1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

So tay tu hoc dia ly

16 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 256,71 KB

Nội dung

"Nếu không có những khí thải mà con người tạo ra, nhiệt độ mùa hè ở Bắc Cực sẽ giảm dần trong thế kỷ trước", Bette Otto-Bliesner, một nhà khoa học của Trung tâm nghiên cứu khí qu[r]

(1)

Bắc cực thách thức quy luật tự nhiªn Theo tính tốn c a gi i khoa h c, B c C c s l nh d n nh ng thayủ ọ ắ ự ẽ ầ ữ

i qu o trái t n ng y c ng nh n c ánh sáng

đổ ỹ đạ đấ ế à ậ đượ

m t tr i h n Nh ng nhi t ặ ệ độ ự c c b c c a trái ắ ủ đấ đt ã lên t i m c caoớ ứ nh t vịng 2.000 n m.ấ ă

Mơi trường sống gấu trắng Bắc Cực ngày thu hẹp tình trạng tan băng Ảnh: priceofoil.org

Darrell S Kaufman, giáo sư địa lý khoa học môi trường Đại học Northern Arizona (Mỹ), cho biết, giai đoạn 1999-2008 khoảng thời gian mà nhiệt độ Bắc Cực lên tới mức cao 2.000 năm Kaufman cộng sử dụng phần mềm đặc biệt có khả tái mức nhiệt độ toàn trái đất qua thập kỷ Sau họ đối chiếu kết với mơ hình thời tiết phức tạp máy tính tạo Trung tâm nghiên cứu khí quốc gia Mỹ

(2)

"Nhiều người cho Bắc Cực nhạy cảm với biến đổi khí hậu nghiên cứu chúng tơi chứng minh điều đó", Jonathan T Overpeck, thành viên nhóm nghiên cứu, phát biểu với AP

Overpeck rằng, Bắc Cực ấm hơn, khu vực có tuyết băng để phản chiếu ánh sáng mặt trời trở lại vũ trụ Ngồi ra, tượng tan băng cịn làm lộ nhiều vùng đất bề mặt đại dương Chúng hấp thu nhiệt từ mặt trời làm cho Bắc Cực ấm Như tốc độ tan băng tăng lên

Xu hướng lạnh dần Bắc Cực kết chu kỳ 21.000 năm chuyển động địa cầu Chu kỳ khiến cực bắc ngày nhận ánh sáng mặt trời mùa hè 8.000 năm qua Trong vài nghìn năm tới lượng ánh sáng mà Bắc Cực nhận từ mặt trời tiếp tục giảm

"Nếu khơng có khí thải mà người tạo ra, nhiệt độ mùa hè Bắc Cực giảm dần kỷ trước", Bette Otto-Bliesner, nhà khoa học Trung tâm nghiên cứu khí quốc gia Mỹ, bình luận

Minh Long

Níc biĨn dâng nuốt hàng trăm nghìn rừng

(3)

Cục Lâm nghiệp dự báo, VN nước biển dâng 1m có 250.000ha rừng ngập mặn bị mất, khu dự trữ sinh rừng đặc dụng bị ảnh hưởng nặng nề

Như Đồng sông Cửu Long, tượng nước biển dâng làm 1/3 diện tích bị ngập làm giảm đáng kể diện tích rừng ngập mặn ven biển, tác động xấu đến hệ sinh thái rừng tràm rừng trồng đất nhiễm phèn BĐKH gây hạn hán làm giảm suất diện tích trồng dẫn tới nhu cầu chuyển đổi rừng sang sản xuất nông nghiệp khai thác thủy sản tăng nhu cầu di cư lên vùng cao, làm gia tăng nạn phá rừng… Trong đó, tỷ lệ che phủ rừng VN đạt 38%, so với năm 1943 thấp 5%, chất lượng rừng bị suy giảm Đến nước 9% rừng giàu, 58% diện tích rừng nghèo, 80% nguyên liệu gỗ để chế biến lâm sản phải nhập

Cũng theo dự báo từ Cục Lâm nghiệp, điều kiện BĐKH xảy kịch (vào kỷ 21 mực nước biển dâng thêm 28-33cm, đến cuối kỷ 21 mực nước biển dâng thêm từ 65-100cm so với thời kỳ 1980-1999)A, loại rừng gồm rừng khộp, rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới rừng kín rụng ẩm nhiệt đới bị suy giảm diện tích thay đổi phân bố Rừng khộp khơng cịn vùng đặc hữu Tây Nguyên mà di chuyển sang vùng sinh thái khác Đối với rừng trồng, khu vực phân bố lát hoa thu hẹp dần, dịch chuyển từ Tây Bắc, giáp Thanh Hóa lên phía Bắc cuối tập trung cao nguyên Đồng Văn Diện tích thơng nhựa miền Trung - Tây Nguyên giảm dần dịch chuyển lên phía Bắc…

Hiện nay, Chương trình Phát triển Quản lý rừng bền vững Chiến lược Lâm nghiệp Quốc gia, từ đến năm 2020 coi chương trình trọng tâm với mục tiêu bảo vệ 16,24 triệu đất có rừng (8 triệu rừng sản xuất, 5,68 triệu rừng phòng hộ, 2,16 triệu rừng đặc dụng), sản lượng gỗ khai thác đạt 20 - 24 triệu m3/năm, với 30% diện tích rừng cấp chứng quản lý rừng bền vững vào 2020

Biến đổi khí hậu nhấn chìm 23% diện tích TP.Hồ Chí Minh

(4)

Đây nội dung Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng Việt Nam công bố với quốc tế chiều 9/9

Bộ Tài nguyên - Môi trường tuyên bố, kịch hài hòa khuyến nghị để bộ, ngành địa phương làm sở đánh giá tác động biến đổi khí hậu (BĐKH) xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH

Cụ thể, vào cuối kỷ 21, so với thời kỳ 1980 - 1999, nhiệt độ trung bình năm Bắc Trung Bộ tăng cao 2,8 độ C, tiếp đến Tây bắc 2,6 độ C, Đông Bắc 2,5 độ C, đồng Bắc Bộ 2,4 độ C, Nam Bộ độ C, Nam Trung Bộ 1,9 độ C, Tây Nguyên 1,6 độ C

Tổng lượng mưa năm lượng mưa mùa mưa tất vùng khí hậu nước ta tăng Tính chung nước, lượng mưa năm vào cuối kỷ 21 tăng khoảng 5% so với thời kỳ 1980 - 1999

Vào kỷ 21 mực nước biển dâng thêm khoảng 30cm đến cuối kỷ 21 mực nước biển dâng thêm khoảng 75cm Với mức nước biển dâng này, TPHCM có 10% diện tích bị ngập, cịn ĐBSCL có đến 19% Cịn theo kịch cao nhất, nước biển dâng 100cm 23% diện tích TPHCM gần 38% diện tích ĐBSCL ngập nước

Theo PGS - TS Trần Thục, Viện trưởng Viện khoa học Khí tượng thủy văn Môi trường, dung sai cho kịch 0,4 - 0,6 độ C nhiệt độ, - 2% lượng mưa năm, 5% lượng mưa tháng

Mặt khác, kịch BĐKH phải thường xuyên cập nhật số liệu, kiến thức, mơ hình phương pháp tính Cuối năm 2010 hồn thành việc cập nhật kịch BĐKH Việt Nam, đặc biệt nước biển dâng cho giai đoạn từ 2010 đến 2100 Đến năm 2015 lại tiếp tục cập nhật

Bộ trưởng TN-MT Phạm Khôi Nguyên cho biết, Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, việc xây dựng cập nhật kịch BĐKH nội dung quan trọng cấp bách

(5)

Vì Việt Nam cần trình bày kịch Hội nghị bên tham gia Hiệp ước biến đổi khí hậu Liên hợp quốc lần thứ 15 (UNFCCC) tổ chức Copenhagen vào tháng 12 tới cộng đồng quốc tế có kế hoạch giúp đỡ Việt Nam đối phó với BĐKH

P Thanh

Anh kêu gọi Việt Nam lên tiếng biến đổi khí hậu

Phái viên Anh an ninh khí hậu cho Việt Nam cần tác động tới kế hoạch toàn cầu biến đổi khí hậu, nước ta chịu ảnh hưởng nặng nề tình trạng ấm lên tồn cầu.

Ơng Robin Gwynn, Đặc phái viên Anh An ninh Khí hậu cho quốc gia dễ bị tổn thương, sang thăm Việt Nam từ ngày đến 9/9 Chuyến thăm diễn trước thềm Hội nghị bên tham gia Hiệp ước biến đổi khí hậu Liên hợp quốc lần thứ 15 (UNFCCC) Copenhagen vào tháng 12 tới

(6)

kế hoạch toàn cầu biến đổi hậu với quốc gia dễ bị tổn thương

Ơng Robin Gwynn nói: “Tơi tin Việt Nam với quốc gia dễ bị tổn thương khác cần phải lên tiếng mạnh mẽ đàm phán Do mức độ thiệt hại mà Việt Nam phải gánh chịu biến đổi khí hậu gây lợi ích quốc gia, Việt Nam cần phải tác động đến kinh tế lớn, nhằm hành động khẩn cấp hướng tới hiệp ước tồn cầu cơng tồn diện cho giai đoạn sau năm 2012”

Việt Nam quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu có đường bờ biển dài vùng châu thổ thấp Chính vùng châu thổ tập trung phần lớn hoạt động kinh tế dân cư đông đúc sở hạ tầng lại chưa phát triển Hơn nữa, Việt Nam phụ thuộc nhiều vào nông nghiệp, nguồn tài nguyên thiên nhiên lâm nghiệp

Những điều đồng nghĩa với việc hậu qủa biến đổi khí hậu - bão với cấp độ mạnh thường xuyên hơn, hay mực nước biển dâng cao - làm đất kế sinh nhai người dân Hàng trăm nghìn người phải di cư

Minh Long

Tìm đại diện việt nam thám hiểm nam cực

(Dân trí) - Chị Hồng Thị Minh Hồng, người Việt Nam đặt chân lên Nam Cực tiếp tục mời tham gia chuyến thám hiểm “Hiệp ước Quốc tế Nam Cực” Hiện chị đang giúp ban tổ chức tìm thêm đại diện cho Việt Nam chuyến thám hiểm này.

(7)

Hoàng Thị Minh Hồng chuyến thám hiểm Nam Cực năm 1997

Kỷ niệm 50 năm ngày ký kết Hiệp ước Quốc tế Nam Cực, chuyến thám hiểm lần hội cho thành viên tham gia thảo luận kinh nghiệm việc khuyến khích quốc gia tôn trọng Hiệp ước bảo vệ Nam Cực bảo vệ mơi trường tồn giới

15 cựu thành viên ưu tú số 500 thành viên tham gia đoàn thám hiểm Nam Cực lựa chọn để tham gia chuyến thám hiểm “Hiệp ước Quốc tế Nam Cực” (IATE) 2009 lần này, Minh Hồng số

Chuyến thám hiểm IATE năm đón thêm 50 thành viên mới, gồm sinh viên, lãnh đạo doanh nghiệp, nhà giáo dục, doanh nhân Hiện tại, Minh Hồng giúp ban tổ chức tìm thêm đại diện cho Việt Nam chuyến thám hiểm quốc tế này, đồng thời gấp rút tìm nhà tài trợ cho cho đồn Việt Nam chuyến thám hiểm “Là điều đáng tiếc chuyến thám hiểm đoàn suốt 11 năm qua khơng có đại diện Việt Nam”, Minh Hồng cho biết “Chúng tổ chức thi tuyển Việt Nam hy vọng đông đảo người dân Việt Nam tham gia”

(8)

Các thành viên IATE thám hiểm Bán đảo Nam Cực tàu mang tên Clipper Adventurer khoảng tuần

“Mối đe dọa lớn hành tinh lối suy nghĩ bảo vệ khơng phải mình”, ơng Robert Swan - nhà thám hiểm vĩ đại, người đến Bắc Cực Nam Cực nói “Các định mà giới trẻ đưa ngày hôm ảnh hưởng đến hệ sinh thái toàn hành tinh đến tương lai sống trái đất này”

Việt Hưng

c¾m cê viƯt nam ë nam cùc

(9)

Tiến sĩ Nguyễn Trọng Hiền đứng trước hàng quốc kỳ Nam Cực, có quốc kỳ Việt Nam anh cắm - Ảnh: Robert Lutes

Nguyễn Trọng Hiền sinh năm 1963 Đà Nẵng Sau tốt nghiệp THPT, anh sang Mỹ định cư vừa tròn 18 tuổi Vượt qua khó khăn rào cản ngơn ngữ, học sinh giỏi toán - lý, anh mạnh dạn thi vào khoa vật lý Đại học Berkeley

Luôn hướng quê hương

Tốt nghiệp cử nhân Ber keley, Nguyễn Trọng Hiền không ngần ngại tiếp tục đăng ký làm luận án tiến sĩ Đại học Princeton Lĩnh vực chuyên sâu mà anh theo đuổi xạ phông vũ trụ (cosmic background radiation) Trong năm học sau tiến sĩ (post-doctorate), anh hoàn thành số cơng trình thiên văn học vật lý thiên văn Đại học Chicago, đại học tiếng Mỹ

(10)

Mặc dù làm việc Mỹ, tiến sĩ Hiền ln gắn bó với quê hương Anh nhiều lần Hà Nội TP.HCM dự Gặp gỡ Việt Nam vật lý hạt vật lý thiên văn GS Nguyễn Văn Hiệu GS Trần Thanh Vân tổ chức Anh nhiệt tình hợp tác với nhà thiên văn học nước để thiết lập kính viễn vọng đại Việt Nam

Tôi gặp tiến sĩ Hiền Gặp gỡ Việt Nam lần thứ Hà Nội tháng 12-1993 Đến gặp, anh giới thiệu với người kết thu chuyến anh tham gia khảo sát 10 tuần châu Nam Cực năm Bản báo cáo gây ý đặc biệt nhà khoa học giới báo chí

Ti ng v ng t Nam C cế ọ ự

Tiến sĩ Nguyễn Trọng Hiền bên hàng bia tiến sĩ - Văn Miếu (Hà Nội)- Ảnh: Crec Criffin

Sau bảo vệ thành công luận án tiến sĩ Đại học Princeton, anh quay lại châu Nam Cực lần thứ hai vào năm 1994 lại gần năm Đó năm đáng nhớ với chàng trai 31 tuổi

(11)

Nam nhìn thấy từ đầu chí cuối Đó Nguyễn Trọng Hiền Anh người lãnh đạo khoa học Trạm Amundsen-Scott Nam Cực, nơi có 27 nhà khoa học chuyên viên kỹ thuật Mỹ làm việc

Trong ngày ấy, tiến sĩ Hiền làm điều tự hào cho Việt Nam Tháng 9-1994, anh tự tay khâu cờ đỏ vàng rộng 4m2, tự cắm quốc kỳ Việt Nam băng tuyết Cục Chào đón châu Nam Cực, bên cạnh quốc kỳ Mỹ, Nga, Anh, Đức, Pháp, Nhật, Úc, New Zealand, Chile, Argentina, Nam Phi… Đây lần cờ đỏ vàng phấp phới bay Một cảm xúc khó tả anh

Thám hiểm sáu tháng đêm đen

Lần đó, Nguyễn Trọng Hiền người lên máy bay US Air Force, rời thành phố Christchurch (New Zealand) Do nhiệt độ thấp ảnh hưởng đến phận khí, dầu máy biệt lập châu Nam Cực, hãng hàng không dân dụng chưa dám phiêu lưu đưa đón khách đến vùng

Sau gần tám bay, anh thấy vịnh Ross, thấp thoáng “đường băng” sân bay nước đá xanh Máy bay có lắp ski trượt nước đá Đây “thị trấn” McMurdo, cửa lớn băng lục, nằm gần điểm cực, đầu trục quay Trái đất Mùa hè, “dân số” “thị trấn” lên tới vài nghìn người: nhà khoa học, kỹ thuật Mỹ sĩ quan, binh lính Mỹ lo việc chun chở McMurdo có phịng thí nghiệm tiên tiến, từ gọi điện thoại đến nơi

Với kính viễn vọng siêu cao tần, tiến sĩ Hiền truy tìm ngơi mờ, gọi “chú lùn trắng” (white dwarf) “chú lùn nâu” (brown dwarf) “Lùn” lẽ thiên thể có đường kính xấp xỉ đường kính Trái đất Chúng vốn “mặt trời” to đùng dùng hết chất đốt nên trở nên nhỏ bé, mờ nhạt Khảo sát chúng phần thiết yếu chương trình tìm lời giải đáp cho vật chất tối (dark matter) mà anh nghiên cứu Anh đo xạ phông vũ trụ

(12)

Có hơm nhằm thẳng đèn trạm quan sát mà đi, bước thấp bước cao mặt tuyết gồ ghề Đôi giày tuyết bó chặt hai bàn chân, vướng víu Hơm gió to, tuyết bay mù mịt, tầm nhìn khơng 5m Tôi lần bước theo sợi dây cáp nối liền Vịm mùa đơng - nơi chúng tơi - đến trạm quan sát Gió tuyết táp vào mặt rát bỏng Nhiều hôm liền lạnh -73oC Những hôm

gió lớn, rét tới -100oC Riết quen! Chướng ngại mơi trường, thời

tiết cịn số để nhìn mà tắc lưỡi Có suốt đoạn đường, tơi chẳng nghĩ ngợi Nhưng có lúc tơi dừng lại, đưa mắt nhìn quanh, khâm phục nét hùng vĩ huyền bí tự nhiên Nam Cực vắng lặng kinh người! Có ngày chan chứa muộn phiền, giải khuây cách nghĩ kính viễn vọng mà tơi anh em nước hứa thiết lập” Tháng 8-2006, dịp Hà Nội tham dự Gặp gỡ Việt Nam lần thứ sáu, anh Hiền kể với lần thứ ba anh đến châu Nam Cực vào năm 2004, cho xem nhiều ảnh chuyến lần thứ hai lần thứ ba Trong lần gặp gỡ đó, anh tỏ ý muốn viết vài đại tướng Võ Nguyên Giáp để gửi đăng báo Mỹ Anh tìm nhiều tài liệu, trở Mỹ anh cho biết viết sách tướng Giáp thay báo Và tơi hiểu người sống Mỹ anh lại tự cắm cờ đỏ vàng châu Nam Cực

HÀM CHÂU

***************************************************

Tảng băng lớn nam cực tan thành sông

“Đảo thông” (Isla de Pinos), khối băng lớn Nam Cực, đang tan chảy với tốc độ nhanh gấp lần so với cách thập kỷ

(13)

xúc với khối băng khổng lồ ngày ấm lên Đây kết nghiên cứu đăng tạp chí khoa học “Nghiên cứu địa vật lý” (Mỹ) số

Giáo sư Andrew Shepherd, thuộc Đại học Leeds Anh thành viên nhóm nghiên cứu, cảnh báo “Đảo thông” tan chảy nhanh mối đe dọa lớn cân băng Khối băng nằm khu vực khó tiếp cận Nam Cực, cách trạm thám hiểm gần 1.000km Mùa hè năm 2007, người ta ghi nhận tan băng kỷ lục biển Bắc cực, co ngót tới 30% mức trung bình Ở thời điểm tan chảy đỉnh cao, vào tháng 9, nhiệt độ khơng khí phía vùng đất liền phía tây Bắc Cực từ tháng đến tháng 10 cao 20C so với mức trung bình năm 1978-2006.

Một vài nghiên cứu năm gần dự báo Bắc Cực khơng cịn băng vài thập kỷ tới Cảnh báo ngày khẩn cấp vào mùa hè băng không ngừng mỏng

(14)

Phạm Tuân (sinh năm 1947) phi công, phi hành gia người Việt Nam Ông người Việt Nam châu Á bay lên vũ trụ vào năm 1980 chương trình

Intercosmos Liên Xơ Cũng nói ơng người từ nước phát triển hay nước thuộc Thế giới thứ ba trở thành nhà du hành vũ trụ bay vào không gian với nhà du hành vũ trụ Liên Xơ Ơng số người nước trao tặng danh hiệu Anh hùng Liên Xô

Tiểu sử

Phạm Tuân sinh ngày 14 tháng năm 1947.tại xã Quốc Tuấn, huyện Kiến Xương, tỉnh

Thái Bình Ơng Bộ Đội, tuyển vào binh chủng Không quân Nhân dân Việt Nam

năm 1965, tốt nghiệp Trường phi công quân Liên Xô năm 1967 trở thành sỹ quan lái máy bay chiến đấu Trung đồn Khơng qn Sao Đỏ, tham gia chiến đấu bảo vệ vùng trời Miền Bắc Việt Nam thời kỳ Chiến tranh Việt Nam Vào đêm 27 tháng 12

năm 1972, theo tài liệu lịch sử thức Quân đội Nhân dân Việt Nam, ông bắn rơi máy bay B-52 Mỹ, trở thành người bắn hạ loại máy bay từ không trở an tồn, khơng kể phi cơng khác tên Vũ Xuân Thiều tiêu diệt máy bay B-52 không quân Mỹ cách đâm thẳng máy bay vào đối phương[1] Tài liệu nói rằng, MiG-21 Phạm Tuân cất cánh hồi 22 16

(15)

Chiếc máy bay MIG21MF mang số hiệu 5121 mà Phạm Tuân điều khiển bắn rơi máy bay B52 vào ngày 27/12/1972

Năm 1978 Phạm Tuân cử học Học viện Không quân Gagarin (Liên Xô), năm sau chuyển loại sang bay vũ trụ Phạm Tuân chọn vào đội bay quốc tế thứ sáu chương trình Intercosmos Liên Xô ngày tháng năm 1979 Cùng chọn với ơng cịn có phi cơng dự phịng Bùi Thanh Liêm, người sau tử nạn tai nạn máy bay chiến đấu

Phạm Tuân, với nhà du hành vũ trụ Xô viếtViktor Vassilyevich Gorbatko phóng vào khơng gian từ sân bay vũ trụ Baikonur tàu Soyuz 37 vào ngày 23 tháng

năm 1980, tức ngày 12 tháng âm lịch năm Canh Thân, trở Trái Đất ngày 31 tháng Họ thực nhiệm vụ trạm không gian Salyut với hai nhà du hành vũ trụ Xơ viết khác

Trong tồn thời gian quỹ đạo, Phạm Tuân tiến hành thí nghiệm hịa tan

các mẫu khống chất tình trạng khơng trọng lực Ơng tiến hành thí

nghiệm trồng bèo hoa dâu Phạm Tuân chụp ảnh Việt Nam từ quỹ đạo Trái Đất

Phạm Tn khơng gian vịng ngày, 20 42 phút Ông thực tổng cộng 142 vòng quỹ đạo quanh Trái Đất

Với thành tích này, ơng trao tặng danh hiệu Anh hùng Lao động Việt Nam (1980), kèm theo Huân chương Hồ Chí Minh tuổi 33, cấp bậc trung tá Cùng năm đó, ơng vinh dự trở thành người nước trao tặng danh hiệu Anh hùng Liên Xô, kèm theo Huân chương Lenin Như ông người Việt Nam ba lần trao tặng danh hiệu Anh hùng (Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Anh hùng Lao động Việt Nam, Anh hùng Liên Xô)

Ơng cịn trao Giải thưởng Pyotr Đại đế Quỹ nhà quản lý giỏi thời đại Nga tổ chức

(16) 1947 phi công phi hành gia Việt Nam châu Á Intercosmos Liên Xô Thế giới thứ ba nhà du hành vũ trụ Anh hùng Liên Xô y 14 tháng 2 n Kiến Xương Thái Bình Ơ Bộ Đội hủng Không quân Nhân dân Việt Nam 1965 1967 Trung đồn Khơng qn Sao Đỏ kỳ Chiến tranh Việt Nam 27 tháng 12 1972 Quân đội Nhân dân Việt Nam y B-52 Mỹ Vũ Xuân Thiều máy bay ng[1] MiG-21 (1973 y tháng 4 1979 ơng dự phịng Bùi Thanh Liêm rụ Xô viết Viktor Vassilyevich Gorbatko ừ sân bay vũ trụ Baikonur u Soyuz 37 y 23 tháng 7 1980 ng âm lịch Trái Đất 31 tháng n Salyut 6 hòa tan ng không trọng lực bèo hoa dâu rong vòng ngày , 20 giờ 42 phút ộng 142 vòng quỹ đạo o Huân chương Hồ Chí Minh Huân chương Lenin o Giải thưởng Pyotr Đại đế n Quỹ nhà quản lý giỏi Trung tướng ừ 1999 ng Tổng Bộ Quốc phòng 2000 Quốc

Ngày đăng: 17/04/2021, 20:47

w