- Bieát ruùt kinh nghieäm veà baøi taäp laøm vaên vieát thö ( ñuùng yù, boá cuïc roõ, duøng töø, ñaët caâu vaø vieát ñuùng chính taû,...); töï söûa ñöôïc caùc loãi ñaõ maéc trong baøi vi[r]
(1)TUẦN: Thø hai ngµy 28 tháng năm 2009
Tp c:
NỖI DẰN VẶT CỦA AN – ĐRÂY - CA
I MỤC TIÊU:
- Biết đọc với dọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện
- Hiểu nội dung: Nỗi dằn vặt An-đrây-ca thể tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực nghiêm khắc với lỗi lầm thân
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ SGK.
Bảng phụ viết sẵn câu văn hướng dẫn HS luyện đọc
III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1 Kiểm tra cũ: - HS đọc thuộc lòng thơ Gà Trống Cáo trả lời
câu hỏi nội dung thơ
- HS nhận xét tính cách hai nhân vật Gà Trống Cáo Nhận xét cũ
Giáo viên Học sinh
2 Bài mới: Giới thiệu bài:
Hướng dẫn luyện đọc : - Đọc đoạn
- Theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi phát âm HS mắc lỗi Chú ý:
+ Phát âm An-đrây-ca
+ Nghỉ câu : Chơi lúc nhớ lời mẹ dặn, em vội chạy mạch đến cửa hàng / mua thuốc / mang nhà
- HS đọc thầm phần thích cuối
- Gọi HS đọc lại - GV đọc diễn cảm
Hướng dẫn HS tìm hiểu :
-Đoạn 1: Từ đầu đến mang nhà
ý 1: An -đrây -ca mải chơi quên lời mẹ dặn
+ Khi câu chuyện xảy ra, An-đrây-ca tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc
- Lắng nghe
- HS nối tiếp đọc đoạn + Đoạn : Từ dầu mang nhà
+ Đoạn : Phần lại
- Sửa lỗi phát âm theo hướng dẫn GV
- Thực theo yêu cầu GV .- Theo dõi GV đọc
- HS đọc thầm trả lời :
(2)nhö nào?
+ Khi mĐ bảo An-đrây-ca mua thuốc cho ông, thái độ An-đrây-ca nào?
+ An-đrây-ca làm đường mua thuc cho ụng?
Đoạn 2: Còn lại
ý2: Nỗi dằn vặt An-đrây-ca
- HS c thầm đoạn 2, trả lời câu
hoûi :
+ Chuyện xảy An-đrây-ca mang thuốc nhà?
+ An-đrây-ca tự dằn vt mỡnh nh th no?
+ Đặt câu với tõ "d»n vỈt"
+ Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca cậu bé nào?
Nội dung truyện gì?
*Nội dung:Cậu bé An-đrây -ca ngời yêu thơng ông,có ý thức trách nhiệm với ngời thân ,trung thực nghiêm khắc với thân lỗi lầm
Hng dn HS đọc diễn cảm :
- Yêu cầu HS đọc GV hướng dẫn : + Nghỉ sau cụm từ , đọc giọng câu hỏi, câu cảm, ý nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm - GV đọc diễn cảm đoạn
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm GV theo dõi, uốn nắn
- Thi đọc diễn cảm
+ An-đrây-ca nhanh nhẹn + An-đrây-ca bạn chơi đá bóng rủ nhập cuộc, mải chơi nên quên lời mẹ dặn Mãi sau em nhớ ra, chạy đến cửa hàng mua thuốc mang
- HS đọc to, lớp đọc thầm trả lời :
+ An-đrây-ca hoảng hốt thấy mẹ khóc nấc lên Ơng qua đời
+ An-đrây-ca khóc biết ông qua đời Bạn cho mải chơi bóng, mua thuốc chậm mà ơng chết
- An-đrây-ca kể hết chuyện cho mẹ nghe
- Mẹ an ủi, …Mãi lớn, bạn tự dằn vặt
+ An-đrây-ca u thương ơng, khơng tha thứ cho ơng chết cịn mải chơi bóng, mang thuốc nhà muộn An-đrây-ca có ý thừc trách nhiệm, trung thực nghiêm khắc với lỗi lầm thân
- HS nối tiếp đọc đoạn theo hướng dẫn GV
- Cả lớp theo dõi
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
(3)3 Củng cố, dặn dò: Đặt lại tên cho truyện theo ý nghó truyện? ( Chú bé
trung thực / Chú bé giàu tình cảm / tự trách nhiệm / Nghiêm khắc với lỗi lầm thân / )
- Nói lời an ủi em với An-Đrây-Ca (Bạn đừng ân hận Ông bạn hiểu lòng bạn .)
- Về nhà tiếp tục luyện đọc văn - Chuẩn bị bài: Chị em tơi
- Nhận xét tiết học
Tốn:
LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU:
- Đọc số thông tin biểu đồ
II HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1 Kiểm tra cũ:
- HS sửa tập 5b
- GV nhận xét cho điểm HS
Giáo viên Học sinh 2 Bài mới: Giới thiệu bài:
Hướng dẫn luyện tập
Bài 1/33 Hoạt động chung lớp.
- HS đọc đề bài, sau hỏi: Đây biểu đồ biểu diễn gì?
+ Tuần cửa hàng bán mét vải hoa mét vải trắng, hay sai? sao?
+ Tuần cửa hàng bán 400 mét vải hay sai? sao?
+ Tuần cửa hàng bán nhiều vải hay sai? sao?
+ Số mét vải hoa mà tuần cửa hàng
- Laéng nghe
- Biểu đồ biểu diễn số vải hoa vải trắng bán tháng
+ Sai tuần cửa hàng bán 200 m vải hoa 100 m vải trắng
+ Đúng 100 m = 400 m
(4)bán nhiều tuần mét?
+ Vậy điền hay sai vào ý thứ tư? + Nêu ý kiến em ý thứ năm
Bài 2/33 Thảo luận theo bàn.
- GV u cầu HS quan sát biểu đồ SGK hỏi: Biểu đồ biểu diễn gì?
- Các tháng biểu diễn tháng nào?
- Yêu cầu HS thảo luận theo bàn tiếp tục làm
- Gọi HS đọc làm trước lớp, sau nhận xét cho điểm HS
Bài 3/33 Hoạt động cá nhân.
2 = 200 m vải hoa Vậy tuần bán nhiều tuần 300m - 200m = 100m vải hoa
+ Điền
+ Số mét vải hoa mà tuần cửa hàng bán tuần 100 m sai Vì tuần bán 100 mét vải hoa Vậy tuần bán tuần 300 m – 100m = 200 m vải hoa
- Biểu đồ biểu diễn số ngày có mưa tháng năm 2004
- Laø caùc thaùng 7, 8,
- em lên bảng làm bài, lớp làm vào
a) Tháng có 18 ngày mưa, Tháng có 15 ngày mưa, Tháng có ngày mưa
b, Số ngày mưa tháng nhiều tháng laø 15 – = 12 (ngaøy)
c) Số ngày mưa trung bình tháng là: (18 +15 +3) : = 12 (ngày) - HS theo dõi bạn để nhận xét
( Dành cho HS giỏi )
3 Củng cố, dặn dò: Trả lời thêm số câu hỏi tập 3.
Quan sát biểu đồ cho biết: Tháng ba tàu Thắng Lợi đánh bắt tháng cá? ( – = tấn)
Trung bình tháng tàu Thắng Lợi đánh bắt cá? (4 + + 3) : =3 (tấn )
- Về nhà tập xem biểu đồ vẽ biểu đồ - Chuẩn bị bài: Luyện tập chung
(5)Khëi nghÜa Hai bµ trng I MỤC TIÊU:
- Kể ngắn gọn khởi nghĩa hai Bà Trưng ( ý nguyên nhân khởi nghĩa, người lãnh đạo, ý nghĩa )
+ Nguyên nhân khởi nghĩa: Do căm thù quân xâm lược Thi Sách bị Tô Định giết hại ( trả nợ nước, thù nhà )
+ Diễn biến: Mùa xuân năm 40 cửa sông Hát, hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa Nghĩa quân làm chủ Mê Linh, chiếm Cổ Loa công Luy Lâu, trung tâm quyền hộ
+ Ý nghĩa: Đây khởi nghĩa thắng lợi sau hai trăm năm nước ta bị triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ; thể tinh thần yêu nước nhân dân ta
- Sử dụng lược đồ để kể lại nét diễn biến khởi nghĩa
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình minh họa SGK, phóng to có điều
kiện
Lược đồ khu vực nổ khởi nghĩa Hai Bà Trưng (phóng to) GV HS tìm hiểu tên phố, tên đường, đền thờ địa danh
nhắc đến khởi nghĩa Hai Bà Trưng
III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1 Kiểm tra cũ:
- GV gọi HS lên bảng, yêu cầu HS trả lời câu hỏi cuối - GV nhận xét việc học nhà
Giáo viên Học sinh
2 Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ1: Nguyên nhân khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
- GV yêu cầu HS đọc SGK từ Đầu kỷ thứ I … đền nợ nước, trả thù nhà - GV giải thích khái niệm :
+ Quận Giao Chỉ : Thời nhà Hán đô hộ nước ta, vùng đất Bắc Bộ Bắc Trung Bộ chúng đặt quận Giao Chỉ ( vùng đất đồ Việt Nam) + Thái Thú : chức quan cai trị quận thời nhà Hán đô hộ nước ta - Hãy thảo luận với để tìm nguyên nhân khởi nghĩa Hai
- Mở SGK nghe giới thiệu
- HS đọc trước lớp, HS lớp theo dõi SGK
- HS nghe GV giải thích
- Thảo luận nhóm 4
(6)Bà Trưng
- Cc khëi nghÜa Hai Bà Trng nổ hoàn cảnh nào?
H2: Diễn biến khởi nghĩa Hai Bà Trưng
- GV treo lược đồ khu vực nổ khởi nghĩa Hai Bà Trưng
- GV nêu yêu cầu : Hãy đọc SGK xem lược đồ để tường thuật lại diễn biến khởi nghĩa Hai Bà Trưng
- GV yêu cầu HS tường thuật trước lớp
- GV nhận xét, khen ngợi HS trình bày tốt
HĐ3: Kết ý nghĩa cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
-GV yêu cầu HS lớp đọc SGK, sau hỏi :
+ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng đạt kết ?
luận theo yêu cầu
-Cuộc khởi nghĩa đợc chuẩn bị khẩn trơng mùa xuân năm 40 ,chồng bà Trng Trắc Thi Sách bị Tô Định bắt giết hại Hai bà định khởi nghĩa để đền nợ nớc, trả thù nhà
- HS nêu, HS lớp theo dõi bổ sung
- HS suy nghĩ trao đổi với nhau, sau số HS phát biểu trước lớp
- HS quan sát lược đồ
- HS làm việc cá nhân, tự tường thuật theo lược đồ SGK
- Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ vào mùa xuân năm 40, cửa sông Hát Mơn, tỉnh Hà Tây ngày Từø đồn quân tiến lên Mê Linh nhanh chóng làm chủ Mê Linh Sau làm chủ Mê Linh, nghĩa quân tiến xuống đánh chiếm Cổ Loa từ Cổ Loa cơng Luy Lâu, trung tâm quyền hộ Bị địn bất ngờ, qn Hán thua trận bỏ chạy tán loạn
- HS tìm hiểu thơng tin SGK trả lời:
(7)+ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa ?
+ Sự thắng lợi khởi nghĩa Hai Bà Trưng nói lên điều tinh thần yêu nước nhân dân ta ?
- GV nêu lại ý nghĩa khởi nghĩa Hai Bà Trưng
HĐ4: Lòng biết ơn tự hào của nhân dân ta với Hai Bà Trưng
- GV cho HS trình bày mẩu truyện, thơ, hát Hai Bà Trưng,
- GV khen ngợi HS sưu tầm nhiều tư liệu, nhắc HS lớp góp tư liệu làm thành tư liệu chung truyền tay để tìm hiểu
quân trốn nước
+ Sau kỷ bị phong kiến nước ngồi hộ, từ năm 179 TCN đến năm 40, lần nhân dân ta giành độc lập
+ Nhân dân ta yêu nước có truyền thống bất khuất chống giặc ngoại xâm
- đến HS nhắc lại
- HS tổ góp tư liệu sưu tầm thành tư liệu chung tổ Sau tổ trình bày tư liệu trước lớp Ví dụ đọc thơ nói Hai Bà Trưng, giới thiệu ngơi đền thờ Hai Bà Trưng
3 Củng cố, dặn doø:
- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK (-1 HS đọc trước lớp, HS lớp theo dõi SGK)
- GV tổng kết học, dặn dò HS nhà học thuộc bài, trả lời câu hỏi cuối bài, làm tập tự đánh giá tập chuẩn bị sau
- Nhận xét chung học ĐẠO ĐỨC:
BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (Tiết 2)
I MỤC TIÊU:
- Biết được: Trẻ em cần phải bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến em
- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến thân lắng nghe tôn trọng ý kiến người khác
II HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
(8)- Theo em, ngồi việc học tập cịn việc có liên quan đến trẻ em? - Nêu việc có liên quan đến trẻ em bày tỏ ý kiến vấn đề đó?
Giáo viên Học sinh
Bài mới: Giới thiệu bài: Tiết
học hôm nay, tiếp tục tìm hiểu : biết bày tỏ ý kiến.
HĐ1: Trò chơi “có – không”
* HS làm việc nhóm 4.
+ u cầu HS ngồi theo nhóm, phát cho nhóm miếng bìa mặt xanh – đỏ
- GV đọc tình u cầu nhóm nghe thảo luận cho biết bạn nhỏ tình có bày tỏ ý kiến hay khơng
CÁC TÌNH HUỐNG
1 Cơ giáo nêu tình huống: Bạn Tâm lớp ta cần giúp đỡ, phải làm gì? Và giáo mời HS phát biểu (Có)
2 Anh trai Lan vứt bỏ đồ chơi Lan mà Lan
(Khoâng)
3 Bố mẹ định mua cho An xe đạp hỏi ý kiến An (Có) Bố mẹ định cho Mai sang nhà bác mà Mai (Không) - GV nhận xét câu trả lời nhóm
- Tại trẻ em cần bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến
- Lắng nghe
- HS ngồi thành nhóm - Nhóm nhận miếng bìa
- Nhóm HS sau nghe GV đọc tình phải thảo luận xem câu có hay khơng – sau hiệu lệnh giơ biển: mặt xanh: khơng (hoặc sai), mặt đỏ (có)
(9)treû em?
- Em cần thực quyền nào?
HĐ2: Em nói nào?
* HS làm việc theo nhóm
+ u cầu nhóm thảo luận cách giải tình số tình tập SGK /10 - GV tổ chức làm việc lớp
+ Yêu cầu nhóm lên thể
+ Yêu cầu nhóm nhận xét
+ Khi bày tỏ ý kiến, em phải có thái độ nào?
HĐ3: Trò chơi “phỏng vấn”
* GV tổ chức cho HS làm việc cặp đôi.
+ Yêu cầu HS đóng vai phóng viên vấn bạn vấn đề:
* Tình hình vệ sinh lớp em, trường em
* Nội dung sinh hoạt lớp em, chi đội em
* Những hoạt động em muốn tham gia, công việc em muốn nhận làm
- GV cho HS làm việc lớp
+ Một số cặp HS lên trước lớp thực hành vấn trả lời cho lớp theo dõi
- HS làm việc theo nhóm6.
- Các nhóm tự chọn tình mà GV đưa ra, sau thảo luận để đưa ý kiến, ý kiến là:
- Các nhóm đóng vai
Tình 1, 2, : Vai bố mẹ Tình 4: Vai em HS bác tổ trưởng tổ dân phố/bác chủ tịch/bác trưởng thôn
- Phải lễ phép, nhẹ nhàng, tôn trọng người lớn
- HS làm việc theo đôi: HS phóng viên – HS người vấn Ví dụ: Mùa hè bạn định làm gì?
(Mùa hè muốn thăm Hà Nội/ Tơi muốn học khóa học nhạc)
+ Vì sao? (Vì tơi chua đến Hà Nội/ Vì năm học tơi học nhiều, mùa hè tơi muốn học nhạc cho vui.)
+ Cám ơn bạn
- HS thực hành, nhóm khác theo dõi
3 Củng cố, dặn dò: Việc nêu ý kiến em có cần thiết không? Em caàn
bày tỏ ý kiến với vấn đề có liên quan để làm gì? - Khi bày tỏ ý kiến, em phải có thái độ nào?
(10)trẻ em có điều kiện phát triển tốt - GV nhận xét tiết học
Thứ ba ngày 29 tháng năm 2009
ChÝnh t¶:
Nghe viÕt: Ngêi viÕt trun thËt thµ
I MỤC TIÊU:
- Nghe - viết trình bày tả sẽ, trình bày lời đối thoại nhân vật
- Làm BT2 ( chương trình chung ), BT chương trình phương ngữ ( ) a/b BT GV soạn
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giấy khổ lớn viết sẵn nội dung tập 3a. - Bảng phụ viết sẵn nội dung tập
III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1 Kiểm tra cũ:
- Gọi học sinh lên bảng viết, lớp viết vào bảng : chen chân, len qua, nộp bài, làm
- Đọc thuộc lòng câu đố tập - Nhận xét cho điểm học sinh
Giáo viên Học sinh
Bài mới: Giới thiệu bài:
Hướng dẫn HS nghe - viết:
- GV đọc lần viết - Yêu cầu HS đọc viết
+ Nội dung nói lên điều gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm lại truyện + Những chữ đoạn văn cần viết hoa?
- Hướng dẫn HS luyện viết từ ngữ khó : Pháp, Ban-dắc, thẹn
- Lắng nghe - Theo dõi
- em đọc, lớp đọc thầm viết + Ban-dắc nhà văn tiếng toàn giới, có tài tưởng tượng tuyệt vời sáng tác tác phẩm văn học sống lại người thật thà, nói dối
- Cả lớp đọc thầm viết
(11)- Nhắc nhở HS: Ghi tên đề vào dòng, sau chấm xuống dòng chữ dầu nhớ viết hoa, viết lùi vào ô Chú ý tư ngồi viết
- Yêu cầu HS gấp sách - GV đọc cho HS viết
- GV đọc lại tồn tả lượt - Chấm chữa 15 đến 20
- GV nhận xét viết HS
Hướng dẫn HS làm tập tả: Bài :Hoạt động cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Đề yêu cầu gì?
+ Tên cần sửa lỗi là: Người viết truyện thật Sửa tất lỗi có bài, sửa lỗi âm đầu s/x lỗi dấu hỏi/dấu ngã - Yêu cầu HS làm bài, HS đọc làm
- GV theo dõi, nhận xét tuyên dương HS viết không sai tả
Bài :Thảo luận theo bàn laøm baøi.
- GV chọn cho HS làm phần a - Yêu cầu HS đọc đề - Đề yêu cầu gì? - Thế từ láy?
- Yêu cầu HS làm bài: em làm vào bảng giấy, lớp làm vào
- Treo bảng giấy chữa
- GV theo dõi nhận xét, tuyên dương học sinh tìm nhiều từ
- HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng từ GV vừa hướng dẫn - Theo dõi
- Thực theo yêu cầu GV - HS viết vào
- HS soát lại
- HS đổi chéo soát lỗi cho nhau, tự sửa lỗi viết sai bên lề
- Theo dõi để rút kinh nghiệm cho viết sau
- em đọc đề bài, cảø lớp đọc thầm - Tập phát sửa lỗi tả - Tự đọc bài, phát lỗi sửa lỗi tả
- Một số em đọc làm mình, HS lớp nhận xét kết làm bạn
- em đọc đề bài, lớp đọc thầm - Tìm từ láy có tiếng chứa âm s/x - Phối hợp tiếng có âm đầu hay vần giống gọi từ láy
- em làm vào bảng giấy, lớp làm vào tập
(12)đúng + Từ láy có tiếng chứa âm đầu x : xa xa, xanh xao, xót xa, xúm xít,
- Một số em đọc làm Cả lớp theo dõi, nhận xét
3 Củng cố, dặn dò:
- Các em vừa viết tả ?
- Nêu cách trình bày tả dạng đoạn văn?
- Nhắc HS viết sai lỗi viết nhà viết lại lỗi hai dòng - Chuẩn bị đồ có tên quận, huyện, thị xã, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử tỉnh thành phồ nơi em
- GV nhận xét tiết học Tuyên dương HS viết tả
Tốn:
LUYỆN TẬP CHUNG
I MỤC TIÊU:
- Viết, đọc, so sánh số tự nhiên; nêu giá trị chữ số so.á
- Đọc thông tin biểu đồ cột - Xác định năm thuộc kỷ
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ kẻ sẵn nội dung tập 3. III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1 Kiểm tra cũ:
- Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập tiết 26, đồng thời kiểm tra tập nhà số HS khác
- GV nhận xét cho điểm HS
Giáo viên Học sinh
2 Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn luyện tập Bài 1/35 Hoạt động lớp.
- Gọi HS đọc đề
- Yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi - GV nhận xét cho điểm HS
Baứi 2/35 Viết chữ số thích hợp vào ô trèng
- Gọi HS đọc đề
-Laéng nghe
- HS đọc đề bài, lớp đọc thầm - HS đọc bài, suy nghĩ trả lời
a) 475 936 > 475 836
a) Số tự nhiên liền sau số 835 917 là: 835 918 b) Số tự nhiên liền trước số 835 917 là: 835 916
c) Số 82 360 945 đọc Tám mươi hai triệu ba trăm sáu mươi nghìn chín trăm bốn mươi lăm Giá trị chữ số số 82 360 945 000 000 chữ số đứng hàng triệu, lớp triệu
(13)- HS laøm baøi
- Yêu cầu HS giải thích cách điền ý
- GV nhận xét cho điểm HS
Bài 3/37 Hoạt động lớp.
- Yêu cầu HS quan sát biểu đồ hỏi : Biểu đồ biểu diễn gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau chữa
+ Khối lớp Ba có lớp? Đó lớp nào?
+ Nêu số học sinh giỏi toán lớp?
+ Trong khối lớp Ba, lớp có nhiều học sinh giỏi tốn nhất? Lớp có học sinh giỏi tốn nhất?
+ Trung bình lớp Ba có học sinh giỏi tốn?
Bài 4/37 Thảo luận theo bàn,làm vào
vở.
- Gọi HS đọc đề
- Yêu cầu HS thảo luận theo baøn vaø laøm baøi
- Gọi HS nêu ý kiến sau đó, GV nhận xét cho điểm HS
Bài 5/38 Làm vào vở.
c) 903876 < 913000
- Biểu đồ biểu diễn số học sinh giỏi toán khối lớp Ba Trường Tiểu học Lê Q Đơn năm học 2004-2005
+ Khối lớp Ba có lớp Đó lớp 3A, 3B, 3C
+ Lớp 3A có 18 HS giỏi tốn, Lớp 3B có 27 HS giỏi tốn, Lớp 3C có 21 HS giỏi tốn,
+ Trong khối lớp Ba, lớp 3B có nhiều học sinh giỏi tốn Lớp 3A có học sinh giỏi tốn nhất?
+ Trung bình lớp Ba có số học sinh giỏi toán là: (18 + 27 + 21) : = 22(học sinh)
- HS đọc đề bài, lớp đọc thầm - em lên bảng làm bài, lớp làm vào
a) Naêm 2000 thuộc kỉ XX b) Năm 2005 thuộc kỉ XXI ( Dành cho HS khá, giỏi )
3 Củng cố, dặn dò:
- Nêu cách tìm số liền trước, liền sau số
- Về nhà luyện tập lại làm lớp.Làm 2/35, 4/36, 2/37
(14)- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc Luyện từ câu:
Danh từ chung danh từ riêng
I MỤC TIÊU:
- Hiểu khái niệm DT chung DT riêng ( ND ghi nhớ )
- Nhận biết DT chung DT riêng dựa dấu hiệu ý nghĩa khái quát chúng ( BT1 mục III ); nắm quy tắc viết hoa DT riêng bước đầu vận dụng quy tắc vào thực tế ( BT2 )
II HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1 Kiểm tra cũ: Gọi bạn lên bảng
- Danh từ gì? Cho ví dụ
- Tìm danh từ đoạn thơ sau:
Vua Hùng sáng săn
Trưa trịn bóng nắng nghỉ chân chốn Dân dâng xơi đầy
Bánh chưng cặp, bánh giầy đôi - Nhận xét, cho điểm HS
Giáo viên Học sinh
2 Bài mới: Giới thiệu bài: HĐ1: Tìm hiểu ví dụ: Bài Thảo luận cặp đôi.
- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu HS thảo luận cặp đơi tìm từ
- Nhận xét giới thiệu đồ tự nhiên Việt Nam
Baøi Thảo luận theo bàn.
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS trao đổi thảo luận , trả lời câu hỏi
- Gọi HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung
- Những từ tên chung loại vật sông, vua gọi danh từ chung
- Những tên riêng vật
- Laéng nghe
- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận, tìm từ: a – sơng b – Cửu Long c – vua d – Lê Lợi
- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
(15)nhất định Cửu Long, Lê Lợi gọi danh từ riêng
Baøi 3/ Thảo luận nhóm đôi.
- Gọi HS đọc u cầu
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi
- Gọi HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung
- Danh từ riêng người, địa danh cụ thể luôn phải viết hoa
Ghi nhớ
- Thế danh từ chung, danh từ riêng? Cho ví dụ
- Khi viết danh từ riêng cần lưu ý điều gì?
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ Nhắc HS đọc thầm để thuộc lớp
Luyeọn taọp
Baứi 1/58 Tìm danh từ chung danh tõ riªng: Thảo luận theo bàn
- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Phát giấy, bút cho nhóm, yêu cầu HS thảo luận nhóm viết vào giấy
- Yêu cầu nhóm xong trước dán phiếu lên bảng, nhóm khác nhận xét bổ sung
- Kết luận để có phiếu
+ Tại em xếp từ dãy vào danh từ chung?
+ Vì từ Thiên Nhẫn xếp vào
- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
+Tên chung để dịng nước chảy tương đối lớn: sơng khơng viết hoa Tên riêng dịng sơng cụ thể Cửu Long viết hoa
+ Tên riêng để người đứng đầu nhà nước phong kiến vua không viết hoa Tên riêng vị vua cụ thể Lê Lợi viết hoa
- Laéng nghe
- Danh từ chung tên loại vật: sông, núi, vua, chua, cô giáo, học sinh,
- Danh từ riêng tên riêng vật: sông Hồng, sông Thu Bồn, núi Thái Sơn,
- Danh từ riêng luôn viết hoa
- đến HS đọc thành tiếng
- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
- Hoạt động nhóm - Chữa
Danh từ chung Danh từ riêng Núi / dòng / sông
/ dãy / mặt / sông / ánh / nắng / đường / dây / nhà
(16)danh từ riêng?
- Nhận xét tuyên dương
Bài 2/58 Hoạt động cá nhân.
- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm
- Gọi HS nhận xét bạn bảng
+ Họ tên bạn danh từ chung hay danh từ riêng? Vì sao?
/ phải / / trước
+ Vì “dãy” từ chung núi nối tiếp, liền
+ Vì Thiên Nhẫn tên riêng dãy núi viết hoa
- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
- Viết tên bạn vào nháp, HS lên bảng viết
+ Họ tên người danh từ riêng người cụ thể nên phải viết hoa
3 Củng cố, dặn dò:
- Thế danh từ chung, danh từ riêng? Cho ví dụ
- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ SGK Tìm 10 danh từ chung đồ vật, 10 danh từ riêng người địa danh
- Chuẩn bị : Mở rộng vốn từ : Trung thực – tự trọng - Nhận xét tiết học
KHOA HOÏC:
MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN
I MUÏC TIEÂU:
- Kể tên số cách bảo quản thức ăn: Làm khơ, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp,
- Thực số biện pháp bảo quản thức ăn nhà
II §å dïng dạy học:- Hình 24, 25 sgk
- PhiÕu häc tËp
III Các hoạt động dạy học: A Bi c:
B Dạy học mới:
1 Giới thiệu bài: Tìm hiểu bài:
* HĐ1: Các cách bảo quản thức ăn - HS thảo luận N4 Yc nhóm quan
- HS lắng nghe
(17)những cách bảo quản thức ăn hình ghi kq theo mẫu
- Gọi nhóm trình bày, lớp n/x - GV nhận xét kết luận:
* HĐ2: Tìm hiểu sở KH các cách bảo quản thức ăn.
GV: Các loại thức ăn tơi có nhiều nớc chất dinh dỡng, mơi trờng thích hợp cho vi sinh vật pt, chúng dễ bị ôi thiu…
- Yc Hs thảo luận cặp ụi:
(?) Nguyên tắc chung việc bảo quản thức ăn gì?
* HS lm v BT, nêu kq,lớp n/x - GV nhận xét, chốt lời giải ỳng
* HĐ3: Một số cách bảo quản thức ăn nhà.
- GV phát phiếu cho Hs, Hs điền vào phiếu( GV chuẩn bị sẵn)
- Gọi số Hs trình bày, lớp n/x * HĐ kết thúc: Về nhà ôn bài, áp dụng học vµo thùc tÕ
………
………
- Đại diện nhóm nêu, n/x
- HS lắng nghe
- HS thảo luận, nêu kết
- HS làm bài, nêu kq
- HS làm bải cá nhân - HS lần lợt nªu kq, n/x - HS thùc hiƯn theo Yc
Thø t ngày 30 tháng 09 năm 2009 Keồ chuyeọn:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
I MỤC TIÊU :
- Dựa vào gợi ý ( SGK ), biết chọn kể lại câu chuyện nghe, đọc, nói lịng tự trọng
- Hiểu câu chuyện nêu nội dung truyện
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Một số truyện viết lòng tự trọng (GV HS sưu
tầm): truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi, sách truyện đọc lớp (nếu có)
- Bảng lớp viết đề bài, tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Giaùo viên Học sinh
1 Kiểm tra cũ:
- Gọi học sinh kể lại câu chuyện tính trung thực nói ý nghĩa
(18)chuyện
- Nhận xét cho điểm
2 Bài mới: Giới thiệu bài: Kiểm tra
vieäc chuẩn bị truyện HS
Hướng dẫn kể chuyện:
a Tìm hiểu đề bài:
- Gọi HS đọc đề bài, GV phân tích đề - GV dùng phấn màu gạch chân từ: nghe, đọc, lòng tự trọng
- HS nối tiếp đọc phần gợi ý +Thế lòng tự trọng?
+ Em đọc câu chuyện nói lòng tự trọng?
- Em đọc câu chuyện đâu? - Yêu cầu HS đọc kĩ phần
- GV ghi tiêu chí đánh giá lên bảng
+ Nội dung câu chuyện chủ đề: điểm
+ Câu chuyện SGK: điểm + Cách kể: hay, hấp dẫn, phối hợp điệu bộ, cử chỉ: điểm
+ Nêu ý nghĩa truyện:1 điểm
+ Trả lời câu hỏi bạn đặt câu hỏi cho bạn: điểm
b Kể chuyện nhóm: HĐ nhóm 4
- Học sinh đọc đề
- HS phân tích đề cách nêu từ ngữ quan trọng đề - học sinh nối tiếp đọc
- Tự trọng tự tơn trọng thân mình, giữ gìn phẩm giá, khơng để coi thường
- Truyện kể danh tướng Trần Bình Trọng với câu nói tiếng:” ta làm giặc nước Nam làm vương xứ Bắc”
- Truyện kể cậu bé Nen – li câu chuyện buổi học thể dục
- Truyện kể Mai An Tiêm truyện cổ tích Sự tích dưa hấu,…
- Em đọc truyện cổ tích Việt Nam, truyện đọc lớp 4, SGK Tiếng Việt lớp 4, xem tivi, đọc báo,…
- học sinh đọc lại
(19)- GV giúp đỡ nhóm Yêu cầu HS kể theo trình tự mục
- GV gợi ý cho HS câu hỏi: * HS kể hỏi:
+ Trong câu chuyện tớ kể, bạn thích nhân vật nào? Vì sao?
+ Chi tiết truyện bạn cho hay nhất?
+ Câu chuyện tớ kể muốn nói với người điều gì?
c Thi kể trao đổi vể ý nghĩa của truyện:
- Tổ chức cho HS thi kể
- Gọi HS nhận xét bạn kể theo tiêu chí nêu
- Cho điểm HS
- Bình chọn bạn có câu chuyện hay bạn nào?
- Bạn kể hấp dẫn nhất? - Tuyên dương HS
* HS nghe kể hỏi:
+ Cậu thấy nhân vật có đức tính đáng q?
+ Qua câu chuyện, cậu muốn nói với người điều gì?
- HS thi kể, HS khác lắng nghe để hỏi lại bạn HS thi kể hỏi bạn để tạo khơng khíù sơi nổi, hào hứng
- Nhận xét bạn kể - Bình chọn
3 Củng cố, dặên dò :
- Nhận xét tiết học
- Khuyến khích học sinh nên tìm truyện đọc
- Dăïn học sinh nhà kể lại câu chuyện mà em nghe bạn kể cho người thân nghe, sưu tầm câu chuyện lòng tự trọng mang đến lớp
- Chuẩn bị tập kể chuyện SGK tuần
Tập đọc:
CHỊ EM TÔI
I MỤC TIÊU:
(20)một tính xấu làm lịng tin, tơn träng người mình.( trả lời câu hỏi SGK )
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ SGK.
Bảng phụ viết sẵn câu văn hướng dẫn HS luyện đọc
III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1 Kiểm tra cũ:
- Gọi HS đọc Nỗi dằn vặt An-đrây-ca trả lời câu hỏi nội dung - HS nói lời an ủi em với An-đrây-ca
Nhận xét cũ
Giáo viên Học sinh
Bài mới : Giới thiệu bài Hướng dẫn luyện đọc :
- Đọc đoạn
- Theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi phát âm HS mắc lỗi Nhắc nhở HS đọc câu hỏi, câu cảm, nghỉ câu văn : Thỉnh thoảng, hai chị em lại cười phá lên nhắc lại chuyện / rủ bạn vào rạp chiều bóng chọc tức tơi, làm cho tơi tỉnh ngộ
- Yêu cầu HS đọc thầm phần thích từ cuối
- GV đọc diễn cảm
Hửụựng daón HS tỡm hieồu baứi : Đoạn1:Từ đầu đến cho qua.
ý1: Cô chị hay nói dối
+ Coõ chũ xin phép ba đâu?
+ Cơ có học nhóm thật khơng? Em đốn xem đâu?
+ Cơ nói dối ba nhiều lần chưa? Vì lại nói dối nhiều lần vậy?
+ Vì lần nói dối, cô chị lại thấy ân hận?
- Lắng nghe mở SGK
- HS nối tiếp đọc đoạn
+ Đoạn : Từ đầu tặc lưỡi cho qua
+ Đoạn : Tiếp theo nên người + Đoạn : Phần lại
- Sửa lỗi phát âm theo hướng dẫn GV
- Theo dõi GV đọc
- Cả lớp đọc thầm trả lời : + Cô xin phép ba học nhóm
+ Cơ khơng học nhóm mà chơi với bạn bè, đến nhà bạn, xem phim hay la cà đường
+ Cơ nói dối ba nhiều lần khơng biết lần nói dối lần thứ Cơ nói dối nhiều lần ba tin cô
(21)Đoạn2:Tiếp đến ngời ý2: Cô em giúp chị tỉnh ngộ
+ Cơ em làm để chị thơi núi di?
Đoạn 3: Còn lại
* HS ủóc ủoán 3, traỷ lụứi caực cãu hoỷi : ý3:Sự thay đổi chị
+ Vì cách làm cô em giúp chị tỉnh ngộ?
+ Cô chị thay đổi nào?
+ Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
Néi dung:(Xem mơc tiªu)
+ Hãy đặt tên cho cô em, cô chị theo tính cách
Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :
- Yêu cầu HS đọc GV hướng dẫn : HS đọc câu hỏi, câu cảm, nghỉ câu văn ý nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm
- GV đọc diễn cảm đoạn
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm GV theo dõi, uốn nắn
- Thi đọc diễn cảm
quen nói dối
- HS đọc, lớp đọc thầm trả lời : + Cô em bắt chước chị, nói dối ba tập văn nghệ, rủ bạn vào rạp chiếu bóng, lướt qua trước mặt chị, vờ làm không thấy chị Chị thấy em nói dối học lại vào rạp chiếu bóng tức giận bỏ
+ Bị chị mắng, em thủng thẳng đáp em tập văn nghệ khiến chị tức hỏi : Mày tập văn nghệ… Chị sững sờ bị lộ
- HS đọc, lớp đọc thầm trả lời : + Vì em nói dối hệt chị khiến chị nhìn thấy thói xấu Chị lo em nhãng học hành hiểu gương xấu cho em …
+ Cơ khơng nói dối ba chơi Cô cười nhớ lại cách em gái chọc tức mình, làm tỉnh ngộ + Khơng nói dối / Nói dối học để bỏ chơi có hại / Nói dối tính xấu làm lòng tin cha mẹ, anh em, bạn bè
+ Cô em thông minh / cô bé ngoan / cô bé biết giúp chị tỉnh ngộ / Cô chị biết hối lỗi / cô chị biết nghe lời /
- HS nối tiếp đọc đoạn củabài theo hướng dẫn GV
- Cả lớp theo dõi
(22)caëp
- Một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp
3 Củng cố, dặn dò:
- Em học ở câu chuyện này? - Về nhà tiếp tục luyện đọc văn Tốn:
LUYỆN TẬP CHUNG (t.t) I MỤC TIÊU:
- Viết, đọc, so sánh số tự nhiên; nêu giá trị chữ số số
- Chuyển đổi đơn vị đo khối lượng, thời gian - Đọc thông tin biểu đồ cột
- Tìm số trung bình cộng
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn nội dung tập 1. III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1 Kieåm tra cũ:
Gọi HS lên bảng u cầu HS làm tập 2, 4, tiết 27, đồng thời kiểm tra tập nhà số HS khác
GV nhận xét cho điểm HS
2 Bài mới:
Giới thiệu bài: Giờ học tốn hơm em luyện tập nội dung học từ đầu năm chuẩn bị cho kiểm tra đầu học kì I
Hướng dẫn luyện tập
- GV yêu cầu HS tự làm thời gian 35 phút, sau chữa hướng dẫn HS cách chấm điểm
Đáp án
Baøi : a) Số gồm năm mươi triệu, năm mươi nghìn năm mươi viết là:
A 505050 B 5050050 C 5005050 D 50050050 b) Giá trị chữ số số 548762 là:
A 80000 B 8000 C 800 D 8 c) Số lớn số 684257, 684275, 684752, 684725
(23)A 485 B 4850 C 4085 D 4058 đ) phút 10 giây = giây
Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là:
A 30 B 210 C 130 D 70
Baøi :
a) Hiền đọc 33 sách b) Hoà đọc 40 sách
c) Số sách Hòa đọc nhiều Thục : 40 – 25 = 15 (quyển sách)
d) Trung đọc Thục sách 25 - 22 = (quyển sách) e) Bạn Hòa đọc nhiều sách
g) Bạn Trung đọc sách
h) Trung bình bạn đọc số sách là: (33 + 40 + 22 + 25) : = 30(quyển sách)
Bài : (Dành cho HS khá, giỏi).
Tóm tắt
Ngày đầu : 120 m Ngày thứ hai : ½ ngày đầu
Ngày thứ ba : gấp lần ngày đầu Trung bình ngày : m ?
Bài giải
Số mét vải ngày thứ hai cửa hàng bán là: 120 : = 60 (m)
Số mét vải ngày thứ ba cửa hàng bán là: 120 = 240(m)
Trung bình ngày cửa hàng bán là: (120 + 60 + 240) : = 140(m)
Đáp số: 140 m
3 Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét kết làm học sinh
- Về nhà ơn tập kiến thức học chương I để kiểm tra cuối chương - Nhận xét tiết học
Địa lý
Tây Nguyên
(24)Nguyên:
+ Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác Kon Tum, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh
+ Khí hậu có hai mùa rõ rệt: Mùa mưa, mùa khô
- Chỉ cao nguyên Tây Nguyên đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam: Kon Tum, Plây Ku, Đắk Lắêk, Lâm Viên, Di Linh
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam
- Tranh, ảnh tư liệu cao nguyên Tây Ngun III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra cũ:
- Hãy mô tả vùng trung du Bắc Bộ? - Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng loại gì?
- Nêu tác dụng việc trồng rừng vùng trung du Bắc Bộ?
- Nhận xét ghi điểm cho HS Bài mới:Giới thiệu bài:
HĐ1: Tây nguyên – xứ sở các cao nguyên xếp tầng ( làm việc cả
lớp)
- GV vị trí khu vực Tây Nguyên đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam nói: Tây Nguyên vùng đất cao, rộng lớn, gồm cao nguyên xếp tầng cao thấp khác - GV gọi vài HS lên bảng đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam đọc tên cao nguyên (theo thứ tự từ Bắc xuống Nam)
- GV yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu mục SGK, xếp cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao
- HS lên bảng em trả lời câu hỏi
- HS khác nhận xét - Lắng nghe
- HS làm việc lớp
- HS quan sát GV vị trí khu vực Tây Nguyên đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam
- HS vị trí cao nguyên lược đồ hình SGK đọc tên cao nguyên theo hướng từ Bắc xuống Nam
- HS lên bảng đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam đọc tên cao nguyên (theo thứ tự từ Bắc xuống Nam)
(25)* Hoạt động theo nhóm.
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm, phát cho nhóm số tranh, ảnh tư liệu cao nguyên, yêu cầu nhóm thảo luận, trình bày số đặc điểm tiêu biểu cao ngun
+ Nhóm 1: Về cao nguyên Đắk Lắk + Nhóm 2: Về cao nguyên Kon Tum
+ Nhóm 3: Về cao nguyên Di Linh
+ Nhóm 4: Về cao nguyên Lâm Viên - GV sửa chữa, bổ sung giúp nhóm hồn thiện phần trình bày
HĐ2: Tây nguyên có hai mùa rõ rệt: mùa mưa mùa khô
* Làm việc cá nhaân
- Nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: + Ở Buôn Ma Thuột mùa mưa vào tháng nào? Mùa khô vào tháng nào?
+ Khí hậu Tây Ngun có mùa? Là mùa nào?
+ Mô tả cảnh mùa mưa mùa khơ Tây Ngun
Tum, Di Linh, Lâm Viên
- Lớp chia thành nhóm, nhận tranh, ảnh tư liệu cao nguyên, thảo luận, trình bày:
- Nhóm 1: Cao ngun Đắk Lắk cao nguyên thấp cao nguyên Tây Nguyên, bề mặt phẳng, nhiều sông suối đồng cỏ Đây nơi đất đai phì nhiêu nhất, đơng dân Tây Ngun
- Nhóm 2: Cao nguyên Kon Tum cao nguyên rộng lớn, bề mặt cao nguyên phẳng, … , thực vật chủ yếu loại cỏ
Nhóm 3: Cao nguyên Di Linh gồm đồi lượn sóng dọc theo dịng sơng … Mùa khơ khơng khắc nghiệt lắm, có mưa tháng hạn nên cao nguyên lúc có màu xanh Nhóm 4: Cao nguyên Lâm Viên có địa hình phức tạp, nhiều núi cao, thung lũng sâu, sơng, suối có nhiều thác ghềnh Cao ngun có khí hậu mát quanh năm
- HS làm việc cá nhân, dựa vào mục bảng số liệu mục SGK, HS trả lời câu hỏi GV + Ở Buôn Ma Thuột mùa mưa vào tháng 5, 6, 7, 8, 9, 10 Mùa khô vào tháng 1, 2, 3, 4, 11, 12 + Khí hậu Tây Ngun có hai mùa rõ rệt mùa mưa mùa khô
(26)- GV sửa chữa, bổ sung giúp HS hoàn thiện câu trả lời
cả rừng núi bị phủ nước trắng xóa Mùa khô, trời nắng gay gắt, đất khô, vụn bở
3 Củng cố, dặn dò:
- Trình bày đặc điểm tiêu biểu vị trí, địa hình khí hậu Tây Nguyên
- HS đọc ghi nhớ SGK - Nhận xét tiết học
Thứ năm ngày 01 tháng 10 năm 2009
Tập làm văn:
Trả văn viết th
I MUẽC TIEU :
- Biết rút kinh nghiệm tập làm văn viết thư ( ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu viết tả, ); tự sửa lỗi mắc viết theo hướng dẫn GV
II HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra cũ:
- Gọi HS nhắc lại dàn chung văn viết thư
- Nhận xét ghi điểm cho HS
2 Bài mới:
- Giới thiệu bài: Hôm trước em làm văn viết thư Hôm nay, cô trả cho em Để làm sau đạt kết tốt, hôm cô em đưa lỗi em mắc phải, từ ta tìm cách khắc phục loại lỗi
HĐ1: GV đưa bảng phụ viết đề kiểm tra lên bảng.
- GV nhận xét kết làm * Những ưu điểm :
- Xác định đề bài, kiểu văn viết
- HS đứng chỗ trả lời
(27)thư Bố cục thư rõ ràng chặt chẽ, diễn đạt câu, ý trôi chảy lưu loát
- Nêu 12 viết hay kèm tên HS * Những khuyết điểm chính: - Có bố cục chưa đầy đủ
- 10 viết cịn sai lỗi tả nhiều - câu văn diễn đạt ý chưa Chưa dùng dấu câu hợp lí
- Thông báo điểm số cụ thể: * Giỏi: em * Khá: 15em * TB: 10em * Yeáu: em
HĐ2: Hướng dẫn HS sửa lỗi.
- GV phaùt cho HS
- GV theo dõi kiểm tra HS làm việc
HĐ3: Hướng dẫn sửa lỗi chung.
- GV chép lỗi lên bảng theo loại lỗi
Lỗi bố cục (sửa lỗi)
Lỗi ý
(sửa lỗi) Lỗi cáchdùng từ (sửa lỗi)
- Cho HS lên bảng chữa lỗi
- GV nhận xét chốt lại lỗi sửa
Học tập đoạn thư, thư hay. - HS đọc số đoạn, thư viết hay HS lớp
- HS trao đổi thảo luận
- HS đọc lời nhận xét GV - Đọc chỗ GV lỗi sai
- Viết lỗi sai nháp - Đổi nháp cho bạn để soát lỗi sửa lỗi
- Một vài HS lên bảng chữa lỗi - Lớp nhận xét
- HS ghi vào Lỗi đặt
câu(sửa lỗi) Lỗi tả(sửa lỗi)
HS laéng nghe
- HS trao đổi hay, đáng học tập đoạn, thư đọc
3 Củng cố, dặên doø :
(28)- Biểu dương học sinh đạt điểm cao
- Yêu cầu học sinh viết thư chưa đạt nhà viết lại để kết tốt Tốn:
PHÉP CỘNG
I MỤC TIÊU:
- Biết đặt tính biết thực phép cộng số có đến sáu chữ số khơng nhớ có nhớ khơng q ba lượt không liên tiếp
II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK, bảng, phấn III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra cũ:
- Trả kiểm tra, nhận xét
- Giáo viên lấy điểm vào sổ điểm. 2 Bài mới:
Giới thiệu bài: Giờ học tốn hơm nay em củng cố kĩ thực phép cộng có nhớ không nhớ phạm vi số tự nhiên học
Củng cố kó làm tính
- GV viết lên bảng hai phép tính cộng 48352 + 21026 367859 + 541728 yêu cầu HS đặt tính tính
- GV u cầu HS lớp nhận xét làm hai bạn bảng cách đặt tính kết tính
- GV hỏi HS vừa lên bảng: Em nêu lại cách đặt tính thực phép tính mình?
- GV nhận xét sau u cầu HS trả lời câu hỏi : Vậy thực phép cộng số tự nhiên ta đặt tính nào? Thực phép tính theo thứ tự nào?
Luyện tập
- Lắng nghe
- em lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp
48 352 367 859 + 21 026 + 541 728 69 378 909 587
- HS kiểm tra làm bạn nêu nhận xét
- HS nêu phép tính 48352 + 21026
(29)Baứi 1/39 Đặt tính tính, laứm baỷng
con.
- Yêu cầu HS tự đặt tính thực phép tính, sau chữa Khi chữa bài, GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính thực tính số phép tính
- GV nhận xét cho điểm HS +¿ +¿ +¿
Bài 2/39 TÝnh Làm vào vở.
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau gọi HS đọc kết làm trước lớp - GV nhận xét cho điểm HS
Bài 3/39 Thảo luận nhóm đơi, làm vở.
- u cầu HS đọc đề - Yêu cầu HS làm
- Chữa cho điểm HS
Bài /39 ( Dành cho HS khá, giỏi ) T×m x ( Làm vào vở.)
- u cầu HS tự làm
- Yêu cầu HS giải thích cách tìm x
- GV nhận xét cho điểm HS
- em lên bảng làm bài, lớp làm vào bảng HS nêu cách đặt tính thực phép tính theo yêu cầu GV
+¿
- Làm kiểm tra bạn +¿ +¿ 4685
186954 247436 6425 7032 434390
x – 363 = 975 x = 975 + 363 x = 1338 207 + x = 815
x = 815 - 207 x = 608
3 Củng cố, dặn dò:
- Nêu cách tìm số bị trừ, số hạng chưa biết
4682 5247 2968 3917 2305 2741 6524 5267 6987 7988 9492 9187
Tóm tắt Bài giaûi
(30)- Nêu cách thực phép cộng số có nhiều chữ số - Chuẩn bị bài: Phép trừ
- Nhận xét tiết học Luyện từ câu:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG
I MỤC TIÊU:
- Biết thêm nghĩa số từ ngữ chủ điểm: Trung thực – Tự trọng ( BT1, BT2); Bước đầu biết xếp từ Hán Việt có tiếng " Trung" theo hai nhóm nghĩa (BT3) đặt câu với từ nhóm (BT4)
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn nội dung tập Thẻ từ ghi:
tự tin ; tự ti ; tự trọng ; tự kiêu ; tự hào ; tự Giấy khổ to bút
III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra cũ: Gọi HS lên
bảng
- Thế danh từ chung, danh từ riêng? Cho ví dụ
- Viết danh từ chung, viết danh từ riêng
Nhận xét cho điểm HS
2 Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn làm tập
Baứi Chọn từ điền vào chỗ trống
Tho luận cặp đôi. - Gọi HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận cặp đôi làm - Gọi HS làm nhanh bảng ghép từ ngữ thích hợp HS khác nhận xét bổ sung
- Nhận xét, kết luận lời giải - Gọi HS đọc hoàn chỉnh
Bài Chän tõ øng víi nghÜa Hoạt
- HS đứng chỗ trả lời miệng
- Hai đội cử HS lên bảng viết Đội tìm nhanh thắng - HS nhận xét
- Laéng nghe
- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
- Hoạt động theo cặp, viết vào nháp - Làm bài, nhận xét, bổ sung
* Thứ tự cần điền: tự trọng, tự kiêu, tự ti, tự tin, tự ái, tự hào
(31)động nhóm lớn.(Cả lớp chia hai đội)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Tổ chức thi hai nhóm thảo luận xong trước hình thức:
+ Nhóm 1: đưa từ
+ Nhóm 2: tìm nghĩa từ
Sau đổi lại Nhóm đưa nghĩa từ để nhóm tìm từ
+ Nếu nhóm nói sai từ, chơi dừng lại gọi nhóm
- Nhận xét tuyên dương nhóm hoạt động sôi nổi, trả lời
- Kết luận lời giải
Bài XÕp tõ ghÐp thµnh hai nhãm
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS trao đổi nhóm làm - Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- Kết luận lời giải
- Gọi HS đọc li nhúm t
Bi Đt câu Hot động chung.
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Hoạt dộng nhóm - nhóm thi
- HS đọc lại lời giải
Thảo luận nhoùm 6.
- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
- Hoạt động nhóm - Dán bài, nhận xét, bổ sung - Chữa bài(nếu sai)
Trung có nghĩa “ở giữa”
Trung có nghóa “một lòng
dạ” trung thu
trung bình trung tâm
trung thành trung nghĩa trung kiên trung thực trung hậu - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
- HS nối tiếp đặt câu
+ Một lịng gắn bó với lí tưởng, tổ chức hay với người đó: trung thành
+ Trước sau một, khơng lay chuyển nổi: trung kiên + Một lòng việc nghĩa là: trung nghĩa
(32)- Gọi HS đặt câu GV nhắc nhở sửa chữa lỗi câu, sử dụng từ cho HS
- Nhận xét tuyên dương HS đặt câu hay
+ Lớp em khơng có học sinh trung bình
+ Đêm trung thu thật vui lí thú + Hà Nội trung tâm kinh tế trị nước
+ Các chiến só công an trung thành bảo vệ Tổ Quốc
+ Bạn Minh người trung thực
+ Phụ nữ Việt Nam trung hậu đảm
+ Trần Bình Trọng người trung nghĩa
+ Bộ đội ta trung kiên với lí tưởng cách mạng
3 Củng cố, dặn dò: Thế trung thực? Thế tự trọng?
- Về nhà làm tập 1, vào
- Chuẩn bị : Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam - Nhận xét chung tiết ho.ï
THỂ DỤC:
TẬP HỢP HÀNG NGANG, DĨNG HÀNG, ĐIỂM SỐ,
ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI, ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP TRÒ CHƠI “KẾT BẠN”
I
MỤC TIÊU :
- Thực tập hợïp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm số
- Biết cách vòng phải, vòng trái hướng đứng lại - Biết cách chơi tham gia chơi trò chơi
II ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN :
- Địa điểm: Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện: Chuẩn bị cịi
III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung hướng dẫn kĩ thuật lươÏngĐịnh Phương pháp , biện pháp tổ chức I
PHẦN MỞ ĐẦU :
(33)chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện
2 Khởi động chung :
- Chơi trò chơi “Diệt vật có hại”
- Đứng chỗ hát vỗ tay II PHẦN CƠ BẢN
1 Đội hình đội ngũ
- Ơn tập họp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, vòng phải, vòng trái
2 Trò chơi vận động - Trò chơi “Kết bạn”
Cách chơi: HS chạy nhẹ nhàng vừa chạy vừa nhảy chân sáo theo vòng tròn, đọc “Kết bạn, kết bạn Kết bạn đoàn kết Kết bạn sức mạnh Chúng ta kết bạn” Đọc xong câu trên, em tiếp tục chạy theo vịng trịn, nghe thấy GV hơ “Kết …2!” tất nhanh chóng kết thành nhóm người, đứng nhóm nhiều sai phải chịu phạt hình phạt Tiếp theo, GV cho HS tiếp tục chạy đọc câu
18 – 22 phuùt 10 – 12 phuùt
6 – phuùt
nội dung, yêu cầu học - HS lớp tham gia chơi - GV bắt nhịp hát, HS đứng chỗ hát vỗ tay
- Chia tổ tập luyện tổ trưởng điều khiển GV quan sát, nhận xét,sửa chữa sai sót cho HS tổ
- Tập họp lớp, cho tổ thi đua trình diễn GV quan sát, nhận xét,sửa chữa sai sót, biểu dương tổ thi đua tập tốt - Cả lớp tập cán điều khiển để củng cố
- GV tập họp HS theo đội hình chơi, nêu tên trị chơi, giải thích cách chơi luật chơi, cho tổ HS lên chơi thử Sau cho lớp chơi GV quan sát, nhận xét, xử lý tình xảy tổng kết trò chơi
* Sau – lần chơi, GV cho HS chạy đổi chiều so với chiều vừa chạy
(34)“Kết …3! (hoặc 4, 5, …)” để HS kết thành nhóm 4, 5, 6… Trò chơi tiếp tục
III PHẦN KẾT THÚC: - HS thực hồi tĩnh - GV HS hệ thống
- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết học giao tập nhà
- Bài tập nhà : Tập luyện nội dung học
+ Tổ chức trị chơi theo nhóm
4 –
phút - GV cho lớp vừa hát vừa v tay theo nhp
Thứ sáu ngày tháng 10 năm 2009 Tập làm văn:
Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
I MỤC TIÊU :
- Dựa vào tranh minh họa truyện Ba lưỡi rìu lời dẫn giải tranh để kể lại cốt truyện ( BT1)
- Biết phát triển ý nêu 2,3 tranh để tạo thành 2,3 đoạn văn kể chuyện ( BT2)
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh minh hoạ SGK.
III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra cũ:
- Em đọc lại nội dung ghi nhớ tiết TLV đoạn văn văn kể chuyện
- Gọi học sinh kể lại phần thân đoạn
- Gọi học sinh kể lại toàn truyện Hai mẹ bà tiên
- Nhận xét cũ
2 Bài mới: * Giới thiệu bài: Hướng dẫn làm tập:
- HS đứng chỗ trả lời
- HS lên bảng thực theo yêu cầu GV HS lớp lắng nghe, nhận xét
(35)Bài Hoạt động lớp.
- Yêu cầu học sinh đọc đề
- Dán tranh minh họa theo thứ tự SGK lên bảng Yêu cầu học sinh quan sát đọc thầm lời tranh trả lời câu hỏi
+ Truyện có nhân vật nào? + Câu chuyện kể lại chuyện gì?
- Câu truyện kể lại việc chàng trai tiên ơng thử thách tính thật trung thực qua lưỡi rìu
- HS đọc lời gợi ý tranh - Yêu cầu HS dựa vào tranh minh hoạ, kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu - GV sửa chữa cho HS, nhắc HS nói ngắn gọn, đủ nội dung - Nhận xét tuyên dương HS nhớ cốt truyện lời kể có sáng tạo
Bài Hoạt động nhóm 4
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Để phát triển ý thành đoạn văn kể truyện, em cần quan sát kĩ trnh minh hoạ, hình dung nhân vật tranh làm gì, nói gì, ngoại hình nhân vật nào, … để miêu tả cho thích hợp vàhấp dẫn người nghe
- Yêu cầu HS quan sát tranh, đọc thầm ý tranh trả lời câu hỏi GV ghi nhanh câu trả lời lên bảng
+ Anh chàng tiều phu làm gì? + Khi chàng trai nói gì?
- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
- Quan sát tranh monh hoạ, đọc thầm phần lời Tiếp nối trả lời câu hỏi
- Truyện có hai nhân vật: chàng tiều phu cụ già (tiên ông)
- Câu chuyện kể lại việc chàng trai nghèo đốn củi ơng tiên thử thách tính thật thà, trung thực qua việc rìu
- Lắng nghe
HS nối tiếp đọc, HS tranh
- đến học sinh kể cốt truyện
- HS nối đọc yêu cầu thành tiếng
- Laéng nghe
- Quan sát đọc thầm
(36)+Hình dáng chàng tiều phu nào?
+ Lưỡi rùi chàng trai nào? - Gọi HS xây dựng đoạn truyện dựa vào câu trả lời
- Gọi hai nhóm có nội dung đọc phần câu hỏi GV nhận xét, ghi ý lên bảng lớp
- GV tổ chức cho HS thi kể đoạn GV tổ chức cho nhiều lượt HS thi kể tuỳ thuộc vào thời gian
- Nhận xét sau lượt HS kể - Tổ chức cho HS thi kể tồn chuyện - Nhận xét cho điểm HS
sông
- Chàng nói: “ gia tài nhà ta có lưỡi rìu Nay rìu khơng biết làm để sống đây.”
- Chàng trai nghèo trần, đóng khố, người nhễ nhại mồ hơi, đầu quấn khăn màu nâu
- Lưỡi rìu sắt chàng bóng lống - Hai HS kể đoạn
- Nhận xét lời kể bạn
- Hoạt động nhóm Một HS hỏi câu hỏi cho thành viên nhóm trả lời, thư kí ghi câu trả lời vào giấy Sau nhóm xây dựng đoạn văn theo yêu cầu giao
- Mỗi nhóm cử HS thi kể đoạn - 2-3 HS kể toàn truyện
3 Củng cố, dặên dò : Câu chuyện khuyên điều gì?
- GV nhận xét tiết học
- Khuyến khích học sinh nhà viết lại câu chuyện kể lớp vào tập làm văn
THỂ DỤC:
ĐI ĐỀU VỊNG PHẢI, VÒNG TRÁI, ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP
TRÒ CHƠI “NÉM TRÚNG ĐÍCH” I
MỤC TIEÂU :
- Thực tập hợïp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm số
- Biết cách vịng phải, vịng trái hướng đứng lại - Biết cách chơi tham gia chơi trò chơi
(37)- Phương tiện: Chuẩn bị còi, – bóng vật làm đích, kẻ sân chơi
III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung hướng dẫn kĩ thuật Định lươÏng Phương pháp , biện pháp tổ chức I
PHẦN MỞ ĐẦU :
1 Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện
2 Khởi động chung :
- Xoay khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hơng, vai
- Chạy nhẹ nhàng
- Chơi trò chơi “Thi đua xếp hàng” II PHẦN CƠ BẢN
1 Đội hình đội ngũ
- Ơn vịng phải, vịng trái, đứng lại, đổi chân sai nhịp
2 Trò chơi vận động
- Trò chơi “Ném trúng đích”
Cách chơi: Các em tiến vào vị trí đứng ném, cầm bóng ném ném vào đích Nếu ném trúng đích ném lần hai tiếp tục
6 – 10 phuùt
18 – 22 phuùt 12 – 14 phuùt
6 – phuùt
- Tập hợp lớp theo hàng dọc, điểm số, báo cáo GV phổ biến nội dung, yêu cầu học
- HS lớp xoay khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai - Chạy nhẹ nhàng địa hình tự nhiên sân trường 100 – 200 m thường thành vòng trịn hít thở sâu
- HS lớp tham gia chơi
- GV điều khiển lớp tập
- Chia tổ tập luyện tổ trưởng điều khiển GV quan sát, nhận xét,sửa chữa sai sót cho HS tổ - Tập họp lớp, cho tổ thi đua trình diễn GV quan sát, nhận xét,sửa chữa sai sót, biểu dương tổ thi đua tập tốt
- Cả lớp tập cán điều khiển để củng cố
(38)ném trúng đích thơi III PHẦN KẾT THÚC: - HS thực hồi tĩnh
- Trò chơi” Diệt vật có hại”
- GV HS hệ thống
- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết học giao tập nhà - Bài tập nhà : Tập luyện nội dung học
+ Tổ chức trị chơi theo nhóm
4 – phuùt
HS
* Tổ chức đội hình tập có kỉ luật, tuyệt đối an toàn
- Cho HS tập số động tác thả lỏng
- GV cho lớp vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp
- HS lớp tham gia chơi
Toán:
PHÉP TRỪ
I MỤC TIÊU:
- Biết đặt tính biết thực phép trừ số có đến sáu chữ số khơng nhớ có nhớ khơng q ba lượt không liên tiếp
II HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra cũ:
HS 1: Đặt tính tính : 12458 + 98756 ; 67894 + 1201 ; 7895 + 145621
HS 2: Tìm x bieát : x – 1245 = 14587 ; 7894 + x = 789546
GV nhận xét cho điểm HS
2 Bài mới:Giới thiệu bài: HĐ1: Củng cố kĩ làm tính
- GV viết lên bảng hai phép tính trừ 865279 -450237 647253- 285749 yêu cầu HS đặt tính tính
- GV yêu cầu HS lớp nhận xét làm hai bạn bảng cách đặt tính kết tính
- HS lên bảng thực theo yêu cầu GV Cả lớp làm theo hai dãy
- Laéng nghe
- em lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp
- HS kiểm tra làm bạn nêu nhận xét
(39)- Em nêu lại cách đặt tính thực phép tính mình?
- GV nhận xét sau yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Vậy thực phép trừ số tự nhiên ta đặt tính nào? Thực phép tính theo thứ tự nào?
Luyện tập:
Bài 1/40 Đặt tính tính (baỷng con.)
- Yờu cầu HS tự đặt tính thực phép tính, sau chữa HS nêu cách đặt tính thực tính số phép tính
Bài 2/40 TÝnh Làm vào nháp.
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau gọi HS đọc kết làm trước lớp - GV nhận xét cho điểm HS
Bài 3/40 Thảo luận nhóm đơi tìm lời
giải.
- u cầu HS đọc đề - Yêu cầu HS làm
- Chữa cho điểm HS
- 450 237 - 285 749 415 042 361 504 - Khi thực phép trừ số tự nhiên ta thực đặt tính cho hàng đơn vị thẳng cột với Thực tính theo thứ tự từ phải sang trái
- em lên bảng làm bài, lớp làm vào bảng HS nêu cách đặt tính thực phép tính theo yêu cầu GV
- Làm kiểm tra bạn 48600
- 9455 39145
- em đọc đề bài, lớp đọc thầm - em làm vào bảng giấy, lớp làm vào
3 Củng cố, dặn dò:
- Nêu cách thực phép trừ số có nhiều chữ số - Chuẩn bị bài: luyện tập
987 864 969 696 839 084 628 450 - 783 251 - 656 565 - 246 937 - 35 813 204 613 313 131 592 147 592 637
Bài giải
Qng đường xe lửa từ Nha Trang đến thành phố Hồ Chí Minh dài là: 1730 - 1315 = 415 (km)
(40)- Nhận xét tiết học
KHOA HỌC:
PHỊNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG I MỤC TIÊU:
- Nêu cách phòng tránh số bệnh ăn thiếu chất dinh dưỡng: + Thường xuyên theo dõi cân nặng em bé
+ Cung cấp đủ chất dinh dưỡng lượng - Đưa trẻ khám để chữa trị kịp thời
II HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1 Kiểm tra cũ:
+ Yêu cầu HS lên bảng trả lời câu hỏi nội dung 11 1.Hãy nêu cách để bảo quản thức ăn
2.Trước bảo quản sử dụng thức ăn cần lưu ý điều + Nhận xét câu trả lời cho điểm
+ Kiểm tra việc HS sưu tầm tranh, ảnh bệnh ăn thiếu chất dinh dưỡng
Giáo viên Học sinh
2 Bài mới: Giới thiệu bài:
+ Hỏi: Nếu ăn cơm với rau thời gian dài em cảm thấy nào? HĐ1: Quan sát phát bệnh
* Hoạt động lớp.
+ Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 26 SGK tranh ảnh sưu tầm được, sau trả lời câu hỏi:
1) Người hình bị bệnh gì?
2) Những dấu hiệu cho em biết bệnh mà người mắc phải?
+ Gọi nối tiếp HS trả lời (mỗi HS
+ Quan sát hình minh họa SGK tranh ảnh mà bạn bên cạnh chuẩn bị Câu trả lời là:
* Em bé hình bị bệnh suy dinh dưỡng, thể em bé gầy, chân tay nhỏ
(41)chỉ nói hình)
+ Gọi HS lên vào tranh mang đến lớp nói theo yêu cầu
* Bạn nhỏ bị suy dinh dưỡng Chân tay bé, tự hay đứng vững
* Bạn nhỏ mắt khơng nhìn thấy chữ bảng
* Bạn nhỏ bị bệnh còi xương Bạn hay ốm, người gầy
- GV kết luận (vừa nói vừa vào hình vẽ)
+ Em bé hình bị bệnh suy dinh dưỡng, cịi xương Cơ thể gầy yếu, có da bọc xương Đó dấu hiệu bệnh suy dinh dưỡng suy kiệt
Nguyên nhân em thiếu chất bột đường, bị bệnh ỉa chảy, thương hàn, kiết lị … làm thiếu lượng cung cấp cho thể
+ Cơ hình bị mắc bệnh bướu cổ, cô bị u tuyến giáp mặt trước cổ,nên hình thành bướu cổ Nguyên nhân ăn thiếu i -ốt
+ GV chuyển hoạt động Để biết nguyên nhân cách phòng số bệnh ăn thiếu chất dinh dưỡng em làm VBT
HĐ2: cách phòng bệnh ăn thiếu chất dinh dìng
* Làm bµi 2,3,4 VBT
+ Yêu cầu HS ø hoàn thành bµi phút
+ Gọi HS chữa Bµi
+ Gọi HS khác bổ sung có ý kiến khác
+ Nhận xét, kết luận HĐ3: Hoạt động kết thúc
+ Hồn tnành vµo giÊy + HS chữa
+ Bổ sung, HS khác chữa vào bµi (nếu sai)
+ Suy dinh dưỡng thường gặp trẻ nhỏ tuổi thể không
* Trả lời: Em cảm thấy mệt mỏi, không muốn làm việc
* Các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị tổ
(42)+ Làm để biết trẻ có bị suy dinh dưỡng hay khơng?
- Nhận xét, cho điểm HS trả lời
cung cấp đủ lượng chất đạm chất khác để đảm bảo cho thể phát triển bình thường + Muốn biết trẻ có bị suy dinh dưỡng hay không cần theo dõi cân nặng thường xuyên cho trẻ Nếu thấy – tháng liền trẻ không tăng cân cần phải đưa trẻ khám bác sĩ để tìm hiểu ngun nhân
3 Củng cố, dặn doø:
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở HS chưa ý
(43)SINH HOẠT VĂN NGHỆ, ĐĂNG KÝ THI ĐUA
I- MỤC TIÊU :
- Giúp hs biết tham gia tham gia văn nghệ, tham gia cách nhiệt tình.
- Lớp đăng ký thi đua, tiết học tốt, ngày học tốt Giúp hs biết tham gia chơi luật tương đối chủ động với trò chơi
- Biết vận dụng để tự tổ chức trò chơi với trường nhà - Giúp học sinh mạnh dạn sinh hoạt tập thể lớp
- Biết nhận ưu điểm khuyết điểm tuần - Giúp học sinh sửa đổi thiếu sót
- Giúp học sinh thực phương hướng tuần
II- CHUẨN BỊ :1- Giáo viên : - Bảng nhận xét lớp tuần 6, trò chơi, hát
2- Học sinh :- Một số hát học.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
I / Sinh hoạt văn nghệ, đăng ký thi đua học tốt
- Gv cho lớp múa hát tập thể “ Em yêu trường em”
(44)- Cơng bố tổ nhóm múa hát hay trao giải lớp thưởng * Các tổ đăng kí thi đua tiết học tốt, ngày học tốt
* Các hoạt động trò chơi
- Cho HS sân theo đội hình vịng trịn, cho HS nêu tên trò chơi mà em chơi lớp
- Cho Hs chơi trò chơi tìm người huy
- Gv phổ biến cách chơi cho chơi thử sau chơi thật - Cho HS chơi tiếp trò chơi “Kết bạn”
II/ Nhận xét lớp tuần qua:
a- Đạo đức:- Các em ngoan, lễ phép, biết lời b- Học tập:- Các em học giờ, DCHT đầy đủ c- Các hoạt động khác:
- Trong học, em học tập tốt, mạnh dạn phát biểu xây dựng - Vẫn số em đọc nhỏ, viết xấu cần mạnh dạn học
d - Vệ sinh – Thể dục:- Vệ sinh cá nhân, trường lớp đẹp Biết nhặt rác bỏ vào sọt, lớp sau thủ công
III- Phương hướng tuần 7:
a- Đạo đức:- Tiếp tục trì hành vi đạo đức tốt
b- Học tập:- Tăng cường luyện đọc, viết ý học để học tập tốt - Kiểm tra hàng ngày
c- Hoạt động khác:
- Lưu ý ổn định nhanh đội hình thể duc tập động tác
3- Củng cố : Sinh hoạt đội, hát trò chơi trị chơi “Tơi bảo”
4- Nhận xét, dặn dị : Các em cố gắng thực tốt phương hướng tuần 7, sửa
đổi thiếu sót tuần
Tuần : HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
SINH HOẠT VĂN NGHỆ, ĐĂNG KÝ THI ĐUA
I- MỤC TIÊU :
- Giúp hs biết tham gia tham gia văn nghệ, tham gia cách nhiệt tình.
- Lớp đăng ký thi đua, tiết học tốt, ngày học tốt Giúp hs biết tham gia chơi luật tương đối chủ động với trò chơi
(45)- Giúp học sinh sửa đổi thiếu sót
- Giúp học sinh thực phương hướng tuần
II- CHUẨN BỊ :1- Giáo viên : - Bảng nhận xét lớp tuần 6, trò chơi, hát
2- Học sinh :- Một số hát học.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
I / Sinh hoạt văn nghệ, đăng ký thi đua học tốt
- Gv cho lớp múa hát tập thể “ Em yêu trường em”
- Cho tổ nhóm lên thi đua tự chon hát múa phụ họa phù hợp với hát - Cả lớp nhận xét – Gv thành lập ban giám khảo chấm cho tiết mục
- Cơng bố tổ nhóm múa hát hay trao giải lớp thưởng * Các tổ đăng kí thi đua tiết học tốt, ngày học tốt
* Các hoạt động trò chơi
- Cho HS sân theo đội hình vịng tròn, cho HS nêu tên trò chơi mà em chơi lớp
- Cho Hs chơi trị chơi tìm người huy
- Gv phổ biến cách chơi cho chơi thử sau chơi thật - Cho HS chơi tiếp trò chơi “Kết bạn”
II/ Nhận xét lớp tuần qua:
a- Đạo đức:- Các em ngoan, lễ phép, biết lời b- Học tập:- Các em học giờ, DCHT đầy đủ c- Các hoạt động khác:
- Trong học, em học tập tốt, mạnh dạn phát biểu xây dựng - Vẫn số em đọc nhỏ, viết xấu cần mạnh dạn học
d - Vệ sinh – Thể dục:- Vệ sinh cá nhân, trường lớp đẹp Biết nhặt rác bỏ vào sọt, lớp sau thủ công
III- Phương hướng tuần 7:
a- Đạo đức:- Tiếp tục trì hành vi đạo đức tốt
b- Học tập:- Tăng cường luyện đọc, viết ý học để học tập tốt - Kiểm tra hàng ngày
c- Hoạt động khác:
- Lưu ý ổn định nhanh đội hình thể duc tập động tác
3- Củng cố : Sinh hoạt đội, hát trị chơi trị chơi “Tơi bảo”
4- Nhận xét, dặn dò : Các em cố gắng thực tốt phương hướng tuần 7, sửa