Chuyen de lich su THCS

10 12 0
Chuyen de lich su THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nguyªn nh©n cña thùc tr¹ng trªn, tríc hÕt lµ gi¸o viªn cha nhËn thøc ®îc vai trß cña kªnh h×nh trong cÊu tróc mét bµi häc lÞch sö, coi c¸c h×nh ¶nh trong s¸ch gi¸o khoa chØ nh»m minh ho¹[r]

(1)

A- phần mở đầu 1) Cơ sở lÝ luËn

Định hớng đổi phơng pháp dạy học môn lịch sử trờng THCS đổi phơng pháp dạy học giáo viên cách thức hoạt động tiếp thu tri thức học sinh; chuyển từ phơng pháp dạy học chủ yếu thuyết trình, thầy đọc, trị chép; chủ yếu ghi nhớ kiến thức sang dạy học tích cực lấy học sinh làm trung tâm Học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo dới hớng dẫn, tổ chức giáo viên; trọng lực tự đọc, tự học, tự nghiên cứu, tự rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh

Một đặc trng lịch sử là: lịch sử qua nhng khơng hồn tồn biến mà cịn để lại dấu vết qua kí ức nhân loại ( văn hố, lễ hội, phong tục, tập quán ), qua thành tựu văn hoá vật chất ( chùa chiền, thành quách, nhà cửa ), qua tên đất, tên ngời, qua tranh ảnh, báo chí đơng thời Với đặc trng đó, ngày nay, biện pháp để đổi phơng pháp dạy học lịch sử theo hớng tích cực tạo điều kiện cho học sinh tiếp xúc với nguồn sử liệu thông qua việc tổ chức cho học sinh tiếp xúc với nhân vật lịch sử, học tập trờng, bảo tàng, thăm quan di tích lịch sử Tuy nhiên, để tổ chức đợc hình thức học tập điều khó khăn, đặc biệt với trờng học miền núi, nông thơn Vì vậy, việc khai thác hiệu kênh hình sẵn có sách giáo khoa việc làm thiết thực

2) C¬ së thùc tiƠn

Trên quan điểm đổi phơng pháp dạy học, sách giáo khoa lịch sử cải cách đợc biên soạn theo hớng giảm tải kiến thức mang tính đánh giá chủ quan cá nhân, tăng cờng nhiều tài liệu trực quan (kênh hình) Tài liệu trực quan không minh hoạ cho nội dung viết ( kênh chữ ), mà cịn phần hữu cơ, làm sâu sắc thêm nội dung hc

Thống kê cho thấy, môn lịch sử trờng THCS sách giáo khoa lịch sử lớp có nhiều kênh hình (107 hình) so với lớp 57 hình, lớp 69 hình, lớp 92 hình

Trong thc t giảng dạy mơn lịch sử nói chung mơn lịch sử nói riêng, giáo viên cịn cha trọng mức lúng túng viêc khai thác kênh hình sách giáo khoa, khai thác mang tính thuyết giảng, khơng phát huy đợc tính tích cực, sáng tạo học sinh Hậu học sinh tiếp thu cách thụ động, không tạo đợc “vết hằn” vỏ não nên dễ quyên Nguyên nhân thực trạng trên, trớc hết giáo viên cha nhận thức đợc vai trị kênh hình cấu trúc học lịch sử, coi hình ảnh sách giáo khoa nhằm minh hoạ cho nội dung viết có trờng hợp, giáo viên cha hiểu sâu sắc đựoc ý nghĩa hình ảnh mối tơng quan với nội dung học, có lúc giáo viên hiểu nhng lại khơng thể giúp học sinh tiếp cận đợc với ý nghĩa kênh hình

(2)

B - nội dung chuyờn

I- Khái quát kênh hình sách giáo khoa lịch sử 8.

khai thai thác hiệu kênh hình sách giáo khoa lịch sử 8, trớc hết cần hiểu ý đồ, cách trình bày kênh hình tác giả Sách giáo khoa lịch sử có 107 hình, phân chia thành ba nhóm: tranh ảnh (56 hình); chân dung nhân vật lịch sử (29 hình); lợc đồ, sơ đồ (22 hình) Kèm theo hình ảnh thờng có câu hỏi, tập Ví dụ: có câu hỏi: Qua hình 5, miêu tả tình cảnh ngời nông dân xã hội Pháp lúc giờ? câu: Qua đoạn trích (sau hình 6,7, 8), em nêu vài điểm chủ yếu t tởng Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Rút-xô có câu: Quan sát hình 12, 13, em cho biết việc kéo sợi thay đổi nh nào? câu: Quan sát hai lợc đồ (hình 17,18), nêu biến đổi nớc Anh sau hoàn thành cách mạng cơng nghiệp? có câu: Quan sát hình 32, cho biết quyền lực tổ chức độc quyền Mĩ đợc thể nh nào? câu: Quan sát lợc đồ hình 33 kết hợp với lợc đồ giới kiến thức học, thống kê thuộc địa chủ yếu Anh, Pháp, Đức?

(3)

mô tả ngời thợ kéo sợi xa quay cổ truyền có cọc sợi, hình 13 mơ tả máy kéo sợi Gien-ni có 18 cọc sợi Học sinh phải quan sát, so sánh để rút thay đổi ban việc kéo sợi, từ nhiều ngời thợ kéo sợi đủ sợ cho ngời thợ dệt đến việc thừa sợi sử dụng rộng rãi máy kéo sợi Gien-ni từ giáo viên hớng dẫn học sinh dự đốn việc cải tiến máy dệt

II- Kinh nghiÖm khai thác số dạng kênh hình sách giáo khoa lich sư 8.

1) Kinh nghiƯm khai th¸c tranh ¶nh.

Trong sách giáo khoa lịch sử 8, số lợng tranh ảnh chiếm tới gần nửa số kênh hình (56/107 hình) Điều cho thấy vai trị quan trọng tranh ảnh nội dung học Đặc biệt có nhiều tranh biếm hoạ có giá trị biểu tợng cao, làm sâu sắc nội dung học (ví dụ nh hình 5:Tình cảnh nơng dân Pháp trớc cách mạng; hình 32: Tranh đơng thời nói quyền lực tổ chức độc quyền Mĩ; hình 42: Các nớc đế quốc xâu xé “cái bánh ” Trung Quốc; hình 52: Những ngời nơng dân Nga đầu kỉ XX; hình 69: Bức tranh đơng thời mơ tả Chính sách ) Đây điểm sách giáo khoa so với sách giáo khoa cũ (kênh hình sách giáo khoa cũ chủ yếu lợc đồ chân dung nhân vật lịch sử)

(4)

cảnh ngời nông dân Pháp nói riêng nhân dân lao động Pháp nói chung tr-ớc cách mạng? Để giải thốt, họ phải làm gì?

Mơt ví dụ khai thác hình 52 - Những ngời nông dân Nga đầu kỉ XX, trớc hết giáo viên cần hiểu: đầu kỉ XX, hầu hết nớc châu Âu khác nh Anh, Pháp, Đức có kinh tế TBCN phát triển Nga nớc có kinh tế lạc hậu dới thống trị Nga hoàng Năm 1914, Nga hoàng đẩy nhân dân Nga vào chiến tranh đế quốc gây nên nhng hậu nghiêm trọng cho kinh tế đất nớc Mọi nỗi thống khổ đè nặng lên tầng lớp nhân dân, đặc biệt nông dân Ngời nông dân Nga trớc cách mạng cực khổ Họ khơng có ruộng đất để cày cấy, 2/3 ruộng đất nằm tay giai cấp địa chủ Trình độ sản xuất nơng nghiệp lạc hậu, công cụ lao động thô sơ, lạc hậu, xuất thấp, nạn đói, mùa thờng xuyên xảy Phần lớn phụ nữ phải làm việc đồng thay nam giới hầu hết nam giới phải trận Bọn địa chủ bóc lột nơng dân nặng nề tàn bạo Trong ảnh ngời phụ nữ kéo xe cánh đồng với vẻ mặt buồn rầu lo âu Bức ảnh phản ánh chân thực mặt kinh tế-xã hội nớc Nga trớc cách mạng

Hình ảnh đợc sử dụng dạy mục phần I Trớc hết, giáo viên hớng dẫn học sinh tập trung quan sát chi tiết tranh sau gợi mở câu hỏi sau: Tại ngời lao động lại chủ yếu phụ nữ? Những ngời nông dân kéo thùng gỗ phản ánh điều gì? Nguyên nhân dẫn tới tình trạng trên? Để khỏi tình trạng nơng dân Nga nói riêng nhân dân lao động Nga nói riêng phải làm gì? Cuối cùng, giáo viên kết luận việc miêu tả khái quát có phân tích nội dung tranh

Trong sách giáo khoa lịch sử có nhiều có nhiều tranh ảnh, tranh bổ sung cho làm sâu sắc nội dung học Ví dụ, nói thay đổi nghề kéo sợi, sách giáo khoa sử dụng hình 12 - Chủ bao mua ngời thợ kéo sợi, hình 13 - Máy kéo sợi Giên- ni; hay nói chênh lệch giàu nghèo nớc Mĩ đầu kỉ XX, sách giáo khoa sử dụng hình 65 - Bãi đỗ xe tơ Niu c năm 1928, hình 66 - Cơng nhân xây dựng cao ốc Mĩ, hình 67 - Nhà ngời lao động Mĩ năm 20; hay muốn khắc sâu hậu khủng khiếp Chiến tranh giới thứ hai có hình 77 - Thủ Ln Đơn (Anh) bị qn Đức oanh tạc năm 1940, hình 78 - Quân Đức treo cổ ngời dân Liên Xơ vùng chiếm đóng , hình 79- Hi-rơ-si-ma sau bị ném bom ngun tử

(5)

Hay với hình 77 hình ảnh hoang tàn thủ Luân Đôn (Anh) sau bị không quân Đức oanh tạc năm 1940, hình 78 hình ảnh ngời dân Liên Xơ bị qn Đức treo cổ , hình 79 hình ảnh thành phố Hi-rơ-si-ma đại rộng lớn Nhật bị san phẳng bom nguyên tử Mỹ ném xuống ngày 6/8/1945 Ba hình nói hậu khủng khiếp Chiến tranh giới thứ hai gây cho nhân loại Nhng điều đáng lu ý hình 77 nói thiệt hại nớc Anh thuộc phe Anh, Pháp, Mỹ; hình 78 nói thiệt hại Liên Xơ, nớc XHCN; hình 79 nói thiệt hại Nhật- phe phát xít Từ giáo viên giúp học sinh hiểu chiến tranh không gây đau thơng mát cho bên mà làm cho tất bên tham chiến chịu tổn thất nặng nề (chất phóng xạ bom ngun tử cịn gây hậu cho nhiều đời sau) ý nghĩa chống chiến tranh ba hình 77,78,79 rõ ràng sâu sắc

2) Kinh nghiệm khai thác chân dung nhân vật lÞch sư

(6)

dung nhân vật lịch sử nào? Vì lại treo chân dung nhân vật ? (ở hội trờng với chân dung Ăng-ghen, Lê-nin; nhà sáng lập CNXH khoa học) Ngoài tuỳ vào điều kiện cụ thể, giáo viên yêu cầu học sinh su tầm t liệu, tranh ảnh Mác Đối với nhân vật lịch sử lớn này, học sinh cần nhớ năm sinh năm họ Đây cơng việc khó khăn với học sinh Vì vậy, giáo viên cần tạo thêm dấu ấn t học sinh cách nh yêu cầu học sinh tính tuổi nhân vật lịch sử so sánh năm sinh, năm mất, tuổi thọ nhân vật có mối quan hệ gần gũi với nh Mác với Ăng-ghen, Phan Đình Phùng với Hồng Hoa Thám, Phan Bội Châu với Phan Châu Trinh

Với nhân vật tiếng với học sinh, đặc biệt nhân vật lịch sử giới nh Mơng- te- xki- (hình 6), Vơn- te (hình 7), Rút- xơ (hình 8), Rơ- be- spie (hình 11), Giêm- ốt (hình 14), Niu- tơn (hình 38), Mơ- da (hình 39), Lép Tơn- xtơi (hình 40) Giáo viên không cần khai thác sâu đời nghiệp nhân vật mà cần khắc sâu cho học sinh đóng góp đặc biệt bật chi tiết đặc sắc đời nhân vật Ví dụ, hớng dẫn học sinh quan sát chân dung Mông- te- xki- ơ, Vôn- te, Rút- xô, giáo viên cần hớng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung ba đoạn trích tác phẩm ba ơng (đợc in phía dới chân dung) nêu đợc điểm chung t tởng ba nhân vật lịch sử tố cáo chế độ phong kiến thối nát, đề cao tự dân chủ Với hình 14 giáo viên gắn việc quan sát chân dung Giêm- oát với phát minh vĩ đại ông máy nớc; với Niu- tơn câu chuyện việc nhìn thấy trái táo rơi đời thuyết vạn vật hấp dẫn; với Mô- da câu chuyện thần đồng âm nhạc nhng phải sống cảnh nghèo khổ tuổi đời trẻ (36 tuổi) tài nở rộ; với Lép Tôn- xtôi nói tới hai tác phẩm kinh điển ơng : “Chiến tranh hồ bình”, “An- na Ka- rê-ni- a”

3) Kinh nghiệm khai thác lợc đồ

Lợc đồ SGK lịch sử tạm phân chia thành hai loại : lợc đồ chiến (hình10- Lợc đồ lực lợng phản cách mạng cơng nớc Pháp năm 1793, hình 43- Lợc đồ phong trào Nghĩa Hồ đồn, hình 76- Lợc đồ Đức đánh chiếm châu Âu); loại lợc đồ thứ hai tạm gọi l-ợc đồ vị trí địa lý (gồm ll-ợc đồ lại)

Trớc hớng dẫn học sinh quan sát lợc đồ, giáo viên cần hớng dẫn học sinh tìm hiểu giải ý nghĩa màu sắc lợc đồ (thờng màu sáng nh màu xanh -đỏ – trắng biểu thị phe nghĩa, cịn màu đen biểu thị phe phi nghĩa), ý nghĩa tranh ảnh, biểu đồ lợc đồ (nếu có) Điểm mấu chốt để khai thác lợc đồ SGK giáo viên phải hớng dẫn học sinh đọc SGK, kết hợp với quan sát lợc đồ Đối với lợc đồ chiến học sinh phải tờng thuật đợc diễn biến lợc đồ (yêu cầu lớp cha đòi hỏi cao, học sinh cần tờng thuật kiện bản) Sau đó, giáo viên phải sử dụng lợc đồ phóng to sách giáo khoa giáo dục cung cấp để tờng thuật sinh động lại kiện

(7)

dài tới giũa năm 60 kỉ XIX (hình 18) làm thay đổi bản đồ địa lí kinh tế nớc Anh Luân Đôn trở thành thủ đô thơng mại lớn, thành phố châu Âu tiến lên đờng công nghiệp trở thành thị trờng giới Nếu trớc đây, phần lớn trung tâm công, thơng nghiệp vùng đông dân c tập trung vùng Đơng Nam thời gian cách mạng công nghiệp, phận quan trọng kinh tế đợc chuyển miền Tây Bắc đó, nhiều nhà máy, xí nghiệp đợc xây dựng gần mỏ than, mỏ sắt, dần hình thành thành phố lớn nh: Man-chét-tơ, Li-vơ-pun, Niu-cát-xtơ, Nốt-tinh-ham Nhiều trung tâm công nghiệp, tập trung đông dân c xuất nớc Anh nhờ cách mạng công nghiệp Hệ thống đờng sắt chằng chịt nối liền thành phố lớn nớc Anh

(8)

c- PhÇn kÕt luËn.

Việc phát huy tính tích cực học sinh học tập đợc tiến hành sở phơng pháp dạy học nói chung nhng việc vận dụng phải sáng tạo.Trong lên lớp có nhiều phơng pháp, song việc khai thác kênh hình SGK việc làm hiệu quả, phù hợp với điều kiện tr-ờng THCS Để khai thác hiệu kênh hình SGK, ngời giáo viên phải kết hợp chặt chẽ với việc sử dụng phơng tiện trực quan khác Sự kết hợp giúp học sinh nhớ lâu, hiểu sâu nội dung học Khi khai thác kênh hình SGK, giáo viên phải chú ý phát triển t duy, rèn luyện ngôn ngữ cho học sinh cách đặt câu hỏi gợi vấn đề, giúp học sinh quan sát, tờng thuật cách sinh động kiện lịch sử, từ rút kết luận cần thiết

Để phù hợp với yêu cầu nhận thức thời gian quy định cho tiết học, việc khai thác đồ dùng trực quan nói chung khai thác kênh hình SGK nói riêng phải thực đợc coi trọng, phải coi nh loại hình kiến thức riêng biệt cần khai thác không phơng tiện minh hoạ đơn giản…

Qua thực tiễn giảng dạy, tơi mạnh dạn trình bày kinh nghiệm để trao đổi với đồng nghiệp Qua đây, tơi khơng có tham vọng nhiều, xin góp tiếng nói để đổi phơng pháp dạy học theo hớng phát huy tính tích cực học sinh học tập, gây hứng thú học tập môn cho em

Rất mong đợc đón nhận tiếp thu ý kiến đóng góp xây dựng cho sáng kiến kinh nghiệm đợc hoàn thiện

Ngêi viÕt

Phan Duy Bảy

Mục lục A- Phần mở đầu

1) C¬ së lý ln 2) C¬ së thùc tiƠn

B- Nội dung chuyên đề

I- Kh¸i qu¸t kênh hình GK lịch sử

II- Kinh nghiệm khai thác số kênh hình SGK lịch sử 1) Kinh nghiệm khai thác tranh ¶nh

2) Kinh nghiệm khai thác chân dung nhân vật lịch sử 3) Kinh nghiệm khai thác lợc đồ

C- PhÇn kÕt luËn

(9)(10)

Tài liệu tham khảo

1) Phan Ngọc Liên- Trịnh Đình Tùng: Phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử THCS- Nhà xuất GD- 1998

2) Trần Kiều: Đổi phơng pháp dạy học trờng THCS-Viện khoa học GD- 1997

3) Phan Ngọc Liên- Trần Văn Trị: Phơng pháp dạy học lịch sử- Nhà xất GD 1999

Ngày đăng: 17/04/2021, 19:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan