1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

ON THI HKI VAT LY 11CB

7 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

B. ®óc khèi kim lo¹i kh«ng cã phÇn rçng bªn trong. Bµn lµ ®iÖn. Lß vi sãng. HiÖn tîng tù c¶m lµ mét trêng hîp ®Æc biÖt cña hiÖn tîng c¶m øng ®iÖn tõ. Chiều của từ trường của dòng điện cả[r]

(1)

NGÂN HÀNG VẬT Lí 11 –HKII NH 09-10 4.1 Phát biểu sau không đúng?

Ngời ta nhận từ trờng tồn xung quanh dây dẫn mang dịng điện vì: A có lực tác dụng lên dòng điện khác đặt song song cạnh B có lực tác dụng lên kim nam châm đặt song song cạnh C có lực tác dụng lên hạt mang điện chuyển động dọc theo D có lực tác dụng lên hạt mang điện đứng n đặt bên cạnh 4.2 Tính chất từ trờng là:

A gây lực từ tác dụng lên nam châm lên dịng điện đặt B gây lực hấp dẫn lên vật đặt

C gây lực đàn hồi tác dụng lên dòng điện nam châm đặt D gây biến đổi tính chất điện mơi trờng xung quanh

4.3 Tõ phỉ lµ:

A hình ảnh đờng mạt sắt cho ta hình ảnh đờng sức từ từ trờng B hình ảnh tơng tác hai nam châm với

C hình ảnh tơng tác dòng điện nam châm

D hình ảnh tơng tác hai dòng điện chạy hai dây dẫn thẳng song song

27 Phơng chiều lực từ tác dụng lên dòng điện 4.9 Phát biểu sau đúng?

Một dịng điện đặt từ trờng vng góc với đờng sức từ, chiều lực từ tác dụng vào dịng điện khơng thay đổi

A đổi chiều dòng điện ngợc lại B đổi chiều cảm ứng từ ngợc lại C đồng thời đổi chiều dòng điện đổi chiều cảm ứng từ

D quay dịng điện góc 900 xung quanh đờng sức từ.

28 Cảm ứng từ Định luật Ampe 4.16 Phát biểu dới Đúng?

Cho mt on dây dẫn mang dòng điện I đặt song song với đờng sức từ, chiều dòng điện ngợc chiều với chiều đờng sức từ

A Lực từ khơng tăng cờng độ dịng điện B Lực từ tăng tăng cờng độ dòng điện C Lực từ giảm tăng cờng độ dòng điện D Lực từ đổi chiều ta đổi chiều dòng điện 4.17 Một đoạn dây dẫn dài (cm) đặt từ trờng vng góc với vectơ cảm ứng từ Dịng điện chạy qua dây có cờng độ 0,75 (A) Lực từ tác dụng lên đoạn dây 3.10-2 (N) Cảm ứng từ từ trờng có độ lớn là:

A 0,4 (T) B 0,8 (T) C 1,0 (T) D 1,2 (T)

1) Một đoạn dây dẩn thẳng có chiều dài cm, cuờng độ dịng điện 5(A) đặt từ trường có độ lớn cảm ứng từ là

B = 0,5 (T) Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẩn 7,5.10-2(N) Góc hợp dây dẩn đuờng sức từ là:

A.300 B.600 C.0,50 D.900

2) Hai dây dẫn thẳng song song mang dòng điện I1 I2 đặt cách khoảng r khơng khí Trên đơn vị dài của mỗi dây chịu tác dụng lực từ có độ lớn là:

A. F=2 10− 7 I1I2

r2 B. F=2 π 10

−7I1I2

r2 C. F=2 10

− 7I1I2

r D.

F=2 π 10−7I1I2

r2

4.22 Hai điểm M N gần dòng điện thẳng dài Khoảng cách từ M đến dòng điện lớn gấp hai lần khoảng cách từ N đến dòng điện Độ lớn cảm ứng từ M N BM BN

A BM = 2BN B BM = 4BN C BM=1

2BN D BM=

1 4BN

4.23 Dòng điện I = (A) chạy dây dẫn thẳng dài Cảm ứng từ điểm M cách dây dẫn 10 (cm) có độ lớn là:

A 2.10-8(T) B 4.10-6(T) C 2.10-6(T) D 4.10-7(T)

4.24 Tại tâm dòng điện tròn cờng độ (A) cảm ứng từ đo đợc 31,4.10-6(T) Đờng kính dịng điện là:

A 10 (cm) B 20 (cm) C 22 (cm) D 26 (cm)

4.25 Một dây dẫn thẳng dài có dịng điện I chạy qua Hai điểm M N nằm mặt phẳng chứa dây dẫn, đối xứng với qua dây Kết luận sau không đúng?

(2)

4.26 Một dịng điện có cờng độ I = (A) chạy dây dẫn thẳng, dài Cảm ứng từ dòng điện gây điểm M có độ lớn B = 4.10-5 (T) Điểm M cách dây khoảng

A 25 (cm) B 10 (cm) C (cm) D 2,5 (cm)

30 Bµi tËp vÒ tõ trêng

4.33 Một ống dây dài 50 (cm), cờng độ dòng điện chạy qua vòng dây (A) cảm ứng từ bên ống dây có độ lớn B = 25.10-4 (T) Số vịng dây ống dây là:

A 250 B 320 C 418 D 497

4.34 Một sợi dây đồng có đờng kính 0,8 (mm), lớp sơn cách điện bên mỏng Dùng sợi dây để quấn ống dây có dài l = 40 (cm) Số vịng dây mét chiều dài ống dây là:

A 936 B 1125 C 1250 D 1379

4.35 Một sợi dây đồng có đờng kính 0,8 (mm), điện trở R = 1,1 (Ω), lớp sơn cách điện bên mỏng Dùng sợi dây để quấn ống dây dài l = 40 (cm) Cho dòng điện chạy qua ống dây cảm ứng từ bên ống dây có độ lớn B = 6,28.10-3 (T) Hiệu điện hai đầu ống dây là:

A 6,3 (V) B 4,4 (V) C 2,8 (V) D 1,1 (V)

31 Tơng tác hai dòng điện thẳng song song Định nghĩa ampe

4.40 Khi tng đồng thời cờng độ dòng điện hai dây dẫn thẳng song song lên lần lực từ tác dụng lên đơn vị dài dây tăng lên:

A lÇn B lÇn C lÇn D 12 lÇn

4.41 Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách 10 (cm) chân khơng, dịng điện hai dây chiều có cờng độ I1 = (A) I2 = (A) Lực từ tác dụng lên 20 (cm) chiều dài dây là:

A lực hút có độ lớn 4.10-6 (N) B lực hút có độ lớn 4.10-7 (N) C lực đẩy có độ lớn 4.10-7 (N) D lực đẩy có độ lớn 4.10-6 (N)

4.42 Hai dây dẫn thẳng, dài song song đặt khơng khí Dịng điện chạy hai dây có cờng độ (A) Lực từ tác dụng lên mét chiều dài dây có độ lớn 10-6(N) Khoảng cách hai dây là:

A 10 (cm) B 12 (cm) C 15 (cm) D 20 (cm)

32 Lực Lorenxơ 4.45 Lực Lorenxơ là:

A lực từ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động từ trờng B lực từ tác dụng lên dòng điện

C lực từ tác dụng lên hạt mang điện đặt đứng yên từ trờng D lực từ dòng điện tác dụng lên dòng điện

4.46 Chiều lực Lorenxơ đợc xác định bng:

A Qui tắc bàn tay trái B Qui tắc bàn tay phải C Qui tắc đinh ốc D Qui tắc vặn nút chai 4.47 Chiều lực Lorenxơ phụ thuộc vào

A Chiu chuyn ng ca hạt mang điện B Chiều đờng sức từ C Điện tích hạt mang điện D Cả yếu tố 4.48 Độ lớn lực Lorexơ đợc tính theo công thức

A f =|q|vB B f =|q|vB sin α C f =qvB tan α D f =|q|vB cos α

3) Một electron bay vào không gian có từ trờng có cảm ứng từ B = 0,2 (T) với vận tốc ban đầu v0 = 2.105 (m/s) vng góc với ⃗B Lực Lorenxơ tác dụng vào electron có độ lớn là:

A 3,2.10-14 (N) B 6,4.10-14 (N) C 3,2.10-15 (N) D 6,4.10-15 (N)

38 Hiện tợng cảm ứng điện tõ

Suất điện động cảm ứng mạch điện kín

5.1 Một diện tích S đặt từ trờng có cảm ứng từ B, góc vectơ cảm ứng từ cectơ pháp tuyến α Từ thơng qua diện tích S đợc tính theo cơng thức:

A Ф = BS.sinα B Ф = BS.cosα C Ф = BS.tanα D Ф = BS.ctanα

5.2 Đơn vị từ thông là:

A Tesla (T) B Ampe (A) C Vêbe (Wb) D Vôn (V)

5.6 Độ lớn suất điện động cảm ứng mạch kín đợc xác định theo cơng thức: A ec=|ΔΦ

Δt | B ec=|ΔΦ Δt| C ec=| Δt

ΔΦ| D

ec=|ΔΦ

Δt |

(3)

A (V) B (V) C (V) D (V)

5.9 Từ thông Ф qua khung dây biến đổi, khoảng thời gian 0,1 (s) từ thông tăng từ 0,6 (Wb) đến 1,6 (Wb) Suất điện động cảm ứng xuất khung có độ lớn bằng:

A (V) B 10 (V) C 16 (V) D 22 (V)

5.10 Một hình chữ nhật kích thớc (cm) x (cm) đặt từ trờng có cảm ứng từ B = 5.10-4 (T) Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng góc 300 Từ thơng qua hình chữ nhật là:

A 6.10-7 (Wb). B 3.10-7 (Wb). C 5,2.10-7 (Wb). D 3.10-3 (Wb).

5.19 Một dây dẫn dài 20 (cm) chuyển động tịnh tiến từ trờng có B = 5.10-4 (T) Vectơ vận tốc của vng góc với thanh, vng góc với vectơ cảm ứng từ có độ lớn (m/s) Suất điện động cảm ứng là:

A 0,05 (V) B 50 (mV) C (mV) D 0,5 (mV)

5.20 Một dẫn điện dài 20 (cm) đợc nối hai đầu với hai đầu mạch điện có điện trở 0,5 (Ω) Cho chuyển động tịnh tiến từ trờng cảm ứng từ B = 0,08 (T) với vận tốc (m/s), vectơ vận tốc vng góc với đờng sức từ vng góc với thanh, bỏ qua điện trở dây nối Cờng độ dòng điện mạch là:

A 0,224 (A) B 0,112 (A) C 11,2 (A) D 22,4 (A)

5.21 Một dẫn điện dài 40 (cm), chuyển động tịnh tiến từ trờng đều, cảm ứng từ 0,4 (T) Vectơ vận tốc vng góc với hợp với đờng sức từ góc 300, độ lớn v = (m/s) Suất điện động hai đầu là:

A 0,4 (V) B 0,8 (V) C 40 (V) D 80 (V)

5.22 Một dẫn điện dài 40 (cm), chuyển động tịnh tiến từ trờng đều, cảm ứng từ 0,4 (T) Vectơ vận tốc vng góc với hợp với đờng sức từ góc 300 Suất điện động hai đầu 0,2 (V) Vận tốc là:

A v = 0,0125 (m/s) B v = 0,025 (m/s) C v = 2,5 (m/s) D v = 1,25 (m/s) 40 Dòng điên Fu-cô

5.24 Muốn làm giảm hao phí toả nhiệt dòng điện Fucô gây khối kim loại, ngời ta thờng: A chia khối kim loại thành nhiều kim loại mỏng ghép cách ®iƯn víi

B tăng độ dẫn điện cho khối kim loại

C đúc khối kim loại phần rỗng bên D sơn phủ lên khối kim loại lớp sơn cách điện 5.25 Khi sử dụng điện, dịng điện Fucơ xuất trong:

A Bàn điện B Bếp điện C Quạt điện D Siêu điện

5.26 Khi sử dụng điện, dòng điện Fucô không xuất trong:

A Quạt điện B Lò vi sóng C Nồi cơm điện D Bếp tõ

41 Hiện tợng tự cảm 5.28 Phát biểu sau không đúng?

A Hiện tợng cảm ứng điện từ mạch điện biến đổi dịng điện mạch gây gọi tợng tự cảm

B Suất điện động đợc sinh tợng tự cảm gọi suất điện động tự cảm C Hiện tợng tự cảm trờng hợp đặc biệt tợng cảm ứng điện từ D Suất điện động cảm ứng suất điện động tự cảm

5.29 Đơn vị hệ số tự cảm là:

A Vôn (V) B Tesla (T) C Vêbe (Wb) D Henri (H)

5.30 Biểu thức tính suất điện động tự cảm là: A e=− L ΔI

Δt B e = L.I C e = 4π 10-7.n2.V D e=− L

Δt ΔI 4) (chọn câu đúng) Định luật Lenxơ có mục đích xác định:

A Chiều từ trường dòng điện cảm ứng C Độ lớn xuất điện động cảm ứng B Chiều dòng điện cảm ứng D Cường độ dòng điện cảm ứng 5) Dòng điện cảm ứng xuất ống dây kín thay đổi :

A.Chiều dài ống dây B.Khối lượng ống dây C.Từ thông qua ống dây D.Cả ba điều 6) (Chọn câu bổ sung đúng) Thời gian dòng điện cảm ứng xuất mạch là:

A Dài điện trở mạch nhỏ C Bằng thời gian có biến thiên từ thông qua mạch B Dài từ thông qua mạch lớn D Cả trường hợp

7) Một khung dây diện tích 5(cm2) gồm 50 vòng dây Đặt khung dây từ trường có cảm ứng từ B quay khung dây theo hướng Từ thơng qua khung dây có giá trị cực đại 5.10-3(Wb) Cảm ứng từ B có giá trị:

(4)

8) Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1H Cường độ dòng điện qua ống dây tăng từ đến 10A khoảng thời gian là

0,2s Suất điện động tự cảm xuất khoảng thời gian là:

A 0,5V. B 1V. C 5V D 10V

9) Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,01H, có dịng điện cường độ I = 5A chạy qua Năng lượng từ trường ống dây là: A 0,250(J) B 0,125(J). C 0,050(J) D 0,025(J

10) Một cuộn dây 400 vịng, điện trở 4, diện tích vịng 30cm2 Tốc độ biến thiên cảm ứng từ qua mạch bao nhiêu để cường độ dòng điện mạch 0,3A?

A T/s B 0,5 T/s. C T/s. D T/s.

11) Suất điện động cảm ứng xuất cuộn dây có hệ số tự cảm L = 0,2H cường độ dòng điện biến thiên với tốc độ 400A/s là:

A 10V B 400V. C 800V D 80V.

12) Một ống dây có điện trở R = 5Ω, hệ số tự cảm L = 0,2 (H) Mắc nối tiếp ống dây với khóa K có điện trở khơng đáng kể vào nguồn điện có suất điện động 12V, điện trở Ω Khi K từ trạng thái đóng chuyển sang trạng thái mở dòng điện giảm đến khoảng thời gian 0,05 giây Khi ống dây có suất điện động tự cảm là:

A.8 (V) B.6 (V) C.4 (V) D.12 (V)

13) Một ống dây thẳng dài 40cm, gồm 2000 vòng dây quấn lỏi thép có độ thẩm từ µ = 500 Bán kính mổi vịng dây 10cm Độ tự cảm ống dây là:

A.197,192 H B.0,328 H C.165,7 (H) D.3,28 (H)

5.40 Mét èng d©y cã hệ số tự cảm L = 0,01 (H), có dòng điện I = (A) chạy ống dây Năng l ợng từ trờng ống dây là:

A 0,250 (J) B 0,125 (J) C 0,050 (J) D 0,025 (J)

5.41 Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,01 (H) Khi có dịng điện chạy qua ống, ống dây có l ợng 0,08 (J) Cờng độ dòng điện ống dây bằng:

A 2,8 (A) B (A) C (A) D 16 (A)

5.42 Một ống dây dài 40 (cm) có tất 800 vịng dây Diện tích tiết diện ngang ống dây 10 (cm2) ống dây đ-ợc nối với nguồn điện, cờng độ dòng điện qua ống dây tăng từ đến (A) Nguồn điện cung cấp cho ống dây lợng là:

A 160,8 (J) B 321,6 (J) C 0,016 (J) D 0,032 (J)

Phần hai: Quang học Chơng VI Khúc xạ ánh sáng 6.1 Phát biểu sau đúng?

A Chiết suất tỉ đối môi trờng chiết quang nhiều so với mơi trờng chiết quang nhỏ đơn vị B Mơi trờng chiết quang có chiết suất tuyệt đối nhỏ đơn vị

C Chiết suất tỉ đối môi trờng so với môi trờng tỉ số chiết suất tuyệt đối n2 môi trờng với chiết suất tuyệt đối n1 môi trờng

D Chiết suất tỉ đối hai môi trờng lớn đơn vị vận tốc ánh sáng chân khơng vận tốc lớn 6.2 Với tia sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối nớc n1, thuỷ tinh n2 Chiết suất tỉ đối tia sáng truyền từ nớc sang thuỷ tinh là:

A n21 = n1/n2 B n21 = n2/n1 C n21 = n2 – n1 D n12 = n1 – n2 6.3 Chọn câu trả lời đúng.

Trong hiÖn tợng khúc xạ ánh sáng:

A góc khúc xạ bé góc tới B góc khúc xạ lín h¬n gãc tíi

C góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới D góc tới tăng dần góc khúc xạ tăng dần 6.6 Chiết suất tuyệt đối môi trờng truyền ánh sáng

A lớn B nhỏ C D lớn

6.7 Chiếu tia sáng đơn sắc từ khơng khí vào mơi trờng có chiết suất n, cho tia phản xạ vng góc với tia khúc xạ Khi góc tới i đợc tính theo cơng thức

A sini = n B sini = 1/n C tani = n D tani = 1/n

6.8 Một bể chứa nớc có thành cao 80 (cm) đáy phẳng dài 120 (cm) độ cao mực nớc bể 60 (cm), chiết suất nớc 4/3 ánh nắng chiếu theo phơng nghiêng góc 300 so với phơng ngang Độ dài bóng đen tạo thành trên mặt nớc

A 11,5 (cm) B 34,6 (cm) C 63,7 (cm) D 44,4 (cm)

6.14 Một mặt song song có bề dày 10 (cm), chiết suất n = 1,5 đ ợc đặt khơng khí Chiếu tới tia sáng SI có góc tới 450 tia ló khỏi sẽ

A hỵp víi tia tíi mét gãc 450. B vu«ng gãc víi tia tíi.

(5)

6.15 Một mặt song song có bề dày 10 (cm), chiết suất n = 1,5 đ ợc đặt khơng khí Chiếu tới tia sáng SI có góc tới 450 Khoảng cách giá tia tới tia ló là:

A a = 6,16 (cm) B a = 4,15 (cm) C a = 3,25 (cm) D a = 2,86 (cm)

6.16 Một hai mặt song song có bề dày (cm), chiết suất n = 1,5 đ ợc đặt khơng khí Điểm sáng S cách 20 (cm) ảnh S’ S qua hai mặt song song cách S khoảng

A (cm) B (cm) C (cm) D (cm)

6.17 Một hai mặt song song có bề dày (cm), chiết suất n = 1,5 đ ợc đặt khơng khí Điểm sáng S cách 20 (cm) ảnh S’ S qua hai mặt song song cách hai mặt song song khoảng

A 10 (cm) B 14 (cm) C 18 (cm) D 22(cm)

1 Hiện tượng tia sáng bị đổi hướng , trở lại môi trường cũ gặp bề mặt nhẵn gọi là A tượng khúc xạ ánh sáng B tượng phản xạ ánh sáng C tượng tán xạ ánh sáng D tượng tán sắc ỏnh sỏng

45 Phản xạ toàn phần 14) Phn xạ toàn phần phản xạ xảy ở:

A.Trên gương có hệ số phản xạ 100%.

B.Trên mặt ngăn cách môi trừơng suốt với môi trường suốt C.Trên mặt ngăn cách hai mơi trường suốt bất kì.

D.Trên mặt ngăn cách hai mơi trường suốt,khi góc tới có giá trị khơng có tia khúc xạ.

68) Một điều kiện để có tượng phản xạ toàn phần là:

A.i = 900 B.i = 00 C.i lớn i

gh D.i nhỏ igh

69) Một tia sáng từ nước khơng khí với góc tới nhỏ góc giới hạn phản xạ tồn phần A.Phản xạ toàn phần vào nước

B.tất sáng khúc xạ ngồi khơng khí

C.Một phần phản xạ phần khúc xạ.Góc khúc xạ lớn góc tới D.Một phần phản xạ phần khúc xạ Góc khúc xạ nhỏ góc tới

70) Chiếu tia sáng tới mặt bên mot lăng kính khơng khí Sự phản xạ toàn phần xảy : A góc tới i > góc giới hạn igh C góc tới r’ mặt bên thứ hai lớn góc igh

B góc tới i < góc giới hạn igh D chiết suất lăng kính lớn chiết suất bên ngồi

6.21 Khi ¸nh s¸ng ®i tõ níc (n = 4/3) sang kh«ng khÝ, gãc giới hạn phản xạ toàn phần có giá trị là: A igh = 41048’ B igh = 48035’ C igh = 62044’ D igh = 38026’

6.22 Tia sáng từ thuỷ tinh (n1 = 1,5) đến mặt phân cách với nớc (n2 = 4/3) Điều kiện góc tới i để khơng có tia khúc xạ nớc là:

A i 62≥ 044’. B i < 62044’. C i < 41048’. D i < 48035’. 6.23 Cho tia sáng từ nớc (n = 4/3) không khí Sự phản xạ toàn phần xảy gãc tíi: A i < 490. B i > 420. C i > 490. D i > 430.

6.24 Một miếng gỗ hình trịn, bán kính (cm) tâm O, cắm thẳng góc đinh OA Thả miếng gỗ chậu nớc có chiết suất n = 1,33 Đinh OA nớc, cho OA = (cm) Mắt đặt khơng khí thấy đầu A cách mặt nớc khoảng lớn là:

A OA’ = 3,64 (cm) B OA’ = 4,39 (cm) C OA’ = 6,00 (cm) D OA’ = 8,74 (cm)

6.25 Một miếng gỗ hình trịn, bán kính (cm) tâm O, cắm thẳng góc đinh OA Thả miếng gỗ chậu nớc có chiết suất n = 1,33 Đinh OA nớc, cho OA = (cm) Mắt đặt khơng khí, chiều dài lớn OA để mắt không thấy đầu A là:

A OA = 3,25 (cm) B OA = 3,53 (cm) C OA = 4,54 (cm) D OA = 5,37 (cm) 46 Bài tập khúc xạ ánh sáng phản xạ toàn phần

6.26 Mt ngn đèn nhỏ S đặt đáy bể nớc (n = 4/3), độ cao mực nớc h = 60 (cm) Bán kính r bé gỗ trịn mặt nớc cho không tia sáng từ S lọt ngồi khơng khí là:

A r = 49 (cm) B r = 53 (cm) C r = 55 (cm) D r = 51 (cm)

6.27 Chiếu chùm tia sáng song song không khÝ tíi mỈt níc ( n = 4/3) víi gãc tới 450 Góc hợp tia khúc xạ tia tíi lµ:

A D = 70032’. B D = 450. C D = 25032’. D D = 12058’.

6.28 Một chậu nớc chứa lớp nớc dày 24 (cm), chiết suất nớc n = 4/3 Mắt đặt khơng khí, nhìn gần nh vng góc với mặt nớc thấy đáy chậu dờng nh cách mặt nớc đoạn

A (cm) B (cm) C 18 (cm) D 23 (cm)

(6)

A 30 (cm) B 45 (cm) C 60 (cm) D 70 (cm) 47 Lăng kính

7.11 i với thấu kính phân kì, nhận xét sau tính chất ảnh vật thật đúng? A Vật thật cho ảnh thật, chiều lớn hn vt

B Vật thật cho ảnh thật, ngợc chiều nhỏ vật C Vật thật cho ảnh ảo, chiều nhỏ vật

D Vật thật cho ảnh thật ảnh ảo tuỳ thuộc vào vị trí vật 7.12 Phát biểu sau đúng?

A VËt thËt qua thấu kính phân kỳ cho ảnh ảo chiều nhỏ vật B Vật thật qua thấu kính phân kỳ cho ảnh ảo chiều lớn vật C Vật thật qua thấu kính phân kỳ cho ảnh thật ngợc chiều nhỏ vật D Vật thật qua thấu kính phân kỳ cho ảnh thật ngợc chiều lớn vật 7.13 ¶nh cđa mét vËt qua thÊu kÝnh héi tơ

A nhỏ vật B lớn vật

C lu«n cïng chiỊu víi vËt D cã thĨ lớn nhỏ vật 7.14 ảnh vật thật qua thấu kính phân kỳ

A nhỏ vật B lớn vật

C ngợc chiều với vật D lớn nhỏ vật

7.20 Mt thu kớnh mng thuỷ tinh chiết suất n = 1,5 hai mặt cầu lồi có bán kính 10 (cm) 30 (cm) Tiêu cự thấu kính đặt nớc có chiết suất n’ = 4/3 là:

A f = 45 (cm) B f = 60 (cm) C f = 100 (cm) D f = 50 (cm)

7.21 Một thấu kính mỏng, phẳng – lồi, làm thuỷ tinh chiết suất n = 1,5 đặt khơng khí, biết độ tụ kính D = + (đp) Bán kính mặt cầu lồi thấu kính là:

A R = 10 (cm) B R = (cm) C R = (cm) D R = (cm)

7.22 Đặt vật AB = (cm) trớc thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = - 12 (cm), cách thấu kính khoảng d = 12 (cm) ta thu đợc

A ảnh thật A’B’, ngợc chiều với vật, vô lớn B ảnh ảo A’B’, chiều với vật, vô lớn C ảnh ảo A’B’, chiều với vật, cao (cm) D ảnh thật A’B’, ngợc chiều với vật, cao (cm) 7.23 Thấu kính có độ tụ D = (đp), l:

A thấu kính phân kì có tiêu cự f = - (cm) B thấu kính phân kì cã tiªu cù f = - 20 (cm) C thÊu kÝnh héi tơ cã tiªu cù f = + (cm) D thÊu kÝnh héi tơ cã tiªu cù f = + 20 (cm)

7.24 Vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ có độ tụ D = + (đp) cách thấu kính khoảng 30 (cm) ảnh A’B’ AB qua thấu kính là:

A ¶nh thËt, n»m sau thấu kính, cách thấu kính đoạn 60 (cm) B ảnh ảo, nằm trớc thấu kính, cách thấu kính đoạn 60 (cm) C ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính đoạn 20 (cm) D ảnh ảo, nằm trớc thấu kính, cách thấu kính đoạn 20 (cm)

49 Bµi tËp vỊ thÊu kÝnh máng

7.28 Vật AB = (cm) nằm trớc thấu kính hội tụ, cách thấu kính 16cm cho ảnh A’B’ cao 8cm Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là:

A (cm) B 16 (cm) C 64 (cm) D 72 (cm)

7.29 VËt s¸ng AB qua thÊu kÝnh héi tơ cã tiªu cù f = 15 (cm) cho ảnh thật AB cao gấp lần vật Khoảng cách từ vật tới thấu kính là:

A (cm) B (cm) C 12 (cm) D 18 (cm)

7.30 Vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính, cách thấu kính khoảng 20 (cm), qua thấu kính cho ảnh thật A’B’ cao gấp lần AB Tiêu cự thấu kính là:

A f = 15 (cm) B f = 30 (cm) C f = -15 (cm) D f = -30 (cm)

71) Hai điện tích ql = 10µC điện tích q2 bay hướng, vận tốc vào từ trường Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên ql q2 2.10-8 N 5.10-8 N Độ lớn điện tích q2 là

A 25µC B 2,5 µC C 4µC D 10 µC

72) Từ thơng qua diện tích S không phụ thuộc yếu tố sau đây?

A Độ lớn cảm ứng từ; B Điện tích xét;

C Góc tạo pháp tuyến vectơ cảm ứng từ; D Nhiệt độ môi trường.

73) Cho vectơ pháp tuyến diện tích vng góc với đường sức từ Khi độ lớn cảm ứng từ tăng lần từ thơng

A B tăng lần C tăng lần D giảm lần.

(7)

A sinh dịng điện cảm ứng mạch kín B sinh dịng điện mạch kín.

C sinh nguồn điện hóa học. D sinh dòng điện cảm ứng.

75) Độ lớn suất điện động cảm ứng mạch kín tỉ lệ với

A tốc độ biến thiên từ thông qua mạch B độ lớn từ thông qua mạch C điện trở mạch D diện tích mạch.

76) Khi cho nam châm chuyển động qua mạch kín, mạch xuất dịng điện cảm ứng Điện

của dịng điện chuyển hóa từ

A hóa C quang B D nhiệt năng.

77) Từ thơng riêng mạch kín phụ thuộc vào

A cường độ dòng điện qua mạch B điện trở mạch C chiều dài dây dẫn D tiết diện dây dẫn

78) Khi góc tới tăng lần góc khúc xạ

A tăng lần C tăng 1,4142 lần B tăng lần D chưa đủ kiện để xác định .

79) Chiết suất tuyệt đối môi trường chiết suất tỉ đối mơi so với

A B chân khơng. C khơng khí D nước

80) Trong ứng dụng sau đây, ứng dụng tượng phản xạ toàn thần là

A gương phẳng B gương cầu C cáp dẫn sáng nội soi D thấu kính .

81) Cho chiết suất nước 4/3, benzen 1,5, thủy tinh flin 1,8 Có thể xảy tượng phản xạ tồn phần chiếu ánh sáng từ

A benzen vào nước. B nước vào thủy tinh flin C benzen vào thủy tinh flin.D chân không vào thủy tinh flin.

82) Nước có chiết suất 1,33 Chiếu ánh sáng từ nước ngồi khơng khí, góc xảy tượng phản xạ toàn phần

A 200 B 300 C 400 D 500.

83) Lăng kính phản xạ tồn phần có tiết diện là

A tam giác C tam giác vuông. B tam giác cân D tam giác vng cân

84) Thấu kính khối chất suốt giới hạn bởi

A hai mặt cầu lồi. B hai mặt phẳng. C hai mặt cầu lõm D hai mặt cầu mặt cầu, mặt phẳng

85) Một vật phẳng nhỏ đặt vuông góc với trục trước thấu kính hội tụ tiêu cự 30 cm khoảng 60 cm ảnh vật nằm

A sau thấu kính 60 cm B trước thấu kính 60 cm C sau thấu kính 20 cm D trước thấu kính 20 cm.

86) Đặt vật phẳng nhỏ vng góc trước thấu kính phân kì tiêu cự 20 cm khoảng 60 cm ảnh

vật nằm

A trước thấu kính 15 cm B sau thấu kính 15 cm C trước thấu kính 30 cm D sau thấu kính 30 cm

87) Một vật đặt trước thấu kính 40 cm cho ảnh trước thấu kính 20 cm Thấu kính là

A thấu kính hội tụ có tiêu cự 40 cm. B thấu kính phân kì có tiêu cự 40 cm.

C thấu kính phân kì có tiêu cự 20 cm. D thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm.

88) Qua thấu kính có tiêu cự 20 cm vật thật thu ảnh chiều, bé vật cách kính 15 cm Vật phải đặt

A trước thấu kính 90 cm B trước thấu kính 60 cm. C trước thấu kính 45 cm D trước thấu kính 30 cm.

89) Qua thấu kính hội tụ tiêu cự 20 cm, vật đặt trước kính 60 cm cho ảnh cách vật

A 90cm B 30cm C 60cm D 80cm

90) Đặt vật phẳng nhỏ vng góc với trục thấu kính hội tụ tiêu cự 20 cải cách kính 100 cm ảnh của vật

A ngược chiều 1/4 vật C ngược chiều 1/3 vật.

B chiều 1/4 vật D chiều 1/3 vật.

91) Nếu có thấu kính đồng trục ghép sát hai kính coi kính tương đương có độ tụ thỏa mãn cơng thức

A D = Dl + D2 C D = |Dl + D2| B D = D1 - D2 D D = |Dl| + |D2|.

92) Hệ kính tạo ảnh ảnh cuối qua hệ có độ phóng đại là

A k = kl/k2 C k = k1 + k2 B k = k1.k2 D k = |kl| + |k2|

93) Khi ghép sát thấu kính hội tụ có tiêu cự 30cm đồng trục với thấu kính phân kì có tiêu cự 10 cm ta có thấu kính tương đương với tiêu cự

Ngày đăng: 18/04/2021, 03:18

Xem thêm:

w