tuần hoàn của cấu hình electron nguyên tử, bán kính nguyên tử, độ âm điện, tính kim loại và tinh phi kim của các nguyên tố hóa học biến đổi theo chiều điện tích hạt nhân tăng, nhưng khôn[r]
(1)Ngày soạn: 14/10/2009 Giáo viên hướng : Cô Lê Thị Hà
Giáo sinh : H’Nhương Kbuôr
BÀI 9: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức:
Tính kim loại, tính phi kim nguyên tố
Sự biến đổi tuần hồn tính kim loại tính phi kim
Khái niệm độ âm điện Sự biến đổi tuần hoàn độ âm điện
Sự biến đổi tuần hồn hóa trị cao với oxi hóa trị với hyđro
Sự biến thiên tính chất Oxit hyđroxit nguyên tố nhóm A
2 Kĩ năng:
Vận dụng quy luật biết để nghiên cứu bảng thống kê tính chất, từ học quy luật
Giáo dục tư tưởng:
Tìm phương pháp suy luận, tiên đoán
HS nhận thức được: Định luật tuần hoàn là chân lý khoa học có giá trị
Tinh thần yêu nước tin tưởng vào khoa học
B CHUẨN BỊ 1 Giáo viên:
Máy chiếu
Bảng Hệ thống tuần hồn
Hình 2.1 SGK
Bảng 6, bảng bảng SGK
Phiếu học tập
2 Học sinh:
Ơn lại kiến thức tính Kim loại, tính Phi kim, oxit, Bazơ
Mỗi học sinh bảng tuần hoàn (BTH)
C CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH TRÊN LỚP Tiết thứ 1 1 Bài cũ:
Viết cấu hình electron: O(Z=8) Na(Z=11) Cho biết nguyên tố kim loại hay phi kim, giải thích?
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
- GV gọi HS trả
- Khuynh hướng cho electron kim loại phi kim gì?
I.
TÍNH KIMLOAI, TÍNHPHIKIM
(2)quan sát Nhìn bảng tuần hồn biết tính kim loại, phi kim mà khơng cần viết cấu hình
GV cho nhóm làm phiếu học tập 1 Dựa vào hình 2.1 trang 43 chon
cụm từ thích hợp: tăng dần, giảm dần để điền vào dấu chấm(… ) câu nhận xét sau:
Trong chu kì từ trái sang phải: Bán kính nguyên tử………, lực hút hạt nhân mang điện tích dương electron lớp ngồi mang điện tích âm………, khả nhường electron nguyên tử………, khả nhận electron nguyên tử………, tính kim loại………, tính phi kim………
Yêu cầu HS thảo luận nhóm phiếu học tập số Sắp xếp nguyên tố chu kì chu kì thành hàng ngang Nhận xét biến đổi tính kim loại, phi kim chu kì này? giải thích?
- Phát qui luật - Tuần hồn có biến đổi
Hồn thành phiếu học tập
1 Lập luận tương tự câu em rút kết luận qui luật biến đổi tính chất kim loại, phi kim nhóm A từ xuống
HS thảo luận theo nhóm phát biểu ý kiến
VD: : Na Na+
- Tính phi kim: Nguyên tử dễ thu electron để trở thành ion âm Nguyên tử dễ thu electron tính phi kim mạnh
VD: O +2e O
2-1 Sự biến đổi tính chất chu kì: a Trong chu kì:
- Từ trái sang phải tính kim loại giảm dần VD: Xét nguyên tố chu kì 3:
Na > Mg > Al Si < P< S <Cl Kim loại Phi kim
b Giữa chu kì:
Biến đổi tuần hồn
Để so sánh tính kim loại tính phi kim cần đạt mối quan hệ:
- Cùng chu kì
- Cùng nhóm A
- Nguyên tố thứ để bắc cầu
- Dãy hoạt động hoá học
2 Sự biến đổi tính chất nhóm A:
Trong nhóm A:
Theo chiều từ xuống tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần
VD: C
V
Si Ge
^
Sn
^
P
} phi kim
(3)- GV cho HS đọc sách giáo khoa
Độ âm điện lớn tính phi kim nào? Độ âm điện yếu tính kim loại nào?
- Nhìn vào bảng giá trị khơng cần phải nhớ hệ thống hố ngun tố có độ âm điện lớn
HS: F > O > Cl > N …
- Trong liên kết hố học H-F (cặp e dùng chung lệch phía F hút mạnh hơn)
- Trong chu kì nào?
- Quy luật biến đổi độ âm điện có phù hợp hay khơng phù hợp với biến đổi tính kim loại, tính phi kim nguyên tố chu kì nhóm A?
HS nhận xét: Quy luật biến đổi độ âm điện phù hợp với biến đổi tính kim loại, tính phi kim nguyên tố chu kì nhóm A
II ĐỘ ÂM ĐIỆN 1.Khái niệm:
- Độ âm điện nguyên tử đặc trưng cho khả hút electron nguyên tử hình thành liên kết hóa học
- Nhận xét: Độ âm điện ngun tử lớn tính phi kim mạnh Ngược lại, độ âm điện ngun tử nhỏ tính kim loại mạnh
F > O > Cl > N …
2 Bảng độ âm điện:
Từ bảng độ âm điện rút qui luật biến đổi:
- Theo chu kì: Từ trái sang phải độ âm điện
tăng dần
- Theo nhóm A: Từ xuống độ âm
điện giảm dần
- Theo chiều điện tích hạt nhân biến đổi tuần.
3 Củng cố bài:
Tính kim loại, tính phi kim nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng
của điện tích hạt nhân
Về nhà làm câu 2b phiếu học tập Ôn lại kiến thức: Khái niệm oxit, bazơ,
axit, số axit thường gặp
Bài tập nhà để củng cố kiến thức:
.Câu 1: Hãy xếp nguyên tố sau theo thứ tự tăng dần tính kim loại: Al, F, Cl, Na, P
Câu 2: Hãy xếp nguyên tố sau theo thứ tự tăng dần độ âm điện: Au, K, Li, Na, Ag
Dặn dò nhà:
Đọc trước phần lại làm tập nhà
(4)Tiết thứ 2 Bài cũ: lồng vào mới.
2 Bài mới:
Xác định gốc hoá trị nguyên tố bảng:
STT nhóm A
IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA Oxít
cao
Na2O Al2O3 SiO2 P2O5 SO3 Cl2O7
Hoá
trị
HS hồn thành
- Có ngun tố R nhóm VI A RO3
- Hố trị cao chu kì có thay đổi khơng?
Các ngun tố chu kì hố trị cao oxi nào?
GV chiếu bảng nguyên tố chu kì chu kì 3, gợi mở cho Hs rút qui luật
- xếp từ xuống hố trị giống - xếp hàng biến đổi tần hoàn Hợp chất H nguyên tố phi kim chu kì 3: chiếu bảng:
STT nhóm A
IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA Hợp
chất khí với H
SiH4 H2S
Hố
trị
HS hoàn thành
- SiH4 nhóm 4, hố tri Tổng thứ tự nhóm
và hố trị với Hiđrơ =
- Tổng: nhóm + hố trị =
Hố trị = – nhóm
- P nhóm V, Cl nhóm VIII A hố trị với H?
P: Hố trị 3, Cl hố trị Viết cơng thức P,
Cl với H HS: PH3, HCl
- Gv chiếu bảng:
III HÓA TRỊ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ
Trong chu kì từ trái sang phải,
hóa trị cao nguyên tố oxi tăng dần từ đến Cịn hóa trị phi kim hợp chất với hiđro giảm từ đến
Đối với phi kim: Hóa trị cao với
oxi + hóa trị với hiđro =
Trong nhóm A từ xuống
có hố trị
Hố trị cao với Oxi
bằng số thứ tự nhóm
Trừ Flo nhóm VIIA ln có
hố trị 1, Cu nhóm IB có hố trị ( CuO ), nhóm VIII có oS có hố trị
- Giữa chu kì biến đổi tuần hồn
- Hoá tri phi kim hợp chất với
Hiđrô giảm từ xuống ( chu kì )
- Hố trị phi kim với H = - số thứ tự
của nhóm
- Vd: nguyên tố phi kim R nhóm VIA có
hố trị với Hiđrơ = Cơng thức hợp chất khí với Hlà RH2
- Giữa chu kì hố trị cao với Oxi
hố trị hợp chất khí với hiđrơ biến đổi tuần hồn
- Một hợp chất khí RH Oxit cao
(5)SiH4 PH3 H2S HCl
4
GeH4 AsH3 H2Se HBr
4
- Xếp thứ tự chu kì 3, hố trị
- xếp theo hàng ngang biến đổi tuần hồn
-GV: R2O5 hợp chất khí với Hiđrô viết
thế nào?
- HS: nhóm VA, hố trị với H = 3, RH3
- Hợp chất khí RH Oxit cao viết
nào?
- HS: RH R2O7
- Hidrơxit gì? - Chỉ định HS trả lời VD: NaOH
OH-Liên kết với kim loại thuộc loại bazơ
M ( OH)a
OH liên kết với phi kim thuộc loại axit
- Vì ghi Hiđroxit tương ứng SiO2,
P2O5, SO3, Cl2O7 là: H2SiO3, H3PO4, H3SO4
HClO4?
Hiđrôxit tương ứng của: Na2o, MgO, Al2O3
NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3?
- Hiđrôxit nguyên tố As(VA) H2AsO4
GV giúp HS dùng bảng SGK ( Sự biến đổi tính axit-bazơ) để nhận xét biến đổi oxit hiđroxit nguyên tố nhóm A chu kì theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần
HS: Tính bazơ oxit hiđroxit tương ứng yếu dần, đồng thời tính axit chúng mạnh dần
IV OXIT VÀ HIĐROXIT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM A THUỘC CÙNG CHU KÌ
- Hiđrơxit :
HO-Liên kết với kim loại thuộc loại bazơ
M ( OH)a
HO liên kết với phi kim thuộc loại axit : H - gốc axit
- Trong chu kì, từ trái sang phải theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính bazơ oxit hiđroxit tương ứng yếu dần, đồng thời tính axit chúng tăng dần
Tính chất lặp lại chu kì sau
- Trong nhóm A từ xuống qui luật
biến đổi ngược lại
- Giữa chu kì tính bazơ, tính axit
oxit hiđrơxit biến đổi tuần hoàn GV tổng kết sở khảo sát biến đổi
tuần hồn cấu hình electron nguyên tử, bán kính nguyên tử, độ âm điện, tính kim loại tinh phi kim nguyên tố hóa học biến đổi theo chiều điện tích hạt nhân tăng, khơng liên tục mà tuần hồn
GV hướng dẫn học sinh đọc để hiểu phát biểu đinh luật tuần hoàn nguyên tố hóa học SGK
V ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
(6)3 Củng cố:
Nêu quy luật biến đổi:
Hóa trị cao oxi
Hóa trị cao hiđro hợp chất khí ngun tố chu kì Cho ví dụ minh hoạ nhận xét
Bài tập để củng cố
Trắc nghiệm: Chọn đáp án nhất
Câu 1: Tính chất kim loại nguyên tố theo quan điểm hoá học thể bằng:
A Khả nhường electron nguyên tử B Khả phản ứng với phi kim
C Đại lượng độ âm điện D Cấu trúc mạng lưới tinh thể
Câu 2: Trong chu kì 2, ngun tử có độ âm điện lớn là:
A Flo(F) B Cacbon (C)
C Liti (Li) D Nitơ (N)
Câu 3: Xét nguyên tố có cấu hình e là: ( X): 1s2 2s2 2p6 3s1
( Y): 1s2 2s2 2p6 3s2
(Z): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1
Hiđroxit X, Y, Z xếp theo thứ tự tính tăng dần tính bazơ là: A XOH < Y(OH)2 < Z(OH)3
B Y(OH)2 < Z(OH)3 < XOH
C Z(OH)3 < Y(OH)2 < XOH
D Tất sai
4 Dặn dò: Làm hết tập củng cố, tập SGK đọc trước 10
(7)PHIẾU HỌC TẬP Ngày soạn: 16/10/2009
Giáo viên hướng dẫn : Cô Lê Thị Hà Giáo sinh : H’Nhương Kbuôr
BÀI 9: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC ĐỊNH LUẬT TUẦN HỒN
Phiếu học tập số 1:
1 Dựa vào hình 2.1 trang 43 chon cụm từ thích hợp: tăng dần, giảm dần để điền vào dấu chấm(… ) câu nhậ xét sau:
Trong chu kì từ trái sang phải: Bán kính ngun tử………, lực hút hạt nhân mang điện tích dương electron lớp ngồi mang điện tích âm………, khả nhường electron nguyên tử………, khả nhận electron nguyên tử………, tính kim loại………, tính phi kim………
2 Áp dụng:
a So sánh tính kim loại, tính phi kim nguyên tố chu kì
b Sắp xếp theo chiều tăng dần tính kim loại, chiều giảm dần tính phi kim nguyên tố chu kì
Phiếu học tập số 2:
Sắp xếp nguyên tố chu kì chu kì thành hàng ngang Nhận xét biến đổi tính kim loại, phi kim chu kì này? giải thích?
Li Be B C N O F Ne Na Mg Al Si P S Cl Ar
KL KL PK PK PK PK PK KH KL KL KL PK PK PK PK KH
2s1 2s2 2s22p1 2s22p2 2s22p3 2s22p2 2s22p5 2s22p6 3s1 3s2 3s23p1 3s23p2 3s23p3 3s23p4 3s23p5 3s23p6 Phiếu học tập số 3:
1 Lập luận tương tự câu em rút kết luận qui luật biến đổi tính chất kim loại, phi kim nhóm A từ xuống
2 Áp dụng so sánh tính kim loại, tính phi kim nguyên tố nhóm IVA
Ý KIẾN NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ ĐÁNH GIÁ
(8)……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… Điểm số :………Bằng số:……… Bằng chữ………