Ông thiên về lí giải phân tích cái cội nguồn sâu xa dẫn đến kết cục bi thảm của nó, chỉ bằng một số phác thảo đơn sơ về Bá Kiến, về nhà tù, về bà cô Thị Nở, về dư luận xã hội nói chung[r]
(1)THUỐC (LỖ TẤN)
1 Tác giả
+ Lỗ Tấn (1881-1936) tên thật Chu Thụ Nhân, quê phủ Thiệu Hưng, tỉnh Chiết Giang, miền Đơng Nam Trung Quốc Ơng nhà văn cách mạng lỗi lạc Trung Quốc kỉ XX “Trước Lỗ chưa có Lỗ Tấn; sau Lỗ Tấn có Lỗ Tấn” (Quách Mạt Nhược)
+ Tuổi trẻ Lỗ Tấn nhiều lần đổi nghề để tìm đường cống hiến cho dân tộc: từ nghề khai mỏ đến hàng hải nghề y, cuối làm văn nghệ để thức tỉnh quốc dân đồng bào Con đường gian nan để chọn ngành nghề Lỗ Tấn vừa mang đậm dấu ấn lịch sử Trung Hoa thời cận đại, vừa nói lên tâm huyết người ưu tú dân tộc
+ Quan điểm sáng tác văn nghệ Lỗ Tấn thể quán toàn sáng tác ông: phê phán bệnh tinh thần khiến cho quốc dân mê muội, tự thoả mãn “ngủ say nhà hộp sắt khơng có cửa sổ”
+ Tác phẩm chính: AQ truyện (Kiệt tác văn học đại Trung Quốc giới), tập Gào thét, Bàng hoàng, Truyện cũ viết theo lối mới, chục tập tạp văn có giá trị phê phán, tính chiến đấu cao
2 Hồn cảnh sáng tác truyện Thuốc
Thuốc viết năm 1919, vào lúc vận động Ngũ tứ bùng nổ Đây thời kì đất nước Trung Hoa bị đế quốc Anh, Nga, Pháp, Đức, Nhật xâu xé Xã hội Trung Hoa biến thành nửa phong kiến, nửa thuộc địa, nhân dân lại an phận chịu nhục “Người Trung Quốc ngủ mê nhà hộp sắt khơng có cửa sổ” (Lỗ Tấn) Đó bệnh đớn hèn, tự thoả mãn, cản trở nghiêm trọng đường giải phóng dân tộc Chính nhà cách mạng lỗi lạc thời Tôn Trung Sơn nói: “Trung Quốc với thơng điệp: Người Trung Quốc bệnh trầm trọng” Thuốc đời bối cảnh với thông điệp: cần suy nghĩ nghiêm khắc phương thuốc để cứu dân tộc . b-Tóm tắt tác phẩm:
Gia đình lão Hoa Thuyên có đứa trai “mười đời độc đinh” bị bệnh ho lao Một đêm mùa thu gần sáng , Lão Hoa đem số tiền vợ chồng dành dụm pháp trường , gặp đao phủ mua bánh tẩm máu tử tù cho thằng
(2)sức kinh ngạc thấy mộ Hạ Du có vịng hoa Mẹ Hạ Du lẩm bẩm “ Thế ?”
II – Phân tích :
1-Ý nghĩa nhan đề “Thuốc” hình tượng bánh bao tẩm máu người: Nhan đề thiên truyện Thuốc (nguyên văn Dược) Thuốc bánh bao tẩm máu người mà lão Hoa mua cho thằng Thuyên ăn để chữa bệnh lao.Nhan đề có nhiều nghĩa
Nghĩa tường minh , phương thuốc chữa bệnh lao bánh bao tẩm máu người Đây phương thuốc mê tín, lạc hậu tương tự hai vị thuốc mà ông thầy lang bốc cho cho bố Lỗ Tấn để chữa bệnh phù thủng rễ mía kinh sương ba năm đôi dế đủ đực , dẫn đến chết ông cụ
Nghĩa hàm ẩn , phương thuốc để chữa bệnh tinh thần : bệnh gia trưởng , bệnh u mê lạc hậu mặt khoa học người dân Trung Quốc Bố mẹ thằng Thuyên lạc hậu gia trưởng áp đặt cho phương thuốc bánh bao tẩm máu người dẫn đến chết Rồi tất đám người quán trà sai lầm Chiếc bánh bao tẩm máu vô hại trở thành thứ thuốc độc người ta tin vào mà khơng lo tìm thứ thuốc khác Người dân Trung Quốc phải tỉnh giấc , không “ngủ mê nhà hộp sắt cửa sổ”
-Tầng nghĩa thứ ba Thuốc , bánh bao tẩm máu người phương thuốc nhằm chữa bệnh u mê lạc hậu mặt trị người dân Trung Quốc ( đám đơng quần chúng khơng hiểu Cách mạng nên xem HD giặc …) bệnh xa rời quần chúng người cách mạng Trung Quốc thời Hạ Du xa rời quần chúng nên hi sinh anh thật đáng thương hại Tóm lại: Nhan đề truyện hình ảnh bánh bao tẩm máu người thể chủ đề tư tưởng tác phẩm: Lỗ Tấn đau nỗi đau dân tộc Trung Hoa thời cận đại : nhân dân “ngủ say nhà hộp sắt” cịn người cách mạng “bơn ba chốn quạnh hiu”
2- Các nhân vật:
a-Hình ảnh đám đông quần chúng:
(3)-Khi trời sáng hẳn, quán trà đông khách lão Hoa , Cậu Năm Gù ,Cả Khang ,người râu hoa râm…cùng bàn tán : công hiệu bánh bao tẩm máu người chữa bách bệnh, họ tin thằng Thuyên ăn vào “thế khỏi” Họ hăng say bàn chết Hạ Du với thái độ miệt thị Họ cho anh “thằng khốn nạn”, “hắn điên thật rồi”.Và họ cho chết Hạ Du có hai người gặp may May Cụ Ba nhờ tố cáo cháu nên thưởng số tiền lớn mà gia đình khỏi bị liên luỵ, cịn lão Hoa có máu Hạ Du để chấm bánh bao làm thuốc chữa bệnh cho thằng Thuyên Tóm lại, qua hai việc trên,và ngôn ngữ người kể chuyện , ta thấy đám đông quần chúng thật mê muội khoa học Sự hiểu biết thái độ họ vấn đề đất nước,về bệnh tật ,về đời cịn q hạn chế Nói Lỗ Tấn họ “ngủ quên nhà hộp sắt khơng có cửa sổ”.Phải làm để thức tỉnh họ
b-Nhân vật Hạ Du: Nhân vật Hạ Du không xuất trực tiếp tác phẩm mà giới thiệu thông qua nhân vật khác qua thái độ người kể
chuyện Hạ Du người yêu nước , nhà cách mạng tiên phong , dũng cảm xả thân nghĩa lớn Nhưng anh đơn ,khơng hiểu anh kể mẹ anh Anh đổ máu quần chúng mà họ lại lấy máu anh để tẩm bánh bao chữa bệnh lao Hạ Du hình ảnh tượng trưng cách mạng Tân Hợi, cách mạng góp phần đánh đổ chế độ phong kiến Trung Quốc lại xa rời quần chúng nên thất bại.Qua hình tượng Hạ Du ,Lỗ Tấn muốn bày tỏ lịng kính trọng với cách mạng Ta thấy nhân vật Hạ Du người yêu nước anh thật cô đơn
3-Cảnh hai bà mẹ thăm mộ con: Các hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng: a Hình tượng bánh bao tẩm máu người: “Bánh bao tẩm máu người”, nghe chuyện thời trung cổ xảy nước Trung Hoa trì trệ Tầng nghĩa thứ - nghĩa đen tên truyện là: thuốc chữa bệnh lao Thứ mà ông bà Hoa Thuyên xem “tiên dược” để cứu mạng thằng “mười đời độc đinh” khơng cứu mà ngược lại giết chết - thứ thuốc mê tín + Trong truyện, bố mẹ thằng Thuyên áp đặt cho phương thuốc quái gở Và đám người quán trà cho thứ thuốc tiên Như vậy, tên truyện hàm nghĩa sâu xa hơn, mang tính khai sáng: thứ thuốc độc, người cần phải giác ngộ gọi thuốc chữa bệnh lao sùng bái thứ thuốc độc Người Trung Quốc cần phải tỉnh giấc, không ngủ mê nhà hộp sắt khơng có sửa sổ
(4)của hi sinh Tên truyện mang tầng nghĩa thứ ba: Phải tìm phương thuốc làm cho quần chúng giác ngộ cách mạng làm cho cách mạng gắn bó với quần chúng Chiếc bánh bao thấm máu Hạ Du nướng lên lại tỏa mùi hương ngào ngạt quán lão Thuyên Mùi thơm dây mùi thơm tinh thần khí phách Hạ Du Bằng chi tiết ,tác giả gián tiếp ca ngợi Hạ Du cách kín đáo Ca ngợi tinh thần , khí phách phê phán xa rời quần chúng Hạ Du
b Hình ảnh đường: Tác giả cịn phác họa hình ảnh đường dẫn đến khu nghĩa địa : có đường mịn chia làm hai: Ở có đường nhỏ hẹp , cong queo, người hay tắc dẫm thành đường Nghĩa địa người chết chém phía bên trái nghĩa địa người nghèo phía bên phải Con đường mòn biểu tượng cho tập quán xấu trở thành thói quen Là ranh giới tự nhiên để phân cách ngăn cách người chiến sĩ cách mạng Hạ Du với quần chúng , gia đình Hoa Thuyên , Khang ,Năm Gù Không sống họ cách biệt mà chết họ cách biệt đường mòn nhỏ hẹp , cong queo c Vòng hoa mộ Hạ Du - Cả hai bà mẹ kinh ngạc thấy mộ Hạ Du có vịng hoa : “hoa trắng hoa hồng nằm khoanh nấm mộ khum khum…
+ Việc làm Hạ Du khiến người phải suy nghĩ cách nghiêm túc.Với vòng hoa, Lỗ Tấn bày tỏ trân trọng tiếc thương người chiến sĩ cách mạng tiên phong Đồng thời thể trân trọng ơng với cách mạng Tân Hợi
+ Rõ ràng vòng hoa nấm mộ Hạ Du muốn khẳng định chân lý lịch sử cách mạng: Trong trạng thái mê muội, tê liệt quần chúng thuở ấy, có người nhớ đến, tiếc thương ngưỡng mộ tâm noi gương người cách mạng tiên phong ngã xuống đại nghĩa Vịng hoa thể cho xu cách mạng, cho niềm lạc quan tiền đồ cách mạng Vòng hoa truyện “Thuốc” dự cảm đường bão táp, tia lửa hôm báo hiệu đám cháy ngày mai!
+ Vòng hoa mộ Hạ Du: Có thể xem vịng hoa cực đối lập “chiếc bánh bao tẩm máu” Phủ định vị thuốc bánh bao tẩm máu, tác giả mơ ước tìm kiếm vị thuốc mới- chữa bệnh tật tinh thần cho toàn xã hội với điều kiện tiên người phải giác ngộ cách mạng, phải hiểu rõ “ý nghĩa hi sinh” người cách mạng
(5)giả so sánh mộ nghĩa địa Cổ Thiên Ðình Khẩu : bánh bao người giàu ngày mừng thọ
Nghĩa thứ đầy thương cảm: người chết nhiều ( chết lạc hậu u mê, tăm tối) Nghĩa thứ hai: Ðây lối so sánh sâu đau , hàm chứa ý nghĩa tố cáo gay gắt Lối so sánh tạo nên đối lập để làm bật tham lam tàn ác giai cấp thống trị Những người nằm mộ cu Thuyên Hạ Du người chết trẻ , chết non ,chết yểu Vậy mà mộ họ lại so sánh như bánh bao kẻ giàu có , sống lâu ngày mừng thọ Một đằng chết non , chết yểu , đằng mừng thọ sống cao tuổi Ðó đối lập hồn tồn Từ tác giả tố cáo tội ác giai cấp thống trị : sống phỡn , sống sung sướng xương xương máu người nghèo chiến sĩ cách mạng Nghĩa thứ ba: Phê phán người dân TQ u mê trị, khơng biết phân biệt tà Họ để mộ Hạ Du chung với kẻ chết chém ăn cướp e Thời gian nghệ thuật truyện Tiến triển từ mùa thu Hạ Du bị hành hình đến mùa xuân tiết minh năm sau lúc hai bà mẹ thăm mộ con.Cái chết hai người rời cành để tích nhựa cho mùa xuân hi vọng dự báo tương lai sáng sủa cho cách mạng Trung Hoa Thời gian nghệ thuật truyện “Thuốc” vận động từ mùa thu đến mùa xuân, từ lúc tử tù bị chém, thằng Thuyên ho lao chết đến tiết minh, ngơi mộ Hạ Du có vòng hoa, thằng Thuyên nấm mộ khác “lác đác vài nụ hoa bé tý, trăng trắng, xanh xanh”, cành dương liễu đâm “những mầm non nửa hạt gạo” Đó mầm xanh mùa xuân hy vọng, hứa hẹn ngày mai ấm áp
Đề: Giá trị thực nhân đạo tác phẩm Chí Phèo
Trong dịng văn học thực phê phán 1930-1945 Chí Phèo có lẽ tác phẩm thành công việc đem lại cho người đọc ấn tượng mạnh mẽ, quên tranh đen tối ngột ngạt, bế tắc nông thôn Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám, đồng thời thức tỉnh phần lương tri tốt đẹp người, khơi dậy lòng căm ghét xã hội vạn ác chà đạp lên nhân phẩm người, thương xót, cảm thơng với thân phận đinh bị giày vị, tha hóa chế độ cũ
(6)trực tiếp miêu tả q trình bần cùng, đói cơm, rách áo dù thực phổ biến Nhà văn trăn trở, suy ngẫm nhiều đến thực người: người khơng mình, chí, khơng cịn người mà trở thành “quỉ dữ”, âm mưu thâm độc chà đạp guồng máy thống trị tàn bạo Với nhìn sắc bén, đầy tính nhân văn, khả phân tích lý giải thực tinh tế, vốn sống dồi trái tim nhân ái, nhà văn xây dựng nên tác phẩm với giá trị thực nhân đạo đặc sắc khơng thể tìm thấy nhà văn đương thời
Thật tác phẩm nghệ thuật chân nào, giá trị thực liền với giá trị nhân đạo Tác phẩm xuất sắc, giá trị thẩm thấu, thống với nhau, khó tách rời Chí Phèo Nam Cao khơng nằm ngồi quy luật Bởi nội dung phản ánh (và tiếp nhận) - yêu thương, trân trọng hay căm ghét, khinh bỉ? Tách riêng hai giá trị làm phá vỡ gắn liền hữu chỉnh thể nghệ thuật thống
Đọc xong tác phẩm Chí Phèo ta thấy gì? Mở đầu tác phẩm cảnh Chí Phèo ngật ngưởng đường vừa chửi, từ trời đến người, tiếng chửi hằn học, cay độc chua xót Kết thúc cảnh Chí Phèo giãy máu tươi Bao trùm lên tất cả, tác phẩm ám ảnh ta khơng khí ngột ngạt, bế tắc đến khủng khiếp, đầy mâu thuẫn khơng thể dung hịa làng quê Việt Nam trước Cách mạng, với bao cảnh cướp bóc, dọa nạt, giết chóc, ăn vạ, gây gổ… Chí Phèo lên biếm họa tiêu biểu Hãy nghe nhà văn miêu tả: “Bây trở thành người không tuổi Ba mươi tám hay ba mươi chín? Bốn mươi ngồi bốn mươi Cái mặt khơng trẻ khơng già; khơng cịn phải mặt người: mặt vật lạ, nhìn mặt vật có biết tuổi? Sau tù về, trở thành quỉ làng Vũ Đại mà khơng tự biết Cuộc đời khơng có ngày tháng say triền miên Hắn ăn lúc say, thức dậy say, đập đầu rạch mặt, chửi bới, dọa nạt lúc say, uống rượu lúc say, để say nữa, say vô tận Chưa tỉnh có lẽ chưa tỉnh để nhớ có đời Có lẽ biết quỉ làng Vũ Đại để tác quái cho dân làng Hắn đâu biết phá nghiệp, đập nát cảnh yên vui, đập đổ hạnh phúc, làm chảy máu nước mắt người lương thiện… Tất dân làng sợ tránh mặt lần qua…”
(7)(8)“ma chê quỉ hờn”, kỳ diệu thay, lại nguồn ánh sáng rọi vào chốn tối tăm tâm hồn Chí Phèo thức tỉnh, gợi dậy tính người nơi Chí Phèo, thắp sáng trái tim ngủ mê qua bao ngày tháng bị dập vùi, hất hủi Sau gặp gỡ ngắn ngủi với Thị Nở, Chí Phèo nhận nguồn ánh sáng rực rỡ biết bao, nghe tiếng chim vui vẻ, tiếng anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá, tiếng lao xao người chợ bán vải… Những âm chả có Nhưng hơm Chí nghe thấy Chao buồn, phút tỉnh táo ấy, Chí Phèo thấy tuổi già hắn, đói rét, ốm đau độc – cịn sợ đói rét ốm đau Cũng may Thị Nở mang bát cháo hành tới Nếu khơng, đến khóc tâm trạng thế… Nhìn bát cháo bốc khói mà lịng Chí Phèo xao xuyến bâng khuâng: Hắn cảm thấy lòng thành trẻ con, muốn làm nũng với thị làm nũng với mẹ… Ôi mà hiền! “Hắn thèm lương thiện – Hắn khát khao làm hòa với người”… Từ quỉ dữ, nhờ Thị Nở, nhờ tình thương Thị Nở, Chí thực trở lại làm người, với tất lực vốn có Một chút tình thương, dù tình thương người dở hơi, bệnh hoạn, thô kệch, xấu xí,… đủ để làm sống dậy tính người nơi Chí Phèo Thế biết sức cảm hóa tình thương kỳ diệu biết nhường nào! Bằng chi tiết này, Nam Cao soi vào tác phẩm ánh sáng nhân đạo thật đẹp đẽ – Nhà văn muốn hòa vào nhân vật để cảm thông, chia sẻ giây phút hạnh phúc thật hoi Chí Phèo… Nhưng, bi kịch đau đớn thay, rốt Thị Nở khơng thể gắn bó với Chí Phèo Chút hạnh phúc nhỏ nhoi cuối khơng đến với Chí Phèo Và thật khắc nghiệt, tính người nơi Chí Phèo trỗi dậy, lúc Chí Phèo hiểu khơng cịn trở với lương thiện Xã hội cướp Chí quyền làm người vĩnh viễn không trả lại Những vết dọc ngang mặt, kết say, lần đâm chém, rạch mặt ăn vạ… bẻ gãy cầu nối Chí với đời Và, Đỗ Kim Hồi nói, “một người nếm trải chút hương vị làm người xúc cảm người mất… Đấy mối bi thảm mà cách giải chết” (Tạp chí Văn học số 3-1990)
(9)PHÂN TÍCH HÌNH TƯỢNG NGƯỜI ĐÀN BÀ LÀNG CHÀI TRONG TRUYỆN CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA
Mở bài:
Trong tác phẩm Chiếc thuyền xa nhà văn Nguyễn Minh Châu, nhân vật để lại ấn tượng sâu sắc cho người đọc người đàn bà làng chài - người phụ nữ vô danh với lòng bao dung, vị tha, đức hi sinh cao thượng mà khiến gấp trang sách lại ta quên
Thân bài:
Để tạo nên hình tượng người đàn bà nhà văn tạo tình truyện độc đáo từ tình độc đáo mà nhân vật dần lộ số phận: Truyện kể lại qua lời nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng, người lính vừa bước từ chiến tranh nhiều đau thương mát Phùng dịp trở chiến trường xưa để chụp tranh cảnh biển theo lời đề nghị trưởng phòng Tại anh phát tranh cảnh biển có khơng hai: “Trước mặt tơi tranh mực tầu danh họa thời cổ Mũi thuyền in nét mơ hồ lòe nhịe vào bầu sương mù trắng sữa có pha đôi chút màu hồng hồng ánh mặt trời chiếu vào Vài bóng người lớn lẫn trẻ ngồi im phăng phắc tượng mui khum khum, hướng mặt vào bờ” Cảnh đẹp Phùng có cảm giác bối rối, trái tim bị bóp thắt vào Nhưng đằng sau thuyền đẹp mơ lại cảnh tượng phũ phàng: người chồng vũ phu, thô bạo hành hạ người đàn bà trận đòn thù, người đàn bà nhẫn nhục chịu đựng Phùng từ sung sướng đến ngạc nhiên, sững sờ sửng sốt Nghịch cảnh khiến lòng anh tan vỡ Xuyên suốt toàn câu chuyện, người đọc đến tên gọi người đàn bà tội nghiệp ấy, NMC gọi cách phiếm định: gọi người đàn bà hàng chài, lúc lại gọi mụ, gọi chị ta Khơng phải nhà văn "nghèo" ngôn ngữ đến độ đặt cho chị tên mà Chị giống hàng trăm người đàn bà vùng biển nhỏ bé này: CHỊ LÀ NGƯỜI VÔ DANH
(10)bà với vẻ cam chịu đầy nhẫn nhục không kêu tiếng, không chống trả, khơng tìm cách trốn chạy”
Chị ?
+ Trước Chị vốn gia đình giả số phận khơng may mắn với chị Chị mắc bệnh đậu mùa Di chứng để lại Cái xấu, xấu xí thô kệch đeo đuổi chị định mệnh, suốt từ nhỏ tận
+ Vì xấu xí khơng lấy nên chị trót có mang với anh hàng chài nhà phá hay đến nhà chị mua bả đan lưới Thế thành vợ thành chồng Chị xuống thuyền Cuộc sống mưu sinh biển cực nhọc, vất vả, lam lũ, bấp bênh: “có nhiều tháng biển động phải ăn xương rồng luộc chấm muối” Gia đình nghèo lại cịn đơng con, thuyền chật,
+ Vì túng quẫn, đói nghèo, thất học, lạc hậu Lão chồng chị từ anh trai “hiền lành cục tính” trở thành kẻ vũ phu lỗ mãng Hắn lấy phương pháp đánh vợ để giải tỏa bế tắc sống Bị chồng thường xuyên đánh đập, hành hạ: ba ngày trận nhẹ, năm ngày trận nặng Cứ lão thấy khổ lại xách chị đánh, để trút giận, đánh thú, với lời lẽ cay độc" Mày chết cho ông nhờ, chúng mày chết hết cho ông nhờ" “Mày” vợ ông ta “Chúng mày” vợ ông ta Họ đồng loại gần gũi với ông ta Cay đắng thay cho số phận chị + Khi bị đánh chị khơng kêu tiếng, khơng chống trả, khơng tìm cách chạy trốn mà coi lẽ đương nhiên Thậm chí chị cịn u cầu “ Muốn đánh chị đưa chị lên bờ để đánh chị khơng muốn để đứa nhìn thấy cảnh bố hành hạ mẹ” - Vì đâu chị lại chịu đựng cam chịu ? + Chị coi việc bị đánh phần quen thuộc đời mình, chị chấp nhận, khơng kêu van, khơng trốn chạy Vì chị thấu hiểu lẽ đời Chị hiểu cực sống mưu sinh biển khơng có người đàn ơng mưu sinh đầy cam go: thuyền xa biển, cần người đàn ông khỏe mạnh, biết nghề “Mong cách mạng thông cảm cho, đám đàn bà hàng chài thuyền chúng tơi cần phải có người đàn ông để chèo chống phong ba, để làm ăn nuôi nấng đặng con, nhà chục đứa Ông trời sinh người đàn bà để đẻ con, nuôi khôn lớn phải gánh lấy khổ Đàn bà thuyền phải sống cho khơng thể sống cho đất được!”
+ Chị hiểu thông cảm cho chồng: chị thừa nhận chồng chị trước anh trai hiền lành cục tính, chẳng qua đói nghèo, thất học, túng quẫn lão chồng sinh Đây hiểu đời, thơng cảm vị tha chị Chị khơng ốn trách chồng mà ngược lại chị cảm thông vị tha Chị người có đức hi sinh cao thượng
(11)cực, ngang trái, đau đớn đầy xót xa Vì thương chị ln miệng xin q tịa đừng bắt bỏ Chị hiểu nỗi đau trẻ thơ sống cảnh bố mẹ ly dị Chị không muốn nhìn cảnh thấy mẹ chia tay Cũng thương chị u cầu lão đàn ơng vũ phu mang chị lên bờ mà đánh sợ nhìn thấy Vì thương mà đưa thằng Phác lên bờ để sống Vì thương mà chị đau đớn nhìn cảnh thằng Phác thương mẹ mà chống trả lại bố đẻ Trong đau khổ chị chắt lọc niềm vui ví nhìn ăn no, nơ đùa hay có lúc chị chồng chị có giây phút đầm ấm, hịa thuận Đằng sau nhẫn nhục sinh tồn mãnh liệt lòng yêu thương mê muội, đáng thương Người đàn bà hàng chài vừa lam lũ, chất phác, có tình thương vơ bờ bến, vừa ln mang nỗi đau, vừa có thâm trầm việc thấu hiểu lẽ đời Thấp thoáng người đàn bà bóng dáng phụ nữ Việt Nam nhân hậu, bao dung, giàu lòng vị tha đức hi sinh
+ Phùng Đẩu hai cán cách mạng vừa bước khỏi chiến tranh Mới đầu anh căng thẳng, anh không hiểu sau đó, qua câu chuyện người đàn bà tòa án, Phùng Đẩu vỡ lẽ Qua câu chuyện người đàn bà, họ thấy rõ: Khơng thể dễ dãi, đơn giản việc nhìn nhận vật, tượng sống, có nhìn chiều, phiến diện với người sống mà phải có nhìn đa diện, nhiều chiều, phổ quát hiểu sắc cạnh đời Vì “con người đa đoan, đời đa sự” Đây nét văn xi sau năm 1975 mà NMC vị "khai quốc công thần triều đại văn học mới"
Nghệ thuật: Sử dụng biện pháp đối lập (giữa hình thức tâm hồn), đặt nhân vật tình nhận thức độc đáo, Nguyễn Minh Châu giúp người đọc khám phá “….ẩn dấu” “bể sâu tâm hồn” người đàn bà hàng chài
Đề: Phân tích hình tượng Xà nu truyện ngắn “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành để từ giải thích tại tác giả đặt cho truyện tên vậy?
Mở bài:
(12)hình tượng Cây xà nu - hình tượng độc đáo bao trùm tồn tác phẩm Chính hình tượng xà nu tạo nên vẻ đẹp hùng tráng, chất sử thi, lãng mạn cho câu chuyện làng Xôman bất khuất kiên cường Đọc tác phẩm điều mà người đọc nhận trước tiên hình tượng xà nu trở thành hình tượng chủ đạo xun suốt tác phẩm gắn bó với sống sinh hoạt dân Xôman
Thân bài: Trong viết “Về truyện ngắn Rừng xà nu”, tác giả Nguyên Ngọc (bút danh Nguyễn Trung Thành” tâm sự: “Ngay từ năm 1962, đường vào miền Nam công tác, đến tỉnh Thừa Thiên, giáp Lào, chứng kiến rừng xà nu bát ngát xanh tít tận chân trời Đấy họ thông, hùng vĩ cao thượng, Mai dại Mỗi cao vút vạm vớ nhựa ưá ra, tán vừa nhã vừa rắn rỏi” Những xà nu có phẩm chất đặc biệt gây ấn tượng mạnh mẽ khơi nguồn cảm hứng cho tác giả ba năm sau (1965) tạo dựng lên hình tượng xà nu đặc sắc
Hình tượng xà nu tác giả miêu tả từ nhiều góc độ đưa lại hiệu thẩm mỹ đặc biệt Trong truyện ngắn này, nhà văn khơng mở đầu kết thúc truyện hình ảnh rừng xà nu bát ngát đến chân trời, mà gần 20 lần nói đến “Rừng xà nu” “Cây xà nu”, “nhựa xà nu”, “lửa xà nu”… Chất sử thi thiên truyện không trở thành giọng điệu tác phẩm, thiếu hình tượng xà nu khai thác từ nhiều góc độ, lặp lặp lại nhiều lần đến vậy, “các đồi xà nu – lần”; “Rừng xà nu – lần” Thủ pháp điệp trùng mô tả xà nu đó, vừa làm cho tồn diễn biến câu
(13)đổ bão” Ở chỗ khác, tác giả tả kỹ “nơi chỗ vết thương nhựa ứa tràn trề thơm ngào ngạt long lanh nắng hè gay gắt, bầm lại đen đặc lại quện thành cục máu lớn” Hình ảnh gợi lên nỗi đau thương mát, lòng căm thù, kết tụ ý chí phản kháng
Hình tượng Cây xà nu cịn hình ảnh tượng trưng cho sống phẩm chất người dân Xơman nói riêng, Tây Ngun nói chung: giàu khát vọng tự do, giải phóng, phẩm chất anh hùng, sức sống mãnh liệt hệ nối tiếp Chính hình ảnh Cây xà nu mang ý nghĩa tượng trưng, nên miêu tả lồi này, ln ln tác giả đặt đối chiếu với người, gợi liên tưởng đời sống số phận phẩm chất họ Cây xà nu ham ánh sáng khí trời: “nó phóng lên nhanh để tiếp lấy ánh nắng” Cũng Tnú, dân làng Xôman yêu tự do, khát khao ánh sáng Bất chấp hủy diệt tàn khốc bom đạn kẻ thù, xà nu vươn lên với sức sống mãnh liệt khơng tiêu diệt, tàn phá “Bên cạnh Xà nu ngã gục, có 4, mọc lên xanh rờn hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời”, hệ làng Xôman, lớp lớp khác đứng lên, tiếp tục chiến đấu: “Tuốt gươm không chịu xuống quỳ Tuổi xanh chẳng tiếc sá chi bạc đầu Lớp cha trước, lớp sau Đã thành đồng chí chung câu quân hành” (Tố Hữu) Anh Quyết hy sinh có Tnú, Mai Mai ngã xuống tuổi xuân tràn đầy nhựa sống Cây xà nu bị chặt đứt thân mình, Dít lớn lên, nhanh chóng đến khơng ngờ trở thành Bí thư chi bộ, trị viên xã đội Rồi bé Heng, hệ Dít lớn lên tiếp bước đàn anh Chính cụ Mết khẳng định sức sống chân lí giản dị: “Khơng có mạnh xà nu đất ta, mẹ ngã, mọc lên Đố giết hết rừng xà nu này”
Nhưng rừng xà nu cịn xuất khác vững chãi, khơng chịu khuất phục trước giông bão, đạn bom kẻ thù “ưỡn ngực lớn che chở cho xóm làng” Phải hình ảnh cụ Mết - thân tinh thần quật khởi, người nuôi lửa khát vọng tự do, gắn bó với Cách mạng? “Có Cây xà nu cành xum xuê chim đủ lông mao, long vũ, đạn đại bác khơng gíêt chúng Những vết thương chúng chóng lành thể chúng chóng lành thể cường tráng” Tất nối tiếp tạo thành đội ngũ trùng trùng điệp điệp rừng xà nu nối tiếp chạy đến chân trời Thủ pháp nghệ thuật so sánh, đối chiếu ẩn dụ mô tả Cây xà nu, tạo nên chuyển hóa, hịa hợp hình tượng thiên nhiên người, tạo nên hợp xướng đầy chất thơ hào hùng tráng lệ sức sống bất diệt chiến đấu bất khuất kiên trung nhân dân Tây Nguyên giành tự
(14)thành linh hồn tác phẩm.Vì vậy, tác giả đặt cho truyện tên thật có ý nghĩa: “Rừng xà nu”
Mối Quan Hệ Giữa Nghệ Thuật Và Đời Thường Trong Tác Phẩm 'Chiếc Thuyền Ngoài Xa" Của Nguyễn Minh Châu
Từ năm 60 kỷ trước, công chúng biết đến Nguyễn Minh Châu qua tiểu thuyết như: Cửa sông, Dấu chân người lính nhiều truyện ngắn đánh giá thành công văn xuôi chống Mĩ Hồi ấy, khơng người nghĩ rằng: ông tằm nhả hết tơ thời chiến nên chuyển sang thời bình tất yếu "giảm phong độ"
Nhưng tác phẩm viết từ sau 1975 từ thời kỳ đổi Nguyễn Minh Châu chứng tỏ ông cịn vốn viết sung mãn Ơng đem đến cho văn đàn sau chiến tranh khám người, suy tư Nguyễn Minh Châu Khơng phải vô cớ mà Nguyên Ngọc coi ông "người mở đường tinh anh tài năng" thời kỳ đổi Chỉ cần viện dẫn truyện ngắn Chiếc thuyền xa đủ thấy Nguyên Ngọc không lời
Khi đưa vào chương trình ngữ văn 12 mới, thay cho Mảnh trăng cuối rừng, nhiều giáo viên văn tỏ nuối tiếc thiên diễm tình lãng mạn bom đạn Trường Sơn Cùng với tâm lí cảm thấy khó khăn thâm nhập vào giới nghệ thuật Chiếc thuyền xa Tác phẩm thực khơng dễ dàng tiếp nhận tiếng nói đa thanh, đa nghĩa; đặt vấn đề xúc, phức tạp lại giải vỏn vẹn khuôn khổ truyện ngắn Để hiểu tác phẩm này, tình truyện Đó tình nghịch lí
(15)Nhưng trớ trêu thay, lúc ấy, Phùng lại bàng hồng chứng kiến cảnh tượng khơng có chút "thơ" Từ cảnh biển đẹp mơ lại xuất người xấu xí Đó người đàn bà cao lớn với đường nét thô kệch, rỗ mặt, dáng vẻ mệt mỏi, khuôn mặt tái ngắt Đó hình ảnh người đàn ơng với lưng rộng, mái tóc tổ quạ, chân chữ bát, mắt đầy vẻ độc Nếu trước đó, cảnh thuyền ngồi xa n tĩnh, thơ mộng cảnh bạo hành gia đình người dân chài lại vơ tàn nhẫn, dã man Hóa người đàn bà lặng lẽ theo chồng lên bờ để hứng chịu trận địn vơ lí Chứng kiến cảnh Phùng từ bất ngờ đến bất ngờ khác Đầu tiên bất ngờ có pha chút thất vọng ngoại hình cặp vợ chồng dân chài khiến người nghệ sĩ thăng hoa cảm xúc hứng Bất ngờ người đàn ơng khơng hiểu lí gì, chẳng nói, chẳng rằng, dùng thắt lưng "quật tới tấp vào người đàn bà" Lão ta đánh vợ giải tỏa, để trút bỏ "cơn giận lửa cháy" Người đàn bà bị chồng đánh đập tàn nhẫn không kêu khóc, van xin, khơng phản kháng hay bỏ chạy Cái thân hình vập vạp quen với việc bị đánh, trở thành nơi để hứng chịu trận đòn kỳ quặc chồng Nhưng có chi tiết chen ngang khiến chị ta khơng cầm nước mắt - xuất thằng Phác - đứa trai mà chị ta yêu thương Việc thằng Phác chứng kiến mẹ bị hành hạ, xông vào bênh vực mẹ khiến người đàn bà vừa trước tỏ vơ cảm, trơ lì với trận đòn "chắp tay vái lấy vái để" thằng bé lại "ơm trầm lấy nó" mà khóc tức tưởi Tồn cảnh bạo hành gia đình diễn thời khắc ngắn ngủi "như câu chuyện cổ đầy quái đản" Nó tác động khơng nhỏ đến tâm lí hồi nghi người nghệ sĩ
Nghịch lí thứ hai chuyện Phùng lại chứng kiến cảnh lão đàn ông đánh vợ cảnh cô chị gái cố đoạt lấy dao găm tay thằng Phác định dùng để bảo vệ mẹ Bản chất người lính năm xưa trỗi dậy, Phùng không nhẫn nhịn nên can thiệp bị thương Anh đưa đến trạm y tế tịa án huyện Ở đây, Phùng có người bạn đồng ngũ Đẩu - vị chánh án tòa án coi "bao công phố huyện" Với vô tư, trách nhiệm nhà chấp pháp, Đẩu mời người đàn bà đến mục đích giải cho chị ta Nhưng Đẩu Phùng không ngờ rằng, người đàn bà từ chối cách liệt thiện chí giúp đỡ Phùng Đẩu Theo lời chị ta "q tịa bắt tội được, phạt tù được" "đừng bắt bỏ nó"!
Điều làm nên cách ứng xử ("lấy cam chịu làm đầu") người đàn bà qua nghịch lí ấy?
(16)thẳng khiến "cứ lúc thấy khổ lão xách đánh"
Lí thứ hai khiến người đàn bà cam chịu tình thương với Vì thương mà chị ta tìm cách nhằm chấp nhận chồng giải tỏa đánh đập mà khơng làm tổn thương đến Bản tính người mẹ tạo cho người đàn bà chịu đựng khủng khiếp Đọc thuyền xa, lúc băn khoăn lẽ, chẳng biết đức hi sinh, nhẫn nhịn truyền thống người phụ nữ Việt Nam - Cái phẩm chất mà từ ca dao, đến ông Tú thơ văn đại hết lời ca ngợi ưu hay nhược điểm? Là đáng tự hào hay không nên tự hào? Vì khơng muốn để biết bị đánh nên chị ta dám cầu xin "ân huệ" - xin chồng đưa lên bờ để đánh Trong đứa đơng đúc mình, chị ta thương thằng Phác nên gửi lên theo ông ngoại đất liền Gửi thằng bé lên khơng tránh cho tâm hồn non nớt bị tổn thương mà quan trọng để khỏi làm điều dại dột với bố Thế nên, để thằng Phác chứng kiến bị đánh đập, thằng Phác bất chấp tình cha để bênh vực mẹ, người đàn bà chịu đựng nỗi đau Tình thương biến chị từ chỗ tỏ khơng có cảm giác đau đớn thân xác trở nên yếu đuối đến thảm hại
(17)nhọc" Trái với vẻ nông thiếu thực tế Phùng Đẩu, chị hiểu vai trị người đàn ơng thuyền để chống chọi với sóng gió, "dù man rợ, tàn bạo"
Đúng đức hi sinh từ ngàn đời người phụ nữ Việt di truyền cho người đàn bà sức chịu đựng khủng khiếp với chịu đựng nỗi khổ ải kỳ cục Người chồng khổ giải tỏa việc đánh vợ Thằng Phác khổ cịn có chỗ che chở ơng ngoại Người đàn bà dân chài khổ cịn khơng biết giải tỏa cách nào, không muốn chia sẻ Khổ đến mức, chồng chiếu cố cho ân huệ lên bờ chịu đòn mà ơn Tất nhiên, khơng phải chị ta khơng hạnh phúc hạnh phúc tội nghiệp - hạnh phúc đôi lúc nhìn lũ ăn no Như vậy, người đàn bà vùng biển cô Nguyệt Mảnh trăng cuối rừng, kiểu "hạt ngọc ẩn" mà Nguyễn Minh Châu đời tìm kiếm Có điều, Nguyệt Mảnh Trăng cuối rừng mẫu hình lí tưởng để mơ ước, để ngắm nhìn khơng có thực cịn người đàn bà vùng biển tác phẩm lên từ lấm lem bụi đời Chị ta "hạt ngọc ẩn" lẽ đằng sau vẻ ngỡ thơ vụng, chí u tối, người đàn bà khơng phải khơng có suy nghĩ sắc sảo, sâu xa Và "hạt ngọc ẩn" thực hiển lộ buộc phải bộc lộ
(18)cha Kết thúc bỏ lửng không tránh công thức mà quan trọng hơn, nhấn sâu thơng điệp khắc khoải đau đáu số phận người: chiến đấu với đói nghèo, lạc hậu cịn diễn dai dẳng lâu dài Nó khốc liệt chẳng chiến chống ngoại xâm vừa qua
(19)Tác giả Nguyễn Thư
(Trường PTTH Chuyên Bắc Giang)
GỢI Ý PHÂN TÍCH ĐOẠN TRÍCH VỞ KỊCH "HỒN TRƯƠNG BA DA HÀNG THỊT" – LƯU QUANG VŨ A.MỞ BÀI
Trong làng kịch nói Việt Nam, có lẽ biết đến Lưu Quang Vũ - tượng đặc biệt sân khấu kịch trường năm tám mươi kỉ XX Tuy có tài nhiều lĩnh vực viết truyện ngắn, soạn kịch, làm thơ, vẽ tranh ông xem nhà soạn kịch tài văn học nghệ thuật Việt nam đại Trong kịch Lưu Quang Vũ, đáng ý "Hồn Trương Ba, da hàng thịt" Bằng nghệ thuật xây dựng nội tâm độc đáo, cảnh VII, đoạn cuối kịch đem đến cho người đọc nhiều vấn đề tư tưởng sâu sắc qua nhân vật Trương Ba thân xác anh hàng thịt B THÂN BÀI
Hồn Trương Ba, da hàng thịt kịch Lưu Quang Vũ viết năm 1981, công diễn lần năm 1984, sau diễn lại nhiều lần nước Từ cốt truyện dân gian, Lưu Quang Vũ xây dựng lại thành kịch nói đại lồng vào nhiều triết lí nhân văn đời người Trong tác phẩm, Trương Ba ơng lão gần sáu mươi, thích trồng vườn, yêu đẹp, tâm hồn nhã, giỏi đánh cờ Chỉ tắc trách Nam Tào gạch nhầm tên mà Trương Ba chết oan Theo lời khuyên "tiên cờ" Đế Thích, Nam Tào, Bắc Đẩu "sửa sai" cách cho hồn Trương Ba tiếp tục sống thân xác anh hàng thịt chết gần nhà Nhưng điều lại đưa Trương Ba nghịch cảnh linh hồn phải trú nhờ vào người khác Do phải sống tạm bợ, lệ thuộc, Trương Ba dần bị xác hàng thịt làm chất sạch, thẳng Ý thức điều đó, Trương Ba dằn vặt, đau khổ định chống lại cách tách khỏi xác thịt Qua đối thoại Trương Ba, tác giả dần tạo nên mạch truyện dẫn dắt người xem hiểu sâu Trương Ba
(20)một số nhu cầu hiển nhiên xác thịt Linh hồn nhân hậu, sạch, tính thẳng Trương Ba xưa kia, phải sống mượn, vá lắp, tạm bợ lệ thuộc nên không sai khiến xác thịt thô phàm anh hàng thịt mà trái lại bị xác thịt điều khiển Đáng sợ hơn, linh hồn Trương Ba bị nhiễm độc tầm thường xác thịt anh đồ tể Hồn Trương Ba tâm trạng vô bối, đau khổ (Những câu cảm thán ngắn, dồn dập với ước nguyện khắc khoải) Hồn bối thoát khỏi thân xác mà hồn ghê tởm Hồn đau khổ khơng cịn Trương Ba vụng về, thô lỗ, phũ phàng Hồn
Trương Ba lúc rơi vào trạng thái đau khổ, tuyệt vọng.Ý thức điều linh hồn Trương Ba dằn vặt, đau khổ định chống lại cách tách khỏi xác thịt để tồn độc lập, không lệ thuộc vào thể xác Xác hàng thịt biết rõ cố gắng vơ ích, cười nhạo hồn Trương Ba, tuyên bố sức mạnh âm u, đui mù ghê gớm mình, ranh mãnh dồn hồn Trương Ba vào đuối lí nữa, ve vãn hồn Trương Ba thồ hiệp vì, theo lí lẽ xác thịt "chẳng cịn cách khác đâu", hai "đã hồ vào làm rồi" Trước "lí lẽ ti tiện" xác thịt, Trương Ba giận, khinh bỉ, mắng mỏ xác thịt hèn hạ đồng thới ngậm ngùi thấm thía nghịch cành mà lâm vào, đành nhập trở lại vào xác thịt tuyệt vọng Hai hình tượng hồn Trương Ba xác hàng thịt mang ý nghĩa ẩn dụ Một bên đại điện cho sạch, nhân hậu khát vọng sống cao, xứng đáng với danh nghĩa người bên tầm thường, dung tục Nội dung đối thoại xoay quanh vấn đề giàu tính triết lí, thể đấu tranh dai dẳng hai mặt tồn người Từ nói lên khát vọng hướng thiện người tầm quan trọng việc tự ý thức, tự chiến thắng thân Màn đối thoại cho thấy
• Trương Ba trả lại sống sống đáng hổ thẹn phải sống chung với dung tục bị dung tục đồng hố
• Khơng đừng lại đó, tác giả cảnh báo: người phải sống dung tục tất yếu dung tục ngự trị, thắng thế, lấn át tàn phá sạch, đẹp đẽ, cao quý người
2 Màn đối thoại Trương Ba với người thân Không phải ngẫu nhiên, tác giả không đưa anh trai thực dụng Trương Ba vào đối thoại
Trương Ba với người thân Các đối thoại với vợ dâu cháu gái làm cho Trương Ba đau khổ ơng hiểu đã, gây cho người thân tệ hại nặc dù ông không muốn điều Thái độ vợ trương Ba, đâu cháu gái trước biến đổi tha hoá Trương Ba
• Vợ Trương Ba buồn bã, đau khổ vốn bàn tính vị tha nên định nhường Trương Ba cho cô vợ anh hàng thịt
(21)ơi, sợ lắm, cảm thấy, đau đớn thấy ngày thầy đổi khác dần, mát dần, tất lệch lạc, nhịa mờ dần đi, đến nối có lúc khơng nhận thầy "
• Trái lại, Gái, cháu Trương Ba phản ứng liệt dội Tâm hồn tuổi thơ vốn sạch, không chấp nhận tầm thường, dung tục nên không chấp nhận người ông thể xác anh hàng thịt thô lỗ Cái Gái, cháu ông khơng cần phải giữ ý Nó mực khước từ tình thân (tơi khơng phải cháu ơng Ông nội chết rồi) Cái Gái yêu quý ông khơng thể chấp nhận người có "bàn tay giết lợn", bàn chân "to bè xẻng" làm "gãy tiệt chồi non", "giẫm lên nát sâm quý ươm" mảnh vườn ơng nội Nó hận ơng ơng chữa diều cho cu Tị mà làm gãy nát khiến cu Tị sốt mê man khóc, tiếc, bắt đền Với nó, "Ơng nội đời thơ lỗ, phũ phàng vậy" Nỗi giận Gái biến thành xua đuổi liệt: "Ông xấu lắm, ác lắm! Cút đi! Lão đồ tể, cút đi!" Tuy nhiên, họ người dân thường, họ khơng giúp cho tình trạng Trương Ba Tình kịch thúc đẩy Trương Ba phải lựa chọn sau độc thoại nội tâm (hồn Trương Ba thách thức xác anh hàng thịt: "có thật khơng cịn cách khác?" phản kháng liệt: "Không cần đến đời sống mày mang lại! Không cần!") !" Đây lời độc thoại có tính chất định dẫn tới hành động châm hương gọi Đế Thích cách dứt khoát
(22)một việc làm đúng, trả lại linh hồn cho bé Tị Đế Thích cuối thuận theo đề nghị Trương Ba với lời nhận xét: "Con người hạ giới ơng thật kì lạ" Người đọc, người xem nhận ý nghĩa triết lí sâu sắc thấm thía qua hai lời thoại Thứ nhất, người thể thống nhất, hồn xác phải hài hịa Khơng thể có tâm hồn cao thân xác phàm tục, tội lỗi Khi người bị chi phối nhu cầu thân xác đừng đổ tội cho thân xác, tự an ủi, vỗ vẻ đẹp siêu hình tâm hồn Thứ hai, sống thực cho người không dễ dàng, đơn giản Khi sống nhờ, sống gửi, sống chắp vá, khơng sống thật vô nghĩa Những lời thoại Hồn Trương Ba với Đế Thích chứng tỏ nhân vật ý thức rõ tình cảnh trớ trêu, đầy tính chất bi hài mình, thấm thía nỗi đau khổ tình trạng ngày vênh lệch hồn xác, đồng thời chứng tỏ tâm giải nung nấu nhân vật trước lúc Đế Thích xuất Qua đối thoại, thấy tác giả gửi gắm nhiều thông điệp vừa trực tiếp vừa gián tiếp, vừa mạnh mẽ, liệt vừa kín đáo sâu sắc thời sống Tuy vậy, cần nhấn mạnh vẻ đẹp tâm hồn người lao động đấu tranh chống lại dung tục, giả tạo để bảo vệ quyền sống toàn vẹn, hợp với lẽ tự nhiên hoàn thiện nhân cách Chất thơ kịch Lưu Quang Vũ bộc lộ
4 Màn kết: Trương Ba trả lại xác cho anh hàng thịt, chấp nhận chết để linh hôn hoá thân vào vật thân thương, tồn vĩnh viễn bên cạnh người thân u Cuộc sống lại tuần hồn theo quy luật muôn đời Màn kết với chất thơ sâu lắng đem lại âm hưởng thoát cho bi kịch lạc quan đồng thời truyền thông điệp chiến thăng Thiện, Đẹp sống đích thực
C KẾT BÀI
(23)Một những đặc sắc truyện Vợ nhặt Kim Lân sáng tạo tình h́ng truyện vơ độc đáo.
Ý phải có:
1 Nhan đề Vợ nhặt nét độc đáo (giải thích)
2 Mở đầu truyện tranh xám ngắt ngày đói: (đưa tranh ngày đói vào)
3 Đó tình anh cu Tràng nghèo khổ xấu trai, ế vợ đứng ngấp nghé bên bờ vực chết đói khát lại nhặt vợ nạn đói khủng khiếp 1945
+ Thật ra, ban đầu Tràng khơng chủ tâm tìm vợ Tràng thừa biết, người khơng thể có vợ Khi đẩy xe bị mệt mỏi anh hò câu cho vui “ Muốn ăn cơm trắng giò này/ Lại mà đẩy xe bò với anh nì” Tràng muốn hị để xua mỏi mệt người Anh chẳng có ý chịng ghẹo Ai ngờ có người đàn bà đói xơng xáo đến đẩy xe thật Nhưng đùa vui nên Tràng khơng giữ thỏa thuận câu hị Nhưng Tràng cảm thấy hạnh phúc gặp “cười tít mắt thị” “từ xưa đến có cười với cách tình tứ đâu”
+ Hôm sau gặp lại: Khi Tràng ngồi nghỉ trước cổng chợ tỉnh bất ngờ có người đàn bà sầm sập chạy đến, cong cớn, sưng sỉa với “ Điêu, người mà điêu” Tràng không nhận người đàn bà ngày trước đẩy xe cho Trước mặt người đàn bà thảm hại bị đói tàn hại nhan sắc lẫn nhân cách Thị gầy sọp hẳn đi, ngực gầy lép, khuôn mặt lưỡi cày hốc hác, quần áo rách tổ đỉa Thấy người đàn bà đói, rách rưới thảm hại Tràng động lịng thương Có ngờ người thơ kệch lại có lịng thương người cao Thế Tràng cho người đàn bà ăn, khơng ăn mà cịn cho ăn nhiều “ bốn bát bánh đúc” Đó lịng thương người đói khát Tràng khơng có ý định lợi dụng chịng ghẹo Vốn tính hay đùa, Tràng lại tầm phơ tầm phào “Nói đùa có với tớ khn đồ lên xe về” Nói đùa thơi, ngờ thị thật Lúc đầu Tràng phảng phất lo sợ đói chết“mới đầu anh chợn, nghĩ: thóc gạo đến thân chả biết có ni khơng, lại cịn đèo bịng” Đó nỗi sợ hãi có thật lại thời đói Nhưng có lẽ tình thương người khát vọng hạnh phúc lớn nỗi sợ hãi nên sau anh chặc lưỡi “ Chậc kệ!” Chỉ từ “kệ” thôi, Tràng bỏ lại sau lưng tất nỗi sợ hãi, lo nghĩ để vun vén cho hạnh phúc
(24)tiếp nối sinh sơi mà dân tộc đứng trước diệt vong nạn đói ?
4 Tình gây ngạc nhiên cho xóm ngụ cư, cho mẹ Tràng, thân Tràng nữa, hai lí do: - Một là, Tràng - người nghèo túng, xấu xí, dân ngụ cư (bị người làng khinh bỉ) xưa đàn bà gái chẳng thèm để ý Vả lại khơng có tiền cưới vợ, mà dưng lấy vợ, lại vợ theo hẳn hoi - Hai là, lúc đói này, người Tràng, làm nghề đẩy xe bò th kiếm sống qua ngày, đến ni thân cịn khơng lại đèo bòng vợ với Bời dẫn đến SỰ NGẠC NHIÊN VÀ THƯƠNG CẢM: Trước hết ngạc nhiên xóm ngụ cư: Nhìn theo bóng Tràng người đàn bà, người suy nghĩ khác nhau, ngạc nhiên, phân vân “ai ? Hay người nhà bà cụ Tứ quê lên”, có người cười “ vợ anh cu Tràng ?”, có người thương hại “Biết có ni qua thời đói khát không ?” Bà cụ Tứ: mẹ Tràng ngạc nhiên Làm kể xiết sững sờ bà trông thấy người đàn bà đứng đầu giường mình, lại cịn chào u Bà khơng thể nghĩ lại có vợ, thời buổi đói Bà hấp háy cặp mắt cho đỡ nhoèn mà lúc nhn Nhân vật Tràng: Tình bất ngờ đến hài hước Tràng "ngỡ ngàng" "Ngồi nhà, đến cịn ngờ ngợ khơng phải Ra có vợ ư?" Mọi chuyện xảy bất ngờ, dường mơ Người đàn bà gặp hai lần lại trở thành vợ Mà thật ra, khơng có ý định với thị Thị liều lĩnh đến với câu nói sng Thị theo phó mặc cho số phận Cái đói đẩy họ đến với Trong thời tao đoạn ấy, việc Tràng lấy vợ tình ối oăm Ta mừng hay lo, buồn hay vui cho cặp vợ chồng này?
5 Đặt nhân vật vào tình éo le vậy, Kim Lân làm bật giá trị thực nhân đạo sâu sắc tác phẩm: - Không cần đến lời kết tội to tát mà tội ác bọn thực dân, phát xít tay sai lên rõ mồn Đó nạn đói khủng khiếp năm 1945 với hai triệu đồng bào ta bị chết đói Trong hồn cảnh giá trị người thật rẻ rúng Người ta có vợ theo nhờ bát bánh đúc… Đúng “nhặt” vợ lời tác giả nói - Người dân lao động VN dù tình bi thảm họ tin tưởng vào ngày mai tươi sáng: ( Bà cụ Tứ có niềm tin ? người vợ
(25)PHÂN TÍCH NHÂN VẬT TNÚ TRONG TÁC PHẨM "RỪNG XÀ NU" CỦA NHÀ VĂN NGUYỄN TRUNG THÀNH.
DÀN Ý CHI TIẾT
Sự xuất nhân vật.
Vào đêm ngồi rừng mưa rì rào gió nhẹ, ánh lửa xà nu bập bùng, tất dân làng Xôman già trẻ gái trai nghe cụ Mết, già làng có thân hình vạm vỡ quắc thước, mắt sáng xếch ngược, râu rài ngang ngực kể đời đầy bi hùng Tnú
Lúc bé đến trở thành chiến sĩ.
Tnú người dân làng Xôman, cha mẹ sớm dân làng cưu mang, nuôi dưỡng Cũng người dân làng "có bụng
thương núi, thương nước", Tnú sớm có lịng u thương nhân dân,
làng xóm Từ lịng này, Tnú mở rộng thành tình u gắn bó trung thành thủy chung sâu nặng với Cách mạng, cán Cách mạng Bởi từ cậu bé, Tnú cụ Mết, người gìn giữ truyền lửa Cách mạng từ hệ sang hệ khác cho hay: "Cán Đảng.
Đảng nước non cịn" Vì từ chặng đầu đời,
Tnú xuất với tư cách người anh hùng Tây Nguyên thời chống Mỹ Dù cịn nhỏ, Tnú sớm tỏ gan góc táo bạo, đầy cảm Kim Đồng, Lê Văn Tám, Vừ A Dính Bất chấp vây lùng khủng bố dã man kẻ thù, chặt đầu người nuôi cán - đầu anh Xút, bà Nhan bị chúng treo lủng lẳng đầu xóm, Tnú với Mai xung phong vào rừng bảo vệ anh Quyết, cán trung kiên Đảng Đây cơng việc vơ khó khăn đầy nguy hiểm Mai Tnú làm tốt để dân làng Xô man tự hào " Năm năm chưa có cán bị giặc bắt bị giết rừng"
Tnú người có phẩm chất trực, sáng, trung thực, thẳng thắn xà nu Tnú tâm học cho chữ Cụ Hồ để trở thành cán giỏi thay anh Quyết, không may anh Quyết bị hy sinh Tnú có đầu sáng việc tìm đường rừng để đưa thư cho anh Quyết Nhưng Tnú học chữ hay quên Bởi vậy, học chữ thua Mai, Tnú tự trừng phạt tội hay quên cách "cầm
hịn đá tự đập vào đầu máu chảy rịng rịng" Hành động có cái
(26)của người có chí khí, khơng học chữ nên tự trừng phạt cho đau cho nhớ mà cố gắng
Làm liên lạc chuyển thư cho anh Quyết, Tnú có đầu sáng Vốn người nhanh trí, táo bạo thích mạo hiểm, Tnú khơng đường mịn, bị giặc vây nẻo đường, Tnú leo lên cao xé rừng mà vượt qua vòng vây Tnú không vượt qua suối nơi nước cạn dễ mà thường băng qua thác hiểm cưỡi lên lưng cá kình Có lần vượt qua thác, chuẩn bị lên bờ họng súng đen ngịm chĩa vào gáy lạnh ngắt Tnú kịp nuốt thư anh Quyết vào bụng bảo đảm bí mật Tnú bị giặc giam cầm ngục tù Kontum với địn roi, thương tích Địch tra hỏi "Cộng sản đâu?" Tnú không ngần ngại đặt tay lên bụng nói: "Ở này!".Và lưng Tnú lại hằn lên những vết dao chém ngang dọc kẻ thù Đúng Tnú người giàu phẩm chất thủy chung, trung thành với Cách mạng mà bất khuất hiên ngang trước kẻ thù "Uy vũ khuất phục".
Tnú bi kịch gia đình
Ba năm sau, Tnú vượt ngục trở trực tiếp lãnh đạo dân làng Xô man đánh giặc Và Mai, người bạn từ thuở thiếu thời, Tnú trưởng thành qua năm tháng đầy thử thách khốc liệt chiến tranh vợ Tnú Đứa trai kháu khỉnh vừa đầy tháng hoa trái đầu mùa mối tình thơ mộng thủy chung Hạnh phúc gia đình lứa đơi Tnú đẹp trăng rằm lung linh tỏa sáng núi rừng Tây Nguyên Song kẻ thù tàn bạo dã man đập vỡ tổ ấm hạnh phúc Tnú cách không tiếc thương Chúng giết vợ anh gậy sắt, hòng uy hiếp tinh thần Cách mạng Tnú, người cầm đầu, linh hồn dậy Đoạn văn diễn tả bất lực Tnú trước chết vợ con thật bi thương tràn đầy xúc cảm ấn tượng "Anh bứt đứt hàng
chục trái vả mà không hay Anh chồm dậy bụng anh có lửa đốt Chỗ hai con mắt anh hai cục lửa lớn" Căm thù đau nhói tim và
bừng cháy hai mắt - chi tiết thật dội Tnú nhảy vào đám lính, hai cánh tay cánh gỗ lim anh ôm chặt lấy mẹ Mai Nhưng khơng cịn kịp nữa!
Tnú bị bắt, bị trói Vợ chết Tnú khơng khóc Anh ghìm nén nỗi đau, cố gắng vượt qua bi kịch cá nhân để tiếp tục sống chiến đấu Trước chết cận kề, Tnú khơng run sợ mà anh cảm thấy thật bình thản Anh nghĩ "Đứa chết Mai chết Mình
rồi chết thơi".Nhưng Tnú không sợ, điều làm Tnú day dứt băn
(27)
Giặc dùng giẻ tẩm nhựa xà nu để đốt mười đầu ngón tay Tnú Chúng định dùng lửa để thiêu rụi ý chí đấu tranh dân làng Xô man Nhưng chúng nhầm Chúng vơ tình thắp lên lửa đồng khởi, lửa đấu tranh dân làng Xô man Một ngón, hai ngón ba bốn ngón Tnú bốc cháy Khơng đượm băngd lửa Xà nu Mười ngón tay Tnú nhanh chóng thành mười đuốc sống Kì lạ thay, người Cộng Sản khơng kêu van, dù "răng anh cắn nát môi anh rồi" Đúng rồi, Tnú không thèm kêu van Tnú thét lên tiếng "Giết" Tiếng thét làm rung chuyển núi rừng, làm lay động tâm can người Và cộng hưởng tiếng thét tiếng chân người chạy rầm rập nhà Ưng, tiếng cụ Mết ồ "Chém! Chém hết, Giết, giết hết!", Tiếng thét ấy trở thành ngòi nổ làm bùng cháy khối thuốc nổ căm hờn dân làng Xôman Trong phút chốc họ đã: xác 10 tên giặc nằm ngổn ngang quanh đống lửa
Cuộc đời bi tráng Tnú làm sáng tỏ chân lý giản dị mà sâu xa sống cụ Mết truyền dạy cho cháu: "sau này,
tao chết rồi, bay cịn sống phải nói lại cho cháu: Chúng cầm súng, phải cấm giáo" Đó chân lý Cách mạng nảy sinh
từ mảnh đất Tây Nguyên thấm máu nước mắt Đó chân lý thật nghiệt ngã tất yếu: Phải dùng bạo lực cách mạng để chống lại bạo lực phản cách mạng Vũ trang chiến đấu đường tất yếu tự giải phóng nhân dân
Vượt qua bi kích cá nhân, trở thành người chiến sĩ, cán có tinh thần kỷ luật cao.
Từ dân làng Xôman vùng dậy cầm lấy giáo mác làm vũ khí chống lại súng đạn tối tân tàn bạo Mỹ - Nguỵ Và chặng đường cầm vũ khí Tnú nối tiếp việc "đi lực lượng" Tnú vượt qua đau thương bi kịch cá nhân, tham gia lực lượng giải phóng quân để quét tất thằng Dục, kẻ thù không đội trời chung với vợ anh - tồn đất nước Việt Nam Khi trở thành chiến sĩ giải phóng quân, Tnú cán có tinh thần kỷ luật cao: nhớ quê hương gia đình, phải cấp cho phép đêm quy định giấy phép
Hình ảnh Tnú gắn liền với hình tượng độc đáo: bàn tay.
(28)Tnú Đây hình tượng có số phận riêng, gắn bó mật thiết với đời Tnú, góp phần tơ đậm thêm nét phẩm chất, tính cách cao đẹp anh Đó bàn tay trung thực, tình nghĩa, cầm phấn viết chữ anh Quyết dạy cho; đặt lên bụng mà nói: "Cộng sản
đây này" Bàn tay Mai nắm chặt mà khóc bằng
những giọt nước mắt nóng bỏng yêu thương đồng cảm, lúc Tnú vượt ngục trở Khi giặc đốt 10 đầu ngón tay Tnú, bàn tay trở thành chứng tích tội ác lịng hận thù mà Tnú mang theo suốt đời Lòng hận thù biến bàn tay Tnú thành bàn tay báo - 10 đuốc từ ngón tay Tnú châm bùng lên ngọc lửa dậy dân làng Xơman Bàn tay cịn hai đốt ngón cầm giáo, cầm súng để Tnú lên đường rửa hận Và cuối với bàn tay ấy, Tnú xiết vào cổ họng tất thằng Dục tàn ác dã thú
Kết luận: Như vậy, câu chuyện bi tráng đời Tnú vừa có ý
nghĩa cụ thể, cá thể, vừa có ý nghĩa điển hình tiêu biểu người anh hùng đại diện cho số phận đường dân tộc Tây Nguyên thời đại đấu tranh giải phóng Nhân vật Tnú cịn có phảng phất anh hùng trường ca Đam San, Xinh Nhã
Diễn biến tâm trạng bà cụ Tứ.
- Bà cụ Tứ người dân ngụ cư, nghèo khổ, góa bụa, ni con, chịu nhiều đắng cay, cực Bà xuất bóng chiều hơm chạng vạng tê tái với hình ảnh "lọng khọng từ ngồi ngõ vào vừa vừa lầm bầm tính tốn gì
trong miệng" Bà bao người mẹ Việt Nam khác mực yêu thương
con
Vẻ đẹp nhân văn thể qua diễn biến tâm trạng
* Lúc đầu bà ngạc nhiên
(29)" đứng sững lại" Bởi nhà xưa có bà Tr lại thấy xuất một người đàn bà xa lạ Vì hàng loạt câu hỏi luẩn quẩn đầu bà: "Quái, lại có người đàn bà nhỉ? Người đàn bà đứng
ngay đầu giường thằng kia? Sao lại chào u? Khơng phải Đục mà Ai nhỉ?" Vì ngạc nhiên, phân vân nên bước chân của
bà lão "lập cập" Khi vào nhà, Bà cụ Tứ lại ngạc nhiên nghe thấy tiếng người đàn bà xa lạ chào u
* Khi hiểu bà tủi phận.
- Khi nghe Tràng phân trần, cắt nghĩa: "Nhà tơi làm bạn với u
ạ", bà cụ hiểu "Bà lão cúi đầu nín lặng" Một im lặng chất chứa biết bao
suy nghĩ "Bà lão hiểu Lòng người mẹ nghèo khổ hiểu biết bao
nhiêu sự, vừa ốn vừa xót thương cho số kiếp đứa mình" Một nỗi tủi hờn, xót thương trào lên lịng bà cụ Tứ "Chao ơi, người ta dựng vợ gả chồng cho lúc ăn nên làm mong sinh đẻ mở mặt sau này Cịn " Đằng sau lời độc thoại bỏ lửng người đọc thấy
được nỗi cay đắng bà dâng lên đỉnh người mẹ nghèo khổ ấy đã khóc " Trong kẽ mắt kèm nhèm bà rỉ xuống hai dòng nước mắt ".
* Bà lo lắng: Thương nên lo lắng cho con: "Biết chúng có ni sống qua đói khát không" Suy nghĩ bà cụ
Tứ chứng tỏ bà lo lắng cho tương lai hai Cũng chứng tỏ ám ảnh nạn đói thật khủng khiếp
*Từ tủi phận lo lắng bà lão chuyển sang tâm trạng vừa vui mừng vừa thương xót anh trai người vợ nhặt Vui mừng có hạnh
phúc, xót thương thật q phũ phàng Bà thở dài nhìn người đàn bà vân vê tà áo rách bợt dâu bà Càng nhìn bà thương thị lại thương "Người ta có gặp bước khó khăn, đói khổ người ta
mới lấy đến mình, mà có vợ May mà qua cái tao đoạn thằng bà có vợ, yên bề nó".
- Sau khẽ dặng hắng tiếng, bà lão ôn tồn, "nhẹ nhàng" nói với nàng dâu: "Ừ thơi phải duyên phải kiếp với nhau, u cũng
mừng lịng " Ngơn ngữ bà lão nhẹ nhàng, nhìn bà với nàng dâu
đầy cảm thơng Tất xuất phát từ tình u thương người bà lão Lời nói làm anh Tràng nhẹ nhõm trả lại danh dự cho người đàn bà mang tiếng "theo trai"
* Bà lão nhớ bổn phận mẹ chồng Thế bà lão bắt đầu nói
với vợ chồng, bà dặn dị "Nhà ta nghèo ạ! Vợ chồng chúng
mày liệu bảo mà làm ăn" Bà ấp ủ hướng hai vào niềm tin tưởng ở
tương lai phía trước với triết lí dân gian gần gũi "Rồi may ông giời cho
khá Biết hở con,ai giầu ba họ, khó ba đời" Điều chứng tỏ bà là
một bà mẹ chu toàn Đây niềm lạc quan hy vọng đổi đời
(30)* Song bật lòng thương yêu bà cụ Tứ : Bà
lão, nhìn người đàn bà, lịng đầy xót thương Và bà mẹ nhân từ khác, bà cụ Tứ mong dâu hồ thuận Bà an ủi đơi vợ chống son "Kể có dăm ba mâm phải đấy, nhà nghèo chẳng
ai người ta chấp nhặt chi lúc Cốt chúng mày hoà thuận u mừng rồi Năm đói to đấy, chúng mày lấy lúc u thương quá" Bà cụ
Tứ nghẹn lời khơng nói nữa, nước mắt cháy xuống ròng ròng Những giọt nước mắt xót xa, tủi nhục ấy, người vơ tâm Tràng hiểu
* Sáng hơm sau: Bà cụ Tứ thật khác với ngày hôm qua Người đọc
thấy bà "nhẹ nhõm, tươi tỉnh khác ngày thường, mặt bủng beo u ám bà
rạng rỡ hẳn lên" Cùng với nàng đâu, bà cụ xăm xắn thu dọn; quét tước nhà
cửa Người mẹ trải nhân hậu cách nhen nhóm niềm vui, niềm hi vọng cho dâu Bà cụ nói toàn chuyện vui, toàn chuyện sung sướng sau Bà dặn Tràng ni gà để "Chẳng chốc có
ngay đàn gà cho mà xem".
Bà cố gắng tạo niềm vui nồi chè cám, nồi chè bà dành dụm chắt chiu để hôm có dịp đãi Tuy khơng nuốt chắn khơng người đọc chảy nước mắt trước lòng cao thượng người mẹ nông dân nghèo khổ
Nghệ thuật:
KL :Bà cụ Tứ hình ảnh điển hình người mẹ nghèo khổ nông dân Việt
Nam với phẩm chất cao đẹp: thương giầu đức hy sinh, hiểu biết , lạc quan Nhân vật mẹ Tứ thấm đượm tình cảm nhân đạo sâu xa vốn có truyền thống dân tộc Và sáng tạo xuất sắc KL Khắc họa hình tượng nhân vật bà cụ Tứ, KL sử dụng ngòi bút sáng, chọn lọc để miêu tả tỷ mỉ, chân thực lòng vừa trắc ẩn, vừa bao dung người mẹ nông thôn VN
ĐỀ RA: PHÂN TÍCH NHÂN VẬT TRÀNG TRONG TÁC PHẨM VỢ NHẶT.
DÀN Ý PHÂN TÍCH
(31)Mở đầu tác phẩm Vợ nhặt tranh ngày đói Chỉ vài nét vẽ phác thảo, nhà văn vẽ nên tranh ngày đói thật hãi hùng Xóm ngụ cư chìm bóng đêm chết chóc, tăm tối, ảm đạm Ở thiếu vắng sống sống le lói đèn trước gió.Hai lần nhà văn so sánh người với ma.Bằng chứng " Hai bên dãy phố úp súp tối om, không nhà có ánh
đèn, lửa" Người sống " dắt díu, bồng bế lên xanh xám như những bóng ma" " gốc đa gốc gạo xù xì bóng người đói lại dật dờ lặng lẽ bóng ma" Người chết ngả rạ,
khơng sáng làm đồng chợ người ta lại không thấy ba bốn thây người nằm còng queo bên vệ đường Mùi tử khí nồng nặc Tác giả cịn tơ đậm tranh hình ảnh bầy quạ đen chờ chực để rỉa xác người chết Cõi âm cõi dương nhạt nhòa Tất đứng bên bờ vực chết
Trên chết chóc ấy, buổi chiều người ta thấy Tràng với người đàn bà Ai ? Đó vợ Tràng Điều khơng thể tin lại phải tin tác phẩm Kim Lân Vậy Tràng ? Tràng lấy vợ ?
a/ Lai lịch
- Xuất thân: dân ngụ cư, làm nghề đẩy xe bị th, ni mẹ già Dân ngụ cư người vốn từ nơi khác đến Vì thế, dân ngụ cư khơng có ruộng đất, làm thuê làm mướn Đã vậy, họ bị phân biệt đối xử, thường phải nơi bìa làng, chỗ hẻo lánh Nhà cửa anh ta, gọi "nhà" thì ln "vắng teo đứng rúm ró mảnh vườn mọc lổn nhổn búi cỏ
dại" Hơn nữa, dân ngụ cư, Tràng bị coi khinh, chẳng thèm nói
chuyện, trừ lũ trẻ hay chọc ghẹo làm
b/ Ngoại hình:
- Tràng có ngoại hình xấu xí, thơ kệch Đầu trọc nhẵn, hai mắt nhỏ
tí, gà gà, quai hàm bạnh ra, lưng to rộng lưng gấu, chúi đầu về phía trước lại hay nói lầm bầm miệng, cười ngửa mặt lên cười hềnh hệch.
Nhận xét: Tràng nơng dân nghèo khổ lại xấu xí Nếu thời
bình, Tràng thuộc típ người khó có khả lấy vợ Nhưng điều lại xảy vào nạn đói khủng khiếp Tràng lấy vợ hay nói là "nhặt vợ".
c/ Tình nhặt vợ Tràng (diễn biến tâm lí)
+ Thật ra, ban đầu Tràng khơng chủ tâm tìm vợ Tràng thừa biết, người
như khơng thể có vợ Khi đẩy xe bò mệt mỏi anh hò câu cho vui " Muốn ăn cơm trắng giò này/ Lại mà đẩy xe bị với anh
nì" Tràng muốn hò để xua mỏi mệt người Anh chẳng có ý
(32)Nhưng đùa vui nên Tràng khơng giữ thỏa thuận câu hò Nhưng Tràng cảm thấy hạnh phúc gặp "cười tít mắt của
thị" "từ xưa đến có cười với cách tình tứ đâu". + Hôm sau gặp lại: Khi Tràng ngồi nghỉ trước cổng chợ tỉnh bất ngờ
có người đàn bà sầm sập chạy đến, cong cớn, sưng sỉa với " Điêu, người mà điêu" Tràng không nhận người đàn bà ngày trước đẩy xe cho Trước mặt người đàn bà thảm hại bị đói tàn hại nhan sắc lẫn nhân cách Thị gầy sọp hẳn đi, ngực gầy lép, khuôn mặt lưỡi cày hốc hác, quần áo rách tổ đỉa Thấy người đàn bà đói, rách rưới thảm hại Tràng động lịng thương Có ngờ người thơ kệch lại có lòng thương người cao Thế Tràng cho người đàn bà kia ăn, khơng ăn mà cịn cho ăn nhiều " bốn bát bánh đúc" Đó chính lịng thương người đói khát Tràng khơng có ý định lợi dụng chịng ghẹo
Vốn tính hay đùa, Tràng lại tầm phơ tầm phào "Nói đùa có với tớ
thì khuân đồ lên xe về" Nói đùa thơi, ngờ thị thật Lúc
đầu Tràng phảng phất lo sợ đói chết"mới đầu anh chợn,
nghĩ: thóc gạo đến thân chả biết có ni khơng, lại cịn đèo bịng" Đó nỗi sợ hãi có thật lại thời đói này.
Nhưng có lẽ tình thương người khát vọng hạnh phúc lớn nỗi sợ hãi nên sau anh chặc lưỡi " Chậc kệ!" Chỉ từ "kệ" thôi, Tràng như
đã bỏ lại sau lưng tất nỗi sợ hãi, lo nghĩ để vun vén cho cái hạnh phúc mình.
Bình luận: Tràng người đàn bà hai cành củi khô nhưng họ chụm vào để nhen lên lửa Tội nghiệp thay, người này thì cần hạnh phúc cịn người lại cần chỗ dựa Một người tình yêu, người miếng ăn Nói tóm lại họ LIỀU, Liều kia của họ làm người ta bật khóc Bây họ người dũng cảm, dũng cảm họ dám nắm tay để bước qua ranh giới sống và cái chết Họ làm ta khâm phục kính trọng, phải hai người khốn khổ niềm tin Kim Lân giống nòi tiếp nối sẽ sinh sôi mà dân tộc đứng trước diệt vong nạn đói ? + Khi người phụ nữ chấp nhận làm vợ, Tràng có ý thức chăm sóc: hắn đưa thị vào chợ tỉnh bỏ tiền mua cho thị thúng đựng vài thứ lặt vặt và hàng cơm đánh bữa no nê Anh mua hào dầu để thắp sáng Đó cố gắng mức Tràng dễ
hiểu Tr làm chồng
+ Trên đường về: (khác với anh Tràng hôm qua buồn bã, cúi mặt lo âu nghĩ
(33)mình Lúc sát người đàn bà, lúc lại lùi sau tí, hai tay xoa vào vai vai kia, lại muốn nói đùa câu, lại thấy ngường ngượng Kim Lân làm người đọc thấy thay đổi tâm lí Tràng Tràng thật khác với Tràng hôm qua Trong lòng Tràng tràn ngập niềm vui sướng miên man khiến "Trong lúc Tràng quên hết cảnh
sống ê chề, tăm tối ngày, quên đói khát ghê gớm đe dọa, quên tháng ngày trước mặt Trong lòng cịn tình nghĩa với người đàn bà bên Một mẻ, lạ lắm, chưa từng thấy người đàn ông nghèo khổ ấy, ơm ấp, mơn man khắp da thịt Tràng, tựa hồ có bàn tay vuốt nhẹ dọc sống lưng" Thế rõ rồi: Hạnh phúc
đang làm anh thay đổi
+ Khi đến nhà, lúc đầu Tràng thấy " ngượng nghịu" " đứng tây
ngây nhà, thấy sờ sợ" Nhưng cảm giác thống qua
thôi Hạnh phúc lớn lao khiến Tràng lại lấy lại thăng nhanh chóng Lúc sau Tràng tủm tỉm cười với ý nghĩ có phần ngạc nhiên sửng sốt, khơng dám tin thật: "hắn cịn ngờ ngợ khơng phải
thế Ra có vợ ?" Đó ngạc nhiên sung sướng. + Lúc chờ đợi Mẹ về: Tràng nóng ruột, đi lại lại Chưa người ta
thấy nơn nóng Khi mẹ về, mừng rỡ, rối rít trẻ dù Tràng cịn có mẹ - đấng tối cao Tràng có mẹ định hạnh phúc Tràng nóng lịng thưa chuyện với mẹ Bắt mẹ ngồi lên giường để thưa chuyện Khi đồng ý, Tràng thở đánh phào nhẹ người Thế Tràng có gia đình, có vợ, không tốn tiền cưới hỏi, Tràng lấy vợ thật hiển hách
+ Sau lấy vợ, Tràng trở thành người sống có trách nhiệm, biết suy nghĩ chín chắn Nhà văn mang đến cho người đọc thở Tràng vào sau đêm tân Tràng thức dậy, cảm giác dễ chịu "Trong người êm lửng lơ người vừa giấc mơ ra" Đó là tâm trạng hạnh phúc Tràng cảm động thấy mẹ vợ dọn dẹp lại nhà cửa nghe tiếng chổi tre quét nhát sàn sạt sân Một nỗi lòng yêu thương, nguồn vui sướng, phấn chấn đột ngột tràn ngập lòng "Bỗng nhiên thấy thương yêu gắn bó với nhà lạ lùng.
Hắn có gia đình Hắn vợ sinh đẻ Cái nhà như cái tổ ấm che mưa che nắng".
+Từ anh phu xe cục mịch, sống vô tư, biết việc trước mắt,
Tràng người quan tâm đến chuyện xã hội khao khát đổi đời Khi tiếng trống thúc thuế ngồi đình vang lên vội vã, dồn
(34)đường sống cho người đứng bên bờ vực chết có theo cách mạng giải phóng cho họ)
Kết luận: Qua biến đổi tâm trạng thấy vẻ đẹp tâm hồn tính cách
nhân vật tình thương niềm khao khát hạnh phúc, niềm lạc quan tin tưởng vào tương lai thấy tình cảm nhân đạo cuả nhà văn
dành cho người lao động nghèo khổ.
Đề ra: Phân tích sức sống tiềm tàng nhân vật Mỵ thể cảnh ngộ từ cô bị bắt làm dâu nhà thớng lí Pá Tra.
DÀN Ý PHÂN TÍCH
Khái niệm sức sống tiềm tàng: sức sống tiềm tàng sức sống nội bên
trong, có sẵn bên bị che lấp, hịn than âm ỉ cháy lớp tro nguội lạnh có điều kiện bùng cháy Mị giống hoa đào, hoa mận Tây Bắc: trước mùa xuân gầy guộc mong manh lại ẩn chứa sức sống mãnh liệt bên để chờ ngày mùa xuân mà bung nở màu hoa đẹp
Sự tác động bối cảnh bên trỗi dậy của
Mị:
•- Tạo điều kiện cho bừng tỉnh sức sống Mị Thiên
(35)•- Tạo điều kiện cho bừng tỉnh sức sống Mị tiếng
sáo: "Ngồi đầu núi lấp ló có tiếng thổi sáo rủ bạn chơi Đó
chính tín hiệu đêm tình.Chính khơng gian rộn rã sắc màu tiếng sáo tha thiết đánh thức cô Mị Tiếng sáo chạm vào nỗi nhớ Mị nghe tiếng sáo vọng lại thiết tha bổi hổi Tiếng sáo hối thúc Mị, tiếng sáo gió thổi bung lớp tro tàn nguội lạnh phủ lấy tâm hồn Mị Tiếng sáo nhập vào hồn Mị làm đồng khứ tươi đẹp cô gái giàu tài Bước nhảy tâm lý Mị là việc Mị ngồi nhẩm thầm lời người thổi sáo " Mày có trai
con gái rồi/Mày làm nương/ Ta chưa có trai gái/Ta tìm người u".
Chính tiếng sáo dẫn Mị đến hành động loạn nhân tính: Uống rượu: " Mị lấy hũ rượu Cứ uống ực bát" Mị uống như nuốt cay, nuốt đắng, nuốt hận vào Uống cho quên lại nhớ Trong nhà thống lí tù ngục, ngồi thiên đường tuổi trẻ
Nhận xét: Rượu - chất men đánh thức phần đời Mị.
Rượu làm Mị sống lại khứ đầy ắp niềm vui sướng: Ngày trước Mị
thổi sáo giỏi Có biết người mê ngày đêm thổi sáo theo Mị Sau
bao nhiêu năm, Mị tìm lại cảm giác hành động "
Mị uốn môi, thổi hay thổi sáo".
Đêm tình mùa xuân với rượu tiếng sáo làm cho Mị thay đổi Cô gái ban chiều khác cô gái Mị vui "Mị thấy
phơi phới trở lại, lòng vui sướng đêm tết ngày trước" Đó niềm vui kẻ tìm lại Và Mị ý thức
được " Mị trẻ Mị trẻ Mị muốn chơi" Đúng bi kịch. Khi người đàn bà nhận cịn trẻ hồn cảnh trớ trêu bi kịch
Đỉnh điểm cảm xúc bi kịch nỗi tủi thân: Mị có cuộc sống khơng hạnh phúc với A Sử Mị sống kiếp ngựa trâu Đau đớn quá, Mị khát khao "Nếu có nắm ngón tay lúc này, Mị ăn cho
chết không buồn nhớ lại nữa" Muốn chết, nghĩa Mị khơng
cịn trước nữa, Mị muốn phản kháng lại hồn cảnh Mị khơng cịn chấp nhận thực trạng ê chề
Từ đó, Mị đến định táo bạo: Bỏ nhà theo đám
chơi Đó ý định giải lặng lẽ vơ mãnh liệt : Mị đến góc nhà, lấy ống mỡ, xắn miếng bỏ thêm vào đĩa đèn cho sáng" Ngọn đèn thắp lên Ánh sáng xua tan bóng
đêm ảm đạm vây quanh Mị, thắp lên lửa tâm hồn Mị Một loạt hành động gấp gáp Tơ Hồi diễn tả: "Mị quấn lại
tóc, Mị với tay lấy váy hoa vắt vách Mị rút thêm áo" Đó
(36)thản không để ý đến thái độ A Sử Chứng tỏ, sức sống mãnh liệt Mị lớn tất Bóng ma thần quyền lớn sức sống Mị
Ý định giải Mị khơng thành A Sử trở : Hắn thẳng tay vùi dập tàn nhẫn trỗi dậy : Nó xách thúng sợi đay trói
đứng Mị vào cột nhà Tóc Mị xỗ xuống, A Sử quấn ln tóc lên cột làm cho Mị khơng cúi, khơng nghiêng đầu
Nhưng A Sử trói thể xác Mị khơng trói tâm
hồn Mị tâm hồn Mị tự dạo chơi giới của khát vọng sống : Trong bóng tối, Mị đứng im lặng, khơng biết mình đang bị trói Hơi rượu nồng nàn, Mị nghe tiếng sáo đưa Mị theo những chơi, đám chơi Mị khôngbiết bị trói nghĩa là cơ khơng sống thể xác mà thực sống tâm hồn tiếng sáo gọi bạn tình nhập vào hồn Mị, Mị vui sướng đến
nỗi "vùng bước đi" Và thực cô tỉnh "tay chân đau khơng cựa
được" Tỉnh thấy lịng cay đắng " Mị thổn thức nghĩ khơng bằng ngựa".
Cuộc trỗi dậy lần thứ Mị khơng thành Mị khơng khỏi nhà ấy, dù phút giây Nhưng Mị khơng cịn ngựa, rùa nơi xó cửa Mị sống lại thời khắc tuổi xuân tươi trẻ tự Vì thế, bị A Sử trói, lúc bàng hồng tỉnh, Mị nhớ đến câu chuyện người đàn bà nhà bị trói đến chết khơng hay Và Mị sợ " Mị cựa quậy xem sống hay
chết" Mị muốn sống nghĩa Mị cịn ham sống Lịng u đời trong gái Mèo chưa nguội tắt.
Cuộc trỗi dậy đợt sóng dâng lên tràn Nó
khơng làm mảy may thay đổi đời Mị Nhưng từ đó, sóng ngầm khơng Nó tn trào thành những đợt sóng mới, mãnh liệt lúc hết, bằng chứng hành động cởi trói cho A Phủ anh trốn khỏi Hồng Ngài sau này.
(37) Tâm trạng Mị trước đêm cởi trói cho A Phủ
A Phủ đánh quan nên bị phạt vạ trở thành nơ lệ cho nhà thống lí Pá
Tra Mị AP đồng cảnh ngộ: thân phận nơ lệ sách cho vay nặng lãi Vì để hổ bắt bò nên AP phải chịu trói Cha nhà thống lí trói AP vào cọc đóng nhà dây mây AP rơi vào tình trạng: chết đau, chết đói, chết rét.
Diễn biến:
Lúc đầu: Mùa đông rẻo cao rét buốt Đêm Mị thức dậy thổi lửa
hơ tay Những xảy xung quanh, Mị khơng cần biết, khơng đối hồi, khơng quan tâm Tâm hồn Mị tê dại trước chuyện kể lúc sưởi lửa, bị A Sử đánh ngã xuống cửa bếp, hôm sau Mị thản nhiên sưởi lửa đêm trước Mị thừa biết A Phủ bị trói cọc đó, lần thổi lửa Mị thấy hai mắt AP mở trừng trừng Nhưng " nếu
AP xác chết đứng đấy, thôi" Nghĩa Mị vô cảm Mị mất
ln tình thương người mà người phụ nữ có Mị biết, với lửa Lửa cô đơn, Mị cô đơn Hai kẻ cô đơn thức băng giá
Sau đó:
Chính nhờ lửa, đêm ấy, Mị trơng sang nhìn thấy dịng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má xám đen lại A Phủ Dòng nước mắt nước mắt kẻ hấp hối, nước mắt thân phận nô lệ bất lực trước số phận Và giọt nước mắt làm tan giá băng trái tim Mị Đã thức dậy Mị lòng thương người cảnh ngộ Trái tim Mị quặn đau " trơng người lại ngẫm đến mình" Mị nhớ lại đêm
năm trước A Sử trói Mị, Mị phải trói đứng Nhiều lần khóc, nước mắt chảy xuống miệng, xuống cổ, khơng lau được.
Từ Mị nhận thức rõ căm thù độc ác nhà Thống lí Pá
Tra: Mị lên "Trời ơi, bắt trói đứng người ta đến chết, bắt chết thơi, bắt trói đến chết người đàn bà ngày trước nhà này" Mịnguyền rủa cha nhà thống lí "Chúng thật độc ác" Khi kẻ
đang tình trạng thức lại nhận nguyên nhân khổ mà ghánh chịu lội ngược dịng ý thức Chắc chắn, ý thức trỗi dậy, phản kháng mãnh liệt không dừng lại
Từ lòng thương người lòng căm thù, Mị phảng phất nghĩ gần
(38)chết? Mị nhìn thấy phi lí số phận A Phủ Mị trân trọng giá trị
con người, mạng sống người Lòng thương người thức dậy Mị hình thành hành động
Mị tưởng tượng rằng " Nếu Mị cởi trói cho chàng trai ấy, bố Pá
Tra biết được, trói Mị thay vào cô lại phải chết cọc ấy"
Nhưng Mị khơng sợ, điều làm cho Mị khơng sợ hãi Phải là :Lịng thương người.Tình thương khiến đến hành động cởi trói cho A Phủ " Mị lấy dao chấu nhỏ, cắt nút dây mây" Cuối Mị cởi trói cho A Phủ Đó trỗi dậy mang tính tự phát
Từ cứu người đến cứu mình: Mị cởi trói cho AP cởi trói cho đời
Khi cởi trói cho A Phủ xong, Mị hốt hoảng Ngay sau Mị đứng lặng bóng tối với bao dằng xé nội tâm " Ở lại hay chạy trốn - Sống hay chết -
tự hay không tự do" Cuối Mị có lựa chọn đắn mà
khát vọng sống trỗi dậy thật mãnh liệt, Mị chạy theo A Phủ, có nghĩa chạy đời nơ lệ, đến với ánh sáng tự Bước chân Mị đạp đổ thần quyền bọn lãnh chúa phong kiến bao năm qua đè nặng lên Mị Mị nói gió " A Phủ cho tơi đi! Ở chết
mất" Đó câu nói thể lòng ham sống, khát vọng tự đến mãnh liệt
trong Mị
Như vậy, diễn biến hành động cuả nhân vật Mị từ tự phát đến tự giác,
tự cứu đến với cách mạng sau điều tất yếu.
Kết luận:
Đây khơng phải hành động mang tính Đúng hơn, với trỗi dậy ký ức, khát vọng sống tự do, khiến Mị chạy theo người mà vừa cứu Mị giải cho A Phủ giải cho thân mình! Hành động táo bạo bất ngờ kết tất yếu sức sống tiềm tàng người gái yếu ớt dám chống lại cường quyền thần quyền
Nghệ thuật:
- Nghệ thuật trần thuật, miêu tả, cách dựng bối cảnh truyện sinh động hấp dẫn Ngôn ngữ mộc mạc, giản dị, dễ hiểu
(39)TỔNG HỢP 10
ĐỀ NGHỊ LUẬN XÃ HỘI
CHUYÊN ĐỀ NGHỊ LUẬN XÃ HỘI
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ
1- Khái niệm
Quá trình kết hợp thao tác lập luận để làm rõ vấn đề tư tưởng, đạo lí đời.
- Tư tưởng, đạo lí đời bao gồm: + Lí tưởng (lẽ sống)
+ Cách sống + Hoạt động sống
+ Mối quan hệ đời người với người (cha con, vợ chồng, anh em người thân thuộc khác) xã hội có quan hệ trên, dưới, đơn vị, tình làng nghĩa xóm, thầy trị, bạn bè
2-Yêu cầu
a Hiểu vấn đề cần nghị luận gì.
b Từ vấn đề nghị luận xác định, người viết tiếp tục phân tích, chứng minh biểu cụ thể vấn đề, chí so sánh, bàn bạc, bác bỏ nghĩa biết áp dụng nhiều thao tác lập luận.
(40)- Trước tìm hiểu đề phải thực ba thao tác
+ Đọc kĩ đề bài
+ Gạch chân từ quan trọng + Ngăn vế (nếu có)
- Tìm hiểu đề
a1 Tìm hiểu nội dung (đề có ý nào) a2 Thao tác (Thao tác làm văn)
a3 Phạm vi xác định dẫn chứng đề bài
- Lập dàn ý
+ Mở Giới thiệu tượng đời sống cần nghị luận.
+ Thân Kết hợp thao tác lập luận để làm rõ luận điểm bàn bạc phê phán, bác bỏ.
- Giải thích khái niệm đề bài
- Giải thích chứng minh vấn đề đặt ra
- Suy nghĩ (cách đặt vấn đề có đúng? hay sai) Mở rộng bàn bạc bằng cách sâu vào vấn đề - khía cạnh Phần phải cụ thể, sâu sắc tránh chung chung.
+ Kết Nêu phương hướng, suy nghĩ trước tượng đời sống.
Câu hỏi tập
ĐỀ 1
(41)" Duy có gia đình, người ta tìm chốn nương thân để chống lại tai ương số phận ".
(Euripid es)
Anh (chị) nghĩ câu nói trên?
1/ Giải thích khái niệm đề (câu nói)
•- Giải thích câu nói: "Tại có nơi gia đình, người ta tìm được chốn nương thân để chống lại tai ương số phận ?" Vì gia đình có giá trị bền vững vơ to lớn khơng thứ cõi đời sánh được, cũng khơng có vật chất tinh thần thay nổi. Chính gia đình nơi ni dưỡng, chở che cho ta khôn lớn?"
- Suy vấn đề cần bàn bạc là: Vai trò, giá trị gia đình con người.
2/ Giải thích, chứng minh vấn đề: Có thể triển khai ý:
+ Mỗi người sinh lớn lên, trưởng thành có ảnh hưởng, giáo dục to lớn từ truyền thống gia đình (dẫn chứng: văn học, sống).
+ Gia đình nơi hạnh phúc người từ bao hệ: đùm bọc, chở che, giúp người vượt qua khó khăn, trở ngại cuộc sống.
3/ Khẳng đinh, bàn bạc mở rộng vấn đề:
+ Khẳng định câu nói Bởi nhìn nhận thấy vai trị, giá trị to lớn của gia đình hình thành phát triển nhân cách người, là nền tảng để người vươn lên sống Tuy nhiên, câu nói chưa hồn tồn xác Bởi thực tế sống, có nhiều người từ khi sinh không chở che, đùm bọc, giáp dục, nâng đỡ gia đình thành đạt, trở thành người hữu ích xã hội.
(42)chở che nhau; phê phán hành vi bạo lực gia đình, thói gia trưởng
ĐỀ 2
Anh / chị nghĩ câu nói:
"Đời phải trải qua giơng tố không cúi đầu trước giông tố"
( Trích Nhật ký Đặng
Thuỳ Trâm)
1/ Giải thích khái niệm đề (câu nói)
+ Giông tố dùng để cảnh gian nan đầy thử thách việc xảy ra dữ dội
+ Câu nói khẳng định: đời trải qua nhiều gian nan chớ
cúi đầu trước khó khăn, đầu hàng thử thách, gian nan ( Đây vấn
đề nghị luận)
2/ Giải thích, chứng minh vấn đề: Có thể triển khai ý:
+ Cuộc sống nhiều gian nan, thử thách người không khuất phục.
+ Gian nan, thử thách mơi trường tơi luyện người.
3/ Khẳng đinh, bàn bạc mở rộng vấn đề:
+ Câu nói tiếng nói lớp trẻ sinh lớn lên thời đại đầy bão táp, sống thật đẹp hào hùng.
(43)+ Câu nói gợi cho thân nhiều suy nghĩ: học tập, sống bản thân phải ln có ý thức phấn đấu vươn lên Bởi đời không phải đường phẳng mà đầy chông gai, lần vấp ngã không chán nản bi quan mà phải biết đứng dậy vươn lên Để có điều cần phải làm gì?
ĐỀ 3
"Lí tưởng đèn đường khơng có lí tưởng khơng có
phương hướng kiên định, mà khơng có phương hướng khơng có cuộc sống » (Lép-Tơi-xtơi ) Anh (chị )hiểu câu nói có suy nghĩ gì
trong trình phấn đấu tu dưỡng lí tưởng mình Sau vào đề viết cần đạt ý
1/ Giải thích:
- Giải thích lí tưởng ( Điều cao nhất, đẹp đẽ nhất, trở thành lẽ sống mà người ta mong ước phấn đấu thực hiện).
- Tại khơng có lí tưởng khơng có phương hướng + Khơng có mục tiêu phấn đáu cụ thể
+ Thiếu ý chí vươn lên để giành điều cao cả + Khơng có lẽ sống mà người ta mơ ước
- Tại phương hướng khơng có sống
+ Khơng có phương hướng phấn đấu sống con người tẻ nhạt, sống vô vị, ý nghĩa , sống thừa
(44)+ Khơng có phương hướng, người hành động mù quáng nhiều sa vào vòng tội lỗi ( chứng minh )
- Suy nghĩ ?
+ Vấn đè cần bình luận : người phải sống có lí tưởng Khơng có lí tưởng, người thực sống khơng có ý nghĩa.
+ Vấn đề đặt hoàn toàn đúng. + Mở rộng :
* Phê phán người sống khơng có lí tưởng
* Lí tưởng niênta ngày gì ( Phấn đấu đẻ có nội lực mạnh mẽ, giỏi giang đạt đỉnh cao trí tuệ ln kết hợp với đạo lí)
* Làm để sống có lí tưởng + Nêu ý nghĩa câu nói.
ĐỀ 4
Gớt nhận định : Một người nhận thức được
chính Đó khơng phải việc tư mà thực tiễn Hãy ra sức thực bổn phận mình, lúc bạn hiểu giá trị của mình.
Anh (chị ) hiểu suy nghĩ
(45)+ Thế nhận thức ( thuộc phạm trù tư duytrước sống. Nhận thức lẽ sống đời, hành động người khác, tình cảm của con người).
+ Tại người lại nhận thức lại phải qua thực tiễn
* Thực tiễn kết đẻ đánh giá, xem xét người * Thực tiễn để thử thách người
* Nói Gớt : "Mọi lí thuyết màu xám, có cây đời mãi xanh tươi."
- Suy nghĩ
+ Vấn đề bình luận : Vai trị thực tiễn nhận thức của con người.
+ Khẳng định vấn đề : đúng
+ Mở rộng : Bàn thêm vai trò thực tiễn nhận thức của người.
* Trong học tập, chon nghề nghiệp.
* Trong thành công thất bại, ngưoiừ biết rút nhận thức cho phát huy chỗ mạnh Hiểu người có cơ may thnàh đạt.
+ Nêu ý nghĩa lời nhận định Gớt
ĐỀ 5
Bác Hồ dạy : "Chúng ta phải thực đức tính sạch, chất
(46)Sau vào đề viết cần đạt ý - Hiểu câu nói ? + Giải thích khái niệm.
* Thế đức tính ( giữ gìn chất tốt đẹp, không làm việc xấu ảnh hưởngđến đạo đức người.)
* Thế chất phác ( chân thật, giản dị hòa với đời thường, không làm việc xấu ảnh hưởng tới đạo đức người)
* Thế đức tính cần kiệm ( siêng năng, tằn tiện) + Tại người phải có đức tính sạch, chất phác hăng hái cần kiệm?
* Đây ba đức tính quan trọng người : cần kiệm, liêm chính, chân thật ( liêm ).
* Ba đức tính giúp người hành trình sống.
* Ba đức tính làm nên người có ích. - Suy nghĩ
+ Vấn đè cần bình luận ?
Bác nêu phẩm chất quan trọng, cho mục tiêu để mọi người phấn đấu rèn luyện Đồng thời Người yêu cầu xóa bỏ biểu hiện tư tưởng, hành động nô lệ, cam chịu chúng ta.
+ Khẳng định vấn đề : đúng + Mở rộng :
* Làm để rèn luyện đức tính Bác nêu xóa bỏ tư tưởng, hành động nô lệ.
(47)* Nêu ý nghĩa vấn đề.
ĐỀ: 6
"Một sách tốt người bạn hiền"
Hãy giải thích chứng minh ý kiến trên I/ Mở bài:
Sách phwong tiện quan trọng giúp ta nhiều trình học tập rèn luyện, giúp ta giải đáp thắc mắc, giải trí Do đó, có nhận định" Một sách tốt người bạn hiền
II/ Thân bài
1/ Giải thích Thế sách tốt ví sách tốt người bạn hiền
+ Sách tốt loại sách mở co ta chân trời mới, giúp ta mở mang kiến thức nhiều mặt: sống, người, nước, giới, đời xưa, đời nay, chí dự định tương lai, khoa học viễn tưởng.
+ Bạn hiền người bạn giúp ta chia sẻ nỗi niềm trong cuộc sống, giúp ta vươn lên học tập, sống Do tác dụng tốt đẹp như mà có nhận định ví von "Một sách tốt người bạn hiền".
2/ Phân tích, chứng minh vấn đề
+ Sách tốt người bạn hiển kể cho ta bao điều thương, bao kiếp người điêu linh đói khổ mà giữ trọn vẹn nghĩa tình:
(48)- Sách cho ta hiểu cảm thông với bao kiếp người, với mảnh đời nơi xa xôi, giúp ta vươn tới chân trời ước mơ, ước mơ một xã hội tốt đẹp.
+ Sách giúp ta chia sẻ, an ủi lúc buồn chán: Truyện cổ tích, thần thoại,
3/ Bàn bạc, mở rộng vấn đề
+ Trong xã hội có sách tốt sách xấu, bạn tốt bạn xấu. + Liên hệ với thực tế, thân:
ĐỀ 7
Có người u thích văn chương, có người say mê khoa học Hãy tìm nội dung tranh luận cho hai người ấy.
I/ Mở bài: Giới thiệu vai trò, tác dụng văn chương khoa học.
Nêu nội dung yêu cầu đề
II/ Thân bài:
1/ Tìm lập luận cho người yêu khoa học
+ Khoa học đạt thành tựu rực rỡ với phát minh có tính định đưa lồi người phát triển.
- Hàng trăm phát minh khoa học: máy móc, hạt nhân, Tất đẩy mạnh lĩnh vực sản xuất cơng nghiệp, nơng nghiệp, văn hóa, giáo dục,
- Ví dụ: Sách nhờ kĩ thuật in ấn, người ghi chép được
(49)+ Trái với lợi ích khoa học, văn chương khơng mang lại điều cho xã hội: lẫn lộn thực hư, mơ mộng viển vông; để tiêu khiển, đơi lại có hại
2/ Lập luận người yêu thích văn chương
+ Văn chương hình thành phát triển đạo đức người, hướng con người đến điều: chân, thiện, mỹ.
+ Văn chương hun đúc nghị lực, rèn luyện ý chí, lĩnh cho ta + Văn chương vũ khí sắc bén để đấu tranh cho độc lập dân tộc. + Trái với giá trị tư tưởng, tình cảm mà văn chương hình thành cho người Khoa học kĩ thuật mang lại số tiến nghi vật chất cho con người, mà không ý đến đời sống tình cảm, làm người sống bàng quang, thờ ơ, lạnh lùng Hơn khoa học kĩ thuật có tiến nào mà khơng soi rọi ánh sáng lương tri người đẩy nhân loại tới chỗ bế tắc.
III/ Kết luận: Khẳng định vai trò hai (Vật chất tinh thần)
ĐỀ 8:
"Điều phải cố làm cho kì dù điều phải nhỏ Điều trái thì tránh, dù điều trái nhỏ"
Suy nghĩ lời dạy Bác Hồ. I/ Mở bài:
Giới thiệu lời dạy Bác. II/ Thân bài
(50)+ Điều phải gì? Điều phải nhỏ gì? Điều phải điều đúng, điều tốt, với lẽ phải, với quy luật, tốt với xã hội với người, với tổ quốc, dân tộc Ví dụ
+ Điều trái gì? Điều trái nhỏ gì?
=> Lời dạy Bác Hồ: Đối với điều phải, dù nhỏ, phải cố sức làm cho kì được, tuyệt đối khơng có thái độ coi thường điều nhỏ Bác bảo chúng ta: điều trái, dù nhỏ phải tránh tức đừng làm tuyệt đối không làm.
2/ Phân tích chứng minh vấn đề
+ Vì điều phải phải cố làm cho kì được, dù nhỏ? Vì việc làm phản ánh đạo đức người Nhiều việc nhỏ hợp lại thành việc lớn.
+ Vì điều trái lại phải tránh Vì tất có hại cho cho người khác Làm điều trái, điều xấu trở thành thói quen.
3/ Bàn bạc mở rộng vấn đề
+ Tác dụng lời dạy: nhận thức, soi đường.
+ Phê phán việc làm vô ý thức, thiếu trách nhiệm.
ĐỀ 9
" Sự cẩu thả nghề bất lương".
(Nam Cao) Suy nghĩ anh, chị ý kiến trên.
HƯỚNG DẪN:
(51)Cẩu thả: làm việc thiếu trách nhiệm, vội vàng, hời hợt, không ý đến kết quả.Bất lương: khơng có lương tâm.
Nam Cao phê phán với thái độ mạnh mẽ, dứt khốt (dùng câu khẳng định): cẩu thả cơng việc biểu thái độ vô trách nhiệm, sự bất lương.( Vấn đề cần nghị luận)
2/ Phân tích, chứng minh, bàn luận vấn đề: Vì lại cho cẩu thả
trong công việc biểu thái độ vô trách nhiệm, bất lương Vì:
+Trong nghề nghiệp, cơng việc gì, cẩu thả, vội vàng cũng đồng nghĩa với gian dối, thiếu ý thức,
+ Chính cẩu thả công việc dẫn đến hiệu thấp kém, thậm chí hư hỏng, dẫn đến tác hại khôn lường.
3/ Khẳng định, mở rọng vấn đề:
Mỗi người lĩnh vực, cơng việc cần cẩn trọng, có lương tâm, tinh thần trách nhiệm với cơng việc; coi kết công việc là thước đo lương tâm, phẩm giá người.
Thực chất, Nam Cao muốn xây dựng, khẳng định thái độ sống có trách nhiệm, gắn bó với cơng việc, có lương tâm nghề nghiệp Đó biểu hiện nhân cách chân chính.
(52)NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG
1- Khái niệm
- Sử dụng tổng hợp thao tác lập luận để làm cho người đọc hiểu rõ, hiểu đúng, hiểu sâu để đồng tình trước tượng đời sống, có ý nghĩa xã hội Đó nghị luận tượng đời sống
2-Yêu cầu
a Phải hiểu rõ, hiểu đúng, hiểu sâu chất tượng Muốn phải đi sâu
CHƯƠNG TRÌNH ÔN THI ĐẠI HỌC KHỐI C - D MÔN NGỮ VĂN 2008 - 2009 PHẦN I.
CÁC TÁC GIA VĂN HỌC VIỆT NAM NAM CAO(1915-1951)
1 Sự nghiệp văn học (30 dòng)
a Nam Cao (1915-1951) tên thật Trần Hữu Tri, sinh gia
đình nơng dân làng Đại Hồng, tỉnh Hà Nam Ơng nhà văn có vị trí hàng đầu văn học Việt Nam kỷ XX, đại diện xuất sắc trào lưu văn học thực phê phán trước 1945 Nam Cao bút tiêu biểu chặng đầu văn học sau cách mạng
b Sự nghiệp Vhọc Nam Cao trải dài thời kỳ, trước sau CMT 8.
- Trước CMT8: sáng tác N.Cao tập trung vào đề tài chính: sống người trí thức tiểu tư sản nghèo sống người nông dân quê hương
+ Ở đề tài người trí thức tiểu tư sản nghèo, đáng ý truyện
ngắn:"Những truyện không muốn viết"; "Trăng sáng", "Đời thừa", "Mua
nhà", "Nước mắt", "Cười" tiểu thuyết "Sớng mịn"(1944) Trong mơ tả
(53)những "Giáo khổ trường tư", học sinh thất nghiệp Nam Cao làm bật bi kịch tinh thần họ, đặt vấn đề có ý nghĩa XH to lớn Đó bi kịch dai dẳng người trí thức, người có ý thức sâu sắc giá trị đời sống nhân phẩm, muốn sống có hồi bão, lại bị gánh nặng cơm áo hoàn cảnh XH làm cho "chết mòn", phải sống" đời thừa"
+ Ở đề tài người nông dân, đáng ý truyện:"Chí
Phèo", "Trẻ khơng ăn thịt chó"," Một bữa no"," Lão Hạc"," Một đám cưới", "Lang Rận" đề tài này, Nam Cao thường nhắc đến hạng
cố cùng, số phận hẩm hiu bị ức hiếp, bị lưu manh hoá Nhà văn kết án sâu sắc Xã hội tàn bạo làm huỷ diệt nhân tính người lương thiện Ở số TP, Nam Cao thể niềm xúc động trước chất đẹp đẽ, cao quí tâm hồn họ (L.Hạc)
- Sau CMT8, Nam Cao sáng tác để phục vụ công kháng chiến, truyện ngắn "Đôi mắt" (1948) "Nhật ký rừng" (1948) tập bút kí "Chuyện
biên giới"(1950) ông thuộc vào sáng tác đặc sắc văn
học sau CM cịn non trẻ
- Ngòi bút Nam Cao vừa tỉnh táo, sắc lạnh, vừa nặng trĩu suy tư đằm thắm yêu thương Nam Cao bút bậc thầy, ông xứng đáng coi nhà văn lớn giàu sức sáng tạo văn học VN
2 Tuyên ngôn nghệ thuật NCao
+Truyện ngắn "Trăng sáng" (1943): "Chao ôi! Nghệ thuật không cần
phải ánh trăng lừa dối, không nên ánh trăng lừa dối, nghệ thuật là tiếng đau khổ kia, thoát từ kiếp lầm than"
+Truyện ngắn"Đời thừa (1943)
+ Một tác phẩm" thật giá trị" phải có nội dung nhân đạo sâu sắc: " Nó phải chứa đựng lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn lại vừa phấn khởi Nó ca tụng tình thương, tình bác ái, cơng bình Nó làm cho người gần người hơn" + Nhà văn đòi hỏi cao tìm tịi sáng tạo lương tâm người cầm bút "Văn chương không cần đến người thợ khéo tay, làm theo vài kiểu
mẫu đưa cho Văn chương dung nạp người biết đào sâu, biết tìm tịi, khơi nguồn chưa khơi sáng tạo chưa có"
- Văn chương địi hỏi phải có lương tâm người cầm bút: "Sự cẩu thả
(54)- Trong tác phẩm "Đôi mắt" (1948) NC nêu quan điểm mình: "Vẫn giữ đơi mắt để nhìn đời nhiều, quan sát lắm, người ta
chỉ thêm chua chát chán nản".
3 Phong cách nghệ thuật: NC có phong cách NT độc đáo.
- Đặc biệt quan tâm đến đời sống tinh thần - người bên người - Biệt tài phát hiện, miêu tả, phân tích tâm lí nhân vật
- Rất thành công ngôn ngữ độc thoại độc thoại nội tâm - Kết cấu truyện chặt chẽ
- Cốt truyện đơn giản, đời thường lại đặt vấn đề quan trọng, sâu xa, có ý nghĩa triết lí sâu sắc
- Giọng điệu lời văn: lạnh lùng mà đầy thương cảm, đằm thắm, yêu thương - Ngôn ngữ tự nhiên, sinh động, gắn với lời ăn tiếng nói quần chúng
NGUYỄN TUÂN
1-Con người:
NgTuân (1910-1987) sinh gia đình nhà Nho Hán học tàn, NTuân cầm bút từ khoảng đầu năm30, đến 1938 tiếng với tác phẩm "Một chuyến đi", "Vang bóng thời".
Nguyễn Tn trí thức giàu lịng u nước, tinh thần dtộc Ở NT, ý thức cá nhân phát triển cao Ông viết văn trước hết để khẳng định cá tính độc đáo NT người mực tài hoa Tuy viết văn ơng cịn am hiểu mơn nghệ thuật khác: hội hoạ, điêu khắc, sân khấu, điện ảnh Nguyễn Tuân nhà văn thực biết quý trọng nghề nghiệp
2- Phong cách nthuật NT
- NT có phong cách nghệ thuật độc đáo sâu sắc Ông quan niệm văn trước hết phải có phong cách độc đáo, viết khơng giống ai, từ chủ đề, nhân vật, kết cấu,đến cách đặt câu dùng từ
(55)- Tính uyên bác thể văn NT: Đọc văn NT, người đọc cung cấp tri thức phong phú văn hoá lĩnh vực: Văn học, nghệ thuật, lịch sử, địa lý, hội hoạ, điêu khắc, điện ảnh
-NT học theo"Chủ nghĩa xê dịch", ông thèm khát điều lạ Ơng khơng thích phẳng, nhợt nhạt, n ổn Ơng nhà văn tính cách phi thường, tình cảm, cảm giác mãnh liệt
NT có phong cách tự do, "ngơng", phóng túng ý thức sâu sắc tơi cá nhân Điều khiến NT tìm đến thể tuỳ bút điều tất yếu -Phong cách NT có thay đổi trước sau CMT8
3- Những nét nghiệp vhọc NT
Trong nửa kỷ cầm bút, NT để lại nghiệp vhọc lớn -Trước CMT8 tác phẩm ông chủ yếu xoay quanh đề tài:
+ Một "Chủ nghĩa xê dịch" : nghĩa ghi lại cảnh thnhiên, xhội, cảm nghĩ tài hoa độc đáo nhà văn đường"xê dịch" khắp đất nước mình"một chuyến đi"," thiếu quê hương"
+ Hai đề tài "Vang bóng thời", thời phkiến qua, những dư âm cịn vọng lại Ơng viết phong tục đẹp, thú chơi tinh tế, tao nhã người xưa (tphẩm tiêu biểu "Vang bóng thời")
+ Ba đề tài "Đời sống truỵ lạc": Viết tình trạng khủng hoảng tinh
thần nhvật "tơi" hoang mang bế tắc, tìm cách ly đàn hát, rượu thuốc phiện (tphẩm" Chiếc lư đồng mắt cua")
Giá trị tphẩm viết ba đề tài trang viết đầy tài hoa thấm nhuần lòng yêu nước, viết phong cách thiên nhiên vùng đất khác quê hương mình, viết thú chơi tao nhã thể khía cạnh vhố cổ truyền dtộc người tài hoa, nghĩa sĩ tài nhân cách kết hợp với
(56)- NT có đóng góp lớn lịch sử văn học dân tộc Thể bút ký, tuỳ bút, tuỳ bút văn học đạt trình độ nghệ thuật cao, góp phần làm phong phú ngôn ngữ văn học dân tộc, đem đến cho văn xuôi VN phong cách viết đặc biệt tài hoa độc đáo
NGUYỄN ÁI QUỐC - HỒ CHÍ MINH(1890-1969)
•1 Con người :
NAQ-HCM vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc, người anh hùng giải phóng dân tộc VN, đồng thời người nhà văn hoá lớn
HCM tên gọi thời niên thiếu Nguyễn Sinh Cung, thời kì đầu hđộng CM mang tên NAQ, sinh ngày 19.5.1890 Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An
Năm1911, HCM tìm đường cứu nước từ bến cảng Nhà Rồng Tháng 1.1919, Người đưa Yêu sách nhân dân An Nam quyền bình đẳng, tự đến Hội nghị Véc xai (Pháp) Năm 1920, Người dự Đại hội Tua thành viên tham gia sáng lập ĐCS Pháp HCM tham gia thành lập nhiều tổ chức CM như: VNTNCMĐCH (1925), Hội liên hiệp dân tộc bị áp Đông (1925) chủ toạ hội nghị thống tổ chức Cộng Sản nước Hương Cảng, thành lập ĐCS VN (3.2.1930) Tháng 2.1941, Người nước hoạt động thành lập Mặt trận Việt Minh, trực tiếp lãnh đạo phong trào CM nước giành thắng lợi Tổng khởi nghĩa tháng Tám.1945 Sau 30 năm, trải qua nhiều năm tháng hoạt động cách mạng, ngày 2/9/1945 HCM đọc "TNĐL" Quảng trường Ba Đình lịch sử, khai sinh nước VNDCCH Sau tổng tuyển cử 6.1.1946, Người bầu làm Chủ tịch nước VNDCCH Từ Người ln đảm nhiệm chức vụ cao Đảng Nhà nước, lãnh đạo toàn dân giành thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ xâm lược Người qua đời ngày 2.9.1969, để lại niềm tiếc thương vô hạn cho dân tộc VN nhân dân giới
Năm 1990, kỷ niệm 100 năm ngày sinh CTHCM, tổ chức giáo dục, khoa học văn hoá Liên hợp quốc (UNESCO) ghi nhận suy tôn người "Anh hùng giải phóng dân tộc VN, nhà văn hố lớn" HCM vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc Trong nghiệp CM to lớn đó, Người để lại di sản đặc biệt cho dân tộc, nghiệp văn chương đồ sộ
2 Những nét lớn nghiệp văn học HCM.
(57)a Văn luận.
- Những tác phẩm văn luận HCM viết chủ yếu với mục đích đấu tranh trị nhằm tiến công trực diện kẻ thù thể nhiệm vụ CM qua chặng đường lịch sử
- Từ năm 20 kỷ XX, văn luận với bút danh NAQ đăng báo"Người khổ" (leparia), nhân đạo(Lhumanité), "Đời sống thợ thuyền" (la vie ouvriere) tác động ảnh hưởng lớn đến quần chúng Pháp nhân dân nước thuộc địa, kêu gọi thức tỉnh người nô lệ bị áp liên hiệp lại mặt trận đấu tranh chung Một tác phẩm lớn kết tinh hội tụ lại tinh thần "Bản án chế độ thực dân Pháp" - Năm 1945 "Tuyên ngôn độc lập" văn kiện trị có giá trị lịch sử lớn lao, phản ánh khát vọng độc lập, tự đấu tranh kiên cường bền bỉ dân tộc giành thắng lợi Đây văn luận hùng hồn tuyên bố quyền độc lập dân tộc VN trước nhân dân nước giới "TNĐL" tác phẩm luận có giá trị pháp lý, giá trị lịch sử, giá trị nhân giá trị nghệ thuật cao
- "Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến"(1946) " khơng có q độc lập tự do"(1966) văn luận hào hùng, tha thiết làm rung động hàng triệu trái tim yêu nước Những tác phẩm nói lên vấn đề thời cấp bách dân tộc, thể sâu sắc tiếng gọi non sông, đất nước phút thử thách đặc biệt
- Trong năm tháng cuối đời, Ngươì viết bản"Di chúc" thiêng liêng chan chứa tình cảm Bản "Di chúc" lời dặn thiết tha, chân tình với đồng bào, đồng chí, vừa mang tính chiến lược hướng phát triển đất nước, vừa thấm đượm tình yêu thương người
b.Truyện ký.
Khoảng từ năm 1922-1925 NAQ có viết số truyện ngắn ký tiếng Pháp đặc sắc, sáng tạo đại Các truyện ngắn thường dựa kiện, câu truyện có thật , từ Người biết vận dụng, hư cấu để thực dụng ý nghệ thuật
- Một số tphẩm tiêu biểu là: Pari(1922), Con người biết mùi hun khói
(1922), Đồng tâm trí(1922); "Vi hành"(1923); "Những trị lớ Va ren Phan Bội Châu "(1925)
(58)c Thơ ca:
- Đây lĩnh vực bật giá trị sáng tạo văn chương HCM Với gần 250 thơ có giá trị tuyển chọn in tập"NKTT"(134 bài), "ThơHCM"(86 bài-1967) và"Thơ chữ Hán HCM" (86 bài,1990), HCM có đóng góp quan trọng cho thơ ca VN đại
- Tiêu biểu "NKTT"được viết thgian Người bị giam cầm nhà tù Quốc dân Đảng Quảng Tây-Trung Quốc từ 29.8.1942 đến10.9.1943 Tập thơ "NKTT" trước hết nhật ký thơ phản ánh tâm hồn nhân cách cao đẹp chiến sĩ cách mạng, đồng thời tố cáo mặt đen tối nhem nhuốc chế độ nhà tù XH Trung Quốc thời Tưởng giới Thạch tập thơ chan chứa tình cảm nhân đạo, ln hướng người lao động, bthơ "NKTT" biểu lòng yêu nước thiết tha chsĩ csản, chứa đựng hoạ nhân sinh, đạo lý, thể ý chí vượt lên gian khổ để vươn tới tự Các bthơ "NKTT" vừa đậm đà mầu sắc cổ điển, vừa thể tinh thần thời đại
- Ngồi tập "NKTT" HCM cịn viết thơ chữ tình độc đáo thơ mộc mạc, giản dị, để tuyên truyền đường lối CM (Pắc bó hùng vĩ, Tức cảnh Pắc bó, ca du kích, ca sợi ) Đi vào khchiến chống thdân Pháp, Người biểu lộ nỗi lo lắng vận mệnh non sông, tcảm thiết tha, gắn bó với cảnh sắc thnhiên đất nước (cảnh khuya, thuyền sông đáy, cảnh rừng Việt Bắc) ca ngợi sức mạnh quân dân ta khchiến niềm vui thắng lợi (rằm tháng giêng, lên núi,tin thắng trận, đêm thu ) - Tập "thơ chữ Hán HCM" tập hợp 36 thơ chữ Hán viết thời điểm với đề tài (thu dạ, Nguyên tiêu, Tặng bùi công, Nhị vật, thất cửu )
3 Phong cách nghệ thuật HCM:
Phong cách nghệ thuật NAQ-HCM phong cách vừa quán, vừa đa dạng Tính quán thể rõ nguyên tắc sáng tác, lối viết giản dị ngắn gọn mà linh hoạt, biến hoá, khả kết hợp nhuần nhị yếu tố cổ điển với yếu tố đại, khuynh hướng vận động hướng ánh sáng, sống tương lai tư tưởng hình tượng nghệ thuật Tính đa dạng phong phú thể bút pháp, nội dung, kết cấu, ngôn từ, thủ pháp nghệ thuật Ngay đề tài, chí tác phẩm, tính đa dạng phong phú thể rõ nét
(59)nào, tác phẩm Người có phong cách riêng, độc đáo, hấp dẫn có giá trị bền vững
- Văn luận NAQ-HCM biểu lộ tư sắc sảo giầu trí thức văn hố, gắn lý luận với thực tiễn, vận dụng hiệu phương thức biểu - Trong truyện ký, ngòi bút NAQ chủ động sáng tạo lối kể chân thực tạo khơng khí gần gũi, có giọng điệu châm biến sắc sảo thâm thuý tinh tế Chất trí tuệ tính đại nét đặc sắc truyện ngắn NAQ
- Thơ ca HCM có phong cách đa dạng Những cổ thi hàm súc uyên thâm, đạt chuẩn mực cao nghệ thuật, thơ đại Người vận dụng qua thể loại, phục vụ có hiệu cho nhiệm vụ cách mạng
Nhìn chung, nội dung hình thức nghệ thuật sáng tác NAQ-HCM ln vận động linh hoạt theo mục đích sáng tác, đối tượng tác động hoàn cảnh giao tiếp cụ thể
Quan điểm sáng tác HCM:
- Sinh thời Chủ Tịch HCM khơng nhận nhà văn nhà thơ người bạn văn nghệ, người yêu văn nghệ, hồn cảnh thơi thúc, nhiệm vụ cách mạng yêu cầu, môi trường XH thiên nhiên gợi cảnh, với tài nghệ thuật tâm hồn nhạy cảm, Người viết nhiều văn luận hào hùng, truyện ngắn đặc sắc hàng trăm thơ hay Người có ý thức am hiểu sâu sắc qui luật đặc trưng hoạt động văn nghệ, từ phương diện tư tưởng trị đến nghệ thuật biểu điều trước hết biểu trực tiếp quan điểm sáng tác văn chương người
+ Là nhà CM vĩ đại lại yêu văn nghệ, HCM xem văn nghệ hđộng tinh thần phphú phvụ có hiệu cho nghiệp CM, nhà văn chsĩ mặt trận vhoá tư tưởng tinh thần Người nói lên thơ" cảm tưởng đọc"Thiên gia thi"
"Thơ xưa thường chuộng thiên nhiên đẹp-Mây, gió, trăng, hoa, tuyết,
núi,sơng-Nay thơ nên có thép-Nhà thơ phải biết xung phong"
(60)+ HCM đặc biệt ý đến đối tượng thưởng thức tiếp nhận văn chương: thời đại cách mạng phải coi quảng đại quần chúng đối tượng phục vụ Người nêu kinh nghiệm chung cho hoạt động báo trí văn chương Trước cầm bút người xắc định rõ viết cho ai?( Đối tượng) Viết để làm (mục đích) viết ( nội dung) viết nào?( hình thức)
Người ý đến quan hệ phổ cập nâng cao văn nghệ khía cạnh liên quan đên ý thức trách nhiệm người cầm bút + HCM quan niệm tác phẩm văn chương phải có tính chân thực, phát biểu buổi khai mạc phòng triển lãm hội hoạ năm đầu sau cách mạng Người uốn nắn hướng đi" chất mơ mộng nhiều quá, chất thật sinh hoạt ít" người yêu cầu văn nghệ sĩ phải miêu tả cho hay, cho chân thật , hùng hồn" đề tài phong phú thực cách mạng, phải ý nêu gương" người tốt việc tốt" uốn nắn phê bình xấu tính chân thực gốc văn chương xưa
- Nhà văn phải ý đến hình thức biểu hiện, tránh lối viết cầu kỳ, xa lạ, nặng nề Hình thức tác phẩm sáng hấp dẫn, ngôn ngữ phải chọn lọc, bảo đảm sáng tiếng Việt Theo Người tác phẩm văn chương phải thể tinh thần dân tọc nhân dân nhân dân ưa thích
Ví dụ đề thi ĐH (câu điểm): Nêu tóm tắt quan điểm sáng tác nghệ thuật HCM Chứng minh thể các sáng tác VH Người.
BÀI LÀM
* Giới thiệu
- Cùng với sư nghiệp CM vĩ đại, Bh để lại nghiệp văn chương phong phú bao gồm nhiều thể loại ( thơ ca, văn xuôi, kịch ) viết nhiều bút pháp ( Tự sư, trữ tình, châm biếm, luận ) nhiều thứ tiếng Đáng ý tất sáng tác qđ2 NT rõ ràng, đắn.
(61)triệu đồng bào hấp hối vòng tử địa Phải kêu to làm chóng để cứu lấy giống nịi, đâu rảnh mà vẽ với chau chuốt " - Bác yêu văn chương không coi nghiệp chủ yếu " ham muốn tốt bậc đời "Bác viết thư trả lời nhà báo ( 1-1946) : "Tơi có ham muốn,
ham muốn tốt bậc cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta có cơm ăn áo mặc, học hành" Chính Bác dồn lực, tâm trí cho hoạt động CM.
+ Nhưng đường làm CM để cứu nước cứu dân Bác nhận thấy văn chương vũ khí sắc bén để chiến đấu chống kẻ thù, phương tiện hiệu nghiệm để tuyên truyền CM, động viên chiến sĩ đồng bào Do Bác nắm "cơng cụ tinh vi, kỳ diệu" ấy, mài sắc ý chí CM, tài NT Bác tạo nghiệp văn chương có giá trị tg2 ý định
của người
+ N2 điều dẫn tới quan điểm NT B: coi việc viết văn làm thơ
trước hết hành vi văn chương mà hành vi trị, mơt hvi CM Hoạt động CM có đối tượng cụ thể, có mục tiêu thiết thực Do đặt bút viết bác Cũng tự hỏi đối tượng mục đích: "Viết cho ? Viết để làm ? " sau B định nội dung: "viết ? " cuối lựa chọn hình thức biểu : " Viết ntn ?" ( Cách viết 1947) - Chứng minh thể qđiểm Nt stác: ( Phải nói tới nhận xét chung, cho dân hiểu, cho người có văn hố cao, viết cho dtộc- cho thgiới viết cho thân lại khác )
+ Quan điểm NT BH quán lại biểu stác đa dạng đối tượng mà Bác hướng đến phong phú Tuỳ theo đối tượng cụ thể, sáng tác văn thơ B ln thay đổi từ nội dung đến hình thức, từ ý đồ tư tưởng đến cách viết
+ Trước hết, để tuyên truyền CM hướng tới đồng bào chủ yếu người dân thường có trình độ VH thấp, thích dễ hiểu, dễ nhớ B viết hàng lọat tác phẩm đơn sơ, mộc mạc " tưởng gọi NT" (Hoài - " Học tập B làm theo gương B ") N lại dễ dàng vào đời sống, tâm hồn tầng lớp nhân dân, giúp họ hiểu tình cảnh đất nước có hành động CM kịp thời Đó tr ngắn " Đồng tâm trí " thơ " Ca sợi ", "Con cáo tổ ong " B kêu gọi toàn dân đoàn kết để tạo thành sức mạnh cứu nước cách nói dễ hiểu, hình ảnh giản dị đầy sức thuyết phục: "Hịn đá to-Hịn đá nặng-chỉ người-Nhấc khơng đặng" - "Hịn đá to-Hòn đá
nặng-Nhiều người nhấc-Nhấc lên đặng" - "Biết đồng sức-Biết đồng lịng-Việc gì khó-Làm xong" (Hịn đá to)
(62)viết tiếng Pháp cho người dân Pari, cho người Châu âu để họ hiểu rõ chất, xấu xa bọn thdân bọn PK tay sai ("Vi hành") ("Những trò lố Varen Phan Bội Châu" ) Đó B viết cho trí thức yêu nước, cho vị nhân sĩ để họ hiểu chất kháng chiến chống Pháp từ động viên họ tích cực thgia đồng bào cứu nước Có bthơ vừa phảng phất sắc thái nghệ thuật cổ điển, vừa gợi tới chí khí hào hùng cha ông thời trước
" Non nước ta, ta lấy lại-Nghìn thu nghiệp từ đây" (Tặng cụ Đinh Chương Dương)
Trong ý thơ có bóng dáng ý thơ Trần Quang Khải
"Thái Bình nên gắng sức - Non nước nghìn thu" ý thơ Trần Nhân Tông:
"Xã tắc hai phen chồn ngựa đá-Non sơng nghìn thủa vững âu vàng"
* Với tư cách lãnh tụ CM - Người đứng đầu đất nước B viết tác phẩm luận cho tồn dân tộc có cho giới Đó viết vào thời điểm lịch sử trọng đại ; "Tuyên ngôn độc lập" (2/9/1945), "Lời kêu gọi toàn quốc khchiến" (19/12/1946), "Lời kêu gọi đồng bào chiến sĩ nước" (7/7/1966)
Nhìn chung, có giọng văn mạnh mẽ, hào hùng, có chứng cụ thể, xác thực, có lập luận chặt chẽ, đanh thép Chẳng hạn " TNĐlập " B mở đầu kiểu lập luận "lấy gậy ông đập lưng ông" ( Nhắc lại tuyên ngôn Mỹ Pháp để ngầm vạch rõ sai trái mưu toán xâm lược đế quốc Mỹ thdân Pháp đvới nước ta lúc ấy), từ Bác khẳng định quan điểm tư tưởng dân tộc VN: "Tất dt TG sinh bình đẳng, dt có quyền sống, quyền sung sướng quyền tự do"
* Ngoài vốn người có tâm hồn nghệ sĩ có điều kiện, có cảm hứng Bác sáng tác văn thơ cho thân để thể ước mơ khát vọng cs, rung động trước đẹp đời, suy nghĩ thực trước mắt Đó tập thơ "Nhật ký tù" tr ngắn viễn tưởng "giấc ngủ 10 năm" , thơ B viết Việt Bắc kháng chiến chống Pháp: "Cảnh tượng Việt Bắc", "Rầm tháng giêng", "tin thắng trận", "đi thuyền sống đáy" B say mê trước vẻ đẹp thơ mộng thnhiên B không quên vận mệnh đất nước, cs đồng bào
"Tiếng suối tiếng hát xa-Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa-Cảnh
khuya vẽ, người chưa ngủ-Chưa ngủ lo nỗi nước nhà" ( Cảnh khuya ) - Kết luận :
(63)nhất" ( Lê Duẩn ) Đấy không kinh nghiệm quý báu cho yêu thích say mê văn chương mà học sâu sắc cho nhiều người đường đời
TỐ HỮU
1 Những nét đời Tố Hữu:
+ Tố Hữu tên khai sinh Nguyễn Kim Thành sinh 4/10/1920 quê Phù Lai, xã Quảng Thọ huyện Quảng Điền tỉnh Thừa thiên Huế ơng sinh giđình nhà nho nghèo Từ nhỏ Tố Hữu học tập làm thơ
- THữu giác ngộ CM thời kỳ mặt trận dân chủ, trở thành ngừơi lđạo đoàn niên dchủ Huế 8/1945, THữu chủ tịch uỷ ban khnghĩa Huế - Sau CMT8 1986, Tố Hữu liên tục giữ cương vị trọng yếu quan lđạo Đảng, Nhà nước
-Ở Tố Hữu, người trị người nhà thơ thống chật chẽ, nghiệp thơ gắn liền với nghiệp cách mạng, trở thành phận nghiệp CM Ông Nhà nước phong tặng giải thưởng HCM văn học nghệ thuật ( Đợt 1996)
2 Con đường thơ Tố Hữu gắn liền với chặng đường CM dtộc
+Tố Hữu đạt thành tựu chặng đường sáng tác Ông nhận giải thưởng văn học lớn: Giải giải thưởng văn học hội văn nghệ VN 1954-1955 ( Tập Việt Bắc); Giải thưởng văn học ASEAN (1996); Giải thưởng HCM văn học-nghệ thuật ( đợt 1996);
+ Thơ Tố Hữu gắn bó chặt chẽ với đấu tranh cách mạng, nên chặng đường thơ song hành với giai đoạn đấu tranh
a Tập thơ "từ ấy"(1937-1946) chặng đường đầu mười năm thơ Tố
Hữu mười năm hoạt động sôi nổi, say mê từ giác ngộ qua thử thách đến trưởng thành người niên cách mạng giai đoạn lịch sử sôi động
Tập thơ gồm ba phần( tương ứng với ba chặng đường mười năm hoạt động Tố Hữu)
(64)- "Xiềng xích": ghi lại đtranh gay go người chiến sĩ cách mạng nhà tù thdân Thể trưởng thành vững vàng người niên cách mạng qua thử thách bộc lộ tâm hồn yêu đời tha thiết -"Giải phóng" : Thể niềm vui chiến thắng, ca ngợi cách mạng thành công
b Tập thơ" Việt bắc" (1947-1954): chặng đường thơ Tố Hữu
những năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Tập thơ ca ngợi kháng chiến, người kháng chiến, đồng thời phản ánh gian lao quân dân, lòng anh dũng Sự trưởng thành nhân dân lãnh đạo
b Tập thơ" Việt bắc" (1947-1954): chặng đường thơ Tố Hữu những
năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Tập thơ ca ngợi kháng chiến, người kháng chiến, đồng thời phản ánh gian lao quân dân, lòng anh dũng Sự trưởng thành nhân dân lãnh đạo Đảng Bác Hồ dã đưa kháng chiến đến ngày thắng lợi (cá nước, lên Tây bắc, Việt bắc, Bầm ơi, Lượm )
c Tập thơ "gió lộng"( 1955-1961): Là tiếng hát ca ngợi sống mới XHCN miền bắcvà bộc lộ tình cảm tha thiết với miền nam, đồng thời thể ý chí thống đất nước, tình cảm qutế vô sản với dân tộc anh em niềm vui, THữu không quên nhớ khứ để thấm thía khổ đau ơng cha ( mùa thu tới, ba mươi năm đời ta có Đảng, quê mẹ )
d Tập thơ " Ra trận"(1962-1971) " Máu hoa"( 1972-1977).
Là hai tập thơ đời thời kỳ nước chiến đấu kiên cường, giải phóng miền nam, thống đất nước Cả hai tập thơ khẳng định phẩm chất người Việt nam , đồng thời khúc ca khải hoàn kết thúc chiến đấu, Bắc Nam nhà, non sông liền dải (Ti
CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI
(65)Một là: Nghị luận tượng đạo lý, lối sống.
Cách làm:
Mở :nêu vấn đề cần nghị luận: (0.25 đ) Thân bài:
Giải thích khái niệm:0.5đ
Biểu đạo lý, lối sống 1.0 đ
Phê phán biểu không đúng, sai lệch: 0.5đ Biện pháp: 0.5
Kết bài: 0.25
Hai là: Dạng đề bàn xã hội
Mở bài: Nêu vấnđề nghị luận Thân :
Thực trạng vấn đề Nguyên nhân
(66)ĐỀ THAM KHẢO
CÂU ĐIỂM
1 Ý nghĩa nhan đề tác phẩm Chiếc thuyền xa ? Phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu ?
3 Vì nói đường thơ đường cách mạng nhà thơ Tố Hữu trình bày quan điểm sáng tác phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh ?
5 Trình bày nghiệp thơ ca Xuân Diệu
CÂU ĐIỂM
1 Phân tích hình tượng Xà nu tác phẩm Rừng Xà Nu nhà văn NTT? Phân tích nhân vật Tnú
3 Phân tích nhân vật Chí Phèo (bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người, diễn biến tâm trạng sau gặp Thị Nở)
4 Tình truyện độc đáo Vợ nhặt Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Tràng
6 Phân tích hình tượng người đàn bà hàng chài truyện Chiếc thuyền xa
(67)đứa trẻ (Thạch Lam)
8 Phân tích nghệ thuật trào phúng hạnh phúc tang gia (Vũ trọng phụng.)
PHÂN TÍCH HÌNH TƯỢNG NGƯỜI ĐÀN BÀ LÀNG CHÀI TRONG TÁC PHẨM CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA CỦA NHÀ VĂN NMC
ĐÂY LÀ SƯỜN BÀI, CÁC EM TỰ LÀM NHÉ!
Trong tác phẩm Chiếc thuyền xa nhà văn Nguyễn Minh Châu, nhân vật để lại ấn tượng sâu sắc cho người đọc người đàn bà làng chài - người phụ nữ vơ danh với lịng bao dung, vị tha, đức hi sinh cao thượng mà khiến gấp trang sách lại ta quên
Để tạo nên hình tượng người đàn bà nhà văn tạo tình truyện độc đáo từ tình độc đáo mà nhân vật dần lộ số phận:
Truyện kể lại qua lời nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng, người lính vừa bước từ chiến tranh nhiều đau thương mát Phùng dịp trở chiến trường xưa để chụp tranh cảnh biển theo lời đề nghị trưởng phòng Tại anh phát tranh cảnh biển có không hai(dẫn chứng) Nhưng đằng sau thuyền đẹp mơ lại cảnh tượng phũ phàng: người chồng vũ phu, thô bạo hành hạ người đàn bà trận đòn thù, người đàn bà nhẫn nhục chịu đựng (dẫn chứng) Phùng từ sung sướng đến ngạc nhiên, sững sờ sửng sốt Nghịch cảnh khiến lòng anh tan vỡ
(68)vùng biển nhỏ bé này: CHỊ LÀ NGƯỜI VÔ DANH Dường sống chẳng có đáng nói chị lại chứa đựng nhiều điều kì diệu khiến người khác phải suy nghĩ
- Ngoại hình: trạc ngồi 40, hình dáng thơ kệch, rỗ mặt, khn mặt mệt
mỏi sau đêm thức trắng kéo lưới, tái ngắt gợi ấn tượng người đàn bà xấu xí, mệt mỏi dường buồn ngủ Và đời nhọc nhằn, lam lũ, vất vả, đau khổ làm cho diện mạo chị xấu trở nên thô kệch
- Số phận: Bất hạnh
Dường bất hạnh đời trút lên chị, xấu, nghèo khổ, lam lũ, lại phải thường xuyên chịu trận đòn roi người chồng vũ phu, tổn thương, đau xót cho phải nhìn cảnh bố đánh mẹ
+ Cái xấu đeo đuổi chị định mệnh, suốt từ nhỏ
+ Có mang với anh hàng chài, đến mua bả đan lưới, thành vợ chồng Cuộc sống mưu sinh biển cực nhọc, vất vả, lam lũ, bấp bênh + Gia đình nghèo lại cịn đơng con, thuyền chật,
+ Bị chồng thường xuyên đánh đập, hành hạ: ba ngày trận nhẹ, năm ngày trận nặng Cứ lão thấy khổ lại xách chị đánh, để trút giận, đánh thú, với lời lẽ cay độc" Mày chết cho ông nhờ, chúng mày chết hết cho ông nhờ" Khi bị đánh chị không kêu tiếng, không chống trả, khơng tìm cách chạy trốn mà coi lẽ đương nhiên Người đàn bà nhẫn nhục, cam chịu, thầm lặng chịu đựng đau đớn tất đứa
Số phận đầy bi kịch tác giả tái đầy cảm thông chia sẻ
- Phẩm chất, tính cách:
+ Nhẫn nhục, chịu đựng: chị coi việc bị đánh phần
quen thuộc đời mình, chị chấp nhận, khơng kêu van, khơng trốn chạy Khi đề nghị giúp đỡ : "Quý tòa bắt tội được, phạt tù đừng bắt bỏ nó"
Chị hiểu cực của sống mưu sinh biển khơng có người đàn ơng
+ Yêu thương tha thiết(" phải sống cho khơng thể sống cho
mình")
Nguyên nhân sâu xa cam chịu tình thương vơ bờ bến chị Sự cần thiết việc có người đàn ơng làm chỗ dựa, để chèo chống phong ba bão táp, nuôi dạy " Đàn bà thuyền phải sống cho con, ko thể sống cho đất được" Tình thương vơ bờ đứa Phân tích ty chị với thằng Phác, chị gửi lên rừng, chị đau xót thấy thương mẹ mà hận bố,
(69)+ Người đàn bà vị tha
Trong khổ đau triền miên, người đàn bà chắt lọc niềm hạnh phúc nhỏ nhoi ( " nhìn ăn no, có vợ chồng, sống vui vẻ, hoà thuận")
+Người đàn bà thất học lại sắc sảo, thấu hiểu lẽ đời
Ý thức thiên chức người phụ nữ ("Ông trời sinh người đàn bà để đẻ nuôi khôn lớn")
Vì hồn cảnh: mưu sinh đầy cam go: thuyền xa biển, cần
một người đàn ơng khỏe mạnh, biết nghề
Đó cam chịu, nhẫn nhục đáng cảm thông, chia sẻ Bởi hiểu việc cách đơn giản cần yêu cầu người đàn bà bỏ chồng xong Nhưng nhìn vấn đề cách thấu suốt suy nghĩ cách xử người đàn bà khác
Đắng sau nhẫn nhục sinh tồn mãnh liệt lòng yêu thương mê muội, đáng thương Người đàn bà hàng chài vừa lam lũ, chất phác, có tình thương vô bờ bến, vừa mang nỗi đau, vừa có thâm trầm việc thấu hiểu lẽ đời
Thấp thoáng người đàn bà bóng dáng phụ nữ Việt Nam nhân hậu, bao dung, giàu lòng vị tha đức hi sinh
Qua câu chuyện người đàn bà, ta thấy rõ: Không thể dễ dãi, đơn giản việc nhìn nhận vật, tượng sống, khơng thể có nhìn chiều, phiến diện với người sống Đây ;à nét văn xuôi sau năm 1975 mà NMC vị "khai quốc cơng thần triều đại văn học mới"
PHÂN TÍCH THƠ HAY VĂN XI THÌ TRƯỚC KHI KẾT BÀI PHẢI NĨI VỀ NGHỆ THUẬT CỦA TÁC PHẨM:
Văn xi thường kết là: nghệ thuật miêu tả tài tình cộng với ngôn ngữ mộc mạc giản dị tác giả làm lên
(70)Quang Dũng
Câu 1: Vài nét tác giả Quang Dũng ? Giới thiệu đoàn quân Tây
Tiến ? Hoàn cảnh đời thơ Tây Tiến ?
a Tác giả
Quang Dũng (1921 - 1988), tên khai sinh: Bùi Đình Diệm, (tức Dậu) Quê: Đan Phượng, Hà Tây
Là nghệ sĩ đa tài: làm thơ, viết văn, vẽ tranh, soạn nhạc 2001, tặng giải thưởng nhà nước văn học nghệ thuật
Tác phẩm chính:
Mây đầu (thơ - 1986), Mùa hoa gạo, Tuyển thơ văn Quang Dũng (1988)
b Giới thiệu đoàn quân Tây Tiến
Thành lập đầu năm 1947 Quang Dũng đại đội trưởng.
Thành phần: đa số niên Hà Nội, có sinh viên học
sinh
Nhiệm vụ: phối hợp với đội Lào, đánh tiêu hao lực lượng Pháp ở
Thượng Lào, miền Tây Bắc Việt Nam, góp phần bảo vệ biên giới Lào -Việt
Địa bàn hoạt động: rộng, gồm Sơn La, Hịa Bình, Sầm Nứa (Lào)
vịng miền tây Thanh Hóa
Điều kiện chiến đấu gian khổ: núi cao, vực thẳm, rừng dày, thú dữ, sốt
rét hoành hành
c Hoàn cảnh đời thơ:
(71)Cuối 1948, Quang Dũng chuyển sang đơn vị khác Bài thơ sáng tác Phù Lưu Chanh sau rời xa đơn vị cũ chưa Lúc đầu có tên Nhớ Tây Tiến, sau in lại tập Mây đầu ô, tác giả đổi tên thành Tây Tiến.
Câu 2 : Phân tích thơ Tây Tiến.
Cảm hứng chủ đạo thơ cảm hứng lãng mạn tinh thần bi tráng.
Cảm hứng lãng mạn niềm lạc quan, yêu đời, đạp tất những
gian khổ, hi sinh mát, hướng tương lai hi vọng, trông chờ
Cảm hứng bi tráng (bi hùng): bi đau thương, hùng hào hùng, nghĩa
là vừa bi thương lại vừa hào hùng
1 Khổ ( Sông Mã nếp xôi)
Bài thơ mở đầu hai câu thơ gợi nhớ gợi thương: Sông Mã xa Tây Tiến
Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi
•- Vần "ơi", kết hợp từ láy "chơi vơi" vần tạo âm hưởng tiếng gọi đồng vọng miên man không dứt, câu thơ sâu lắng, bồi hồi, ngân dài, từ lòng người vọng vào thời gian năm tháng, lan rộng lan xa không gian Nỗi nhớ có hình dáng núi non, hồn cây, vách đá, sơng
•- Tác giả gọi tên Sông Mã nỗi nhớ Vì sơng Mã người bạn, nhân chứng theo suốt bước chân quân hành, chứng kiến buồn vui, bao mát, hi sinh, vất vả người lính TT Gọi tên TT gọi tên đồng đội, gợi nhớ bạn bè
(72)Dẫn chứng minh họa thêm: Thơ ca VN nói nỗi nhớ có nhiều cách
diễn tả:
Ca dao có câu:
Nhớ bổi hổi bồi hồi
Như đứng đống lửa ngồi đống than
Diễn tả tình cảm cách mạng, Tố Hữu có câu:
Nhớ nhớ người u
Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương
Nhưng đến Quang Dũng nỗi nhớ sáng tạo - nhớ chơi vơi Chơi vơilà trạng thái trơ trọi khoảng khơng rộng, khơng thể bấu víu vào đâu cả.Nhớ chơi vơi hiểu giới hồi niệm mênh mơng, bề bộn, khơng đầu, không cuối, không thứ tự thời gian, không gian Đó nỗi nhớ da diết, miên man, bồi hồi làm cho người có cảm giác đứng ngồi khơng yên Và nỗi nhớ ấy, tiếng gọi đưa nhà thơ với kỉ niệm không quên thời gian khổ
Đó nỗi nhớ hành quân núi rừng miền Tây
vừahùng vĩ lại vừa thơ mộng trữ tình cảm nhận cảm
hứng lãng mạn tâm hồn lãng mạn hào hoa
Nhớ hành quân núi rừng miền Tây hùng vĩ:
•- Tác giả gợi nhắc nhiều địa danh xa lạ: Sài Khao, Mường lát, Pha Luông, Mường Hịch, Mai Châu gợi bao cảm xúc lạ, tác đưa người đọc lạc vào địa hạt heo hút, hoang dại để từ dõi theo bước chân quân hành người lính
(73)Cụ thể:
Con đường hành quân thật gian nan, vất vả, nguy hiểm với dốc cao, vực thẳm:
Sài Khao sương Mường Lát
+ Trên đỉnh Sài Khao, sương dày đến độ lấp đoàn quân Đoàn quân hành quân sương lạnh núi rừng trùng điệp mệt mỏi rã rời Tuy họ thấy đường hành quân thật đẹp thơ mộng: sương, hoa đêm
Dốc lên Heo hút Ngàn thước Nhà
+ Đường toàn dốc cao diễn tả với nhiều từ láy tạo hình "khúc khuỷu" (quanh co khó đi), "thăm thẳm" (diễn tả độ cao, độ sâu), "heo hút"(xa cách sống người) Câu thơ sử dụng nhiều thanh trắc liền nhau"dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm" (bảy chữ mà có tới vhwx trắc) khiến đọc lên ta có cảm giác trúc trắc, mệt mỏi hành quân với đoàn binh
+ Đỉnh núi mù sương cao vút Núi cao tận mây, mây thành cồn, mũi súng chạm trời Mũi súng người chiến binh nhân hóa tạo nên một hình ảnh: "súng ngửi trời" giàu chất thơ, mang vẻ đẹp cảm hứng lãng mạn, cho ta nhiều thi vị Nó khẳng định chí khí tâm người chiến sĩ chiếm lĩnh tầm cao mà tới "Khó khăn vượt qua
-Kẻ thù đánh thắng!" Chính chất lính trẻ trung mà trước
thiên nhiên dội người lính TT khơng bị mờ mà lên đầy thách thức
(74)rừng hùng vĩ đặc tả, thể ngịi bút đầy chất hào khí nhà thơ - chiến sĩ
+ Có cảnh đồn qn mưa: "Nhà Pha Luông mưa xa
khơi".Câu thơ dệt liên tiếp, gợi tả, êm
dịu, tươi mát tâm hồn người lính trẻ, gian khổ lạc quan yêu đời Trong mưa rừng, tầm nhìn người chiến binh Tây Tiến hướng mường, mái nhà dân hiền lành yêu thương, nơi mà anh đến, đem xương máu lòng dũng cảm để bảo vệ giữ gìn
+ Sự dội núi rừng vắt kiệt sức người: "Anh bạn dãi dầu
không bước nữa/ Gục lên súng mũ bỏ quên đời" Cái chết đậm chất bi
hùng: Chết tư đẹp, ôm súng tay sẵn sàng chiến
đấu, không quên nhiệm vụ người lính Hiện thực chiến tranh xưa vốn thế! Sự hy sinh người chiến sĩ tất yếu Xương máu đổ xuống để xây đài tự Vần thơ nói đến mát, hy sinh nhưng
không chút bi luỵ, thảm thương.
+ Ta trở lại đoạn thơ trên, gian khổ không núi cao dốc thẳm, không mưa lũ thác ngàn mà cịn có tiếng gầm cọp beo nơi rừng thiêng nước độc, nơi đại ngàn hoang vu:
"Chiều chiều oai linh thác gầm thét
Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người"
"Chiều chiều " "đêm đêm" âm ấy, "thác gầm thét",
"cọp trêu người", khẳng định bí mật, uy lực khủng khiếp ngàn đời chốn rừng thiêng Chất hào sảng thơ Quang Dũng lấy ngoại cảnh núi rừng miền Tây hiểm nguy để tơ đậm khắc họa chí khí anh hùng đoàn quân Tây Tiến Mỗi vần thơ để lại tâm trí người đọc ấn tượng: gian nan bậc mà can trường bậc! Đoàn quân tiến bước, người nối người, băng lên phía trước Uy lực thiên nhiên bị giảm xuống giá trị người nâng cao hẳn
(75)"Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói
Mai Châu mùa em thơm nếp xơi"
"Nhớ ơi!" tình cảm dạt dào, tiếng lịng chiến sĩ Tây
Tiến "đồn binh khơng mọc tóc" Câu thơ đậm đà tình qn dân Hương vị bản mường với "cơm lên khói", với "mùa em thơm nếp xơi" có bao giờ qn? Hai tiếng "mùa em" sáng tạo độc đáo ngôn ngữ thi ca, nó hàm chứa bao tình thương nỗi nhớ, điệu thơ trở nên uyển chuyển, mềm mại, tình thơ trở nên ấm áp
"Nhớ mùi hương", nhớ "cơm lên khói", nhớ "thơm nếp xơi" nhớ hương vị núi rừng Tây Bắc, nhớ tình nghĩa, nhớ lòng cao đồng bào Tây Bắc thân yêu Mười bốn câu thơ phần đầu "Tây Tiến", thơ hay viết người lính năm kháng chiến chống Pháp Bức tranh thiên nhiên hồnh tráng, bật lên hình ảnh chiến sĩ can trường lạc quan, dấn thân vào máu lửa với niềm kiêu hãnh
" Chiến trường chẳng tiếc đời xanh ".
Đoạn thơ để lại dấu ấn đẹp đẽ thơ ca kháng chiến mà thành công kết hợp hài hòa khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn Nửa hệ trôi qua, thơ " Tây Tiến Quang Dũng ngày thêm sáng giá
2 Khổ ( Doanh trại đong đưa)
Bốn câu đầu: (chép vào) đêm liên hoan văn nghệ đậm tình quân dân.
+ Từ " Bừng lên" gợi cảm giác ấm áp, gợi niềm vui lan tỏa Đêm rừng núi thành đêm hội, đuốc nứa, đuốc lau thành "đuốc hoa" ("Đuốc hoa" hoa chúc - nến đốt lên phịng cưới, đêm tân hơn.)gợi khơng khí ấm cúng "Bừng" ánh sáng đuốc hoa, lửa trại sáng bừng lên; cịn có nghĩa tiếng khèn, tiếng hát, tiếng cười tưng bừng rộn rã
(76)rất thiếu nữ Những thiếu nữ Mường, thiếu nữ Thái, cô gái Lào xinh đẹp, duyên dáng "e ấp", xuất xiêm áo rực rỡ, với tiếng khèn "man điệu" "xây hồn thơ" lịng chàng lính trẻ.Cũng hiểu người lính đóng giả gái trang phục dân tộc độc đáo, tạo tiếng cười vui cho đêm văn nghệ Họ yêu đời hơn, yêu đất bạn " Nhạc "
+ Khơng người lính cịn mải mê, say tiếng nhạc, điệu khèn vùng đất lạ
4 câu sau: Cảnh sông nước Tây Bắc vừa thực vừa mộng :hoang vắng, tĩnh lặng, buồn thi vị.
Thời gian: chiều sương ấy, gợi màu sắc bảng lảng, sương khói vừa có nỗi buồn man mác
Sơng nước hoang dại, bên bờ lau lách, hoa rừng đong đưa Hình ảnh "hoa đong đưa" nét vẽ lãng mạn gợi tả "dáng người độc mộc" trôi theo thời gian dịng hồi niệm Đoạn thơ gợi lên vẻ đẹp mơ hồ, thấp thoáng, gần xa, hư ảo "chiều sương ấy" Cảnh người thấy nhớ mang nhiều man mác bâng khuâng Bút pháp, thi pháp chủ nghĩa lãng mạn để lại dấu ấn tài hoa qua đoạn thơ
+ Dáng người mềm mại cô gái Thái, Mèo thuyền độc mộc hay dáng người hùng dũng, hiên ngang người lính đưa thuyền tiến phía trước làm cho tranh thêm phần thơ mộng
"Có nhớ", "có thấy" luyến láy, khắc họa thêm nỗi nhớ: lưu luyến, bồi hồi.
Nghệ thuật: ngôn ngữ thơ mộc mạc, giản dị, hồn thơ mang đậm chất
lãng mạn, hào hoa
3 Khổ 3
Hình tượng người lính Tây Tiến bi thương, hào hùng, lãng mạn.
Giữa thiên nhiên khắc nghiệt, hình ảnh người lính lên thật kì dị: Quang Dũng dùng những hình ảnh thực để tô đậm cái phi thường người lính.
Bi thương: Ngoại hình ốm yếu, tiều tụy, đầu trọc, da dẻ xanh màu lá.
(77)Đó hậu ngày hành qn vất vả đói khát, trận sốt rét ác tính làm tóc rụng khơng mọc lại được, da dẻ héo úa tàu
Dẫn chứng minh họa thêm:
Giọt giọt mồ hôi rơi Trên má
Anh vệ Sao mà
(TH)
Tôi với anh Sốt run
Hào hùng: thủ pháp nghệ thuật đối lập, ngoại hình ốm yếu tâm
hồn mạnh mẽ: Đồn binh khơng mọc tóc", " Qn xanh màu lá", tương phản với " oai hùm" Cả ba nét vẻ sắc, góc cạnh hình ảnh " Vệ túm", "Vệ trọc"một thời gian khổ đươc nói đến cách hồn nhiên. Quân phục xanh màu lá, nước da xanh đầu khơng mọc tóc sốt rét rừng, mà quắc thước hiên ngang, xung trận đánh giáp cà " oai hùm" làm cho giặc Pháp kinh hồn bạt vía " "Đồn binh" gợi lên mạnh mẽ lạ thường " Quân điệp điệp trùng trùng", "tam qn tì hổ khí thôn ngưu" (sức mạnh ba quân nuốt trôi trâu) Ba từ " dữ oai hùm", gợi lên dáng vẻ oai phong lẫm liệt, oai chúa sơn lâm, người lính TT mạnh mẽ làm chủ tình hình, làm chủ núi rừng, chế ngự khắc nghiệt xung quanh, đạp gian khổ "mắt trừng" tợn, căm thù, mạnh mẽ, nung nấu đoán làm kẻ thù khiếp sợ
Tâm hồn Lãng mạn: Người lính Tây Tiến cầm súng cầm
gươm theo tiếng gọi non sơng mà cịn hào hoa, gian khổ, thiếu thốn trái tim họ rung động nỗi nhớ dáng kiều thơm, nhớ vẻ đẹp Hà Nội - Thăng Long xưa Trước hết vẻ đẹp lịng ln hướng Tquốc, hướng Thủ Người lính nơi biên cương hay viễn xứ xa xơi mà lịng lúc hướng HNội, quê hương
(78)+ Câu " rải rác " tồn từ Hán Việt gợi khơng khí cổ kính Miêu tả cái chết, khơng né tránh thực Những nấm mồ hoang lạnh mọc lên vô danh không làm chùn bước chân Tây Tiến Khi miêu tả người lính Tây Tiến, ngịi bút Quang Dũng khơng nhấn chìm người đọc vào bi thương, bi lụy Cảm hứng ông chìm vào bi thương lại nâng đỡ đơi cánh lí tưởng, tinh thần lãng mạn Chính mà hình ảnh nấm mồ chiến sĩ rải rác nơi rừng hoang biên giới xa xôi bị mờ trước lí tưởng qn Tổ quốc người lính Tây Tiến
+ Tinh thần chiến đấu " Chiến trường " Ba từ "chẳng tiếc đời xanh
" vang lên vừa gợi vẻ bất cần đồng thời mang vẻ đẹp thời đại " Quyết tử cho tổ quốc quyết sinh", cống hiến trọn đời độc lập tự đất
nước dân tộc
Dẫn chứng thêm:
- Ôi tổ quốc Như mẹ cha Ôi TQ Cho
Hình ảnh làm ta liên tưởng tới vẻ đẹp tráng sĩ thời xưa ví Thái Tử Kinh Kha sang đất Tần hành thích Tần Thủy Hồng mang tinh thần:Tráng sĩ không trở về
Kết luận: Không mang vẻ đẹp thời đại mà người lính TT còn
phảng phất vẻ đẹp tinh thần hiệp sĩ
Coi nhẹ chết: " Áo bào độc hành"
Hiện thực: Người lính chết khơng có manh vải liệm có manh chiếu bọc
(79)đời".Mạch cảm xúc dẫn tới câu thơ đầy tính chất tráng ca "Sơng Mã
gầm lên khúc độc hành"
Sông Mã tiễn đưa nhạc núi rừng đượm chất bi tráng loạt đại bác đưa tiễn anh hùng với non sông tổ quốc
Nghệ thuật: sử dụng nhiều từ Hán Việt gợi sắc thái cổ kính, trang
nghiêm Lời thơ hàm súc vừa đượm chất thực vừa gợi chất hào hùng, bi tráng
4 Khổ cuối
Lời thề son sắt thể tinh thần " Nhất khứ bất phục hồi" - Một đi không trở về.
"Tây tiến người không hẹn ước Đường lên thăm thẳm chia phôi Ai lên Tây tiến mùa xuân
Hồn Sầm Nứa chẳng xuôi "
Bốn câu thơ khép lại cảm xúc bâng khuâng làm lòng ta nao nao khó tả Chàng trai Tây tiến, không ước hẹn ngày về, sẵn sàng hy sinh nghĩa lớn "quyết tử cho tổ quốc sinh" Vì Cái chết với họ có Hồn ta hồ vào hồn thiêng toàn dân tộc, bay lên, bay lên mãi, "chẳng xuôi"
(80)VIỆT BẮC
Giới thiệu: Việt Bắc địa cách mạng, quê hương cách mạng Việt Nam, gồm tỉnh Cao Bắc -Lạng - Thái - Tuyên - Hà, nơi gắn bó tình nghĩa keo sơn của TW Đảng phủ thời kì kháng chiến chớng Pháp. 1 Hoàn cảnh sáng tác
7.1954 hiệp định Giơ-ne-vơ kí kết, miềnBắc hồn tồn giải phóng.
Tháng 10/1954, TW Đảng Chính phủ rời VB trở HN Nhân sự kiện TH sáng tác Việt Bắc.
Bài thơ có hai phần: phần đầu tái những kỉ niệm cách mạng kháng chiến; phần hai gợi viễn cảnh tươi sáng, ca ngợi công ơn Đảng Bác Hồ.
SGK trích học phần đầu.
Bài thơ kết cấu theo lối đối đáp ca dao trữ tình truyền thớng.
PHÂN TÍCH
1 Hai mươi câu đầu
(81)"Mình có nhớ ta ( ) Tân trào, Hồng Thái, mái đình cây đa"
Bốn câu đầu lời Việt Bắc tỏ bày với người cán chiến sĩ chia tay:
"Mình có nhớ ta/ Mười lăm năm thiết tha mặn nồng /Mình có nhớ khơng /Nhìn nhớ núi, nhìn sơng nhớ nguồn?"
Điệp từ "nhớ" luyến láy cấu trúc câu hỏi tu từ đồng dạng, tràn đầy thương nhớ Cách xưng hơ "mình - ta" mộc mạc, thân gần gợi liên tưởng ca dao: "Mình ta chẳng cho - Ta nắm vạt áo, ta đề thơ" "15 năm" chi tiết thực độ dài thời gian từ năm 1940 thời kháng Nhật tiếp theo phong trào Việt Minh, đồng thời chi tiết gợi cảm - nói lên chiều dài gắn bó thương nhớ Câu thơ mang dáng dấp câu Kiều - Mười lăm năm thời gian Kim - Kiều xa cách thương nhớ mong đợi hướng (Những ước mai ao - Mười lăm năm biết tình) Cảm xúc đậm đà chất dân gian, đậm đà chất Kiều Âm điệu ngào, giọng thơ nồng ấm, tình cảm vậy dạt thiết tha Việt Bắc hỏi về: "Mình có nhớ khơng - Nhìn nhớ núi, nhìn sơng nhớ nguồn?" Câu hỏi chất chứa tình cảm lưu luyến, bao hàm lời dặn dị kín đáo: đừng qn cội nguồn Việt Bắc - cội nguồn cách mạng.
Bốn câu tiếp theo nỗi lòng người về:
"Tiếng tha thiết bên cồn/ Bâng khuâng dạ, bồn chồn bước /Áo chàm đưa buổi phân li /Cầm tay biết nói gì hơm nay"
(82)"Áo chàm đưa buổi phân li" ẩn dụ, màu áo chàm, màu áo xanh đen đặc trưng người miền núi Việt Bắc - tác giả hướng nỗi nhớ Việt Bắc qua hình ảnh cụ thể "áo chàm", chiếc áo, màu áo bình dị, đơn sơ, mộc mạc vùng quê nghèo thượng du đồi núi sâu nặng nghĩa tình, góp phần không nhỏ vào nghiệp kháng chiến cứu nước.
Câu thơ "Cầm tay biết nói hơm " đầy tính chất biểu cảm - biết nói khơng phải khơng có điều để giải bày mà có q nhiều điều ḿn nói khơng biết phải nói điều Ba dấu chấm lửng đặt cuối câu dấu lặng trên khuôn nhạc để tình cảm ngân dài, sâu lắng
12 câu tiếp theo kết thúc đoạn trích, lời tâm tình của Việt Bắc:
"Mình đi, có nhớ những ngày/ Mưa nguồn suối lũ, những mây cùng mù /Mình về, có nhớ chiến khu /Miếng cơm chấm ḿi, mới thù nặng vai?/ Mình về, rừng núi nhớ ai/ Trám bùi để rụng măng mai để già/ Mình đi, có nhớ những nhà/ Hắt hiu lau xám, đậm đà lịng son/ Mình về, có nhớ núi non /Nhớ kháng Nhật, thuở cịn Việt Minh/ Mình đi, có nhớ mình/ Tân Trào, Hồng Thái, mái đình đa"
Điệp từ "nhớ" lập lập lại nhiều sắc thái ý nghĩa: nhớ là nỗi nhớ, ghi nhớ, nhắc nhở Hàng loạt những câu hỏi tu từ bày tỏ tình cảm tha thiết đậm đà Việt Bắc Tình cảm lưu luyến của người đưa tiễn, gửi nỗi nhớ mong, gài lại niềm thương theo cách:
"Thuyền có nhớ bến chăng
Bến khăng khăng đợi thuyền"
Việt Bắc nhắc người cán chiến sĩ đừng quên những năm tháng gian lao vất vả, hoạt động chiến đấu điều kiện trang bị tiếp tế cịn thơ sơ, thiếu thốn.
(83)"Miếng cơm chấm muối" chi tiết thực, phản ánh sống kháng chiến gian khổ Và cách nói "mới thù nặng vai" nhằm cụ thể hóa nhiệm vụ chớng thực dân cướp nước, đè nặng vai dân tộc ta.
Cảm xúc thương nhớ xa vắng thả vào không gian rừng núi, gợi nỗi niềm dạt:
"Mình về, rừng núi nhớ Trám bùi để rụng, măng mai để già" Hình ảnh "Trám bùi để rụng, măng mai để già" gợi nỗi buồn thiếu vắng - "Trám rụng - măng già"không thu hái Nỗi ngùi nhớ bới thúc vào lịng kẻ lại.
Tiễn người sau chiến thắng của sự chiến thắng đó, làm cho nỗi buồn nhớ trở nên sáng. Việt Bắc "một khăng khăng đợi thuyền", đồng thời nhắc nhở khéo léo "lòng son" người cán chiến sĩ Xin đừng quên thời kỳ "kháng Nhật thuở Việt Minh", đừng quên cội nguồn cách mạng, đừng quên để chăm lo giữ gìn nghiệp cách mạng "Mình đi, có nhớ Tân Trào, Hồng Thái, mái đình đa"
Tóm lại, đoạn thơ nỗi lòng thương nhớ, lời tâm tình Việt Bắc Đoạn thơ tiêu biểu sắc thái phong cách Tố Hữu, giọng điệu thơ ngào truyền cảm, mang đậm phong vị ca dao dân gian, đề cập đến người sống kháng chiến Thơng qua hình tượng Việt Bắc, tác giả ca ngợi phẩm chất cách mạng cao đẹp quân dân ta, khẳng định nghĩa tình thuỷ chung son sắt người cán bộ, chiến sĩ đối với Việt Bắc.
2 Đoạn 2: T â m tình n g ư ời đi
Khẳng định ân tình sắt son (4 câu đầu) Ta với mình, với ta
Lịng ta sau trước mặn mà đinh ninh Mình lại nhớ mình
Nguồn nước, nghĩa tình nhiêu.
(84)quấn qt, gắn bó,khơng thể chia cắt > Vận dụng sáng tạo ca d ao (Mình với ta hai mà một/ Ta với mà hai)> m ượn tình cảm lứa đơi để diễn tả tình cảm cách mạng khăng khít bền chặt.
- Khẳng định: lòng ta - sau trước - mặn mà- đinh ninh > n hịp 2/2/2/2, kết hợp với từ láy> lời khẳng định chắc nịch
- Mình lại nhớ mình:
• Chữ "lại": trắc âm vực trầm > câu trả lời vừa l ời khẳng định, vừa nguyện thềthiêng liêng với người lại, với mình.
• Gắn với câu hỏi "Mình có nhớ mình" > Sự vận dụng s áng tạo
cấu trúc ca dao (Thuyền cónhớ bến chăng/ Bến khăng khăng đợi thuyền): khơng có vế đơn độc- vế hỏi vừanhư nêu băn khoăn, vừa khẳng định lịng thuỷ chung bế n đợi mà cịn có vế đáp để nói rõ chung thuỷ sắt son của người đi.
- Cách so
sánh, cách đo đếm đậm màu sắc dân gian: Nguồn
nước, nghĩa tình bấynhiêu diễn tả
được nghĩa tình cách mạng vơ hạn tận, suối nguồn không bao giờ vơi cạn > khẳng định lòng thủy chung son sắt với cách mạng, với quê hương kháng chiến người cán bộ vê xuôi.
Hiện thực Việt Bắc hồi tưởng:
-Khái quát: Sau khẳng định lòng trước sau nhất, người đi
nhớ Việt Bắc ắp đầykỉ niệm Hình ảnh chiến khu sớ ng động cho thấy nỗi nhớ, tình cảm kẻ với ng ườiở tươi bấy
nhiêu Cảnh sắc thiên nhiên, sống sinh hoạt, kỉ niệm khán g chiến hình sắc.
(85)Chày đêm nện cối đều śi xa + Nhớ cảnh Việt Bắc bình:
Nhớ nhớ người yêu
Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương Nhớ bản khói sương
Sớm khuya bếp lửa người thương về. Nhớ rừng nứa bờ tre
Ngịi Thia, sơng Đáy, śi Lê vơi đầy.
- Hình ảnh so sánh nhớ người yêu thể gắn bó tha thiết trong tình cảm Cách so sánh lạ sáng tạo, với "như nhớ người yêu" mà người đọc thấy hết tình cảm người ra đi.
- Hình ảnh gợi cảm đầy thi vị :bản khói sương, bếp lửa, trăng lên đầu núi, rừng nứa bờ tre, Ngịi Thia, sơng Đáy, suối Lê gợi nhớ những nét nhớ nhung tưởng nhẹ nhàng mà lại hóa tha thiết, mãnh liệt.
+ Nhớ những ngày khó khăn gian khổ đậm đà tình nghĩa: Ta ta nhớ những ngày
Mình ta đó, đắng cay bùi Thương chia củ sắn lùi Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng
Tuy thiếu thốn, gian khổ cảnh người Việt Bắc đẹp tình nghĩa chan hịa:
(86)nhân dân Việt Bắc cán cách mạng Biết bao tình nghĩa sâu nặng "củ sắn", "bát cơm", "chăn sui" mà người cán bộ cách mạng chịu ơn Việt Bắc Đây hình ảnh đậm đà tình giai cấp.
+ Nhớ người mẹ Việt Bắc:
Nhớ người mẹ nắng cháy lưng. Địu lên rẫy, bẻ bắp ngơ
Hình ảnh chọn lọc: Người mẹ nắng cháy lưng gợi người đọc liên tưởng đến tần tảo chắt chiu, cần cù lao động của bà mẹ chiến sĩ kháng chiến đùm bọc, cưu mang chiến sĩ, cán cách mạng Đó hình ảnh tiêu biểu cho cái đẹp, ân tình sớng kháng chiến khơng thể phai nhịa kí ức người xi
+ Nhớ cảnh sinh hoạt quan những âm quen thuộc: Nhớ lớp học i tờ
Đồng khuya đuốc sáng những giờ liên hoan Nhớ ngày tháng quan
Gian nan đời ca vang núi đèo. Nhớ tiếng mõ rừng chiều Chày đêm nện cối đều suối xa
Đoạn thơ dựng lại những khung cảnh quen thuộc với những hình ảnh âm hết sức tiêu biểu cho sinh hoạt trong kháng chiến Việt Bắc Câu thơ đối ý mà nêu bật tinh thần lạc quan yêu đời cán bộ, chiến sĩ cách mạng dù sớng cịn gian khổ, khó khăn :
(87)Âm "tiếng mõ rừng chiều" "chày đêm nện cối đều suối xa" âm đặc trưng Việt Bắc, phản ánh sinh hoạt yên ả, bình dị nơi núi rừng, gợi nhớ thời qua.
3 Bức tranh tứ bình Việt Bắc với bốn mùa Xuân Hạ Thu -Đơng.
* Bức tranh tứ bình:
Ta có nhớ ta
Nhớ tiếng hát ân tình thủy chung a Đoạn đ ược xem đặc sắc Việt Bắc 10 câu lục bát thu gọn cả sắc màu mùa, cả âm sống, cả thiên nhiên ngư ời Việt Bắc.
Ta có nhớ ta
Ta ta nhớ hoa ng ười
Tố Hữu lựa chọn thật đắt hình ảnh đới xứng : hoa - người. Hoa vẻ đẹp tinh tuý thiên nhiên, kết tinh từ h ương đất sắc trời, t ương xứng với ng ười hoa đất Bởi vậy đoạn thơ đư ợc cấu tạo: câu lục nói đến thiên nhiên, câu bát nói tới ngư ời Nói đến hoa hiển hình ng ười, nói đến ngư ời lại lấp lóa bóng hoa Vẻ đẹp thiên nhiên người hòa quyện với tỏa sáng tranh thơ Bốn cặp lục bát tạo thành bộ tứ bình đặc sắc.
b Tr ước hết nỗi nhớ mùa đơng Việt Bắc - mùa đông thuở gặp gỡ ban đầu, đến hơm sáng bừng trong kí ức.
Rừng xanh hoa chuối đỏ t ươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lư ng
Câu thơ truyền thẳng đến ngư ời đọc cảm nhận một màu xanh lặng lẽ, trầm tĩnh rừng già Cái màu xanh ngằn ngặt đầy sức sống giữa mùa đông tháng giá Cái màu xanh chứa chất bao sức mạnh bí ẩn "Nơi thiêng liêng rừng núi hóa anh hùng" Màu xanh núi rừng Việt Bắc:
(88)Trên xanh nở bừng hoa chuối đỏ tươi, thắp sáng cả cánh rừng đại ngàn làm ấm cả khơng gian, ấm cả lịng ngư ời Hai chữ "đỏ tư ơi" không từ ngữ sắc màu, mà chứa đựng cả bừng thức, khám phá ngỡ ngàng, một rung động thi nhân.
Có thể thấy màu đỏ câu thơ Tố Hữu điểm sáng hội tụ sức mạnh tiềm tàng chớn rừng xanh đại ngàn, lấp lóa niềm tin thật, đẹp Trên phông hùng vĩ và thơ mộng ấy, hình ảnh ngư ời xuất thật vững chãi, tự tin Đó vẻ đẹp người làm chủ núi rừng, đứng trên đỉnh trời tỏa sáng với thiên nhiên, "Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng".
c Cùng với chuyển mùa (mùa đông sang mùa xuân) là sự chuyển màu tranh thơ: Màu xanh trầm tĩnh rừng già chuyển sang màu trắng tinh khôi hoa mơ mùa xuân đến. Cả không gian sáng bừng lên sắc trắng rừng mơ lúc sang xuân.
Ngày Xuân Mơ Nở Trắng Rừng
Trắng cả không gian "trắng rừng", trắng cả thời gian "ngày xuân" Hình ảnh quen thuộc thơ Tớ Hữu, hình ảnh rừng mơ sắc trắng vào tr ờng ca Theo chân Bác gợi tả mùa xuân đặc tr ưng Việt Bắc:
Ôi sáng xuân xuân 41 Trắng rừng biên giới nở hoa mơ
Cái sắc trắng tinh khôi bừng nở độ xuân làm ngơ ngẩn ng ười ở, thẫn thờ kẻ Người không nhớ sắc trắng hoa mơ nơi xuân rừng Việt Bắc, lại không thể không nhớ đến ng ười Việt Bắc, cần cù uyển chuyển trong vũ điệu nhịp nhàng công việc lao động thầm lặng mà cần mẫn tài hoa:
Nhớ ng ười đan nón chuốt sợi giang
Copyright Phandanhhieu, Bui Thi Xuan high School On thi TN THPT
(89)từng sợi nhớ, sợi thư ơng kết nên vành nón Cảnh mơ mộng, tình đ ợm nồng Hai câu thơ lư u giữ lại cả khí xn, sắc xn, tình xn vậy Tài tình thế thật hiếm thấy.
d Bức tranh thơ thứ chuyển qua rừng phách - loại cây thư ờng gặp Việt Bắc nơi đâu Chọn phách cho cảnh hè lựa chọn đặc sắc, rừng phách nghe tiếng ve ran, ngắm sắc phấn vàng giữa những hàng cao vút, ta cảm thấy diện rõ rệt mùa hè Thơ viết mùa hè hay xưa hiếm, nên ta thêm quí câu thơ Tố Hữu:
Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ em gái hái măng mình
Ở có chuyển đổi cảm giác thú vị: Tiếng ve kêu -ấn t ượng thính giác đem lại -ấn t ượng thị giác thật mạnh Sự chuyển mùa biểu qua chuyển màu trên thảo mộc cỏ cây: Những ngày cuối xuân, cả rừng phách là màu xanh, những nụ hoa cịn náu kín kẽ lá, tiếng ve đầu tiên mùa hè cất lên, những nụ hoa tề đồng loạt trổ bông, đồng loạt tung phấn, cả rừng phách lai láng sắc vàng. Chữ đổ đ ược dùng thật xác, tinh tế Nó vừa gợi biến chuyển mau lẹ sắc màu, vừa diễn tả tài tình đợt mư a hoa rừng phách có gió thoảng qua, vừa thể chính xác khoảng khắc hè sang Tác giả sử dụng nghệ thuật âm thanh để gọi dậy màu sắc, dùng không gian để miêu tả thời gian Bởi vậy cảnh thực mà vô huyền ảo.
(90)Dư ới ánh trăng thu, tiếng hát ân tình làm cho cảnh thêm ấm áp tình ng ười Đại từ phiếm "ai" gộp chung ngư ời hát đối đáp với làm một, tạo hịa âm tâm hồn đầy bâng khuâng l u luyến giữa kẻ ở, ng ời đi, giữa ngư ời và thiên nhiên.
g Mỗi câu lục bát làm thành tranh tứ bình Mỗi tranh đẹp riêng hịa kết bên tạo vẻ đẹp chung Đó hài hòa giữa âm thanh, màu sắc Tiếng ve của mùa hè, tiếng hát đêm thu, màu xanh rừng già, sắc đỏ của hoa chuối, trắng tinh khôi rừng mơ, vàng ửng hoa phách Trên thiên nhiên ấy, hình ảnh ngư ời lên thật bình dị, thơ mộng công việc lao động hàng ngày.
4 Việt Bắc đánh giặc, VB anh hùng
Phân tích đoạn thơ " Nhớ Nhị Hà"
Thiên nhiên VB không cảm nhận vẻ đẹp 4 mùa mà thiên nhiên cịn nhân tớ đắc lực góp phần làm nên kháng chiến tồn thắng.
Câu thơ mở đầu gợi lên bối cảnh chiến tranh tao loạn " Nhớ giặc đến giặc lùng"."Giặc đến" thời điểm nguy kịch, "giặc lùng" cảnh nguy biến, hoảng loạn, tan tác, loạn lạc Câu thơ làm ta liên tưởng tới cảnh chạy loạn thơ Nguyễn Đình Chiểu:
Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy Mất tổ đàn chim dáo dác bay Hay cảnh tang thương thơ Hoàng Cầm:
Quê hương ta từ ngày khủng khiếp Giặc kéo lên ngùn ngụt lửa tàn
(91)Chó ngộ đàn Lưỡi dài lê sắc máu Kiệt ngõ thẳm bờ hoang
Trước cảnh đau thương rừng núi vào chiến đấu Với thủ pháp nghệ thuật nhân hóa, TH dựng nên một rừng núi kiêu hùng ta đánh giặc:
Rừng núi đá ta đánh tây
Người lái đò sơng Đà - Một thiên tùy bút có thần
Sông Đà - trận đồ tự nhiên hùng vĩ, xây dựng hai chất liệu nước đá, lỏng cứng, cuồn cuộn tuôn dài, nhấp nhô ngang dọc mà tạo hoá ban cho vùng Tây Bắc nước Nam ta Cơng trình tự nhiên biến đổi theo thời gian Cịn cơng trình Sông Đà nghệ thuật xây dựng ngôn ngữ mà Nguyễn Tuân để lại cho lịch sử văn học Việt Nam, để lại cho đời trang tuỳ bút mãi cịn ngun vẹn, vẹn ngun
(92)an Phải trời cho ông tuệ nhãn? Thân hình ông khoẻ mạnh "gọn quánh chất sừng, chất mun" Ơng cịn nghệ sĩ tài hoa nghệ thuật vượt thác qua ghềnh Chất nghệ sĩ ông cánh tay chèo lái đôi chân giữ tạo đà vũ điệu vừa nhịp nhàng vừa ăn ý với nhạc giao hưởng nước sông, đá núi, gió ngàn
(93)thuộc châu Quỳnh Nha Đường sông thác ghềnh hiểm trở, gồm 83 thác có tiếng mà Vạn bờ thác nguy hiểm thứ nhất" (Kiến văn tiểu lục - trang 345)
Nguyễn Tn khơng cịn để pha màu, chế bản, tạo hình tơn vinh mẫu đẹp cho đời 20 năm trang viết chứa học thuật, tụ tinh hoa, phong độ Nguyễn Tuân núi đứng, tinh thần Nguyễn Tuân mây bay Những nhạc nước đá, thác ghềnh, người đọc, người học lắng nghe nghĩ tới âm vang sâu thẳm nơi cõi lòng tác giả? Ghềnh sơng dài, thác sơng lớn, xốy nước sâu khơi dậy tiềm ẩn nơi sâu kín nhất, u linh tác giả ơng đị Lai Châu Ghềnh thác tự nhiên ghềnh thác sống bung nở nhãn tuệ Nguyễn Tuân để Nguyễn Tuân gửi tới người đọc, người học qua thiên tuỳ bút có thần
Cảm nhận: NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ (Nguyễn Tn)
Người lái đị sơng Đà Nguyễn Tn bút ký đặc sắc, kết chuyến thâm nhập thực tế vùng sông Đà 1958 - 1960 nhà văn, in tập bút ký Sông Đà Cảm hứng gắn bó với mảnh đất người Tây Bắc in đậm hình ảnh người lái đị nghệ sĩ sông Đà vừa hùng vĩ vừa nên thơ
Bản thân Nguyễn Tuân viết nên tác phẩm thực hoàn tất hành trình khẳng định phong cách tuỳ bút độc đáo nhà văn theo đường cách mạng Vốn sống tài người nghệ sĩ tài hoa gặp môi trường Tây Bắc với vẻ đẹp tiềm ẩn mảnh đất người, từ giúp ơng có phát mẻ, tô đậm ấn tượng kỳ vĩ nên thơ Tây Bắc lòng bạn đọc
(94)ảnh, ngơn từ mình, Nguyễn Tn dựng lên giới sông nước sinh động : «nước xơ đá, đá xơ sóng, sóng xơ gió, cuồn cuộn luồng gió gùn ghè suốt năm lúc đòi nợ xuýt người lái đò sơng Đà tóm qua đấy" Ấy ông lão tuổi bảy mươi bao phen thể tài vượt thác leo ghềnh, vượt qua thử thách hiểm nguy mà trẻ tráng, dẻo dai !
Câu chuyện vượt sông Đà nhà văn kể lại tất niềm hứng khởi sức mạnh người chiến thắng thiên nhiên, với tất kịch tính, cao trào để tơn vinh nghệ thuật chinh phục thác đá sông Đà Con sông Đà với thần sông tướng đá bủa giăng trận vây lấy thuyền đơn độc nhà văn miêu tả ngôn ngữ phong phú tiểu thuyết chương hồi gợi phá vây mãnh tướng Triệu Tử Long xơng vào trận qn Tào Tháo, bên cạnh nhà văn có dịng mơ tả chân dung giọng văn hóm hỉnh riêng : "Mặt hịn đá trơng ngỗ ngược, hịn nhăn nhúm méo mó mặt nước chỗ " Cuộc đối đầu người thuyền đơn độc với "boongke chìm pháo đài nổi" "cuộc giáp cà có đá dàn trận địa sẵn" có sức hấp dẫn đặc biệt Có lẽ nhà văn hình dung khơng khí hội vật truyền thống miêu tả đấu sức, đấu trí đấu nhanh nhẹn người đá nước Cuộc đấu có miếng, có mưu, cuối phần chiến thắng thuộc người, lẽ "Ông thuộc quy luật phục kích lũ đá nơi ải nước hiểm trở này" Hình ảnh bình thường người lao động, vật lộn với sóng nước Nguyễn Tuân nâng lên ngang hàng danh tướng "biết biết ta trăm trận trăm thắng" Nhưng điều tác giả tơ đậm nét ơng lái đị chất nghệ sĩ tốt lên từ cơng việc đối mặt với hiểm nguy trở thành bình thường Ngay sau khoảnh khắc chiến thắng sức mạnh thác đá, sóng dữ, "sóng thác xèo xèo tan trí nhớ Sơng nước lại bình" Đây ơng lái đò mang đậm nét Nguyễn Tuân Con người chiến đấu với sông Đà để mưu sinh, "ngày giành lấy sống từ tay thác", nên người yêu mến dịng sơng cho họ "cá anh vũ, cá dầm xanh", hầm cá hang cá "túa đầy tràn ruộng" Sơng Đà có "diện mạo tâm địa kẻ thù số một", sơng nước bình, vẻ đẹp nên thơ gợi cảm dịng sơng lại ngun vẹn
Nhà văn dành trang viết thấm đẫm chất trữ tình để miêu tả vẻ đẹp dịu dàng dịng sơng mang lịng huyền sử thuở khai thiên lập địa cha ông "Con sông Đà tuôn dài tn dài tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai cuồn cuộn khói núi Mèo đốt nương xn.", "Mùa xn dịng xanh ngọc bích ", "mùa thu nước sơng Đà lừ lừ chín đỏ da mặt người bầm rượu
(95)vừa bâng khuâng cảm giác sống nảy lộc đâm chồi : "Thuyền trôi qua nương ngô nhú lên ngô non đầu mùa Mà tịnh khơng bóng người Cỏ gianh đồi núi nõn búp Một đàn hươu cúi đầu ngốn búp cỏ gianh đẫm sương đêm Bờ sông hoang dại bờ tiền sử Bờ sông hồn nhiên nỗi niềm cổ tích tuổi xưa" Nhà văn dòng cảm xúc dạt lên thành lời đối thoại im lặng với thiên nhiên, bờ bãi ven sông, dường người muốn hoà vào cảnh vật, để chiêm ngưỡng vẻ đẹp đầy sức hút dịng sơng Ngịi bút nhà văn đến lúc thật tung hoành say sưa khám phá cội nguồn, kể lịch sử dịng sơng gắn với sống người Tây Bắc, người đón nhận tặng vật hào phóng sơng Đà Cảm xúc từ thực Nguyễn Tuân khơi nguồn cho mơ ước mang tính dự báo tương lai, biến sức mạnh dịng sơng trái tính trái nết thành nguồn thủy điện dồi Rõ ràng, thực sống giúp cho Nguyễn Tn có dự cảm xác, có niềm tin vững vào người xây dựng chế độ mới, đem lại sinh khí cho sống sơng Đà
Với Người lái đị sơng Đà này, Nguyễn Tn ghi dấu ấn khơng trộn lẫn thể loại tùy bút, bám sát thực, say mê khám phá nét ấn tượng, vẻ đẹp tiềm ẩn từ thực Hơn nữa, tác phẩm đánh dấu vững vàng tư tưởng tình cảm nhà văn, nhạy cảm tinh tế tâm hồn nghệ sĩ yêu đất nước, yêu người lao động, yêu tin vào cách mạng, vào đường dân tộc hướng tới Tấm lòng ấy, tài Nguyễn Tuân thật đáng trân trọng./
Trần Hà Nam
ĐỀ THI TUYỂN SINH NĂM 2007 MÔN VĂN KHỐI D
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH Câu I: (2 điểm)
Anh/chị trình bày hồn cảnh đời mục đích sáng tác Tuyên ngôn Độc
(96)Câu II: (5 điểm)
Tràng Giang Huy Cận thơ mang vẻ đẹp vừa cổ điển vừa đại.
Anh/chị phân tích thơ Tràng Giang để làm sáng tỏ nhận xét trên. TRÀNG GIANG
Bâng khng trời rộng nhớ sơng dài H.C
Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp, Con thuyền xuôi mái nước song song. Thuyền nước lại, sầu trăm ngã; Củi cành khơ lạc dịng. Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu, Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều. Nắng xuống, trời lên sâu chót vót; Sơng dài, trời rộng, bến cô liêu. Bèo dạt đâu, hàng nối hàng,
Mênh mơng khơng chuyến đị ngang. Không cầu gợi chút niềm thân mật Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng Lớp lớp mây cao đùn núi bạc,
Chim nghiêng cánh nhỏ : bóng chiều sa Lịng q dợn dợn vời nước
Khơng khói hồng nhớ nhà
(Văn học 11, Tập một, NXB Giáo dục, tái 2005, tr.143)
PHẦN TỰ CHỌN (Thí sinh chọn làm câu) Câu III.a: Theo chương trình THPT khơng phân ban (3 điểm)
So sánh cách nhìn người nơng dân hai nhân vật Hoàng Độ truyện ngắnĐôi
mắt Nam Cao.
Câu III.b: Theo chương trình THPT phân ban thí điểm (3 điểm)
(97)BÀI LÀM CỦA NGUYỄN HỒNG NGỌC LAM
Câu II:
Nhà thơ Huy Cận tên thật Cù Huy Cận, với giọng thơ riêng khẳng định tên tuổi phong trào thơ 1930-1945 Ông vốn quê quán Hương Sơn, Hà Tĩnh, sinh năm 1919 năm 2005 Trước Cách mạng tháng Tám, thơ ông mang nỗi sầu kiếp người ca ngợi cảnh đẹp thiên nhiên, tạo vật với tác phẩm tiêu biểu như: "Lửa thiêng", "Vũ trụ ca", Kinh cầu tự" Nhưng sau Cách mạng tháng Tám, hồn thơ ông trở nên lạc quan, khơi nguồn từ sống chiến đấu xây dựng đất nước nhân dân lao động: "Trời ngày lại sáng", "Đất nở hoa", "Bài thơ đời" Vẻ đẹp thiên nhiên nỗi ưu sầu nhân thế, nét thơ tiêu biểu Huy Cận, thể rõ nét qua thơ "Tràng Giang" Đây thơ hay, tiêu biểu tiếng Huy Cận trước Cách mạng tháng Tám Bài thơ trích từ tập "Lửa thiêng", sáng tác Huy Cận đứng bờ Nam bến Chèm sơng Hồng, nhìn cảnh mênh mơng sóng nước, lịng vời vợi buồn, cám cảnh cho kiếp người nhỏ bé, trơi dịng đời vơ định Mang nỗi u buồn hồi nên thơ vừa có nét đẹp cổ điển lại vừa đượm nét đại, đem đến thích thú, yêu mến cho người đọc
Bâng khuâng trời rộng nhớ sống dài Sóng gợi tràng giang buồn điệp điệp
Khơng khói hồng nhớ nhà.
Ngay từ thi đề, nhà thơ khéo gợi lên vẻ đẹp cổ điển lại đại cho thơ "Tràng giang" cách nói chệch đầy sáng tạo Huy Cận Hai âm "ang" liền gợi lên người đọc cảm giác sông, không dài vô mà cịn rộng mênh mơng, bát ngát Hai chữ "tràng giang" mang sắc thái cổ điển trang nhã, gợi liên tưởng dòng Trường giang thơ Đường thi, dịng sơng mn thuở vĩnh hằng, dịng sơng tâm tưởng
Tứ thơ "Tràng giang" mang nét cổ điển thơ xưa: Nhà thơ thường ẩn đằng sau mênh mơng sóng nước, khơng nhà thơ thường thể tơi Nhưng thi nhân xưa tìm đến thiên nhiên để mong hồ nhập, giao cảm, Huy cận lại tìm thiên nhiên để thể ưu tư, buồn bã kiếp người cô đơn, nhỏ bé trước vũ trụ bao la Đó vẻ đẹp đầy sức quyến rũ tác phẩm, ẩn chứa tinh thần đại
(98)tắp vỗ sóng đặn khắp khổ thơ, cuộn sóng lên lòng nhà thơ làm rung động trái tim người đọc
Và từ khổ thơ đầu, người đọc bắt gặp sóng lịng đầy ưu tư, sầu não thế:
Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp, Con thuyền xuôi mái nước song song.
Thuyền nước lại sầu trăm ngả Củi cành khơ lạc dịng.
Vẻ đẹp cổ điển thơ thể rõ từ bốn câu Hai từ láy nguyên "điệp điệp", "song song" cuối hai câu thơ mang đậm sắc thái cổ kính Đường thi Và khơng mang nét đẹp ấy, cịn đầy sức gợi hình, gợi liên tưởng sóng loang ra, lan xa, gối lên nhau, dịng nước xa tận nơi nào, miên man miên man Trên dịng sơng gợi sóng "điệp điệp", nước "song song" "con thuyền xuôi mái", lững lờ trôi Trong cảnh có chuyển động thế, thấy vẻ lặng tờ, mênh mông thiên nhiên, dịng "tràng giang" dài rộng bao la khơng biết đến nhường
Dịng sơng bát ngát vô cùng, vô tận, nỗi buồn người đầy ăm ắp lòng
Thuyền nước lại sầu trăm ngả Củi cành khơ lạc dịng.
Thuyền nước vốn liền nhau, thuyền trôi nhờ nước xô, nước vỗ vào thuyền Thế mà Huy Cận lại thấy thuyền nước chia lìa, xa cách "thuyền nước lại", nghe đầy xót xa Chính lẽ mà gợi nên lịng người nỗi "sầu trăm ngả" Từ số nhiều "trăm" hô ứng từ số "mấy" thổi vào câu thơ nỗi buồn vô hạn
Tâm hồn chủ thể trữ tình bộc lộ đầy đủ qua câu thơ đặc sắc: "Củi khô lạc dòng" Huy Cận khéo dùng phép đảo ngữ kết hợp với từ ngữ chọn lọc, thể cô đơn, lạc lõng trước vũ trụ bao la "Một" gợi lên ỏi, nhỏ bé, "cành khơ" gợi khô héo, cạn kiệt nhựa sống, "lạc" mang nỗi sầu vô định, trôi nổi, bập bềnh "mấy dịng" nước thiên nhiên rộng lớn mênh mơng Cành củi khơ trơi dạc nơi nào, hình ảnh giản dị, không tô vẽ mà đầy rợn ngợp, khiến lịng người đọc cảm thấy trống vắng, đơn cơi
(99)Nỗi lòng gợi mở nhiều qua hình ảnh quạnh vắng khơng gian lạnh lẽo:
Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều.
Hai từ láy "lơ thơ" "đìu hiu" tác giả khéo xếp dòng thơ vẽ nên quang cảnh vắng lặng "Lơ thơ" gợi ỏi, bé nhỏ "đìu hiu" lại gợi quạnh quẽ Giữa khung cảnh "cồn nhỏ", gió "đìu hiu", khung cảnh lạnh lẽo, tiêu điều ấy, người trở nên đơn côi, rợn ngộp đến độ lên "Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều" Chỉ câu thơ mà mang nhiều sắc thái, vừa gợi "đâu đó", âm xa xơi, khơng rõ rệt, câu hỏi "đâu" nỗi niềm khao khát, mong mỏi nhà thơ chút hoạt động, âm sống người Đó "đâu có", phủ định hồn tồn, chung quanh chẳng có chút sống động để xua bớt tịch liêu thiên nhiên
Đôi mắt nhân vật trữ tình nhìn theo nắng, theo dịng trơi sơng:
"Nắng xuống, trời lên sâu chót vót, Sông dài, trời rộng, bến cô liêu."
"Nắng xuống, trời lên" gợi chuyển động, mở rộng không gian, gợi chia lìa: nắng trời mà lại tách bạch khỏi "sâu chót vót" cảnh diễn đạt mẻ, đầy sáng tạo Huy Cận, mang nét đẹp đại Đôi mắt nhà thơ khơng dừng bên ngồi trời, nắng, mà xuyên thấu vũ trụ, không gian bao la, vô tận Cõi thiên nhiên mênh mông với "sông dài, trời rộng", cịn thuộc người lại bé nhỏ, cô đơn biết bao: "bến cô liêu"
Vẻ đẹp cổ điển khổ thơ qua thi liệu quen thuộc Đường thi như: sông, trời, nắng, sơng cón người buồn tẻ, chán chường với "vãn chợ chiều", thứ tan rã, chia lìa
Nhà thơ lại nhìn dịng sơng, nhìn cảnh xung quanh mong mỏi có chút quen thuộc mang lại ấm cho tâm hồn chìm vào giá lạnh, cô đơn Nhưng thiên nhiên đáp trả khao khát hình ảnh quạnh quẽ, đìu hiu:
Bèo dạt đâu, hàng nối hàng, Mênh mơng khơng chuyến đị ngang.
Không cần gợi chút niềm thân mật, Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng.
(100)không gian bao la vô cùng, vô tận, thiên nhiên nối tiếp thiên nhiên, dường khơng có người, khơng có chút sinh hoạt người, khơng có giao hồ, nối kết:
Mênh mơng khơng chuyến đị ngang Không cầu gợi chút niềm thân mật.
Tác giả đưa cấu trúc phủ định " không không" để phủ định hoàn toàn kết nối người Trước mắt nhà thơ khơng có chút gợi niềm thân mật để kéo khỏi nỗi đơn bao trùm, vây kín, có thiên nhiên mênh mơng, mênh mơng Cầu hay chuyến đị ngang, phương tiện giao kết người, dường bị cõi thiên nhiên nhấn chìm, trơi nơi
Huy Cận lại khéo vẽ nét đẹp cổ điển đại cho bầu trời cao:
Lớp lớp mây cao đùn núi bạc, Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa.
Bút pháp chấm phá với "mây cao đùn núi bạc" thành "lớp lớp" khiến người đọc tưởng tượng núi mây trắng ánh nắng chiếu vào dát bạc Hình ảnh mang nét đẹp cổ điển thật trữ tình lại thi vị khơi nguồn cảm hứng từ tứ thơ Đường cổ Đỗ Phủ:
Mặt đất mây đùn cửa ải xa.
Huy Cận vận dụng tài tình động từ "đùn", khiến mây chuyển động, có nội lực từ bên trong, lớp lớp mây đùn Đây nét thơ đầy chất đại, vận dụng sáng tạo từ thơ cổ điển quen thuộc
Và nét đại bộc lộ rõ qua dấu hai chấm thần tình câu thơ sau Dấu hai chấm gợi mối quan hệ chim bóng chiều: Chim nghiêng cánh nhỏ kéo bóng chiều, sa xuống mặt tràng giang, hay bóng chiều sa, đè nặng lên cánh chim nhỏ làm nghiêng lệch Câu thơ tả không gian gợi thời gian sử dụng "cánh chim" "bóng chiều", vốn hình tượng thẩm mỹ để tả hồng thơ ca cổ điển
Nhưng khung cảnh cổ điển đó, người đọc lại bắt gặp nét tâm trạng đại:
Lòng quê dợn dợn vời nước, Khơng khói hồng nhớ nhà.
(101)Bên cạnh tâm trạng đại từ thơ cổ điện gợi từ câu thơ: "Trên sơng khói sóng cho buồn lịng ai" Thôi Hiệu Xưa Thôi Hiệu cần vịn vào sóng buồn, mà nhớ, cịn Huy Cận buồn mà không cần ngoại cảnh, từ nỗi buồn sâu sắc Thế biết lòng yêu quê hương thắm thiết đến nhường nhà thơ hôm
Cả thơ vừa mang nét đẹp cổ điển, vừa mang nét đại Vẻ đẹp cổ điển thể qua lối thơ bảy chữ mang đậm phong vị Đường thi, qua cách dùng từ láy nguyên, qua việc sử dụng thi liệu cổ điển quen thuộc như: mây, sông, cánh chim Và hết là cách vận dụng tứ thơ cổ điển, gợi cho thơ khơng khí cổ kính, trầm mặc thơ Đường
Vẻ đẹp đại lan toả qua câu chữ sáng tạo, độc đáo nhà thơ "sâu chót vót", dấu hai chấm thần tình Nhưng vẻ đẹp đọng lại cuối tâm trạng nhớ quê hương đứng quê hương, nét tâm trạng đại nhà tri thức muốn đóng góp sức cho đất nước mà đành bất lực, khơng làm
Bài thơ vào lòng người với phong cách tiêu biểu "Huy Cận", với vẻ đẹp cổ điển trang nhã sâu lắng vẻ đẹp đại mang nặng lòng yêu nước, yêu quê hương
-Câu III.a:
Nam Cao tên thật Trần Hữu Tri, sinh năm 1915, năm 1951 nhà văn thực xuất sắc văn xuôi Việt Nam đại Xuất thân từ tỉnh Hà Nam, nhà văn viết thành cơng sống người trí thức người nông dân nghèo trước Cách mạng tháng tám Sau Cách mạng tháng tám, ơng lại tự rèn luyện mình, dứt khoát từ bỏ lối sống cũ để tâm theo cách mạng "Đôi mắt", Nam Cao sáng tác tết 1948, thời điểm nhận đường giới văn nghệ sĩ, thể đầy đủ phong cách ông sau Cách mạng tháng tám Ban đầu Nam Cao đặt tựa "Tiên sử thằng Tào Tháo", sau đổi "Đôi mắt" ơng nhận thấy vấn đề quan trọng hết lúc cách nhìn giới văn nghệ sĩ Trong tác phẩm hai nhân vật chính, Hồng Độ, có cách nhìn hồn tồn trái ngược nhau, bật cách nhìn người nơng dân, phần nói lên vấn đề quan điểm, lập trường Nam Cao
Hoàng Độ hai nhà văn, Hồng nhà văn anh, cịn Độ thuộc lớp đàn em Cả hai có cách sống, cách suy nghĩ cách nhìn đời, nhìn người đối lập hẳn nhau, đặc biệt nhìn người nơng dân
(102)Trong mắt Hồng người nơng dân nghèo khổ đầy tính xấu: "Tồn người ngu đần, lỗ mãng, ích kỉ, tham lam, bần tiện cả" Dường với Hoàng xấu xa người tập trung người nông dân Anh nhìn thấy họ lũ lố lăng: "Cái ơng niên, bà phụ nữ lại cịn nhố nhăng", anh phiền "nhăng xị" họ: "Viết chữ quốc ngữ sai vần mà lại hay nói chuyện trị rối rít lên Khơng nhố nhăng họ cịn lại hay nói chữ mở miệng "đề nghị, yêu cầu, phê bình, cảnh cáo" Hồng cho chuyện thật nực cười Anh khơng thấy cố gắng người nông dân hiểu biết lại đỗi yêu nước Thấy người nơng dân đọc thuộc lịng "ba giai đoạn", anh cho vẹt biết nói, dây dưa, lơi thơi, mồm nói vội mà đọc cho anh nghe "cả dài đến năm trang giấy"
Anh lại phiến diện nhìn người nói dân tồn người tị mị, tọc mạch: "Anh giết gà, ngày mai làng biết" Hoàng khăng khăng với Độ: "Ngày mai, chuyện anh đến chơi chạy khắp làng Họ kể rạch ròi tên anh, tuổi anh, anh gầy béo nào, có nốt ruồi mặt, có lỗ rách ống quần bên trái" Có thể thật, Hồng thề không bịa chuyện, người đọc biết người nơng dân có tính xấu Nhưng Hồng nói q, thổi phồng lên khiến người nơng dân trở nên đầy xấu xa Anh khơng có nhìn thơng cảm Bởi thế, Hồng cho người nông dân thật độc ác, tàn nhẫn = chị dâu đẻ mà em bắt lều vườn Hồng khơng hay giả vờ khơng biết tập tục kiêng kị người nông dân?
Tất tính xấu người nơng dân lên mắt Hồng, lại trở nên xấu xa Hồng khơng nhận hồn cảnh nghèo đói biến hóa người nơng dân, mà anh qui tất chất Anh bêu rếu, nói xấu, mỉa mai chua chát người nông dân lương thiện cưu mang anh Lối sống vị kỉ, xa rời quần chúng đem đến cho Hồng cách nhìn lệch lạc, chiều, phía Anh thấy người nơng dân "quả khơng chịu được, không chịu được" Anh khinh bỉ họ đến cực: "Nỗi khinh bỉ anh phì ngồi, theo bĩu mơi dài thườn thượt Mũi anh nhăn lại ngửi thấy mùi xác thối" Là nhà văn Hồng phải có lịng nhân ái, cảm thông, đằng anh lại lên kẻ tàn nhẫn, ích kỉ Bởi khơng nhà văn, Hồng "tay chợ đen tài tình" sống phong lưu cảnh nghèo đói dân tộc, lúc người nông dân nghèo vật chất giàu tinh thần lăn xả thân đóng góp cho đất nước Hồng khơng nhìn thấy ngun có thật đẹp đẽ bên trong, mà thấy ngố bên ngồi đánh giá họ qua nhìn phiến diện khơng nên có nhà văn Chính khơng có tâm, lịng nhân mà Hồng thấy xấu xa người nơng dân Hồng tiêu biểu cho lớp nhà văn ích kỉ, sai lệch cách nhìn, thái độ người nông dân kháng chiến lúc
(103)Trước đây, Độ có nhìn lệch lạc, phiến diện Hồng Anh bi quan, chán nản Nhưng cách mạng mở ra, Độ "ngã ngữa người ra" thấy sức mạnh thật quần chúng, vẻ đẹp tâm hồn người nông dân
Độ nhận họ người giàu lòng yêu nước, sẵn sàng hi sinh Tổ quốc: "Vơ số anh đen mắt toét, gọi lựu đạn nựu đạn, hát "Tiến quân ca" người buồn ngủ cầu kinh mà lúc trận xung phong can đảm lắm" Anh "đi khắp làng đến làng kia" để tìm hiểu ngõ ngách sâu kín tâm hồn người nơng dân, anh khao khát thấu nét đẹp họ, với anh người nơng dân "vẫn cịn bí mật" "bí ẩn", Độ thấy sức mạnh tiềm ẩn họ, khơng Hồng, thấy phơi bày trước mắt tính xấu
Độ biết người nông dân yêu nước lắm, thế, việc anh niên đọc thuộc lịng "ba gia đoạn" Độ khơng cho vẹt biết nói, mà Độ thấy bó tre anh niên vác để ngăn quân thù Tấm lịng nhân hậu, đầy cảm thơng Độ nhìn thấu trái tim yêu nước bên "cái ngố bề ngồi"
Phải hịa nhập vào nơng dân, phải trải qua khó khăn, gian khổ mà người nông dân chịu đựng, Độ cảm nhận hiểu sâu sắc suy nghĩ, tâm hồn họ đến Dù "anh tuyên truyền viên nhãi nhép" nói Độ đóng góp nhiều cho đất nước Anh có nhìn đắn, chân thật mà đầy cảm thông, nhìn của lịng nhân ái, khơng phải tâm hồn hẹp hịi, ích kỉ Độ.
Nếu Hồng nhìn thấy vẻ bề ngồi từ thổi phồng, qui thành chất Độ thấy thật rành rành, không dừng lại đó, Độ nhìn thấu vào tận sâu thẳm bên tâm hồn người nơng dân Nếu nhìn Hoàng phiến diện, lệch lạc chiều, phía Độ có nhìn tiến bộ, đắn, đầy cảm thơng
Qua hai nhìn trái ngược, đối lập hai nhân vật Hoàng Độ Nam Cao bộc lộ quan điểm đầy tiến nhìn đời, nhìn người văn nghệ sĩ kháng chiến Nhà văn phải "sống viết", phải nhìn thấu hiểu trái tim người, mà muốn làm điều nhà văn cần có trái tim nhân hậu, có tâm
Nhan đề "Đôi mắt" giản dị gợi mở, đặc sắc thâu tóm giá trị tư tưởng Tác phẩm không dừng lại cách nhìn người nơng dân Hồng Độ, mà cịn mở rộng cách nhìn đời người cho người Với tác phẩm này, đặc biệt qua hai cách nhìn tương phản, đối lập Nam Cao gióng lên hồi chng cảnh tỉnh nhà văn ích kỉ, quan tâm đến thân Đồng thời ơng lên án có nhìn phiến diện chiều lệch lạc, biểu dương nhìn đắn, tồn diện Ơng quan niệm nhà văn trước hết phải có lịng để xác định chổ, lập trường Từ có cách nhìn mà viết nên tác phẩm hay, có ích cho đất nước, nhân dân Nếu khơng, dù có tài giỏi đến kẻ vơ dụng, làm trị cười cho người tác phẩm dù có hay đến khơng đón nhận
(104) Cảm nhận: NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ (Nguyễn Tuân)