baøi thô veà tieåu ñoäi xe khoâng kính phaïm tieán duaät a muïc tieâu kieán thöùc hs caûm nhaän ñöôïc neùt ñoäc ñaùo veà hình töôïng nhöõng chieác xe khoâng kính cuøng hình aûnh ngöôøi laùi xe tröôøng

6 7 0
baøi thô veà tieåu ñoäi xe khoâng kính phaïm tieán duaät a muïc tieâu kieán thöùc hs caûm nhaän ñöôïc neùt ñoäc ñaùo veà hình töôïng nhöõng chieác xe khoâng kính cuøng hình aûnh ngöôøi laùi xe tröôøng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

lai.. ñeïp hieân ngang vôùi tö theá, thaùi ñoä bình tónh, ñöôøng hoaøng cuûa ngöôøi chieán só. Tình caûm hoï giaønh cho mieàn Nam laø söùc maïnh thoâi thuùc ngöôøi chieán só chieán ñ[r]

(1)

BAØI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH Phạm Tiến Duật

A.MỤC TIEÂU :

- Kiến thức : HS cảm nhận nét độc đáo hình tượng xe khơng kính hình ảnh người lái xe Trường Sơn hiên ngang dũng cảm, sôi thơ.HS thấy đuọc nét riêng giọng điệu, ngôn ngữ thơ

- Kỹ :Rèn kỹ phân tích hình ảnh ngơn ngữ ,cảm thụ thơ tự

- Thái độ :Gd tinh thần dũng cảm , tính lạc quan yêu đời, yêu mến klnh1 trọng người chiến sĩ

B CHUẨN BỊ : - GV: Bài soạn

- HS : Chuẩn bị theo hướng dẫn tiết BS3

C KIỂM TRA: Đọc thuộc lòng thơ “ Đồng chí” Cơ sở hình thành tình đồng chí?Những biểu

hiện tình đồng chí sức mạnh tình cảm ấy? Phân tích hình ảnh “ đầu súng trăng treo”?

D BÀI MỚI : Nói đến Phạm Tiến Duật người ta nhắc đến chùm thơ viết người chiến sĩ lái xe

Trườøng Sơn có thơ “ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính”

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP BS

I-Tìm hiểu chung:

1/ Tác giả, tác phẩm :

2/ Đọc: 3/ Từ khó:

II- Tìm hiểu văn bản :

1- hình ảnh xe khơng kính: Mất phương tiện bảo vệ -> ác liệt , dội chiến tranh chống Mĩ tuyến đường Trường Sơn

2- Hình ảnh chiến sĩ lái xe:

- Khổ 1,2: Bằng từ ngữ mạnh, giọng thơ ngang tàng phóng túng phép đảo ngữ ( câu 3), điệp từ “nhìn”, hai

- Hs đọc phần thích sgk tìm hiểu tác giả tác phẩm

- Gv + hs đọc văn : giọng đọc phải khỏe khoắn ngang tàng dứt khốt, câu thơ gắn với văn xi, lí sự, ngang tàng - GV: Bài thơ thuộc thể loại thơ tự Lời thơ gắn với lời nói thơngthường

-Nhan đề thơ có khác lạ? ( Khá dài, tưởng thừa độc đáo, có sức thu hút người đọc làm bật hình ảnh tồn thơ: H/ ảnh xe khơng kính phát thú vị tác giả: tg muốn nói chất thơ tuổi trẻ chiến tranh…)

- Những xe khơng kính m/tả qua hình ảnh nào? Những xe đặt hồn cảnh chiến tranh trên TS có đặc biệt? (Hình ảnh độc đáo : phương

tiện bảo vệ băng chiến trường, hình ảnh thực, thực đến trần trụi -> ác liệt dội chiến tranh chống Mĩ Tg giải thích “ bom giật bom rung kính vỡ rồi”, câu thơ gắn với văn xuôi, lại có giọng thản nhiên, gây ý: bom đạn chiến tranh làm cho xe biến dạng khơng kính, khơng đèn, khơng mui, thùng xe có xước -> Những xe khơng kính chiến tranh khơng phải có hồn thơ nhạy cảm với nét ngang tàng tinh nghịch đưa vào thành hình tượng thơ độc đáo thời kỳ chiến tranh chống Mỹ.)

- Trong xe khơng kính, cảm giác người lái xe ntn? ( Xe

khơng kính -> ác liệt dội chiến tranh -> người chiến sĩ phải đối mặt với thần chết song tư hiên ngang, bình tĩnh , đường hồng trực tiếp tiếp xúc với gió, cảm giác tốc độ xe lao nhanh: trời, cánh chim,…ùa vào buồng lái -> cảm giác thực

GV: Khổ thơ 1,2 : giọng hai câu đầu ngang tàng , lý -> phù

Xẻ dọc Trường Sơn

cứu nước –

Mà lòng phơi phới dậy tương

lai (TH)

(2)

đẹp hiên ngang với tư thế, thái độ bình tĩnh, đường hồng người chiến sĩ

- Khổ 3,4 : Với giọng thơ phóng khống, ngang tàng cách dùng từ theo cấu trúc lặp lại “ thì” , “chưa cần”, “ phì phèo”, “cười ha”, thể vẻ đẹp trẻ trung , sôi nổi, gặp nhiều khó khăn người chiến sĩ thản nhiên, xem thường, lạc quan , vui nhộn

- Khổ 5, 6: Thể tình cảm u thương, gắn bó anh em gia đình.Đó vẻ đẹp tâm hồn người chiến sĩ

- Khổ 7: Tác giả khắc hoạ thêm biến dạng xe, đồng thời nhấn mạnh thêm gắn bó xe người chiến sĩ Tình cảm họ giành cho miền Nam sức mạnh thúc người chiến sĩ chiến đấu * Ghi nhớ : sgk/133 III – Luyện tập :

thanh thản nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng Cấu trúc câu 3- đảo thành tố phụ lên trước cụm C-V; điệp từ “ nhìn” tả cảm giác, thị giác -> cảm giác kì lạ xe chay nhanh, khơng có kính thấy mắt đắng gió vào mặt Thiên nhiên sa, ùa vào buồng lái Hình ảnh đường chạy thẳng vào tim tả cái cảm gíac xúc động, khoan khối xe chạy nhanh -> vẻ đẹp hiên ngang người chiến sĩ

- GV đọc khổ thơ 3, :

- Điều khiển xe khơng kính, người chiến sĩ gặp phải những khó khăn ? Thái độ họ ? ( bụi, mưa -> Vẫn

giọng ngang tàng đùa tếu nghịch ngợm : “ có bụi”, “ừ ướt áo”, Vậy mà châm điếu thuốc cười ha mạnh mẽ, sảng khối Ngày mưa buồng lái ngồi trời Mặc kệ, lái thêm trăm số mưa tạnh, quần áo khô -> tinh thần lạc quan, bất chấp khó khăn gian khổ Ngơn ngữ nói, ngơn ngữ văn xuôi đời thường mang giọng điệu mẻ trẻ trung, nghịch.) - Khổ thơ 5,6 : Cảm nhận em v62 hai khổ thơ này? ( nét đẹp tình cảam u thương , gắn bó Người lái xe vui niềm vui ấm áp tình đồng chí qua bắt tay bạn bè dọc đường Cái bếp Hoàng Cầm dựng trời, võng dù mắc chông chênh phút nghỉ ngơi Tất tạm thời, mục đích đi, lại đi, lại lên đường Đó giây phút đặc biệt gia đình họ hàng nhà lính.)

- Đọc khổ thơ 7, em hiểu thêm điều xe người chiến sĩ lái xe? ( nhà thơ nhắc lại hình ảnh xe khơng

kính, khơng đèn , khơng mui, thùng xe hư hại , ảnh hưởng đến việc di chuyển , khẳng định gian khổ, khó khăn nguy hiểm ngày tăng, ngày ác liệt nhiệm vụ trước hết Tất miền Nam ruột thịt Khơng có khó khăn cản ta xe chạy xe có mơt trái tim người chiến sĩ lái xe anh hùng với tâm giải phóng miền Nam thống Tổ quốc.)

- GV hướng dẫn Hs trả lời câu sgk tr 133 ( Nhiều chi tiết

thực người lính đưa vào thơ cách tự nhiên, lạ, bất ngờ mà hợp lý giọng điệu ngang tàng, dí dỏm, tinh nghịch, đùa vui Thể thơ tự gắn với lời nói thơng thường, lời văn xi mà đằm thắm chất thơ -> khắc họa hình ảnh người chiến sĩ lái xe trường Sơn với tư hiên ngang, tinh thần lạc quan, dũng cảm.)

+ Ghi nhớ : hs đọc ghi nhớ sgk tr 133

SS liên hệ với người lính thời chống Pháp

D- HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :

- Bài vừa học :đọc thuộc lịng – phẩm chất người lính - Bài học : Nghị luận văn tự

+ Đọc trả lời câu hỏi mục I tìm hiểu yếu tố nghị luận văn tự sgk tr 137

(3)

NGHI LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

A MỤC TIÊU :

- Kiến thức : Hs hiểu nghị luận văn tự sự, vai trò ý nghĩa yếu tố nghị luận văn tự

- Kỹ :Rèn kỹ nhận diện yếu tố nghị luận văn tự Kỹ viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận

- Thái độ : HS có ý thức sử dụng yếu tố nghị luận văn tự

B CHUẨN BỊ : - GV: Bài soạn

- HS : Chuẩn bị theo hướng dẫn cuối tiết PĐ11

C- KIỂM TRA: - Thế miêu tả nội tâm văn tự sự? Người ta miêu tả nội tâm

bằng cách nào?

- Kiểm tra việc soạn học sinh

D BAØI MỚI: Trong văn tự sự, thiếu yếu tố nghị luận nhiều khơng thuyết phục được

người đọc Cho nên cần thiết phải tìm hiểu vai trị ý nghĩa yếu tố nghị luận văn tự Rèn luyện Kỹ viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận Bài học giúp em giải vấn đề

NOÄI DUNG PHƯƠNG PHÁP BS

I- Tìm hiểu yếu tố nghị luận văn tự sự:

* Bài tập:

1/ Luận điểm lập luận ơng giáo theo lơ gíc: - Nêu vấn đề: Nếu khơng tìm hiểu người xung quanh ta ln có cớ để tàn nhẫn độc ác với họ

- Phát triển vấn đề :

+ Vợ người ác, thị trở nên ích kỷ, tàn nhẫn thị khổ sao? (“một người đau chân……… khác đâu” – qui luật tự nhiên ;

+ “khi người ta khổ… nữa”- qui luật tự nhiên ;

+ “ tính tốt…….che lấp mất”

- Kết thúc vấn đề : “ biết…….không nỡ giận 2/ - Lập luận Kiều:

Sau chào mỉa mai lời đay nghiến: xưa đàn bà có người ghê gớm, cay nghiệt cơ- xưa nay, cay nghiệt chuốc lấy oan trái ( Kiều dùng câu khẳng định “ … ”)

- Lập luận Hoạn Thư gồm luận điểm khiến Kiều phải công nhận HT khôn ngoan mực nói phải lời

* Ghi nhớ: SGK/ 138

II/ Luyện tập:

1/ -Lời ông giáo ( Đây suy nghĩ nội

-Hs đọc tìm hiểu hai đoạn trích a, b sgk HS trình bày u cầu câu hỏi GV bổ sung , kết luận rút nội dung ghi nhớ SGK/ 138

1/ Đoạn văn chứa nhiều từ, câu mang tính chất nghị luận câu hơ ứng thể phán đốn dạng : nếu…thì ; thế… ; sở dĩ…là ; A….thì B câu văn lànhững câu khẳng định, ngắn gọn, khúc chiết diễn đạt chân lí -> cách lập luận phù hợp với tính cách nhân vật ơng giáo – người có học thức, hiểu biết rộng, giàu lịng thương người, ln trăn trở, dằn vặt cách sống, cách nhìn người, nhìn đời

2- Hs trao đổi – tìm yếu tố nghị luận :

- Cuộc đối thoại Kiều với Hoạn Thư diễn di hình thức nghị luận hình thức giống phiên tòa Trước tòa điều quan trọng phải trình bày lí lẽ, chứng lý,nhân chứng, vật chứng….sao cho có sức thuyết phục

N/ L tự yếu tố đơn lẻ, biệt lập tình cụ thể, việc hay nhân vật cụ thể câu chuyện

(4)

giáo đối thoại với )

- Oâng giáo thuyết phục vợ khơng ác để “ buồn không nỡ giận” 2/ Lập luận Hoạn Thư:

- Thứ : Tôi đàn bà nên ghen tuông lẽ thường tình.( nêu lẽ thường tình)

- Ngồi tơi đối xử tốt với gác viết kinh ; cô trốn khỏi nhà chẳng đuổi theo ( kể công )

- Thứ ba: Tôi với cô cảnh chồng chung – nhường

- Thứ tư : Dù trót gây đau khổ cho nên biết trông chờ vào lượng khoan ( nhận tội tăng bốc Kiều)

- > Kiều phải cơng nhận tài Hoạn Thư Và nhờ lập luận mà Hoạn Thư đặt Kiều tình khó xử

buộc tội, Hoạn thư bị cáo Mỗi bên có lập luận - Hãy rút dấu hiệu đặc điểm lập luận văn bản? ( nghị luận thực chất đối thoại với nhận xét, phán đốn, lí lẽ nhằm thuyết phục người nghe người đọc quan điểm , tư tưởng ( Các từ lập luận thường dùng nhũng cặp từ hô ứng dùng để khẳng định, cặp quan hệ từ )

++ Ghi nhớ : hs đọc ghi nhớ sgk tr 138

GV hướng dẫn hs luyện tập theo yêu câu sgk

trò làm bật cho việc người

D- HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :

1- Bài vừa học : Nắm vững việc sử dụng yếu tố nghị luận văn tự 2- Bài học : Văn : Đoàn thuyền đánh cá

(5)

ĐOAØN THUYỀN ĐÁNH CÁ.

Huy Cận

A.MỤC TIÊU :

- Kiến thức :Hs hiểu thấy thống cảm hứng thiên nhiên, cảm hứng lao động tác giả tạo nên hình ảnh đẹp, tráng lệ, giàu màu sắc lãng mạn thơ Đoàn thuyền đánh cá

- Kỹ : HS có kỹ cảm thụ phân tích yếu tố nghệ thuật ( ngơn ngữ, hình ảnh, âm điệu) vừa cổ điển, vừa đại thơ

- Thái độ HS có lịng u thiên nhiên, u lao động

B CHUẨN BỊ : - GV: Bài soạn

- HS : Chuẩn bị theo hướng dẫn cuối tiết BS4

C KIEÅM TRA:

- Đọc thuộc lòng thơ “ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Giọng điệu thơ có khác lạ? Em hiểu câu thơ “ Chỉ cần tim cómột trái tim”?

DP Bài :

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP BS

I- Tác giả, tác phẩm : II- Đọc tìm hiểu văn :

III – Phân tích :

1 -Hình ảnh người lao động hài hịa với thiên nhiên, vũ trụ

- Hs đọc phần thích sgk tìm hiểu tác giả, hồn cảnh sáng tác

- Gv + hs đọc văn ( Đọc phấn chấn khỏe khoắn) 1- Bố cục ( theo hành trình chuyến khơi)

+ khổ đầu : đoàn thuyền đánh cá lên đường tâm trạng náo nứccủa người

+ khổ tiếp : cảnh hoạt động đoàn thuyền đánh cá khung cảnh biển trời ban đêm

+ khổ cuối : cảnh đồn thuyền trở buổi bình minh

( không gian rộng lớn với mặt trời, biển, trăng sao, mây, gió ;

thời gian nhịp tuần hồn vũ trụ từ lúc hồng đến bình minh ; thời gian chuyến biển Điểm nhịp thời gian cho cơng việc đồn thuyền đánh cá nhịp tuần hoàn của vũ trụ.)

2- Hs đọc trả lời câu hỏi sgk tr 142

- Bài thơ kết hợp hai nguồn cảm hứng : lao động thiên

nhiên vũ trụ Thơ Huy Cận trước Cách mạng, thiên nhiên đối lập

với người cô đơn bé nhỏ Bài thơ kết hợp hài hòa người với khung cảnh thiên nhiên

+ Hình ảnh người lao động cơng việc họ Đồn thuyền

đánh cá đặt khung cảnh thiên nhiên rộng lớn của trời biển, trăng với bút pháp phóng đại với liên

tưởng mạnh bạo bất ngờ để sáng tạo hình ảnh người lao động : - “Câu hát … gió khơi”.“ Thuyền ta lái gió … biển bằng”,“Đồn thuyền ….mặt trời”

+ Sự hài hòa người lao động thiên nhiên, vũ trụ còn thể nhịp nhàng thiên nhiên, vũ trụ trình tự cơng việc lao động, đồn thuyền đánh cá Con Tuần11-tiết 51,52

(6)

2- Vẻ đẹp hình ảnh thơ thiên nhiên lao động

3- Âm hưởng giọng điệu thơ

IV – Tổng kết : Ghi nhớ : sgk V – Luyện tập :

vào lưới theo nhịp trăng Đến lúc mờ, đêm tàn lúc kéo lưới kịp trời sáng Bình minh lên,mặt trời đội biển đoàn thuyền trở đầy ắp cá

- Hình ảnh người lao động thơ sáng tạo với

cảm hứng lãng mạn, thể niềm tin vào sống mới. Củng cố : Đọc diễn cảm đoạn trích.

Sự hài hồ ngưới với thiên nhiên thể nào?

3- Hs dọc câu sgk tr 142 – hs trả lời

a- Cảnh biển vào đêm : Cảnh vừa rộng lớn lại vừa gần gũi với người liên tưởng so sánh vũ trụ nhà lớn Hiện tượng : cánh buồm, gió khơi, câu hát căng buồm niềm vui phấn chấn người lao động

b- Cảnh đoàn thuyền đánh cá biển : Từ cảm hứng lãng mạn nhà thơ sáng tạo hình ảnh thơ đặc sắc “ thuyền ta lái gió………lưới vây giăng” Công việc nặng nhọc thành ca đầy niềm vui, nhịp nhàng thiên nhiên

c- Hình ảnh đẹp lộng lẫy rực rỡ nhiều loại cá biển 4- Hs dọc trả lờicâu sgk tr 142

( âm hưởng khỏe khoắn, sôi lại vừa phơi phới, bay bổng.

Góp phần tạo nên âm hưởng yếu tố lời thơ, nhịp điệu… lời thơ dõng dạc, điệu thơ khúc hát say mê, hào hứng, cách gieo vần biến hóa, vần trắc xen lẫn với vần bằng tạo vang xa bay bổng.)

+ Hãy nêu nôi dung giá trị nghệ thuật thơ? + Ghi nhớ : hs đọc ghi nhớ sgk tr 142

V 1- Hs viết đoạn phân tích khổ thơ đầu khổ thơ cuối – hs nhận xét – gv nhận xét

2 Hs đọc thuộc khổ thơ 3, 4,

D- CỦNG CỐ VAØ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :

1 Củng cố : Đọc diễn cảm thơ Bài thơ khắc họa nhiều hình ảnh thơ nào? Nghệ thuật có sáng tạo độc đáo?

2 Hướng dẫn tự học :

- Bài vừa học : Đọc thuộc lòng thơ – Nắm nội dung nghệ thuật thơ - Bài học : Tổng kết từ vựng

Ngày đăng: 18/04/2021, 01:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan