11 CHỈ ĐỊNH TAI BIẾN xử TRÍ TRUYỀN máu bs MAI

21 3 0
11  CHỈ ĐỊNH   TAI BIẾN  xử TRÍ TRUYỀN máu  bs MAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHỈ ĐỊNH TRUYỀN MÁU, CÁC TAI BIẾN DO TRUYỀN MÁU VÀ CÁCH XỬ TRÍ MỤC TIÊU Trình bày định truyền máu thực hành lâm sàng Trình bày phân loại tai biến truyền máu Trình bày số tai biến thường gặp truyền máu Phát xử trí tai biến truyền máu ĐẶT VẤN ĐỀ Khái niệm truyền máu hiểu cách rộng rãi truyền thành phần máu cho người bệnh Các chế phẩm máu định truyền hợp lý mang lại nhiều hiệu quả, cứu sống nhiều người bệnh Song, số trường hợp truyền máu chế phẩm máu có số tai biến xảy CÁC CHẾ PHẨM MÁU CHÍNH Máu tồn phần Khối hồng cầu Khối bạch cầu Khối tiểu cầu Huyết tương tươi Tủa lạnh yếu tố VIII Yếu tố VIII cô đặc đông khô 82 Albumin Immunoglobulin CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁU Nguyên tắc định truyền máu truyền máu hợp lý sở biểu lâm sàng xét nghiệm bệnh nhân ưu tiên truyền máu phần 3.1 Máu toàn phần: Máu toàn phần thường định cho bệnh nhân máu cấp, số lượng lớn (thường 30% thể tích máu thể có biểu sốc giảm thể tích) Trường hợp số lượng máu cần truyền không lớn thay khối hồng cầu Máu tồn phần cần phù hợp nhóm máu ABO Rh Việc thay máu tồn phần nhóm O cần hạn chế với số lượng không lớn 3.2 Khối hồng cầu: Khối hồng cầu định cho bệnh nhân máu cấp khối lượng vừa (thường ảnh hưởng đến vận chuyển oxy tới mô thể) bệnh nhân máu mạn tính khơng tự hồi phục Khối hồng cầu cần phù hợp nhóm máu ABO Rh Việc thay khối hồng cầu O cần hạn chế 3.3 Khối bạch cầu: Khối bạch cầu định cho bệnh nhân có số lượng bạch cầu trung tính thấp (dưới 0,5 G/l) có tình trạng nhiễm trùng khơng đáp ứng với điều trị kháng sinh 3.4 Khối tiểu cầu: Khối tiểu cầu định cho bệnh nhân giảm tiểu cầu nặng có biểu xuất huyết nghiêm trọng để điều trị dự phòng chảy máu giảm tiểu cầu Cụ thể truyền tiểu cầu trường hợp sau: - Dự phòng nguy chảy máu bệnh suy tủy xương, bạch cầu cấp, sau điều trị hóa chất… có số lượng tiểu cầu 10 – 20 G/l 83 - Giảm tiểu cầu miễn dịch có số lượng tiểu cầu 10 – 20 G/l có biểu xuất huyết nghiêm trọng đe dọa tính mạng bệnh nhân - Bệnh nhân suy nhược chức tiểu cầu có biểu xuất huyết - Trong can thiệp phẫu thuật bệnh nhân giảm suy nhược chức tiểu cầu, có giảm tiểu cầu cần truyền tiểu cầu dự phịng để trì số lượng tiểu cầu 50 G/l Khi truyền tiểu cầu phải sử dụng tiểu cầu nhóm máu hồng cầu Nếu có điều kiện, nên truyền tiểu cầu phù hợp HLA người nhận cho để tránh hình thành kháng thể sau truyền nhiều lần Liều lượng: đơn vị khối tiểu cầu / kg thể làm tăng tiểu cầu từ 50 – 100 G/l sau truyền 3.5 Truyền máu tự nhân: thường định cho trường hợp phẫu thuật theo chương trình định trước, lấy máu trước mổ (sau gây mê) truyền lại vào cuối ca mổ, lấy máu trực tiếp bị ca mổ truyền lại cho bệnh nhân 3.6 Huyết tương tươi đông lạnh: định để thay yếu tố đông máu trường hợp như: đông máu nội quản rải rác, hemophilia B, trường hợp truyền máu khối lượng lớn, liều warfarin… Cần ý hoạt tính yếu tố VIII giảm nhanh bảo quản huyết tương Trong trường hợp bù thể tích máu nên dùng dung dịch keo cao phân tử huyết tương tươi đông lạnh 3.7 Tủa lạnh yếu tố VIII yếu tố VIII đông khô: định bệnh hemophilia A bệnh von Willebrand Tủa lạnh yếu tố VIII truyền cho bệnh nhân thiếu fibrinogen nặng (chẳng hạn thiếu fibrinogen bẩm sinh đông máu nội quản rải rác) 84 3.8 Chế phẩm khác: - Albumin người (4,5 20%): định dung dịch bù thể tích cho bệnh nhân giảm nặng albumin máu bệnh xơ gan, thận hư… - Immunoglobulin: định cho bệnh nhân có giảm immunoglobulin máu nặng để chống nhiễm virus vi khuẩn, giảm tiểu cầu miễn dịch, điều trị thay cho người giảm khơng có gamma globulin máu PHÂN LOẠI CÁC TAI BIẾN DO TRUYỀN MÁU 4.1 Phân loại theo thời gian biểu 4.1.1 Tai biến sớm (cấp): Là tai biến xảy sau vừa truyền máu hay sau truyền máu - Phản ứng tan máu cấp tính truyền máu - Phản ứng dị ứng: mẩn ngứa, mày đay, phản ứng phản vệ - Phản ứng sốt không tan máu - Tổn thương phổi cấp truyền máu - Máu nhiễm khuẩn - Tắc mạch khí - Nhiễm độc citrat - Tăng kali máu - Quá tải tuần hoàn 85 4.1.2 Tai biến muộn: Gồm tai biến xảy sau truyền máu nhiều ngày: - Phản ứng tan máu muộn truyền máu - Xuất huyết giảm tiểu cầu sau truyền máu - Bệnh ghép chống chủ truyền máu - Nhiễm virus: viêm gan B, C, D…, HIV, HTLV-1, CMV - Nhiễm trùng: xoắn khuẩn giang mai - Kí sinh trùng: sốt rét, giun - Nhiễm sắt 4.2 Phân loại theo chế bệnh sinh 4.2.1 Do miễn dịch - Phản ứng tan máu: bao gồm + Tan máu cấp tính truyền máu + Tan máu muộn truyền máu - Phản ứng dị ứng: mẩn ngứa, mày đay, phản ứng phản vệ - Phản ứng sốt không tan máu - Tổn thương phổi cấp truyền máu - Xuất huyết giảm tiểu cầu sau truyền máu 86 - Bệnh ghép chống chủ truyền máu 4.2.2 Do truyền máu khối lượng lớn - Quá tải tuần hoàn - Nhiễm độc citrat - Tăng kali máu - Nhiễm sắt 4.2.3 Do nhiễm trùng - Nhiễm virus: viêm gan B, C, D…, HIV, HTLV-1, CMV - Nhiễm khuẩn: xoắn khuẩn giang mai, máu nhiễm khuẩn - Kí sinh trùng: sốt rét, giun 4.2.4 Tai biến khác - Tắc mạch khí MỘT SỐ TAI BIẾN THƯỜNG GẶP DO TRUYỀN MÁU 5.1 Các tai biến truyền máu miễn dịch 5.1.1 Các tai biến sớm miễn dịch 5.1.1.1 Phản ứng tan máu cấp truyền máu - Nguyên nhân phản ứng tan máu cấp thường xảy do:  Truyền máu bất đồng nhóm ABO  Truyền máu nhóm O nguy hiểm (có hiệu giá anti A, anti B > 1/50) cho 87 người nhận nhóm A, B, AB  Các kháng thể hệ thống nhóm máu Kidd, Lewis hoạt hóa bổ thể, hay kháng thể Rh không cần gắn bổ thể gây tan máu cấp  Truyền máu hỏng, dự trữ lâu - Triệu chứng: Phản ứng tan máu cấp xảy nhanh, nguy kịch  Triệu chứng báo trước: sau truyền 10-20ml, bệnh nhân khó chịu, đau vùng thắt lưng, đau ngực, mặt đỏ bừng, sau tái nhợt, sốt, rét run  Khó thở, suy hơ hấp, tim đập nhanh, mạch yếu, huyết áp hạ, có biểu sốc, nguy dễ tử vong  Sau vài có tượng tan máu rõ: vàng da, nước tiểu sẫm màu đái hemoglobin, sau vơ niệu, suy thận cấp  Đơi có biểu xuất huyết hậu đông máu rải rác mạch - Xử trí: + Ngừng truyền máu + Đánh giá nhanh chức sống: đường thở, thở, tuần hoàn, thần kinh để xử trí kịp thời + Chống sốc:  Truyền NaCl 0,9%, Ringer lactate 100 ml/kg nhanh qua đường truyền máu  Solumedrol 5-10mg/kg, tĩnh mạch chậm  Thở oxy  Dopamin cần  Đề phòng suy thận truyền dịch đủ Ringer lactat 100 ml/kg, lợi tiểu 88 lasix 2mg/kg/tĩnh mạch, theo dõi lượng nước tiểu, thẩm phân phúc mạc chạy thận nhân tạo suy thận tiến triển, lọc máu cần thiết  Nếu có đơng máu nội quản rải rác cần bổ sung yếu tố đông máu truyền: huyết tương tươi đông lạnh, tủa lạnh yếu tố VIII, khối tiểu cầu  Kiểm tra xét nghiệm nhóm máu người nhận túi máu phát khơng tương đồng hệ nhóm máu, thường hệ ABO Nghiệm pháp Coombs để phát kháng thể bất thường, thường Coombs trực tiếp dương tính cho thấy có gắn kháng thể lên hồng cầu Các xét nghiệm khác đánh giá tình trạng tan máu như: hemoglobin tự huyết tương, haptoglobin, bilirubin, ure, creatinin máu, huyết sắc tố niệu Xét nghiệm phát đông máu nội quản rải rác tiểu cầu, PT, APTT, fibrinogen, D-dimer) - Dự phòng: đảm bảo qui trình phát máu xác bao gồm tn thủ quy định hành ghi nhãn máu đúng, xác định túi máu bệnh nhân cần truyền máu, làm đủ xét nghiệm xác định nhóm máu người cho bệnh nhân phản ứng chéo phát máu giường bệnh 5.1.1.2 Phản ứng sốt, rét run truyền máu không tan máu - Ngun nhân: khơng phù hợp nhóm bạch cầu tiểu cầu máu người cho người nhận (hệ HLA kháng nguyên đặc hiệu khác hệ HLA) Các kháng thể kháng kháng nguyên bạch cầu tiểu cầu xuất bệnh nhân truyền máu nhiều lần, mẫn cảm với kháng nguyên bạch cầu tiểu cầu Kháng thể người nhận kháng nguyên bạch cầu, tiểu cầu người cho tương tác dẫn đến giải phóng chất gây sốt cytokine (IL-1, TNF, IL-6) làm tăng điều hòa nhiệt trung tâm trước hạ khâu não Phản ứng sốt truyền máu thường xảy truyền tiểu cầu (khoảng 20%) nhiều so với truyền hồng cầu (khoảng 1%), chế phẩm tiểu cầu cũ thường có nhiều cytokin tích lũy q trình bảo quản 89 - Triệu chứng: Phản ứng sốt xảy truyền máu truyền máu Bệnh nhân ớn lạnh, mặt đỏ, sốt cao đột ngột 38-40 0C, rét run, kèm theo nơn, đau đầu, đau lưng; khơng có suy hơ hấp, trụy tim mạch sốc Phản ứng thường nhẹ, kéo dài 30-60 phút, điều trị giảm nhanh, diễn biến nặng Chẩn đoán xác định sau loại trừ nguyên nhân khác gây sốt (tan máu, nhiễm khuẩn…) - Xử trí:  Tạm ngừng truyền máu, điều trị giảm sốt truyền lại  Cho hạ nhiệt, paracetamol 15mg/kg uống, sau cịn sốt uống lại Ủ ấm có rét run  Tiến hành xét nghiệm chẩn đốn ngun nhân sốt - Dự phịng: loại bỏ bạch cầu, tiểu cầu đơn vị máu truyền Có thể sử dụng lọc bạch cầu 5.1.1.3 Phản ứng dị ứng Phản ứng dị ứng truyền máu từ nhẹ mẩn ngứa, mề đay, đến mức độ nặng sốc phản vệ Mẩn ngứa, mề đay - Nguyên nhân: dị nguyên có huyết tương chế phẩm máu khác có chứa huyết tương dẫn đến giải phóng histamin từ mastocyt bị kháng thể (IgG, IgE) bao phủ Bệnh hay gặp người có tiền sử dị ứng - Triệu chứng: Sau truyền máu 15-30 phút, xuất mẩn dị ứng thành mảng, mẩn mề đay cục bộ, phù nề da, ngứa, diễn biến nhẹ, khỏi nhanh 90 - Xử trí:  Ngừng truyền máu tạm thời, triệu chứng giảm bớt, lại cho truyền tiếp  Kháng histamin dạng uống Có thể cho kháng histamin dự phịng cho bệnh nhân có địa dị ứng trước truyền máu Phản ứng phản vệ Phản ứng phản vệ phản ứng loại dị ứng nặng, xảy - Nguyên nhân: thường xảy bệnh nhân bị thiếu hụt IgA bẩm sinh, mẫn cảm với IgA tạo kháng thể kháng IgA - Triệu chứng: Phản ứng phản vệ thường xảy nhanh sau truyền số ml máu hay huyết tương, bệnh nhân ho, co thắt phế quản, khó thở, có biểu sốc, mạch khơng ổn định, hạ huyết áp, rối loạn ý thức - Xử trí:  Ngừng truyền máu chế phẩm máu  Điều trị theo phác đồ chống sốc phản vệ với adrenalin, corticoid, kháng histamin, điều trị nâng huyết áp, trì lọc máu thận hỗ trợ hơ hấp - Dự phịng: bệnh nhân có thiếu hụt IgA bẩm sinh có kháng thể kháng IgA có sốc phản vệ trước truyền máu cần truyền máu từ người cho thiếu IgA truyền hồng cầu rửa để loại bỏ huyết tương huyết tương IgA Dùng máu truyền tự thân phẫu thuật theo chương trình 5.1.1.4 Tổn thương phổi cấp truyền máu Tổn thương phổi cấp truyền máu (Transfusion Related Lung Injury: TRALI) xảy ra, phản ứng truyền máu nặng đe dọa tính mạng - Nguyên nhân: kháng thể đồng loài đặc hiệu với bạch cầu hạt hay hệ HLA 91 có máu người cho người nhận Do tương tác kháng nguyên – kháng thể làm cho bạch cầu, tiểu cầu ngưng tập nhiều hệ vi tuần hồn phổi, làm giải phóng nhiều chất hoạt mạch, làm tăng tính thấm mạch, huyết tương tế bào máu vào phế nang tổ chức kẽ, gây phù phổi cấp, hậu phổi không trao đổi khí, giảm oxy máu Ngồi ra, nhiều mảnh bổ thể phát sinh, đặc biệt C5a anaphylatoxin, gây tình trạng ứ trệ làm bạch cầu trung tính, làm giải phóng nhiều gốc superoxyd protease, gây tổn thương nội mô - Triệu chứng: Sau truyền máu – giờ, bệnh nhân bị suy thở nặng, thiếu oxy máu, hạ huyết áp, có sốt X quang lồng ngực thấy phổi bị thâm nhiễm hai bên, tim không to, mạch máu phổi ứ huyết (phù phổi nguyên nhân tim) Chẩn đoán dựa vào phát thấy kháng thể với bạch cầu hạt hay HLA máu người cho hay máu bệnh nhân - Xử trí: + Điều trị suy thở, phải hỗ trợ thở máy, oxy + Corticoid liều cao: methylprednisolon 10 – 20 mg/kg + Truyền albumin + Rất may mắn, thâm nhiễm phổi thường giảm nhanh vòng – ngày 5.1.2 Các tai biến miễn dịch muộn 5.1.2.1 Phản ứng tan máu muộn sau truyền máu - Nguyên nhân: Phản ứng tan máu muộn sau truyền máu phản ứng đồng miễn dịch chống hồng cầu, hậu đáp ứng miễn dịch ban đầu hay đáp ứng miễn dịch sẵn có - Triệu chứng: + Trong trường hợp đáp ứng miễn dịch ban đầu, kháng nguyên đặc hiệu hồng cầu truyền vào khơng có người nhận (ví dụ hệ Rh, Kell, Kidd…) nên 92 gây đáp ứng miễn dịch, tạo đồng kháng thể chống kháng nguyên hồng cầu truyền vào Sau truyền máu vài tuần, nồng độ đồng kháng thể tăng dần gây phản ứng với hồng cầu truyền vào cịn tuần hồn Trường hợp thường xảy sau truyền máu 10-15 ngày, tan máu thường nhẹ, lâm sàng thấy nồng độ hemoglobin không tăng (hemoglobin không tăng 1g/dl hay hematocrit không tăng thêm 3% sau truyền đơn vị hồng cầu) bị giảm sau truyền máu mà khơng giải thích + Trường hợp bệnh nhân có mẫn cảm trước với kháng nguyên hồng cầu truyền vào từ lần trước, xét nghiệm sàng lọc kháng thể không phát Lần truyền máu sau có kháng nguyên tương ứng tiếp tục mẫn cảm, tạo kháng thể nhanh (loại IgG), gây tan máu Trong vòng 3-7 ngày sau truyền máu, tan máu xảy ra, biểu lâm sàng sốt, vàng da nhẹ giảm hemoglobin + Mức độ tan máu phụ thuộc vào số lượng kháng thể tạo số lượng hồng cầu truyền vào cịn lại tuần hồn Do đó, trường hợp hiệu giá kháng thể cao bệnh nhân có tan máu nặng với biểu đặc trưng sốt rét run, vàng da, thiếu máu… + Xét nghiệm: bilirubin huyết tăng, có huyết sắc tố huyết thanh, nghiệm pháp Coombs trực tiếp dương tính (thường với IgG), nghiệm pháp Coombs gián tiếp (phát loại đồng kháng thể huyết bệnh nhân) dương tính - Xử trí: Phản ứng tan máu muộn sau truyền máu thường nhẹ, địi hỏi phải xử trí cấp cứu, trừ trường hợp có biểu tan máu nặng có biểu thận Song, hemoglobin giảm nên cần truyền máu tiếp Lần truyền máu sau cần phải xét làm phản ứng chéo để tìm đơn vị máu thích hợp 93 - Dự phòng: chọn người cho máu tương đồng hệ nhóm máu khác ngồi hệ ABO, xét nghiệm sàng lọc tìm kháng thể bất thường (Coombs gián tiếp) cho trường hợp bệnh nhân có nguy cao truyền máu nhiều lần 5.1.2.2 Xuất huyết giảm tiểu cầu sau truyền máu - Nguyên nhân: Thường xảy người truyền máu nhiều lần nguồn máu từ nhiều người cho khác Do có khác kháng nguyên HLA hay kháng nguyên đặc hiệu tiểu cầu máu người cho người nhận Sau truyền máu hay truyền tiểu cầu nhiều lần, đồng kháng thể chống tiểu cầu tạo nhiều, gây phản ứng miễn dịch làm tan tiểu cầu - Triệu chứng: Sau truyền máu 7-10 ngày, bệnh nhân có biểu xuất huyết da, niêm mạc, tiểu cầu giảm 100g/l - Xử trí:  Prednison 1-2mg/kg/ngày, 5-7 ngày  Truyền tiểu cầu tương đồng đơn vị / 5-10 kg cân nặng, có xuất huyết đe dọa tính mạng, tiểu cầu 20G/l  Có thể định thay huyết tương để loại bớt kháng thể 5.1.2.3 Bệnh ghép chống chủ truyền máu Bệnh ghép chống chủ truyền máu (Transfusion Associated Graft-Vs-Host: TA – GVHD) thường xảy lần truyền máu sau, gặp trường hợp truyền máu toàn phần khối lượng lớn, khối hồng cầu, bạch cầu hạt khối tiểu cầu - Nguyên nhân: lympho T có thẩm quyền miễn dịch chế phẩm máu truyền vào thể người nhận bị suy giảm miễn dịch nặng Các lympho phản ứng với kháng nguyên hòa hợp tổ chức người nhận, tạo thành lympho T độc tế bào hoạt hóa T - CD4 sản sinh cytokin; hai thành phần tác động làm hủy hoại tổ chức thể người nhận, gây bệnh ghép chống chủ truyền máu 94 Bệnh nhân có nhiều nguy bị bệnh mảnh ghép chống chủ người có hệ thống miễn dịch khơng trưởng thành, mắc hội chứng suy giảm miễn dịch bẩm sinh hay mắc phải Bệnh sinh bệnh phụ thuộc vào không tương đồng HLA người cho người nhận, tình trạng miễn dịch bệnh tiên phát người nhận, số lượng loại tế bào lympho chế phẩm máu truyền - Triệu chứng: Bệnh ghép chống chủ truyền máu xuất sớm bệnh ghép chống chủ ghép quan, thường xảy sau truyền máu từ – 30 ngày Bệnh nhân có biểu sốt, ban dát sẩn đỏ da, buồn nôn, vàng da, đau bụng, tiêu chảy, rối loạn chức gan Xét nghiệm thấy có tình trạng giảm tồn tế bào máu ngoại vi tủy giảm sản Do giảm bạch cầu, tiểu cầu nên dễ bị nhiễm khuẩn huyết thứ phát, xuất huyết, dễ nguy tử vong Chẩn đoán xác định bệnh ghép chống chủ truyền máu dựa vào phân tích nhiễm sắc thể (karyotype), xác định nhóm HLA, phát khơng tương đồng tế bào lympho máu ngoại biên (của người cho) với tổ chức người nhận (nguyên bào xơ) - Xử trí: Bệnh ghép chống chủ truyền máu khó điều trị Có thể: + Ức chế miễn dịch bằng: corticoid, cyclosporine A, globulin miễn dịch chống bạch cầu lympho, kháng thể chống thụ thể Interleukin – + Hóa trị liệu methotrexat - Dự phòng: + Thận trọng định truyền máu cho bệnh nhân bị thiếu hụt miễn dịch + Truyền chế phẩm máu chiếu tia nhằm bất hoạt tế bào lympho T biện pháp có hiệu để dự phịng.Tia xạ làm phân ly hydrogen từ phân tử nước, giải phóng gốc hydroxyl tự do, ảnh hưởng tới hiệu sinh học làm đứt đoạn DNA nhân Liều tối thiểu để chiếu xạ cho chế phẩm máu 25 Gray 5.2 Biến chứng truyền máu khối lượng lớn 95 Truyền máu khối lượng lớn trường hợp truyền thay khối lượng máu lớn chế phẩm máu 24 giờ, trường hợp thay máu, chấn thương, phẫu thuật mạch máu, ghép gan 5.2.1 Quá tải tuần hoàn - Nguyên nhân tải tuần hoàn thường xảy truyền máu khối lượng lớn nhanh Tình trạng dễ xảy trẻ sơ sinh, trẻ có bệnh tim, cao huyết áp, bệnh phổi, suy hô hấp, suy thận - Triệu chứng: Quá tải tuần hoàn gây tim bị ứ trệ, suy tim phải, phù phổi cấp, khó thở, xanh tím, tim đập nhanh - Xử trí: + Truyền tốc độ chậm lại, với bệnh nhân có bệnh tim, suy hô hấp không giọt/kg/phút Ngừng truyền có biểu phù phổi, ứ trệ tuần hoàn nặng + Cho thuốc trợ tim, lợi tiểu, thở oxy - Dự phịng: Khơng truyền máu q nhanh, bệnh nhân có nguy tải tuần hồn bệnh tim, phổi… cho dự phịng lasix 1mg/kg tiêm tĩnh mạch trước bắt đầu truyền máu 5.2.2 Rối loạn thăng toan kiềm - Nguyên nhân: Truyền máu khối lượng lớn gây nhiễm toan chuyển hố vì: Một đơn vị máu 250ml có 50ml dung dịch ACD với pH 4,5 - 5,5 có - 8mEq nồng độ acid Hơn nữa, thiếu máu tổ chức, sản sinh nhiều acid lactic, tăng liên kết Hb - O2 - Triệu chứng: biểu nhiễm toan chuyển hóa, ảnh hưởng đến hoạt động tim - Xử trí: + Theo dõi pH, điều chỉnh thăng toan - kiềm, điều chỉnh nhiễm toan 96 bicarbonat hay lactat ringer + Phục hồi tuần hoàn, tăng tưới máu cho tổ chức, làm giảm chuyển hóa chất 5.2.3 Nhiễm độc citrat, hạ calci máu - Nguyên nhân: Trong dung dịch bảo quản máu có ACD (acid trisodic, citric acid, dextrose) chứa nhiều citrat để chống đông Truyền máu khối lượng lớn, Na citrat thay Ca (trao đổi Na + Ca++ hồng cầu), làm giảm calci - Triệu chứng: giảm calci gây co giật, tăng trương lực thần kinh cơ, rối loạn nhịp tim máu chậm đông, vết thương phẫu thuật dễ chảy máu - Xử trí: gluconat calci hay chlorua calci 10%: 2ml tiêm tĩnh mạch chậm 5.2.4 Tăng kali máu - Nguyên nhân: Lượng kali hồng cầu nhiều gấp 15 – 20 lần huyết tương Tăng kali máu xảy sử dụng máu dự trữ lâu Máu dự trữ 10 ngày có tượng trao đổi Na + K+ qua màng hồng cầu, làm K + huyết tương tăng Máu dự trữ 21 ngày có 30% hồng cầu bị vỡ, giải phóng nhiều K + - Triệu chứng: Kali máu tăng gây rối loạn nhịp tim, rung thất ngừng tim - Do đó, truyền máu khối lượng lớn nên sử dụng máu lấy Theo dõi kali máu điều trị thải kali cần 5.2.5 Tăng amoniac (NH4) - Nguyên nhân: Máu dự trữ lâu ngày chứa amoniac tăng Truyền máu dự trữ khối lượng lớn dễ làm tăng NH 4, gan đào thải không kịp gây nhiễm độc NH 4, gây mê gan - Do đó, cần truyền máu cho bệnh nhân có bệnh gan, nên truyền máu lấy 97 5.2.6 Hạ thân nhiệt - Nguyên nhân: Máu dự trữ nhiệt độ - 0C Truyền máu khối lượng lớn nhanh dễ gây hạ thân nhiệt Hạ thân nhiệt làm rối loạn nhịp tim, giảm trao đổi oxy tổ chức, hạ calci, đe dọa tính mạng - Truyền máu khối lượng lớn nên truyền qua hệ thống có nhiệt độ ấm 37 0C 5.2.7 Nhiễm hemosiderin - Nhiễm hemosiderin hay nhiễm sắt biến chứng gặp bệnh nhân phải truyền máu nhiều lần bệnh nhân bị thalassemia, suy tuỷ Tích tụ sắt tổ chức gây tổn thương quan bị nhiễm sắt - Biểu lâm sàng nhiễm sắt da xạm, gan to, lách to, tim to, chậm phát triển thể Xét nghiệm thấy sắt huyết tăng cao, ferritin huyết 1000 ng/ml - Xử trí: + Thải sắt deferioxamin (Desferal) 500mg/ngày, truyền da giờ, uống deferipron (Kelfer) 75 mg/kg/ngày + Uống phối hợp vitamin C 500mg/ngày 5.3 Biến chứng nhiễm khuẩn qua đường truyền máu 5.3.1 Các virus viêm gan Viêm gan truyền máu đặc biệt quan tâm để sàng lọc, lựa chọn người cho máu, song biến chứng viêm gan truyền máu nguy Viêm gan sau truyền máu viêm gan B, C, D - Viêm gan B (HBV) sau truyền máu tỷ lệ nhỏ lấy máu giai đoạn cửa sổ Thời gian ủ bệnh tương đối dài, - 11 tuần lễ sau truyền máu 98 Biểu lâm sàng Để theo dõi viêm gan B sau truyền máu cần xét nghiệm HBsAg, HBeAg, anti-HBc, anti-HBs, anti-HBe - Viêm gan C (HCV) sau truyền máu giảm nhiều, song tới 90% viêm gan sau truyền máu HCV Thời gian ủ bệnh dài, từ tuần đến tháng Biểu lâm sàng kín đáo, 25% có biểu vàng da nhẹ Viêm gan C có khuynh hướng chuyển sang thể mạn tính dẫn đến xơ gan Khi nghi ngờ cần xét nghiệm men gan SGOT, SGPT, anti-HCV để xác định - Viêm gan D (HDV) sau truyền máu: Virus viêm gan D virus lây qua đường máu phối hợp với HBV phần lõi virus thuộc nhóm RNA, phần vỏ có HBsAg Viêm gan D thường kèm theo với viêm gan B, biểu lâm sàng nặng Khi nghi ngờ, nên xét nghiệm anti – HDV IgM Dự phòng nhiễm viêm gan qua đường truyền máu vấn đề cấp thiết Dự phòng nhiễm HBV HCV sàng lọc người cho máu (anti-HCV HBsAg) Khơng có xét nghiệm sàng lọc thường quy cho HDV mà loại trừ thông qua sàng lọc HBV 5.3.2 Nhiễm HIV qua truyền máu Nhiễm HIV 1, qua truyền máu nguy đáng ngại Mặc dù sàng lọc người cho máu xét nghiệm kháng thể HIV, song nguy lấy máu người cho nhiễm HIV giai đoạn cửa sổ Để hạn chế lây nhiễm HIV truyền máu, cần có biện pháp tổng hợp: tìm người cho máu an toàn, khám chọn lọc người cho máu kỹ càng, bổ sung kỹ thuật sàng lọc máu để phát kháng thể kháng nguyên , truyền máu phần, lọc bạch cầu, truyền máu tự thân 5.3.3 Nhiễm cytomegalovirus (CMV) CMV DNA virus, lây truyền qua tiếp xúc với chất tiết thể, 99 qua đường truyền máu ghép quan Ở người có miễn dịch bình thường, nhiễm CMV khơng có triệu chứng hay biểu nhiễm virus nhẹ Bệnh nhân nhiễm HIV, trẻ đẻ non, thấp cân, sau cắt lách, suy giảm miễn dịch bẩm sinh, bệnh nhân ghép tủy, ghép quan… nhóm có nguy cao bị nhiễm CMV Các bệnh nhân có biểu như: nhiễm trùng bạch cầu đơn nhân, viêm phổi, viêm gan CMV… Trường hợp nhiễm, kháng thể chống CMV thuộc nhóm IgM, sau anti CMV- IgG Tần suất có kháng thể anti-CMV người khoẻ mạnh Việt Nam cao, việc sàng lọc CMV người cho máu chưa cần thiết Song bệnh nhân ghép tạng sàng lọc CMV cần thiết, máu có kháng thể anti CMV- IgM 5.3.4 Lây nhiễm xoắn khuẩn giang mai Lây nhiễm xoắn khuẩn giang mai Treponema pallidum qua đường truyền máu máu lấy từ người cho bị giang mai không sàng lọc sàng lọc không phát Hiện nay, lây nhiễm giang mai truyền máu kỹ thuật sàng lọc tốt, mặt khác xoắn khuẩn giang mai không sống máu dự trữ nhiệt độ - 60C 72 Nghiệm pháp sàng lọc nhanh máu người cho thường dùng nghiệm pháp VDRC RPR Khi xét nghiệm dương tính, xác định chắn cách phát kháng thể nghiệm pháp hấp thụ kháng thể huỳnh quang (fluorescent treponemal antibody absorption test) 5.3.5 Nhiễm vi khuẩn máu bị ô nhiễm - Máu người cho bị ô nhiễm lấy máu người cho lúc có vi khuẩn máu thống qua mà khơng có triệu chứng; thao tác khơng vơ khuẩn q trình lấy máu, bảo quản truyền máu Vi khuẩn bị nhiễm Yersina enterocolitica, Staphylococcus epidermitis, Bacillus cereus, tụ cầu, liên cầu, 100 nấm - Triệu chứng lâm sàng phụ thuộc số lượng vi sinh vật truyền vào Trong vòng 30 phút truyền máu, bệnh nhân đau đầu, sốt, rét run, tiêu chảy Trường hợp nặng, có biểu sốc, suy tim, đông máu rải rác mạch, dễ tử vong - Xử trí:  Ngừng truyền máu, điều trị dự phòng sốc  Cấy máu bệnh nhân túi máu  Cho kháng sinh phổ rộng, có kháng sinh đồ lựa chọn kháng sinh thích hợp 5.3.6 Nhiễm kí sinh trùng qua đường truyền máu Sốt rét truyền máu Sốt rét qua đường truyền máu xảy truyền máu lấy từ người cho có nhiễm ký sinh trùng sốt rét Về lâm sàng, thời gian ủ bệnh từ 7-15 ngày, sau tháng truyền máu, có biểu sốt, rét run, vã mồ hôi Khi nghi ngờ, lấy máu lúc sốt để tìm ký sinh trùng sốt rét Điều trị điều trị sốt rét muỗi đốt Sốt rét qua truyền máu khơng có chu kỳ ký sinh trùng phát triển gan, nên điều trị thuận lợi Nhiễm giun truyền máu Giun ký sinh máu, lấy máu người cho mắc giun truyền bệnh cho người nhận Có loại giun chỉ, loại Wuchereria bancrofti thấy miền Bắc Việt Nam Nhiễm giun khơng có triệu chứng, có biểu sốt, đau 101 đầu, ban, hạch to, thể nặng có dấu hiệu phù chân voi TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Công Khanh (2008) Chương 13, Truyền máu Huyết học lâm sàng Nhi khoa, xuất lần 2, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 474 - 519 Nguyễn Hà Thanh (2006), Tai biến truyền máu, cách xử trí , Bài giảng huyết học truyền máu sau đại học, NXB Y học, 355- 386 Sandeep Sahu, Hemlata, and Anupam Verma (2014) Adverse events related to blood transfusion, Indian J Anaesth Sep-Oct; 58(5): 543–551 Thyer J, Perkowska-Guse Z, Ismay SL et al (2018) Bacterial testing of platelets - has it prevented transfusion-transmitted bacterial infections in Australia? Vox Sang; 113: 13-20 Fung MK (ed) (2014) Non-infectious complications of blood transfusion Chapter 27, AABB Technical Manual 18thedition AABB, Bethesda 102 ... globulin máu PHÂN LOẠI CÁC TAI BIẾN DO TRUYỀN MÁU 4.1 Phân loại theo thời gian biểu 4.1.1 Tai biến sớm (cấp): Là tai biến xảy sau vừa truyền máu hay sau truyền máu - Phản ứng tan máu cấp tính truyền. ..3 CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁU Nguyên tắc định truyền máu truyền máu hợp lý sở biểu lâm sàng xét nghiệm bệnh nhân ưu tiên truyền máu phần 3.1 Máu toàn phần: Máu toàn phần thường định cho... khí MỘT SỐ TAI BIẾN THƯỜNG GẶP DO TRUYỀN MÁU 5.1 Các tai biến truyền máu miễn dịch 5.1.1 Các tai biến sớm miễn dịch 5.1.1.1 Phản ứng tan máu cấp truyền máu - Nguyên nhân phản ứng tan máu cấp thường

Ngày đăng: 18/04/2021, 10:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan