PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO PHAN THIẾT TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU ĐỀ THI HỌC KỲ II – NĂM HỌC : 2009 – 2010 Toán 6 I.Trắc nghiệm( 3 điểm )Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất Câu 1: Số nghịch đảo của 2 5 là: a. 2 5 − b. –5 c. 5 2 d. 1 Câu 2:Số đối của 3 2 7 − là: a. 3 2 7 b. 7 2 3 c. -2 3 7 d. 0 Câu 3: Khi đổi -4 1 3 ra phân số kết quả : a. 11 3 − b. 4 3 − c. 13 3 − d. 13 3 Câu 4: Tính : 3 1 5 5 − + bằng: a. 2 5 b. 2 5 − c. 2 10 − d. 1 5 − Câu 5: Câu 2 : Cho ba tia chung góc số góc được tạo thành là : a . 2 b . 3 c . 4 d . 5 Câu 6: Câu 3 : Lúc 9 giờ 30 phút, kim giờ và kim phút tạo ra một góc có số đo là : a. 90 0 ; b. 75 0 ; c. 135 0 ; d. 105 0 II. Tự luận: ( 7 điểm ) 1. Thực hiện phép tính: ( 1,5 điểm) a. 13 8 10 3 13 5 10 7 + − ++ − b. (-2): 15 4 : 5 2 5 4 − c. (0,25 + 5 2 1%75 5 3 +− ):(-2 2 1 ) 2. Tìm x biết: ( 1,5 điểm) a. 14 5 : 7 4 = − x b.x - 75%x = 1 4 3 c. 25% + 5 2 3,01% −≤≤ x 3.Lớp 6A có 40% tổng số học sinh thích đá bóng, 8 3 tổng số học sinh thích bóng chuyền, số học sinh thích bóng bàn là 9em. a. Hỏi lớp 6A có bao nhiêu học sinh. b. Tính tỉ số phần trăm giữa học sinh thích bóng bàn và bóng chuyền. ( 1,5 điểm) 4. Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, Vẽ góc xOy bằng 80 0 góc xOz bằng 130 0 ( 2,5 điểm) a. Tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b. Tính số đo góc yOz? c. Vẽ tia Ot là tia đối của tia Ox. Tia Oz có phải là tia phân giác của góc yOt không?giải thích? Đáp Án Môn: Toán 6 I.Trắc nghiệm( 3 điểm ) 1C – 2A – 3C – 4B – 5B – 6D Mỗi câu đúng : 0.5 đ II. Tự luận: ( 7 điểm ) 1. Thực hiện phép tính: a. 13 8 10 3 13 5 10 7 + − ++ − b. (-2): 15 4 : 5 2 5 4 − = ( 10 3 10 7 − + − ) + ( 13 8 13 5 + ) (0,25đ) = (-2). 4 15 . 5 2 4 5 − (0,25đ) = 0 (0,25đ) = - 4 (0,25đ) c. (0,25 + 5 2 1%75 5 3 +− ):(-2 2 1 ) = ( ) 2 5 (:) 5 7 4 3 5 3 4 1 − +−+ (0,25đ) = 5 3 − (0,25đ) 2. Tìm x biết: a. 14 5 : 7 4 = − x b.x - 75%x = 1 4 3 x = 14 5 : 7 4 − (0,25đ) 4 1 .x = 4 7 (0,25đ) x = -1 5 3 (0,25đ) x = 7 (0,25đ) c. 25% + 5 2 3,01% −≤≤ x 65% ≤≤ %x 70% (0,25đ) Vậy x ∈ { 65;66;67;68;69;70} (0,25đ) 3. Số HS thích bóng bàn chiếm: 1 – ( 8 3 5 2 + ) = 40 9 (0,5đ) Số học sinh lớp 6A là: 9: 40 9 = 40 ( Học sinh) (0,5đ) Tỉ số phần trăm giữa học sinh thích bóng bàn và bóng chuyền. 40 9 : 8 3 = 60% (0,5đ) 4. Vẽ hình đúng chính xác đến câu a (0,5đ) a. Xác định đúng tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz (0,5đ) b. Tính đúng số đo góc yOz bằng 50 0 (1,0đ) c. Xác định đúng tia Oz là tia phân giác của góc yOt. (0,5đ) Ma trận đềthi toán 6 Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Trắc nghiệm 2 0,5 0,5 3 Câu 1 1 0,5 0 1,5 Câu 2 0,5 0,5 0,5 1,5 Câu 3 0,5 0,5 0,5 1,5 Câu 4 1 1 0,5 2,5 Tổng 5 3 2 10 Toán 7 I) Trắc nghiệm: ( 3đ) 1. Bậc của đa thức: y 2 – 4x 6 + x 4 y 3 là A. 5 B. 6 C. 7 D. 18 2. Nghiệm của đa thức f(x) = x 2 – 1 là. A. x= 0B. x = -1 C. x = + 1 D. x = ± 1 3. Giá trị của biểu thức 2x 2 – 5y tại x = - 1 và y = 2 là. A. – 8 B. – 3 C. 12 D. 8 4. 4. Trực tâm H của tam giác là giao điểm của 3 đường. A. Cao B. Trung trực. C. Phân giác. D. Trung tuyến. 5. Cho ∆ ABC cân tại A, G là trọng tâm của ∆ ABC. Ta có: A. GB = GA. B. GB = GC. C. GA = GC D. GA = GB = GC 6. Bộ 3 đường thẳng nào sau đây là ba cạnh của một tam giác vuông. A. 2, 4, 4 B. 4, 5, 7 C. 6, 8, 10 D. 6, 7, 10 II) Tự luận: ( 7đ) Bài 1( 1đ5) : Điểm kiểm tra 1 tiết môn toán của học sinh lớp 7A được thống kê lại như sau: 6 7 9 7 9 8 5 3 10 8 8 10 5 6 9 9 6 9 8 4 9 7 8 10 5 6 5 8 5 6 9 9 6 5 4 9 7 10 8 10 a/ Dấu hiệu ở đây là gì ? b/ Lập bảng tần số và nêu nhận xét c/ Tìm mốt của dấu hiệu. Bài 2( 2đ) : Cho các đa thức: f(x) = 3x + 7x 4 – 5x + 6x 2 – 1 – 2x 2 + 2x 4 g(x) = 2x 2 + 4x 4 – 3x 3 + 2x 2 + 5x 4 + 3x 3 – x + 2 a/ Thu gọn các đa thức trên, rồi sắp xếp chúng theo luỹ thừa giảm dần của biến. b/ Tính h(x) = f(x) – g(x) c/ Tìm nghiệm của h(x) Bài 3( 3đ5) : Cho ∆ ABC vuông tại A, trung tuyến AM.trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MA = MD. a/ CMR: ∆ MAB = ∆ MDC. b/ Tam giác ACD là tam giác gì ? chứng minh. c/ Gọi K là trung điểm của AC, KD cắt BC tại I, KB cắt AD tại N. CMR: ∆ KIN cân. ĐÁP ÁN I). Trắc nghiệm: (3đ) 1C 2D 3A 4A 5B 6C Mỗi câu đúng : 0.5 đ II). Tự luận: (7đ) Bai 1: (1,5đ) a/ nêu dấu hiệu đúng (0.5đ) b/ Bảng tần số đúng (0.5đ) Nhận xét ( 0.25đ) c/. M 0 = 9 (0.25đ) Bài 2: (2đ) a/. Thu gọn f(x) = 9x 4 + 4x 2 – 2x – 1 g(x) = 9x 4 + 4x 2 – x + 2 (1đ) b/. h(x) = - x – 3 ( 0.5đ) c/. x = -3 (0.5đ) Bài 3: (3đ5) Hình vẽ đúng (0.5đ) a/. Chúng minh được ∆ MAB = ∆ MDC (1đ) b/. Chứng minh được ∆ ACD vuông tại C (1đ) c/. Chứng minh được ∆ KIN cân tại K (1đ) Ma trận đềthi toán 7 Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Trắc nghiệm 2 0,5 0,5 3 Câu 1 1 0,5 0 1,5 Câu 2 1 0.5 0,5 2 Câu 3 1 1,5 1 3,5 Tổng 5 3 2 10 Toán 8 I. TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: 1. . Cho phương trình : 3x – 9 = 0, p trình tương đương với phương trình đã cho là: A. 3 – x = 0 B. 2x + 6 = 0 C. x 2 – 9 = 0 D. 3x + 9 = 0 2. Phương trình x 2 + 5 = x + 5 có nghiệm là: A. x = 0 B.x = 1 C. x = 0 hoặc x = 1 D. x = 0 và x = -1 3. Tập nghiệm của bất phương trình 5x + 1 > 9x + 7 là: A. S = − > 2 3 / xx B. S = − < 2 3 / xx C. S = > 2 3 / xx D.S = < 2 3 / xx 4. Một hình lập phương có cạnh là 2 . Thể tích hình lập phương là: A. 4 B. 6 C. 8 D. 16 5. Cho hình thang ABCD ( AB // CD) . Gọi O là g/ điểm của AC và BD, c/minh được: A. CD AB AC OC D CD AB BD OB C CD AB OC OA B OB OD OC OA ==== ;.; 6. ∆ ABC ~ ∆ MNQ theo tỉ số đồng dạng là 2 1 và ∆ MNQ ~ ∆ KPS theo tỉ số đồng dạng là 3 1 thì ∆ ABC ~ ∆ KPS theo tỉ số đồng dạng là: A. 6 B. 2 3 C. 3 2 D. 6 1 II.TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 1: (1đ5) Giải các phương trình và bất phương trình sau: a) 2(x + 1) = 5 + 3x ;b) )2( 4 2 1 4 2 22 + + = − − − xx x xxx ; c) 2 3 52 4 2 ≥ + − − xx Bài 2: ( 2đ) Một người đi xe máy khởi hành từ Phan Thiết để đi Phan Rang lúc 6 giờ 15 phút với vận tốc 50 km/h. Khi đến nơi người đó nghỉ lại 45 phút rồi quay trở về Phan Thiết với vận tốc 40 km/h. Xe về Phan Thiết lúc 13 giờ 45 phút cùng ngày. Tính quãng đường Phan Rang – Phan Thiết. Bài 3: (3đ5) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm; BC = 10cm. Vẽ tia phân giác của góc B cắt cạnh AC tại D a) Tính độ dài AC, DC. b) Từ D kẻ đường vuông góc với BC tại H. Chứng minh: CD.CA = CH.CB c) Vẽ đường cao AK của tam giác ABC, AK cắt BD tại I. Tính tỉ số BH BK d) Tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác DHC, chiều cao 5cm. ĐÁP ÁN I. Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng 0,5đ 1-A 2-C 3-B 4-C 5-B 6-D II. Tự luận: Bài 1: a) – Giải đúng x = -3 (0,5đ) b) –Tìm ĐKXĐ: x 0 ≠ ; x 2 ±≠ (0,25đ) - Giải pt tìm được x = - 3 hoặc x = 2 - Giải thích để kết luận pt có tập nghiệm là S = { } 3 − (0,25đ) c) – Giải đúng x ≤ -10 (0,5đ) Bài 2: Gọi quãng đường P/Thiết – P/ Rang là x( km); x > 0 (0,25đ) Thời gian người đó đã đi là: 13giờ 45’ – 6giờ 15’= 7giờ 30’ = h 2 15 (0,25đ) Thời gian đi: )( 50 h x ; Thời gian về: )( 40 h x (0,25đ) Theo đề bài ta có pt: 2 15 4 3 4050 =++ xx (0,5đ) Giải pt tìm được x = 150 (TMĐK) (0,5đ) Vậy quãng đường PT- PR dài 150km (0,25đ) Bài 3: - Vẽ hình đúng (0,5đ) - Câu a) Tính đúng AC = 8cm, DC = 5cm (0,75đ) Câu b) C/m ∆ CHD ~ ∆ CAB (g.g) (0,5đ) Suy ra CB CD CA CH = (0,25đ) Suy ra CD.CA = CH.CB (0,25đ) - Câu c) Tính đúng tỉ số BH BK = 5 3 (0,75đ) - Câu d) Tính đúng S xq = 60 cm 2 (0,5đ) Ma trận đềthi toán 8 Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Trắc nghiệm 2 0,5 0,5 3 Câu 1 1 0,5 0 1,5 Câu 2 1 0.5 0,5 2 Câu 3 1 1,5 1 3,5 Tổng 5 3 2 10 TOÁN 9 I. TRẮC NGHIỆM: ( 2 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: 1) Cho hàm số y = - 5x 2 . Kết luận nào đúng : A. Hàm số luôn nghịch biến ; B. Hàm số luôn đồng biến C . Giá trị của hàm số luôn âm ; D.Hàm số nghịch biến khi x > 0 và đồng biến khi x < 0 2) Phương trình 2x 2 – x + 3 = 0 có số nghiệm là : A. 2 nghiệm ; B. Nghiệm kép ; C. Vô nghiệm ; D. Vô số nghiệm 3) Phương trình 2 3 x 3x - 2 = 0− có tổng hai nhgiệm là : A . 3 ; B. - 3 ; C. 2 -2 ; D 3 3 . 4) Đường thẳng y = 2x + m tiếp xúc với parapol y = x 2 khi m bằng A . – 1 ; B . 1 ; C. – 4 ; D. 4 5)Cho đường tròn ( O) và dây cung AB sao cho sđ » AB 120= ° . Hai tiếp tuyến tại A và B cắt nhau tại S thì số đo · SAB là : A. 120 0 ; B. 90 0 ; C. 60 0 ; D. 45 0 6) Nếu hình vuông nội tiếp đường tròn ( O ; R ) thì chu vi của hình vuông là : A . 4R ; B . 4R 2 ; C. 4R 3 ; D 4. 7) Tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn ( O ; R ) thì chu vi của nó là : A . 4R ; B . 3R 3 ; C. 3R 2 ; D 3. 8) Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O ), khoảng cách từ O đến 3 cạnh AB, AC, BC là OI, OK, OL .Cho biết OI < OL < OK. Cách sắp xếp nào sau đây đúng : A. » » » » » » » » » AB AC BC ; B. AC BC AB; C. BC AB AC< < < < < < ; » » » D. BC AC AB< < II.TỰ LUẬN: (8 điểm) 1. Cho (P) y = ax 2 và A(–2, –1) ( 2 điểm ) a. Tìm a để A ∈ (P) , vẽ (P) b. Cho B ∈ (P), có hoành độ bằng 4. Viết phương trình (d AB ) c. Viết phương trình đường thẳng (d) // AB và tiếp xúc (P) 2. Cho pt: x 2 – 2mx + 2m – 1 = 0( 2 điểm ) a. Giải phương trình khi m = 1 b. CMR: pt luôn có nghiệm c. Đặt A = 2(x 1 2 + x 2 2 ) – 5x 1 x 2 • CMR: A = 8m 2 – 18m + 9 • Tìm Min A 3. Từ điểm A ở ngoài (O , R) vẽ 2 tiếp tuyến AB và AC. Vẽ CH ⊥ AB cắt (O) tại E, cắt OA tại D. a. CMR: CO = CD b. CMR: OBDC là hình thoi c. Gọi M là trung điểm CE, BM cắt OH tại I . CMR: I là trung điểm của OH. d. Giả sử AB = OB. Tính C và S phần diện tích giới hạn bởi AB, AC và cung BC. ( 4 điểm ) ĐÁP ÁN MÔN: TOÁN 9 I. Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng 0,25đ 1-D 2-C 3-A 4-A 5-C 6-B 7-B 8-B II. Tự luận: 1/ ( 2 điểm ) a/ Vì A ∈ (P) nên : – 1 = 4a 0,25đ a = 4 1 − .0,25đ - vẽ đúng (P) : . 0,5 đ b/ Vì B ∈ (P) có hoành độ bằng 4 ⇒ B(4, –4) 0,25đ Vì (d AB ) đi qua A và B Ta có hệ phương trình: −= − = ⇔ −=+ −=+− 2 2 1 44 12 b a ba ba (d AB ) y = 2 2 1 −− x .0,25đ c/ Vì (d) // AB nên a = 2 1 − 0,25đ (d) tiếp xúc (P) nên ∆’ = 0 ; tìm được b = 4 1 .0,25đ 2/( 2 điểm ) a/Khi m = 1 , ta có pt: x 2 – 2x + 1 = 0: .0,25đ x = 1 .0,25đ b/ ∆’ = m 2 – 2m + 1 .0,25đ = (m – 1) 2 ≥ 0 (∀m ∈ R) .0,25đ c/ A = 2(x 1 + x 2 ) 2 – 9 x 1 x 2 0,25đ = 8m 2 – 18m + 9 .0,25đ A = 8 9 8 9 4 29 22 2 − ≥− − m 0,25đ Min A = 8 9 − 0,25đ 3/ ( 4 điểm ) Hình vẽ đến câu a: 0,25đ đến câu c: 0,25đ a/ Chứng minh được: ∠ D 1 = ∠ O 1 0,25đ ∠ O 2 = ∠ O 1 0,25đ ⇒ ∠ D 1 = ∠ O 2 ⇒ đpcm .0,25đ b/ Chứng minh được: OB = BD 0,25đ OB = OC 0,25đ OC = CD 0,25đ ⇒ đpcm .0,25đ c/ Chứng minh được: ∠ OMH = 1v 0,25đ OBHM là hình chữ nhật 0,25đ ⇒ đpcm 0,25đ d/ Chứng minh được: OBAC là hình vuông .0,25đ C g = AB + AC + l cung BC = 2 )4( π + R 0,25đ S g = S hv – S q .0,25đ = 4 3 2 R π 0,25đ Ma trận đềthi toán 9 Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Trắc nghiệm 1 1 0 2 Câu 1 1 0,5 0,5 2 Câu 2 1 0.5 0,5 2 Câu 3 2 1 1 4 Tổng 5 3 2 10 . PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO PHAN THI T TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU ĐỀ THI HỌC KỲ II – NĂM HỌC : 2009 – 2010 Toán 6 I.Trắc nghiệm(. (1,0đ) c. Xác định đúng tia Oz là tia phân giác của góc yOt. (0,5đ) Ma trận đề thi toán 6 Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Trắc nghiệm 2 0,5 0,5 3 Câu