1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ON THI HK II VAT LY 10 CB

13 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Câu 51 : Mối liên hệ giữa áp suất, thể tích và nhiệt độ của một lượng khí trong quá trình nào sau đây không được xác định bằng phương trình trạng thái của khí lí tưởng.. Dùng tay bóp m[r]

(1)

 CHƯƠNG IV CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN 1 Hệ kín

Một hệ vật gọi hệ kín có vật hệ tương tác lẫn (gọi nội lực)mà khơng có tác dụng lực từ bên (gọi ngoại lực), có phải triệt tiêu lẫn

2 Định luật bảo toàn động lượng

a.Động lượng:Động lượng p vật véc tơ hướng với vận tốc xác định công thức p = m v

Đặc điểm vectơ động lượng: - Điểm đặt: Tại trọng tâm vật - Hướng: Cùng hướng với vectơ vận tốc - Độ lớn:

p = m.v Đơn vị động lượng kgm/s

b.Định luật bảo toàn động lượng : +Vectơ tổng động lượng hệ kín bảo tồn + p1 + p2 + … + pn = p

không đổi, hay : phê p'hê

 

c.Mối liên hệ động lượng xung lượng lực p

2 - p

1 = F

t hay Δp = F t

Độ biến thiên động lượng vật khoảng thời gian xung lượng tổng lực tác dụng lên vật khoảng thời gian

*Ý nghĩa : Lực tác dụng đủ mạnh khoảng thời gian gây biến thiên động lượng vật. 3: Công.

a:Định nghĩa: Công lực không đổi F tác dụng lên vật điểm đặt lực chuyển dời đoạn s theo hướng hợp với hướng lực góc  cơng lực F tính theo cơng thức : A = Fscos = F s  b trường hợp đặc biệt.

+ Khi  góc nhọn cos > 0, suy A > ; A gọi công phát động. + Khi  = 90o, cos = 0, suy A = ; lực

F

không sinh công + Khi  góc tù cos < 0, suy A < ; A gọi cơng cản. c Đơn vị công Đơn vị công jun (kí hiệu J) : 1J = 1Nm

*Chú ý.Các cơng thức tính cơng điểm đặt lực chuyển dời thẳng lực không đổi q trình chuyển động

4 Cơng suất :Cơng suất đại lượng đo công sinh đơn vị thời gian P = A

t = F v   Ý nghĩa : công suất đặc trưng cho tốc độ sinh công vật

1 ốt cơng suất máy sinh công Jun giây

1J 1W

1s 

Một số đơn vị khác:

1kW = 1000W = 103W 1MW = 1000000W = 106W Chú ý:

1kWh = 3,6.106J 1HP (mã lực) = 736W Đơn vị công suất jun/giây, đặt tên ốt, kí hiệu W

**Hiệu suất

H=A ' A <1 5.Động

(2)

Wđ = 1

2 mv2 m(kg);v(m/s),Wđ (J) b Tính chất :Động đại lượng vơ hướng dương, có tính tương đối A12 > : động tăng

c Định lí động 1

2 mv22 - 1

2 mv12 = A12

A12 < : động giảm

6 Thế :. Khái niệm năng

Thế dạng lượng phụ thuộc vào vị trí tương đối vật so với mặt đất, phụ thuộc độ biến dạng vật so với trạng thái chưa biến dạng

a Thế trọng trường.

Thế trọng trường vật dạng lượng tương tác Trái Đất vật ; phụ thuộc vào vị trí vật trọng trường

Nếu chọn mốc mặt đất vật có khối lượng m đặt độ cao z : Wt = mgz b Thế đàn hồi Wđh=

1 2kx

2

; k (N/m)là độ cứng lò xo

x(m): độ biến dạng

Đặc điểm : Hiệu vị trí đầu vị trí cuối bắng cơng lực : Athế = Wt1 – Wt2 2 Công trọng lực

Công trọng lực khơng phụ thuộc vào hình dạng đường vật mà phụ thuộc vào vị trí đấu cuối Lực có tính chất gọi lực

Lực lực mà cơng khơng phụ thuộc vào hình dạng đường mà phụ thuộc vào vị trí đầu vị trí cuối( lực , lực đàn hồi) , cơng lực quỹ đạo kín 0, lực ma sát, lực phát động động lực Công lực: Ap = mg(z1 – z2) Công lực đàn hồi

2

1

2 2

dh

F

kx kx

A 

z1, z2 độ cao so với mặt gốc năng(m) x1,x2 (m) độ biến dạng lò xo , K(N/m) độ cứng lò xo

7.Cơ Tổng động W = Wđ + Wt

+ Định luật bảo toàn : Cơ vật chịu tác dụng lực ln bảo tồn

W1 = W2  W =  Wt = -Wđ  (Wđ)max = (Wt)max + Trường hợp lực : 1

2 mv12 + mgz1 = 1

2 mv22 + mgz2 + Trường hợp lực đàn hồi : 1

2 mv2 + 1

2 k(x)2 = số

+ Khi vật chịu tác dụng lực lực vật biến thiên W2−W1=ΔW =Alothe

8.Va chạm mềm

Là sau va chạm hai vật dính vào chuyển động vận tốc - Định luật bảo toàn động lượng: mvM m V 

 CHƯƠNG VI :CHẤT KHÍ

4 Thuyết động học phân tử chất khí:

o - Chất khí gồm phân tử có kích thước nhỏ (có thể coi chất điểm)

o - Các phân tử chuyển động nhiệt hỗn loạn khơng ngừng Nhiệt độ cao vận tốc chuyển động nhiệt lờn

o - Giữa hai va chạm, phân tử gần tự chuyển động thẳng

o - Khi chuyển động, phân tử va chạm với làm chúng bị thay đổi phương vận tốc chuyển động, va chạm với thành bình tạo nên áp suất chất khí lên thành bình

5 Cấu tạo phân tử chất:

- Chất cấu tạo từ phân tử (hoặc nguyên tử) chuyển động nhiệt không ngừng

(3)

- Ở thể rắn thể lỏng, phân tử gần nhau, lực tương tác chúng mạnh, nên phân tử dao động quanh vị trí cân Do khối chất lỏng vật rắn tích xác định

- Ở thể rắn, vị trí cân phân tử cố định nên vật rắn có hình dạng xác định

- Ở thể lỏng vị trí cân di chuyển nên khối chất lỏng khơng có hình dạng xác định mà chảy

6.Khí lý tưởng

Khí lý tưởng (theo quan điểm vĩ mơ) khí tn theo hai định luật Boyle-Mariotte Charles Ở áp suất thấp, coi khí thực khí lý tưởng

7 Nhiệt độ tuyệt đối

o - Nhịêt giai Kelvin nhiệt giai khơng độ (0 K) tương ứng với nhiệt độ -273oC khoảng cách nhiệt độ1kelvin (1K) khoảng cách 1oC

o - Nhiệt độ đo nhịêt giai Kelvin gọi nhiệt độ tuyệt đối, ký hiệu T T = t +273

Phương trình TTKLT p1V1

T1

=p2V2

T2

Phương trình Claperon-Mendeleep pV=ν RT=m

μ RT Hay : pV

T =const

Định luật Boilo-Marot Định luật Saclo Định luật Gayluysac Quá trình Đẳng nhiệt T = const

 pV = số

Đẳng tích V = const  p

T=const p= p0(1+ γt )

Đẳng áp P = const  V

T=const Phát biểu Ở nhiệt độ khơng đổi, tích

của áp suất p thể tích V lượng khí xác định số

Khi thể tích khơng đổi áp suất khối khí tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối

Thể tích V lượng khí có áp suất khơng đổi tỉ lệ với nhiệt độ tuyệt đối khí

.CHƯƠNG VII : CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG – SỰ CHUYỂN THỂ I.Chất rắn

1.Chất rắn: chia thành loại : chất rắn kết tinh chất rắn vơ định hình. Chất rắn kết tinh cấu tạo từ tinh thể, có dạng hình học

Chất vơ định hình khơng có cấu trúc tinh thể nên khơng có dạng hình học 2.Tinh thể mạng tinh thể

- Tinh thể kết cấu rắn có dạng hình học xác định - Mạng tinh thể

Tinh thể cấu trúc tạo hạt (nguyên tử, phân tử, ion) liên kết chặt chẽ với lực tương tác xếp theo trật tự hình học không gian xác định gọi mạng tinh thể

3 Chuyển động nhiệt chất rắn kết tinh chất rắn vơ định hình.

o Mỗi hạt cấu tạo nên tinh thể không đứng yên mà dao động quanh vị trí cân xác định mạng tinh thể Chuyển động gọi chuyển động nhiệt (ở chất kết tinh)

o Chuyển động nhiệt chất rắn vơ định hình dao động hạt quanh vị trí cân o Khi nhiệt độ tăng dao động mạnh

4 Tính dị hướng

o Tính dị hướng vật thể chỗ tính chất vật lý theo phương khác vật khơng o Trái với tính di hướng tính đẳng hướng

o Vật rắn đơn tinh thể có tính dị hướng

o Vật rắn đa tinh thể vật rắn vơ định hình có tính đẳng hướng II Biến dạng vật rắn

(4)

Biến dạng vật rắn lúc gọi biến dạng đàn hồi vật rắn có tính đàn hồi 2 Biến dạng dẻo (biến dạng dư)

Khi có lực tác dụng lên vật rắn vật bị biến dạng Nếu ngoại lực thơi tác dụng vật khơng thể lấy lại hình dạng kích thước ban đầu

Biến dạng vật rắn lúc gọi biến dạng dẻo (biến dạng dư) vật rắn có tính dẻo Giới hạn đàn hồi: Giới hạn trong vật rắn cịn giữ tính đàn hồi nó. 3.Biến dạng kéo biến dạng nén Định luật Hooke.

+Biến dạng kéo : Ngoại lực tác dụng làm vật dài +Biến dạng nén: ngoại lực tác dụng , vật ngăn lại

+ Ứng suất kéo (nén ): Là lực kéo (hay nén) đơn vị diện tích vng góc với lực σ = F S S (m2): tiết diện ngang thanh

F (N) : lực kéo (nén)

 (N/m2, Pa) : ứng suất kéo (nén) +Định luật Hooke

“Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối kéo hay nén rắn tiết diện tỉ lệ thuận với ứng suất gây nó.”

Δll o

F

S hay : F S=E

Δl

lo hay :  = E. Δl

lo : độ biến dạng tỉ đối E (N/m): suất đàn hồi

+Lực đàn hồi |Fdh|=E S

lo Δl hay |Fđh| = k.l  l (m) : độ biến dạng (độ dãn hay nén) k = E S

lo

: hệ số đàn hồi (độ cứng) vật (N/m) 4.Giới hạn bền - Giới hạn bền biểu thị ứng suất ngoại lực

σb= Fb

S (N/m

2 hay Pa) 

b : ứng suất bền

Fb : Lực vừa đủ làm vật hư hỏng III Sự nở nhiệt vật rắn :

1 Sự nở dài

- Sự nở dài tăng kích thước vật rắn theo phương chọn - Độ tăng chiều dài

l = lo(t – to)

 : hệ số nở dài (K– 1 hay độ -1),  phụ thuộc vào chất chất làm l

0 chiều dài t00C - Chiều dài t oC

l = lo + l = lo[1 +  (t – to)] 2 Sự nở thể tích (sự nở khối)

- Khi nhiệt độ tăng kích thước vật rắn tăng theo phương tăng lên theo định luật nở dài, nên thể tích vật tăng lên Đó nở thể tích hay nở khối

- Thể tích vật rắn toC

V = Vo + V = Vo[1 + (t – to)] : hệ số nở khối (K– 1 hay độ– 1)

- Thực nghiệm cho thấy

 = 3 3 Hiện tượng nở nhiệt kỹ thuật

- Trong kỹ thuật người ta vừa ứng dụng lại vừa phải đề phịng tác hại nở nhiệt - Ứng dụng: Ứng dụng nở nhiệt khác chất để tạo băng kép dùng làm rơle

- Đề phòng: Ta phải chọn vật liệu có hệ số nở dài hàn ghép vật liệu khác Phải để khoảng hở chỗ vật nối đầu

CHƯƠNG VIII : CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC 47 NGUYÊN LÝ I NHIỆTĐỘNG LỰCHỌC

(5)

- Nội dạng lượng bên hệ, phụ thuộc vào trạng thái hệ Nội bao gồm tổng động chuyển động nhiệt phân tử cấu tạo nên hệ tương tác phân tử

- Kí hiệu : U, đơn vị Jun (J)

- Nội phụ thuộc vào nhiệt độ thể tích hệ U = f(T, V) 2 Hai cách làm biến đổi nội năng

a Thực công:

- Trong q trình thực cơng có chuyển hóa từ dạng lượng khác sang nội b Truyền nhiệt lượng

- Trong trình truyền nhiệt có truyền nội từ vật sang vật khác - Số đo biến thiên nội trình truyền nhiệt nhiệt lượng

Q = U - Cơng thức tính nhiệt lượng

Q = mct Q(J) : nhiệt lượng thu vào hay tỏa

m(kg) : khối lượng chất c(J/kg.K) : nhiệt dung riêng chất t(oC hay K) : độ biến thiên nhiệt độ 3 Nguyên lý I nhiệt động lực học

Nguyên lý I nhiệt động lực học vận dụng định luật bảo tồn chuyển hóa lượng vào tượng nhiệt

a Phát biểu – công thức

Độ biến thiên nội hệ tổng đại số nhiệt lượng công mà hệ nhận U = Q + A

Trong

U : độ biến thiên nội hệ Q, A : giá trị đại số

b Quy ước dấu

Q > : hệ nhận nhiệt lượng Q < : hệ nhả nhiệt lượng |Q| A > : hệ nhận công

A < : hệ sinh công |A|

c Phát biểu khác nguyên lý I nhiệt động lực học Q = U – A

Nhiệt lượng truyền cho hệ làm tăng nội hệ biến thành công mà hệ sinh BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

2.CAC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN

Câu 3 Một vật chịu tác dụng lực F khơng đổi có độ lớn N, phương lực hợp với phương

chuyển động góc 600 Biết quãng đường vật 6m Công lực F

A 20 J. B J. C 30 J D 15 J

Câu 4 Biểu thức tính cơng suất

A P=A

t B P=F s C P= A t D P=F v

Câu 5.Hai vật có khối lượng m 2m chuyển động mặt phẳng với vận tốc có độ lớn V V 2

theo hướng vng góc Tổng động lượng hệ vật có độ lớn là: A/ mV B/ 2mV C/ 3

2 mV D/ √2 mV Câu 8- Chọn đáp số đúng:

Một hệ gồm vật có khối lượng m1= 200g, m2= 300g, có vận tốc v1= 3m/s, v2= 2m/s Biết vật chuyển động ngược chiều Độ lớn động lượng hệ là:

A- 1,2kgm/s B- C- 120kgm/s D- 84kgm/s

Câu 9- Chọn đáp số đúng:

Một hệ gồm vật có khối lượng m1= 1kg, m2= 4kg, có vận tốc v1= 3m/s, v2= 1m/s Biết vật chuyển động theo hướng vng góc Độ lớn động lượng hệ là:

(6)

Câu 10- Gọi  góc hợp phương lực phương dịch chuyển Trường hợp sau ứng với công phát động?

A-  góc tù B-  góc nhọn C-  = /2 D-  = 

Câu 11- Một người kéo thùng nước có khối lượng 15kg từ giếng sâu 8m lên 20s Công công suất người là:

A- 1200J; 60W B- 1600J, 800W C- 1000J, 500W D- 800J, 400W

Câu 12- Một người kéo thùng nước có khối lượng 15kg từ giếng sâu 8m lên, chuyển động nhanh dần 4s Lấy g=10m/s2 cơng công suất người là:

A- 1400J; 350W B 1520J, 380W C 1580J, 395W D 1320J, 330W Câu 1 Động vật tăng

A gia tốc vật a < B gia tốc vật a >

C lực tác dụng lên vật sinh công dương D gia tốc vật tăng

Câu.2 Một ơtơ có khối lượng chuyển động với vận tốc 36km/ Động ôtô

A 10.104J B 103J C 20.104J D 2,6.106J

Câu.3 Thế trọng trường không phụ thuộc vào yếu tố ?

A Độ cao vật gia tốc trọng trường. B Độ cao vật khối lượng vật. C Vận tốc khối lượng vật.

D Gia tốc trọng trường khối lượng vật.

Câu.4 Chọn phát biểu sai Động vật không đổi vật

A chuyển động với gia tốc khơng đổi B chuyển động trịn

C chuyển động thẳng D chuyển động với vận tốc không đổi

Câu.5 Khi vật rơi tự :

A Thế động không đổi. B Hiệu động không đổi.

C Thế tăng, động giảm. D Cơ không đổi.

Câu 6 Một vật nhỏ ném lên từ điểm A mặt đất, vật lên đến điểm B dừng rơi xuống.

Bỏ qua sức cản khơng khí Trong q trình AB :

A Thế giảm B Cơ cực đại B C Cơ không đổi D Động tăng.

Câu.7 Một vật có trọng lượng 20 N, có động 16 J Lấy g = 10 m/s2 Khi vận tốc vật bao

nhieâu ?

A m/s. B 10 m/s. C 16 m/s. D 7,5 m/s.

Câu 8 Động vật giảm

A gia tốc vật a > B gia tốc vật a <

C gia tốc vật giảm D lực tác dụng lên vật sinh công âm

Câu 9 Một vật nặng 2kg có động 16J Khi vận tốc vật

A 4m/s B 32m/s C 2m/s D 8m/s

Câu.10 Lò xo có độ cứng k = 100N/m, đầu cố định, đầu có gắn vật nhỏ Khi bị nén 2cm thế

năng đàn hồi hệ bao nhiêu?

A 0,16 J. B 0,02 J. C 0,4 J D 0,08 J.

Câu.11 Một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc v Nếu tăng khối lượng vật lên lần

và giảm vận tốc xuống cịn nửa động vật

A khơng đổi B tăng lần C tăng lần D giảm lần

Câu.12 Động lượng vật tăng :

1 Một đại bác có khối lượng , bắn viên đạn theo phương ngang có khối lượng 10Kg với vận tốc 400m/s.Coi lúc đầu, hệ đại bác đạn đứùng yên.Vận tốc giật lùi đại bác là:

(7)

A Sự va chạm mặt vợt cầu lông vào cầu lông B Bắn đầu đạn vào bị cát C Bắn bi-a vào bi-a khác D Ném cục đất sét vào tường Đơn vị sau đơn vị công suất ?

A J.s B HP C Nm/s D W

4 Điều sau sai nói động lượng: A Động lượng có đơn vị kg.m/s2.

B Động lượng xác định tích khối lượng vật vectơ vận tốc vật C Động lượng đại lượng vectơ

D Giá trị động lượng phụ thuộc vào hệ quy chiếu Công lực không phụ thuộc vào:

A dạng đường chuyển dời vật B trọng lượng vật

C gia tốc trọng trường

D vị trí điểm đầu điểm cuối

6 Cơ vật không thay đổi vật chuyển động: A tác dụng trọng lực

B có lực ma sát nhỏ C chuyển động thẳng D chuyển động tròn

2 .Một lực F không đổi liên tục kéo vật chuyển động với vận tốc v theo hướng F Công suất lực F là: A F.v B F.v2 C F.v.t D F.t

3 Một vật nằm yên có:

A Thế B Vận tốc C Động lượng D Động

4 Một vật nhỏ ném thẳng đứng hướng xuống từ điểm phía mặt đất Trong trình vật rơi (bỏ qua lực cản ) thì:

A Cơ khơng đổi B Động giảm

C Thế tăng D Cơ cực tiểu trước chạm đất 5.Khi vaän tốc vật tăng gấp đôi :

A Độ lớn động lượng vật tăng gấp đôi B Độ lớn gia tốc vật tăng gấp đôi C Động vật tăng gấp đôi D Thế vật tăng gấp đôi

6 Một đạn pháo chuyển động nổ bắn làm mảnh Phát biểu sau đúng? A Động lựơng động bảo toàn

B Động lượng toàn phần khơng bảo tồn C.Chỉ có bảo tồn

D Chỉ động lượng bảo toàn

1 Một vật có khối lượng 1kg rơi tự khoảng thời gian 0,5s Độ biến thiên động lượng vật khoảng thời gian là:(Cho g =10m/s2)

A 5,0 kgm/s B 25 kgm/s C.10,0 kgm/s D 0,5 kgm/s

2 Một vật có khối lượng 500g chuyển động với vận tốc 10m/s Động vật có giá trị :

A 25 J B 2,5 J C 250 J D 2500 J

3 Một đại bác có khối lượng , bắn viên đạn theo phương ngang có khối lượng 10Kg với vận tốc 400m/s.Coi lúc đầu, hệ đại bác đạn đứng yên.Vận tốc giật lùi đại bác là:

A 1m/s B 2m/s C 4m/s D 3m/s

4 Một vật khối lượng m=500g chuyển động thẳng theo chiều âm trục tọa độ x với vận tốc 12 m/s Động lượng vật có giá trị là: A -6 Kgm/s B -3 Kgm/s C Kgm/s D Kgm/s

5 Một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc 3m/s đến va chạm với vật có khối lượng 2m đứng yên Sau va chạm, vật dính vào chuyển động với vận tốc bao nhiêu? Coi va chạm vật va chạm mềm

A 1m/s B 4m/s C 3m/s D 3m/s

6 Một lò xo đàn hồi trạng thái ban đầu không bị biến dạng Khi tác dụng lực F kéo lò xo theo phương ngang ta thấy dãn cm Biết lị xo có độ cứng K = 150N/m Thế đàn hồi lị xo dãn cm là:

(8)

7 Khi tên lửa chuyển động khối lượng vận tốc thay đổi Khi khối lượng giảm nửa, vận tốc tăng lên gấp đơi động tên lửa :

A tăng lần B giảm lần C.không đổi D tăng lần

8 Một vật ban đầu nằm yên, sau vỡ thành mảnh có khối lượng m 2m Biết tổng động mảnh 30J Động mảnh nhỏ ?

A 20 J B 15 J C 10 J D 22,5 J

Câu 95 Một vật đứng yên có :

A Gia tốc B Động C Thế D Động lượng Câu 96 Một mã lực có giá trị :

A 476 W B 674 W C 746 W D 764 W

Câu 97 Một vật có khối lượng 1kg, có động 20J có vận tốc : A 0,63m/s B 6,3m/s C 63m/s D 3,6m/s

Câu 103 Tác dụng lực F không đổi làm vật dịch chuyển độ dời s từ trạng thái nghĩ đến lúc vật đạt vận tốc v Nếu tăng lực tác dụng lên n lần với độ dời s, vận tốc vật tăng thêm :

A n laàn B n2 laàn. C

n laàn D 2n laàn

11 Một vật có khối lượng 0,5 Kg trượt khơng ma sát mặt phẳng ngang với vận tốc 5m/s đến va chạm vào tường thẳng đứng theo phương vuông góc với tường Sau va chạm vật ngược trở lại phương cũ với vận tốc 2m/s.Thời gian tương tác 0,2 s Lực F do tường tác dụng có độ lớn bằng:

A 1750 N B 17,5 N C 175 N D 1,75 N Hỗn hợp khí xi lanh động trước nén có áp suất 0,8 at, nhiệt độ 520C.

Sau nén thể tích giảm lần có áp suất at Nhiệt độ lúc A 83,20C B 6500C C 166,40C

24.Một lượng khí lý tưởng thực trình hình vẽ đồ thị Trong q trình áp suất khí không đổi? A –

B – C – D –

4.CHAT KHÍ

Câu : Quả bóng bay dù buộc chặt, để lâu ngày bị xẹp : A cao su chất đàn hồi nên sau bị thổi căng

nó tự động co lại

B. khơng khí bóng lạnh dần nên co lại. C khơng khí nhẹ nên chui qua chỗ buộc

ngoài

D. giữa phân tử làm vỏ bóng có khoảng cách nên phân tử khơng khí Câu : Trong xi lanh động đốt có 2dm3 hỗn hợp khí áp suất 1at nhiệt độ 270C Pittông

nén xuống làm cho thể tích hỗn hợp giảm bớt 1,8dm3 áp suất tăng lên thêm 14at Tính nhiệt độ hỗn hợp khí nén

A 1350K B 450K C. 1080K D 150K

Câu : Một lượng khí tích 7m3 nhiệt độ 180C áp suất 1at Người ta nén khí đẳng nhiệt tới áp suất 3,5at Khi đó, thể tích lượng khí

A 5m3. B 0,5m3. C. 0,2m3. D 2m3.

Câu : Một lượng khí Hiđrơ đựng bình tích 2lít áp suất 1,5at, nhiệt độ 270C Đun nóng khí đến 1270C Do bình hở nên nửa lượng khí Áp suất khí bình là:

A 4at; B. 1at; C. 2at; D 0,5at;

Câu : Các câu sau đây, có câu đúng,

A.Trong q trình đẳng tích, áp suất cuả lượng khí tỉ lệ với nhiệt độ

B.Trong q trình đẳng tích nhiệt độ tăng từ 200C lên 400C áp suất tăng lên gấp đơi. C.Trong q trình đẳng tích nhiệt độ tăng từ 200K lên 400K áp suất tăng lên gấp đơi

D.Đường biểu diễn q trình đẳng tích hệ toạ độ (p,T) đường thẳng kéo dài qua gốc toạ độ

A 4 B 1 C. D 2

Câu : Câu sau nói chuyển động phân tử không đúng? A Chuyển động phân tử lực tương tác

phân tử gây

B. Các phân tử chuyển động nhanh nhiệt độ vật cao

T

V

(2

)

(3

)

(4

)

(1

)

(9)

C Các phân tử chuyển động khơng ngừng. D. Các phân tử khí lí tưởng chuyển động theo đường thẳng

Câu 10 : Trong biểu thức sau đây, biểu thức không phù hợp với định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt? A.

p ~ 1

V B. p V1 1p V2 C. V ~ 1

p D V ~ p

Câu 13 : Hỗn hợp khí xi lanh động trước nén có áp suất 0,8 at, nhiệt độ 520C Sau nén thể tích giảm lần có áp suất at Nhiệt độ lúc là:

A 6500C B 83,20C C. 3770C D 166,40C Câu 14 : Khi khoảng cách phân tử nhỏ, phân tử

A có lực hút. B. có lực hút lực đẩy, lực đẩy nhỏ

hơn lực hút

C có lực đẩy. D. có lực hút lực đẩy, lực đẩy lớn

hơn lực hút Câu 15 : Câu sau nói khí lí tưởng khơng ?

A Khí lí tưởng khí mà khối lượng phân tử khí bỏ qua

B. Khí lí tưởng khí gây áp suất lên thành bình

C Khí lí tưởng khí mà thể tích phân tử bỏ qua

D. Khí lí tưởng khí mà phân tử tương tác va chạm

Câu 16 : Ở điều kiện nào, chất khí hịa tan vào chất lỏng nhiều hơn?

A Áp suất cao nhiệt độ cao. B. Áp suất cao nhiệt độ thấp. C Áp suất thấp nhiệt độ cao. D. Áp suất thấp nhiệt độ thấp. Câu 17 : Phương trình sau phương trình trạng thái khí lí tưởng ?

A. Vp

T = số.

B. VT

p = số

C. p

TV = số

D. pT

V = số

Câu 19 : Khí dãn đẳng nhiệt từ thể tích lít đến lít, áp suất khí ban đầu 8.105Pa Thì độ biến thiên áp suất chất khí :

A Tăng 6.105Pa B Giảm 4.105Pa C. Tăng 2.105Pa D Giảm 2.105Pa Câu 20 : Khi nhiệt độ bình tăng cao, áp suất khối khí bình tăng lên vì

A phân tử khí chuyển động nhanh hơn. B. số lượng phân tử tăng.

C phân tử va chạm với nhiều hơn. D. khoảng cách phân tử tăng. Câu 24 : Biểu thức sau phù hợp với định luật Sác-lơ?

A. pt B. p1 T2

p2 T1 C. pT = const; D.

p

const

T  ;

Câu 25 : Hiện tượng sau không liên quan đến định luật Saclơ?

A Quả bóng bay bị vỡ bóp mạnh B. Săm xe đạp để ngồi nắng bị nổ C Nén khí xilanh để tăng áp suất D. Cả tượng trên.

Câu 26 : Áp suất khí trơ bóng điện thêm 0,44atm đèn bật sáng Biết nhiệt độ khí tăng từ 27oC đến 267oC Áp suất khí đèn nhiệt độ 27oC

A 0,05at B 0,55at C. 1,82at D 0,24at

Câu 27 : Trong hệ trục toạ độ OpT đường biểu diễn sau đường đẵng tích ? A Đường thẳng kéo dài qua gốc toạ độ. B. Đường hypebol. Câu 32 : Chọn câu đúng: Đối với lượng khí xác định,quá trình sau đẳng tích:

A Nhiệt độ không đổi, áp suất giảm. B. Áp suất không đổi,nhiệt độ giảm. C Nhiệt độ tăng, áp suất tăng tỉ lệ thuận với nhiệt

độ

D. Nhiệt độ giảm, áp suất tăng tỉ lệ nghịch với nhiệt độ

Câu 33 : Hai bình chứa khí thơng nhau, có nhiệt độ khác nhau, mật độ phân tử khí (n) hai bình so với

A Bình lạnh có mật độ nhỏ hơn B. Bình nóng có mật độ nhỏ hơn

C nhau D. tuỳ thuộc vào quan hệ thể tích hai bình

Câu 34 : Một lượng khí nhiệt độ 200C, thể tích 2m3, áp suất 2atm Nếu áp suất giảm cịn 1atm thể tích khối khí bao nhiêu? Biết nhiệt độ khơng đổi

(10)

Câu 35 : Một xi lanh kín chia làm hai phần pít tơng phần có chiều dài l= 30cm, chứa lượng khí 270C Nếu phần bên nhiệt độ tăng thêm 100C, phần bên giảm 100C pít tơng sẽ:

A đứng n B. di chuyển phía tăng nhiệt độ đoạn:

11,1cm

C di chuyển phía giảm nhiệt độ đoạn 1cm D. di chuyển phía giảm nhiệt độ đoạn 11,1 cm

Câu 36 : Khi nhiệt độ không đổi, khối lượng riêng chất khí phụ thuộc vào thể tích khí theo hệ thức sau đây?

A. V1  2 V2 1; B. V1  1 V2 C. ρ ~ V; D Cả A, B, C đúng

Câu 37 : Trong trình sau ba thơng số trạng thái lượng khí xác định thay đổi ? A Nung nóng khí bình đậy kín. B. Nung nóng bóng bàn bẹp, bóng

phồng lên C Ép từ từ pittơng để nén khí xi lanh. D. Cả B C

Câu 38 : Khi nhiệt độ khơng đổi xét khối khí, khối lượng riêng chất khí phụ thuộc vào áp suất khí theo hệ thức sau đây?

A..p số B. p1ρ1=p2ρ2 C. p1ρ2=p2ρ1 D. ρ ~ 1p ;

Câu 45 : Ở độ sâu h1 = 1m mặt nước có bọt khơng khí hình cầu Hỏi độ sâu bọt khí có bán kính nhỏ lần Cho khối lượng riêng nước D = 103kg/m3, áp suất khí p

0 = 105N/m2, g = 10m/s2 ; nhiệt độ nước không đổi theo độ sâu

A 18m B 78m C. 7,8m D 28m

Câu 46 : Một lượng khí đựng xi-lanh có pittơng chuyển động Lúc đầu, khí tích 15lít, nhiệt độ 270C áp suất 2at Khi pittơng nén khí đến thể tích 12lít áp suất khí tăng lên tới 3,5at Nhiệt độ khí pittơng lúc

A 1470C B 47,50C. C. 147K. D 37,80C.

Câu 50 :

Nếu thể tích lượng khí giảm 2

10, nhiệt độ tăng thêm 300C áp suất tăng 1

10 so với áp suất ban đầu Tính nhiệt độ ban đầu

A 350K B -250K C. 150K D -200K

Câu 51 : Mối liên hệ áp suất, thể tích nhiệt độ lượng khí q trình sau khơng xác định phương trình trạng thái khí lí tưởng?

A Dùng tay bóp méo bóng bay. B. Nung nóng lượng khí xi-lanh kín có pit-tơng làm khí nóng lên, nở ra, đẩy pit-tơng di chuyển;

C Nung nóng lượng khí bình đậy kín;

D. Nung nóng lượng khí bình khơng đậy kín;

Câu 54 : Có 20g Oxi nhịêt độ 200C áp suất 2atm, thể tích khối khí áp suất là:

A V = 3,457l B V = 34,57l C. V = 3,754l D Đáp án khác.

Câu 55 : Biểu thức phù hợp với định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt là

A p ~ V B. p1 V1

p2 V2 C.

p1 p2

V1 V2 D. p V1 1p V2 Câu 56 : Một lượng khí 180C tích 1m3 áp suất 1atm Người ta nén đẳng nhiệt khí tới áp suất 3,5atm

Thể tích khí nén là:

A 0,300m3 B 0,214m3. C. 0,286m3 D 0,312m3.

Câu 57 : Một khối khí tích 1m3, nhiệt độ 110C Để giảm thể tích khí cịn nửa áp suất khơng đổi cần

A giảm nhiệt độ đến –1310C. B. tăng nhiệt độ đến 220C. C giảm nhiệt độ đến –110C. D. giảm nhiệt độ đến 5,40C.

Câu 58 : Một bóng da có dung tích 2,5 lít chứa khơng khí áp suất 105Pa Người ta bơm khơng khí áp suất 105Pa vào bóng Mỗi lần bơm 125cm3 khơng khí Hỏi áp suất khơng khí bóng sau 20 lần bơm ? Biết thời gian bơm nhiệt độ khơng khí khơng đổi

A 2.105Pa B 0,5.105Pa C. 105Pa D Một kết khác.

(11)

A 5,6% B 8,4%. C. 50% D 100%. Câu 62 : Chọn câu đúng: Khi giãn nở khí đẳng nhiệt thì:

A Số phân tử khí đơn vị thể tích tăng. B. Áp suất khí tăng lên.

C Số phân tử khí đơn vị thể tích giảm. D. Khối lượng riêng khí tăng lên.

Câu 63 : Trong điều kiện thể tích khơng đổi chất khí có nhiệt độ thay đổi từ 27oC đến 127oC, áp suất lúc ban đầu 3atm độ biến thiên áp suất :

A Giảm 3at B Tăng 1at C. Tăng 6at D Giảm 9,4at

Câu 64 : Một khối khí xi lanh lúc đầu có áp suất 1at, nhiệt độ 570C thể tích 150cm3 pittơng nén khí đến 30cm3 áp suất 10at nhiệt độ cuối khối khí là

A 3330C B 2850C C. 3870C D 6000C

Câu 65 : Một bọt khí đáy hồ sâu 6m lên mặt nước, biết áp suất khí p0 = 105(pa) khối lượng riêng nước 1000kg/m3

Coi nhiệt độ không đổi, lấy g = 10m/s2 Thể tích bọt khí tăng lần

A 1,6 B 16 C. 1,5 D 2,6

Câu 66 : Trong bình kín chứa khí nhịêt độ 270C áp suất 2atm, đun nóng đẳng tích khí bình lên đến 870C áp suất khí lúc là:

A 24atm B 2atm C. 2,4atm D 0,24atm

Câu 72 : Chất khó nén?

A Chất rắn, chất lỏng. B. Chất khí chất rắn.

C Chỉ có chất rắn. D. Chất khí, chất lỏng

Câu 73 : 176 gam CO2 rắn, bay chiếm thể tích nhiệt độ 300 K áp suất atm?

A 24,6 lít. B 49,2 lít. C. 9,85 lít D 246 lít.

Câu 74 : Trong hệ tọa độ (V, T), đường đẳng áp đường

A thẳng song song với trục hoành. B. hypebol.

C thẳng song song với trục tung. D. thẳng kéo dài qua gốc tọa độ. Câu 75 : Phương trình sau khơng phải phương trình định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt ?

A. p1 V1

= p2 V2

B p.V = const C. p1 p2

=V2 V1

D. p ❑1 V ❑1 = p ❑2 V ❑2 Câu 76 : Phát biểu sau nhận xét tích p.V lượng khí lí tướng định

A Không phụ thuộc vào nhiệt độ B. tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối C tỉ lệ thuận với nhiệt độ Xen-xi-út D. tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối Câu 77 : Nếu nhiệt độ tuyệt đối tăng gấp đôi áp suất giảm nửa thể tích khối khí sẽ

A tăng lần B giảm lần C. tăng lần D giảm lần.

5.CHÂT LỎNG 13 Vật sau khơng có cấu trúc tinh thể?

A Chiếc cốc làm thuỷ tinh C Viên kim cương B Hạt muối D Miếng thạch anh 14 Vật rắn vơ định hình có:

A tính dị hướng B nhiệt độ nóng chảy xác định C cấu trúc tinh thể D tính đẳng hướng 15 Các vật rắn phân thành loại sau đây?

A Vật rắn tinh thể vật rắn vơ định hình B Vật rắn dị hướng vật rắn đẳng hướng C Vật rắn tinh thể vật rắn đa tinh thể D Vật rắn vơ định hình vật rắn đa tinh thể

52 Một rắn hình trụ trịn có tiết diện ngang S, độ dài ban đầu lo, làm chất có suất đàn hồi E, hệ số đàn hồi rắn :

A k =S lo

E B k =E

.lo

S C k =E

S

lo D k =ES lo

53 Gọi lo chiều dài rắn OoC, l chiều dài toC, là hệ số nở dài Biểu thức sau ? A l=lo( 1+.t) B l=lo+ .t C l=lo.t D l=

lo 1+ t Câu 291: Khi bắn cung ngời ta kéo dây cung cánh cung bị biến dạng:

a Biến dạng kéo Biến dạng lệch Biến dạng đàn hồi Biến dạng dẻo Câu 292: Kéo dãn lò xo thép đoạn nhỏ lò xo bị biến dạng gì?

a Biến dạng kéo Biến dạng đàn hồi Biến dạng uốn Biến dạng xoắn

C©u 294: Sợi dây thép dới chịu biến dạng dẻo ta treo vào vật nặng có khối lợng 5kg (Lấy g = 10m/s2) a Sợi dây thép có tiết diện 0,05 mm2 Sợi dây thép cã tiÕt diÖn 0,20 mm2

(12)

Cho biết giới hạn đàn hồi giới hạn bền thép 344.106Pa 600.106Pa.

Câu 295: Một sợi dây kim loại dài 1,8m có đờng kính 0,8mm Ngời ta dùng để treo vật nặng Vật tạo nên lực kéo dây 25N làm dây dài thêm đoạn 1mm Suất Iâng kim loại là:

a 8,95.1010Pa 7,75.1010Pa 9,25.1010Pa 8,50.1010Pa

Câu 296: Một trụ đờng kính 5cm làm nhơm có suất Iâng E = 7.1010Pa Thanh đặt thẳng đứng một đế để chống đỡ mái hiên Mái hiên tạo lực nén 3450N Hỏi độ biến dạng t i ca

(ll0 ) bao nhiêu?

a 0,0075% 0,0025% 0,0050% 0,0065%

Câu 298: Một kim loại hình chữ nhật có đục thủng lỗ trịn Khi ta nung nóng kim loại đ ờng kính lỗ trịn:

a Tăng lên Giảm Khơng đổi Có thể tăng giảm tùy thuộc chất kim loại Câu 299: Mỗi ray đờng sắt dài 10m nhiệt độ 200C Phải để khe hở nhỏ hai đầu thanh ray để nhiệt độ ngồi trời tăng lên đến 500C đủ chỗ cho giãn ra:

a 1,2 mm 2,4 mm 3,3 mm 4,8 mm

Câu 300: Một ấm nhơm có dung tích 2l 200C Chiếc ấm có dung tích 800C? a 2,003 lít 2,009 lít 2,012 lít 2,024 lít

56 Đặc tính nàodưới chất rắn đơn tinh thể ?

A.Đẳng hướng nóng chảy t không xác định C Dị hướng nóng chảy nhiệt độ xác định B Dị hướng nóng chảy nhiệt độ khơng xác định D Đẳng hướng nóng chảy nhiệt độ xác định 57 : Chất rắn thuộc loại chất rắn kết tinh

A Thuỷ tinh B Kim loại C Nhựa đường D Cao su 58 Nhiệt nóng chảy riêng chất rắn phụ thuợc yếu tố ?

A.Nhiệt độ chất rắn áp suấtngoài C.Bản chất chất rắn nhiệt độ ,nhiệt độ áp suất B Bản chất nhiệt độ chất rắn D Bản chất chất rắn

59 Tính chất sau không liên quan đến vật rắn vô định hình?

A Có tính dị hướng C Khơng có nhiệt đọ nóng chảy xác định B Có nhiệt độ nóng chảy xác định D Khơng có cấu trúc tinh thể

60 Tại đổ nước sôi vào cốc thuỷ tinh cốc thuỷ tinh hay bị nứt vỡ, cịn cốc thạch anh khơng bị nứt vỡ?

A.Vì cốc thạch anh có thành dày C.Vì thạch anh cứng thuỷ tinh

B.Vì cốc thạch anh có đáy dày D.Vì thạch anh có hệ số nở khối nhỏ thuỷ tinh 61 Nguyên nhân sau gây áp suất chất khí:

A Do chất khí thường có khối lượng riêng nhỏ B Do chất khí thường tích lớn

C Do chuyển động, phân tử khí thường va chạm với va chạm vào thành bình D Do chất khí thường đựng bình kín

62 Trong phịng thí nghiệm người ta điều chế 40(cm3) khí hyđrô áp suất 750(mmHg) nhiệt độ 270C. Thể tích lượng khí áp suất 720(mmHg) nhiệt độ 170C là:

A 40(cm3). B 38,9(cm3) C 40,3(cm3) D 26,2(cm3). 63 Chọn câu đúng: Chất rắn chia thành loại :

A Chất rắn kết tinh chất rắn vô định hình C Chất đơn tinh thể chất vơ định hình B Chất đơn tinh thể đa tinh thể D Chất vơ định hình chất đa tinh thể 64 Tính dị hướng nóng chảy nhiệt độ xác định tính chất :

A.Chất rắn kết tinh B.Chất đa tinh thể C.Chất đơn tinh thể D.Chất rắn vô định hình 65 Chất đa tinh thể chất đơn tinh thể có:

A.Tính dị hướng B.Tính đẳng hướng C.Nhiệt độ nóng chảy xác định D.Nhiệt độ nóng chảy khơng xác định Một tơ nặng chuyển động với vận tốc 36km/s hãm phanh sau 10s vận tốc cịn 18km/h Lực hãm ơ-tơ có độ lớn

A 2500(N) B 9000(N) C 18000(N) D 5000(N)

Một lắc đơn dài 2m treo vật m= 200g Kéo vật khỏi vị trí cân cho phương sợi dây hợp với phương thẳng đứng góc 600 thả lấy g=10m/s2 Vận tốc vật qua vị trí cân là:

A 4,47(m/s) B 1,67(m/s) C 3,16(m/s) D 5,14(m/s)

Thả vật nặng 100g từ đỉnh dốc cao 1m nghiêng 300 động vận tốc vật A 4,47(m/s) B 3,16(m/s) C 2,24(m/s) D 1,41(m/s)

Câu15 Nguyên lí I nhiệt động lực học diễn tả công thức U = A + Q, với quy ước A Q > : hệ truyền nhiệt B A < : hệ nhận cơng

(13)

Câu17 Nội hệ hệ tỏa nhiệt sinh công ?

A Khơng đổi B Chưa đủ điều kiện để kết luận

C Giảm D Tăng

Câu18 Trong q trình chất khí truyền nhiệt nhận cơng A Q biểu thức U = A + Q phải có giá trị nịa sau ?

A Q < 0, A > B Q < 0, A < C Q > 0, A > D Q > 0, A <

Câu19 Trong q trình chất khí nhận nhiệt sinh cơng A Q biểu thức U = A + Q phải có giá trị sau ?

A Q < 0, A > B Q > 0, A < C Q > 0, A > D Q < 0, A <

Câu20 Trong chu trình động nhiệt lí tưởng, chất khí thực cơng 2.103 J truyền cho nguồn lạnh nhiệt lượng 6.103 J Hiệu suất động

Ngày đăng: 18/04/2021, 05:19

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w