+ Khổ cuối đoạn thơ là tập trung nhất ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh vầng trăng, chiều sâu tư tưởng mang tính triết lí của tác phẩm “Trăng cứ tròn vành vạnh” như tượng trưng cho quá khứ[r]
(1)PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC SƠN ĐỀ THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐỘI TUYỂN HSG 9
GV đề: Phạm Thị Thúy Môn: Ngữ văn
Thời gian: 120 phút Câu 1: (2đ)
a/ Hãy viết đoạn văn (khoảng 15 dòng) giới thiệu thời đại, gia đình, đời Nguyễn Du có ảnh hưởng đến việc sáng tác Truyện Kiều
b/ Cho câu văn: “Hình như, ý mụ, mụ nghĩ: Chúng mày nhà tao thứ của chúng mày tao”.
Từ “hình như” câu thành phần câu? Có thể thay từ, tổ hợp từ nào? Thay sắc thái câu có thay đổi khơng? Vì sao?
Câu 2: (3đ)
Trong thơ “Bếp lửa”, nhà thơ Bằng Việt viết:
Rồi sớm chiều lại bếp lửa bà nhen Một lửa lịng bà n ủ sẵn
Một lửa chứa niềm tin dai dẳng …
Vì hai câu cuối, tác giả dùng từ “ngọn lửa” mà không nhắc lại từ “bếp lửa”? Ngọn lửa có ý nghĩa gì? Em hiểu câu thơ nào?
Viết đoạn văn nêu nhận xét ý nghĩa tượng trưng hình tượng bếp lửa thơ
Câu 3: (5đ)
Cảm nhận em đoạn thơ: … Từ hồi thành phố quen ánh điện, cửa gương vầng trăng qua ngõ người dưng qua đường đèn điện tắt phịng buyn-đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng trịn Ngửa mặt lên nhìn mặt có rưng rưng đồng bể sông rừng Trăng trịn vành vạnh kể chi người vơ tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật
(2)ĐỀ THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG Môn: Ngữ văn
Thời gian: 120 phút. Câu 1: (2đ):
a/ Hãy tên nêu rõ hay phép tu từ từ vựng sử dụng câu thơ: “Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ
Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ”.
(Hồ Chí Minh, Ngắm trăng)
b/ Hãy thành phần tình thái, thành phần cảm thán câu sau: (1) - Nhưng cịn mà ơng sợ, có lẽ cịn ghê rợn tiếng
(Kim Lân, Làng)
(2) - Chao ôi, bắt gặp người hội hạn hữu cho sáng tác, nhưng hồn thành sáng tác cịn chặng đường dài.
(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) Câu 2: (3đ)
Đoạn kết thơ sách giáo khoa Ngữ văn có câu: “Khơng có kính, xe khơng có đèn,” a/ Chép tiếp câu cịn lại để hồn chỉnh khổ cuối thơ? b/ Cho biết đoạn thơ trích tác phẩm nào? Tác giả ai? c/ Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận em khổ thơ Câu 3: (5đ)
Em trình bày cảm nhận tình cha hoàn cảnh chiến tranh qua truyện ngắn “Chiếc lược ngà” nhà văn Nguyễn Quang Sáng
(3)ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM Câu 1: (3đ)
a/ (1đ - Mỗi ý 0,5đ)
Thời đại Nguyễn Du có nhiều biến động dội: Xã hội phong kiến khủng hoảng sâu sắc; phong trào khởi nghĩa nông dân mà đỉnh cao khởi nghĩa Tây Sơn… Ông sinh gia đình đại phong kiến q tộc, có nhiều người làm quan to có truyền thống văn học; sống yên ổn, sung sướng với Nguyễn Du không kéo dài Cuộc đời nhà thơ có nhiều biến đổi thăng trầm,…
Ảnh hưởng đến việc sáng tác Truyện Kiều: Nguyễn Du người có trái tim giàu lịng yêu thương, có hiểu biết sâu rộng, vốn sống phong phú, “có mắt trơng thấu sáu cõi, lịng nghĩ suốt nghìn đời” Những biến động tác dộng mạnh mẽ đến tình cảm, nhận thức để ông sáng tác Truyện Kiều, tác phẩm giàu giá trị thực nhân đạo
b/ (1đ):
- Từ câu thành phần tình thái (0,25đ)
- Nên thay từ “hình như” từ có mức độ tin cậy khơng q xa VD: dường như, là, … (0,25đ)
- Sự thay đổi không dẫn theo khác tế nhị sắc thái ý nghĩa câu, phải thay từ tổ hợp từ có mức độ tin cậy giống từ “hình như” (0,5đ)
Câu 2: (3đ)
* HS phải lí giải (1đ):
- câu thơ đầu dùng “bếp lửa” hình ảnh xuyên suốt thơ thể chủ đề, tư tưởng tác phẩm Nhắc đến bếp lửa gơi cho người cháu nhớ đến bà ngày bà nhóm bếp lửa Đó sở để xuất hình ảnh lửa hai câu thơ sau
- Trong lần nhóm bếp lửa, lửa cháy lên mang ý nghĩa tượng trưng Bếp lửa bà nhen khơng ngun liệu mà cịn nhen lên từ lửa lòng bà - lửa sức sống, lòng yêu thương, niềm tin Bà khơng người nhóm lửa, giữ lửa mà cịn người truyền lửa sống, niềm tin cho hệ nối tiếp Từ bếp lửa đến lửa hình ảnh thơ mang ý nghĩa khái quát
* HS viết đoạn văn, nêu nhận xét ý nghĩa đặc trưng hình tượng “bếp lửa” thơ ( 2đ)
- Về hình thức:
- Về nội dung: Đảm bảo định hướng sau:
Bếp lửa hình ảnh quen thuộc đời sống trở thành hình ảnh tượng trưng gợi kỉ niệm ấm áp tình bà cháu Bếp lửa bà ấp iu tình yêu thương bà dành cho cháu, từ dạy cháu làm, chăm cháu học Mỗi lần bà nhóm bếp lửa bà đem đến cho cháu niềm vui “khoai sắn bùi”, “những tâm tình tuổi nhỏ” Bếp lửa nơi bà nhóm lên tình cảm , khát vọng , ước mơ, hoài bão người cháu, trở thành lửa tình yêu, niềm tin, tình yêu quê hương đát nước Bếp lửa trở thành kỉ niệm vơ kì lạ thiêng liêng đờ sống tâm hồn, tình cảm người cháu
Câu 3: (5đ)
* Yêu cầu kĩ năng:
- Nắm vững PP nghị luận đoạn thơ Cảm nhận phải gắn với phân tích, bình giá ngơn từ, hình ảnh, giọng điệu, nội dung cảm xúc, … đoạn thơ
(4)- Diễn đạt tốt, lời văn chau chuốt, gợi cảm
* Yêu cầu kiến thức:
HS nắm vững nội dung, nghẹ thuật đoạn thơ Hiểu ý nghĩa hình ảnh vầng trăng, từ thấm thía cảm xúc ân tình với q khứ gian lao, nghĩa tình biết rút học cách sống cho
* Gợi ý:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, vị trí đoạn thơ, bước đầu nêu nhận xét, đánh giá đoạn thơ
- Lần lượt trình bày suy nghĩ, đánh giá vè nội dung, nghệ thuật đoạn thơ Hình ảnh vầng trăng cảm xúc nhà thơ.
+ Sống thành phố đại, nhiều tiện nghi vật chất “ánh điện, cửa gương”, ngỡ khơng cịn chỗ cho vầng trăng tình nghĩa thời người lính : “vầng trăng qua ngõ - người dưng qua đường”
+ Sự xuất đột ngột vầng trăng tình đặc biệt, gây ấn tượng mạnh + Sự xuất đột ngột vầng trăng tình đặc biệt gây ấn tượng mạnh “đột ngột vầng trăng trịn” Chính lúc “phịng buyn-đinh tối om”, nhà thơ nhận vẻ đẹp đích thực vầng trăng trịn mà lâu sống với “ánh điện, cửa gương” quên
+ Cảm xúc thiết tha có phần thành kính tư lặng im “ngửa mặt lên nhìn mặt – có rưng rưng”
+ Vầng trăng hình ảnh thiên nhiên hồn nhiên tươi mát, người bạn tri âm , tri kỉ suốt thời nhỏ chiến tranh rừng Vầng trăng xuất làm ùa dậy tâm trí người bao kỉ niệm năm tháng gian lao, bao hình ảnh thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu “như đồng bể - sông rừng”
+ Khổ cuối đoạn thơ tập trung ý nghĩa biểu tượng hình ảnh vầng trăng, chiều sâu tư tưởng mang tính triết lí tác phẩm “Trăng tròn vành vạnh” tượng trưng cho khứ đẹp đẽ, vẹn nguyên chẳng thể phai mờ: “ánh trăng im phăng phắc” người bạn – nhân chứng nghĩa tình mà nghiêm khắcđang nhắc nhở nhà thơ (và chúng ta): người vơ tình, lãng qn thiên nhiên, q khứ ln tròn đầy, bất diệt
+ Từ câu chuyện riêng, đoạn thơ cất lên lời tự nhắc nhở thấm thía thái độ tình cảm năm tháng khứ gian lao, tình nghĩa; thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu
+ Ý nghĩa đoạn thơ nằm mạch cảm xúc “uống nước nhớ nguồn”, gợi lên đạo lí sống thuỷ chung trở thành truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam ta
+ Thể thơ năm chữ, nhịp thơ trôi chảy tự nhiên, nhịp nhàng theo lời kể, có trầm lắng biểu suy tư, giọng điệu tâm tình, tự nhiên lời tự nhắc nhở đồng thời chia sẻ, gợi nhắc với người Giọng điệu có lúc rưng rưng xúc động ăn năn hối hận, có lúc nghiêm trang lời tự phán xét lòng tác giả kết cấu, giọng điệu đoạn thơ có tác dụng làm bật chủ đề, tạo nên tính chân thực, sức truyền cảm sâu sắc, gây ấn tượng mạnh cho người đọc
(5)ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM. Câu 1: (2đ)
a/ (1,5đ) - Phép tu từ từ vựng sử dụng: nhân hoá (0,5đ)
- Cái qua hình ảnh nhân hố ta thấy đầy đủ mối giao hoà đặc biệt người tù thi sĩ với vầng trăng Người tù xem thả hồn vượt cửa song sắt nhà tù để tìm đến ngắm vầng trăng toả sáng bầu trời Và vầng trăng vượt qua song sắt nhà tù để đến ngắm nhà thơ Cấu trúc đăng đối, biện pháp tu từ nhân hoá cho thấy với Bác, trăng gắn bó thân thiết, trở thành người tri âm, tri kỉ (1đ)
b/ (0,5đ - Mỗi ý 0,25đ).
(1) - Thành phần tình thái: có lẽ (2) - Thành phần cảm thán: Chao ôi Câu 2: (3đ)
a/ HS chép đúng, đủ khổ thơ (nếu chép câu theo u cầu khơng cho điểm khơng đảm bảo tính trọn vẹ khổ thơ)
Khơng có kính, xe khơng có đèn, Khơng có mui xe, thùng xe có xước, Xe chạy miền nam phía trước: Chỉ cần xe có trái tim
b/ Nêu tên tác phẩm: Bài thơ tiểu đội xe khơng kính (0,25đ) - Nêu tác giả: Phạm Tiến Duật (0,25đ)
c/ (2đ) Yêu cầu:
- Về nội dung: Làm rõ ý khổ thơ thông qua việc phân tích tín hiệu nghệ thuật Cụ thể là:
+ Hai câu đầu miêu tả thực ác liệt chiến tranh thơng qua hình ảnh xe khơng kính Phép liệt kê, điệp từ “khơng” nhắc lại nhiều lần nhằm tơ đậm hồn cảnh thiếu thốn, khó khăn, dấu phẩy liên tiếp hai dịng thơ đầu muốn miêu tả khúc cua vòng, gấp khúc đường trận
+ Hai câu cuối sử dụng nghệ thuâth tương phản, khắc hoạ hình ảnh người lính lái xe với tư hiên ngang, bất chấp khó khăn, gian khổ tâm giải phóng miền Nam Câu thơ cuối câu hay bật sáng chủ đề thơ, hình ảnh hốn dụ “trái tim” diễn tả tình u nước, lí tưởng chiến đấu cao đẹp miền Nam ruột thịt Tác giả muốn khẳng định tình u nước, ý chí tâm người làm nên chiến thắng
+ Khổ thơ thể chiều sâu triết lí: Sức mạnh người, dân tộc mà thứ vũ khí đại mà tinh thần yêu nước, ý chí tâm người
- Về hình thức: Viết thành đoạn văn hồn chỉnh, bố cục chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, văn viết có hình ảnh (nếu phân tích đầy đủ ý bố cục chưa chặt chẽ, cịn mắc lỗi dùng từ, diễn đạt khơng cho q 1,5đ)
Câu 3: (5đ)
* Yêu cầu kĩ năng:
Vận dụng PP tạo lập văn nghị luận tác phẩm truyện
(6)Bài làm cần phân tích cụ thể, xác dẫn chứng chọn lọc tác phẩm (những cảm nhận phải xuất phát từ ý nghĩa cốt truyện, từ hành động lời nói, tâm trạng nhân vật, từ nghệ thuật thể tác giả… )
* Yêu cầu nội dung: Có thể trình bày theo nhiều cách khác phải đảm bảo nội dung sau:
1.Tóm lược cốt truyện “Chiếc lược ngà” nêu hai tình huống:
- Bé thu cương khơng nhận cha, đén lúc nhận tha thiết mong “ba nhà với con” cha phải đi.
- Ơng Sáu cố cơng làm lược ngà tặng hi sinh trước trao tặng 2 Phân tích biểu cụ thể tình cha con.
- Nhân vật bé Thu: Phân tích diễn biến tâm trạng, thái độ, hành động bé Thu ông Sáu (trong ngày ông Sáu thăm nhà, đặc biệt lúc nhận cha phút chi li)
- Nhân vật ông Sáu: phân tích diễn biến tâm trạng, thái độ hành động bé Thu (nhất lúc ông làm lược ngà tặng con)
3 Phân tích cảm nhận thân về:
- Nghệ thuật lựa chọn tình truyện nhà văn nguyễn Quang Sáng: bất ngờ, hợp lí, tự nhiên hấp dẫn
- Tình cảm cha hết cs cảm động hồn cảnh éo le thời kì chiến tranh: cjịu đựng nhiều thiệt thòi, mát,…; khơi gợi nhiều cảm xúc cho người đọc (cảm động, khâm phục, …)
- Tình cảm cha con, tình cảm gia đình (là tình cảm bất tử, vượt qua bi kịch chiến tranh gây ra, trường tồn lòng người Việt Nam…); học thân (tình cảm cha co, gia đình tình cảm q báu, cần biết trân trọng, giữ gìn, phát huy; sống cho xứng đán với tình cảm cao q đó; đay truyền thống đạo lí dân tộc…)
(7)+ Do chiến tranh, bé Thu lớn lên biết mặt cha qua hình chụp chung với má Sau năm xa cách, người cha trở thăm nhà, mặt ơng có thêm vết sẹo dài bị Tây bắn làm thay đổi khuôn mặt Gặp ông, bé Thu dứt khốt khơng nhận cha
+ Suốt ngày ông Sáu nhà, bé Thu tỏ ngờ vực, lảng tránh, lạnh nhạt, xa cáh, bị cha đánh khgơng cãi, khơng khóc, bỏ nhà ngoại, xuống xuồng cố khua cột xuồng thật to
=> Sự ương ngạnh bé Thu khơng hồn tồn đáng trách, em chưa hiểu éo le cỏtong hồn cảnh khắc nghiệt chiến tranh, em khơng tin ơng Sáu ba mặt ơng có vết seo dài, khác với hình ba ảnh Điều thể bé Thu yêu cha rình yêu chân thật, ngây thơ đến kiêu hãnh: yêu ba - người chụp chung hình với má
+ Trong buổi sáng cuối trớc kho ông Sáu lên đường, thái độ bé Thu có thay đổi lớn, không ương bướng hay xa cách mà nét mặt buồn buồn,suy tư, nghĩ ngợi
+ Lần bé Thu cất tiếng gọi ba tiếng gọi đột ngột tiếng xé, … vừa kêu vừa chạy …dang chặt hai tay ơm lấy ba ….run run Tình cảm dành cho cha lâu bị dồn nén bùng mạnh mẽ, hối hả, cuống quýt, xen hối hận bé Thu Bé Thu yêu cha tình yêu hồn nhiên, ngây thơ trẻ
=> Tình cảm bé thu dành cho cha thật sâu sắc, mạnh mẽ, cúng dứt khoát, rạch ròi