1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ĐIỆN TỪ QUANG

20 229 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ĐIỆN TỪ QUANG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ĐIỆN TỪ QUANG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ĐIỆN TỪ QUANG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ĐIỆN TỪ QUANG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ĐIỆN TỪ QUANG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ĐIỆN TỪ QUANG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ĐIỆN TỪ QUANG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ĐIỆN TỪ QUANG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ĐIỆN TỪ QUANG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ĐIỆN TỪ QUANG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ĐIỆN TỪ QUANG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ĐIỆN TỪ QUANG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ĐIỆN TỪ QUANG

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ĐIỆN - TỪ - QUANG TRƯỜNG TĨNH ĐIỆN 1) Điện tích điện tích điểm nhận giá trị sau đây: 16 A 6,20.10 C B 8,81.1019C 16 C 3, 20 10 C 19 D 8,81.10 C 2) Vật mang điện tích 6,4C, thừa hay thiếu điện tử ? A Thừa 4.1013 điện tử B Thiếu 4.1013 điện tử  C Thừa 6,4.10 điện tử  D Thiếu 6,4.10 điện tử 3) Hai cầu kim loại tích điện -3C +9C Cho chúng tiếp xúc nhanh tách chúng xa Hỏi điện tích lúc sau hai cầu nhận giá trị bao nhiêu? A +6C; +6C B +4C; +2C C -2C; +8C D -4C; +10C 4) Một cầu kim loại nhiễm điện âm, cầu kim loại trung hòa điện Sau tiếp xúc tách đặt gần chúng có thể: A hút chúng tích điện trái dấu B đẩy chúng tích điện dấu C khơng tương tác chúng trung hịa điện D đáp án sai 5) Nếu tăng khoảng cách hai điện tích điểm lên lần lực tương tác tĩnh điện chúng sẽ: A Tăng lần B Giảm lần C Tăng lần D Giảm lần 6) Bốn vật M, N, P, Q có kích thước nhỏ tích điện Biết vật M hút N đẩy P Vật P hút Q Vật M nhiễm điện dương Hỏi N, P, Q nhiễm điện gì? A N âm, P âm, Q dương B N âm, P dương, Q dương C N âm, P dương, Q âm D N dương, P âm, Q dương 7) Hai điện tích q1=q2 đặt cách 12cm chân khơng đẩy lực 10N Độ lớn điện tích chúng bằng: A 2.10-6C B 3.10-6C C 4.10-6C D 5.10-6C 8) Hai cầu nhỏ tích điện 10-6C -5.10-7C đặt chân khơng hút lực 5N Khoảng cách chúng là: A 3cm B 6cm C 9cm BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ĐIỆN - TỪ - QUANG D 12cm 9) Hai điện tích điểm có điện tích 3.10 -7C đặt dầu hỏa có số điện mơi đặt cách 30cm Lực tương tác chúng bằng: A 9.10-3N B 4,5.10-3N C 1,5.10-4N D 4,5.10-7N 10) Hai điện tích q1=10-6C q2=-2.10-6C đặt nước có số điện mơi 81 cách thì: A Hút lực 1,57N B Đẩy lực 1,57N C Hút lực 1,11N D Đẩy lực 1,11N 11) Hai điện tích điểm q1 q2 đặt cố định khơng khí, cách 30cm hút lực có độ lớn 3,6N Nếu q2=+8μC q1 bao nhiêu? A +4,5μC B -4,5μC C +6 μC D -6μC 12) Hai điện tích q1, q2 đặt cách đoạn r khơng khí hút lực F, đặt chúng vào dầu có số điện mơi giảm khoảng cách chúng cịn nửa lực hút F’ sẽ: A Khơng đổi B Tăng lần C Giảm lần D Giảm lần 13) Hai điện tích điểm q1, q2 đặt cách 30cm khơng khí có lực tác dụng F Khi đặt dầu, lực tác dụng giảm 2,25 lần, để lực tác dụng khơng đổi phải dịch chuyển chúng lại gần đoạn là: A 5cm B 10cm C 15cm D 20cm 14) Hai điện tích điểm đặt cách r, hút lực có độ lớn 2.10 -6N Nếu tách rời chúng xa thêm cm lực hút 5.10-7N Khoảng cách ban đầu r là: A 1cm B 2cm C 3cm D 4cm 15) Hai cầu nhỏ giống hệt nhau, ban đầu tích điện q 1=2μC, q2=-4μC đặt cách khoảng r khơng khí hút lực F 1=16N Nếu cho chúng chạm khoảng thời gian đủ lâu đưa vị trí ban đầu chúng: A Khơng tương tác B Hút lực F2=2N C Đẩy lực F2=2N D Tương tác lực F2 ≠ 2N 16) Hai cầu kim loại nhỏ, giống hệt nhau, tích điện q1=q (q>0), q2=-4q đặt cách r tương tác lực có độ lớn 6,4N Nếu cho chúng tiếp xúc đủ lâu đặt lại vị trí cũ chúng: A Hút lực có độ lớn 3,6N B Đẩy lực có độ lớn 3,6N C Hút lực có độ lớn 10N D Đẩy lực có độ lớn 10N BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ĐIỆN - TỪ - QUANG 17) Cho hai điện tích q1 q2 đặt chân không cách khoảng r Sau đem hai điện tích đặt chất điện mơi có ε=2 tăng khoảng cách chúng lên gấp lần lực tương tác tĩnh điện chúng sẽ: A Tăng lên lần B Tăng lên lần C Giảm lần D Giảm lần 18) Hai điện tích q1=4.10-8C, q2=-4.10-8C đặt hai điểm A, B cách 4cm khơng khí Lực tác dụng lên điện tích q=2.10-9C đặt M cách A 4cm, cách B 8cm là: A 5,625.10-4N B 3,375.10-4N C 4,5.10-4N D 9.10-4N 19) Hai điện tích q1=4.10-8C, q2=-4.10-8C đặt hai điểm A, B cách 4cm khơng khí Lực tác dụng lên điện tích q=2.10-9C đặt M trung điểm AB có độ lớn bằng: A 3,6.10-3N B 7,2.10-3N C N D 1,8.10-3N 20) Hai điện tích q1=4.10-8C, q2=-4.10-8C đặt hai điểm A, B cách 4cm khơng khí Lực tác dụng lên điện tích q=2.10-9C đặt M biết MA=MB=AB là: A 5,625.10-4N B 3,375.10-4N C 4,5.10-4N D 9.10-4N 21) Đại lượng sau không liên quan đến cường độ điện trường gây điện tích điểm Q? A Điện tích Q B Điện tích thử q C Khoảng cách r từ Q đến q D Hằng số điện mơi mơi trường 22) Một điện tích thử q đặt điểm có cường độ điện trường gây điện tích Q 4.107V/m lực điện trường tác dụng lên điện tích 20N Điện tích q có độ lớn là: A 0,5.10-6C B 10-6C C 1,5.10-6C D 2.10-6C 23) Một điện tích q=10-6C đặt khơng khí Điểm M cách q khoảng cường độ điện trường 25.105V/m? A 3cm B 4cm C 5cm D 6cm 24) Điện tích Q=3.10-7C đặt dầu hỏa có số điện mơi cường độ điện trường điểm cách khoảng 30cm có độ lớn bằng: A 5.102V/m B 5.10-2V/m C 1,5.104V/m D 1,5.10-4V/m BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ĐIỆN - TỪ - QUANG 25) Cường độ điện trường điện tích điểm q điểm cách 4m 100V/m Tại vị trí khác cách q khoảng 2m cường độ điện trường là: A 400V/m B 50V/m C 100V/m D 800V/m 26) Hai điện tích điểm q1=2.10-9C; q2=4.10-9C đặt hai điểm A, B cách 8cm khơng khí Cường độ điện trường tổng hợp trung điểm M AB có độ lớn bằng: A 1,125.104V/m B 3,375.104V/m C 2,25.104V/m D 4,5.104V/m 27) Hai điện tích điểm: q1=2.10-9C; q2=8.10-9C đặt hai điểm A, B cách 6cm khơng khí Vị trí điểm M mà cường độ điện trường triệt tiêu là: A MA=4cm, MB=2cm B MA=4cm, MB=4cm C MA=2cm, MB=4cm D MA=2cm, MB=2cm 28) Hai điện tích điểm q1, q2 đặt hai điểm A, B cách 2cm khơng khí Biết q1+q2=7.10-8C điểm M cách q1 6cm, cách q2 8cm có cường độ điện trường triệt tiêu Đáp án sau đúng? A q1=-9.10-8C, q2=16.10-8C B q1=9.10-8C, q2=16.10-8C C q1=-7.10-8C, q2=21.10-8C D q1=7.10-8C, q2=21.10-8C 29) Trong quy tắc vẽ đường sức điện sau đây, quy tắc sai? A Tại điểm điện trường vẽ đường sức qua B Các đường sức xuất phát từ điện tích âm kết thúc điện tích dương C Các đường sức điện khơng cắt D Nơi có cường độ điện trường lớn đường sức vẽ dày ngược lại 30) Đường sức điện đường sức điện trường đều? A B C D Hình (a) Hình (b) Hình (c) Khơng có hình 31) Đường sức hệ hai điện tích điểm A, B thể qua hình vẽ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ĐIỆN - TỪ - QUANG Chọn đáp án đúng: A A điện tích dương, B điện tích âm B A điện tích âm, B điện tích dương C Cả A B điện tích dương D Cả A B điện tích âm 32) Đường cảm ứng điện đường sức điện trường điện tích qua mặt phân cách hai môi trường có số điện mơi khác thì: A Đường cảm ứng điện liên tục, đường sức điện trường không liên tục B Đường cảm ứng điện không liên tục, đường sức điện trường liên tục C Đường cảm ứng điện đường sức điện trường không liên tục D Đường cảm ứng điện đường sức điện trường liên tục 33) Cảm ứng điện điện tích q=-10-6C gây điểm M cách 5cm có độ lớn ? A -10-5C/m2 B 10-5C/m2 C -3,2.10-5C/m2 D 3,2.10-5C/m2 -6 -6 34) Hai điện tích q1=8.10 C, q2=-5.10 C đặt khơng khí nằm ngồi mặt kín (S) Thơng lượng điện trường hai điện tích gửi qua mặt kín (S) bằng: A 3.10-6 (Nm2/C) B 3,4.105 (Nm2/C) C 9.105 (Nm2/C) D (Nm2/C) 35) Hai điện tích q1=8.10-6C, q2=-5.10-6C đặt khơng khí nằm mặt kín (S) Thơng lượng điện trường hai điện tích gửi qua mặt kín (S) bằng: A 3.10-6 (Nm2/C) B 3,4.105 (Nm2/C) C 9.105 (Nm2/C) D (Nm2/C) 36) Cho hệ gồm điện tích điểm: q1=10-8C, q2=-2.10-8C,q3=10-9C vàq4=-2.10-9C đặt mặt phẳng hình vẽ Điện thơng gửi qua mặt kín (S) bằng: A -10-8C B -11.10-9C C -10-9C D 3,3.10-8C 37) Đặt mặt kín (S) có dạng hình chữ nhật có chiều dài a=6cm, chiều rộng b=4cm điện trường lệch với vecto cảm ứng điện góc 600 Tìm điện thơng biết độ lớn D=5.10-4C/m2 A 6.10-7C B 8,5.10-7C C 10,4.10-7C D 4,3.10-5C 38) Sợi dây thẳng, dài, tích điện với mật độ >0 Phát biểu sau SAI, nói điện BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ĐIỆN - TỪ - QUANG trường xung quanh sợi dây? A Là điện trường B Càng xa sợi dây, điện giảm C Mặt đẳng mặt trụ mà sợi dây trục D Vectơ cường độ điện trường điểm hướng vng góc với sợi dây 39) Cường độ điện trường sợi dây dài vơ hạn tích điện với mật độ điện dài λ=3.10-6C/m đặt chân khơng gây điểm M cách khoảng r=10cm bao nhiêu? Biết số điện môi ε0=8,86.10-12C2/N.m2 A 5,4.105 V/m B 5,4.106V/m C 42,3.105 V/m D 42,3.106 V/m 40) Một vịng trịn bán kính R = 5cm làm dây dẫn mảnh mang điện tích q = 5.10 -8C phân bố dây Xác điện cường độ điện trường điểm M nằm trục vòng dây cách tâm đoạn h = 10cm A V/m B 200 V/m C 1600 V/m D 32199 V/m 41) Một vịng trịn bán kính R=5cm làm dây dẫn mảnh mang điện tích q = 5.10 -8C phân bố dây Xác điện cường độ điện trường tâm vòng dây A V/m B 100 V/m C 200 V/m D 1000 V/m 42) Cường độ điện trường đĩa trịn tâm O, bán kính R=5cm đặt khơng khí tích điện với mật độ điện mặt σ=-5.10-5 C/m2 gây điểm M nằm trục đĩa, cách tâm O 10cm bao nhiêu? Biết số điện môi ε0=8,86.10-12C2/N.m2 A -70,54 V/m B 70,54 V/m C -2,98.105 V/m D 2,98.105 V/m 43) Cường độ điện trường gây mặt phẳng vơ hạn tích điện với mật độ điện mặt σ=-5.10 C/m2 đặt không khí bao nhiêu? Biết số điện mơi ε0=8,86.10-12C2/N.m2 A -28,2 105V/m B 28,2 105V/m C 9.105V/m D -9.105V/m 44) Cho hai mặt phẳng vô hạn song song mang điện trái dấu; cách 5mm Mật độ điện mặt σ= 9.10-8C/m2 Tính cường độ điện trường hai mặt phẳng A V/m B 104 V/m C 2.104 V/m D 5.103 V/m 45) Cường độ điện trường cầu đặc tâm O, bán kính R=5cm đặt khơng khí tích điện với mật độ điện khối -8.10-6C/m3 gây điểm M cách O 10cm bao nhiêu? Biết số điện môi ε0=8,86.10-12C2/N.m2 A -30,1.103 V/m B 30,1.103 V/m C -3,76.103 V/m D 3,76.103 V/m BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ĐIỆN - TỪ - QUANG 46) Điện tích Q phân bố thể tích khối cầu tâm O, bán kính R Hằng số điện mơi cầu Gọi r khoảng cách từ điểm khảo sát đến tâm O Phát biểu sau nói cường độ điện trường khối cầu gây ? A Càng xa tâm O, cường độ điện trường E giảm B Bên khối cầu, E có biểu thức tính giống điện tích điểm Q đặt O C Bên cầu, E giảm dần lại gần tâm O; bên cầu, E giảm dần xa tâm O D Càng xa tâm O, cường độ điện trường E tăng 47) Trường tĩnh điện trường lực vì: A Lực tĩnh điện nằm đường thẳng nối hai điện tích điểm B Lực tĩnh điện tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách hai điện tích điểm C Lực tĩnh điện tỉ lệ thuận với tích độ lớn hai điện tích điểm D Cơng lực tĩnh điện làm dịch chuyển điện tích q0 điện trường theo đường cong kín 48) Một electron di chuyển 1cm dọc theo đường sức điện điện trường có cường độ 1000V/m Hỏi công lực điện nhận giá trị sau đây? A -1,6.10-16J B +1,6.10-16J C -1,6.10-18J D +1,6.10-18J –6 –6 49) Có hai điện tích điểm q1=2.10 C; q2=–10 C cách 10cm Giữ cố định q1, q2 di chuyển xa thêm 90cm dọc theo đường thẳng nối chúng cơng lực điện trường ? A 0,162J B – 0,162J C 0,324J D –1,62J 50) Điện tích Q=-5C đặt yên khơng khí Điện tích q=8C di chuyển từ M cách Q 40cm, xa Q thêm 20cm Tính cơng lực điện trường dịch chuyển A - 0,9J B –0,45J C – 0,3J D 0J 51) Khi điện tích q=-2C di chuyển từ M đến N điện trường lực điện sinh cơng -6J Hỏi hiệu điện UMN có giá trị sau đây? A 12V B -12V C 3V D -3V 52) Công lực điện trường làm di chuyển điện tích hai điểm có hiệu điện 2000V 1J Độ lớn điện tích bao nhiêu? A 2.10-3C B 4.10-2C5.10-3C C 5.10-4C 53) Một điện tích thử q0 đặt nơi 3,25.10-4J đo điện 65V Tìm độ lớn điện tích thử q0 A 2.10-8C B 5.10-6C C 2.10-6C D 5.10-8C 54) Hiệu điện hai điểm M, N điện trường UMN=500V Công lực điện trường để dịch chuyển electron từ N đến M bao nhiêu? Biết điện tích electron qe=-1,6.10-19C A 8.10-16J B -8.10-16J C 8.10-17J BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ĐIỆN - TỪ - QUANG D -8.10-17J TRƯỜNG ĐIỆN TỪ 1) Chọn phát biểu sai.Từ trường có xung quanh: A Các dây dẫn có dịng điện chạy qua B Các điện tích đứng yên C Các nam châm D Các vật nhiễm từ 2) Hai dịng điện thẳng, ngược chiều có cường độ I, đặt song song cách khoảng r thì: A Hút B Đẩy C Không tương tác D Làm thay đổi độ lớn dịng điện lẫn 3) Có dây dẫn thẳng song song, có dịng điện I1, I2, I3lần lượt chạy qua ba điểm A, B, C tạo thành tam giác có chiều hình vẽ Dịng điện I1 I2 giữ chặt Dòng I3 sẽ: A chuyển động lên B chuyển động xuốngdưới C chuyển động sang phải D chuyển động sang trái 4) Chọn đáp ánsai Lực từ tác dụng lên đoạn dây có dịng điện đặt từ trường tỷ lệ với: A Cường độ dòng điện đoạn dây B Chiều dài đoạn dây C Góc hợp đoạn dây đường sức từ D Cảm ứng từ điểm đặt đoạn dây 5) Khi tăng đồng thời cường độ dòng điện hai dây dẫn thẳng song song lên hai lần lực từ tác dụng lên đơn vị chiều dài dây sẽ: A Tăng lần B Giảm lần C Tăng lần D Giảm lần 6) Lực tương tác hai dây dẫn mang dòng điện chúng khoảng cách r F Khi dòng điện dây dẫn tăng lên gấp lần, để lực tương tác F khoảng cách hai dây phải bằng: A 3r B 6r C 9r D 12r BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ĐIỆN - TỪ - QUANG 7) Hai dây dẫn thẳng dài song song đặt cách khoảng r khơng khí có cường độ I1=2I2=2A chúng tương tác lực 4.10-6N đoạn dây dài 2m Khoảng cách r bằng: A 10cm B 44,7cm C 30cm D 40cm 8) Một phần tử dòng điện có cường độ I0=3A, chiều dài 1mm đặt từ trường có cảm ứng từ B=5.10-2T chịu lực tương tác từ bao nhiêu? A 15.10-2N B 15.10-5N C 16,7N D 16,7.10-3N 9) Độ từ thẩm mơi trường biết nơi dịng điện đặt môi trường gây cảm ứng từ có độ lớn 5.10-4T cường độ từ trường có độ lớn 79,62A/m? A B C D 10) Cho dây dẫn thẳng có chiều dài AB=2R=20cm có cường độ I=2A đặt khơng khí hình vẽ Tìm cảm ứng từ dây dẫn gây điểm M cách A, B cách AB khoảng MH=R A 2,83.10-4T B 2,83.10-3T C 2,83.10-5T D 2,83.10-6T 11) Cảm ứng từ dịng điện thẳng dài vơ hạn đặt chân khơng gây điểm M cách dòng điện khoảng R=2,5cm có độ lớn 1,8.10-5T Cường độ dịng điện bằng: A 0,25A B 1,25A C 2,25A D 3,35A 12) Một dây dẫn dài vơ hạn có cường độ I=1A chạy qua uốn thành hai đoạn vng góc đặt khơng khí hình vẽ Tìm cường độ từ trường điểm M nằm đường phân giác góc xOy cách Ox, Oy khoảng R=5cm A 272A/m B 2,72A/m C 543A/m D 5,43A/m 13) Một dây dẫn có dạng nửa đoạn thẳng xuất phát từ A kéo dài vơ cực, có dịng điện I=10A chạy qua Xét điểm M nằm đường thẳng qua A, vng góc với dây cách dây 10cm Vecto cảm ứng từ dòng điện sinh M: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ĐIỆN - TỪ - QUANG 14) 15) 16) 17) A hướng vng góc trước mặt phẳng hình vẽ với độ lớn 2.10-5T B hướng vng góc sau mặt phẳng hình vẽ với độ lớn 2.10-5T C hướng vng góc trước mặt phẳng hình vẽ với độ lớn 10-5T D hướng vng góc sau mặt phẳng hình vẽ với độ lớn 10-5T Một dây dẫn thẳng uốn thành hình vng cạnh a=4cm (khơng khép kín) nối với nguồn điện chiều có dịng điện I=10A chạy qua đặt khơng khí Cảm ứng từ tâm O khung dây hình vng là: A 0(T) B 10-6(T) C 7,2.10-5(T) D 2,8.10-4(T) Vòng dây dẫn tròn tâm O, bán kính R=10cm đặt khơng khí có dòng điện cường độ I=2A chạy qua Độ lớn vecto cảm ứng từ dòng điện gây tâm O vòng dâylà: 6 A 12,56.10 T B 6, 28.10-6 T C 4.10-6 T 6 D 2.10 T Một khung dây trịn đặt chân khơng có bán kính R=4cm gồm 10 vòng dây Dòng điện chạy vịng dây có cường độ I=0,3A Cảm ứng từ tâm khung dây bằng: A 4,7.10-3T B 4,7.10-4T C 4,7.10-5T D 4,7.10-6T Dây dẫn AB có cường độ I=3A uốn cong thành cung tròn tâm O, bán kính R=10cm với góc tâm α=600 đặt chân khơng hình vẽ Tìm cảm ứng từ dịng điện gây tâm O cung dây A 1,8.10-4T B 3,14.10-6T C 6,28.10-6T D 3,2.10-4T 18) Cho dây dẫn dài vơ hạn có cường độ dịng điện I=4A chạy qua uốn cong hình vẽ Tìm độ lớn cảm ứng từ điểm O, biết bán kính cung dây R=10cm dây dẫn đặt khơng khí 10 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ĐIỆN - TỪ - QUANG A 16,57.10-6T B 7,24.10-4T C 14,48.10-4T D 33,14.10-6T 19) Một dây dẫn có dịng điện I=3A uốn thành vịng trịn tâm O, bán kính R=10cm Tìm cảm ứng từ điểm M nằm trục đường tròn, cách tâm O khoảng h=10cm A 9,42.10-6T B 1,73.10-6T C 6,66.10-6T D 1,50.10-6T 20) Xác định cảm ứng từ điểm O dây dẫn uốn cong hình vẽ Biết dây dẫn đặt khơng khí, bán kính R=5cm, khung dây vng cạnh a=10cm dòng điện I=5A A 5,42.10-5T B 4,06.10-5T C 4,01.10-5T D 6,42.10-5T 21) Cho dây dẫn có dịng điện I=5A chạy qua uốn cong hình vẽ Biết R1=OA=10cm, R2=OD=6cm hệ đặt khơng khí Xác định cảm ứng từ tâm O A 52,36.10-7T B 10,47.10-6T C 15.10-5T D 7,5.10-5T 22) Hai vòng dây dẫn giống có tâm đồng quy điểm O bán kính R=2cm đặt cho trục chúng vng góc với Biết hệ đặt khơng khí, cường độ dịng điện 11 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ĐIỆN - TỪ - QUANG chạy hai vòng dây I1=I2=5A, tính cường độ từ trường tâm O A 176,8A/m B 22,2.10-4A/m C 56,3A/m D 125,0A/m 23) Hai dây dẫn thẳng dài đặt song song không khí, cách 20cm Dịng điện hai dây chiều có cường độ I12I 210A Vecto cảm ứng từ điểm M thuộc mặt phẳng chứa hai dây cách hai dây: 5 A Vng góc mặt phẳng chứa hai dây có độ lớn 2.10 T B Thuộc mặt phẳng chứa hai dây, song song với hai dây có độ lớn 2.10-5 T C Vng góc mặt phẳng chứa hai dây có độ lớn 10-5 T 5 D Thuộc mặt phẳng chứa hai dây, song song với hai dây có độ lớn 10 T 24) Cho hai dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt vng góc với cách khoảng d=10cm đặt chân khơng có dịng điện I1=80A, I2=60A chạy qua hình vẽ Cảm ứng từ M cách hai dây dẫn có độ lớn bằng: A 3,2.10-4T B 2,4.10-4T C 4.10-4T D 5,6.10-4T 25) Hai dòng điện thẳng dài vơ hạn có cường độ I1= I2=3A đặt song song vng góc với mặt phẳng giấy điểm A, B cách 10cm có chiều dịng điện hình vẽ Xác định cảm ứng từ M biết MA=6cm, MB=8cm A 1,25.10-5T B 9,375.10-5T C 16,667.10-5T D 19,123.10-5T 26) Hai dây dẫn thẳng dài đặt song song, cách 30cm khơng khí Cường độ dịng điện dây thứ thứ hai chiều có giá trị I1  I  20 A Vị trí điểm M thuộc mặt phẳng hai dây có vecto cảm ứng từ tổng hợp hai dòng điện gây có đặc điểm là: 12 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ĐIỆN - TỪ - QUANG 27) 28) 29) 30) 31) A Nằm đường thẳng song song với hai dây cách dây thứ AM  12cm cách dây thứ hai BM  18cm B Nằm đường thẳng song song với hai dây cách dây thứ AM  18cm cách dây thứ hai BM  12cm C Nằm đường thẳng song song với hai dây cách dây thứ AM=6cm cách dây thứ hai BM=24cm D Nằm đường thẳng song song với hai dây cách dây thứ AM=24cm cách dây thứ hai BM=6cm Chọn đáp ánđúng Đường sức từ trường gây bởi: A Dòng điện thẳng đường thẳng song song với dòng điện B Dòng điện tròn đường tròn C Dòng điện tròn đường thẳng song song cách D Dòng điện ống dây từ cực Bắc vào từ cực Nam ống dây Trong phát biểu sau đây, phát biểu đúng? A Từ thông đại lượng ln ln dương tỷ lệ với số đường sức qua diện tích có từ thơng B Từ thơng đại lượng có hướng C Từ thơng đại lượng vô hướng D Từ thông qua mặt phụ thuộc vào độ lớn diện tích mà khơng phụ thuộc vào độ nghiêng mặt Một khung dây hình vng cạnh a=10cm đặt từ trường theo phương vng góc với vecto cảm ứng từ Biết cảm ứng từ có độ lớn B=2.10-4T, tìm từ thơng gửi qua khung dây A 0Wb B 2.10-3Wb C 2.10-4Wb D 2.10-6Wb Một khung dây hình trịn bán kính R=10cm đặt từ trường với mặt phẳng khung lệch góc 600 so với đường sức từ Biết vectơ cường độ từ trường có độ lớn 636,62A/m Tìm từ thơng gửi qua khung dây A 12,7.10-6Wb B 22.10-6Wb C 17,3Wb D 10Wb Một khung dây dạng tam giác cạnh a=10cm đặt từ trường với mặt phẳng khung vng góc với đường sức từ Biết vectơ cảm ứng từ có độ lớn 4.10-4T Tìm từ thơng gửi qua khung dây A 1,73.10-6Wb B Wb C 8,66.10-7Wb D 1,5.10-6Wb 13 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ĐIỆN - TỪ - QUANG QUANG HÌNH HỌC VÀ QUANG HỌC SĨNG 1) Đơn vị độ sáng là: A Lumen (lm) B Candela (Cd) C Lux (lx) D Stêradian 2) Chọn phát biểu quang thông: A Quang thông đại lượng đặc trưng cho phần lượng gây cảm giác sáng B Quang thông đại lượng đặc trưng cho khả phát sáng nguồn theo phương C Quang thông xác định tỉ số độ sáng gửi qua đơn vị góc khối theo phương D A, B C sai 3) Phát biểu sau sai? A Quang thông chùm sáng gửi qua diện tích ds đại lượng có trị số lượng lượng gửi tới ds đơn vị thời gian B Độ rọi đại lượng đặc trưng cho vật rọi sáng có giá trị quang thông gửi qua đơn vị diên tích mặt rọi sáng C Độ sáng đại lượng đặc trưng cho khả phát sáng nguồn theo phương có giá trị quang thơng gửi đơn vị góc khối D Đơn vị hệ đơn vị SI quang thông lumen, độ sáng candela độ rọi lux 4) Ba môi trường suốt 1, 2, đặt tiếp xúc với có chiết suất ánh sáng khảo sát n1 , n2 , n3 Với góc tới i  60 , cho tia sáng truyền từ môi trường sang mơi trường góc khúc xạ 45 ; cho tia sáng truyền từ môi trường vào mơi trường góc khúc xạ 30 Nếu cho tia sáng truyền từ môi trường tới mặt phân cách với mơi trường thì: A tia sáng bị phản xạ toàn phần mặt phân cách B tia sáng khúc xạ với góc khúc xạ �38 C tia sáng khúc xạ với góc khúc xạ �48 D tia sáng khúc xạ với góc khúc xạ �30 5) Tia sáng đơn sắc truyền từ khơng khí tới mặt phẳng phân cách khơng khí chất lỏng Chiết suất chất lỏng ánh sáng ta xét nCL  1, 73 � , chiết suất khơng khí nkk  Biết tia phản xạ tia khúc xạ lập với góc 120 Xác định góc tới A 600 B 51,20 C 38,80 D 300 6) Chiếu tia sáng đơn sắc từ nước tới mặt phân cách nước khơng khí góc n  4/3 tới i=300 Biết chiết suất nước ánh sáng ta xét H 2O , chiết suất nkk  khơng khí Hãy tìm góc khúc xạ A 600 B 51,20 C 420 D 300 7) Điều kiện để có giao thoa hai sóng là: 14 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ĐIỆN - TỪ - QUANG A Hai sóng kết hợp B Hai sóng có biên độ C Hai sóng có biên độ D Hai sóng tần số 8) Điều kiện để có cực tiểu giao thoa hai sóng kết hợp hiệu quang lộ hai tia sáng phải bằng: A Một số nguyên lần nửa bước sóng B Một số nguyên lần bước sóng C Một số chẵn lần nửa bước sóng D Một số lẻ lần nửa bước sóng 9) Điều kiện để có cực đại giao thoa hai sóng kết hợp hiệu quang lộ hai tia sáng phải bằng: A Một số nguyên lần nửa bước sóng B Một số nguyên lần bước sóng C Một số chẵn lần 1/4 bước sóng D Một số lẻ lần nửa bước sóng 10) Tìm phát biểu sai giao thoa ánh sáng: A Những vạch sáng ứng với chỗ hai sóng pha gặp tăng cường lẫn B Hiện tượng giao thoa ánh sáng giải thích giao thoa sóng kết hợp C Những vạch tối ứng với chỗ hai sóng khơng tới gặp D Hiện tượng giao thoa ánh sáng chứng thực nghiệm quan trọng khẳng định ánh sáng có tính chất sóng 11) Thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng thực khơng khí Nguồn S phát hai xạ đơn sắc đỏ tím Nhận định sau sai? A Khoảng cách hai vân sáng kế cận màu đỏ, nhỏ khoảng cách hai vân sáng kế cận màu tím B Vân sáng bậc màu tím gần vân sáng trung tâm vân sáng bậc màu đỏ C Bức xạ màu đỏ giao thoa với xạ màu tím nguồn S phát nên có hai hệ vân đơn sắc D Tại tâm hứng giao thoa ta có vân sáng màu đỏ 12) Một nguồn sáng đơn sắc có bước sóng 0,6μm chiếu vào mặt phẳng chứa hai khe hẹp S1, S2 song song, cách 1mm cách nguồn sáng Đặt ảnh song song cách mặt phẳng chứa hai khe 1m Khoảng cách hai vân sáng liên tiếp là: A 0,7mm B 0,5mm C 0,6mm D 0,4mm 13) Khoảng cách hai khe S1, S2 máy giao thoa Young 1mm, khoảng cách từ hai khe đến quan sát 3m Tìm bước sóng ánh sáng tới biết khoảng cách hai vân sáng liên tiếp 1,5mm A 0,4μm B 0,45μm C 0,5μm D 0,55μm 14) Trong thí nghiệm Young, người ta chiếu chùm ánh sáng đơn sắc song song vào khe hẹp S1 S2 song song với trước chắn sáng Khoảng cách 15 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ĐIỆN - TỪ - QUANG khe 0,5mm Vân giao thoa hứng ảnh E cách mặt phẳng khe 2m Khoảng cách vân sáng liên tiếp 1,2 cm Tính bước sóng ánh sáng (μm): A 0,3 B 0,4 C 0,5 D 0,6 15) Khoảng cách hai khe S1, S2 máy giao thoa Young 1mm, khoảng cách từ hai khe đến quan sát 3m Biết bước sóng ánh sáng sử dụng thí nghiệm 0,5μm Hỏi vân sáng thứ ba cách vân trung tâm khoảng bao nhiêu? A 3,5mm B 4mm C 4,5mm D 3mm 16) Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Young, khoảng cách hai khe 2mm, khoảng cách từ hai khe đến quan sát 1m, bước sóng ánh sáng tới 0,5μm Tại vị trí cách vân trung tâm 0,75mm có vân sáng hay vân tối? Bậc bao nhiêu? A Vân sáng bậc hai B Vân sáng bậc ba C Vân tối bậc hai D Vân tối bậc ba 17) Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng qua khe Young, khoảng cách hai khe 0,5mm, khoảng cách từ hai khe đến quan sát 2m, bước sóng ánh sáng kích thích 0,5μm Biết bề rộng miền giao thoa 30mm quan sát đặt đối xứng qua trục khe Young Hỏi quan sát vân sáng, vân tối màn? A 16 vân sáng, 15 vân tối B 13 vân sáng, 14 vân tối C 15 vân sáng, 16 vân tối D 14 vân sáng, 13 vân tối 18) Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng, khe S1, S2 chiếu sáng ánh sáng đơn sắc Khoảng cách hai khe 0,5mm, khoảng cách từ hai khe đến hứng giao thoa 1,6m Biết khoảng cách từ vân tối thứ nửa trường giao thoa đến vân tối thứ nửa trường giao thoa 1cm Bước sóng ánh sáng sử dụng là: A 0,6 μm B 0,615μm C 0,625μm D 0,635μm 19) Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng, người ta chiếu đồng thời hai xạ đơn sắc có bước sóng tương ứng λ1 λ2 Khoảng vân thu tương ứng i1=2mm i2=1,8mm Khoảng cách nhỏ để vân sáng hai xạ trùng là: A 7,2mm B 3,6mm C 18mm D 9mm 20) Trong hệ thống giao thoa qua khe Young, hai nguồn sáng kết hợp S1 S2 cách khoảng 0,5mm cách quan sát 2m Đặt thêm mỏng có chiết suất n=1,5 bề dày e=10µm trước hai khe hệ thống vân dịch chuyển so với trường hợp chưa đặt mỏng đoạn bằng: A 10mm B 15mm C 20mm D 22mm 16 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ĐIỆN - TỪ - QUANG 21) Chiếu ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4μm đến 0,75μm vào hai khe thí nghiệm Young Tại vị trí ứng với vân sáng bậc ba ánh sáng tím có λt=0,4μm cịn có vân sáng ánh sáng có bước sóng bằng: A 0,48μm B 0,55μm C 0,60μm D 0,65μm 22) Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng, dùng ánh sáng trắng có bước sóng λ từ 0,4μm đến 0,7μm chiếu vào hai khe Young, biết khoảng cách hai khe 2mm, khoảng cách từ hai khe đến quan sát 1,2m Tại điểm M cách vân trung tâm khoảng 1,95mm có xạ cho vân sáng? A B C D 23) Nếu đổ đầy nước (chiết suất n=1,33) vào khoảng quan sát mặt phẳng chứa khe máy giao thoa Yâng vân sẽ: A Sít lại gần B Biến C Giãn rộng D Cùng dịch chuyển phía 24) Khi xảy tượng giao thoa với ánh sáng trắng ảnh có: A Một vân sáng trắng B Hai bên vân sáng trắng có dải màu cầu vồng với bờ tím trong, bờ đỏ ngồi C Một dải màu liên tục từ đỏ đến tím D A, B 25) Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc qua khe Yâng dịch chuyển khe S theo phương song song với S1S2 phí S1 khoảng nhỏ thì: A Hệ vân khơng thay đổi B Vân trung tâm dịch chuyển phía S1 C Vân trung tâm dịch chuyển phía S2 D Hệ vân dịch chuyển phía S1 26) Thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng thực không khí Nguồn S phát hai xạ đơn sắc λ1=0,5μm λ2 Biết vân sáng thứ 12 λ1 trùng với vân sáng thứ 10 λ2 Tìm bước sóng xạ λ2 A 0,48μm B 0,5μm C 0,56μm D 0,6μm 27) Váng dầu mặt nước lấp lánh màu sắc mà ta quan sát do: A Hiện tượng tán sắc ánh sáng B Hiện tượng giao thoa chùm tia phản xạ C Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng D Hiện tượng giao thoa chùm tia khúc xạ 28) Hệ vân giao thoa gây mỏng hai mặt song song định xứ đâu? A Bên mỏng B Ở vô cực C Ở mặt mỏng D Ở bên mỏng 17 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ĐIỆN - TỪ - QUANG 29) Cho tia sáng từ môi trường nước (n = 4/3) đến môi trường thủy tinh (n’= 1,5) quang lộ tia phản xạ mặt phân cách: A Tăng thêm nửa bước sóng B Không thay đổi C Giảm nửa bước sóng D Tăng thêm bước sóng 30) Một chùm sáng song song, hẹp, đơn sắc chiếu từ chất lỏng có chiết suất n ngồi khơng khí Tại mặt phân cách, phần ánh sáng bị phản xạ Chùm tia tới chùm tia phản xạ mặt phân cách có đặc điểm là: A pha B ngược pha C vuông pha D đối xứng qua mặt phân cách 31) Một chùm ánh sáng trắng rọi vuông góc với thủy tinh mỏng mặt song song có bề dày 0,4µm, chiết suất 1,5 Hỏi phạm vi quang ph thy c (= 0,4ữ0,7àm) nhng chựm phn chiếu có bước sóng tăng cường? A 0,48µm B 0,52µm C 0,60µm D 0,69µm 32) Ánh sáng trắng có cường độ nằm vùng khả kiến đến đập vng góc mỏng nước có chiết suất 1,33 độ dày 320nm lơ lửng không khí Với bước sóng ánh sáng phản xạ từ mỏng sáng người quan sát? A 0,567µm B 1,7 µm C 0,576 µm D 0,34 µm 33) Cho sóng ánh sáng có bước sóng λ=0,55µm từ mơi trường khơng khí sang mơi trường lớp chất dẻo có chiết suất 1,6 bề dày 2,4 µm theo phương vng góc với mặt phân cách Tính hiệu số pha sóng khí khỏi lớp chất dẻo A B C D 34) Chiết suất dung dịch xà phòng 1,38 Dưới ánh sáng đèn natri có bước sóng 589,3nm ta quan sát theo chùm tia phản xạ theo hướng vng góc với màng xà phịng Bề dày tối thiểu màng xà phòng phải để trở nên tối đen? A 304nm B 214nm C 428nm D 112nm 35) Rọi chùm ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4μm đến 0,7μm theo phương vng góc với mỏng có hai mặt song song có chiết suất n=1,33 bề dày 0,5μm Hỏi có tia phản xạ có bước sóng bị triệt tiêu? A B C D 36) Chiếu chùm tia sáng song song có bước sóng 0,6μm lên màng xà phịng có chiết suất 1,3 góc tới i Khi bề dày màng nhỏ 0,25μm chùm tia phản xạ có cường độ sáng cực tiểu Tìm i A 00 B 300 C 600 D 900 37) Chiếu chùm ánh sáng trắng xiên góc 30 lên màng nước xà phịng Tìm bề dày màng để tia phản chiếu có màu vàng Cho biết bước sóng ánh sáng vàng 0,6μm chiết suất màng n=1,4 A 0,273 μm B 0,409 μm C 0,545 μm D 0,819 μm 38) Một chùm sáng song song có bước sóng λ 0=0,6μm rọi vng góc đến mặt mỏng có bề dày e=3μm có chiết suất n=4/3 Mặt tiếp xúc với môi trường không 18 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ĐIỆN - TỪ - QUANG khí, mặt tiếp xúc với mơi trường có chiết suất 1,5 Hiệu quang lộ tia phản chiếu bề mặt mỏng là: A 8,3 μm B 7,7 μm C 9,2 μm D μm 39) Hiện tượng tia sáng bị lệch khỏi phương truyền thẳng gần vật cản nhỏ là: A Hiện tượng khúc xạ ánh sáng B.Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng C Hiện tượng tán xạ ánh sáng D Hiện tượng tán sắc ánh sáng 40) Hiện tượng giao thoa nhiễu xạ ánhsáng chứng thực nghiệm quan trọng khẳng định ánh sáng có: A tính chất hạt B tính chất sóng C tính chất hạt sóng D tính lượng tử 41) Chiếu chùm tia sáng đơn sắc song song có bước sóng 0,6μm vng góc tới khe hẹp có bề rộng 3,6μm Hỏi cực tiểu nhiễu xạ thứ ba quan sát góc lệch so với phương ban đầu? A 19028’ B 300 C 35041’ D 41048’ 42) Một chùm tia sáng đơn sắc song song có bước sóng 0,45μm chiếu thẳng góc tới khe hẹp có bề rộng 1,5μm Hỏi có cực đại nhiễu xạ quan sát màn? A B C D 43) Trong thí nghiệm nhiễu xạ sóng phẳng qua khe hẹp có b=2 Người ta dùng sóng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1= 0.4 λ2= 0.6 Những cực tiểu có bậc k1 k2 tương ứng trùng là: A k1= k2 = B k1 = k2 = C k1=, , k2 = , , D k1 = 0, k2 = 0, 44) Rọi vào khe hẹp ánh sáng có hai bước sóng Biết cực tiểu nhiễu xạ thứ thành phần trùng với cực tiểu thứ hai thành phần , tìm hệ thức liên hệ hai bước sóng A = B = C = D =  45) Chiếu chùm tia sáng đơn sắc có bước sóng song song vng góc với khe hẹp, cực tiểu nhiễu xạ thứ nằm góc 300 tỉ số độ rộng khe bước sóng là: A B C D 46) Chiếu ánh sáng có bước sóng  vào lỗ trịn bán kính r, sau lỗ trịn khoảng b có đặt quan sát Muốn tâm hình nhiễu xạ sáng lỗ trịn phải chứa đới cầu Fresnel ? A số chẵn đới B.số lẻ đới C đới D đới  47) Chiếu ánh sáng có bước sóng vào lỗ trịn bán kính r, sau lỗ trịn khỏang b có đặt quan sát Muốn tâm hình nhiễu xạ tối lỗ trịn phải chứa đới cầu Fresnel? A số chẵn đới B.số lẻ đới C đới D đới 48) Trong phương pháp đới cầu Fresnel Phát biểu là: A Các đới cầu liên tiếp phát dao động sáng ngược pha 19 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ĐIỆN - TỪ - QUANG B Các đới cầu phát dao động sáng ngược pha C Các đới cầu liên tiếp gửi đến M dao động sóng đồng pha D Các đới cầu liên tiếp gửi đến M dao động sáng ngược pha 49) Khi lỗ tròn chứa đới Fresnel cường độ sáng điểm M cách lỗ tròn khoảng b gấp lần cường độ sáng M khơng có chứa lỗ trịn đó? A lần B lần C lần D lần 50) Tính bán kính đới Frênen thứ tư trường hợp sóng phẳng Biết khoảng cách từ lỗ tròn đến điểm quan sát b = 1m, bước sóng ánh sáng dùng thí nghiệm   5.107 m A 1,23mm B.1,42mm C 1,59mm D 1,42cm   0,5m vào lỗ tròn 51) Một nguồn sáng điểm chiếu ánh sáng đơn sắc bước sóng bán kính r = 1mm Khoảng cách từ nguồn sáng tới lỗ trịn R = 1m Tìm khoảng cách từ lỗ tròn tới điểm quan sát để lỗ tròn chứa ba đới Fresnel A 1m B 3m C 4m D 2m   ,  m 52) Chiếu ánh sáng đơn sắc bước sóng vào lỗ trịn bán kính chưa biết Nguồn sáng điểm đặt cách lỗ trịn 1m, sau lỗ trịn 2m có đặt quan sát Hỏi bán kính lỗ trịn phải để lỗ tròn chứa 12 đới Fresnel? A 1cm B 1mm C 2mm D 1,5mm  53) Một ảnh đặt cách nguồn sáng điểm đơn sắc =0,5  m khoảng 2m Chính khoảng có lỗ trịn đường kính 2mm Hình nhiễu xạ ảnh có tâm sáng hay tối? A tâm tối k=2 B tâm sáng k=2 C tâm sáng k=4 D.tâm tối k=4 54) Diện tích đới cầu Fresnel là: Rb Rb Rb b S   S   S   S   Rb Rb R b Rb A B C D 55) Một nguồn sáng đơn sắc có bước sóng  = 0,6m đặt cách lỗ tròn khoảng R=2 m Một quan sát đặt sau lỗ tròn cách lỗ trịn khoảng b=3m Bán kính lỗ trịn phải để tâm hình nhiễu xạ tối nhất? A 0,7 mm B 0,9 mm C 1,2 mm D 1,5 mm 56) Chiếu chùm tia sáng đơn sắc song song, bước sóng =0,45m thẳng góc với lỗ trịn bán kính r=1,5mm Hãy xác định khoảng cách từ lỗ trịn đến quan sát để hình nhiễu xạ quan sát sáng A m B m C m D.5m 20 ... phát từ A kéo dài vơ cực, có dịng điện I=10A chạy qua Xét điểm M nằm đường thẳng qua A, vng góc với dây cách dây 10cm Vecto cảm ứng từ dòng điện sinh M: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ĐIỆN - TỪ - QUANG. .. lớn 10N D Đẩy lực có độ lớn 10N BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ĐIỆN - TỪ - QUANG 17) Cho hai điện tích q1 q2 đặt chân khơng cách khoảng r Sau đem hai điện tích đặt chất điện mơi có ε=2 tăng khoảng cách... 24) Điện tích Q=3.10-7C đặt dầu hỏa có số điện mơi cường độ điện trường điểm cách khoảng 30cm có độ lớn bằng: A 5.102V/m B 5.10-2V/m C 1,5.104V/m D 1,5.10-4V/m BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ĐIỆN - TỪ - QUANG

Ngày đăng: 17/04/2021, 21:34

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w