1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài soạn ĐỀ THI TỐT NGHIỆP PPDH NGỮ VĂN K29

13 448 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 111 KB

Nội dung

ĐỀ THI TỐT NGHIỆP PPDH NGỮ VĂN K29 ĐÁP ÁN Đề 1 1. Phân tích các bước dạy của một giờ trả bài Tập làm văn ở trường Trung học cơ sở. * Trả lời được các cơ bản sau: 3. Phương pháp dạy tiết trả bài. Không được trả bài một cách tuỳ tiện mà phải tiến hành trả bài trong một tiết học theo năm bước sau với một giáo án trả bài nghiêm túc: 1) Nhận xét chung bài làm của HS. - Chép đề lên bảng, cho HS đọc lại đề. Xác định nội dung, yêu cầu của đề (thể loại, nội dung, đối tượng, phạm vi, hướng triển khai, bố cục,…) - Nêu nhận xét chung về bài làm: Nhận xét chung về bài làm: đáng giá ưu nhược điểm chung về tình hình làm bài của lớp so với yêu cầu của đề và so với bài trước. nhận xét riêng từng mặt nội dung và hình thức (có minh hoạ). Lời nhận xét không nên căng thẳng, tránh gay gắt, không xúc phạm HS. Nên động viên khuyến khích HS qua lời nhận xét. 2) Công bố kết quả chung của cả lớp. - Điểm số chung; tính tỉ lệ. - Em đạt điểm cao nhất và em đạt điểm thấp nhất. - Những em tiến bộ và những em thoái bộ. - Đọc bài khá nhất. 3) Chữa lỗi điển hình của lớp. - Chữa chung trên bảng lớp: HS có lỗi lên chữa, lớp nhận xét, bổ sung. - Mỗi tiết trả bài chữa 4 lỗi: 2 lỗi nội dung; 2 lỗi hình thức. 4) Trả bài, ghi điểm vào sổ. 1 GV trả bài cho HS đọc và xem lại những nhận xét của GV, giải quyết thắc mắc của HS và lấy điểm vào sổ điểm của lớp. 5) HS tiếp tục sửa lỗi trong bài làm của mình dưới sự hướng dẫn của GV. Bước 5 là bước bức thiết phải có trong tiết trả bài. Bước này được thức hiện sau bước 3 là hợp lí, vì các em sẽ vận dụng cách chữa lỗi chung vào việc sửa lỗi riêng trong bài làm của mình. Trong bài làm, GV đã ghi rõ lỗi bên lề theo quy ước, các em cứ theo đó mà sửa lỗi ra ngoài lề. Trong khi các em tự sửa, GV đi từng bàn để giúp các em sửa. Bước 5 là bước HS tự làm việc, tự động não suy nghĩ để tìm cách chữa. Vì vậy GV phải hết sức quan tâm tới bước này trong tiết trả bài. • Tóm lại: Trong tiết trả bài cần phải đạt được 2 yêu cầu chính: - HS phải nhận ra được ưu khuyết điểm của mình trong bài làm và hướng khắc phục tiến lên. - HS phải tự sửa chữa được những lỗi trong bài làm của mình. Căn cứ vào 2 yêu cầu trên thì bước 1,3,5 là ba bước quan trọng nhất. Bước 2,4 là những bước cần thiết để động viên tâm lí HS. Trong giáo án cần thể hiện đầy đủ 5 bước trên đây của một tiết trả bài TLV. Việc trả bài không nên thực hiện vào đầu giờ bởi HS sẽ mải xem bài của mình và của bạn mà không chú ý tới khâu chữa lỗi điển hình trên lớp, ảnh hưởng tới việc tự chữa lỗi của các em trong bài làm của mình. 2. Theo anh (chị) có nhất thiết phải trả bài vào bước 4 không? Vì sao? Có giáo viên trả bài làm văn cho học sinh trước ngày có giờ trả bài từ hai đến ba ngày, ý kiến của anh (chị) như thế nào? * Trả lời được các cơ bản sau: - Nên. Không trả ài đầu giờ.HS không tập trung vào nhận xét của GV. - Có thể trả bài trước từ 3 đến 4 ngày để HS tự chữa lỗi trong bài làm của mình, viết lại một số đoạn văn,… 2 2 1. Anh (ch) hóy thit k hot ng khi ng cho bi Cõy tre Vit Nam ca Thộp Mi trang 95 sỏch Ng vn 6 tp 2. * Tr li c cỏc c bn sau: 1. Cho học sinh xem tranh minh họa SGK để giới thiệu cây tre. - Em có ấn tợng gì về cây tre? Loài cây quen thuộc, gần gũi đã trở thành biểu t- ợng của quê hơng, đất nớc. 2. Cho học sinh quan sát những đồ vật làm từ tre. Tìm và phát biểu thêm về những công dụng, lợi ích trong cuộc sống sinh hoạt lao động và chiến đấu để giới thiệu cây tre. 3. Đọc một vài đoạn trong bài thơ "Cây tre" của Nguyễn Duy. -Tre xanh, xanh tự bao giờ Tự ngàn xa .đã có bờ tre xanh. -Mai sau, mai sau, mai sau Đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh . Và một đoạn trong bài "Viếng lăng Bác" của Viễn Phơng. "Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sơng hàng tre bát ngát Ôi hàng tre , xanh xanh Việt Nam Bão táp ma xa vẫn thẳng hàng" . Cây tre đã trở thành biểu tợng cho tâm hồn, khí phách của dân tộc Việt Nam. Để ca ngợi nhân dân Việt Nam anh hùng vừa kháng chiến chống Pháp thắng lợi, đạo diễn ngời Ba Lan R.Các men cùng các nhà làm phim Việt Nam đã dựa vào bài tùy bút "Cây tre bạn đờng" của Nguyễn Tuân để xây dựng bộ phim tài liệu "Cây tre Việt Nam" (1956) .Nhà báo Thép Mới đã viết bài kí "Cây tre Việt Nam" để thuyết minh cho bộ phim này. 3 2. Anh (chị) hãy thiết kế những câu hỏi và bài tập: chuyển thể tác phẩm, phát biểu cảm nghĩ và liên tưởng, tưởng tượng cho bài Lượm của Tố Hữu trang 72 sách Ngữ văn 6 tập 2. * Trả lời được các cơ bản sau: - - Câu hỏi và bài tập chuyển thể tác phẩm: Sự phân chia loại thể trong sáng tạo văn chương chỉ là tương đối. Trong quá trình sáng tạo của nhà văn, nhà thơ, các phương tiện, các yếu tố của loại thể thường xâm nhập lẫn nhau trong một tác phẩm. nhà văn còn sử dụng cả các phương tiện của các môn nghệ thuật khác như hội hoạ, âm nhạc, điện ảnh, điêu khác,… để khắ hoạ hình tượng và biểu hiện cảm xúc tình cảm. Câu hỏi và bài tập chuyển thể là biện pháp nhằm khai thác hiệu quả nghệ thuật của các phương tiện, các yếu tố của các loại thể văn chương và của các môn nghệ thuật khác được nhà văn sử dụng trong tác phẩm. - Các biện pháp: Diễn ý thơ thành văn xuôi một cách có hình ảnh; hình dung tưởng tượng hình ảnh, cảnh vật, tâm trạng được gợi ra trong tác phẩm và diễn tả lại bằng nói, viết; chuyển các đoạn có đối thoại, kịch thành văn xuôi hoặc ngược lại; vẽ tranh minh hoạ cho cảnh vật, nhân vật; phân tích hình vẽ minh hoạ;… Ví dụ: • Hãy tưởng tượng cảnh gặp gỡ giữa hai chú trong 6 khổ thơ đầu bài “Lượm” (Tố Hữu) và tả lại bằng lời của mình? • Được tin Lượm hi sinh, tâm trạng nhân vật trữ tình ra sao? Em hãy hình dung và diễn tả lại tâm trạng ấy. • Hãy hình dung tâm trạng, hình ảnh của Lượm trong chuyến đi công tác cuối cùng. Hãy tả lại hình ảnh, tâm trạng ấy của Lượm. • Hãy chuyển thể cho tác phẩm “Lượm” (Tố Hữu) thành truyện hoặc tiểu phẩm. • Vẽ tranh minh hoạ cho một nội dung của bài.( nhân vật, hình ảnh, …) • Phổ nhạc cho bài thơ vừa học. - Câu hỏi và bài tập phát biểu cảm nghĩ. Phát biểu cảm nghĩ là bộc lộ ra, diễn tả lại bằng lời nói hoặc viết lại những cảm xúc, ấn tượng, suy nghĩ thiên về cảm tính về một bộ phận, một phương diện, một phần hoạc toàn bộ tác phẩm. Ví dụ: Nêu cảm nghĩ về một hình ảnh, một chi tiết, một nhân vật… - Câu hỏi và bài tập liên tưởng, tưởng tượng. Đặt tên lại cho truyện: 4 • Bài thơ “Lượm” (Tố Hữu) có thể đặt tên khác như thế nào? (Hai chú cháu, Đồng đội, Người chiến sĩ nhỏ, Hai người chiến sĩ …) • Có thể lấy nhan đề “Bất tử” để đặt cho bài thơ “Lượm” được không? Đề 3 1. Anh (chị) hiểu thế nào là phương pháp gợi tìm trong dạy học Văn? * Trả lời được các cơ bản sau: 1. Phương pháp gợi tìm là gì? Gợi tìm là một biện pháp một cách thức giáo viên thường sử dụng để giúp học sinh có phương hướng tự tìm tòi, học tập, nghiên cứu. PPGT trong DH Văn là PP dẫn dắt HS từng bước tham gia, phát hiện phân tích và đánh giá từng bộ phận của tác phẩm. Đây là PP bổ trợ cho PP đọc sáng tạo giúp HS đào sâu, mở rộng hoạt động nhận thức để phân tích, bình giá các hiện tượng văn học.\ 4ê/;. Phương pháp gợi tìm bao gồm một hệ thống các biện pháp , hình thức hướng dẫn của giáo viên và những hình thức, những kiểu học tập của học sinh được thực hiện chủ yếu bằng đàm thoại, định hướng nhằm: - Nâng cảm thụ của học sinh về tác phẩm từ cảm tính đến lí tính. - Kích thích nỗ lực trí tuệ của học sinh trong quá trình thưởng thức, tiếp nhận tác phẩm. - Rèn luyện kĩ năng phân tích, khám phá và nhận xét từng bộ phận của tác phẩm. - Bước đầu giúp học sinh nắm được phương hướng, cách thức để tự tìm tòi, phát hiện thưởng thức những kiến thức vế tác phẩm. 2. Các biện pháp, hình thức chủ yếu. 2.1. Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng gợi tìm. Tiêu chuẩn của hệ thống câu hỏi: * Câu hỏi ngoài tính chất chính xác, rõ ràng phải có màu sắc văn học, có khả năng khêu gợi tình cảm, xúc động thẩm mĩ cho học sinh. * Câu hỏi phải là một hệ thống hợp logic. 5 Đó là những câu hỏi nhằm dẫn dắt tư duy học sinh đi từ quan sát, phát hiện đến phân tích, từ phân tích tới nhận xét đánh giá, từ nhận xét đánh giá một cách riêng lẻ, bộ phận đến nhận xét đánh giá ở phạm vi rộng hơn, khái quát hơn. * Hệ thống câu hỏi phải tập trung vào những đặc sắc về nghệ thuật, những vấn đề then chốt về tư tưởng, đạo đức, thẩm mĩ của tác phẩm. * Câu hỏi gợi tìm có tác dụng định hướng, kích thích trí tuệ để chủ thể học sinh tự phân tích đào sâu kiến thức về tác phẩm. Câu hỏi gợi tìm còn phải gợi cho các em phương hướng, cách thức để đạt tới những kiến thức ấy. * Câu hỏi có yêu cầu và kết cấu phải vừa sức, phù hợp với năng lực của các em ở từng lớp. * Hình thức và trình tự nêu câu hỏi phải hết sức linh hoạt, phù hợp với từng bài ở từng lớp. * Cần có sự kết hợp cân đối giữa loại câu hỏi cụ thể và loại câu hỏi tổng hợp nêu vấn đề nhằm cung cấp cho học sinh một hệ thống kiến thức vững chắc. * Cũng có những câu hỏi nằm ngoài nội dung và nghệ thuật của tác phẩm nhưng vẫn nhằm mục đích làm cho học sinh hiểu tác phẩm. * Câu hỏi gợi tìm có thể dùng ở tất cả các giai đoạn giúp các em chiếm lĩnh tác phẩm. 2. Thiết kế hệ thống câu hỏi gợi tìm cho nội dung đọc hiểu hình tượng Lượm trong bài Lượm của Tố Hữu trang 72 sách Ngữ văn 6 tập 2. * Trả lời được các cơ bản sau: 1. Hình ảnh Lượm qua hồi tưởng của tác giả. - Hình ảnh Lượm qua hồi tưởng của tác giả như thế nào? (VÒ trang phôc? H×nh d¸ng? Cö chØ?) - Nghệ thuật miêu tả của tác giả có gì đặc sắc? - Qua các khổ thơ đầu, cảm nhận của em về hình ảnh Lượm như thế nào? - Em thích nhất hình ảnh nào của Lượm? Vì sao? 2. Sù hy sinh cña Lîm: 6 Hi: n tợng của cuộc gặp gỡ cuối cùng còn nguyên vẹn những nét đẹp đẽ, hồn nhiên, tơi vui, ấm áp, in đậm trong tâm trí tác giả. Bỗng nhiên có tin Lợm hi sinh. Câu thơ nào diễn tả điều đó? Hỏi: Khổ thơ có gì đặc biệt? Cách sử dụng từ ngữ có gì đặc sắc? Hỏi: Tác giả hình dung hoàn cảnh Lợm nh thế nào? - Hỏi: Em có nhận xét gì về hoàn cảnh Lợm hi sinh? Hỏi: Trong hoàn cảnh nh vậy Lợm đã thể hiện thái độ gì? Hỏi: Lợm đã thể hiện phẩm chất gì? Hỏi: Lợm đã anh dũng hi sinh, từ ngữ, hình ảnh diễn tả có gì đặc biệt? Hỏi: Cảm nhận của em về sự hi sinh của Lợm? Hỏi: Tác giả đợc tin Lợm hi sinh, đã hình dung ra sự việc một cách cặn kẽ, cụ thể. Vậy vì sao tác giả lại hỏi? 3. Hình ảnh Lợm sống mãi: Hỏi: Hai khổ thơ cuối lặp lại khổ 3 và 4. Tác giả viết nh vậy nhằm mục đích gì? Hỏi: Trong bài thơ, ngời kể chuyện gọi Lợm bằng nhiều từ xng hô khác nhau. Em hãy tìm những từ ấy và phân tích sự thay đổi cách gọi đối với việc biểu hiện thái độ, quan hệ tình cảm của tác giả đối với Lợm? 3. Thit k h thng cõu hi gi tỡm cho ni dung c hiu hỡnh tng cm xỳc ca nhõn vt tr tỡnh trong bi Lm ca T Hu trang 72 sỏch Ng vn 6 tp 2. * Tr li c cỏc c bn sau: 4 1. Tranh giỏo khoa kốm theo vn bn dy c hiu c s dng nh th no trong gi dy? Phõn tớch cỏch s dng tranh giỏo khoa ca bi Cụ Tụ (Xuõn Diu) trang 88 sỏch Ng vn 6 tp 2. 7 * Trả lời được các cơ bản sau: 2. Kết thúc một giờ học văn nên thực hiện vào thời điểm nào? Vì sao? Anh (chị) hãy soạn lời kết thúc cho một bài dạy mà mình tâm đắc. * Trả lời được các cơ bản sau: Đề 1 3. Phân tích các bước dạy của một giờ trả bài Tập làm văn ở trường Trung học cơ sở. 4. 5. Theo anh (chị) có nhất thiết phải trả bài vào bước 4 không? Vì sao? Có giáo viên trả bài làm văn cho học sinh trước ngày có giờ trả bài từ hai đến ba ngày, ý kiến của anh (chị) như thế nào? Đề 2 3. Anh (chị) hãy thiết kế hoạt động khởi động cho bài Cây tre Việt Nam của Thép Mới trang 95 sách Ngữ văn 6 tập 2. 4. Anh (chị) hãy thiết kế những câu hỏi và bài tập chuyển thể tác phẩm, phát biểu cảm nghĩ cho bài Lượm của Tố Hữu trang 72 sách Ngữ văn 6 tập 2. Đề 3 4. Anh (chị) hiểu thế nào là phương pháp gợi tìm trong dạy học Văn? 5. Thiết kế hệ thống câu hỏi gợi tìm cho nội dung đọc hiểu hình tượng Lượm trong bài Lượm của Tố Hữu trang 72 sách Ngữ văn 6 tập 2. 6. Thiết kế hệ thống câu hỏi gợi tìm cho nội dung đọc hiểu hình tượng càm xúc của nhân vật trữ tình trong bài Lượm của Tố Hữu trang 72 sách Ngữ văn 6 tập 2. Đề 4 3. Tranh giáo khoa kèm theo văn bản dạy đọc hiểu được sử dụng như thế nào trong giờ dạy? Phân tích cách sử dụng tranh giáo khoa của bài Cô Tô (Xuân Diệu) trang 88 sách Ngữ văn 6 tập 2. 4. Kết thúc một giờ học văn nên thực hiện vào thời điểm nào? Vì sao? Anh (chị) hãy soạn lời kết thúc cho một bài dạy mà mình tâm đắc. 8 ĐỀ THI TỐT NGHIỆP MÔN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NGỮ VĂN DÀNH CHO LỚP VĂN – CTĐ K29 Đề 1 (3 điểm) Anh (chị) hãy thiết kế hoạt động khởi động cho bài Cây tre Việt Nam của Thép Mới trang 95 sách Ngữ văn 6 tập 2. Đề 2 (3 điểm) Thiết kế hệ thống câu hỏi gợi tìm cho nội dung đọc hiểu hình tượng Lượm trong bài Lượm của Tố Hữu trang 72 sách Ngữ văn 6 tập 2. Đề 3 (3 điểm) Phân tích các bước dạy của một giờ trả bài Tập làm văn ở trường Trung học cơ sở. 9 P N 1 Cõu hi: Anh (ch) hóy thit k hot ng khi ng cho bi Cõy tre Vit Nam ca Thộp Mi trang 95 sỏch Ng vn 6 tp 2. * Tr li c cỏc y c bn sau: 1. Cho học sinh xem tranh minh họa SGK để giới thiệu cây tre. - Em có ấn tợng gì về cây tre? Loài cây quen thuộc, gần gũi đã trở thành biểu t- ợng của quê hơng, đất nớc. 2. Cho học sinh quan sát những đồ vật làm từ tre. Tìm và phát biểu thêm về những công dụng, lợi ích trong cuộc sống sinh hoạt lao động và chiến đấu để giới thiệu cây tre. 3. Đọc một vài đoạn trong bài thơ "Cây tre" của Nguyễn Duy. -Tre xanh, xanh tự bao giờ Tự ngàn xa .đã có bờ tre xanh. -Mai sau, mai sau, mai sau Đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh . Và một đoạn trong bài "Viếng lăng Bác" của Viễn Phơng. "Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sơng hàng tre bát ngát Ôi hàng tre , xanh xanh Việt Nam Bão táp ma xa vẫn thẳng hàng" . Cây tre đã trở thành biểu tợng cho tâm hồn, khí phách của dân tộc Việt Nam. Để ca ngợi nhân dân Việt Nam anh hùng vừa kháng chiến chống Pháp thắng lợi, đạo diễn ngời Ba Lan R.Các men cùng các nhà làm phim Việt Nam đã dựa vào bài tùy bút "Cây tre bạn đờng" của Nguyễn Tuân để xây dựng bộ phim tài liệu "Cây tre Việt Nam" (1956). Nhà báo Thép Mới đã viết bài kí "Cây tre Việt Nam" để thuyết minh cho bộ phim này. - Ngoi ra cú th xut mt s cỏch khỏc. 10 [...]... sinh Câu thơ nào diễn tả điều đó? Hỏi: Khổ thơ có gì đặc biệt? Cách sử dụng từ ngữ có gì đặc sắc? Hỏi: Tác giả hình dung hoàn cảnh Lợm nh thế nào? - Hỏi: Em có nhận xét gì về hoàn cảnh Lợm hi sinh? Hỏi: Trong hoàn cảnh nh vậy Lợm đã thể hiện thái độ gì? Hỏi: Lợm đã thể hiện phẩm chất gì? Hỏi: Lợm đã anh dũng hi sinh, từ ngữ, hình ảnh diễn tả có gì đặc biệt? Hỏi: Cảm nhận của em về sự hi sinh của Lợm?...P N 2 Thit k h thng cõu hi gi tỡm cho ni dung c hiu hỡnh tng Lm trong bi Lm ca T Hu trang 72 sỏch Ng vn 6 tp 2 * Tr li c cỏc c bn sau: 1 Hỡnh nh Lm qua hi tng ca tỏc gi - Hỡnh nh Lm qua hi tng ca tỏc gi nh th... hi sinh, đã hình dung ra sự việc một cách cặn kẽ, cụ thể Vậy vì sao tác giả lại hỏi? 3 Hình ảnh Lợm sống mãi: Hỏi: Hai khổ thơ cuối lặp lại khổ 3 và 4 Tác giả viết nh vậy nhằm mục đích gì? Hỏi: Trong bài thơ, ngời kể chuyện gọi Lợm bằng nhiều từ xng hô khác nhau Em hãy tìm những từ ấy và phân tích sự thay đổi cách gọi đối với việc biểu hiện thái độ, quan hệ tình cảm của tác giả đối với Lợm? 11 P N... dung; 2 li hỡnh thc 4 Tr bi, ghi im vo s GV tr bi cho HS c v xem li nhng nhn xột ca GV, gii quyt thc mc ca HS v ly im vo s im ca lp 5 HS tip tc sa li trong bi lm ca mỡnh di s hng dn ca GV Bc 5 l bc bc thit phi cú trong tit tr bi Bc ny c thc hin sau bc 3 l hp lớ, vỡ cỏc em s vn dng cỏch cha li chung vo vic sa li riờng trong bi lm ca mỡnh Trong bi lm, GV ó ghi rừ li bờn l theo quy c, cỏc em c theo ú m... chớnh: 12 - HS phi nhn ra c u khuyt im ca mỡnh trong bi lm v hng khc phc tin lờn - HS phi t sa cha c nhng li trong bi lm ca mỡnh Cn c vo 2 yờu cu trờn thỡ bc 1,3,5 l ba bc quan trng nht Bc 2,4 l nhng bc cn thit ng viờn tõm lớ HS Trong giỏo ỏn cn th hin y 5 bc trờn õy ca mt tit tr bi TLV Vic tr bi khụng nờn thc hin vo u gi bi HS s mi xem bi ca mỡnh v ca bn m khụng chỳ ý ti khõu cha li in hỡnh trờn lp, nh . ĐỀ THI TỐT NGHIỆP PPDH NGỮ VĂN K29 ĐÁP ÁN Đề 1 1. Phân tích các bước dạy của một giờ trả bài Tập làm văn ở trường Trung học cơ. thúc cho một bài dạy mà mình tâm đắc. 8 ĐỀ THI TỐT NGHIỆP MÔN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NGỮ VĂN DÀNH CHO LỚP VĂN – CTĐ K29 Đề 1 (3 điểm) Anh (chị) hãy thi t kế

Ngày đăng: 28/11/2013, 18:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w