1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

10 phuong phap giai nhanh bt Hoa

13 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 150,61 KB

Nội dung

+) Bám vào dữ kiện của đề bài để thực hiện tính toán, vì các đại lượng trong các phần bằng nhau nên khi ta tính được một số mol(thể tích, khối lượng ..) của một chất nào đó nhờ 1 phàn [r]

(1)

ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG

Nguyên tắc phương pháp đơn giản, dựa vào định luật bảo toàn khối lượng (ĐLBTKL): "Tổng khối lượng chất tham gia phản ứng tổng khối lượng chất tạo thành sau phản ứng".

Cần lưu ý là: khơng tính khối lượng phần không tham gia phản ứng phần chất có sẵn, ví dụ nước có sẵn dung dịch Khi cơ cạn dung dịch khối lượng muối thu được bằng tổng khối lượng cation kim loại anion gốc axit.

Ví dụ 1: Hỗn hợp X gồm Fe, FeO Fe2O3

Cho luồng khí CO qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp X nung nóng Sau kết thúc thí nghiệm thu 64 gam chất rắn A ống sứ 11,2 lít khí B (đktc) có tỉ khối so với H2

20,4 Giá trị m là:

A 105,6 gam B 35,2 gam. C 70,4 gam D 140,8 gam.

Hướng dẫn giải:

Các phản ứng khử sắt oxit để có: Như vậy, chất rắn A gồm chất Fe, FeO, Fe3O4 hơn, điều khơng quan

trọng việc cân phương trình cũng không cần thiết cho việc xác định đáp án, qua trọng số mol CO phản ứng cũng bằng số mol CO2 tạo thành.

nB = 11,2/22,5 = 0,5 (mol)

Gọi x số mol CO2, ta có phương trình về

khối lượng B: 44x + 28(0,5 - x) = 0,5 ´ 20,4 ´ = 20,4

Nhận x = 0,4 mol số mol CO tham gia phản ứng.

Theo ĐLBTKL, ta có: mX + mCO = mA + mCO2

→ m = 64 + 0,4 44 - 0,4 28 = 70,4(gam) (Đáp án C).

Ví dụ 2: Đun 132,8 gam hỗn hợp ancol no,

đơn chức với H2SO4 đặc 1400C thu

hỗn hợp ete có số mol có

khối lượng 111,2 gam Số mol ete trong hỗn hợp là:

A 0,1 mol B 0,15 mol. C 0,4 mol D 0,2 mol.

Hướng dẫn giải:

Ta biết loại ancol tách nước điều kiện H2SO4 đặc, 1400C tạo thành loại ete

và tách phân tử H2O.

Theo ĐLBTKL ta có: mH2O = mrượu - mete =

132,8 - 111,2 = 21,6 (gam) → nH2O = 21,6/18 = 1,2(mol)

Mặt khác, hai phân tử ancol tạo phân tử ete phân tử H2O Do số mol

H2O số mol ete, suy số mol

ete 1,2/6=0,2(mol) (Đáp án D).

Nhận xét: Chúng ta không cần viết phương

trình phản ứng từ ancol tách nước tạo thành ete, không cần tìm CTPT các ancol ete Nếu sa đà vào việc viết phương trình phản ứng đặt ẩn số mol cho các ete để tính tốn việc giải tập phức tạp, tốn nhiều thời gian.

PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN

ELECTRON

-*** -1 Nguyên tắc : Trong phản ứng oxi

hoá-khử, tổng số electron chất oxi hoá nhận phải bằng tổng số electron chất khử nhường.

2 Áp dụng : Chỉ áp dụng với

những phản ứng oxi hoá-khử, đặc biệt với những toán oxi hoá-khử xảy nhiều trường hợp xảy qua nhiều phản ứng : * Hỗn hợp chất oxi hoá tác dụng với hỗn hợp chất khử.

* Hỗn hợp chất khử tác dụng với chất oxi hoá

(HNO3, H2SO4 đặc) tạo hỗn hợp sản phẩm

khử (NO2, NO, N2 ).

* Bài toán oxi hoá khử xảy qua nhiều giai đoạn (Ví dụ tập trạng thái oxi hố sắt).

3 Thực : Có thể không cần viết

(2)

* Xác định chất oxi hoá - chất khử cũng như số mol chúng.

* Viết q trình nhận electron – nhường electron từ áp dụng Bảo toàn electron : Số Mol chất khử x Số electron nhường =

Số Mol chất oxi hoá x Số electron nhận

(Số Mol electron trao đổi)

4 Các dạng BT thường áp dụng tính nhanh theo phương pháp bảo tồn electron.

* Kim loại tác dụng với chất oxi hoá.

* Xác định sản phẩm khử phản ứng oxi hoá-khử.

* Hỗn hợp chất oxi hoá tác dụng với hỗn hợp chất khử.

* Hỗn hợp chất khử tác dụng với chất oxi hoá tạo hỗn hợp sản phẩm khử.

* Phản ứng oxi hoá-khử xảy qua nhiều giai đoạn.

* Phản ứng oxi hố-khử có Electron trao đổi qua chất trung gian.

* Kim loại hỗn hợp kim loại tác dụng với Axit có tính oxi hố : tính nhanh khối lượng muối tạo thành lượng Axit phản ứng dựa vào sản phẩm khử.

Dạng : Kim loại tác dụng với chất oxi hoá.

Khi tham gia phản ứng hoá học, kim

loại ln chất khử M → Mn+ + ne cịn chất

kia chất oxi hoá.

* Kim loại tác dụng với phi kim, phi kim chất oxi hoá

Cl2 + 2.1e → 2Cl

O2 + 2.2e → 2O

* Kim loại tác dụng với Axit lỗng giải phóng

H2, H+ chất oxi hoá.

2H+ + 2.1e → H

2

* Kim loại tác dụng với HNO3, H2SO4 N+5;

S+6 chất oxi hoá.

N+5 + 1e → N+4 2N+5+

2.4e → 2N+1 (N

2O)

N+5 + 3e → N+2 S+6 + 2e

→ S+4 .

1/ Hỗn hợp A gồm bột Fe Al Để tác dụng vừa đủ với 11 gam A cần 12,8 gam bột S. Thành phần % số mol Fe A.

a 50%b37,33% c 33,33%d66,67%

2/ Cho 1,92 gam Cu tan vừa đủ HNO3

lỗng thu V lit NO (đktc) Tính V khối

lượng HNO3 phản ứng.

a 0,112 lit; 10,42 g b 0,224 lit; 5,04

gc0,448 lit; 5,04 g d 1,12lit; 2,92 g

3/ Hoà tan hoàn toàn 13 gam kim loại M trong dd NaOH dư thấy thoát 4,48 lit khí (đktc). Xác định M.

a AlbKcZnd Na

4/ Cho 5,1 gam hỗn hợp kim loại Al Mg

tác dụng với dd HCl dư thu 5,6 lit H2 ở

đktc Thành phần % theo khối lượng Al trong hỗn hợp :

a 50%b52,94%c32,94% d60%

5/ Cho 5,4 gam kim loại R tác dụng hết với

H2SO4 đặc thu 1,68 lit H2S nhất

(đktc) Xác định R.

a AlbCucFed Mg

6/ Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dd HNO3

loãng dư thu dd X 1,12 lit hỗn hợp khí

gồm N2O, NO (đktc) có tỉ khối so với oxi bằng

1,2 Cho dd NaOH dư vào dd X đun nhẹ thấy có 0,336 lit khí (đktc) Tính m.

a 5,4 gb8,1 gc5,94 g d 3,78 g

7/ Cho 11,88 gam kim loại M tác dụng hết với

HNO3 đun nóng giải phóng 0,15 mol hỗn hợp

N2O N2 có d/H2 = 18,8 M ;

a ZnbAlcMgd Fe

8/ Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dd HNO3

loãng dư thu hỗn hợp khí gồm 0,015 mol

N2O 0,01 mol NO (phản ứng không tạo muối

amoni) Tính m.

a 8,1 gb1,35 gc13,5 g d 0,81 g

9/ Cho 12,125 gam sunfua kim loại M có hố

trị khơng đổi (MS) tác dụng hết với dd H2SO4

đặc nóng dư 11,2 lit SO2 (đktc) Xác

đinh M.

a ZnbCucMnd Mg

10/ Cho 12 gam Mg phản ứng hoàn toàn với V lit Halogen thu 4,75 gam chất rắn. Halogen :

a IotbBromcFlo d Clo

11/ Cho 10,8 gam kim loại tác dụng hồn tồn với khí Clo thu 53,4 gam muối Clorua Xác định kim loại.

a MgbFecAld Cu

12/ Cho 8,3 gam hỗn hợp Al Fe tác dụng hết

với H2SO4 đặc dư thu 6,72 lit khí SO2 ở

(3)

a 1,35 g 6,95 gb3,6 g 4,7 g c2,7 g và

5,6 gd 5,4 g 2,9 g

13/ Cho 5,6 gam Fe tan hết dd HNO3 thu

được 21,1 gam muối V lit NO2 (đktc) Tính

V.

a 5,6 litb6,72 litc3,36 lit d4,48 lit

14/ Cho 16,65 gam hỗn hợp X gồm Na Zn phản ứng hoàn toàn nước (dư) thu được dd Y chứa chất tan V lit khí (đktc) Tính V

a 13,44 litb10,08 litc 6,72 litd,36 lit

15/ Y Halogen Cho 16 gam Y2 tác dụng

hết với kim loại kiềm M thu 23,8 gam muối Xác định Y, M.

a Br, KbCl, NacCl, K d Br, Na

16/ Khi hoà tan hoàn toàn m gam kim loại M

trong dd HNO3 dư thu V lit NO nhất.

Mặt khác, hoà tan hoàn toàn m gam M dd HCl dư thu V lit khí, khối lượng muối Clorua thu 52,48% khối lượng muối Nitrat thu Các khí đo cùng điều kiện, xác định M.

a Al b Mn

c Fe d Cr

17/ Cho 13,92 gam Fe3O4 tác dụng hết dd

HNO3 thấy thoát 0,448 lit khí X (đktc) Tính

khối lượng axit tham gia phản ứng.

a 25,87 g b 43,52 g c 35,28

g d Không xác định được.

18/ Cho 19,2 gam kim loại M tan hết dd

HNO3 dư thu 4,48 lit khí NO nhất

(đktc) Xác định M

a Fe b Mg c Al

d Cu

19/ Hoà tan 11,6 gam muối RCO3 HNO3

đặc nóng dư thu m gam muối 4,48 lit

hỗn hợp khí NO2, CO2 (đktc) Tính m.

a 16,8 gb20,4 gc12,6 g d 24,2 g

20/ Cho m gam kim loại kiềm tan hết 100

ml dd H2SO4 1M thu 17,4 gam muối và

4,48 lit H2 (đktc) Xác định kim loại tính m.

a K ; 15,6 gbNa ; 4,6 g c K ; 7,8 dNa ; 9,2 g

Dạng Hỗn hợp chất oxi hoá tác dụng với hỗn hợp chất khử.

1/ Cho V lit hỗn hợp khí A (đktc) gồm Clo và Oxi phản ứng vừa hết với hỗn hợp gồm 4,8 gam

Mg 8,1 gam Al tạo thành 37,05 gam hỗn hợp các sản phẩm Tính V.

a 8,4 lit b5,6 lit c10,08 lit d11,2 lit

2/ Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm Fe kim loại M (hố trị khơng đổi) dd HCl dư thu 1,008 lit khí (đktc) 4,575 gam hỗn hợp muối Mặt khác, hoà tan hết

m gam A dd hỗn hợp gồm HNO3, H2SO4

đặc dư thấy 0,084 mol hỗn hợp khí

NO2, SO2 có tỉ khối so với hiđro 25,25 Xác

định kim loại M.

a MgbCrcAl d Cu

3/ Dung dịch X chứa AgNO3 Cu(NO3)2 có

cùng nồng độ Mol Thêm lượng hỗn hợp gồm 0,03 mol nhôm 0,05 mol sắt vào 100ml dd X đồng thời khuấy kỹ, phản ứng kết thúc thu chất rắn Y gồm kim loại Cho Y vào dd HCl dư thấy giải phóng 0,07 gam khí Nồng độ Mol muối ban đầu là:

a 0,03Mb0,4Mc0,42Md 0,45M

4/ Cho 8,3 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe có tỉ lệ

mol 1:1 vào 100ml dd Y gồm Cu(NO3)2 và

AgNO3 đến phản ứng hoàn toàn thu được

chất rắn A Hoà tan A vào dd HCl dư thấy có 1,12 lit khí (đktc) cịn lại 28 gam chất rắn khơng tan B Nồng độ Mol của

Cu(NO3)2 AgNO3 Y là:

a 0,2M 0,3Mb0,2M 0,1Mc1M 2M d 2M 1M

5/ Cho 15 gam hỗn hợp X gồm Mg Al vào

dd Y gồm HNO3, H2SO4 đặc (dư) thu 0,1

mol khí SO2, NO, NO2, N2O Tính % khối

lượng Al X.

a 50%b63%c36%d 46%

6/ Cho 2,4 gam Mg 3,25 gam Zn tác dụng

với 500 ml dd A chứa Cu(NO3)2 AgNO3 đến

phản ứng hoàn toàn thu dd B 26,34 gam hỗn hợp C gồm kim loại Cho C vào dd HCl dư thấy 0,448 lit khí (đktc) Tính nồng độ Mol chất dd A

a 0,2M 0,06M b 0,22M 0,02M c 2M 0,6M d 0,44M 0,04M

7/ Hỗn hợp A gồm O2 O3 có tỉ khối so với

hiđro 19,2 Hỗn hợp B gồm H2 CO có tỉ

khối so với hiđro 3,6 Tính thể tích khí A (đktc) cần dùng để đốt cháy hồn tồn mol khí

B.a 28 litb 22,4 lit c 16,8 lit d

9,318 lit

(4)

Mg Al tạo 42,34 gam hỗn hợp sản phẩm. Thành phần khối lượng Mg, Al hỗn hợp B :a 75% 25% b 77,74% 22,26%

c 48% 52% d 43,12% 56,88%

9/ Hoà tan hoàn toàn 14,8 gam hỗn hợp Fe, Cu

vào lượng dư dd hỗn hợp gồm HNO3 H2SO4

đặc thu 12,32 lit hỗn hợp NO2, SO2 (đktc)

có khối lượng 27,1 gam Khối lượng Fe trong

hỗn hợp : a 8,4 g b 18,2 g c

18 g d 5,6 g

10/ Cho 2,673 gam hỗn hợp Mg, Zn tác dụng

vừa đủ với 500ml dd chứa AgNO3 0,02M và

Cu(NO3)2 0,1M Thành phần % khối lượng Mg

trong hỗn hợp : a 19,75% b 1,98%

c 80,2% d 98,02%

Dạng Hỗn hợp chất khử tác dụng với chất oxi hoá.

1/ Hoà tan hết hỗn hợp gồm 0,05 mol Fe và

0,03 mol Ag vào dd HNO3 thoát V lit hỗn

hợp khí A (đktc) gồm NO NO2 có tỉ lệ mol

tương ứng 2:3 Giá trị V a 1,368 lit

b 13,44 lit c 4,48 lit d 2,24 lit

2/ Hoà tan hết 22,064 gam hỗn hợp Al, Zn trong

HNO3 vừa đủ thu dd A 3,136 lit (đktc)

hỗn hợp NO, N2O có khối lượng 5,18 gam.

Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp.

a 5,14% 94,86% b 6,28% 93,72% c 6,18% 93,82% d.5,81% 94,19% 3/ Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu

(có tỉ lệ mol 1:1) dd HNO3 dư thu dd

X V lit hỗn hợp khí Y(đktc) gồm NO, NO2

có d/H2 = 19 Tính V.

a 5,6 lit b4,48 lit c 3,36 lit d2,24 lit 4/ Hoà tan hết 35,4 gam hỗn hợp Ag Cu

trong dd HNO3 loãng thu 5,6 lit khí duy

nhất khơng màu hố nâu khơng khí Khối lượng Ag hỗn hợp là:

a 16,2 gb19,2 g c 32,4 gd35,4 g

5/ Cho 6,51 gam hỗn hợp X gồm FeS2 MS

(M có hố trị khơng đổi) có tỉ lệ mol 1:1 tác

dụng hồn toàn với dd HNO3 dư thấy sinh ra

13,216 lit hỗn hợp khí NO2, NO có khối lượng

26,34 gam Xác định M.

a Cu bMg cPb d Zn

6/ Hoà tan 16,4 gam hỗn hợp Fe FeO trong

lượng dư HNO3 tạo sản phẩm khử 0,15

mol NO Số mol FeO hỗn hợp :

a 0,03 mol b0,11 mol c0,053 mold0,15 mol

7/ Cho a gam hỗn hợp A gồm FeO, CuO,

Fe3O4 có số mol tác dụng hết với

lượng vừa đủ 250ml dd HNO3 nồng độ b

(Mol/l) đun nhẹ thu dd B 3,136 lit hỗn

hợp khí C (đktc) gồm NO2, NO có tỉ khối so với

H2 20,143 Giá trị a, b là:

a 46,08 7,28b23,04 1,28c52,7 2,1d

93 1,05

8/ Hoà tan hoàn toàn 11 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại M (hoá trị không đổi) dd

HCl dư tạo 0,4 mol H2 cịn hồ tan trong

HNO3 lỗng dư 0,3 mol NO nhất.

Xác định kim loại M.

a Cr bMg cAl dCu

9/ Hoà tan hết 1,84 gam hỗn hợp Mg Fe

trong dd HNO3 dư thấy 0,04 mol khí

NO Số mol Mg Fe :

a 0,02 0,03 mol b 0,03 0,03 mol

c 0,03 0,02 mol d 0,01 0,01 mol

Bảo Toàn Điện Tích

I Cơ Sở Của Phương Pháp

1 Cơ sở: Nguyên tử, phân tử, dung dịch trung hòa điện

- Trong nguyên tử: số proton = số electron - Trong dung dịch:

tổng số mol x điện tích ion = | tổng số mol x điện tích ion âm |

2 Áp dụng số ý

a) khối lượng muối (trong dung dịch) = tổng khối lượng ion âm

b) Quá trình áp dụng định luật bảo tồn điện tích thường kết hợp:

- Các phương pháp bảo toàn khác: Bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố

(5)

 II CÁC DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP

Dạng 1: Áp dụng đơn định luật bảo tồn điện tích Ví Dụ 1: Một dung dịch có chứa ion với thành phần : 0,01 mol Na+, 0,02

mol Mg2+ , 0,015 mol SO42- , x mol Cl- Giá trị x là: A 0,015 C 0,02 B 0,035 D 0,01 Hướng dẫn:

Áp dụng định luật bảo tồn điện tích ta có:

0,01x1 + 0,02x2 = 0,015x2 + Xx1 → x = 0,02 → Đáp án

Dạng 2: Kết hợp với định luật bảo tồn khối lượng

Ví Dụ 2: Dung dịch A chứa hai cation Fe2+: 0,1 mol Al3+ : 0,2 mol

hai anion Cl-: x mol SO42- : y mol Đem cô cạn dung dịch A thu 46,9

gam hỗn hợp muối khan Giá trị x y là:

A 0,6 0,1 C 0,5 0,15 B 0,3 0,2 D 0,2 0,3 Hướng dẫn:

- Áp dụng định luật bảo tồn điện tích ta có: 0,1x2 + 0,2x3 = Xx1 + y x → X + 2y = 0,8 (*)

- Khi cô cạn dung dịch, khối lượng muối = tổng khối lượng ion tạo muối

0,1x56 + 0,2x27 + Xx35,5 + Yx 96 = 46,9 → 35,5X + 96Y = 35,9 (**)

Từ (*) (**) →X = 0,2 ; Y = 0,3 → Đáp án D

Phương pháp đường chéo

I PHƯƠNG PHÁP GIẢI

1 Nội dung phương pháp: Trộn lẫn dung dịch

Sơ đồ đường chéo ứng với trường hợp: a Đối với nồng độ % về khối lượng:

b Đối với nồng độ mol:

2 Các dạng toán thường gặp

Dạng Pha chế dung dịch

Pha dung dịch với dung dịch: xác định C1, C2, C áp dụng công thức (1) (2)

Pha chế dung dịch với dung mơi (H2O): dung mơi ngun chất có C = 0%

Pha chế chất rắn có tương tác với H2O tạo chất tan vào dung dịch: lúc này, có tương tác với H2O tạo chất tan nên ta phải chuyển chất rắn sang dung dịch có nồng độ tương ứng C > 100%

Pha chế tinh thể muối ngậm nước vào dung dịch: tinh thể coi dung dịch có

C < 100%, giá trị C hàm lượng % chất tan tinh thể muối ngậm ngước

Chú ý:

- Khối lượng riêng H2O 1g/ml

Khới lượng Thể tích Nờng đợ (C% hoặc CM)

Dung dịch m1 V1 C1

Dung dịch m2 V2 C2

Dung dịch

Cần pha chế

(6)

- Phương pháp không áp dụng được trộn lẫn dung dịch có xảy phản ứng giữa các chất tan với (trừ phản ứng với H2O) nên khơng áp dụng với trường hợp tính tốn pH

Dạng 2: Tính tỉ lệ mol các chất hỗn hợp

Đối với hỗn hợp gồm chất, biết khối lượng phân tử chất khối lượng phân tử trung bình hỗn hợp, ta dễ dàng tính tỉ lệ mol chất theo công thức số (2) ngược lại

Chú ý:

- Ở giá trị C thay giá trị KLPT tương ứng

- Từ phương pháp đường chéo ta rút cơng thức tính nhanh thành phần % số mol hỗn hợp chất có khối lượng phân tử M1, M2 khối lượng trung bình là:

Dạng Bài toán hỡn hợp các chất có tính chất hóa học tương tự nhau.

Với hỗn hợp gồm chất mà chất hóa học tương tự (VD: CaCO3 BaCO3) ta chuyển chúng chất chung áp dụng đường chéo toán tỉ lệ mol hỗn hợp

Dạng Bài toán trộn lẫn hai chất rắn.

Khi quan tâm đến hàm lượng % chất, phương pháp đường chéo áp dung cho trường hợp trộn lẫn hỗn hợp không giống Lúc giá trị C cơng thức tính hàm lượng % chất hỗn hợp tổng hàm lượng % hỗn hợp tạo thành

Điểm mấu chốt là phải xác định được chúng các giá trị hàm lượng % cần thiết. Phương pháp hóa học

- sơ đồ đường chéo

Tác giả: thanhtam12a1 đưa lên lúc: 14:21:37 Ngày 14-01-2008

Phương pháp sơ đồ đường chéo-Phương pháp

sơ đồ đường chéo dùng để giải toán trộn lẫn chất với nhau, lúc đầu đồng thể hay dị thể hh cuối phải đồng thể.

-Nếu trộn lẫn dd phải dd chất khác chất phản ứng với

lại cho chất.

-Trộn hai dd chất A có nồng độ khác thu dd A với nồng độ nhất.

Vậy lượng chất tan phần đặc giảm xuống phải lượng chất tan phần

loãng tăng lên

-Sơ đồ tổng quát: D1 x1 x-x2 x

D2 x2 x1-x

Từ đó: =

Các ví dụ:

Ví dụ Cần thêm g H2O vao 500 g dd

NaOH 12% để có dd NaOH 8% mH2O 4 8

500 12 8 ->

Ví dụ Cần thêm g Na2O vào 100 g dd

NaOH 20% để thu dd NaOH 34,63% PTPU

62 - > 2.40

Coi là dd NaOH có nồng độ = 129%

100 20 94,37 34,63

m 129 14,63 -> m = 15,5 gam

Ví dụ Hịa tan Al dd lỗng thu được hh khí NO, có tỉ khối so với

là 16,75 Viết PTPU. Ta có: M = 16,75.2 = 33,5 44 3,5 33,5

NO 30 10,5

-. = 1/3 (tỉ lệ thể tích = tỉ lệ số mol) Các PU:

(1)

(7)

(2)

Để thỏa mãn tỉ lệ ta nhân (2) với cộng với (1)

Ví dụ Từ hematit A điều chế 420 kg

Fe

Từ mamhetit B - - - 504 kg Fe Cần trộn A,B theo tỉ lệ để từ quặng hh điều chế 480 kg Fe

A 420 24 480 B 504 60 Vậy tỉ lệ trộn 24/60 = 2/5

Áp dụng phương trình ion_electron

Để giải tốt tốn việc áp dụng phương pháp ion, điều bạn phải nắm phương trình phản ứng dạng phân tử từ suy phương trình ion Đơi có số tập khơng thể giải theo phương trình phân tử mà phải giải dựa theo phương trình ion Việc giải tốn hố học cách áp dụng phương pháp ion giúp hiểu kĩ chất phương trình hố học Từ phương trình ion với nhiều phương trình phân tử Ví dụ phản ứng hỗn hợp dung dịch axit với dung dịch bazơ có chung phương trình ion là:

H+ + OH- → H2O

hoặc phản ứng Cu kim loại với hỗn hợp dung dịch HNO3 dung dịch H2SO4 là:

3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O Sau số ví dụ:

Ví dụ 1: Hỗn hợp X gồm (Fe, Fe2O3, Fe3O4, FeO) với số mol chất 0,1 mol, hoà tan hết vào dung dịch Y gồm (HCl H2SO4 loãng) dư thu dung dịch Z Nhỏ từ từ dung dịch Cu(NO3)2 1M vào dung dịch Z ngừng thoát khí NO Thể tích dung dịch Cu(NO3)2 cần dùng thể tích khí (ở đktc) là:

A 25 ml; 1,12 lít B 500ml; 22,4 lít C 50ml; 2,24 lít D 50ml; 1,12 lít

Hướng dẫn giải

Quy hỗn hợp 0,1 mol Fe2O3 0,1 mol FeO thành 0,1 mol Fe3O4 Hỗn hợp X gồm: (Fe3O4: 0,2 mol; Fe: 0,1 mol) tác dụng với dung dịch Y

Fe3O4 + 8H+ → Fe2+ + 2Fe3+ + 4H2O. 0,2 → 0,2 0,4 mol Fe + 2H+ → Fe2+ + H2

0,1 → 0,1 mol

Dung dịch Z: (Fe2+: 0,3 mol; Fe3+: 0,4 mol) + Cu(NO3)2: 3Fe2+ + NO3- + 4H+ → 3Fe3+ + NO + 2H2O

0,3 0,1 0,1 → VNO = 0,1 22,4 = 2,24 (lít) n Cu(NO3)2 = 1/2 n NO3- = 0,05 (mol)

→ V dd Cu(NO3)2 = 0,05 / = 0,05 (lít) (hay 50ml) → Đáp án C

Ví dụ 2: Hồ tan 0,1 mol Cu kim loại 120ml dung dịch X gồm HNO3 1M H2SO4 0,5M Sau phản ứng kết thúc thu V lít khí NO (đktc)

A 1,344 lít B 1,49 lít C 0,672 lít D 1,12 lít

Hướng dẫn giải n HNO3 = 0,12 mol; n H2SO4 = 0,06 mol → Tổng n H+ = 0,24 mol n NO3- = 0,12 mol. Phương trình ion:

3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O. Ban đầu: 0,1 → 0,24 → 0,12 mol

Phản ứng: 0,09 ← 0,24 → 0,06 → 0,06 mol Sau phản ứng: 0,01 (dư) (hết) 0,06 (dư)

→ VNO = 0,06 22,4 = 1,344 (lít) → Đáp án A

Tuyệt Chiêu Số (Tuyệt Chiêu Dòng) * Cơ sở tuyệt chiêu số (Tuyệt chiêu dòng) là: Sử dụng Định luật bảo toàn nguyên tố khối lượng Nhận xét:

Trong phương trình phản ứng kim loại, oxit kim loại với HNO3 H2SO4 đặc nóng ta ln có hệ thức:

- Nếu HNO3: Số mol H2O = 1/2 số mol HNO3 phản ứng - Nếu H2SO4: Số mol H2O = số mol H2SO4 phản ứng Ví dụ minh họa 1: Cho m gam bột sắt ngồi khơng khí sau thời gian người ta thu 12 gam hỗn hợp B gồm Fe; FeO; Fe2O3; Fe3O4 Hoà tan hỗn hợp dung dịch HNO3 người ta thu dung dịch A 2,24 lít khí NO (đktc) Tính m

Hướng dẫn giải:

Sơ đồ hóa tuyệt chiêu số

(8)

Gọi x số mol Fe có m gam Theo ngun lý bảo tồn số mol Fe có Fe(NO3)3 x mol

Mặt khác, số mol HNO3 phản ứng = (3x + 0,1) → số mol H2O = 1/2 số mol HNO3 = 1/2 (3x + 0,1)

Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: 12 + 63(3x + 0,1) = 242 x + 0,1 30 + 18 1/2(3x + 0,1)

→ x = 0,18 (mol) → m = 10,08 (g)

Tuyệt chiêu số có tầm áp dụng tổng quát, xử lý hết tất toán thuộc chiêu 1, 2, Trên thầy trình bày khía cạnh nhỏ bé tuyệt chiêu Thầy phân tích kỹ cho em lớp luyện thi trung tâm Các em ý theo dõi

Các tập giải tuyệt chiêu này:

Bài 1: Hoà tan hoàn toàn 4,431 gam hỗn hợp Al Mg HNO3 lỗng thu dung dịch A 1,568 lít (đktc) hỗn hợp hai khí

khơng màu có khối lượng 2,59 gam có khí bị hố nâu trong khơng khí.

1 Tính phần trăm theo khối lượng kim loại hỗn hợp Tính số mol HNO3 phản ứng

3 Khi cô cạn dung dịch A thu gam muối khan.

Phương pháp cân ion- Điện tử

Từ kinh nghiệm tơi xin trình bày với bạn phương pháp Cân ion - Điện từ sau: + viết phương trình phản ứng với đầy đủ tác chất, sản phẩm (nếu chưa có

phản ứng sẵn)

+ tính số oxi hóa ngun tố có số oxi hóa

thay đổi nhận diện chất

oxi hóa, chất khử

+ viết dạng ion chất phân ly thành

ion dung dịch (chất

nào không phân ly thành ion chất không tan, chất khí, chất khơng

điện ly, để nguyên dạng phân tử hay nguyên tử) tuy nhiên giữ lại

nhưng ion hay phân tử chứa nguyên tố có số oxi hóa thay đổi (ion hay

phân tử chứa nguyên tố có số oxi hóa khơng thay đổi bỏ đi)

+ viết phản ứng cho, phản ứng nhận điện tử (chính phản ứng oxi

hóa, phản ứng khử) viết nguyên dạng ion hay phân tử, với số oxi hóa để

bên thêm hệ số thích hợp để số nguyên tử

nguyên tố có số oxi hóa

thay đổi hai bên

+ cân số điện tử cho, nhận số điện tử cho

chất khử phải số

điện tử nhận chất oxi hóa (hay số oxi hóa tăng

của chất khử phải

số oxi hóa giảm chất oxi hóa) cách nhân

hệ số thích hợp xong

cộng vế với vế phản ứng cho, phản ứng nhận điện tử

+ cân điện tích điện tích hai bên phải nhau không

nhau thêm vào ion h+ ion oh- tùy theo phản ứng thực

trong môi trường axit bazơ tổng quát thêm h+ vào bên có axit

(tác chất sản phẩm); thêm oh- vào bên có

bazơ thêm h2o phía

ngược lại để cân số nguyên tử h (cũng cân bằng số nguyên tử o)

+ phối hợp hệ số phản ứng ion vừa cân bằng xong với phản ứng

lúc đầu để bổ sung hệ số thích hợp vào phản ứng lúc đầu (chuyển phản ứng

dạng ion trở lại thành dạng phân tử)

+ cân nguyên tố cịn lại, có, phản

ứng trao đổi.

PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG CÔNG THỨC KINH NGHIỆM

I PHƯƠNG PHÁP GIẢI

1 Nội dung phương pháp * Xét toán tổng quát quen thuộc: + O2 +HNO3(H2SO4 đặc, nóng)

m gam m1gam (n: max)

Gọi:

Số mol kim loại a

Số oxi hoá cao (max) kim loại n Số mol electron nhận (2) t mol Ta có:

(9)

ne nhận = n e (oxi) + ne (2)

+ Ứng với M Fe (56), n = ta được: m = 0.7.m1 + 5,6.t (2) + Ứng với M Cu (64), n = ta được: m = 0.8.m1 + 6,4.t (3) Từ (2,3) ta thấy:

+ Bài tốn có đại lượng: m, m1 Σne nhận (2) (hoặc V khí (2))

Khi biết đại lượng ta tính đại lượng còn lại + Ở giai đoạn (2) đề cho số mol, thể tích khối lượng

khí hay nhiều khí; giai đoạn (1) cho số lượng chất rắn cụ thể

các oxit hỗn hợp gồm kim loại dư oxit Phạm vi áp dụng số ý

+ Chỉ dùng khí HNO3 (hoặc (H2SO4 đặc, nóng) lấy dư vừa đủ + Cơng thức kinh nghiệm áp dụng với kim loại Fe Cu Các bước giải

+ Tìm tổng số mol electron nhận giai đoạn khử N+5 S+6 + Tìm tổng khối lượng hỗn hợp rắn (kim loại oxit kim loại): m1 + Áp dụng cơng thức (2) (3)

II THÍ DỤ MINH HOẠ

Thí dụ Đốt cháy hồn tồn 5,6 gam bột Fe bình O2 thu được 7,36 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Fe3O4 phần Fe còn dư

Hoà tan hoàn toàn lượng hỗn hợp X vào dung dịch HNO3 thu V lít hỗn hợp khí Y gồm NO2 NO có tỉ khối so với H2 19 Giá trị V là:

A 0,896 B 0,672 C 1,792 D.0,448 Hướng dẫn giải:

Áp dụng công thức (1): ∑ne nhận (2) => ∑ne nhận (2) = 0,08 Từ dy/H2 =19 => nNO2 = nNO = x

Vậy: V = 22,4.0,02.2 = 0,896 lít -> Đáp án A

Thí dụ Để m gam bột Fe khơng khí thời gian thu được 11,28 gam hỗn hợp X gồm chất Hoà tan hết X lượng dư dung dịch HNO3 thu 672ml khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị m là:

A 5,6 B.11.2 C.7,0 D 8.4

Hướng dẫn giải: Áp dụng công thức (2):

-> Đáp án D

Thí dụ Cho 11,36 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 lỗng, dư thu 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đo đktc) dung dịch Y Cô cạn dung dịch Y thu m gam muối khan.Giá trị m là:

A 49,09 B 35,50 C 38,72 D.34,36 Hướng dẫn giải:

Áp dụng công thức (2):

(10)

Thí dụ Cho 11,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 vào dung dịch HNO3 lỗng, dư thu V lít khí Y gồm NO NO2 có tỉ khối so với H2 19 Mặt khác, cho lượng hỗn hợp X tác dụng với khí CO nóng dư sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 9,52 gam Fe Giá trị V là:

A 1,40 B 2,80 C.5,60 D.4,20 Hướng dẫn giải:

Từ dy/H2 =19 => nNO2 = nNO = x => ∑ne nhận = 4x

Áp dụng công thức: 9,52 = 0,7.11,6 + 5,6.4x => x = 0,0625 => V = 22,4.0,0625.2 = 2,80 lít -> Đáp án B

Thí dụ Nung m gam bột Cu oxi thu 24,8 gam hỗn hợp chất rắn X gồm Cu, CuO Cu2O Hoà tan hoàn toàn X H2SO4 đặc nóng 4,48 lít khí SO2 (sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị m là: A 9,6 B 14,72 C 21,12 D 22,4

Hướng dẫn giải: Áp dụng công thức (3): M = 0,8m rắn + 6,4.n e nhận (2)

=> m = 0,8.24,8 + 6,4.0,2.2 = 22,4 gam => Đáp án D

III Bài tập áp dụng

Câu 1: Để m gam bột sắt khơng khí, sau thời gian thấy khối lượng hỗn hợp thu 12 gam Hòa tan hỗn hợp dung dịch HNO3 thu 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị m là:

A 5,6 gam B 20,08 gam C 11,84 gam D 14,95 gam

Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp X (Fe, Fe2O3) dung dịch HNO3 vừa đủ thu 1,12 lít NO (ở đktc, sản phẩm khử nhất) dung dịch Y Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư kết tủa Z Nung Z không khí đến khối lượng khơng đổi m gam chất rắn Giá trị m là:

A 12 gam B 16 gam.C 11,2 gam D 19,2 gam Câu 3: Hòa tan hết m gam hỗn hợp Fe, Fe2O3, Fe3O4 dung dịch HNO3 đặc,nóng dư 448 ml khí NO2 (ở đktc) Cơ cạn dung dịch sau phản ứng 14,52 gam muối khan Giá trị m là:

A 3,36 gam B 4,28 gam C 4,64 gam D 4,80 gam

Câu 4: Đốt cháy hoàn tồn 5,6 gam bột Fe bình oxi thu 7,36

gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Fe3O4 phần Fe dư Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X dung dịch HNO3 thu V lít khí Y gồm NO2 NO có tỉ khối so với H2 19

Giá trị V là: A 0,896 lít B 0,672 lít C 0,448 lít D 1,08 lít

Câu 5: Cho luồng khí CO qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng

Sau thời gian thu 13,92 gam hỗn hợp X gồm chất Hòa tan hết X HNO3 đặc, nóng dư 5,824 lít NO2 (sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị m là: A 16 gam B 32 gam

C 48 gam.D 64 gam

Câu 6: Cho 11,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 vào dung dịch HNO3 loãng, dư V lít khí Y gồm NO NO2 có tỉ khối so với H2 19 Mặt khác, cho lượng khí hỗn hợp X tác dụng với

khí CO dư sau phản ứng hoàn toàn 9,52 gam Fe Giá trị V là: A 2,8 lít.B 5,6 lít.C 1,4 lít.D 1,344 lít

Câu 7: Nung m gam bột đồng kim loại oxi thu 24,8 gam hỗn

hợp rắn X gồm Cu, CuO Cu2O Hòa tan hoàn tồn X H2SO4 đặc nóng 4,48 lít khí SO2 (sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị m là:

A 9,6 gam.B 14,72 gam.C 21,12 gam.D 22,4 gam

Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 18,16 gam hỗn hợp X gồm Fe Fe3O4 lít dung dịch HNO3 2M thu dung dịch Y 4,704 lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc)

Phần trăm khối lượng Fe hỗn hợp X là: A 38,23%.B 61,67%.C 64,67%.D 35,24%

Câu 9: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 tác dụng với 200 ml dung

dịch HNO3 3,2M Sau phản ứng hoàn toàn 0,1 mol khí NO (sản

phẩm khử nhất) còn lại 1,46 gam kim loại không tan Giá trị m là:

A 17,04 gam.B 19,20 gam.C 18,50 gam.D 20,50 gam

(11)

được 0,672 lít khí SO2 (sản phẩm khử nhất, đktc) dung dịch Y

Cô cạn cẩn thận dung dịch Y m1 gam muối khan Giá trị m m1 là:

A gam 25 gam.B 4,2 gam 1,5 gam C 4,48 gam 16 gam.D 5,6 gam 20 gam

Câu 11: Cho 5,584 gam hỗn hợp bột Fe Fe3O4 tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch HNO3 lỗng Sau phản ứng xảy hồn tồn 0,3136 lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) dung dịch X

Nồng độ mol dung dịch HNO3 là: A 0,472M

B 0,152M C 3,04M D 0,304M

Câu 12: Để khử hoàn toàn 9,12 gam hỗn hợp oxit: FeO, Fe3O4 và Fe2O3 cần 3,36 lít H2 (đktc) Nếu hòa tan 9,12 gam hỗn hợp H2SO4 đặc nóng dư thể tích khí SO2 (sản phẩm khử nhất, đktc)

thu tối đa là:

A 280 ml.B 560 ml.C 672 ml.D 896 ml

Câu 13: Cho khí CO qua ống sứ đựng 16 gam Fe2O3 đun nóng, sau phản ứng thu hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 Fe2O3 Hòa tan hồn tồn X H2SO4 đặc nóng thu dung dịch Y Khối lượng

muối Y là:

A 20 gam.B 32 gam.C 40 gam.D 48 gam

Câu 14: Hòa tan 11,2 gam kim loại M dung dịch HCl dư thu được4,48 lít H2 (ở đktc) Còn hòa tan hỗn hợp X gồm 11,2 gam kim loại Mvà 69,6 gam oxit MxOy lượng dư dung dịch HNO3 6,72 lítkhí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Công thức oxit kim loại là:

A Fe3O4.B FeOC Cr2O3.D CrO

Câu 15: Cho 37 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 tác dụng với 640 ml dung dịch HNO3 2M lỗng, đung nóng Sau phản ứng xảy hồn tồn thu V lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc), dung dịch Y còn lại 2,92 gam kim loại Giá trị V là: A 2,24 lít.B 4,48 lít.C 3,36 lít.D 6,72 lít

Câu 16: Cho luồng khí CO qua ống sứ chứa 0,12 mol hỗn hợp gồm FeO Fe2O3 nung nóng, phản ứng tạo 0,138 mol CO2

Hỗn hợp chất rắn còn lại ống nặng 14,325 gam gồm chất Hòa tan hết hỗn hợp chất vào dung dịch HNO3 dư thu V lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc)

Giá trị V là:

A 0,244 lít.B 0,672 lít.C 2,285 lít.D 6,854 lít

Câu 17: Cho lng khí CO qua ống sứ đựng 5,8 gam FexOy nung nóng thời gian thu hỗn hợp khí X chất rắn Y Cho Y tác dụng với dung dịch HNO3 dư dung dịch Z 0,784 lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Cô cạn dung dịch Z 18,15 gam muối khan Hòa tan Y HCl dư thấy có 0,672 lít khí (ở đktc) Phần trăm khối lượng sắt Y là:

A 67,44%.B 32,56%.C 40,72%.D 59,28%

Câu 18: Cho luồng khí CO qua ống sư đựng 30,4 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3 FeO nung nóng thời gian dài thu hỗn hợp chất rắn Y Hòa tan hết Y HNO3 vừa đủ dung dịch Z Nhúng đồng vào dung dịch Z đến phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng đồng giảm 12,8 gam Phần trăm khối lượng chất hỗn hợp X bằng:

A 33,3% 66,7%.B 61,3% 38,7%.C 52,6% 47,4%.D 75% 25%

Câu 19: Hòa tan hoàn toàn m gam Fe3O4 dung dịch HNO3, toàn lượng khí NO đem trộn với lượng O2 vừa đủ để hỗn hợp hấp thụ hoàn toàn nước dung dịch HNO3 Biết thể tích Oxi tham gia vào trình 336 ml (ở đktc) Giá trị m là: A 34,8 gam.B 13,92 gam.C 23,2 gam.D 20,88 gam

Câu 20: Thổi từ từ V lít hỗn hợp khí CO H2 có tỉ khối so với H2 7,5 qua ống sứ đựng 16,8 gam hỗn hợp oxit CuO, Fe3O4, Al2O3nung nóng Sauk hi phản ứng thu hỗn hợp khí có tỉ khối sovới H2 15,5; dẫn hỗn hợp khí vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có5 gam kết tủa Thể tích V (ở đktc) khối lượng chất rắn còn lại ống sứ là:

A 0,448 lít; 16,48 gam.B 1,12 lít; 16 gam C 1,568 lít; 15,68 gam.D 2,24 lít; 15,2 gam Đáp án:

1B - 2C - 3C - 4A - 5A - 6A - 7D - 8B - 9C - 10D

11A - 12C - 13C - 14A - 15B - 16C - 17B - 18C - 19B - 20D

(12)

VD1: Hịa tan hồn tồn hỗn hợp gồm 0,2 mol Fe

và 0,1 mol vào HCl dư dung dịch X

Cho X tác dụng với NaOH dư kết tủa Lọc kết tủa, rửa nung khơng khí đến khối lượng không đổi m(g) chất rắn Vậy m =? A 22g B 32g C.42g D.52g

Cách giải thông thường: viết phản ứng rồi tính tốn -> thời gian.

Nhẩm: Lượng Fe ban đầu hỗn hợp khơng hề thay đổi q trình kết thúc Chất rắn sau phản

ứng do ta tính số mol Fe hỗn

hợp ban đầu : 0,2+0,1 = 0,4 (mol) ->

Vậy đáp án B.

* Dạng II: Khử oxit kim loại chất khử

như thì chất khử lấy oxi oxit

để tạo Biết số mol

ta tính lượng oxi

trong oxit > lượng kim loại sau phản ứng. VD2: Cho 0,6 mol phản ứng nhiệt nhôm

tạo 81,6g Công thức oxisắt là:

A FeO B. C. D.Không

xác định được.

Nhẩm: Al lấy oxi oxit sắt nên số mol nguyên tử O oxit nhau

->

Vậy đáp án C.

Phương pháp giải toán hóa có chia phần

Tác giả: codai_310 đưa lên lúc: 23:29:52 Ngày 14-05-2008

Trường hợp 1: Các phần chia nhau ***Phương pháp

+) Để đơn giản nên gọi số mol (thể tích, khối lượng ) phần làm ẩn Như phần có đại lượng nhau

+) Bám vào kiện đề để thực tính tốn, đại lượng phần nên khi ta tính số mol(thể tích, khối lượng ) của chất nhờ phàn dùng nó để tính phần cịn lại chúng mà.

***Bài tập

Cho 50,2 g hỗn hợp A dạng bột gồm Fe

kim loại M có hóa trị khơng đổi (đứng trước H dãy điện hóa) Chia A thành phần nhau Cho phần I tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 0,4 mol khí H2 Cho phần II tác dụng hết với dung dịch HNO3 lỗng đun nóng thấy 0,3 mol khí NO Hỏi M kim loại nào? (Cho Mg = 24, Sn = 119, Zn = 65, Ni = 59)

Chọn đáp án đây

A Mg B Sn

C Zn D Ni

Bài giải

Gọi số mol Fe M phần x, y +) Phần :

0,4 -0,4 -> x + y = 0,04 (1) +) Phần 2

Do hai phần chia nên số mol Fe M ko đổi Như vậy:

Sử dụng định luật bảo tồn e ta có 3x+2y = 3*0,3 -> 3x+2y= 0,9 (2)

Từ (1) (2) -> x = 0.1, y= 0,3

-> Trong 50,2 gam hỗn hợp có số mol Fe = 0,1*2=0,2 số mol M = 0.3*2=0,6

-> M = 65

(13)

+) Vì hai phần khơng tùy theo đề bài mà ta gọi phần gấp a lần phần Đặt ẩn số mol(thể tích, khối lượng ) phần nhỏ -> các giá trị tương ứng phần gấp a lần +) Dự vào giả thiết, lập pt, sau rút gọn được a

*** Bài tập

Nung nóng Al Sau thời gian

hỗn hợp chất rắn Chia hỗn hợp thành phần trong phần nặng phần 134 gam. Cho phần tác dụng với dung dịch NaOH dư tạo 16,8 lít

Phần tác dụng với dung dịch HCl dư tạo 84 lít Các pư có H = 100%, khí đo đktc.

Tính khối lượng Fe tạo thành pư nhiệt nhơm Bài giải

+) Số mol khí phần 0,75 3,75 mol

* Do phần tác dụng với dung dịch NaOH tạo khí nên sau pư Al chắn dư 0,5 <- 0,75

+) Gọi số mol trong phần x ->Số mol Fe 2x số mol Al dư 0,5 Vậy phần ta có:

* Phần pư tạo khí: 2ax -> 2ax 0,5a -> 0,75a -> 2ax+ 0,75 a = 3,75 (1)

+) Mặt khác lại có phần nặng phần 134 gam

+) Lấy (2) chia cho (1) rút gọn a:

** Khối lượng Fe sau pư nhiệt nhôm m = 56(2x+2ax)

Thay giá trị vào ta tìm khối lượng của Fe 112 (g) 188,4(g)

Chú ý: Do BT chia phần nên sau tính được giá trị phần tính tốn mà liên quan tới hỗn hợp ban đầu nhớ tính tổng phần lại với ( chữ đổ màu xanh ví dụ trên)

Bài tập tự luyện:

Bài 1) Chia 44,1 hỗn hơp A gồm Al, Zn Cu thành phần nhau:

Phần tác dụng với hết dd HCl thu 6,72 lít khí (đktc) 9,6 g kim koại không tan.

Phần cho tác dụng với dd đặc nóng dư

được V lít khí (đktc)

a) Tính khối lượng kim loại hỗn hợp A b) Tính V dd HCl 2M cần dùng

c) Tính lượng muối thu phần 2.

d) Lượng khí thu phần làm màu

bao nhiêu gam trong dung dịch

Bài 2) Chia m gam hỗn hợp A gồm

Cho 0,5 mol a tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch HCl 3M Mặt khác cho m gam a tác dụng 500ml dung dịch NaOH 1M tạo 8,4 lít khí(đktc), dung dịch B 83 gam chất rắn không tan

thanhtam12a1 sắt codai_310 nhôm muối

Ngày đăng: 18/04/2021, 03:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w