Dùng bút chì tô dọc theo các đường mạt sắt nối từ cực nọ sang cực kia của nam châm trên tấm bìa, ta sẽ được các đường liền nét, biểu diễn đường sức của từ trường (gọi là đường sức từ)[r]
(1)PHÒNG GIÁO DỤC QUẬN 3
TRƯỜNG THCS COLETTE
(2)KIỂM TRA BÀI CŨ Trình bày thí nghiệm Ơxtet ?
(3)GV NGUYỄN VĂN PHÚ
(4)I.TỪ PHỔ :
1.Thí nghiệm:
(5)C1: Cho biết mạt sắt xung quanh nam châm xếp ?
Các mạt sắt xung quanh nam châm
được xếp thành đường cong nối từ cực sang cực nam
(6)2.KẾT LUẬN:
Trong từ trường nam châm, mạt sắt xếp thành
đường cong nối từ cực sang cực kia nam châm.Càng xa nam
châm,các đường thưa dần.
Hình ảnh đường mạt sắt xung
(7)N S
II ĐƯỜNG SỨC TỪ:
1 Vẽ xác định chiều đường sức từ:
(8)N S
(9)C2.Nhận xét định hướng kim nam châm đường sức từ.
Các kim nam châm định hướng theo chiều định
(10)c.Hãy dùng mũi tên đánh dấu chiều đường sức từ vừa vẽ được.
• C3.Cho biết đường sức từ có chiều vào cực từ cực nam châm?
Đường sức từ có chiều vào cực Nam và từ cực Bắc nam châm
(11)2.KẾT LUẬN:
a.Trên đường sức từ, kim nam châm định hướng theo chiều định.
b.Bên nam châm,các đường sức từ có chiều từ cực Bắc,đi vào cực Nam
(12)III.VẬN DỤNG: C4.Dựa vào h.23.4, hãy vẽ các đường sức từ.Nhận xét đường
(13)C5.Hãy xác định tên từ cực nam châm h.23.5
A B
(14)Làm câu C6 SGK Làm BT SBT