1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

vật lý 11dOng-DiEn-k-DOi-2020.thuvienvatly.com.3bc86.43066

88 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Công suất của dòng điện chạy qua một đoạn mạch cũng là công suất điện tiêu thụ của đoạn mạch đó.. Nhiệt lƣợng tỏa ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật, với bình phƣơng c[r]

(1)

CHƢƠNG HAI – DÕNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI

BÀI 10 – DÕNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI NGUỒN ĐIỆN

I – KIẾN THỨC CẦN NHỚ

[

1] – Cƣờng độ dịng điện Định luật ơm

q

I t  

(1)

q I

t

(2)

+ Trong khoảng thời gian t , dòng điện qua dây dẫn tăng từ giá trị I1 đến I2 Cƣờng

độ dòng điện trung bình khoảng thời gian t

2 tb

I I I  

[2] – Định luật ôm đoạn mạch chứa R

U

I R

(3)

[

3] – Suất điện động nguồn điện

A q

E (4)

[4] – Điện trở ghép nối tiếp song song

4.1 : Ghép nối tiếp : Rbộ = R1 + R2 + … + Rn (5)

+ Dòng điện : I = I1 = I2 = … In

+ Hiệu điện : U = U1 + U2 + … + Un

4.2 : Ghép song song :

1

1 1

b n

RRR   R (6)

+ Dòng điện : I = I1 + I2 + … + In

+ Hiệu điện : U = U1 = U2 = … = Un

[

5] – Điện trở

- Điện trở dây dẫn kim loại hình trụ : R l S

  +

 

m : Điện trở suất

+ l [m] : chiều dài

+ S [ m2] : Diện tích tiết diện

- Điện trở phụ thuộc nhiệt độ : RR0

1t

hay   0

1t

+ R0 : Điện trở dây dẫn 00C ; R điện trở dây dẫn t0C ; với kim loại > , với

chất điện phân : <

[

6]

Cơng suất dịng điện :

Cơng suất dịng điện chạy qua đoạn mạch tích hiệu điện hai đầu đoạn mạch cƣờng độ dòng điện chạy qua đoạn mạch ; ta có : = A = UI

t P

Cơng suất dịng điện chạy qua đoạn mạch công suất điện tiêu thụ đoạn mạch

(2)

Nhiệt lƣợng tỏa vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở vật, với bình phƣơng cƣờng độ dịng điện thời gian dòng điện chạy qua vật

Q = I2 Rt (J)

[8] – Công suất tỏa nhiệt vật dẫn

Công suất tỏa nhiệt

P

vật dẫn có dịng điện chạy qua đặc trƣng cho tốc độ tỏa nhiệt của vật dẫn đƣợc xác định nhiệt lƣợng tỏa vật dẫn đơn vị thời gian :

P

= RI

2

.[ 9] – Công suất dụng cụ tỏa nhiệt ( bóng đèn, bàn là, bếp

điện, ….)

2

A

= = UI = RI t

U R  P

[10] – Dùng bếp điện đun nƣớc : Một bếp điện gồm hai dây điện trở R1 R2 Khi dùng

một dây điện trở R1 20 phút nƣớc sơi, dùng dây R2 phải 30 phút nƣớc

mới sơi Tính thời gian đun dùng hai dây điện trở a) R1 nối tiếp R2 ?

b) R1 song song R2 ?

Hƣớng dẫn

Nếu đun sơi lƣợng nƣớc nhiệt lƣợng cung cấp để làm nƣớc sôi nhƣ Q = I2 Rt =

2

U t R

nt / /

1 nt / /

t t t t

t

= consant = = =

R R R R R

 

Hay tnối – tiếp = t1 + t2 tsong – song =

1

t t tt

(11) – Mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E , điện trở r , mạch gồm điện trở R thay đổi đƣợc (biến trở)

a) Điều chỉnh R đến hai giá trị R1 R2 cơng suất tiêu thụ mạch ngồi có giá trị

nhau Tìm điện trở r nguồn điện ? CT : R1.R2 = r2

b) Tìm R để cơng suất tiêu thụ P đạt giá trị lớn ? Tìm giá trị lớn ? + R = r

2 max

4 P

r

 E

Nhận xét : Công suất cực đại không phụ thuộc vào giá trị R ; Tổng trở mạch ( R) = tổng trở mạch (r)

[11] – Cho mạch điện nhƣ hình vẽ , nguồn điện có suất điện động E = 30V điện trở trong r = 4 ; điện trở R =

a) Điện trở Rx phải có trị số để cơng suất tiêu thụ mạch ngồi lớn ? Tính

giá trị lớn ?

b) Điện trở Rx phải có trị số để công suất tiêu thụ điện trở lớn ?

Tính cơng suất lớn ?

(3)

BÀI 10 – DÕNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI NGUỒN ĐIỆN

1 Dòng điện Các tác dụng dòng điện

* Dòng điện dòng điện tích dịch chuyển có hướng

* Êléctrơn tự do, ion dương âm gây nên dòng điện gọi hạt tải điện. * Tác dụng đặc trưng dòng điện tác dụng từ

+ Tuỳ theo mơi trường mà dịng điện cịn có tác dụng nhiệt tác dụng hố học Các tác dụng dẫn tới tác dụng sinh lí tác dụng khác

2 Cƣờng độ dòng điện Định luật Ôm

a) Định nghĩa

Cường độ dòng điện đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu dòng điện, xác định thương số điện lượng q dịch chuyển qua tiết diện thẳng vật dẫn khoảng thời gian t khoảng thời gian :

I q t  

(10.1)

+ Nếu t = 1s, thì I = q Như vậy, cường độ dòng điện xác định điện lượng chuyển qua tiết diện vật dẫn đơn vị thời gian Nói chung, cường độ dịng điện thay đổi theo thời gian cơng thức cho ta biết giá trị trung bình cường độ dòng điện khoảng thời gian t

+ Dịng điện có chiều cường độ khơng thay đổi theo thời gian gọi dịng điện khơng đổi. Đối với dịng điện khơng đổi, cơng thức (10.1) trở thành

I q t

(10.2)

Trong q điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng vật dẫn khoảng thời gian t + Trong hệ SI, đơn vị cường độ dịng điện ampe, kí hiệu : A

Người ta hay dùng ước Ampe : ., miliampe ( mA ) = 1.10 – (A)

., micrôampe (1 A) = 1.10 – (A)

* Trong thực tế, có người ta gọi dịng điện khơng đổi dịng điện chiều. Nhưng cần lưu ý rằng, có dịng điện khơng đổi chiều lại có cường độ thay đổi, dòng xung điện chiều

b) Định luật Ôm đoạn mạch chứa điện trở R

Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch chứa điện trở R tỉ lệ thuận với hiệu điện U đặt vào hai đầu đoạn mạch tỉ lệ nghịch với điện trở R :

U I

R

(10.3)

Công thức (10.3) đƣợc viết dƣới dạng :

A B

UVVIR (10.4)

Với I cường độ dòng điện chạy từ đầu A đến đầu B đoạn mạch Tích IR được gọi độ giảm điện trên điện trở R

Cơng thức (10.3) viết lại dạng : R U I

(4)

Công thức giúp ta xác định điện trở R vật dẫn biết cường độ dòng điện I qua vật dẫn, hiệu điện hai đầu vật dẫn U

+ Trong trường hợp điện trở R vật dẫn có giá trị đặt vào giá trị hiệu điện U khác nhau, ta nói vật dẫn tuân theo định luật Ơm.

c) Đặc tuyến Vơn – Ampe

Đường biểu diễn phụ thuộc cường độ dòng điện I chạy qua vật dẫn vào hiệu điện U đặt vào vật gọi đường đặc trưng vôn – ampe hay đặc tuyến vôn – ampe của vật dẫn

+ Đối với dây dẫn kim loại, nhiệt độ định, đặc tuyến vơn – ampe đoạn thẳng (Hình 10.2), R không phụ thuộc vào hiệu điện U Vậy dây dẫn kim loại nhiệt độ không đổi vật

dẫn tuân theo định luật Ôm

3 Nguồn điện

Nguồn điện thiết bị để tạo trì hiệu điện thế, nhằm trì dòng điện mạch

a) Nguồn điện có hai cực, cực dương (+) cực âm ( - ), luôn nhiễm điện dương,

âm khác ; hai cực có hiệu điện trì

+ Để tạo điện cực vậy, nguồn điện phải có lực thực cơng để tách êléctrơn khỏi ngun tử trung hồ, chuyển êléctrơn ion dương tạo thành khỏi cực Khi đó, cực thừa êléctrơn gọi cực âm, cực cịn lại thiếu êléctrơn thừa êléctrôn cực gọi cực dương nguồn điện

+ Vì lực điện tác dụng êléctrôn ion dương lực hút tĩnh điện, nên để tách chúng xa thế, bên nguồn điện cần phải có lực mà chất lực tĩnh điện ; người ta gọi lực lạ

b) Khi ta nối hai cực nguồn điện vật dẫn, tạo thành mạch kín, mạch có dịng

điện

+ Các hạt tải điện dương từ cực dương của nguồn điện (có điện cao) chạy đến cực âm (có điện thấp) (Hình 10.3.a)

+ Nếu vật dẫn làm kim loại có dịch chuyển êléctrơn tự từ cực âm, qua vật dẫn, đến cực dương (Hình 10.3.b)

+ Bên nguồn điện, tác dụng lực lạ, hạt tải điện dương lại dịch chuyển ngược chiều điện trường từ cực âm đến cực dương Khi đó, lực lạ thực cơng thắng công cản trường tĩnh điện bên nguồn điện

4 Suất điện động nguồn điện

Để đặc trưng cho khả thực công nguồn điện người ta đưa vào đại lượng gọi suất điện động của nguồn điện, thường kí hiệu : E

Suất điện động E nguồn điện đại lượng đặc trưng cho khả thực công nguồn điện đo thương số công A lực lạ thực làm dịch chuyển điện tích dương q bên nguồn điện từ cực âm đến cực dương độ lớn điện tích q

A q

E (10.6)

+ Đơn vị suất điện động vơn , kí hiệu : V

+ Mỗi nguồn điện có suất điện động định, khơng đổi Ngồi suất điện động E, nguồn điện vật dẫn nên cịn có điện trở, gọi điện trở của nguồn điện

+ Số vôn ghi pin, ắc quy cho biết suất điện động Suất điện động nguồn điện có giá trị hiệu điện hai cực mạch ngồi hở, U = E

II – CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

(5)

A.Chiều dịch chuyển electron B. chiều dịch chuyển ion

C chiều dịch chuyển ion âm D chiều dịch chuyển điện tích dương Câu 2: §iƯn tích êlectron - 1,6.10-19 (C), điện l-ợng chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn 30 (s) 15 (C) Số êlectron chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn thời gian giây

A.7,895.1019 B.2,632.1018 C 3,125.1018 D.9,375.1019 Cõu : Suất điện động nguồn điện đặc tr-ng cho

A kh¶ thực công lực lạ bên nguồn điện

B khả dự trữ điện tích nguồn điện

C khả tích điện cho hai cực

D khả tác dụng lực ®iƯn cđa ngn ®iƯn Câu : Quy ước chiều dòng điện là:

A. chiều di chuyển electron B chiều di chuyển ion

C chiều di chuyển ion âm D chiều di chuyển điện tích dương Câu : Khi dòng điện chạy qua đoạn mạch ngồi nối hai cực nguồn điện hạt mang điện chuyển động có hướng tác dụng lực

A tĩnh điện B hấp dẫn C lực lạ D. điện trường

Câu6 : Một nguồn điện có suất điện động khơng đổi, để chuyển điện lượng 10C lực lạ phải sinh cơng 20mJ Để chuyển điện lượng 15C qua nguồn lực lạ phải sinh cơng

A. 10 mJ B. 15 mJ C. 20 mJ D 30 mJ

Câu : Có hai điện trở R1 R2 (R1>R2), mắc nối tiếp điện trở tương đương đoạn mạch gấp

3 16

lần mắc song song Tỉ số

2

R R

A. B. C D.

Câu : Suất điện động nguồn điện đại lượng đặc trưng cho A khả tác dụng lực điện nguồn điện

B khả thực công lực lạ bên nguồn điện

C. khả tích điện cho hai cực

D khả dự trữ điện tích nguồn điện Câu 9: Trong nguồn điện lực lạ có tác dụng

A. làm dịch chuyển diện tích dương theo chiều điện trường nguồn điện

B. làm dịch chuyển điện tích âm ngược chiều điện trường nguồn điện

C. làm dịch chuyển điện tích dương từ cực dương nguồn điện sang cực âm nguồn điện

D. làm dịch chuyển điện tích dương từ cực âm nguồn điện sang cực dương nguồn điện

Câu 10: Dịng điện chạy qua bóng đèn hình tivi có cường độ 60 μA Số electron tới đập vào hình tivi giây

A 3,75.1014 e/s B 7,35.1014 e/s C 2,66.1014 e/s D 2,66.1015 e/s

Câu 11: Suất điện động acquy 3V, lực lạ thực công mJ Lượng điện tích dịch chuyển

A 18.10–3 C B 2.10–3 C C 0,5.10–3 C D 1,8.10–3 C

Câu 12: Suất điện động nguồn điện đại lượng đặc trưng cho khả

(6)

Câu 13: Các lực lạ bên nguồn điện không thể ?

A Tạo trì hiệu điện hai cực nguồn điện B Tạo trì tích điện khác hai cực nguồn điện C Tạo điện tích cho nguồn điện

D Làm điện tích dương dịch chuyển ngược chiều điện trường bên nguồn điện

Câu 14 :Trong thời gian 4s có điện lượng Δq = 1,5 C dịch chuyển qua tiết diện thẳng dây

tóc bóng điện Cường độ dịng điện qua đèn

A 0,375 A B. 2,66 A C 6,0 A D 3,75 A

Câu 15: Số electron dịch cchuyển qua tiết diện thẳng dây khoảng thời gian 2s 6,25.1018 e/s Khi dịng điện qua dây dẫn có cường độ

A. 1,0 A B. 2,0 A C. 5,12 mA D. 0,5 A

Câu 16: Suất điện động nguồn điện chiều E = V Công lực lạ làm dịch chuyển lượng điện tích q = mC hai cực bên nguồn điện

A 32 mJ B. 320 mJ C. 0,5 J D 500 J

Câu 17: Câu sau là sai?

A. Suất điện động nguồn điện đại lượng đặc trưng cho khả sinh cơng

B Đơn vị cơng đơn vị suất điện động

C Suất điện động nguồn điện công để di chuyển điện tích dương C từ cực âm đến

cực dương bên nguồn

D Suất điện động đo thương số công A lực lạ để di chuyển điện tích

dương từ cực âm đến cực dương bên nguồn điện độ lớn q điện tích

Câu 18 : Điện trở suất kim loại thay đổi theo nhiệt độ:

A Tăng dần theo hàm bậc B Giảm nhanh theo hàm bậc hai C Tăng nhanh theo hàm bậc hai D Giảm dần theo hàm bậc

Câu 19: Một dịng điện khơng đổi, sau phút có điện lượng 24 C chuyển qua tiết diện thẳng Cường độ dịng điện

A 1/12 A B 48A C 0,2 A D 12 A

Câu 20: Một dịng điện khơng đổi có cường độ 1,6 A chạy qua dây dẫn phút số electron chuyển qua tiết diện thẳng

A 1019 electron B 6.1020 electron C 10-19 electron D 60 electron

Câu 21: Lực lạ nguồn có suất điện động 20 mV sinh cơng 10 J dịch chuyển điện

lượng bên nguồn

A 500 C B 0,5 C C 2 C D 200 C

Câu 22: Khối chất sau có chứa điện tích tự do?

A Nước cất B Dầu cách điện C Thủy ngân D nhựa

Câu 23: 200C điện trở suất bạc 1,62.10-8 Ω.m Biết hệ số nhiệt điện trở bạc 4,1.10-3 K-1 Ở 330 K điện trở suất bạc

A. 1,866.10-8Ω.m B 3,679.10-8Ω.m C 3,812.10-8Ω.m D 4,151.10-8Ω.m

Câu 24 : Điều kiện để có dịng điện

A có hiệu điện B có điện tích tự C. có hiệu điện điện tích tự D có nguồn điện

Câu 25: Nguyên nhân gây tượng toả nhiệt dây dẫn có dịng điện chạy qua là: A. Do lượng chuyển động có hướng electron truyền cho ion(+) va chạm

B. Do lượng dao động ion (+) truyền cho eclectron va chạm

C Do lượng chuyển động có hướng electron truyền cho ion (-) va chạm

(7)

Câu 26 : Một sợi dây đồng có điện trở 74 500 C, hệ số nhiệt điện trở  = 4,1.10-3K-1 Điện trở sợi dây 1000

C là:

A 86,6 B 89,2 C 95 D 82

Câu 27: Đơn vị đo suất điện động nguồn điện là:

A.Oát ( W ) B.Culông ( C ) C.Jun ( J ) D.Vôn ( V )

Câu 28: Điều kiện để có dịng điện là:

A.có điện tích tự B.có hiệu điện hai đầu vật dẫn C.có nguồn điện D.có hiệu điện

Câu 29 : Một sợi dây đồng có điện trở 74 500C, có hệ số nhiệt điện trở α = 4,1.10-3K-1 Điện trở sợi dây 1000

C là:

A. 86,6 B 89,2 C 95 D 82

Câu 30: Chọn câu trả lời SAI Trong mạch gồm điện trờ R1, R2 mắc nối tiếp, hiệu điện

ở hai đầu điện trở hai đầu toàn mạch U1, U2, U Ta có

A. 1 2

U R

U R B. U1R2 = U2R1 C U = U1 + U2 D U1 = U2 = U

Câu 31: Hai điện trở R1 = 10 Ω, R2 = 20 Ω mắc nối tiếp vào nguồn điện 60 V lý tưởng Hiệu điện hai đầu R2

A. 10 V B. 20 V C 30 V D. 40 V

Câu 32: Mạch điện gồm ba điện trở mác song song Biết R2 = 10 Ω, R1 = R3 = 20 Ω Cường độ dòng điện qua R3 0,2 A Cường độ dòng điện qua mạch

A. 0,8 A B 0,4 A C. 0,6 A D 0,2 A

Câu 33: Có hai điện trở R1, R2 mắc theo hai cách nối tiếp song song Hiệu điện hai đầu mạch 12 V Cường độ dòng điện mắc nối tiếp 0,3A mắc song song 1,6 A Biết R1 > R2 Giá trị điện trở R1, R2

A R1 = 32 Ω, R2 = 18 Ω B R1 = 30 Ω, R2 = 10 Ω

C R1 = 35 Ω, R2 = Ω D R1 = 25 Ω, R2 = 15 Ω

Câu 34: Hiệu điện hai đầu dây dẫn 10V cường độ dịng điện qua dây dẫn 2A Nếu hiệu điện hai đầu dây dẫn 15V cường độ dịng điện qua dây dẫn

A / (A) B / (A) C (A) D 1 / (A)

Câu 35: Đặt vào hai đầu điện trở R = 20 Ω hiệu điện U = 2V khoảng thời gian t = 20s Lượng điện tích di chuyển qua điện trở

A. q = 40 C B. q = 10 C C q = C D. q = mC

Câu 36: Một dây dẫn kim loại có điện lượng q = 30 C qua tiết diện dây phút Số electron qua tiết diện dây 1s

A. 3,125.1018 hạt B. 15,625.1017 hạt C 9,375.1018 hạt D. 9,375.1019 hạt

Câu 37 : Điện trở suất dây dẫn kim loại

A Tăng nhiệt độ dây dẫn tăng B. Giảm nhiệt độ dây dẫn tăng

C. Không phụ thuộc vào nhiệt độ D Càng lớn dẫn điện tốt

Câu 38 : Một dây dẫn kim loại có điện trở R bị cắt thành hai đoạn mắc song song với điện trở tương đưiơng 10 Ω Tính R

A. R = Ω B R = 15 Ω C. R = 20 Ω D. R = 40 Ω

Câu 39 : Nếu thời gian D =t 0, s

( )

đầu có điện lượng 0, C

( )

thời gian

( )

t 0, s

(8)

A. A

( )

B. A

( )

C. A

( )

D. A

( )

Câu 40: Cho dịng điện khơng đổi 10 s ,

( )

điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng

( )

2 C Sau 50 s ,

( )

điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng

A. C

( )

B.10 C

( )

C. 50 C

( )

D. 25 C

( )

Câu 41: Một dòng điện khơng đổi, sau phút có điện lượng 24 C

( )

chuyển qua tiết diện thẳng Cường độ dịng điện

A. 12 A

( )

B.

( )

A

12 C. 0, A

( )

D 48 A

( )

Câu 42: Một dịng điện khơng đổi có cường độ A

( )

sau khoảng thời gian có điện lượng C

( )

chuyển qua tiết diện thẳng Cùng thời gian đó, với dịng điện 4,5 A có điện lượng chuyển qua tiết diện thằng

A.4 C

( )

B.8 C

( )

C.4, C

( )

D.6 C

( )

Câu 43 : Trong dây dẫn kim loại có dịng điện khơng đổi chạy qua có cường độ 1, mA

(

)

chạy qua Trong phút số lượng electron chuyển qua tiết diện thẳng

A. 6.1020electron B. 6.1019electron C. 6.1018electron D. 6.1017electron

Câu 44 : Một dịng điện khơng đổi thời gian 10 s có điện lượng 1,6 C chạy qua Số

electron chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn thời gian s

A. 1018electron B.10-18electron C. 1020electron D. 10-20electron

Câu 45: Một nguồn điện có suất điện động200 mV

(

)

Để chuyển điện lượng 10 C

( )

qua nguồn lực lạ phải sinh cơng

A.20 J

( )

B.0, 05 J

( )

C.2000 J

( )

D.2 J

( )

Câu 46: Qua nguồn điện có suất điện động khơng đổi, để chuyển điện lượng 10 C

( )

lực phải sinh công là20 mJ

( )

Để chuyển điện lượng 15 C

( )

qua nguồn lực phải sinh công

A.10 mJ

( )

B.15 mJ

( )

C.20 mJ

( )

D.30 mJ

( )

Câu 47 : Một tụ điện có điện dung 6

( )

mC tích điện hiệu điện V

( )

Sau

nối hai cực tụ lại với nhau, thời gian điện tích trung hịa 4

( )

10- s Cường độ dòng điện

trung bình chạy qua dây nối thời gian

A.1, A

( )

B.180 mA

(

)

C.600 mA

(

)

D.1 / A

( )

Câu 48: Tác dụng đặc trưng cho dòng điện tác dụng

A hóa học B. từ C. nhiệt D. nhiệt

Câu 49: Chọn câu trả lời sai

(9)

C Cường độ dòng điện qua đoạn mạch tỉ lệ nghịch với điện trở mạch

D Cường độ dòng điện điện lượng qua đơn vị tiết diện thẳng dây dẫn

đơn vị thời gian

Câu 50: Cường độ dịng điện khơng đổi qua mạch điện xác định công thức

A I = q²/t B I = q.t C I = q.t² D I = q/t

Câu 51: Đường đặc tuyến Vôn Ampe biểu diễn phụ thuộc cường độ dòng điện qua vật dẫn vào hiệu điện hai đầu vật dẫn đường

A cong hình elip B thẳng C hyperbol D parabol

Câu 52 : Câu sau sai?

A Dòng điện dòng điện tích dịch chuyển có hướng B Chiều dịng điện chiều dịch chuyển hạt tải điện

C Chiều dòng điện quy ước chiều dịch chuyển ion dương

D Trong dây dẫn kim loại, chiều dòng điện ngược chiều chuyển động êlectron tự Câu 53: Khẳng định sau là sai?

A Điện giật thể tác dụng sinh lí dịng điện

B Tác dụng đặc trưng quan trọng dòng điện tác dụng từ

C Dùng đèn pin mà khơng thấy tay nóng lên chứng tỏ dịng điện pin phát khơng có tác

dụng nhiệt

D Mạ điện áp dụng công nghiệp tác dụng hóa học dịng điện Câu 54: Câu sau là sai?

A Muốn có dịng điện qua điện trở, phải đặt hiệu điện hai đầu B Với điện trở định, hiệu điện hai đầu điện trở lớn dịng điện lớn C Khi đặt hiệu vào hai đầu điện trở khác nhau, điện trở lớn dịng

điện nhỏ

D Hiệu điện hai đầu nguồn điện tỉ lệ thuận với điện trở mạch Câu 55: Đơn vị cường độ dòng điện, suất điện động, điện lượng là:

A vôn(V), ampe(A), ampe(A) B ampe(A), vôn(V), cu lông (C)

C Niutơn(N), fara(F), vôn(V) D fara(F), vơn/mét(V/m), jun(J)

Câu 56: Một nguồn điện có suất điện động ξ, công nguồn A, q độ lớn điện tích dịch

chuyển qua nguồn Mối liên hệ chúng là:

A A = q.ξ B q = A.ξ C ξ = q.A D A = q2.ξ

Câu 57: Trong thời gian 4s điện lượng 1,5C chuyển qua tiết diện thẳng dây tóc bóng đèn Cường độ dịng điện qua bóng đèn là:

A 0,375A B 2,66A C 6A D 3,75A

Câu 58: Dòng điện qua dây dẫn kim loại có cường độ 2A Số electron dịch chuyển qua tiết

diện thẳng dây dẫn 2s là:

A 2,5.1018 B 2,5.1019 C 0,4 1019 D 1019

Câu 59: Cường độ dòng điện chạy qua tiết diện thẳng dây dẫn 1,5A Trong khoảng thời gian 3s điện lượng chuyển qua tiết diện dây là:

A 0,5C B 2C C 4,5C D 5,4C

Câu 60: Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng dây thời gian 2s 6,25.1018 Khi dịng điện qua dây dẫn có cường độ là:

A 1A B 2A C 0,512.10-37 A D 0,5A

Câu 61: Dịng điện chạy qua bóng đèn hình ti vi thường dùng có cường độ 60µA Số

electron tới đập vào hình tivi giây là:

(10)

Câu 62:Công lực lạ làm di chuyển điện tích 4C từ cực âm đến cực dương bên nguồn điện

là 24J Suất điện động nguồn là:

A. 0,166V B 6V C 96V D 0,6V

Câu 63: Suất điện động ắcquy 3V, lực lạ làm di chuyển điện tích thực cơng

6mJ Lượng điện tích dịch chuyển là:

A 18.10-3 B. 2.10-3C C 0,5.10-3C D 1,8.10-3C

Câu 64: Cường độ dịng điện khơng đổi chạy qua đoạn mạch I = 0,125A Tính điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng mạch phút số electron tương ứng chuyển qua:

A. 15C; 0,938.1020 B 30C; 0,938.1020 C 15C; 18,76.1020 D 30C;18,76.1020

Câu 65: Phát biểu sau không đúng?

A. Dòng điện dòng điện tích dịch chuyển cã h-íng

B. C-ờng độ dịng điện đại l-ợng đặc tr-ng cho tác dụng mạnh, yếu dòng điện đ-ợc đo điện l-ợng chuyển qua tiết diện thẳng vật dẫn đơn vị thi gian

C. Chiều dòng điện đ-ợc quy -ớc chiều chuyển dịch điện tích d-ơng

D. Chiều dòng điện đ-ợc quy -ớc chiều chuyển dịch điện tích âm

Cõu 66: Phát biểu sau không đúng?

A Dòng điện có tác dụng từ Ví dụ: nam châm điện

B Dòng điện có tác dụng nhiệt Ví dụ: bàn điện

C Dòng điện có tác dụng hoá học Ví dụ: acquy nóng lên nạp điện

D Dòng điện có tác dụng sinh lý Ví dụ: t-ợng điện giật

Cõu 67: Suất điện động nguồn điện đặc tr-ng cho

A khả tích điện cho hai cực

B khả dự trữ điện tích nguồn điện

C khả thực công nguồn điện

D khả tác dụng lực nguồn ®iÖn

Câu 68: Khi nhiệt độ dây kim loại tăng, điện trở

A Giảm B Không thay đổi

C Tăng lên D Ban đầu tăng lên theo nhiệt độ nh-ng sau lại giảm dần Cõu 69 : Đại lượng đõy đặc trưng cho khả thực cụng nguồn điện?

A.Công nguồn điện B.Suất điện động nguồn điện C.Công suất nguồn điện D.Hiệu suất nguồn điện Câu 70 : Công suất điện đo đơn vị nào?

A Jun (J) B Oát (W) C Vôn/mét (V/m) D Vôn (V)

Câu 71 : Phát biểu sau không đúng?

A Chiều dòng điện quy ước chiều chuyển dịch điện tích dương B Dịng điện dịng điện tích dịch chuyển có hướng

C Chiều dòng điện quy ước chiều chuyển dịch điện tích âm

D Cường độ dòng điện đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh yếu dòng điện đo

bằng điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng vật dẫn đơn vị thời gian

Câu 72 : Suất điện động nguồn điện đại lượng đặc trưng cho:

(11)

D Khả thực công lực lạ bên nguồn điện Câu 73: Theo định luật Jun-lenxơ, nhiệt lượng tỏa vật dẫn :

A Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện

B Tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dịng điện C Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện

D Tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dịng điện Câu 74 : Ở 20oC điện trở suất bạc

1, 62.10 m Biết hệ số nhiệt điện trở bạc 4,1.103K1 Ở 330K điện trở suất bạc :

A 3,812.108m B 4,151.108m C

1,866.10 m D 3, 679.10 m

Câu 75 : Một dịng điện khơng đổi, sau phút có điện lượng 24 C chuyển qua tiết diện thẳng Cường độ dòng điện

A 1/12 A B 48A C 0,2 A D 12 A

Câu 76: Trong dây dẫn kim loại có dịng điện khơng đổi chạy qua có cường độ 1,6 mA

Trong phút số lượng electron chuyển qua tiết diện thẳng

A 6.1020 electron B 6.1019 electron C 6.1018 electron D 6.1017 electron

Câu 77: Suất điện động nguồn điện đặc trưng cho A khả tích điện cho hai cực

B khả dự trữ điện tích nguồn điện

C khả thực công lực lạ bên nguồn điện D khả tác dụng lực điện nguồn điện

Câu 78: Đơn vị suất điện động

A. ampe (A) B. Vôn (V) C. fara (F) D. vôn/met (V/m)

Câu 79 : Chọn câu phát biểu

A. Dòng điện chiều dịng điện khơng đổi

B. Để đo cường độ dòng điện, người ta dùng ampe kế mắc song song với đoạn mạch cần đo dòng điện

C. Đường đặc tuyến vôn – ampe vật dẫn luôn đường thẳng qua gốc toạ độ

D. Trong nguồn điện, tác dụng lực lạ, hạt tải điện dương di chuyển ngược chiều điện trường từ cực âm đến cực dương

Câu 80: Đo suất điện động nguồn điện người ta dùng cách sau đây?

A Mắc nguồn điện với điện trở biết trị số ampekế tạo thành mạch kín Dựa

vào số ampe kế cho ta biết suất điện động nguồn điện

B Mắc nguồn điện với điện trở biết trị số tạo thành mạch kín, mắc thêm vơn kế vào

hai cực nguồn điện Dựa vào số vôn kế cho ta biết suất điện động nguồn điện

C Mắc nguồn điện với điện trở có trị số lớn vơn kế tạo thành mạch kín Dựa

vào số vôn kế cho ta biết suất điện động nguồn điện

D Mắc nguồn điện với vôn kế có điện trở lớn tạo thành mạch kín Dựa vào số

của vơn kế cho ta biết suất điện động nguồn điện

Câu 81: Hai đầu đoạn mạch có hiệu điện không đổi, điện trở mạch giảm lần

cơng suất mạch

(12)

Câu 82: Cường độ dịng điện khơng đổi chạy qua dây tóc bóng đèn I = 0,2A Điện lượng

dịch chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn 3phút là:

A 36C B 30C C. 48C D 54C

Câu 83: Suất điện động acquy 9V Công lực lạ dịch chuyển điện tích 8mC bên

trong nguồn điện từ cực âm tới cực dương là:

A. 54J B. 72J C 54mJ D. 72mJ

Câu 84: Dòng điện có cường độ 2A chạy qua dây dẫn 1giờ hiệu điện hai đầu dây

là 6V Điện tiêu thụ đoạn mạch là:

A 7200J B 43200J C 1200J D 10800J

Câu 85: Hiệu điện 15V đặt vào hai đầu điện trở 10Ω khoảng thời gian 20s

Lượng điện tích dịch chuyển qua điện trở là:

A 300C B.30C C 3C D.0,030C

Câu 86 : Công nguồn điện công

A. Lực lạ nguồn

B.Lực điện trường dịch chuyển điện tích mạch ngồi C.Lực học mà dịng điện sinh

D.Lực dịch chuyển nguồn điện từ vị trí đến vị trí khác

Câu 87: Khi nhiệt độ tăng điện trở kim loại tăng

A.Nhiệt độ làm cho electron chuyển động nhanh B.Nhiệt độ cao làm số electron tự

C.Nhiệt độ cao khiến cho nhiều electron quay lại tái hợp với iôn mạng tinh thể

D. Nhiệt độ cao khiến cho iôn dao động với biên độ lớn hơn, ngăn cản nhiều chuyển

động electron

Câu 88: Dòng điện định nghĩa

A.dịng chuyển dời có hướng điện tích B.dịng chuyển động điện tích

C.là dịng chuyển dời có hướng electron D.là dịng chuyển dời có hướng ion dương

Câu 89: Dịng điện kim loại dịng chuyển dời có hướng

A. ion dương B.các electron C. ion âm D. nguyên tử

Câu 90: Trong nhận định đây, nhận định khơng dịng điện là: A. Đơn vị cường độ dòng điện A

B. Cường độ dòng điện đo ampe kế

C. Cường độ dòng điện lớn đơn vị thời gian điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng vật dẫn nhiều

D. Dịng điện khơng đổi dịng điện có chiều khơng thay đổi theo thời gian Câu 91: Điều kiện để có dịng điện

A. có hiệu điện B. có điện tích tự

C. có hiệu điện điện tích tự D. có nguồn điện

Câu 92: Trong nhận định suất điện động, nhận định không ?

A. Suất điện động đại lượng đặc trưng cho khả sinh công nguồn điện

B. Suất điện động đo thương số công lực lạ dịch chuyển điện tích ngược nhiều điện trường độ lớn điện tích dịch chuyển

C. Đơn vị suất điện động Jun

D. Suất điện động nguồn có trị số hiệu điện hai cực mạch hở

Câu 93: Dịng điện khơng có tác dụng tác dụng sau

(13)

Câu 94: Đặt vào hai đầu vật dẫn hiệu điện nhận định sau đúng? A. Electron chuyển động tự hỗn loạn;

B. Tất electron kim loại chuyển động chiều điện trường;

C. Các electron tự chuyển động ngược chiều điện trường;

D. Tất electron kim loại chuyển động ngược chiều điện trường

Câu 95 : Đơn vị nhiệt lượng

A. ốt B.ampe C.vơn D jun

Câu 96: Một mạch điện gồm hai điện trở R1 = R2 = 40Ω mắc song song Điện trở tương đương

nhận giá trị sau

A 40Ω B.C.20Ω D.15Ω

Câu 97: Điện tiêu thụ đoạn mạch đo

A.công tơ điện B.vôn kế C ampe kế D tĩnh điện kế Câu 98: Đại lượng sau đơn vị Vơn?

A. Hiệu điện B. Suất điện động C Điện D Cường độ điện

trường

Câu 99 : Trên bóng đèn có ghi 10V – 5W Điện trở bóng đèn

A 25Ω B 20Ω C 2,5Ω D.

Câu 100 : Suất điện động nguồn điện đại lượng đặc trưng cho

A. khả tác dụng lực nguồn B khả tích điện cho hai cực nguồn C. khả thực công nguồn D khả dự trữ điện tích nguồn

Câu 101 : Một bếp điện có hai điện trở R giống mắc song song Hỏi mắc hai điện trở nối tiếp hiệu điện sử dụng công suất tỏa nhiệt bếp điện tăng hay giảm?

A Tăng lần B Tăng lần C Giảm lần D Giảm lần Câu 102 : Điện trở kim loại phụ thuộc nhiệt độ nào?

A Tăng nhiệt độ giảm B Tăng nhiệt độ tăng C Không đổi theo nhiệt độ D Thay đổi không theo quy luật

Câu 103: Người ta cần tạo điện trở 100Ω dây nicrom có đường kính 0,4mm Điện

trở suất nicrom ρ = 110.10–8Ωm Hỏi phải dùng đoạn dây có chiều dài bao nhiêu?

A 8,9m B 10,05m C 11,4m D 12,6m

Câu 104: Một sợi dây đồng có điện trở 74Ω 50°C Điện trở sợi dây 100°C biết hệ số nhiệt điện trở α = 4.10–4 K–1

A 74,5 Ω B 76,5 Ω C 75,5 Ω D 77,0 Ω

Câu 105: Một bóng đèn 0°C có điện trở 250Ω, 1250°C có điện trở 255Ω Điện trở dây tóc bóng đèn 25°C

A 250,1 Ω B 251,2 Ω C 250,5 Ω D 251,0 Ω Câu 106: Nguyên nhân gây điện trở kim loại va chạm

A electron tự với chỗ trật tự nút mạng tinh thể kim loại

B electron tự với trình chuyển động nhiệt chuyển động có hướng C ion dương với trình chuyển động nhiệt

D ion dương chuyển động định hướng tác dụng điện trường với electron

Câu 107: Một dây vơnfram có điện trở 184,5Ω nhiệt độ 1000°C, biết hệ số nhiệt điện trở α = 2,5.10–5 K–1 Ở nhiệt độ 200°C điện trở dây

A 181,0 Ω B 182,1 Ω C 181,5 Ω D 182,5 Ω Câu 108 : Dòng điện là:

A dịng dịch chuyển điện tích

(14)

Câu 109 : Quy ước chiều dòng điện là:

A.Chiều dịch chuyển electron B chiều dịch chuyển ion C. chiều dịch chuyển ion âm

D. chiều dịch chuyển điện tích dương

Câu 110: Tác dụng đặc trưng dòng điện là:

A Tác dụng nhiệt B. Tác dụng hóa học

C. Tác dụng từ D. Tác dụng học

Câu 111 : Dịng điện khơng đổi là:

A Dịng điện có chiều khơng thay đổi theo thời gian B. Dịng điện có cường độ khơng thay đổi theo thời gian

C. Dịng điện có điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng dây không đổi theo thời gian

D Dịng điện có chiều cường độ khơng thay đổi theo thời gian Câu 112 : Suất điện động nguồn điện định nghĩa đại lượng đo bằng:

A công lực lạ tác dụng lên điện tích q dương

B thương số cơng lực lạ tác dụng lên điện tích q dương

C thương số lực lạ tác dụng lên điện tích q dương độ lớn điện tích

D. thương số công lực lạ dịch chuyển điện tích q dương nguồn từ cực âm đến cực dương với điện tích

Câu 113 : Tính số electron qua tiết diện thẳng dây dẫn kim loại giây có điện lượng 15C dịch chuyển qua tiết diện 30 giây:

A. 5.106 B 31.1017 C. 85.1010 D. 23.1016

Câu 114 : Số electron qua tiết diện thẳng dây dẫn kim loại giây 1,25.1019 Tính điện lượng qua tiết diện 15 giây:

A 10C B 20C C 30C D 40C

Câu 115 : Hai điện trở mắc song song vào nguồn điện R1< R2 R12 điện trở tương đương hệ mắc song song thì:

A R12 nhỏ R1và R2.Cơng suất tiêu thụ R2 nhỏ R1

B.R12 nhỏ R1và R2.Công suất tiêu thụ R2 lớn R1 C. R12 lớn R1 R2

D R12 trung bình nhân R1 R2

Câu 116: Khi dịng điện chạy qua nguồn điện hạt mang điện chuyển động có hướng tác

dụng lực:

A Cu long B hấp dẫn C lực lạ D điện trường Câu 117: Cường độ dòng điện có biểu thức định nghĩa sau đây:

A I = q.t B I = q/t C I = t/q D I = q/e

Câu 118: Chọn đáp án sai:

A cường độ dòng điện đo ampe kế

B để đo cường độ dòng điện phải mắc nối tiếp ampe kế với mạch

C dòng điện qua ampe kế vào chốt dương, chốt âm ampe kế

D dòng điện qua ampe kế vào chốt âm, chốt dương ampe kế

C©u 119 : Điện tích êlectron - 1,6.10-19

(C), điện l-ợng chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn 30 (s) 15 (C) Số êlectron chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn thời gian giây

(15)

Cõu 120 : Một sợi dây nhơm có điện trở 120 nhiệt độ 200

C, điện trở sợi dây 1790C 204 Hệ số nhiệt điện trở nhôm là:

A 4,8.10-3 K-1

B 4,4.10-3 K-1

C. 4,3.10-3 K-1

D 4,1.10-3 K-1

Câu 121: Khi nhiệt độ tăng điện trở suất kim loại tăng do: A. Chuyển động nhiệt electron tăng lên

B. Chuyển động định h-ớng electron tăng lên C. Biên độ dao động ion quanh nút mạng tăng lên D. Biên độ dao động ion quanh nút mạng giảm

Câu 122 : Một sợi dây đồng có điện trở 74 500

C, cã ®iƯn trë st  = 4,1.10-3 K-1

Điện trở sợi dây 1000 C là:

A 86,6 B 89,2 C 95 D 82

Cõu 123:Để bóng đèn loại 120V - 60W sáng bình th-ờng mạng điện có hiệu điện 220V, ng-ời ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn điện trở có giá trị

A. R = 100 (Ω) B R = 250 (Ω) C R = 200 (Ω) D R = 250 (Ω) Câu 124: Cho ba điện trở R1 = 20Ω, R2 = 10 Ω , R = Ω ghép nối tếp với Khi điện trở tương đương ba điện trở :

A. 2, Ω B. 35 Ω C. 25 Ω D. 20 Ω

Câu 125: Đo cường độ dòng điện đơn vị sau đây?

A ampe (A) B Niutơn (N) C Jun (J) D Oát (W)

Câu 126 : Người ta cần làm điện trở 100bằng dây kim loại có đường kính 0,4mm điện trở suất 1,1.106m.Chiều dài đoạn dây cần dùng là:

A l = 11,4 m B l = 22,8 m C l = 22,8 cm D l = 11,4 cm

Câu 127: Điện trở dây dẫn kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ diễn tả theo công thức sau đây:

A Rt = Ro(1 + t) B Rt = Ro(1 - t) C R t= Ro(t - 1) D Rt = R0t

Câu 128 : Tính nhiệt lượng toả đoạn dây dẫn có điện trở 5, cường độ dòng điện 2A chạy qua đoạn dây dẫn 10s ?

A 200J B 50J C 100J D 20J

Câu 129 : Theo định luật Jun – Lenxơ, nhiệt lượng tỏa dây dẫn:

A tỉ lệ với cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn

B tỉ lệ với bình phương cường độ dịng điện

C tỉ lệ với bình phương điện trở dây dẫn

D tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dịng điện Câu 130 : Dấu hiệu tổng quát để nhận biết dòng điện là:

A Tác dụng sinh B.Tác dụng nhiệt C.Tác dụng từ D.Tác dụng hoá học

Câu 131 : Hai điện trở giống mắc nối tiếp vào nguồn U = const cơng suất tiêu thụ chúng 30W Các điện trở mắc song song nối vào nguồn cơng suất tiêu thụ chúng là:

A.40W B 120W C.80W D.35W

Câu 132 : Có hai bóng đèn, hiệu điện định mức U1= 110V U2= 220V Nếu cơng

suất định mức hai bóng đèn tỉ số điện trở chúng là:

A

1 

R R

B

(16)

Câu 133 : Cho đoạn mạch gồm R nối tiếp với bóng đèn 6V-3W mắc vào hiệu điện U = 9V Để đèn sáng bình thường R phải có giá trị là:

A 4 B 12 C 8 D 6

Câu 134 : Có bóng đèn, bóng ghi 6V-5W, bóng ghi 6V-3W mắc nối tiếp chúng vào hiệu điện 12V độ sáng bóng đèn nào?

A Cả bóng khơng sáng

B Bóng thứ sáng, bóng thứ hai sáng C Cả sáng bình thường

D Bóng thứ sáng ít, bóng thứ hai sáng

Câu 135 : Tổ hợp đơn vị đo lường không tương đương với đơn vị công suất hệ SI?

A A2. B AV C 2/V D J/s

Câu 136 : Có hai bóng đèn 12V -0,6A 12V – 0,3A mắc đoạn mạch chúng sáng bình thường Trong 30 phút, điện tiêu thụ hai bóng đèn là:

A Q = 12960 J B Q = 6480 J C Q = 194400 J D 19440 J

Câu 137 : Chọn câu sai ?

A.Chiều dòng điện nguồn điện chiều từ cực âm đến cực dương nguồn điện B.Chiều dòng điện chiều chuyển động electron

C.Chiều dịng điện mạch ngồi chiều từ cực dương đến cực âm nguồn điện

D.Chiều dịng điện ngược chiều chuyển động có hướng điện tích tự mang điện tích âm

Câu 138 : Dịng điện khơng đổi dịng điện:

A Có chiều khơng thay đổi

B Có chiều cường độ khơng đổi

C Có số hạt mang điện chuyển động khơng đổi D Có cường độ khơng đổi

Câu 139: Có ba vật dẫn giống nhau, điện trở R mắc song song với điện trở tương đương đoạn mạch là:

A 1,5R B R C R/3 D 3R

Câu 140 : Có hai điện trở R1= 5, R2 = 10  ghép nối tiếp điện trở tương đương đoạn mạch là:

A 5  B 3,33 C 15  D 10 

Câu 141 : Cường độ dòng điện xác định bởi:

A Số hạt tải điện chuyển qua tiết diện thẳng vật dẫn giây B Lượng ion dương chuyển qua tiết diện thẳng vật dẫn giây

C Lượng điện tích chuyển qua tiết diện thẳng vật dẫn đơn vị thời gian D Số lượng êlectron chuyển qua tiết diện thẳng vật dẫn đơn vị thời gian Câu 142 : Trong chất sau, chất không phải chất dẫn điện:

A Cao su B Khơng khí ẩm C Dung dịch Axit D Gỗ tươi

Câu 143 : Để bóng đèn loại 120V- 60W sáng bình thường mạng điện có hiệu điện 220V người ta mắc nối tiếp với điện trở phụ R Giá trị R là:

A 120  B 200 C 400 D 240

Câu 144 : Hai bóng đèn có cơng suất định mức nhau, hiệu điện định mức chúng U1=110V, U2 = 220V, tỉ số điện trở chúng là:

A

2

2 

R R

B

R =

R C

1

4 R

RD

1

2 

(17)

Câu 145 : Nhiệt lượng tỏa vật dẫn có dịng điện chạy qua:

A Tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dịng điện chạy qua vật dẫn B Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn

C Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn

D Tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dịng điện chạy qua vật dẫn

Câu 146 : Có bốn vật dẫn giống nhau, có điện trở R mắc nối tiếp với điện trở tương đương đoạn mạch là:

A R B 4R C 2R D R/4

Câu 147 : Ở hiệu điện 220 V cơng suất bóng đèn 80 W Ở hiệu điện 110 V cơng suất bóng đèn

A 40 W B 160 W C 20 W D 320 W

Câu 148: Điện biến đổi hoàn toàn thành nhiệt dụng cụ hay thiết bị điện sau chúng hoạt động?

A. Ắc quy nạp điện B. Bóng đèn dây tóc

C. Quạt điện D. Ấm điện

Câu 149 : Điện sử dụng gia đình đo kWh, kWh

A 3.600.000 J B J C 3.600.000 Wh D Wh

Câu 150: Mắc vào nguồn điện điện trở R

1 = 4 tạo thành mạch kín, thay điện trở R1 điện trở R

2 = 9 sau thời gian nhiệt tỏa R1 R2 Điện trở nguồn điện

A 4 B 3 C 6 D 2

Câu 151: Dịng điện khơng có tác dụng tác dụng sau? A Tác dụng nhiệt B Tác dụng từ

C Tác dụng D Tác dụng hoá học

Câu 152: Ở 20 0C điện trở suất Platin 10,6.10-8 Ω.m Biết hệ số nhiệt điện trở Platin 3,9.10-3 K-1 Điện trở suất Platin 100 0C xấp xĩ

A 1,39.10-7 Ω.m B 1,56.10-7 Ω.m C 1,14.10-7 Ω.m D 7,29.10-8 Ω.m

Câu 153: Công thức không dùng để tính cơng suất? A P =RI2 B P = UI C P = U.

R D

2 U P =

R

Câu 154: Trong thời gian phút có 7,5.1020 electron chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn Dòng điện chạy dây dẫn có cường độ

A A B 1,6 A C 1, 25.1019 A D 120 A

Câu 155: Đặt hiệu điện V vào hai đầu mạch điện gồm hai điện trở 5và 3 ghép nối tiếp Cường độ dòng điện qua điện trở 3

A 1,33 A B. 0,8 A C 0,5 A D A

Câu 156: Có hai điện trở nhiệt với số 2Ω-1W 5Ω-2W Khi mắc nối tiếp thành cơng

suất tỏa nhiệt lớn điện trở là:

A. 2,8 W B 2,5 W C 3,5 W D. W

Câu 157: Tổ hợp đơn vị đo lường không tương đương với đơn vị công suất

hệ SI?

A A.V B. J/s C. A2. D. 2/V

Câu 158: Để bóng đèn loại 120V-60W sáng bình thường mạng điện có hiệu điện 220V người

(18)

Câu 159: Một bàn sử dụng hiệu điện 220V dịng điện chạy qua có cường độ

4A Biết ngày sử dụng 30 phút giá tiền cho KWh 1500đ Tiền điện phải trả cho việc sử dụng bàn 30 ngày là:

A. 19800 đồng B. 15500 đồng C 25000 đồng D 33200 đồng Câu 160: Suất điện động nguồn điện đại lượng đặc trưng cho:

A. Khả thực cơng nguồn B. Khả tích điện cho cực

C. Khả dự trữ điện tích nguồn điện D. Khả tác dụng lực nguồn

Câu 161: Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100  mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200  Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện U hiệu điện hai đầu điện trở R1 (V) Hiệu điện hai đầu đoạn mạch là:

A. U = 12 (V) B. U = 24 (V) C U = 18 (V) D U = (V)

Câu 162: Một dịng điện khơng đổi thời gian 10 s có điện lượng 1,6C chạy qua Số

electron chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn thời gian 1s là:

A. 10-20 electron B 1018 electron C. 1020 electron D 10-18 electron

Câu 163: Một ấm điện có hai dây dẫn R1 R2 để đun nước Nếu dùng dây R1 nước ấm

sơi sau thời gian t1 = 10 (phút) Còn dùng dây R2 nước sơi sau thời gian t2 = 40 (phút) Nếu dùng hai dây mắc song song nước sơi sau thời gian là:

A. t = (phút) B. t = 25 (phút) C. t = (phút) D t = 30 (phút)

Câu 164: Một acquy có suất điện động 12V, dịch chuyển lượng điện tích q = 350C bên

và hai cực acquy Công acquy sinh là:

A. 420 (J) B 4200 (J) C 29,16 (J) D. 0,0342 (J)

Câu 165:Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 300(), mắc song song với điện trở R2 = 600(), hiệu điện

hai đầu đoạn mạch 24V Cường độ dòng điện qua điện trở bao nhiêu?

A. I1 = 0,8 A; I2 = 0,04 A B. I1 = 0,08 A; I2 = 0,4 A

C. I1 = 0,08 A; I2 = 0,04 A D. I1 = A; I2 = 0,04 A

Câu 166: Theo định luật Jun-Lenxo, nhiệt lượng tỏa dây dẫn A. Tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dịng điện

B Tỉ lệ với cường độ dòng điện qua dây dẫn

C Tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dịng điện D. Tỉ lệ với bình phương điện trở dây dẫn

Câu 167: Có hai điện trở R1 R2 (R1>R2) mắc điểm A B có hiệu điện U = 12V Khi R1

ghép nối tiếp với R2 cơng suất mạch 4W Khi R1 ghép song song với R2 cơng suất mạch 18W Giá trị R1, R2 là:

A R1= 8; R2= 6 B R1= 2,4; R1= 1,2

C R1= 24; R2= 12 D R1= 240; R2= 120

Câu 168: Nguyên nhân gây tượng toả nhiệt dây dẫn có dịng điện chạy qua là: A Do lượng chuyển động có hướng electron truyền cho ion(+) va chạm B Do lượng dao động ion (+) truyền cho eclectron va chạm

(19)

D Do lượng chuyển động có hướng electron, ion (-) truyền cho ion (+) va chạm Câu 169: Một sợi dây đồng có điện trở 74 500 C, hệ số nhiệt điện trở  = 4,1.10-3K-1 Điện trở sợi dây 1000

C là:

A. 86,6 B 89,2 C 95 D. 82

BÀI 11 – PIN VÀ ẮC QUY

I – KIẾN THỨC : SGK

II – KIẾN THỨC CẦN NHỚ

1 Hiệu điện điện hoá

Nếu kim loại tiếp xúc với chất điện phân (dung dịch muối, axit, bazơ), tác dụng hoá học, mặt kim loại dung dịch điện phân xuất hai loại điện tích trái dấu Khi đó, kim loại dung dịch điện phân có hiệu điện xác định, gọi hiệu điện điện hố.

+ Hiệu điện điện hố có độ lớn dấu phụ thuộc vào chất kim loại, chất nồng độ dung dịch điện phân

+ Khi ta nhúng hai kim loại khác vào dung dịch điện phân, hiệu điện điện hoá dung dịch điện phân khác nhau, nên hai có hiệu điện xác định Dựa sở đó, người ta chế tạo loại pin điện hoá (gọi chung nguồn điện hố học kí hiệu hình 11.1) Ở lực điện hố đóng vai trị lực lạ

2 Pin Vôn – ta

a) Nguồn điện hoá học chế tạo đầu tiên, sinh dịng điện trì lâu pin Vôn – ta

+ Pin Vôn – ta gồm cực kẽm (Zn) cực đồng (Cu) nhúng dung dịch axit sunfuric (H2SO4 ) loãng (Hình 11.2)

b) Suất điện động pin vơn – ta đƣợc tạo thành nhƣ sau : ( Xem SGK – trang 53 54 ) Giữa hai cực pin Vơn – ta có hiệu điện xác định vào khoảng : EU2U11,1 V

Đó suất điện động pin Vôn-ta

3 Ắc quy

a) Acquy đơn giản acquy chì , gọi acquy axit, gồm cực dương chì điơxit ( PbO2 )

và cực âm chì (Pb) ; hai nhúng dung dịch axit sunfuric (H2SO4) loãng Do tác dụng với dung dịch axit sunfuric, hai cực acquy tích điện khác hoạt động giống pin điện hố Suất điện động acquy chì khoảng V

+ Khi cho acquy phát điện, tác dụng hoá học, cực acquy bị biến đổi Sau thời gian, hai cực trở thành giống (đều có lớp chì sunfat ( PbSO4) phủ bên ngồi) dịng điện tắt (Hình 11.4)

+ Muốn cho acquy lại phát điện được, ta nạp điện cho lớp chì sunfat hai cực dần cuối hai cực trở lại thành Pb PbSO2

b) Như vậy, acquy nguồn điện nạp lại để sử dụng nhiều lần dựa phản ứng hoá học

thuận nghịch : nó tích trữ lƣợng dƣới dạng hố (lúc nạp điện) , để giải phóng năng lƣợng dƣới dạng điện (lúc phát điện)

c) Suất điện động acquy chì thường có giá trị ổn định khoảng V Khi suất điện động giảm

xuống đến 1,85 V ta phải nạp điện lại cho acquy Mỗi acquy có dung lượng xác định Dung lượng acquy điện lượng lớn mà acquy cung cấp phát điện Dung lượng acquy đo ampe (kí hiệu : A.h) Ampe điện lượng dịng điện có

(20)

d) Ngồi acquy chì nói trên, người ta cịn dùng acquy kiềm, có hiệu suất nhỏ acquy axit,

lại tiện lợi nhẹ bền

Acquy kiềm, thường gồm hai loại : acquy sắt – niken acquy cađimi – niken Trong acquy cađimi – niken, cực dương làm niken hiđrôxit Ni (OH)2 , cịn cực âm làm cađimi hiđrơxit Cd(OH)2 ; cực nhúng dung dịch kiềm KOH NaOH

* Về mặt sử dụng, ngƣời ta quan tâm đến điện tổng cộng mà acquy tích luỹ đƣợc, tính ốt ( Wh) Wh/kg

* Từ năm 1990 người ta chế tạo acquy liti – ion (dung dịch điện phân muối liti) tích luỹ lượng tới 150 Wh /kg, lớn gấp hai lần so với acquy kiềm

* Năm 1999, lại chế tạo acquy liti – pơlime, có chất điện phân màng mỏng pôlime xốp dán hai điện cực ; nhờ đó, acquy chế tạo dạng mỏng, mềm dẻo, đặt sau hình máy tính, thùng xe tơ,…

III – CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

Cõu : Phát biểu sau ỳng?

A Trong nguồn điện hoá học (pin, ácquy), có chuyển hoá từ quang thành điện

B Trong nguồn điện hoá học (pin, ácquy), có chuyển hoá từ hoá thành điện

C Trong nguồn điện hoá học (pin, ácquy), có chuyển hoá từ nội thành điện

D Trong nguồn điện hố học (pin, ácquy), có chuyển hoá từ thành điện Cõu 2: Phát biểu sau không đúng?

A Khi nạp điện cho acquy, acquy có biến đổi điện thành hoá

B Khi acquy phóng điện, acquy có biến đổi hố thành điện

C Khi pin phóng điện, pin có q trình biến đổi hóa thành điện

D Khi nạp điện cho acquy, acquy có biến đổi điện thành hố nhiệt Cõu 3: Hai điện cực pin điện húa gồm

A. hai vật dẫn điện khác chất B hai vật dẫn điện chất C hai vật cách điện chất D. vật dẫn điện, vật cách điện

Câu : Một acqui có suất điện động 12V, sinh cơng 720 J dịch chuyển điện tích bên Biết thời gian dịch chuyển lượng điện tích phút Cường độ dòng điện chạy qua acqui

A I = 0,2 A B I = A C I = 1,2 A D I = 12 A

Câu 5: Một acqui có dung lượng 5A.h Biết cường độ dịng điện mà cung cấp 0,25A Thời gian sử dụng acqui

A t = h B. t = 10 h C. t = 20 h D t = 40 h

Câu 6: Điểm khác Pin ác quy

A. Kích thước B. Hình dáng

C. Nguyên tắc hoạt động D. Số lượng cực

Câu 7: Cấu tạo pin điện hóa

A. gồm hai cực có chất giống ngâm dung dịch điện phân

B. gồm hai cực có chất khác ngâm dung dịch điện phân

C. gồm cực có chất khác ngâm điện mơi

D. gồm hai cực có chất giống ngâm điện môi

Câu : Trong trường hợp sau ta có pin điện hóa? A. Một cực nhôm cực đồng nhúng vào nước muối;

B. Một cực nhôm cực đồng nhúng vào nước cất;

(21)

Câu : Nhận xét không đúng nhận xét sau acquy chì ?

A. Ác quy chì có cực làm chì vào cực chì đioxit

B. Hai cực acquy chì ngâm dung dịc axit sunfuric lỗng

C. Khi nạp điện cho acquy, dòng điện vào cực âm từ cực dương

D. Ác quy nguồn điện nạp lại để sử dụng nhiều lần

Câu 10: Pin điện hóa có hai cực là:

A. hai vật dẫn chất B hai vật cách điện

C hai vật dẫn khác chất D cực vật dẫn, vật điện môi Câu 11 : Pin vônta cấu tạo gồm:

A hai cực kẽm(Zn) nhúng dung dịch axit sunphuric loãng(H2SO4)

B hai cực đồng (Cu) nhúng dung dịch axit sunphuric loãng(H2SO4)

C một cực kẽm(Zn) cực đồng (Cu) nhúng dung dịch axit sunphuric

loãng(H2SO4)

D một cực kẽm(Zn) cực đồng (Cu) nhúng dung dịch muối Câu 12: Hai cực pin Vơnta tích điện khác do:

A ion dương kẽm vào dung dịch chất điện phân

B ion dương H+ dung dịch điện phân lấy electron cực đồng

C các electron đồng di chuyển tới kẽm qua dung dịch điện phân

D ion dương kẽm vào dung dịch điện phân ion H+ lấy electron cực đồng

Câu 13: Acquy chì gồm:

A Hai cực chì nhúng vào dung dịch điện phân bazơ

B Bản dương PbO2 âm Pb nhúng dung dịch chất điện phân axit

sunfuric loãng

C Bản dương PbO2 âm Pb nhúng dung dịch chất điện phân bazơ

D Bản dương Pb âm PbO2 nhúng dung dịch chất điện phân axit

sunfuric loãng

Câu 14: Điểm khác acquy chì pin Vônta là:

A Sử dụng dung dịch điện phân khác B sự tích điện khác hai cực

C Chất dùng làm hai cực chúng khác

D phản ứng hóa học acquy sảy thuận nghịch

Câu 15: Trong nguồn điện hóa học (Pin acquy) có chuyển hóa lượng từ: A thành điện B nội thành điện C. hóa thành điện D quang thành điện

Câu 16: Một pin Vơnta có suất điện động 1,1V Khi có lượng điện tích 27C dịch chuyển bên hai cực pin cơng pin sản là:

A. 2,97J B. 29,7J C 0,04J D. 24,54J

Câu 17: Một acquy có suất điện động 6V có dung lượng 15Ah Acquy sử dụng thời gian phải nạp lại, tính điện tương ứng dự trữ acquy coi cung cấp dịng điện khơng đổi 0,5A:

A. 30h; 324kJ B. 15h; 162kJ C 60h; 648kJ D. 22h; 489kJ

Câu 18: Trong nguồn điện hóa học (pin , ắc quy ) có chuyển hóa

A. nội thành nhiệt B thành điện C hóa thành điện D. quang thành điện

(22)

A Một cực vật dẫn điện, cực vật cách điện B. Đều vật cách điện

C. Là hai vật dẫn chất

D. Là hai vật dẫn khác chất

Câu 20: Điểm khác chủ yếu ắc quy pin vôn – ta A sử dụng dung dịch điện phân khác

B. chất dùng làm hai cực khác

C. phản ứng hóa học ắc quy xảy thuận nghịch

D tích điện khác hai cực

Câu 21: Điểm khác Pin ác quy

A. Kích thước B. Hình dáng

C. Nguyên tắc hoạt động D. Số lượng cực

Câu 22: Cấu tạo pin điện hóa

A. gồm hai cực có chất giống ngâm dung dịch điện phân

B. gồm hai cực có chất khác ngâm dung dịch điện phân

C. gồm cực có chất khác ngâm điện môi

D. gồm hai cực có chất giống ngâm điện môi

Câu 23: Trong trường hợp sau ta có pin điện hóa? A. Một cực nhôm cực đồng nhúng vào nước muối;

B. Một cực nhôm cực đồng nhúng vào nước cất;

C. Hai cực đồng giống nhúng vào nước vôi;

D. Hai cực nhựa khác nhúng vào dầu hỏa

Câu 24: Nhận xét không đúng nhận xét sau acquy chì là:

A. Ác quy chì có cực làm chì vào cực chì đioxit

B. Hai cực acquy chì ngâm dung dịc axit sunfuric loãng

C. Khi nạp điện cho acquy, dòng điện vào cực âm từ cực dương

D. Ác quy nguồn điện nạp lại để sử dụng nhiều lần

BÀI 12 – ĐIỆN NĂNG VÀ CÔNG SUẤT ĐIỆN

ĐỊNH LUẬT JUN – LEN – XƠ

I – KIẾN THỨC SGK

1 Công cơng suất dịng điện chạy qua đoạn mạch

a) Cơng dịng điện

Khi đặt hiệu điện U vào hai đầu đoạn mạch tiêu thụ điện năng, điện tích tự (hạt tải điện) có đoạn mạch chịu tác dụng lực điện, chuyển dời có hướng, tạo thành dịng điện chạy qua đoạn mạch Nếu dịng điện có cường độ I , sau thời gian t có điện lượng q = It

di chuyển đoạn mạch và, lực điện thực công :

AqUUIt (12.1)

Cơng gọi cơng dịng điện

Vậy,cơng dịng điện chạy qua đoạn mạch công lực điện làm di chuyển điện tích tự đoạn mạch tích hiệu điện hai đầu đoạn mạch với cƣờng độ dòng điện thời gian dòng điện chạy qua đoạn mạch

(23)

b) Cơng suất dịng điện

Cơng suất dịng điện chạy qua đoạn mạch đại lượng đặc trưng cho tốc độ thực cơng dịng điện Nó có trị số cơng dịng điện thực đơn vị thời gian :

A UI t

 

P (12.2)

Cơng suất dịng điện chạy qua đoạn mạch tích hiệu điện hai đầu đoạn mạch cƣờng độ dòng điện chạy qua đoạn mạch

Cơng suất dịng điện chạy qua đoạn mạch công suất điện tiêu thụ đoạn mạch đó.

c) Định luật Jun – len- xơ

Trong trường hợp đoạn mạch có điện trở R (đoạn mạch điện trở ), cơng lực điện có tác dụng làm tăng nội vật dẫn Kết vật dẫn nóng lên toả nhiệt mơi trường xung quanh, tác dụng nhiệt dịng điện Như vậy, công thức (12.2) biểu thị nhiệt lượng Q làm tăng nội vật dẫn toả mơi trường xung quanh Ta có :

A Q UItRI t (12.3)

Định luật Jun – len – xơ : Nhiệt lượng toả vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở vật, với bình phương cường độ dịng điện thời gian dòng điện chạy qua vật

2

QRI t (12.4)

2 Công công suất nguồn điện

a) Công nguồn điện

Trong mạch điện kín, nguồn điện thực cơng, làm di chuyển điện tích tự có mạch, tạo thành dịng điện Công bao gồm công lực điện công lực lạ Công lực điện điện tích dịch chuyển theo mạch kín khơng Do công nguồn điện :

AqE EIt (12.6)

Công nguồn điện công dịng điện chạy tồn mạch Đó điện sản tồn mạch

b) Cơng suất dịng điện

cơng suất nguồn điện có giá trị cơng nguồn điện thực đơn vị thời gian : A

I t

 

P E (12.7)

Cơng suất nguồn điện có trị số cơng suất dịng điện chạy tồn mạch Đó cơng suất điện sản tồn mạch

3 Định luật Ơm tồn mạch

Mạch điện kín đơn giản gồm nguồn điện (pin, acquy máy phát điện) điện trở R, điện trở tương đương mạch bao gồm vật dẫn nối liền hai cực nguồn điện (Hình 13.1) , thường gọi điện trở ngồi.Nguồn điện có suất điện động

E

điện trở r + Định luật Ơm tồn mạch nêu lên mối liên hệ suất điện động E , cường độ dòng điện I chạy mạch điện trở toàn phần (R + r ) toàn mạch

+ Theo định luật bảo toàn lượng, lượng tiêu thụ toàn mạch phải lượng nguồn điện cung cấp, nghĩa : Q = A Từ đó, ta có :

It

E = RI t2 + rI t2

Hay E =IRIr (13.3)

I R r

(24)

Người ta gọi tích số cường độ dòng điện với điện trở đoạn mạch độ giảm điện đoạn mạch

Như vậy, theo (13.3) suất điện động nguồn điện có giá trị tổng độ giảm mạch mạch

Từ (13.4) ta rút : I

R r

E

(13.5)

Công thức (13.5) biểu thị định luật Ơm tồn mạch, phát biểu sau :

Cường độ dịng điện mạch kín tỉ lệ thuận với suất điện động nguồn điện tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần mạch

+ Nếu gọi U = IR hiệu điện mạch ngồi hệ thức (13.3) viết lại :

UE - Ir (13.6)

+ Hiệu điện mạch hiệu điện UAB hai cực dương cực âm nguồn điện

+ Từ (13.6) ta thấy : nếu điện trở nguồn điện nhỏ, không đáng kể ( r0) ,

nếu mạch hở ( I = ) , hiệu điện hai cực nguồn điện suất điện động của nguồn điện Ta có : UE

4 Hiện tƣợng đoản mạch

Nếu điện trở mạch nhỏ khơng đáng kể ( R0), theo cơng thức (13.5), cường độ dòng điện lớn phụ thuộc vào E r nguồn điện :

I r

E (13.7) Ta nói nguồn điện bị đoản mạch

Để tránh tượng đoản mạch xảy mạng điện gia đình, người ta dùng cầu chì atômat

5 Hiệu suất nguồn điện

Cơng tồn phần nguồn điện tổng cơng dịng điện sản mạch ngồi mạch , có cơng dịng điện sản mạch ngồi cơng có ích Như hiệu suất nguồn điện tính theo cơng thức :

co ich

A U

H A

 

E (13.10)

+ Ngồi ta cịn dùng cơng thức khác để tính hiệu suất : r

H   I E =

R Rr

6 Công suất dụng cụ điện

Các dụng cụ (hay thiết bị) tiêu thụ điện chuyển hoá điện thành dạng lượng khác (nội năng, hố năng, năng),…)

Có hai loại dụng cụ tiêu thụ điện dụng cụ toả nhiệtmáy thu điện Máy thu điện dụng cụ mà phần lớn điện chuyển hoá thành lượng khác, nhiệt

(25)

Trong dụng cụ toả nhiệt (bếp điện, bàn là,…), toàn điện cung cấp cho dụng cụ chuyển hoá thành nhiệt Các dụng cụ loại chứa điện trở.

Điện tiêu thụ dụng cụ toả nhiệt tính theo cơng thức :

2

A = UIt = RI t =U t

R (12.8)

Công suất dụng cụ toả nhiệt tính theo cơng thức :

2

A U

UI RI

t R

   

P (12.9)

b) Suất phản điện máy thu điện

Trong máy thu điện, có phần Q’ điện A cung cấp cho máy chuyển hoá thành nhiệt điện trở rP máy :

'

Q = r I t P (12.10)

Phần điện cịn lại A’ chuyển hố thành dạng lượng có ích khác Thí nghiệm chứng tỏ rằng, phần điện A’ tỉ lệ với điện lượng q chuyển qua máy thu điện :

'

A = EP q (12.11)

Trong đó, hệ số tỉ lệ EP đại lượng đặc trưng cho máy thu điện, gọi suất phản điện máy thu điện Từ (12.11) ta rút công thức :

'

=P A

q

E (12.12)

Nếu q = 1C = A '

P

E Như vậy, suất phản điện máy thu điện đƣợc xác định điện năng mà dụng cụ chuyển hoá thành dạng lƣợng khác, khơng phải nhiệt, có đơn vị điện tích dƣơng chuyển qua máy

Suất phản điện có đơn vị vơn, giống suất điện động Trong trường hợp máy thu điện

nguồn điện nạp điện, suất phản điện có trị số suất điện động nguồn lúc phát điện ; dòng điện nạp vào cực dương máy thu điện.

c) Điện công suất điện tiêu thụ máy thu điện

Cơng tổng cộng A mà dịng điện thực máy thu điện :

' ' r

P P P

AAQ E ItI tUIt (12.13)

Với U hiệu điện đặt vào máy thu điện Đó điện tiêu thụ máy thu điện

trong khoảng thời gian t

Công suất máy thu điện :

2

P P

A

I r I t

  

P E (12.14)

Trong đó, '

PI

P E cơng suất có ích máy thu điện

d) Hiệu suất máy thu điện

Hiệu suất máy thu điện : rP

H I

U

  (12.15)

e) Chú ý : (*)

Trên dụng cụ tiêu thụ điện, ngƣời ta thƣờng ghi hai số, cơng suất điện Pd (

công suất định mức) dụng cụ, hiệu điện Uđ (hiệu điện định mức) cần phải đặt

(26)

bằng Uđ cơng suất tiêu thụ dụng cụ Pđvà dịng điện chạy qua dụng cụ có

cƣờng độ Iđ = d d U

P , gọi cường độ dòng điện định mức.

4 Đo công suất điện điện tiêu thụ

Muốn xác định công suất điện tiêu thụ đoạn mạch, người ta dùng ampe kế để đo cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch dùng vôn kế để đo hiệu điện hai đầu đoạn mạch Từ đó, tính cơng suất dịng điện đoạn mạch theo công thức (12.2)

Trong kỉ thuật, người ta chế tạo dụng cụ dùng để đo công suất, gọi oát kế.Độ lệch kim thị mặt chia độ cho ta biết công suất tiêu thụ đoạn mạch

Để đo cơng dịng điện, tức điện tiêu thụ, người ta dùng máy đếm điện hay công tơ điện Điện tiêu thụ thường tính kiloốt ( kWh)

1 kWh = 600 000 (J) = 3,6.10 (J)

5 Trƣờng hợp mạch ngồi có máy thu điện

Giả sử mạch kín có thêm máy thu điện (acquy cần nạp điện chẳng hạn) mắc nối tiếp với điện trở R (HÌnh 13.2 – p 65) Máy thu điện có suất phản điện EP điện trở rP Dong điện I

đi vào cực dương máy thu điện Khi ta có:

= I

P R r rP

  

E E (13.8)

Hay P

P I

R r r  

  E E

(13.9)

Công thức (13.9) biểu thị định luật Ơm tồn mạch chứa nguồn máy thu điện mắc nối tiếp

II – CÔNG THỨC CẦN NHỚ

1 Cơng dịng điện

A = qU = UI.t

(1)

2 Công suất dòng điện

A P = = UI

t

(2)

3 Định luật Jun – Len – xơ

Q = I

2

Rt

(3)

4 Công suất tỏa nhiệt vật dẫn

P

= RI

2

(4)

5 Công nguồn điện

AqE EIt

(5)

6 Công suất nguồn điện

A = =

t EI

P

(6)

7 Công suất dụng cụ tỏa nhiệt

2

A

= = UI = RI t

U R

P

(7)

(27)

' P

A q

E

(8)

9 Điện công suất tiêu thụ máy thu điện

10 Hiệu suất máy thu điện

1 rP

H I

U

 

(10)

BÀI 13 – ĐỊNH LUẬT ƠM ĐỐI VỚI TỒN MẠCH

I – KIẾN THỨC CẦN NHỚ

1 Định luật ơm tồn mạch

ng

I

R r

  E

(11)

- Độ giảm đoạn mạch : Ungoài = I.Rngoài

(12)

- Suất điện động nguồn điện :

E

= I.( Rngoài + r)

(13)

2 Hiện tƣợng đoản mạch

Hiện tƣợng đoản mạch xảy nối hai cực nguồn điện dây dẫn có điện trở nhỏ Khi dịng điện mạch có cƣờng độ lớn có hại

0

R

;

ng I

R

E

(14)

3 Trƣờng hợp mạch ngồi có máy thu điện

Định luật ôm toàn mạch chứa nguồn E máy thu Ep mắc nối tiếp : P

ng P

I

R r r

  E -E

(15)

Ep : suất phản điện máy thu

Rp : Điện trở máy thu điện

R : Điện trở mạch

4 Hiệu suất nguồn điện

(%)

ng ng

i tp

U U

A It

H

A It

  

E E

(16)

H = 1- r I

E

(17)

+

Trong trƣờng hợp mạch ngồi có điện trở R , biểu thức liên hệ hiệu suất (H) chứa R r : H = 1- r R

R+ r R+ r

(18)

+ Chú ý :

Bất đẳng thức cô – si ( Cau- chy) cho hai số a, b có dạng :

a + b

ab a + b ab

2   

(28)

II – CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

Câu : Công suất nguồn điện xác định

A Lượng điện tích mà nguồn điện sinh 1s B Cơng nguồn điện

C Cơng dịng điện mạch kín sinh 1s

D Cơng dịng điện dịch chuyển điện tích dương mạch kín Câu 2: Cơng suất định mức dụng cụ điện

A Công suất lớn mà dụng cụ đạt B Cơng suất tối thiểu mà dụng cụ đạt C Cơng suất đạt hoạt động bình thường D Cả câu sai

Câu 3: Một bóng đèn có cơng suất định mức 100 W sáng bình thường hiệu điện 110V Cường độ dịng điện qua bóng đèn

A. 5/22 A B 20/22 A C. 1,1 A D 1,21 A

Câu : Chọn câu sai ? Nhiệt lượng tỏa dây dẫn có dịng điện chạy qua tỉ lệ thuận với A cường độ dòng điện, điện trở dây dẫn thời gian dòng điện chạy qua

B bình phương cường độ dịng điện, điện trở dây dẫn thời gian dòng điện chạy qua

C bình phương hiệu điện hai đầu dây dẫn, thời gian dòng điện chạy qua tỉ lệ nghịch với điện trở

D hiệu điện hai đầu dây dẫn, cường độ dòng điện, thời gian dòng điện chạy qua

Câu : Một bếp điện hoạt động bình thường có điện trở R = 100 Ω cường độ dòng điện qua bếp I = 5A Nhiệt lượng tỏa

A 2500 J B 2,5 kWh C Q = 500 J D Tất sai Câu : Số đếm công tơ điện gia đình cho biết

A Thời gian sử dụng điện gia đình B Cơng suất điện mà gia đình sử dụng C Điện mà gia đình sử dụng D Số dụng cụ thiết bị điện sử dụng Câu : Để trang trí người ta dùng bóng đèn 12V – 6W mắc nối tiếp với mạng điện có hiệu điện U = 240V Để đèn sáng bình thường số bóng đèn phải sử dụng

A bóng B 4 bóng C 20 bóng D 40 bóng

Câu 8: Một bếp điện sử dụng với hiệu điện 220 V dịng điện có cường độ A Dùng bếp đun sơi 1,5 lít nước từ nhiệt độ ban đầu 25°C thời gian 10 phút Cho nhiệt dung riêng nước c = 4200 J.kg–1.K–1 Hiệu suất bếp

A 32,5% B 60% C 89,5% D 95%

Câu 9: Một nguồn điện có suất điện động E công nguồn A, q độ lớn điện tích dịch chuyển qua nguồn Mối liên hệ chúng

A A = q.E B q = A.E C E = q.A D A = q².E

Câu 10: Cho mạch điện gồm hai điện trở nối tiếp mắc vào nguồn có hiệu điện U = 9V, R1 = 1,5 Ω Biết hiệu điện hai đầu R2 U2 = 6V Nhiệt lượng tỏa R2 phút

A. 772 J B 1440 J C 288 J D. 1200 J

Câu 11: Khi hai điện trở giống mắc nối tiếp vào hiệu điện U không đổi cơng suất tỏa nhiệt đoạn mạch 100W Nếu hai điện trở mắc song song mắc vào hiệu điện U cơng suất tỏa nhiệt đoạn mạch

A. 100 W B 200 W C 400 W D. 50 W

Câu 12: Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngồi biến trở hiệu điện mạch ngồi cường độ dịng điện có quan hệ

(29)

Câu 13: Một thiết bị tiêu thụ điện có cơng suất P = 15 W hiệu điện làm việc U = 110V mắc nối tiếp với bóng đèn có hiệu điện định mức U = 110V Cả mắc vào hiệu điện lưới điện U = 220V Để cho dụng cụ làm việc bình thường công suất đèn phải

A 510 W B 51 W C. 150 W D 15 W

Câu 14: Một acqui dùng làm thí nghiệm với biến trở ghi lại kết sau: cường độ dịng điện A cơng suất mạch ngồi 72 W, cường độ dịng điện A cơng suất mạch ngồi 96 W Tính suất điện động điện trở acqui

A.E = 2,2 V, r = 1,0 Ω B E = 22,0 V, r = 1,0 Ω

C E = 2,2 V, r = 0,1 Ω D E = 22,0 V, r = 0,1 Ω

Câu 15: Biết lực kéo động tàu điện F = 4900N, hiệu điện làm việc động U = 550V, hiệu suất động H = 80% Tàu điện chuyển động với tốc độ v = 30 km/h Tính cường độ dòng điện chạy qua động tàu điện

A 92,8 A B. 39 A C. 9,3 A D. 3,9 A

Câu 16: Một máy bơm, bơm nước lên độ cao h = 2,5m, giây 75 lít nước Lấy g = 10 m/s² Tính hiệu suất máy bơm biết động máy bơm tiêu thụ công suất P = kW

A. 55,4% B. 44,5% C 37,5% D 62,5%

Câu 17: Một động tàu điện có cơng suất tiêu thụ P = 900kW tàu chạy với vận tốc v = 54 km/h Biết hiệu suất động H = 80 % Tính lực kéo động

A F = 8,4.105 N B F = 4,8.105 N C F = 8,4.104 N D F = 4,8.104 N

Câu 18: Một nguồn điện acqui chì có suất điện động E = 2,2V nối với mạch ngồi có điện trở R = 0,5 Ω thành mạch kín Hiệu suất nguồn điện H = 65% Tính cường độ dòng điện mạch

A 2,86 A B 8,26 A C 2,68 A D 6,28 A

Câu 19 : Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E, r E, r mắc song song với nhau, mạch ngồi có điện trở R Biểu thức cường độ dòng điện qua điện trở R là:

A I R 2r 

E

B I 2R r 

E

C I

R r 

2E

D I

R 2r 

E

Câu 20 : Một nguồn điện có suất điện động E điện trở r mắc với biến trở R thành mạch kín Thay đổi R, ta thấy với hai giá trị R1 1 R2  4 cơng suất tiêu thụ

mạch Điện trở nguồn điện là:

A r =  B r =  C r =  D. r = 

Câu 21: Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E= 6V điện trở r, mạch điện trở R =  Hiệu điện hai đầu mạch 4,5V Điện trở nguồn có giá trị :

A. r =  B r =  C.r =  D r = 0,5 

Câu 22 : Khi hai điện trở giống có giá trị R =  mắc nối tiếp với mắc vào nguồn điện có suất điện động E điện trở r cơng suất tiêu thụ chúng P = 16 (W) Nếu mắc chúng song song với mắc vào nguồn điện nói cơng suất tiêu thụ chúng P’ = 25 W Điện trở r nguồn có giá trị bằng:

AB. 1,5  C.D

Câu 23: Một nguồn điện có suất điện động E= 6V, điện trở r = 1,5  nối với điện trở R =  thành mạch kín Cơng suất nguồn điện

A 7,2 W B W C 4,5 W D. 12 W

(30)

A. Ω ; 1,2 V B. Ω ; 4,5 V C. Ω ; V D. Ω ; V

Câu 25: Một nguồn điện có suất điện động E điện trở r, mắc với điện trở R tạo thành mạch kín Khi tăng dần giá trị điện trở R hiệu điện hai cực nguồn điện

A giảm dần B tăng dần

C lúc đầu giảm, sau tăng dần D lúc đầu tăng, sau giảm dần

Câu 26 : Một mạch điện kín gồm nguồn điện có điện trở r, suất điện động , điện trở mạch R, cường độ chạy qua R I=/3r Ta có

A R=0,5r B R=r C R=3r D. R=2r

Câu 27: Nguồn điện có suất điện động e = 12V có điện trở r = 3Ω Mạch ngồi có điện trở: R1 = R2= 30Ω; R3 = 7,5Ω Biết R1 song song R2 song song với R3 Hiệu suất nguồn là:

A 62,5% B 94,75% C 92,59% D. 82,5%

Câu 28: Hai bóng đèn có hiệu điện định mức U1 U2 Nếu công suất hai

bóng băng tỉ số hai điện trở R1/R2 là:

A U1/U2 B U2/U1 C (U1/U2)2 D (U2/U1)2

Câu 29 : Một đoạn mạch có hiệu điện khơng đổi Khi điện trở mạch 100 Ω cơng suất mạch 20 W Khi điều chỉnh điện trở mạch 50 Ω cơng suất mạch

A. 10 W B W C. 40 W D. 80 W

Câu 30: Mạch điện có E = 12 (V), r = (Ω), mạch gồm R1 = (Ω) mắc song song với R Để công suất mạch ngồi có giá trị cực đại R

A R = (Ω) B. R = (Ω) C. R = (Ω) D. R = (Ω)

Câu 31: Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E, r1 E, r2 mắc song song với nhau, mạch ngồi có điện trở R Biểu thức cường độ dòng điện mạch là:

A I =

1

2E

R r r  B I = 2

E r r R

r r

 

C. I =

1 2

2E r r R

r r

 

D. I =

1 2

E r r R

r r

 

Câu 32: Trong đoạn mạch có điện trở (có điện trở nhau), với thời gian nhau,

cường độ dịng điện giảm lần nhiệt lượng tỏa mạch:

A giảm lần B. giảm lần C tăng lần D. tăng lần

Câu 33: Theo định luật Ơm cho tồn mạch cường độ dịng điện cho tồn mạch: A. tỉ lệ nghịch với suất điện động nguồn

B tỉ lệ nghịch điện trở nguồn

C tỉ lệ nghịch với điện trở nguồn D. tỉ lệ nghịch với tổng điện trở điện trở

Câu 34: Trong đoạn mạch có hiệu điện hai đầu đoạn mạch khơng thay đổi, tăng cường độ dòng điện mạch lên lần cơng suất tiêu thụ đoạn mạch

A giảm W B giảm lần C. tăng thêm W D. tăng lần

Cõu 35 : Có hai điện trở R1 =2R2 mắc nối tiếp vào hiệu điện U khơng đổi cơng suất tiêu thụ chúng 20 (W) Nếu mắc chúng song song mắc vào hiệu điện nói cơng suất tiêu thụ chúng là:

A 40 (W) B 90 (W) C 80 (W) D 10 (W) Câu36 : Hiệu điện hai cực nguồn điện cho biểu thức sau đây?

A U= RI–Ir B U= IRN + Ir C U=E–I.r D U= E+I.r

Câu 31 : Hiệu suất nguồn điện xác định

(31)

B tỉ số cơng tồn phần cơng có ích sinh mạch ngồi

C cơng dịng điện mạch ngồi cơng dịng điện nguồn điện D nhiệt lượng tỏa toàn mạch nhiệt lượng tỏa mạch

Câu 34 : Đèn Đ1 loại 220V - 100W, đèn Đ2 loại 220V- 15W Nếu mắc nối tiếp hai đèn mắc vào hiệu điện U=220V

A hai đèn sáng B đèn Đ1 sáng đèn Đ2 C đèn Đ2 sáng đèn Đ1 D hai đèn không sáng

Câu36 : Người ta làm nóng 1kg nước thêm 100C cách cho dịng điện 10A chạy qua điện trở 7Ω Biết nhiệt dung riêng nước 4200 J/kg.K Hiệu suất đun nước 100% Thời gian cần thiết

A 10 phút B 6 phút C phút D phút

Câu37 : Cho đoạn mạch điện trở 10 Ω, hiệu điện hai đầu mạch 40V Trong phút điện tiêu thụ mạch

A 2,4 kJ B 40 J C 24 kJ D 9,6kJ

Câu38 : Một đèn compact loại công suất 25W chế tạo có độ sáng đèn ống loại 40W thường dùng Một trường học dùng 200 bóng đèn, đèn thắp sáng trung bình ngày 10 Nếu sử dụng đèn compact loại 25W thay cho đèn ống loại 40W năm (365 ngày) giảm khoảng tiền điện? Cho giá tiền điện 2000 đồng/KWh

A 22 triệu đồng B 12 triệu đồng C 33 triệu đồng D 17 triệu đồng

Câu 39 : Một nguồn điện có suất điện động 6V, điện trở r=1 Nối đèn Đ có điện trở R=5 vào nguồn điện cường độ dịng điện qua đèn

A 4A B 10/7A C 1A D 2,5A

Câu 40 : Một acquy có suất điện động E=6V, mắc với mạch ngồi điện trở 5,5 cường độ dòng điện qua acquy 1A Nếu làm đoản mạch cường độ dịng điện qua acquy

A 6A B 12A C 24A D 18A

Câu 41 : Một nguồn điện suất điện động 9V, điện trở Ω nối với mạch ngồi có hai điện trở giống Nếu mắc nối tiếp hai điện trở cường độ dịng điện qua nguồn 1A Nếu hai điện trở mắc song song cường độ dịng điện qua nguồn bao nhiêu?

A. A B. 1/3A C. 9/4 A D 2,5 A

Câu 42 : Cho mạch điện gồm nguồn điện có suất điện điện E=8V điện trở r=1 Đèn Đ ghi 6V–6W ghép nối tiếp với biến trở Rb mắc vào hai cực nguồn điện Tính giá trị biến trở Rb (phần có dịng điện qua) để đèn sáng bình thường

A Rb=4  B Rb=2  C Rb=1 D. Rb=0,5

(*)Câu 43 : Ban đầu bình có 100kg nước 250C người ta đun nóng cách cho dịng điện 10A chạy qua điện trở 7Ω 10 phút Sau lấy khỏi bình 10kg nước tiếp tục đun 10 phút, tiếp tục lấy khỏi bình 10kg nước nửa đun 10 phút Q trình tiếp tục diễn bình cịn 10kg nước tiếp tục nung 10 phút Biết nhiệt dung riêng nước 4200J/kg.K Cho nhiệt lượng khơng tỏa vào bình mơi trường Nhiệt độ sau nước gần giá trị nào sau nhất?

A 480C B. 540C C 640C D 680C

Câu 44 : Một bóng đèn 220V - 75W có dây tóc làm vonfram Điện trở dây tóc đèn 200C R0=55,2Ω Tính nhiệt độ t dây tóc đèn đèn sáng bình thường Coi điện trở suất vonfram khoảng nhiệt độ tăng tỉ lệ bậc theo nhiệt độ với hệ số nhiệt điện trở α=4,5.10-3

K-1

A t = 25970C B t = 23760C C t= 23960C D t = 26220C

(32)

A R =  B. R = 1,5  C R =  D R = 

Câu 46 : Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E= 12 (V), điện trở r = (), mạch gồm điện trở R1 = 12 () mắc song song với điện trở R Để công suất tiêu thụ mạch ngồi lớn điện trở R phải có giá trị

A. ( ) B ( ) C. ( ) D. 2,4 ( )

Câu 47 : Nếu mắc điện trở 16  với pin cường độ dòng điện mạch A Nếu mắc điện trở  vào pin cường độ 1,8 A Tính suất điện động điện trở pin

A. 12 V ;  B. 20 V ;  C 18 V ;  D 18 V ; 

Câu 48 : Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E , điện trở r mạch chứa điện trở R Hiệu điện U cực dương âm nguồn điện xác định biểu thức đây?

A.U = E - r.I B.U = E C.U = r.I D.U = E + r.I

Câu 49 : Một mạch điện có hai điện trở  10  mắc nối tiếp nối với nguồn điện có suất điện động E =8V điện trở  Hiệu suất nguồn điện là:

A.75 % B.50 % C.87,5 % D.85,7 %

Câu 50 : Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 10 V điện trở r = 2, mạch chứa điện trở R = 8 Cường độ dòng điện qua mạch là:

A.5 A B.1,25 A C.1 A D.4 A

Câu 51: Cho mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = V, điện trở r = 2 mạch ngồi có điện trở R1 = 1 nối tiếp với biến trở R2 Khi biến trở R2 thay đổi cơng suất hao phí nguồn đạt giá trị lớn bằng:

A. 4,5 (W) B. 18 (W) C. (W) D. (W)

Câu 52 : Để đo cơng dịng điện người ta dùng dụng cụ sau đây?

A.Công tơ điện B.Oát kế C.Ămpe kế D.Vôn kế Câu 53: Nhiệt lượng tỏa đoạn mạch chứa điện trở R thời gian t là:

A.QR.I.t B.QI.R2.t C.QR.I2.t D.QR2.I2.t

Câu 54: Một ấm nước điện sử dụng hiệu điện 220 V dịng điện chạy qua ấm có cường

độ A Tiền điện phải trả cho việc sử dụng ấm nước 30 ngày, ngày 30 phút bao nhiêu? Biết giá tiền điện 1350đồng/kWh

A.42760 đồng B.17600 đồng C.8910 đồng D.23760 đồng

Câu 55 : Trong mạch kín mà điện trở 10 Ω, điện trở Ω có dịng điện A Hiệu

điện đầu nguồn suất điện động nguồn

A 20 V 22 V B 10 V V C 10 V 12 V D 2,5 V 0,5 V

Câu 56: Biểu thức định luật Jun – Lenxơ có dạng

A Q=RI2t B Q=RIt C Q=RIt2 D Q=R2It

Câu 57 : Một nguồn điện có suất điện động E = 8V mắc vào phụ tải Hiệu điện nguồn điện U = 6,4V Hiệu suất mạch điện là:

A 85% B 88% C 90% D 80%

Câu 58: Hai bóng đèn ghi: Đ1 (5V-2,5W), Đ2 (8V-4W) So sánh cường độ dòng điện định mức hai đèn:

A I1 = I2 B I1 < I2 C I1 = 2I2 D I1 > I2

(33)

A 2,4 kJ B 200J C 24 kJ D 4000J

Câu 60 : Trong đoạn mạch có điện trở khơng đổi, muốn tăng công suất tỏa nhiệt lên lần phải

A tăng hiệu điện lần B tăng hiệu điện lần C giảm hiệu điện lần D giảm hiệu điện lần Câu 61 : Hiệu điện hai điểm khơng có đặc điểm sau đây?

A. đặc trưng cho khả sinh công hai điểm

B. khơng phụ thuộc độ lớn điện tích thử

C. đại lượng vô hướng

D. có đơn vị V/m

Câu 62: Một đoạn mạch có hai điện trở giá trị 10 Ω mắc song song với hiệu điện hai đầu mạch 10 V Điện mạch tiêu thụ phút

A. 12 kJ B 0,2 kJ C. kJ D. 30 kJ

Câu 63: Cho đoạn mạch có biến trở, với hiệu điện hai đầu mạch không đổi Khi giá trị

của biến trở 10 Ω cơng suất mạch 40 W Khi giá trị biến trở 40 Ω cơng suất đoạn mạch

A 160 W B 80 W C 20 W D 10 W

Câu 64: Một mạch điện kín có điện trở ngồi gấp lần diện trở cường độ dòng điện

trong mạch A Khi xảy tượng đoản mạch, cường độ dòng điện tỏng mạch

A 10 A B 18 A C 20 A D 19 A

Câu 65: Điện trở vật dẫn kim loại không phụ thuộc yếu tố sau đây?

A kích thước vật dẫn; B chất vật dẫn;

C nhiệt độ vật dẫn; D hiệu điện hai đầu vật dẫn

Câu 66: Một đoạn mạch có hiệu điện đầu không đổi Khi chỉnh điện trở nguồn 150 Ω cơng suất mạch 20 W Khi chỉnh điện trở mạch 75 Ω cơng suất mạch

A 10 W B W C. 40 W D 80 W

Câu 67: Hiệu điện hai đầu mạch cho biểu thức sau đây?

A UN = Ir B UN = I2(RN + r) C UN = E – I.r D UN = (E + I)r

Câu 68 : Nếu ghép pin giống thành pin, biết pin có suất điện động V nguồn đạt giá trị suất điện động

A V B. 18 V C 27 V D V

Câu 69 : Một mạch điện có điện trở ngồi lần điện trở Khi xảy trượng đoản mạch tỉ số cường độ dòng điện đoản mạch cường độ dịng điện khơng đoản mạch

A B. 10

C chưa đủ kiện để xác định D

Câu 70 : Một bóng đèn ghi 6V-12W mắc vào nguồn điện có điện trở 2 sáng bình thường Suất điện động nguồn điện là:

A

12V B

10V C

8V D

6V

Câu 71 : Đoạn mạch gồm điện trở R1100( ) mắc song song với điện trở R2300( ) , điện trở toàn mạch là:

A RTM 75( ) B RTM 150( ) C RTM 100( ) D RTM 400( )

Câu 72 : Trong mạch kín mà điện trở ngồi 10 Ω, điện trở Ω có dịng điện A Hiệu

(34)

A 20 V 22 V B 10 V V C 10 V 12 V D 2,5 V 0,5 V

Câu 73 : Biểu thức định luật Jun – Lenxơ có dạng

A Q=RI2t B Q=RIt C Q=RIt2 D Q=R2It

Câu 74 : Một nguồn điện có suất điện động E = 8V mắc vào phụ tải Hiệu điện nguồn điện U = 6,4V Hiệu suất mạch điện là:

A 85% B 88% C 90% D 80%

Câu 75: Hai bóng đèn ghi: Đ1 (5V-2,5W), Đ2 (8V-4W) So sánh cường độ dòng điện định mức hai đèn:

A I1 = I2 B I1 < I2 C I1 = 2I2 D I1 > I2

Câu 76 : Cho đoạn mạch có điện trở 10, hiệu điện đầu mạch 20V Trong phút điện tiêu thụ mạch

A 2,4 kJ B 200J C 24 kJ D 4000J

Câu 77 : Trong đoạn mạch có điện trở không đổi, muốn tăng công suất tỏa nhiệt lên lần phải

A tăng hiệu điện lần B tăng hiệu điện lần C giảm hiệu điện lần D giảm hiệu điện lần

Câu 78 : Có hai điện trở R1 R2 (R1>R2) mắc điểm A B có hiệu điện U = 12V Khi R1 ghép nối tiếp với R2 cơng suất mạch 4W; R1 ghép song song với R2 cơng suất mạch 18W Giá trị R1, R2

A. R1= 24; R2= 12 B. R1= 2,4; R1= 1,2

C. R1= 240; R2= 120 D. R1= 8 hay R2= 6

Câu 79: Một nguồn điện có suất điện động E = 3V, điện trở r = 1 nối với điện trở R = r tạo thành mạch điện kín Công suất nguồn điện

A 2,25W B 3W C.3,5W D.4,5W

Câu 80 : Dùng bếp điện để đun sôi lượng nước Nếu nối bếp với hiệu điện U1 = 200V thời gian nước sôi t1 = phút nối bếp với hiệu điện U2=100V thời gian nước sơi t2 = 25 phút Hỏi nối bếp với hiệu điện U3 = 150V nước sơi thời gian t3 bao nhiêu? Cho nhiệt lượng hao phí tỷ lệ với thời gian đun nước

A. 9,537phút B. 9,375 phút C. 15, 00 phút D. 9,735 phút

Câu 81: Mạch điện kín, nguồn có suất điện động E = 6 V; điện trở r = 3, mạch gồm điện trở R1 = 2 mắc nối tiếp với biến trở R Công suất tiêu thụ R1 đạt giá trị lớn R

A.0 B 5 C.1 D.4

Câu 82 : Hiện tượng đoản mạch xảy

A. Nối hai cực nguồn điện dây dẫn có điện trở nhỏ

B. Sử dụng dây dẫn ngắn để mắc mạch điện

C. Không mắc cầu chì cho mạch điện kín

D. Dùng pin (hay ác quy) để mắc mạch điện kín

(35)

A.

p p

r R r 

 E E

I B.

p p

r R r 

 E E

I C. p p r R r    E E

I D.

p p

r R r 

  -E E I

Câu 84: Cho mạch điện kín, bỏ qua điện trở dây nối, nguồn điện có điện trở 2, mạch ngồi có điện trở 20 Hiệu suất nguồn điện

A. 90,9% B. 90% C. 98% D. 99%

Câu 85: Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 6V, điện trở r = 0,25, mạch điện trở R Công suất tiêu thụ R đạt giá trị cực đại

A. 36W B. 3W C. 18W D. 24W

Câu 86: Một nguồn điện có suất điện động 15 V, điện trở 0,5  mắc với mạch ngồi có hai điện trở R1 = 20  R2 = 30  mắc song song Công suất mạch

A 4,4 W B 14,4 W C 17,28 W D 18 W

Câu 87: Người ta mắc hai cực nguồn điện với biến trở thay đổi từ đến vơ cực Khi

giá trị biến trở lớn hiệu điện hai cực nguồn điện 4,5 (V) Giảm giá trị biến trở đến cường độ dòng điện mạch (A) hiệu điện hai cực nguồn điện (V) Suất điện động điện trở là:

A.E = 4,5 (V); r = 4,5 () B.E = 4,5 (V); r = 2,5 ()

C.E = 4,5 (V); r = 0,25 () D.E =9(V);r = 4,5()

Câu 88 : Một mạch điện kín gồm nguồn điện có điện trở đáng kể với mạch biến

trở Khi tăng điện trở mạch ngồi cường độ dịng điện mạch

A tăng B tăng tỉ lệ thuận với điện trở mạch C giảm D giảm tỉ lệ nghịch với điện trở mạch

Câu 89 : Một nguồn điện mắc với biến trở thành mạch kín Khi điện trở biến trở

1,65  hiệu điện hai cực nguồn 3,3 V, điện trở biến trở 3,5 V hiệu điện hai cực nguồn 3,5 V Suất điện động điện trở nguồn

A 3,7 V; 0,2  B 3,4 V; 0,1  C 6,8 V; 0,1  D 3,6 V; 0,15 

Câu 90 : Điện biến đổi hoàn toàn thành nhiệt dụng cụ hay thiết bị

chúng hoạt động?

A. Quạt điện B Ấm điện

C. Bóng đèn dây tóc D Acquy nạp điện Câu 91: Theo định luật Jun-Lenxo, nhiệt lượng toả vật dẫn

A. Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện qua vật dẫn

B. Tỉ lệ nghịch với điện trở vật dẫn

C. Tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện qua vật dẫn

D. Tỉ lệ thuận với điện trở vật dẫn

Câu 92: Điện biến đổi thành

A. Nhiệt B

C. Quang D Năng lượng nguyên tử

Câu 93 : Trong đoạn mạch có điện trở khơng đổi, muốn giảm công suất toả nhiệt lên

4 lần phải

A Tăng cường độ dịng điện lần B. Tăng cường độ dòng điện lần

C Giảm cường độ dòng điện lần D Giảm cường độ dòng điện lần Câu 94: Điện tiêu thụ đoạn mạch không tỉ lệ thuận với

(36)

C Cường độ dòng điện mạch D. Thời gian dịng điện chạy qua mạch

Câu 95 : Bóng đèn Đ (3V,6W) sáng bình thường cường độ dòng điện qua đèn A. 1,5A B. 2A C 0,5A D. 1A

Câu 96: Hiện tượng đoản mạch xảy

A Sử dụng dây dẫn ngắn để mắc mạch điện B Không mắc cầu chì cho mạch điện kín C. Dùng pin hay acquy để mắc mạch điện kín

D. Nối hai cực nguồn điện dây dẫn có điện trở nhỏ

Câu 97: Một bếp điện gồm hai dây điện trở R1 R2 Nếu dùng R1 thời gian đun sơi nước

15 phút, dùng R2 thời gian đun sôi nước 30 phút Hỏi dùng R1 song song R2 thời gian đun sơi nước bao nhiêu:

A 15 phút B. 22,5 phút C 30 phút D 10phút

Câu 98: Khi tải R nối vào nguồn có suất điện động E điện trở r Khi cơng suất mạch ngồi cực đại :

A. IR = E B. r = R C. PN = E.I D. I = E/r

Câu 99 : Một nguồn điện có điện trở 0,1Ω mắc thành mạch kín với điện trở 4,8Ω Khi hiệu điện hai cực nguồn điện 12V Suất điện động nguồn cường độ dòng điện mạch:

A 2,49A; 12,2V B. 2,5A; 12,25V C 2,6A; 12,74V D. 2,9A; 14,2V

Câu 100 : Nếu đoạn mạch AB chứa ngn điện có suất điện động E điện trở r điện trở mạch ngồi R hiệu điện hai đầu đoạn mạch cho biểu thức

A.UAB = E – I r

(

+ R

)

B.UAB = E + I r

(

+ R

)

C.UAB = I r

(

+ R – E

)

D.E / I r

(

+ R

)

Câu 101: Người ta mắc hai cực nguồn điện (E, r) với biến trở Thay đổi điện trở biến trở, đo hiệu điện U hai cực nguồn điện cường độ dòng điện I chạy mạch Biết I = U = 4,5V I = 2,0 A U = 4,0 V Tính E r

A.E = 4,5 V, r = 4,5 Ω B E = 4,5 V, r = 0,25 Ω

C E = 4,5 V, r = 1,0 Ω D.E = 9,0 V, r = 4,5 Ω

Câu 102: Một nguồn điện suất điện động E, có điện trở r mắc nối tiếp với điện trở R = r, cường độ dòng điện mạch I Nếu thay nguồn nguồn giống hệt mắc song song Tính cường độ dịng điện mạch

A I’ = 2,5I B I’ = 1,5I C. I’ = 3I D I’ = I /

Câu 103: Nguồn điện có suất điện động E = 15 V, điện trở r = 0,5 Ω mắc nối tiếp với mạch gồm điện trở R1 = 20 Ω R2 = 30 Ω mắc song song Cơng suất mạch ngồi

A. 4,4 W B. 14,4 W C. 17,28 W D 18 W

Câu 104: Cho mạch điện với nguồn có suất điện động E = 30V Cường độ dòng điện qua mạch I = A, hiệu điện cực nguồn U = 18 V Tính điện trở R mạch ngồi điện trở r nguồn

(37)

Câu 105: Một máy phát điện suất điện động E = 200 V, điện trở r = Ω; cấp điện cho mạch ngồi có điện trở mắc nối tiếp R1 = 100 Ω R2 = 500 Ω, vôn kế mắc song song với R2 Xác định điện trở R vôn kế biết vôn kế U2 = 160V

A 2550 Ω B 2051 Ω C 2205 Ω D 2625 Ω

Câu 106: Biết điện trở mạch R1 = 14 Ω, hiệu điện hai cực acqui U1 = 28 V Khi điện trở mạch R2 = 29 Ω, hiệu điện hai cực acqui U2 = 29 V Tính điện trở acqui

A r = 10 Ω B r = 1,0 Ω C r = 11 Ω D r = 0,1 Ω

Câu 107: Một acqui có suất điện động E = 25 V, điện trở r = Ω Nạp điện cho acqui hiệu điện U = 40 V Điện trở phụ mắc nối tiếp vào acqui R = Ω Hiệu điện cực acqui

A 27,5 V B 26,0 V C 26,5 V D 25 V

Câu 108: Mạch điện gồm điện trở R = 2Ω mắc thành mạch điện kín với nguồn E = 3V, r = 1Ω

cơng suất tiêu thụ mạch ngồi R

A 2,0 W B 3,0 W C 18,0 W D 4,5W

Câu 109: Một mạch điện kín gồm nguồn điện suất điện động E = 6V, điện trở r = 1Ω nối với mạch biến trở R, điều chỉnh R để công suất tiêu thụ R đạt giá trị cực đại Cơng suất

A 36 W B 9,0 W C 18 W D 24 W

Câu 110: Một bếp điện gồm hai dây điện trở R1 R2 Nếu dùng R1 thời gian đun sơi nước

là 10 phút, dùng R2 thời gian đun sơi nước 20 phút Hỏi dùng R1 nối tiếp R2 thời gian đun sơi nước

A 15 phút B 20 phút C 30 phút D 10 phút

Câu 111: Một bếp điện gồm hai dây điện trở R1 R2 Nếu dùng R1 thời gian đun sơi nước

là 15 phút, dùng R2 thời gian đun sơi nước 30 phút Hỏi dùng R1 song song R2 thời gian đun sơi nước

A 15 phút B 22,5 phút C 30 phút D 10 phút

Câu 112: Một ampe kế có điện trở 0,49Ω đo dòng điện lớn 5A Mắc thêm điện trở 0,245 Ω song song với ampe kế để trở thành hệ thống đo dòng điện lớn

A 10 A B 12,5 A C 15 A D 20 A

Câu 113: Một vơn kế có điện trở 12 kΩ đo hiệu điện lớn 110V Nếu mắc vơn kế nối tiếp với điện trở 24kΩ vôn kế đo hiệu điện lớn bao nhiêu?

A 165V B 220V C 330V D 440V

Câu 114: Bốn điện trở giống mắc nối tiếp nối vào mạng điện có hiệu điện khơng đổi UAB = 132V Dùng vơn kế có điện trở RV nối vào hai điểm chứa hai điện trở vơn kế 44V Khi vơn kế nối vào hai điểm chứa điện trở có số

A 60 V B 72 V C 48 V D 36 V

Câu 115: Cho dịng điện khơng đổi có cường độ 1A chạy qua vật dẫn 20s Nếu hiệu điện đặt vào hai đầu vật dẫn 10V cơng dịng điện

A 200J B.100J C.10J D.30J

Câu 116 : Hai bóng đèn có hiệu điện định mức U1 = 110V, U2 = 220V Chúng có cơng suất định mức nhau, tỉ số điện trở chúng bằng:

A B C. D

(38)

Câu 118 : Mắc hai điện trở R1 = 10 Ω, R2 = 20 Ω vào nguồn có hiệu điện U khơng đổi So sánh cơng suất tiêu thụ điện trở chúng mắc nối tiếp mắc song song thấy:

A nối tiếp P1/P2 = 0,5; song song P1/P2 = B nối tiếp P1/P2 = 1,5; song song P1/P2 = 0,75 C nối tiếp P1/P2 = 2; song song P1/P2 = 0,5 D nối tiếp P1/P2 = 1; song song P1/P2 =

Câu 119 : Một bếp điện gồm hai dây điện trở R1 R2 Nếu dùng R1 thời gian đun sơi nước 10 phút, dùng R2 thời gian đun sơi nước 20 phút Hỏi dùng R1 nối tiếp R2 thời gian đun sơi nước bao nhiêu:

A 15 phút B 20 phút C 30 phút D 10phút

Câu 120: Một bếp điện gồm hai dây điện trở R1 R2 Nếu dùng R1 thời gian đun sơi nước 15 phút, dùng R2 thời gian đun sôi nước 30 phút Hỏi dùng R1 song song R2 thời gian đun sơi nước bao nhiêu:

A 15 phút B 22,5 phút C 30 phút D 10phút

Câu 121: Một bàn dùng điện 220V Có thể thay đổi giá trị điện trở cuộn dây bàn

thế để dùng điện 110V mà công suất không thay đổi:

A tăng gấp đôi B tăng lần C giảm lần D giảm lần

Câu 122: Hai bóng đèn có cơng suất định mức P1 = 25W, P2= 100W làm việc bình thường hiệu điện 110V So sánh cường độ dòng điện qua bóng điện trở chúng:

A I1.>I2; R1 > R2 B I1.>I2; R1 < R2 C I1.<I2; R1< R2 D I1.< I2; R1 > R2

Câu 123 : Hai bóng đèn có cơng suất định mức P1 = 25W, P2= 100W làm việc bình thường hiệu điện 110V Khi mắc nối tiếp hai đèn vào hiệu điện 220V thì:

A đèn sáng yếu, đèn sáng dễ cháy B đèn sáng yếu, đèn 1quá sáng dễ cháy C hai đèn sáng yếu D hai đèn sáng bình thường

Câu 124: Hai điện trở giống mắc nối tiếp vào nguồn điện hiệu điện U tổng công suất tiêu thụ chúng 20W Nếu chúng mắc song song vào nguồn tổng cơng suất tiêu thụ chúng là:

A 5W B 40W C 10W D 80W

Câu 125: Khi tải R nối vào nguồn suất điện động ξ điện trở r, thấy công suất mạch ngồi cực đại thì:

A E = IR B r =R C PR = E.I D I = /rE

Câu 126: Một nguồn điện có suất điện động ξ = 12V điện trở r = 2Ω nối với điện trở R tạo thành mạch kín Xác định R để cơng suất tỏa nhiệt R cực đại, tính cơng suất cực đại đó:

A R= 1Ω, P = 16W B R = 2Ω, P = 18W

C R = 3Ω, P = 17,3W D R = 4Ω, P = 21W

Câu 127: Một nguồn điện có suất điện động ξ = 12V điện trở r = 2Ω nối với điện trở R tạo

thành mạch kín Xác định R biết R > 2Ω, cơng suất mạch ngồi 16W:

A Ω B Ω C Ω D Ω

Câu 128: Một nguồn điện có suất điện động ξ = 12V điện trở r = 2Ω nối với điện trở R tạo thành mạch kín Tính cường độ dịng điện hiệu suất nguồn điện, biết R > 2Ω, cơng suất mạch ngồi 16W:

(39)

A. Cơng dịng điện chạy qua đoạn mạch công lực điện tr-ờng làm di chuyển điện tích tự đoạn mạch tích hiệu điện hai đầu đoạn mạch với c-ờng độ dòng điện thời gian dịng điện chạy qua đoạn mạch

B Cơng suất dịng điện chạy qua đoạn mạch tích hiệu điện hai đầu đoạn mạch c-ờng độ dòng điện chạy qua đoạn mạch

C. Nhiệt l-ợng toả vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở vật, với c-ờng độ dòng điện với thời gian dòng điện chạy qua vật

D Công suất toả nhiệt vật dẫn có dịng điện chạy qua đặc tr-ng cho tốc độ toả nhiệt vật dẫn đ-ợc xác định nhiệt l-ợng toả vật đãn đơn vị thời gian

C©u 130: Nhiệt l-ợng toả vật dẫn có dòng điện chạy qua

A t l thun vi c-ờng độ dòng điện chạy qua vật dẫn

B tỉ lệ thuận với bình ph-ơng c-ờng độ dịng điện chạy qua vật dẫn

C tỉ lệ nghịch với c-ờng độ dòng điện chạy qua vật dẫn

D tỉ lệ nghịch với bình ph-ơng c-ờng độ dịng điện chạy qua vật dẫn

Câu 131: Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 (Ω) đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện U hiệu điện hai đầu điện trở R1 (V) Hiệu điện hai đầu đoạn mạch là:

A U = 12 (V) B U = (V) C U = 18 (V) D U = 24 (V)

Câu 132: Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 () mắc nối tiếp với điện trở R2 = 300 (), điện trở toàn mạch là:

A RTM = 200 (Ω) B RTM = 300 (Ω) C RTM = 400 (Ω) D RTM = 500 (Ω)

Câu 133: Hai bóng đèn Đ1( 220V – 25W), Đ2 (220V – 100W) sáng bình th-ờng

A c-ờng độ dịng điện qua bóng đèn Đ1 lớn gấp hai lần c-ờng độ dịng điện qua bóng đèn Đ2

B. c-ờng độ dịng điện qua bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần c-ờng độ dòng điện qua bóng đèn Đ1

C. c-ờng độ dịng điện qua bóng đèn Đ1 c-ờng độ dịng điện qua bóng đèn Đ2

D Điện trở bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần điện trở bóng đèn Đ1

Câu 134: Để bóng đèn loại 120V – 60W sáng bình th-ờng mạng điện có hiệu điện 220V, ng-ời ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn điện trở có giá trị

A R = 100 (Ω) B. R = 150 (Ω) C. R = 200 (Ω) D R = 250 (Ω)

Câu 135: Phát biểu sau không đúng?

A. Nhiệt l-ợng toả vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở vật

B. Nhiệt l-ợng toả vật dẫn tỉ lệ thuận với thời gian dòng điện chạy qua vật

C. Nhit l-ng toả vật dẫn tỉ lệ với bình ph-ơng c-ờng độ dịng điện qua vật

D. NhiƯt l-ỵng toả vật dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện hai đầu vật dẫn

Cõu 136 : Phát biểu sau không đúng?

A. Suất phản điện máy thu điện đ-ợc xác định điện mà dụng cụ chuyển hoá thành dạng l-ợng khác, nhiệt năng, có đơn vị điện tích d-ơng chuyển qua máy

(40)

C. Nhiệt l-ợng toả vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở vật, với bình ph-ơng c-ờng độ dịng điện với thời gian dòng điện chạy qua vật

D. Suất phản điện máy thu điện đ-ợc xác định điện mà dụng cụ chuyển hoá thành dạng l-ợng khác, khơng phải năng, có đơn vị điện tích d-ơng chuyển qua máy

C©u 137: Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 () mắc song song với điện trở R2 = 300 ()., điện trở toàn mạch là:

A RTM = 75 (Ω) B RTM = 100 (Ω) C RTM = 150 (Ω) D RTM = 400 (Ω)

Câu 138: Công nguồn điện đ-ợc xác định theo công thức:

A A = Eit B. A = UIt C A = Ei D A = UI

Câu 139 : Hai bóng đèn có cơng suất định mức nhau, hiệu điện định mức chúng lần l-ợt U1 = 110 (V) U2 = 220 (V) Tỉ số điện trở chúng là:

A

2 R R

2 

B

1 R R

2 

C.

4 R R

2 

D

1 R R

2 

Câu 140: Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 ()., mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 ()., hiệu điện hai đầu đoạn mạch 12 (V) Hiệu điện hai đầu ®iƯn trë R1 lµ

A. U1 = (V) B U1 = (V) C. U1 = (V) D. U1 = (V)

Câu 141: Dùng dây dẫn mắc bóng đèn vào mạng điện Dây tóc bóng đèn nóng sáng, dây dẫn hầu nh- khơng sáng lên vì:

A C-ờng độ dịng điện chạy qua dây tóc bóng đèn lớn nhiều c-ờng độ dịng điện chạy qua dây dẫn

B. C-ờng độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn nhỏ nhiều c-ờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn

C. Điện trở dây tóc bóng đèn lớn nhiều so với điện trở dây dẫn

D Điện trở dây tóc bóng đèn nhỏ nhiều so với điện trở dây dẫn

C©u 142 : Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100() mắc nối tiếp với điện trở R2 = 300()., điện trở toàn mạch là:

A RTM = 200() B RTM = 300 (Ω) C RTM = 400 (Ω) D RTM = 500 (Ω)

Câu 143: Máy phát điện có suất điện động 24V điện trở 1, cung cấp điện cho động có

điện trở 1,1 dòng điện qua động 2A Hiệu suất động là:

A 90% B 76% C 80% D 85%

Câu 144 : Một nguồn điện có suất điện động E, điện trở r mắc với điện trở R = r tạo thành mạch điện kín, cường độ dịng điện mạch I Nếu ta thay nguồn điện nguồn điện giống hệt mắc nối tiếp cường độ dòng điện mạch là:

A 2I B 3I C I/3 D 1,5I

Câu 145: Suất phản điện máy thu đặc trưng cho sự: A. Chuyển hoá điện thành nhiệt máy thu

B Chuyển hoá thành điện máy thu C. Chuyển hoá nhiệt thành điện máy thu

(41)

Câu 146: Công suất nguồn điện xác định theo công thức:

A P = UI B P = E It C P = E I D P = UIt

Câu 147: Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động V, điện trở 0,5 bóng đèn Khi dịng điện mạch A hiệu điện hai cực nguồn điện có giá trị

A V B V C 1,5 V D V

Câu 148: Tổ hợp đơn vị đo lường không tương đương với đơn vị công suất

hệ SI ?

A J / s B A.V C A2 V D

2

Ω V

Câu 149: Tính cường độ dịng điện electron quay trịn quanh hạt nhân ngun tử hi – đrơ Điện

tích electron e = - 1,6.10 – 19 C, khối lượng electron m = 9,1.10 – 31 kg bán kính quỹ đạo trịn r = 5,3.10 – 11 m

A 1,05 mA B 2,05 mA C 3,05 mA D 4,05 mA

Câu 150: Dây tóc bóng đèn 220V – 100W chế tạo bạch kim sáng bình thường 25000 C, điện trở 250C 40,3 Coi điện trở suất bạch kim khoảng nhiệt độ tăng tỉ lệ bậc theo nhiệt độ Hệ số nhiệt điện trở ?

A 4,45.10- K – B 5,44.10 – K – C 3,21.10 – K – D. 2,77.10 – K –

Câu 151: Ở nhiệt độ t1 = 250C, hiệu điện hai cực bóng đèn U1 = 10mV cường độ dòng điện chạy qua đèn I1 = 4mA Khi sáng bình thường, hiệu điện hai cực bóng đèn U2 = 120V cường độ dòng điện chạy qua đèn I2 = 4A Nhiệt độ dây tóc bóng đèn sáng bình thường ? Coi điện trở suất bạch kim khoảng nhiệt độ tăng tỉ lệ bậc theo nhiệt độ với hệ số nhiệt điện trở  = 4,2.10 – K –

A 26440C B. 15730C C. 12000C D. 30000C

Câu 152: Quy ước chiều dòng điện là:

A.Chiều dịch chuyển electron B chiều dịch chuyển ion

C chiều dịch chuyển ion âm D chiều dịch chuyển điện tích dương

Câu 153: Trong đoạn mạch có hiệu điện hai đầu đoạn mạch không thay đổi, tăng cường độ dòng điện mạch lên lần cơng suất tiêu thụ đoạn mạch

A giảm W B giảm lần C tăng thêm W D tăng lần

Cõu 154: Có hai điện trở R1 =2R2 mắc nối tiếp vào hiệu điện U khơng đổi cơng suất tiêu thụ chúng 20 (W) Nếu mắc chúng song song mắc vào hiệu điện nói cơng suất tiêu thụ chúng là:

A 40 (W) B 90 (W) C 80 (W) D 10 (W)

Câu 155: Trong đoạn mạch có điện trở (có điện trở nhau), với thời gian nhau,

nếu cường độ dịng điện giảm lần nhiệt lượng tỏa mạch:

A giảm lần B giảm lần C tăng lần D tăng lần

Câu 156: Theo định luật Ơm cho tồn mạch cường độ dịng điện cho tồn mạch:

A tỉ lệ nghịch với suất điện động nguồn B tỉ lệ nghịch điện trở nguồn

C tỉ lệ nghịch với điện trở nguồn D tỉ lệ nghịch với tổng điện trở điện trở

Câu 157: Hai bóng đèn có hiệu điện định mức U1 U2 Nếu công suất hai

bóng băng tỉ số hai điện trở R1/R2 là:

A U1/U2 B U2/U1 C (U1/U2)2 D (U2/U1)2

(42)

A 10 W B W C 40 W D 80 W

Câu 159: Mạch điện có E = 12 (V), r = (Ω), mạch gồm R1 = (Ω) mắc song song với R Để cơng suất mạch ngồi có giá trị cực đại R

A R = (Ω) B R = (Ω) C R = (Ω) D R = (Ω)

Câu 160: Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E, r1 E, r2 mắc song song với nhau, mạch

ngồi có điện trở R Biểu thức cường độ dòng điện mạch là: A I =

1

2E

R r r  B I = 2

E r r R

r r

 

C I =

1 2

2E r r R

r r

 

D I =

1 2

E r r R

r r

 

Cõu 161: Suất điện động nguồn điện đặc tr-ng cho

A khả thực công lực lạ bên nguồn điện

B khả dự trữ điện tích nguồn điện

C khả tích điện cho hai cực

D khả tác dụng lùc ®iƯn cđa ngn ®iƯn

Câu 162: Để tụ tích điện lượng 10 nC đặt vào hai đầu tụ hiệu điện 2V Để tụ

tích điện lượng 2,5 nC phải đặt vào hai đầu tụ hiệu điện thế:

A 500 mV B 0,05 V C 5V D 20 V

Câu 163: Điện trở suất kim loại thay đổi theo nhiệt độ:

A Tăng dần theo hàm bậc B Giảm nhanh theo hàm bậc hai C Tăng nhanh theo hàm bậc hai D Giảm dần theo hàm bậc

Câu 164: Một mạch điện kín gồm nguồn điện có điện trở r, suất điện động , điện trở mạch R, cường độ chạy qua R I=/3r Ta có

A R=0,5r B R=r C R=3r D R=2r

Câu 165: Nguồn điện có suất điện động e = 12V có điện trở r = 3Ω Mạch ngồi có điện trở: R1 = R2= 30Ω; R3 = 7,5Ω Biết R1 ss R2 ss R3 Hiệu suất nguồn là:

A 62,5% B 94,75% C 92,59% D 82,5%

Cõu 166: Phát biểu sau không đúng?

A Khi nạp điện cho acquy, acquy có biến đổi điện thành hoá

B Khi acquy phóng điện, acquy có biến đổi hố thành điện

C Khi pin phóng điện, pin có q trình biến đổi hóa thành điện

D Khi nạp điện cho acquy, acquy có biến đổi điện thành hố nhiệt Cõu 167: Biết điện trở mạch nguồn điện tăng từ R1 = (Ω) đến R2 = 10,5 (Ω) hiệu điện hai cực nguồn tăng gấp hai lần Điện trở nguồn điện là:

A r = (Ω) B r = 6,75 (Ω) C r = 7,5 (Ω) D r = 10,5 (Ω)

Câu 168 : Quy ước chiều dòng điện là:

A chiều di chuyển electron B chiều di chuyển ion

C chiều di chuyển ion âm D chiều di chuyển điện tích dương

Câu 169: Khi dịng điện chạy qua đoạn mạch ngồi nối hai cực nguồn điện hạt mang điện chuyển động có hướng tác dụng lực

A tĩnh điện B hấp dẫn C lực lạ D điện trường

Câu 170: Hiệu suất nguồn điện xác định

A tỉ số cơng có ích cơng tồn phần dòng điện mạch B tỉ số cơng tồn phần cơng có ích sinh mạch

(43)

Câu 171 : Hiệu điện hai cực nguồn điện cho biểu thức sau đây? A U=RI–Ir B U= IRN + Ir C U=E–I.r D U= E+I.r

Câu 172 : Đèn Đ1 loại 220V - 100W, đèn Đ2 loại 220V- 15W Nếu mắc nối tiếp hai đèn mắc

vào hiệu điện U=220V

A hai đèn sáng B đèn Đ1 sáng đèn Đ2

C đèn Đ2 sáng đèn Đ1 D hai đèn khơng sáng

Câu173: Người ta làm nóng 1kg nước thêm 100C cách cho dòng điện 10A chạy qua điện trở 7Ω Biết nhiệt dung riêng nước 4200 J/kg.K Hiệu suất đun nước 100% Thời gian cần thiết

A 10 phút B phút C phút D phút

Câu 174: Cho đoạn mạch điện trở 10 Ω, hiệu điện hai đầu mạch 40V Trong phút điện tiêu thụ mạch

A 2,4 kJ B 40 J C 24 kJ D 9,6kJ

Câu 175 : Có hai điện trở R1 R2 (R1>R2), mắc nối tiếp điện trở tương đương đoạn

mạch gấp 16

lần mắc song song Tỉ số

2

R R

A B C D

Câu 176: Một đèn compact loại công suất 25W chế tạo có độ sáng đèn ống loại 40W thường dùng Một trường học dùng 200 bóng đèn, đèn thắp sáng trung bình ngày 10 Nếu sử dụng đèn compact loại 25W thay cho đèn ống loại 40W năm (365 ngày) giảm khoảng tiền điện? Cho giá tiền điện 2000 đồng/KWh

A 22 triệu đồng B 12 triệu đồng C 33 triệu đồng D 17 triệu đồng

Câu 177 : Một nguồn điện có suất điện động 6V, điện trở r=1 Nối đèn Đ có điện trở R=5 vào nguồn điện cường độ dịng điện qua đèn

A 4A B 10/7A C 1A D 2,5A

Câu 178: Một acquy có suất điện động E=6V, mắc với mạch ngồi điện trở 5,5 cường độ dịng điện qua acquy 1A Nếu làm đoản mạch cường độ dòng điện qua acquy

A 6A B 12A C 24A D 18A

Câu 179: Một nguồn điện suất điện động 9V, điện trở Ω nối với mạch ngồi có hai điện trở giống Nếu mắc nối tiếp hai điện trở cường độ dịng điện qua nguồn 1A Nếu hai điện trở mắc song song cường độ dòng điện qua nguồn bao nhiêu?

A. A B 1/3A C 9/4 A D 2,5 A

Câu 180: Cho mạch điện gồm nguồn điện có suất điện điện E=8V điện trở r=1 Đèn Đ ghi 6V–6W ghép nối tiếp với biến trở Rb mắc vào hai cực nguồn điện Tính giá trị biến trở Rb (phần có dịng điện qua) để đèn sáng bình thường

A Rb=4 B Rb=2 C Rb=1 D Rb=0,5

Câu 181 : Ban đầu bình có 100kg nước 250C người ta đun nóng cách cho dịng điện 10A chạy qua điện trở 7Ω 10 phút Sau lấy khỏi bình 10kg nước tiếp tục đun 10 phút, tiếp tục lấy khỏi bình 10kg nước nửa đun 10 phút Q trình tiếp tục diễn bình cịn 10kg nước tiếp tục nung 10 phút Biết nhiệt dung riêng nước 4200J/kg.K Cho nhiệt lượng khơng tỏa vào bình mơi trường Nhiệt độ sau nước gần giá trị nào sau nhất?

A 480C B. 540C C 640C D 680C

Câu 182 : Khi xảy tượng siêu dẫn nhiệt lượng tỏa vật dẫn lúc có dịng điện

chạy qua

(44)

C

D tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dịng điện qua vật

Câu 183 : Một bóng đèn 220V - 75W có dây tóc làm vonfram Điện trở dây tóc đèn 200C R0=55,2Ω Tính nhiệt độ t dây tóc đèn đèn sáng bình thường Coi điện trở suất vonfram khoảng nhiệt độ tăng tỉ lệ bậc theo nhiệt độ với hệ số nhiệt điện trở α=4,5.10-3

K-1

A t = 25970C B t = 23760C C t= 23960C D t = 26220C

Câu 184 : Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E= 6Vvà điện trở r = , mạch điện trở R Biết hiệu suất nguồn điện 60% Giá trị điện trở R là:

A R = B R = 1,5 C R = D R =

Câu 185: Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở r =

(), mạch gồm điện trở R1 = 12 () mắc song song với điện trở R Để cơng suất tiêu thụ mạch ngồi lớn điện trở R phải có giá trị

A ( ) B ( ) C ( ) D 2,4 ( )

Câu 186: Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E, r E, r mắc song song với nhau, mạch ngồi có điện trở R Biểu thức cường độ dòng điện qua điện trở R là:

A I R 2r 

E

B I 2R r 

E

C I

R r 

2E

D I

R 2r 

E

Câu 187: Một nguồn điện có suất điện động E điện trở r mắc với biến trở R thành mạch kín Thay đổi R, ta thấy với hai giá trị R1 1 R2  4 cơng suất tiêu thụ

mạch Điện trở nguồn điện là:

A r = B r = C r = D r =

Câu 188: Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E= 6Vvà điện trở r, mạch điện trở R =  Hiệu điện hai đầu mạch 4,5V Điện trở nguồn có giá trị :

A r = B r = C.r =  D r = 0,5

Câu 189: Khi hai điện trở giống có giá trị R =  mắc nối tiếp với mắc vào nguồn điện có suất điện động E điện trở r cơng suất tiêu thụ chúng P = 16 (W) Nếu mắc chúng song song với mắc vào nguồn điện nói cơng suất tiêu thụ chúng P’ = 25 W Điện trở r nguồn có giá trị bằng:

A B 1,5 C D

Câu 190: Một nguồn điện có suất điện động E= 6V, điện trở r = 1,5  nối với điện trở R =  thành mạch kín Cơng suất nguồn điện

A 7,2 W B W C 4,5 W D 12 W

Câu 191: Một điện trở R = Ω mắc vào nguồn có E = 4,5 V tạo thành mạch kín có cơng suất tỏa nhiệt điện trở R P = 2,25 W Điện trở nguồn hiệu điện hai đầu điện trở R là:

A Ω ; 1,2 V B Ω ; 4,5 V C Ω ; V D Ω ; V

Câu 192: Một nguồn điện có suất điện động E điện trở r, mắc với điện trở R tạo thành mạch kín Khi tăng dần giá trị điện trở R hiệu điện hai cực nguồn điện

A giảm dần B tăng dần

(45)

Câu 193: Nếu mắc điện trở 16  với pin cường độ dịng điện mạch A Nếu mắc điện trở  vào pin cường độ 1,8 A Tính suất điện động điện trở pin

A 12 V ; B 20 V ; C 18 V ; D 18 V ;

Câu 194: Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E , điện trở r mạch chứa điện trở R Hiệu điện U cực dương âm nguồn điện xác định biểu thức đây?

A.U = E - r.I B.U = E C.U = r.I D.U = E + r.I

Câu 195: Điều kiện để có dịng điện là:

A.có điện tích tự B.có hiệu điện hai đầu vật dẫn C.có nguồn điện D.có hiệu điện

Câu 196: Một mạch điện có hai điện trở  10  mắc nối tiếp nối với nguồn điện có suất điện động E =8V điện trở  Hiệu suất nguồn điện là:

A.75 % B.50 % C.87,5 % D.85,7 %

Câu 197: Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 10 V điện trở r = 2, mạch chứa điện trở R = 8 Cường độ dòng điện qua mạch là:

A.5 A B.1,25 A C.1 A D.4 A

Câu 198: Cho mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = V, điện trở r = 2 mạch ngồi có điện trở R1 = 1 nối tiếp với biến trở R2 Khi biến trở R2 thay đổi cơng suất hao phí nguồn đạt giá trị lớn bằng:

A. 4,5 (W) B. 18 (W) C. (W) D. (W)

Câu 199: Để đo công dòng điện người ta dùng dụng cụ sau đây?

A.Công tơ điện B.Oát kế C.Ămpe kế D.Vôn kế

Câu 200: Nhiệt lượng tỏa đoạn mạch chứa điện trở R thời gian t là: A.QR.I.t B.QI.R2.t C.QR.I2.t D.QR2.I2.t

Câu 201: Một ấm nước điện sử dụng hiệu điện 220 V dịng điện chạy qua ấm có

cường độ A Tiền điện phải trả cho việc sử dụng ấm nước 30 ngày, ngày 30 phút bao nhiêu? Biết giá tiền điện 1350đồng/kWh

A.42760 đồng B.17600 đồng C.8910 đồng D.23760 đồng

Câu 202: Trong mạch kín mà điện trở 10 Ω, điện trở Ω có dịng điện A

Hiệu điện đầu nguồn suất điện động nguồn

A 20 V 22 V B 10 V V C 10 V 12 V D 2,5 V 0,5 V

Câu 203: Biểu thức định luật Jun – Lenxơ có dạng

A Q=RI2t B Q=RIt C Q=RIt2 D Q=R2It

Câu 204 : Một nguồn điện có suất điện động E = 8V mắc vào phụ tải Hiệu điện nguồn điện U = 6,4V Hiệu suất mạch điện là:

A 85% B 88% C 90% D 80%

Câu 205: Hai bóng đèn ghi: Đ1 (5V-2,5W), Đ2 (8V-4W) So sánh cường độ dòng điện định mức hai đèn:

A I1 = I2 B I1 < I2 C I1 = 2I2 D I1 > I2

Câu 206 : Cho đoạn mạch có điện trở 10, hiệu điện đầu mạch 20V Trong phút điện tiêu thụ mạch

(46)

Câu 207 : Trong đoạn mạch có điện trở khơng đổi, muốn tăng cơng suất tỏa nhiệt lên lần phải

A tăng hiệu điện lần B tăng hiệu điện lần C giảm hiệu điện lần D giảm hiệu điện lần

Câu 208: Một đoạn mạch có hai điện trở giá trị 10 Ω mắc song song với hiệu điện hai đầu mạch 10 V Điện mạch tiêu thụ phút

A 12 kJ B 0,2 kJ C kJ D 30 kJ

Câu 209: Cho đoạn mạch có biến trở, với hiệu điện hai đầu mạch không đổi Khi giá trị

của biến trở 10 Ω cơng suất mạch 40 W Khi giá trị biến trở 40 Ω cơng suất đoạn mạch

A 160 W B 80 W C 20 W D 10 W

Câu 210: Một mạch điện kín có điện trở ngồi gấp lần diện trở cường độ dòng điện

trong mạch A Khi xảy tượng đoản mạch, cường độ dòng điện tỏng mạch

A 10 A B 18 A C 20 A D 19 A

Câu 211: Một đoạn mạch có hiệu điện đầu khơng đổi Khi chỉnh điện trở nguồn 150 Ω cơng suất mạch 20 W Khi chỉnh điện trở mạch 75 Ω cơng suất mạch

A 10 W B W C. 40 W D. 80 W

Câu 212: Hiệu điện hai đầu mạch cho biểu thức sau đây?

A UN = Ir B UN = I2(RN + r) C UN =E – I.r D UN = (E + I)r

Câu 213 : Một mạch điện có điện trở ngồi lần điện trở Khi xảy trượng đoản mạch tỉ số cường độ dòng điện đoản mạch cường độ dịng điện khơng đoản mạch

A B. 10 C D 9

Câu 214 : Công suất điện đo đơn vị nào?

A Jun (J) B Oát (W) C Vôn/mét (V/m) D Vôn (V)

Câu 215 : Công thức định luật Ôm cho toàn mạch là:

A I U R

B

N

E

I

R

r

C IRNEr D N

E I

R

Câu 216 : Theo định luật Jun-lenxơ, nhiệt lượng tỏa vật dẫn :

A Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện

B Tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dịng điện C Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện

D Tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dịng điện

Câu 217: Một acquy có suất điện động 6V có dung lượng 15Ah Acquy sử dụng thời gian phải nạp lại, tính điện tương ứng dự trữ acquy coi cung cấp dịng điện khơng đổi 0,5A:

A 30h; 324kJ B 15h; 162kJ C. 60h; 648kJ D 22h; 489kJ

Câu 218: Mạch điện gồm điện trở R = 2Ω mắc thành mạch điện kín với nguồn ξ = 3V, r = 1Ω

cơng suất tiêu thụ mạch R là:

A 2W B 3W C 18W D 4,5W

Câu 219: Một nguồn có ξ = 3V, r = 1Ω nối với điện trở R = 1Ω thành mạch điện kín Cơng suất nguồn điện là:

(47)

Câu 220: Một mạch điện kín gồm nguồn điện suất điện động ξ = 6V, điện trở r = 1Ω nối với mạch biến trở R, điều chỉnh R để công suất tiêu thụ R đạt giá trị cực đại Cơng suất là:

A 36W B 9W C 18W D 24W

Câu 221: Một mạch điện kín gồm nguồn điện suất điện động ξ = 3V, điện trở r = 1Ω nối với mạch biến trở R, điều chỉnh R để công suất tiêu thụ R đạt giá trị cực đại Khi R có giá trị là:

A 1Ω B 2Ω C 3Ω D 4Ω

BÀI 14 – ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI CÁC LOẠI MẠCH ĐIỆN

MẮC CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ

I – KIẾN THỨC CẦN NHỚ

1 Định luật Ơm đoạn mạch có chứa nguồn điện

a) Thí nghiệm khảo sát ) b) Nhận xét

xem SGK – trang 68 c) Kết luận

từ kết thí nghiệm Bảng 14.1, ta có đƣợc cơng thức :

AB A B

UVVEIr (14.1)

Hay

I UAB UBA

r r

EE +

(14.2)

Các công thức (14.1) (14.2) biểu thị định luật Ôm đoạn mạch chứa nguồn điện Cần chú ý rằng, dòng điện chạy qua nguồn điện từ cực âm sang cực dƣơng VA > VB Nếu đoạn mạch AB cịn có thêm điện trở R (Hình 14.3) hệ thức (14.1) (14.2) trở thành :

AB A B

UVV   E r R I (14.3)

Suy :

AB BA

U U

I

R r R r

 

 

E E +

(14.4)

2 Định luật Ôm đoạn mạch chứa máy thu điện

Xét đoạn mạch AB chứa máy thu điện có suất điện động EP, điện trở rP (một acquy nạp điện, hay động điện chẳng hạn), (Hình 14.4) Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện

U, mạch có dịng điện I vào cực (đầu) dương máy thu điện

+ Cơng dịng điện sinh đoạn mạch thời gian t A = UIt Mặt khác, điện tiêu thụ máy thu điện thời gian t : APEPItr I tP

+ Theo định luật bảo toàn lượng , A = AP , ta suy : UABEPr IP (14.5)

Hay AB P

P U I

r

E (14.6)

Các công thức (14.5) (14.6) biểu thị định luật Ôm đoạn mạch chứa máy thu điện.Cần

lưu ý rằng, dòng điện vào cực dương máy thu điện

R3 R2

R1 E, r

A1

(48)

+ Nếu đoạn mạch AB có thêm điện trở R (Hình 14.5) , công thức (14.5) (14.6) trở thành :

AB A B P P

UV - VErR I (14.7)

Hay AB P

P U I

r R

 

E

(14.8)

3 Cơng thức tổng qt định luật Ơm loại đoạn mạch

* Xét đoạn mạch AB có pin acquy Gọi I cường độ dịng điện chạy từ A đến B (Hình 14.6) Ta nhận thấy, dòng điện chạy qua pin (hoặc acquy) từ cực âm đến cực dương (Hình 14.6.a), pin (acquy) đóng vai trị nguồn điện Theo (14.3) ta có :

BA B A

UVV  E R r I

Hay UABVAVB

R r I

E

(14.9.a)

* Nếu dòng điện chạy qua pin (acquy) từ cực dương đến cực âm (Hình 14.6.b), pin (acquy) đóng vai trị máy thu điện Theo (14.7) ta có :

AB A B

UVVR r I E (14.9.b)

(Vì E =EP)

* Từ hai công thức (14.9.a) (14.9.b), ta suy công thức tổng quát sau định luật Ôm, áp dụng cho loại mạch điện :

AB

UR r I E (14.10)

Hay UAB

I

R r

 

E

Với quy ước

E

đại lượng đại số :

E

nhận giá trị dương dòng điện I chạy qua pin (acquy) từ cực âm đến cực dương, tức pin (acquy) đóng vai trị nguồn điện, nhận giá trị âm pin (acquy) đóng vai trị máy thu điện (dịng điện I chạy qua pin (acquy) từ cực dương đến cực âm)

4 Mắc nguồn điện thành

Có hai cách mắc thường dùng : mắc nối tiếp mắc song song

a) Mắc nối tiếp

Các nguồn điện E1 , E2, … , En , mắc nối tiếp với cực âm nguồn E1 nối với cực dương nguồn E2 … để tạo thành dãy liên tiếp sơ đồ Hình 14.7

+ Suất điện động nguồn : E E Eb  1 2  En (14.11)

+ Điện trở nguồn mắc nối tiếp tổng điện trở nguồn :

1

b n

r    r r r (14.12)

(*) Trong trường hợp riêng, nguồn giống nhau, có suất điện động E điện trở r mắc nối tiếp, :

bn

E E rbnr (14.13)

b) Mắc xung đối

Có hai nguồn điện mà cực âm (hoặc cực dương) nguồn nối với cực âm (hoặc cực dương) nguồn ta nói hai nguồn mắc xung đối (Hình 14.8) Với E > E1 Hình 14.8.a ,

(49)

( dòng điện từ cực dương nó), cịn nguồn E2 trở thành máy thu điện.Suất điện động nguồn có trị số hiệu số hai suất điện động :

1

b

E E -E (14.14)

Điện trở nguồn :

1

b

r  r r (14.15)

c) Mắc song song

giả sử có n nguồn điện giống mắc song song, cực tên nối với vào

một điểm (Hình 14.9), A cực dương B cực âm nguồn Hiệu điện hai cực nguồn hiệu điện hai cực nguồn Vì vậy, để mạch hở, hiệu điện hai cực nguồn suất điện động nguồn suất điện động nguồn Còn điện trở nguồn r

n , với r điện trở nguồn b

E E (14.16)

b r r

n

(14.17)

d) Mắc hỗn hợp đối xứng

Nếu nguồn có nguồn điện giống mắc thành n hàng (dãy), hàng có m nguồn mắc nối tiếp (Hình 14.10) (mắc kiểu hỗn hợp đối xứng) suất điện động nguồn suất điện động hàng, nghĩa :

bm

E E (14.18)

Điện trở nguồn nhỏ điện trở hàng n lần b

mr r

n

(14.19)

II – CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

Câu 1: Ghép pin giống nối tiếp thu nguồn 7,5 V A mắc pin song song thu nguồn

A. 2,5 V Ω B.7,5 V Ω C 7,5 V Ω D 2,5 V 1/3 Ω

Cõu : Có 24 nguồn giống nhau, nguồn có sđđộng 3V, điện tở 1,5  Điện trở mạch R =4,mắc thành m dãy song song, dãy gồm n nguồn nối tiếp

để cờng độ dịng điện qua R cực đại phải mc:

A dÃy song song dÃy gåm 12 nguån nèi tiÕp

B d·y song song dÃy gồm nguồn nối tiếp

C dÃy song song dÃy gồm nguồn nối tiếp

D dÃy song song dÃy gồm nguån nèi tiÕp

Cõu : Cho đoạn mạch nh- hình vẽ E = (V), r1 = 1,2 (Ω); E = (V), r2 = 0,4 (Ω); điện trở R = 28,4 (Ω) Hiệu điện hai đầu đoạn mạch UAB = (V) C-ờng độ dịng điện mạch có chiều độ lớn là:

A chiÒu tõ A sang B, I = 0,4 (A)

B chiÒu tõ B sang A, I = 0,4 (A)

C chiÒu tõ A sang B, I = 0,6 (A)

D chiÒu tõ B sang A, I = 0,6 (A)

E1, r1 E2, r2 R

(50)

Cõu : Biết điện trở mạch nguồn điện tăng từ R1 = (Ω) đến R2 = 10,5 (Ω) hiệu điện hai cực nguồn tăng gấp hai lần Điện trở nguồn điện là:

A r = (Ω) B r = 6,75 (Ω) C r = 7,5 (Ω) D r = 10,5 (Ω)

Câu5 : Khi ghép n nguồn điện ghép nối tiếp, nguồn có suất điện động E điện trở r suất điện động điện trở nguồn

A nE r/n B. nE nà nr C E nr D E r/n

Câu : Cần mắc nối tiếp nguồn điện giống có suất điện động 4,5 V, điện trở

trong  để thắp sáng bóng đèn có ghi ( 12 V - W ) sáng bình thường?

A.6 nguồn B.3 nguồn C.4 nguồn D.2 nguồn

Câu : Khi mắc n nguồn giống song song, nguồn có suất điện động E điện trở r suất điện động điện trở nguồn cho biểu thức:

A.Eb nE rb nr B.

b b

r r

n

 

E E

C.Eb E rb nr D.

b b

r n r

n

 

E E

Câu : Ghép pin giống nối tiếp pin có suất điện độ V điện trở Ω Suất điện động điện trở pin

A 3 V Ω B 9 V Ω C 9 V 1/3 Ω D 3 V 1/3 Ω

Câu : Muốn ghép pin giống nhau, pin có suất điện động 3V, điện trở 2Ω thành nguồn V điện trở nguồn

ABCD

Câu 10 : Nếu ghép pin giống nối tiếp thu nguồn 7, V Ω mắc pin song song thu nguồn

A 2,5 V Ω B 7,5 V Ω C 7,5 V Ω D.2,5 V 1/3 Ω

Câu 11: Có nguồn điện giống mắc nối tiếp, nguồn có suất điện động 1,5V điện trở 0,3 Suất điện động điện trở nguồn là:

A 1,5V 1,2 B 1,5V 0,3 C 6V 1,2 D 6V 0,075

Câu 12 : Ghép pin giống nối tiếp pin có suất điện độ V điện trở Ω Suất điện động điện trở pin

A 3 V Ω B 9 V Ω C 9 V 1/3 Ω D 3 V 1/3 Ω

Câu 13 : Cần nguồn điện giống có suất điện động 4,5V, điện trở 1 để thắp bóng đèn loại 12V-6W sáng bình thường?

A B C D

Câu 14 : Khi mắc mắc song song n dãy, dãy m nguồn điện có điện trở r giống

điện trở nguồn cho biểu thức

A. nr B. mr C. m.nr D. mr/n

Câu 15: Khi ghép n nguồn điện nối tiếp, nguồn có suất điện động E điện trở r suất điện động điện trở nguồn

A. nE r/n B. nE nà nr C.Evà nr D.E r/n

Câu 16: Để mắc nguồn từ a nguồn giống điện trở nguồn điện trở

1 nguồn số a phải số

A. số nguyên B. số chẵn

(51)

Câu 17: Muốn ghép pin giống pin có suất điện động V

( )

thành nguồn V

A. phải ghép pin song song nối tiếp với pin lại B. ghép pin song song

C. ghép pin nối tiếp D. không ghép

Câu 18: Nếu ghép pin giống thành pin, biết mối pin có suất điện động V

( )

nguồn khơng thể đạt giá trị suất điện động

A.3 V

( )

B.6 V

( )

C.9 V

( )

D.5 V

( )

Câu 19: Muốn ghép pin giống nhau, pin có suất điện động9 V

( )

, điện trở W

( )

thành nguồn 18 V

( )

điện trở nguồn

A.6 W

( )

B.4 W

( )

C.3 W

( )

D.2 W

( )

Câu 20: Ghép pin giống nối tiếp pin có suất điện độ V

( )

điện trở trong1 W

( )

Suất điện động điện trở pin

A. V

( )

và3 W

( )

B. V

( )

và1 / W

( )

C. V

( )

và3 W

( )

D.3 V

( )

và / W

( )

Câu 21: Ghép song song pin giống loại V – W

( )

( )

thu nguồn có suất điện động điện trở

A.3 V – W

( )

( )

B.3 V – W

( )

( )

C.9 V – W

( )

( )

D.9 V – / W

( )

( )

Câu 22: Nếu ghép pin giống nối tiếp thu nguồn 7, V

( )

W

( )

mắc pin song song thu nguồn

A. 2, V

( )

và1 W

( )

B. 7, V

( )

và1 W

( )

C.7, V

( )

và1 W

( )

D.2, V

( )

và1 / W

( )

Câu 23: Người ta mắc pin giống song song thu nguồn có suất điện

động V

( )

điện trở trong3 W

( )

Mỗi pin có suất điện động điện trở

A.27 V ; W

( ) ( )

B.9 V ; W

( ) ( )

C.9 V; W

( ) ( )

D.3 V ; W

( ) ( )

Câu 24: Có 10 pin2, V

( )

, điện trở W

( )

mắc thành dãy, dãy có số pin

nhau Suất điện động điện trở pin

A. 12, V

( )

và2, W

( )

B. V

( )

và2, W

( )

C. 12, V

( )

W

( )

D. V

( )

và5 W

( )

(52)

A. V

( )

và1 W

( )

B. V

( )

và3 W

( )

C. V

( )

và2 W

( )

D. V

( )

và3 W

( )

Câu 26: Hai nguồn điện có E1 = 1,6 V, E2 = V, r1 = 0,3 Ω, r2 = 0,9 Ω Mắc nối tiếp nguồn điện với mạch điện trở R = Ω Tình hiệu điện hai đầu nguồn

A U1 = 0,15 V, U2 = 0,45 V B U1 = 1,1 V, U2 = 1,2 V

C U1 = 1,45 V, U2 = 1,55 V D U1 = 0,9 V, U2 = 1,0 V

Câu 27: Một nguồn điện gồm nguồn ghép song song Suất điện động điện trở nguồn E = 5,5V, r = Ω Khi cường độ dịng điện qua mạch I = 2A, công suất tiêu thụ mạch ngồi P = 7W Tính số nguồn điện

A n = B n = C n = D n = 10

Câu 28: Có 12 pin ghép hỗn hợp đối xứng gồm m dãy n pin dãy Mỗi pin có E0= 1,5V, ro = 1Ω, mạch ngoại điện trở R = 3Ω Phải m n có giá trị cường độ dịng điện qua mạch ngồi cực đại?

A. m = 4, n = B. m = 2, n = C m = 6, n = D m = 3, n =

Câu 29 : Muốn tạo nguồn điện có suất điện động 6V từ pin có suất điện động 1,5V với điều kiện mắc thành hàng giống nhau, ta cần dùng tất

A. 16 pin B pin C pin D. 10 pin

Câu 30: Một nguồn gồm 30 pin mắc hỗn hợp thành nhóm nối tiếp, nhóm có 10 pin mắc song song, pin có suất điện động 0,9V điện trở 0,6Ω Một bình điện phân dung dịch đồng có anot đồng có điện trở 205Ω nối với hai cực nguồn thành mạch kín Tính khối lượng đồng bám vào catot 50 phút, biết A = 64, n =

A 0,010g B 0,023g C 0,013g D 0,018g

Câu 31: Cho 12 pin giống pin có E =1,5V, r=0,2  mắc thành x dãy song song, dãy có y pin nối tiếp Mạch ngồi có R= 0,6 Để dịng qua R lớn giá trị x y là:

A x=y=2 B x=y=6 C x=2, y=6 D x=6, y=2

Cõu 32: Một nguồn gồm 30 pin mắc thành dãy song song, dãy có 10 pin mắc nối tiếp, pin có suất điện động 0,9 (V) điện trở 0,6 () Bình điện phân dung dịch CuSO4 có điện trở 205 mắc vào hai cực nguồn Trong thời gian 50 phút khối l-ợng đồng Cu bám vào catốt là:

A 0,013 g B 0,13 g C 0,043 g D 0,43 g

Cõu 33 : Có 24 nguồn giống nhau, nguồn có sđđộng 3V, điện tở 1,5  Điện trở mạch R =4,mắc thành m dãy song song, dãy gồm n nguồn nối tiếp

để cờng độ dịng điện qua R cực đại phải mc:

A dÃy song song dÃy gåm 12 nguån nèi tiÕp

B d·y song song dÃy gồm nguồn nối tiếp

C dÃy song song dÃy gồm nguồn nối tiếp

D dÃy song song dÃy gồm nguån nèi tiÕp

Câu34: Khi ghép n nguồn điện ghép nối tiếp, nguồn có suất điện động E và điện trở r suất điện động điện trở nguồn

A. nE và r/n B. nE nà nr C.E và nr D.E r/n

BÀI TẬP CHƢƠNG HAI ( DÕNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI )

Câu : Cường độ dịng điện khơng đổi chạy qua đoạn mạch I = 0,125A Tính điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng mạch phút số electron tương ứng chuyển qua:

(53)

C. 15C; 18,76.1020 D. 30C;18,76.1020

Câu 2: Pin điện hóa có hai cực là:

A. hai vật dẫn chất B. hai vật cách điện

C hai vật dẫn khác chất D cực vật dẫn, vật điện môi Câu : Pin vônta cấu tạo gồm:

A hai cực kẽm(Zn) nhúng dung dịch axit sunphuric loãng(H2SO4) B hai cực đồng (Cu) nhúng dung dịch axit sunphuric loãng(H2SO4)

C cực kẽm(Zn) cực đồng (Cu) nhúng dung dịch axit sunphuric

loãng(H2SO4)

D. cực kẽm(Zn) cực đồng (Cu) nhúng dung dịch muối

Câu 4: Hai cực pin Vơnta tích điện khác do:

A ion dương kẽm vào dung dịch chất điện phân

B ion dương H+ dung dịch điện phân lấy electron cực đồng

C electron đồng di chuyển tới kẽm qua dung dịch điện phân

D ion dương kẽm vào dung dịch điện phân ion H+ lấy electron cực đồng

Câu 5: Acquy chì gồm:

A Hai cực chì nhúng vào dung dịch điện phân bazơ

B Bản dương PbO2 âm Pb nhúng dung dịch chất điện phân axit

sunfuric loãng

C Bản dương PbO2 âm Pb nhúng dung dịch chất điện phân bazơ

D Bản dương Pb âm PbO2 nhúng dung dịch chất điện phân axit sunfuric loãng

Câu 6: Điểm khác acquy chì pin Vơnta là:

A Sử dụng dung dịch điện phân khác B. tích điện khác hai cực

C. Chất dùng làm hai cực chúng khác

D. phản ứng hóa học acquy sảy thuận nghịch

Câu 7: Trong nguồn điện hóa học (Pin acquy) có chuyển hóa lượng từ: A cơ thành điện B nội thành điện C hóa thành điện D quang thành điện

Câu 8: Một pin Vơnta có suất điện động 1,1V Khi có lượng điện tích 27C dịch chuyển bên hai cực pin cơng pin sản là:

A 2,97J B 29,7J C 0,04J D 24,54J

Câu : Dòng điện kim loại dịng chuyển động có hướng

A các ion dương chiều điện trường B các ion âm ngược chiều điện trường

C các electron tự ngược chiều điện trường D các prôtôn chiều điện trường

Câu 10: Khi mắc n nguồn giống song song, nguồn có suất điện động E điện trở r suất điện động điện trở nguồn cho biểu thức:

A.Eb nE rb nr B.

b b

r r

n

 

E E

C.Eb E rb nr D.

b b

r n r

n

 

(54)

Câu 11: Nguyên nhân gây tượng toả nhiệt dây dẫn có dịng điện chạy qua là: A Do lượng chuyển động có hướng electron truyền cho ion(+) va chạm B Do lượng dao động ion (+) truyền cho eclectron va chạm

C Do lượng chuyển động có hướng electron truyền cho ion (-) va chạm

D Do lượng chuyển động có hướng electron, ion (-) truyền cho ion (+) va chạm Câu 12: Một sợi dây đồng có điện trở 74 500 C, hệ số nhiệt điện trở  = 4,1.10-3K-1 Điện trở sợi dây 1000

C là:

A. 86,6 B. 89,2 C. 95 D. 82

Câu 13: Một mối hàn cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động αT = 60(μV/K) đặt

trong khơng khí 20oC, cịn mối hàn nung nóng đến nhiệt độ 120oC Suất điện động nhiệt điện cặp nhiệt điện

A.8,4 (mV) B.1,2 (mV) C.6 (mV) D.7,2 (mV)

Câu 14 : Một dòng điện khơng đổi, sau phút có điện lượng 24 C chuyển qua tiết diện thẳng Cường độ dịng điện

A 1/12 A B 48A C 0,2 A D 12 A

Câu 15 : Ghép pin giống nối tiếp pin có suất điện độ V điện trở Ω Suất điện động điện trở pin

A 3 V Ω B 9 V Ω C 9 V 1/3 Ω D 3 V 1/3 Ω

Câu 16 : Một mối hàn cặp nhiệt điện có hệ số T = 48 (V/K) đặt không khí 200C, cịn mối hàn nung nóng đến nhiệt độ t0C, suất điện động nhiệt điện cặp nhiệt E = (mV) Nhiệt độ mối hàn là:

A 1250C B 1450K C 3980K D 1450C

Câu 17: Một dịng điện khơng đổi có cường độ 1,6 A chạy qua dây dẫn phút số electron chuyển qua tiết diện thẳng

A 1019 electron B 6.1020 electron C 10-19 electron D 60 electron

Câu 18: Lực lạ nguồn có suất điện động 20 mV sinh công 10 J dịch chuyển điện

lượng bên nguồn

A. 500 C B. 0,5 C C C D 200 C

Câu 19: Điện trở vật dẫn kim loại không phụ thuộc yếu tố sau đây?

A kích thước vật dẫn; B chất vật dẫn;

C nhiệt độ vật dẫn; D hiệu điện hai đầu vật dẫn

Câu 20 : 200C điện trở suất bạc 1,62.10-8 Ω.m Biết hệ số nhiệt điện trở bạc 4,1.10-3 K-1 Ở 330 K điện trở suất bạc

A 1,866.10-8 Ω.m B 3,679.10-8 Ω.m C 3,812.10-8 Ω.m D 4,151.10-8 Ω.m

Câu 21: Điều kiện để có dịng điện

A có hiệu điện B có điện tích tự C có hiệu điện điện tích tự D có nguồn điện

Câu 22: Trong đoạn mạch có điện trở khơng đổi, muốn tăng cơng suất tỏa nhiệt lên lần phải

A tăng hiệu điện lần B tăng hiệu điện lần C giảm hiệu điện lần D giảm hiệu điện lần

Câu 23: Nếu ghép pin giống thành pin, biết pin có suất điện động V nguồn khơng thể đạt giá trị suất điện động

(55)

Câu 24 : Muốn ghép pin giống nhau, pin có suất điện động 3V, điện trở 2Ω thành nguồn V điện trở nguồn

A BCD

Câu 25 : Nếu ghép pin giống nối tiếp thu nguồn 7, V Ω mắc pin song song thu nguồn

A 2,5 V Ω B 7,5 V Ω C 7,5 V Ω D 2,5 V 1/3 Ω

Câu 26 : Phát biểu sau khơng đúng?

A Chiều dịng điện quy ước chiều chuyển dịch điện tích dương B Dịng điện dịng điện tích dịch chuyển có hướng

C Chiều dịng điện quy ước chiều chuyển dịch điện tích âm

D Cường độ dịng điện đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh yếu dòng điện đo

bằng điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng vật dẫn đơn vị thời gian

Câu 27 : Suất điện động nguồn điện đại lượng đặc trưng cho:

A Khả tích điện cho hai cực B Khả dự trữ điện tích nguồn điện C Khả tác dụng lực điện nguồn điện

D Khả thực công lực lạ bên nguồn điện

Câu 28 : Dòng điện chất bán dẫn dịng chuyển dời có hướng :

A Electron ngược chiều điện trường

B Electron lỗ trống chiều điện trường C Ion âm lỗ trống theo hai chiều ngược D Electron lỗ trống theo hai chiều ngược Câu 29 : Ở 20oC điện trở suất bạc

1, 62.10 m Biết hệ số nhiệt điện trở bạc 4,1.10 K

Ở 330K điện trở suất bạc :

A 3,812.108m B

4,151.10 m C

1,866.10 m D 3, 679.10 m

Câu 30 : Có nguồn điện giống mắc nối tiếp, nguồn có suất điện động 1,5V điện trở 0,3 Suất điện động điện trở nguồn là:

A 1,5V 1,2 B 1,5V 0,3 C 6V 1,2 D 6V 0,075

Câu 31 : Một bóng đèn ghi 6V-12W mắc vào nguồn điện có điện trở 2 sáng bình thường Suất điện động nguồn điện là:

A

12V B

10V C

8V D

6V

Câu 32: Đoạn mạch gồm điện trở R1100( ) mắc song song với điện trở R2300( ) , điện trở toàn mạch là:

A RTM 75( ) B RTM 150( ) C RTM 100( ) D RTM 400( )

Câu 33: Một mối hàn cặp nhiệt điện có hệ số αT=65(μV/K) đặt khơng khí 20oC, cịn mối hàn nung nóng đến nhiệt độ 232oC Suất điện động nhiệt điện cặp nhiệt điện ?

A 13 mV B 13,98 mV C 13,78 mV D 13,58 mV

Câu 34 : Điện tiêu thụ có dịng điện cường độ 1A chạy qua dây dẫn 1giờ bao nhiêu? Biết hiệu điện hai đầu dây dẫn 6V

A 21600J B 60J C 360J D 6J

Câu 35 : Công thức xác định công nguồn điện là:

(56)

Câu 36: Trong mạch kín mà điện trở ngồi 10 Ω, điện trở Ω có dịng điện A Hiệu

điện đầu nguồn suất điện động nguồn

A 20 V 22 V B 10 V V C. 10 V 12 V D 2,5 V 0,5 V

Câu 37 : Biểu thức định luật Jun – Lenxơ có dạng

A Q=RI2t B Q=RIt C Q=RIt2 D Q=R2It

Câu 38 : Một dịng điện khơng đổi, sau phút có điện lượng 24 C chuyển qua tiết diện thẳng Cường độ dòng điện

A 1/12 A B 48A C 0,2 A D 12 A

Câu 39 : Một nguồn điện có suất điện động E = 8V mắc vào phụ tải Hiệu điện nguồn điện U = 6,4V Hiệu suất mạch điện là:

A 85% B 88% C 90% D 80%

Câu 40: Hai bóng đèn ghi: Đ1 (5V-2,5W), Đ2 (8V-4W) So sánh cường độ dòng điện định mức hai đèn:

A I1 = I2 B I1 < I2 C I1 = 2I2 D I1 > I2

Câu 41 : Ghép pin giống nối tiếp pin có suất điện độ V điện trở Ω Suất điện động điện trở pin

A 3 V Ω B 9 V Ω C 9 V 1/3 Ω D 3 V 1/3 Ω

Câu 42 : Cho đoạn mạch có điện trở 10, hiệu điện đầu mạch 20V Trong phút điện tiêu thụ mạch

A 2,4 kJ B 200J C 24 kJ D 4000J

Câu 43 : Trong đoạn mạch có điện trở không đổi, muốn tăng công suất tỏa nhiệt lên lần phải

A tăng hiệu điện lần B tăng hiệu điện lần C giảm hiệu điện lần D giảm hiệu điện lần

Câu 44: Một mối hàn cặp nhiệt điện có hệ số T = 48 (V/K) đặt khơng khí 200C, cịn mối hàn nung nóng đến nhiệt độ t0C, suất điện động nhiệt điện cặp nhiệt E = (mV) Nhiệt độ mối hàn là:

A 1250C B 1450K C 3980K D 1450C

Câu 45: Trong dây dẫn kim loại có dịng điện khơng đổi chạy qua có cường độ 1,6 mA

Trong phút số lượng electron chuyển qua tiết diện thẳng

A 6.1020 electron B 6.1019 electron C 6.1018 electron D 6.1017 electron

Câu 46: Suất điện động nguồn điện đặc trưng cho A khả tích điện cho hai cực

B khả dự trữ điện tích nguồn điện

C khả thực công lực lạ bên nguồn điện D khả tác dụng lực điện nguồn điện

Câu 47: Đơn vị suất điện động

A. ampe (A) B. Vôn (V) C. fara (F) D. vôn/met (V/m)

Câu 48: Chọn câu phát biểu

A. Dòng điện chiều dịng điện khơng đổi

(57)

C. Đường đặc tuyến vôn – ampe vật dẫn luôn đường thẳng qua gốc toạ độ

D. Trong nguồn điện, tác dụng lực lạ, hạt tải điện dương di chuyển ngược chiều điện trường từ cực âm đến cực dương

Câu 49: Trong mạch kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở r mạch ngồi có điện trở R Hệ thức sau nêu lên mối quan hệ đại lượng với cường độ dòng điện I chạy mạch?

A.

R

E

I B. I = E +

R r C. r R  E I D. r E  I

Câu 50: Cần nguồn điện giống có suất điện động 4,5V, điện trở 1 để thắp bóng đèn loại 12V-6W sáng bình thường?

A B C D

Câu 51 : Có hai điện trở R1 R2 (R1>R2) mắc điểm A B có hiệu điện U = 12V Khi R1

ghép nối tiếp với R2 cơng suất mạch 4W; R1 ghép song song với R2 cơng suất mạch 18W Giá trị R1, R2

A. R1= 24; R2= 12 B. R1= 2,4; R1= 1,2

C. R1= 240; R2= 120 D. R1= 8 hay R2= 6

Câu 52: Một nguồn điện có suất điện động E = 3V, điện trở r = 1 nối với điện trở R = r tạo thành mạch điện kín Cơng suất nguồn điện

A 2,25W B.3W C 3,5W D.4,5W

Câu 53: Dùng bếp điện để đun sôi lượng nước Nếu nối bếp với hiệu điện U1 = 200V

thì thời gian nước sơi t1 = phút nối bếp với hiệu điện U2=100V thời gian nước sôi t2 = 25 phút Hỏi nối bếp với hiệu điện U3 = 150V nước sôi thời gian t3 bao nhiêu? Cho nhiệt lượng hao phí tỷ lệ với thời gian đun nước

A. 9,537phút B. 9,375 phút C. 15, 00 phút D. 9,735 phút

Câu 176: Mạch điện kín, nguồn có suất điện động E = 6 V; điện trở r = 3, mạch

gồm điện trở R1 = 2 mắc nối tiếp với biến trở R Công suất tiêu thụ R1 đạt giá trị lớn R

A.0 B 5 C.1 D.4

Câu 177: Hiện tượng đoản mạch xảy

A. Nối hai cực nguồn điện dây dẫn có điện trở nhỏ

B. Sử dụng dây dẫn ngắn để mắc mạch điện

C. Khơng mắc cầu chì cho mạch điện kín

D. Dùng pin (hay ác quy) để mắc mạch điện kín

Câu 178: Trong mạch điện kín gồm có nguồn điện có suất điện động E, điện trở r, mạch ngồi có điện trở R máy thu có suất phản điện Ep điện trở rp (dòng điện vào cực dương máy thu) Khi cường độ dịng điện chạy mạch

A.

p p

r R r 

 E E

I B.

p p

r R r 

 E E

I C. p p r R r    E E

I D.

p p

r R r 

(58)

Câu 179: Khi có n nguồn giống mắc nối tiếp, nguồn có suất điện động E điện trở r Công thức sau đúng?

A.E b = E; rb = r B.E b = E; rb = r/n C.E b = n.E; rb = n.r D.E b = n E; rb = r/n

Câu 180: Cho mạch điện kín, bỏ qua điện trở dây nối, nguồn điện có điện trở 2, mạch ngồi có điện trở 20 Hiệu suất nguồn điện

A. 90,9% B. 90% C. 98% D. 99%

Câu 181: Một điện trở R=3 mắc hai đầu nguồn mắc hỗn hợp gồm n dãy dãy có m pin ghép nối tiếp (các pin giống nhau) Suất điện động điện trở pin 2V 0,5 Số nguồn cần dùng để dịng điện qua R có cường độ 8A

A. 96 B. 69 C. 36 D. 63

Câu 182: Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 6V, điện trở r = 0,25, mạch ngồi điện trở R Cơng suất tiêu thụ R đạt giá trị cực đại

A. 36W B. 3W C. 18W D. 24W

Câu 183: Một nguồn điện có suất điện động 15 V, điện trở 0,5  mắc với mạch ngồi có hai điện trở R1 = 20  R2 = 30  mắc song song Cơng suất mạch ngồi

A 4,4 W B 14,4 W C 17,28 W D 18 W

Câu 184: Người ta mắc hai cực nguồn điện với biến trở thay đổi từ đến vô cực

Khi giá trị biến trở lớn hiệu điện hai cực nguồn điện 4,5 (V) Giảm giá trị biến trở đến cường độ dòng điện mạch (A) hiệu điện hai cực nguồn điện (V) Suất điện động điện trở là:

A.E = 4,5 (V); r = 4,5 () B.E = 4,5 (V); r = 2,5 ()

C.E = 4,5 (V); r = 0,25 () D.E =9(V);r = 4,5()

Câu 185 : Một mạch điện kín gồm nguồn điện có điện trở đáng kể với mạch biến

trở Khi tăng điện trở mạch ngồi cường độ dòng điện mạch

A tăng B tăng tỉ lệ thuận với điện trở mạch C giảm D giảm tỉ lệ nghịch với điện trở mạch

Câu 186 : Một nguồn điện mắc với biến trở thành mạch kín Khi điện trở biến trở

1,65  hiệu điện hai cực nguồn 3,3 V, điện trở biến trở 3,5 V hiệu điện hai cực nguồn 3,5 V Suất điện động điện trở nguồn

A 3,7 V; 0,2  B 3,4 V; 0,1  C 6,8 V; 0,1  D 3,6 V; 0,15 

Câu 187: Một mối hàn cặp nhiệt điện có hệ số αT đặt khơng khí 200C, cịn mối hàn nung nóng đến nhiệt độ 5000C, suất điện động nhiệt điện cặp nhiệt đólà E = 6mV Hệ số αT

A 1,25.10-4V/K B 12,5V/K C 1,25V/K D 1,25 mV/K

Câu 188: Ghép pin giống nối tiếp thu nguồn 7,5 V A mắc pin song song thu nguồn

A 2,5 V Ω B.7,5 V Ω C 7,5 V Ω D 2,5 V 1/3 Ω

Câu 189: Một sợi dây đồng có điện trở 74 500C, có hệ số nhiệt điện trở α = 4,1.10-3K-1 Điện trở sợi dây 1000

C là:

(59)

Câu 190: Điện tích êlectron - 1,6.10-19 (C), điện l-ợng chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn 30 (s) 15 (C) Số êlectron chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn thời gian giây

A 7,895.1019 B 2,632.1018 C 3,125.1018 D 9,375.1019 Cõu 191 : Phát biểu sau đúng?

A Trong nguồn điện hoá học (pin, ácquy), có chuyển hoá từ quang thành điện

B Trong nguồn điện hoá học (pin, ácquy), có chuyển hoá từ hoá thành điện

C Trong nguồn điện hoá học (pin, ácquy), có chuyển hoá từ nội thành điện

D Trong nguồn ®iƯn ho¸ häc (pin, ¸cquy), cã sù chun ho¸ tõ thành điện

Cõu 192 : Mt nguồn điện có suất điện động khơng đổi, để chuyển điện lượng 10C lực lạ phải sinh công 20mJ Để chuyển điện lượng 15C qua nguồn lực lạ phải sinh cơng

A. 10 mJ B. 15 mJ C. 20 mJ D 30 mJ

Câu 193 : Chọn câu trả lời sai

A. Cặp nhiệt điện gồm hai dây dẫn kim loại khác chất hàn nối với thành mạch kín, hai mối hàn hai nhiệt độ khác

B Nguyên nhân gây suất điện động nhiệt điện chuyển động nhiệt hạt tải điện

trong mạch điện có nhiệt độ không đồng

C. Suất điện động nhiệt điện E tỉ lệ nghịch với hiệu nhiệt độ ( T1 – T2 ) hai mối hàn cặp nhiệt điện

D. Suất điện động nhiệt điện E tỉ lệ thuận với hiệu nhiệt độ ( T1 – T2 ) hai mối hàn cặp nhiệt điện

Câu 194 : Một mối hàn cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện trở =65V/K đặt khơng khí nhiệt độ 200C, cịn mối hàn nung nóng đến nhiệt độ 2320C Suất nhiệt điện động cặp nhiệt điện

A. E=11,20 mV B E=12,58 mV C E=13,98 mV D. E=10,78 mV

Câu 195: Suất điện động nguồn điện đại lượng đặc trưng cho A. khả tác dụng lực điện nguồn điện

B khả thực công lực lạ bên nguồn điện

C khả tích điện cho hai cực

D khả dự trữ điện tích nguồn điện Câu 196: Trong nguồn điện lực lạ có tác dụng

A làm dịch chuyển diện tích dương theo chiều điện trường nguồn điện B làm dịch chuyển điện tích âm ngược chiều điện trường nguồn điện

C làm dịch chuyển điện tích dương từ cực dương nguồn điện sang cực âm nguồn

điện

D làm dịch chuyển điện tích dương từ cực âm nguồn điện sang cực dương nguồn

điện

Câu 198: Nguyên nhân gây tượng tỏa nhiệt dây dẫn kim loại có dịng điện chạy

qua là:

A Do lượng chuyển động có hướng electron truyền cho ion (+) va chạm

B Do lượng dao động ion (+) truyền cho eclectron va chạm

C Do lượng chuyển động có hướng electron truyền cho ion (-) va chạm

D Do lượng chuyển động có hướng electron, ion (-) truyền cho ion (+) va

chạm

Câu 199: Đơn vị đo suất điện động nguồn điện là:

(60)

Câu 200: Đại lượng đặc trưng cho khả thực công nguồn điện? A.Công nguồn điện B.Suất điện động nguồn điện C.Công suất nguồn điện D.Hiệu suất nguồn điện Câu 201: Khối chất sau có chứa điện tích tự do?

A Nước cất B Dầu cách điện C Thủy ngân D. nhựa

Câu 202: Đo suất điện động nguồn điện người ta dùng cách sau đây?

A Mắc nguồn điện với điện trở biết trị số ampekế tạo thành mạch kín Dựa

vào số ampe kế cho ta biết suất điện động nguồn điện

B Mắc nguồn điện với điện trở biết trị số tạo thành mạch kín, mắc thêm vơn kế vào

hai cực nguồn điện Dựa vào số vôn kế cho ta biết suất điện động nguồn điện

C Mắc nguồn điện với điện trở có trị số lớn vôn kế tạo thành mạch kín Dựa

vào số vơn kế cho ta biết suất điện động nguồn điện

D Mắc nguồn điện với vơn kế có điện trở lớn tạo thành mạch kín Dựa vào số

của vôn kế cho ta biết suất điện động nguồn điện

Câu 203: Hiện tượng siêu dẫn tượng mà ta hạ nhiệt độ xuống nhiệt độ TC

thì điện trở kim loại (hay hợp kim)

A tăng đến vơ cực B giảm đến giá trí khác không C giảm đột ngột đến giá trị không D không thay đổi

Câu 204: Một mối hàn cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động T đặt khơng khí 200 C, cịn mối hàn nung nóng đến 5000 C, suất điện động nhiệt điện cặp nhiệt điện mV Hệ số nhiệt điện động cặp nhiệt điện

A 125.10-6 V/K B 25.10-6 V/K C 125.10-7 V/K D 6,25.10-7 V/K

Câu 205: Một dây bạch kim 200 C có điện trở suất 0 = 10,6.10-8m Tính điện trở suất  dây dẫn 5000 C Biết hệ số nhiệt điện trở bạch kim 

= 3,9.10-3 K-1

A  = 31,27.10-8m B  = 20,67.10-8m

C  = 30,44.10-8m D  = 34,28.10-8m

Câu 206: Một mối hàn cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt nhiệt điện động T = 65 V/K đặt khơng khí 20 0C, cịn mối hàn nung nóng đến nhiệt độ 232 0C Suất nhiệt điện động cặp nhiệt điện

A 13,00 mV B 13,58 mV C 13,98 mV D 13,78 mV

Câu 207: Có thể tạo pin điện hố cách ngâm dung dịch muối ăn

A.hai mảnh nhôm B hai mảnh bạc

C.hai mảnh đồng D mãnh nhôm mãnh kẽm

Câu 208: Điện biến đổi hoàn toàn thành nhiệt dụng cụ hay thiết bị

chúng hoạt động?

A. Quạt điện B. Ấm điện

C. Bóng đèn dây tóc D Acquy nạp điện Câu 209: Theo định luật Jun-Lenxo, nhiệt lượng toả vật dẫn

A. Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện qua vật dẫn

B. Tỉ lệ nghịch với điện trở vật dẫn

C. Tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện qua vật dẫn

(61)

Câu 210: Điện biến đổi thành

A. Nhiệt B

C. Quang D Năng lượng nguyên tử

Câu 211: Trong đoạn mạch có điện trở không đổi, muốn giảm công suất toả nhiệt

lên lần phải

A Tăng cường độ dòng điện lần B. Tăng cường độ dòng điện lần

C Giảm cường độ dòng điện lần D Giảm cường độ dòng điện lần

Câu 212: Có nguồn điện loại với suất điện động E = 3V điện trở r = 1,2 Ω

được mắc thành nguồn song song Suất điện động điện trở nguồn

A 18V 7,2 Ω B 3V 7,2 Ω C 3V 0,2 Ω D 18V 0,2 Ω Câu 213: Phát biểu sau đúng?

A Công nguồn điện công lực điện trường thực dịch chuyển điện tích bên

ngồi nguồn điện

B Cơng nguồn điện công lực lạ thực dịch chuyển điện tích qua nguồn C. Điện tiêu thụ mạch ngồi cơng nguồn điện

D Công suất nguồn điện điện tiêu thụ toàn mạch

Câu 214: Hai đầu đoạn mạch có hiệu điện khơng đổi, điện trở mạch giảm lần

cơng suất mạch

A Tăng lần B Không đổi C Giảm lần D Tăng lần Câu 215: Điện tiêu thụ đoạn mạch không tỉ lệ thuận với

A Hiệu điện hai đầu mạch B Nhiệt độ vật dẫn mạch C Cường độ dòng điện mạch D Thời gian dòng điện chạy qua mạch

Câu 216: Cường độ dịng điện khơng đổi chạy qua dây tóc bóng đèn I = 0,2A Điện

lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn 3phút là:

A 36C B 30C C. 48C D 54C

Câu 217: Bóng đèn Đ (3V,6W) sáng bình thường cường độ dịng điện qua đèn A. 1,5A B. 2A C 0,5A D. 1A

Câu 218: Hiện tượng đoản mạch xảy

A Sử dụng dây dẫn ngắn để mắc mạch điện B Khơng mắc cầu chì cho mạch điện kín C. Dùng pin hay acquy để mắc mạch điện kín

D. Nối hai cực nguồn điện dây dẫn có điện trở nhỏ

Câu 219: Suất điện động acquy 9V Cơng lực lạ dịch chuyển điện tích 8mC

bên nguồn điện từ cực âm tới cực dương là:

A. 54J B. 72J C 54mJ D. 72mJ

Câu 220: Dịng điện có cường độ 2A chạy qua dây dẫn 1giờ hiệu điện hai đầu dây

là 6V Điện tiêu thụ đoạn mạch là:

A 7200J B 43200J C 1200J D 10800J

Câu 221: Hiệu điện 15V đặt vào hai đầu điện trở 10Ω khoảng thời gian 20s

Lượng điện tích dịch chuyển qua điện trở là:

A 300C B. 30C C 3C D.0,030C

Câu 222: Công suất nguồn điện tính

A. Cơng mà lực lạ thực dịch chuyển đơn vị điện tích dương ngược chiều điện trường bên nguồn điện

B Cơng dịng điện thực dịch chuyển đơn vị điện tích dương chạy mạch

kín

(62)

D. Lượng điện tích mà nguồn điện thực sản giây

Câu 223: Công nguồn điện công

A. Lực lạ nguồn

B. Lực điện trường dịch chuyển điện tích mạch ngồi

C. Lực học mà dịng điện sinh

D. Lực dịch chuyển nguồn điện từ vị trí đến vị trí khác

Câu 224: Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngồi điện trở hiệu điện mạch

ngồi

A. Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy mạch

B. Tỉ lệ thuận cường độ dòng điện chạy mạch

C. Tăng cường độ dòng điện chạy mạch tăng

D. Giảm cường độ dòng điện chạy mạch tăng

Câu 225: Khi nhiệt độ tăng điện trở kim loại tăng

A. Nhiệt độ làm cho electron chuyển động nhanh

B. Nhiệt độ cao làm số electron tự

C. Nhiệt độ cao khiến cho nhiều electron quay lại tái hợp với iôn mạng tinh thể

D. Nhiệt độ cao khiến cho iôn dao động với biên độ lớn hơn, ngăn cản nhiều chuyển động electron

Câu 226: Một bếp điện gồm hai dây điện trở R1 R2 Nếu dùng R1 thời gian đun sơi nước

là 15 phút, dùng R2 thời gian đun sơi nước 30 phút Hỏi dùng R1 song song R2 thời gian đun sơi nước bao nhiêu:

A 15 phút B 22,5 phút C 30 phút D 10phút

Câu 227: Khi tải R nối vào nguồn có suất điện động E điện trở r Khi cơng suất mạch ngồi cực đại :

A IR = E B r = R C PN = E.I D I = E/r

Câu 228: Một nguồn điện có điện trở 0,1Ω mắc thành mạch kín với điện trở 4,8Ω Khi hiệu điện hai cực nguồn điện 12V Suất điện động nguồn cường độ dòng điện mạch:

A 2,49A; 12,2V B 2,5A; 12,25V C 2,6A; 12,74V D 2,9A; 14,2V

Câu 229: Dòng điện định nghĩa

A. dịng chuyển dời có hướng điện tích

B. dịng chuyển động điện tích

C. dịng chuyển dời có hướng electron

D. dịng chuyển dời có hướng ion dương

Câu 230: Trong nhận định đây, nhận định khơng dịng điện là: A. Đơn vị cường độ dòng điện A

B. Cường độ dòng điện đo ampe kế

C. Cường độ dòng điện lớn đơn vị thời gian điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng vật dẫn nhiều

D. Dịng điện khơng đổi dịng điện có chiều khơng thay đổi theo thời gian

Câu 231: Điều kiện để có dịng điện

A. có hiệu điện B. có điện tích tự

C. có hiệu điện điện tích tự D. có nguồn điện

(63)

B. sinh electron cực âm

C. sinh ion dương cực dương

D. làm biến electron cực dương

Câu 233: Trong nhận định suất điện động, nhận định không là:

A. Suất điện động đại lượng đặc trưng cho khả sinh công nguồn điện

B. Suất điện động đo thương số công lực lạ dịch chuyển điện tích ngược nhiều điện trường độ lớn điện tích dịch chuyển

C. Đơn vị suất điện động Jun

D. Suất điện động nguồn có trị số hiệu điện hai cực mạch hở

Câu 234: Hai nguồn điện có ghi 20 V

( )

40 V ,

( )

nhận xét sau

A. Hai nguồn tạo hiệu điện 20 V

( )

40 V

( )

cho mạch ngồi

B. Khả sinh cơng hai nguồn 20 J

( )

40 J

( )

C. Khả sinh công nguồn thứ nửa nguồn thứ hai

D. Nguồn thứ sinh công nửa nguồn thứ hai

Câu 235: Một điện trở R=3 mắc hai đầu nguồn mắc hỗn hợp gồm n dãy dãy có m pin ghép nối tiếp (các pin giống nhau) Suất điện động điện trở pin 2V 0,5 Số nguồn cần dùng để dịng điện qua R có cường độ 8A

A. 96 B. 69 C. 36 D. 63

Câu 236: Có nguồn điện loại với suất điện động E = 3V điện trở r = 1,2 Ω

được mắc thành nguồn song song Suất điện động điện trở nguồn

A 18V 7,2 Ω B 3V 7,2 Ω C 3V 0,2 Ω D 18V 0,2 Ω Câu 237: Có nhiều pin khơ giống nhau, pin có suất điện động E = 1,5 V điện trở r = 1,0 Ω ghép thành nguồn gồm m hàng, hàng có n nguồn mắc nối tiếp Hãy tìm m n để thắp sáng bình thường bóng đèn có ghi 12 V – W cho hiệu suất lớn

A m = 3, n = B m = 1, n = 12 C m = 2, n = 10 D m = 2, n = 11

CHƢƠNG BA – DÕNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƢỜNG

BÀI 17 – DÕNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI

I – KIẾN THỨC CẦN NHỚ

1 Các tính chất điện kim loại

+ Kim loại chất dẫn điện tốt

+ Dòng điện kim loại tuân theo định luật ơm

+ Dịng điện chạy qua dây dẫn kim loại gây tác dụng nhiệt + Điện trở suất kim loại tăng theo nhiệt độ

2 Bản chất dòng điện kim loại

+ Các tính chất điện kim loại giải thích đƣợc dựa có mặt electron tự kim loại (thuyết electron tính dẫn điện kim loại)

+ Dòng điện kim loại dòng dịch chuyển có hƣớng electron tự ngƣợc chiều điện trƣờng

(64)

làm cho chuyển động electron bị lệch hƣớng

+ Nhiệt độ kim loại cao ion kim loại dao động mạnh + Dây dẫn kim loại nóng lên có dịng điện chạy qua

3 Sự phụ thuộc điện trở suất kim loại theo nhiệt độ

Khi nhiệt độ tăng điện trở kim loại tăng

Điện trở suất kim loại tăng theo nhiệt độ theo hàm bậc :   01

t t 0



Trong : 0 điện trở suất t C00 ( thƣờng 200C) ( độ - hay K – ) hệ số nhiệt điện trở

II – CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

Câu : Nguyên nhân gây tượng tỏa nhiệt dây dẫn kim loại có dịng điện chạy qua

là:

A Do lượng chuyển động có hướng electron truyền cho ion (+) va chạm B Do lượng dao động ion (+) truyền cho eclectron va chạm

C Do lượng chuyển động có hướng electron truyền cho ion (-) va chạm

D Do lượng chuyển động có hướng electron, ion (-) truyền cho ion (+) va

chạm

Câu : Hạt mang tải điện kim loại

A ion dương ion âm B electron ion dương

C electron D electron, ion dương ion âm Câu : Dòng điện kim loại dịng chuyển động có hướng

A ion dương chiều điện trường B ion âm ngược chiều điện trường

C electron tự ngược chiều điện trường D prôtôn chiều điện trường

Câu : Trong nhận định sau, nhận định dịng điện kim loại khơng đúng?

A. Dòng điện kim loại dòng chuyển dời có hướng electron tự do;

B. Nhiệt độ kim loại cao dịng điện qua bị cản trở nhiều;

C. Nguyên nhân điện trở kim loại trật tự mạng tinh thể;

D. Khi kim loại có dịng điện electron chuyển động chiều điện trường

Câu : Kim loại dẫn điện tốt

A. Mật độ electron tự kim loại lớn

B. Khoảng cách ion nút mạng kim loại lớn

C. Giá trị điện tích chứa electron tự kim loại lớn chất khác

D. Mật độ ion tự lớn

Câu : Điện trở kim loại không phụ thuộc trực tiếp vào

A. nhiệt độ kim loại B. chất kim loại

C. kích thước vật dẫn kim loại D. hiệu điện hai đầu vật dẫn kim loại

Câu : Khi nhiệt độ khối kim loại tăng lên lần điện trở suất

A. tăng lần B. giảm lần

C. không đổi D. chưa đủ dự kiện để xác định

Câu : Khi chiều dài khối kim loại đồng chất tiết diện tăng lần điện trở suất kim

loại

(65)

C. không đổi D. chưa đủ dự kiện để xác định

Câu : Khi đường kính khối kim loại đồng chất, tiết diện tăng lần điện trở khối

kim loại

A. tăng lần B. tăng lần C. giảm lần D. giảm lần

Câu 10 : Có lượng kim loại xác định dùng làm dây dẫn Nếu làm dây với đường kính mm

(

)

điện trở dây là16 W

( )

Nếu làm dây dẫn có đường kính mm

(

)

điện trở dây thu

A.8 W

( )

B.4 W

( )

C.2 W

( )

D.1 W

( )

Câu 11 : Hạt tải điện kim loại

A. ion dương B. electron tự

C. ion âm D. ion dương electron tự

Câu 12 : Ở 20 C0 điện trở suất bạc là1, 62.10-8

(

W.m

)

Biết hệ số nhiệt điện trở bạc là4, 1.10-3

(

K-1

)

Ở 330 K

( )

điện trở suất bạc

A.1, 866.10-8

(

W.m

)

B.3, 679.10-8

(

W.m

)

C.3, 812.10-8

(

W.m

)

. D.4, 151.10-8

(

W.m

)

Câu 13: Chọn câu sai ?

A. Hạt tải điện kim loại eelectron tự

B. Dòng điện kim loại tuân theo định luật ôm nhiệt độ kim loại giữ không đổi

C Hạt tải điện kim loại ion

D Dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại gây tác dụng nhiệt Câu 14: Khi nhiệt độ dây kim loại tăng, điện trở

A giảm B. không thay đổi

C. tăng lên D. Ban đầu tăng lên theo nhiệt độ sau lại giảm dần

BÀI 18 – HIỆN TƢỢNG NHIỆT ĐIỆN

I – KIẾN THỨC CẦN NHỚ

1 Hiện tƣợng nhiệt điện

Hiện tƣợng tạo thành suất điện động nhiệt điện trong mạch điện kín gồm hai vật dẫn khác giữ hai mối hàn hai nhiệt độ khác tƣợng nhiệt điện + Suất điện động nhiệt điện : E T

T1T2

T

hệ số nhiệt điện động phụ thuộc vào vật liệu làm cặp nhiệt điện

Suất điện động nhiệt điện phụ thuộc vào độ chênh lệch nhiệt độ hai mối hàn cặp nhiệt điện

2 Hiện tƣợng siêu dẫn

Khi nhiệt độ hạ xuống dƣới nhiệt độ Tc đó, điện trở kim loại (hay hợp kim)

giảm đột ngột đến giá trị khơng Đó tƣợng siêu dẫn

(*) Đặc điểm vật liệu siêu dẫn khả ứng dụng chúng kỉ thuật : *Đặc điểm :

+ Khi nhiệt độ giảm điện trở suất kim loại giảm liên tục Đến gần 00K, điện trở

các kim loại nhỏ

(66)

0 Các vật liệu chuyển sang trạng thái siêu dẫn * Ứng dụng

Làm cuộn dây dẫn điện trong nam châm điện Tạo đƣợc từ trƣờng mạnh mà không bị hao phí lƣợng tỏa nhiệt

II – CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

Câu : Một mối hàn cặp nhiệt điện có hệ số T = 40 (V/K) đặt khơng khí 200C, cịn mối hàn nung nóng đến nhiệt độ 2320C Suất điện động nhiệt điện cặp nhiệt điện

A. 10,08 mV B. 8,48 mV C. mV D. 9,28 mV

Câu : Khi xảy tượng siêu dẫn nhiệt lượng tỏa vật dẫn lúc có dòng điện chạy

qua

A tỉ lệ thuận với hiệu điện hai đầu vật B tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện qua vật C bằng

D tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện qua vật

Câu : Một mối hàn cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện trở =65V/K đặt khơng khí nhiệt độ 200C, cịn mối hàn nung nóng đến nhiệt độ 2320C Suất nhiệt điện động cặp nhiệt điện

A E=11,20 mV B E=12,58 mV C E=13,98 mV D E=10,78 mV

Câu 4: Một mối hàn cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động T đặt khơng khí 200 C, cịn mối hàn nung nóng đến 5000 C, suất điện động nhiệt điện cặp nhiệt điện mV Hệ số nhiệt điện động cặp nhiệt điện

A 125.10-6 V/K B 25.10-6 V/K C 125.10-7 V/K D 6,25.10-7 V/K

Câu : Một dây bạch kim 200 C có điện trở suất 0 = 10,6.10-8m Tính điện trở suất  dây dẫn 5000 C Biết hệ số nhiệt điện trở bạch kim 

= 3,9.10-3 K-1

A  = 31,27.10-8m B  = 20,67.10-8m

C  = 30,44.10-8m D  = 34,28.10-8m

Câu 6: Một mối hàn cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt nhiệt điện động T = 65 V/K đặt khơng khí 20 0C, cịn mối hàn nung nóng đến nhiệt độ 232 0C Suất nhiệt điện động cặp nhiệt điện

A 13,00 mV B 13,58 mV C 13,98 mV D 13,78 mV

BÀI 19 – DÕNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN ĐỊNH

LUẬT FA – RA – ĐÂY

I – KIẾN THỨC CẦN NHỚ

1 CHẤT ĐIỆN PHÂN

+ Các dung dịch muối, muối nóng chảy, axit, bazơ đƣợc gọi chất điện phân Ví dụ : NaOH, H2SO4, …

(67)

+ Khi nhiệt độ tăng, số lƣợng phân tử phân li tăng dẫn đến số lƣợng cặp ion đƣợc tạo thành tăng Chính điều làm tăng khả dẫn điện dung dịch điện phân, mà điện trở dung dịch điện phân giảm nhiệt độ tăng

2 ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI CHẤT ĐIỆN PHÂN

+ Hiện tƣợng dƣơng cực tan xảy điện phân dung dịch muối kim loại mà anốt làm bằng kim loại

+ Khi có tƣợng dƣơng cực tan, dòng điện chất điện phân tuân theo định luật ôm, giống nhƣ đoạn mạch có điện trở

3 ĐỊNH LUẬT I FA – RA – ĐÂY VỀ ĐIỆN PHÂN

Khối lƣợng m chất đƣợc giải phóng điện cực bình điện phân tỉ lệ với điện lƣợng Q chạy qua bình

m = kQ

K = 1,118.10 – kg/C : đƣơng lƣợng điện hoá

4 ĐỊNH LUẬT II FA – RA – ĐÂY VỀ ĐIỆN PHÂN

Đƣơng lƣợng điện hoá k nguyên tố tỉ lệ với đƣơng lƣợng gam A

n nguyên tố A

k = c n

Kí hiệu 1

c= F , F số chất , gọi số Fa – – ,

C F = 96500

mol

 

 

 

khi m đo gam

5 CÔNG THỨC FA – RA – ĐÂY VỀ ĐIỆN PHÂN

1 A A m = Q = It

F n F n

Với

+ I (A) : Cƣờng độ dịng điện khơng đổi qua bình điện phân + t (s) : Thời gian dòng điện chạy qua bình

+ m (g) : khối lƣợng chất giải phóng

6 ỨNG DỤNG CỦA HIỆN TƢỢNG ĐIỆN PHÂN + Điều chế clo, hiđrô xút

+ Luyện kim + Mạ điện

II – CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

Câu 1: Phát biểu sau đúng?

A. Dòng điện chất điện phân dịng chuyển dịch có hướng iôn âm, electron anốt iôn dương catốt

B Dòng điện chất điện phân dịng chuyển dịch có hướng electron anốt

các iôn dương catốt

(68)

D. Dòng điện chất điện phân dịng chuyển dịch có hướng electron từ catốt anốt, catốt bị nung nóng

Câu : Điện phân dung dich bạc nitrat với cực anot bạc, điện trở hiệu điện hai đầu bình 5Ω 20 V Số khối bạc 108 Khối lượng bạc bám catot sau 16 phút s điện phân

A 2,16g B 1,16g C 4,32g D 5,12g

Câu : Chiều dày lớp Niken phủ lên kim loại sau điện phân 40phút d=0,5mm

Diện tích mặt phủ kim loại 30cm2 Cho biết Niken có khối lượng riêng D=8900kg/m3 , A=58, n=2 Cường độ dịng điện chạy qua bình điện phân

A. 20,2A B 18,5A C. 22,4A D. 16,5A

Câu : Một bình điện phân đựng dung dịch CuSO4, anốt làm đồng Cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân I = A Cho Cu = 64, n = Lượng đồng giải phóng catốt sau 9650 giây (lấy F = 96500 C/mol):

A 3,2 mg B 1,6 mg C 3,2 g D 1,6 g

Câu 5: Một bình điện phân đựng dung dịch bạc nitrat với anốt bạc Điện trở bình điện

phân R = 2 Hiệu điện đặt vào hai cực U = 10V Cho A= 108 n = Khối lượng bạc bám vào cực âm sau là:

A 40,3g B 40,3kg C 8,04g D 8,04.10-2kg

Câu : Khi điện phân dương cực tan, tăng cường độ dòng điện thời gian điện phân lên lần

thì khối lượng chất giải phóng điện cực

A. không đổi B. tăng lần C. tăng lần D. giảm lần

Câu : Chiều dày lớp niken phủ lên kim loại d = 0,05mm sau điện phân 30 phút Diện tích mặt phủ kim loại 30cm2 Cho biết niken có khối lượng riêng 

= 8,9.103 kg/m3, nguyên tử khối A = 58 hoá trị n = Cường độ dịng điện qua bình điện phân là:

A. I = 2,5μA B. I = 2,5mA C. I = 250A D. I = 2,5A

Cõu : Đặt hiệu điện U = 50 (V) vào hai cực bình điện phân để điện phân dung dịch muối ăn n-ớc, ngời ta thu đ-ợc khí hiđrơ vào bình tích V = (lít), áp suất khí hiđrơ bình p = 1,3 (at) nhiệt độ khí hiđrơ t = 270

C C«ng cđa dòng điện điện phân là:

A 0,509 MJ B 1,019.105 J C 1019 kJ D 50,9.105 J

Cõu : Một nguồn gồm 30 pin mắc thành dãy song song, dãy có 10 pin mắc nối tiếp, pin có suất điện động 0,9 (V) điện trở 0,6 () Bình điện phân dung dịch CuSO4 có điện trở 205 mắc vào hai cực nguồ n Trong thời gian 50 phút khối l-ợng đồng Cu bám vào catốt là:

A 0,013 g B 0,13 g C 0,043 g D 0,43 g

Câu 10 : Khi điện phân dung dịch muối ăn nước, người ta thu khí hiđrơ catơt Khí

thu tích V=2(l) nhiệt độ t = 27 oC, áp suất p = atm Hiệu điện hai cực bình điện phân 100 V Tính cơng dịng điện điện phân Cho biết số khí lí tưởng R = 8,31 J/mol.K

A.0,0155 MJ B.156,4 kJ C.1,55 kJ D.1,564 MJ

Câu 11 : Chiều dày lớp bạc phủ lên kim loại d = 0,04 mm sau điện phân

16 phút giây Diện tích mặt phủ kim loại 100 cm2 Cho biết bạc có khối lượng riêng 8,9.103 kg/m3, A = 108 g/mol n = Cường độ dịng điện chạy qua bình điện phân bằng:

(69)

Câu 12: Một bình điện phân đựng dung dịch đồng sunfat (CuSO4) với anốt đồng ( Cu ),

cường độ dịng điện chạy bình điện phân 5A Cho biết ngun tử lượng bạc A = 64 (g/mol), hóa trị n = Khối lượng bạc bám vào cực âm sau 32 phút 10 giây là:

A.3,20 g B.2,48 g C.6,48 g D.4,32 g

Câu 13 : Đặt hiệu điện U = 50 (V) vào hai cực bình điện phân để điện phân dung dịch

muối ăn nước, người ta thu khí hiđrơ vào bình tích V = (lít), áp suất khí hiđrơ bình p = 1,3 (at) nhiệt độ khí hiđrơ t = 270

C Cơng dịng điện điện phân là:

A. 50,9.105 J B. 0,509 MJ C. 10,18.105 J D. 1018 kJ

Câu 14 : Một quai đồng hồ mạ Ni có diện tích S = 120cm2 với dòng điện mạ I = 0,3A thời gian Hỏi độ dày lớp mạ phủ quai đồng hồ? biết khối lượng mol nguyên tử Ni A = 58,7g/mol, n = khối lượng riêng 8,8.103

kg/m3

A d = 15,6mm B 15,6cm C 15,6m D 14,6m

Câu 15 : Chọn câu sai. Khi cần mạ bạc cho vỏ đồng hồ, thì:

A Anốt làm bạc B Dung dịch điện phân NaCl

C Vỏ đồng hồ treo vào cực âm D Chọn dung dịch điện phân muối bạc Câu 16 : Điện phân dương cực tan muối bình điện phân có cực âm ban đầu nặng 20 gam Sau h đầu hiệu điện cực 20 V cực âm nặng 25 gam Sau h hiệu điện cực 40 V khối lượng cực âm

A 30 gam B 35 gam C. 40 gam D. 45 gam

Câu 17: Khi mạ vàng cho vỏ đồng hồ, điều sau không đúng?

A dung dịch điện phân muối vàng; B. cực dương vàng;

C cực âm vỏ đồng hồ; D cực dương vỏ đồng hồ

Câu 18: Điện phân dung dich bạc nitrat với cực anot bạc, điện trở hiệu điện hai đầu bình Ω 20 V Khối lượng mol nguyên tử bạc 108 Khối lượng bạc bám catot sau 16 phút s điện phân

A. 2,16 g B. 2,16 mg C. 4,32 g D. 4,32 mg

Câu 19 : Một bình điện phân đựng dung dịch bạc nitrat với anốt bạc Điện trở bình điện phân R = 2 Hiệu điện đặt hai cực U = 10V.Khối lượng bạc bám vào cực âm sau giờ:

A 40,3 g B 8,04 g C 40,3 kg D 8,04.10-2 kg

Câu 20 : Một quai đồng hồ mạ Ni có diện tích S = 120cm2 với dịng điện mạ I = 0,3A thời gian Hỏi độ dày lớp mạ phủ quai đồng hồ? biết khối lượng mol nguyên tử Ni A = 58,7g/mol, n = khối lượng riêng 8,8.103

kg/m3

A d = 15,6mm B 15,6cm C 15,6m D 14,6m

Câu 21 : Chọn câu sai. Khi cần mạ bạc cho vỏ đồng hồ, thì:

A Anốt làm bạc B Dung dịch điện phân NaCl

C Vỏ đồng hồ treo vào cực âm D Chọn dung dịch điện phân muối bạc Câu 22 : Hạt mang tải điện chất điện phân

A ion dương ion âm B electron ion dương

C electron D electron, ion dương ion âm Câu 23 : Công thức công thức định luật Fa-ra-đây ?

A m = F A n

.I.t B m = F

A n

.I.t C m = F n A

.I.t D m = F

n A

(70)

Câu 24 : Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat (AgNO3) có điện trở 2,5  Anơt bình

bằng bạc hiệu điện đặt vào hai điện cực bình điện phân 10 V Biết bạc có A = 108 g/mol, có n = Khối lượng bạc bám vào catơt bình điện phân sau 16 phút giây

A 4,32 mg B 4,32 g C 2,16 mg D 2,14 g

Câu 25 : Cho dịng điện chạy qua bình điện phân chứa dung dịch CuSO4, có anơt Cu Biết đương lượng hóa đồng

10 ,  

k kg/C Để catôt xuất 0,33 kg đồng, điện tích chuyển qua bình phải bằng:

A. 105 (C) B. 10-6 (C) C 5.106 (C) D. 107 (C)

Câu 26: Trong chất sau, chất chất điện phân A. Nước nguyên chất B.NaCl C.

3

HNO D.

(

)

2

Ca OH

Câu 27 : Trong dung dịch điện phân điện phân , ion mang điện tích âm A. gốc axit ion kim loại B. gốc axit gốc bazơ

C. ion kim loại bazơ D. có gốc bazơ

Câu 28 : Bản chất dòng điện chất điện phân A. dòng ion dương dịch chuyển theo chiều điện trường

B. dòng ion âm dịch chuyển ngược chiều điện trường

C. dòng electron dịch chuyển ngược chiều điện trường

D. dòng ion dương dòng ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược

Câu 29 : Chất điện phân dẫn điện không tốt kim loại A. mật độ electron tự nhỏ kim loại

B. khối lượng kích thước ion lớn electron

C. môi trường dung dịch trật tự

D. Cả lý

Câu 30 : Bản chất tượng dương cực tan

A. cực dương bình điện phân bị tăng nhiệt độ tới mức nóng chảy

B. cực dương bình điện phân bị mài mòn học

C. cực dương bình điện phân bị tác dụng hóa học tạo thành chất điện phân tan vào dung dịch

D. cực dương bình điện phân bị bay

Câu 31 : Khi điện phân nóng chảy muối kim loại kiềm A. ion gốc axit ion kim loại chạy cực dương

B. ion gốc axit ion kim loại chạy cực âm

C. ion kim loại chạy cực dương, ion gốc axit chạy cực âm

D. ion kim loại chạy cực âm, ion gốc axit chạy cực dương

Câu 32 : NaCl KOH chất điện phân Khi tan dung dịch điện phân

A. Na+ K+ cation B. Na+ vàOH- cation

C. Na+ Cl- cation D. OH- Cl- cation

Câu 33 : Trong trường hợp sau đây, tượng dương cực tan không xảy A. điện phân dung dịch bạc clorua với cực dương bạc;

B. điện phân axit sunfuric với cực dương đồng;

C. điện phân dung dịch muối đồng sunfat với cực dương graphit (than chì);

D. điện phân dung dịch niken sunfat với cực dương niken

Câu 34 : Khối lượng chất giải phóng điện cực bình điện phân tỉ lệ với

A. điện lượng chuyển qua bình B. thể tích dung dịch bình

(71)

Câu 35 : Nếu có dịng điện khơng đổi chạy qua bình điện phân gây tượng dương cực tan

khối lượng chất giải phóng điện cực khơng tỉ lệ thuận với

A. khối lượng mol chất đượng giải phóng

B. cường độ dịng điện chạy qua bình điện phân

C. thời gian dịng điện chạy qua bình điện phân

D. hóa trị của chất giải phóng

Câu 36 : Hiện tượng điện phân khơng ứng dụng để

A. đúc điện B. mạ điện C. sơn tĩnh điện D. luyện nhôm

Câu 37 : Khi điện phân dương cực tan, tăng cường độ dòng điện thời gian điện phân lên

lần khối lượng chất giải phóng điện cực

A. không đổi B. tăng lần C. tăng lần D. giảm lần

Câu 38 : Trong tượng điện phân dương cực tan muối xác định, muốn tăng khối lượng

chất giải phóng điện cực cần phải tăng

A. khối lượng mol chất giải phóng B. hóa trị chất giải phóng

C. thời gian lượng chất giải phóng D. đại lượng

Câu 39 : Điện phân cực dương tan dung dịch 20 phút khối lượng cực âm tăng

thêm4 gam

(

)

Nếu điện phân với cường độ dòng điện trước khối lượng cực âm tăng thêm

A.24 gam

(

)

B.12 gam

(

)

C.6 gam

(

)

D.48 gam

(

)

Câu 40 : Cực âm bình điện phân dương cực tan có dạng mỏng Khi dịng điện chạy

qua bình điện phân h

( )

cực âm dày thêm1 mm

(

)

Để cực âm dày thêm mm

(

)

phải tiếp tục điện phân điều kiện trước thời gian

A.1 h

( )

B.2 h

( )

C.3 h

( )

D. h

( )

Câu 41 : Khi điện phân dung dịch

3

AgNO với cực dương Ag biết khối lượng mol bạc 108 Cường độ dịng điện chạy qua bình điện phân để h

( )

để có 27 gam Ag

(

)

bám cực âm

A.6, A

( )

B.3, 35 A

( )

C.24124 A

( )

D.108 A

( )

Câu 42 : Điện phân dương cực tan muối bình điện phân có cực âm ban đầu

nặng20 gam

(

)

Sau h

( )

đầu hiệu điện cực 10 V

( )

cực âm nặng25 gam

(

)

Sau h

( )

hiệu điện cực 20 V

( )

khối lượng cực âm

A.30 gam

(

)

B.35 gam

(

)

C.40 gam

(

)

D.45 gam

(

)

Câu 43: Phát biểu sau đâkhơng nói cách mạ huy chương bạc?

A Dïng muối AgNO3 B Đặt huy chương anốt catốt

C Dïng anốt bạc D Dïng huy chương làm catốt

Câu 44 : Cho dòng điện chạy qua bình điện phân đựng dung dịch muối niken, có anơt làm niken, biết ngun tử khối hóa trị niken lần l-ợt 58,71 Trong thời gian 1h dòng điện 10A sản khối l-ợng niken bằng:

(72)

Câu 45: Khi điện phân dương cực tan, tăng cường độ dòng điện thời gian điện phân lên

lần khối lượng chất giải phóng điện cực

A. không đổi B. tăng lần C. tăng lần D. giảm lần

Câu 46: Một bình điện phân đựng dung dịch bạc nitrat với anốt bạc Điện trở bình điện

phân R = 2 Hiệu điện đặt vào hai cực U = 10V Cho A= 108 n = Khối lượng bạc bám vào cực âm sau là:

A. 40,3g B. 40,3kg C. 8,04g D. 8,04.10-2kg

Câu 47: Chiều dày lớp niken phủ lên kim loại d = 0,05mm sau điện phân 30 phút Diện tích mặt phủ kim loại 30cm2 Cho biết niken có khối lượng riêng 

= 8,9.103 kg/m3, nguyên tử khối A = 58 hoá trị n = Cường độ dịng điện qua bình điện phân là:

A I = 2,5μA B I = 2,5mA C I = 250A D I = 2,5A

Cõu 48: Đặt hiệu điện U = 50 (V) vào hai cực bình điện phân để điện phân dung dịch muối ăn n-ớc, ngời ta thu đ-ợc khí hiđrơ vào bình tích V = (lít), áp suất khí hiđrơ bình p = 1,3 (at) nhiệt độ khí hiđrơ t = 270

C C«ng cđa dòng điện điện phân là:

A 0,509 MJ B 1,019.105 J C 1019 kJ D 50,9.105 J

BÀI 21 – DÕNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG

I – KIẾN THỨC CẦN NHỚ

1 BẢN CHẤT DÕNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHƠNG

Dịng điện điốt chân khơng dịng dịch chuyển có hƣớng êléctrôn bứt từ catốt bị nung nóng

+ Dịng điện chạy điốt chân không theo chiều từ anốt đến catốt

2 SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƢỜNG ĐỘ DÕNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ

+ Dịng điện chân khơng khơng tn theo định luật ơm

+ Khi UUb I = Ibh : Cƣờng độ dòng điện qua ống đạt giá trị lớn gọi cƣờng độ

dịng điện bão hồ Nhiệt độ catốt cao cƣờng độ dịng điện bão hồ lớn

(*) Khi nhiệt độ tăng, số lƣợng êléctrôn tự catốt bứt khỏi bề mặt catốt tăng lên tham gia vào trình dẫn điện, nên cƣờng độ dịng điện bão hồ tăng theo

+ Điốt chân không đƣợc dùng để biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng chiều 3 TIA CATỐT

+ Tia catốt dòng êléctrôn catốt phát bay chân không + Tia catốt truyền thẳng

+ Tia catốt phát vng góc với mặt catốt

+ Tia catốt mang lƣợng, đâm xuyên kim loại mỏng, có tác dụng lên kính ảnh có khả ion hố khơng khí

(73)

II – CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

Câu : Cường độ dịng điện bão hồ điốt chân khơng 1mA, thời gian 1s số

electron bứt khỏi mặt catốt là:

A. 6,6.1015 electron B 6,1.1015 electron C. 6,25.1015 electron D 6.0.1015 electron

Câu : Bản chất dịng điện chân khơng

A. Dịng chuyển dời có hướng electron đưa vào

B. dịng chuyển dời có hướng ion dương

C. dịng chuyển dời có hướng ion âm

D. dịng chuyển dời có hướng proton

Câu 3: Các electron đèn diod chân khơng có A. electron phóng qua vỏ thủy tinh vào bên

B. đẩy vào từ đường ống

C. catod bị đốt nóng phát

D. anod bị đốt nóng phát

Câu 4: Chọn câu ?

A Dịng điện chân khơng tn theo định luật ôm

B. Khi hiệu điện đặt vào điốt chân khơng tăng lên cường độ dịng điện tăng

C. Dịng điện chạy điốt chân khơng theo chiều từ anốt đến catốt

D. Quỹ đạo êléctrôn tia catốt đoạn thẳng

Câu 5: Bản chất tia catốt ?

A Tia catốt chùm ion âm phát từ catốt bị nung nóng đỏ B Tia catốt chùm ion dương phát từ anốt

C. Tia catốt chùm êléctrôn phát từ catốt bị nung nóng đỏ

D. Tia catốt chùm tia sáng phát từ catốt bị nung nóng đỏ

Câu 6: Hiệu điện anốt catốt súng êléctrôn 2kV Cho biết khối lượng điện

tích êléctrơn m = 9,1.10 – 31

kg e = - 1,6.10 – 19 C Động tốc độ êléctrôn mà súng phát ?

A. 3,2.10 – 1`6 J v = 2,65.10 m/s B. 2,5.10 – 18 J v = 3.10 m/s

C. 1,3.10 – 15 J v = 5,0.106 m/s D. 1,9.10 – 21 J v = 2,7.108 m/s

BÀI 22- DÕNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ

I – KIẾN THỨC CẦN NHỚ

1.DÕNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ

ở điều kiện bình thƣờng, khơng khí điện mơi Khi bị đốt nóng, khơng khí trở nên dẫn điện, có dịng điện chạy qua khơng khí từ sang Đó phóng điện khơng khí

2 BẢN CHẤT DÕNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ

Dịng điện chất khí dịng dịch chuyển có hƣớng ion dƣơng theo chiều điện trƣờng ion âm, êléctrôn ngƣợc chiều điện trƣờng

3 SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƢỜNG ĐỘ DÕNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ

+ Sự phụ thuộc cƣờng độ dịng điện chất khí vào hiệu điện anốt catốt có dạng phức tạp, khơng tn theo định luật Ơm (trừ hiệu điện thấp)

(74)

+ Sự phóng điện ngừng tác dụng tác nhân ion hố gọi phóng điện tự lực hay phóng điện tự trì

+ Q trình phóng điện khơng khí thƣờng kèm theo phát sáng

4 CÁC DẠNG PHĨNG ĐIỆN TRONG KHƠNG KHÍ Ở ÁP SUẤT THƢỜNG

+ Tia lửa điện (tia điện) q trình phóng điện tự lực xảy chất khí có tác dụng của điện trƣờng đủ mạnh

+ Trong không khí, tia lửa điện hình thành có điện trƣờng mạnh Tia lửa điện khơng có dạng định, thƣờng chùm tia ngoằn ngèo, có nhiều nhánh, thƣờng kèm theo tiếng nổ ; sinh Ơzơn có mùi khét

+ Sét phát sinh phóng điện đám mây tích điện trái dấu đám mây tích điện với mặt đất tạo thành tia lửa điện khổng lồ

+ Hồ quang điện trình phóng điện tự lực xảy chất khí áp suất thƣờng áp suất thấp hai điện cực có hiệu điện khơng lớn Hồ quang điện kèm theo toả nhiệt toả sáng mạnh

5 SỰ PHÓNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ Ở ÁP SUẤT THẤP

+ Khi áp suất chất khí cịn vào khoảng từ đến 0,01 mmHg, ống phóng điện có phóng điện thành miền : phần mặt catốt có miền tối catốt, phần cịn lại ống cho đến anốt cột sáng anốt Sự phóng điện gọi phóng điện thành miền

+ Khi áp suất ống giảm dƣới 10 – mmHg miền tối catốt chiếm tồn ống, lúc

đó ta có tia catốt Tia catốt đƣợc phát từ catốt không đốt nóng (phát xạ lạnh)

II – CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

Câu : Bản chất dịng điện chất khí là:

A Dịng chuyển dời có hướng iơn dương theo chiều điện trường iôn âm ngược

chiều điện trường

B Dịng chuyển dời có hướng iôn dương theo chiều điện trường electron ngược

chiều điện trường

C Dòng chuyển dời có hướng electron ngược chiều điện trường

D Dịng chuyển dời có hướng iơn dương theo chiều điện trường iôn âm, electron

ngược chiều điện trường

Câu 2: Tia lửa điện hình thành

A Catơt bị ion dương đập vào làm phát electron B Catôt bị nung nóng phát electron

C Q trình tao hạt tải điện nhờ điện trường mạnh D Chất khí bị ion hóa tác dụng tác nhân ion hóa Câu : Bản chất dịng điện chất khí là:

A Dịng chuyển dời có hướng iôn dương theo chiều điện trường electron ngược

chiều điện trường

B Dòng chuyển dời có hướng iơn dương theo chiều điện trường iôn âm, electron

ngược chiều điện trường

C Dịng chuyển dời có hướng electron theo ngược chiều điện trường

D Dòng chuyển dời có hướng iơn dương theo chiều điện trường iôn âm ngược

(75)

Câu 4: Dịng chuyển dời có hướng ion dương, ion âm electron dịng điện mơi

trường

A kim loại B chất điện phân C chất khí D chất bán dẫn Câu : Nguyên nhân làm xuất hạt tải điện chất khí điều kiện thường

A electron bứt khỏi phân tử khí B ion hóa va chạm

C ion hố tác nhân đưa vào chất khí

D khơng cần ngun nhân có sẵn

Câu : Khơng khí điều kiện bình thường khơng dẫn điện

A. phân tử chất khí khơng thể chuyển động thành dịng

B. phân tử chất khí khơng chứa hạt mang điện

C. phân tử chất khí ln chuyển động hỗn loạn khơng ngừng

D. phân tử chất khí ln trung hịa điện, chất khí khơng có hạt tải

Câu : Khi đốt nóng chất khí, trở lên dẫn điện A. vận tốc phân tử chất khí tăng

B. khoảng cách phân tử chất khí tăng

C. phân tử chất khí bị ion hóa thành hạt mang điện tự

D. chất khí chuyển động thành dịng có hướng

Câu : Dịng điện chất khí dịng chuyển dời có hướng

A. ion dương B. ion âm

C. ion dương ion âm D. ion dương, ion âm electron tự

Câu : Nguyên nhân tượng nhân hạt tải điện A. tác nhân dên

B. số hạt tải điện ban đầu tăng tốc điện trường va chạm vào phân tử chất khí gây ion hóa

C. lực điện trường bứt electron khỏi nguyên tử

D. nguyên tử tự suy yếu tách thành electron tự ion dương

Câu 10 : Cơ chế sau khôngphải cách tải điện trình dẫn điện tự lực chất khí

?

A. Dịng điện làm nhiệt độ khí tăng cao khiến phân tử khí bị ion hóa;

B. Điện trường chất khí mạnh khiến phân tử khí bị ion hóa nhiệt độ thấp;

C. Catơt bị làm nóng đỏ lên có khả tự phát electron;

D. Đốt nóng khí để bị ion hóa tạo thành điện tích

Câu 11: Hiện tượng sau khơng phải tượng phóng điện chất khí ?

A. đánh lửa buzi; B. sét;

C. hồ quang điện; D. dòng điện chạy qua thủy ngân

Câu 12: Chọn câu ?

A. Dịng điện chất khí dịng ion

B. Dịng điện chất khí tn theo định luật Ơm

C. Dịng điện chất khí dịng dịch chuyển có hướng ion dương

D. Cường độ dòng điện chất khí áp suất bình thường tăng lên hiệu điện tăng

Câu 13: Bản chất dòng điện kim loại khác với chất dòng điện chân khơng

chất khí ?

(76)

B. Dòng điện kim loại chân khơng dịng dịch chuyển có hướng êlécrơn, cịn dịng điện chất khí dịng dịch chuyển có hướng êléctrơn, ion dương ion âm

C. Dòng điện kim loại chân không dịng dịch chuyển có hướng êlécrơn Dịng điện chân khơng dịng dịch chuyển có hướng ion dương ion âm Còn dòng điện chất khí dịng dịch chuyển có hướng êléctrôn, ion dương ion âm

D. Dịng điện kim loại chân khơng chất khí dịng dịch chuyển có hướng êléctrơn

Câu 14: Dịng dịch chuyển có hướng ion chất dịng điện môi trường

sau ?

A kim loại B chất điện phân C. chất khí D. chân khơng

Câu 15: Q trình phóng điện tự lực chất khí xảy chất khí có cường độ điện

trường vào khoảng

A kV/m B 30 kV/m C. 300 kV/m D MV/m

BÀI 23 – DÕNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN

1 CHẤT BÁN DẪN VÀ TÍNH CHẤT

+ Các vật liệu nhƣ gemani, silíc đƣợc gọi chất bán dẫn (bán dẫn)

+ Ở nhiệt độ thấp, điện trở suất bán dẫn siêu tinh khiết lớn Khi nhiệt độ tăng, điện trở suất giảm nhanh, hệ số nhiệt điện trở có giá trị âm Đây dẫn điện riêng bán dẫn + Điện trở suất bán dẫn nhạy cảm với tạp chất Chỉ cần lƣợng tạp chất nhỏ (khoảng 10% đến 0,001%) đủ làm điện trở suất lân cận nhiệt độ phòng giảm nhiều lần Đây dẫn điện bán dẫn tạp chất

+ Điện trở suất bán dẫn giảm đáng kể bị chiếu sáng bị tác dụng tác nhân ion hoá khác

2 HẠT TẢI ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN – BÁN DẪN LOẠI n VÀ BÁN DẪN LOẠI p (a) – BÁN DẪN LOẠI n VÀ BÁN DẪN LOẠI p

+ Bán dẫn pha tạp chất hạt tải điện mang điện âm gọi bán dẫn loại n Ví dụ : Silic pha tạp Phốtpho (P) ; Asen (As) antimon (Sb)

+ Bán dẫn pha tạp chất hạt tải điện mang điện dƣơng gọi bán dẫn loại p Ví dụ : Silíc pha tạp bo (B) ; nhôm (Al) ; gali (Ga)

(b) – ÊLÉCTRÔN VÀ LỖ TRỐNG

Chất bán dẫn có hai loại hạt tải điện êléctrơn lỗ trống

Dòng điện chất bán dẫn dịng êléctrơn dẫn chuyển động ngược chiều điện trường dòng lỗ trống chuyển động chiều điện trường

(c ) – TẠP CHẤT CHO (ĐÔNO) VÀ TẠP CHẤT NHẬN (AXEPTO)

+ Bán dẫn chứa đơno (tạp cho) loại n , có mật độ êléctrôn lớn so với mật độ lỗ trống + Bán dẫn chứa axepto (tạp nhận) loại p, có mật độ lỗ trống lớn so với mật độ êléctrôn 3 LỚP CHUYỂN TIẾP p – n

Lớp chuyển tiếp p – n chỗ tiếp xúc miền mang tính dẫn p miền mang tính dẫn n đƣợc tạo tinh thể bán dẫn

(77)

+ Tại lớp chuyển tiếp p – n, có khuếch tán êléctrôn từ bán dẫn loại n sang bán dẫn loại p khuếch tán lỗ trống từ bán dẫn loại p sang bán dẫn loại n

+ Khi êléctrôn gặp lỗ trống, chúng liên kết cặp êléctrôn lỗ trống biến Ở lớp chuyển tiếp p – n hình thành lớp nghèo (khơng có hạt tải điện)

+ Ở hai bên lớp nghèo, phía bán dẫn n có ion đơno tích điện dƣơng, phía bán dẫn loại p có axepton tích điện âm Điện trở lớp nghèo lớn

(b) DÕNG ĐIỆN CHẠY QUA LỚP NGHÈO + Từ p sang n gọi chiều thuận

+ Dịng điện khơng thể chạy qua lớp nghèo theo chiều từ n sang p (chiều ngƣợc) (C ) – HIỆN TƢỢNG PHUN HẠT TẢI ĐIỆN

Khi dòng điện chạy qua lớp nghèo theo chiều thuận, hạt tải điện vào lớp nghèo chuyển tiếp sang miền đối diện Hiện tƣợng phun hạt tải điện

Vậy dòng điện chạy qua lớp chuyển tiếp p – n theo chiều từ p sang n

(*) SỰ KHÁC NHAU VỀ TÍNH CHẤT ĐIỆN GIỮA KIM LOẠI VÀ BÁN DẪN TINH KHIẾT

Kim loại Bán dẫn tinh khiết

+ Dòng điện kim loại dòng chuyển dời có hƣớng êléctrơn

+ Điện trở suất kim loại tăng nhiệt độ tăng

+ Dòng điện bán dẫn dịng chuyển dời có hƣớng êléctrơn lỗ trống + Điện trở suất bán dẫn tinh khiết giảm mạnh nhiệt độ tăng

(*) CÁC LOẠI BÁN DẪN

BÁN DẪN TINH KHIẾT

+ Hạt tải điện êléctrôn lỗ trống với số lƣợng

+ Ở nhiệt độ thấp, êléctrôn liên kết tƣơng đối yếu so với ion khơng có hạt tải điện

+ Khi tăng nhiệt độ, êléctrơn có động đủ lớn bứt khỏi liên kết tạo thành êléctrôn dẫn Chừa lại chỗ trống tƣơng đƣơng với hạt tải điện mang điện tích dƣơng gọi lỗ trống mật độ hạt tải điện êléctrôn lỗ trống bán dẫn tinh khiết BÁN DẪN TẠP CHẤT

+ Bán dẫn loại n : Hạt tải điện (đa số) êléctrôn, hạt tải điện không (thiểu số) là lỗ trống Bán dẫn loại n đƣợc tạo thành tạp chất nguyên tố nhóm V vào bán dẫn tinh khiết

+ Bán dẫn loại p : hạt tải điện (đa số) lỗ trống, hạt tải điện không (thiểu số) êléctrôn Bán dẫn loại p đƣợc tạo thành pha tạp chất nguyên tố hoá trị vào bán dẫn tinh khiết

BÀI 24 – LINH KIỆN BÁN DẪN

I – KIẾN THỨC CẦN NHỚ

II – CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

Câu : Hãy chọn cách pha đúng để tạo chất bán dẫn loại p

(78)

Câu 2: Tranzito bán dẫn có cấu tạo gồm:

A. lớp tiếp xúc p – n B hai lớp tiếp xúc p – n C. ba lớp tiếp xúc p – n D. bốn lớp tiếp xúc p – n

Câu : Hiệu điện lớp tiếp xúc p-n có tác dụng: A Tăng cường khuếch tán hạt

B. Tăng cường khuếch tán lỗ trống từ bán dẫn p sang bán dẫn n

C. Tăng cường khuếch tán electron từ bán dẫn n sang bán dẫn p

D. Tăng cường khuếch tán electron từ bán dẫn p sang bán dẫn n

Câu : Tia catốt khơng có đặc điểm sau đây? A. phát theo phương vng góc với bề mặt catốt ;

B. làm đen phim ảnh;

C. làm phát quang số tinh thể;

D. không bị lệch hướng điện trường từ trường

Câu : Bản chất tia catốt

A. dòng electron phát từ catod đèn chân khơng

B. dịng proton phát từ anod đèn chân không

C. dịng ion dương đèn chân khơng

D. dịng ion âm đèn chân không

Câu : Ứng dụng sau tia catốt ?

A. đèn hình tivi; B. dây mai – xo ấm điện;

C. hàn điện; D. bugi đánh lửa

Câu : Nhận định sau không điện trở chất bán dẫn ?

A. thay đổi nhiệt độ thay đổi; B. thay đổi có ánh sáng chiếu vào;

C. phụ thuộc vào chất; D. không phụ thuộc vào kích thước

Câu : Silic pha tạp asen bán dẫn A. hạt tải eletron bán dẫn loại n

B. hạt tải eletron bán dẫn loại p

C. hạt tải lỗ trống bán dẫn loại n

D. hạt tải lỗ trống bán dẫn loại p

Câu : Silic pha pha tạp với chất sau không cho bán dẫn loại p?

A. bo; B. nhôm; C. gali; D. phốt

Câu 10 : Lỗ trống

A. hạt có khối lượng electron mang điện +e

B. ion dương di chuyển tụ bán dẫn

C. vị trí liên kết bị thếu electron nên mang điện dương

D. vị trí lỗ nhỏ bề mặt khối chất bán dẫn

Câu 11: Pha tạp chất đonơ vào silic làm

A. mật độ electron dẫn bán dẫn lớn so với mật độ lỗ trống

B. mật độ lỗ trống bán dẫn lớn so với mật độ electron dẫn

C. electron liên kết chặt chẽ với hạt nhân

D. ion bán dẫn dịch chuyển

Câu 12: Trong chất sau, tạp chất nhận

A. nhôm B. phốt C. asen D. atimon

(79)

C. lớp tiếp xúc cho dòng điện dễ dàng qua theo chiều từ bán dẫn n sang bán dẫn p;

D. lớp tiếp xúc cho dòng điện qua dễ dàng theo chiều từ bán dẫn p sang bán dẫn n

Câu 14 : Tranzito có cấu tạo

A. gồm lớp bán dẫn pha tạp loại n (p) nằm bán dẫn pha tạp loại p (n)

B. lớp bán dẫn pha tạp loại p loại n tiếp xúc với

C. lớp lớp bán dẫn loại p loại n xen kẽ tiếp xúc

D. miếng silic tinh khiết có hình dạng xác định

Câu 15 : Diod bán dẫn có tác dụng

A. chỉnh lưu dịng điện (cho dịng điện qua theo chiều)

B. làm cho dòng điện qua đoạn mạch nối tiếp với có độ lớn khơng đổi

C. làm khuyếch đại dịng điện qua

D. làm dịng điện qua thay đổi chiều liên tục

Câu 16 : Tranzito n – p – n có tác dụng

A. chỉnh lưu dịng điện điện (cho dịng điện qua theo chiều)

B. làm cho dòng điện qua đoạn mạch nối tiếp với có độ lớn khơng đổi

C. làm khuếch đại dịng điện qua

D. làm dịng điện qua thay đổi chiều liên tục

Câu 17: Chọn câu sai ?

A Trong bán dẫn, mật độ êléctrôn luôn mật độ lỗ trống B Nhiệt độ cao, bán dẫn dẫn điện tốt

C. Bán dẫn loại p tích điện dương, mật độ lỗ trống lớn mật độ êléctrôn

D. Bán dẫn có điện trở suất cao kim loại, bán dẫn có hai loại hạt tải điện trái dấu, cịn kim loại có loại

Câu 18: Chọn câu ?

A. Điện trở lớp chuyển tiếp p – n nhỏ, lớp chuyển tiếp mắc vào nguồn điện theo chiều ngược

B. Nhiệt độ cao, tính chỉnh lưu lớp chuyển tiếp p – n

C. Khi lớp chuyển tiếp p – n hình thành ln có dịng điện chạy theo chiều từ bán dẫn loại p sang bán dẫn loại n, khuếch tán mạnh hạt tải điện so với hạt tải điện không

D. Khi lớp chuyển tiếp p – n hình thành ln có dịng điện chạy theo chiều từ bán dẫn loại n sang bán dẫn loại p, điện trường lớp tiếp xúc thúc đẩy chuyển động hạt tải điện thiểu số

Câu 19: Chọn câu sai ?

A. Tại lớp chuyển tiếp p – n, có khuếch tán êléctrôn từ bán dẫn loại p sang bán dẫn loại n khuếch tán lỗ trống từ bán dẫn loại n sang bán dẫn loại p

B. Khi êléctrôn gặp lỗ trống, chúng liên kết cặp êléctrôn lỗ trống biến

C. Lớp chuyển tiếp p – n gọi lớp nghèo khơng có hạt tải điện

D. Điện trở lớp nghèo tiếp xúc p – n lớn

Câu 20: Đặt vào hai đầu điốt bán dẫn loại p – n hiệu điện U = Vp – Vn Trong Vp

điện bên bán dẫn p ; Vn điện bên bán dẫn n

A. có dịng điện qua điốt U > B. có dịng điện qua điốt U <

C. có dịng điện qua điốt U = D. A, B C ỳng

(80)

Câu : Bản chất dòng điện chân không

A. Dòng dịch chuyển có h-ớng iôn d-ơng chiều điện tr-ờng iôn âm ng-ợc chiều điện tr-ờng

B. Dòng dịch chuyển có h-ớng electron ng-ợc chiều điện tr-ờng

C Dòng chuyển dời có h-ớng ng-ợc chiều điện tr-ờng electron bøt khái catèt bÞ nung nãng

D. Dòng dịch chuyển có h-ớng iôn d-ơng chiều điện tr-ờng, iôn âm electron ng-ợc chiỊu ®iƯn tr-êng

Câu 2: Phát biểu sau không đúng?

A. Cặp nhiệt điện gồm hai dây dẫn điện có chất khác hàn nối với thành mạch kín hai mối hàn đ-ợc giữ hai nhiệt độ khác

B. Nguyên nhân gây suất điện động nhiệt điện chuyển động nhiệt hạt tải điện mạch điện có nhiệt độ khơng đồng

C. Suất điện động nhiệt điện E tỉ lệ nghịch với hiệu nhiệt độ (T1– T2) hai đầu mối hàn cặp nhiệt điện

D. Suất điện động nhiệt điện E xấp xỉ tỉ lệ với hiệu nhiệt độ (T1 – T2) hai đầu mối hàn cặp nhiệt điện

Câu : Phát biểu sau không đúng?

A. Đối với vật liệu siêu dẫn, để có dịng điện chạy mạch ta ln phải trì hiệu điện th mch

B. Điện trở vật siêu dẫn không

C. Đối với vật liệu siêu dẫn, có khả tự trì dòng điện mạch sau ngắt bỏ nguồn điện

D. Đối với vật liệu siêu dẫn, l-ợng hao phí toả nhiệt không

Cõu : Mt bỡnh điện phân dung dịch CuSO4 có anốt làm đồng, điện trở bình điện phân R = (), đ-ợc mắc vào hai cực nguồn E = (V), điện trở r =1 () Khối l-ợng Cu bám vào catốt thời gian h có giá trị là:

A. (g) B 10,5 (g) C 5,97 (g) D. 11,94 (g)

Câu 5: Độ dẫn điện chất điện phân tăng nhiệt độ tăng do:

A. Chuyển động nhiệt phân tử tăng khả phân li thành iôn tăng

B Độ nhớt dung dịch giảm làm cho iôn chuyển động đ-ợc dễ dàng

C. Số va chạm iôn dung dịch gi¶m

D. Cả A B

Câu : Cho dịng điện chạy qua bình điện phân chứa dung dịch CuSO4, có anơt Cu Biết đ-ơng l-ợng hóa đồng  3,3.107

n A F

k kg/C Để catôt xuất 0,33 kg đồng, điện l-ợng chuyển qua bình phải bằng:

A. 105

(C) B. 106

(C) C. 5.106

(C) D. 107 (C)

Câu 7: Một mối hàn cặp nhiệt điện có hệ số αT = 48 (V/K) đ-ợc đặt khơng khí 200C, cịn mối hàn đ-ợc nung nóng đến nhiệt độ t0C, suất điện động nhiệt điện cặp nhiệt E = (mV) Nhiệt độ mối hàn là:

(81)

Câu 8: Đặt hiệu điện U khơng đổi vào hai cực bình điện phân Xét khoảng thời gian, kéo hai cực bình xa cho khoảng cách chúng tăng gấp lần khối l-ợng chất đ-ợc giải phóng điện cực so với lúc tr-ớc sẽ:

A tăng lên lần B giảm lần C tăng lên lần D giảm lần

Câu : Một mối hàn cặp nhiệt điện có hệ số αT = 65 (V/K) đ-ợc đặt khơng khí 200

C, cịn mối hàn đ-ợc nung nóng đến nhiệt độ 2320

C Suất điện động nhiệt điện cặp nhiệt

A E = 13,00mV B E = 13,58mV C E = 13,98mV D.E = 13,78mV

Câu 10 : Phát biểu sau đúng?

A Khi hoà tan axit, bazơ hặc muối vào n-ớc, tất phân tử chúng bị phân li thành iôn

B. Số cặp iôn đ-ợc tạo thành dung dịch điện phân không thay i theo nhit

C. Bất kỳ bình điện phân có suất phản điện

D. Khi có t-ợng cực d-ơng tan, dịng điện chất điện phân tn theo định luật ơm

C©u 11: Để giải phóng l-ợng clo hiđrô từ 7,6g axit clohiđric dòng điện 5A, phải cần thời gian điện phân bao lâu? Biết đ-ơng l-ợng điện hóa hiđrô clo lần l-ợt là: k1 = 0,1045.10-7kg/C vµ k2 = 3,67.10

-7 kg/C

A 1,5 h B 1,3 h C 1,1 h D 1,0 h

Câu 12: C-ờng độ dịng điện bão hồ chân không tăng nhiệt độ catôt tăng do:

A Số hạt tải điện bị iôn hoá tăng lên

B. Sức cản môi tr-ờng lên hạt tải điện giảm

C. Số electron bËt khái catèt nhiỊu h¬n

D Sè eletron bật khỏi catốt giây tăng lên

Câu 13: Phát biểu sau đúng?

A Hiệu điện gây sét lên tới hàng triệu vôn

B Hin t-ng hồ quang điện xảy hiệu điện đặt vào cặp cực than khoảng 104

V

C. C-ờng độ dòng điện chất khí ln ln tn theo định luật Ơm

D Tia catốt dòng chuyển động electron bứt t catt

Câu 14 : Điôt bán dẫn cã t¸c dơng:

A chỉnh l-u B khuếch đại

C. cho dòng điện theo hai chiều D cho dòng điện theo chiều t- catôt sang anôt

Câu 15: Tranzito bán dẫn có cấu tạo gåm:

A mét líp tiÕp xóc p – n B hai líp tiÕp xóc p – n

C. ba líp tiÕp xóc p – n D. líp tiếp xúc p n

Câu 16: Tranzito bán dÉn cã t¸c dơng:

A chỉnh l-u B. khuếch i

(82)

A. Dòng điện chất điện phân dòng chuyển dịch có h-ớng iôn âm, electron anốt iôn d-ơng catốt

B. Dòng điện chất điện phân dòng chuyển dịch có h-ớng electron anốt iôn d-ơng catốt

C Dòng điện chất điện phân dòng chuyển dịch có h-ớng iôn âm anốt iôn d-ơng catốt

D. Dòng điện chất điện phân dòng chuyển dịch có h-ớng electron từ catốt anốt, catèt bÞ nung nãng

Câu 18 : Cơng thức sau công thức định luật Fara-đây?

A It n A F

mB m = D.V C

A t

n F m I

D

F I A

n m t

Câu 19: Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO3, c-ờng độ dịng điện chạy qua bình điện phân I = (A) Cho AAg=108 (đvc), nAg= L-ợng Ag bám vào catốt thời gian 16 phút giây là:

A 1,08 (mg) B 1,08 (g) C 0,54 (g) D 1,08 (kg)

Câu 20 : Đặt hiệu điện U không đổi vào hai cực bình điện phân Xét khoảng thời gian, kéo hai cực bình xa cho khoảng cách chúng tăng gấp lần khối l-ợng chất đ-ợc giải phóng điện cực so với lỳc tr-c s:

A tăng lên lần B giảm lần C. tăng lên lần D. giảm lần

Cõu 21: Cho dũng in chạy qua bình điện phân đựng dung dịch muối niken, có anơt làm niken, biết ngun tử khối hóa trị niken lần l-ợt 58,71 Trong thời gian 1h dòng điện 10A sản catôt khối l-ợng niken bằng:

A. 8.10-3

kg B 10,95 (g) C. 12,35 (g) D. 15,27 (g)

Câu 22: Cho dòng điện chạy qua bình điện phân chứa dung dịch CuSO4, có anơt Cu Biết đ-ơng l-ợng hóa đồng  3,3.107

n A F

k kg/C Để catơt xuất 0,33 kg đồng, điện l-ợng chuyển qua bình phải bằng:

A. 105 (C) B. 106 (C) C. 5.106 (C) D 107 (C)

C©u 23: Bản chất dòng điện chân không

A. Dòng dịch chuyển có h-ớng iôn d-ơng chiều điện tr-ờng iôn âm ng-ợc chiều điện tr-ờng

B Dòng dịch chuyển có h-ớng electron ng-ợc chiều điện tr-ờng

C Dòng chuyển dời có h-ớng ng-ợc chiều điện tr-ờng electron bøt khái catèt bÞ nung nãng

D. Dòng dịch chuyển có h-ớng iôn d-ơng chiều điện tr-ờng, iôn âm electron ng-ợc chiều điện tr-ờng

Cõu 24 : Bit niken có khối lượng mol nguyên tử A = 58,71g/mol n = Bằng phương pháp điện phân, thời gian giờ, cho dịng điện có cường độ 10A chạy qua bình điện phân khối lượng niken bám vào catơt bình :

A 8.10-3kg B 10,95.10-3kg C 12,35.10-3kg D 15,27.10-3kg

Câu 25 : Câu sai?

A Dòng điện kim loại dịng chuyển dời có hướng electron tự ngược chiều

(83)

B Dòng điện chất điện phân dịng chuyển dời có hướng lỗ trống theo chiều điện

trường electron ngược chiều điện trường

C Dòng điện chất điện phân dịng chuyển dời có hướng ion dương âm cực

các ion âm electron tự ngược chiều điện trường dương cực

D Dịng điện chất khí dịng chuyển dời có hướng ion âm electron tự

ngược chiều điện trường ion dương theo chiều điện trường

Câu 26 : Một mối hàn cặp nhiệt điện có hệ số t = 42V/K đặt khơng khí 200C, cịn mối hàn nung nóng đến 3200C Suất điện động nhiệt điện cặp nhiệt điện bao nhiêu?

A E=12,60mV B E=13,60mV C E=12,64mV D E=13,64mV

Câu 27 : Khi nhiệt độ tăng, điện trở suất chất bán dẫn :

A không thay đổi B tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ C giảm tỉ lệ thuận với nhiệt độ D giảm mạnh

Câu 28 : Bản chất dịng điện chất khí dịng chuyển dời có hướng của:

A các iơn âm B các electron iôn C các iôn dương D

các electron tự

Câu 29 : Trong bình điện phân sau, bình xảy tượng cực dương tan:

A CuCl2 – Cu B AgNO3 – Cu C ZnSO4 – than chì D CuSO4 – Ag

Câu 30 : Dòng điện kim loại là:

A dịng chuyển dời có hướng electron tự ngược chiều điện trường B dòng chuyển dời có hướng electron chiều điện trường

C dịng chuyển dời có hướng iôn dương chiều điện trường electron ngược

chiều điện trường

D dịng chuyển dời có hướng iôn dương chiều điện trường Câu 31 : Công thức sau biểu thức định luật Faraday :

A mFq = Aq B mAq = Fn C Aqn= Fm D m =1 A .q F n

Câu 32 : Dòng điện chất điện phân dịng chuyển dời có hướng :

A các iôn dương B các iôn âm

C các electron tự D các iôn âm iơn dương Câu 33 : Dịng điện chất khí dịng chuyển dời có hướng :

A các electron tự B các iôn dương electron tự C các iôn âm; iôn dương electon tự D các iôn âm electron tự Câu 34 : Dịng điện chất khí dịng chuyển dời có hướng :

A các iôn âm; iôn dương electon tự B các iôn âm electron tự C các electron tự D các iôn dương electron tự Câu 35 : Tại kim loại chất dẫn điện tốt?

A Vì có nhiều electron tự B Vì có nhiều ion dương C Vì có nhiều proton tự D Vì có nhiều electron Câu 36 : Hiệu điện điện hóa là:

A hiệu điện hai cực nguồn điện

B không phụ thuộc vào nồng độ dung dịch điện phân C hiệu điện hai cực nguồn điện hóa học

D độ chênh điện dung dịch điện phân kim loại tiếp xúc với dung dịch Câu 37: Điện phân dung dịch ZnSO

(84)

A 0,30 g B 0,05 g C 3,03 g D 8,42.10-4 g

Câu 38 : Hiện tượng sau khơng phải tượng phóng điện chất khí? A Dịng điện chạy qua thuỷ ngân B Đánh lửa bugi

C Sét D Hồ quang điện

Câu 39: Tranzito bán dẫn có cấu tạo gồm:

A lớp tiếp xúc p – n B. hai lớp tiếp xúc p – n

C. ba lớp tiếp xúc p – n D. bốn lớp tiếp xúc p – n

Câu 40: Chiều dày lớp niken phủ lên kim loại d= 0,05mm sau điện phân

30 phút Diện tích mặt phủ kim loại 30cm2 Cho biết niken có khối lượng riêng D= 9.103 kg/m3, A= 58 n=2 Cường độ dịng điện chạy qua bình điện phân là:

A I5,5A B I3,5A C I2,5A D I4,5A

Cõu 41: Một bình điện phân đựng dung dịch bạc nitrat với anốt bạc Điện trở bình điện phân R= () Hiệu điện đặt vào hai cực U= 10 (V) Cho A= 108 n=1 Khối l-ợng bạc bám vào cực âm sau là:

A 40,3g B 8,04.10-2

kg C 40,3 kg D 8,04 g Câu 42: Chọn phát biểu sai ?

A. Hạt tải điện kim loại ion

B Dòng điện kim loại tuân theo định luật Ôm nhiệt độ kim loại giữ khơng

đổi

C Dịng điện chạy qua dây dẫn kim loại gây tác dụng nhiệt D. Hạt tải điện kim loại electron tự

Câu 43: Chọn phát biểu đúng:

A Khi có tượng dương cực tan, dịng điện chất điện phân tuân theo định luật Ôm B Khi hòa tan axit, bazơ muối vào nước, tất phân tử chúng bị phân li thành iôn

C Số cặp iôn tạo thành dung dịch điện phân không thay đổi theo nhiệt độ D Bình điện phân có suất phản điện

Câu 44 : Đặt hiệu điện U = 50 (V) vào hai cực bình điện phân để điện phân dung dịch

muối ăn nước, người ta thu khí hiđrơ vào bình tích V = (lít), áp suất khí hiđrơ bình

p = 1,3 (at) nhiệt độ khí hiđrơ t = 270C Cơng dịng điện điện phân là: A 50,9.105 J B 0,509 MJ C 10,18.105 J D 1018 kJ

Câu 45 : Phát biểu sau đúng?

A Hạt tải điện chất khí có các iơn dương ion âm B Dịng điện chất khí tn theo định luật Ơm

C Hạt tải điện chất khí electron, iôn dương iôn âm

D Cường độ dịng điện chất khí áp suất bình thường tỉ lệ thuận với hiệu điện

Câu 46: Hiện tượng hồ quang điện ứng dụng:

A.trong điơt bán dẫn B.trong ống phóng điện tử C.trong kĩ thuật hàn điện D.trong kĩ thuật mạ điện Câu 47: Chọn phát biểu đúng

(85)

C.Điện trở suất chất bán dẫn tinh khiết giảm nhiệt độ tăng D.Trong bán dẫn loại n, mật độ electron nhỏ mật độ lỗ trống Câu 48: Phát biểu không đúng?

A.Ở điều kiện thường, chất khí điện mơi

B.Dịng điện chất khí tn theo định luật Ôm

C.Các hạt tải điện chất khí ion dương, ion âm electron D.Tia lửa điện hồ quang điện hai kiểu phóng điện tự lực chất khí Câu 49 : Các hạt tải điện chất khí là:

A.các electron lỗ trống B.các ion dương, ion âm

C.các electron D.các ion dương, ion âm electron Câu 50: Chọn đáp án đúng điền vào chỗ trống “Dòng điện chất bán dẫn dòng ( ) chuyển động ngược chiều điện trường dòng ( ) chuyển động chiều điện trường.”

A. ( ) ion âm - ( ) ion dương B. ( ) electron, ion âm - ( ) ion dương

C. ( ) electron dẫn - ( ) lỗ trống D. ( ) electron - ( ) ion dương

Câu 51 : Một bình điện phân đựng dung dịch CuSO4, anốt làm đồng Cường độ dịng điện chạy qua bình điện phân I = A Cho Cu = 64, n = Lượng đồng giải phóng catốt sau 9650 giây (lấy F = 96500 C/mol):

A.3,2 mg B. 1,6 mg C. 3,2 g D. 1,6 g

Câu 52: Phát biểu sau đúng?

A Dòng điện chất điện phân dòng chuyển dịch có hướng iơn âm, electron anốt iôn dương catốt

B Dòng điện chất điện phân dòng chuyển dịch có hướng electron anốt iơn dương catốt

C Dịng điện chất điện phân dịng chuyển dịch có hướng iôn âm anốt iơn dương catốt

D Dịng điện chất điện phân dịng chuyển dịch có hướng electron từ catốt anốt, catốt bị nung nóng

Câu 53: Một mối hàn cặp nhiệt điện có hệ số T = 40 (V/K) đặt khơng khí 200C, cịn mối hàn nung nóng đến nhiệt độ 2320C Suất điện động nhiệt điện cặp nhiệt điện

A 10,08 mV B 8,48 mV C mV D 9,28 mV

Câu 54: Bản chất dòng điện chất khí là:

A Dịng chuyển dời có hướng iôn dương theo chiều điện trường iôn âm ngược chiều điện trường

B Dòng chuyển dời có hướng iơn dương theo chiều điện trường electron ngược chiều điện trường

C Dịng chuyển dời có hướng electron ngược chiều điện trường

D Dịng chuyển dời có hướng iôn dương theo chiều điện trường iôn âm, electron ngược chiều điện trường

Câu 55: Hãy chọn cách pha đúng để tạo chất bán dẫn loại p

A.Silic pha Asen B.Silic pha Bo C.Silic pha Chì D.Silic pha Lưu huỳnh Câu 56: Hiện tượng hồ quang điện ứng dụng:

(86)

A.Điện trở suất chất bán dẫn có giá trị nhỏ điện trở suất kim loại B.Trong bán dẫn loại p, mật độ lỗ trống nhỏ mật độ electron

C.Điện trở suất chất bán dẫn tinh khiết giảm nhiệt độ tăng D.Trong bán dẫn loại n, mật độ electron nhỏ mật độ lỗ trống

Câu 58: Khi điện phân dung dịch muối ăn nước, người ta thu khí hiđrơ catơt Khí

thu tích V=2(l) nhiệt độ t = 27 oC, áp suất p = atm Hiệu điện hai cực bình điện phân 100 V Tính cơng dịng điện điện phân Cho biết số khí lí tưởng R = 8,31 J/mol.K

A.0,0155 MJ B.156,4 kJ C.1,55 kJ D.1,564 MJ

Câu 59: Phát biểu không đúng?

A.Ở điều kiện thường, chất khí điện mơi

B.Dịng điện chất khí tn theo định luật Ơm

C.Các hạt tải điện chất khí ion dương, ion âm electron D.Tia lửa điện hồ quang điện hai kiểu phóng điện tự lực chất khí Câu 60: Các hạt tải điện chất khí là:

A.các electron lỗ trống B.các ion dương, ion âm

C.các electron D.các ion dương, ion âm electron Câu 61: Chiều dày lớp bạc phủ lên kim loại d = 0,04 mm sau điện phân

16 phút giây Diện tích mặt phủ kim loại 100 cm2 Cho biết bạc có khối lượng riêng 8,9.103 kg/m3, A = 108 g/mol n = Cường độ dịng điện chạy qua bình điện phân bằng:

A.33 A B.33,3 A C.3,3 A D.0,33 A

Câu 62: Một bình điện phân đựng dung dịch đồng sunfat (CuSO4) với anốt đồng ( Cu ),

cường độ dịng điện chạy bình điện phân 5A Cho biết nguyên tử lượng bạc A = 64 (g/mol), hóa trị n = Khối lượng bạc bám vào cực âm sau 32 phút 10 giây là:

A.3,20 g B.2,48 g C.6,48 g D.4,32 g

Câu 63: Đặt hiệu điện U = 50 (V) vào hai cực bình điện phân để điện phân dung dịch

muối ăn nước, người ta thu khí hiđrơ vào bình tích V = (lít), áp suất khí hiđrơ bình p = 1,3 (at) nhiệt độ khí hiđrơ t = 270C Cơng dịng điện điện phân là:

A 50,9.105 J B 0,509 MJ C 10,18.105 J D 1018 kJ

Câu 64: Phát biểu sau đúng?

A Hạt tải điện chất khí có các iơn dương ion âm B Dịng điện chất khí tn theo định luật Ơm

C Hạt tải điện chất khí electron, iơn dương iơn âm

D Cường độ dịng điện chất khí áp suất bình thường tỉ lệ thuận với hiệu điện

Câu 65 : Một quai đồng hồ mạ Ni có diện tích S = 120cm2 với dịng điện mạ I = 0,3A thời gian Hỏi độ dày lớp mạ phủ quai đồng hồ? biết khối lượng mol nguyên tử Ni A = 58,7g/mol, n = khối lượng riêng 8,8.103

kg/m3

A d = 15,6mm B 15,6cm C 15,6m D 14,6m

Câu 66 :Chọn câu sai. Khi cần mạ bạc cho vỏ đồng hồ, thì:

A Anốt làm bạc B Dung dịch điện phân NaCl

C Vỏ đồng hồ treo vào cực âm D Chọn dung dịch điện phân muối bạc Câu 67: Tia lửa điện hình thành

A Catơt bị ion dương đập vào làm phát electron B Catơt bị nung nóng phát electron

(87)

D Chất khí bị ion hóa tác dụng tác nhân ion hóa Câu 68 : Bản chất dịng điện chất khí là:

A Dịng chuyển dời có hướng iơn dương theo chiều điện trường electron ngược

chiều điện trường

B Dịng chuyển dời có hướng iơn dương theo chiều điện trường iôn âm, electron

ngược chiều điện trường

C Dòng chuyển dời có hướng electron theo ngược chiều điện trường

D Dịng chuyển dời có hướng iơn dương theo chiều điện trường iôn âm ngược chiều điện trường

Câu 69: Khi điện phân dung dịch CuSO4, để tượng dương cực tan xảy anốt phải làm kim loại:

A Ag B Al C Fe D Cu

Câu 70 : Điện phân dương cực tan muối bình điện phân có cực âm ban đầu nặng 20 gam Sau h đầu hiệu điện cực 20 V cực âm nặng 25 gam Sau h hiệu điện cực 40 V khối lượng cực âm

A 30 gam B 35 gam C 40 gam D 45 gam

Câu 71: Khi mạ vàng cho vỏ đồng hồ, điều sau không đúng? A dung dịch điện phân muối vàng; B cực dương vàng; C cực âm vỏ đồng hồ; D cực dương vỏ đồng hồ

Câu 72: Điện phân dung dich bạc nitrat với cực anot bạc, điện trở hiệu điện hai đầu bình Ω 20 V Khối lượng mol nguyên tử bạc 108 Khối lượng bạc bám catot sau 16 phút s điện phân

A 2,16 g B 2,16 mg C 4,32 g D 4,32 mg

Câu 73: Nhận xét sau không đúng lớp chuyển tiếp p – n?

A chỗ giao miền mang tính dẫn p miền mang tính dẫn n B dịng điện qua theo chiều từ p sang n

C ứng dụng để chế tạo diod bán dẫn D điện trở lớp không đổi

Câu 74: Silic pha tạp asen bán dẫn

A hạt tải eletron bán dẫn loại n B hạt tải eletron bán dẫn loại p C hạt tải lỗ trống bán dẫn loại n D hạt tải lỗ trống bán dẫn loại p

Câu 75 : Hạt tải điện kim loại

A ion dương B. electron tự

C ion âm D ion dương electron tự

Câu 76: Dịng điện chất khí dịng chuyển dời có hướng

A ion dương electron tự B ion âm electron tự

C ion dương ion âm D ion dương, ion âm electron tự Câu 77: Hạt tải điện kim loại là:

A Ion âm electron tự B Ion dương

C Ion âm D Electron tự

Câu 78 : Hai kim loại nối với hai đầu mối hàn tạo thành mạch kín, tượng nhiệt điện xảy khi:

A Hai kim loại có chất khác nhiệt độ hai đầu mối hàn B Hai kim loại có chất khác nhiệt độ hai đầu mối hàn khác

(88)

D Hai kim loại có chất giống nhiệt độ hai đầu mối hàn khác Câu 80: Công thức sau với định luật Farađây?

A m F AIt n

B mDV C m AIt F n

D m At

F n

Điện trở o nhiệt

Ngày đăng: 17/04/2021, 22:26

w