- Vì hầu hết các sinh vật trên trái đất kể cả con người đều sử dụng chất hữu cơ và khí oxi do quang hợp của cây xanh tạo ra.[r]
(1)PHÒNG GIÁO DỤC TÂN HIỆP ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009 - 2010
Trường THCS Tân Hiệp B1 MÔN SINH HỌC LỚP
Thời gian 45 phút ĐỀ A
Họ tên:……… Lớp …
Điểm Lời phê
ĐỀ THI
Câu 1(1.đ): Vì người ta xếp mực bơi nhanh ốc sên bò chậm ngành?
Cãu 2(3.ủ):Trình bày lợi ích tác hại thân mềm đời sống ngời? Caõu 3(2.ủ):Hãy nêu điểm khác lớp chim và lớp cá.
Câu 4(3.đ):Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài lớp thú và nêu thích nghi đặc điểm cấu tạo đó?
Câu 5(1đ) Đấu tranh sinh học là gì?
Bài Làm:
(2)I MA TRËN §Ị A
Chủ đề chính
Các mức độ cần đánh giá
Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng VD sáng tạo
Tự luận Tự luận Tự lun T lun
Chửụng IV: Ngành thân mềm 3.đ1 1.đ1 2
4đ Chửụng V: Ngành chân khớp
(lớp giáp xác)
1 2.5đ
1 2.5đ Chửụng VI: Ngành ĐV có XS
(lớp cá)
1
3.5® 3.5®1
Tổng số 3.5®1 3.®1 1.®1 2,5®1 10ñ4
II ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2009-2010 Mơn thi: Sinh học lớp
Câu 1: Người ta xếp mực bơi nhanh ốc sên bò chậm ngành (1.đ) - Vì mực ốc sên có thân mềm khơng phân đốt (0.5đ)
- Chúng có vỏ đá vơi (tuy mực tiêu giảm thành mai) có khoang áo Hệ tiêu hố phân hố và quan di chuyển đơn giản(0.5đ).
Caâu 2: ( ®iĨm)
* Những lợi ích thân mềm đời sống ngời: (2ủ).
- Làm đồ trang sức, vật trang trí Ngọc trai sản phẩm quý đợc nhân dân ta khai thác bằng biện pháp nhân tạo (0.5ủ).
- Một số loài thân mềm dùng làm dợc liệu nh: Trai, mai mực chất mực túi mực đợc làm nguyên liệu dùng để vẽ (0.5ủ).
- Nhiều loài ốc trai, mực cung cấp thịt cho ngời, có giá trị xuất khẩu: Trai, mực, sị (0.5ủ). - Làm mơi trờng nớc: trai, sị, hến Có giá trị mặt địa chất: ốc, sò (0.5ủ).
* Tác hại thân mềm đời sống:
- Là vật trung gian nhiều loài giun sán gây bệnh cho ngời gia súc: số loài ốc nớc ngọt nh ốc tai, ốc đĩa (0.5ủ).
- Con Hà đục thuyền cơng trình xây dựng gây thiệt hai lớn cho ng ời dân biển Nhiều loài ốc phá hoại trồng, mùa màng (0.5ủ).
Caõu 3: ( 2.5 điểm)
* Đặc giống Tôm sông trai sông: (0.75ủ) - Đều sống môi trờng nớc (0.25ủ)
- H« hÊp b»ng mang (0.25đ)
- Cơ thể phân tính: Con đực phân biệt (0.25ủ) * Đặc điểm khác tôm sông trai sông: (1.75).
(3)- Thuéc ngành chân khớp
- Vỏ bọc thể có cÊu t¹o b»ng chÊt Kitin
- Di chuyển nhanh nhờ chân bơi chân bò - Cơ thể có phần phụ phân đốt
- Có quan bắt mồi chun hố - Trứng đợc tơm mẹ ơm sau đẻ
- Con non phải qua lột xác nhiều lần để trởng thành
- Thuéc ngµnh th©n mỊm.(0.25đ)
- Vỏ bao bọc thể có cấu tạo đá vôi.(0.25ủ)
- Di chuyển chậm nhờ cử động chân cơ.(0.25ủ)
- Cơ thể khơng phân đốt.(0.25ủ) - Khơng có quan bắt mồi.(0.25ủ) - Trứng đẻ đợc giữ mang mẹ (0.25ủ)
- Con non trëng thµnh qua lột xác (0.25ủ)
Caõu 4: ( 3.5 ®iĨm)
* Đặc điểm cấu tạo ngoài cá chép và thích nghi đặc điểm cấu tạo đó: (1.75 ®)
Đặc điểm cấu tạo ngồi Sự thích nghi
1 Thân cá thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt
với thân Giảm sức cản nước (0.25ñ)
2 Mắt cá khơng có mi, màng mắt tiếp xúc với
môi trường nước Màng mắt không bị khơ (0.25đ) Vây cá có da bao bọc; da có nhiều
tuyến tiết chất nhày
Giảm ma sát da cá với môi trường nước (0 5ñ)
4 Sự xếp vảy cá thân khớp với ngói lợp
Giúp cho thân cá cử động dễ dàng theo chiều ngang (0.5ñ)
5.Vây cá có các tia vây căng da
mỏng, khớp động với thân Có vai trị bơi chèo (0.25ñ) * Chức các loại vây cá chép: (0.75 ®)
- Vây ngực, vây bụng: giữ thăng bằng, rẽ phải, rẽ trái, lên, xuống (0.25ñ) - Vây lưng vây hậu môn giữ thăng theo chiều dọc (0.25đ)
- Khúc mang vây đi: giữ chức di chuyển cá (0.25ñ) Hết
(4)
Trường THCS Tân Hiệp B1 MÔN SINH HỌC LỚP
Thời gian 45 phút ĐỀ B
Họ tên:……… Lớp …
Điểm Lời phê
ĐỀ THI Câu 1(2.0 điểm)
Nêu cấu tạo ngoài và di chuyển thằn lằn bóng? Câu 2(2.5 điểm)
Cấu tạo ngoài giun đất thích nghi với đời sống đất nào?Cơ thể giun đất có màu phớt hồng, sao?
Câu 3(2.0 điểm)
Nêu đặc điểm chung ngành chân khớp? Câu 4(3.5 điểm)
Cơ thể nhện chia làm phần? Kể tên và nêu chức phận? Bài Làm:
(5)Các chủ đề chính
Các mức độ nhân thức Tổng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Chương I(Ngành
ruột khoang) Câu1(2.0điểm) 1câu(2.0điểm)
Chương II(Ngành ruột khoang) Câu2(2.5điểm) 1câu(2.5điểm) Chương III(Ngành thân mềm) Câu3(2.0điểm) 1câu(2.0điểm) Chương IV(Ngành chân khớp)
Câu 4(3.5điểm 1câu(3.5điểm)
Tổng 2câu(6.điểm) 1câu(2.điểm) 1câu(2.điểm) câu(10điểm) II ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2009-2010
Môn thi: Sinh học lớp Câu 1(2.0 điểm)
San hơ vừa có lợi vừa có hại có lợi nhiều hơn(0.5đ)
-Lợi: +Tạo nên vùng biển đẹp kì thú bờ biển nhiệt đới(0.25đ) + San hô đỏ,….là nguyên liệu quý để làm đồ trang sức và trang trí(0.25đ) + San hô đá là nguồn cung cấp nguyên liệu cho vôi xây dựng(0.25đ) + Hoá thạch san hô là vật thị các địa tầng nghiên cứu địa chất (0.25đ)
- Hại: đảo ngầm san hô gây cản trở giao thông đường biển(0.5đ) Câu (2.5 điểm)
-Cấu tạo ngoài giun đất thích nghi với đời sống đất như: +Cơ thể hình giun.(0.25đ)
+Các đốt phần đầu có thành phát triển(0.25đ)
+Chi bên tiêu giảm giữ các vòng tơ dể làm chỗ dựa chui rúc đất(0.5đ)
+Cách dinh dưỡng góp phần vào di chuyển đất rắn.(0.5đ)
- Cơ thể giun đất có màu hồng nhạt chứa nhiều mao mạch dày đặc da giun có tác dụng lá phổi( giun hơ hấp da) (1đ)
Câu 3(2.0 điểm)
Đặc điểm chung ngành thân mềm: -Thân mềm, không phân đốt.(0.5đ) - Có vỏ đá vơi, có khoang áo.(0.5đ)
- Hệ tiêu hoá phân hoá và quan di chuyển thường đơn giản.(0.5đ)
-Riêng mực và bạch tuộc thích nghi với lối săn mồi và di chuyển tích cực nên vỏ tiêu giảm và quan di chuyển phát triển.(0.5đ)
Câu 4(3.5 điểm)
Cơ thể nhện gồm phần: phần đầu- ngực và phần bụng.(0.5đ) - Phần đầu- ngực:
+ đơi kìm có tuyến độcBắt mồi và tự vệ(0.5đ)
+Đôi chân xúc giác(phủ đầy lông) Cảm giác khứu giác và xúc giác (0.5đ)
(6)+ Phía trước là đơi khe thở Hơ hấp.(0.5đ) + Ở là lỗ sinh dục Sinh sản.(0.5đ)
+Phía sau là các núm tuyến tơ Sinh tơ nhện(0.5đ) Hết
PHÒNG GIÁO DỤC TÂN HIỆP ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2009 - 2010
(7)Thời gian 45 phút ĐỀ A Họ tên:………
Lớp …
Điểm Lời phê
ĐỀ THI Câu 1:( 2đ):
Tế bào thực vật gồm thành phần nào? Chức các thành phần đó? Câu 2:( 2đ):
Rễ gồm miền? Chức miền? Câu 3: ( 1đ):
Thân dài và to đâu? Câu 4: (3 đ):
a, Quang hợp là gì? Viết sơ đồ quá trình quang hợp?
b, Thân non có màu xanh có tham gia quang hợp khơng? Vì sao? Cây xương rồng lá biến thành gai chức quang hợp phận nào đảm nhiệm?
Câu 5: ( 2đ) :
Bấm ngọn tỉa cành có lợi ích gì? Những loại nào nên bấm ngọn? loại nào nên tỉa cành? Cho Ví dụ?
Bài Làm:
MA TRẬN ĐỀ A
(8)Nội dung
Mức độ nhận thức Tổng
Biết ( 30%) Hiểu(50%) Vận dụng(20%)
Chương I: Tế bào thực vật
câu ( 2đ) câu
( 2đ) Chương II:
Rễ
1 câu (2đ) câu
( 2đ) Chương III:
Thân câu (1đ) câu ( 2đ) câu ( đ)
Chương IV:
Lá câu ( 3đ) câu ( 3đ)
Tổng câu ( đ) câu ( 5đ) câu ( 2đ) câu ( 10 đ)
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2009-2010 Môn: Sinh 6
Thời gian: (45 phút) ĐỀ A. Câu (2đ):
Tế bào thực vật gồm:
- Vách tế bào: Làm cho tế bào có hình dạng định ( 0,5đ) - Màng sinh chất: Bao bọc ngoài chất tế bào ( 0,5đ)
- Chất tế bào ( chứa các bào quan): Là nơi diễn các hoạt động sống tế bào (0,5đ)
- Nhân: Điều khiển mọi hoạt động sống tế bào Ngoài cịn có khơng bào chứa dịch tế bào ( 0,5đ)
Câu 2( 2đ):
Rễ gồm miền:
- Miền trưởng thành: Dẫn truyền (0,5đ) - Miền hút: Hút nước và muối khoáng (0,5đ) - Miền sinh trưởng: Làm cho rễ dài (0,5đ) - Miền chóp rễ: Che chở bảo vệ cho đầu rễ (0,5đ) Câu 3(1đ)
- Thân dài phân chia tế bào mô phân sinh ngọn ( 0,25đ) - Thân to nhờ tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ ( 0,25đ) Câu 4(3đ):
a, - Quang hợp là quá trình lá nhờ có chất diệp lục, sử dụng nước, khí cacbonic và lượng ánh sáng mặt trời chế tạo tinh bột và nhả khí Oxi
( 1đ)
ánh sáng
Sơ đồ: Nước + Khí cacbonic Tinh bột + Khí Oxi ( 1đ) Diệp lục
(9)- Cây xương rồng lá biến thành gai thân có màu xanh có diệp lục nên thân đảm nhiệm chức quang hợp (0,5đ)
Câu 5( 2đ)
- Để tăng suất trồng tuỳ loại mà bấm ngọn tỉa cành vào giai đoạn thíc hợp (0,5)
- Bấm ngọn với loại lấy hoa, quả, hạt: (0,5đ) VD: Cây đậu, bông, cà phê (0,25đ) - Tỉa cành với lấy gỗ (0,5đ) VD: Cây bạch đàn, gai, đay (0,25đ)
Hết
PHÒNG GIÁO DỤC TÂN HIỆP ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2009 - 2010
(10)Thời gian 45 phút ĐỀ B Họ tên:………
Lớp …
Điểm Lời phê
ĐỀ THI Câu 1:(1,0 đ) Đặc điểm chung thực vật là gì?
Câu 2:(2,0đ) Tế bào phận nào có khả phân chia? Quá trình
phân bào diễn nào?
Câu : (3đ)
a (1,5đ) Kể tên các loại rễ cây? Cho ví dụ loại?
b (1,5đ) Kể tên số loại thân biến dạng, nên chức chúng đối với cây?
Câu 4: (1,5đ) Những đặc điểm nào chứng tỏ lá đa dạng?
Câu 5: (2,5đ) Khơng có xanh khơng có sống ngày Trái Đất, điều
có đúng khơng? Vì sao? Em có thể làm để bảo vệ và phát triển xanh địa phương? Bài Làm:
MA TRẬN ĐỀ ĐỀ B
(11)Môn: Sinh Thời gian: (45 phút)
Nội dung Biết ( 30%) Mức độ nhận thứcHiểu(50%) Vận dụng(20%) Tổng
Chương I: Tế bào thực vật
câu ( 2đ) câu
( 2đ) Chương II:
Rễ
1 câu (2đ) câu
( 2đ) Chương III:
Thân
1 câu (1đ) câu ( 2đ) câu
( đ) Chương IV:
Lá
1 câu ( 3đ) câu
( 3đ) Tổng câu ( đ) câu ( 5đ) câu ( 2đ) câu
( 10 đ)
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MƠN SINH HỌC 6 Thời gian: 45 phút
Câu 1: (1.5đ) Đặc điểm chung thực vật là:
- Tự tổng hợp chất hữu (0.5đ)
- Phần lớn khơng có khả di chuyển (0.5đ)
- Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài (0.5đ)
Câu 2:(2,0đ)
- Tế bào mơ phân sinh có khả phân chia (1đ) - Quá trình phân bào diễn sau:
+ Đầu tiên từ nhân hình thành nhân, tách xa (0.5đ)
+ Chất tế bào phân chia, xuất vách ngăn, ngăn đôi tế bào cũ thành tế bào (0.5đ)
Câu 3: (3 điểm)
a, (1.5đ)Có hai loại rễ chính: rễ cọc và rễ chùm (0.5đ)
có rễ cọc: nhãn, mít, phượng, cải, bưởi (0.5đ)
có rễ chùm: hành, lúa, ngô, tỏi tây, cỏ mần trầu (0.5đ) b, (1.5đ)Một số thân biến dạng và chức năng:
- Thân củ: chứa chất dự trữ (0.5đ) - Thân rễ: chứa chất dự trữ (0.5đ) - Thân mọng nước: dự trữ nước (0.5đ)
Câu 4: (1.5 điểm) Những đặc điểm chứng tỏ lá đa dạng là:
- Lá có hình dạng, kích thước và màu sắc khác (0.5đ)
- Lá gồm lá đơn và lá kép, với loại gân lá: gân hình mạng, gân hình cung và gân song song (0.5đ)
- Lá có kiểu xếp cây: mọc cách, mọc đối và mọc vòng (0.5đ)
Câu 5: (2,5điểm)
(12)- Vì hầu hết các sinh vật trái đất kể người sử dụng chất hữu và khí oxi quang hợp xanh tạo (1 đ)
- Bản thân em có thể chăm sóc, bón phân, tưới nước, bắt sâu cho cây; không bẻ phá cành cây; tham gia trồng cây; lên án hành vi phá hoại cây; tuyên truyền cho mọi người thực (1 đ)
Hết