sạch, trở thành “tan bọt nước” Nhà cửa, làng xóm bị đốt phá tan hoang, lửa khói ngút trời bao phủ vùng rộng lớn “nhuốm màu mây”

“Bến Nghé tiền tan bọt nước,

Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây."

Tác giả sử dụng biện pháp so sánh lồng hình ảnh đặc sắc “của tiền tan bọt nước”, “tranh ngói nhuốm màu mây”, hình ảnh đầy chắt lọc làm lên tội ác tày trời giặc Thêm vào nỗi lịng tác giả, nỗi đau đớn căm thù kẻ cướp nước

Hai câu kết thơ viết câu hỏi tu từ “Hỏi trang dẹp loạn dày đâu vắng Nỡ để dân đen mắc nạn này?”

(5)

câu hỏi mong có câu trả lời Rồi sau vận mệnh đất nước sao, tính mạng tài sản nhân dân ta Một câu hỏi thể tình thương xót nhân dân đau khổ trước họa xâm lăng, thực lại để dân đen khổ cực này, thật xót xa Nhà thơ vừa trách móc quan qn triều đình hèn yếu, thất trận để giặc chiếm đóng quê hương, vừa mong đợi người anh hùng tài giỏi tay đánh giặc để cứu nước, cứu dân thoát khỏi cảnh lầm than Câu kết chứa đựng tình yêu thương Nguyễn Đình Chiểu nhân dân quằn quại bom đạn giặc

Bài thơ lên trang lịch sử dân tộc đầy đau thương, thực dân Pháp xâm lăng, bờ cõi quốc gia khó giữ Những khung cảnh chân thực, đầy bi lên lồng ghép tình u thương tác giả dân tộc, đất nước Ngòi bút nhân đạo vừa thương vừa hận, hận lũ cướp nước, hận lũ gieo rắc lầm than, nhân dân đến chỗ khốn

Đặc sắc nghệ thuật thơ thể thứ ngơn ngữ bình dị, dân dã đậm đặc màu sắc Nam Bộ (lũ trẻ, lơ xơ, ổ, dáo dác, tan bọt nước, nhuốm màu mây, rày, nỡ, dân đen) Phép đối, phép đảo ngữ, ẩn dụ so sánh biện pháp nghệ thuật tác giả vận dụng sáng tạo để viết nên vần thơ hàm súc, biểu cảm Chạy giặc thơ mang giá trị lịch sử to lớn Nó ghi lại kiện đau thương đất nước ta cuối ỷi XIX Nó ca yêu nước căm thù giặc

Qua thơ Chạy giặc để lại lòng ta nhiều suy ngẫm, thời kỳ lịch sử đất nước đau thương, thật đầy xót xa ngịi bút nhân đạo Nguyễn Đình chiểu khắc họa rõ nét Từ cho thấy tâm hồn giàu tình thương người, yêu quê hương, đất nước, yêu sống, thêm vào lòng căm thù giặc sâu sắc, căm thù kẻ lấy sống bình yên người tác giả Nghệ thuật thơ mang đậm chất Nguyễn Đình Chiểu

Bài văn mẫu 2:

Có tác phẩm văn chương trở thành chứng nhân lịch sử, gắn liền với nỗi vui, buồn dân tộc Bài thơ "Chạy giặc" thơ mang ý nghĩa

(6)

luật, phản ánh nỗi đau thương dân tộc, căm thù lên án tội ác quân Pháp xâm lược thể lịng thương xót nhân dân:

“Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây, Nỡ để dân đen mắc nạn này?"

Hai câu đề nói lên cục diện bi thảm đất nước ta hồi Giặc Pháp nổ súng đánh chiếm thành Gia Định Trận đánh diễn "một bàn cờ thế" phút chốc thay đổi bất ngờ “phút sa tay" Thành Gia Định thất thủ, Đồng Nai, Bến Nghé rơi vào tay giặc Vần thơ cất lên lời than:

“Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây, Một bàn cờ phút sa tay."

Các từ ngữ: “vừa nghe tiếng súng Tây”, “phút sa tay" làm bật thời gian, việc diễn bất ngờ, nhanh chóng nói lên nồi kinh hoàng nhà thơ, nhân dân thành Gia Định bị giặc Tây nổ súng đánh chiếm "Một bàn cờ thế" ẩn dụ, cách nói ước lệ, hàm súc cục diện chiến trường, tình chiến tranh hồi (1859)

Hai câu thực 3,4 tả cảnh chạy loạn, chạy giặc nỗi kinh hoàng nhân dân Các từ ngữ: "bỏ nhà", “lơ xơ chạy", "mất ổ”, “dáo dát bay" đặc tả tan nát hoảng sợ, hãi hùng Nhà thơ lấy giới người "lũ trẻ” lấy giới thiên nhiên "đàn chim", hai hình ảnh điển hình cho nỗi đau thương nhân dân trước thảm họa đất nước, quê hương bị xâm lược:

"Bỏ nhả lũ trẻ lơ xơ chạy, Mất ổ đàn chim dáo dát bay”

Phép đảo ngữ đặt vị ngữ trước chủ ngữ để nhấn ý chữ "bỏ nhà" “mất ổ" tạo nên nỗi ám ảnh bi thương cảnh chạy giặc dân lành

(7)

quân xâm lược đốt phá tan hoang Lừa khói ngút trời, bao phủ vùng rộng lớn "nhuốm màu mây" Nhà thơ tả mà gợi nhiều Chi hai hình ảnh so sánh chọn lọc, đổi nhau: “của tiền tan bọt nước”, “tranh ngói nhuốm màu mây" căm thù lên án tội ác tày trời quân xâm lược Nỗi đau đớn căm thù chứa đầy vần thơ:

“Bến Nghé tiền tan bọt nước,

Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây."

Tội ác quân giặc kể xiết! Nhà thơ tưởng cất lời than uất hận trước tội ác ghê tởm giặc Pháp:

“Bình tướng đóng sơng Bến Nghé, làm cho bốn phía mây đen ;

Ơng cha ta cịn đất Đồng Nai, ai cứu phường đỏ

( Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc) Sau hạ thành Gia Định, giặc Pháp đánh chiếm tỉnh miền Đông Nam Kỳ Cả vùng rộng lớn đất nước ta chìm máu lửa, Phan Vãn Trị, người bạn thân Nguyễn Đình Chiểu căm giận viết nghe tiếng kèn giặc:

“Tờ te kèn thổi tiếng năm ba, Nghe lọt vào tai xót xa

Vốn khúc sơng Rồng mù mịt kliói, Vắng hoe thành Phụng ủ sầu hoa "

(Cảm tác) Hai câu kết, cảm xúc nghẹn lại trào lên, biểu lộ tâm trạng đau đớn, lo âu Lo âu cho tính mạng tài sản nhân dân ta bị giặc Pháp bắn giết, cướp bóc dã man Lo âu cho vận mệnh đen tối đất nước Câu hỏi tu từ thể tình thương xót nhân dân đau khổ trước họa xâm lăng:

(8)

Nỡ để dân đen mắc nạn này?”

“Chạy giặc” ca yêu nước thể sâu sắc lòng căm thù giặc Pháp tình thương xót nhân dân trước họa xâm lăng Những cảnh mà nhà thơ nghe thấy tiếng súng Tây, nhìn thấy, cảm thấy (lũ trẻ lơ xơ chạy, đàn chim dáo dát bay, tiền tan bọt nước, tranh ngói nhuốm màu mây) chi tiết nghệ thuật thực mang giá trị lịch sử sâu sắc Bài thơ “Chạy giặc" chứng tích tội ác giặc Pháp ngày tháng đầu chúng xâm lược đất nước ta

Ngôn ngữ hàm súc, nghiêm trang, chứa chan tình cảm, thơ thể tâm hồn trung nghĩa Nguyễn Đình Chiểu Nó cho thấy tính mẫn cảm trị nhà thơ yêu nước "đâm thằng gian bút chẳng tà" Với ông “thơ súng gươm" (Đọc thơ Đồ Chiểu – Lê Anh Xuân)

Bài văn mẫu 3:

Nguyễn Đình Chiểu nhà thơ lớn đất nước ta kỷ 19 Mắt bị mù lồ thời trai trẻ, đường cơng danh nghiệp dở dang, ông không khoanh tay trước bất hạnh cay đăng Ông mở trường dạy học, làm thầy thuốc chăm sóc sức khoẻ nhân đân, viết văn làm thơ, tiếng tăm lừng lẫy trở thành sáng bầu trời văn học Việt Nam cuối kỷ 19

Tên tuổi Nguyễn Đình Chiểu gắn liền với truyện thơ đậm đà màu sắc cổ điển như “Lục Vân Tiên”, truyện “Ngư Tiều y thuật vấn đáp”… Đỉnh cao tư tưởng nghệ thuật Nguyễn Đình Chiểu văn tế, thơ yêu nước “Chạy giặc”,“Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”, v.v…

Bài thơ “Chạy giặc” ca yêu nước chống xâm lăng Năm 1859, thực dân Pháp nổ súng công thành Gia Định Đất nước rơi vào thảm hoạ - Nguyễn Đình Chiểu viết thơ “Chạy giặc” thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật ghi lại kiện bi thảm

Hai câu đề nói lên thời nước: Giặc Pháp công thành Gia Định vào lúc “tan chợ”:

(9)

Cảnh họp chợ, cảnh tan chợ nhịp sống yên bình nhân dân ta Tiếng súng Tây bất ngờ nổ rền trời làm cho nhịp sống bị đảo lộn Cảnh chiến tranh bắt đầu “Một bàn cờ thế” hình ảnh ẩn dụ nói thời cuộc, chiến giằng co, ác liệt Ba tiếng “phút sa tay” câu thơ “Một bàn cờ phút sa tay” nói lên thất thủ qn Triều đình thành Gia Định diễn nhanh chóng Hai câu thơ đầu thông báo kiện lịch sử bi thảm diễn vào năm 1859 Đằng sau câu thơ nỗi lo lắng kinh hoàng nhà thơ trước thảm hoạ quê hương đất nước thân u bị giặc Pháp chiếm đóng giày xéo

Hai câu phần thực đối nhau, phép đảo ngữ vận dụng sắc sảo: Vị ngữ “bỏ nhà” và “mất ổ” đặt lên đầu câu thơ nhằm nhấn mạnh nỗi đau thương tang tóc nhân dân ta giặc Pháp tràn tới:

“Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy, Mất ổ, đàn chim dáo dát bay”

Nếu viết “Lũ trẻ bỏ nhà lơ xơ chạy” “Đàn chim ổ dáo dát bay” ý vị câu thơ và giá trị biểu cảm khơng cịn nữa! Cặp từ láy “lơ xơ” “dáo dát” gợi tả hoảng loạn kinh hoàng đến cực độ Cảnh trẻ lạc đàn, chim vỡ tổ hai thi liệu chọn lọc điển hình theo cách nói dân gian tả cảnh chạy giặc vô thảm thương

Hai câu luận, ý thơ phát triển mở rộng Tác giả lên án tội ác giặc Pháp càn quét, đốt nhà, giết người, cướp tàn phá quê hương Phép đối đảo ngữ vận dụng sáng tạo Nhà thơ không viết: “Của tiền Bến Nghé tan bọt nước” “Tranh ngói Đồng Nai nhuốm màu mây”, mà viết:

“Bến Nghé tiền tan bọt nước,

Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây”

(10)

của dân gian đặc tả cảnh điêu tàn giặc Pháp gây Ta xúc động trước câu hỏi nhà thơ:

“Hỏi trang dẹp loạn đâu vắng, Nỡ để dân đen mắc nạn nay?”

“Trang dẹp loạn” trang anh hùng hào kiệt “Rày đâu vắng”: hôm nay, bữa đâu mà không thấy xuất hiện? Nhà thơ vừa trách móc quan qn Triều đình hèn yếu, thất trận để giặc chiếm đóng quê hương, vừa mong đợi người anh hùng tài giỏi tay đánh giặc để cứu nước, cứu dân thoát khỏi cảnh lầm than Câu kết chứa đựng tình yêu thương Nguyễn Đình Chiểu nhân dân quằn quại bom đạn giặc!

(11)

Website HOC247 cung cấp môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thơng minh, nội dung giảng biên soạn công phu giảng dạy giáo viên nhiều năm kinh

nghiệm, giỏi kiến thức chuyên môn lẫn kỹ sư phạm đến từ trường Đại học

trường chuyên danh tiếng

I Luyện Thi Online

- Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ Trường ĐH THPT danh tiếng xây dựng khóa luyện thi THPTQG mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học Sinh Học - Luyện thi vào lớp 10 chuyên Tốn: Ơn thi HSG lớp luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán

trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An trường Chuyên khác TS.Trần Nam Dũng, TS Pham Sỹ Nam, TS Trịnh Thanh Đèo Thầy Nguyễn Đức Tấn

II Khoá Học Nâng Cao HSG

- Toán Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho em HS THCS

lớp 6, 7, 8, yêu thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập trường đạt điểm tốt kỳ thi HSG

- Bồi dưỡng HSG Toán: Bồi dưỡng phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học Tổ Hợp dành cho học sinh khối lớp 10, 11, 12 Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS Lê Bá Khánh Trình, TS Trần

Nam Dũng, TS Pham Sỹ Nam, TS Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn đơi HLV đạt

thành tích cao HSG Quốc Gia

III Kênh học tập miễn phí

- HOC247 NET: Website hoc miễn phí học theo chương trình SGK từ lớp đến lớp 12 tất môn học với nội dung giảng chi tiết, sửa tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham khảo phong phú cộng đồng hỏi đáp sôi động

- HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp Video giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa tập, sửa đề thi miễn phí từ lớp đến lớp 12 tất mơn Tốn- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học Tiếng Anh

Vững vàng tảng, Khai sáng tương lai

Học lúc, nơi, thiết bi – Tiết kiệm 90%

Học Toán Online Chuyên Gia

Khoá Học Nâng Cao HSG

Ngày đăng: 18/04/2021, 12:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w